Đề cương ôn thi giữa kì I môn Toán Lớp 8

pdf 4 trang Kiều Nga 03/07/2023 1670
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi giữa kì I môn Toán Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_thi_giua_ki_i_mon_toan_lop_8.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn thi giữa kì I môn Toán Lớp 8

  1. ĐỀ CƯƠNG TOÁN 8 GIỮA KÌ 1 Họ và tên: Câu 1. Kết quả của phép tính x2 x 4 là A. x3 4 x 2 B. 4x3 C. x 4 D. x2 4 x Câu 2. Kết quả của phép tính x 3 x 4 là A. x2 7 x 12 B. x2 x 12 C. x2 x 12 D. x2 7 x 12 Câu 3. Trong các công thức sau, công thức nào sai? 2 2 A. a b a22 ab b 2 B. a b a22 ab b 2 3 C. a2 b 2 a b a b D. a b a33 a 2 b 3 ab 2 b 3 Câu 4. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng? 2 2 A. x 2 x2 4 x 4 B. x 5 x2 10 x 25 C. x 5 x 5 x 25 D. x3 8 x 2 x 2 2 x 4 Câu 5. Kết quả phân tích đa thức x2 6 x thành nhân tử là A. x. x 6 B. x2 x 6 C. x x 6 D. x x 6 Câu 6. Kết quả phân tích đa thức 4x2 y 6 xy 3 thành nhân tử là A. 2xy x 3 y B. 2xy 2 x 3 y2 C. 12xy 3 x 2 y2 D. 2x2 y 3 2 y 2 3 x Câu 7. Kết quả phân tích đa thức x2 16 thành nhân tử là A. x 4 x 4 B. x2 2 x 2 2 C. x 16 x 16 D. x 2 x 2 Câu 8. Kết quả phân tích đa thức x2 6 x xy 6 y thành nhân tử là A. x 6 x y B. x 6 x y C. x y x 6 D. x y x 6 Câu 9. Kết quả phân tích đa thức x2 9 2 xy y 2 thành nhân tử là A. x y3 x y 3 B. x y3 x y 3 C. x y3 x y 3 D. x y3 x y 3 Câu 10. Kết quả của phép tính x2 4 x : x là A. x 4 B. x3 4 x 2 C. x 1 D. x 4 Câu 11. Số dư của phép chia x2 6 x 11 cho x 3 là A. 1 B. 10 C. 3 D. 2 Câu 12. Trong các hình sau, hình nào không là tứ giác?
  2. I D L G T A. C B. C. D. E J B A M O F N H K Câu 13. Trong các câu sau, câu nào đúng? A. Tứ giác có 2 cạnh đối song song là hình thang cân. B. Trong hình thang cân thì hai đường chéo bằng nhau. C. Hình thang có 2 góc bằng nhau là hình thang cân. D. Hình thang có 2 đường chéo cắt nhau là hình thang cân. Câu 14. Trong các biển báo giao thông sau, biển nào không có trục đối xứng? A. B. C. D. Câu 15. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng. A. Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật. B. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình chữ nhật. C. Tứ giác có hai góc vuông là hình chữ nhật. D. Hình bình hành có một góc nhọn là hình chữ nhật. Câu 16. Chọn câu đúng. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là A. khoảng cách từ điểm này đến điểm kia. B. độ dài từ một điểm tùy ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia. C. tổng chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật. D. khoảng cách từ một điểm tùy ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia. Câu 17. Với mọi số nguyên n , kết luận nào đúng? A. n n 5 n 3 n 2  6 B. n 1 n 1 n 7 n 5  11 2 2 2 C. n n 1 n  2 D. 2n n 1 2 n n n 3  5 2 Câu 18. Kết quả của phép tính 2x 5 là A. 2x2 20 x 25 B. 4x2 25 C. 4x2 20 x 25 D. 2x2 20 x 25 Câu 19. Chọn hạng tử thích hợp bên dưới để điền vào dấu * sao cho đa thức 9x2 12 x * trở thành bình phương của một tổng. A. 6 B. 9 C. 3 D. 4 Câu 20. Tìm tất cả các giá trị của x để 5 x 3 x x 3 0.
  3. A. x 5; 3 B. x 5;3 C. x 5 D. x 0;3 Câu 21. Tìm tất cả các giá trị của x để x2 8 x 16 0 . A. x 4 B. x 4; 4 C. x 4 D. x 0 Câu 22. Tìm tất cả các giá trị của x để x x 6 7 x 42 0 . A. x 7; 6 B. x 7; 6 C. x 6 D. x 7;6 Câu 23. Tìm tất cả các giá trị của x để x3 36 x 0 . A. x 0;6 B. x 0; 6 C. x 6; 6 D. x 0;6; 6 2 Câu 24. Kết quả của phép tính x3 3 x 2 3 x 1 : x 1 là A. x 1 B. x 2 C. x2 x D. x 1 Câu 25. Cho hình thang ABCD ( AD// BC ) như hình vẽ, số đo góc B là B C A. 110o B. 180o C. 60o D. 120o 60° Câu 26. Cho hình vẽ, tính độ dài BC. A A D A. 8cm B. 2cm D 4 cm E C. 16cm D. 4cm B C Câu 27. Cho hình bình hành ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại O. Chọn khẳng định sai. A. BC// AD B. AB CD C. B D D. OB OC Câu 28. Tập hợp các điểm cách đều đường thẳng a cố định một khoảng 3cm là A. đường tròn tâm A bán kính 3cm . B. hai đường thẳng song song với a và cách a một khoảng 3cm . C. tia phân giác của góc xOy. D. đường trung trực của đoạn thẳng AB. Câu 1. (0.75đ) Bài 1. (0.25đ) Thực hiện phép tính: a) x x 4 b) 5x 4 x 3 c) x 7 x 4 d) 4x 1 x 2 Bài 2. (0.5đ) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) x2 2 x 1 y 2 b) 5x 5 y 3 zxy c) x2 5 xx 5 Câu 2. (0.5đ)
  4. Bài 1. Cho hình vẽ bên dưới , tính độ dài Bài 2. Cho hình vẽ bên dưới ( AB// CD ), tính đoạn thẳng DE. độ dài đoạn thẳng EF. A A 7 cm D E F D E B C 15 cm B C 8 cm Câu 3 (1.25đ) Bài 1. Cho tam giác ABC nhọn AB AC có AH là đường cao. Gọi M,, NK lần lượt là trung điểm của AB,,. AC BC Gọi D là điểm đối xứng của H qua M. a) Chứng minh tứ giác AHBD là hình chữ nhật. b) Chứng minh tứ giác AMKN là hình bình hành. Bài 2. Cho tam giác ABC cân tại A có AH là đường trung tuyến. Gọi M là trung điểm của AB. Gọi D là điểm đối xứng của H qua M. a) Chứng minh tứ giác AHBD là hình chữ nhật. b) Chứng minh tứ giác ADHC là hình bình hành. Bài 3. Cho hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Gọi M,, NP lần lượt là trung điểm của AB,,. CD AH a) Chứng minh tứ giác AMCP là hình bình hành. b) Chứng minh BN NP Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D, E theo thứ tự là chân đường vuông góc kẻ từ H đến AB và AC. a) Chứng minh tứ giác ADHE là hình chữ nhật. b) Gọi I, K lần lượt là trung điểm của HB,. HC Chứng minh DI// EK . Câu 4 (0.5đ) Tìm x , biết: a) x 4 2 25 0 b) 3x 2 2 49 c) x2 20 x 100 36 d) x2 5 x 6 0 e) 3x2 18 x 21 0 f) x3 4 x 2 6 x 12 0 g) 7x3 3 x 2 3 x 1 0 h) 5x 1 3 3 x 2 3 2 x 1 3 0 Ngọc kia chuốt mãi cũng tròn Sắt kia mài mãi cũng còn nên kim