Đề cương Ôn tập môn Vật Lý Lớp 8 - Học kì II - Đề số 2 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Phương Trung

doc 7 trang nhatle22 2710
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Ôn tập môn Vật Lý Lớp 8 - Học kì II - Đề số 2 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Phương Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_vat_ly_lop_8_hoc_ki_ii_de_so_2_nam_hoc_2.doc

Nội dung text: Đề cương Ôn tập môn Vật Lý Lớp 8 - Học kì II - Đề số 2 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Phương Trung

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔN: VẬT LÝ 8 PHẦN 1. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1) Công cơ học: phụ thuộc vào 2 yếu tố: + Lực tác dụng vào vật. + Quãng đường vật dịch chuyển. Công thức: A = F.s (1) - Trong đó: A: công cơ học – đv: J F: lực kéo – đv: N F.s s: quãng đường – đv: m Nếu vật chuyển động với vận tốc v thì: s = v.t (2) Từ (1) và (2), suy ra: A = F.v.t Lưu ý: 1 kJ = 1000 J 2) Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. A1 P.h Hiệu suất: H = .100% .100% Trong đó: A1: công có ích; A: công toàn phần. A F.l P: trọng lượng vật (N); h: chiều cao (m) F: lực kéo (N); l: chiều dài mặt phẳng riêng (m) Vì A > A1 H chất lỏng > chất khí Đối lưu: Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc khí. Chủ yếu ở chất lỏng và khí. Bức xạ nhiệt: Các tia nhiệt đi thẳng ra mọi hướng. Bức xạ nhiệt truyền trong chân không. Học bảng 22.1 – SGK về dẫn nhiệt. ) Nhiệt lượng thu vào Q = Q = m.c.(t2 – t1) m.c. t Trong đó: m: khối lượng (kg) c: nhiệt dung riêng (J/kg.K) [Học thuộc bảng 24.4 trang 86 SGK] 0 0 t = t2 – t1: độ tăng nhiệt độ ( C, K) Q: nhiệt lượng (J) Đơn vị của nhiệt lượng là J hoặc Calo 1 calo=4,2J 1J=0,24Calo Lưu ý: 1kg = 1000g 1kJ = 1000J * Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền để cho 1kg chất đó tăng thêm 10C. Ví dụ: Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgK có nghĩa là cần nhiệt lượng 4200J để 1kg nước tăng lên (hoặc giảm xuống) 10C Nhiệt lượng toả ra 1
  2. Q = m.c. t = m.c.(t1 – t2) Trong đó: t = t1 – t2 (t1: nhiệt độ ban đầu, t2: nhiệt độ sau cùng) 8) Nguyên lí truyền nhiệt: - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn - Sự truyền nhiệt dừng lại khi nhiệt độ hai vật bằng nhau - Nhiệt lượng do vật nóng toả ra bằng nhiệt lượng vật lạnh thu vào khi đã cân bằng nhiệt. Phương trình cân bằng nhiệt: Qtoả ra = Q thu vào 9) Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu: Đại lượng cần cho biết nhiệt lượng toả ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn. Công thức: Trong đó q: năng suất toả nhiệt của nhiên liệu (J/kg) Q = q.m m: khối lượng (kg) Q: nhiệt lượng (J) [Chú ý: Học bảng 26.1 trang 91 SGK] VD: Nói năng suất toả nhiệt của dầu hoả là 44.106 J/kg có nghĩa là 1kg dầu hoả bị đốt cháy hoàn toàn toả ra nhiệt lượng bằng 44.106J 10) Định luật bảo toàn năng lượng: Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác. 11)Động cơ nhiệt: Động cơ trong đó 1 phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy được chuyển hoá thành cơ năng. A Hiệu suất của động cơ nhiệt: H = Q A Hoặc: H = .100% Trong đó: A: phần nhiệt lượng chuyển hoátạo ra công có ích (J) Q Q: nhiệt lượng toả ra khi nhiên liệu bị đốt cháy (J) H: hiệu suất của động cơ nhiệt (%) 12)Cơ năng: Khi 1 vật có khả năng sinh công. Có 2 dạng: Thế năng và động năng. Thế năng có 2 dạng gồm: + Thế năng hấp dẫn (phụ thuộc vào h, m) + Thế năng đàn hồi ( phụ thuộc vào độ biến dạng) Thế năng hấp dẫn: cơ năng phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất hoặc so với 1 vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao. Thế năng đàn hồi: cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật. Động năng: Cơ năng của vật do chuyển động mà có. Phụ thuộc vào khối lượng, vận tốc (v) 13) Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng: - Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng và ngược lại. - Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn. VD: Khi thả viên bi rơi xuống Khi viên bi nẩy lên Cơ năng bằng nhau. PHẦN 2. BÀI TẬP BÀI 1 :Một quả cầu nhôm ở nhiệt độ 1000 C thả vào cốc nước , nước có khối lượng 0,47kg ở 200 C .Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 250 C .Tính khối lượng của quả cầu . Bỏ qua sự thu nhiệt của cốc và môi trường xung quanh. BÀI 2 : a)Tại sao dùng bếp than lợi hơn bếp củi? b) So sánh nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 15kg củi và 15kg than đá c) Để có được nhiệt lượng bằng nhiệt lượng tỏakhi đốt cháy hoàn toàn 15kg than gỗ thì phải đố cháy bao nhiêu kg dầu hỏa? BÀI 3 : Trong khi làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng của chì , một học sinh thả một miếng chì 300g được nung nóng tới 1000 C vào 0,25lít nướcở 58,50 C làm cho nước nóng lên đến 600 C . a)Tính nhiệt lượng mà nước thu được. b)Tính nhiệt dung riêng của chì. c)Tại sao kết quả tính chỉ gần đúng giá trị ghi ở bảng nhiệt dung riêng của một số chất? BÀI 4 : Một máy bơm sau khi tiêu thụ 8kg dầu thì đưa được 700m 3 nước lên cao 8m . Tính hiệu suất của máy .Biết 2
  3. dầu có q =46.106 J/kg; nước có d = 10000N/m3 BÀI 5: Để có 100lít nước ở 300 C thì phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lít nước ở 200C PHẦN 3. ĐỀ THI MẪU Đề số 1. I. Trắc nghiệm: (3đ) Câu 1: Đại lượng được xác định bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian là: A. Công B. Công suất C. Hiệu suất D. Nhiệt lượng Câu 2: Nước bị ngăn trên đập cao thuộc dạng năng lượng: A. Hóa năng B. Động năng C. Nhiệt năng D. Thế năng 3 3 Câu 3: Khi đổ 50cm rượu vào 50cm nước thì ta thu được hổn hợp là: 3 3 3 3 A. Bằng 100cm B. Nhỏ hơn 100cm C. Lớn hơn 100cm D. Bằng hoặc nhỏ hơn 100cm Câu 4: Câu nào nói về nhiệt năng sau đây là không đúng? A. Là năng lượng vật lúc nào cũng có. B. Là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. C. Là tổng động năng và thế năng D. Có đơn vị là Jun. Câu 5: Đối lưu là hiện tượng xảy ra trong chất nào? A. Chỉ ở chất lỏng B. Chỉ ở chất khí C. Chỉ ở chất lỏng và chất khí D. Ở các chất lỏng, chất khí và chất rắn. Câu 6: Nhiệt dung riêng của nhôm là: A. 380 J/kg.k B. 460 J/kg.k C. 800J/kg.k D. 880J/kg.k Câu 7: Tính chất nào sau đây không phải của nguyên tử, phân tử? A. Giữa chúng có khoảng cách B.Có liên quan đến nhiệt độ. C. Chuyển động không ngừng. D.Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên. Câu 8: Mối quan hệ giữa calo và Jun là: A. 1 calo = 4,2 Jun B. 1 calo = 2,4 Jun C. 1 calo = 0.24 Jun D. 1 calo = 42 Jun Câu 9: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn là: A. Đối lưu B. Dẫn nhiệt C. Bức xạ nhiệt D. Cả ba hình thức trên. Câu 10: Kích thước của một phân tử hidro vào khoảng 0, 000 000 23 mm. Độ dài của một chuổi gồm một triệu phân tử này đứng nối tiếp nhau là: A. 0,0 23 mm B. 0,23 mm C. 2,3 mm D. 23 mm. Câu 11: Từ công thức tính công suất ta suy ra công thức tính công là: p t A. A = F. s B. A = C. A = p .t D. A = t p Câu 12: Trong các vật sau đây ,vật nào không có thế năng ? A. Viên đạn đang bay. B. Hòn bi đang lăn trên mặt đất. C. Lò xo bị ép đặt trên mặt đất D. Lò xo để ở một độ cao so với mặt đất. Câu 13: Khi các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng? A. Nhiệt độ B. Khối lượng C. Trọng lượng D. Trọng lượng riêng Câu 14: Xảy ra hiện tượng gì khi thả một miếng đồng ở 100o C vào cốc nước ở 20o C? A. Dẫn nhiệt B. Truyền nhiệt C. Đối lưu D. Bức xạ nhiệt Câu 15: Một vật có cơ năng khi: A. Có động năng B. Có thế năng C. Có khả năng thực hiện công D. Có nhiệt năng II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: Nhiệt dung riêng của một chất là gì? Nói nhiệt dung riêng của chì là 130 J/kg.k có ý nghĩa gì? ( 1.5 điểm ) Câu 2: Người ta cung cấp cho 10 lít nước ở 15o C một nhiệt lượng là 840 KJ. Hỏi nhiệt lượng sau cùng của nước là bao nhiêu độ? ( 2 điểm ) Câu 3: Tính hiệu suất của một bếp dầu, biết rằng phải tốn 120 g dầu mới đun sôi được 5 lít nước ở 25o C. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.k, năng suất tỏa nhiệt của dầu là 44.106 J/kg ( 2 điểm ). 3
  4. Câu 4: Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng? ( 1 điểm ). Đề số 2. I. Tr¾c nghiÖm (3,0 ®iÓm )Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®øng tr­íc c©u tr¶ lêi mµ em chän. Câu 1: Khi vật rơi, có sự chuyển hoá : A.Từ thế năng sang động năng B. Từ thế năng sang động năng và nhiệt năng C.Từ thế năng sang nhiệt năng D.Từ động năng sang thế năng Câu 2: Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu đơn vị nhiệt dung riêng? A. J B. J.kg C. J/kg D. J/kg.K Câu 3: Thả miếng đồng vào cốc nước nóng thì nhiệt năng của nước và đồng thay đổi như thế nào ? A. Nhiệt năng của nước tăng của miếng đồng giảm B. Nhiệt năng của nước giảm C. Nhiệt năng của miếng đồng tăng và của nước giảm D. Nhiệt năng của miếng đồng và nước không thay đổi Câu 4. Chỉ ra kết luận đúng trong các kết luận sau? A. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. B. Nhiệt năng của một vật là tổng cơ năng của các phân tử cấu tạo nên vật. C. Nhiệt năng của một vật là tổng thế năng đàn hồi của các phân tử cấu tạo nên vật. D. Nhiệt năng của một vật là tổng thế năng hấp dẫn của các phân tử cấu tạo nên vật. Câu 5: Công thức tính nhiệt lượng thu vào hay toả ra trong quá trình truyền nhiệt là m t2 A. Q = B. Q = mc C. Q = mc(t2 + t1) D. Q = mc(t2 – t1) c(t2 t1 ) t1 Câu 6: Mặt trời truyền nhiệt đến Trái đất bằng hình thức chủ yếu : A- Dẫn nhiệt B- Đối lưu C- Bức xạ nhiệt D- Truyền nhiệt trong không khí II/ TỰ LUẬN (7điểm) Câu 7.(1đ) Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mang một áo dày? Câu 8. (1 đ) Để làm nguội nhanh một chai nước nóng, người ta thường ngâm vào trong nước. Tại sao trong nước thì nhanh nguội hơn trong không khí? Câu 9. (2 đ)Tính nhiệt lượng cần thiết để đun nóng 3 lít nước từ 20 0C lên 500C, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K Câu 10.(3đ) Người ta thả miếng nhôm có khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng Nhôm nguội đi từ 90 0C xuống 200C. Hổi nước nhận một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu ? ( Biết Cnước= 4200 J/kg.K; Cđồng = 880 J/kg.K ) ĐỀ SỐ 3 I. Khoanh troøn chöõ caùi ñöùng tröôùc phöông aùn traû lôøi maø em choïn (3ñ) Caâu 1: Moät vaät ñöôïc neùm leân cao theo phöông thaúng ñöùng. Khi naøo vaät vöøa coù ñoäng naêng, vöøa coù theá naêng? A. Khi vaät ñang ñi leân vaø ñang rôi xuoáng. B. Chæ khi vaät ñang ñi leân. C. Chæ khi vaät ñang rôi xuoáng. D. Chæ khi vaät leân ñeán ñieåm cao nhaát. Caâu 2: Trong caùc caùch saép xeáp vaät lieäu daãn nhieät töø toát hôn ñeán keùm hôn sau ñaây caùch naøo laø ñuùng? A. Nhoâm, ñoàng, thuûy tinh B. Ñoàng, nhoâm, thuûy tinh. C. Thuûy tinh, nhoâm, ñoàng. D. Thuûy tinh, nhoâm, ñoàng. Caâu 3: Ñaët moät thìa nhoâm vaøo moät coác nöôùc noùng thì nhieät naêng cuûa thìa nhoâm vaø cuûa coác thay ñoåi nhö theá naøo? A. Nhieät naêng cuûa thìa nhoâm vaø cuûa nöôùc trong coác giaûm. B. Nhieät naêng cuûa thìa nhoâm vaø cuûa nöôùc trong coác taêng. C. Nhieät naêng cuûa thìa nhoâm taêng, cuûa nöôùc trong coác giaûm. 4
  5. D. Nhieät naêng cuûa thìa nhoâm giaûm, cuûa nöôùc trong coác taêng. Caâu 4: Ñoái löu laø söï truyeàn nhieät xaûy ra ôû: A. Chaát raén vaø chaát loûng. B. Chaát raén vaø chaát khí. C. Chaát loûng vaø chaát khí. D. Caû ba chaát: Khí, loûng, raén. Caâu 5: Tính chaát naøo sau ñaây khoâng phaûi cuûa nguyeân töû, phaân töû? A. Chuyeån ñoäng khoâng ngöøng. B. Chæ coù theá naêng, khoâng coù ñoäng naêng. C. Chuyeån ñoäng caøng nhanh thì nhieät ñoä cuûa vaät caøng cao. D. Giöõa caùc nguyeân töû, phaân töû caáu taïo neân vaät coù khoaûng caùch. Caâu 6: Khi ñoå 50cm3 röôïu vaøo 50cm3 nöôùc, ta thu ñöôïc moät hoãn hôïp röôïu – nöôùc coù theå tích: A. nhoû hôn 100cm3 B. lôùn hôn 100cm3 C. baèng 100cm3 D. coù theå baèng hoaëc nhoû hôn 100cm3 II. Choïn töø hay cuïm töø thích hôïp ñieàn vaøo choã troáng trong caùc caâu sau (1ñ) 1) Nhieät naêng cuûa moät vaät laø caáu taïo neân vaät 2) Coù caùch laøm thay ñoåi nhieät naêng cuûa vaät ñoù laø: Coù ba hình thöùc truyeàn nhieät: III. Gheùp noäi dung ôû coät A vôùi noäi dung ôû coät B ñeå thaønh caâu coù noäi dung ñuùng (1ñ) Coät A Coät B Traû lôøi 1. Chaát raén a. chuyeån ñoäng khoâng ngöøng 1 + 2. Nguyeân töû caáu taïo neân vaät b. coù theå laøm thay ñoåi nhieät naêng cuûa vaät. 2 + 3. Thöïc hieän coâng c. böùc xaï nhieät 3 + 4. ÔÛ chaân khoâng cuõng xaûy ra d. daãn nhieät toát. 4 + e. Ñoái löu. IV. TÖÏ LUAÄN. (5ñ) 1) (2ñ) Caùc chaát ñöôïc caáu taïo nhö theá naøo? Neâu hai ñaëc ñieåm cuûa caùc nguyeân töû, phaân töû caáu taïo neân vaät. 2) (3ñ) Moät aám nhoâm naëng 0,5 kg chöùa 2kg nöôùc ôû 200C. a) Tính nhieät löôïng caàn ñun soâi aám nöôùc. (Bieát nhieät dung rieâng cuûa nhoâm laø 880J/kg.K; cuûa nöôùc laø 4200 J/kg.K) b) Ngöôøi ta duøng moät beáp daàu ñeå ñun soâi aám nöôùc treân. Bieát chæ coù 40% nhieät löôïng do daàu ñoát chaùy toûa ra laø cung caáp cho aám nöôùc. Tính löôïng daàu caàn ñoát.(Vôùi q = 44.106J/kg) ĐỀ SỐ 4 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,00 điểm) Câu 1. Khi đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước, ta thu được một hỗn hợp rượu nước có thể tích: A. Bằng 100cm3 B. Nhỏ hơn 100cm3 C. Lớn hơn 100cm3 D. Có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100cm3 Câu 2. Thế năng hấp dẫn của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. Khối lượng.B. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất. C. Trọng lượng riêng. D. Khối lượng và vận tốc của vật. Câu 3. Đơn vị công cơ học là: A. Jun (J) B. Niu tơn (N)C. Oat (W) D. Paxcan (Pa) 5
  6. Câu 4. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh hơn thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng? A. Nhiệt độ.B. Thể tích.C. Nhiệt năng.D. Khối lượng. Câu 5. Công thức nào sau đây là công thức tính công suất? F A A. A = .B. A = F.s C. P = D. P = A.t s t Câu 6. Một chiếc ô tô đang chuyển động, đi được đoạn đường 27km trong 30 phút. Công suất của ô tô là 12kW. Lực kéo của động cơ là: A. 80N. B. 800N. C. 8000N. D.1200N Câu 7: Trong các sự truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt? A. Mặt Trời truyền nhiệt xuống Trái Đất. B. Sự truyền nhiệt từ đầu đang bị nung nóng đến đầu không bị nung nóng của một thanh sắt. C. Dây tóc bóng đèn đang sáng truyền nhiệt ra khoảng không gian trong bóng đèn. D. Bếp lò truyền nhiệt tới người đang gác bếp lò. Câu 8: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra: A. Chỉ ở chất lỏng. B. Chỉ ở chất khí. C. Chỉ ở chất khí và chất lỏng. D. Ở cả chất rắn, chất lỏng và chất khí. Câu 9: Chỉ ra kết luận nào không đúng trong các kết luận sau: A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng. B. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. C. Nhiệt độ của vật càng cao thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh. D. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh. Câu 10: Trong các cách sắp sếp vật liệu dẫn nhiệt từ kém hơn đến tốt hơn sau đây, cách nào đúng? A. Không khí, thủy tinh, nước, đồngB. Đồng, thủy tinh, nước, không khí C. Không khí, nước, thủy tinh, đồngD. Thủy tinh, không khí, nước, đồng Câu 11. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về cấu tạo của các chất ? A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là các phân tử , nguyên tử B. Các phân tử nguyên tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng C. Giữa các phân tử nguyên tử luôn có khoảng cách D. Giữa các phân tử nguyên tử không có khoảng cách Câu 12. Thả một miếng sắt nung nóng vào cốc nước lạnh thì : A. Nhiệt năng của miếng sắt tăng. B. Nhiệt năng của miếng sắt giảm. C. Nhiệt năng của miếng sắt không thay đổi.D. Nhiệt năng của nước giảm. II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,00 điểm) Câu 13: (2,0đ) a. Phát biểu định luật về công? b. Để đưa một vật có trọng lượng 420N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, người ta phải kéo một đầu dây đi một đoạn 8m. Bỏ qua ma sát. Tính công nâng vật lên. 6
  7. Câu 14: (1,5đ) a. Nhiệt năng là gì ? b. Có mấy cách thay đổi nhiệt năng? Cho ví dụ từng cách ? Câu 15: (1,5đ) Động cơ của xe máy Yamaha Sirius có công suất 6,4KW. Tính lực đẩy trung bình của động cơ khi xe máy chạy với tốc độ 60km/h ? Câu 16: (2,0đ)Một cái ấm bằng nhôm có khối lượng 0,3kg chứa 2lít nước ở 20 0C. Muốn đun sôi ấm nước này cần nhiệt lượng bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là: 880J/kg.k và 4200J/kg.k HẾT 7