Đề cương Ôn tập môn Toán và Tiếng Việt Khối 2 (Bản đẹp)

doc 22 trang nhatle22 3850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương Ôn tập môn Toán và Tiếng Việt Khối 2 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_toan_khoi_2.doc

Nội dung text: Đề cương Ôn tập môn Toán và Tiếng Việt Khối 2 (Bản đẹp)

  1. TRƯỜNG TIỂU HỌC TST LỚP 2A PHIẾU ÔN TẬP TRONG THỜI GIAN NGHỈ PHÒNG DỊCH CORONA Đề số 1 HỌ VÀ TÊN: . Bài 1. Đặt tính rồi tính: 37 + 18 71 – 59 29 + 8 53 – 5 76 – 34 97 – 38 Bài 2. Tìm X a) X – 21 = 33 – 21 45 + x = 90 b) 65 – X = 48 + 17 28 + x = 100 c)X + 25 = 100 – 25 x – 5 = 37 Bài 3.Viết các tổng sau thành phép nhân : 5+5+5+5+5 = 3 + 3 + 3 + 3= 1
  2. 4 + 4 + 4 = 2 + 2 + 2 + 2 = Bài 4. Viết số thích hợp vào ô trống: Thừa số 2 4 3 4 3 5 3 4 2 Thừa số 2 3 5 6 7 9 9 4 7 Tích Bài 5. a) Một hộp có 5 viên bi. Hỏi 7 hộp như vậy có bao nhiêu viên bi? Năm nay ông 61 tuổi, bố kém ông 27 tuổi. Hỏi năm nay bố bao nhiêu tuổi? Bài 6*. Một cửa hàng buổi sáng bán được 25kg gạo, buổi chiều bán được gấp đôi buổi sáng. Buổi tối bán được 27kg. Hỏi cả ngày cửa hàng đó bán được bao nhiêu kg gạo? TIẾNG VIỆT 1,Hãy viết một đoạn văn từ 3 đến 5 câu nói về gia đình của e 2, Viết đoạn văn ngắn 3-5 câu kể về cô giáo cũ của em. 2
  3. Đề số 2 Bài 1. Đặt tính rồi tính: 32 + 19 71 – 54 29 + 9 63 – 5 56 – 34 67 – 35 Bài 2.Tìm x: a) x - 55 = 45 x + 49 = 90 b) 28 + x = 100 64 - x = 25 c) X – 25 = 33 – 25 100 – x = 45 Bài 3: Can bé đựng 45 lít dầu. Can to đựng nhiều hơn can bé 9 lít dầu. Hỏi can to đựng được bao nhiêu lít dầu? Bài 4: a) Năm nay bà 62 tuổi, mẹ kém bà 28 tuổi. Hỏi năm nay mẹ bao nhiêu tuổi? b) Một hộp có 9 viên bi. Hỏi 5 hộp như vậy có bao nhiêu viên bi? 3
  4. Bài 5: Một bến xe có 35 ô tô, sau khi một số ô tô rời bến, trong bến còn lại 12 ô tô. Hỏi có bao nhiêu ô tô đã rời bến? Bài 6: Điền dấu thích hợp vào ô trống (>, <, =) a. 40 + 8 8 + 40 b. 24 – 3 19 – 9 Bài 7: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 10; ; 14; 16; ; ; 22; ; 26 Câu 8. Một cửa hàng buổi sáng bán được 42 lít dầu và bán nhiều hơn buổi chiều 7 lít dầu. Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán được bao nhiêu lít dầu? . . TIẾNG VIỆT 1. Đặt 3 câu theo mẫu: Ai làm gì? Ai là gì? Ai thế nào? 2. Viết tiếp vào các chỗ trống để hoàn thành đoạn tự giới thiệu: Tôi tên là Hiện nay, tôi là học sinh lớp Trường Tiểu học Sở thích của tôi là Tôi rất muốn được làm quen với các bạn. 4
  5. 3. Hãy viết một đoạn văn từ 3 đến 5 câu nói về gia đình của em. 4. Viết đoạn văn ngắn 3-5 câu kể về một người bạn cũ của em. 5 Viết 3-5câu nói về một truờng hợp cảm on (hoặc xin lỗi) của em. Gợi ý: Một nguời bạn (hoặc người lớn tuổi, em nhỏ) đã giúp em việc gì? Em đã tỏ thái độ thế nào và nói lời cảm ơn nguời đó ra sao? Hoặc: Em đã vô tình làm việc gì phiền lòng một nguời bạn (hoạc người lớn tuổi, em nhỏ)? Em đã tỏ thái độ thế nào và nói lời xin lỗi người đó ra sao? ĐỀ SỐ 3 Môn Toán 1. Trắc nghiệm. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất hoặc thự hiện đúng theo yêu cầu Câu 1. Tích của 2 và 4 là: A.6 B. 7 C.8 D.9 Câu 2. Cho 25 + 17 + 7 = .? Số cần điền vào chỗ chấm la: A.39 B.38 C.49 D. 59 Câu 3: 2dm x 3 = cm? A. 6dm B. 6cm D. 60cm D. 60 Câu 4: Trong phép nhân: 3 x 5 = 15, 5 được gọi là: A. Tổng B. Thừa số C. Số hạng D. Tích Câu 5: Mỗi bàn có 2 bạn. Hỏi 6 bàn có tất cả bao nhiêu bạn? Đáp số của bài toán là: A. 12 bạn C. 8 bạn D. 10 bạn C. 4 bạn II. Tự luận: Bài 1: Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân: a) 2 + 2 + 2 = b) 3 + 3 + 3 + 3 = c) 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = Bài 2. Viết các tích dưới dạng tổng các số hạng bằng nhau: a) 5 x 4 = b) 6 x 7 = c) 7 x 5 = d) 3 x 2 = e) 3 x 4 = . 5
  6. Bài 3: Số? a) 3 + 3 + 3 + 3 + 3 +3 = 3 x b) 8 +8 + 8 + 8 = . X 4 c)6 + 6 + 6+ 6+ 6 = 6 x d) 17 + 17 + 17 = 17 x . Bài 4: Tính. a) 7cm x 2 = b) 4l x 4 = C) 2 kg x 3 = d) 3cm x 5= e) 2 giờ x5 = g) 3 giờ *4 = Bài 5: Mỗi xe đạp có 2 bánh. Hỏi 6 xe đạp có bao nhiêu bánh xe? Bài giải Bài 6: Điền số thích hợp vào ô trống sao cho tổng các số ở 3 ô liên tiếp nhau đều bằng 45. 12 18 TIẾNG VIỆT 1. ĐỌC HIỂU Em hãy đọc bài “ Chuyện Bốn mùa” trong sách Tiếng Việt 2 tập 2 trang 4 rồi trả lời câu hỏi: Câu 1: Theo lời của nàng tiên Đông, mùa xuân có gì hay? A. Chị làm vườn bưởi chín vàng, có đêm trằng rằm rước đền. B. Chị về, vườn nào cũng đâm chồi nẩy lộc. C. Chị làm bập bùng bếp lửa nhà sàn, giấc ngủ ấm trong chăn. D. Chị làm cây vườn đơm trái ngọt, hoa thơm. Câu 2: Theo lời của bà Đất thì mùa nào là mùa có ích? A. Tất cả 4 mùa B. Mùa Đông C. Mùa Hạ D. Mùa Thu Câu 3: Theo em, những dấu hiệu sau nói đến mùa nào? Thời tiết se lạnh, trời cao trong xanh, hoa cúc vàng, hoa cốm mới, mùa tựu trường của học sinh A. Mùa Xuân B. Mùa Đông C. Mùa Hạ D. Mùa Thu Câu 4. Theo em, những dấu hiệu sau nói đến mùa nào? Cây cối đâm chồi nẩy lộc, mưa phùn, bánh chưng, chúc tết, mừng tuổi, mầm non chồi biếc. A. Mùa Xuân B. Mùa Đông C. Mùa Hạ D. Mùa Thu 6
  7. II. LUYỆN TẬP 1. a) Điền l hoặc n vào chỗ trống Đồng chiêm phả ắng .ên không. Gió âng tiếng hát chói chang Cánh cồ dẫn gió qua thung .úa vàng. ong anh ưỡi hái iếm ngang chân trời. b) Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã lên chữ in đậm và chép lại từ ngữ đúng: - Lí le - số le - loang lô - lô vốn 2. Đọc bài ca dao để điền vào ô trống: Tháng Giêng là tháng ăn chơi Chờ cho lúa có đòng đòng Tháng hai trồng đậu, trồng khoai, trồng Bấy giờ ta sẽ trả công cho người cà Bao giờ cho đến tháng mười Tháng ba thì đâu đã già Ta đêm liềm hái ra ngoài ruộng ta Ta đi ta hái về nhà phơi khô Gặt hái ta đem về nhà Tháng tư đi tậu trầu bò Phơi khô quạt sạch ấy là xong công Để ta sắm sửa làm mùa tháng năm A. Tháng B. Công việc nhà nông 3. Trả lời các câu hỏi sau: (1). Khi nào trẻ em được đón tết Trung thu? (2). Cố giáo thường khen em khi nào? (3). Ở nhà, em vui nhất khi nào? 7
  8. ĐỀ SỐ 4 Môn Toán I, Trắc nghiệm. Khoanh vào chữ cái đặt trước các câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Trong phép tính 3 x 5, số 15 được gọi là: A, Thừa số B, Số hạng C, Tổng D, Tích Câu 2. Kết quả của phép tính: 5 X 9 là: A, 35 B, 40 C, 45 D, 50 Câu 3. Mỗi nhóm có 4 học sinh. Hỏi 10 nhóm như thế có bao nhiêu học sinh? A, 20 học sin B, 14 học sinh C, 30 học sinh D, 40 học sinh Câu 4: Chuyển tổng 4 + 4 + 4 + 4 + 4 + 4 thành tích là: A, 4 x4 B, 4 x5 C, 4 x 6 D, 6 x4 Câu 5. Cho dãy số 2; 4; ;8 số tiếp theo của số này là: A, 10 B, 12 C,14 D, 16 Câu 6. Cho dãy phép tính 3 x .+24 = 45. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: A, 6 B, 7 C, 18 D, 19 II. Tự luận. Bài 1. Tính: a) 3 x 7 + 17 = b) 2 x5 x 2 = = = c) 4 x 9 - 12 = d) 3 x 2 x 4 = = = Bài 2: Số? a) 3 x . = 12 b) x 2 = 19 c) 4 x = 16 d) x 5 = 35 e) .x 10 = 20 g) 3 x =18 h) 5 x = 20 i) 3 x = 27 Bài 3. Tính a) 4 x 4 + 17 = b) 8 x 3 + 26 = = = c) 2 x 9 – 9 = d) 4 x 3 + 42 = = = e) 4cm x7 + 12cm = f) 3kg x 9 – 15kg = 8
  9. = = Bài 4. Không tính kết quả, hãy điền dấu “>,<” hoặc “=” thích hợp vào ô trống: a, 4 x 5 4 + 4 + 4 + 4 +4 b) 6 + 6 + 6 + 6 6 x 4 c) 3 + 3 + 3 +3 3 x 3 d) 5 x 3 5 + 5 + 5 +5 Bài 5: Có 3 lọ hoa, mỗi lọ cắm 6 bông hoa. Hỏi có tất cả bao nhiêu bông hoa? Bài giải Bài 6. Tính nhanh: 44 – 40 +36 – 32 +28 – 24 + 20 – 16 +12 – 8 +4 – 0 TIẾNG VIỆT I. ĐỌC HIỂU Em hãy đọc bài “Ông Mạnh Thắng Thần Gió” trong sách TV tập 2 trang 13 rồi trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Thần gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận? A, Thần Gió xô ông Mạnh ngã lăn quay. B. Trần Gió xô ông trôi ra biển khơi C, Thần Gió làm mất mùa, cây cối đổ rạp D. Thần Gió đem mây mưa đến nhà ông Câu 2: Kể việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gió: A. Mời ông Thần Gió vào nhà chơi B. Ông vào rừng đẵn cây gỗ lớn để dựng căn nhà thật vững chai C. Ông hô hào mọi người xây đê đắp lũy ngăn mưa lũ, gió bão D. Ông trở về sống trong hang núi Câu 3: Hình ảnh nào chứng tỏ ông Thần Gió phải bó tay trước cân nhà kiên cố của ông Mạnh? A. Thần Gió ghé thăm ngôi nhà, mang theo không khí từ biển cả và hương thơm các loài hoa. B. Thần Gió đêm qua đã giận dữ, gào thét và không thể xô đổ ngôi nhà C. Thần Gió xô ông Mạnh ngã lăn quau và cười nhạo nhễ rồi bỏ đi D. Trần Gió bỏ đi. Câu 4: Ông Mạnh làm gì để Thần Gió trở thành bạn mình? A. Tìm lời an ủi và thỉnh thoảng mời Thần đi chơi B. Chỉ cho Thần Gió chỗ khác để hoành hành C. Cho Thần Gió thường xuyên càn quét, tàn phá căn nhà 9
  10. D. Ông bảo Thần hãy đi thật xa. Em hãy đọc bài “Mùa Xuân đến’ trong sách Tiếng Việt 2 tập 2 trang 17 rồi trả lời câu hỏi: Câu 5: Đoan văn miêu tả mùa nào trong năm? A, Mùa Thu B. Mùa Đông C, Mùa Xuân D, Mùa Hạ Câu 6: Dấu hiệu đầu tiên báo hiệu mùa xuân đến là gì? A, Hương Cốm mới B, Hoa cúc chớm nở C, Hoa mận vừa tàn D, Gió thu se lạnh Câu 7: Chọn những từ thích hợp điền vào chỗ trống: Nhưng trong trí nhớ ngây dại của chú còn mãi sáng ngời hình ảnh một cánh trắng, biết mở cuối đông để báo trước mùa xuân tới. A, Hoa mận B. hoa lan C, hoa xoan D, hoa bưởi Câu 8: Nội dung của bài Mùa Xuân đến là gì? A, Sự phát triển của các loài cây và chim chóc C, Những thay đổi của đất trời khi cuối đông B, Những dấu hiệu chuển từ hạ sang thu D, Sự thay đổi của đất trời, mọi vật khi xuân đến II. LUYỆN TẬP 1, a) s hoặc x - ôi đỗ - nước .ôi -dòng sông - ông lên b) iêt hoặc iêc: - xem x - chảy x -ch lá - ch cây 2. Thay cụm từ khi nào trong mỗi câu hỏi dưới đây bằng một cụm từ khác (bao giờ hoặc lúc nào, tháng mấy, mấy giờ ) và viết lại câu hỏi đó: (1) Khi nào tổ bạn đến thăm gia đình liệt sĩ Võ Thị Sáu? . (2) Khi nào bạn được về quê cùng gia đình? . (3) Bạn xem bộ phim này khi nào? . (4) Bạn có bộ quần áo mới khi nào? . 3. Viết một đoạn văn (khoảng 5 câu) nói về cảnh vật mùa thu (hoắc mùa đông) ở quê em. 10
  11. Gợi ý: Cảnh vật mùa thu (mùa đông) ở quê em có những nét gì nổi bật (trời ra sao, mây thế nào, sông, núi, đồng ruộng, vườn cây có nét gì làm em chú ý .)? Nhìn cảnh đó, em có cảm nghĩ gì về quê hương? ĐỀ SỐ 5 1. Điền số vào ô trống: Thừa số 3 3 3 4 4 4 3 5 Thừa số 7 9 5 3 7 5 8 6 Tích 2. Tính: a) 3 x 6 + 12 = b) 4 x 7 + 38 = c) 3 x 8 – 24 = = = = 3. Điền số hoặc chữ thích hợp vào chỗ trống - Khi nhân 2 với 1 số được tích là số có 1 chữ số. Các phép nhân đó là: - Khi nhân 3 với 1 số được tích là số có 1 chữ số. Các phép nhân đó là: - Khi nhân 4 với 1 số được tích là số có 1 chữ số. Các phép nhân đó là: - Khi nhân 5 với 1 số được tích là số có 1 chữ số. Các phép nhân đó là: - Khi nhân 2 với 1 số được tích là số có 2 chữ số. Các phép nhân đó là: 11
  12. - Khi nhân 3 với 1 số được tích là số có 2 chữ số. Các phép nhân đó là: . - Khi nhân 4 với 1 số được tích là số có 2 chữ số. Các phép nhân đó là: - Khi nhân 5 với 1 số được tích là số có 2 chữ số. Các phép nhân đó là: - Các cặp số có 1 chữ số có tích bằng 12 là: - Các cặp số có 1 chữ số có tích bằng 24 là: 4. Học sinh lớp 2A ngồi học thành 9 nhóm, mỗi nhóm có 4 bạn. Hỏi lớp 2A có bao nhiêu bạn 5*. Giờ tập thẻ dục, học sinh lớp 2B chia thành 8 hàng, mỗi hàng có 4 học sinh. Ngoài ra có 3 bạn đau chân phải ngồi trong lớp . Hỏi : a) Lớp 2B có bao nhiêu bạn đang tập thể dục? b) Lớp 2B có tất cả bao nhiêu học sinh? 6*. Tìm 2 số sao cho tổng của 2 số đó cũng bằng tích của chúng. TIẾNG VIỆT 1. Khoanh tròn vào chữ cái trước thành ngữ, tục ngữ chỉ thời tiết: a. Non xanh nước biếc. b. Mưa thuận gió hòa. c. Chớp bể mưa nguồn. d. Thẳng cánh cò bay. e.Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa. 12
  13. g. Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa. 2. Nối thành ngữ ở bên trái với lời giải nghĩa thích hợp ở bên phải 1. Nắng như thiêu như đốt. a. chỉ cơn rét tê buốt như dao cắt vào da thịt. 2. Chớp bể mưa nguồn. b. rất nóng và khó chịu 3. Cắt da cắt thịt. c.chớp ở ngoài bể (biển), mưa ở trên nguồn(rừng) 3. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu hỏi đặt đúng: a. Khi nào lớp bạn đi cắm trại? b. Lúc nào lớp tớ cũng sẵn sàng đi cắm trại? c. Bao giờ bạn về quê ? d. Bao giờ mình cũng mong được bố mẹ cho về quê? 4. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các thành ngữ sau: – Thương con quý . – Trên dưới nhường. – Chị ngã em . – Con cháu thảo. (Từ cần điền: nâng, cháu, hiền, kính) 5. Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống? Cô Mây suốt ngày bay nhởn nhơ, rong chơi Gặp chị Gió, cô gọi: Chị Gió đi đâu mà vội thế – Tôi đang đi rủ các bạn Mây ở khắp nơi về làm mưa đây Cô có muốn làm mưa không – Làm mưa để làm gì hả chị – Làm mưa cho cây cối tốt tươi, cho lúa to bông, cho khoai to củ. (Theo Nhược Thuỷ) 6. Đặt 1 câu có sử dụng dấu chấm, 1 câu có sử dụng dấu chấm than. 7. Vật nuôi gồm gia súc (thú nuôi trong gia đình) như trâu, và gia cầm (chim nuôi trong gia đình) như gà, vịt, Em hãy kể thêm một số vật nuôi khác. ĐỀ SỐ 6 1. Viết các số sau: a) 5 chục 7 đơn vị; 2 chục 9 đơn vị; 8 chục 1 đơn vị; chín mươi tư; ba mươi mốt. b) Bảy mươi lăm ki-lô-gam; bốn mươi hai đề-xi-mét; sáu mươi hai mét; mười bốn lít. 13
  14. 2. Điền số thích hợp vào ô trống trong tờ lịch tháng 4 (có 30 ngày) Tháng 4 Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 Chủ nhật 18 22 26 Xem tờ lịch tháng 4 rồi viết chữ thích hợp vào chỗ chấm: a) Ngày 30 tháng 4 là thứ b) Ngày 1 tháng 5 cùng năm đó là thứ c) Ngày 7 tháng 5 cùng năm đó là thứ 3: Xếp các số sau: 43; 7; 28; 36; 99 theo thứ tự: a.Từ bé đến lớn: . b.Từ lớn đến bé: . 4. a)Vẽ đoạn thẳng MN dài 1dm 2cm. b) Vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm. c) Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm. d) Vẽ đường thẳng đi qua 3 điểm. 5. Đặt tính rồi tính: 73 - 46 67 - 9 48 + 36 29 + 43 14
  15. 6. Viết (theo mẫu): 13 giờ gọi là 1 giờ chiều vì: 13 – 12 = 1 14 giờ còn gọi là 16 giờ còn gọi là 19 giờ còn gọi là 23 giờ còn gọi là 7. Điền dấu (>, =, <) vào chỗ chấm : 58 .85 38 .41 100 .99 + 1 23 + 39 .72 65 – 56 .19 87 .93 – 6 48 .52 – 3 8. (1 điểm): Tổng của hai số là 64, biết số hạng thứ nhất là 39. Tìm số hạng thứ hai. 9. (1 điểm): Tìm x. a, 38 + x = 64 b, 82 – x = 15 + 39 10: Một cửa hàng buổi sáng bán được 43 chiếc xe, buổi chiều bán được ít hơn buổi sáng 16 chiếc xe. Hỏi buổi chiều cửa hàng bán được bao nhiêu chiếc xe? 15
  16. 11. Đố em: Bác Tám lùa một đàn vịt đi chăn, đến một cánh đồng thì 25 con vịt chạy xuống nhặt thóc, còn lại 13 con vịt cứ đứng mãi trên bờ. Hỏi lúc đầu bác Tám lùa bao nhiêu con vịt đi chăn? 12. Cành trên có 19 quả chanh. Cành dưới có nhiều hơn cành trên 3 quả chanh. Hỏi: a) Cành dưới có mấy quả chanh? b) Cả hai cành có máy quả chanh? 13. Nhi có 19 bông hoa, Hằng cho Nhi thêm 8 bông hoa nữa. Hỏi sau khi nhận được hoa của Hằng cho, Nhi có bao nhiêu bông hoa? 14. Sợi dây thứ nhất dài 9dm. Sợi dây thứ hai dài 17cm. Hỏi cả hai sợi dây dài bao nhiêu xăng-ti- mét? 16
  17. 15. Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 24 cái ca, ngày thứ hai bán nhiều hơn ngày thứ nhất 18 cái ca. Hỏi ngày thứ hai cửa hàng bán được bao nhiêu cái ca? 16. Nhà An có nuôi 65 con gà, nhà Dũng nuôi ít hơn nhà An 17 con gà. Hỏi nhà Dũng nuôi được bao nhiêu con gà? 17. Đoạn dây thứ nhất dài 46dm, đoạn dây thứ nhất dài hơn đoạn dây thứ hai 18dm. Hỏi đoạn dây thứ hai dài bao nhiêu đêximet? 18. Bao gạo thứ nhất cân nặng 54kg, bao gạo thứ nhất nhẹ hơn bao gạo thứ hai 16kg. Hỏi bao gạo thứ hai nặng bao nhiêu kilogam? Tiếng Việt Câu 1: Điền vào chỗ trống s/x – ut/uc a, - ay sưa , ay lúa b, - ch . mừng, chăm ch Câu 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm sau: a. Em đang nhặt rau giúp mẹ: 17
  18. b. Minh là cháu ngoan bác Hồ Câu 3: Hãy đặt một câu theo mẫu Ai thế nào? Câu 4: Viết lại câu sau cho đúng chính tả: chiều nay, bình có đi lao động không. Câu 5: Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau: Nóng- ; Yếu - ; To - ; Thấp - ; Xấu - Câu 6: Em hãy đặt một câu có từ Kính yêu? Câu 7: Viết một đoạn văn ngắn từ 4 - 6 câu kể về cô giáo mà em yêu quý? Câu 8. Em quét dọn nhà cửa sạch sẽ được cha mẹ khen. Em hãy viết một câu đến hai câu khen ngợi. Câu 9: Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4-5 câu) kể về một người thân của em (Bố, mẹ, chú, gì, anh, chị, em ) Tiếng Việt NHỮNG NIỀM VUI Cả bọn ngồi trên những phiến gỗ dưới đám bạch đàn tán chuyện. Hoa nói: - Tớ có chuyện vui. Xem này, tớ có dải băng buộc tóc mới thật đẹp. - Tớ cũng có chuyện vui. - Hồng tiếp lời. - Tớ vừa được tặng một hộp bút 18
  19. chì màu. - Thế thì có gì đáng vui. - Hùng lên tiếng. - Tớ có cái cần câu cơ. Muốn câu bao nhiêu cá cũng có. - Chỉ có Tuấn là không có chuyện gì vui. - Hoa nói. - Cậu ấy chẳng nói gì. - Có chứ, tớ trông thấy hoa cơ. - Tuấn vội nói. Cả bọn nhao nhao hỏi: - Hoa gì? - Hoa ở trong rừng ấy! Giữa bãi cỏ. Lúc đó là mùa xuân. Trời tối mà hoa vẫn trắng phau như thể trời vẫn sáng. Các bạn cười ồ lên: - Thế mà cũng gọi là chuyện vui! - Tớ còn thấy cả mái nhà mùa đông, sương mù phủ kín. Thế rồi bỗng nắng chiếu xuống. Một bên mái xanh biếc. Bên kia lại đỏ ửng. Tất cả cứ sáng rực lên. - Cậu chỉ giỏi tưởng tượng. Làm gì có xanh với đỏ. Cậu chẳng có chuyện gì vui nữa à? - Có chứ. - Tuấn đáp. - Một lần tớ nhìn thấy con cá bạc. - Cậu định phịa chuyện gì nữa đấy? - Hùng phá lên cười. - Không, không phải đâu. - Tuấn nói. - Mưa rào tạnh, ở dưới gốc táo có một vũng nước trong vắt. Rồi mặt trời chiếu vào đó. Gió thoảng nhẹ. Sóng gợn lên và những con cá bạc lấp lánh trong đó. - Chẳng có gì vui cả. - Hoa, Hùng cười ầm ĩ. Chỉ có Hồng có vẻ đăm chiêu: - Có lẽ những niềm vui của cậu ấy lớn hơn niềm vui của chúng mình thật. Cậu ấy thấy chúng ở những gì mà chúng mình không nhìn thấy. (Phỏng theo L.Vô-rôn-cô-va) Bài 1: Dựa vào nội dung bài đọc hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: 1. Câu nào cho thấy vẻ đẹp của hoa mùa xuân mà Tuấn nhìn thấy? a. Tớ trông thấy hoa cơ. b. Hoa ở trong rừng ấy. c. Trời tối mà hoa vẫn trắng phau như thể trời vẫn sáng. 2. Vì sao các bạn cho rằng những điều Tuấn nói không phải là niềm vui? a. Điều Tuấn nói ai cũng có, chẳng phải của riêng Tuấn nên không phải là niềm vui của Tuấn. b. Đó là điều do Tuấn tưởng tượng ra, không có thật. c. Điều đó hết sức bình thường, chẳng có gì đáng vui. 3. Vì sao Hồng cho rằng niềm vui của Tuấn lớn hơn niềm vui của các bạn khác? a. Tuấn có nhiều niềm vui hơn các bạn. b. Tuấn được đi nhiều nơi nên thấy được nhiều thứ lạ kì. c. Tuấn nhìn thấy vẻ đẹp trong những sự vật rất bình thường mà người khác không nhận ra. 4. Theo em, câu chuyện có ý nghĩa gì? a. Câu chuyện muốn nói rằng người nào yêu thiên nhiên sẽ tìm thấy vẻ đẹp của thiên nhiên qua các sự vật gần gũi, quen thuộc. b. Khuyên người ta cần biết lắng nghe bạn, chớ nên vội vàng phản đối. c. Khuyên người ta không nên khoe khoang. 5. Mỗi niềm vui của Tuấn gợi ra một hình ảnh đẹp. Em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao? Hãy viết từ 2 đến 3 câu để trả lời. 19
  20. 6. Nối từng ô ở cột trái với ô thích hợp ở cột phải để thấy được niềm vui của mỗi bạn: a. Hoa 1. vui vì có cái cần câu. b. Hồng 2. vui vì nhìn thấy vẻ đẹp của hoa mùa xuân, mái nhà vào mùa đông, cơn mưa mùa hè với con cá bạc. c. Hùng 3. vui vì được tặng một hộp bút chì màu. d. Tuấn 4. vui vì có dải băng buộc tóc mới, đẹp. Bài 2: Điền vào chỗ trống: s hay x? áng mát trong như áng năm ưa. Gió thổi mùa thu hương cốm mới Tôi nhớ những ngày thu đã a. áng chớm lạnh trong lòng Hà Nội. Những phố dài ao ác hơi may Bài 3. Điền từ chỉ mùa trong năm (xuân, hạ, thu, đông) thích hợp với chỗ trống trong bài thơ sau: Mùa . Gọi nắng Trời là cái tủ ướp lạnh Gọi mưa Mùa . Gọi hoa Trời là cái bếp lò nung Nở ra Mùa Mùa Trời thổi lá vàng rơi lả tả (Theo Lò Ngân Sủn ) Bài 4. Thay cụm từ khi nào trong mỗi câu hỏi dưới đây bằng một cụm từ khác (bao giờ hoặc lúc nào, tháng mấy, mấy giờ ) và viết lại câu hỏi đó: (1) Khi nào tổ bạn đến thăm gia đình liệt sĩ Võ Thị Sáu? - (2) Khi nào bạn được về quê cùng gia đình? 20
  21. - (3) Bạn xem bộ phim này khi nào? - (4) Bạn có bộ quần áo mới này khi nào? - Bài 5. Viết một đoạn văn (khoảng 5 câu) nói về cảnh vật mùa thu (hoặc mùa đông) ở quê em. Gợi ý: Cảnh vật mùa thu (mùa đông) ở quê em có những nét gì nổi bật (trời ra sao, mây thế nào; sông, núi, đồng ruộng, vườn cây có nét gì làm em chú ý )? Nhìn cảnh đó, em có cảm nghĩ gì về quê hương? Bài 6: Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để có đoạn văn tả các mùa: a, Hoa phượng nở, thế là mùa hè (1) lại trở về. Mặt trời toả .(2) chói chang (3) phủ khắp mặt đất. Khi mùa hè đến, những trái vải bắt đầu (4) (Nắng vàng, ửng đỏ, náo nức, ánh nắng) b, Mùa xuân đến, những mảnh vườn trở nên (1) trong màu lá (2). Những nụ hoa đào li ti đã nở ra những bông hoa phớt hồng năm cánh. Những (3) làm cho mọi loài cây (4) đua nhau (5) nảy lộc ( tươi non, xanh mát, náo nức, bụi mưa xuân, đâm chồi) Bài 7: Một năm có bốn mùa Xuân, Hạ, Thu Đông. Mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng. Cũng như Tuấn, em đã từng nhìn ngắm vẻ đẹp của cảnh vật qua các mùa. Hãy viết từ 5 đến 7 câu nói về một mùa em yêu thích theo gợi ý: - Đó là mùa nào? - Thời tiết có gì đặc biệt? - Cảnh vật, cây cối như thế nào? Ví dụ: Mùa đông đã đến thật rồi. Bầu trời trở nên xám xịt. Từng trận gió bấc tràn về mang theo hơi lạnh. Các cụ già ngồi hơ tay bên bếp lửa. Đám trẻ con xúng xính trong những chiếc áo khoác mới. Đàn gà con liếp chiếp rúc vào cánh mẹ. 3. Đề ôn tập môn Tiếng Việt - Đề 2 I. Viết bài: 21
  22. Bài hát trồng cây Ai trồng cây, Trong vòm cây Người đó có tiếng hát Quên nắng xa đường dài. Trên vòm cây Ai trồng cây Chim hót lời mê say. Người đó có hạnh phúc Ai trồng cây Mong chờ cây Người đó có ngọn gió Mau lớn theo từng ngày. Rung cành cây Ai trồng cây Hoa lá đùa lay lay Em trồng cây Ai trồng cây Em trồng cây . Người đó có bóng mát (Bế Kiến Quốc) Trả lời câu hỏi: Trồng cây đem lại lợi ích gì cho con người? II. Đọc hiểu: Bài đọc: Đôi bạn Búp Bê làm việc suốt ngày, hết quét nhà lại rửa bát, nấu cơm. Lúc ngồi nghỉ, Búp Bê bỗng nghe có tiếng hát rất hay. Nó bèn hỏi: - Ai hát đấy? Có tiếng trả lời: - Tôi hát đây. Tôi là Dế Mèn. Thấy bạn vất cả, tôi hát để tặng bạn đấy. Búp Bê nói: - Cảm ơn bạn. Tiếng hát của bạn làm tôi hết mệt. (Theo Nguyễn Kiên) - Làm bài tập: Chọn câu trả lời đúng: 1. Búp Bê làm những việc gì? a. Quét nhà, học bài. c. Cho lợn, gà ăn. b. Ca hát. d. Quét nhà, rửa bát, nấu cơm. 2. Dế mèn hát để làm gì? a. Luyện giọng hát hay. c. Khuyên bạn không làm việc nữa. b. Thấy bạn vất vả, hát để tặng bạn. d. Cho bạn biết mình hát hay. 3. Khi nghe Dế Mèn nói, Búp Bê đã làm gì? a. Cảm ơn Dế Mèn. c. Thán phục Dế Mèn. b. Ca ngợi Dế Mèn. d. Cảm ơn và khen ngợi Dế Mèn 4. Vì sao Búp Bê cảm ơn Dế Mèn? a. Vì Dế Mèn đã hát tặng Búp Bê. c. Tiếng hát của Dế Mèn giúp Búp Bê hết mệt. b. Dế Mèn thấy thương Búp Bê vất vả. d. Tất cả các ý trên. B. Kiểm tra viết: I. Chính tả (Nghe – viết): Bài viết: Mùa xuân đến II. Tập làm văn: Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu nói về em và lớp em. Đoạn văn mẫu: Em tên là Triệu Đỗ An Huy, em học lớp 2A, trường Tiểu học Hòa Bình. Lớp học của chúng em khá rộng rãi, thoáng mát. Những bức tranh, khẩu hiệu về học tập được treo ngay ngắn, trang trí đẹp mắt trên những bức tường sơn màu vàng nhạt. Em rất yêu trường, lớp, cô giáo và các bạn của em. Em luôn cố gắng học tập chuyên cần, vâng lời thầy cô và đoàn kết với các bạn. 22