Đề cương Ôn tập môn Lịch sử Lớp 8 - Học kì 1 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thượng Thanh

doc 6 trang nhatle22 1890
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Ôn tập môn Lịch sử Lớp 8 - Học kì 1 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thượng Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_lich_su_lop_8_hoc_ki_1_nam_hoc_2017_2018.doc

Nội dung text: Đề cương Ôn tập môn Lịch sử Lớp 8 - Học kì 1 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thượng Thanh

  1. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN LỊCH SỬ 8 I. Hệ thống bài học: - Bài 26: Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX. - Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế. - Bài 28: Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX. - Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến kinh tế, xã hội ở Việt Nam. II. Câu hỏi cụ thể: Câu 1: Điền sự kiện lịch sử diễn ra vào các mốc thời gian sau: - 31/8/1858: - 10/12/1861: - 5/6/1862: - 24/6/1867: - 15/3/1874: - 25/8/1883: - 6/6/1884: Câu 2: Khởi nghĩa Yên Thế có điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời? Câu 3: Em có suy nghĩ gì về việc những người Việt Nam yêu nước tham gia khởi nghĩa chống Pháp bị đàn áp, tra tấn? Câu 4: Trình bày chính sách kinh tế, văn hóa, giáo dục mà thực dân Pháp thực hiện ở Việt Nam từ 1897-1914. Em hãy nhận xét về những chính sách đó? Câu 5: Hãy cho biết các công trình giao thông, kiến trúc từ thời Pháp còn tồn tại ở Hà Nội hiện nay. Theo em, phải làm gì để giữ gìn và phát huy những giá trị của các công trình đó? Ban giám hiệu Tổ chuyên môn Người lập Đỗ Thị Thu Hoài Tô Thị Phương Dung Phạm Thị Thanh Mai
  2. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH GỢI Ý TRẢ LỜI NĂM HỌC 2017- 2018 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ 8 Câu 1: Điền sự kiện lịch sử diễn ra vào các mốc thời gian sau: - 31/8/1858: Liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. - 10/12/1861: Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu của Pháp. - 5/6/1862: Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất. - 24/6/1867: Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì. - 15/3/1874: Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất. - 25/8/1883: Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng. - 6/6/1884: Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Câu 2: Khởi nghĩa Yên Thế có những điểm khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời là: - Lãnh đạo là nông dân. - Thời gian diễn ra lâu nhất ( khoảng 30 năm) - Không bị chi phối bởi tư tưởng trung quân. - Mang tính dân tộc, yêu nước sâu sắc. Câu 3 : HS nêu được các ý : - Nói lên tinh thần yêu nước , kiên cường, bất khuất của nhân dân ta. - Chấp nhận hi sinh, chịu đau đớn về cả thể xác và tinh thần nhưng không đầu hàng giặc - Biết ơn, khâm phục ý chí chiến đấu của các thế hệ cha anh đi trước - Cố gắng học tập, rèn luyện Câu 4: * Chính sách kinh tế: - Nông nghiệp: Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất. - Công nghiệp: Tập trung khai thác than và kim loại quý và một số ngành công nghiệp nhẹ. - GTVT: Xây dựng hệ thống GTVT phục vụ cho bóc lột kinh tế, đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân. - Thương nghiệp: Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, Mục đích chính sách khai thác: Vơ vét, bóc lột, thu lợi nhuận, độc chiếm thị trường Việt Nam. Hậu quả: Kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào kinh tế Pháp, tất cả các lĩnh vực: Nông- Công-Thương nghiệp đều không phát triển, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn. * Chính sách văn hoá- giáo dục: - Vẫn duy trì nền giáo dục phong kiến, - Hệ thống giáo dục chia làm 3 bậc: Ấu học, tiểu học, trung học. - Xây dựng thêm một số cơ sở ý tế, văn hóa để phục vụ cho tầng lớp thống trị. - Thêm môn tiếng Pháp phục vụ công cuộc khai thác thuộc địa. * Nhận xét:
  3. - Đây là chính sách văn hóa, giáo dục lạc hậu, lỗi thời, không phải để khai hoá cho nền văn minh người Việt. - Mục đích của chính sách này là nô dịch và ngu dân, để đễ dàng thống trị lâu dài, để người dân Việt Nam quên đi sứ mệnh giải phóng dân tộc. Câu 5: HS tự liên hệ Ban giám hiệu Tổ chuyên môn Người lập Đỗ Thị Thu Hoài Tô Thị Phương Dung Phạm Thị Thanh Mai
  4. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN KHXH – CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ 8 I. Hệ thống bài học: - Bài 16: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858-1884. - Bài 17: Phong trào yêu nước chống Pháp từ năm 1884-1896. - Bài 18: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến kinh tế, xã hội ở Việt Nam. II. Câu hỏi cụ thể: Câu 1: Điền sự kiện lịch sử diễn ra vào các mốc thời gian sau: - 31/8/1858: - 10/2/1861: - 5/6/1862: - 24/6/1867: - 15/3/1874: - 25/8/1883: - 6/6/1884: Câu 2: Khởi nghĩa Yên Thế có điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời? Câu 3: Em có suy nghĩ gì về việc những người Việt Nam yêu nước tham gia khởi nghĩa chống Pháp bị đàn áp, tra tấn? Câu 4: Trình bày chính sách kinh tế, văn hóa, giáo dục mà thực dân Pháp thực hiện ở Việt Nam từ 1897-1914. Em hãy nhận xét về những chính sách đó? Câu 5: Hãy cho biết các công trình giao thông, kiến trúc từ thời Pháp còn tồn tại ở Hà Nội hiện nay. Theo em, phải làm gì để giữ gìn và phát huy những giá trị của các công trình đó? Ban giám hiệu Tổ chuyên môn Người lập Đỗ Thị Thu Hoài Tô Thị Phương Dung Phạm Thị Thanh Mai
  5. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH GỢI Ý TRẢ LỜI NĂM HỌC 2017- 2018 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ 8 Câu 1: Điền sự kiện lịch sử diễn ra vào các mốc thời gian sau: - 31/8/1858: Liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. - 10/12/1861: Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu của Pháp. - 5/6/1862: Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất. - 24/6/1867: Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì. - 15/3/1874: Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất. - 25/8/1883: Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng. - 6/6/1884: Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Câu 2: Khởi nghĩa Yên Thế có những điểm khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời là: - Lãnh đạo là nông dân. - Thời gian diễn ra lâu nhất ( khoảng 30 năm) - Không bị chi phối bởi tư tưởng trung quân. - Mang tính dân tộc, yêu nước sâu sắc. Câu 3 : HS nêu được các ý : - Nói lên tinh thần yêu nước , kiên cường, bất khuất của nhân dân ta. - Chấp nhận hi sinh, chịu đau đớn về cả thể xác và tinh thần nhưng không đầu hàng giặc - Biết ơn, khâm phục ý chí chiến đấu của các thế hệ cha anh đi trước - Cố gắng học tập, rèn luyện Câu 4: * Chính sách kinh tế: - Nông nghiệp: Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất. - Công nghiệp: Tập trung khai thác than và kim loại quý và một số ngành công nghiệp nhẹ. - GTVT: Xây dựng hệ thống GTVT phục vụ cho bóc lột kinh tế, đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân. - Thương nghiệp: Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, Mục đích chính sách khai thác: Vơ vét, bóc lột, thu lợi nhuận, độc chiếm thị trường Việt Nam. Hậu quả: Kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào kinh tế Pháp, tất cả các lĩnh vực: Nông- Công-Thương nghiệp đều không phát triển, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn. * Chính sách văn hoá- giáo dục: - Vẫn duy trì nền giáo dục phong kiến, - Hệ thống giáo dục chia làm 3 bậc: Ấu học, tiểu học, trung học. - Xây dựng thêm một số cơ sở ý tế, văn hóa để phục vụ cho tầng lớp thống trị. - Thêm môn tiếng Pháp phục vụ công cuộc khai thác thuộc địa. * Nhận xét:
  6. - Đây là chính sách văn hóa, giáo dục lạc hậu, lỗi thời, không phải để khai hoá cho nền văn minh người Việt. - Mục đích của chính sách này là nô dịch và ngu dân, để đễ dàng thống trị lâu dài, để người dân Việt Nam quên đi sứ mệnh giải phóng dân tộc. Câu 5: HS tự liên hệ Ban giám hiệu Tổ chuyên môn Người lập Đỗ Thị Thu Hoài Tô Thị Phương Dung Phạm Thị Thanh Mai