Đề cương Ôn tập môn Địa Lý Lớp 11 (Bản đẹp)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương Ôn tập môn Địa Lý Lớp 11 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_tap_mon_dia_ly_lop_11_ban_dep.doc
Nội dung text: Đề cương Ôn tập môn Địa Lý Lớp 11 (Bản đẹp)
- TỔNG HỢP TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 11 THEO BÀI BÀI 1 SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI Câu 1. Tiêu chí để phân chia các quốc gia trên thế giới thành hai nhóm nước (phát triển và đang phát triển) dựa vào A. đặc điểm tự nhiên và trình độ phát triển kinh tế. B. đặc điểm tự nhiên và dân cư, xã hội. C. trình độ phát triển kinh tế - xã hội. D. đặc điểm tự nhiên và trình độ phát triển xã hội. Câu 2. Các nước đang phát triển có A. GDP bình quân đầu người thấp, chỉ số HDI ở mức cao, nợ nước ngoài nhiều. B. GDP bình quân đầu người cao, chỉ số HDI ở mức thấp, nợ nước ngoài nhiều. C. GDP bình quân đầu người thấp, chỉ số HDI ở mức thấp, nợ nước ngoài nhiều. D. GDP bình quân đầu người thấp, chỉ số HDI ở mức thấp, nợ nước ngoài ít. Câu 3. Bốn công nghệ trụ cột của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là A. công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lượng, công nghệ thông tin. B. công nghệ hóa học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lượng, công nghệ thông tin. C. công nghệ hóa học, công nghệ sinh học, công nghệ năng lượng, công nghệ vật liệu. D. công nghệ điện tử, công nghệ tin học, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin. Câu 4. Các nước đang phát triển không có đặc điểm nào sau đây? A. GDP bình quân đầu người thấp hơn mức bình quân thế giới. B. HDI thấp hơn mức bình quân thế giới. C. Tuổi thọ cao hơn mức bình quân thế giới. C. Tỉ trọng giá trị kinh tế khu vực nông – lâm – ngư nghiệp lớn. Câu 5. Các nước đang phát triển có đặc điểm nào sau đây? A. Mức sống dân cư cao. B. Quá trình đô thị hoá cao. C. Cơ cấu kinh tế hiện đại. D. Trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp. Câu 6. Xu hướng sử dụng năng lượng gắn liền với cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại trên thế giới hiện nay là
- A. phát triển điện nguyên tử. B. phát triển năng lượng tái tạo. C. phát triển thủy điện . C. phát triển nhiệt điện than. Câu 7. Cừu Đô-li là sản phẩm của công nghệ A. thông tin. B. năng lượng. C. sinh học. D. vật liệu. Câu 8. Nhận định nào sau đây không đúng về tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại đến sự thay đổi cơ cấu lao động? A. Giảm số lao động chân tay. B. Tăng số lao động tri thức. C. Giảm tỷ lệ lao động trong ngành dịch vụ. D. Giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp và công nghiệp. Câu 9. Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhóm nước năm 2014 (đơn vị: %) Khu vực kinh tế Nhóm nước Khu vực I Khu vực II Khu vực III Phát triển 1,6 22,3 76,1 Đang phát triển 19,8 35,2 45,0 (Nguồn: Ngân hàng thế giới) Nhận xét nào sau đây là đúng với cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhóm nước? A. Nhóm nước đang phát triển có tỉ trọng II lớn nhất trong cơ cấu GDP. B. Nhóm nước phát triển có tỉ trọng khu vực I lớn nhất trong cơ cấu GDP. C. Nhóm nước phát triển có tỉ trọng khu vực II cao hơn nhóm nước đang phát triển. D. Nhóm nước đang phát triển có tỉ trọng khu vực III thấp hơn nhóm nước phát triển. Câu 10. Sự phân chia các nhóm nước phân theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội gồm A. phát triển và đang phát triển. B. đang phát triển và công nghiệp mới. C. phát triển, đang phát triển và công nghiệp mới. D. phát triển, đang phát triển, công nghiệp mới và kém phát triển. Câu 11. Trong cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại có bao nhiêu công nghệ trụ cột tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến phát triển kinh tế - xã hội ? A. 3 B. 4 C. 5 D.6 Câu 12. Tuổi thọ trung bình của thế giới năm 2005 là A. 65 tuổi. B. 67 tuổi. C. 76 tuổi. D. 77 tuổi. Câu 13. Châu lục nào có tuổi thọ trung bình của người dân thấp nhất thế giới? A. Châu Âu. B. Châu Á. C. Châu Mĩ. D. Châu Phi.
- Câu 14. Nhóm nước phát triển, người dân có tuổi thọ trung bình cao, nguyên nhân là do A. môi trường sống thích hợp. B. chất lượng cuộc sống cao. C. nguồn gốc gen di truyền. D. làm việc và nghỉ ngơi hợp lí. Câu 15. Đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là xuất hiện và phát triển nhanh chóng A. công nghiệp khai thác. B. công nghiệp dệt may. C. công nghệ cao. D. công nghiệp cơ khí. Câu 16. Biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển không bao gồm A. nợ nước ngoài nhiều. B. GDP bình quân đầu người thấp. C. tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao. D. chỉ số phát triển con người ở mức thấp. Câu 17. Những nước nào sau đây thuộc các nước công nghiệp mới (NICs)? A. Nhật Bản, Hoa Kì, Pháp. B. Pháp, Bô-li-vi-a, Việt Nam. C. Ni-giê-vi-a, Xu đăng, Công- gô. D. Hàn Quốc, Braxin, Ác-hen-ti-na. Câu 18. Trong thời đại ngày nay “khoa học và công nghệ đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp” là vì: A. Khoa học và công nghệ tạo nên các phát minh sáng chế. B. Khoa học và công nghệ đã trực tiếp tạo ra các sản phẩm. C. Khoa học và công nghệ phát triển như vũ bão. D. Phát triển khoa học và công nghệ là xu hướng chung của các nước. Câu 19. “Công nghệ cao” được hiểu là: A. Công nghệ có giá thành cao. B. Chi phí nghiên cứu cao. C. Có năng suất lao động cao. D. Có hàm lượng tri thức cao. BÀI 2. XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA, KHU VỰC HÓA KINH TẾ Câu 1. Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế không có biểu hiện nào sau đây? A. Thương mại thế giới phát triển mạnh. B. Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn. C. Thị trường tài chính quốc tế thu hẹp. D. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh
- Câu 2. Tổ chức Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ (NAFTA) gồm những nước nào? A. Hoa Kì, Canada, Trung Quốc. B. Hoa kì, Mêhicô, Cu Ba. C. Hoa Kì, Canada, Mehico. D. Canada, Mêhicô, Cu Ba. Câu 3. Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lâp năm nào? A. 1966 B. 1967 C. 1968 D. 1969 Câu 4. Vai trò của các công ty xuyên quốc gia trong nền kinh tế thế giới là: A. nắm trong tay nguồn của cải vật chất khá lớn và chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng. B. nắm trong tay nguồn của cải vật chất rất lớn và chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng. C. nắm trong tay nguồn của cải vật chất rất lớn quyết định sự phát triển của một số ngành kinh tế quan trọng. D. nắm trong tay nguồn của cải vật chất lớn và quyết định sự phát triển của một số ngành kinh tế quan trọng. Câu 5. Trong các tổ chức liên kết sau, tổ chức nào có số dân đông nhất? A. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ. B. Liên minh châu Âu. C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. D. Thị trường chung Nam Mỹ. Câu 6. Việt Nam tham gia vào tổ chức WTO năm nào? A. 2005. B. 2006 C. 2007 D. 2008 Câu 7. Tổ chức Thị trường chung Nam Mĩ viết tắt là A. MERCOUSUR. B. MERCOSUR. C. MERCOSER. D. MERROSUR. Câu 8. NAFTA là tên viết tắt của tổ chức khu vực nào? A. Liên minh Châu Âu. B. Thị trường chung Nam Mỹ. C. Hiệp ước thương mại tự do Bắc Mỹ. D. Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương. Câu 9: Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế? A. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng. B. Thương mại thế giới phát triển mạnh. C. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh. D. Các tổ chức liên kết kinh tế đặc thù ra đời. Câu 10. Nhận thức không đúng về xu hướng toàn cầu hóa là A. quá trình liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về một số mặt. B. quá trình liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt. C. có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của nền kinh tế-xã hội thế giới.
- D. Toàn cầu hóa liên kết giữa các quốc gia từ kinh tế đến văn hóa, khoa học Câu 11. Toàn cầu hóa không dẫn đến hệ quả A. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu B. Đẩy mạnh đầu tư và tăng cường hợp tác quốc tế C. Thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa các nước D. Làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các nước Câu 12. Với 150 thành viên (tính đến tháng 1/2007) tổ chức thương mại thế giới (WTO) chi phối tới A. 59% hoạt động thương mại của thế giới B. 85% hoạt động thương mại của thế giới C. 90% hoạt động thương mại của thế giới D. 95% hoạt động thương mại của thế giới Câu 13. Tính đến tháng 1 - 2007, các nước vùng lãnh thổ là thành viên của Liên minh Châu Âu (EU) là A. 25 B. 26 C. 27 D. 28 Câu 14. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mỹ (NAFTA) được thành lập vào năm A. 1991 B. 1992 C. 1993 D. 1994 Câu 15. Tổ chức liên kết kinh tế khu vực thị trường chung Nam Mỹ được thành lập vào năm A. 1991 B. 1992 C. 1993 D. 1994 Câu 16. Liên minh Châu Âu (EU) được thành lập vào năm A. 1954 B. 1955 C. 1956 D. 1957 Câu 17. Tính đến tháng 1/2007, số quốc gia thành viên của tổ chức thương mại thế giới là A. 149 B. 150 C. 151 D. 152 Câu 18. Với 150 thành viên (tính đến tháng 1/2007) tổ chức thương mại thế giới (WTO) chiếm khoảng A. 85% dân số thế giới B. 89% dân số thế giới C. 90% dân số thế giới D. 91% dân số thế giới Câu 19. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực không hình thành trên cơ sở A. Những quốc gia có nét tương đồng về địa lý B. Những quốc gia có nét tương đồng về văn hóa - xã hội C. Những quốc gia có chung mục tiêu, lợi ích phát triển D. Những quốc gia có cùng mục đích quân sự.
- BÀI 3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU Câu 1. Dân số thế giới năm 2005 là A. 5475 triệu người. B. 5477 triệu người. C. 6475 triệu người. D. 6477 triệu người. Câu 2. Số người cao tuổi đang tăng nhanh hiện nay không phải ở khu vực A. Nam Á B. Tây Á. C. Trung Á D. Caribe. Câu 3. Cho bảng số liệu: CƠ CẤU DÂN SỐ THEO NHÓM TUỔI GIAI ĐOẠN 2000-2005 ( Đơn vị:%) Nhóm nước 0-14 tuổi 15-64 tuổi >65 tuổi Đang phát triển 32 63 5 Phát triển 17 68 15 Biểu đồ nào thích hợp nhất để thể hiện cơ cấu dân số theo nhóm tuổi giai đoạn 2000-2005? A. Cột. B. Đường. C. Miền. D. Tròn. Câu 4. Đâu không phải là vấn đề mang tính toàn cầu? A. Bùng nổ dân số. B. Biến đổi khí hậu. C. Lũ lụt. D. Ô nhiễm môi trường. Câu 5. Sự bùng nổ dân số hiện nay trên thế giới diễn ra ở A. Các nước Châu Âu B. các nước phát triển. C. các nước đang phát triển. D. các nước công nghiệp mới. Câu 6. Hiện tượng già hóa dân số thế giới không có biểu hiện nào sau đây? A. Tỉ lệ người dưới 15 tuổi ngày càng thấp. B. Tỉ lệ người trên 65 tuổi ngày càng cao. C. Tuổi thọ trung của dân số ngày càng tăng. D. Tỉ lệ tăng dân số ngày càng cao. Câu 7. Dựa vào bảng số liệu: Tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm của thế giới và các nhóm nước (Đơn vị: %) Giai đoạn 1960-1965 1975-1980 1985-1990 1995-2000 2001-2005 Phát triển 1,2 0,8 0,6 0,2 0,1 Đang phát 2,3 1,9 1,9 1,7 1,5 triển
- Nhận xét nào đúng về tỉ lệ gia tăng dân số của nhóm nước phát triển và đang phát triển? A. Tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm của nhóm nước phát triển thấp và giảm nhanh. B. Tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm của nhóm nước phát triển cao hơn nhóm nước đang phát triển. C. Tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm của nhóm nước đang phát triển cao và giảm nhanh. D. Tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm của nhóm nước phát triển cao và giảm chậm. Câu 8. Thiếu lao động trong tương lai, làm gia tăng chi phí phúc lợi xã hội là hậu quả của A. bùng nổ dân số. B. già hóa dân số. C. mất cân bằng giới tính. D. dân cư phân bố không đều. Câu 9. Đâu là hậu quả của hiện tượng Trái Đất nóng lên? A. Gây ra hiện tượng mưa axit. B. Làm băng ở 2 cực tan nhanh. C. Làm mỏng và thủng tầng ô dôn. D. Gây ô nhiễm môi trường nước ngọt, biển và đại dương. Câu 10. Nguyên nhân làm cho nhiều loài sinh vật bị tuyệt chủng hoặc có nguy cơ tuyệt chủng là A. hiện tượng hiệu ứng nhà kính. B. việc khai thác thiên nhiên quá mức của con người. C. núi lửa phun trào, động đất, sóng thần. D. tầng ô-dôn mỏng dần và lỗ thủng tầng ô-dôn ngày càng lớn. Câu 11. Đâu không phải là biểu hiện của sự già hóa dân số? A. Tuổi thọ của dân số ngày càng tăng. B. Tỉ lệ người từ 15 đến 64 tuổi ngày càng giảm. C. Tỉ lệ người dưới 15 tuổi ngày càng thấp. D. Tỉ lệ người trên 65 tuổi ngày càng cao. Câu 12. Nguyên nhân gây nên hiện tượng hiệu ứng nhà kính là do A. các sự cố đắm tàu, tràn dầu, rửa tàu. B. lượng CO2 tăng đáng kể trong khí quyển. C. lượng khí CFCs tăng đáng kể trong khí quyển. D. các chất thải chưa được xử lý đổ vào sông ngòi và biển. Câu 13. Vấn đề dân số cần giải quyết ở các nước đang phát triển hiện nay là A. bùng nổ dân số. B. già hoá dân số.
- C. phân hoá giàu nghèo rõ nét. D. tỷ lệ dân thành thị cao. Câu 14. Hiện tượng cá chết hàng loạt tại biển miền Trung nước ta vào tháng 4 năm 2016 là do A. độc tố sản sinh từ hiện tượng thủy triều đỏ. B. các sự cố đắm tàu, tràn dầu, rửa tàu trên biển. C. rác thải sinh hoạt chưa qua xử lí đổ trực tiếp ra biển. D. hàm lượng kim loại nặng thải ra môi trường biển vượt quá giới hạn cho phép. Câu 15. Nguyên nhân gây ra hiện tượng hạn hán và xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long nước ta là do A. biến đổi khí hậu toàn cầu. B. ô nhiễm môi trường biển. C. diện tích rừng ngập mặn thu hẹp. D. địa hình thấp, trũng. Câu 16. Ở Việt Nam, biểu hiện rõ rệt về sức ép của gia tăng dân số đến chất lượng cuộc sống là A. ô nhiễm môi trường. B. cạn kiệt tài nguyên. C. GDP bình quân đầu người tăng chậm. D. giảm tốc độ phát triển kinh tế Câu 17. Già hóa dân số ảnh hưởng như thế nào đến các nước phát triển? A. Tăng chi phí phúc lợi xã hội. B. Giáo dục, khoa học không được đầu tư. C. Gia tăng tỉ lệ thiếu việc làm và thất nghiệp. D. Chất lượng cuộc sống của người dân bị giảm sút. Câu 18. Đặc điểm nào sau đây đúng đối với cơ cấu dân số theo tuổi ở các nước phát triển? A. Số người dưới 15 tuổi ngày càng giảm. B. Số người trên 65 tuổi ngày càng tăng. C. Số người dưới 15 tuổi ngày càng giảm, trên 65 tuổi ngày càng tăng. D. Số người dưới 15 tuổi ngày càng tăng, trên 65 tuổi ngày càng giảm. Câu 19. Sự suy giảm tầng ô dôn trên Trái Đất là do A. khí nhà kính (CO2) . B. cháy rừng. C. khí CFCs. D. theo quy luật phát triển của tự nhiên. Câu 20. Ý nào sau đây không đúng về hậu quả của biến đổi khí hậu toàn cầu? A. Băng ở 2 cực và các vùng núi cao tan chảy. B. Thiên tai ngày càng nhiều và khó lường. C. Suy giảm của các nguồn tài nguyên thiên nhiên. D. Nước biển dâng gây chìm ngập các vùng thấp, trũng ven biển.
- BÀI 5 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC Câu 1. Phần lớn lãnh thổ châu Phi có cảnh quan A. hoang mạc, bán hoang mạc, xa van. B. hoang mạc, bán hoang mạc, nhiệt đới khô. C. rừng xích đạo cận nhiệt đới khô, xa van. D. rừng xích đạo cận nhiệt đới khô, nhiệt đới ẩm. Câu 2. Quốc gia nào ở khu vực Tây Nam Á có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất? A. Arập- Xê út. B. Cô –oét. C. I- Ran. D. I- Rắc. Câu 3. Quốc gia nào sau đây không thuộc khu vực Tây Nam Á? A. Mông Cổ. B. I- ran. C. Ca- dắc- tan. D. Tát- gi- ki-xtan. Câu 4. Tôn giáo có ảnh hưởng sâu rộng nhất đến sự phát triển kinh tế xã hội của khu vực Tây Nam Á là A.Đạo Hồi. B. Đạo Phật. C. Đạo Thiên Chúa. D. Đạo Ấn. Câu 5. Nền kinh tế châu Phi đóng góp bao nhiêu phần trăm trong GDP toàn cầu năm 2004? A. 1,6 %. B. 1,7 %. C. 1,8 %. D. 1,9 %. Câu 6. Tài nguyên khoáng sản chủ yếu ở Mĩ La Tinh là A. kim loại màu, sắt, kim loại hiếm. B. kim loại đen, kim loại quý, nhiên liệu. C. kim loại đen, kim loại màu, dầu mỏ. D. kim loại đen,kim loại màu, kim loại hiếm. Câu 7. Nguyên nhân chính nào làm cho kinh tế châu Phi kém phát triển? A. Nghèo tài nguyên thiên nhiên. B. Khủng bố về chính trị. C. Thiếu khả năng quản lí. D. Thiếu lao động. Câu 8. Diện tích của Tây Nam Á là A. 6 triệu km2. B. 7 triệu km2. C. 8 triệu km2. D. 9 triệu km2. Câu 9. Kênh đào Pa-na-ma được xây dựng vào năm nào? A. 1903. B. 1904. C. 1905. D. 1906.
- Câu 10. Vườn treo Ba-bi-lon thuộc quốc gia nào? A. Arap- Xê ut. B. I- ran. C. I- rắc. D. Li- Băng. Câu 11. Mĩ La Tinh có điều kiện thuận lợi để phát triển A. cây lương thực, cây công nghiệp, nhiệt đới, chăn nuôi gia súc nhỏ. B. cây công nghiệp, cây ăn quả nhiệt đới, chăn nuôi gia súc. C. cây lương thực, cây ăn quả nhiệt đới, chăn nuôi gia súc nhỏ. D. cây công nghiệp, cây lương thực, chăn nuôi gia súc. Câu 12. Theo số liệu thống kê năm 2005 tuổi thọ trung bình của châu Phi là A. 49 tuổi. B. 52 tuổi. C. 57 tuổi. D. 59 tuổi. Câu 13. Nguồn FDI vào Mĩ La Tinh chiếm trên 50% là từ các nước A. Hoa Kỳ và Canada. B. Hoa Kỳ và Tây Âu. C. Hoa Kỳ và Tây Ban Nha. D. Tây Âu và Nhật Bản. Câu 14. Quốc gia nào ở Mĩ La Tinh có tỷ lệ nợ nước ngoài cao nhất so với tổng GDP năm 2004? A. Bra-xin. B. Chi-lê. C. Mê-hicô. D. Ác-hen-ti-na. Câu 15. Đới cảnh quan chủ yếu ở khu vực phía tây châu Mĩ La Tinh là A. vùng núi cao. B. thảo nguyên và thảo nguyên rừng. C. xa van và Xa van rừng. D. hoang mạc và bán hoang mạc. Câu 16. Con đường tơ lụa từng đi qua khu vực A. Bắc Mĩ. B.Mỹ La Tinh. C. Trung Á. D. Bắc Phi. Câu 17. Nhận xét nào đúng nhất về thực trạng tài nguyên của Châu Phi? A. Khoáng sản nhiều, đồng cỏ và rừng xích đạo diện tích rộng lớn. B. Khoáng sản và rừng là tài nguyên đang bị khai thác mạnh. C. Khoáng sản phong phú, rừng nhiều nhưng chưa được khai thác.
- D. Trữ lượng lớn về vàng, kim cương, dầu mỏ, phot phat nhưng chưa được khai thác. Câu 18. Đầu thế kỉ XXI dân số sống dưới mức nghèo khổ của Mĩ La Tinh còn khá đông dao động từ A. 26- 37%. B. 37- 45%. C. 37-62%. D. 45- 62%. Câu 19. Trong các tổ chức kinh tế sau tổ chức kinh tế nào không thuộc châu Phi? A. EEAC. B. OAU. C. APEC. D. SADC. Câu 20. Năm 2004 nguồn FDI vào Mĩ La Tinh đạt A. 35 tỉ USD. B. 40 tỉ USD. C. 70 - 80 tỉ USD. D. Trên 80 tỉ tỉ USD. Câu 21. Mĩ La tinh tiếp giáp với các đại dương nào sau đây? A. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương. B. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. D. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương. Câu 22. Châu Phi chiếm 14% dân số thế giới nhưng tập trung tới A. gần 1/3 tổng số người nhiễm HIV trên toàn thế giới. B. hơn 2/3 tổng số người nhiễm HIV trên toàn thế giới. C. gần 2/5 tổng số người nhiễm HIV trên toàn thế giới. D. hơn 3/5 tổng số người nhiễm HIV trên toàn thế giới. Câu 23. Nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài vào Mĩ la tinh giảm mạnh trong thời kỳ 1985-2004 là do A. tình hình chính trị không ổn định. B. duy trì cơ cấu xã hội phong kiến trong thời gian dài. C. thiên tai xảy ra nhiều, kinh tế suy thoái. D. chính sách thu hút đầu tư không phù hợp. Câu 24. Với vị trí tiếp giáp 3 châu lục, khu vực Tây Nam Á có A. khí hậu khô nóng. B. nguồn lao động dồi dào. C. vị trí chiến lược quan trọng.D. nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú. Câu 25. Cho biểu đồ sau:
- Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào dưới đây? A. Sản lượng dầu khai thác và tiêu thụ một số khu vực trên thế giới. B. Cơ cấu sản lượng dầu khai thác và tiêu thụ một số khu vực trên thế giới C. Tốc độ tăng trưởng sản lượng dầu khai thác và tiêu thụ một số khu vực trên thế giới. D. Sự thay đổi cơ cấu sản lượng dầu khai thác và tiêu thụ một số khu vực trên thế giới. Câu 26. Cho bảng số liệu sau: Sự phân bố trữ lượng dầu mỏ và khí đốt của một số khu vực trên thế giới, năm 2008. Khu vực Dầu thô (tỉ tấn) Khí đốt (tỉ m3) Bắc Mỹ 6,2 8,5 Trung – Nam Mỹ 10,3 7,9 Đông Âu và Liên 11,3 66,0 Xô (cũ) Trung Đông 92,5 81,2 Để thể hiện trữ lượng dầu mỏ và khí đốt của một số khu vực trên thế giới năm 2008, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ đường. C. Biểu đồ cột ghép D. Biểu đồ miền Câu 27. Cho bảng số liệu sau: Sản lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng của một số khu vực trên thế giới, năm 2003 (Đơn vị: nghìn thùng/ngày) Khu vực Lượng dầu khai Lượng dầu tiêu dùng thác Đông Á 3414.8 145205.5 Nam Âu 146.8 4484.9 Tây Âu 161.2 6882.2
- Bắc Mỹ 7986.4 22.226,8 Sắp xếp theo thứ tự 4 khu vực mức độ chênh lệch giữa sản lượng dầu khai thác và tiêu dùng từ lớn đến nhỏ. A. Bắc Mĩ - Tây Âu - Đông Á - Nam Âu. B. Bắc Mĩ - Đông Á - Tây Âu - Nam Âu. C. Bắc Mĩ - Nam Âu - Đông Á - Nam Âu. D. Bắc Mĩ - Đông Á- Nam Âu - Tây Âu. BÀI 6 HỢP CHÚNG QUỐC HOA KỲ Câu 1. Loại khoáng sản có nhiều ở dãy núi Apalat của Hoa Kì là A.than đá, dầu khí. B.than đá, quặng sắt. C.than đá, kim loại màu. D.kim loại màu, dầu khí. Câu 2. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc trưng cho nền kinh tế Hoa Kì? A.Nền kinh tế có qui mô lớn. B.Nền kinh tế thị trường điển hình. C.Nền kinh tế có tính chuyên môn hóa cao. D.Nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào xuất, nhập khẩu. Câu 3. Công nghiệp chế biến của Hoa Kì chiếm tỉ trọng rất cao trong cơ cấu công nghiệp là do A.Hoa Kì có trình độ phát triển công nghiệp cao. B.nước này không chú trọng phát triển ngành công nghiệp khai thác. C.Hoa Kì có quy mô dân số lớn, nhân lực dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng. D.Hoa Kì thiếu tài nguyên khoáng sản, nguyên liệu cho phát triển ngành công nghiệp khai thác. Câu 4. Mức độ tập trung các trung tâm công nghiệp ở vùng Đông Bắc của Hoa Kì cao hơn các vùng khác là do A.có nguồn nhân công rẻ từ châu Á, Mĩ La tinh đến. B.vùng được khai thác sớm và có nhiều khoáng sản. C.tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại. D.vùng đang chuyển hướng sang phát triển kinh tế dịch vụ. Câu 5.Điều kiện nào sau đây thuận lợi nhất cho sự sự phát triển ngành chăn nuôi ở phần phía tây và phía bắc của vùng Trung tâm? A. Khí hậu ôn đới, địa hình bằng phẳng B. Nước ngầm phong phú, bồn địa lớn. C. Địa hình đồi thấp, nhiều đồng cỏ.
- D. Nhiều đồng bằng lớn, đất phì nhiêu Câu 6. Việc khai thác than đá ở vùng núi A-pa-lát rất dễ dàng là do A. nằm lộ thiên trên mặt đất.B. địa hình đồi thấp, sườn thoải C. khoa học kĩ thuật phát triển. D. phân bố ven sông, hồ lớn. Câu 7.Dãy núi đồ sộ ở phía tây lãnh thổ của Hoa Kì là A. At-lat.B. An-đét. C. A-pa-lát.D. Cooc-đi-e. Câu 8.Đặc điểm địa hình nổi bật của miền núi A-pa-lát là A. độ cao trung bình, sườn thoải, thung lũng rộng. B. độ cao trên 2000, sườn dốc, thung lũng hẹp. C. gồm nhiều dãy núi song song hướng bắc - nam. D. vùng núi trẻ với nhiều thung lũng hẹp cắt ngang. Câu 9.Vùng nào sau đây của Hoa Kì có khí hậu hoang mạc và bán hoang mạc? A. Đồng bằng trung tâm B. Ven biển Thái Bình Dương. C. Ven biển Đại Tây Dương D. Các bồn địa cao nguyên phía Tây. Câu 10.Dạng địa hình chiếm diện tích lớn ở phần nam vùng trung tâm Hoa Kì là A. cao nguyên, bồn địa. B. gò đồi, bán bình nguyên. C.núi cao, bồn địa. D. đồng bằng phù sa. Câu 11. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm dân số Hoa Kì? A. Quốc gia có dân số đông. B. Thành phần dân cư đa dạng. C. Cơ cấu dân số đang già đi nhanh. D. Dân số tăng nhanh, chủ yếu do nhâp cư. Câu 12. Trong sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp Hoa Kì không có nội dung nào sau đây? A. Tăng tỉ trọng các ngành công nghiệp hiện đại. B. Tỉ trong công nghiệp phân theo vùng thay đổi. C. Tỉ trọng ngành công nghiệp trong GDP tăng lên. D. Giảm tỉ trọng các ngành công nghiệp truyền thống. Câu 13. Nội dung nào sau đây không thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp Hoa Kì? A. Giảm tỉ trọng hoạt động thuần nông . B. Số lượng trang trại giảm nhưng tăng qui mô. C. Tỉ trong ngành nông nghiệp trong GDP giảm. D. Đa dạng hóa nông sản trên cùng một lãnh thổ.
- Câu 14. Lãnh thổ Hoa Kì không tiếp giáp với đại dương nào? A. Thái Bình Dương. B. Bắc Băng Dương. C. Đại Tây Dương. D. Ấn Độ Dương. Câu 15. Vùng có mạng lưới đô thị dày đặc, tập trung nhiều thành phố lớn của Hoa Kì là vùng A. phía NamB. phía Bắc C. duyên hải Đại Tây DươngD. duyên hải Thái Bình Dương Câu 16. Dãy núi nào sau đây thuộc vùng phía Đông Hoa Kì? A. Dãy NÊVAĐA.B. Dãy CAXCAT. C. Dãy A PA LAT.D. Dãy RÔC KI. Câu 17. Năm 2004, Hoa Kì đứng đầu thế giới về sản lượng công nghiệp nào sau đây? A. Dầu thô. B. Khí đốt. C. Than đá. D. Điện Câu 18. Chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu dân số Hoa Kì là người có nguồn gốc từ A. châu Á.B. châu Âu.C. châu Phi.D. châu Đại Dương. Câu 19. Cho biểu đồ sau: 8 13 20 27 65 67 Năm 1950 Chú giải Năm 2011 Nhóm người từ 0-14 tuổi Nhóm người từ 15- 64 tuổi Nhóm người từ 65 tuổi trở lên Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? A. Số dân phân theo nhóm tuổi của Hoa Kì năm 1950 và 2011. B. Cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi của Hoa Kì năm 1950 và 2011. C. Tình hình các nhóm người theo độ tuổi của Hoa Kì thời gian 1950 - 2011. D. Tốc độ tăng trưởng các nhóm người theo độ tuổi của Hoa Kì thời gian 1950 - 2011.
- Câu 20. Cho bảng số liệu sau: GDP CỦA HOA KÌ VÀ MỘT SỐ CHÂU LỤC, NĂM 2004 (Đơn vị: Tỉ USD) Toàn thế giới 40887,8 Hoa Kì 11667,5 Châu Âu 14146,7 Châu Á 10092,9 Châu Phi 790,3 (Nguồn: SGK Địa 11) Theo bảng số liệu trên, năm 2004 GDP của Hoa Kì chiếm khoảng A.1,93% GDP thế giới. B.24,7% GDP thế giới. C.28,5% GDP thế giới. D.34,6% GDP thế giới. BÀI 7. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) Câu 1. Một tổ chức liên kết kinh tế khu vực có nhiều thành công và hiện nay trở thành một trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới là A. Liên minh châu Âu (EU). B. Hiệp ước thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA). C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). D. Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR). Câu 2. Đường hầm giao thông dưới biển Măng-sơ nối liền nước Anh với châu Âu lục địa hoàn thành vào A. năm 1992. B. năm 1994. C. năm 1993. D. năm 1995. Câu 3.Trụ sở của EU nằm ở A. Pari (Pháp). B. Bucxen (Bỉ). C. Roma (I-ta-li-a). D. Luân Đôn ( Anh). Câu 4. Cộng đồng châu Âu đổi tên thành Liên minh châu Âu vào năm nào? A. Năm 1993. B. Năm 1995. C. Năm 1994. D. Năm 1996. Câu 5. Dẫn đầu thế giới về thương mại hiện nay là A. Hoa Kì. B. EU. C. Nhật Bản. D. ASEAN. Câu 6. Hình thức tổ chức sản xuất máy bay E - bớt của EU là A. tập trung hàng hóa. B. mô hình hóa.
- C. liên hợp hóa. D. chuyên môn hóa, hợp tác hóa. Câu 7. Đồng tiền chung của Liên minh châu Âu EU là A. ơ-rô. B. đô la C. nhân dân tệ. D. đồng. Câu 8. Nước nào sau đây không sáng lập ra EU? A. Pháp. B. Tây Ban Nha. C. CHLB Đức. D. Hà Lan. Câu 9. Romani và Bungari ra nhập EU vào năm nào? A. Năm 2004. B. Năm 2005. C. Năm 2006. D. Năm 2007. Câu 10. Tỉ trọng của EU so với Hoa Kỳ và Nhật Bản trong xuất khẩu của thế giới vào năm 2004 là A. tương đương với Hoa Kỳ. B. tương đương với Nhật Bản. C. lớn hơn Hoa Kỳ và Nhật Bản cộng lại. D. nhỏ hơn Hoa Kỳ và Nhật Bản cộng lại. Câu 11. Tính đến năm 2007, EU có bao nhiêu thành viên? A. 26 thành viên. B. 27 thành viên. C. 28 thành viên. D. 29 thành viên. Câu 12. Theo hiệp ước Ma-Xtrich EU có bao nhiêu trụ cột? A. 1 trụ cột B. 2 trụ cột C. 3 trụ cột D. 4 trụ cột Câu 13. Ý nào sau đây không chính xác về lợi ích của liên kết vùng châu Âu? A.Tăng cường quá trình liên kết và nhất thể hóa ở EU. B.Tăng cường đoàn kết giữa nhân dân vùng biên giới các nước EU. C.Tăng cường phòng thủ cho khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO). D.Tận dụng lợi thế so sánh riêng mỗi nước trên cơ sở thực hiện các dự án chung về kinh tế, văn hóa, giáo dục vùng biên giới EU. Câu 14. Ý nghĩa của việc sử dụng đồng Ơ-rô trong EU là A.nâng cao sức cạnh tranh của thị trường EU. B.tạo thuận lợi cho việc chuyển giao vốn với các nước bạn hàng ngoài khối EU. C.xoá bỏ trở ngại trong phát triển kinh tế trên cơ sở thực hiện 4 mặt tự do lưu thông. D.tạo điều kiện thuận lợi trong chuyển đổi tiền tệ giữa EU với các ngoại tệ khác. Câu 15. Bạn hàng lớn nhất của các nước đang phát triển hiện nay là A. Hoa Kỳ. B. Nhật Bản. C. Canađa. D. EU. Câu 16. Năm 2000, EU có khoảng bao nhiêu liên kết vùng? A. Khoảng 130 kiên kết vùng. B. Khoảng 150 liên kết vùng. C. Khoảng 140 liên kết vùng. D. Khoảng 160 liên kết vùng.
- Câu 17. Nước nào sau đây không phải là thành viên của Liên minh châu Âu EU? A. Liên Bang Nga. B. Pháp. C. CHLB Đức. D. Tây Ban Nha. Câu 18. Cơ quan đầu não quan trọng nhất của EU là A. Ủy ban liên minh châu Âu. B. Nghị viện châu Âu. C. Hội đồng Bộ trưởng EU. D. Cơ quan Kiểm toán. Câu 19. Nhận xét đúng nhất về tự do lưu thông ở Thị trường chung châu Âu là A. Con người, hàng hóa, cư trú. B. Dịch vụ, hàng hóa, tiên vốn, con người. C. Dịch vụ, tiền vốn, chọn nơi làm việc. D. Tiền vốn, con người, dịch vụ. Câu 20. Ý nào không phải là đặc điểm của liên kết vùng châu Âu? A.Được hình thành dựa trên cơ sở tự nguyện của nhân dân vùng biên giới. B.Hình thành ở một số vùng biên giới các nước EU hoặc EU với ngoài EU. C.Là nơi thực hiện các dự án chung về kinh tế – xã hội, an ninh vùng biên giới. D.Là nơi xây dựng các tuyến phòng thủ châu Âu, ngăn người di cư từ bên ngoài EU vào. BÀI 8. LIÊN BANG NGA Câu 1. Lãnh thổ nước Liên Bang Nga có diện tích là A. 11,7 triệu km². B. 17,1 triệu km². C. 12,7 triệu km². D. 17,2 triệu km². Câu 2. Là quốc gia rộng lớn nhất thế giới, lãnh thổ nước Nga bao gồm A. toàn bộ phần Bắc Á. B. toàn bộ Đồng bằng Đông Âu. C. toàn bộ phần Bắc Á và một phần Trung Á. D. phần lớn Đồng bằng Đông Âu và toàn bộ phần Bắc Á. Câu 3. Liên Bang Nga có đường bờ biển dài khoảng A. hơn 20000 km. B. hơn 30000km. C. hơn 40000km. D. hơn 50000km. Câu 4. Năm 2005 dân số nước Nga là A.142 triệu người. B. 124 triệu người. C. 143 triệu người. D. 134 triệu người. Câu 5. Liên Bang Nga không giáp với: A. Biển Ban Tích B. Biển Đen. C. Biển Aran. D. Biển Caxpi. Câu 6. Đại bộ phận lãnh thổ nước Ngâ nằm ở vành đai khí hậu A. cận cực giá lạnh. B. ôn đới. C. ôn đới hải dương. D. cận nhiệt đới.
- Câu 7. Nơi tập trung nhiều khoáng sản, đặc biệt là dầu mỏ và khí tự nhiên của nước Nga là A. Đồng bằng Đông Âu B. Đồng bằng Tây Xibia C. Cao nguyên Trung Xibia D. Dãy Uran Câu 8. Liên Bang Nga là nước có tới trên 100 dân tộc trong đó dân tộc Nga chiếm A. 60% dân số cả nước. B. 70% dân số cả nước. C. 80% dân số cả nước. D. 90% dân số cả nước. Câu 9. Địa hình Liên Bang Nga có đặc điểm A. cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.B. cao ở phía nam, thấp dần về phía bắc. C. cao ở phía đông, thấp dần về phía tây.D. cao ở phía tây, thấp dần về phía đông. Câu 10. Dân cư nước Nga tập trung chủ yếu ở A. vùng Đồng bằng Đông Âu. B. vùng Đồng bằng Tây Xibia. C. vùng Xibia. D. vùng ven biển Thái Bình Dương Câu 11. Về mặt tự nhiên ranh giới phân chia địa hình lãnh thổ nước Nga thành hai phần Đông và Tây là A. dãy núi Uran. B. sông Ê-nit-xây. C. sông Ôbi. D. sông Lê-na. Câu 12. Từ lâu Liên Bang Nga đã được coi là cường quốc về A. công nghiệp luyện kim của thế giới. B. công nghiệp vũ trụ, nguyên tử của thế giới. C. công nghiệp chế tạo máy của thế giới. D. công nghiệp dệt của thế giới. Câu 13. Cây lúa mì được trồng chủ yếu ở miền nào của LB Nga? A. Miền Đông. B. Miền Tây. C. Miền Nam. D. Miền Bắc Câu 14. Từ Đông sang Tây, lãnh thổ nước Nga trải ra trên A. 8 múi giờ. B. 9 múi giờ. C. 10 múi giờ. D. 11 múi giờ. Câu 15.: “Cộng đồng các quốc gia độc lập - SNG” được thành lập vào năm nào? A. cuối năm 1990. B. cuối năm 1991. C. cuối năm 1992. D. cuối năm 1993. Câu 16. Tỉ trọng của sản phẩm nào lớn nhất trong tỉ trọng sản phẩm công-nông nghiệp của Liên Bang Nga cuối thập niên 80 của thế kỉ XX? A. Gỗ, giấy và xenlulô. B. Dầu mỏ. C. Điện. D. Khí tự nhiên. Câu 17. Trong thời kì 1990 đến 1998 chỉ có một năm duy nhất nền kinh tế nước Nga đạt giá trị tăng trưởng dương và tăng 0,9% là
- A. năm 1995. B. năm 1996. C. năm 1997. D. năm 1998. Câu 18. Trong thời gian từ năm 1991 đến năm 1995 dân số nước Nga giảm khoảng A. gần 4 triệu người. B. trên 4 triệu người. C. gần 5 triệu người. D. trên 5 triệu người. Câu 19. Ai là người Nga đầu tiên đặt chân lên vũ trụ? A. Yuri Gagarin. B. X. Kô-rô-lốp. C. Alan Shepard. D. Đ.I. Men-đê-lê-ép. Câu 20. Năm 2011 nền kinh tế nước Nga đứng vị trí bao nhiêu trên thế giới? A. Đứng thứ 8. B. Đứng thứ 9. C. Đứng thứ 10. D. Đứng thứ 11. BÀI 9. NHẬT BẢN Câu 1. Diện tích tự nhiên của Nhật Bản là A. 338 000 km2. B. 378 000 km2 C. 387 000 km2 D. 738 000 km2 Câu 2. Nhật Bản có mấy quần đảo lớn? A. 3 quần đảo. B. 4 quần đảo. C. 5 quần đảo. D. 6 quần đảo. Câu 3. Dân số Nhật Bản 2005 khoảng A. gần 172 triệu người. B. gần 127 triệu người. C. gần 217 triệu người. D. gần 271 triệu người. Câu 4. Năm 2005 GDP của Nhật Bản đại khoảng A. 3800 tỉ USD. B. 4800 tỉ USD. C. 8300 tỉ USD. D. 8400 tỉ USD. Câu 5. Năm 2005, GDP của Nhật Bản đứng thứ mấy trên thế giới? A. Thứ 2 trên thế giới. B. Thứ 3 trên thế giới. C. Thứ 4 trên thế giới. D. Thứ 5 trên thế giới. Câu 6. Giai đoạn phát triển thần kì của Nhật Bản là? A. 1945 – 1949. B. 1950 – 1954. C. 1955 – 1959. D. 1960 – 1964. Câu 7. Nhận xét nào không chính xác về đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Nhật Bản? A. Địa hình chủ yếu là đồi núi. B. Đồng bằng nhỏ hẹp nằm ven biển. C. Sông ngòi ngắn và dốc.
- D. Nghèo tài nguyên khoáng sản nhưng than có trữ lượng lớn. Câu 8. Đâu là môn võ truyền thống của Nhật Bản? A. Sumo. B. Vovinam. C. Kick – boxing. D. Quyền anh. Câu 9. Nền kinh tế của Nhật Bản bị suy giảm ở những năm của thập kỉ 70 là do A. ảnh hưởng của thị trường thế giới và giá cả của sản phẩm. B. ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng dầu mỏ. C. sự tăng trưởng nóng của nền kinh tế “bong bóng”. D. sự cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên. Câu 10. Biện pháp nào không được Nhật Bản áp dụng từ sau năm 1980 để khắc phục hậu quả nền kinh tế suy thoái? A. Xây dựng các ngành công nghiệp đòi hỏi hàm lượng khoa học – công nghệ cao. B. Đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật và công nghệ. C. Đẩy mạnh đầu tư nước ngoài. D. Khôi phục và phát triển những ngành công nghiệp truyền thống. Câu 11. Năm 2005, Nhật Bản có mấy trung tâm công nghiệp quy mô rất lớn? A. 4 trung tâm. B. 5 trung tâm. C. 6 trung tâm. D. 7 trung tâm. Câu 12. Một hãng xe nổi tiếng của nhật Bản là A. BMW B. Honda C. Yamaha D. Ford Câu 13. Ngành công nghiệp nào được coi là mũi nhọn của Nhật Bản? A. Công nghiệp chế tạo máy. B. Công nghiệp sản xuất điện tử. C. Công nghiệp xây dựng và công trình công cộng. D. Xe gắn máy, đầu máy xe lửa, máy nông nghiệp. Câu 14. Ngành công nghiệp nào được coi là khởi đầu của nền kinh tế Nhật Bản ở thế kỉ XIX ? A. Công nghiệp dệt. B. Công nghiệp chế tao máy. C. Công nghiệp sản xuất điện tử. D. Công nghiệp đóng tàu biển. Câu 15. Năm 2014, ngành dịch vụ của Nhật Bản chiếm bao nhiêu % trong giá trị GDP của cả nước? A. 68% B. 86% C. 67% D. 76% Câu 16. Nhật Bản đứng đầu thế giới về sản phẩm công nghiệp A. tin học. B. vật liệu truyền thông. C. rô bốt (người máy).
- D. vi mạch và chất bán dẫn. Câu 17. Tỉ trọng nông nghiệp trong cơ cấu GDP của Nhật Bản năm 2005 chiếm khoảng A. 1.0 % B. 2 % C. 3.0% D. 4 % Câu 18. Năm 2005, sản lượng tơ tằm của Nhật Bản A. đứng hàng đầu thế giới. B. đứng hàng thứ hai thế giới. C. đứng hàng thứ ba thế giới. D. đứng hàng thứ tư thế giới. Câu 19. Đâu là tên các cảng biển Nhật Bản? A. Macxay, Cô - bê, I-ô-cô-ha-ma. B. Cô - bê, I-ô-cô-ha-ma, Tô - ki - ô. C. Ora, Oxa - ca, Tô – ki - ô. D. Tô - ki - ô, Sayo, Oxa - ca. Câu 20. Quặng đồng được khai thác ở vùng kinh tế/đảo A. Hô – cai – đô. B. Hôn – su. C. Xi – cô – cư. D. Kiu – xiu. BÀI 10. CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA Câu 1. Hai đặc khu hành chính của Trung Quốc là A. Bắc Kinh, Ma Cao. B. Hồng Kông, Ma Cao. C. Quảng Châu, Hồng Kông. D. Thượng Hải, Bắc Kinh. Câu 2. Đồng bằng nào của Trung Quốc nằm ở hạ lưu sông Trường Giang? A. Đông Bắc. B. Hoa Bắc. C. Hoa Trung. D. Hoa Nam. Câu 3. Với diện tích 9,6 triệu km², Trung Quốc là nước có diện tích nhỏ hơn diện tích của nước nào sau đây? A. Ấn Độ. B. Liên Bang Nga. C. Brazil. D. Úc. Câu 4. Thành phố nào đông dân nhất Trung Quốc? A. Bắc Kinh. B. Thượng Hải. C. Quảng Châu. D. Hồng Kông. Câu 5. Các trung tâm công nghiệp lớn của Trung Quốc phân bố tập trung ở A. vùng phía Tây Bắc. B. vùng Đông Bắc. C. vùng Tây Nam. D. vùng Đông Nam. Câu 6. Trung Quốc có khoảng bao nhiêu diện tích đất canh tác nông nghiệp? A. 100 triệu ha. B. 110 triệu ha. C. 120 triệu ha. D. 140 triệu ha. Câu 7. Trung Quốc tiến hành hiện đại hóa, cải cách mở cửa từ năm nào?
- A. 1978. B. 1987. C. 1988. D. 1989. Câu 8. Cây trồng chính của đồng bằng Hoa Trung, Hoa Nam là A. lúa mì, ngô, củ cải đường. B. lúa mì, lúa gạo, củ cải đường. C. lúa gạo, mía, chè, bông. D. ngô, mía, chè. Câu 9. Người Hán là dân tộc đa số ở Trung Quốc chiếm A. gần 80% dân số cả nước. B. trên 80% dân số cả nước. C. gần 90% dân số cả nước. D. trên 90% dân số cả nước. Câu 10. Các ngành công nghiệp được Trung Quốc đẩy mạnh phát triển ở các vùng nông thôn là A. dệt may, điện tử, cơ khí. B. vật liệu xây dựng, gốm sứ, dệt may. C. luyện kim, chế tạo cơ khí, hóa chất. D. vật liệu xây dựng, hóa chất. Câu 11. Vật nuôi chính của Miền Tây Trung Quốc là A. lợn. B. cừu. C. bò. D. trâu. Câu 12. Cho bảng số liệu: CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA TRUNG QUỐC, GIAI ĐOẠN 1985-2004 (Đơn vị: %) Năm 1985 1995 2004 Xuất khẩu 39,3 53,5 51,4 Nhập khẩu 60,7 46,5 48,6 Biểu đồ nào thích hợp nhất thể hiện cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Trung Quốc? A. Biểu đồ miền. B. Biểu đồ đường. C. Biểu đồ cột. D. Biểu đồ tròn. Câu 13. Đâu là con tàu của Trung Quốc lần đầu tiên chở người bay vào vũ trụ và trở về Trái Đất an toàn? A. Tàu Thần Châu III. B. Tàu Thần Châu IV. C. Tàu Thần Châu V. D. Tàu Thần Châu VI. Câu 14. Khí hậu nào chiếm ưu thế ở Miền Tây Trung Quốc? A. Ôn đới lục địa. B. Ôn đới hải dương. C Cận nhiệt đới ẩm gió mùa. D. Ôn đới gió mùa. Câu 15. Miền Đông Trung Quốc nổi tiếng về A. quặng sắt, than đá. B. kim loại màu. C. dầu mỏ, khí đốt. D. than đá, khí tự nhiên. Câu 16. Lãnh thổ Trung Quốc tiếp giáp với A. 13 nước. B. 14 nước. C. 15 nước. D. 16 nước.
- Câu 17. Tài nguyên khoáng sản có trữ lượng lớn nhất của Trung Quốc là A. than đá. B. kim loại màu. C. quặng sắt. D. dầu mỏ. Câu 18. Miền Đông Trung Quốc chiếm bao nhiêu % diện tích nước này? A. 30%. B. 40%. C. 50%. D. 60%. Câu 19. Biện pháp nào sau đây Trung Quốc đã không áp dụng trong quá trình hiện đại hóa công nghiệp? A. Giao quyền chủ động cho các xí nghiệp. B. Huy động toàn dân sản xuất công nghiệp. C. Thực hiện chính sách mở cửa. D. Hiện đại hóa trang thiết bị cho các ngành công nghiệp. Câu 20. Hiện đại hóa nông nghiệp Trung Quốc nhằm mục tiêu chủ yếu là A. dẫn đầu thế giới về sản lượng một số nông sản. B. tạo nguồn hang xuất khẩu để thu ngoại tệ. C. phát huy tiềm năng của tự nhiên. D. đảm bảo lương thực cho nhân dân, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp. Câu 21:Trung quốc là nước có diện tích lớn thứ mấy trên thế giới. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 22: Trung Quốc có mấy khu tự trị. A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 23: Lãnh thổ Trung Quốc được chia thành mấy miền địa lí tự nhiên? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 24: Địa hình miền Tây Trung Quốc chủ yêú là địa hình nào? A. Đồng bằng, đồi núi thấp B. núi cao và sơn nguyên xen lẫn bồn địa C. Núi thấp và cao nguyên D. Cao nguyên xen lẫn đồng bằng Câu 25: Các ngành công nghiệp nào đã góp phần quyết định trong việc Trung Quốc chế tạo thành công tàu vũ trụ. A. Điện tử, cơ khí chính xác, máy tự động. B. Chế tạo máy, hóa dầu, luyện kim. C. Luyện kim đen, luyện kim màu. D. Hóa chất, luyện kim, chế tạo máy Câu 26: Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu dân số Trung Quốc phân theo thành thị và nông thôn năm 2005 và 2014 ( đơn vị : %) Năm 2005 2014 Thành thị 37,0 54,5
- Nông thôn 63,0 45,5 Nhận xét nào sau đây đúng về cơ cấu dân số Trung Quốc phân theo thành thi và nông thôn năm 2005 và năm 2014 A.Tỷ lệ dân thành thị có xu hướng tăng B.Tỷ lệ dân nông thôn có xu hướng tăng C. Năm 2014, tỷ lệ dân thành thị ít hơn dân nông thôn D. Tỷ lệ dân nông thôn và thành thị không thay đổi Câu 27. Nhận xét nào đúng về đặc điểm đường biên giới với các nước trên đất liền của Trung Quốc? A. Chủ yếu là núi cao và hoang mạc. B. Chủ yếu là đồi núi thấp và đồng bằng. C. Chủ yếu là đồng bằng và hoang mạc. D. Chủ yếu là núi và cao nguyên. Câu 28. Các đồng bằng miền Đông Trung Quốc theo thứ tự từ Bắc xuống Nam là A. Hoa Bắc, Đông Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam. B. Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam. C. Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Nam , Hoa Trung. D. Đông Bắc, Hoa Nam , Hoa Bắc, Hoa Trung. Câu 29. Đặc điểm đặc trưng của địa hình Trung Quốc là A. thấp dần từ bắc xuống nam. B. thấp dần từ tây sang đông. C. cao dần từ bắc xuống nam. D. cao dần từ tây sang đông. Câu 30. Về tự nhiên, miền Tây Trung Quốc không có đặc điểm nào sau đây? A. Khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt, ít mưa. B. Có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn. C. Gồm các dãy núi và cao nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn địa. D. Gồm các dãy núi và cao nguyên đồ sộ xen lẫn các đồng bằng màu mỡ. Câu 31. Loại cây chiếm vị trí quan trọng nhất trong ngành trồng trọt của Trung Quốc là A. cây rau đậu C. cây công nghiệp lâu năm B.cây lương thực D. cây công nghiệp hàng năm Câu 32. Sản xuất lúa gạo của Trung Quốc tập trung chủ yếu ở đồng bằng Hoa Nam là do có: A. đất phù sa và khí hậu ôn đới lục địa. B. đất phù sa và khí hậu ôn đới gió mùa. C. đất phù sa và khí hậu cận nhiệt gió mùa. D. đất phù sa và khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Câu 33. Vì sao các trung tâm công nghiệp của Trung Quốc tập trung chủ yếu ở miền Đông? A. Giao thông vận tải và vị trí địa lý thuận lợi. B. Địa hình bằng phẳng, tài nguyên phong phú. C. Nguồn lao động dồi dào, cơ sở hạ tầng phát triển. D. Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội thuận lợi. BÀI 11. KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Câu 1. Quốc gia nào sau đây có tỉ trọng ngành dịch vụ chiếm tỉ lệ cao nhất trong tổng GDP? A. Thái Lan. C. Singapo. B. Malaixia. D. Inđônêxia. Câu 2. Hai nước có sản lượng điện cao nhất Đông Nam Á năm 2005 là A. Thái Lan và Brunay. B. Thái Lan và Inđônêxia. C.Thái Lan và Singapo. D. Thái Lan và Việt Nam. Câu 3. Công nghiệp các nước Đông Nam Á đang phát triển theo hướng A. chú trọng phát triển sản xuất các mặt hàng xuất khẩu. B. đầu tư phát triển công nghiệp nặng. C. đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp khai thác. D. đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. Câu 4. Thách thức lớn nhất hiện nay đối với các nước ASEAN là A. trình độ phát triển còn chênh lệch. B. vẫn còn tình trạng đói nghèo. C. phát triển nguồn nhân lực. D. đào tạo nhân tài. Câu 5. Là thành viên của ASEAN, Việt Nam có cơ hội A. hợp tác với các nước trong khu vực về kinh tế. B. hợp tác về văn hóa, giáo dục. C. hợp tác về khoa học công nghệ, an ninh. D. hợp tác về kinh tế, văn hóa, giáo dục , khoa học công nghệ và an ninh. Câu 6. Mặt hàng nào sau đây, Việt Nam không phải nhập từ các nước ASEAN ? A. Phân bón. B. Một số hàng điện tử, tiêu dùng. C. Thuốc trừ sâu. D. Dầu thô. Câu 7. Những thách thức mà Việt Nam khi gia nhập ASEAN là A. sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, công nghệ. B. sự khác biệt về chính trị.
- C. sự bất đồng về ngôn ngữ. D. sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, công nghệ, sự khác biệt về chính trị và bất đồng về ngôn ngữ. Câu 8. Cho bảng số liệu LƯỢNG KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN CÁC NƯỚC ASEAN GIAI ĐOẠN 1992-2002 ( Đơn vị: triệu lượt người ) Năm 1992 1994 1996 1997 1998 2000 2002 Khách du lịch 21,8 25,3 30,9 31,0 29,7 39,1 44,0 quốc tế Dạng biểu đồ nào thích hợp nhất thể hiện số lượt khách du lịch quốc tế đến các nước ASEAN giai đoạn 1992- 2002? A. Biểu đồ tròn. C. Biểu đồ cột. B. Biểu đồ miền. D. Biểu đồ kết hợp. Câu 9. Khu vực Đông Nam Á gồm bao nhiêu quốc gia? A. 9 quốc gia C. 11 quốc gia B. 10 quốc gia D. 12 quốc gia Câu 10. Các kiểu khí hậu nào chiếm ưu thế ở khu vực Đông Nam Á? A. khí hậu ôn đới hải dương và khí hậu ôn đới gió mùa. B. khí hậu ôn đới hải dương và khí hậu ôn đới lục địa. C. khí hậu cận nhiệt đới gió mùa và khí hậu nhiệt đới gió mùa. D. khí hậu nhiệt đới gió mùa và khí hậu xích đạo. Câu 11. Năm 2005, dân số Đông Nam Á là A. 556,2 triệu người. B. 567,2 triệu người. C. 653,2 triệu người. D. 677,3 triệu người. Câu 12. Ba nước đứng đầu về xuất khẩu gạo ở khu vực Đông Nam Á năm 2004 là: A. Singapo, Malaixia, Thái Lan. B. Malaixia, Brunay, Inđônêxia. C. Thái Lan, Philippin, Việt Nam. D. Inđônêxia, Thái Lan, Việt Nam. Câu 13. Cho bảng số liệu sau: SỐ KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN VÀ CHI TIÊU CỦA KHÁCH DU LỊCH Ở MỘT SỐ KHU VỰC CỦA CHÂU Á-NĂM 2003 Stt Khu vực Số khách du lịch đến Chi tiêu của khách du lịch ( Nghìn lượt người ) ( Triệu USD ) 1 Đông Á 67 230 70 594
- 2 Đông Nam Á 38 468 18 356 3 Tây Nam Á 41 394 18 419 Để thể hiện số khách du lịch quốc tế đến và chi tiêu của khách du lịch ở một số khu vực Châu Á năm 2003, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A.Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ cột. C.Biểu đồ miền. D. Biểu đồ đường. Câu 14. Cho bảng số liệu sau: SỐ KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN VÀ CHI TIÊU CỦA KHÁCH DU LỊCH Ở MỘT SỐ KHU VỰC CỦA CHÂU Á-NĂM 2003 Stt Khu vực Số khách du lịch đến Chi tiêu của khách du lịch ( Nghìn lượt người ) ( Triệu USD ) 1 Đông Á 67 230 70 594 2 Đông Nam Á 38 468 18 356 3 Tây Nam Á 41 394 18 419 Tính bình quân mỗi lượt khách du lịch đã chi hết bao nhiêu USD ở khu vực Đông Nam Á? A. 357 USD/ người. B. 477 USD/ người. C. 377 USD/ người. D. 455 USD/ người. Câu 15. Năm 1999, ASEAN có tất cả bao nhiêu thành viên? A. 8 thành viên. C. 10 thành viên. B. 9 thành viên. D. 11 thành viên. Câu 16. Mục tiêu nào không phải là mục tiêu chính của ASEAN? A. thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục và tiến bộ xã hội của các nước thành viên. B. xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực hòa bình, ổn đinh, có nền kinh tế, văn hóa, giáo dục phát triển. C. đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định cùng phát triển. D. xây dựng, phát triển một khu vực mà ở đó hang hóa, dịch vụ, con người, tiền vốn được tự do lưu thông các nước thành viên. Câu 17. Quốc gia nào duy nhất ở khu vực Đông Nam Á không có diện tích giáp biển? A. Lào. B. Thái Lan. C. Campuchia. D. Myanma. Câu 18. Các cây trồng chủ yếu ở các nước Đông Nam Á là
- A. lúa gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu. B. lúa mì, củ cải đường, lúa mạch. C. dừa, chà là, hồ tiêu, lạc. D. cà phê, mía, dừa, lạc. Câu 19. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 4 hãy cho biết bao nhiêu quốc gia ở khu vực Đông Nam Á giáp Biển Đông? A. 8 quốc gia. C. 10 quốc gia. B. 9 quốc gia. D. 11 quốc gia. Câu 20. Cà phê và hồ tiêu được trồng nhiều nhất ở đâu? A.Malaixia. B. Việt Nam. C. Thái Lan D. Lào Câu 21. Khu vực Đông Nam Á không tiếp giáp với biển và đại dương nào? A. Thái Bình Dương. B. Đại Tây Dương. C. Ấn Độ Dương. C. Biển Đông. Câu 22. Quốc gia nào sau đây thuộc nhóm nước Đông Nam Á biển đảo? A. Thái Lan C. Việt Nam B. Phi-lip-pin D. Lào Câu 23. Các đồng bằng ở Đông Nam Á lục địa màu mỡ, là do A. được con người cải tạo hợp lí. B. có lớp phủ thực vật phong phú. C. được phù sa của các con sông bồi đắp. D. được phủ các sản phẩm phong hóa từ dung nham núi lửa. Câu 24. Đặc điểm nào sau đây không đúng với tài nguyên khu vực Đông Nam Á? A. Thảm thực vật rất phong phú. B. Khí hậu nóng ẩm, ôn hòa. C. Sinh vật biển đa dạng. D. Tài nguyên khoáng sản giàu có. Câu 25. Đảo lớn của khu vực Đông Nam Á, có lãnh thổ của ba quốc gia là A. Ca-li-man-tan. B. Xu-ma-tra. C. Gia-va. D. Xu-la-vê-đi. Câu 26. Đặc điểm nào sau đây không đúng với dân cư Đông Nam Á ? A. Có dân số đông, mật độ dân số cao. B. Tỉ suất gia tăng dân số hiện nay đang có chiều hướng tăng. C. Dân số trẻ, số người trong độ tuổi lao động chiếm trên 50%. D. Lao động có tay nghề và trình độ chuyên môn cao còn hạn chế.
- Câu 27. Dân cư Đông Nam Á có nhiều nét tương đồng về văn hóa đã tác động như thế nào đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực? A. Tạo được nhiều việc làm, tăng thu nhập B. Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài. C. Tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, thể thao chung. D. Tạo điều kiện giao lưu, hợp tác và cùng phát triển. Câu 28. Mục tiêu nào sau đây là mục tiêu khái quát mà các nước ASEAN cần đạt được? A. Xây dựng ASEAN thành một khu vực hoà bình, ổn định. B. Đoàn kết, hợp tác vì một ASEAN hoà bình, ổn định và cùng phát triển . C. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục và tiến bộ xã hội của các nước. D. Giải quyết những khác biệt trong nội bộ liên quan đến mối quan hệ giữa ASEAN với các nước. Câu 29. Cơ sở vững chắc cho sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia và toàn khối ASEAN là gì? A. Đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa B. Tăng cường các ngoại động ngoại thương. C. Cần có sự đồng thuận cao về các vấn đề trên biển Đông D. Tạo dựng một môi trường hòa bình và ổn định trong khu vực. BÀI 12. Ô-XTRÂY-LI-A Câu 1. Người châu Âu có mặt ở Ô-Xtrây-li-a từ khi nào? A. Thế kỷ XV. B. Thế kỷ XVI. C. Thế kỷ XVII. D. Thế kỷ XVIII. Câu 2. Nhà nước liên bang Ô-Xtrây-li-a ra đời từ khi nào? A.Năm 1900. B. Năm 1901. C. Năm 1902. D. Năm 1903. Câu 3. Khi mới ra đời, nhà nước liên bang Ô-Xtrây-li-a là quốc gia độc lập nằm trong: A. khối Liên hiệp Anh. B. khối Liên hiệp Pháp. C. Liên minh Châu Âu. D. Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ Câu 4. Số dân năm 2005 của Ô-Xtrây-li-a là A. 20,4 triệu người. B. 20,5 triệu người. C. 20,6 triệu người. D. 20,7 triệu người. Câu 5. Mật độ dân số ở vùng nội địa Ô-Xtrây-li-a là bao nhiêu? A. 0,02-0,3 người/km². B. 0,03-0,3 người/km². C. 0,04-0,3 người/km². D. 0,05-0,3 người/km². Câu 6. Mạng lưới dô thị Ô-Xtrây-li-a tập trung ở A. duyên hải đông bắc. B . duyên hải đông nam.
- C. duyên hải phía nam. D . duyên hải phía tây. Câu 7. Ý nào sau đây không đúng về đặc điểm dân cư Ô-Xtrây-li-a? A. Có trình độ học vấn cao. B. Chỉ số phát triển con người ở thứ hạng cao trên thế giới. C. Trong các thập kỉ gần đây dân số tăng chủ yếu do nhập cư. D. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở mức khá cao so với thế giới. Câu 8. Ô-Xtrây-li-a là địa điểm lựa chọn của nhiều du học sinh Châu Á nguyên nhân do A. vị trí địa lí gần. B. môi trường chính trị xã hội ổn định. C. mức học phí thấp hơn ở nhiều nước khác. D. chất lượng giáo dục và hiệu quả đào tạo cao. Câu 9. Năm 2003, chỉ số phát triển con người của Ô-Xtrây-li-a xếp thứ mấy trên thế giới? A. Xếp thứ 2 trên thế giới. B. Xếp thứ 3 trên thế giới. C. Xếp thứ 4 trên thế giới. D. Xếp thứ 5 trên thế giới. Câu 10. Tại sao tập đoàn máy tính IBM đã chọn Xít-ni của Ô-Xtrây-li-a làm nơi đặt trung tâm đổi mới công nghệ? A. Vì Ô-Xtrây-li-a là nước phát triển, có dân số đông. B. Vì Ô-Xtrây-li-a có nguồn nhân lực dồi dào, giá rẻ. C. Vì Ô-Xtrây-li-a là nước có ngành giáo dục đào tạo phát triển. D. Vì Ô-Xtrây-li-a có tiềm năng nhân lực công nghệ thông tin có kinh nghiệm dồi dào. Câu 11. Ô-Xtrây-li-a là quốc gia đã giành được mấy giải Noben? A. 5 giải Nôben. B. 6 giải Nôben. C. 7 giải Nôben. D. 8 giải Nôben. Câu 12. Cho bảng số liệu: SỐ DÂN CỦA Ô-XTRÂY-LI-A QUA MỘT SỐ NĂM (Đơn vị: Triệu người) Năm Số dân 1850 1,2 1900 4,7 1920 4,5 1939 6,9 1985 15,8 1990 16,1 1995 18,1 2000 19,2 2005 20,4
- Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu: A. Dân số tăng nhanh và đồng đều giữa các thời kỳ. B. Dân số tăng chậm và đồng đều giữa các thời kỳ. C. Dân số tăng chậm và không đồng đều giữa các thời kỳ. D. Dân số tăng nhanh và không đồng đều giữa các thời kỳ. Câu 13. Ô-Xtrây-li-a là quốc gia tiên tiến về A. giáo dục và y tế. B. an ninh quốc phòng. C. khoa học và kỹ thuật. D. kinh tế và giáo dục. Câu 14. Ý nào sau đây không phải là chính sách xã hội của Ô-Xtrây-li-a? A. Giảm tỷ lệ thất nghiệp. B. Phát triển công nghệ thông tin. C. Đầu tư cho giáo dục, đào tạo nghề. D. Đầu tư lớn cho nghiên cứu khoa học. Câu 15. Số công trình nghiên cứu khoa học của Ô-Xtrây-li-a chiếm A. 1,5% công trình nghiên cứu khoa học trên thế giới. B. 2,5% công trình nghiên cứu khoa học trên thế giới. C. 3,5% công trình nghiên cứu khoa học trên thế giới. D. 4,5% công trình nghiên cứu khoa học trên thế giới. Câu 16. Ô-Xtrây-li-a đã giành được giải Noben về các lĩnh vực nào? A. Vật lí, Y học, Hóa học. B. Toán học, Sinh học, Hóa học. C. Văn học, Toán học, Hóa học. D. Hóa học, Y học, Sinh học. Câu 17. Thành phần dân cư của Ô-Xtrây-li-a gồm: A. 90% nguồn gốc châu Âu; 5% nguồn gốc châu Á; 5% thổ dân, cư dân đảo. B. 92% nguồn gốc châu Âu; 6% nguồn gốc châu Á; 2% thổ dân, cư dân đảo. C. 95% nguồn gốc châu Âu; 4% nguồn gốc châu Á; 1% thổ dân, cư dân đảo. D. 91% nguồn gốc châu Âu, 5% nguồn gốc châu Á; 4% thổ dân, cư dân đảo. Câu 18. Nhận định nào sau đây đúng về dân cư Ô-Xtrây-li-a? A. Dân cư chủ yếu là người bản địa . B. Dân cư có trình độ học vấn cao. C. Dân cư phân bố đều khắp lãnh thổ . D.Dân cư chỉ có một tôn giáo chính. Câu 19. Ô-Xtrây-li-a là một trong 10 nước đứng đầu thế giới về A. tỉ lệ dân nhập cư cao. B. quy mô dân số. C. tỉ lệ lao động kĩ thuật cao. D. tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao. Câu 20. Đạo Thiên Chúa giáo ở Ô-Xtrây-li-a chiếm A. 25 %. B. 26 %. C. 27 %. D. 28 %.