Đề cương Ôn tập môn Công nghệ Lớp 8 - Học kì II (Chuẩn kiến thức)
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Ôn tập môn Công nghệ Lớp 8 - Học kì II (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_tap_mon_cong_nghe_lop_8_hoc_ki_ii_chuan_kien_thu.docx
Nội dung text: Đề cương Ôn tập môn Công nghệ Lớp 8 - Học kì II (Chuẩn kiến thức)
- Đề cương CN8 học kì 2 Câu 1: So sánh ưu điểm, nhược điểm của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang. TRẢ LỜI Loại đèn Ưu điểm Nhược điểm Đèn sợi Khơng cần chấn lưu Khơng tiết kiệm điện năng Ánh sáng liên tục Tuổi thọ thấp Đèn huỳnh quang Tiết kiệm điện năng Ánh sáng khơng liên tục Tuổi thọ cao Cần chấn lưu Câu 2: Nêu cấu tạo và nguyên lí làm việc của động cơ điện một pha? TL Động cơ điện một pha gồm hai bộ phận chính là Stato và Rơto + Stato gồm lõi thép và dây quấn. Llõi thép stato làm bằng lá thép kĩ thuật điện ghép lại thành hình trụ rỗng, mặt trong cĩ các cực hoặc các rãnh để quấn dây điện từ. Dây quấn làm bằng dây điện từ được đặt cách điện với lõi thép. + Rơto gồm lõi thép và dây quấn. Lõi thép làm bằng lá thép kĩ thuật điện ghép lại thành khối trụ, mặt ngồi cĩ các rãnh. Dây quấn rơto kiểu lịng sĩc, gồm các thanh dẫn đặt trong các rãnh của lõi thép, nối với nhau bằng vịng ngắn mạch ở hai đầu. Nguyên lí làm việc: Khi đĩng điện, sẽ cĩ dịng điện chạy trong dây quấn stato và dịng điện cảm ứng trong dây quấn rơto, tác dụng từ của dịng điện làm cho rơto động cơ quay. Câu 3: Nêu cấu tạo của nồi cơm điện? TL Cấu tạo: Nồi cơm điện cĩ 3 bộ phận chính là vỏ nồi, soong và dây đốt nĩng. + Vỏ nồi gồm hai lớp, giữa hai lớp cĩ lớp bơng thủy tinh để cách nhiệt + Soong được làm bằng hợp kim nhơm, phía trong được phủ một lớp men đặc biệt để cơm khơng bị dính với soong. 1
- + Dây đốt nĩng được làm bằng hợp kim niken-crom, gồm dây đốt nĩng chính và dây dốt nĩng phụ. Câu 4: Nêu cấu tạo và nguyên lí làm việc của bàn là điện? TL * Cấu tạo: Bàn là điện cĩ hai bộ phận chính dây đốt nĩng (dây điện trở) và vỏ + Dây đốt nĩng được làm bằng hợp kim niken-crom chịu được nhiệt độ cao. Dây đốt nĩng được đặt ở các rãnh trong bàn là và cách điện với vỏ. + Vỏ bàn là gồm đế và nắp. Đế được làm bằng gang hoặc hợp kim nhơm, được đánh bĩng hoặc mạ crom. Nắp được làm bằng đồng, thép mạ crom hoặc nhựa cứng chịu nhiệt. Ngồi ra bàn là điện cịn cĩ các bộ phận như: đèn tín hiệu, rơle nhiệt, núm điều chỉnh nhiệt độ. * Nguyên lí làm việc: Khi đĩng điện, dịng điện chạy trong dây đốt nĩng tỏa nhiệt, nhiệt được tích vào đế của bàn là làm nĩng bàn là. Câu 5: Thiết kế mạch điện là gì? Trình tự thiết kế mạch điện gồm cĩ những bước nào? TL - Thiết kế là những cơng việc cần làm trước khi lắp đặt mạch điện. - Trình tự thiết kế mạch điện gồm cĩ các bước: Bước 1: Xác định mạch điện dùng để làm gì. Bước 2: Đưa ra các phương án thiết kế (vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện) và lựa chọn những phương án thích hợp. Bước 3: Chọn thiết bị và đồ dùng điện thích hợp cho mạch điện. Bước 4: Lắp thử và kiểm tra mạch điện cĩ làm việc theo đúng yêu cầu thiết kế khơng. 2
- Câu 6: Thế nào là giờ cao điểm tiêu thụ điện năng? Nêu các biện pháp sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng? Cho vài ví dụ về tiết kiệm điện năng? TL Trong ngày cĩ những giờ tiêu thụ điện năng nhiều. Những giờ đĩ gọi là giờ “cao điểm”. Giờ cao điểm dùng điện trong ngày từ 18h đến 22h. Các biện pháp: + Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm. + Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng. + Khơng sử dụng lãng phí điện năng. +Ví dụ: Khi ra khỏi nhà tắt điện các phịng, tắt điện một số đèn khơng cần thiết, Câu 7: Sơ đồ điện là gì? Em hãy nêu đặc điểm và cơng dụng của Sơ đồ nguyên lí, Sơ đồ lắp đặt. TL - Sơ đồ điện là hình biểu diễn quy ước của một mạch điện, mạng điện hoặc hệ thống điện. - Sơ đồ nguyên lí: + Đặc điểm: Chỉ nêu lên mối liên hệ về điện của các phần tử. + Cơng dụng: Dùng để tìm hiểu nguyên lí làm việc của các mạch điện. Để xây dựng sơ đồ lắp đặt. - Sơ đồ lắp đặt: + Đặc điểm: Biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt của các phần tử. + Cơng dụng: Dự trù vật liệu, lắp đặt sửa chữa mạch điện. CỊN LẠI XEM THÊM CÁC BÀI HỌC TỪ HK2 TỚI GIỜ VƠ THI CN8 NHỚ ĐEM THEO MÁY TÍNH 3
- Bài tập Bài 1: Tính điện năng tiêu thụ trong tháng (30ngày) của các dụng cụ điện sau: TT Tên đồ dùng Cơng suất số lượng Thời gian sử dụng điện P (W) trong ngày (h) 1 Đèn sợi đốt 65 2 2 2 Đèn huỳnh quang 45 10 6 3 Quạt bàn 65 6 4 4 Tủ lạnh 130 2 24 5 Ti vi 70 3 8 a) Tính điện năng sử dụng của một số đồ vật trong ngày? b) Tính điện năng tiêu thụ của gia đình sử dụng trong ngày? c) Tính điện năng gia đình sử dụng trong tháng, biết tháng đĩ cĩ 30 ngày? d) Tính số tiền điện gia đình phải trả trong tháng biết mỗi kWh giá 900 đồng? Bài giải: a) Trong một ngày, điện sử dụng của: - 2 Đèn sợi đốt: A = p.t = 65 x 2 x 2 = 260 (Wh) - 10 Đèn huỳnh quang: A = p.t = 45 x 6 x 10 = 2700 (Wh) - 6 Quạt bàn: A = p.t = 65 x 4 x 6 = 1560 (Wh) - 2 Tủ lạnh: A = p.t = 130 x 24 x 2= 6240 (Wh) - 3 Ti vi: A = p.t = 70 x 8 x 3 = 1680 (Wh) b) Trong một ngày điện năng tiêu thụ của gia đình là: Angày= 260 + 2700 + 1560 + 6240 + 1680 = 12440 (Wh) c) Trong một tháng (tháng đĩ cĩ 30 ngày), điện năng tiêu thụ của gia dình là: 4
- Atháng= Angày x 30= 12440 x 30 = 373200 (Wh) = 373,2 (kWh) e) Tiền điện tháng đĩ phải trả, biết mỗi kWh giá 900 đồng là : Thành tiền= Athángx 900= 373,2 x 900 = 335 880 (đồng) Bài 2. Tính tốn điện năng của một gia đình trong một tháng (30 ngày) biết mỗi ngày gia đình đĩ sử dụng các đồ dùng điện như sau: Số Tên đồ dùng Cơng suất điện P Số Thời gian sử dụng TT (W) lượng trong ngày t (h) 1 Tivi 75 2 2 2 Quạt bàn 60 3 3 3 Bếp điện 1000 1 2 4 Đèn ống 40 3 4 5 Tủ lạnh 130 1 24 6 Nồi cơm điện 650 1 2 a/ Tính điện năng tiêu thụ của gia đình trong ngày ? A1= (75.2.2) + (60.3.3) + (1000.1.2) + (40.3.4) + (130.1.24) + (650.1.2) = 300+540+2000+480+3120+1300=7740 W/h b/ Tính điện năng tiêu thụ của gia đình trong tháng ? A30= A1.30= 7740.3 = 232200W/h= 232,2 KW/h 5
- Bài 3: Điện năng tiêu thụ trong ngày 10 tháng 04 năm 2017 của gia đình bạn Anh như sau: Cơng suất điện Tên đồ dùng điện Số lượng Thời gian sử dụng (h) P (W) Đèn Compac 18 1 2 Đèn Huỳnh quang 40 3 4 Nồi cơm điện 800 1 1 Quạt bàn 60 2 4 Ti vi 70 1 5 a. Tính tổng điện năng tiêu thụ của gia đình bạn Anh trong ngày. b. Tính điện năng gia đình bạn Anh sử dụng trong tháng, biết tháng đĩ cĩ 30 ngày. c.Tính số tiền điện gia đình bạn Anh phải trả trong tháng biết mỗi 1kWh giá 1450 đồng? 6
- Bài 4. Tính điện năng tiêu thụ các đồ dùng điện trong gia đình sau: Công suất tiêu thụ Số Thời gian sử dụng TT Tên đồ dùng điện điện (W) lượng trong ngày (h) 1 Đèn sợi đốt (ngủ) 6 4 12 2 Đèn compac huỳnh quang 40 4 5 3 Nồi cơm điện 1000 1 1,5 4 Quạt bàn 60 2 7 5 Ti vi 70 1 4 6 Bơm nước 250 1 0,5 * Điện năng tiêu thụ trong một ngày: . . * Điện năng tiêu thụ trong một tháng (30 ngày): . Bài 5. Tính điện năng tiêu thụ cho các đồ dùng điện trong gia đình sau: Công suất tiêu thụ Số Thời gian sử dụng TT Tên đồ dùng điện điên (W) lượng trong ngày (h) 1 Đèn sợi đốt (ngủ) 5 4 12 2 Đèn compac huỳnh 45 4 5 quang 3 Bàn là 1000 1 1 7
- 4 Quạt bàn 65 3 7 5 Ti vi 70 1 5 6 Bơm nước 230 1 0,5 * Điện năng tiêu thụ trong một ngày: . * Điện năng tiêu thụ trong một tháng (30 ngày): Bài 6: Tính điện năng tiêu thụ cho các đồ dùng điện trong gia đình sau: Công suất tiêu thụ Thời gian sử dụng TT Tên đồ dùng điện Số lượng điên (W) trong ngày (h) 1 Đèn sợi đốt (ngủ) 7 3 12 2 Đèn compac huỳnh 40 4 5 quang 3 Bàn là 1000 1 0,5 4 Quạt bàn 65 3 7 5 Ti vi 120 1 5 6 Bơm nước 220 1 0,5 * Điện năng tiêu thụ trong một ngày: 8
- * Điện năng tiêu thụ trong một tháng (30 ngày): NĨI THÊM CHO RÕ VỀ CƠNG THỨC Cơng thức tính tiêu thụ điện năng A=p.t = ??? (w/h) Tính tiêu thụ trong ngày Angày=A1+A2+A3+A4+A5+A6+ An= ??? (w/h) Tính tiêu thụ trong tháng Atháng= Angàyx 30= ??? (w/h) Tính tiền điện T= ATháng x Tiền điện = ???? (đồng) 9