Đề cương Ôn tập kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 10 - Học kì I

doc 6 trang nhatle22 5360
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Ôn tập kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 10 - Học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_kiem_tra_mon_giao_duc_cong_dan_lop_10_hoc_ki.doc

Nội dung text: Đề cương Ôn tập kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 10 - Học kì I

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I- MÔN GDCD LỚP 10 BÀI 6. KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT, HIỆN TƯỢNG. Câu 1. Phủ định siêu hình là sự phủ định được diễn ra do A. Sự phát triển của sự vật, hiện tượng B. Sự tác động từ bên ngoài C. Sự tác động từ bên trong D. Sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng Câu 3. Câu tục ngữ nào dưới đây là đúng khi nói về phủ định siêu hình? A. Tre già măng mọc B. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn C. Con hơn cha là nhà có phúc D. Có mới nới cũ Câu 4. Biểu hiện nào dưới đây không phải là phủ định siêu hình? A. Người nông dân xay hạt lúa thành gạo ăn B. Gió bão làm cây đổ C. Người tối cổ tiến hóa thành người tinh khôn. D. Con người đốt rừng Câu 6. Tục ngữ nào dưới đây là phủ định siêu hình? A. ở bầu thì tròn, ở ống thì dài B. cây có cội, nước có nguồn C. kiến tha lâu cũng đầy tổ D. có thực mới vực được đạo Câu 8. Nội dung nào dưới đây là đặc trưng của phủ định siêu hình? A. Sự phủ định diễn ra do sự can thiệp, tác động từ bên ngoài. B. Sự phủ định diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật C. Sự phủ định diễn ra do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên D. Sự phủ định diễn ra do ảnh hưởng của hoàn cảnh sống. Câu 14. Một trong những đặc điểm cơ bản của phủ định biện chứng là A. Tính khách quan B. Tính chủ quan C. Tính di truyền D. Tính truyền thống Câu 17. Khẳng định nào dưới đây là đúng khi nói về phủ định biện chứng A. Có trăng quên đèn B. Có mới nới cũ C. Mèo nhỏ bắt chuột nhỏ D. Rút dây động rừng Câu 20. Phủ định của phủ định được hiểu là sự phủ định A. Lần thứ nhất B. Lần hai, có kế thừa C. Từ bên ngoài D. Theo hình tròn Câu 22. Câu tục ngữ nào dưới đây không phải là phủ định biện chứng? A. Sông lở cát bồi B. Uống nước nhớ nguồn C. Tức nước vỡ bờ D. Ăn cháo đá bát Câu 24. Câu nào dưới đây thể hiện đặc điểm kế thừa của phủ định biện chứng? A. Người có lúc vinh, lúc nhục. B. Giấy rách phải giữ lấy lề C. Một tiền gà, ba tiền thóc D. Ăn cây nào, rào cây nấy Câu 25. Trường hợp nào dưới đây là phủ định biện chứng? A. Đầu tư tiền sinh lãi B. Lai giống lúa mới C. Gạo đem ra nấu cơm D. Sen tàn mùa hạ Câu 27. Quá trình phát triển từ trứng → tằm → nhộng →bướm → trứng là biểu hiện của A. Phủ định biện chứng B. Phủ định siêu hình C. Phủ định quá khứ D. Phủ định hiện tại
  2. Câu 28. Câu nào dưới đây là phủ định biện chứng? A. Hết ngày đến đêm B. Hết mưa là nắng C. Hết hạ sang đông D. Hết bĩ cực đến hồi thái lai Câu 29. Phương pháp học tập nào dưới đây không phù hợp với yêu cầu của phủ định biện chứng? A. Học vẹt B. Lập kế hoạch học tập C. Ghi thành dàn bài D. Sơ đồ hóa bài học Câu 37. Câu nào dưới đây nói về khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng A. Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã. B. Con vua thì lại làm vua C. Tre già măng mọc D. Đánh bùn sang ao Câu 44. Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói về sự phát triển A. Máy bay cất cánh B. Nước bay hơi C. Muối tan trong nước D. Cây ra hoa kết quả. BÀI 7: THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC Câu 2. Quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc con người, để tạo nên những hiểu biết về chúng, được gọi là A. Nhận thức B. Cảm giác C. Tri thức D. Thấu hiểu Câu 3. Quá trình nhận thức diễn ra phức tạp, gồm A. Hai giai đoạn B. Ba giai đoạn C. Bốn giai đoạn D. Năm giai đoạn Câu 4. Nhận thức cảm tính được tạo nên do sự tiếp xúc A. Trực tiếp với các sự vật, hiện tượng B. Gián tiếp với các sự vật, hiện tượng C. Gần gũi với các sự vật, hiện tượng D. Trực diện với các sự vật, hiện tượng Câu 7. Để hoạt động học tập và lao động đạt hiệu quả cao, đòi hỏi phải luôn A. Gắn lí thuyết với thực hành B. Đọc nhiều sách C. Đi thực tế nhiều D. Phát huy kinh nghiệm bản thân Câu 10. Câu nào dưới đây là biểu hiện của nhận thức lí tính A. Muối mặn, chanh chua B. Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa C. Ăn xổi ở thì D. Lòng vả cũng như lòng sung. Câu 12. Hoạt động thực tiễn gồm mấy hình thức? A. Hai B. Ba Câu 16. Việc làm nào dưới đây không phải là hoạt động sản xuất vật chất A. Sáng tạo máy bóc hành tỏi B. Nghiên cứu giống lúa mới C. Chế tạo rô-bốt làm việc nhà D. Quyên góp ủng hộ người nghèo Câu 17. Trường hợp nào dưới đây không phải là hoạt động chính trị - xã hội A. ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt B. ủng hộ trẻ em khuyết tật C. thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ D. trồng rau xanh cung ứng ra thị trường Câu 20. Câu nào dưới đây thể hiện vai trò của thực tiễn là cơ sở của nhận thức?
  3. A. Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa B. Con hơn cha, nhà có phúc C. Gieo gió gặt bão D. Ăn cây nào rào cây ấy Câu 21. Câu nào dưới đây không thể hiện vai trò của thực tiễn đối với nhận thức? A. Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước B. Sao dày thì mưa, sao thưa thì nắng C. Tháng bảy heo may chuồn chuồn bay thì bão D. Cái rang cái tóc là vóc con người Câu 22. Câu nào dưới đây thể hiện thực tiễn là động lực của nhận thức? A. Cái ló khó cái khôn B. Con vua thì lại làm vua C. Con hơn cha là nhà có phúc D. Kiến tha lâu cũng đầy tổ Câu 23. Bác Hồ từng nói: “Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông”. Câu nói của Bác có nghĩa: thực tiễn là A. Cơ sở của nhận thức B. Động lực của nhận thức C. Mục đích của nhận thức D. Tiêu chuẩn của chân lí Câu 26. Để đánh giá một người theo quan điểm của Triết học, nên xem xét ở góc độ nào dưới đây? A. Ấn tượng ban đầu ntn B. Thông qua các mối quan hệ C. Quan sát một vài lần việc họ làm D. Gặp gỡ nhiều lần. Câu 27. Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí A. Cá không ăn muối cá ươn B. Học thày không tày học bạn C. Ăn vóc học hay D. Con hơn cha là nhà có phúc Câu 28. Các nhà khoa học tìm ra vắc – xin phòng bệnh và đưa vào sản xuất. điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn A. Cơ sở của nhận thức B. Mục đích của nhận thức C. Động lực của nhận thức D. Tiêu chuẩn của chân lí Câu 29. Con người quan sát mặt trời, từ đó chế tạo các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức? A. Mục đích của nhận thức B. Động lực của nhận thức C. Cơ sở của nhận thức D. Tiêu chuẩn của chân lí Câu 30. Con người thám hiểm vòng quanh trái Đất và chụp ảnh trái đất từ vệ tinh. Điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức? A. Tiêu chuẩn của chân lí B. Động lực của nhận thức C. Cơ sở của nhận thức D. Mục đích của nhận thức Câu 31. Những tri thức về Toán học đều bắt nguồn từ A. Thực tiễn B. Kinh nghiệm C. Thói quen D. Hành vi Câu 33. Việc làm nào dưới đây không phải là vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn và nhận thức? A. Làm kế hoạch nhỏ B. Làm từ thiện C. Học tài liệu sách giáo khoa D. Tham quan du lịch
  4. BÀI 9: CON NGƯỜI LÀ CHỦ THỂ CỦA LỊCH SỬ LÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI Câu 1. Chủ thể nào dưới đây sáng tạo ra lịch sử xã hội loài người? A. Thần linh B. Thượng đế C. Loài vượn cổ D. Con người Câu 2. Lịch sử xã hội loài người được hình thành khi con người biết A. Chế tạo và sử dụng công cụ lao động B. Trao đổi thông tin C. Trồng trọt và chăn nuôi D. Ăn chín, uống sôi. Câu 6. Để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của xã hội, con người phải A. Thông minh B. Cần cù C. Lao động D. Sáng tạo Câu 10. Yếu tố nào dưới đây là giá trị vật chất mà con người sáng tạo nên? A. Vịnh Hạ Long B. Truyện Kiều của Nguyễn Du C. Phương tiện đi lại D. Nhã nhạc cung đình Huế Câu 13. Các cuộc cách mạng có vai trò nào dưới đây? A. Thay thế phương thức sản xuất B. Xóa bỏ áp bức, bóc lột C. Thiết lập giai cấp thống trị D. Thay đổi cuộc sống Câu 14. Là chủ thể của lịch sử, con người cần được Nhà nước và xã hội A. Tạo công ăn việc làm B. Chăm sóc sức khỏe C. Đảm bảo các quyền lợi chính đáng D. Đáp ứng đầy đủ các nhu cầu Câu 16. Để tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần cho xã hội, con người phải không ngừng A. Rèn luyện sức khỏe B. Học tập nâng cao trình độ C. ứng dụng thành tựu khoa học D. lao động sáng tạo Câu 17. Cuộc cách mạng nào dưới đây giúp con người đấu tranh cải tạo xã hội A. Cách mạng kĩ thuật B. Cách mạng xã hội C. Cách mạng xanh D. Cách mạng trắng Câu 18. Nước ta đang xây dựng một xã hội vì con người, xã hội đó có mục tiêu A. Dân chủ, công bằng, văn minh B. Dân chủ, văn minh đoàn kết C. Dân chủ, bình đẳng, tự do D. Dân chủ, giàu đẹp, văn minh. Câu 19. Hành động nào dưới đây là vì con người? A. Sản xuất bom nguyên tử B. Sản xuất thực phẩm không đảm bảo vệ sinh C. Phủ xanh đất trống, đồi núi trọc D. Chôn lấp rác thải y tế. Câu 20. Xã hội nào dưới đây là xã hội phát triển vì con người? A. Xã hội xã hội chủ nghĩa B. Xã hội chiếm hữu nô lệ C. Xã hội nguyên thủy D. Xã hội phong kiến Câu 22. Hành động nào dưới đây không vì con người? A. Đốt rừng làm nương rẫy B. Tiêu hủy gia cầm mắc bệnh C. Bỏ rác đúng rơi quy định D. Tham gia giao thông đi đúng phần đường quy định Câu 24. Yếu tố nào dưới đây là giá trị tinh thần mà con người sáng tạo nên? A. Máy móc phục vụ trong nông nghiệp B. Áo dài truyến thống của phụ nữ Việt Nam
  5. C. Phương tiện sinh hoạt D. Nhà ở Câu 25. Hoạt động, biểu hiện nào dưới đây không đe dọa cuộc sống của con người? A. Thất nghiệp B. Mù chữ C. Tệ nạn xã hội D. Lao động Câu 26. Hành động nào dưới đây không góp phần vào sự tiến bộ và phát triển của đất nước? A. Học tập để trở thành người lao động mới B. Tham gia bảo vệ mt C. Chung tay đẩy lùi đại dịch HIV/AIDS D. Chỉ thích tiêu dùng hàng ngoại Câu 27. Hiện nay, một số hộ nông dân sử dụng hóa chất cấm trong chăn nuôi. Em đồng tình với ý kiến nào dưới đây? A. Việc làm này giúp người nông dân tăng năng suất lao động B. Việc làm này giúp người nông dân rút ngắn thời gian chăn nuôi C. Việc làm này đi ngược lại với mục tiêu phát triển của chủ nghĩa xã hội D. Việc làm này giúp người nông dân mua được thực phẩm rẻ hơn. Câu 28. Hưởng ứng Ngày Môi trường Thế giới, lớp 10A có rất nhiều bạn tham gia các hoạt động bảo vệ mt do địa phương phát động, nhưng còn một số bạn không muốn tham gia. Nếu là một thành viên của lớp 10A, em chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Không tham gia vì sợ ảnh hưởng đến việc học B. Tích cực tham gia và vận động các bạn cùng tham gia C. Khuyên các bạn không nên tham gia D. Chế giễu những bạn tham gia Câu 29. Vào giờ sinh hoạt lớp, cô giáo nói: “Sáng chủ nhật, lớp ta cử 15 bạn tham gia dự án trồng rừng ngập mặn”. Cô giáo lấy tinh thần xung phong của các bạn trong lớp, nhưng chỉ có lác đác một số bạn giơ tay. Nếu là học sinh trong lớp, em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Chỉ tham gia khi cô giáo chỉ định. B. Tìm sẵn lí do để từ chối khi cô giáo chỉ định C. Xung phong tham gia và vận động các bạn tham gia D. Lờ đi, coi như không biết. Câu 33. Xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người có cuộc sống tự do, hạnh phúc, mọi người có điều kiện phát triển toàn diện là mục tiêu cao cả của A. Chủ nghĩa xã hội B. Chủ nghĩa tư bản C. Chủ nghĩa không tưởng D. Chủ nghĩa thực dân Câu 34. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn được tự do ” là thể hiện mục tiêu xây dựng A. Chủ nghĩa xã hội B. Con người mới C. Tư tưởng mới D. Văn hóa mới Câu 42: Luận điểm sau đây của Phoi-ơ-bắc: “Không phải Chúa đã tạo ra con người theo hình ảnh của Chúa mà chính con người đã tạo ra Chúa theo hình ảnh của mình” đã bác bỏ luận điểm nào về nguồn gốc của loài người? A. Con người là chủ thể sáng tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần. B. Con người vừa là sản phẩm cả tự nhiên vừa là sản phẩm của xã hội.
  6. C. Con người làm ra lịch sử của chính mình. D. Chúa tạo ra con người. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Chứng minh rằng con người là chủ thể của lịch sử? Câu 2: Tại sao lịch sử xã hội loài người lại không bắt đầu từ loài vượn cổ? Câu 3: Vì sao chỉ có xã hội chủ nghĩa mới thực sự coi con người là mục tiêu, động lực của xã hội? Mục tiêu cao cả của CNXH nước ta là gì? Câu 4: Nêu hai giai đoạn của quá trình nhận thức? Em hiểu như thế nào về nguyên lý: “ Học đi đôi với hành”? Lấy ví dụ cụ thể để minh họa cho nguyên lý đó? Câu 5: Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính có mặt ưu điểm và nhược điểm gì? Cho ví dụ? Câu 6: Sau khi học xong bài 6 em rút ra bài học gì cho bản thân? Câu 7: Phủ định biện chứng và phủ định siêu hình có những đặc điểm gì khác nhau? Trong cuộc sống hàng ngày, em cần có thái độ như thế nào về những hành vi” Phủ định sạch trơn”?