Bộ đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử Lớp 12 (Có đáp án)

doc 37 trang hoanvuK 10/01/2023 1660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử Lớp 12 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_lich_su_lop_12_co_dap_an.doc

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử Lớp 12 (Có đáp án)

  1. ĐỀ 1 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Mơn LỊCH SỬ LỚP 12 Thời gian: 45 phút PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (8,0 điểm) Câu 1: Nội dung nào dưới đây khơng phải là ý nghĩa ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam 1930? A. chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối đấu tranh đúng đắn và giai cấp tiên tiến lãnh đạo cách mạng. B. chứng tỏ cách mạng Việt Nam phát triển mạnh theo Cách mạng vơ sản. C. mở ra một bước ngoặt lịch sử vĩ đại của cách mạng Việt Nam. D. làm cho cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới. Câu 2: Đâu là ý nghĩa ra đời của ba tổ chức cộng sản năm 1929? A. là điều kiện trực tiếp dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam . B. chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối đấu tranh của cách mạng Việt Nam. C. là xua thế khách quan của cuộc vận động giải phĩng dân tộc. D. là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam. Câu 3: Xơ viết Nghệ Tĩnh cĩ hình thức tổ chức và hoạt động giống với A. chính quyền kiểu mới B. cơng xã Pa ri C. các Xơ viết ở Nga trong Cách mạng tháng 10 -1917 D. xơ viết ở Nga trong cách mạng tháng 2-1917 Câu 4: Để bù đắp cho cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, thực dân pháp đã làm gì ở Việt Nam? A. tăng cường khai thác thuộc địa B. đầu tư khai thác mỏ và lập đồn điền C. hạ giá thĩc gạo, tăng thuế, kìm hảm cơng nghiệp. D. đầu tư vốn xây dựng nhà máy, xí nghiệp nhỏ. Câu 5: Sự kiện nào dưới đây đã tạo nên cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc ở Đơng Dương trong năm 1945? A. Phát xít Đức đầu hàng Đồng minh. B. Quân Pháp âm mưu phản cơng quân Nhật. C. Nhật đảo chính Pháp. D. Nhật nhảy vào Đơng Dương. Câu 6: Điểm mới trong chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc của Đảng Cộng sản Đơng Dương tại Hội nghị lần 8 (5-1941) so với Hội nghị tháng11-1939? A. giương cao ngọn cờ giải phĩng dân tộc. B. đặt vấn đề giải phĩng dân tộc trong phạm vị từng nước. C. đặt vấn đề giải phĩng dân tộc là mục tiêu số một của cách mạng. D. đẩy mạnh đấu tranh vũ trang, tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền. Câu 7: Nội dung chủ yếu trong bước thứ nhất của kế hoạch Nava là gì? A. Phịng ngự chiến lược ở hai miền Bắc - Nam. vdung B. Phịng ngự chiến lược ở miền Nam, tấn cơng chiến lược ở miền Bắc. C. Phịng ngự chiến lược ở Bắc bộ, tấn cơng chiến lược ở trung bộ, nam Đơng Dương. D. Tấn cơng chiến lược ở hai miền Bắc - Nam. Câu 8: Vai trị của Nguyễn Ái Quốc trong Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản diễn ra từ ngày 6- 1-1930? A. đào tạo thanh niên giác ngộ cách mạng. B. chủ trì Hội nghị, soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐCSVN. C. soạn thảo Luận cương chính trị để Hội nghị thơng qua. D. truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam. Câu 9: Tổ chức nào ra đời đánh dấu bước ngoặt vĩ đại của Cách mạng Việt Nam? A. An Nam Cộng sản đảng. B. Đảng Cộng sản Việt Nam. C. Đơng Dương Cộng sản đảng. D. Đơng Dương Cộng sản liên đồn.
  2. Câu 10: Đặc điểm cơ bản của kinh tế Việt Nam trong những năm 1929-1933 là: A. khủng hoảng, suy thối B. cơ bản được phục hồi C. Cĩ bước phát triển mới D. bị tàn phá nghiêm trọng Câu 11: Điểm giống nhau cơ bản giữa nội dung Hội nghị tháng11-1939 và Hội nghị lần 8 (5-1941) là gì? A. Đặt nhiệm vụ giải phĩng dân tộc và giải phĩng giai cấp lên hàng đầu. B. Liên kết cơng-nơng chống phát xít. C. Đặt nhiệm vụ giải phĩng dân tộc lên hàng đầu và cấp bách. D. Chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh. Câu 12: Tư tưởng cốt lõi trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là: A. độc lập-tự do B. ruộng đất dân cày C. đồn kết cách mạng thế giới D. tự do-dân chủ Câu 13: Luận cương chính trị tháng 10- 1930 nặng về A. đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất. B. đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp. C. đấu tranh giai cấp và bạo lực cách mạng. D. đấu tranh giải phĩng dân tộc. Câu 14: Tổ chức nào dưới đây được xem là tiền thân của Đảng cộng sản Việt Nam? A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên B. Việt Nam quốc dân đảng. C. Nhĩm “ Cộng sản đồn”. D. Tâm tâm xã. Câu 15: Thắng lợi quyết định nhất trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta thể hiện trên mặt trận nào? A. Ngoại giao. B. Quân sự. C. Chính trị. D. Kinh tế. Câu 16: Mâu thuẫn cơ bản nhất trong xã hội Việt Nam thời kì 1930-1931 là: A. giữa dân tộc Việt Nam với tay sai phản động Pháp. B. giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, tay sai phản động. C. giữa cơng nhân với tư sản Pháp. D. giữa tư sản người Việt với tư sản người Pháp. Câu 17: Nội dung nào dưới đây khơng phải là ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám 1945? A. cổ vũ phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc trên thế giới. B. mở ra một kỉ nguyên mới: độc lập, tự do tiến lên chủ nghĩa xã hội. C. lật đổ ách thống trị Pháp-Nhật và phong kiến, đưa nhân dân nắm chính quyền. D. buộc Pháp cơng nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. Câu 18: Hậu quả lớn nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 gây ra cho xã hội Việt Nam là: A. người cĩ việc làm thì đồng lương ít ỏi. B. hàng hĩa khan hiếm, giá cả đắt đỏ. C. hàng nghìn cơng nhân bị sa thải. D. đời sống các tầng lớp nhân dân khổ cực. Câu 19: Hội nghị BCH Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10-1930) do đồng chí chủ trì. A. Lê Hồng Phong B. Nguyễn Ái Quốc C. Nguyễn Văn Cừ D. Trần Phú Câu 20: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) của dân tộc Việt Nam được kết thúc bằng chiến thắng A. Hiệp định Giơnevơ về Đơng Dương được kí kết (21 - 7 - 1954). B. Chiến dịch Biên giới thu – đơng năm 1950. C. Cuộc tiến cơng chiến lược Đơng – Xuân 1953 – 1954. D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. Câu 21: Chiến thắng nào sau đây buộc Pháp phải ngồi vào bàn đàm phám với ta tại Hội nghị Giơnevơ? A. Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954). B. Chiến dịch Biên Giới (1950). C. Chiến dịch Việt Bắc (1947). D. chiến dịch Lai Châu ( 1953) Câu 22: Sau khi thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”, thực dân Pháp vạch ra kế hoạch mới mang tên A. Kế hoạch “ đánh chắc thắng chắc”. B. Kế hoạch Rơ-ve. C. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi. D. Kế hoạch Na va.
  3. Câu 23: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương tháng 11/1939 đã xác định nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Đơng Dương là: A. đánh đổ phong kiến. B. đánh đổ phát xít Nhật. C. kịp thời giải quyết vấn đề ruộng đất cho nơng dân. D. đánh đổ đế quốc Pháp và tay sai Câu 24: Điểm giống nhau cơ bản giữa Cương lĩnh chính trị (2-1930) với Luận cương chính trị (10- 1930) là xác định đúng A. mâu thuẫn trong xã hội Đơng Dương. B. nhiệm vụ trước mắt của cách mạng C. nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam. D. khả năng tham gia cách mạng của các giai cấp. Câu 25: 23 giờ ngày 13/8 .đã ban bố “ Quân lệnh số 1”, chính thức phát lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước. A. Ủy ban khởi nghĩa tồn quốc B. Trung ương Đảng C. Tổng bộ Việt Minh D. Ủy ban dân tộc giải phĩng Việt Nam Câu 26: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng xác định giai cấp cơng nhân là lực lượng cách mạng Việt Nam. A. quan trọng B. đơng đảo C. đấu tranh triệt để D. lãnh đạo Câu 27: Những tờ báo nào sau đây do Nguyễn Ái Quốc sáng lập? A. Báo “Người nhà quê” và Báo “An Nam trẻ” B. Báo “Thanh niên”và Báo “Người nhà quê” C. Báo “Người cùng khổ” và Báo “Thanh niên” D. Báo “Người cùng khổ” và Báo “Tiền phong” Câu 28: Một trong những bài học kinh nghiệm mà Xơ viết Nghệ Tĩnh để lại cho Đảng là: A. thành lập mặt trận dân tộc thống nhất B. xác định thời cơ và chớp thời cơ C. chớp thời cơ nhanh chĩng D. giành và giữ chính quyền Câu 29: Nguyên nhân khách quan gĩp phần làm nên thắng lợi cho Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam ? A. Hồng quân Liên Xơ và Đồng minh đánh thắng phát xít Đức, Nhật. B. Quân Nhật và tay sai ở Đơng Dương hoang mang, suy sụp. C. Nhật bị Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố. D. Hồng quân Liên Xơ tiêu diệt đội quân Quan Đơng của Nhật. Câu 30: Khởi nghĩa Yên Bái do tổ chức nào lãnh đạo? A. Đảng Tân Việt B. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên C. Đảng Cộng sản Việt Nam D. Việt Nam Quốc Dân Đảng Câu 31: Để dốc vào cuộc chiến tranh thế giới, chính quyền Đờcu đã tăng cường ở Đơng Dương. A. mở rộng thị trường B. bắt lính tham chiến C. vơ vét sức người, sức của D. đàn áp cách mạng Câu 32: Nội dung nào khơng phải là ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ? A. đập tan kế hoạch Nava và mọi ý đồ của Pháp – Mỹ. B. giáng địn quyết định vào ý chí xâm lược của Pháp. C. làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đơng Dương. D. hồn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ trên phạm vi cả nước. Câu 33: Thắng lợi nào dưới đây đã đập tan hồn tồn kế hoạch Nava của thực dân Pháp? A. Hiệp định Giơnevơ về Đơng Dương được kí kết. B. Cuộc tiến cơng chiến lược Đơng – Xuân 1953 – 1954. C. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954. D. Chiến thắng Bắc Tây Nguyên tháng 2 - 1954. Câu 34: Trước tình thế sa lầy và thất bại của Pháp ở Đơng Dương, Mĩ đã: A. bắt đầu can thiệp vào chiến tranh Đơng Dương. B. chuẩn bị can thiệp vào cuộc chiến tranh Đơng Dương.
  4. C. rút ra khỏi chiến tranh Đơng Dương. D. can thiệp sâu vào chiến tranh Đơng Dương. Câu 35: Đâu khơng phải là việc làm của Xơ viết Nghệ Tĩnh trong lĩnh vực kinh tế? A. xĩa hoặc giảm nợ cho người nghèo B. thực hiện các quyền tự do dân chủ cho nhân dân C. chia ruộng đất cho dân cày nghèo D. tu sữa cầu cống, đường giao thơng Câu 36: “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thối vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập”, được trích trong A. 10 chính sách của Mặt trận Việt Minh. B. tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi. C. Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến. D. Tuyên ngơn Độc lập. Câu 37: Cơ quan ngơn luận của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là: A. tác phẩm "Đường Kách Mệnh" B. báo “Thanh Niên” C. tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”. D. báo “Người Cùng Khổ” Câu 38: Thắng lợi quân sự nào của ta đã làm cho kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản? A. Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954). B. Chiến dịch Biên Giới thu – đơng (1950). C. Cuộc tiến cơng chiến lược Đơng – Xuân (1953-1954). D. Chiến dịch Việt Bắc thu – đơng (1947). Câu 39: Thắng lợi nào dưới đây đã mở ra kỷ nguyên mới của dân tộc Việt Nam? A. Cách mạng tháng Tám năm 1945. B. cao trào kháng Nhật cứu nước (tháng 3 đến giữa 8-1945). C. phong trào dân chủ 1936-1939. D. phong trào cách mạng 1930-1931. Câu 40: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 (5-1941) đã chủ trương thành lập A. Mặt trận Đồng Minh. B. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Mặt trận Việt Minh). C. Mặt trận Liên Việt. D. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đơng Dương. PHẦN II. TỰ LUẬN (2,0 điểm) Câu hỏi: Chiến dịch Việt Bắc thu-đơng 1947: Âm mưu của Pháp? chủ trương của ta? Ý nghĩa chiến dịch? HẾT ĐÁP ÁN 1 B 11 C 21 A 31 C 2 A 12 A 22 B 32 D 3 C 13 A 23 D 33 C 4 C 14 A 24 C 34 D 5 C 15 B 25 A 35 B 6 B 16 B 26 D 36 D 7 C 17 D 27 C 37 B 8 B 18 D 28 D 38 C 9 B 19 D 29 A 39 A 10 A 20 A 30 D 40 B ĐỀ 2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Mơn LỊCH SỬ LỚP 12 Thời gian: 45 phút
  5. A. Phần trắc nghiệm (6 đ) Câu 1: Mặt trận Việt Minh là tên gọi tắt của tổ chức A. Đội cứu quốc dân. B. Việt Nam độc lập Đồng minh. C. Mặt trận dân chủ Đơng Dương. D. Mặt trận nhân dân phản đế Đơng Dương. Câu 2: Chiến thắng đầu tiên của Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phĩng quân giành được là A. Vũ Lăng – Đình Bảng. B. Bắc Sơn – Võ Nhai. C. Phay Khắt – Nà Ngần. D. Chợ Rạng – Đơ Lương. Câu 3: Chiều ngày 16 – 8 – 1945, theo lệnh của Ủy ban khởi nghĩa, một đội giải phĩng quân do Võ Nguyên Giáp chỉ huy, xuất phát từ Tân Trào về giải phĩng A. thị xã Cao Bằng. B. thị xã Thái Nguyên. C. thị xã Tuyên Quang. D. thị xã Lào Cai. Câu 4: Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” cĩ nội dung cơ bản là A. kêu gọi sửa soạn khởi nghĩa. B. kêu gọi nhân dân đứng dậy khởi nghĩa. C. phát động cao trào “kháng Nhật cứu nước”. D. phát động khởi nghĩa giành chính quyền. Câu 5: Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hịa được cải tổ từ A. Ủy ban Quân sự cách mạng Bắc Kì. B. Ủy ban Khởi nghĩa tồn quốc. C. Ủy ban Dân tộc giải phĩng Việt Nam. D. Tổng bộ Việt Minh. Câu 6: Ngay khi tiến vào Đơng Dương, quân Nhật đã A. hất cẳng Pháp khỏi Đơng Dương. B. thiết lập bộ máy thống trị mới của Nhật. C. bắt lính người Việt đi làm bia đỡ đạn thay cho người Nhật. D. giữ nguyên bộ máy thống trị của Pháp để vơ vét bĩc lột. Câu 7: Sự kiện nào sau đây khơng thuộc thời kì cao trào “kháng Nhật cứu nước” ? A. Khởi nghĩa Ba Tơ. B. Thành lập khu giải phĩng Việt Bắc. C. “Phá kho thĩc Nhật giải quyết nạn đĩi”. D. Chỉ thị “Sửa soạn khởi nghĩa” của Tổng bộ Việt Minh. Câu 8: Hình thức mặt trận được Đảng chủ trương thành lập ở Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương (11-1939) là A. Hội phản đế Đồng minh Đơng Dương. B. Mặt trận dân chủ Đơng Dương. C. Mặt trận nhân dân phản đế Đơng Dương. D. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đơng Dương.
  6. Câu 9: “Tơi thà làm dân một nước tự do cịn hơn làm vua một nước nơ lệ” câu nĩi trên là của nhân vật nào ? A. Huỳnh Thúc Kháng. B. Vua Bảo Đại. C. Chủ tịch Hồ Chí Minh. D. Phạm Văn Đồng. Câu 10: Nguyên nhân cơ bản quyết định sự thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là A. sự lãnh đạo tài tình của Đảng, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh. B. dân tộc Việt Nam cĩ truyền thống yêu nước, tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất. C. khối liên minh cơng nơng vững chắc, tập hợp được mọi lực lượng yêu nước ở mọi mặt trận thống nhất. D. Hồng quân Liên Xơ và quân Đồng minh đã đánh bại phát xít Đức – Nhật trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Câu 11: Hội nghị nào của Đảng Cộng sản Đơng Dương đã đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng – đặt nhiệm vụ giải phĩng dân tộc lên hàng đầu ? A. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930). B. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương đảng Cộng sản Đơng Dương (7-1936). C. Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương đảng Cộng sản Đơng Dương (11- 1939). D. Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương (5- 1941) Câu 12: Căn cứ địa cách mạng là A. Địa bàn bí mật mà địch khơng ngờ tới. B. Pháo đài “bất khả xâm phạm”, chính quyền địch tan rã hồn tồn, nhân dân làm chủ. C. Địa bàn thuận lợi và khá an tồn, chuẩn bị mọi điều kiện cho cuộc khởi nghĩa giành chính quyền. D. Cung cấp chủ yếu về sức người, sức của cho cách mạng. Câu 13: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quân đội nước nào sẽ vào nước ta theo quyết định của Đồng Minh? A. Quân Anh, quân Mĩ B. Quân Pháp, quân Trung Hoa Dân quốc C. Quân Anh, quân Pháp D. Quân Trung Hoa Dân quốc, quân Anh Câu 14: Để giải quyết nạn dốt ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí sắc lệnh thành lập A. hũ gạo cứu đĩi B. ty bình dân học vụ C. nha bình dân học vụ Câu 15: Nhiệm vụ cấp bách trước mắt của nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì? A. Xây dựng chính quyền cách mạng B. Giải quyết nạn đĩi, nạn dốt và khĩ khăn về tài chính C. Giải quyết nạ ngoại xâm và nội phản
  7. D. Xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết nạn đĩi, nạn dốt và khĩ khăn về tài chính Câu 16: Trước ngày 6-3-1946, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh thực hiện sách lược gì? A. Hịa với Trung hoa Dân quốc để đánh Pháp. B. Hịa với Pháp để đuổi Trung Hoa Dân quốc C. Hịa với Pháp và Trung Hoa Dân quốc để chuẩn bị lực lượng. D. Đánh Pháp, Trung Hoa Dân quốc kiên quyết bảo vệ nền độc lập Câu 17: Những biện pháp mà Đảng và Chính phủ đã thực hiện để giải quyết các khĩ khăn trước mắt của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa ngay sau Cách mạng tháng Tám cĩ ý nghĩa như thế nào đối với đất nước lúc này? A. Đưa đất nước vượt qua khĩ khăn B. Cổ vũ, động viên nhân dân bảo vệ chính quyền mới C. Đưa đất nước vượt qua khĩ khăn, thể hiện tính ưu việt của chế độ mới, tăng cường sức mạnh đồn kết dân tộc, làm cơ sở cho cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngồi D. Đưa đất nước vượt qua khĩ khăn, Cổ vũ, động viên nhân dân bảo vệ chính quyền mới Câu 18: Mục đích quân Trung Hoa Dân quốc vào Việt Nam với danh nghĩa quân đồng minh với âm mưu A. lật đổ chính quyền cách mạng, lập chính quyền tay sai B. thay thực dân Pháp C. giải giáp quân đội Nhật D. phối hợp với Nhật giải quyết hậu quả của chiến tranh Câu 19: Ý nghĩa lớn nhất trong thắng lợi Chiến dịch Biên giới thu – đơng năm 1950 của ta là A. làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp. B. giành được quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính. C. buộc Pháp phải chấm dứt chiến tranh ở Đơng Dương. D. bảo vệ cơ quan đầu não kháng chiến của ta. Câu 20. Cuộc chiến đấu ở các đơ thị phía Bắc vĩ tuyến 16 đã tạo điều kiện cho A. cả nước đi vào cuộc kháng chiến tồn diện. B. cả nước đi vào cuộc kháng chiến lâu dài. C. Đảng và cơ quan đầu não của ta được bảo vệ an tồn. D. nhân dân miền Bắc cĩ điều kiện đẩy mạnh sản xuất. Câu 21: Thực hiện kế hoạch Rơve, Pháp tăng cường hệ thống phịng ngự trên đường số 4 nhằm mục đích gì? A. Bao vây biên giới Việt – Trung, chặn con đường liên lạc của ta với các nước XHCN khác. B. Bao vây biên giới Việt – Trung nhằm khĩa chặt Việt Bắc từ hướng Đơng, Bắc. C. Bao vây biên giới Việt – Trung nhằm ngăn chặn Trung Quốc giúp đỡ Miền Bắc. D. Bao vây biên giới Việt – Trung nhằm ngăn chặn khơng cho hàng hĩa Trung Quốc sang thị trường Việt Nam. Câu 22: Nguyên nhân nào quan trọng nhất dẫn đến sự thắng lợi của cả hai chiến dịch Việt Bắc thu đơng 1947 và chiến dịch Biên giới thu – đơng 1950? A. Tinh thần đồn kết chiến đấu của quân và dân ta. B. Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng đứng đầu là Hồ Chí Minh. C. Do sự giúp đỡ nhiệt tình của các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới.
  8. D. Do đường lối kháng chiến chống Pháp đúng đắn. Câu 23: Mĩ từng bước can thiệp sâu và dính líu trực tiếp vào chiến tranh Đơng Dương thơng qua việc A. đồng ý cho chính phủ Pháp đề ra và thực hiện kế hoạch Rơ ve năm 1949 ở Đơng Dương. B. trực tiếp viện trợ cho Pháp mở rộng chiến tranh Đơng Dương. C. đồng ý cho Pháp lập phịng tuyến boong-ke và vành đai trắng ở đồng bằng Bắc bộ. D. đồng ý cho Pháp đưa quân Âu-Phi sang tham chiến trên chiến trường Đơng Dương. Câu 24: Nhằm chuẩn bị một kế hoạch quy mơ lớn tiến cơng lên Việt Bắc lần 2, mong muốn giành thắng lợi, nhanh chĩng kết thúc chiến tranh, tháng 5/1949 được sự đồng ý của Mĩ, Pháp đề ra kế hoạch A. Bơlae B. Rơve C. Đờ Lát đơ Tátxinhi D. Nava B. Phần tự luận (4 đ) Tại sao Đảng ta quyết định phát động cuộc kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp? Nêu đường lối kháng chiến chống Pháp. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. Trắc nghiệm C âu 1 B C âu 7 B C âu 13 D C âu 19 B C âu 2 C C âu 8 D C âu 14 C C âu 20 B C âu 3 B C âu 9 B C âu 15 D C âu 21 A C âu 4 C C âu 10 A C âu 16 A C âu 22 B C âu 5 C C âu 11 C C âu 17 C C âu 23 A C âu 6 D C âu 12 C C âu 18 A C âu 24 B A. Tự luận Tổng Câu Đáp án Biểu điểm điểm
  9. * Chủ trương của ta: Muốn hịa bình 0,5 điểm * Âm mưu của Pháp: Liên tục bội ước với dã tâm chuẩn bị xâm lược lần hai - Sau khi ký hiệp định sơ bộ và tạm ước, Pháp có những hành động bội ước và 0,5 điểm khiêu khích ta. + Ở Nam bộ, nam trung bộ + Hải Phòng, Lạng Sơn:20 -11 - 46 P giành 0,5 điểm quyền thu thuế ở Hải phòng, gây xung đột với lực lượng vũ trang của ta. 24 -11 bắn đại bác vào các khu phố, 27 -11 chiếm đóng HP 0,5 điểm + Ở Hà Nội: - 18/ 12/ 1946, Pháp gửi tối hậu thư đòi ta 0,5 điểm 4 điểm giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu và giao quyền kiểm soát thủ đô cho Pháp. Hành động của Pháp buộc ta chỉ có 1 con đường cầm vũ khí đứng lên K/C. - Ngày 19/12/1946 Ban thường vụ TƯ Đảng chính 0,5 điểm thức phát động cuộc kháng chiến tồn quốc chống Pháp. * Đường lối kháng chiến: - Được nêu trong ba văn kiện( Chỉ thị tồn dân 0,5 điểm kháng chiến. Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến. Tác phẩm kháng chiến nhất định thắng lợi). - Chỉ rõ thực hiện cuộc kháng chiến tồn dân, tồn 0,5 điểm diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ quốc tế. ĐỀ 3 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Mơn LỊCH SỬ LỚP 12 Thời gian: 45 phút Câu 1: Nội dung nào sau đây khơng thuộc Hiệp định sơ bộ? A. Chính phủ Pháp cơng nhận Việt Nam là một quốc gia tự do, cĩ chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng nằm trong khối liên hiệp Pháp B. Ta đồng ý cho 15000 quân Pháp ra Bắc thay thế cho quân Tưởng. C. Nhượng cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hĩa ở Việt Nam. D. Hai bên cùng ngừng bắn ở Nam Bộ. Câu 2: Khi mới thành lập Đảng ta lấy tên là gì? A. Đảng Cộng sản Đơng Dương B. Đảng Cộng sản Việt Nam C. Đảng Lao động Việt Nam D. Đơng Dương Cộng sản Đảng Câu 3: Xơ viết Nghệ-Tĩnh thực sự là chính quyền A. Của dân, do dân, vì dân
  10. B. Của giai cấp vơ sản được thiết lập trong cả nước C. Phong kiến D. Đế quốc Câu 4: Trong nội dung Luận cương chính trị do đồng chí Trần Phú soạn thảo cĩ một số điểm gì hạn chế? A. Nhược điểm mang tính chất “hữu khuynh” giáo đều B. Nặng về đấu tranh giai cấp, đánh giá khơng đúng khả năng cách mạng của tiểu tư sản, tư sản dân tộc và trng – tiểu địa chủ C. Chưa vạch ra đường lối cụ thể cho cách mạng Việt Nam D. Chống đế quốc là nhiệm vụ hàng đầu Câu 5: Các tỉnh giành được chính quyền sớm nhất cả nước trong cách mạng tháng 8/1945 là: A. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam B. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi C. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Nam, Quảng Nam D. Bắc Ninh, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi Câu 6: nguyên nhân khách quan đưa tới thắng lợi của cách mạng tháng 8/1945 A. Nhật đảo chính Pháp B. Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật C. Chiến thắng của quân Đồng minh buộc Nhật phải đầu hàng 15/8/1945 D. Đảng lãnh đạo Câu 7: nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt mà Đảng đề ra trong Hội nghị Trung ương tháng 7/1936 là A. Chống đế quốc giành độc lập, phong kiến giành ruộng đất cho dân cày B. Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, địi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hịa bình C. Chống phát xit, chống đế quốc, phong kiến D. Chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày Câu 8: chiến dịch Việt Bắc thu đơng năm 1947, ta ở thế A. Chủ động B. Bị động đối phĩ C. Bị động giai đoạn đầu và chủ động ở giai đoạn sau D. Cầm cự Câu 9: Hội nghị tồn quốc của Đảng tại Tân Trào (ngày 14,15 tháng 8/1945) đã thơng qua A. Kế hoạch lãnh đạo tồn dân Tổng khởi nghĩa và quyết định những vấn đề quan trọng về chính sách đối nội, đối ngoại sau khi dành được chính quyền B. Thành lập ủy ban dân tộc giải phĩng C. Ban hành 10 chính sách lớn của Việt Minh D. Thành lập Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng hịa Câu 10: thời cơ của cách mạng tháng 8/1945 được khẳng định là A. Mười năm cĩ một B. Trăm năm cĩ một C. Ngàn năm cĩ một D. Triệu năm cĩ một Câu 11: trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ hau ở Việt Nam, Pháp đầu tư vào ngành cơng nghiệp chủ yếu:
  11. A. Chế biến B. Máy mĩc C. Khai thác than D. Dệt Câu 12: mục tiêu nổi bật của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam là: A. Vơ vét bĩc lột về nguyên liệu, sức người, sức của B. Vốn dầy tư it, quy mơ nhỏ C. Chỉ đầy tư vốn vào cơng nghiệp và nơng nghiệp D. Chủ yếu đầy tư cơn cho ngành thương nghiệp Câu 13: sự kiện đánh dấu phong trào cơng nhân Việt Nam chuyển từ đấy tranh “tự phát” sang đấu tranh “tự giác” là A. Năm 1920, cơng nhân Sài Gịn – Chợ lớn thành lập tổ chức cơng hội B. Năm 1922, cơng nhân viên chức các cơ sở cơng thương của tư nhân ở bắc kì bãi cơng C. Năm 1925, cơng nhân xưởng đĩng tàu Ba Son tại cảng Sài Gịn bãi cơng giành thắng lợi D. Năm 1928, cơng trào phong trào “Vơ sản hĩa” được tổ chức Câu 14: sau chiến tranh thế giới thứ nhất, mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam là A. Mâu thuẫn giữa nơng dân với địa chủ phong kiến B. Mâu thuẫn giữa cơng nhân với tư sản C. Mâu thuẫn giữa tồn thể dân tộc Việt Nam với Pháp và bọn tay sai phản động D. Mâu thuẫn giữa nơng dân, tiểu tư sản với địa chủ phong kiến Câu 15: qua thực tế lãnh đạo phong trào cách mạng 1930-1931, Đảng ta được quốc tế Cộng sản cơng nhận: A. Là một bộ phận trực thuộc của quốc tế Cộng sản B. Là một Đảng trong sạch vững mạnh C. Là một Đảng đủ khả năng lãnh đạo cách mạng D. Là một Đảng của giai cấp cơng nhân Việt Nam Câu 16: sự kiện nào dưới đây gắn liền với ngày 12 tháng 9 năm 1930 A. Bãi cơng của cơng nhân Vinh – Bến Thủy B. Nổi dậy của 8000 nơng dân Hưng Nguyên – Nghệ An C. Nổi dậy của nơng dân Thanh Chương D. Bãi cơng của cơng nhân đồn điền cao su Dầu Tiếng Câu 17: cách mạng tháng TÁm thành cơng ảnh hưởng như thế nào đến phong trào cách mạng thế giới? A. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng thế giới B. Làm suy yếu hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân C. Tăng cường tình đồn kết giữa các nước thuộc địa D. Dẫn đến sự ra đời của các tổ chức yêu nước trên thế giới ngày càng nhiều Câu 18: ngày 3 tháng 2 hằng năm là ngày kỉ niệm của tổ chức Đảng nào? A. Đơng Dương Cộng sản Đảng B. Đơng Dương Cộng sản Liên Đồn C. An Nam Cộng sản Đảng D. Đảng Cộng sản Việt Nam Câu 19: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại của lịch sử Việt Nam vì A. Chấm dứt thời kì khủng hoảng về vai trị lãnh đạo và đường lỗi trong phong trào cách mạng Việt Nam
  12. B. Tập hợp được tất cả lực lượng cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng tạo ra sức mạnh tổng hợp C. Chứng tỏ sức mạng của liên minh cơng nơng là 2 lực lượng nịng cốt của cách mạng để giành thắng lợi D. Là kết quả tất yếu của quá trình đấu tranh giai cấp cơng nhân trong thời đại mới Câu 20: Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương lần thư 8 (5/1941) chủ trương thành lập A. Mặt trân Liên Việt B. Mặt trân Việt Nam độc lập đồng minh C. Mặt trận Đơng minh D. Mặt trận dân tộc Thống nhất phản đế Đơng Dương Câu 21: tư tưởng cốt lõi của bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng: A. Độc lập, tự do, hạnh phúc B. Độc lập, tự do C. Độc lập, hạnh phúc D. Độc lập Câu 22: Hiệp ước Hoa – Pháp ngày 28/6/1946 đặt Đảng và Chính phủ phải lựa chọn A. Đánh Pháp B. Hàng Pháp C. Hịa với Pháp D. Lúc đầu đánh sau đĩ hịa với Pháp Câu 23: Việc kí kết Hiệp định sơ bộ tạm hịa với Pháp, chứng tỏ A. Sự suy yếu của lực lượng cách mạng B. Sự thắng lợi của Pháp trên mặt trận ngoại giao C. Sự thỏa hiệp của Đảng và Chính phủ ta D. Sự lãnh đạo đúng đắn, kịp thời và linh hoạt của Đảng Câu 24: sự kiện trực tiếp dẫn đến bùng nổ cuộc kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp là A. Pháp tấn cơng lực lượng của ta ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ B. Pháp khiêu khích tấn cơng ta ở Hải Phịng, Lạng Sơn C. Pháp tấn cơng ta ở Hà Nội D. Pháp gửi tối hậu thư địi ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đâu, trao quyền kiểm sốt thủ đơ Hà Nội cho Pháp Câu 25: nội dung đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng A. Tồn dân, tồn diện, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế B. Tránh cùng lúc đối phĩ với nhiều kẻ thù, hịa hỗn với Pháp C. Tồn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế D. Tồn dân, tồn diện, đánh chắc, tiến chắc, tự lực cánh sinh Câu 26: quân dân Hà Nội chiến đấu chống Pháp với tinh thần A. Khơng cĩ gì quý hơn độc lập tự do B. Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh C. Tồn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để bảo vệ nền độc lập ấy D. Dù phải đốt cháy của dãy Trường Sơn cũng phải giành cho bằng được độc lập Câu 27: tại dao cĩ Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản thành một Đảng duy nhất vào đầu năm 1930 A. Do phong trào cơng nhân thế giới và trong nước phát triển
  13. B. Do chủ nghĩa Mac-Lenin tác động mạnh vào tổ chức Cộng sản C. Do ba tổ chức Cộng sản hoạt động riêng rẻ, là trở ngại lớn cho cách mạng D. Do sự quan tâm của quốc tế Cộng sản với giai cấp cơng nhân Việt Nam Câu 28: nguyên nhân nào là quan trọng nhất quyết định thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 A. Dân tộc Việt Nam cĩ truyền thống yêu nước, đấu tranh kiên cường bất khuất B. Cĩ khối liên minh cơng nơng vững chắc, tập hợp được mọi lực lượng yêu nước trong mặt trận dân tộc thống nhất C. Cĩ sự lãnh đào tài tình của Đảng đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh D. Cĩ hồn cảnh thuận lợi của Chiến tranh thế giới thứ hai Câu 29: sau năm 1945, nước ta phải đối mặt với nhiều khĩ khăn trong nước là: A. Chính quyền non trẻ B. Giặc ngồi thù trong nhiều C. Đĩi, dốt, khĩ khăn về tài chính D. Chính quyền non trẻ, đĩi, dốt, khĩ khăn về tài chính Câu 30: sau năm 1945, nước ta phải đối mặt với nhiều kẻ thù là: A. Tưởng, Anh B. Anh, Pháp C. Pháp, Anh, Nhật, Tưởng, Tay sai D. Tay sai, Pháp Câu 31: Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương lần 8 (5/1941) xác định nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam là A. Giải phĩng dân tộc B. Giải phĩng giai cấp C. Phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền D. Cách mạng ruộng đất Câu 32: Ngày 22/12/1944 là ngày thành lập lực lượng vũ trang nào? A. Cứu quốc quân B. Việt Nam tuyên truyền giải phĩng quân C. Dân quân du kích D. Quân đội Việt Nam Câu 33: ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Biên giới thu đơng năm 1950 là A. Là chiến dịch tấn cơng lớn đầu tiên quân ta giành thắng lợi B. Chứng tỏ quân đội ta đã trưởng thành C. Chứng minh sự vững chắc của căn cứ địa việt Bắc D. Ta giành được thế chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ), mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến Câu 34: Trân chiến đấu mở màn, ác liệt nhất trong chiến dịch Biên Giới thu đơng năm 1950 là A. Thất Khê B. Cao Bằng C. Đơng Khê D. Đình Lập Câu 35: tổ chức Việt Nam cách mạng thanh niên theo khuynh hướng A. Tư sản B. Tư sản và vơ sản C. Vơ sản
  14. D. Ý thức hệ phong kiến Câu 36: năm 1928 tổ chức Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên thực hiện A. Phong trào yêu nước phát triển theo khuynh hướng dân chủ tư sản B. Phong trào “Vơ sản hĩa” C. Kết hợp chủ nghĩa Mac-Leenin với phong trào cơng nhân D. Phong trào “Tư sản hĩa” Câu 37: thực dân Pháp mở cuộc tấn cơng lên Việt Bắc năm 1947 nhằm mục đích gì? A. Tiêu diệt cơ qun đầu não và bộ đội chủ lực của ta. Nhanh chĩng kết thúc chiến tranh B. Thiết lập một hành lang ngăn chặn phong trào cách mạng xuống đơng nam á C. Cơ lập căn cứ địa Việt Bắc D. Mở đườn xâm nhập vào miền Nam Trung Quốc Câu 38: lực lượng tham gia phong trào cách mạng 1936-1939 là A. Cơng nhân và nơng dân B. Đơng đảo nhân dân C. Liên minh tư sản và địa chủ D. Binh lính và nơng dân Câu 39: thực dân Pháp thi hành chính sách gì ở Đơng Dương khi câu kết với Nhật A. Chính sách kinh tế chỉ huy B. Chính sách khủng bố trắng C. Chính sách thời chiến D. Chính sách hai mặt Câu 40: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp các yếu tố A. Chủ nghĩa Mac – Lenin với phong trào cơng nhân B. Chủ nghĩa Mac – Lenin với phong trào yêu nước C. Chủ nghĩa Mac – Lenin với phong trào cơng nhân và phong trào yêu nước D. Phong trào cơng nhân với phong trào yêu nước HẾT ĐÁP ÁN 1C 11C 21B 31A 2B 12A 22C 32B 3A 13C 23D 33D 4B 14C 24D 34C 5A 15A 25C 35C 6C 16B 26B 36B 7B 17A 27C 37A 8B 18D 28C 38A 9A 19A 29D 39A 10C 20B 30C 40C ĐỀ 4 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Mơn LỊCH SỬ LỚP 12 Thời gian: 45 phút
  15. Câu 1: Tháng 6/1919, Nguyễn Ái Quốc gửi tới Hội nghị Vécxai “Bản yêu sách của nhân dân An Nam” địi Chính phủ Pháp và các nước Đồng minh thừa nhận các quyền nào cho dân tộc Việt Nam? A. độc lập, thống nhất, chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ. B. tự do, dân chủ, bình đẳng và quyền tự quyết. C. độc lập, thống nhất và quyền bình đẳng. D. độc lập, tự do, bình đẳng và quyền tự quyết. Câu 2: Cơng lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919 – 1925 đối với cách mạng Việt Nam là A. đề ra đường lối đúng đắn cho cách mạng Việt Nam. B. chủ động triệu tập Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. C. thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. D. xác định được con đường cứu nước đúng đắn. Câu 3: Vì sao việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930 là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam? A. Chấm dứt vai trị lãnh đạo của giai cấp tư sản Việt Nam. B. Chấm dứt thời kì tồn tại của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản. C. Chấm dứt vai trị lãnh đạo của giai cấp phong kiến Việt Nam. D. Chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo. Câu 4: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa A. giai cấp cơng nhân với giai cấp tư sản Pháp. B. giai cấp nơng dân với địa chủ phong kiến. C. tư sản dân tộc Việt Nam với tư bản Pháp. D. nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược. Câu 5: “Chấn hưng nội hĩa”, “bài trừ ngoại hĩa” là phong trào đấu tranh của giai cấp nào trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam (1919 - 1925)? A. Cơng nhân. B. Tiểu tư sản. C. Tư sản. D. Địa chủ phong kiến. Câu 6: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương tháng 7 – 1936 chủ trương thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất nào? A. Mặt trận Việt Nam độc lập Đơng Dương. B. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đơng Dương. C. Mặt trận Dân chủ Đơng Dương. D. Mặt trận Thống nhất Nhân dân phản đế Đơng Dương. Câu 7: Vì sao Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thành lập tháng 6/1925, được coi là tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam? A. Gĩp phần truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam. B. Chuẩn bị tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. C. Tạo sự chuyển biến về chất cho phong trào cơng nhân Việt Nam. D. Thực hiện phong trào “vơ sản hĩa”, thúc đẩy phong trào cơng nhân phát triển. Câu 8: Hoạt động nào của Nguyễn Ái Quốc khơng diễn ra trong những năm 1921 – 1925? A. Tham dự Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp ở Tua. B. Viết tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”. C. Tham dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản. D. Viết bài cho báo Nhân đạo của Đảng Xã hội Pháp. Câu 9: Tháng 7 – 1935, Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản xác định kẻ thù nguy hiểm trước mắt của cách mạng thế giới là A. chủ nghĩa khủng bố B. chủ nghĩa thực dân mới. C. chủ nghĩa đế quốc. D. chủ nghĩa phát xít. Câu 10: Ngày 01/9/1858, liên quân Pháp-Tây Ban Nha đã cĩ hành động A. yêu cầu triều đình ký Hiệp ước đầu hàng. B. dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. C. nổ súng đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà. D. đưa quân đánh thành Gia Định.
  16. Câu 11: Điểm mới về lực lượng của phong trào cách mạng 1930 – 1931 so với các phong trào đấu tranh trước đĩ là gì? A. Hình thành khối liên minh cơng nhân – nơng dân. B. Cĩ sự tham gia đơng đảo của giai cấp nơng dân. C. Cơng nhân Việt Nam đồn kết với nhân dân lao động thế giới. D. Cơng nhân và các tầng lớp khác tham gia đơng đảo. Câu 12: Tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là A. xĩa bỏ chế độ phong kiến. B. ruộng đất cho dân cày. C. độc lập và tự do. D. đánh đổ đế quốc Pháp. Câu 13: Mục tiêu đấu tranh của phong trào dân chủ 1936 – 1939 được Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương (7 – 1936) xác định là A. độc lập, tự do, dân chủ, cơm áo và hịa bình. B. tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hịa bình. C. nới rộng quyền báo chí, tự do đi lại. D. tự do, dân chủ và thả tù chính trị. Câu 14: Mục đích chính của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai do thực dân Pháp tiến hành ở Đơng Dương là A. thu hồi vốn đầu tư từ lần khai thác thứ nhất. B. củng cố sự lệ thuộc của Việt Nam vào nước Pháp. C. thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam. D. bù đắp thiệt hại của nước Pháp do chiến tranh gây ra. Câu 15: Ngày 8-8-1967, tại Băng Cốc (Thái Lan) diễn ra sự kiện lịch sử nào gắn liền với các nước Đơng Nam Á? A. Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á thành lập. B. Kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đơng Nam Á. C. Việt Nam và Lào tham gia Hiệp ước Bali. D. Hội nghi cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali. (Inđơnêxia). Câu 16: Tờ báo “Đỏ” là cơ quan ngơn luận của tổ chức Cộng sản nào ở Việt Nam? A. Đơng Dương Cộng sản đảng. B. Đơng Đương cộng sản liên đồn. C. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.D. An Nam Cộng sản đảng. Câu 17: Đến giữa thế kỉ XIX, Việt Nam vẫn là quốc gia A. phong kiến độc lập. B. thuộc địa của Pháp. C. phụ thuộc vào Pháp. D. thuộc địa của Pháp-Tây Ban Nha. Câu 18: Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đơng Dương xác định động lực của cách mạng là giai cấp A. cơng nhân, tiểu tư sản. B. cơng nhân, tư sản. C. cơng nhân, nơng dân. D. cơng nhân, tư sản dân tộc. Câu 19: Đến cuối thập kỉ 90 của thế kỉ XX, Liên minh Châu Âu là một tổ chức A. liên kết văn hĩa chặt chẽ . B. quốc tế lớn nhất thế giới. C. liên kết khu vực chính trị - kinh tế lớn nhất thế giới. D. cĩ vai trị quan trọng nhất trên trường thế giới. Câu 20: Nhân tố nào dưới đây cĩ ý nghĩa quyết định để Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam giành thắng lợi? A. Phát xít Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng minh khơng điều kiện. B. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Đơng Dương. C. Quân Đồng minh chưa kịp vào Đơng Dương giải giáp phát xít Nhật. D. Lực lượng trung gian hoang mang cực độ, đã ngả về phía cách mạng. Câu 21: Sự kiện lịch sử nào dưới đây đánh dấu chế độ phong kiến Việt Nam hồn tồn sụp đổ? A. Hồ Chí Minh đọc tuyên ngơn độc lập. B. Tổng khởi nghĩa tháng Tám thắng lợi trên cả nước. C. Thành lập chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hịa. D. Vua Bảo Đại tuyên bố thối vị. Câu 22: Xu hướng cứu nước của các phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX là theo ngọn cờ
  17. A. vơ sản. B. dân chủ tư sản kiểu mới. C. dân chủ tư sản. D. phong kiến. Câu 23: Nghệ thuật quân sự chủ yếu được quân dân ta thực hiện trong chiến dịch Biên giới thu - đơng năm 1950 là A. bao vây, đánh lấn dần. B. đánh du kích. C. cơng kiên, đánh điểm, diệt viện. D. mai phục dài ngày. Câu 24: Văn kiện nào đã đánh dấu sự khởi sắc của ASEAN? A. Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đơng Nam Á. B. Tuyên bố nhân quyền ASEAN. C. Tuyên bố ứng xử của các bên ở biển Đơng. D. Hiến chương ASEAN. Câu 25: Cơ quan đĩng vai trị quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc trong việc giữ gìn hịa bình và an ninh thế giới là A. Ban thư kí. B. Hội đồng bảo an. C. Đại hội đồng. D. Tịa án quốc tế. Câu 26: Vì sao hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam mang tầm vĩc của một đại hội thành lập Đảng? A. Thống nhất được ba tổ chức cộng sản thành một Đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. B. Thống nhất được ba tổ chức cộng sản thành một Đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Đơng Dương. C. Thơng qua luận cương chính trị của Đảng. D. Bầu Ban chấp hành trung ương lâm thời của Đảng. Câu 27: Kẻ thù chủ yếu của nhân dân châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. chế độ độc tài thân Mĩ. B. chế độ phân biệt chủng tộc. C. chủ nghĩa thực dân mới. D. chủ nghĩa thực dân cũ. Câu 28: Trận Trân Châu cảng (12/1941) mở đầu cuộc chiến tranh Thái Bình Dương giữa Nhật Bản với nước nào? A. Anh. B. Italia. C. Mĩ. D. Pháp. Câu 29: Cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật hiện đại diễn ra theo trình tự nào? A. Sản xuất-kĩ thuật- khoa học. B. Sản xuất-khoa học-kĩ thuật. C. Kĩ thuật-khoa học- sản xuất. D. Khoa học-kĩ thuật- sản xuất. Câu 30: Sự kiện chính trị quan trọng nhất của nước ta trong giai đoạn 1951 đến 1952 là gì? A. Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua tồn quốc lần thứ nhất (5/1952). B. Hội nghị thành lập “Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào”(3/1951). C. Đại hội đại biểu lần thứ hai của Đảng cộng sản Đơng Dương (2/1951) . D. Đại hội thống nhất mặt trận Việt Minh và Liên Việt (3/1951). Câu 31: Xu thế tồn cầu hĩa được biểu hiện chủ yếu trên lĩnh vực nào? A. Kinh tế. B. Văn hĩa. C. Quân sự. D. Chính trị. Câu 32: Phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo là A. phong trào1936-1939. B. phong trào “vơ sản hĩa”. C. phong trào1939-1945. D. phong trào1930-1931. Câu 33: Ý nào dưới đây khơng phải là nguyên nhân chủ yếu để nước Mĩ đạt được nhiều thành tựu rực rỡ về khoa học kĩ thuật sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Mua bằng phát minh của nước ngồi. B. Cĩ nhiều nhà khoa học trên thế giới sang Mĩ. C. Chính phủ Mĩ đầu tư nhiều cho nghiên cứu khoa học - kĩ thuật. D. Là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai. Câu 34: Nguyên nhân khách quan nào đã giúp nền kinh tế các nước Tây Âu sau chiến tranh chiến tranh thế giới thứ hai được phục hồi? A. Sự nỗ lực của từng nước Tây Âu. B. Hợp tác chặt chẽ với Liên Xơ. C. Được đền bù từ chiến tranh. D. Nhận viện trợ của Mĩ theo kế hoạch Mác - san. Câu 35: Thái độ chính trị của bộ phận đại địa chủ đối với thực dân Pháp là
  18. A. sẵn sàng thoả hiệp với thực dân Pháp để chống lại tư sản dân tộc. B. sẵn sàng thoả hiệp với thực dân Pháp để hưởng quyền lợi. C. sẵn sàng đứng lên chống thực dân Pháp khi bị ảnh hưởng quyền lợi kinh tế. D. sẵn sàng phối hợp với các giai cấp khác để chống lại thực dân Pháp. Câu 36: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, ngồi thực dân Pháp cịn cĩ giai cấp nào trở thành đối tượng của cách mạng ? A. Cơng nhân và nơng dân. B. Trung, tiểu địa chủ và tư sản dân tộc. C. Đại địa chủ và tư sản mại bản. D. Tư sản và địa chủ. Câu 37: Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn? A. Đưa Bản yêu sách đến Hội nghị Vécxai (1919). B. Đọc Luận cương của Lênin về các vấn đề dân tộc thuộc địa (1920). C. Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp (1920). D. Nguyễn Ái Quốc sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa ở Pari (1921). Câu 38: Sự kiện nổi bật diễn ra vào tháng 6-1925 ở Quảng Châu-Trung Quốc là A. thành lập Tâm tâm xã. B. thành lập Cộng sản đồn. C. thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. D. thành lập Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đơng. Câu 39: Hoạt động tiêu biểu nhất của Việt Nam Quốc dân Đảng là A. khởi nghĩa Yên Bái.B. bất hợp tác với Pháp. C. ám sát trùm mộ phu Badanh.D. vận động binh lính khởi nghĩa. Câu 40: Việt Nam được bầu làm ủy viên khơng thường trực của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc vào nhiệm kỳ nào? A. Nhiệm kỳ 2006-2007. B. Nhiệm kỳ 2008-2009. C. Nhiệm kỳ 2007-2008. D. Nhiệm kỳ 2009-2010. HẾT ĐỀ 5 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Mơn LỊCH SỬ LỚP 12 Thời gian: 45 phút Câu 1 ( 3.0 điểm): Phân tích thái độ chính trị và khả năng cách mạng của giai cấp nơng dân, gia cấp cơng nhân đối với phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta? Câu 2 ( 3.0 điểm): Trình bày nội dung luận cương chính trị (tháng 10-1930). Rút ra điểm hạn chế của luận cương. Câu 3 (3,0 điểm) Khái quát đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng ta? Thế nào là cuộc kháng chiến tồn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của quốc tế? Câu 4 (1,0 điểm) Quan sát hình ảnh và chú thích để trả lời các yêu cầu sau: a. Hình ảnh trên nĩi lên điều gì ? b. Nêu một vài suy nghĩ của bản thân về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với cơng cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong thời đại mới.
  19. Hình 47- Lịch sử 12 “Quyết tử quân” Hà Nội ơm bom ba càng đĩn đánh xe tăng Pháp do bác sĩ quân y Trần Hạnh chụp tháng 12/1946. Người trong ảnh là chiến sĩ Nguyễn Văn Thiềng, cịn gọi là Trần Thành, quê ở phố hàng Vơi – Hà Nội HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN LỊCH SỬ 12 Câu Đáp án Điểm Câu 1 Phân tích thái độ chính trị và khả năng cách mạng của giai cấp nơng 3.0 dân, cơng nhân - Do ảnh hưởng của cuộc khai thác, kết cấu xa hội Việt Nam cĩ sự phân 0.5 hố ngày càng sâu sắc nên thái độ chính trị và khả năg cách mạng của các giai cấp khác nhau. *Giai cấp nơng dân: 0.5 Chiếm trên 90% dân số, bị đế quốc phong kiến áp bức bĩc lột nặg nề, bị bần cùng hố phá sản trên quy mơ lớn Một số rời làng đi làm trong các xí nghiệp, hầm mỏ trở thành cơng nhân. 0.5 Là lực lượng hăng hái và đơng đảo nhất trong cách mạng. * Giai cấp cơng nhân: 0.5 Ra đời trước chiến tranh thế giới thứ nhât, phát triển cả về số lượng và chất lượng. Đến 1929 lên tới 22 vạn, phần lớn tập trung trong các trung tâm kinh tế của Pháp.
  20. Ngồi những đặc điểm chung của giai cấp cơng nhân quốc tế, cơng nhân 0.5 VN cũng cĩ những đặc điểm riêng: + Bị 3 tầng lớp áp bức bĩc lột, cĩ quan hệ gắn bĩ với giai cấp nơg dân. . Sớm tiếp thu phong trào cách mạng thế giới và chủ nghĩa Mác Lê- nin Do hồn cảnh và đặc điểm ra đời của mình, giai cấp cơng nhân việt nam 0.5 sớm trở thành một lực lượng chính trị độc lập, thống nhất, tự giác trong cả nước để trên cơ sở đĩ nhanh chĩng vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng nước ta. Câu 2 Trình bày nội dung luận cương chính trị của Đảng CSĐD Rút ra điểm 3 .0 hạn chế của luận cương *Nội dung của luận cương: 0.5 –Tính chất cách mạng Đơng Dương là cách mạng tư sản dân quyền.Sau khi cách mạng rư sản dân quyền thắng lợi thì bỏ qua thời kì TBCN mà tiến thẳng lên CNXH. –Nhiệm vụ của cách mạng là đánh đổ phong kiến và đế quốc . 05 – Mục tiêu là làm cho Đơng Dương hồn tồn độc lập,dựng nên chính 0.25 phủ cơng nơng, thực hành cách mạng ruộng đất triệt để. –Lực lượng: cơng nhân và nơng dân. 0.25 – Vai trị:lãnh đạo là Đảng CS Đơng Dương.Đảng lấy CN Mac-Lênin làm 0.25 nền tảng tư tưởng,là nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng ĐD –Cách mạng ĐD đồn kết với cách mạng vơ sản thế giới.Đảng phải liên 0.25 lạc mật thiết với vơ sản và các dân tộc thuộc địa, nhất là vơ sản Pháp *Hạn chế: 0.5 – Chưa vạch rõ được mâu thuẫn chủ yếu của 1 xã hội thuộc địa nên khơng nêu cao vấn đề dân tộc lên hàng đầu – Đánh giá khơng đúng khả năng cách mạng của giai cấp tiểu tư sản và 0.25 khả năng liên minh cĩ điều kiện với giai cấp tư sản dân tộc – Khơng thấy được khả năng phân hố và lơi kéo 1 bộ phận giai cấp địa 0.25 chủ trong cách mạng giải phĩng dân tộc. Câu 3 Khái quát đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng ta? Thế nào là 3.0 cuộc kháng chiến tồn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh sự đồng tình ủng hộ của quốc tế? -Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng Ta: kháng chiến tồn dân, 1.0
  21. tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế +Tồn dân: Vì lợi ích của tồn dân và do dân tiến hành 0.5 +Tồn diện: đánh Pháp trên tất cả các mặt: quân sự, chính trị, kinh tế, 0.5 văn hố, ngoại giao, nhằm tạo sức mạnh tổng hợp +Trường kì: ta yếu, địch mạnh nên phải đánh lâu dài để chuyển hố lực 0.5 lượng +Tự lực cánh sinh: chủ yếu là dựa vào sức mạnh của nhân dân, đồng thời 0.5 tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. Muốn đánh lâu dài phải dựa vào sức mình là chính Câu 4 a. Hình ảnh trên nĩi lên điều gì ? 1.0 - Hình ảnh quyết tử quân Hà Nội dùng bom 3 càng đánh xe tăng Pháp đã trở thành biểu tượng bất diệt cho tinh thần quả cảm, ý chí sắt đá, lịng gan 0.5 dạ của quân và dân ta . b. Nêu một vài suy nghĩ của bản thân về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối 0.5 với cơng cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong thời đại mới. ĐỀ 6 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Mơn LỊCH SỬ LỚP 12 Thời gian: 45 phút Câu 1: Từ khi thành lập tổ chức Liên hợp Quốc (1945) cho đến nay (2016), trụ sở của tổ chức này được đặt tại quốc gia nào trên thế giới A. Anh B. Nhật Bản C. Trung Quốc D. Hoa Kì Câu 2:. Năm 1973, diễn ra sự kiện gì cĩ ảnh hưởng rất lớn đối với các nước trên thế giới ? A. Khủng hoảng kinh tế B. Khủng hoảng năng lượng C. Khủng hoảng chính trị D. Khủng hoảng tiền tệ Câu 3: Khu vực nào là một bộ phận lãnh thổ của Trung Quốc nhưng hiện nay vẫn nằm ngồi sự kiểm sốt của nước này? A. Hồng Cơng B. Ma Cao C. Thượng Hải D. Đài Loan Câu 4: Năm 1997, ASEAN đã kết nạp thêm các thành viên nào? A. Lào, Việt Nam B. Cam-pu-chia, Lào C. Lào, Mi-an-ma D. Việt Nam Câu 5. Xác định một nguyên nhân gĩp phần làm cho nền kinh tế Hoa Kì suy yếu ở những giai đoạn tiếp theo? A. Nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao B. Kinh tế Mĩ khơng ổn định C. Áp dụng những thành tựu khoa học-kĩ thuật D. Lợi dụng chiến tranh để làm giàu Câu 6: Sự phát triển "thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản bắt đầu trong khoảng thời gian nào? A. Những năm 50 đến 1973 của thế kỉ XX. B. Những năm 60 đến 1973 của thế kỉ XX. C. Những năm 70 đến 1973 của thế kỉ XX. D. Những năm 40 đến 1973 của thế
  22. kỉXX. Câu 7: Hãy xác định nguyên nhân chung dẫn đến sự phát triển kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản? A. Các chính sách điều tiết của nhà nước B. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngồi C. Chi phí quốc phịng thấp D. Lợi dụng chiến tranh để làm giàu Câu Câu 8: Điểm nào dưới đây khơng cĩ trong cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ nhất và là đặc trưng của cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai? A. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. B. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn. C. Mọi phát minh về kĩ thuật đều dựa vào các ngành khoa học cơ bản. D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Câu 9: Biến đổi lớn nhất của các nước Đơng Nam Á, từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là? A. Hầu hết các nước đều giành độc lập B. Đạt thành tựu về phát triển kinh tế, xã hội C. Hầu hết đã gia nhập ASEAN D. Xin-ga-po trở thành "con rồng" châu Á Câu 10: Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc thắng lợi 1949, diễn ra dưới hình thức nào? A. Phong trào giải phĩng dân tộc. B. Vận động thống nhất đất nước C. Cải cách đất nước D. Một cuộc nội chiến. Câu 11: Ý nghĩa quan trọng nhất của cao trào dân chủ 1936-1939 đối với cách mạng Việt Nam là gì? A. Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng và ăn sâu trong quần chúng. B. Tư tưởng Mác – Lênin, đường lối chính sách của Đảng được phổ biến sâu rộng. C. Tập hợp được đội quân chính trị đơng đảo từ thành thị đến nơng thơn. D. Là cuộc diễn tập thứ hai chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám 1945. Câu 12:Tại Hội nghị TW Đảng lần thứ 8(5/1941) , Nguyễn Ái Quốc chủ trương thành lập mặt trận nào? A. Mặt trận Liên Việt. B. Mặt trận Đồng Minh. C. Mặt trận Việt Minh. D. Mặt trận dân chủ Đơng Dương. Câu 13: Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ra đời trong hồn cảnh nào ? A. Năm1919- 1925 do yêu cầu của phong trào cơng - nơng Việt nam cần cĩ tổ chức cách mạng lãnh đạo. B. 6- 1924 sự kiện tiếng bom Sa Diện, thanh niên yêu nước Việt Nam đang tập hợp tại Trung Quốc thấy cần cĩ tổ chức chính trị lãnh đạo. C. Do Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu 11-1924 tiếp xúc với các nhà cách mạng và thanh niên tại đây chuẩn bị cho việc thành lập đảng vơ sản. D. Do hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1919- 1925 ở Liên Xơ và Trung Quốc dẫn đến yêu cầu cấp thiết thành lập tổ chức lãnh đạo. Câu 14:Nội dung nào sau đây khơng thuộc Nghị quyết Hội nghị trung ương Đảng lần 8(5/1941)? A. Nhiệm vụ cách mạng chủ yếu là đấu tranh giai cấp. B. Giải phĩng dân tộc. C. Tạm gác cách mạng ruộng đất. D. Kẻ thù của cách mạng là đế quốc Pháp và phát xít Nhật. Câu 15:Đội Việt Nam tuyên truyền giải phĩng quân do ai làm đội trưởng, lúc mới thành lập cĩ bao nhiêu người? A. Do đồng chí Võ nguyên Giáp – Cĩ 36 người. B. Do đồng chí Trường Chinh – Cĩ 34 người. C. Do đồng chí Phạm Hùng – Cĩ 35 người. D. Do đồng chí Hồng Sâm – Cĩ 34 người. Câu 16:Khẩu hiệu “Đánh đuổi Nhật – Pháp” được thay bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật” được nêu ra trong: A. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (9/3/1945). B. Chỉ thị ‘Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. C. Hội nghị tồn quốc của Đảng (từ 13 đến 15/8/1945). D. Nghị quyết của Đại hội quốc dân Tân Trào. Câu 17: Lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện lần đầu tiên trong cuộc khởi nghĩa nào?
  23. A. Khởi nghĩa Bắc Sơn. B. Khởi nghĩa Nam Kì. C. Binh biến Đơ Lương. D. Khởi nghĩa Ba Tơ. Câu 18: Ý nghĩa to lớn của cách mạng tháng Tám 1945 là: A. Lật đổ ngai vàng phong kiến đã ngự trị hàng chục thế kỉ trên đất nước ta. B. Chấm dứt sự thống trị của thực dân Pháp và phát xít Nhật đối với nước ta. C. Người dân Việt Nam từ thân phận nơ lệ trở thành người làm chủ đất nước. D. Đem lại độc lập tự do cho dân tộc và cổ vũ cho phong trào cách mạng thế giới. Câu 19 Nội dung nào sau đây khơng phải là ý nghĩa của cách mạng tháng Tám 1945? A. Phá tan xiềng xích nơ lệ của Pháp - Nhật và phong kiến, đem lại độc lập tự do cho dân tộc. B. Mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. C. Buộc Pháp cơng nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. D. Thắng lợi đầu tiên trong thời đại mới của một dân tộc nhược tiểu đã tự giải phĩng khỏi ách đế quốc thực dân. Câu 20: “ Tồn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy. ” Đĩ là nội dung của: A. Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến. B. Tuyên ngơn độc lập. C. Lời kêu gọi nhân ngày thành lập Đảng. D. Tuyên ngơn của Mặt trận Việt Minh. Câu 21: Sau năm1945, nước ta phải đối mặt với nhiều kẻ thù, nhưng kẻ thù chủ yếu là: A. Tưởng. B. Anh. C. Pháp. D. Nhật Câu 22: Nước ta năm đầu tiên sau cách mạng tháng Tám ở vào tình thế: A. Bị các nước đế quốc bao vây và cấm vận. B. Vơ cùng khĩ khăn như “ngàn cân treo sợi tĩc”. C. Được sự giúp đỡ của Liên Xơ và các nước xã hội chủ nghĩa. D. Khủng hoảng nghiêm trọng do hậu quả của chế độ thực dân. Câu 23: “Cứ mười ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tháng nhịn ăn ba bữa, đem gạo đĩ (mỗi bữa một bơ) để cứu dân nghèo”. Câu trên do ai phát biểu? A. Hồ Chí Minh. B. Phạm Văn Đồng. C. Trường Chinh. D. Tơn Đức Thắng. Câu 24: Để giải quyết nạn đĩi Hồ Chủ Tịch đã kêu gọi: A. Nhường cơm sẻ áo, tiết kiệm lương thực, tăng gia sản xuất. B. Tịch thu gạo của người giàu chia cho người nghèo. C. Kêu gọi sự cứu trợ của thế giới. D. Khơng dùng gạo, ngơ để nấu rượu. Câu 25:Nguyên nhân cơ bản quyết định sự thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945 là: A. Truyền thống yêu nước nồng nàn, tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân ta. B. Liên minh cơng nơng vững chắc,đồn kết các giai cấp đấu tranh vũ trang. C. Phát xít Nhật bị Hồng quân Liên Xơ và phe đồng minh đánh bại, kẻ thù chính của nhân dân Đơng Dương đã gục ngã. D. Sự lãnh đạo tài tình của Đảng cộng sản Đơng Dương, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Câu 26: Cĩ bao nhiêu cử tri trong cả nước đi bầu Quốc hội đầu tiên? Bầu bao nhiêu đại biểu? A. 80% cử tri _ 452 đại biểu. B. 98% cử tri _ 350 đại biểu. C. 90% cử tri _ 333 đại biểu. D. 50% cử tri _ 430 đại biểu. Câu 27: Hãy kể tên hai đảng ở Việt Nam là tay sai của quân Tưởng ? A. Đại Việt, Việt Quốc. B. Việt Quốc,Việt Cách. C. Việt Nam Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí Hội, Phục Việt. D. Thanh Niên Cao Vọng, Tân Việt. Câu 28: Nội dung nào sau đây khơng thuộc Hiệp định sơ bộ? A. Chính phủ Pháp cơng nhận Việt Nam là một quốc gia tự do, cĩ chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng nằm trong khối Liên Hiệp Pháp. B. Ta đồng ý cho 15000 quân Pháp ra miền Bắc thay thế cho quân Tưởng. C. Nhượng cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hố ở Việt Nam. D. Hai bên cùng ngừng bắn ở Nam Bộ. Câu 29: Nội dung của bản Tạm ước ngày 14/9/1946 là: A. Nhượng bộ thêm cho Pháp một số quyền lợi kinh tế - văn hố ở Việt Nam.
  24. B. Ngừng bắn ngay ở Nam Bộ. C. Pháp cơng nhận Việt Nam cĩ chính phủ tự trị nằm trong khối Liên Hiệp Pháp. D. Nhượng cho Pháp một số quyền lợi chính trị. Câu 30: Việc kí kết Hiệp định sơ bộ tạm hồ với Pháp, chứng tỏ: A. Sự suy yếu của lực lượng cách mạng. B. Sự thắng lợi của Pháp trên mặt trận ngoại giao. C. Sự thoả hiệp của Đảng và chính phủ ta. D. Chủ trương đúng đắn và kịp thời của Đảng và chính phủ. Câu 31: Những chiến thắng lớn của ta trong chiến dịch Việt Bắc – thu đơng năm1947 là: A. Đơng khê, Đoan Hùng, Bơng Lau. B. Đoan Hùng,Khe Lau, Bơng Lau. C. Chiêm Hĩa, Đài Thị, Thất Khê. D. Khe Lau, Bơng Lau, Cao Bằng. Câu 32: Sau khi mất Đơng Khê, Pháp đã thực hiện cuộc hành quân kép như thế nào? A. Từ Cao Bằng lên Bắc Cạn và từ Hà Nội đánh lên Thái Nguyên. B. Quân dù tấn cơng Bắc Cạn và quân Thủy theo sơng Lơ tiến lên Tuyên Quang. C. Cho quân đánh lên Thái Nguyên và cho quân từ Thất Khê lên đĩn cánh quân từ Cao Bằng rút về. D. Từ sơng Lơ tấn cơng Chiêm Hĩa và từ Thất Khê đĩn cánh quân từ Cao Bằng về. Câu 33 :Thắng lợi của ta trong chiến dịch Việt Bắc – thu đơng 1947 là: A. Làm thay đổi cục diện chiến tranh, ta nắm quyền chủ động chiến lược trên chiến trường. B. Buộc địch co cụm về thế phịng ngự bị động. C. Làm thất bại chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp, bảo vệ vững chắc căn cứ địa Việt Bắc. D. Làm lung lay ý chí xâm lược của thực dân Pháp. Câu 34: Với thắng lợi của chiến dịch nào trong cuộc kháng chiến chống Pháp, quân dân ta đã giành được quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ? A. Chiến dịch Việt Bắc 1947. B. Chiến dịch Biên Giới 1950. C. Chiến dịch Quang Trung 1951. D. Chiến dịch Hồ Bình 1952 Câu 35: Để khắc phục tình trạng trống rỗng về ngân sách của chính phủ sau cách mạng tháng Tám, nhân dân ta đã hưởng ứng phong trào: A. “Quỹ độc lập”. B. “Ngày đồng tâm”. C. “Tăng gia sản xuất”. D. “Khơng một tấc đất bỏ hoang”. Câu 36 :Ta mở chiến dịch Biên Giới nhằm mục đích: A. Đánh tan quân Pháp ở miền Bắc. B. Tiêu diệt sinh lực địch, khai thơng biên giới Việt – Trung. C. Phá tan cuộc tấn cơng mùa đơng của giặc Pháp. D. Bảo vệ thủ đơ Hà Nội.
  25. ĐÁP ÁN 1D; 2B; 3D; 4C; 5B; 6B; 7A; 8D; 9A; 10D; 11D; 12C; 13C; 14A; 15A; 16B; 17B; 18D; 19C; 20B; 21C; 22B; 23A; 24A; 25D; 26C; 27B; 28C; 29A; 30D; 31B; 32C; 33C; 34B; 35A; 36B. ĐỀ 7 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Mơn LỊCH SỬ LỚP 12 Thời gian: 45 phút Câu 1: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất xã hội Việt Nam bị phân hĩa như thế nào? A. Phân hĩa sâu sắc xuất hiện các giai cấp mới: tư sản, vơ sản, phong kiến, nơng dân, tiểu tư sản B. Phân hĩa sâu sắc bên cạnh giai cấp cũ: phong kiến, nơng dân. Xuất hiện giai cấp mĩi: tư sản, tiểu tư sản, vơ sản. C. Phân hĩa sâu sắc trong đĩ 2 giai cấp mới xuất hiện: vơ sản và nơng dân là lực lương quan trọng của cách mạng. D. Phân hĩa sâu sắc giai cấp vơ sản mới ra đời đã vươn lên giành quyền lãnh đạo cách mạng đi đến thắng lợi. Câu 2: Tại sao lại cho rằng cuộc bãi cơng của cơng nhân Ba Son (8-1925) là một mốc quan trọng trên con đường phát triền của phong trào cơng nhân ? A. Vì đã ngăn cản được tàu chiến Pháp chở lính sang đàn áp phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân và thủy thủ Trung quốc. B. Đánh dấu tư tưởng Cách mạng tháng Mười mới được giai cấp cơng nhân Việt Nam tiếp thu. C. Vì sau cuộc bãi cơng của cơng nhân Ba son cĩ rất nhiều cuộc bãi cơng của cơng nhân Chợ Lớn, Nam Định, Hà Nội tổng bãi cơng. D. Đánh dấu bước tiến mới của phong trào cơng nhân Việt Nam, giai cấp cơng nhân nước ta từ đây bước vào đấu tranh tự giác. Câu 3: Chương trình khai thác Việt Nam lần thứ hai của đế quốc Pháp cĩ những điểm gì mới ? A. Tăng cường vốn đầu tư vào tất cả các ngành kinh tế. B. Cướp đoạt tồn bộ rụơng đất của nơng dân lập đồn điền trồng cao su. C. Hạn chế sự phát triển các ngành cơng nghiệp nhất là cơng nghiệp nặng D. Qui mơ khai thác lớn hơn, triệt để hơn, xã hội bị phân hĩa sâu sắc. Câu 4: Năm 1929 ba tổ chức cộng sản lần lượt ra đời theo thứ tự: A. Đơng Dương cộng sản liên đồn, Đơng Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng. B. An Nam cộng sản đảng, Đơng Dương cộng sản đảng, Đơng dương cộng sản liên đồn. C. Đơng Dương cộng sản đảng, Đơng dương cộng sản liên đồn, An Nam cộng sản đảng. D. Đơng Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng, Đơng dương cộng sản liên đồn. Câu 5: Hãy nêu nhưng mâu thuẫn của xã hội Việt Nam sau chiền tranh thế giới lần thứ nhất ? A. Giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, giữa giai cấp tư sản với giai cấp vơ sản. B. Giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, giữa giai cấp nơng dân với phong kiến . C. Giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, giữa giai cấp nơng dân với giai cấp tư sản. D. Giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp , giữa tất cả các giai cấp trong hội do địa vị và quyền lợi khác nhau nên đều mâu thuẫn. Câu 6: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại của lịch sử cách mạng Việt Nam vì: A. Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về vai trị lãnh đạo và đường lối trong phong trào cách mạng Việt Nam. B. Đã tập hợp được tất cả lực lượng cách mạng của cả nước dưới sự lãnh đạo của Đảng tạo ra sức mạnh tổng hợp. C. Chứng tỏ sức mạnh của liên minh cơng- nơng là 2 lực lượng nồng cốt của cách mạng để giành thắng lợi. D. Là kết quả tất yếu của quá trình đấu tranh của giai cấp cơng nhân trong thời đại mới. Câu 7: Trong các nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là cơ bản nhất, quyết định sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930- 1931?
  26. A. Ảnh hưởng cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 làm cho đời sống nhân dân cơ cực B. Thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái. C. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, kịp thời lãnh đạo cơng, nơng đấu tranh chống đế quốc và phong kiến. D. Địa chủ phong kiến tay sai của thực dân Pháp tăng cường bĩc lột nhân dân Việt Nam. Câu 8: Căn cứ vào đâu để khẳng định Xơ viết Nghệ - Tĩnh là hình thức sơ khai của chính quyền cơng nơng ở nước ta, và đĩ thực sự là chính quyền cách mạng của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng? A. Thể hiện rõ bản chất cách mạng. Đĩ là chính quyền của dân, do dân, vì dân. B. Vì lần đầu tiên chính quyền của địch tan rã, chính quyền của giai cấp vơ sản đựơc thiết lập trong cả nước. C. Lần đầu tiên chính quyền Xơ viết thực hiện những chính sách thể hiện tính tự do dân chủ của một dân tộc được độc lập D. Chính quyền Xơ viết thành lập đĩ là thành quả đấu tranh gian khổ của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng. Câu 9: Nội dung nào sau đây khơng nằm trong nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng lần 6 (11/1939)? A. Đưa vấn đề giải phĩng dân tộc lên hàng đầu. B. Tạm gác nhiệm vụ cách mạng ruộng đất. C. Dùng bạo lực cách mạng để giành chính quyền. D. Nhật là kẻ thù chủ yếu. Câu 10: Hãy xác định hình thức và phương pháp đấu tranh trong thời kì 1936-1939? A. Bí mật, bất hợp pháp. B. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang. C. Đấu tranh nghị trường là chủ yếu. D. Hợp pháp và nửa hợp pháp, cơng khai và nửa cơng khai. Câu 11: Ý nghĩa quan trọng nhất của cao trào dân chủ 1936-1939 đối với cách mạng Việt Nam là gì? A. Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng và ăn sâu trong quần chúng. B. Tư tưởng Mác – Lênin, đường lối chính sách của Đảng được phổ biến sâu rộng. C. Tập hợp được đội quân chính trị đơng đảo từ thành thị đến nơng thơn. D. Là cuộc diễn tập thứ hai chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám 1945. Câu 12:Tại Hội nghị TW Đảng lần thứ 8(5/1941) , Nguyễn Ái Quốc chủ trương thành lập mặt trận nào? A. Mặt trận Liên Việt. B. Mặt trận Đồng Minh. C. Mặt trận Việt Minh. D. Mặt trận dân chủ Đơng Dương. Câu 13: Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ra đời trong hồn cảnh nào ? A. Năm1919- 1925 do yêu cầu của phong trào cơng - nơng Việt nam cần cĩ tổ chức cách mạng lãnh đạo. B. 6- 1924 sự kiện tiếng bom Sa Diện, thanh niên yêu nước Việt Nam đang tập hợp tại Trung Quốc thấy cần cĩ tổ chức chính trị lãnh đạo. C. Do Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu 11-1924 tiếp xúc với các nhà cách mạng và thanh niên tại đây chuẩn bị cho việc thành lập đảng vơ sản. D. Do hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1919- 1925 ở Liên Xơ và Trung Quốc dẫn đến yêu cầu cấp thiết thành lập tổ chức lãnh đạo. Câu 14:Nội dung nào sau đây khơng thuộc Nghị quyết Hội nghị trung ương Đảng lần 8(5/1941)? A. Nhiệm vụ cách mạng chủ yếu là đấu tranh giai cấp. B. Giải phĩng dân tộc. C. Tạm gác cách mạng ruộng đất. D. Kẻ thù của cách mạng là đế quốc Pháp và phát xít Nhật. Câu 15:Đội Việt Nam tuyên truyền giải phĩng quân do ai làm đội trưởng, lúc mới thành lập cĩ bao nhiêu người? A. Do đồng chí Võ nguyên Giáp – Cĩ 36 người. B. Do đồng chí Trường Chinh – Cĩ 34 người. C. Do đồng chí Phạm Hùng – Cĩ 35 người. D. Do đồng chí Hồng Sâm – Cĩ 34 người. Câu 16:Khẩu hiệu “Đánh đuổi Nhật – Pháp” được thay bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật” được nêu ra trong: A. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (9/3/1945).
  27. B. Chỉ thị ‘Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. C. Hội nghị tồn quốc của Đảng (từ 13 đến 15/8/1945). D. Nghị quyết của Đại hội quốc dân Tân Trào. Câu 17: Lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện lần đầu tiên trong cuộc khởi nghĩa nào? A. Khởi nghĩa Bắc Sơn. B. Khởi nghĩa Nam Kì. C. Binh biến Đơ Lương. D. Khởi nghĩa Ba Tơ. Câu 18:Ý nghĩa to lớn của cách mạng tháng Tám 1945 là: A. Lật đổ ngai vàng phong kiến đã ngự trị hàng chục thế kỉ trên đất nước ta. B. Chấm dứt sự thống trị của thực dân Pháp và phát xít Nhật đối với nước ta. C. Người dân Việt Nam từ thân phận nơ lệ trở thành người làm chủ đất nước. D. Đem lại độc lập tự do cho dân tộc và cổ vũ cho phong trào cách mạng thế giới. Câu 19 Nội dung nào sau đây khơng phải là ý nghĩa của cách mạng tháng Tám 1945? A. Phá tan xiềng xích nơ lệ của Pháp - Nhật và phong kiến, đem lại độc lập tự do cho dân tộc. B. Mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. C. Buộc Pháp cơng nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. D. Thắng lợi đầu tiên trong thời đại mới của một dân tộc nhược tiểu đã tự giải phĩng khỏi ách đế quốc thực dân. Câu 20: “ Tồn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy. ” Đĩ là nội dung của: A. Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến. B. Tuyên ngơn độc lập. C. Lời kêu gọi nhân ngày thành lập Đảng. D. Tuyên ngơn của Mặt trận Việt Minh. Câu 21: Sau năm1945, nước ta phải đối mặt với nhiều kẻ thù, nhưng kẻ thù chủ yếu là: A. Tưởng. B. Anh. C. Pháp. D. Nhật Câu 22: Nước ta năm đầu tiên sau cách mạng tháng Tám ở vào tình thế: A. Bị các nước đế quốc bao vây và cấm vận. B. Vơ cùng khĩ khăn như “ngàn cân treo sợi tĩc”. C. Được sự giúp đỡ của Liên Xơ và các nước xã hội chủ nghĩa. D. Khủng hoảng nghiêm trọng do hậu quả của chế độ thực dân. Câu 23: “Cứ mười ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tháng nhịn ăn ba bữa, đem gạo đĩ ( mỗi bữa một bơ) để cứu dân nghèo”. Câu trên do ai phát biểu? A. Hồ Chí Minh. B. Phạm Văn Đồng. C. Trường Chinh. D. Tơn Đức Thắng. Câu 24: Để giải quyết nạn đĩi Hồ Chủ Tịch đã kêu gọi: A. Nhường cơm sẻ áo, tiết kiệm lương thực, tăng gia sản xuất. B. Tịch thu gạo của người giàu chia cho người nghèo. C. Kêu gọi sự cứu trợ của thế giới. D. Khơng dùng gạo, ngơ để nấu rượu. Câu 25:Nguyên nhân cơ bản quyết định sự thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945 là: A. Truyền thống yêu nước nồng nàn, tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân ta. B. Liên minh cơng nơng vững chắc,đồn kết các giai cấp đấu tranh vũ trang. C. Phát xít Nhật bị Hồng quân Liên Xơ và phe đồng minh đánh bại, kẻ thù chính của nhân dân Đơng Dương đã gục ngã. D. Sự lãnh đạo tài tình của Đảng cộng sản Đơng Dương, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Câu 26: Cĩ bao nhiêu cử tri trong cả nước đi bầu Quốc hội đầu tiên? Bầu bao nhiêu đại biểu? A. 80% cử tri _ 452 đại biểu. B. 98% cử tri _ 350 đại biểu. C. 90% cử tri _ 333 đại biểu. D. 50% cử tri _ 430 đại biểu. Câu 27: Hãy kể tên hai đảng ở Việt Nam là tay sai của quân Tưởng ? A. Đại Việt, Việt Quốc. B. Việt Quốc,Việt Cách. C. Việt Nam Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí Hội, Phục Việt. D. Thanh Niên Cao Vọng, Tân Việt. Câu 28: Nội dung nào sau đây khơng thuộc Hiệp định sơ bộ? A. Chính phủ Pháp cơng nhận Việt Nam là một quốc gia tự do, cĩ chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng nằm trong khối Liên Hiệp Pháp. B. Ta đồng ý cho 15000 quân Pháp ra miền Bắc thay thế cho quân Tưởng. C. Nhượng cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hố ở Việt Nam.
  28. D. Hai bên cùng ngừng bắn ở Nam Bộ. Câu 29: Nội dung của bản Tạm ước ngày 14/9/1946 là: A. Nhượng bộ thêm cho Pháp một số quyền lợi kinh tế - văn hố ở Việt Nam. B. Ngừng bắn ngay ở Nam Bộ. C. Pháp cơng nhận Việt Nam cĩ chính phủ tự trị nằm trong khối Liên Hiệp Pháp. D. Nhượng cho Pháp một số quyền lợi chính trị. Câu 30: Việc kí kết Hiệp định sơ bộ tạm hồ với Pháp, chứng tỏ: A. Sự suy yếu của lực lượng cách mạng. B. Sự thắng lợi của Pháp trên mặt trận ngoại giao. C. Sự thoả hiệp của Đảng và chính phủ ta. D. Chủ trương đúng đắn và kịp thời của Đảng và chính phủ. Câu 31:Những chiến thắng lớn của ta trong chiến dịch Việt Bắc – thu đơng năm1947 là: A. Đơng khê, Đoan Hùng, Bơng Lau. B. Đoan Hùng, Khe Lau, Bơng Lau. C. Chiêm Hĩa, Đài Thị, Thất Khê. D. Khe Lau, Bơng Lau, Cao Bằng. Câu 32: Sau khi mất Đơng Khê, Pháp đã thực hiện cuộc hành quân kép như thế nào? A. Từ Cao Bằng lên Bắc Cạn và từ Hà Nội đánh lên Thái Nguyên. B. Quân dù tấn cơng Bắc Cạn và quân Thủy theo sơng Lơ tiến lên Tuyên Quang. C. Cho quân đánh lên Thái Nguyên và cho quân từ Thất Khê lên đĩn cánh quân từ Cao Bằng rút về. D. Từ sơng Lơ tấn cơng Chiêm Hĩa và từ Thất Khê đĩn cánh quân từ Cao Bằng về. Câu 33 :Thắng lợi của ta trong chiến dịch Việt Bắc – thu đơng 1947 là: A. Làm thay đổi cục diện chiến tranh, ta nắm quyền chủ động chiến lược trên chiến trường. B. Buộc địch co cụm về thế phịng ngự bị động. C. Làm thất bại chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp, bảo vệ vững chắc căn cứ địa Việt Bắc. D. Làm lung lay ý chí xâm lược của thực dân Pháp. Câu 34 :Với thắng lợi của chiến dịch nào trong cuộc kháng chiến chống Pháp, quân dân ta đã giành được quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ? A. Chiến dịch Việt Bắc 1947. B. Chiến dịch Biên Giới 1950. C. Chiến dịch Quang Trung 1951. D. Chiến dịch Hồ Bình 1952 Câu 35: Để khắc phục tình trạng trống rỗng về ngân sách của chính phủ sau cách mạng tháng Tám, nhân dân ta đã hưởng ứng phong trào: A. “Quỹ độc lập”. B. “Ngày đồng tâm”. C. “Tăng gia sản xuất”. D. “Khơng một tấc đất bỏ hoang”. Câu 36 :Ta mở chiến dịch Biên Giới nhằm mục đích: A. Đánh tan quân Pháp ở miền Bắc. B. Tiêu diệt sinh lực địch, khai thơng biên giới Việt – Trung. C. Phá tan cuộc tấn cơng mùa đơng của giặc Pháp. D. Bảo vệ thủ đơ Hà Nội. . ĐÁP ÁN 1B 2D 3D 4D 5B 6A 7C 8A 9D 10D 11D 12C 13C 14A 15A 16B 17B 18D 19C 20B 21C 22B 23A 24A 25D 26C 27B 28C 29A 30D 31B 32C 33C 34B 35A 36B
  29. ĐỀ 8 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Mơn LỊCH SỬ LỚP 12 Thời gian: 45 phút Câu 1: Thắng lợi của ta trong chiến dịch Việt Bắc – thu đơng 1947 cĩ ý nghĩa : A. Làm thay đổi cục diện chiến tranh, ta nắm quyền chủ động chiến lược trên chiến trường. B. Buộc địch co cụm về thế phịng ngự bị động. C. Làm thất bại chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp, bảo vệ vững chắc căn cứ địa Việt Bắc. D. Làm lung lay ý chí xâm lược của thực dân Pháp. Câu 2: Nội dung nào sau đây khơng phải là ý nghĩa của cách mạng tháng Tám 1945? A. Phá tan xiềng xích nơ lệ của Pháp - Nhật và phong kiến, đem lại độc lập tự do cho dân tộc. B. Thắng lợi đầu tiên trong thời đại mới của một dân tộc nhược tiểu đã tự giải phĩng khỏi ách đế quốc thực dân. C. Mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. D. Buộc Pháp cơng nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. Câu 3: Phong trào đấu tranh cơng khai rộng lớn của quần chúng trong phong trào 1936-1939 mở đầu bằng sự kiện nào? A. Đĩn phái viên của chính phủ Pháp sang Đơng Dương. B. Triệu tập Đơng Dương đại hội. C. Đảng vận động thành lập các ủy ban hành động lấy ý kiến nhân dân để thảo ra các bản “dân nguyện”. D. Tổ chức mít tinh kỉ niệm ngày quốc tế lao động. Câu 4: Nội dung của bản Tạm ước ngày 14/9/1946 là: A. Nhượng cho Pháp một số quyền lợi chính trị. B. Nhượng bộ thêm cho Pháp một số quyền lợi kinh tế - văn hố. C. Pháp cơng nhận Việt Nam cĩ chính phủ tự trị nằm trong khối Liên Hiệp Pháp. D. Ngừng bắn ngay ở Nam Bộ. Câu 5: Nguyên nhân chủ yếu làm cho cuộc vận động dân chủ 1936-1939 kết thúc là gì? A. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. B. Bọn phản động thuộc địa thẳng tay đàn áp phong trào,Đảng cộng sản Đơng Dương bị thiệt hại nặng nề. C. Liên Xơ – thành trì của phong trào cách mạng suy yếu do bị chủ nghĩa đế quốc tấn cơng. D. Chính phủ phái hữu lên cầm quyền ở Pháp, bọn phản động thuộc địa thẳng tay đàn áp phong trào, điều kiện đấu tranh cơng khai hợp pháp khơng cịn. Câu 6: Nước ta năm đầu tiên sau cách mạng tháng Tám ở vào tình thế: A. Được sự giúp đỡ của Liên Xơ và các nước xã hội chủ nghĩa. B. Vơ cùng khĩ khăn như “ngàn cân treo sợi tĩc”. C. Bị các nước đế quốc bao vây và cấm vận. D. Khủng hoảng nghiêm trọng do hậu quả của chế độ thực dân. Câu 7: Ta mở chiến dịch Biên Giới nhằm mục đích: A. Bảo vệ thủ đơ Hà Nội. B. Đánh tan quân Pháp ở miền Bắc. C. Phá tan cuộc tấn cơng mùa đơng của giặc Pháp. D. Tiêu diệt sinh lực địch, khai thơng biên giới Việt – Trung. Câu 8: Những chiến thắng lớn của ta trong chiến dịch Việt Bắc – thu đơng năm 1947 là: A. Chiêm Hĩa, Đài Thị, Thất Khê. B. Đơng khê, Đoan Hùng, Bơng Lau. C. Khe Lau, Bơng Lau, Cao Bằng. D. Đoan Hùng,Khe Lau, Bơng Lau. Câu 9: Trong các nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là cơ bản nhất, quyết định sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930- 1931? A. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, kịp thời lãnh đạo cơng, nơng đấu tranh chống đế quốc và phong kiến. B. Địa chủ phong kiến tay sai của thực dân Pháp tăng cường bĩc lột nhân dân Việt Nam.
  30. C. Ảnh hưởng cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 làm cho đời sống nhân dân cơ cực D. Thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái. Câu 10: Cĩ bao nhiêu cử tri trong cả nước đi bầu Quốc hội đầu tiên? Bầu bao nhiêu đại biểu? A. 50% cử tri _ 430 đại biểu. B. 98% cử tri _ 350 đại biểu. C. 90% cử tri _ 333 đại biểu. D. 80% cử tri _ 452 đại biểu. Câu 11: “Cứ mười ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tháng nhịn ăn ba bữa, đem gạo đĩ để cứu dân nghèo”. câu trên do ai phát biểu? A. Hồ Chí Minh. B. Tơn Đức Thắng. C. Trường Chinh. D. Phạm Văn Đồng. Câu 12: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại của lịch sử cách mạng Việt Nam vì: A. Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về vai trị lãnh đạo và đường lối trong phong trào cách mạng Việt Nam. B. Chứng tỏ sức mạnh của liên minh cơng- nơng là 2 lực lượng nồng cốt của cách mạng để giành thắng lợi. C. Đã tập hợp được tất cả lực lượng cách mạng của cả nước dưới sự lãnh đạo của Đảng tạo ra sức mạnh tổng hợp. D. Là kết quả tất yếu của quá trình đấu tranh của giai cấp cơng nhân trong thời đại mới. Câu 13: Nội dung nào sau đây khơng thuộc Hiệp định sơ bộ? A. Ta đồng ý cho 15000 quân Pháp ra miền Bắc thay thế cho quân Tưởng. B. Nhượng cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hố ở Việt Nam. C. Hai bên cùng ngừng bắn ở Nam Bộ. D. Chính phủ Pháp cơng nhận Việt Nam là một quốc gia tự do, cĩ chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng nằm trong khối Liên Hiệp Pháp. Câu 14: Tại sao lại cho rằng cuộc bãi cơng của cơng nhân Ba Son (8-1925) là một mốc quan trọng trên con đường phát triền của phong trào cơng nhân ? A. Vì sau cuộc bãi cơng của cơng nhân Ba son cĩ rất nhiều cuộc bãi cơng của cơng nhân Chợ Lớn, Nam Định, Hà Nội tổng bãi cơng. B. Đánh dấu bước tiến mới của phong trào cơng nhân Việt Nam, giai cấp cơng nhân nước ta từ đây bước vào đấu tranh tự giác. C. Vì đã ngăn cản được tàu chiến Pháp chở lính sang đàn áp phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân và thủy thủ Trung quốc. D. Đánh dấu tư tưởng Cách mạng tháng Mười mới được giai cấp cơng nhân Việt Nam tiếp thu. Câu 15: Hãy nêu nhưng mâu thuẫn của xã hội Việt Nam sau chiền tranh thế giới lần thứ nhất ? A. Giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp , giữa tất cả các giai cấp trong hội do địa vị và quyền lợi khác nhau nên đều mâu thuẫn. B. Giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, giữa giai cấp nơng dân với giai cấp C. Giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, giữa giai cấp tư sản với giai cấp vơ sản. D. Giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, giữa giai cấp nơng dân với phong kiến . Câu 16: Khẩu hiệu “Đánh đuổi Nhật – Pháp” được thay bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật” được nêu ra trong: A. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (9/3/1945). B. Nghị quyết của Đại hội quốc dân Tân Trào. C. Chỉ thị ‘Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. D. Hội nghị tồn quốc của Đảng (từ 13 đến 15/8/1945). Câu 17: Việc kí kết Hiệp định sơ bộ tạm hồ hỗn với Pháp, chứng tỏ: A. Sự thắng lợi của Pháp trên mặt trận ngoại giao. B. Sự suy yếu của lực lượng cách mạng. C. Sự thoả hiệp của Đảng và chính phủ ta. D. Chủ trương đúng đắn và kịp thời của Đảng và chính phủ. Câu 18: Lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện lần đầu tiên trong cuộc khởi nghĩa nào? A. Khởi nghĩa Bắc Sơn. B. Khởi nghĩa Ba Tơ. C. Khởi nghĩa Nam Kì. D. Binh biến Đơ Lương. Câu 19: Đảng Cộng sản Đơng Dương căn cứ vào đâu để đề ra chủ trương cách mạng trong những năm 1936-1939? A. Nghị quyết đại hội VII của Quốc tế cộng sản và tình hình Việt Nam.
  31. B. Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng gay gắt. C. Chính phủ của Mặt trận nhân dân Pháp đã lên cầm quyền ở Pháp. D. Sự chỉ đạo của Quốc Tế Cộng Sản. Câu 20: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất xã hội Việt Nam bị phân hĩa như thế nào? A. Phân hĩa sâu sắc giai cấp vơ sản mới ra đời đã vươn lên giành quyền lãnh đạo cách mạng đi đến thắng lợi. B. Phân hĩa sâu sắc: bên cạnh giai cấp cũ là phong kiến, nơng dân;xuất hiện giai cấp mĩi là tư sản, tiểu tư sản, vơ sản. C. Phân hĩa sâu sắc xuất hiện các giai cấp mới: tư sản, vơ sản, phong kiến, nơng dân, tiểu tư sản D. Phân hĩa sâu sắc trong đĩ 2 giai cấp mới xuất hiện: vơ sản và nơng dân là lực lương quan trọng của cách mạng. Câu 21: Hãy kể tên hai đảng là tay sai của quân Tưởng ? A. Việt Nam Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí Hội, Phục Việt. B. Thanh Niên Cao Vọng, Tân Việt. C. Việt Quốc,Việt Cách. D. Đại Việt, Việt Quốc. Câu 22: Ý nghĩa quan trọng nhất của cao trào dân chủ 1936-1939 đối với cách mạng Việt Nam là gì? A. Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng và ăn sâu trong quần chúng. B. Là cuộc diễn tập thứ hai chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám 1945. C. Tư tưởng Mác – Lênin, đường lối chính sách của Đảng được phổ biến sâu rộng. D. Tập hợp được đội quân chính trị đơng đảo từ thành thị đến nơng thơn. Câu 23: Để khắc phục tình trạng trống rỗng về ngân sách của chính phủ sau cách mạng tháng Tám, nhân dân ta đã hưởng ứng phong trào: A. “Tăng gia sản xuất”. B. “Ngày đồng tâm”. C. “Khơng một tấc đất bỏ hoang”. D. “Quỹ độc lập”, “Tuần lễ vàng”. Câu 24: “ Tồn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy.” Đĩ là nội dung của: A. Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến. B. Lời kêu gọi nhân ngày thành lập Đảng. C. Tuyên ngơn độc lập. D. Tuyên ngơn của Mặt trận Việt Minh. Câu 25: Với thắng lợi của chiến dịch nào trong cuộc kháng chiến chống Pháp, quân dân ta đã giành được quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ? A. Chiến dịch Hồ Bình 1952 B. Chiến dịch Quang Trung 1951. C. Chiến dịch Việt Bắc 1947. D. Chiến dịch Biên Giới 1950. Câu 26: Năm 1929 ba tổ chức cộng sản lần lượt ra đời theo thứ tự: A. An Nam cộng sản đảng, Đơng Dương cộng sản đảng, Đơng dương cộng sản liên đồn. B. Đơng Dương cộng sản đảng, Đơng dương cộng sản liên đồn, An Nam cộng sản đảng. C. Đơng Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng, Đơng dương cộng sản liên đồn. D. Đơng Dương cộng sản liên đồn, Đơng Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng. Câu 27: Nội dung nào sau đây khơng thuộc Nghị quyết Hội nghị trung ương Đảng lần 8(5/1941)? A. Giải phĩng dân tộc. B. Tạm gác cách mạng ruộng đất. C. Nhiệm vụ cách mạng chủ yếu là đấu tranh giai cấp. D. Kẻ thù của cách mạng là đế quốc Pháp và phát xít Nhật. Câu 28: Ý nghĩa to lớn của cách mạng tháng Tám 1945 là: A. Lật đổ ngai vàng phong kiến đã ngự trị hàng chục thế kỉ trên đất nước ta. B. Người dân Việt Nam từ thân phận nơ lệ trở thành người làm chủ đất nước. C. Đem lại độc lập tự do cho dân tộc và cổ vũ cho phong trào cách mạng thế giới. D. Chấm dứt sự thống trị của thực dân Pháp và phát xít Nhật đối với nước ta. Câu 29: Nguyên nhân quan trọng nhất quyết định sự thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945 là: A. Phát xít Nhật bị Hồng quân Liên Xơ và phe đồng minh đánh bại, kẻ thù chính của nhân dân Đơng Dương đã gục ngã. B. Sự lãnh đạo tài tình của Đảng cộng sản Đơng Dương, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. C. Liên minh cơng nơng vững chắc,đồn kết các giai cấp đấu tranh vũ trang. D. Truyền thống yêu nước nồng nàn, tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân ta.
  32. Câu 30: Hãy xác định hình thức và phương pháp đấu tranh trong thời kì 1936-1939? A. Bí mật, bất hợp pháp. B. Cơng khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp. C. Đấu tranh nghị trường là chủ yếu. D. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang. Câu 31: Sau năm1945, nước ta phải đối mặt với nhiều kẻ thù, nhưng kẻ thù chủ yếu là: A. Nhật B. Tưởng. C. Anh. D. Pháp. Câu 32: Sau khi mất Đơng Khê, Pháp đã thực hiện cuộc hành quân kép như thế nào? A. Từ sơng Lơ tấn cơng Chiêm Hĩa và từ Thất Khê đĩn cánh quân từ Cao Bằng về. B. Từ Cao Bằng lên Bắc Cạn và từ Hà Nội đánh lên Thái Nguyên. C. Cho quân đánh lên Thái Nguyên và cho quân từ Thất Khê lên đĩn cánh quân từ Cao Bằng rút về. D. Quân dù tấn cơng Bắc Cạn và quân Thủy theo sơng Lơ tiến lên Tuyên Quang. Câu 33: Để giải quyết nạn đĩi Hồ Chủ Tịch đã kêu gọi: A. Tịch thu gạo của người giàu chia cho người nghèo. B. Kêu gọi sự cứu trợ của thế giới. C. Nhường cơm sẻ áo, tiết kiệm lương thực, tăng gia sản xuất. D. Khơng dùng gạo, ngơ để nấu rượu. Câu 34: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phĩng quân do ai làm đội trưởng, lúc mới thành lập cĩ bao nhiêu người? A. Do đồng chí Trường Chinh – Cĩ 34 người. B. Do đồng chí Phạm Hùng – Cĩ 34 người. C. Do đồng chí Võ nguyên Giáp – Cĩ 34 người. D. Do đồng chí Hồng Sâm – Cĩ 34 người. Câu 35: Chương trình khai thác Việt Nam lần thứ hai của đế quốc Pháp cĩ những điểm gì mới? A. Qui mơ khai thác lớn hơn, tốc độ nhanh hơn. B. Tăng cường vốn đầu tư vào tất cả các ngành kinh tế. C. Hạn chế sự phát triển các ngành cơng nghiệp nhất là cơng nghiệp nặng D. Cướp đoạt tồn bộ rụơng đất của nơng dân lập đồn điền trồng cao su. Câu 36: Tại Hội nghị TW Đảng lần thứ 8(5/1941) , Nguyễn Ái Quốc chủ trương thành lập mặt trận nào? A. Mặt trận Đồng Minh. B. Mặt trận Liên Việt. C. Mặt trận dân chủ Đơng Dương. D. Mặt trận Việt Minh. Câu 37: Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ra đời trong hồn cảnh nào ? A. Do Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu 11-1924 tiếp xúc với các nhà cách mạng và thanh niên tại đây chuẩn bị cho việc thành lập chính đảng vơ sản. B. 6- 1924 sự kiện tiếng bom Sa Diện, thanh niên yêu nước Việt Nam đang tập hợp tại Trung Quốc thấy cần cĩ tổ chức chính trị lãnh đạo. C. Năm1919- 1925 do yêu cầu của phong trào cơng - nơng Việt nam cần cĩ tổ chức cách mạng lãnh đạo. D. Do hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1919- 1925 ở Liên Xơ và Trung Quốc dẫn đến yêu cầu cấp thiết thành lập tổ chức lãnh đạo. Câu 38: Báo chí cách mạng cĩ vai trị như thế nào trong các phong trào lớn thời 1936 – 1939? A. mở đường cho các phong trào lớn. B. hậu thuẫn các phong trào lớn. C. mũi xung kích trong các phong trào lớn. D. đi đầu trong các phong trào lớn. Câu 39: Căn cứ vào đâu để khẳng định Xơ viết Nghệ - Tĩnh là hình thức sơ khai của chính quyền cơng nơng ở nước ta, và đĩ thực sự là chính quyền cách mạng của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng? A. Vì lần đầu tiên chính quyền của địch tan rã, chính quyền của giai cấp vơ sản đựơc thiết lập trong cả nước. B. Chính quyền Xơ viết thành lập đĩ là thành quả đấu tranh gian khổ của nhân dân dưới sự lãnh đạo cùa Đảng. C. Lần đầu tiên chính quyền Xơ viết thực hiện những chính sách thể hiện tính tự do dân chủ của một dân tộc được độc lập D. Thể hiện rõ bản chất cách mạng . Đĩ là chính quyền của dân, do dân, vì dân. Câu 40: Nội dung nào sau đây khơng nằm trong nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng lần 6 (11/1939)? A. Nhật là kẻ thù chủ yếu. B. Đưa vấn đề giải phĩng dân tộc lên hàng đầu.
  33. C. Dùng bạo lực cách mạng để giành chính quyền. D. Tạm gác nhiệm vụ cách mạng ruộng đất. HẾT ĐÁP ÁN Phần đáp án câu trắc nghiệm: 1 C 21 C 2 D 22 B 3 C 23 D 4 B 24 C 5 D 25 D 6 B 26 C 7 D 27 C 8 D 28 C 9 A 29 B 10 C 30 B 11 A 31 D 12 A 32 C 13 B 33 C 14 B 34 C 15 D 35 A 16 C 36 D 17 D 37 A 18 C 38 C 19 A 39 D 20 B 40 A ĐỀ 9 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Mơn LỊCH SỬ LỚP 12 Thời gian: 45 phút Câu 1: Những yếu tố nào đã trở thành nguồn gốc sâu xa dẫn tới cuộc cách mạng cơng nghiệp thế kỉ XVIII - XIX và cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện nay? A. Yêu cầu của sự văn minh nhân loại. B. Yêu cầu của kĩ thuật và đời sống xã hội. C. Yêu cầu của kĩ thuật và sản xuất. D. Yêu cầu của chiến tranh và sự gia tăng dân số. Câu 2: Hệ quả của sự phát triển quan hệ thương mại quốc tế là: A. cách mạng khoa học - cơng nghệ. B. xu thế tồn cầu hĩa. C. sự ra đời của các cơng ty xuyên quốc gia. D. quá trình thống nhất thị trường thế giới. Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây khơng cĩ trong cuộc cách mạng lần 1 và là đặc trưng của cách mạng khoa học – kĩ thuật lần 2? A. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn. B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. C. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. D. Mọi phát minh về kĩ thuật đều dựa vào các ngành khoa học cơ bản. Câu 4: Kĩ thuật muốn tiến bộ, trước hết phải dựa vào:
  34. A. Sự phát minh và cải tiến cơng cụ sản xuất. B. Sự văn minh của nhân lọai. C. Sự phát triển của văn hĩa. D. Sự phát triển của khoa học cơ bản. Câu 5: Từ năm 2014, Mĩ cùng các nước phương Tây thi hành chính sách làm cho mối quan hệ giữa họ với nước Nga ngày càng căng thẳng và kéo dài cho đến nay. Đĩ là chính sách gì là chủ yếu? A. Cấm vận về xã hội B. Cấm vận về chính trị C. Cấm vận kinh tế D. Cấm vận về văn hĩa Câu 6: Sự phát triển nhanh chống của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại dẫn đến một hiện tượng là? A. Sự bùng nổ thơng tin B. Mọi phát minh về kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. C. Đầu tư vào khoa học cho lãi cao hơn so với đầu tư vào các lĩnh vực khác. D. Cuộc cách mạng xanh Câu 7: Một trong những nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: A. do con người ngày càng tiến bộ. B. sự bùng nổ dân số của tất cả các quốc gia. C. do địi hỏi bức thiết đặt ra cho cách mạng khoa học - kĩ thuật, D. mọi phát minh kĩ thuật ngày càng lớn mạnh. Câu 8: Tổ chức Liên minh Châu Âu ra đời cùng với xu hướng chung nào của thế giới? A. Đối đầu của các nước tư bản chủ nghĩa và các nước xã hội chủ nghĩa. B. Các tổ chức liên kết khu vực xuất hiện ngày càng nhiều. C. Xu thế tồn cầu hĩa diễn ra mạnh mẽ. D. Đối thoại hợp tác của các nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Câu 9: Điểm nào dưới đây khơng cĩ trong cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ nhất và là đặc trưng của cách mạng khoa học - kí thuật lần thứ hai? A. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn. B. Mọi phát minh về kĩ thuật đều dựa vào các ngành khoa học cơ bản. C. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bát nguồn từ nghiên cứu khoa học. D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Câu 10: Quyết định nào dưới đây của Hội nghị Ianta (2 – 1945) đã tạo điều kiện cho thực dân Pháp trở lại xâm lược Đơng Dương? A. Đồng ý cho quân Trung Hoa Dân quốc và quân Anh vào Đơng Dương. B. Đơng Nam Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây. C. Liên Xơ khơng được đưa quân đội vào Đơng Dương. D. Quân Anh sẽ mở đường cho thực dân Pháp chiếm lại Đơng Dương. Câu 11. Sự kiện chính trị lớn nhất ngày 6/1/1946 ở nước ta là A. Hiến pháp 1946 được cơng bố. B. Quốc hội họp phiên đầu tiên. C. Lần đầu tiên trong lịch sử, Nhân dân ta được thực hiện quyền cơng dân. D. Đổi tên Vệ quốc đồn thành Quân đội Quốc gia Việt Nam. Câu 12. Để củng cố, hồn thiện bộ máy chính quyền ở địa phương, ta đã tiến hành A. Cơng bố Hiến pháp 1946 để thể hiện quyền cơng dân. B. Quốc hội họp phiên đầu tiên để lãnh đạo cả nước. C. Bầu cử hội đồng nhân dân các cấp, lập Ủy ban hành chính các cấp. D. Mở rộng thành phần tham gia bộ máy chính quyền ở địa phương. Câu 13. Tháng 5/1946 lực lượng vũ trang của ta được đổi tên thành A. Việt Nam giải phĩng quân. B. Vệ quốc đồn.
  35. C. Quân đội Quốc gia Việt Nam. D. Vệ quốc quân. Câu 14. Bên cạnh lực lượng vũ trang chính qui, ta cịn bộ phận lực lượng quan trọng cĩ mặt chiến đấu khắp nơi là A. Hải quân. B. Vệ quốc quân. C. Du kích, dân quân, tự vệ. D. Cơng an. Câu 15. Để giải quyết nạn đĩi, Chính phủ đề ra những biện pháp cấp thiết, hàng đầu là A. Quyên gĩp, thành lập “hũ gạo cứu đĩi”. B. Phong trào “tăng gia sản xuất”. C. Đắp đê bảo vệ mùa màng, khai hoang. D. Chia lại ruộng đất cơng. Câu 16. Để giải quyết nạn đĩi, Chính phủ đề ra những biện pháp lâu dài, hàng đầu là A. Quyên gĩp, thành lập “hũ gạo cứu đĩi”. B. Phong trào “tăng gia sản xuất”. C. Giảm tơ, thuế, chia lại ruộng cơng. D. Điều hịa thĩc gạo giữa các địa phương Câu 17. Để giải quyết khĩ khăn về tài chính, Chính phủ đề ra những biện pháp hàng đầu là A. Tịch thu và sử dụng ngân hàng Đơng Dương. B. Vận động “Quĩ độc lập” và “Tuần lễ vàng”. C. Phát hành và lưu hành tiền Việt Nam. D. Khơng sử dụng đồng tiền mất giá của Trung Hoa Dân quốc. Câu 18. Cơ quan Bình dân học vụ do Hồ Chí Minh lập tháng 9/1945, cĩ nhiệm vụ là A. Chuyên về giáo dục Việt Nam . B. Tuyên truyền chủ trương của Đảng. C. Khắc phục tệ nạn xã hội do chế độ cũ để lại. D. Xĩa nạn mù chữ. Câu 19. Quân Đồng minh nào đã giúp cho Pháp xâm lược nước ta năm 1945 A. Trung Hoa dân quốc . B. Mĩ. C. Anh. D. Nhật. Câu 20. Âm mưu của quân Trung Hoa Dân quốc khi vào nước ta là A. Giải giáp quân Nhật . B. Chia cắt lâu dài nước ta. C. Giúp Pháp xâm lược nước ta. D. Phá hoại, lật đổ chính quyền của ta. Câu 21. Sách lược chống ngoại xâm của Đảng, Chính phủ sau Cách mạng tháng Tám là A. Tập trung chống quân Trung Hoa Dân quốc. B. Giải giáp quân Nhật. C. Tránh đối đầu cùng lúc với nhiều kẻ thù. D. Chống kẻ thù ở cả 2 miền. Câu 22. Sách lược của Đảng, Chính phủ chống quân Trung Hoa Dân quốc là A. Tập trung chống lại chúng. B. Tạm hịa hỗn, nhân nhượng. C. Tránh đối đầu cùng lúc với nhiều kẻ thù. D. Liên kết với Liên Xơ để đối phĩ. Câu 23. Ta nhân nhượng cho quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai quyền lợi kinh tế là A. Cho 70 ghế trong Quốc hội và 4 ghế bộ trưởng khơng qua bầu cử. B. Cung cấp một phần lương thực, thực phẩm, phương tiện giao thơng. C. Cung cấp một phần lương thực, thực phẩm, nuơi tồn bộ quân của chúng ở Việt Nam. D. Cho sử dụng tiền Trung Quốc đã mất giá và cảng Hải Phịng miễn thuế. Câu 24. Ta nhân nhượng cho quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai một số quyền lợi chính trị là A. Cho 70 ghế trong Quốc hội và 4 ghế bộ trưởng khơng qua bầu cử. B. Cho Nguyễn Hải Thần giữ chức chủ tịch nước khơng qua bầu cử. C. Cho các tổ chức Việt quốc, Việt cách được tự do hoạt động. D. Cho sử dụng tiền Trung Quốc đã mất giá. Câu 25. Biện pháp của Ta đối phĩ với các tổ chức tay sai của quân Trung Hoa Dân quốc là A. Nhân nhượng, thỏa mãn một số yêu sách về kinh tế, chính trị của chúng. B. Vừa nhân nhượng, vừa kiên quyết trừng trị những hành động phá hoại của chúng . C. Trấn áp, trừng trị chúng theo pháp luật. D. Thỏa hiệp với chúng để giữ chính quyền. Câu 26. Chủ trương hịa hỗn với quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai của Ta đã cĩ tác dụng A. Hạn chế hoạt động phá hoại, làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền của chúng. B. Hạn chế hoạt động phá hoại, nâng cao uy tín của nước Việt Nam dân chủ cộng hịa. C. Phá tan âm mưu của Pháp- Trung Hoa Dân quốc nhằm tiêu diệt Đảng ta.
  36. A. Tạo nên một liên minh vững chắc để giữ chính quyền. Câu 27. Vì sao Đảng thay đổi chủ trương từ tạm hịa hỗn với quân Trung Hoa Dân quốc sang tạm hịa với Pháp A. Quân Trung Hoa Dân quốc khơng cịn gây nguy hiểm cho ta . B. Quân Trung Hoa Dân quốc kí với Pháp hiệp ước Hoa- Pháp. C. Quân Pháp khơng cịn là kẻ thù nguy hiểm của nước ta. D. Quân Pháp đã xâm lược Nam Bộ Câu 28. Hiệp ước Hoa- Pháp ảnh hưởng đến nước ta là A. Quân Trung Hoa Dân quốc hợp tác với quân Pháp để giải giáp quân Nhật . B. Quân Pháp vào miền Bắc, Quân Trung Hoa Dân quốc vào miền Nam. C. Quân Pháp vào miền Bắc để giải giáp quân Nhật thay quân Trung Hoa Dân quốc. D. Quân Trung Hoa Dân quốc sẽ giúp quân Pháp đánh miền Bắc Câu 29. Để đối phĩ với sự cấu kết Hoa- Pháp qua hiệp ước Hoa- Pháp, Đảng ta đã A. Hịa hỗn với quân Trung Hoa Dân quốc và quân Pháp. B. Đánh quân Pháp ngay, khơng cho chúng đặt chân đến miền Bắc. C. Đánh quân Pháp ngay và để quân Trung Hoa Dân quốc về nước. D. Hịa với Pháp để tránh đối đầu cùng lúc với nhiều kẻ thù. Câu 30. Sách lược của Ta đối với kẻ thù trước ngày 6/3/1946 là A. Hịa hỗn với quân Trung Hoa Dân quốc ở miền Bắc và Pháp ở miền Nam . B. Tạm hịa hỗn với quân Trung Hoa Dân quốc ở miền Bắc và chống Pháp ở miền Nam . C. Hịa hỗn với Pháp ở miền Nam và đánh quân Trung Hoa Dân quốc ở miền Bắc. D. Hịa hỗn với quân Trung Hoa Dân quốc và nhờ Liên Xơ giúp sức để chơng Pháp. Câu 31. Thực hiện sách lược hịa hỗn với Pháp, Hồ Chí Minh đã tiến hành A. Kí Hiệp định sơ bộ. B. Kí tạm ước Phơngtennơblơ. C. Kí Hiệp định đình chiến. D. Liên kết với Liên Xơ để đối phĩ. Câu 32. Nội dung nào dưới đây khơng đúng với Hiệp định sơ bộ A. Pháp cơng nhận Việt Nam là một quốc gia tự do, nằm trong khối liên hiệp Pháp. B. Việt Nam đồng ý cho 15.000 quân Pháp vào miền Bắc để giải giáp quân Nhật. C. Quân Pháp dừng mọi hoạt động quân sự và rút khỏi miền Nam trong vịng 5 năm. D. Hai bên ngừng bắn ở Nam Bộ, tạo khơng khí thuận lợi cho cuộc đàm phán chính thức. Câu 33. Nguyên nhân nào buộc Hồ Chí Minh kí với Pháp Tạm ước 14/9/1946 A. Pháp ngoan cố khơng chịu cơng nhận độc lập của Việt Nam. B. Cuộc đàm phán ở Phơngtennơblơ thất bại. C. Pháp lập chính phủ Nam Kì tự trị và tiếp tục gây hấn. D. Hồ Chí Minh đang ở thăm Pháp, cần tạo khơng khí hịa hỗn. Câu 34. Nội dung cơ bản của Tạm ước 14/9/1946 là A. Ta nhượng thêm cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, chính trị ở Việt Nam. B. Ta nhượng thêm cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hĩa ở Việt Nam. C. Ta nhượng cho Pháp một số quyền lợi kinh tế để cĩ thêm thời gian củng cố lực lượng. D. Ta nhượng thêm cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hĩa ở Đơng Dương. Câu 35. Tác dụng của việc kí Hiệp định sơ bộ và Tạm ước năm 1946 A. Để tránh đối đầu cùng lúc với nhiều kẻ thù. B. Cĩ thêm thời gian đấu tranh loại bỏ quân Anh khỏi miền Nam. C. Cĩ thêm thời gian củng cố lực lượng, chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống Pháp. D. Cĩ thêm thời gian đấu tranh loại bỏ quân Trung Hoa Dân quốc khỏi miền Bắc. Câu 36. Thời cơ “ngàn năm cĩ một” của Cách mạng tháng Tám năm 1945 tồn tại trong khoảng thời gian nào? A. Từ sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến khi quân Đồng minh vào Đơng Dương. B. Từ khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh vào Đơng Dương.
  37. C. Từ sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh vào Đơng Dương. D. Từ trước khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến sau khi quân Đồng minh vào Đơng Dương. Câu 37. Mặt trận Việt Minh cĩ vai trị gì trong cao trào kháng Nhật cứu nước? A. Lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh chống Nhật giành độc lập dân tộc. B. Phát động và đưa ra chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. C. Lãnh đạo nhân dân đứng lên lật đổ chế độ phong kiến, xây dựng một xã hội mới. D. Tập hợp các lực lượng yêu nước, phân hĩa, cơ lập cao độ kẻ thù tiến tới đánh bại chúng. Câu 38. Chủ trương thành lập Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa được nêu ra trong sự kiện nào? A. Đại hội Quốc dân ở Tân Trào. B. Hội nghị tồn quốc của Đảng ở Tân Trào. C. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 6. D. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8. Câu 39. Nội dung cơ bản của chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” là gì? A. Kêu gọi sửa soạn khởi nghĩa. B. Kêu gọi đứng dậy khởi nghĩa. C. Chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền. D. Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước. Câu 40. Phương pháp đấu tranh cơ bản trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 là gì? A. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh báo chí. B. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang. C. Đấu tranh vũ trang kết hợp với đấu tranh ngoại giao. D. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh nghị trường. ĐÁP ÁN 1 C 21 C 2 B 22 B 3 B 23 D 4 D 24 A 5 C 25 B 6 B 26 A 7 B 27 B 8 C 28 C 9 D 29 D 10 D 30 B 11 C 31 A 12 C 32 A 13 C 33 A 14 C 34 B 15 A 35 C 16 B 36 B 17 B 37 D 18 D 38 D 19 C 39 C 20 D 40 B