Bộ đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử Lớp 10 (Có đáp án)

docx 26 trang hoanvuK 10/01/2023 2860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử Lớp 10 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_lich_su_lop_10_co_dap_an.docx

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử Lớp 10 (Có đáp án)

  1. ĐỀ 1 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Mơn LỊCH SỬ LỚP 10 Thời gian: 45 phút A - TRẮC NGHIỆM: (4 đ) 1. Trong thời Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hố, khoa học thiên tài, người ta thường gọi là? A. Đĩ là “những con người vĩ đại’’ B. Đĩ là “những con người thơng minh” C. “Đĩ là những con người xuất chúng” D. Đĩ là “những con người khổng lồ” 2. Nước nào là quê hương cảu phong trào Văn hố phục hưng? A. I-ta-li-a B. Đức C. Hà Lan D. Pháp 3. Văn hố phục hưng đã đề cao vấn đề gì? A. Khoa học- xã hội nhân văn B. Tơn giáo C. Khoa học kĩ thuật D. Giá trị con người và tự do cá nhân 4. Thế nào là Văn hố Phục hưng? A. Khơi phục lại tồn bộ nền văn hố cổ đại B. Phục hưng lại nền văn hố phong kiến thời trung đại C. Khơi phục lại những gì đã mất của văn hố D. Phục hưng tinh thần của nền văn hố Hi Lạp, Rơ-ma và sáng tạo nền văn hố mới của giai cấp tư sản 5. Cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV-XVI đã đạt được kết quả ngồi mong muốn con người, đĩ là gì? A. Phát hiện ra con đường buơn bán giữa phương Đơng và phương Tây D. Phát hiện ra châu Đại Dương C. Phát hiện ra vùng đất mới, dân tộc mới D. Phát hiện ra châu Mĩ 6. Cuộc phát kiến địa lí của các thương nhân châu Âu chủ yếu hướng về đâu? A. Ấn Độ và các nước phương đơng B. Trung Quốc và các nước phương Đơng C. Nhật Bản và các nước phương Đơng D. Ấn Độ và các nước phương Tây 7. Đế quốc Rơ-ma hùng cứ một thời, đến năm 476 bị bộ tộc nồ xâm chiếm? A. Bị bộ tộc Giéc-man xâm chiếm B. Bị bộ tộc Hung-nơ xâm chiếm C. Bị bộ tộc Tây Gốt xâm chiếm D. Bị bộ tộc Giéc-man xâm và Hung –nơ xâm chiếm 8. Cơng trình kiến trúc nổi tiếng của Lào là gì? A. Ăng co Vát B. Ăng co Thom C. Thạt Luổng D. Bay-on. 9. Thời kì phát triển của Vương quốc Cam- phu- chia kéo dài từ thế kỉ I đến thế kỉ XV, cịn gọi là thời kì gì? A. Thời kì thình đạt B. Thời kì Ăng –co C. Thời kì hồng kim D. Thời kì Bay-on 10. Một trong những nguyên nhân nào dưới đây dẫn đến cuộc phát triển địa lí ở thế kỉ XV-XVI? A. Do sự phát triển nhanh chĩng của lực lượng sản xuất làm cho nhu cầu về hương liệu, vàng bạc, thị trường ngày càng tăng. B. Do khoa học- kí thuật lúc này đã cĩ những bước tiến quan trọng C. Do xã hội Tây Âu nảy sinh nhiều mâu thuẫn về kinh tế và xã hội D. Do nhu cầu muốn tiến hành chiến tranh xâm lược các nước 11. Sự ra đời và ngày càng lớn mạnh của các hội chợ ở Châu Âu trung đại nhằm mục đích gì? A. Bảo vệ thương hội B. Thúc đẩy hoạt động thương mại C. Thúc đẩy thủ cơng nghiệp phát triển D. Chống lại các thế lực phong kiến 12. Dưới ách áp bức, bĩc lột của lãnh chúa phong kiến, nơng nơ đã làm gì? A. Bỏ trốn vào rừng B. Đốt cháy kho tàng của lãnh chúa C. Thường xuyên đấu tranh chống lãnh chúa bằng nhiều hình thức khác nhau D. Nhẫn nhục chịu đựng
  2. 13. Nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc trong các lãnh địa phong kiến Tây Âu được biểu hiện như thế nào? A. Mỗi lãnh địa cĩ một khu vực đất đai rộng lớn, trong đĩ cĩ ruộng đất, ao, hồ, rừng rú, sơng đầm, bãi hoang . để cho nơng nơ sản xuất B. Tất cả những vật phẩm cần dùng cho đời sống của lãnh chúa và nơng nơ đều được làm ra trong lãnh địa C. Nơng nơ bị buộc chặt vào ruộng đất phong kiến và lãnh địa, nếu ai bỏ trốn sẽ bị trừng phạt hết sức giã man D. Tất cả các ý trên đều sai 14. Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến là ai? A. Giai cấp nơng dân tự do B. Giai cấp nơng nơ C. Giai cấp nơ lệ D. Lãnh chúa phong kiến 15. Trong xã hội phong kiến Tây Âu gồm cĩ những giai cấp cơ bản nào? A. Lãnh chúa và nơng dân tự do B. Giai cấp nơng nơ C. Lãnh chúa và nơng nơ D. Địa chủ và nơng dân 16. Sự hình thành chế độ phong kiến ở Tây Âu gắn liền với sự kiện nào? A. Các cuộc đấu tranh của nơ lệ chống lại chủ nơ Rơ-ma B. Sự suy yếu của đế quốc Rơ ma C. Quá trình xâm nhập của các bộ tộc người Giéc-man vào lãnh thổ đế quốc Rơ-ma D. Tất cả đều sai B - TỰ LUẬN: ( 6 đ ) Câu 1: Sự hình thành và phát triển các quốc gia phong kiến Đơng Nam Á. Biểu hiện. Kể tên các quốc qia Đơng Nam Á hiện nay? Câu 2: Nguyên nhân ra đời, tổ chức và vai trị của thành thị trung đại? ĐÁP ÁN SỬ 10 A - TRẮC NGHIỆM: ( 4 đ ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Chọn D A D D D A A C B A B C B B C C B - TỰ LUẬN: ( 6 đ ) Câu 1: - Từ thế kỷ VII đến X, ở Đơng Nam Á đã hình thành một số quốc gia phong kiến dân tộc như Vương quốc Cam-pu-chia của người Khơ me, các vương quốc người Mơn và người Miến ở hạ lưu sơng Mê Nam, người Inđơnêxia ở đảo Xu-ma-tơ-ra và Gia-va. - Từ khoảng nửa sau thế kỷ X đến nửa đầy thế kỷ XVIII là thời kỳ phát triển nhất của các quốc gia Đơng Nam Á: + Inđơnêxia thống nhất và phát triển hùng mạnh dưới vương triều Mơ-giơ-pa-hít (1213 - 1527) + Trên bán đảo Đơng Dương ngồi quốc gia Đại Việt, Chăm pa, vương quốc Campuchia từ thế kỷ IX cũng bước vào thời kỳ Ăng co huy hồng. + Trên lưu vực sơng Iraoađi từ giữa thế kỷ XI, mở đầu hình thành và phát triển của vương quốc Mi-an-ma. + Thế kỷ XIV thống nhất lập vương quốc Thái. + Giữa thế kỷ XIV vương quốc Lan Xang thành lập. - Biểu hiện sự phát triển thịnh đạt: + Kinh tế, cung cấp một khối lượng lớn lúa gạo, sản phẩm thủ cơng (vải, đồ sứ, chế phẩm kim khí), nhất là sản vật thiên nhiên, nhiều lái buơn nhiều nước trên thế giới đến buơn bán. + Chính trị, tổ chức bộ máy chặt chẽ, kiện tồn từ trung ương đến địa phương. + Văn hĩa, các dân tộc Đơng Nam Á xây dựng được một nền văn hĩa riêng của mình với những nét độc đáo.
  3. - Đơng Nam Á hiện nay cĩ 11 quốc gia: VIỆT NAM, LÀO, CAMPUCHIA, MIANMA, BRUNÂY, ĐƠNG KIMO, THÁI LAN, INĐƠNẾSIA, MALAYSIA, PHILIPPIN, SINGAPO. Câu 2: - Nguyên nhân thành thị ra đời: + Thị trường buơn bán tự do. + Thủ cơng nghiệp diễn ra quá trình chuyên mơn hĩa. +Thợ thủ cơng đến ngã ba đường, bến sơng nơi cĩ đơng người qua lại lập xưởng sản xuất và buơn bán hình thành các thành thị. - Tổ chức: + Cư dân chủ yếu là thợ thủ cơng và thương nhân. + Họ tập trung trong các phường hội và đặt ra các phường quy nhằm giữ độc quyền sản xuất và tiêu thụ sản phẩm; bảo vệ quyền lợi những người cùng ngành nghề; chống lại sự áp bức bĩc lột của lãnh chúa. + Tổ chức hội chợ buơn bán trao đổi sản phẩm. - Vai trị thành thị: + Phá vỡ nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hĩa phát triển. + Gĩp phần tích cực xĩa bỏ chế độ phân quyền, hình thành chế độ phong kiến tập quyền. + Đặc biệt mang lại khơng khí tự do cho xã hội phong kiến Tây Âu, mở mang tri thức cho con người. ĐỀ 2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Mơn LỊCH SỬ LỚP 10 Thời gian: 45 phút A - PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 đ ) Câu 1: Sự ra đời và ngày càng lớn mạnh của các hội chợ ở Châu Âu trung đại nhằm mục đích gì? A. Thúc đẩy thủ cơng nghiệp phát triển B. Thúc đẩy hoạt động thương mại C. Chống lại các thế lực phong kiến D. Bảo vệ thương hội Câu 2: Cơng trình kiến trúc nổi tiếng của Lào là gì? A. Bay-on. B. Ăng co Vát C. Ăng co Thom D. Thạt Luổng Câu 3: Thời kì phát triển của Vương quốc Cam- phu- chia cịn gọi là thời kì gì? A. Thời kì thình đạt B. Thời kì hồng kim C. Thời kì Ăng –co D. Thời kì Bay-on Câu 4: Thế nào là Văn hố Phục hưng? A. Phục hưng tinh thần của nền văn hố Hi Lạp, Rơ-ma và sáng tạo nền văn hố mới của giai cấp tư sản B. Khơi phục lại những gì đã mất của văn hố C. Phục hưng lại nền văn hố phong kiến thời trung đại D. Khơi phục lại tồn bộ nền văn hố cổ đại Câu 5: Trong thời Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hố, khoa học thiên tài, người ta thường gọi là? A. Đĩ là “những con người thơng minh” B. “Đĩ là những con người xuất chúng”
  4. C. Đĩ là “những con người khổng lồ” D. Đĩ là “những con người vĩ đại’’ Câu 6: Cuộc phát kiến địa lí của các thương nhân châu Âu chủ yếu hướng về đâu? A. Nhật Bản và các nước phương Đơng B. Ấn Độ và các nước phương Tây C. Trung Quốc và các nước phương Đơng D. Ấn Độ và các nước phương Đơng Câu 7: Văn hố phục hưng đã đề cao vấn đề gì? A. Khoa học kĩ thuật B. Giá trị con người và tự do cá nhân C. Khoa học- xã hội nhân văn D. Tơn giáo Câu 8: Trong xã hội phong kiến Tây Âu gồm cĩ những giai cấp cơ bản nào? A. Lãnh chúa và nơng nơ B. Địa chủ và nơng dân C. Lãnh chúa và nơng dân tự do D. Giai cấp nơng nơ Câu 9: Cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV-XVI đã đạt được kết quả ngồi mong muốn con người, đĩ là gì? A. Phát hiện ra vùng đất mới, dân tộc mới B. Phát hiện ra con đường buơn bán giữa phương Đơng và phương Tây C. Phát hiện ra châu Đại Dương D. Phát hiện ra châu Mĩ Câu 10: Nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc trong các lãnh địa phong kiến Tây Âu được biểu hiện như thế nào? A. Tất cả những vật phẩm cần dùng cho đời sống của lãnh chúa và nơng nơ đều được làm ra trong lãnh địa B. Đất khầu phần được lãnh chúa giao cho nơng nơ cày cấy và thu tơ thuế. C. Mỗi lãnh địa cĩ một khu vực đất đai rộng lớn, trong đĩ cĩ ruộng đất, ao, hồ, rừng rú, sơng đầm, bãi hoang . để cho nơng nơ sản xuất D. Nơng nơ bị buộc chặt vào ruộng đất phong kiến và lãnh địa, nếu ai bỏ trốn sẽ bị trừng phạt hết sức giã man Câu 11: Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến là ai? A. Lãnh chúa phong kiến B. Giai cấp nơng nơ C. Giai cấp nơ lệ D. Giai cấp nơng dân tự do Câu 12: Sự hình thành chế độ phong kiến ở Tây Âu gắn liền với sự kiện nào? A. Quá trình xâm nhập của các bộ tộc người Giéc-man vào lãnh thổ đế quốc Rơ-ma B. Sự suy yếu của đế quốc Rơ ma C. Các cuộc đấu tranh của nơ lệ chống lại chủ nơ Rơ-ma D. Bị bộ tộc Hung-nơ xâm chiếm Câu 13: Một trong những nguyên nhân nào dưới đây dẫn đến cuộc phát triển địa lí ở thế kỉ XV- XVI? A. Do xã hội Tây Âu nảy sinh nhiều mâu thuẫn về kinh tế và xã hội B. Do khoa học- kí thuật lúc này đã cĩ những bước tiến quan trọng C. Do sự phát triển nhanh chĩng của lực lượng sản xuất làm cho nhu cầu về hương liệu, vàng bạc, thị trường ngày càng tăng. D. Do nhu cầu muốn tiến hành chiến tranh xâm lược các nước Câu 14: Nước nào là quê hương của phong trào Văn hố phục hưng? A. Hà Lan B. I-ta-li-a C. Pháp D. Đức Câu 15: Đế quốc Rơ-ma hùng cứ một thời, đến năm 476 bị bộ tộc nào xâm chiếm? A. Bị bộ tộc Tây Gốt xâm chiếm B. Bị bộ tộc Giéc-man xâm và Hung –nơ xâm chiếm
  5. C. Bị bộ tộc Giéc-man xâm chiếm D. Bị bộ tộc Hung-nơ xâm chiếm Câu 16: Dưới ách áp bức, bĩc lột của lãnh chúa phong kiến, nơng nơ đã làm gì? A. Bỏ trốn vào rừng B. Nhẫn nhục chịu đựng C. Đốt cháy kho tàng của lãnh chúa D. Thường xuyên đấu tranh chống lãnh chúa bằng nhiều hình thức khác nhau B- PHẦN TỰ LUẠN ( 6 đ ) Câu 1: Sự hình thành, phát triển, thành tựu văn hĩa của vương quốc Campuchia? Câu 2: Tiền đề, hệ quả của phát kiến địa lí. Trình bày các cuộc phát kiến địa lí? HẾT ĐÁP ÁN Phần đáp án câu trắc nghiệm: ĐA 1 B 2 D 3 C 4 A 5 C 6 D 7 B 8 A 9 D 10 A 11 B 12 A 13 C 14 B 15 C 16 D Phần đáp án câu tự luận: Câu 1: Sự hình thành, phát triển, thành tựu văn hĩa của vương quốc Campuchia: - Ở Cam-pu-chia tộc người chủ yếu là Khơ me. - Địa bàn sinh sống ban đầu là phía bắc nước Cam-pu-chia ngày nay trên cao nguyên Cị Rạt và mạn trung lưu sơng Mê Cơng; đến thế kỷ VI Vương quốc người Cam-pu-chia được thành lập. - Thời kỳ Ăng-co (802 - 1432) là thời kỳ phát triển nhất của vương quốc Cam-pu-chia, họ quần cư ở bắc Biển Hồ, kinh đơ là Ăng-co được xây dựng ở tây bắc Biển Hồ. - Biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt: + Về kinh tế: nơng nghiệp, ngư nghiệp, thủ cơng nghiệp đều phát triển. + Xây dựng nhiều cơng trình kiến trúc lớn. + Ăng co cịn chinh phục các nước láng giềng, trở thành cường quốc trong khu vưc. - Văn hĩa: Sáng tạo ra những chữ viết riêng của mình trên cơ sở chữ Phạn của Ấn Độ. Văn học dân gian và văn học viết với những câu chuyện cĩ giá trị nghệ thuật. - Kiến trúc, nổi tiếng nhất là quần thể kiến trúc Ăng co.
  6. Câu 2: Tiền đề, hệ quả của phát kiến địa lí. Trình bày các cuộc phát kiến địa lí: - Nguyên nhân phát kiến địa lý: + Sản xuất phát triển dẫn đến nhu cầu về hương liệu, vàng bạc thị trường cao. + Con đường giao lưu buơn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người Ả Rập độc chiếm. + Khoa học - kỹ thuật cĩ những bước tiến quan trọng như kỹ thuật mới trong đĩng tàu xa bàn, hải đồ - Các cuộc phát kiến địa lý lớn: + Năm 1498 B.Đi-a-xơ đã đi vịng cực Nam của lục địa Phi, đặt tên mủi Hảo Vọng. + Va-xcơ đơ Ga-ma đã đến được Ca-li cut Ấn Độ (5- 1498). + Tháng 8-1492 C.Cơ-lơm-bơ đến được Cu Ba và một số đảo vùng Caribe. Ơng là người đầu tiên phát hiện ra châu Mĩ. + Ma-gien-lan là người đã thực hiện chuyến đi đầu tiên vịng quanh thế giới bằng đường biển (1519 - 1521). - Hệ quả của phát kiến địa lý: + Đem lại hiểu biết mới về trái đất, về những con đường mới, dân tộc mới. Thị trường thế giới được mở rộng. + Thúc đẩy nhanh sự tan rã của quan hệ phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản. + Nảy sinh quá trình cướp bĩc thuộc địa và buơn bán nơ lệ. ĐỀ 3 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Mơn LỊCH SỬ LỚP 10 Thời gian: 45 phút Câu 1: Thời kì phát triển của Vương quốc Cam- phu- chia cịn gọi là thời kì gì? A. Thời kì hồng kim B. Thời kì Bay-on C. Thời kì Ăng –co D. Thời kì thình đạt Câu 2: Trong xã hội phong kiến Tây Âu gồm cĩ những giai cấp cơ bản nào? A. Lãnh chúa và nơng dân tự do B. Địa chủ và nơng dân C. Giai cấp nơng nơ D. Lãnh chúa và nơng nơ Câu 3: Đế quốc Rơ-ma hùng cứ một thời, đến năm 476 bị bộ tộc nào xâm chiếm? A. Bị bộ tộc Hung-nơ xâm chiếm B. Bị bộ tộc Giéc-man xâm chiếm C. Bị bộ tộc Giéc-man xâm và Hung –nơ xâm chiếm D. Bị bộ tộc Tây Gốt xâm chiếm Câu 4: Cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV-XVI đã đạt được kết quả ngồi mong muốn con người, đĩ là gì? A. Phát hiện ra vùng đất mới, dân tộc mới B. Phát hiện ra châu Mĩ C. Phát hiện ra châu Đại Dương D. Phát hiện ra con đường buơn bán giữa phương Đơng và phương Tây Câu 5: Cuộc phát kiến địa lí của các thương nhân châu Âu chủ yếu hướng về đâu? A. Ấn Độ và các nước phương Đơng B. Nhật Bản và các nước phương Đơng C. Trung Quốc và các nước phương Đơng D. Ấn Độ và các nước phương Tây Câu 6: Nước nào là quê hương của phong trào Văn hố phục hưng? A. Pháp B. I-ta-li-a C. Đức D. Hà Lan
  7. Câu 7: Một trong những nguyên nhân nào dưới đây dẫn đến cuộc phát triển địa lí ở thế kỉ XV- XVI? A. Do khoa học- kí thuật lúc này đã cĩ những bước tiến quan trọng B. Do xã hội Tây Âu nảy sinh nhiều mâu thuẫn về kinh tế và xã hội C. Do nhu cầu muốn tiến hành chiến tranh xâm lược các nước D. Do sự phát triển nhanh chĩng của lực lượng sản xuất làm cho nhu cầu về hương liệu, vàng bạc, thị trường ngày càng tăng. Câu 8: Thế nào là Văn hố Phục hưng? A. Phục hưng tinh thần của nền văn hố Hi Lạp, Rơ-ma và sáng tạo nền văn hố mới của giai cấp tư sản B. Khơi phục lại tồn bộ nền văn hố cổ đại C. Khơi phục lại những gì đã mất của văn hố D. Phục hưng lại nền văn hố phong kiến thời trung đại Câu 9: Dưới ách áp bức, bĩc lột của lãnh chúa phong kiến, nơng nơ đã làm gì? A. Nhẫn nhục chịu đựng B. Đốt cháy kho tàng của lãnh chúa C. Bỏ trốn vào rừng D. Thường xuyên đấu tranh chống lãnh chúa bằng nhiều hình thức khác nhau Câu 10: Nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc trong các lãnh địa phong kiến Tây Âu được biểu hiện như thế nào? A. Đất khầu phần được lãnh chúa giao cho nơng nơ cày cấy và thu tơ thuế. B. Nơng nơ bị buộc chặt vào ruộng đất phong kiến và lãnh địa, nếu ai bỏ trốn sẽ bị trừng phạt hết sức giã man C. Tất cả những vật phẩm cần dùng cho đời sống của lãnh chúa và nơng nơ đều được làm ra trong lãnh địa D. Mỗi lãnh địa cĩ một khu vực đất đai rộng lớn, trong đĩ cĩ ruộng đất, ao, hồ, rừng rú, sơng đầm, bãi hoang . để cho nơng nơ sản xuất Câu 11: Trong thời Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hố, khoa học thiên tài, người ta thường gọi là? A. Đĩ là “những con người thơng minh” B. Đĩ là “những con người khổng lồ” C. “Đĩ là những con người xuất chúng” D. Đĩ là “những con người vĩ đại’’ Câu 12: Cơng trình kiến trúc nổi tiếng của Lào là gì? A. Thạt Luổng B. Ăng co Vát C. Bay-on. D. Ăng co Thom Câu 13: Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến là ai? A. Giai cấp nơng nơ B. Lãnh chúa phong kiến C. Giai cấp nơng dân tự do D. Giai cấp nơ lệ Câu 14: Sự ra đời và ngày càng lớn mạnh của các hội chợ ở Châu Âu trung đại nhằm mục đích gì? A. Bảo vệ thương hội B. Thúc đẩy thủ cơng nghiệp phát triển C. Thúc đẩy hoạt động thương mại D. Chống lại các thế lực phong kiến Câu 15: Văn hố phục hưng đã đề cao vấn đề gì? A. Tơn giáo B. Khoa học kĩ thuật C. Khoa học- xã hội nhân văn D. Giá trị con người và tự do cá nhân Câu 16: Sự hình thành chế độ phong kiến ở Tây Âu gắn liền với sự kiện nào?
  8. A. Sự suy yếu của đế quốc Rơ ma B. Các cuộc đấu tranh của nơ lệ chống lại chủ nơ Rơ-ma C. Quá trình xâm nhập của các bộ tộc người Giéc-man vào lãnh thổ đế quốc Rơ-ma D. Bị bộ tộc Hung-nơ xâm chiếm B- PHẦN TỰ LUẠN ( 6 đ ) Câu 1: Sự hình thành, phát triển, thành tựu văn hĩa của vương quốc Campuchia? Câu 2: Tiền đề, hệ quả của phát kiến địa lí. Trình bày các cuộc phát kiến địa lí? HẾT ĐÁP ÁN Phần đáp án câu trắc nghiệm: ĐA 1 C 2 D 3 B 4 B 5 A 6 B 7 D 8 A 9 D 10 C 11 B 12 A 13 A 14 C 15 D 16 C Phần đáp án câu tự luận: Câu 1: Sự hình thành, phát triển, thành tựu văn hĩa của vương quốc Campuchia: - Ở Cam-pu-chia tộc người chủ yếu là Khơ me. - Địa bàn sinh sống ban đầu là phía bắc nước Cam-pu-chia ngày nay trên cao nguyên Cị Rạt và mạn trung lưu sơng Mê Cơng; đến thế kỷ VI Vương quốc người Cam-pu-chia được thành lập. - Thời kỳ Ăng-co (802 - 1432) là thời kỳ phát triển nhất của vương quốc Cam-pu-chia, họ quần cư ở bắc Biển Hồ, kinh đơ là Ăng-co được xây dựng ở tây bắc Biển Hồ. - Biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt: + Về kinh tế: nơng nghiệp, ngư nghiệp, thủ cơng nghiệp đều phát triển. + Xây dựng nhiều cơng trình kiến trúc lớn. + Ăng co cịn chinh phục các nước láng giềng, trở thành cường quốc trong khu vưc. - Văn hĩa: Sáng tạo ra những chữ viết riêng của mình trên cơ sở chữ Phạn của Ấn Độ. Văn học dân gian và văn học viết với những câu chuyện cĩ giá trị nghệ thuật. - Kiến trúc, nổi tiếng nhất là quần thể kiến trúc Ăng co. Câu 2: Tiền đề, hệ quả của phát kiến địa lí. Trình bày các cuộc phát kiến địa lí: - Nguyên nhân phát kiến địa lý: + Sản xuất phát triển dẫn đến nhu cầu về hương liệu, vàng bạc thị trường cao.
  9. + Con đường giao lưu buơn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người Ả Rập độc chiếm. + Khoa học - kỹ thuật cĩ những bước tiến quan trọng như kỹ thuật mới trong đĩng tàu xa bàn, hải đồ - Các cuộc phát kiến địa lý lớn: + Năm 1498 B.Đi-a-xơ đã đi vịng cực Nam của lục địa Phi, đặt tên mủi Hảo Vọng. + Va-xcơ đơ Ga-ma đã đến được Ca-li cut Ấn Độ (5- 1498). + Tháng 8-1492 C.Cơ-lơm-bơ đến được Cu Ba và một số đảo vùng Caribe. Ơng là người đầu tiên phát hiện ra châu Mĩ. + Ma-gien-lan là người đã thực hiện chuyến đi đầu tiên vịng quanh thế giới bằng đường biển (1519 - 1521). - Hệ quả của phát kiến địa lý: + Đem lại hiểu biết mới về trái đất, về những con đường mới, dân tộc mới. Thị trường thế giới được mở rộng. + Thúc đẩy nhanh sự tan rã của quan hệ phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản. + Nảy sinh quá trình cướp bĩc thuộc địa và buơn bán nơ lệ. ĐỀ 4 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Mơn LỊCH SỬ LỚP 10 Thời gian: 45 phút PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1. Phần lớn lãnh thổ của các nước phương Tây cổ đại được hình thành trên những vùng đất nào? A. Núi và cao nguyên.B. Cao nguyên.C. Đồng bằng.D. Núi. Câu 2. Khi xã hội nguyên thủy tan rã, người phương Đơng thường quần tụ ở đâu để sinh sống? A. Vùng trung du.B. Vùng rừng núi.C. Các con sơng lớn. D. Vùng sa mạc. Câu 3. Nơng dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ cày gọi là: A. Nơng dân làm thuê.B. Nơng dân lĩnh canh.C. Nơng nơ.D. Nơng dân tự canh. Câu 4. Trong các quốc gia cổ đại Hi Lạp và Rơ-ma, giai cấp nào trở thành lực lượng lao động chính làm ra của cải nhiều nhất cho xã hội? A. Nơng dân.B. Quý tộc.C. Nơ lệ. D. Chủ nơ. Câu 5. Từ thế kỉ IX, Vương quốc nào đã trở thành một trong những Vương quốc mạnh và ham chiến trận nhất trong khu vực Đơng Nam Á? A. Phù Nam.B. Cam-pu-chia.C. Cham-pa.D. Pa-gan. Câu 6. Các quốc gia cổ đại phương Đơng được hình thành trong khoảng thời gian nào? A. Khoảng thiên niên kỉ IV - III TCN.B. Khoảng thiên niên kỉ III - IV TCN. C. Khoảng thiên niên kỉ V - IV TCN.D. Khoảng thiên niên kỉ IV - III. Câu 7. Thần nào dưới đây ở Ấn Độ được gọi là thần bảo hộ? A. Vi-snu.B. Bra-ma. C. Si-va.D. In-đra. Câu 8. Lực lượng đơng đảo nhất là thành phần sản xuất chủ yếu của xã hội cổ đại phương Đơng là tầng lớp nào? A. Nơng nơ.B. Nơng dân cơng xã.C. Nơng dân tự do.D. Nơ lệ. Câu 9. Điều kiện nào làm cho xã hội cĩ sản phẩm dư thừa? A. Con người biết tiết kiệm trong chi tiêu.B. Con người đã chinh phục được tự nhiên. C. Con người hăng hái sản xuất. D. Cơng cụ sản xuất bằng kim loại xuất hiện.
  10. Câu 10. Địa bàn sinh sống của những cư dân ở Địa Trung Hải đơng nhất ở đâu? A. ở nơng thơn.B. ở thành thị. C. ở miền núi.D. ở trung du. Câu 11. Chế độ phong kiến Trung Quốc bắt đầu từ thời nhà nào? A. Nhà Chu.B. Nhà Tần.C. Nhà Hán.D. Nhà Hạ. Câu 12. Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời nhà Đường gọi là gì? A. Chế độ quân điền.B. Chế độ cơng điền.C. Chế độ tịch điền.D. Chế độ lĩnh canh. Câu 13. Lồi người xuất thân từ đâu ? A. Đười ươi.B. Khỉ.C. Vượn cổ.D. Tinh tinh. Câu 14. Phát minh quan trọng nhất của Trung Quốc thời phong kiến: A. La bàn, thuốc súng, kỹ thuật in, kỹ thuật giải phẩu B. Giấy, kỹ thuật in, la bàn, thuốc súng. C. Giấy, la bàn, thuốc súng, kỹ thuật giải phẩu. D. Nho giáo, thơ Đường, tiểu thuyết, y học. Câu 15. Phương thức kiếm sống của con người xã hội nguyên thủy: A. Săn bắt và hái lượm.B. Trồng trọt và chăn nuơi. C. Săn bắn và hái lượm. D. Trồng trọt và săn bắn. Câu 16. Vì sao người Ai Cập cổ đại giỏi về mơn hình học ? A. Do phép đo ruộng đất.B. Cần xây dựng các cơng trình thủy lợi. C. Cần tính tốn để xây dựng Kim tự tháp.D. Do nhu cầu buơn bán. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1. (2 điểm) Nguyên nhân của sự xuất hiện tư hữu? Sự xuất hiện tư hữu dẫn đến xã hội biến đổi như thế nào? Câu 2. (2 điểm) Vì sao nĩi thời Đường là đỉnh cao của phong kiến Trung Quốc? Câu 3. (2 điểm) Đời sống của các giai cấp trong xã hội phương Đơng cổ đại? ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐA A C B C B A A B D B B A C B A A PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1. (2 điểm) - Nguyên nhân: Sự xuất hiện đồ sắt  năng suất lao động cao  của cải dư thừa  chiếm đoạt làm của riêng  phân hĩa giàu nghèo  phân hố giai cấp - Xã hội biến đổi: Quan hệ cộng đồng tan vỡ, gia đình phụ hệ hay gia đình mẫu hệ, xã hội phân chia giai cấp, chế độ người bĩc lột người bắt đầu. Câu 2. (2 điểm) Phong kiến Trung Quốc đạt đỉnh cao dưới thời nhà Đường. ❖ Kinh tế: - Nơng nghiệp: thực hiện chính sách quân điền và chế độ tơ – dung – điệu. Ruộng tư nhân phát triển. Do vậy kinh tế thời Đường phát triển nhanh hơn so với thời trước. - Thủ cơng nghiệp và thương nghiệp bước vào giai đoạn phát triển thịnh đạt: cĩ các xưởng thủ cơng, luyện sắt, đĩng thuyền cĩ đơng người làm việc.
  11. - Ngoại thương: hình thành con đường tơ lụa, buơn bán với nước ngồi phát triển mạnh. ❖ Chính trị: chính quyền thời Đường từng bước hồn chỉnh từ trung ương đến địa phương nhằm tăng cường quyền lực tuyệt đối của hồng đế. - Lập thêm chức tước độ sứ (là những thân tộc và cơng thần) đi cai trị vùng biên cương. - Tuyển dụng quan lại bằng thi cử (con em địa chủ). ❖ Đối ngoại: tiếp tục chính sách xâm lược: Nội Mơng, Tây Vực, Triều Tiên, An Nam, lãnh thổ được mở rộng. Câu 3. (2 điểm) Xã hội cổ đại phương đơng phân hĩa thành các giai cấp: - Nơng dân cơng xã: là tầng lớp đơng đảo nhất và cĩ vai trị to lớn; nhận ruộng đất canh tác và nộp tơ thuế. - Quý tộc: vua, quan lại và tăng lữ là giai cấp bĩc lột cĩ nhiều của cải và quyền thế. - Nơ lệ: số lượng khơng nghiều chủ yếu phục vụ, hầu hạ quý tộc. ĐỀ 5 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Mơn LỊCH SỬ LỚP 10 Thời gian: 45 phút Câu 1: Các quốc gia cổ đại Hi Lạp và Rơma đã cĩ những đĩng gĩp gì cho nền văn hĩa nhân loại? Tại sao nĩi các hiểu biết khoa học của con người đến đây mới trở thành khoa học? (4đ). Câu 2 : Trình bày sự ra đời, phát triển, văn hĩa vương quốc Campuchia? Hãy đánh giá mối quan hệ giữa Việt Nam và Campuchia (3đ). Câu 3 : Nguyên nhân, hệ quả phát kiến địa lý? Trình bày chuyến đi vịng quanh thế giới bằng đường biển mà em biết (3đ). ĐÁP ÁN SỬ 10 Câu 1: Lịch và chữ viết - Lịch: + Tính được lịch một năm cĩ 365 ngày và 1/4. Trái đất hình cầu, 1 năm lần lượt cĩ 31, 30 ngày, tháng 2 cĩ 28 ngày. Như vậy, mặc dù chưa chính xác nhưng những hiểu biết của cư dân Rơ-ma cổ đại đã rất gần với hiểu biết ngày nay - Chữ viết: Phát minh ra hệ thống chữ cái A, B, C, lúc đầu cĩ 20 chữ, sau thêm 6 chữ nữa để trở thành hệ thống chữ cái hồn chỉnh như ngày nay. Đây là cống hiến lớn lao của cư dân Địa Trung Hải cho nền văn minh nhân loại. Sự ra đời của khoa học - Chủ yếu các lĩnh vực: tốn, lý, sử, địa. Văn học - Chủ yếu là kịch. Một số nhà viết kịch tiêu biểu như Sơ phốc, Ê-sin, - Giá trị của các vở kịch: Ca ngợi cái đẹp, cái thiện và cĩ tính nhân đạo sâu sắc. Nghệ thuật
  12. - Nghệ thuật điêu khắc: xây đền đài đạt đến đỉnh cao. Tiêu biểu đền Pác-tê-nơng - Nghệ thuật tạc tượng: tượng lực sĩ ném đĩa, tranh tượng nữ thần A- tê- na, Khoa học đến thời Hy Lạp, Rơ-ma mới thực sự trở thành khoa học vì cĩ độ chính xác của khoa học, đạt tới trình độ khái quát thành định lý, định đề, tiên đề Câu 2: Sự ra đời và phát triển - Như một lịng chảo khổng lồ được bao bọc bởi rừn g và cao nguyên + Đáy chảo là biển Hồ + Phụ cận là những đồng bằng phì nhiêu màu mỡ do sơng Mêcong bồi đắp - Dân cư: Đa số là người Khơme - Campuchia đươc hị nh thà ̀nh vào thế ki thử ́ VI - Thời ki Ăng̀ - co ( 802 - 1432) là thời kì pha ́t triển thinh vượ ng nhất cụ ̉a nước Cpc - Kinh tế : chủ yêu là trồng lúa nước , đánh cá các nghề khác như : săn bắn , khai thác lâm sản thủ cơng nghiêp : lạ ̀m đị trang sức và cham khắc đạ ́ -Ắng-co chinh phục các nước láng giềng và trở thành 1 cường quốc mạnh trong khu vực. -Từ 1432-1863: là thời kì suy thối do tranh giành quyền lực. - Năm 1863, bị thực dân Pháp xâm lược. Văn hĩa - Chữ viết: thế kỉ VII đã sáng tạo ra chữ viết riêng của mình trên cơ sở chữ Phạn - Văn học dân gian và văn học viết phát triển phản ánh tình cảm của con người đối với thiên nhiên, đất nước - Kiến trúc phát triển gắn chặt với những tơn giáo được truyền bá vào đây, xuất hiện nhiều cơng trình tiêu biểu như ĂngcoVat, ĂngcoThom Đánh giá mối quan hệ giữa Việt Nam và Campuchia: HS viết theo hiểu biết của mình nhưng phải đảm bảo các ý chính: - Là mối quan hệ song phương giữa hai nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Vương quốc Campuchia - Là hai quốc gia láng giềng gần gũi, cĩ quan hệ hữu nghị truyền thống lâu đời, nhân dân hai nước là anh em gắn bĩ, chia ngọt, sẻ bùi ngày 24/6/1967 hai nước chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao - 1976 : cùng kề vai sát cánh, đồng cam, cộng khổ cùng nhau tiến hành cuộc đấu tranh vũ trang chống lại bè lũ diệt chủng Pơn Pốt - 2012 là Năm Hữu nghị Việt Nam - Campuchia Mối tình hữu nghị đồn kết keo sơn giữa nhân dân hai nước Việt Nam – Campuchia ngày càng phát triển. Cả hai nước đã cĩ những bước tiến trong việc tạo dựng mối quan hệ hữu nghị bền chặt về hợp tác kinh tế, văn hĩa, thương mại, khoa học và kỹ thuật nhằm phục vụ phát triển kinh tế hai nước → Với quyết tâm của Lãnh đạo cấp cao, sự nỗ lực của các Bộ, ngành, địa phương và nhân dân hai nước, chúng ta tin tưởng chắc chắn rằng mối quan hệ láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống và hợp tác tồn diện, bền vững lâu dài giữa Việt Nam và Campuchia sẽ tiếp tục phát triển lên tầm cao mới, mang lại những lợi ích thiết thực cho nhân dân hai nước, đĩng gĩp tích cực cho hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển trong khu vực và trên thế giới. Câu 3 :
  13. Nguyên nhân: - Nhu cầu về hương liệu, vàng bạc, thị trường tăng cao. - Con đường giao lưu, buơn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người A Rập độc chiếm. Điều kiêṇ - Khoa học – kĩ thuật cĩ nhiều tiến bộ: + Ngành hàng hải đã cĩ những hiểu biết về địa lí, đại dương, sử dụng la bàn. + Kĩ thuật đĩng tàu cĩ những tiến bộ mới. Hệ quả: - Đem lại hiểu biết mới về trái đất, những con đường mới, dân tộc mới. Tạo điều kiện cho sự giao lưu giữa các nền văn hĩa, văn minh khác nhau. - Thúc đẩy thương nghiệp phát triển, thị trường được mở rộng, tạo điều kiện cho CNTB ra đời. - Nảy sinh quá trình cướp bĩc thuộc địa và buơn bán nơ lệ Cuộc phát kiến địa lí: -1519-1522, Magienlan là người đã thực hiên chuyến đi đầu tiên vịng quanh thế giới bằng đường biển ĐỀ 6 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Mơn LỊCH SỬ LỚP 10 Thời gian: 45 phút PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Câu 1: Ý nào sau đây khơng phù hợp với lồi vượn cổ trong quá trình tiến hĩa thành người? A. Chia thành các chủng tộc lớn. B. Cĩ thể đứng và đi bằng 2 chân. C. Sống cách đây 6 triệu năm. D. Tay được dùng để cầm nắm. Câu 2: Con sơng gắn liền với nên văn hĩa khởi nguồn của Ấn Độ là A. sơng Ấn. B. sơng Gơđavari. C. sơng Namada. D. sơng Hằng. Câu 3: Tổ chức xã hội đầu tiên của lồi người được gọi là A. làng bản. B. thị tộc. C. cơng xã. D. bộ lạc. Câu 4: Các quốc gia cổ đại đầu tiên được hình thành ở A. vùng ven biển Địa Trung Hải. B. lưu vực các dịng sơng lớn ở châu Á, châu Phi và vùng ven biển Địa Trung Hải. C. lưu vực các dịng sơng lớn ở châu Mĩ. D. lưu vực các dịng sơng lớn ở châu Á, châu Phi. Câu 5: Người ta nĩi: "Các lãnh chúa phong kiến mặc dù rất giàu cĩ, song số đơng rất thơ lỗ, dốt nát, thậm chí khơng biết chữ". Sở dĩ như vậy là vì? A. Nền sản xuất nơng nghiệp trong các lãnh địa khơng địi hỏi nhiều về tri thức khoa học. B. Nhà nước phong kiến Tây Âu khơng khuyến khích việc học hành thi cử. C. Cơng việc của họ là chiến đấu nên việc huấn luyện quân sự là chủ yếu, họ khơng quan tâm đến học văn hĩa để mở mang trí tuệ. D. Xuất thân của họ là các quý tộc thị tộc, trình độ mọi mặt thua kém hơn hẳn so với các quý tộc, chủ nơ Rơma trước đây. Câu 6: Quốc gia cổ gĩp phần hình thành nên đất nước Việt Nam ngày nay là A. Âu Lạc, Phù Nam. B. Âu Lạc, Champa, Chân Lạp. C. Champa, Phù Nam. D. Âu Lạc, Champa, Phù Nam. Câu 7: Điểm chung của vương triều Hồi giáo Đêli và vương triều Hồi giáo Mơgơn là gì? A. Đều là hai vương triều ngoại tộc và theo Hồi giáo. B. Đều cai trị Ấn Độ theo hướng Hồi giáo hĩa. C. Đều thuộc giai đoạn phát triển thịnh đạt nhất của chế độ phong kiến Ấn Độ.
  14. D. Đều là hai vương triều suy vong của chế độ phong kiến Ấn Độ. Câu 8: Điều kiện tự nhiên chi phối sâu sắc đến sự hình thành và phát triển của Vương quốc Lào là gì? A. Dãy Trường Sơn. B. Khí hậu nhiệt đới giĩ mùa. C. Dải đồng bằng hẹp nhưng màu mỡ. D. Sơng Mê Cơng. Câu 9: Thế kỉ X – XII, ở khu vực Đơng Nam Á, Campuchia được gọi là A. vương quốc chịu ảnh hưởng sâu sắc nhất của văn hĩa Ấn Độ. B. vương quốc hùng mạnh nhất. C. vương quốc phát triển nhất. D. vương quốc mạnh và ham chiến trận nhất. Câu 10: Ý nào khơng phải là đặc điểm nổi bật của các vương quốc cổ ở Đơng Nam Á? A. Các quốc gia nhỏ, phân tán trên địa bàn hẹp. B. Hình thành tương đối sớm. C. Sớm phải đương đầu với làn sĩng thiên di từ phương Bắc xuống. D. Sống riêng rẽ, nhiều khi xảy ra tranh chấp với nhau. Câu 11: Chế độ phong kiến châu Âu thời sơ kì trung đại được gọi là chế độ phong kiến phân quyền vì A. nhà vua cĩ quyền lực tối, giúp việc là lãnh chúa và tăng lữ. B. chính quyền được phân thành nhiều bộ với những chức năng, nhiệm vụ độc lập. C. mỗi lãnh địa như một nước nhỏ, một pháo đài kiên cố, bất khả xâm phạm. D. cĩ sự phân biệt rõ giữa quyền lập pháp của nhà vua và quyền hành pháp của lãnh chúa. Câu 12: Hai chức quan cao nhất giúp vua trị nước là A. Tể tưởng và Thừa tướng. B. Thái úy và Thái thú. C. Thừa tướng và Thái úy. D. Tể tướng và Thái úy. Câu 13: Ở vùng Địa Trung Hải loại cơng cụ quan trọng nhất, giúp sản xuất phát triển là gì? A. Cơng cụ bằng kim loại. B. Cơng cụ bằng sắt. C. Cơng cụ bằng đồng. D. Thuyền buồm vượt biển. Câu 14: Người tối cổ cĩ bước tiến hĩa hơn về cấu tạo cơ thể so với lồi vượn cổ ở điểm nào? A. Đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên cơ thể. B. Trán thấp và bợt ra sau, u mày nổi cao. C. Đã đi, đứng bằng hai chân, đơi bàn tay được giải phĩng. D. Hộp sọ lớn hơn, đã hình thành trung tâm phát tiếng nĩi trong não. Câu 15: Nguyên nhân sâu xa đưa đến các cuộc phát kiến địa lí là A. đáp ứng nhu cầu của nền sản xuất phát triển. B. sự bùng nổ về dân số. C. thỏa mãn nhu cầu muốn tìm hiểu, khám phá thế giới của con người. D. con đường giao thương từ Tây Âu sang phương Đơng qua Tây Á bị độc chiếm. Câu 16: Thị tộc được hình thành A. từ chặng đường đầu với sự tồn tại của một lồi vượn cổ. B. từ khi Người tinh khơn xuất hiện. C. từ khi giai cấp và nhà nước ra đời. D. từ khi Người tối cổ xuất hiện. II. PHẦN TỰ LUÂN: (6,0 điểm) Câu 1 (1.5 điểm). Tại sao nĩi cơng cụ lao động bằng sắt ra đời gĩp phần làm cho xã hội nguyên thủy tan rã, xã hội cĩ giai cấp và nhà nước ra đời? Câu 2 (1.0 điểm). Vài trị của thành thị Tây Âu thời Trung đại?
  15. Câu 3 (3.5 điểm). So sánh các quốc gia cổ đại phương Đơng và phương Tây theo nội dung sau? Thời gian nhà Điều kiện tự Kinh tế Chính trị Xã hội nước ra đời nhiên Phương Đơng Phương Tây Hết ĐÁP ÁN * Phần trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp A A B B C D A D D C C C B D A B Án *Phần tự luận Câu Nội dung cần đạt Điểm Câu 1 - Khoảng 3000 năm trước đây, con người biết sử dụng cơng cụ lao 0.5 động bằng đồ sắt. - Khai phá đất đai, mở rộng diện tích canh tác , năng suất lao 0.5 động tăng, của cải dư thừa. - Một số người lợi dụng chức vụ, quyền hạn lấy của chung làm của 0.5 riêng từ đĩ tư hữu ra đời. Trong xã hội cĩ sự phân chia giai cấp dẫn đến nhà nước ra đời. Câu 2 - Góp phần phá vỡ tính tự nhiên, tự cung tự cấp của các lãnh địa, 0.5 kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển. Gĩp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền thống nhất quốc gia dân tộc. 0.5 - Mang khơng khí tự do, mở mang tri thức cho mọi người. Tạo tiền đề cho sự hình thành các trường đại học. Câu 3 1. Thời gian: Phương Đơng 0.25 - Nhà nước ra đời khoảng thiên niên kỷ IV - III TCN Phương Tây 0.25
  16. - Nhà nước ra đời khoảng thiên niên kỷ I TCN 2. Về kinh tế: Phương Đơng: + Điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận giĩ hịa, lưu vực các 0.5 dịng sơng lớn giàu phù sa, màu mỡ, khí hậu ấm nĩng. + Kinh tế: Nơng nghiệp + thủ cơng nghiệp + chăn nuơi. Phương Tây: + Cĩ Địa Trung Hải là nơi giao thơng, giao thương thuận lợi. 0.5 + Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên. + Đất canh tác khơng màu mỡ. + Kinh tế thủ cơng nghiệp và thương nghiệp. 3. Về xã hội: Ở phương Đơng: 0.5 Phân chia thành 3 giai cấp: - Quý tộc: Tầng lớp cĩ đặc quyền. - Nơng dân cơng xã: Tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu. - Nơ lệ: Làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những cơng việc nặng nhọc nhất. Ở phương Tây: 3 giai cấp. - Chủ nơ: Rất giàu cĩ thế lức kinh tế, chính trị. 0.5 - Bình dân: Dân tự do cĩ nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động của bản thân. - Nơ lệ: Lực lượng lao động đơng đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hồn tồn lệ thuộc vào người chủ mua mình, khơng cĩ chút quyền lợi nào. 4. Về Chính trị. Phương Đơng: - Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vua tự xưng là "Thiên tử" nắm quyền hành tuyệt đối về 0.5 chính trị, quân sự và cả tơn giáo. Phương Tây: - Chế độ dân chủ, chính quyền thuộc về các cơng dân. Đại hội cơng dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi cơng việc nhà nước (tính chất dân chủ rộng rãi). 0.5 - Thể chế dân chủ ở các quốc gia cổ đại phương Tây dựa trên sự bĩc lột hà khắc với nơ lệ cho nên chỉ là nền chuyên chính của chủ nơ, dân chủ chủ nơ. Hết ĐỀ 7 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Mơn LỊCH SỬ LỚP 10 Thời gian: 45 phút
  17. Câu 1: Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao vào triều đại nào ? A. Thời Hán B. Thời Đường C. Thời Tống D. Thời Minh. Câu 2: Cơng cuộc thống nhất đất nước của Tần Thuỷ Hồng đã A. chấm dứt thời kỳ chiến tranh, loạn lạc ở Trung Quốc. B. tạo điều kiện xác lập chế độ phong kiến C. tập trung quyền hành vào tay nhà vua D. Hai câu A và B đúng Câu 3: Hệ tư tưởng, cơng cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến tập quyền ở Trung Quốc là : A. Phật Giáo B. Lão Giáo C. Nho Giáo D. Tất cả đều đúng Câu 4: Chế độ “quân điền” ở Trung Quốc thời Đường cĩ ý nghĩa là : A. lấy ruộng đất của quan lại, địa chủ chia cho nơng dân. B. lấy ruộng đất của nhà giàu chia cho nơng dân nghèo. C. lấy ruộng tịch điền chia cho nơng dân. D. lấy ruộng cơng và ruộng bỏ hoang chia cho nơng dân. Câu 5: Ai là người sáng lập nhà Minh ? A. Lưu Bá Ơn B. Chu Nguyên Chương C. Lý Tự Thành D. Lý Uyên Câu 6: Ai là người sáng lập ra Nho Giáo? A. Mạnh Tử B. Khổng Minh C. Lão TửD. Khổng Tử Câu 7: Nhà Thanh đã thi hành chính sách đối ngoại như thế nào? A. Mở rộng hợp tác B. Bế quan toả cảng C. Mở cửa tự do D. Thu hút đầu tư Câu 8: Bốn phát minh quan trọng mà Trung Quốc đĩng gĩp cho nền khoa học thế giới là: A. Giấy, kĩ thuật in, đĩng thuyền, thuốc súng. B. Giấy, kỹ thuật in, la bàn, dệt. C. Giấy, kỹ thuật in, la bàn, thuốc súng. D. Giấy, kĩ thuật in, thuốc súng, đại bác Câu 9: Vào những năm (319 -467) vương triều nào đã thống nhất miền Bắc và làm chủ gần như tồn bộ miền trung Ấn Độ? A. Gúpta B. Mơ gơn C. Hác sa D. Đê Li Câu 10: Đạo Hinđu ở Ấn Độ ra đời và phát triển chủ yếu thờ 3 vị thần chính: A. Thần Sáng tạo, Thần thiện, Thần ác B. Thần núi, Thần thiện, Thần ác C. Thần lửa, Thần núi, Thần Siva D. Thần Siva, Thần Visnu, Thần Brama Câu 11: Văn hố Ấn Độ được truyền bá và ảnh hưởng mạnh nhất ở đâu? A. Đơng Bắc Á B. Đơng Nam Á C. Trung Quốc D. Ba nước Đơng Dương Câu 12: Thực dân phương Tây nào đầu tiên xâm lược Ấn Độ?
  18. A. Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha B. Bồ Đào Nha và Anh C. Tây Ban Nha và Anh D. Bồ Đào Nha và Đức Câu 13: Các quốc gia phong kiến Đơng Nam Á phát triển nhất vào thời gian nào? A. Từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII B. Từ thế kỉ VIII đến X C. Từ thế kỉ VII đến XI D. Từ thế kỉ VI đến IX Câu 14: Địa bàn sinh sống ban đầu của cư dân Campuchia ở đâu? A. Trên cao nguyên Cị Rạt và mạn trung lưu sơng Mê Nam B. Trên cao nguyên Cị Rạt và mạn trung lưu sơng Mê Cơng C. Trên cao nguyên Cị Rạt và mạn hạ lưu sơng Mê Cơng D. Trên cao nguyên Cị Rạt và mạn hạ lưu sơng Mê Nam Câu 15: Kinh đơ đầu tiên của Campuchia được xây dựng ở: A. Tây bắc Biển Hồ B. Đơng bắc Biển Hồ C. Bắc Biển Hồ D. Tây nam Biển Hồ Câu 16: Cư dân chính của vương quốc Lào cổ là: A. Người Lào Thơng B. Người Lào Lùm C. Người Lào gốc D. Người Lào Thượng Câu 17: Ý nghĩa tên nước “Lang Xang” của vương quốc Lào cổ là gì? A. Triệu Ngựa B. Triệu voi C. Triệu Hổ D. Cả a,b Câu 18: Người Lào sáng tạo ra chữ viết riêng của mình trên cơ sở chữ viết của: A. Thái Lan và Mianma. B. Campuchia và Ấn Độ C. Campuchia và Việt Nam D. Campuchia và Mianma Câu 19: Cuối thế kỉ V, đế quốc Rơma bị ai xâm lược? A. Người Giecman xâm lược B. Người da đỏ xâm lược C. Người phương tây xâm lược D. Người Ai Cập xâm lược Câu 20: Lãnh địa phong kiến Tây Âu ra đời vào thời gian nào? A. Giữa thế kỷ X B. Giữa thế kỷ IX C. Giữa thế kỷ XI D. Giữa thế kỷ VIII TỰ LUẬN (3 điểm) Tại sao nĩi : Thời kì phát triển nhất của Campuchia là từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV ? Lấy ví dụ minh họa ? ĐÁP ÁN Đáp án phần trắc nghiệm: (7 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp A D C D B D B C A A B B A B A A B D A B án Đáp án phần tự luận:( 3 điểm) Thời kì phát triển nhất của Campuchia là từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV vì: - Kinh tế phát triển vững chắc và xã hội ổn định - Xây dựng kinh đơ Ăng - co, xây dựng nhiều đền tháp như Ăng co Vát, Ăng co Thom - Chinh phục các nước láng giềng trở thành cường quốc khu vực
  19. ? Lấy ví dụ minh họa : Năm 1190 đánh Chăm pa, sau đĩ thu phục trung và hạ lưu sơng Mê Nam, tiến sát biên giới Mian ma ĐỀ 8 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Mơn LỊCH SỬ LỚP 10 Thời gian: 45 phút Câu 1. Vị vua nổi tiếng nhất vương quốc Cam-pu-chia là: A. Giay-a-vác-man VI B. Giay-a-vác-man VII C. Giay-a-vác-man VID. Giay-a-vác-man V Câu 2. Người Lào gốc Thái gọi là A. Lào TháiB. Lào LùmC. Lào ThơngD. Lào Xiêm Câu 3. Dân Cam-pu-chia ngày nay đa số theo đạo A. HồiB. Thiên ChúaC. Hin-đuD. Phật Câu 4. Khu Thánh địa Mỹ Sơn do người xây dựng. A. Khơ-meB. ChămC. Lào ThơngD. Miến Câu 5. Nước nào sau đây, chịu ảnh hưởng Nho giáo nhiều nhất? A. Đại ViệtB. Cham-paC. Chân LạpD. Su-khơ-thay Câu 6. Lan Xang phát triển thịnh đạt trong các thế kỉ A. XIV-XVB. XIV-XVIC. XV_XVIID. XV-XIX Câu 7. Ba nước nằm trên bán đảo Đơng Dương gồm A. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chiaB. Mi-an-ma, Thái Lan, Ma-lai-xi-a C. Thái Lan, Lào, Cam-pu-chiaD. Thái Lan, Cam-pu-chia, Việt Nam Câu 8. Sơng Mê Kơng khơng chảy qua A. Cam-pu-chiaB. LàoC. Mi-an-maD. Ma-lai-xi-a Câu 9. Đảo quốc Sư tử là tên gọi của A. Ma-lai-xi-aB. Bru-nâyC. In-đơ-nê-xi-aD. Xinh-ga-po Câu 10. Đế quốc Rơ-ma bị diệt vong vào năm A. 221 TCNB. 476C. 1010D. 802 Câu 11. Thời đại phong kiến bắt đầu ở châu Âu từ thế kỉ A. IIIB. VC. IXD. XI Câu 12. Từ thế kỉ III, đế quốc Rơ-ma lâm vào khủng hoảng, do cuộc đấu tranh của A. nơng dânB. nơ lệC. nơng nơD. vơ sản Câu 13. Lãnh địa là cơ sở kinh tế đĩng kín, mang tính chất tự túc, tự cấp A. nhân tạoB. thiên tạoC. trao đổiD. tự nhiên Câu 14. Đời sống của nơng nơ thì A. sung sướng hơn nơ lệB. dễ chịu hơn tá điền C. A và B đều đúngD. A và B đều sai Câu 15. Kinh tế tự nhiên ra đời từ A. thời nguyên thuỷB. thời cổ đạiC. thời phong kiếnD.thời tư bản chủ nghĩa Câu 16. Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền kinh tế hàng hố xuất hiện là do: A. tầng lớp thương nhân xuất hiệnB. tầng lớp thợ thủ cơng xuất hiện C. thủ cơng nghiệp diễn ra quá trình chuyên mơn hố D. sản xuất phát triển Câu 17. Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới các cuộc phát kiến địa lí là do: A sản xuất phát triểnB. con đường buơn bán cũ khơng thơng thương được nữa C. lịng khát vàng của thương nhân châu ÂuD. khoa học-kĩ thuật cĩ nhiều tiến bộ Câu 18. Cơ-lơm-bơ là người đã A. đến cực Nam châu PhiB. phát hiện ra châu Mĩ C. vịng quanh thế giới D. tìm đường đến Ấn Độ Câu 19. Cuộc phát kiến địa lí diễn ra từ năm 1519-1522 là của:
  20. A. Ma-gien-lanB. Đi-a-xơC. Va-xcơ đơ Ga-maD. Cơ-lơm-bơ Câu 20. Sau các cuộc phát kiến địa lí tình trạng gì đã diễn ra ở châu Mĩ, châu Á và châu Phi? A. Buơn bán tấp nậpB. Cướp bĩc thuộc địa và buơn bán nơ lệ C. Giao lưu kinh kế giữa các châu lục phát triểnD. Giao lưu văn hố văn minh giũa các châu lục Câu 21. Sau các cuộc phát kiến địa lí, giai cấp đã ra đời A. chủ nơB. nơ lệC. tư sảnD. lãnh chúa Câu 22. Giáo lí Ki-tơ là chổ dựa của giai cấp A. tư sảnB. vơ sảnC. chủ nơD. phong kiến Câu 23. Nhà khoa học nào sau đây, sinh ra trong thời đại Phục hưng? A. Đác-winB. Ê-di-sơnC. Đê-các-tơD. Pas-tơ Câu 24. Người đặt tên Thái Dương là: A. Ma-gien-lanB. Đi-a-xơC. Va-xcơ đơ Ga-maD. Cơ-lơm-bơ Câu 25. Sơng Ấn ngày nay nằm trên đất nước A. Ấn ĐộB. PakistanC. Băng-la-đétD. Ka- zắc-tan Câu 26. Vị vua nào sau được coi là ơng vua kiệt xuất và nổi tiếng nhất lịch sử Ấn Độ? A. Sa Gia-han-ghi-aB. Ti-mua LengC. Ba-buaD. A-sơ- ca Câu 27. Đạo Phật được truyền bá rộng rãi và trở thành “quốc giáo” ở Ấn Độ vào thế kỉ A. XV TCNB. V TCNC. III TCND. XII Câu 28. Ngày nay người Ấn Độ chủ yếu theo A. đạo Hin-đuB. đạo PhậtC. đạo HồiD. đạo Bà-la-mơn Câu 29. Đấng chí tơn A-cơ-ba là vị vua của Vương triều A. Gúp-taB. Hồi giáo Đê-liC. Mơ-gơnD. Ma- ga-đa Câu 30. Sự giống nhau giữa Vương triều Hồi giáo Đê-li và Vương triều Mơ-gơn là: A. cùng theo đạo Hin-đuB. đều là vương triều “ngoại Tộc” C. cùng theo đạo Phật D. đều thực hiện chính sách “hồ hợp dân tộc” Câu 31. Ấn Độ là quê hương của hai tơn giáo lớn của thế giới, đĩ là: A. Phật giáo và Hồi giáo B. Phật giáo và Hin-đu giáo C. Phật giáo và Bà-la-mơn giáoD. Phật giáo và Hồi giáo Câu 32. Đạo Hồi ra đời ở A. Ấn ĐộB. ItaliaC. In-đơ-nê-xi-aD. A- rập-xê-út Câu 33. Đạo Hồi ở Đơng Nam Á được truyền bá từ nước nào qua? A. A-rập-xê-útB. Ấn ĐộC. Trung QuốcD. Iran Câu 34. Đạo Phật được truyền bá đến Đại Việt chủ yếu từ A. Ấn ĐộB. Cham-paC. Ăng-coD. Trung Quốc Câu 35. Trên vùng đất Nam bộ ngày nay, thời cổ đai đã từng tồn tại quốc gia A. Phù NamB. Cham-paC. Chân-lạpD. Văn Lang Câu 36. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến phương Đơng gồm A. tư sản và vơ sảnB. lãnh chúa và nơng nơ C. chủ nơ và nơ lệD. địa chủ và nơng dân Câu 37. Tá điền chính là A. nơng dânB. nơng nơC. nơng dân lĩnh canhD. người làm thuê Câu 38. Hầu hết các nước Đơng Nam Á đều ảnh hưởng văn hố A. Trung QuốcB. Hồi giáoC. Hi Lạp và Rơ-maD. Ấn Độ Câu 39. Hầu hết chữ viết cổ ở Đơng Nam Á ra đời trên cơ sở chữ A. La-tinhB. HánC. PhạnD. Tượng hình Ai Cập
  21. Câu 40. Vương quốc Cam-pu-chia ra đời vào thế kỉ A. VI TCNB. IC. VID. IX ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A X X X X X B X X X X X X X X X C X D X X X X X Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A X X X B X X X X C X X X X X X X D X X X X X X ĐỀ 9 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Mơn LỊCH SỬ LỚP 10 Thời gian: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Câu 1. Tính cộng đồng trong xã hội nguyên thủy bị phá vỡ khi nào? A. Khi xuất hiện cơng cụ lao động bằng kim loại. B. Khi cuộc sống của con người cịn thấp kém. C. Khi xuất hiện tư hữu. D. Khi cĩ sản phẩm thừa thường xuyên. Câu 2. Các quốc gia cổ đại phương Đơng hình thành ở khu vực nào? A. Lưu vực các con sơng lớn ở châu Á, châu Phi.B. Lưu vực các con sơng lớn ở châu Á. C. Lưu vực các con sơng lớn ở châu Phi. D. Lưu vực các con sơng lớn ở châu Mĩ. Câu 3. Thể chế dân chủ ở các quốc gia cổ đại phương Tây thể hiện rõ nhất ở việc A. cơng dân được biểu quyết.B. khơng chấp nhận cĩ vua. C. cơng dân được phát biểu. D. bầu cử hội đồng. Câu 4. Vương triều mở đầu cho xã hội cĩ giai cấp và nhà nước ở Trung Quốc là A. nhà Tần. B. nhà Thương. C. nhà Hán. D. nhà Hạ. Câu 5: Bốn phát minh lớn về mặt kĩ thuật của người Trung Quốc là A. máy hơi nước, giấy, kĩ thuật in, la bàn. B. giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng. C. kĩ thuật in, máy hơi nước, thuốc súng, la bàn. D. thuốc súng, giấy, máy hơi nước, kĩ thuật in. Câu 6. Ấn Độ giáo cĩ nguồn gốc từ A. tư tưởng thờ Phật của Ấn Độ. B. tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn Độ. C. việc thờ thần. D. việc con người sợ hãi những lực lượng siêu nhiên. Câu 7. Khu vực chịu ảnh hưởng rõ rệt nhất của văn hĩa truyền thống Ấn Độ là A. Đơng Nam Á.B. Đơng Bắc Á. C. Nam Bắc Á. D. Tây Nam Á. Câu 8. Nhân tố quyết định sự suy sụp của vương quốc Campuchia và Lào là
  22. A. các cuộc khởi nghĩa của nơng dân. B. sự xâm lược của thực dân phương Tây. C. những cuộc tấn cơng từ vương quốc Thái. D. chế độ phong kiến lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu. II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm) Câu 9 (4,0 điểm) Xã hội cổ đại phương Đơng cĩ những tầng lớp nào? Hãy phân tích đặc điểm của các tầng lớp đĩ. Câu 10 (4,0 điểm) Trình bày sự hình thành, quá trình phát triển và những thành tựu văn hĩa truyền thống của vương quốc Lào. Hết (Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm) Họ và tên thí sinh: Số báo danh: ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm): 0.25đ/câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A B D B B A D II. TỰ LUẬN (8,0 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 Xã hội cổ đại phương Đơng cĩ những tầng lớp nào? Hãy phân tích đặc điểm 4,0 của các tầng lớp đĩ. 1. Những tầng lớp trong xã hội cổ đại phương Đơng: nơng dân cơng xã, quý 1,0 tộc và nơ lệ. 2. Đặc điểm của các tầng lớp trong xã hội cổ đại phương Đơng 3,0 - Nơng dân cơng xã: + Nguồn gốc: Do nhu cầu của cơng tác trị thủy các dịng sơng và xây dựng các cơng trình thủy lợi đã khiến những người nơng dân ở những vùng này gắn 0,5 bĩ và ràng buộc với nhau trong khuân khổ của cơng xã nơng thơn. Các thành viên của cơng xã được gọi là nơng dân cơng xã. + Vai trị: là bộ phận đơng đảo nhất, cĩ vai trị to lớn trong sản xuất. Họ nhận ruộng đất ở cơng xã để canh tác, song phải nộp một phần sản phẩm thu hoạch 0,5 được và làm khơng cơng cho quý tộc. - Quý tộc: + Thành phần: những ơng vua chuyên chế, quan lại, chủ ruộng đất và tầng 0,5 lớp tăng lữ. + Vai trị: là tầng lớp cĩ nhiều của cải và quyền thế, giữ chức vụ tơn giáo hoặc quản lí bộ máy nhà nước, địa phương Họ sống giàu sang bằng sự bĩc lột, bổng 0,5 lộc do nhà nước cấp và do chức vụ đem lại. - Nơ lệ: + Nguồn gốc: là những tù binh bị bắt trong chiến tranh hay những nơng dân 0,5 nghèo khơng trả được nợ. + Vai trị: là tầng lớp thấp nhất trong xã hội, chuyên làm các việc nặng nhọc 0,5 và hầu hạ tầng lớp quý tộc. 2 Trình bày sự hình thành, quá trình phát triển và những thành tựu văn hĩa 4,0 truyền thống của vương quốc Lào.
  23. 1. Sự hình thành: Pha Ngừm là người đã cĩ cơng thống nhất các mường Lào, 0,5 lên ngơi vua, năm 1353 và đặt tên nước là Lan Xang (nghĩa là Triệu Voi). 2. Quá trình phát triển 0,5 - Vương quốc Lan Xang bước vào giai đoạn thịnh vượng ở các thế kỉ XV – XVII. - Biểu hiện: Đất nước được chia thành các mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội do nhà vua chỉ huy, cuộc sống thanh bình, trù phú, đất nước cĩ nhiều 0,5 sản vật, chính sách đối ngoại tích cực . - Đến thế kỉ XVIII, Lan Xang dần suy yếu vì những cuộc tranh chấp ngơi báu 0,5 trong hồng tộc. Đến năm 1893, Lào trở thành thuộc địa của Pháp. 3. Những thành tựu văn hĩa truyền thống của vương quốc Lào - Chữ viết: được xây dựng một cách sáng tạo trên cơ sở vận dụng các nét cong 0,5 của Cam-pu-chia và Mi-an-ma. - Người Lào thích ca nhạc, ưa múa hát, sống hồn nhiên 0,5 - Tơn giáo: đạo Phật truyền bá vào theo một dịng mới. 0,5 - Kiến trúc: Thạt Luổng. 0,5 Hết ĐỀ 10 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Mơn LỊCH SỬ LỚP 10 Thời gian: 45 phút PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (9,0 điểm) Câu 1: Ý nào sau đây khơng phải phản ánh lãnh địa phong kiến Tây Âu là một đơn vị chính trị độc lập? A. giữa các lãnh chúa khơng hề cĩ mối quan hệ với nhau. B. nhà vua phải thừa nhận tồn quyền của lãnh chúa trong lãnh địa của họ. C. lãnh chúa phải phục tùng nhà vua. D. giữa các lãnh chúa cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau. Câu 2: Biểu hiện phát triển của các quốc gia phong kiến Đơng Nam Á là A. khủng hoảng, phân quyền. B. khủng hoảng, tập quyền. C. ổn định, tập quyền. D. ổn định, phân quyền. Câu 3: Cơ-lơm-bơ là người đã dẫn đầu đồn thuỷ thủ đi đến A. vịng quanh thế giới. B. cảng Ca-li-cút của Ấn Độ C. mũi cực nam châu Phi D. một số đảo thuộc biển Ca-ri-bê Câu 4: Quốc gia phong kiến phát triển sớm nhất ở Đơng Nam Á là A. Lan Xang. B. Ăng-co. C. Đại Việt. D. Su-khơ-thay. Câu 5: Trong lãnh địa, nơng nơ bị phụ thuộc vào lãnh chúa về A. thân thể. B. kinh tế. C. văn hĩa. D. chính trị. Câu 6: Điều nào sau đây khơng phản ánh nội dung của trào lưu Văn hĩa Phục hưng? A. Giai cấp tư sản coi trọng khoa học – kĩ thuật. B. Giai cấp tư sản muốn đề cao vai trị của giáo hội Ki tơ. C. Giai cấp tư sản muốn khơi phục tinh hoa văn hĩa Hi Lap – Rơ ma cổ đại. D. Giai cấp tư sản muốn xây dựng một nền văn hĩa mới đề cao giá trị con người, tự do cá nhân. Câu 7: Vì sao đến năm 1432, người Khơ me phải bỏ Kinh đơ Ăng co về phía Nam Biển Hồ? A. Vì bị người Mã Lai xâm chiếm phía Tây Biển Hồ.
  24. B. Vì bị người Thái nhiều lần tiến cơng. C. Phía Tây Bắc Biển Hồ là vùng đất của chăm pa phải trả lại. D. Vì phía Nam Biển Hồ là vùng đất trù phú. Câu 8: Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới sự ra đời các quốc cổ Đơng Nam Á là A. vị trí địa lí chiến lược quan trọng. B. giĩ mùa kèm theo mưa thuận lợi phát triển lúa nước. C. cĩ biển và nhiều cảng, ngoại thương phát triển. D. cĩ nhiều sơng lớn và những thảo nguyên mênh mơng. Câu 9: Sự ra đời các quốc gia cổ Đơng Nam Á dựa trên cơ sở ra đời của A. kĩ thuật luyện đồng và sắt . B. kĩ thuật luyện đồng đỏ. C. tiến bộ kĩ thuật thời đá mới. D. kĩ thuật đồng thau phát triển. Câu 10: Hoạ sĩ thiên tài cũng là kĩ sư nổi tiếng trong thời đại Văn hố Phục hưng là A. Đê-các-tơ. B. Ga-li-lê. C. Lê-ơ-na đơ Vanh-xi. D. Xpi-nơ-da. Câu 11: Nét nổi bật của văn hĩa của các dân tộc Đơng Nam Á là A. chịu ảnh hưởng văn hĩa Trung Quốc. B. chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hĩa Ấn Độ. C. nền văn hĩa mang tính bản địa hồn tồn. D. tiếp thu bên ngồi, sáng tạo văn hĩa riêng độc đáo. Câu 12: Thành thị trung đại châu Âu ra đời biểu hiện sự tiến bộ trước tiên trong lĩnh vực A. lưu thơng hàng hố. B. thương nghiệp. C. nơng nghiệp. D. thủ cơng nghiệp. Câu 13: Từ nửa sau thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX, là thời kì A. hình thành các quốc gia cổ đại ở Đơng Nam Á. B. phát triển của phong kiến Đơng Nam Á. C. suy tàn của các quốc gia phong kiến Đơng Nam Á. D. hình thành các quốc gia phong kiến Đơng Nam Á. Câu 14: Tộc người chiếm đa số ở Cam-pu-chia là A. người Mường. B. người Khơ-me. C. người Lào Thơng. D. người Lào Lùm. Câu 15: Chính sách đối ngoại của Vương quốc Lan Xang từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII là A. phụ thuộc vào các nước lớn. B. đĩng kín, khơng mở rộng quan hệ hợp tác. C. giữ quan hệ hịa hiếu với các nước láng giềng. D. chiến tranh xâm lược mở rộng lãnh thổ ra bên ngồi. Câu 16: Phường hội và thương hội ra đời nhằm mục đích A. bảo vệ quyền lợi cho thợ thủ cơng, thương nhân về sản xuất và buơn bán. B. bảo vệ quyền lợi cho lãnh chúa. C. bảo vệ quyền lợi cho lãnh chúavà thương nhân. D. Đảm bảo an tồn và mang lại những mĩn lời chắc chắn cho thương nhân. Câu 17: Hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân Cam-pu-chia dưới thời Ăng-co là A. thủ cơng nghiệp. B. lâm nghiệp. C. thương nghiệp. D. nơng nghiệp Câu 18: Biểu hiện sự suy thối của các quốc gia phong kiến Đơng Nam Á là A. sự khủng hoảng kinh tế, chính trị. B. các nước tư bản phương Tây xâm lược. C. chế độ phkiến chuyển sang tập quyền. D. sưu cao thuế nặng, nơng dân khĩ khăn. Câu 19: Sự tiến bộ của khoa học- kĩ thuật ở thế kỉ XV được thể hiện rõ nét trên lĩnh vực A. dự báo thời tiết. B. hàng hải và đĩng tàu. C. thiên văn học và lịch học. D. địa lí, đại dương. Câu 20: Thạt Luổng là cơng trình kiến trúc chịu ảnh hưởng của tơn giáo nào? A. Hồi giáo. B. Hinđu giáo. C. Phật giáo. D. Thiên Chúa giáo.
  25. Câu 21: Trong lãnh địa phong kiến Tây Âu, nơng nơ là lực lượng sản xuất chính vì: A. họ bị gắn chặt với ruộng đất và lệ thuộc vào lãnh chúa. B. kinh tế nơng nghiệp là chủ yếu. C. nơng nơ chiếm lực lượng đơng đảo nhất. D. kinh tế thương nghiệp là chủ yếu. Câu 22: Cuộc hành trình được xem là một sự kiện nổi bật nhất của lịch sử phát kiến địa lí là A. Hồng tử Hen-ri. B. Ph. Ma-gien-lan C. Vac-xcơ đờ Ga-maD. Cơ-lơm-bơ Câu 23: Từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII, là thời kì A. phát triển của các quốc gia phong kiến Đơng Nam Á. B. hình thành các quốc gia cổ đại Đơng Nam Á. C. phát triển của các quốc gia cổ đại Đơng Nam Á. D. hình thành các quốc gia phong kiến Đơng Nam Á. Câu 24: Các quốc gia phong kiến Đơng Nam Áđược hình thành trên cơ sở A. sự phát triển của nền kinh tế nơng nghiệplúa nước. B. lấy một bộ tộc đơng và phát triển nhất làm nịng cốt. C. lưu vực các con sơng lớn như Mê Nam, Mê Kơng D. đồ sắt ra đời và sự ảnh hưởng văn hĩa Ấn Độ. Câu 25: Người thống nhất các mường Lào, lập ra nước Lan Xang là A. Pha Ngừm. B. Khún Bo-lom. C. Chậu A Nụ. D. Xu-li-nha Vơng-xa. Câu 26: Từ thế kỉ XI trở đi, văn hố Tây Âu bắt đầu khởi sắc vì A. kinh tế lãnh địa đã cĩ bước phát triển. B. sự xuất hiện của tầng lớp thị dân. C. sự xuất hiện của tầng lớp quý tộc mới. D. kinh tế cơng- nơng nghiệp phát triển. Câu 27: Nhận xét về hệ quả tiêu cực của cuộc phát kiến địa lí? A. Nảy sinh quá trình cướp bĩc thuộc địa và buơn bán nơ lệ. B. Tước đoạt tư liệu sản xuất của nơng dân. C. Tước đoạt tư liệu sản xuất của tho thủ cơng. D. Nĩ đã dẫn đến nạn buơn bán nơ lệ. Câu 28: Nước đi tiên phong trong các cuộc thám hiểm bằng đường biển, ở thế kỉ XV-XVI là A. Anh B. I-ta-li-a C. Bồ Đào Nha D. Ấn Độ Câu 29: Mục đích chính của phong trào Văn hố Phục hưng là A. khơi phục lại tồn bộ nền văn hố cổ đại. B. khơi phục lại nền văn hố phong kiến thời trung đại. C. khơi phục lại những gì đã mất của văn hố châu Âu. D. khơi phục lại nền văn hố xán lạn của Hi Lạp và Rơma cổ đại. Câu 30: Phong trào Văn hố Phục hưng là “cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại” vì A. đã làm phong phú kho tàng văn hố của nhân loại. B. đã tấn cơng trực diện vào giáo hội Kitơ và chế độ phong kiến. C. là cuộc đấu tranh tư tưởng đầu tiên của tư sản chống pkiến. D. đã mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hố châu Âu và lồi người. Câu 31: Sắp xếp theo trình tự thời gian về các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV-XVI? 1. B. Đi –a-xơ, 2. Vac-xcơ đờ Ga-ma , 3. Ph. Ma-gien-lan, 4. C. Cơ-lơm-bơ A. 4,3,1,2. B. 2,3,1,4. C. 1,4,2,3. D. 1,2,3,4. Câu 32: Người thực hiện chuyến đi vịng quanh thế giới bằng đường biển vào những năm 1519- 1522 là A. Cơ-lơm-bơ B. Va-xcơ đơ Ga-ma C. Ph. Ma-gien-lan. D. Đi-a-xơ Câu 33: Lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa phong kiến Tây Âu là A. nơng nơ. B. nơng dân lĩnh canh. C. nơ lệ. D. nơng dân cơng xã
  26. Câu 34: Chữ viết của người Campuchia được sáng tạo dựa trên chữ viết của A. Lào. B. Trung Quốc. C. Thái Lan. D. Ấn Độ. Câu 35: Điều nào sau đây khơng phải là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của thành thị trung đại Tây Âu? A. Một số thợ thủ cơng muốn thốt khỏi lãnh địa. B. Nền kinh tế tự cung tự cấp trong các lãnh địa phát triển mạnh mẽ. C. Sự xuất hiện cuả kinh tế hàng hĩa D. Quá trình chuyên mơn hĩa diễn ra mạnh mẽ trong các lãnh địa. Câu 36: Tính chất khép kín, tự nhiên, tự cấp, tự túc trong lãnh địa được thể hiện rõ nét nhất ở chỗ A. hồn tồn khơng trao đổi buơn bán với bên ngồi B. mỗi lãnh địa là một pháo đài kiên cố, bất khả xâm phạm C. người nơng nơ bị buộc chặt vào ruộng đất trong lãnh địa. D. thủ cơng nghiệp chưa tách khỏi nơng nghiệp PHẦN II: TỰ LUẬN (1,0 điểm) Câu 1: Nhận xét hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV-XVI ? HẾT ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA D C D B A B B B A C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA D C C B C A D A B C Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐA A D A B A B A C D D Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 ĐA C C A D B D