Bài tập trắc nghiệm môn Địa lý 10 - Bài 28: Địa lí ngành trồng trọt (Có đáp án)

docx 4 trang hoanvuK 09/01/2023 3790
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Địa lý 10 - Bài 28: Địa lí ngành trồng trọt (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_trac_nghiem_mon_dia_ly_10_bai_28_dia_li_nganh_trong.docx

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm môn Địa lý 10 - Bài 28: Địa lí ngành trồng trọt (Có đáp án)

  1. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN ĐỊA LÝ 10 BÀI 28: ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT Câu 1: Cây nào sau đây được trông nhiều ở vùng thảo nguyên ôn đới và cận nhiệt A. Lúa gạo. B. Lúa mì. C. Ngô D. Kê. Câu 2: Ý nào dưới đây thể hiện vai trò đặc biệt quan trọng của sản xuất cây lương thực ? A. Tạo ra nguồn hàng xuất khẩu có giá trị cao. B. Nguồn chủ yếu cung cấp tinh bột, chất dinh dưỡng cho người và vật nuôi. C. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất thực phẩm. D. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất thực phẩm. Câu 3: Các cây nào sau đây được trồng nhiều ở vùng đông cỏ và nửa hoang mạc nhiệt đới? A. Lúa mì, ngô. B. Ngô, lúa gạo. C. Ấn Độ và Đông Nam Á. D. Trung Quốc và Đông Nam Á. Câu 4: Cây lúa gạo thích hợp với điều kiện sinh thai nào sau đây ? A. Khí hậu ẩm, khô ,đất màu mỡ. B. Khí hậu nóng, đất ẩm. C. Khí hậu khô, đất thoát nước. D. Khí hậu nóng, ẩm, chân ruộng ngập nước , đất phù sa. Câu 5: Cây lúa gạo chủ yếu phân bố ở A. Vùng nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt gió mùa. B. Vùng thảo nguyên ôn đới, cận nhiệt. C. Vùng nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới nóng. D. Vùng đồng cỏ, nửa hoang mạc nhiệt đới. Câu 6: Ý nào sau đây thể hiện đặc điểm sinh thái của cây lúa mì A. Khí hậu nóng, khô, đất nghèo dinh dưỡng. B. Khí hậu nóng, ẩm, chân ruộng ngập nước, đất phù sa. C. Khí hậu ấm, khô, đất đai màu mỡ. D. Khí hậu lạnh, khô, đất thoát nước. Câu 7: Vai trò quan trọng cùa rừng đối vói sản xuất A. Điều hoà lượng nước trên mặt đất. B. Lá phổi xanh cân bằng sinh thái. C. Cung cấp lâm, đặc sản, dược liệu D. Bảo vệ đất đai, chống xói mòn Câu 8: Biểu hiện nào sau đây không đúng với vai trò của rừng đối với sản xuất? A. Gỗ cho công nghiệp. B. Nguyên liệu làm giấy, C. Thực phẩm đặc sản. D. Lâm sản cho xây dựng. Câu 9: Phát biêu nào sau đây không đúng với tình hình trồng rừng trên thế giới? A. Trồng rừng để tái tạo tài nguyên rừng. B. Trồng rừng góp phần bảo vệ môi trường, C. Diện tích trồng rừng ngày càng mở rộng. D. Chất lượng rừng trồng cao hon tự nhiên. Câu 10: Những nước nào sau đây có diện tích rừng trồng vào loại lớn nhất trên thế giới? A. Trung Quốc, Ấn Độ, LB Nga, Nhật Bản. B. Trung Quốc, Ấn Độ, LB Nga, Đan Mạch. C. Trung Quốc, Ấn Độ, LB Nga, Hoa Kì. D. Trung Quốc, Ấn Độ, LB Nga, Bra-xin. Câu 11: Cây lúa mì chủ yếu phân bố ở A. Vùng nhiệt đới, đặc biệt là châu Á gió mùa. B. Vùng ôn đới và cận nhiệt. C. Vùng bán hoang mạc nhiệt đới. D. Rải từ miền nhiệt đới đến ôn đới. Câu 12: Đặc điểm sinh thái đặc biệt của cây ngô so với các cây lương thực khác là A. Chỉ trồng được ở đới nóng, đất đai màu mỡ. B. Chỉ trồng ở miền khí hậu lạnh, khô. C. Chỉ trồng được ở chân ruộng ngập nước.
  2. D. Dễ thích nghi với sự dao động của khí hậu. Câu 13: Những cây hoa màu nào sau đây được trồng ở miền ôn đới ? A. Khoai tây, đại mạch, yến mạch. B. Khoai tây, cao lương, kê. C. Mạch đen, sắn, kê. D. Khoai lang, yến mạch, cao lương. Câu 14: Ý nào sau đây nói về vai trò vủa sản xuất cây công nghiệp ? A. Cung cấp tinh bột cho chăn nuôi. B. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người. C. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. D. Tất cả các ý trên. Câu 15: Cây nào sau đây được trồng nhiều ở vùng nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt gió nhiệt đới? A. Lúa gạo B. Lúa mì. C. Ngô. D. Kê. Câu 16: Cây nào sau đây được trồng nhiều ở vùng thào nguyên nhiệt đới, cận nhiệt gió và một phần ôn đới? A. Lúa gạo. B. Lúa mì. C. Ngô. D. Kê Câu 17: Quê hương của cây lúa nước là ở A. Trung Quốc và Thái Lan. B. Ấn Độ và Đông Nam Á C. Ấn Độ và Việt Nam. D. Trung Quốc và Đông Nam Á Câu 18: Quê hương của cây lúa mì là ở A. Tây Á. B. Châu Âu C. châu Mĩ. D. Trung Á Câu 19: Quê hương của cây ngô là ở A. Mê-hi-cô. B. Ngô, lúa gạo. C. Kê, lạc, mía D. Cao lương, ngô. Câu 20: Cây lương thực bao gồm: A. lúa gạo, lúa mì, ngô, kê. B. lúa gạo, lúa mì, ngô, lạc. C. lúa gạo, lúa mì, ngô, đậu. D. lúa gạo, lúa mì, ngô, mía. Câu 21: Điều kiện sinh thái của cây trồng là các đòi hỏi của cây về chế độ A. nhiệt, ánh sáng, độ ẩm, chất dinh dưỡng và chất đất để phát triển. B. nhiệt, ánh sáng, độ ẩm, chất dinh dưỡng và giống cây để phát triển, C. nhiệt, ánh sáng, độ ẩm, chất dinh dưỡng và địa hình để phát triển. D. nhiệt, ánh sáng, ẩm, chất dinh dưỡng và nguồn nước để phát Câu 22: Cây công nghiệp có đặc điểm sinh thái khác cây lương thực là A. Biên độ sinh thái rộng, không có nhiều đòi hỏi đặc biệt về điều kiện khí hậu và chăm sóc. B. Biên độ sinh thái hẹp, cần những đòi hỏi dặc biệt về nhiệt, ẩm , chế độ chăm sóc. C. Trồng được ở bất cứ đâu có dân cư và đất trồng. D. Phần lớn là cây ưa khí hậu lạnh, khô, không đòi hỏi đất giâu dinh dưỡng. Câu 23: Đặc điểm sinh thái của cây lúa gạo là ưa khí hậu A. nóng, đất ẩm, nhiều mùn, dễ thoát nước. B. ấm, khô, đất đai màu mỡ, nhiêu phân bón. C. nóng, ẩm, chân ruộng ngập nước, đất phù sa. D. nóng, thích nghi với sự dao động khí hậu. Câu 24: Nguyên nhân quan trọng nhất để các vùng trồng cây công nghiệp thường có các xí nghiệp chế biến sản phảm các cây này là A. tận dụng được nguồn nguyên liệu B. hạ chi phí vận chuyển nguyên liệu, C. tăng giá trị sàn phẩm cây công nghiệp. D. tạo ra nguôn hàng xuẩt khẩu lớn .Câu 25: Cây mía cần điều kiện khí hậu nào sau đây? A. Nhiệt, ẩm rất cao và theo mùa. B. Nhiều ánh sáng, nóng, ổn định, C. Nhiệt độ ôn hoà, có mưa nhiều. D. Nhiệt ẩm cao, không gió bão. Câu 26: Cây bông cần điều kiện khí hậu nào sau đây?
  3. A. Nhiệt, ẩm rất cao và theo mùa. B. Nhiều ánh sáng, nóng, ổn định, C. Nhiệt độ ôn hoà, có mưa nhiều. D. Nhiệt ẩm cao, không gió bão. Câu 27: Cây chè cần điều kiện khí hậu nào sau đây? A. Nhiệt, ẩm rất cao và theo mùa. B. Nhiều ánh sáng, nóng, ổn định. C. Nhiệt độ ôn hoà, có mưa nhiều. D. Nhiệt ẩm cao, không gió bão. Câu 28: Cây cao su cần điều kiện khí hậu nào sau đây? A. Nhiệt, ẩm rất cao và theo mùa. B. Nhiều ánh sáng, nóng, ổn định, C. Nhiệt độ ôn hoà, có mưa nhiều. D. Nhiệt ẩm cao, không gió bão. Câu 29: Cây mía ưa loại đất nào sau đây? A. Phù sa mới. B. Đất đen. C. Đất ba dan. D. Phù sa cổ Câu 30: Cây củ cải đường ưa loại đất nào sau đây. A. Phù sa mới. B. Đất đen. C. Đất ba dan. D. Phù sa cổ Câu 31: Ý nào sau đây thể hiện đặc điểm sinh thái của cây mía ? A. Cận nhiệt, ẩm rất cao và phân hóa theo mùa. B. Thích hợp khí hậu lạnh, đất phù sa, bón phân đầy đủ. C. Thích hợp khí hậu ôn đới, cận nhiệt, đất đen giâu dinh dưỡng. D. Đòi hỏi khí hậu ôn hòa, lượng mưa nhiều. Câu 32: Mía là cây lấy đường trồng ở vùng ? A. Ôn đới. B. Cận nhiệt đới. C. Bán hoang mạc nhiệt đới. D. Nhiệt đới ẩm. Câu 33: Cây củ cải đường được trồng ở A. Miền cận nhiệt, nơi có khí hậu khô, đất nghèo dinh dưỡng. B. Miền nhiệt đới, có nhiệt - ẩm rất cao, phân hóa theo mùa, đất giàu dinh dưỡng. C. Miền ôn đới và cận nhiệt, nơi có đất đen, đất phù sa giâu dinh dưỡng . D. Tất cả các đới khí hậu, không kén đất. Câu 34: Vùng phân bố của cây bông là ở A. Miền ôn đới lục địa. B. Miền nhiệt đới và cận nhiệt đới gió mùa. C. Khu vực bán hoang mạc nhiệt đới. D. Miền thảo nguyên ôn đới. Câu 35: Lúa gạo là cây phát triển tốt nhất trên đất A. ẩm, nhiều mùn. dễ thoát nước. B. màu mỡ, cần nhiều phân bón. C. phù sa, cần có nhiều phân bón. D. ẩm, tầng mùn dày, nhiều sét. Câu 36: Lúa mì là cây phát triển tốt nhất trên đất A. ẩm, nhiều mùn, dễ thoát nước. B. màu mỡ, cần nhiều phân bón. C. phù sa, cần có nhiều phân bón. D. ẩm. tầng mùn dày, nhiều sét. Câu 37: Ngô là cây phát triển tốt trên đất A. ẩm, nhiều mùn, dễ thoát nước. B. màu mỡ, cần nhiều phân bón. C. phù sa, cần có nhiều phân bón. D. ẩm, tầng mùn dày, nhiều sét. Câu 38: Lúa gạo phân bố tập trung ở miền A. nhiệt đới. B. ôn đới. C. cận nhiệt. D. hàn đới. Câu 39: Lúa mì phân bố tập trung ở miền A. Ôn đới và cận nhiệt B. cận nhiệt và nhiệt đới C. nhiệt đới và ôn đới. D. cận nhiệt, ôn đới. Câu 40: Thích hợp với nhiệt độ ôn hòa, lượng mưa nhiều nhưng rải đều quanh năm , đất chua là đặc điểm sinh thái của cây nào sau đây ? A. Cây cà phê. B. Cây đậu tương. C. Cây chè. D. Cây cao su. Câu 41: Cây đậu tương thích hợp trồng trọt ở nơi A. Có khí hậu khô, đất giâu dinh dưỡng. B. Khí hậu có sự phân hóa, mưa rải đều quanh năm.
  4. C. Có khí hậu ẩm, khô, đất badan. D. Có độ ẩm cao, đất tơi xốp, thoát nước. Câu 42: Ý nào sau đây không phải là vai trò của rừng ? A. Điều hòa lượng nước trên mặt đất. B. Là lá phổi xanh của trái đất. C. Cung cấp lâm sản, dược liệu quý. D. Làm cho trái đất nóng lên do cung cấp lượng CO2 lớn. Câu 43: Tài nguyên rừng của thế giới bị suy giảm nghiêm trọng , chủ yếu là do A. Chiến tranh. B. Tai biến thiên nhiên. C. Con người khai thác quá mức. D. Thiếu sự chăm sóc và bảo vệ. Cho bảng số liệu DIỆN TÍCH RỪNG TRỒNG MỚI TẬP TRUNG PHÂN THEO LOẠI RỪNG Ở NƯỚC TA (Đơn vị: nghìn ha) Năm Tổng số Rừng sản xuất Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng 2005 177,3 148,5 27,0 1,8 2008 200,1 159,3 39,8 1,0 2010 252,5 190,6 57,5 4,4 2013 227,1 211,8 14,1 1,2 Dựa vào bảng trả lời câu hỏi 44,45 Câu 44: Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên ? A. Diện tích rừng phòng hộ trồng mới không thay đổi qua các năm. B. Rừng trồng mới chủ yếu là rừng sản xuất. C. Rừng đặc dụng được trồng mới là nhiều nhất. D. Tổng diện tích rừng trồng mới tăng gống nhau qua các năm. Câu 45: Cơ cấu diện tích rừng trồng mới tập trung phân theo các loại rừng: sản xuất, phòng hộ đặc dụng ở nước ta năm 2013 lần lượt là A. 93,3% , 6,2% , 0,5%. B. 87,6% , 5,7% , 6,7% . C. 75,5% , 22,8% , 1,7%. D. 80,4% , 18,4% , 1,2% ĐÁP ÁN CÂU ĐA CÂU ĐA CÂU ĐA CÂU ĐA CÂU ĐA 1 B 11 B 21 A 31 A 41 D 2 B 12 D 22 B 32 D 42 D 3 A 13 A 23 C 33 C 43 C 4 D 14 C 24 C 34 B 44 B 5 A 15 A 25 A 35 C 45 A 6 C 16 A 26 B 36 B 7 A 17 B 27 C 37 A 8 C 18 A 28 D 38 A 9 D 19 A 29 A 39 A 10 C 20 A 30 B 40 C