Bài tập trắc nghiệm Hóa học 12 - Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm (Có đáp án)

doc 11 trang hoanvuK 09/01/2023 2170
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Hóa học 12 - Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_hoa_hoc_12_bai_27_nhom_va_hop_chat_cua_n.doc

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm Hóa học 12 - Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm (Có đáp án)

  1. TRẮC NGHIỆM HĨA 12 Bài 27. NHƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM A. Lý Thuyết A. NHƠM I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HỒN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ - Ơ số 13, nhĩm IIIA, chu kì 3. - Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p1 hay [Ne]3s23p1 - số oxi hố +3 trong các hợp chất. II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ 0 - Màu trắng bạc, tnc = 660 C, khá mềm, dễ kéo sợi, dễ dát mỏng. - Là kim loại nhẹ (d = 2,7g/cm3), dẫn điện tốt và dẫn nhiệt tốt. III – TÍNH CHẤT HỐ HỌC Nhơm là kim loại cĩ tính khử mạnh, chỉ sau kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ, nên dễ bị oxi hố thành ion dương. Al  Al3+ + 3e 1. Tác dụng với phi kim a) Tác dụng với halogen 2Al + 3Cl2  2AlCl3 b) Tác dụng với oxi t0 4Al + 3O2 2Al2O3  Al bền trong khơng khí ở nhiệt độ thường do cĩ lớp màng oxit Al 2O3 rất mỏng bảo vệ. 2. Tác dụng với axit + Khử dễ dàng ion H trong dung dịch HCl và H2SO4 lỗng  H2 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 Tác dụng mạnh với dung dịch HNO3 lỗng, HNO3 đặc, nĩng và H2SO4 đặc, nĩng. t0 Al + 4HNO3 (loãng) Al(NO3)3 + NO + 2H2O t0 2Al + 6H2SO4 (đặc) Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O  Nhơm bị thụ động hố bởi dung dịch HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc nguội. 3. Tác dụng với oxit kim loại (Pư nhiệt nhơm) t0 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe 4. Tác dụng với nước - Phá bỏ lớp oxit trên bề mặt Al (hoặc tạo thành hỗn hống Al-Hg thì Al sẽ phản ứng với nước ở nhiệt độ thường): 2Al + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2 - Nhơm khơng phản ứng với nước dù ở nhiệt độ cao vì trên bề mặt của nhơm được phủ kín một lớp Al2O3 rất mỏng, bền và mịn, khơng cho nước và khí thấm qua. 5. Tác dụng với dung dịch kiềm - Trước hết, lớp bảo vệ Al 2O3 bị hồ tan trong dung dịch kiềm: Al 2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O (1) - Al khử nước: 2Al + 6H2O > 2Al(OH)3 + 3H2 (2) - Lớp bảo vệ Al(OH)3 bị hồ tan trong dung dịch kiềm Al(OH)3 + NaOH > NaAlO2 + 2H2O (3) Các phản ứng (2) và (3) xảy ra xen kẽ nhau cho đến khí nhơm bị hồ tan hết.
  2.  2Al + 2NaOH + 2H2O > 2NaAlO2 + 3H2 IV. ỨNG DỤNG VÀ TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN 1. Ứng dụng - Dùng làm vật liệu chế tạo ơ tơ, máy bay, tên lửa, tàu vũ trụ. - Dùng trong xây dựng nhà cửa, trang trí nội thất. - Dùng làm dây dẫn điện, dùng làm dụng cụ nhà bếp. - Hỗn hợp tecmit (Al + Fe xOy) để thực hiện phản ứng nhiệt nhơm dùng hàn đường ray. 2. Trạng thái thiên nhiên Đất sét (Al2O3.2SiO2.2H2O), mica (K2O.Al2O3.6SiO2), boxit (Al2O3.2H2O), criolit (3NaF.AlF3), V. SẢN XUẤT NHƠM Trong cơng nghiệp, nhơm được sản xuất bằng phương pháp điện phân Al 2O3 nĩng chảy. 1. Nguyên liệu: Quặng boxit Al 2O3.2H2O cĩ lẫn tạp chất là Fe 2O3 và SiO2. Loại bỏ tạp chất bằng phương pháp hố học  Al2O3 gần như nguyên chất. 2. Điện phân nhơm oxit nĩng chảy Chuẩn bị chất điện li nĩng chảy: Hồ tan Al 2O3 trong criolit nĩng chảy nhằm hạ nhiệt độ nĩng chảy của hỗn hợp xuống 9000 C và dẫn điện tốt, khối lượng riêng nhỏ. Quá trình điện phân t o 3+ 2- Al2O3  2Al + 3O K (-) Al2O3 (nóng chảy) A (+) Al3+ O2- 3+ 2- Al + 3e Al 2O O2 + 4e đpnc Phương trình điện phân: 2Al2O3 4Al + 3O2  Khí oxi ở nhiệt độ cao đã đốt cháy cực dương là cacbon, sinh ra hỗn hợp khí CO và CO2. Do vậy trong quá trình điện phân phải hạ thấp dần dần cực dương. Hướng dẫn: dpnc 2Al2O3  4Al + 3O2 (1) ; to C + O2  CO2 (2) ; to 2C + O2  2CO (3) - Do X = 32 → hỗn hợp X cĩ CO2 ; CO (x mol) và O2 dư (y mol) 3 - 2,24 lít X + Ca(OH)2 dư → 0,02 mol kết tủa = nCO2 → trong 67,2 m X cĩ 0,6 CO2 - Ta cĩ hệ phương trình: 44.0,6 28x 32y 32 và 0,6 + x + y = 3 → x = 1,8 và y = 0,6 Từ (1) ; (2) ; (3) → mAl = 75,6 kg 0,6 x y → đáp án B NHƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHƠM I – NHƠM OXIT 1. Tính chất Tính chất vật lí: Chất rắn, màu trắng, khơng tan trong nước và khơng tác dụng với nước, t nc > 20500C. Tính chất hố học: Là oxit lưỡng tính.
  3. * Tác dụng với dung dịch axit Al2O3 + 6HCl > 2AlCl3 + 3H2O + 3+ Al2O3 + 6H > 2Al + 3H2O * Tác dụng với dung dịch kiềm Al2O3 + 2NaOH > 2NaAlO2 + H2O Natri aluminat Al2O3 + 2OH > 2AlO2 + H2O 2. Ứng dụng: Nhơm oxit tồn tại dưới dạng ngậm nước và dạng khan. Dạng ngậm nước là thành phần của yếu của quặng boxit >Al2O3.2H2O) dung để sản xuất nhơm. Dạng oxit khan, cĩ cấu tạo tinh thể đá quý, hay gặp là: - Corinđon: Dạng tinh thể trong suốt, khơng màu, rất rắn, được dùng để chế tạo đá mài, giấy nhám, 3+ 3+ - Trong tinh thể Al2O3, nếu một số ion Al được thay bằng ion Cr ta cĩ hồng ngọc dùng làm đồ trang sức, chân kính đồng hồ, dùng trong kĩ thuật laze. 2+ 3+ 4+ - Tinh thể Al2O3 cĩ lẫn tạp chất Fe , Fe và Ti ta cĩ saphia dùng làm đồ trang sức. - Bột nhơm oxit dùng trong cơng nghiệp sản xuất chất xúc tác cho tổng hợp hữu cơ. II. NHƠM HIĐROXIT Tính chất vật lí: Chất rắn, màu trắng, kết tủa ở dạng keo. Tính chất hố học: Là hiđroxit lưỡng tính. * Tác dụng với dung dịch axit Al >OH)3 + 3HCl > AlCl3 + 3H2O + 3+ Al >OH)3 + 3H > Al + 3H2O * Tác dụng với dung dịch kiềm Al >OH)3 + NaOH > NaAlO2 + 2H2O Natri aluminat Al >OH)3 + OH > AlO2 + 2H2O III – NHƠM SUNFAT - Muối nhơm sunfat khan tan trong nước và làm dung dịch nĩng lên do bị hiđrat hố. - Phèn chua: K2SO4.Al2 >SO4)3.24H2O hay KAl >SO4)2.12H2O được dùng trong ngành thuộc da, cơng nghiệp giấy, chất cầm màu trong cơng nghiệp nhuộm vải, chất làm trong nước, + + + + - Phèn nhơm: M2SO4.Al2 >SO4)3.24H2O >M là Na ; Li , NH4 ) IV – CÁCH NHẬN BIẾT ION Al3+ TRONG DUNG DỊCH - Thuốc thử: Dung dịch NaOH - Cách thực hiện: Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch thí nghiệm - Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa keo trắng sau đĩ tan - Phương trình: 3+ Al + 3OH > Al >OH)3 Al >OH)3 + OH >dư) > AlO2 + 2H2O B. Trắc Nghiệm Câu 1: Phát biểu nào dưới đây là đúng ? A. Nhơm là một kim loại lưỡng tính. B. Al >OH)3 là một bazơ lưỡng tính. C. Al2O3 là oxit trung tính. D. Al >OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính. Câu 2: Trong những chất sau, chất nào khơng cĩ tính lưỡng tính ? A. Al >OH)3 B. Al2O3 C. ZnSO4 D. NaHCO3
  4. Câu 3: Cĩ 4 mẫu bột kim loại là Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử thì số kim loại cĩ thể phân biệt được tối đa là bao nhiêu ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. Câu 4: Cho các quặng sau : pirit, thạch cao, mica, apatit, criolit, boxit, dolomit. Số quặng chứa nhơm là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 5: Cho một lá nhơm vào ống nghiệm chứa dung dịch Hg(NO3)2, thấy cĩ một lớp thủy ngân bám trên bề mặt nhơm. Hiện tượng tiếp theo quan sát được là A. khí hiđro thốt ra mạnh. B. khí hiđro thốt ra sau đĩ dừng lại ngay. C. lá nhơm bốc cháy. D. lá nhơm tan ngay trong thủy ngân và khơng cĩ phản ứng. Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng : Al → X→Al2O3→Al X cĩ thể là A. AlCl3. B. NaAlO2. C. Al(NO3)3. D. Al2(SO4)3. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Dung dịch AlCl3 và Al2(SO3)3 làm quỳ tím hĩa hồng B. Al(OH)3, Al2O3, Al đều là các chất lưỡng, tính, C. Nhơm là kim loai nhẹ và cĩ khả năng dẫn điện Iot D. Từ Al2O3 cĩ thế điều chế được Al. Câu 8: Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 ? A. Ban đầu khơng thấy hiện tượng, sau đĩ kết tủa xuất hiện B. Xuất hiện kết tủa keo trắng ngay lập tức, sau đĩ kết tủa tan dần C. Ban đầu khơng thấy hiện tượng, sau đĩ kết tủa xuất hiện, rồi tan dần. D. Xuất hiện kết tủa keo trắng ngay lập tức và khơng tan, Câu 9: Thực hiện các thí nghiệm sau : (a) Cho từ từ NaOH đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3, (b) Cho từ từ Al2(SO4)3 đến dư vào dung dịch NaOH, (c) Cho từ từ NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3, (d) Cho từ từ Al2(SO4)3 đến dư vào dung dịch NH3. (e) Cho từ từ HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 . (f) Cho từ từ NaAlO2 đến dư vào dung dịch HCl (g) Cho từ từ Al2(SO4)3 đến dư vào dung dịch NaAlO2 Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xuất hiện kết tủa là A. 2. B. 3. C. 5. D. 7. Câu 10: Cho 3,82 gam hợp kim Ba, Al vào nước dư chỉ thu được dung dịch chưa duy nhất một muối. Khối lượng Ba là: A. 3.425 gam. B. 1,644 gam. C. 1,370 gam, D. 2,740 gam
  5. Câu 11: Điện phân a mol Al2O3 nĩng cháy với điện cực bằng than chi. Hiệu suất điện phản là h%. Sau điện, tại anot thốt ra V lit khí (đktc) gồm khí ( O2 và CO, trong đĩ phần trăm CO2 là b% về thể tích. Biểu thức liên hệ giữa a b, V và h là V V A. (100 b) 3ah . B. (100 b) 3ah . 22,4 22,4 V V C. (100 b) ah . D. (100 b) ah . 22,4 22,4 Câu 12: Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng với 180 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M thu được 15,6 gam kết tủa; khí H2 và dung dịch A. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 240 gam dung dịch HCI 18,25% thu được dung dịch B và H2. Cơ cạn dung dịch B thu được 83,704 gam chất rắn khan. Biết rằng m < 45 gam. Phần trăm khối lượng của kim loại kiềm cĩ nguyên tử khối nhỏ hơn trong X là A. 48,57%. B. 37,10%. C. 16,43%. D. 28,22%. Câu 13: Cho a mol Na vào nước thu được V1 lít khí. Sau đĩ thêm từ từ bột nhơm vào dung dịch thu được V2 lít khí ở đktc. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa V2 và so mol nhơm thêm vào là: Câu 14: Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa a mol Al2(SO4)3. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị bên.
  6. Giá trị a là A. 0,030 B. 0,045. C. 0,050 D. 0,075. Câu 15: Hỗn hợp bột X gồm Al và Fe2O3. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hết với dung dịch NaOH lỗng thu được 5,376 lít H2 (đktc). Nếu nung nĩng m gam hỗn hợp X để thực hiện hồn tồn phản ứng nhiệt nhơm, thu được chắt rắn y. Cho Y phản ứng vừa du với V ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M tạo 4,4352 lít H2 (đklc) Giá trị của V là : A, 300 ml. B. 450 ml. C. 360 ml. D. 600 ml. Câu 16: Kết luận nào sau đây khơng đúng khi nĩi về nhơm? A. Ở trạng thái cơ bản cĩ 1e độc thân. B. Là kim loại mà hiđrơxit của nĩ cĩ tính lưỡng tính C. Cĩ bán kính nguyên tử lớn hơn Mg D. Cĩ nhiều tính chất hĩa học giống Be Câu 17: Nhận xét nào sau đây khơng đúng khi nĩi về tính chất vật lý của nhơm? A. Là kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng B. Là kim loại nhẹ, dẫn nhiệt và điện tốt C. Nhơm nhẹ hơn và cĩ độ dẫn nhiệt cao hơn đồng D. Nhơm nhẹ hơn và cĩ độ dẫn điện cao hơn sắt Câu 18: Cấu hình electron của nguyên tử Al là: A. 1s22s22p63s23p2 B. 1s22s22p63s23p4 C. 1s22s22p63s23p1 D. 1s22s22p63s23p3 Câu 19: Nhơm là kim loại cĩ khả năng dẫn điện và nhiệu tốt là do: A. Mật độ electron tự do tương đối lớn B. Dễ nhường electron C. Kim loại nhẹ D. Tất cả đều đúng Câu 20: Nhận xét nào dưới đây là đúng A. Các vật dụng bằng nhơm khơng bị oxi hĩa tiếp và khơng tan trong nước là do được bảo vệ bởi lớp màng Al(OH)3 B. Nhơm kim loại khơng tác dụng với nước là do thế khử của nhơm lớn hơn thế khử của nước C. Do cĩ tính khử mạnh nên nhơm phản ứng với các axit HCl, HNO3, H2SO4 trong mọi điều kiện D. Trong phản ứng của nhơm với dung dịch NaOH thì NaOH địng vai trị chất oxi hĩa. Câu 21: Nhơm khơng tác dụng với chất nào dưới đây ở nhiệt độ thường?
  7. A. H2O. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch CuSO4. Câu 22: Phản ứng nhiệt nhơm là phản ứng của nhơm với A. Các oxi của kim loại kém hoạt động hơn. B. các hiđroxit kim loại. C. dung dịch NaOH. D. O2. Câu 23: Cho các phương trình hĩa học sau: (1) 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2 (2) Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O (3) Al(OH)3- + NaOH → NaAlO2 + 2H2-O (4) 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 Thứ tự phương trình hĩa học của các phản ứng xảy ra khi cho mẫu nhơm để lâu trong khơng khí vào dung dịch NaOH dư là A. (2), (1), (3). B. (1), (2), (3). C. (1), (3), (2). D. (4). Câu 24: Cho các chất sau: (1) Halogen; (2) Hiđro; (3) Nước; (4) Lưu huỳnh; (5) Nitơ; (6) Cacbon; (7) Axit; (8) Kiềm; (9) Sắt (II) oxit; (10) Cát Trong điều kiện thích hợp, Al phản ứng với tối đa các chất là A. (2), (4), (6), (8), (10). B. (1), (3), (5), (7), (9). C. (1), (2), (3), (4), (5), (7), (9). D. Tất cả các chất trên. Câu 25: Bình làm bằng nhơm cĩ thể đựng được dung dịch axit nào sau đây? A. HNO3 đặc nĩng. B. HNO3 đặc, nguội. C. HCl. D. H3PO4 đặc, nguội. Câu 26: Cĩ các phương pháp sau: (1) Điện phân AlCl3 nĩng chảy. (2) Điện phân dung dịch AlCl3. (3) Điện phân Al2O3 nĩng chảy trong criolit. (4) Khử AlCl3 bằng K ở nhiệt độ cao. Các phương pháp được dùng để điều chế Al là A. (1) và (3). B. (1), (2) và (3). C. (3) và (4). D. (1), (3) và (4). Câu 27: Khi điều chế nhơm bằng cách điện phân Al2O3 nĩng chảy, người ta thêm criolit là để (I) Hạ nhiệt độ của Al2O3, để tiết kiệm năng lượng. (II) Tạo chất lỏng dẫn điện tốt hơn Al2O3 nĩng chảy. (III) Ngăn cản quá trình oxi hĩa nhơm trong khong khí. Phương pháp đúng là A. (I). B. (II), (III). C. (I) và (II). D. (I) và (III). Câu 28: Trong cơng nghiệp, Al được sản xuất A. bằng phương pháp nhiệt luyện. B. bằng phương pháp điện phân Al2O3 nĩng chảy. C. bằng phương pháp thủy luyện. D. trong lị cao. Câu 29: Hỗn hợp tecmit dùng để hàn kim loại gồm A. bột Al và Fe2O3. B. bột Al và Al2O3. C. bột Al và Cr2O3. D. bột Al và Fe3O4. Câu 30: Đuyara là hợp kim của nhơm với A. Cu, Mn, Mg. B. Sn, Pb, Mn. C. Si, Co, W. D. Mn, Cu, Ni. Câu 31: Khối lượng nhơm cần dùng để điều chế 19,2 g đồng từ đồng (II) oxit bằng phương pháp nhiệt nhơm là A. 8,1 g. B. 5,4 g. C. 4,5 g. D. 12,15 g.
  8. Câu 32: Cho 2,7g Al vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch cĩ khối lượng tăng hay giảm bao nhiêu gam so với dung dịch HCl ban đầu? A. Tăng 2,7 g. B. Giảm 0,3 g. C. Tăng 2,4 g. D. Giảm 2,4 g. Câu 33: Trộn 100 ml dung dịch HCl 1M với 100 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M được dung dịch X. Thêm vào X 3,24 g nhơm. Thể tích H2 thốt ra (ở đktc) là A. 3,36 lít. B. 4,032 lít. C. 3,24 lít. D. 6,72 lít. Câu 34: Nung nĩng m g bột nhơm trong lưu huỳnh dư (trong điều kiện khơng cĩ khơng khí) đến phản ứng hồn tồn, hồ tan hết sản phẩm thu được vào H 2O thì thấy thốt ra 6,72 lít khí (đktc). Giá trị của m là A. 2,70. B. 4,05. C. 5,40 D. 8,10. Câu 35: Cho 3,9 g hỗn hợp hai kim loại Al và Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, dư thu được 4,48 lít khí (đktc). Thành phần % về khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp lần lượt là A. 69,23% và 30,77%. B. 55,45% và 44,55%. C. 47,12% và 52,88%. D. 50% và 50%. Câu 36: Al2O3 tan được trong A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. dung dịch HNO3 đặc, nĩng. D. Tất cả đều đúng. Câu 37: Câu nào đúng trong các câu sau? A. Nhơm là một kim loại lưỡng tính. B. Oxit nhơm là chất rắn cĩ mầu hồng nhạt. C. Oxit nhơm tan trong dung dịch NaOH. D. Nhơm cĩ thể tan trong mọi axit. Câu 38: Nhận xét khơng đúng về các corinđon là: A. Là dạng ngậm nước của nhơm oxit cĩ lẫn một số oxit kim loại. B. Nếu lẫn tạp chất Cr-2O3 thì cĩ mầu đỏ gọi là rubi. C. Nếu lẫn tạp chất là TiO2 và Fe3O4 thì cĩ mầu xanh gọi là saphia. D. Corinđon cịn được gọi là ngọc thạch. Câu 39: Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 . Hiện tượng xảy ra là A. dung dịch trong suốt, khơng cĩ hiện tượng gì. B. ban đầu cĩ kết tủa, sau đĩ kết tủa tan tạo thành dung dịch trong suốt. C. cĩ kết tủa trắng tạo thành, kết tủa khơng tan khi CO2 dư. D. ban đầu dung dịch trong suốt, sau đĩ mới cĩ kết tủa trắng. Câu 40: Trường hợp nào dưới đây tạo kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn? A. Thêm dư HCl vào dung dịch NaAlO2. B. Sục CO2 dư vào dung dịch NaOH. C. Thêm dư AlCl3 vào dung dịch NaOH. D. Thêm dư NaOH vào dung dịch AlCl3. Câu 41: Để làm sạch dung dịch Al2(SO4)3 cĩ lẫn CuSO4 cĩ thể dùng kim loại A. Fe. B. Zn. C. Al. D. Cả ba kim loại trên đều được. Câu 42: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong cùng một dung dịch? A. NaAlO2 và NaOH. B. NaCl và AgNO3. C. HNO3 và NaHCO3. D. AlCl3 và Na2CO3. Câu 43: Các chất nào sau đây đều tan được trong dung dịch NaOH? A. Na, Al, Al2O3. B. Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH. C. MgCO3, Al, CuO. D. KOH, CaCO3, Cu(OH)2. Câu 44: Nhơm oxit và nhơm hiđroxit là chất lưỡng tính vì A. tác dụng với axit. B. tác dụng với nước C. tác dụng với bazơ. D. Vừa cĩ khả năng tác dụng với axit, vừa cĩ khả năng tác dụng với bazơ.
  9. Câu 45: Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch cĩ chứa 26,7 g AlCl 3 cho đến khi thu được 11,7 g kết tủa thì dừng lại. Thể tích dung dịch NaOH đã dùng là A. 0,45 lít. B. 0,6 lít. C. 0,65 lít. D. 0,45 lít hoặc 0,65 lít. HẾT ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA D C D B A C B B C D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA A D B A B C C C A D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐA A A A D B A A B A A Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 ĐA B C A C A D C A C C Câu 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 ĐA C A A D D GIẢI Câu 5: 2Al + 3Hg(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Hg Al sẽ tạo với Hg hỗn hống. Hỗn hống Al tác dụng với nước 2Al + 6H2O → 2 Al(OH)3 + 3H2 Câu 10: Cơng thức muối Ba(AlO2)2 => nAl = 2nBa => mBa = 2,740 gam Câu 11:
  10. Câu 12: Đặt cơng thức chung của 2 kim loại là X : nAl3+ = 0,36 mol; nAl(OH)3 = 0,2 mol Trường hợp 1: OH- phản ứng với AlAl3+ dư: nOH- = 3n↓ = 0,6 = nX trường hợp 2: OH- dư phản ứng AlAl3+ nOH- = 3nAlAl3+ + (nAlAl3+ - n↓) = 1,24 = nX Nếu nX = 0,6 83,704 gam muối XCl => nCl- = 0,6 mol hay mCl- = 21,3 gam => mX = 62,404 gam > 45(loại) Nếu nX = 1,24 mol > nHCl => 83,704 gam gồm muối XCl( 1,2 mol) và XOH ( 0,04 mol) => mX = 40,424 < 45 . Ta cĩ: X = 32,6 Hai kim loại kiềm là Na và K Tính được số mol Na và K lần lượt là 0,496 và 0,744 %mNa = 28,22% Câu 14: Khi nBa(OH)2 0,060 mol hay 0,115 mol thì số mol kết tủa thu được là như nhau
  11. Khi nBa(OH)2 = 0,06 mol thì 2a mol Al3+ chưa kết tủa hết Phản ứng: 3Ba(OH)2 + 2Al2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3 Số mol kết tủa thu được là 0,1 mol Khi nBa(OH)2 = 0,115 mol, 2a mol Al3+ đã kết tủa hết, sau đĩ kết tủa tan ra. nBaSO4 + nAl(OH)3 cịn lại = 0,1 mol 3a + 2(4a -0,115) = 0,1 => a = 0,03 mol Câu 15: X phản ứng với NaOH được 5,376 lít H2 (đktc) => nAl = 0,16 mol Phản ứng nhiệt nhơm: Al và Fe phản ứng với hỗn hợp axit tạo khí => x = 0,042 mol Từ các phản ứng của Al, Fe2O3, Al2O3, Fe với H+ trong V ml dung dịch hốn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M, tính được V = 450ml