Bài tập theo tuần môn Số học Lớp 6 - Tuần 1+2 - Năm học 2022-2023

doc 2 trang Kiều Nga 03/07/2023 2921
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập theo tuần môn Số học Lớp 6 - Tuần 1+2 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_theo_tuan_mon_so_hoc_lop_6_tuan_12_nam_hoc_2022_2023.doc

Nội dung text: Bài tập theo tuần môn Số học Lớp 6 - Tuần 1+2 - Năm học 2022-2023

  1. Bài tập theo tuần Toán 6 2022- 2023 1 TUẦN 1. TẬP HỢP- PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP- TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN Bài 1. a) Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 9 bằng 2 cách b) Dùng kí hiệu , điền vào ô thích hợp: 3 M 5 M 8 M 8 M Bài 2. Cho tập hợp Q = { x| x là số tự nhiên, 12 ≤ x ≤ 20 } a) Viết lại tập hợp Q dưới dạng liệt kê các phần tử. b) Tập hợp Q có bao nhiêu phần tử? Bài 3. Cho số tự nhiên a ( a N* ). a) Hãy viết 3 số tự nhiên liên tiếp tăng dần b) Hãy viết 3 số tự nhiên liên tiếp giảm dần Bài 4. Tìm bốn số tự nhiên ( khác số 0) liên tiếp biết tổng của chúng bằng 1206 Bài 5. a) Viết tập hợp A các số tự nhiên có hai chữ số sao cho chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị là 3 b) Tập hợp A có bao nhiêu phần tử là số chẵn Bài 6. Cho biết số phần tử của mổi tập hợp sau? A ={ 1; 2; 3; 4; 35} B ={ 2; 7; 12; 17; ; 102} ( Công thức: Số phần tử = ( số cuối - số đầu) : k/c +1 ) Bài 7. Bạn An muốn đánh số trang sách bằng các số tự nhiên từ số 1 đến số 216. vậy bạn phải viết bao nhiêu chữ số? Bài 8. Hiện nay theo luật Bảo vệ môi trường năm 2020 của nước ta có hiệu lực từ 01/01/2022 thì người dân phải phân loại rác thải và bỏ vào đúng thùng chứa rác theo quy định gồm: rác tái chế, rác không tái chế và chất thải nguy hại. ( hình minh họa) Theo hình trên. Hãy viết tập hợp A và B dưới dạng liệt kê các phần tử gồm: a) Các loại rác tái chế b) Các loại rác không tái chế
  2. Bài tập theo tuần Toán 6 2022- 2023 2 TUẦN 2. CÁC PHÉP TÍNH TRONG N - LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN Bài 1. Tính nhanh ( tính hợp lí) a) 26 + 53 + 74 + 47 b) 346 + 112 + 654 + 888 c) 29 + 132 + 237 + 868 + 763 d) 652 + 327 + 148 + 15 + 73 Bài 2. Tính nhanh a) 125.121. 8 b) 25.2.4.5.31 c) 4.125.25.50.2.8 Bài 3. Tính nhanh; ( Công thức: a.b + a.c = a.(b + c) ) a) 98. 31 + 2. 31 b) 37. 64 + 37. 36 c) 28. 76 + 28. 24 Bài 4. Tính nhanh: a) 28.( 231 + 69) + 72.( 60 + 240) b) 35. 34 + 35. 86 + 65. 75 + 65. 45 Công thức tính tổng dãy số: S = a1 + a2 + a3 + + an Bước 1. Tính số số hạng của dãy: ( số cuối - số đầu) : k/c + 1 Bước 2. Tính tổng S = [ ( số cuối + số đầu). số số hạng ] : 2 Bài 5. tính tổng các dãy số sau: a) S1 = 10 + 11 + 12 + + 99 b) S2 = 1 + 6 +11 +16 + + 51 Tính nhanh trong phép trừ và phép chia ( chia hết) a) Công thức ( a + b ) - c = ( a - c) + b hoặc ( b - c ) + a b) Công thức ( a + b ) : c = a : c + b : c c) Công thức: a - ( b + c) = (a - b) - c hoặc ( a - c) - b d) Công thức a - ( b - c) = ( a - b) +c hoặc ( a + c) - b Bài 6. Tính nhanh: a) ( 317 + 49) - 17 b) 1637 - ( 137 - 98 ) c) 853 - ( 89 + 753 ) Bài 7. Tính nhanh: a) ( 1 200 - 12 ) : 12 b) ( 2 100 - 42 ) : 21 c) ( 54 000 - 108 ) : 54 Bài 8. Tính nhanh: a) 53. 39 + 47. 39 - 53. 21 - 47. 21 b) ( 28. 9 + 2. 28 - 5. 28 ) : 28 Bài 9. Tìm số tự nhiên x biết: a) 3 + x = 10 b) 2x - 7 = 5 c) 4 - 5x = 1 d) 12 + x = 1 Bài 10. Tìm số tự nhiên x biết: a) 21.( 34 - x) = 42 b) ( x - 47) - 115 = 0 c) 2x + 3x = 1505 Bài 11. Tìm số tự nhiên x biết: a) 2448: [ 119 - ( x - 6)]= 24 b) 101 + ( 105 : x - 12 ) .7 = 122 Bài 12. Tính giá trị của biểu thức a) 32. 33 + 23. 22 b) 3. 42 - 23. 3 c) 310 : 36 - 23. 22 Bài 13. Áp dụng tính chất am = bm thì a = b . Tìm số tự nhiên x biết: a) 3x . 3 = 243 b) 7. 2x = 56 c) ( 2x +1)3 = 9. 81