Bài tập môn Toán học Lớp 8 - Bài: Tính chất đường phân giác của tam giác (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập môn Toán học Lớp 8 - Bài: Tính chất đường phân giác của tam giác (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_tap_mon_toan_hoc_lop_8_bai_tinh_chat_duong_phan_giac_cua.docx
Nội dung text: Bài tập môn Toán học Lớp 8 - Bài: Tính chất đường phân giác của tam giác (Có đáp án)
- 3. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Định lý: Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy. DB AB AD là phân giác trong của ABC Þ = A DC AC Tính chất trên vẫn đúng với phân giác ngoài AE EB AB (DABC không cân ở A) = EC AC E B D C II. BÀI TẬP Bài 1: Tính độ dài x , y trong các hình vẽ sau: A A 32 cm 16 cm 24 cm y D B C C B 15 cm M x Hình 1 Hình 2 Bài 2: Cho tam giác ABC có AB 4cm,AC 5cm,BC 6cm, các đường phân giác BD và CE cắt nhau ở I . a) Tính các độ dài AD,DC. b) Tính các độ dài AE,BE. Bài 3: Cho tam giác cân ABC có AB BC. Đường phân giác góc A cắt BC tại M , đường phân giác góc C cắt BA tại N. Chứng minh MN // AC. Bài 4: Cho ΔABC có AD , BE , CF là các đường phân giác. Chứng minh rằng: AE CD BF . . = 1. EC DB FA Bài 5: Cho hình bình hành ABCD. Phân giác của Aµ và Dµ cắt các đường chéo BD và AC lần lượt tại M và N. Chứng minh: MN song song với AD. Bài 6: Cho ΔABC có phân giác AD , biếtAB = m,AC = n . a) Tính tỉ số diện tích của ΔABD và ΔACD theo m và n . b) Vẽ phân giác DE của ADB và vẽ phân giác DF của ADC . Chứng minh rằng: AF.CD.BE = AE.BD.CF .
- Bài 7: Cho ΔABC , trung tuyến AM , đường phân giác của A· MB cắt AB ở D , đường phân giác của A· MC cắt AC ở E. a) Chứng minh rằng DE / /BC . b) Gọi I là giao điểm của AM và DE . Chứng minh rằng DI IE. c) Tính DE , biết BC 30cm,AM 10cm. d) ΔABC phải thêm điều kiện gì để ta có DE AM ? e) Chứng minh rằng ΔABC cân nếu biết MD ME . Bài 8: Cho ∆ABC vuông cân tại A. Đường cao AH và đường phân giác BE cắt nhau tại I. Chứng minh rằng: CE = 2.HI . Tự luyện Bài 1: Cho tam giác ABC , đường phân giác AD. Biết rằng BC = 10cm và 2AB = 3AC. Tính độ dài đoạn thẳng BD và CD. KQ: BD = 6 cm; CD = 4cm. Bài 2: Gọi AI là đường phân giác của tam giác ABC; IM, IN thứ tự là các đường phân giác của góc AIC và góc AIB. Chứng minh rằng: AN.BI .CM = BN. IC.AM . Bài 3: Cho tam giác ABC có chu vi bằng 18cm. Đường phân giác của góc B cắt AC tại M , MA 1 NA 3 đường phân giác của góc C cắt AB tại N. Biết rằng = ; = , tính độ dài các MC 2 NC 4 cạnh của tam giác ABC. KQ: AB = 4cm; AC = 6cm, BC = 8 cm. Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB 6cm,AC 8cm, đường phân giác BD. a) Tính các độ dài DA, DC. b) Tia phân giác của Cµ cắt BD ở I. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh B· IM 900 KẾT QUẢ - ĐÁP SỐ Bài 1:
- A A 32 cm 16 cm 24 cm y D B C C B 15 cm M x Hình 1 Hình 2 MB AB a) Xét ΔABC có AM là đường phân giác trong nên: = MC AC 15 24 3 15.4 Hay = = Þ x = = 20( cm) x 32 4 3 DB AB b) Xét ΔABC có AD là đường phân giác ngoài nên: (1) DC AC DB 1 Mà là trung điểm của đoạn thẳng DC nên: (2) DC 2 1 y Từ (1) và (2) suy ra: y 8 cm 2 16 AD BA 2 AD CD Bài 2: a) Theo tính chất đường phân giác: 1. DC BC 3 2 3 Do đó, AD 2cm,CD 3cm. A b) Ta có: Theo tính chất đường phân giác: AE CA 5 AE EB 4 . D EB CB 6 5 6 11 E I 20 24 Do đó, AE cm,BE cm. B 11 11 C µ BM AB B Bài 3: AM là phân giác của A nên . CM AC µ BN BC CN là phân giác của C nên . AN AC N M Lại có: AB BC. AB BC BN BM Suy ra: MN // AC. AC AC AN CM A C
- Bài 4: Xét ΔABC , áp dụng tính chất đường phân giác ta có: AE AB A (1) EC BC CD AC E (2) F DB AB BF BC (3) FA AC B C Nhân (1), (2), (3) theo vế ta được: D AE CD BF AB AC BC . . . . 1. EC DB FA BC AB AC Bài 5: Gọi O là giao điểm của BD và AC. AB BM Xét tam giác ABD, phân giác AM, ta có: AD DM CD CN Tương tự, ; A D AD AN BM CN Mà AB = CD , suy ra O DM AN M Từ đó, ta có: N BM CN BD CA DO AO B 1 1 C DM AN DM AN DM AN Suy ra MN / / AD. Bài 6: a) Vẽ đường cao AH của ABC .Vì ΔABC có phân giác AD nên: 1 .AH.BD A BD AB m S BD m = = . Vậy DABD = 2 = = CD AC n S 1 CD n DACD .AH.CD 2 AF AD b) Ta có: = (do DF là phân giác A· DC ) B H D C CF CD BE BD A = (do DE là phân giác A· DB ) AE AD F AF CD BE AD CD BD E Þ . . = . . = 1 CF BD AE CD BD AD Þ AF.CD.BE = AE.BD.CF B H D C
- Bài 7: a) Ta có A BD MB (do MD là phân giác của A· MB ) AD MA CE MC (do ME là phân giác của A· MC ) D E AE MA I Mà MB = MC ( M là trung điểm của BC ) C B M BD CE DE / /BC AD AE b) Xét ABM và ACM lần lượt có DI / /BM và EI / /CM . DI EI AI Mà BM CM DI EI BM CM AM BD MB BD IM BM IM c) Ta có: . Mà (do DI / /BM ) AD MA AD AI AM AI BM AM Ta lại có: ( do DI / /BM ) DI AI BM AI + IM IM BM AM + BM = = 1+ = 1+ = DI AI AI AM AM BM .AM 15.10 150 Þ DI = = = = 6 AM + BM 10 + 15 25 1 Þ ED = 2DI = 2.6 = 12 (do DI IE DE ) 2 d) Để DE AM ta cần tứ giác ADME là hình chữ nhật Hay DM / /AE,EM / /AD,B· AC 900 Khi B· AC 900 thì AM MB MC (đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC ) ABM, ACM cân tại M MD AB,ME AC (đường phân giác của tam giác cân đồng thời là đường cao Mà AB AC . Suy ra DM / /AE,EM / /AD . Suy ra tứ giác ADME là hình chữ nhật Vậy ABC vuông tại A thì DE AM . e) Khi DM EM thì DME cân tại M có MI là trung tuyến ( DI IE ) nên đồng thời là đường cao MI DE Mà DE / /BC (cmt) nên MI BC
- ABC có AI vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao nên là tam giác cân. · · · 1 µ µ 1 µ 1 µ · Bài 8: Ta có AIE = BAH + ABI = (A + B) = 45° + B = 45° + C = AEI . 2 2 2 Suy ra ∆AIE cân tại A AI = AE (1). B Áp dụng tính chất đường phân giác của ∆ABH và ∆BAC ta có: IH BH AB BH EC BC AB BC (2); (3) IA BA AI IH EA BA AE EC H BH BC Từ (2) và (3) suy ra: (4) IH EC I Vì ∆ABC vuông cân tại A nên BC = 2.BH A E C Từ đó kết hợp với (4) suy ra EC = 2.IH .