Bài ôn tập hè lớp 1 lên lớp 2 môn Tiếng Việt

docx 40 trang Thu Mai 06/03/2023 3621
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài ôn tập hè lớp 1 lên lớp 2 môn Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_on_tap_he_lop_1_len_lop_2_mon_tieng_viet.docx

Nội dung text: Bài ôn tập hè lớp 1 lên lớp 2 môn Tiếng Việt

  1. BÀI ÔN TẬP HÈ LỚP 1 LÊN LỚP 2 Họ và tên: . ĐỀ 1 Bài 1. Điền vào chỗ trống cho đúng: a.“ng” hay “ngh”: i ngờ . ẫm nghĩ b.“” an hay “anh” : h .động gi bầu Bài 2. Đọc thầm bài văn sau rồi trả lời câu hỏi Học trò của cô giáo Chim Khách Cô giáo Chim Khách dạy cách làm tổ rất tỉ mỉ. Chích Chòe con chăm chú lắng nghe và ghi nhớ từng lời cô dạy. Sẻ con và Tu Hú con chỉ ham chơi, bay nhảy lung tung. Chúng nhìn ngược, ngó xuôi, nghiêng qua bên này, bên nọ, không chú ý nghe bài giảng của cô. Sau buổi học, cô giáo dặn các học trò phải về tập làm tổ. Sau mười ngày cô sẽ đến kiểm tra, ai làm tổ tốt và đẹp, cô sẽ thưởng. (Nguyễn Tiến Chiêm) Khoanh vào chữ cái đặt trước đáp án đúng 1. Trong lớp cô giáo Chim Khách có mấy học trò đến lớp? Đó là ai? A. Có hai học trò là Chích Chòe Con, Sẻ con B. Có ba học trò là Tu Hú con, Chích Chòe Con, Sẻ con C. Có ba học trò là Chim Khách, Chích Chòe Con, Sẻ con 2. Cô giáo Chim Khách dạy điều gì cho Chích Chòe con, Sẻ con và Tu Hú con? A. Dạy cách bay chuyền B. Dạy cách kiếm mồi C. Dạy cách làm tổ 3. Chích Chòe con có tính tình thế nào? A. Chăm chỉ B. Ham chơi C. Không tập trung 4. Sau buổi học cô giáo dặn học trò điều gì? A. Phải ngoan ngoãn nghe lời cô giáo B. Phải tập bay cho giỏi C. Phải tập làm tổ cho tốt 5. Viết 1 đến 2 câu nói về con vật mà em thích nhất.
  2. Bài 3. Tập chép lại bài thơ sau Em yêu mùa hè Em yêu mùa hè Thong thả dắt trâu Có hoa sim tím Trong chiều nắng xế Mọc trên đồi quê Em hái sim ăn Rung rinh bướm lượn Sao mà ngọt thế! Bài 4. Nối ô chữ bên trái với ô chữ bên phải cho phù hợp: Chị ong vàng vắt ngang lưng trời. Dải mây trắng căng lên trong gió. Tiếng chim ca ríu rít sân trường. Cánh buồm trắng chăm chỉ hút mật. Bài 5. Sắp xếp các từ sau và viết thành câu cho phù hợp: bên/ chú ếch xanh/ bờ ao/ đang học bài ĐỀ 2
  3. Bài 1. Điền vào chỗ trống cho đúng: a. “ng” hay “ngh”: ay ắn .ỉ hè ắm ía b.“r” hay “d”: .ét buốt dồi .ào nhảy ây c. “yên” hay “iên”: cái . xe bờ b con k . Bài 2. Đọc thầm đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi: Bình minh trong vườn Có tiếng chim hót véo von ở đầu vườn, tiếng hót trong trẻo ngây thơ ấy làm tôi bừng tỉnh giấc.Tôi chui ra khỏi màn, bước ra vườn và khoan khoái hít thở không khí trong lành của buổi sớm mai. Tôi chợt nhận ra cái khoảnh vườn nhỏ nhà mình hôm nay mới đẹp làm sao! (Theo Trần Thu Hà) Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng. 1. Âm thanh gì trong vườn làm cho bạn nhỏ tỉnh giấc? A. Tiếng đàn B. Tiếng chim C. Tiếng gió D. Tiếng cành cây 2. Cảnh vật trong vườn được tả vào buổi nào trong ngày? A. Buổi chiều B. Tiếng chim C. Sớm mai D. Ban đêm 3. Bạn nhỏ chợt nhận ra điều gì đẹp? A. Khoảnh vườn nhỏ C. Không khí trong lành B. Chim hót D. Tất cả các ý trên 4. Sau khi bừng tỉnh giấc bạn nhỏ đã làm gì? A. Chạy ra sân B. Bước ra vườn C. Hít thở không khí trong lành D. Tất cả các ý trên 5. Em hãy viết một, hai câu nói về một loài cây mà em biết Bài 3. Sắp xếp các từ sau và viết thành câu cho phù hợp: Thành/ chơi/ cùng/ bóng đá/ các bạn
  4. Bài 4. Chép lại bài thơ sau Bạn của bé Bé học, bé chơi, Bát,Thìa nằm đợi Bữa ăn đến rồi Cả hai cùng vội. Bài 5. Nối từ ngữ ở cột A với từ ở cột B để tạo thành câu: Cột A Cột B Chúng em chơi trò suốt mùa hè. Thời tiết hôm nay đuổi bắt. Chú ve ca hát rất nóng. ĐỀ 3 Bài 1.Điền “r”, “d” hoặc “gi”vào chỗ chấm cho đúng:
  5. cô áo nhảy ây a đình ừng cây Bài 2. Em chọn tiếng trong ngoặc điền vào chỗ chấm cho đúng: a. (sôi, xôi) .gấc, nước . b. (lỗi, nỗi) buồn, mắc Bài 3. Đọc thầm đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi: Hai người bạn Hai người bạn đang đi trong rừng, bỗng đâu, một con gấu chạy xộc tới.Một người bỏ chạy, vội trèo lên cây.Người kia ở lại một mình, chẳng biết làm thế nào, đành nằm yên, giả vờ chết.Gấu đến ghé sát mặt ngửi ngửi, cho là người chết, bỏ đi. Khi gấu đi đã xa, người bạn tụt xuống, cười hỏi: - Ban nãy, gấu thì thầm gì với cậu thế? - À, nó bảo rằng kẻ bỏ bạn trong lúc hoạn nạn là người tồi. Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng. 1. Hai người bạn đang đi trong rừng thì gặp chuyện gì xảy ra? A. Một con hổ chạy đến. B.Một con gấu xộc tới. C. Thấy một con rắn. D. Thấy một con chim. 2. Hai người bạn đã làm gì? A.Một người bỏ chạy, trèo lên cây. B. Một người nằm yên giả vờ chết. C. Cả a và b. D. Chẳng làm gì cả. 3. Điều gì xảy ra đối với bạn ở dưới đất khi gấu đến? A. Gấu ghé sát mặt bạn, ngửi và bỏ đi. B. Gấu cào mặt bạn. B. Gấu ngửi. D. Gấu bỏ đi. 4. Người bạn đã trả lời gấu đã nói gì với mình? A. Kẻ bỏ bạn lúc hoạn nạn là người tồi. B. B. Kẻ bỏ bạn là không tốt. C. Không được bỏ bạn D. Cần phải chạy trốn Bài 4. Chép lại đoạn văn sau: NGƯỜI ĂN XIN
  6. Ông già ăn xin đôi mắt đỏ hoe, nước mắt giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi này đến túi nọ, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tơi chẳng biết làm thế nào. Bài 5. Viết thêm vào chỗ chấm để hoàn chỉnh các câu sau: - Bạn Tuấn rất chăm chỉ - Cô giáo cho Hoa mượn cuốn sách - Sân trường có những cây bàng . Bài 6. Sắp xếp các từ sau và viết thành câu cho phù hợp: Nhảy dây, các bạn nữ, thích chơi. ĐỀ 4 Bài 1. Điền vào chỗ trống cho đúng: a. “tr” hay “ch”:
  7. anh thêu cây anh b. “àn” hay “àng”: b tay cây b Bài 2. Đọc thầm đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi: Cây bàng Ngay giữa sân trường, sừng sững một cây bàng. Mùa đông, cây vươn dài những cành khẳng khiu, trụi lá. Xuân sang, cành trên cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về, những tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường. Thu đến, từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá. (Theo Hữu Tưởng) Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng. 1. Đoạn văn tả cây bàng được trồng ở đâu? A. Ngay giữa sân trường B. Trồng ở ngoài đường C. Trồng ở trong vườn D. Trên cánh đồng 2. Xuân sang cây bàng thay đổi như thế nào? A. Cây vươn dài những cành khẳng khiu, trụi lá. B. Cành trên cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn. C. Từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá. D. Lá vàng rụng đầy sân. 3.Tìm tiếng trong bài có vần “oang”? 4.Tìm tiếng ngoài bài có vần “oang”? 5.Viết 1 câu chứa tiếng có vần “oang”?
  8. Bài 3. Chép lại bài thơ sau : Đi học Hôm qua em tới trường Trường của em be bé Mẹ dắt tay từng bước Nằm lặng giữa rừng cây Hôm nay mẹ lên nương Cô giáo em tre trẻ Một mình em tới lớp Dạy em hát rất hay. Bài 4. Em chọn tiếng trong ngoặc điền vào chỗ trống cho đúng: a. Lũy xanh mát. (che/tre) b. Hôm nay là ngày . nhật của bé. (sinh/xinh) Bài 5: Điền vào chỗ trống cho đúng: a. “anh” hoặc “uanh”: q co bức tr b. “ng” hoặc “ngh”: bắp ô é con ĐỀ 5
  9. Bài 1. Điền vào chỗ trống cho đúng: a. “ch” hay “tr”: buổi iều thủy iều b. “s” hay “x”: con âu âu kim Bài 2. Nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B cho thành câu: A B Vài lá non xanh ầm ầm như thác đổ. Những cơn gió Mọc xòe trên mặt nước. Tiếng mưa rơi thổi vi vu. Bài 3. Đọc bài thơ “ Cô giáo em” và khoanh vào câu trả lời đúng Cô giáo của em Cô dạy em xếp hàng Rồi cô kể chuyện Thỏ Bạn sau nhường bạn trước Chuyện bác Gấu, chuyện Voi Cùng nhau đi đều bước Chuyện nhổ cây cải củ Ngay ngắn và nghiêm trang. Cho cả lớp cùng chơi. (Theo Chu Huy) 1. Cô giáo dạy bạn nhỏ điều gì? A. Đi đều bước B. Nhường bạn C. Xếp hàng 2. Bạn nhỏ đi đều bước như thế nào? A. Ngay ngắn B. Ngay ngắn và nghiêm trang C. Nghiêm trang 3. Bài thơ nhắc đến tên loại cây nào? A. Cây cải củ B. Cây bắp cải C. Cây cải xoong 4. Cô giáo đã kể bao nhiêu câu chuyện cho cả lớp? A. 4 câu chuyện B. 3 câu chuyện C. 2 câu chuyện 5. a. Viết tên những con vật được nhắc đến trong bài thơ “Cô giáo em" : b. Tìm và gạch chân từ có tiếng chứa âm “x” trong bài thơ. Chép lại câu thơ có chứa tiếng vừa tìm được.
  10. Bài 4. Ghép các tiếng ở ô bên trái với ô bên phải dưới đây thành từ mới. Viết lại từ ghép được: cây bảng sân giảng nghe trường cái ngoan chăm bàng Bài 5. Sắp xếp các từ ngữ theo thứ tự thích hợp để tạo thành câu: a. về vườn thú/ hươu Cao Cổ/ mới được chuyển b. đều yêu quý/ mọi người/chú hươu thân thiện ĐỀ 6 Bài 1. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi (Khoanh vào câu trả lời đúng)
  11. Bà tôi Bà ơi! Cháu biết cứ sáng sớm, sau mỗi đêm mưa gió, bà lại lần ra sân. Bà nhặt những quả sấu rụng ở quanh gốc cây sấu bà trồng từ thời còn trẻ. Rồi bà rửa, bà ngâm muối, bà phơi. Bà gói thành từng gói nhỏ, bà đợi các cháu về bà cho. Bà ơi, sấu bà muối hơi mặn một tí, nhưng ngon lắm bà ạ. Cháu ăn sấu bà cho, cháu cứ ứa nước mứt ra. Không phải tại sấu chua đâu, mà tại cháu yêu bà. Bà ơi! Ô mai sấu bà cho, cháu sẽ chia cho bố cháu, mẹ cháu và anh cháu. Cháu cảm ơn bà nhiều lắm. Sau này lớn lên, cháu biết lấy gì đền đáp lại tấm lòng thương cháu của bà? 1. Bà ra sân vào lúc nào? A. Sáng sớm, sau mỗi đêm mưa gió B. Sau mỗi đêm mưa gió C. Buổi sáng sớm 2. Bà ra sân để làm gì? A. Quét lá rụng B. Nhặt quả sấu rụng C. Trồng cây 3. Cây sấu được bà trồng từ bao giờ? A. Thời còn trẻ B. Thời đi học C. Ngày xưa 4. Câu nào trong bài đọc trên thể hiện tình yêu của cháu dành cho bà? 5. Tìm trong đoạn văn và viết lại: a. Tiếng bắt đầu bằng “g”: . b. Tiếng bắt đầu bằng “ch”: Tiếng bắt đầu bằng“tr”: c. Tìm tiếng thích hợp ghép với tiếng có “ch”, “tr” vừa tìm được ở phần b để tạo từ ngữ mới: Ch: Tr: Bài 2. Chép lại bài thơ sau : Tháng năm Tháng năm về thương nhớ Tháng năm dạo khúc ca
  12. Một khoảng trời tuổi thơ Con ve sầu rộn rã Tháng năm nung nắng lửa Trong đầm sen xanh mát Cháy đỏ tán phượng già. Hương dịu dàng lan xa. (Theo Ngọc Lan GV Thư viện tiểu học - Ươm mầm tương lai) Bài 3. Điền vào chỗ trống cho đúng: a. “n” hay “ng”: con nga nga bướng nắ gắt nắ nót b. “ng” hay “ngh”: tình ĩa ắm cảnh ủ trưa iêm trang ĐỀ 7 Bài 1. Điền vào chỗ chấm cho đúng: a. “c” hay “k”: ái éo ua bể
  13. b. “anh” hay “inh”: tinh nh m mẫn Bài 2. Nối từ ở cột A với từ ở cột B cho thành câu: Bông râm bụt trong xanh. Bãi cỏ đỏ chói. Bầu trời xanh non. Bài 3. Đọc thầm đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi: Chú gà trống ưa dậy sớm Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá. Trong bếp, bác mèo mướp vẫn nằm lì bên đống tro ấm. Bác lim dim đôi mắt, luôn miệng gừ gừ kêu: “Rét! Rét!” Thế nhưng, mới sớm tinh mơ, chú gà trống đã chạy tót ra giữa sân. Chú vươn mình, dang đôi cánh to, khỏe như hai chiếc quạt, vỗ cánh phành phạch, rồi gáy vang: ‘’Ò ó o o ’’. (Theo sách Tiếng Việt lớp 2 cũ) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: 1. Bác mèo mướp nằm ngủ ở đâu? A. Bên đống tro ấm B. Trong bếp C. Trong sân D. Ngoài vườn 2. Mới sớm tinh mơ, con gì đã chạy tót ra giữa sân? A. Mèo mướp B. Chú gà trống C. Chị gà mái D. Chó xù 3. Chú gà trống chạy tót ra giữa sân để làm gì? A. Tắm nắng B. Nhảy múa C. Tìm thức ăn D. Gáy vang:Ò ó o o ! 4. Ý nào diễn tả đôi mắt của bác mèo mướp? A. Tròn xoe như hai viên bi B. Lim dim đôi mắt C. Đôi mắt sáng long lanh D. Đôi mắt sáng rực lên
  14. 5. Em hãy viết câu tả đôi cánh chú gà trống: Bài 4. Chép lại bài thơ sau : Hoa gạo Tháng ba hoa gạo nở Rồi chào mào, sáo sậu Rạo rực lúa làm đòng Ồn ào cành thấp cao Bờ đê xanh mươn mướt Rồi tiếng cười khúc khích Hoa đỏ bừng trên cao. Xôn xao vạt cỏ hồng. (Theo Ngọc Lan GV Thư viện tiểu học - Ươm mầm tương lai) ĐỀ 8 Bài 1. Tìm các từ ngữ thích hợp chỗ chấm: Trắng như . Đỏ như . .
  15. Đen như Bộ lông chú mèo mượt như Hai mắt của chú thỏ hồng như Đôi mắt của em bé đen láy như Đôi chân của chú chim sâu nhỏ như . Bài 2. Hãy viết vào bảng sau tên các loài vật chứa âm “d”, “r” và “gi”: (Mỗi âm viết tên hai loài vật) d R gi . . Bài 3. Đọc thầm đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi: Con ngan nhỏ Con ngan nhỏ mới nở được ba hôm, trông chỉ to hơn cái trứng một tí. Nó có bộ lông vàng óng. Một màu vàng đáng yêu như màu những con tơ non mới guồng. Nhưng đẹp nhất là đôi mắt với cái mỏ. Đôi mắt chỉ bằng hột cườm, đen nhánh hạt huyền lúc nào cũng long lanh đưa đi đưa lại như có nước làm hoạt động hai con ngươi bóng mỡ. Một cái mỏ bằng nhung hươu vừa bằng ngón tay đứa bé mới đẻ và có lẽ cũng mềm mại như thế, mọc ngay ngắn trước cái đầu xinh xinh vàng xuộm. Ở dưới bụng, lủn chủn hai chân bé tí màu đỏ hồng. (Theo Tô Hoài) Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng. 1. Đoạn văn tả về con gì? A. Con vịt B. Con gà C. Con ngan 2. Con ngan to như thế nào? A. To bằng nắm tay B. To bằng bàn tay C. To hơn quả trứng một tí
  16. 3. Đoạn văn trên cho em biết gì? A. Vẻ đáng yêu của con tơ non . B. Vẻ đáng yêu của bàn tay em bé. C. Vẻ đáng yêu của những con ngan mới nở. 4. Tìm từ trong bài điền vào chỗ chấm để được câu hoàn chỉnh : a. Một màu vàng như màu những con tơ non mới guồng. b. Ở dưới bụng, lủn chủn bé tí màu đỏ hồng. 5. Viết một câu tả về đôi chân của chú ngan con: Bài 4. Chép lại đoạn văn sau: MẸ CON CÁ CHUỐI Đầu tiên cá chuối mẹ cảm thấy buồn buồn ở khắp mình, sau đó đau nhói trên da thịt. Biết bọn kiến kéo đến đã đông, chuối mẹ lấy đà quẫy mạnh, rồi lặn tùm xuống nước. Bọn kiến không kịp chạy, nổi lềnh bềnh trên mặt ao. Thế là đàn chuối con được một mẻ no nê. ĐỀ 9 Bài 1. Em điền “c” hoặc “q” vào chỗ trống cho đúng: vỏ uýt .ủa đào con ua sách ủa tôi Bài 2. Đọc thầm đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi: Mẹ
  17. Mỗi con đường tôi đã đi qua đều có hình bóng mẹ, dù vui, dù buồn. Tôi luôn tự hào với bạn bè của mình vì có người bạn thân là mẹ. Trải qua nhiều vấp ngã, thành công trong những bước đi đầu đời, tôi đã hiểu mẹ mãi mãi là người yêu thương tôi nhất. Cho dù tôi có là ai, tôi vẫn tự hào tôi là con mẹ. Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng. 1.Trong câu chuyện trên ai là bạn thân của cậu bé? A. Mẹ B. Bạn trong lớp C. Bố 2. Hình bóng mẹ có ở những đâu trên con đường của cậu bé? A. Lúc vui B. Lúc buồn C. Cả A và B 3. Ai là người yêu thương cậu bé nhất? A. Mẹ B. Bố C. Chính cậu bé đó 4. Cậu bé tự hào về điều gì? A. Được làm con của mẹ B. Được yêu thương C. Được đi học 5. Em có yêu mẹ của mình không? 6. Hằng ngày em đã làm những việc gì để giúp đỡ mẹ? Hãy kể lại 3 việc em đã làm giúp mẹ. Bài 3. Gạch chân dưới các tiếng chứa vần “ây” trong các từ sau: Cày cấy nhảy dây đám mây Cờ vây xây nhà ngất ngây Bài 4. Em khoanh vào chữ cái trước nhóm chứa từ viết đúng chính tả A. Nghiêng, ngon, nga C. Ngao, ngía, ngủ
  18. B. Ngiền, ngăn, ngân D. Ngĩ, ngổn, nghển Bài 5. Chép lại bài thơ sau: Mình đỏ như lửa Nhà nào bốc lửa Bụng chứa nước đầy Tôi dập liền tay Tôi chạy như bay Ai gọi chữa cháy? Hét vang đường phố “Có ngay ! Có ngay !” ĐỀ 10 Bài 1. Em điền “s” hoặc “x” vào chỗ trống cho đúng: mùa uân ân gạch cây ấu xoen oét quả oài sạch ẽ Bài 2. Đọc thầm đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi: Ve và Kiến
  19. Ve và Kiến cùng sống trên cây nhưng mỗi người một nết. Kiến chăm chỉ làm việc suốt ngày. Thức ăn kiếm được ăn không hết. Kiến để dành phòng khi mùa đông. Ve thì nhởn nhơ ca hát suốt ngày hè. Mùa đông đến, thức ăn khan hiếm, Ve đói đành tìm Kiến xin ăn. Kiến cho Ve ăn rồi hỏi Ve làm gì suốt mùa hè. Ve đáp: - Tôi ca hát Kiến bảo: - Ca hát là tốt nhưng cũng cần phải lao động nữa chứ. Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng. 1. Trong câu chuyện trên có mấy nhân vật? A. 1 B. 2 C. 3 Đó là những nhân vật nào, hãy kể tên : 2. Kiến có đức tính tốt nào? A. Chăm chỉ B. Ngoan ngoãn C. Học giỏi 3. Ve làm gì suốt mùa hè? A. Chăm chỉ học hành B. Nhởn nhơ ca hát C. Lao động 4. Mùa đông đến, chuyện gì xảy ra với ve? A. Ve không có thức ăn B. Bị Kiến xa lánh C. Lạnh quá nên ve bị ốm 5. Theo em bạn Ve cứ hát cả mùa hè như vậy là tốt hay xấu? A. Tốt, vì như vậy Ve sẽ luyện giọng hay hơn. B. Không tốt, vì Ve chỉ hát không lao động kiếm thức ăn. C. Tốt, vì Ve có thể xin đồ ăn của Kiến nên Ve chỉ cần hát thôi. 6. Theo em có cần chăm chỉ làm việc và lao động không?
  20. Trong gia đình em, ai là người chăm chỉ lao động (làm việc) nhất? Bài 3. Em gạch dưới tiếng viết sai chính tả và viết lại cho đúng: Nhìn từ phía sau, chị iến rất giống mẹ. Bài 4. Chép lại đoạn văn sau: HỘT MẬN Mẹ mua mận về, để vào đĩa, chờ sau bữa cơm, cả nhà cùng ăn. Va - ni - a tự tiện lấy một quả ăn. Đến bữa, mẹ hỏi: " Ai đã ăn mận?". Tất cả đều trả lời không. Bấy giờ, mẹ mới nói: "Mẹ hỏi, vì mận có hột, sợ các con nuốt cả hột thì sẽ đau bụng". ĐỀ 11 Bài 1. Em điền s hoặc x vào chỗ trống cho đúng chính tả: buổi áng inh đẹp e đạp cây im sung ướng anh ngắt Bài 2. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
  21. Chủ nhật, mẹ đi ra phố. Khi về, mẹ có quà cho bé. Đó là cô lật đật. Bé bất ngờ quá! Mẹ dặn bé cất giữ lật đật thật cẩn thận. Em tìm và gạch chân các tiếng chứa vần “ât” có trong đoạn văn trên. Bài 3. Đọc thầm bài thơ dưới đây và trả lời các câu hỏi: Chú ếch Có chú là chú ếch con Hai mắt mở tròn nhảy nhót đi chơi Gặp ai ếch cũng thế thôi Hai cái mắt lồi cứ ngước trơ trơ Em không như thế bao giờ Vì em ngoan ngoãn biết thưa biết chào. Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng. 1. Chú ếch trong câu chuyện có ngoan không? A. Có B. Không 2. Tại sao ếch lại không ngoan? A. Vì ếch gặp mọi người không biết chào hỏi B. Vì ếch chưa chăm chỉ học bài C. Vì ếch đi chơi nhiều 3. Hai mắt của ếch hình gì? A. hình tròn B. hình trái tim C. Hình tròn bị méo 4. Mắt của ếch có đặc điểm gì? A. Luôn mở tròn và B. Ngước trơ trơ C. Cả hai phương án trên lồi 5. Gạch chân dưới các tiếng có vần “oan” trong đoạn thơ trên. 6. Khi gặp người lớn em có chào hỏi không? Nếu đi học về em sẽ chào bố mẹ như thế nào? 7. Chép lại bài thơ “Chú ếch”
  22. ĐỀ 12 Bài 1. Em hãy điền “ch” hoặc “tr” vào chỗ trống cho đúng: a. e già măng mọc b. ưa học bò đã lo học ạy
  23. c. ước lạ, sau quen d. âu ậm uống nước đục. Bài 2. Đọc thầm đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi: Trí khôn Một hôm, nom thấy bác thợ cày bảo gì trâu phải nghe lấy, Cọp lấy làm lạ hỏi: - Này, Trâu kia, mày to xác như thế này sao dại thế , sao lại để cho bác ta sai khiến như thế? - Bác ấy có trí khôn. Cọp ngạc nhiên quay sang bác thợ cày: - Này bác, trí khôn của bác để ở đâu? - Ta để ở nhà. - Bác về lấy cho ta xem! - Ta về Cọp ăn mất Trâu của ta thì sao?Có thuận cho ta cột vào cây kia thì ta về lấy cho mà xem! Cọp muốn xem nên thuận ngay. Sau khi Cọp bị cột chặt vào gốc cây, bác nông dân lấy bắp cày phang cho nó một trận nên thân. Vừa phang bác vừa nói: - Trí khôn của ta đây! trí khôn của ta đây! Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng. 1.Trong truyện có những nhân vật nào? A. Bác nông dân, B. Bác nông dân, Cọp , Trâu C. Bác nông dân Trâu 2. Cọp hỏi Trâu điều gì? A. Tại sao to xác thế mà lại để bác nông dân sai khiến B. Tại sao lại phải đi làm C. Tại sao lại để trí khôn ở nhà 3. Tại sao cọp lại bị đánh? A. Vì cãi lời bác nông dân B. Vì muốn xem trí khôn như thế nào C. Vì cọp định ăn thịt người 4. Theo em ai là người thông minh nhất trong câu truyện này? A. Bác nông dân B. Cọp C. Trâu 5. Em nghĩ mình có thông minh không?
  24. Câu 3. Chép lại đoạn thơ sau rồi trả lời câu hỏi dưới bài Vàng như mặt trăng Treo trên vòm lá Da nhẵn mịn màng Thị ơi! Thơm quá! Bài thơ trên nói về quả gì? Quả đó màu gì? ĐỀ 13 Bài 1. Điền “c” hoặc “k” vào chỗ trống: .á rô ẹo dừa ính lúp ô giáo Bài 2. Em chọn “ng” hoặc “ngh” điền vào chỗ trống: a. . .ựa con háu đá
  25. b. ày tháng mười chưa cười đã tối c. Công cha ĩa mẹ d. ười khôn dồn ra mặt Bài 3. Đọc thầm bài thơ dưới đây và trả lời các câu hỏi: Trời mưa Con bò ngủ gốc cây đa Trời mưa mát mẻ bò ta cả cười Con chim bay ở trên trời Trời mưa ướt cánh, chim rơi xuống hồ Cái bánh nằm ở trong lò Trời mưa, lửa tắt vừa lo vừa buồn. 1.Theo em, vì sao trời mưa con bò tỏ vẻ thích thú? 2.Tại sao con chim lại rơi xuống hồ? 3.Trời mưa em thấy bầu trời như thế nào? 4. Chép lại đoạn thơ “Trời mưa” Bài 4. Điền vào chỗ chấm “ch” hay “tr”: Con uột cái ống dòng .ữ ang giấy bức anh .ường học
  26. Bài 5. Điền “r”, “d” hay “gi” vào chỗ chấm: eo trồng ước đèn uyên áng mưa ầm ặng ừa .u lịch nghe ảng .óc ách ĐỀ 14 Bài 1. Điền “i” hoặc “y” vào chỗ trống cho đúng: Bánh qu kiếm củ tú xách Khu áo thủ tinh cái mũ Bài 2. Đọc thầm bài thơ dưới đây và trả lời các câu hỏi: Ru con Bồng bồng con nín con ơi Dưới sông cá lội, trên trời chim bay
  27. Ước gì mẹ có mười tay Tay kia bắt cá, tay này bắt chim Một tay chuốt chỉ luồn kim Một tay làm ruộng, tay tìm hái rau Một tay ôm ấp con đau Tay đi vo gạo, tay cầu cúng ma Một tay khung cửi, guồng xa Tay lo bếp nước, cửa nhà nắng mưa. (Ca dao) 1. Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng. Người mẹ trong bài ca dao ước có mười tay để làm gì? A. Làm nhiều việc B. Bế con C. Nấu ăn 2. Em hãy kể những công việc mà người mẹ trong bài ca dao muốn làm? 3. Em thấy người mẹ trong bài ca dao như thế nào? 4. Gạch chân và viết lại các tiếng có vần “ay” trong bài thơ “Ru con” (tiếng nào lặp lại chỉ viết 1 lần) Bài 3. Điền vào chỗ trống “l” hay “n”: a. Con .a quả a bàn .à trời óng b. Hôm ay, cả nhà em đi eo úi. Bà em cầm một cái túi to, bố em đeo cái ba ô. Mẹ em cầm đôi gậy chống để eo cho nhanh. .úc đi, mọi người rất áo ức và vui vẻ. Bài 4. Viết một câu nói về mẹ của em. Bài 5. Điền vào chỗ chấm a. “tr” hay “ch”: anh thêu cây anh
  28. b. “an” hay “ang”: b ` tay cây b ` ĐỀ 15 Bài 1. Em chọn “t” hoặc “c” điền vào chỗ trống: a. Khôn ăn cái, dại ăn nướ b. Lợi bấ cập hại c. Ao sâu tố cá d. Ăn no tứ bụng Bài 2. Em khoanh tròn vào chữ cái trước nhóm chứa từ viết đúng chính tả. A.Du, reo, gieo C. Dính, rụng, giục B. Cân, ceo, kim D. Cùn, kín, káo Bài 3. Đọc thầm bài thơ dưới đây và trả lời các câu hỏi: Nhớ ơn Ăn một bát cơm Nhớ người đi mò
  29. Nhớ người cày ruộng Sang đò Ăn một đĩa muống Nhớ người chèo chống Nhớ người đào ao Nằm võng Ăn một quả đào Nhớ người mắc dây Nhớ người vun gốc Đứng mát dưới gốc cây Ăn một con ốc Nhớ người trồng trọt (Đồng dao) Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng. 1.Khi ăn cơm ta nhớ ơn ai? A. Người cày ruộng B. Người đào ao C. Người đi mò 2. Khi ăn quả đào, chúng ta nhớ ơn ai? A. Người chèo chống B. Người trồng cây C. Người mắc võng 3. Khi đứng mát dưới gốc cây, ta nhớ tới ai? A. Người đào ao B. Người trồng cây C. Người mắc võng 4. Khi các em khôn lớn trưởng thành, các em nhớ ơn ai? Vì sao? 5. Chép 6 câu đầu bài “Nhớ ơn” Bài 4. Nối ô chữ bên trái với ô chữ bên phải thành câu phù hợp Trường em là rất rộng và nhiều cây.
  30. Các bạn nữ trường tiểu học Ngô Gia Tự. Sân trường em thích chơi nhảy dây. Cô giáo đang giảng bài. Bài 5. Điền vào chỗ trống a. Vần “yên” hoặc “iên”: ngựa bình thập n cô t b. Vần “iếc” hoặc “iết”: (thêm dấu thanh cho phù hợp) ch lược mải m . mắng nh xanh b . ĐỀ 16 Bài 1. Em chọn tiếng trong ngoặc đơn điền vào ô trống cho đúng: a. (đan/đang): Mẹ áo cho em. b. (run/rung): Mỗi khi có gió, cành lá lại rinh. c. (cuốn/cuống): Bánh . Hà Nội rất ngon. Bài 2. Đọc đoạn sau và tìm các tiếng chứa vần “anh”, “ach” và viết lại: Nhà có khách, mẹ đi chợ xách về vô số đồ ăn: gà sạch, cá chạch, cam sành, bánh mì và bơ Pháp. Cả nhà tha hồ ăn.
  31. Bài 3. Điền “n” hoặc “nh” vào chỗ trống: suô sẻ lóng lá xi . xắn chuồ chuồn Bài 4. Em hãy đánh dấu thanh vào vị trí thích hợp: ngôi chua con cuôc rau muông con rua Bài 5. Đọc thầm đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi: Ngày Tết của Lan Lan mong đến Tết để khoe quần áo mới. Lan còn được đi vườn hoa thành phố chụp hình, xem ðiệu múa xòe, xem hóa trang Vui nhất là về quê thăm ông bà, anh Hòa sẽ đưa Lan đi chơi. Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng. 1. Lan mong tết để làm gì? A. Khoe nhà mới B. Khoe quần áo mới C. Khoe được nhận tiền lì xì 2. Điều gì khiến Lan vui nhất? A. Đi vườn hoa thành phố chụp B. Về quê thăm ông C. Xem hóa trang hình bà 3. Đoạn văn trên cho em biết về điều gì? A. Kì nghỉ hè của Lan B. Vẻ đẹp của làng vào mùa C. Ngày tết của Lan 4. Em hãy viết một câu tả ngày Tết của em: Bài 6. Viết tên 2 - 3 con vật mà em biết: Bài 7. Điền vào chỗ trống “c” hay “k”: con á con iến Điền vào chỗ trống “gh” hay “g”:
  32. con à cái ế Bài 8. Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo thành câu: Cột A Cột B trèo trên cây cau. (1) giữ nhà. (2) Con chó bơi dưới hồ nước. (3) bay đi tìm mồi. (4) Bài 9. Chọn 1 từ ngữ trong ngoặc điền vào chỗ trống để hoàn thành câu văn: . bơi trong bể nước. (Con chó, Con cá, Con mèo, Con gà)
  33. ĐỀ 17 Bài 1. Đọc đoạn văn sau, tìm và viết lại các tiếng chứa vần “âm”, “âp”: Nhà Lâm ở thị trấn, gần kề ngã tư, xe cộ đi qua rầm rập. Mẹ dặn Lâm khi qua đó nhớ đi chầm chậm để mẹ đỡ lo. Có lần, Lâm đi qua đó bị vấp. Mẹ lo ghê! Bài 2. Đọc thầm bài thơ dưới đây và trả lời các câu hỏi: Bà còng đi chợ trời mưa Bà còng đi chợ trời mưa Cái tôm cái tép đi đưa bà còng Đưa bà qua quãng đường cong Đưa bà về tận ngõ trong nhà bà Tiền bà trong túi rơi ra Tép tôm nhặt được trả bà mua rau (Đồng dao) Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng. 1. Bà còng trong bài đồng dao đi chợ khi nào? A. Trời mưa B. Trời nắng C. Trời bão 2. Ai đưa bà còng đi chợ? A. Cái tôm, cái bống B. Cái tôm, cái tép C. Cái tôm, cái cá 3. Khi nhặt được tiền của bà trong túi rơi ra, tôm tép làm gì? A. Mang đi mua rau B. Mang về nhà C. Trả lại bà Bài 3. Nối ô chữ bên trái với ô chữ bên phải thành câu cho phù hợp:
  34. Rửa tay sạch học môn Tiếng Việt. Bé rất thích bán hoa. Mẹ đi chợ chưa chín. Quả gấc trước khi ăn cơm. Bài 4. Điền vào chỗ trống: a. “g” hay “gh”: à gô ế gỗ b. “s” hay “x”: hoa en quả oài Bài 5. Khoanh tròn vào chữ cái trước ý em lựa chọn: 1. Cá heo sống ở đâu? A. Ở biển B. Ở sông C. Ở hồ 2. Cá heo sinh sản thế nào? A. Đẻ trứng B. Đẻ con Bài 6. Điền “ng” hay “ngh”? e nhìn ày tháng bắp ô ọt ngào ây thơ on ngọt ngẫm ĩ ay thẳng oài sân Bài 7. Điền vào chữ in nghiêng dấu hỏi hay dấu ngã? nhơn nhơ giội rưa mừng rơ rộn ra ĐỀ 18 Bài 1. Em hãy chọn “ươ” hoặc “ưa” điền vào chỗ trống cho đúng:
  35. B ´ c sang tháng sáu giá chân Tháng một nằm trần bức đổ mồ hôi V ` n rộng thì thả rau rau Ao sâu cấy cải lấy ngồng làm d . Bài 2. Đọc thầm bài thơ dưới đây và trả lời các câu hỏi: Con ong chuyên cần Con ong bé nhỏ chuyên cần Mải mê bay khắp cánh đồng gần xa Ong đi tìm hút nhụy hoa Về làm mật ngọt thật là đáng khen Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng. 1. Câu chuyện trên nhắc về con vật gì? A. Con ong B. Con bướm C. Con chim 2. Con ong có đức tính gì? A. Lười biếng B. Chuyên cần C. Mải mê 3. Con ong bay đi đâu để tìm mật? A. Cánh đồng B. Bay về nhà C. Bay lên trời 4. Ong hút gì để làm mật? A. Hút cánh hoa B. Hút nhụy hoa C. Hút cành hoa 5. Theo em chú ong trong câu chuyện trên có đáng khen không? Em hãy nói một câu để khen chú ong? 6. Em đã học tập chăm chỉ chưa: . Bài 3. Nối từ “cá heo” với những việc người ta có thể dạy nó? canh gác bờ biển săn lùng tàu thuyền giặc leo trèo núi Cá heo chạy thi với ô tô
  36. dẫn tàu thuyền cứu người bị nạn trên biển Bài 4. Điền chữ “ng” hay “ngh”? e nhạc con .ựa Bài 5. Chép lại bài “Con ong chuyên cần” Bài 6. a. Điền “oang” hoặc “oác”: b. Điền “g” hoặc “gh” rồi giải câu đố: Gà mẹ xòe đôi cánh “Quả gì có vỏ .ai mềm Làm bức tường cản ngăn Đến mùa chín đỏ, thoáng nhìn tưởng hoa Khi mèo h , chó vện (Là quả gì?) Đuổi con mình trên sân ĐỀ 19 Bài 1. Em hãy điền “l” hoặc “n” vào chỗ trống:
  37. ngọn .ửa lát .ữa .ửa tiếng .ượn lờ Bài 2. Đọc đoạn văn sau và viết lại các tiếng chứa vần “ân”: Dù mắt bị cận thị, Mẫn vẫn nhận ra chú Ân từ xa. Chú chở Mẫn ra thị trấn để bắt xe ca đi phố. Nhà Mẫn ở sát nhà chú Ân. Chú quý Mẫn vì cô bé cần cù và giản dị. Bài 3. Chép lại đoạn thơ sau: “Từng đàn én trắng Bay ngang nhà em Cánh nhỏ dập dờn Như muôn hoa lạc” Bài 4. Đọc thầm bài thơ dưới đây và trả lời các câu hỏi: Lời nói Nói phải củ cải phải nghe Nói tục chửi bậy bạn bè lánh xa Ăn không nói có ba hoa Miệng nói chân bước mới là đáng khen Đừng nên ăn nói quàng xiên Học ăn học nói thường xuyên hàng ngày Nếu không lời nói gió bay Nói khuếch nói khoác còn hay nỗi gì! Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng. 1. Em hiểu nói phải nghĩa là gì? A. Nói đúng B. Nói sai
  38. 2. Nói tục có tốt không? A. Tốt B. Không tốt 3. Em hiểu ăn không nói có nghĩa là gì? A. Là nói dối, nói không đúng sự thật B. Nói không với mọi việc C. Nói không thành có D. Nói nhiều 4. Trong bài tác giả khuyên chúng ta nên làm gì? A. Miệng nói chân bước mới là đáng khen B. Học ăn học nói thường xuyên hàng ngày C. Cả A và B 5. Bài thơ trên nói về việc gì trong cuộc sống? A. Nói về những gì con người nói với nhau. B. Nói về sự thật thà trong lời nói của con người C. Nói về những gì con người biết D. Nói về cuộc sống sinh hoạt của con người. 6. Em bao giờ nói dối chưa? Nếu có hãy viết lại một câu nói dối của em?:
  39. ĐỀ 20 Bài 1. Chép lại đoạn thơ sau: Con mèo Con mèo mà trèo cây cau Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà Chú chuột đi chợ đường xa Mua mắm mua muối giỗ cha chú mèo. Bài 2. Em điền vần “ui” hoặc vần “ưi” vào chỗ trống cho đúng: V. mừng Khung c ˀ Ng ˀ mùi Ch . rúc Bài 3. Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: ĐINH BỘ LĨNH Thuở nhỏ, cậu bé Đinh Bộ Lĩnh rủ trẻ chăn trâu trong làng tập trận giả. Cậu được các bạn tôn làm tướng. Cậu lấy bông lau làm cờ, đánh trận nào thắng trận nấy. Có lần thắng trận, cậu mổ trâu của chú đem khao quân. Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng. 1. Gạch chân vào bài đọc trên: A. 2 tiếng có vần âu B. 1 tiếng có vần ương 2.Thuở nhỏ cậu bé Đinh Bộ Lĩnh thường rủ các bạn làm gì? A. Đi chăn trâu B.Tập trận giả C. Thả diều 3.Cậu được các bạn tôn là gì? A. Làm vua B.Làm quân C. Làm tướng
  40. 4. Khi nào, cậu mổ trâu để khao quân? A. Có lần thắng trận B. Thuở nhỏ C. Khi làng mở hội 5. Hãy kể tên 1 nhân vật trong lịch sử Việt Nam mà em biết. Bài 4. Điền “nghỉ” hay “nghĩ” vào chỗ chấm: ngơi ngợi suy hè Bài 5. Em hãy kể 2 việc mà em đã từng giúp ông?