6 Đề luyện thi môn Toán Lớp 8 - Trường THCS Hòa Bình

doc 13 trang Kiều Nga 03/07/2023 2670
Bạn đang xem tài liệu "6 Đề luyện thi môn Toán Lớp 8 - Trường THCS Hòa Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doc6_de_luyen_thi_mon_toan_lop_8_truong_thcs_hoa_binh.doc

Nội dung text: 6 Đề luyện thi môn Toán Lớp 8 - Trường THCS Hòa Bình

  1. THCS HÒA BÌNH – BẾN TRE ĐỀ 6 Bài 1: Tính: a) 5x2y (3x3 + x – 4xy) b) (3x + 1)(5 + 2x ) c) ( x + 2)2 - 3x2 + 7 Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử: a) 14x4 – 21x2 + 28x3 b) x2 + xy + 3x + 3y Bài 3: Tìm x: x( x - 5) + 9( x - 5) = 0 Bài 4: Thiết kế của bàn làm việc ở công ty Vạn Lợi được làm theo công thức: y = 2x, với y là chiều dài, x là chiều rộng đều được tính theo mét. a) Nếu chiều rộng bàn là 0,8 m thì chiều dài là bao nhiêu? b) Hãy tính diện tích gỗ cần làm để làm mặt bàn nếu phải làm bàn có chiều dài là 1,2 m
  2. Bài 5: Để đo khoảng cách giữa hai điểm A và B bị ngăn cách bởi một cái hồ người ta đóng các cọc ở vị trí A, B, C, D, E như hình vẽ. Người ta đo được DE = 100m. Tính khoảng cách AB. Bài 6: Cho tam giác MNP vuông tại M (MN<MP) ,gọi D,E,F lần lượt là trung điểm của MN,NP,MP a)Chứng minh tứ giác MDEP là hình thang vuông b)Chứng minh:Tứ giác MDEF là hình chữ nhật
  3. HẾT. ĐỀ 7 Bài 1: Tính: a) 7x3y (2x + xy2 – 4xy3) b) (3x + 1)(x + 5 ) c) ( x + 3)2 - x2 + 18 Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử: a. 12x5 – 8x3 + 4x4 b. 7x + 7y + xa + ya Bài 3: Tìm x: 2x( x - 5) – 8( x - 5) = 0 Bài 4: Để đổi từ nhiệt độ F ( Fahrenheit) sang độ C (Celsius), ta dùng công thức sau: 5 C F 32 . 9 a) Hãy tính nhiệt độ C khi biết nhiệt độ F là b) Hãy tính nhiệt độ F khi biết nhiệt độ C là
  4. Bài 5: Để đo khoảng cách giữa hai điểm A và B bị ngăn cách bởi một cái hồ người ta đóng các cọc ở vị trí A, B, C, D, E như hình vẽ. Người ta đo được DE = 65m. Tính khoảng cách AB. Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC) ,gọi D,E,F lần lượt là trung điểm của AB,BC,AC a)Chứng minh tứ giác ADEC là hình thang vuông b)Chứng minh:Tứ giác ADEF là hình chữ nhật
  5. HẾT. ĐỀ 8 Bài 1: Tính: a) 5x2y (3x3 + y – 4xy2) b) (2x + 1)(5 + x ) c) ( x + 2)2 - x2 + 7 Bài 2: (1.5 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử: a. 12x4 – 9x2 + 6x3 b. 5x + 5y + xz + yz Bài 3: Tìm x: x( 2x + 5) – 9( 2x + 5) = 0 Bài 4: Để đổi từ nhiệt độ F ( Fahrenheit) sang độ C (Celsius), ta dùng công thức sau: 5 C F 32 . 9 a) Hãy tính nhiệt độ C khi biết nhiệt độ F là300 F b) Hãy tính nhiệt độ F khi biết nhiệt độ C là 250 C
  6. Bài 5: Để đo khoảng cách giữa hai điểm A và B bị ngăn cách bởi một cái hồ người ta đóng các cọc ở vị trí A, B, C, D, E như hình vẽ. Người ta đo được DE = 85m. Tính khoảng cách AB. Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC) ,gọi D,E,F lần lượt là trung điểm của AB,BC,AC a)Chứng minh tứ giác ADEC là hình thang vuông b)Chứng minh:Tứ giác ADEF là hình chữ nhật
  7. HẾT. ĐỀ 9 Bài 1: Tính: a) 2x2 (3x3 + 2x – 4) b) (2x + 1)(2x2 +3x - 5) c) ( x + 2)2 – x2 + 3 Bài 2: (1.5 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử: a) 12x4y – 9x2y3 + 6x3y b) 4x2 + 4xy - 5x - 5y Bài 3: Tìm x: 3x( 2x - 4) – 9( 2x - 4) = 0 Bài 4: Khi nuôi cá trong hồ, một nhà sinh vật học thấy nếu mỗi đơn vị diện tích của mặt hồ có n con cá thì trung bình mỗi vụ một con cá nặng P = 480 – 20n (gam). a) Nếu mỗi đơn vị diện tích thả 15 con cá, thì khối lượng mỗi con cá khi thu hoạch là bao nhiêu? b) Để cá có thể xuất khẩu thì mỗi con cá phải đạt trên 400 g, vậy mỗi đơn vị diện tích phải thả bao nhiêu con cá?
  8. Bài 5: Bác Hòa muốn tính khoảng giữa hai địa điểm M và N nhưng vì giữa chúng có chướng ngại vật nên bác Hòa không biết nên đo như thế nào, bạn Bình con của bác Hòa thấy thế liền giúp bác Hòa bằng cách như sau (quan sát hình vẽ). Biết EF = 20m, hãy tính khoảng giữa hai địa điểm M và N. A E F N M Bài 6: Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC) ,gọi M,N,O lần lượt là trung điểm của AB,AC,BC a)Chứng minh tứ giác BMNClà hình thang . b)Chứng minh:Tứ giác BMNO là hình bình hành.
  9. HẾT. ĐỀ 10 Bài 1: Tính: a) 5x2 2 3x x2 b) 4x 3 5x 2 c) x 3 x x 5 2 Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử: a) 6y3 8y4 4y2 b) 3x 3y 2x2 2xy Bài 3: Tìm x: 2x 1 2x 4 1 2x 0 Bài 4: Khi nuôi cá trong hồ, một nhà sinh vật học thấy nếu mỗi đơn vị diện tích của mặt hồ có n con cá thì trung bình mỗi vụ một con cá nặng P 480 2n (gam) a) Nếu mỗi đơn vị diện tích thả 15 con cá, thì khối lượng mỗi con cá khi thu hoạch là bao nhiêu? b) Để cá có thể xuất khẩu thì mỗi con cá phải từ trên 400g trở lên, vậy mỗi đơn vị diện tích phải thả nhiều nhất bao nhiêu con cá?
  10. Bài 5: Bác Hòa muốn tính khoảng giữa hai địa điểm M và N A nhưng vì giữa chúng có chướng ngại vật nên bác Hòa F không biết nên đo như thế nào, bạn Bình con của bác E Hòa thấy thế liền giúp bác Hòa bằng cách như sau N M (quan sát hình vẽ). Biết EF = 16m, hãy tính khoảng giữa hai địa điểm M và N. Bài 6: Cho tam giác ABC cân tại A, gọi M,N,O lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC a) Chứng minh tứ giác BMNC là hình thang cân. b) Chứng minh tứ giác BMNO là hình bình hành.
  11. HẾT. ĐỀ 11 Bài 1: Tính: a) 3x2 2x2 x 3 b) 3x 1 5 4x c) x 4 2 x 2 x Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử: a) 6x2 8x4 4x3 b) 2x2 2xy 3x 3y Bài 3: Tìm x: x 5x 1 5(5x 1) 0 Bài 4: Một chuyển động thẳng với đoạn đường cho bởi công thức: A t 2 2t 150 A: đoạn đường (m)t: Thời gian (s) (t > 0) a) Tính đoạn đường khi chuyển động 8s. b) Tính thời gian khi chuyển động được đoạn đường 150m.
  12. Bài 5: Bác Hòa muốn tính khoảng giữa hai địa điểm A và B nhưng A vì giữa chúng có chướng ngại vật nên bác Hòa không biết nên đo như thế nào, bạn Bình con E F của bác Hòa thấy thế liền giúp bác Hòa bằng cách như sau (quan sát hình vẽ). Biết EF = 12m, hãy tính khoảng giữa hai địa N điểm A và B. M Bài 6: Cho tam giác ABC cân tại A, gọi M,N,O lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC a) Chứng minh tứ giác BMNClà hình thang cân. b) Chứng minh tứ giác BMNO là hình bình hành.