Xây dựng cấu trúc ngân hàng câu hỏi kiểm tra, đánh giá học sinh THCS môn Địa lí Lớp 7

doc 12 trang nhatle22 2970
Bạn đang xem tài liệu "Xây dựng cấu trúc ngân hàng câu hỏi kiểm tra, đánh giá học sinh THCS môn Địa lí Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxay_dung_cau_truc_ngan_hang_cau_hoi_kiem_tra_danh_gia_hoc_si.doc

Nội dung text: Xây dựng cấu trúc ngân hàng câu hỏi kiểm tra, đánh giá học sinh THCS môn Địa lí Lớp 7

  1. XÂY DỰNG CẤU TRÚC NGÂN HÀNG CÂU HỎI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THCS MÔN ĐỊA LÍ LỚP 7 Phần một. THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MỘI TRƯỜNG 1. Câu hỏi nhận biết (bao gồm các nội dung): Câu 1: Dân số, nguồn lao động trên thế giới có xu hướng như thế nào? A. Giảm B. Tăng nhanh C. Giảm nhanh D.Giữ nguyên Câu 2: Bùng nổ dân số trên thế giới diễn ra vào thời gian nào? A. Trước công nguyên B. Đầu công nguyên C. Giữa công nguyên D. Thế kỉ XIX và thế kỉ XX Câu 3: Những nơi nào dân cư trên thế giới tập chung đông dân cư . A. Vùng núi hải đảo B. Vùng sâu,vùng xa C. Những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận lợi như đồng bằng, đô thị D. Những nơi điều kiện sinh sống và giao thông khó khăn như đồng vùng núi,vùng nông thôn. Câu 4 : Trên Thế giới có mấy chủng tộc chính? A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 5: Đô thị hoá, siêu đô thị ngày nay có xu hướng như thế nào? D. Giảm E. Tăng chậm F. Tăng nhanh G. Giữ nguyên 2. Câu hỏi thông hiểu (bao gồm các nội dung):
  2. Câu 1: Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX là do đâu? Câu 2: Em hãy so sánh sự khác nhau về: Quần cư nông thôn và quần cư đô thị Câu 3: Em hãy: Giải thích sự phân bố dân cư trên thế giới 3. Câu hỏi vận dụng(bao gồm các nội dung): Câu 1: Tính mật độ dân số của Việt Nam năm 2006 là 84,2 triệu người biết diện tích là 331212km2 ( theo niên giám thống kê năm 2006) 4. Câu hỏi vận dụng cao(bao gồm các nội dung) : Câu 1: Làm sao để đẩy mạnh được quá trình đô thị hoá ở Việt Nam Đáp án: 1. Câu hỏi nhận biết: 1 2 3 4 5 B D C B F 2. Câu hỏi thông hiểu (bao gồm các nội dung): Câu 1: Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX là do đâu? Do những tiến bộ về kinh tế- xã hộ vạ y tế. Câu 2: Em hãy so sánh sự khác nhau về: Quần cư nông thôn và quần cư đô thị Quần cư nông thôn: Quần cư đô thị: +Có mật độ dân số thấp + Có mật độ dân số cao + Tên gọi là làng mạc, thôn xóm + Tên gọi là phố, phường, thị xã thường gắn với đất canh tác và đất đồng cỏ, đất rừng hay mặt nước. + Dân cư sinh sống chủ yếu dựa + Dân cư sinh sống chủ yếu dựa vào vào sản xuất Nông- lâm- Ngư nghiệp sản xuất công nghiệp và dịch vụ Câu 3: Em hãy: Giải thích sự phân bố dân cư trên thế giới - Phân bố không đồng đếu: + Nhứng nơi có điều kiện sinh sống và giao thông thuận lợi như đồng bằng, đô thị và các vùng khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hòa đều có dân cư tập chung đông đúc.
  3. + Các vùng núi, vùng sâu, vùng xa, giao thông khó khăn , vùng cực giá lạnh hoặc hoang mạc khí hậu khắc nghiệt có dân cư thưa thớt. 3. Câu hỏi vận dụng(bao gồm các nội dung): Câu 1: Tính mật độ dân số của Việt Nam năm 2006 là 254 người/km2 4. Câu hỏi vận dụng cao(bao gồm các nội dung) : Câu 1: Làm sao để đẩy mạnh được quá trình đô thị hoá ở Việt Nam - Thúc đẩy phát triển mạnh các ngành kinh tế đặc biệt là công nghiệp và dịch vụ. - Nâng cao trình độ dân trí, nhận thức của người dân Phần hai: CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ Chương I: MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG 1. Câu hỏi nhận biết (bao gồm các nội dung) : Câu 1: Nèi nh÷ng th«ng tin phï hîp Đới khí hậu VÞ trÝ Môi trường khí hậu 1. Đới nóng a.Khu vực Nam Á,Đông Nam Á 2. Môi trường nhiệt đới b.Khoảng từ 2 đường chí tuyến 3. Môi trường nhiệt đới gió c.Từ 50B;N đến 23027’B,N mùa 4.Môi trường xích đạo ẩm d.Từ 5oB đến 50N Câu 2: Em hãy kể tên các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu ở đới nóng 2. Câu hỏi thông hiểu(bao gồm các nội dung) : Câu 1: Trình bày: Đặc điểm khí hậu môi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới, môi trường nhiệt đới gió mùa. Câu 2:Em hãy trình bày: Đặc điểm tự nhiên của môi trường xích đạo ẩm, của môi trường nhiệt đới, môi trường nhiệt đới gió mùa. Câu 3: Em hãy trình bày sự khác nhau giữa 3 hình thức canh tác nông nghiệp ở đới nóng Câu 4: Em hãy giải thích tại sao ở đới nóng sự di dân nhiều Câu 5: Em hãy trình bày quá trình đô thị hóa ở đới nóng.
  4. 3. Câu hỏi vận dụng(bao gồm các nội dung): Câu 1: Em hãy giải thích : Sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng. Câu 2: Sự di dân tự do ở đới nóng sẽ gây ra những hậu quả gì? Câu 3: Quá trình đô thị hóa tăng nhanh trong khi nền kinh tế chưa phát triển đã gây ra những hậu quả gì ở đới nóng. 4. Câu hỏi vận dụng cao(bao gồm các nội dung): Câu 1: Người dân đới nóng cần làm gì để nền nông nghiệp ở đới nóng phát triển mạnh trên viêc khai thác những điều kiện tự nhiên ? Đáp án: 1. Câu hỏi nhận biết (bao gồm các nội dung) : Câu 1: Nèi nh÷ng th«ng tin phï hîp : 1- b 2- c 3- a 4- d Câu 2: Em hãy kể tên các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu ở đới nóng 2. Câu hỏi thông hiểu(bao gồm các nội dung) : Câu 1: Trình bày: *Đặc điểm khí hậu môi trường xích đạo ẩm: - Nắng nóng,mưa nhiều quanh năm. *Đặc điểm khí hậu môi trường nhiệt đới - Nóng quanh năm , có thời kì khô hạn, càng gần chí tuyến thời kì khô hạn càng kéo dài.Biên độ nhiệt trong năm càng lớn. Lượng mưa và thảm thực vật thay đổi từ xích đạo về chí tuyến. *Đặc điểm khí hậu môi trường nhiệt đới gió mùa: - Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa, thời tiết diễn biến thất thường. Câu 2:Em hãy trình bày: *Đặc điểm tự nhiên của môi trường xích đạo ẩm - Độ ẩm và nhiệt độ cao tạo điều kiện thuận lợi cho rừng rậm xanh quanh năm phát triển . - Trong rừng có nhiều loài cây, mọc thành nhiều tầng rậm rạp và có nhiều loài chim thú sinh sống . *Đặc điểm tự nhiên của môi trường nhiệt đới - Thùc vËt thay ®æi theo mïa: xanh tèt vµo mïa m­a, kh« hÐo vµo mïa kh«
  5. - Cµng vÒ 2 chÝ tuyÕn thùc vËt cµng nghÌo nµn, kh« c»n h¬n: từ rừng thưa sang đồng cỏ cao (xavan) và cuối cùng là nửa hoang mạc . - Sông ngòi nhiệt đới có hai mùa nước : mùa lũ và mùa cạn . - Đất feralít đỏ vàng của miền nhiệt đới rất dễ bị xói mòn, rửa trôi nếu không được cây cối che phủ và canh tác hợp lí . - Ở vùng nhiệt đới có thể trồng được nhiều cây lương thực và cây công nghiệp. Đây là một trong những khu vực đông dân của thế giới . *Đặc điểm tự nhiên môi trường nhiệt đới gió mùa. - Môi trường nhiệt đới gió mùa là kiểu môi trường đa dạng và phong phú . - Gió mùa ảnh hưởng lớn tới cảnh sắc thiên nhiên và cuộc sống của con người . - Nam Á và Đông Nam Á là các khu vực thích hợp cho việc trồng cây lương thực (đặc biệt là cây lúa nước) và cây công nghiệp ; đây là những nơi sớm tập trung đông dân trên thế giới . Câu 3: Em hãy trình bày sự khác nhau giữa 3 hình thức canh tác nông nghiệp ở đới nóng: - Làm nương dẫy: Lạc hậu nhất, năng suất thấp,đất đai bị thoái hóa - Thâm canh lúa nước: hiệu quả cao hơn, chủ yếu cung cấp lương thực ở trong nước - Sản xuất nông sản hàng hóa theo qui mô lớn : Tạo ra khối lượng sản phẩm lớn , có giá trị cao nhằm mục đích xuất khẩu Câu 4: Em hãy giải thích tại sao ở đới nóng sự di dân nhiều Nguyên nhân đa dạng: - Di dân tự do: ( do thiên tai, chiến tranh, kinh tế chậm phát triển) - Di dân có kế hoạch: nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng núi, ven biển. Câu 5: Em hãy trình bày quá trình đô thị hóa ở đới nóng. - Đới nóng là nơi có sự di dân và tốc độ đô thị hoá cao trên thế giới . - Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh và số siêu đô thị ngày càng nhiều . Tuy nhiên, đô thị hoá tự phát đã để lại những hậu quả xấu cho môi trường . - Ngày nay, nhiều nước ở đới nóng cũng cần thiết phải tiến hành đô thị hoá, nhưng phải có kế hoạch hợp lí 3. Câu hỏi vận dụng(bao gồm các nội dung): Câu 1: Em hãy giải thích : Sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng.
  6. - Dân số đông ( chiếm gần nửa dân số thế giới , gia tăng dân số nhanh đã đẩy nhanh tốc độ khai thác tài nguyên làm suy thoái môi trường ,diện tích rừng ngày càng bị suy hẹp , đất bạc màu, khoáng sản cạn kiệt, thiếu nước sạch . Câu 2: Sự di dân tự do ở đới nóng sẽ gây ra những hậu quả gì? Sự bùng nổ đô thị ở đới nóng chủ yếu do di dân tự do đã tạo ra sức ép đối với việc làm, nhà ở ,môi trường, phúc lợi xã hội ở các đô thị. Câu 3: Quá trình đô thị hóa tăng nhanh trong khi nền kinh tế chưa phát triển đã gây ra những hậu quả gì ở đới nóng. Dẫn đến các tệ nạn xã hội, thiếu nhà ở,thiếu việc làm,môi trường, phúc lợi xã hội. Bệnh tật. 4. Câu hỏi vận dụng cao(bao gồm các nội dung): Câu 1: Người dân đới nóng cần làm gì để nền nông nghiệp ở đới nóng phát triển mạnh trên viêc khai thác những điều kiện tự nhiên ? -Nhiệt độ và độ ẩm cao,lượng mưa lớn nên có thể sản xuất quanh năm , xen canh, tăng vụ
  7. Chương II: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI ĐỚI ÔN HÒA 1. Câu hỏi nhận biết (bao gồm các nội dung) : Câu 1:Em hãy xác định: Vị trí đới ôn hòa A. Nằm từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam B. Khoảng từ chí tuyến đến vòng cực hai bán cầu C. Từ 50B;N đến 23027’B,N D. Từ 5 0B đến 50N 2. Câu hỏi thông hiểu (bao gồm các nội dung) : Câu 1:Em hãy nêu đặc điểm khí hậu của đới ôn hòa. 3. Câu hỏi vận dụng (bao gồm các nội dung) : Câu 1: Các nước trên thế giới đã giảm thiểu ô nhiễm không khí bằng cách nào? 4. Câu hỏi vận dụng cao (bao gồm các nội dung): - Tính lượng khí thải của một số quốc gia Hoa Kì, pháp. Biết lượng khí thải bình quân: Hoa kì: 20 tấn/ năm/ người Pháp: 6 tấn/ năm/ người Với số dân như sau: Hoa Kì: 281421000 Pháp: 59330000 - Nêu nguyên nhân và tìm giải pháp. Đáp án: 1. Câu hỏi nhận biết (bao gồm các nội dung) : Câu 1:Em hãy xác định: Vị trí đới ôn hòa B.Khoảng từ chí tuyến đến vòng cực hai bán cầu 2. Câu hỏi thông hiểu (bao gồm các nội dung) : Câu 1: Em hãy nêu đặc điểm khí hậu của đới ôn hòa. - Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh. - Thêi tiÕt nhiÒu biÕn ®éng thÊt th­êng, do:
  8. + VÞ trÝ trung gian gi÷a ®íi nãng (cã khèi khÝ chÝ tuyÕn kh« nãng) vµ ®íi l¹nh (cã khèi khÝ cùc lôc ®Þa) + VÞ trÝ trung gian gi÷a h¶i d­¬ng (cã khèi khÝ Èm) vµ lôc ®Þa (cã khèi khÝ kh« l¹nh) 3. Câu hỏi vận dụng (bao gồm các nội dung) : Câu 1: Các nước trên thế giới đã giảm thiểu ô nhiễm không khí bằng cách : Các nước trên thế giới đã kí Nghị định Thư Ki ô tô nhằm cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm, bảo vệ bầu không khí trong lành của Trái Đất. 4. Câu hỏi vận dụng cao (bao gồm các nội dung): - Tính lượng khí thải của một số quốc gia Hoa Kì, pháp. Hoa kì: 5628420000 tấn Pháp: 355980000 tấn
  9. Chương III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC 1. Câu hỏi nhận biết (bao gồm các nội dung): Câu 1: Trình bày vị trí môi trường hoang mạc. -Câu 2: Em hãy nêu hoạt động kinh tế môi trường hoang mạc 2. Câu hỏi thông hiểu (bao gồm các nội dung): Câu 1: Em hãy trình bày sự thích nghi của thực, động vật với môi trường hoang mạc. Câu 2: Em hãy trình bày : Hoạt động kinh tế của con người ở môi trường hoang mạc. 3. Câu hỏi vận dụng (bao gồm các nội dung) : Câu 1:Giải thích tại sao: Hoang mạc hoá đang ngày càng mở rộng. 4. Câu hỏi vận dụng cao (bao gồm các nội dung): Câu 1: Em hãy đưa ra các biện pháp hạn chế tình trạng hoang mạc hóa. Đáp án: 1. Câu hỏi nhận biết (bao gồm các nội dung): Câu 1: Trình bày vị trí môi trường hoang mạc. -Phần lớn hoang mạc trên thế giới tập trung dọc 2 bên chí tuyến và giữa lục địa Á Âu. Câu 2: Em hãy nêu hoạt động kinh tế môi trường hoang mạc - Hoạt động kinh tế cổ truyền: +Chăn nuôi du mục:dê, cừu, lạc đà giữ vai trò quan trọng +Trồng trọt phát triển trong các ốc đảo: chà là, cam, chanh +Phát triển kinh tế bằng việc chuyên chở hang hóa qua hoang mạc. +Đời sống người dân còn gặp nhiều khó khăn. - Hoạt động kinh tế hiện đại +Với kỹ thuật khoan sâu người ta đã phát hiện các mỏ dầu lớn, mỏ khoáng sản và các túi nước ngầm trong lòng đất. +Hoạt động du lịch mang lại nguồn lợi lớn cho người dân ở hoang mạc +Đời sống người dân được cải thiện.
  10. 2. Câu hỏi thông hiểu (bao gồm các nội dung): Câu 1: Em hãy trình bày sự thích nghi của thực, động vật với môi trường hoang mạc. Các loài này đều có cấu tạo cơ thể và quá trình sinh trưởng thích nghi với môi trường. + Thực vật: cằn cỗi chủ yếu là loài cây xương rồng thích nghi bằng cách tự hạn chê sự thoát hơi nước ( lá biến thành gai), dự trữ nước các cây phần lớn có thân lùn nhưng có bộ rễ to và dài để có thể hút được nước ở dưới sâu. + Động vật: Các loài bò sát và côn trùng có đặc điểm vùi mình trong cát hoặc các hốc đá, chúng kiếm ăn vào ban đêm.Linh dương và lạc đà sống được là nhờ khả năng chịu đói chịu khát giỏi và đi xa tìm thức ăn, nước uống. Câu 2: Em hãy trình bày : Hoạt động kinh tế của con người ở môi trường hoang mạc. - Hoạt động kinh tế cổ truyền: +Chăn nuôi du mục:dê, cừu, lạc đà giữ vai trò quan trọng +Trồng trọt phát triển trong các ốc đảo: chà là, cam, chanh +Phát triển kinh tế bằng việc chuyên chở hang hóa qua hoang mạc. +Đời sống người dân còn gặp nhiều khó khăn. - Hoạt động kinh tế hiện đại +Với kỹ thuật khoan sâu người ta đã phát hiện các mỏ dầu lớn, mỏ khoáng sản và các túi nước ngầm trong lòng đất. +Hoạt động du lịch mang lại nguồn lợi lớn cho người dân ở hoang mạc +Đời sống người dân được cải thiện. 3. Câu hỏi vận dụng (bao gồm các nội dung) : Câu 1: Giải thích tại sao: Hoang mạc hoá đang ngày càng mở rộng. Chủ yếu do tác động tiêu cực của con người,cát lấn biến động của khí hậu toàn cầu. 4. Câu hỏi vận dụng cao (bao gồm các nội dung): Câu 1: Em hãy đưa ra các biện pháp hạn chế tình trạng hoang mạc hóa: Cải tạo hoang mạc hóa thành đất trồng,khai thác nước ngầm,trồng rừng.
  11. Chương IV: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH 1. Câu hỏi nhận biết (bao gồm các nội dung): Câu 1: Vị trí đới lạnh: A. Nằm ở xích đạo B. Nằm gần 2 đường chí tuyến C. Nằm trong khoảng 2 vòng cực đến 2 cực D. Nằm từ 2 đường chí tuyến về 2 cực 2. Câu hỏi thông hiểu(bao gồm các nội dung): Câu 1: Em hãy trình bày đặc điểm của môi trường đới lạnh. 3. Câu hỏi vận dụng(bao gồm các nội dung): Câu 1:Động vật, thực vật và con người có sự thích nghi với môi trường bằng cách nào. 4. Câu hỏi vận dụng cao(bao gồm các nội dung): Câu 1: Từ các biểu đồ nhiệt độ lượng mưa các địa điểm ở đới lạnh em đã phân tích rút ra đặc điểm khí hậu môi trường đới lạnh. Đáp án: 1. Câu hỏi nhận biết (bao gồm các nội dung): Câu 1: Vị trí đới lạnh: C. Nằm trong khoảng 2 vòng cực đến 2 cực 2. Câu hỏi thông hiểu(bao gồm các nội dung): Câu 1: Em hãy trình bày đặc điểm khí hậu của môi trường đới lạnh. *KhÝ hËu: V« cïng kh¾c nghiÖt - t0: quanh n¨m rÊt l¹nh ( lu«n < -100C) - L­îng m­a: rÊt thÊp ( < 500mm/ n¨m), m­a d¹ng tuyÕt r¬i. - Mïa ®«ng rÊt dµi, mïa hÌ: rÊt ng¾n. 3. Câu hỏi vận dụng(bao gồm các nội dung): Câu 1:Động vật, thực vật và con người có sự thích nghi với môi trường bằng cách : a. Thùc vËt - C©y ®Æc tr­ng: rªu, ®Þa y vµ mét sè lßai c©y thÊp lïn - Sè l­îng Ýt, 1 sè loµi chØ ph¸t triÓn vµo mïa hÌ
  12. b. §éng vËt - §Æc ®iÓm: + Cã bé l«ng vµ líp mì dµy ( h¶i cÈu, gÊu tr¾ng, tuÇn léc, c¸ voi ) + Bé l«ng kh«ng thÊm n­íc ( chim c¸nh côt) - C¸ch thÝch nghi: di c­ tr¸nh rÐt hoÆc ngñ ®«ng (nh»m gi¶m sù tiªu hao n¨ng l­îng) 4. Câu hỏi vận dụng cao(bao gồm các nội dung): Câu 1: Từ các biểu đồ nhiệt độ lượng mưa các địa điểm ở đới lạnh em đã phân tích rút ra đặc điểm khí hậu môi trường đới lạnh t0: quanh n¨m rÊt l¹nh ( lu«n < -100C) - L­îng m­a: rÊt thÊp ( < 500mm/ n¨m), m­a d¹ng tuyÕt r¬i. - Mïa ®«ng rÊt dµi, (9 đến 10 tháng) -Mïa hÌ: rÊt ng¾n (2 đến 3 tháng)