Phương pháp giải môn Toán Lớp 9 - Chương 2: Hàm số bậc nhất - Bài 4: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau (Có đáp án)

docx 8 trang Thu Mai 06/03/2023 2950
Bạn đang xem tài liệu "Phương pháp giải môn Toán Lớp 9 - Chương 2: Hàm số bậc nhất - Bài 4: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxphuong_phap_giai_mon_toan_lop_9_chuong_2_ham_so_bac_nhat_bai.docx

Nội dung text: Phương pháp giải môn Toán Lớp 9 - Chương 2: Hàm số bậc nhất - Bài 4: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau (Có đáp án)

  1. Bài 4. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Cho hai đường thẳng d : y ax b a 0 và d ': y a ' x b' a ' 0 . Khi đó a a ' a a ' Song song: d Pd ' ; Trùng nhau: d  d ' ; b b' b b' Cắt nhau: d  d ' a a ' . Vuông góc: d  d ' a a ' 1. B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Dạng 1: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng ▪ Xem phần kiến thức trọng tâm. Ví dụ 1. Hãy nhận xét về vị trí tương đối của hai đường thẳng d và d trong các trường hợp sau: a) d : y 3x 5 và d : y 3x 2 ; ĐS: song song. 4 1 3 5 b) d : y x và d : y x ; ĐS: cắt nhau. 3 2 4 4 1 c) d : y 2x 1 và d : y x 1; ĐS: vuông góc. 2 1 d) d : 2y 2x 1 và d : y x . ĐS: trùng nhau. 2 3 Ví dụ 2. Cho các đường thẳng: d : y 4x 1; d : y x ; d : x y 2 0 ; d : y x ; 1 2 3 4 5 1 d : y 4x 7 và d : y x 1. Trong các đường thẳng trên, hãy chỉ ra các cặp đường thẳng: 5 6 4 a) Song song; ĐS: d1 và d5 ; d2 và d4 . b) Vuông góc. ĐS: d2 và d3 , d4 và d3 . Ví dụ 3. Cho đường thẳng : y (m 1)x 5 với m là tham số. Tìm m để: a) song song với đường thẳng d1 : y 4x 3 ; ĐS: m 3 . b) cắt đường thẳng d2 : y x 2 tại điểm có hoành độ bằng 1; ĐS: m 7 . 3 1 8 c) vuông góc với đường thẳng d : y x . ĐS: m . 3 5 2 3 Ví dụ 4. Cho các đường thẳng: 2 d : y (m 2)x m 7 ; d1 : y mx 3 2m ; d2 : y m x 2m 1; 2 5 1 d : y x ; d : y (m 3)x 4 . 3 3 3 4 6
  2. Tìm m để: a) d Pd1 ; ĐS: m 1. b) d  d2 ; ĐS: m 2 . 1 8 c) d cắt d tại điểm có tung độ y ; ĐS: m . 3 3 9 d) d  d4 . ĐS: m 3 ; m 4 . Dạng 2: Xác định phương trình đường thẳng thỏa mãn điều kiện ▪ Bước 1: Gọi d : y ax b a 0 là phương trình đường thẳng cần tìm. ▪ Bước 2: Từ giả thiết của bài toán, tìm được a,b rồi viết phương trình đường thẳng. Lưu ý: ▪ Hai đường thẳng song song thì có cùng hệ số góc. ▪ Đường thẳng đi qua một điểm thì tọa độ của điểm đó thỏa mãn phương trình đường thẳng. ▪ Hai đường thẳng vuông góc khi a a ' 1. Ví dụ 5. Viết phương trình đường thẳng d trong các trường hợp sau: a) d đi qua hai điểm A , B với A(1;3) và B(2;4) ; ĐS: y x 2 . 1 13 b) d đi qua hai điểm C , D với C( 3;2) và D(2;3) . ĐS: y x . 5 5 Ví dụ 6. Viết phương trình đường thẳng d trong các trường hợp sau: a) d đi qua M (2; 3) và song song với d1 : y 2x 5 ; ĐS: d : y 2x 1. b) d đi qua N( 1; 2) và vuông góc với d2 : y x 8 ; ĐS: d : y x 3 . 4 3 c) d song song với d : y 3x 4 và đi qua giao điểm của hai đường thẳng d : y x ; 3 4 5 5 d5 : 2x 3 . ĐS: d : y 3x 3. Ví dụ 7. Cho đường thẳng d : y ax b với a , b là hằng số. Tìm a và b biết: a) d cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 4 ; 1 ĐS: d : y x 2 . 2 b) d đi qua hai điểm A , B với A( 2;1) và B(1;4) . ĐS: d : y x 3. C. BÀI TẬP VẬN DỤNG I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Đường thẳng (d) : y ax 2011 song song với đường phân giác của góc phần tư (I) và (III) thì hệ số a của (d) bằng:
  3. 1 A. 1. B. 1. C. 0 . D. . 2011 1 1 Câu 2. Cho bốn đường thẳng (d ) : y x 2; (d ) : y 3x; (d ) : y 3x 4 và (d ) : y x 2 1 3 2 3 4 3 cắt nhau tại bốn điểm phân biệt M , N, P, Q . Khi đó bốn điểm M , N, P, Q là bốn đỉnh của: A. Một hình thang. B. Một hình bình hành. C. Một hình chữ nhật. D. Một tứ giác không có gì đặc biệt. II. TỰ LUẬN Bài 1. Hãy nhận xét về vị trí tương đối hai đường thẳng d và d trong các trường hợp sau: 2 a) d : y x 1 và d : x 2y 2 0 ; 2 1 2 2 b) d : y 3x 3 và d : y x ; 3 7 c) d : y 5x 7 và d : x 5y 2 0 ; 1 d) d : 2y 2x 6 và d : y x 3. 2 Bài 2. Cho các đường thẳng: d1 : 2x y 3 0 ; d2 : 2y x 4 ; d3 : y 5 2x ; d4 : x y 1 0 . Trong các đường thẳng trên, hãy chỉ ra các cặp đường thẳng: a) Trong các đường thẳng trên, hãy chỉ ra các cặp đường thẳng song song và các cặp đường thẳng vuông góc với nhau. ĐS: d1 và d5 ; d2 và d4 . b) Hỏi có bao nhiêu cặp đường thẳng cắt nhau? ĐS: d2 và d3 , d4 và d3 . Bài 3. Cho các đường thẳng d1 : y (2m 1)x (2m 5) và d2 : y (m 1)x m 1. Tìm m để: a) d1 cắt d2 ; ĐS: m 2 . b) d1 song song d2 ; ĐS: m  . c) d1 trùng d2 ; ĐS: m 2 . 1 d) d vuông góc d ; ĐS: m 0 ; m . 1 2 2 Bài 4. Cho đường thẳng : y (m2 m)x 2m 1 với m là tham số. Tìm m để: a) song song với đường thẳng d1 : y (m 3)x 7 ; ĐS: m 4 .
  4. b) trùng với đường thẳng d2 : y 2x m 4 ; ĐS: m 1. 1 c) vuông góc với đường thẳng d : y x 2 ; ĐS: m 3 hoặc m 2 . 3 6 d) đi qua giao điểm của các đường thẳng d4 : y 2x 5 và d5 : y x 1. ĐS: m 1. Bài 5. Viết phương trình đường thẳng d trong các trường hợp sau: a) d đi qua M (1;5) và song song với d1 : 2x y 5 ; ĐS: d : y 2x 1. 1 b) d cắt đường thẳng d : x y 1 0 tại điểm có tung độ bằng 3 và vuông góc với d : y x 3 ; 2 3 2 ĐS: d : y 2x 11. c) d đi qua gốc tọa độ và đi qua giao điểm của hai đường thẳng d4 : y 2x 4 và d5 : y x 5 ; 2 ĐS: d : y x . 3 d) d cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1 và đi qua điểm N( 2;3) . ĐS: d : y 3x 3. Bài 6. Cho đường thẳng d : y ax b với a , b là hằng số. Tìm a và b biết: a) d cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1 và đi qua giao điểm của đường thằng d : y 2x 3 với trục tung. ĐS: a 3, b 3 . 1 b) d vuông góc với đường thẳng có hệ số góc bằng và đi qua A(3; 1) . ĐS: a 3, b 8 . 3 Bài 7. Cho các đường thẳng: d1 : y mx m 2 và d2 : y (1 2n)x n . a) Tìm điểm cố định mà d1 luôn đi qua với mọi m ; b) Gọi I là điểm cố định mà d1 luôn đi qua. Tìm n để d2 đi qua I ; c) Tìm m để d2 đi qua điểm cố định của d2 ; d) Tìm m và n để d1 và d2 trùng nhau. D. BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 8. Hãy nhận xét về vị trí tương đối của hai đường thẳng d và d trong các trường hợp sau: a) d : y 2x 1 và d : y 2x 6 ; ĐS: song song. 3 7 2 b) d : y x 3 và d : y x ; ĐS: cắt nhau. 7 3 11
  5. 1 c) d : y 3x 1 và d : y x 1; ĐS: vuông góc. 3 3 d) d : 4y 3x 4 và d : y x 1. ĐS: trùng nhau. 4 2 Bài 9. Cho các đường thẳng: d : y 2x 3 ; d : y x ; d : x y 1 0; d : y x ; 1 2 3 4 5 1 3 d : y 2x 7 và d : y x . Trong các đường thẳng trên, hãy chỉ ra các cặp đường thẳng: 5 6 2 4 a) Song song; ĐS: d1 và d5 ; d2 và d4 . b) Vuông góc. ĐS: d2 và d3 , d4 và d3 ; d1 và d6 ; d5 và d6 . Bài 10. Cho đường thẳng : y (m2 3)x m 1 với m là tham số. Tìm m để: a) song song với đường thẳng d1 : y x 3 ; ĐS: m 2 hoặc m 2 . b) trùng với đường thẳng d2 : y 2x 2 ; ĐS: m 1. 1 c) cắt đường thẳng d : y 2x tại điểm có hoành độ bằng 2 ; ĐS: m . 3 2 4 1 1 1 d) vuông góc với đường thẳng d : y x . ĐS: m hoặc m . 4 11 2 2 2 Bài 11. Cho các đường thẳng: 2 d : y (3 m)x m 1; d1 : y 2mx 2 3m ; d2 : y 2m x 3m 2 ; 1 2 1 d : y x ; d : y (m 2)x 6 . 3 2 3 4 4 Tìm m để: a) d Pd1 ; ĐS: m 1. 3 b) d  d ; ĐS: m . 2 2 2 c) d cắt d tại điểm có hoành độ x ; ĐS: m 6 . 3 3 d) d  d4 . ĐS: m 1; m 2 . Bài 12. Viết phương trình đường thẳng d trong các trường hợp sau: 1 10 a) d đi qua hai điểm A , B với A( 1; 3) và B( 4; 2) ; ĐS: y x . 3 3
  6. b) d đi qua hai điểm C , D với C(1; 2) và D( 1;6) . ĐS: y 4x 2 . Bài 13. Cho đường thẳng d : y ax b với a , b là hằng số. Tìm a và b biết: a) d đi qua điểm A nằm trên Ox có hoành độ bằng 3 và song song với đường thẳng d1 : y 5x 4 ; ĐS: d : y 5x 15 . 1 b) d vuông góc với đường thẳng d : y x 2018 và đi qua giao điểm của y x 3 với trục 2 2 tung. ĐS: d : y 2x 3. Bài 14. Tìm a và b để đường thẳng d : y ax b a) Cắt d1 : y x 4 tại một điểm nằm trên trục Ox và cắt d2 : y 5x 3 tại một điểm nằm trên trục 3 Oy . ĐS: d : y x 3 . 4 b) Đi qua điểm M (1;2) và chắn trên hai trục tọa độ những đoạn bằng nhau. ĐS: d : y x 1, d : y x 3 . c) Song song với d3 : y x 6 và khoảng cách từ O đến d bằng 2 2 . ĐS: d : y x 4 , d : y x 4 . E. BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1. Hãy chỉ ra các cặp đường thẳng song song với nhau trong các đường thẳng sau: x 3 1 a) (d ) : y 2x 1; b) (d ) : y ; c) (d ) : y x 2; 1 2 2 3 2 d) (d4 ) : y 0,5x 1; e) (d5 ) : y 4 2x ; f) (d6 ) : y 1 2x . Câu 2. Hãy chỉ ra các cặp đường thẳng vuông góc với nhau trong các đường thẳng sau: x 3 1 a) (d ) : y 2x 1; b) (d ) : y ; c) (d ) : y x 2; 1 2 2 3 2 d) (d4 ) : y 0,5x 1; e) (d5 ) : y 4 2x ; f) (d6 ) : y 1 2x . Câu 3. Chứng tỏ rằng hai đường thẳng sau luôn cắt nhau với mọi giá trị của m : x m a) (d ) : y (m2 m 1)x 1 và (d ) : y . 1 2 2 2 b) (d3 ) : y (m 1)x 2012 và (d4 ) : y mx 2012 . 2 Câu 4. Tìm m để đường thẳng (d1) : y (2 m )x m 5 song song với đường thẳng (d2 ) : y 2x 2m 1.
  7. Câu 5. Cho đường thẳng (d) : 2x y 3 0 và điểm M ( 1;1) . Viết phương trình đường thẳng (d ) đi qua điểm M và song song với (d) . Câu 6. Cho M (0;2), N(1;0), P( 1; 1) lần lượt là trung điểm của các cạnh BC,CA và AB của tam giác ABC . Viết phương trình đường thẳng AB . Câu 7. Tìm m để đường thẳng (d) : y m2 x 1 m vuông góc với đường thẳng 1 (d ) : y x 2012. 4 1 Câu 8. Tìm a và b , biết đường thẳng (d ) : y ax b vuông góc với đường thẳng (d ) : y x 1 2 3 và (d1) đi qua điểm P(1; 1) . Câu 9. Cho ba điểm A(1;2), B(3;0), C(0;1) . a) Chứng minh rằng A, B,C là ba đỉnh của một tam giác. b) Viết phương trình đường thẳng chứa đường cao AH của VABC . Câu 10. Cho M (0;2), N(1;0), P( 1; 1) lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC . Viết phương trình đường trung trực của đoạn thẳng AB . 1 2 5x Câu 11. Đường thẳng y kx song song với đường thẳng y khi k có giá trị là 2 3 7 2m 3 4 5m 2 1 Câu 12. Đường thẳng y x song song với đường thẳng y x khi m có giá 5 7 3 2 trị là 2 3 Câu 13. Hai đường thẳng y (2m 1)x và y (5m 3)x cắt nhau khi m có giá trị là 3 5 Câu 14. Cho đường thẳng (d) : y ax b . Tìm giá trị của a và b trong mỗi trường hợp sau: a) (d) P(d1) : y 2x 3; b) (d) trùng (d2 ) : y x 1; 1 1 c) (d) cắt (d ) : y x ; d) (d)  (d ) : y x . 3 2 4 2 Câu 15. Viết phương trình đường thẳng (d ) song song với đường thẳng (d) : y 4x 5 và đi qua điểm M (1; 1) . Câu 16. Xác định a và b để đường thẳng (d1) : y ax b vuông góc với đường thẳng 1 (d ) : y x và đi qua điểm P( 1;2) . 2 2 Câu 17. Cho tam giác ABC có A(1;5), B( 3;1), C(5;3) . a) Viết phương trình đường trung trực của cạnh BC .
  8. b) Viết phương trình đường trung bình MN của tam giác ABC (MN PBC) . Câu 18. Cho M (0;4), N(2;0), P( 1; 2) lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC . Viết phương trình đường thẳng AB . 2 Câu 19. Cho hai đường thẳng (d1) : y mx m và (d2 ) : y 3x m 3 . Chứng minh rằng (d1) và (d2 ) không trùng nhau với mọi giá trị của m . Câu 20. Cho ba điểm không thẳng hàng A( 3;0), B(0;2), C(1;0) . Xác định điểm D trên mặt phẳng tọa độ sao cho ABCD là hình bình hành. HẾT