Phương pháp giải môn Toán Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chương 2: Số nguyên - Bài 2: Thứ tự trong tập hợp số nguyên

docx 3 trang Thu Mai 04/03/2023 1200
Bạn đang xem tài liệu "Phương pháp giải môn Toán Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chương 2: Số nguyên - Bài 2: Thứ tự trong tập hợp số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxphuong_phap_giai_mon_toan_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_chuo.docx

Nội dung text: Phương pháp giải môn Toán Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chương 2: Số nguyên - Bài 2: Thứ tự trong tập hợp số nguyên

  1. § 2: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Khi biểu diễn hai số nguyên a, b trên trục số nằm ngang, nếu điểm a nằm bên trái điểm b thì ta nói a nhỏ hơn b hoặc b lớn hơn a và ghi là a a. 2. Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào. Với hai số nguyên âm, số nào có số đối lớn hơn thì số đó lớn hơn. B. BÀI TẬP CÓ HƯỚNG DẪN.  DẠNG 1: So sánh hai số nguyên Bài 1. So sánh các cặp số sau: a) 8 và 10 b) -12 và -17 c) 0 và -9 d) 23 và 0 e) -53 và 15 Giải a) 8 -17 c) 0 > -9 d) 23 > 0 e) -53 < 15  DẠNG 2: Viết các phần tử của tập hợp Bài 2. Hãy liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau: a) A {x Z | 5 x 1} b)B {y Z | x 3} Giải a) A { 4; 3; 2} b)B { 2; 1;0;1;2}  DẠNG 3: Sắp xếp dãy các số nguyên theo thứ tự tăng dần Bài 3. Nhiệt độ cao nhất và thấp nhất bốn tháng trong một năm tại Moscow (Mát-xcơ-va) – Nga được cho bởi bảng sau: Tháng 1 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 12 Nhiệt độ cao nhất (0C) -6 21 15 -4 Nhiệt độ thấp nhất (0C) -10 13 8 -8 Hãy sắp xếp nhiệt độ trong bảng trên theo thứ tự từ thấp đến cao. Giải Ta có: -10 < -8 < -6 < -4 < 8 < 13 < 15 < 21. Vậy nhiệt độ trong bẳng sắp xếp theo thứ tự là: - 100C; - 80C; -60C; -40C; 80C; 130C; 150C; 210C. C. BÀI TẬP TỰ GIẢI CÓ ĐÁP SỐ. Bài 1. So sánh các cặp số sau:
  2. a) 16 và 25 b) – 15 và 0 c) – 36 và 3 d) – 28 và – 56 e) 13 và – 100 g) – 72 và – 45. Hướng dẫn: Học sinh làm tương tự Bài 1 (phần B) Bài 2. Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần và ghi chúng lên một trục số: 6; 0; 5; - 5; 1; - 1; 3; - 3; - 6. Hướng dẫn: Học sinh làm tương tự Bài 3 (phần B) Bài 3. Điền dấu ( >, -5 ; 4 > -6 ; 10 > -10. Bài 4. a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 2, -17 , 5 , 1 , -2 , 0. b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: -101, 15 , 0, 7, -8, 2001. Hướng dẫn a) -17 15>7>0>-8> -101. Bài 5. Hãy liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau: a) A {x ¢ | 7 x 2} b) B {y ¢ | 4 y 2} c) C {a ¢ | 6 a 0} d) D {b ¢ | 2 b 7} Hướng dẫn: a) – 6; - 5; - 4; -3. Các câu b, c, d học sinh tự giải Bài 6. Tìm x ∈ Z, biết: a) -5 < x < 0; b) -3 < x < 3. Giải a) Vẽ trục số và biểu diễn các điểm -5 và 0 trên trục số: Các điểm nguyên x thỏa mãn – 5 < x < 0 sẽ nằm bên phải điểm -5 và bên trái điểm 0. Vậy x {-4;-3 ;-2 ; 1}. b) Giải tương tự câu a): x ∈ {-2; -l ; 0; 1; 2}. Bài 7. a) Tìm số liền sau của mỗi số nguyên sau: 2; -8; 0; -1. b) Tìm số liền trước của mỗi số nguyên sau: -4; 0; 1; -25. c) Tìm số nguyên a biết số liền sau a là một số nguyên dương và số liền trước a là một số nguyên âm.
  3. Hướng dẫn: Học sinh biểu diễn trục số để xác định số liền trước, số liền sau của mỗi số Bài 8. Điền dấu “+” hoặc vào chỗ trống để được kết quả đúng: a) 0 3B. 3 -1D. 0 < 4 Câu 3. Tìm x Z, biết rằng: - 4 <x< 4 A. 0; 1; 2; 3; 4 B. – 3; - 2; - 1 C. -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3D. -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3 Câu 4. Tìm số nguyên a, biết số liền sau a là một số nguyên dương và số liền trước a là một số nguyên âm A. 0B. 1 C. -1D. -2 Đáp án các câu trắc nghiệm: Câu 1: D Câu 2: B Câu 3: D Câu 4: A