Phương pháp giải Hình học Lớp 9 - Chương 2: Đường tròn - Bài 3: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Phương pháp giải Hình học Lớp 9 - Chương 2: Đường tròn - Bài 3: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- phuong_phap_giai_hinh_hoc_lop_9_chuong_2_duong_tron_bai_3_li.docx
Nội dung text: Phương pháp giải Hình học Lớp 9 - Chương 2: Đường tròn - Bài 3: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây (Có đáp án)
- Bài 3. LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM B ▪ Trong một đường tròn: C ✓ Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm. H ✓ Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau. K ▪ Trong hai dây của một đường tròn O A ✓ Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn. ✓ Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn. D B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Dạng 1: Tính độ dài đoạn thẳng. Chứng minh đoạn thẳng bằng nhau ▪ Áp dụng liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. Ví dụ 1. Cho đường tròn (O,10 cm) , dây AB 16 cm. a) Tính khoảng cách từ O đến dây AB ; b) Gọi I là điểm thuộc dây AB sao cho AI 2 cm. Kẻ dây CD đi qua I và vuông góc với AB . Chứng minh CD AB . Lời giải. a) Kẻ OH AB (H AB) HA HB 8 cm. Theo định lý Py-ta-go, ta có OH 2 OB2 HB2 36 OH 6 cm. b) Kẻ OK CD (K CD) . Tứ giác OHIK có Hˆ Iˆ Kˆ 90 nên là hình chữ nhật. Mặt khác, HI OH 6 cm nên OHIK là hình vuông OH OK AB CD . Ví dụ 2. Cho đường tròn (O) có các dây AB và CD bằng nhau, các tia AB và CD cắt nhau tại điểm M nằm bên ngoài đường tròn. Gọi H , K lần lượt là trung điểm của AB , CD .Chứng minh a) MH MK ; b) MA MC . Lời giải. a) OH AB và OK CD (vì H , K lần lượt là trung điểm của AB , CD ). Vì hai dây AB và CD bằng nhau nên OH OK . Từ đó dễ thấy VMOH VMOK (cạnh huyền-cạnh góc vuông) MH MK (đpcm). AB CD b) Ta có AH CK . Từ kết quả câu a) suy ra 2 2 MH HA MK KC nên MA MC . Dạng 2: So sánh độ dài các đoạn thẳng
- ▪ Dựa vào kiến thức trọng tâm. Ví dụ 3. Cho đường tròn (O) và điểm M nằm bên trong đường tròn. Vẽ dây AB vuông góc với OM tại M . Vẽ dây HK bất kì qua M và không vuông góc với OM . Hãy so sánh độ dài dây AB và HK . Lời giải. Kẻ OI HK(I HK) . Vì OI , OM lần lượt là đường vuông góc và đường xiên kẻ từ O đến HK OI OM HK AB . Ví dụ 4. Cho AB và CD là hai dây của đường tròn (O; R) sao cho AB và CD cắt nhau tại điểm I nằm trong đường tròn. Gọi H , K lần lượt là trung điểm của AB , CD . Biết AB CD , chứng minh IH IK . Lời giải. Theo quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung OH AB,OK CD . Vì AB CD OH OK . Theo định lý Py-ta-go, ta có IH 2 OI 2 OH 2 IK 2 OI 2 OK 2 Mà OH OK nên IH IK . C. BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1. Cho đường tròn (O;25 cm) . Hai dây AB , CD song song với nhau và có độ dài theo thứ tự bằng 40 cm, 48 cm. Tính khoảng cách giữa hai dây ấy. Lời giải. Trường hợp 1. O nằm ngoài dải song song của hai dây cung AB và CD . CD AB Ta có DI 24 cm và HB 20 cm. 2 2 Tam giác OID vuông tại I nên OI OD2 DI 2 252 242 7 cm.
- Tam giác OHB vuông tại H nên OH OB2 HB2 252 202 15 cm. Do đó IH OH OI 15 7 8 cm. Trường hợp 2. O nằm trong dãy song song của hai dây cung AB và CD . Ta có IH OI OH 7 15 22 cm. Bài 2. Cho đường tròn (O; R) và hai điểm A , B bất kì nằm trên (O; R) . Trên cung nhỏ AB lấy các điểm M , N sao cho AM BN và AM , BN cắt nhau tại điểm C nằm trong đường tròn. Chứng minh: a) OC là phân giác của ·AOB ; b) OC AB . Lời giải. a) Kẻ OI AM (I AM ) ; OH BN(H BN) . Vì AM BN OH OI . Do đó VOIC VOHC (cạnh huyền-cạnh góc vuông). CI CH (cặp cạnh tương ứng). AM BN Do IA HB nên 2 2 CI IA CH HB CA CB. Do đó VOAC VOBC (c-c-c). Suy ra ·AOC B· OC OC là tia phân giác của ·AOB . b) Do OA OB ; CA CB OC là đường trung trực của AB OC AB . Bài 3. Cho đường tròn (O;10 cm) , điểm M cách O là 8 cm. a) Tính độ dài dây ngắn nhất đi qua M ; b) Tính độ dài dây dài nhất đi qua M . Lời giải. a) Dây CD đi qua M và vuông góc với OM là dây ngắn nhất. VOCM vuông tại M CM CO2 OM 2 6 cm. Vậy CD 2CM 12 cm. b) Dây dài nhất đi qua M là đường kính AB 20 cm.
- Bài 4. Cho đường tròn (O) , các dây AB 24 cm, AC 20 cm ( B· AC 90 và điểm O nằm trong B· AC ). Gọi M là trung điểm của AC . Khoảng cách từ M đến AB bằng 8 cm. a) Chứng minh VABC cân tại C ; b) Tính bán kính của đường tròn. Lời giải. a) Kẻ MK AB MK 8 cm. Tam giác AMK vuông tại K nên AK AM 2 MK 2 102 82 6 cm. Kẻ CH AB CH 2MK 16 cm. Hơn nữa, AB AH 2AK 12 cm . 2 CH là đường cao và là đường trung tuyến của VABC . VABC cân tại C . OC MC AC MC b) VOMC ∽ VAHC(g g) OC 12,5 cm . AC HC HC D. BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 5. Cho đường tròn (O,10 cm) , dây AB 16 cm. Vẽ dây CD song song với AB . Gọi H , K lần lượt là trung điểm của AB , CD . a) Chứng minh ba điểm O , H , K thẳng hàng; b) Biết O nằm giữa H , K và khoảng cách giữa hai dây AB , CD bằng 14 cm. Tính độ dài dây CD . Lời giải. a) Vì H , K lần lượt là trung điểm của AB , CD nên OH AB và OK CD . Mà AB PCD nên ba điểm O , H , K thẳng hàng. b) Theo định lý Py-ta-go, ta được OH OA2 AH 2 6 cm. OK 8 cm. Theo định lý Py-ta-go, ta có CK OC 2 OK 2 6 cm. CD 2CK 12 cm. Bài 6. Cho đường tròn (O) , các dây AB và CD bằng nhau và cắt nhau tại điểm M nằm bên trong đường tròn. Chứng minh: a) MO là tia phân giác của một trong hai góc tạo bởi hai dây cung AB và CD ; b) MA MC và MB MD .
- Lời giải. a) Kẻ OH AB(H AB) , OK CD(K CD) OH OK (dây AB và CD bằng nhau). Do đó VMOH VMOK (ch-cgv) H· MO K· MO . Vậy MO là tia phân giác của góc B· MD . AB CD b) Ta có BH DK . Mà MH MK (chứng minh trên) 2 2 nên MB MD . Vì AB CD nên ta cũng suy ra MA MC . Vậy điểm M chia các đoạn thẳng AB , CD thành các đoạn thẳng đôi một bằng nhau. Bài 7. Cho hai đường tròn (O;r) và (O; R) với R r . Hai dây AB , CD thuộc đường tròn (O;r) sao cho AB CD . Đường thẳng AB cắt (O; R) tại M và N , đường thẳng CD cắt (O; R) tại H và K . Kẻ OI AB(I AB) , OJ CD(J CD) . So sánh các độ dài: a) OI và OJ ; b) MN và HK . Lời giải. a) Vì AB CD OI OJ . b) Vì OI OJ MN HK . Bài 8. Cho VMNP có Mˆ Nˆ Pˆ nội tiếp đường tròn (O) . Gọi OH , OI , OK theo thứ tự là khoảng cách từ O đến MN , NP , MP . So sánh các độ dài OH , OI và OK . Lời giải. Vì Mˆ Nˆ Pˆ NP MP MN OI OK OH . HẾT