Phiếu học tập môn Toán Lớp 3 Sách Kết nối tri thức và cuộc sống (Bản đầy đủ cả năm)

doc 72 trang Hải Lăng 18/05/2024 2392
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phiếu học tập môn Toán Lớp 3 Sách Kết nối tri thức và cuộc sống (Bản đầy đủ cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docphieu_hoc_tap_mon_toan_lop_3_sach_ket_noi_tri_thuc_va_cuoc_s.doc

Nội dung text: Phiếu học tập môn Toán Lớp 3 Sách Kết nối tri thức và cuộc sống (Bản đầy đủ cả năm)

  1. PHIẾU HỌC TẬP TUẦN 1 Bài 1: Đặt tính rồi tính: 234 + 512; 456 - 231; 128 + 502; 678 - 324; 367 + 231 356 + 128; 367 + 251; 349 + 126; 452 + 273; 347 + 238 . . Bài 2: Số? Số hạng 346 367 152 234 256 345 357 Số hạng 128 234 251 271 263 213 Tổng 784 987 898 Bài 3: Tìm x: x - 235 = 315 x - 403 = 279 + 506 x - 127 = 969 - 301 x - 124 = 122 527 - x = 214 x + 32 + 14 = 88 Bài 4: Một cửa hàng lương thực có tất cả 864kg gạo. Trong đó có 122kg gạo nếp, còn lại là gạo tẻ. Hỏi cửa hàng đó có bao nhiêu ki-lô-gam gạo tẻ? Bài giải: Bài 5: Lan gấp được 108 ngôi sao. Huệ gấp được nhiều hơn Lan 36 ngôi sao. Hỏi: a) Huệ gấp được bao nhiêu ngôi sao? b) Cả hai bạn gấp được bao nhiêu ngôi sao? Bài giải: 1
  2. Bài 6: Tính bằng cách thuận tiện nhất: a. 128 + 165 + 272 + 235. b. 12 + 126 + 42 + 74 + 158 + 88. Bài 7: Gạch chân dưới từ chỉ sự vật trong đoạn văn sau: Từ khung cửa sổ, Vy thò đầu ra gọi bạn, mắt nheo nheo vì ánh ban mai in trên mặt nước lấp loáng chiếu dội lên mặt. Chú chó xù lông trắng mượt như mái tóc búp bê cũng hếch mõm nhìn sang. Bài 8: Ghi lại những hình ảnh so sánh trong mỗi đoạn sau vào chỗ trống và khoanh tròn từ dùng để so sánh trong từng hình ảnh đó: a) Quạt nan như lá Chớp chớp lay lay Quạt nan rất mỏng Quạt gió rất dày b) Cánh diều no gió Tiếng nó chơi vơi Diều là hạt cau Phơi trên nong trời c) Giàn hoa mướp vàng như đàn bướm đẹp. d) Bão đến ầm ầm Như đoàn tàu hoả . Bão đi thong thả Như con bò gầy e) Những chiếc lá bàng nằm la liệt trên mặt phố như những cái quạt mo lung linh ánh điện. g) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lỗ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Bài 9: Hoàn chỉnh các câu sau có dùng hình ảnh so sánh: - Dòng sông quê em đẹp như - Mặt trăng tròn vành vạnh như 2
  3. PHIẾU HỌC TẬP TUẦN 2 Bài 1: Đặt tính rồi tính: 341 - 228 346 - 39 812 - 351 238 - 96 230 - 25 237 + 348 263 - 139 273 + 192 826 - 452 361 - 35 . . Bài 2: Số? Số bị trừ 561 528 625 234 348 352 Số trừ 129 347 134 256 263 Hiệu 214 261 452 118 38 Bài 3: Tìm a: 147 + a = 383 a + 345 = 729 103 + a = 134 + 216 346 - a = 670 529 - a = 152 672 - a = 109 + 34 Bài 4: Một cửa hàng xăng dầu có tất cả 428 lít dầu. Sau khi bán đi một số lít dầu thì cửa hàng còn lại 142 lít dầu. Hỏi cửa hàng đã bán bao nhiêu lít dầu? Bài giải: Bài 5: Một băng giấy dài 283cm, người ta cắt đi một đoạn dài 45cm. Hỏi băng giấy còn lại dài bao nhiêu xăng-ti-mét? Bài giải: Bài 6: Con bò nặng 328kg. Con bê nhẹ hơn con bò 152kg. Hỏi con bê cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam? 3
  4. Bài giải: Bài 7: Trường em có tổ chức Câu lạc bộ Tuổi thơ sáng tạo. Em viết đơn để xin tham gia câu lạc bộ. Em hãy điền thông tin cá nhân vào chỗ trống để hoàn thiện tờ đơn sau theo mẫu: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc , ngày tháng năm ĐƠN XIN THAM GIA CÂU LẠC BỘ Kính gửi: Ban chủ nhiệm Câu lạc bộ Tuổi thơ sáng tạo. Trường Tiểu học Em tên là: Ngàysinh: Nam (nữ) Địa chỉ: Học sinh lớp Trường Em làm đơn này đề nghị . Em xin hứa Em xin trân trọng cảm ơn. Người làm đơn: Bài 8: Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai?; Gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Là gì? trong các câu sau: a) Hoa hồng là loài hoa em yêu thích. b) Nhạc sĩ Phong Nhã là nhạc sĩ của tuổi thơ. c) Đà điểu là loài chim có thể chạy rất nhanh. d) Phượng vĩ là loài hoa của tuổi học trò. Bài 9: Gạch chân dưới các hình ảnh so sánh, khoanh tròn vào từ so sánh trong các câu sau: a) Quê hương là chùm khế ngọt/ Cho con trèo hái mỗi ngày. b) Mùa xuân, khu rừng như một tấm thảm hoa khổng lồ rực rỡ, ngát hương thơm. c) Bà em hiền hậu như bà tiên trong truyện cổ tích. THÔNG BÁO: Thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật học sinh nghỉ học. Ngày thứ hai (5/9/2016), buổi sáng học sinh dự lễ khai giảng năm học. Đề nghị 8 giờ 30 phút, 4
  5. phụ huynh đón học sinh. Buổi chiều thứ hai, học sinh nghỉ học. Thứ ba, học sinh học bình thường. Họ và tên: PHIẾU HỌC TẬP TUẦN 3 Bài 1: Tính: 5 x 9 + 38 . . 124 + 3 x 9 . 326 - 45 : 5 . . Bài 2: Tính độ dài đường gấp khúc biết độ dài các đoạn thẳng lần lượt là 23cm, 3dm, 29cm. Bài giải: Bài 3: Tìm a: a x 4 = 24 a : 3 = 9 32 : a = 4 5 x a + 85 = 100 a : 2 = 27 : 3 28 : a = 20 : 5 Bài 4: Lan gấp được 248 ngôi sao. Quỳnh gấp được nhiều hơn Lan 34 ngôi sao. Hỏi Quỳnh gấp được bao nhiêu ngôi sao? Bài giải: Bài 5: Băng giấy xanh dài 142cm. Băng giấy đỏ dài 128cm. Hỏi băng giấy đỏ ngắn hơn băng giấy xanh bao nhiêu xăng-ti-mét? Bài giải: Bài 6: Quyển sách Toán dày 126 trang, quyển sách Tiếng Việt dày 89 trang. Hỏi: a) Quyển sách Toán dày hơn quyển sách Tiếng Việt bao nhiêu trang? b) Cả hai quyển sách dày bao nhiêu trang? Bài giải: 5
  6. Bài 7: Năm nay cô 20 tuổi và gấp 5 lần tuổi cháu. Hỏi 2 năm trước tuổi cô gấp mấy lần tuổi cháu? Bài giải: Bài 8: Ghi lại những hình ảnh so sánh trong mỗi đoạn sau vào chỗ trống và khoanh tròn từ dùng để so sánh trong từng hình ảnh đó: a) Lũ trẻ ríu rít như bầy trẻ nhỏ. b) Hoa giấy phấp phới trong gió như đàn bướm muôn màu sắc. c) Trường học là ngôi nhà thứ hai của em. Bài 9: Gia đình em sống rất hạnh phúc, mọi người trong gia đình em rất yêu thương nhau. Em hãy kể về gia đình em. Họ và tên: PHIẾU HỌC TẬP TUẦN 4 Bài 1: Lớp 3A trồng được 36 cây hoa. Lớp 3B trồng được 38 cây. Hỏi cả hai lớp trồng được bao nhiêu cây hoa? Bài giải: 6
  7. Bài 2: Tủ sách thứ nhất có 362 quyển sách. Tủ sách thứ hai có 281 quyển sách. Hỏi tủ sách thứ nhất nhiều hơn tủ sách thứ hai bao nhiêu quyển sách? Bài giải: Bài 3: Hải cân nặng 36kg. Hùng nặng hơn Hải 8kg. Hỏi Hùng cân nặng bao nhiêu ki- lô-gam? Bài giải: Bài 4: Lớp 3A có 28 bạn. Lớp 3B ít hơn lớp 3A 4 bạn. Hỏi lớp 3B có bao nhiêu bạn? Bài giải: Bài 5: Một cửa hàng buổi sáng bán được 246 lít sữa. Buổi chiều cửa hàng đó bán được 428 lít sữa. Hỏi cửa hàng đó buổi sáng bán được ít hơn buổi chiều bao nhiêu lít sữa? Bài giải: Bài 6: Một hình có 6 cạnh bằng nhau và bằng 4cm. Tính chu vi của hình đó. Bài giải: Bài 7: An có 42 viên bi. Hải có 39 viên bi. Hỏi: a) An có nhiều hơn Hải bao nhiêu viên bi? b) Cả hai bạn có bao nhiêu viên bi? Bài giải: 7
  8. Bài 8: Đặt câu có sử dụng hình ảnh so sánh để tả: a) Mặt trời mới mọc. b) Một cây hoa. c) Một con vật. Bài 9: Hãy viết một đoạn văn ngắn (5 đến 7 câu) kể về một người thân của em với một người bạn mới quen. Bài làm: Họ và tên: PHIẾU HỌC TẬP TUẦN 5 Bài 1: Đặt tính rồi tính: 12 x 6 35 x 6 42 x 6 21 x 6 49 x 6 20 x 6 Bài 2: Tính: 8
  9. 24 x 6 - 82 15 x 6 - 32 .294 - 31 x 6 Bài 3: Tìm x: x x 6 = 48 6 x x + 18 = 60x x 6 = 100 - 46 x + x + x + x + x = 100 - 60 x + x + x + x = 2 x 8 Bài 4: Một cửa hàng có 3 thùng dầu. Mỗi thùng đựng 36 lít dầu. Hỏi cửa hàng có tất cả bao nhiêu lít dầu? Bài giải: Bài 5: Một hình có 6 cạnh bằng nhau và bằng 18cm. Tính chu vi của hình đó. Bài giải: Bài 6: Lớp 3A trồng được 128 cây hoa. Lớp 3B trồng được 219 cây hoa. Hỏi: a) Lớp 3A trồng được ít hơn lớp 3B bao nhiêu cây hoa? b) Cả hai lớp trông được bao nhiêu câu hoa? Bài giải: Bài 7: Tính giá trị biểu thức: a) 5 + 5 + 5 + + 5 - 32 b) 4 + 4 + 4 + + 4 + 36 (20 số 5) (16 số 4) 9
  10. Bài 8: Gạch chân dưới các sự vật được so sánh và khoanh tròn vào từ chỉ sự so sánh trong các câu sau: a) Bà em hiền hậu như một bà tiên trong truyện cổ tích. b) Những cô gái tựa tiên sa Múa chày đôi với chày ba thậm thình. c) Trường học là ngôi nhà thứ hai của em. Bài 9: a) Hoàn thiện các câu sau có dùng hình ảnh so sánh: Chiếc cầu cong cong như Nụ hồng mới nở chúm chím như Tiếng gió rì rào trong vòm lá như b) Đặt câu có sử dụng hình ảnh so sánh để tả: Cánh đồng quê em. Mặt trăng đêm trung thu. Một người thân. Bài 9: Hãy viết một đoạn văn ngắn (5 đến 7 câu) kể về trường của em. Gợi ý: 1. Trường của em tên là gì? Nằm ở đâu? 2. Quang cảnh trường em như thế nào? (Lớp học, sân trường, vườn trường ) 3. Ở trường, em được học những gì? 4. Thầy cô và các bạn ở trường như thế nào? 5. Nêu tình cảm của em đối với ngôi trường. (Làm bài vào vở ở nhà) Họ và tên: PHIẾU HỌC TẬP TUẦN 6 Bài 1: Đặt tính rồi tính: 46 : 2 84 : 2 36 : 3 69 : 3 54 : 6 27 : 3 10
  11. 36 : 5 19 : 2 39 : 4 52 : 6 48 : 5 29 : 3 Bài 2: Tìm: 1 1 của 68kg: của 39m: 2 3 1 1 của 84l: của 66km: 4 6 Bài 3: Một cửa hàng có 48 lít dầu. Cửa hàng đã bán được 1 số dầu đó. Hỏi cửa hàng 4 đã bán bao nhiêu lít dầu? Bài giải: Bài 4: Một cửa hàng có 3 thùng bánh. Mỗi thùng đựng 18 gói bánh. Hỏi cửa hàng có tất cả bao nhiêu gói bánh? Bài giải: Bài 5: Hải có 36 cái kẹo. Hải cho em 1 số kẹo. Hỏi: 3 a) Hải đã cho em bao nhiêu cái kẹo? b) Hải còn lại bao nhiêu cái kẹo? Bài giải: Bài 7: Cửa hàng có 48kg kẹo. 1 số kẹo đó là kẹo sữa. 1 số kẹo đó là kẹo dừa. Hỏi: 2 4 a) Có bao nhiêu ki-lô-gam kẹo sữa? b) Có bao nhiêu ki-lô-gam kẹo dừa? Bài giải: 11
  12. Bài 7: Có hai bao gạo: bao gạo nếp và bao gạo tẻ. Bao gạo tẻ nặng 25kg. Nếu lấy 1 5 bao gạo tẻ và 1 bao gạo nếp thì được 12kg gạo. Hỏi bao gạo nếp cân nặng bao nhiêu 4 ki-lô-gam? Bài giải: Bài 8: Gạch chân dưới các hình ảnh so sánh trong các câu sau: a) Giọt sương long lanh đậu trên lá như viên ngọc quý. b) Sương trắng viền quanh núi Như một chiếc khăn bông Ồ núi ngủ lười không Giờ mới đang rửa mặt. c) Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Bài 9: Hãy viết một đoạn văn ngắn kể về cô giáo của em theo gợi ý sau: 1. Cô giáo của em tên là gì? 2. Cô giáo có đặc điểm gì nổi bật về hình dáng, tính nết? 3. Em nhớ nhất kỉ niệm gì về cô? 4. Tình cảm của em với cô như thế nào? (Làm bài vào vở ở nhà) Họ và tên: PHIẾU HỌC TẬP TUẦN 7 Bài 1: Đặt tính rồi tính: 38 : 5 17 : 2 39 : 7 52 : 7 42 : 7 55 : 7 12
  13. Bài 2: Một tổ công nhân may mỗi ngày may được 42 bộ quần áo. Hỏi trong một tuần tổ công nhân đó may được tất cả bao nhiêu bộ quần áo? Bài giải: Bài 3: Một cửa hàng có 48 lít dầu. Cửa hàng đã bán được 1 số dầu đó. Hỏi cửa hàng 4 đã bán bao nhiêu lít dầu? Bài giải: Bài 4: Lan hái được 314 quả chanh. Huệ hái được 262 quả chanh. Hỏi Huệ hái được ít hơn Lan bao nhiêu quả chanh? Bài giải: Bài 5: Bố đi công tác 5 tuần 4 ngày. Hỏi bố đã đi công tác tất cả bao nhiêu ngày? Bài giải: Bài 6: Tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng rồi giải bài tập sau: Can nhỏ chứa 5 lít dầu. Can to chứa gấp 6 lần can nhỏ. Hỏi trong can to có bao nhiêu lít dầu? Tóm tắt: Bài giải: Bài 7: Tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng rồi giải bài tập sau: Thùng nhỏ chứa 27 gói kẹo. Thùng to chứa số gói kẹo gấp đôi số gói kẹo trong thùng nhỏ. Hỏi thùng to chứa bao nhiêu gói kẹo? Tóm tắt: 13
  14. Bài giải: Bài 8: Trong một phép chia có dư, số chia bằng 7, thương bằng 6. Tìm số bị chia khi: a) Số dư là số dư nhỏ nhất. b) Số dư là số dư lớn nhất. Bài giải: Bài 9: Gạch chân dưới các hình ảnh so sánh trong các câu sau: a) Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày. b) Tiếng sáo diều vi vút như lời ru của quê hương dành cho tuổi thơ chúng tôi. c) Trăng đã lên cao khỏi ngọn tre đầu làng. Trăng sáng trong như chiếc đèn lồng treo lơ lửng trên trời cao. Càng về khuya, trăng càng trong sáng hơn. Trăng như chiếc đĩa bạc sáng giữa trời mây bát ngát. Bài 10: Hoàn thành các câu sau theo mẫu câu Ai là gì? a) Quê hương b) Con đường làng c) Lớp học Bài 11: Hãy viết một đoạn văn ngắn kể về bác bảo vệ trường em theo gợi ý sau: 1. Bác bảo vệ trường em tên là gì? Khoảng bao nhiêu tuổi? 2. Bác có dáng người như thế nào? 3. Tính tình của bác ra sao? Bác làm những công việc gì? 5. Tình cảm của bác đối với các bạn học sinh như thế nào? 6. Em nhớ kỉ niệm nào về bác nhất? 7. Tình cảm của em và các bạn đối với bác như thế nào? Họ và tên: PHIẾU HỌC TẬP TUẦN 8 Bài 1: Đặt tính rồi tính: 348 + 126 726 - 285 58 x 6 36 : 6 46 : 7 56 : 6 14
  15. Bài 2: Tìm x: 32 : x = 4 54 : x = 6 48 : x = 4 x : 5 = 6 (dư 2) x : 7 = 8 (dư 5) x : 6 = 9 (dư 2) Bài 3: Đoạn thẳng AB dài 26cm. Đoạn thẳng CD dài gấp 4 lần đoạn thẳng AB. Hỏi đoạn thẳng CD dài bao nhiêu xăng-ti-mét? Bài giải: Bài 4: Một của hàng buổi sáng bán được 36 kg gạo nếp, số ki-lô-gam gạo nếp buổi chiều bán được giảm đi 3 lần so với buổi sáng. Hỏi buổi chiều của hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo nếp? Bài giải: Bài 5: Có ba thùng đựng mật ong. Thùng thứ nhất đựng 48 lít mật ong. Thùng thứ hai đựng số lít mật ong bằng 1 số lít mật ong trong thùng thứ nhất. Thùng thứ ba có số lít 4 mật ong gấp 3 lần thùng thứ hai. Hỏi: a) Thùng thứ hai đựng bao nhiêu lít mật ong? b) Thùng thứ ba đựng bao nhiêu lít mật ong? c) Cả ba thùng đựng tất cả bao nhiêu lít mật ong? Bài giải: 15
  16. Bài 6: Tìm một số biết số đó cộng với 8 rồi gấp lên 5 lần thì được kết quả là 85. Bài giải: Bài 7: Cho đoạn thẳng AB dài 8cm. Vẽ đoạn thẳng AB. Trên AB lấy M sao cho độ dài đoạn MB bằng độ dài đoạn AB giảm đi 4 lần. Bài 8: Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai? (Cái gì? Con gì?), gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Làm gì? a) Ông em đang tưới cây trong vườn. b) Sáng nào, bác bảo vệ cũng dậy sớm, mở cổng trường đón chúng em. c) Dưới tán lá bàng mát rượi, từng nhóm bạn đang ngồi đọc truyện. Bài 9: Viết lại các câu sau có dùng hình ảnh so sánh cho hay hơn. a) Cánh đồng lúa quê em rộng mênh mông. b) Trong vườn, những cây vải chín đỏ ối. c) Mùa hè, cây phượng vĩ góc sân trường nở hoa đỏ rực. Bài 10: Hoàn thiện các câu sau theo kiểu câu Ai làm gì? a) Trên cánh đồng, các bác nông dân b) Chúng em c) Bố em Bài 11: Hãy viết một đoạn văn kể về bác trưởng thôn quê em theo gợi ý sau: 1. Bác trưởng thôn tên là gì? Khoảng bao nhiêu tuổi? 2. Bác có dáng người như thế nào? 3. Tính tình của bác ra sao? 4. Bác làm những công việc gì? 5. Tình cảm của bác đối với mọi người như thế nào? 6. Tình cảm của em đối với bác như thế nào? Họ và tên: PHIẾU HỌC TẬP TUẦN 9 Bài 1: Số? 3000m = km 8m = .cm 3m5cm = cm 400cm = .m 9hm = .dam 2dm 4cm = .cm 30dam = hm 5km = m 7hm 8dam = dam 400hm = km 300dm = m 5m 2dm = cm 16
  17. 5000mm = m 2000mm = .m 8cm 3mm = .mm Bài 2: Tính: 47dam + 216dam = 35dam x 4 = 234dam - 162dam = 18 hm x 7 = 356hm + 162hm = 82dam : 2 = 702km - 281km = 63km : 3 = Bài 3: Đoạn thẳng AB dài 16cm. Đoạn thẳng CD dài gấp 5 lần đoạn thẳng AB. Hỏi đoạn thẳng CD dài bao nhiêu đề-xi-mét? Bài giải: Bài 4: Anh Tuấn cao 1m5dm. Chị Hà cao 142cm. Hỏi ai cao hơn và cao hơn bao nhiêu xăng-ti-mét? Bài giải: Bài 5: Vẽ góc vuông: a) Đỉnh O, cạnh OM, ON. b) Đỉnh I, cạnh IK, IH. M H O . I . Bài 6: Tìm một số biết số đó giảm đi 6 lần rồi thêm 48 đơn vị thì được kết quả là 59. Bài giải: 17
  18. Bài 7: Cho đoạn thẳng AB dài 9cm. Vẽ đoạn thẳng AB. Trên AB lấy M sao cho độ dài đoạn MB bằng 1 độ dài đoạn AB. 3 Bài 8: Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai? (Cái gì? Con gì?), gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Làm gì? a) Chim hoạ mi hót véo von trên vòm cây xanh. b) Sáng nào, ông em cũng tưới cây trong vườn. c) Trên sân trường, các bạn đang chơi trò “Bịt mắt, bắt dê”. Bài 9: Gạch chân dưới các hình ảnh so sánh trong các câu sau rồi điền vào bảng dưới đây: a) Mùa thu, nước hồ trong như một tấm gương khổng lồ. b) Hoa giấy rung rinh trong gió như muôn vàn cánh bướm thắm đang cất cánh chuẩn bị bay. c) Bà en hiền hậu tựa bà tiên trong truyện cổ tích. Sự vật 1 Từ so sánh Sự vật 2 a) b) c) Bài 10: Hoàn thiện các câu sau theo kiểu câu Ai làm gì? có dùng các cụm từ sau: a) giảng bài: b) học vẽ: c) kéo cày: d) bắt chuột: Bài 11: Hãy viết một đoạn văn kể về một người thân của em với một người bạn mới quen theo gợi ý sau: ? Người thân em kể là ai? Tên là gì? Bao nhiêu tuổi? Làm nghề gì? ? Hình dáng người thân của em như thế nào? (dáng người, nước da, khuôn mặt ) ? Tính tình của người ấy như thế nào? ? Tình cảm của người đó với em và mọi người như thế nào? ? Tình cảm của em với người đó như thế nào? Họ và tên: PHIẾU HỌC TẬP TUẦN 10 Bài 1: Đặt tính rồi tính: 246 + 128 354 - 126 36 x 7 46 : 5 45 : 2 86 : 4 18
  19. Bài 2: Số? 5hm 3dam = dam 68m 9dm = dm 6m 2cm = cm 4cm 8mm = mm 2dm 8cm = cm 8m 26cm = .cm Bài 3: Tính: 36 cm + 25 cm x 3 316 dm - 46 dm x 2 82 dam - 18 dam x 2 368 cm + 29 cm x 2 Bài 4: Khối lớp Ba có 56 bạn nữ. Số bạn nam của khối ít hơn số bạn nữ là 7 bạn. Hỏi khối lớp Ba có tất cả bao nhiêu bạn? Bài giải: Bài 5: Thùng dầu nhỏ đựng 150 lít dầu. Thùng dầu to đựng nhiều hơn thùng dầu nhỏ 25 lít dầu. Hỏi cả hai thùng dầu đựng tất cả bao nhiêu lít dầu? Bài giải: Bài 6: Một trại chăn nuôi có 328 con gà mái. Số gà trống nhiều hơn số gà mài là 132 con. Hỏi trang trại đó có tất cả bao nhiêu con gà mài và gà trống? Bài giải: 19
  20. Bài 7: Một sợ dây dài 8dm 4cm. Người ta dùng kéo cắt sợi dây đó thành các đoạn dây dài 4cm. Hỏi: a) Cắt được tất cả bao nhiêu đoạn dây từ sợi dây đó? b) Phải cắt tất cả bao nhiêu lần? Bài giải: Bài 8: Vẽ đoạn thẳng AB dài 12cm. Trên AB lấy điểm M sao cho AM có độ dài bằng 1 AM, lấy điểm I sao cho IB có độ dài bằng độ dài đoạn thẳng AB giảm đi 6 lần. 3 Bài 9: Tính bằng cách thuận tiện nhất: a) 34 + 27 + 24 + 73 + 76 + 66 b) 45 - 28 + 55 - 22 Bài 10: Hoàn thành các câu sau có dùng hình ảnh so sánh: a) Tiếng chim hót véo von trong vòm cây như b) Tiếng suối chảy c) Tiếng sáo diều d) Tiếng gió thổi ào ào như Bài 11: Viết đoạn văn kể về quê hương em hoặc nơi em đang ở theo gợi ý sau: ? Quê em ở đâu? ? Em yêu nhất cảnh vật gì ở quê hương? ? Cảnh vật đó có gì đáng nhớ? ? Tình cảm của em với quê hương như thế nào? Họ và tên: PHIẾU HỌC TẬP TUẦN 11 Bài 1: Trong vườn có 28 cây chanh. Số cây cam nhiều gấp 5 lần số cây chanh. Hỏi trong vườn có bao nhiêu cây cam và chanh? 20
  21. Bài giải: Bài 2: Một thùng đựng dầu có 238 lít dầu. Lần đầu người ta lấy ra 42 lít dầu. Lần thứ hai người ta lấy ra 35 lít dầu. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít dầu? Bài giải: Bài 3: Một người bán cam mang tất cả 48 quả cam ra chợ bán. Sau khi bán số cam còn lại bằng 1 số cam ban đầu. Hỏi người đó đã bán được bao nhiêu quả cam? 6 Bài giải: Bài 4: Một bao gạo có 50kg gạo. Người ta đã bán 1 số gạo trong bao. Hỏi sau khi 5 bán, bao gạo còn lại bao nhiêu ki-lô-gam gạo? Bài giải: Bài 5: Một cửa hàng có 30 chiếc xe đạp và 7 chiếc xe máy. Sau khi bán đi một số xe đạp thì số xe đạp còn lại gấp 4 lần số xe máy. Hỏi cửa hàng đã bán bao nhiêu chiếc xe đạp? Bài giải: 21
  22. Bài 6: Một tháng có ngày đầu tiên của tháng là thứ hai. Biết tháng đó có 4 tuần lễ và 3 ngày. Hỏi ngày cuối cùng của tháng là thứ mấy? Bài 7: Năm nay Tùng 6 tuổi. Tuổi mẹ gấp 5 lần tuổi Tùng. Hỏi: a) Năm nay mẹ Tùng bao nhiêu tuổi? b) Khi Tùng mấy tuổi thì tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi Tùng. Bài giải: Bài 8: Đặt câu văn có sử dụng hình ảnh so sánh để tả: a) Một loài cây: b) Một dòng sông: c) Một người bạn: d) Một cảnh vật quê hương: e) Một âm thanh: g) Một con vật: Bài 9: Dựa vào quan sát một bức tranh, hãy viết đoạn văn kể về một cảnh đẹp của đất nước. Ví dụ 1: Đây là bãi biển Phan Thiết, một cảnh đẹp nổi tiếng ở nước ta. Đến Phan Thiết bạn sẽ gặp một không gian xanh rộng lớn, mênh mông. Biển xanh, trời xanh, núi xanh, rừng dừa xanh. Nổi bật lên giữa điệp trùng xanh ấy là bãi biển với dải cát vàng nhạt, tròn như giọt nước. Thật là một cảnh đẹp hiếm thấy. Ví dụ 2: Bức tranh vẽ cảnh chiều trên sông Hương thật đẹp. Dòng Hương Giang thanh bình và tĩnh lặng. Sông trong xanh như một dải lụa mềm mại, duyên dáng vắt ngang qua một vùng ngút ngát cây xanh. Họ và tên: PHIẾU HỌC TẬP TUẦN 12 Bài 1: Đặt tính rồi tính: 312 x 3 205 x 4 180 x 5 114 x 7 105 x 8 109 x 6 121 x 8 22
  23. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: Số lớn 30 28 42 48 35 84 Số bé 5 7 6 6 7 2 Số lớn gấp mấy lần số bé? Số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị? Bài 3: Tìm x: x : 5 = 105x : 6 = 109x : 8 = 121 (dư 5) Bài 4: Thùng to chứa 36 lít dầu. Thùng bé chứa 9 lít dầu. Hỏi số lít dầu ở thùng to gấp mấy lần số lít dầu ở thùng bé? Bài giải: Bài 5: Một bao gạo có 50kg gạo. Người ta đã bán 5kg gạo. Hỏi số gạo còn lại trong kho gấp bao nhiêu lần số gạo đã bán? Bài giải: Bài 6: Cuộn vải xanh dài 7m, cuộn vải hoa dài 24m. Người ta đã may một bộ quần áo hết 3m vải hoa. Hỏi cuộn vải hoa còn lại dài gấp mấy lần cuộn vải màu xanh? 23
  24. Bài 7: Một lớp học võ thuật có 40 bạn, trong đó có 8 bạn nữ. Hỏi trong lớp võ thuật đó số bạn nam gấp mấy lần số bạn nữ? Bài giải: Bài 8: Năm nay mẹ 36 tuổi và gấp 4 lần tuổi con. Hỏi 6 năm trước, tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con? Bài giải: Bài 9: Tìm số thích hợp điền vào dấu * rồi viết lại phép tính đúng: *2* 1*5 x 7 x 8 8*5 9 Bài 10: Hoàn thành câu văn có dùng hình ảnh so sánh hoạt động với hoạt động: a) Ve kêu ra rả như b) Mưa xối xả như c) Gió thổi ào ào như Bài 11: Nối để tạo câu hoàn chỉnh: 1. Miệng bé chúm chím a. luôn khuyên bảo chúng em học hành chăm chỉ. 2. Cô giáo em b. mềm mại như dải lụa vắt qua xóm làng, đồng ruộng. 3. Dòng sông quê em c. như nụ hồng vừa hé nở. Bài 12: Em hãy viết một bức thư cho bạn ở một tỉnh miền Nam (hoặc miền Trung, miền Bắc) để làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt. Họ và tên: PHIẾU HỌC TẬP TUẦN 13 Bài 1: Đặt tính rồi tính: 24
  25. 32 x 9 105 x 9 218 x 9 29 x 3 129 x 3 16 x 4 216 x 4 Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: Số lớn 30 28 42 48 35 84 Số bé 5 7 6 6 7 2 Số lớn gấp mấy lần số bé? Số bé bằng một phần mấy số lớn? Bài 3: Có 5kg gạo nếp và 40 kg gạo tẻ. Hỏi số ki-lô-gam gạo nếp bằng một phần mấy số ki-lô-gam gạo tẻ? Bài giải: Bài 4: Một đàn gà có 9 con gà trống và 36 con gà mái. Hỏi số gà mái gấp mấy lần số gà trống? Bài giải: Bài 5: Con 8 tuổi. Bố nhiều hơn con 24 tuổi. Hỏi: a) Bố bao nhiêu tuổi? b) Tuổi bố gấp mấy lần tuổi con? c) Tuổi con bằng một phần mấy tuổi bố? Bài giải: 25
  26. Bài 6: Một quầy gạo có 113kg gạo nếp và có số gạo tẻ gấp 4 lần số ki-lô-gam gạo nếp. Hỏi quầy đó có tất cả bao nhiêu ki-lô-gam gạo? Bài giải: Bài 7: Có hai bao gạo, mỗi bao đựng 16kg gạo. Chuyển từ bao thứ nhất sang bao thứ hai 8kg gạo. Hỏi sau khi chuyển số ki-lô-gam gạo ở bao thứ nhất bằng một phần mấy số ki-lô-gam gạo ở bao thứ hai? Bài giải: Bài 8: Có các quả cân 1kg, 500g, 200g, 100g cùng với một cái cân loại hai đĩa. Làm cách nào để lấy ra 700g đường từ bao đường với một lần cân? (Làm 2 cách) Bài 8: Hoàn thành câu văn có dùng hình ảnh so sánh: a) Tiếng chim kêu như b) Cánh đồng lúa đẹp c) Sân trường em Bài 9: Hoàn thành các câu sau theo mẫu câu Ai thế nào? a) Bác bảo vệ trường em b) Bạn Mai lớp em c) Con mèo nhà em d) Dòng sông quê em Bài 10: Lớp em có một bạn theo gia đình chuyển đi nơi khác, em hãy viết một bức thư cho bạn thông báo về tình hình học tập của lớp và của mình cho bạn biết. Họ và tên: PHIẾU HỌC TẬP TUẦN 14 26
  27. Bài 1: Đặt tính rồi tính: (Làm vào vở ở nhà). 96 : 2 48 : 3 56 : 4 75 : 5 78 : 6 91 : 7 99 : 9 47 : 2 35 : 3 83 : 4 57 : 5 68 : 6 79 : 7 95 : 9 Bài 2: Tính: 356 + 58 : 2 48 : 3 : 2 800 - 96 : 4 Bài 3: Có 6 kg gạo nếp và 72 kg gạo tẻ. Hỏi số ki-lô-gam gạo nếp bằng một phần mấy số ki-lô-gam gạo tẻ? Bài giải: Bài 4: Một đàn gà có 9 con gà trống và 72 con gà mái. Hỏi số gà mái gấp mấy lần số gà trống? Bài giải: Bài 5: Cháu 4 tuổi. Cháu ít hơn bà 56 tuổi. Hỏi tuổi bà gấp mấy lần tuổi cháu? Bài giải: Bài 6: Một cửa hàng có 84 lít dầu. Sau khi bán cửa hàng còn lại số dầu bằng 1 số dầu 6 lúc ban đầu. Hỏi cửa hàng đã bán bao nhiêu lít dầu? Bài giải: Bài 7: Có 54 cái bánh xếp đều vào 9 hộp. Hỏi: a) Mỗi hộp có mấy cái bánh? 27
  28. b) Mỗi hộp bánh cân nặng bao nhiêu gam, biết mỗi cái bánh cân nặng 150g? (Vỏ hộp nặng không đáng kể). Bài giải: Bài 8: Có cái cân hai đĩa và một quả cân 500g, một quả cân 100g. Hỏi làm thế nào để lấy được 400g gạo từ một bao gạo to chỉ sau một lần cân? Bài 9: Lớp 3B có 34 học sinh. Nhân dịp cuối năm học, cả lớp tổ chức liên hoan tại nhà hàng. Biết nhà hàng chỉ có loại bàn ngồi được 6 người. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu bàn như thế để đủ chỗ cho tất cả học sinh của lớp 3B tham dự? Bàn ít nhất có mấy bạn? Bài giải: Bài 10: Hoàn thành các câu sau theo mẫu câu Ai thế nào? a) Ngôi nhà của em b) Bạn chủ tịch hội đồng tự quản lớp em c) Quyển sách d) Vườn cây Bài 11: Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? (Cái gì? Con gì?); Gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Thế nào? trong các câu sau. a) Quê hương em đẹp như một bức tranh. b) Tiếng sáo diều vi vu, trầm bổng. c) Bà em hiền hậu như một bà tiên trong truyện cổ tích. d) Bài tập này thật thú vị. Bài 12: Đề bài: Em hãy viết một bức thư cho một người bạn ở miền Trung để chia sẻ, động viên bạn sớm khắc phục hậu quả của thiên tai tiếp tục học tập. 28
  29. Họ và tên: PHIẾU HỌC TẬP TUẦN 15 Bài 1: Đặt tính rồi tính: 87 : 3 96 : 4 89 : 3 99 : 4 87 : 5 70 : 3 72 : 2 . 847 : 3 846 : 6 849 : 7 425 : 6 647 : 8 817 : 9 365 : 6 Bài 2: Khối lớp ba có 216 học sinh tham gia đồng diễn thể dục và được xếp thành 9 hàng. Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu học sinh? Bài giải: Bài 3: Anh đi từ nhà đến trường hết 1 giờ. Em đi từ nhà đến trường hết 1 giờ. Hỏi ai 6 4 đi nhanh hơn? Bài giải: Bài 4: Trong vườn có 8 cây cam. Số cây chanh nhiều hơn số cây cam là 32 cây. Hỏi số cây cam bằng một phần mấy số cây chanh? Bài giải: 29
  30. Bài 5: Viết tiếp vào chỗ chấm: Trong các phép chia có dư mà: a) Số chia là 7 thì số dư lớn nhất có thể có là b) Số chia là 7, thương là 2 và số dư bé nhất trong các số dư có thể có thì số bị chia là Bài 6: Tìm số thích hợp điền vào dấu * rồi viết lại phép tính đúng: 9 7 *1 *1 x * 0* *85 * * Bài 7: Mẹ xay 1kg bột gạo. Mẹ nấu cháo hết 250g. Số bột còn lại mẹ làm được 5 đĩa bánh như nhau. Hỏi mỗi đĩa bánh mẹ đã dùng hết bao nhiêu gam bột gạo? Bài giải: Bài 8: Hoàn thiện các câu sau theo mẫu câu Ai thế nào? a) Ban của em b) Quê hương em c) Sân trường em d) Môn Mĩ thuật Bài 9: Gạch chân dưới các sự vật so sánh và khoanh tròn vào từ so sánh trong các câu sau: a) Hoa chuối rừng đỏ rực như ngọn lửa. b) Màn sương mù dầy đặc tựa như tấm khăn voan bao trùm mọi vật. c) Sách vở là bạn học thân thiết của em ở trường. d) Hạt gạo trắng ngần như hạt ngọc. Bài 10: Đề bài: Hãy viết đoạn văn ngắn (7->8 câu) về hoạt động của trường em. Gợi ý. + Tên trường? Có bao nhiêu lớp? + Các hoạt động chính của trường ? Một số hoạt động khác? + HS tham gia các hoạt động như thế nào? + Tình cảm của em với trường, với lớp? 30
  31. Họ và tên: PHIẾU HỌC TẬP TUẦN 16 Bài 1: Đặt tính rồi tính: 144 : 4 217 : 5 453 : 3 816 : 9 725 : 9 366 : 7 365 : 7 Bài 2: Số? Số đã cho 81 117 153 126 Thêm 9 đơn vị Bớt 9 đơn vị Gấp 9 lần Giảm 9 lần Bài 3: Tính giá trị của biểu thức sau: 312 - 75 + 68 b. 45 + 400 : 5 456 : 4 x 7 84 - 24 : 3 x 2 983 - (614 +227) (57 + 69) × 4 + 26 45 : 3 × (35 : 5) 345 × (m : 1- m × 1) + 578 Bài 4: Viết biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức đó: a) 65 cộng với tích của 9 và 4 b) Tích của 75 và 4 trừ đi 125 c) Thương của 236 với 4 cộng với thương của 363 với 3. 31
  32. Bài 5: Con hái được 7 quả cam, mẹ hái được số cam bằng 8 lần số cam của con bớt đi 6 quả. Hỏi mẹ hái được bao nhiêu quả cam? Bài giải: Bài 6: Cho số 30. Hãy giảm số đã cho đi 5 lần rồi lại gấp kết quả vừa tìm được lên 4 lần thì kết quả cuối cùng là bao nhiêu? Bài 7: Tính nhanh: a) 24 + 42 + 38 + 58 + 76 + 62 b) 576 + 678 + 780 - 475 - 577 - 679 Bài 8: Viết một vài câu theo mẫu Ai thế nào? Để tả từng sự vật sau. Hãy tham khảo các từ chỉ đặc điểm trong ngoặc. (nghiêm, hiền, nhộn nhịp, dịu dàng, chăm chỉ, rực rỡ, tươi thắm, tận tụy). a) Một bông hồng vào buổi sớm: b) Cô giáo dạy lớp em: c) Mẹ của em: d) Một ngày hội ở trường em: Bài 9: Viết thư cho bạn để kể cho bạn nghe về thành thị hoặc nông thôn. 32
  33. Họ và tên: PHIẾU HỌC TẬP TUẦN 17 Bài 1: Đặt tính rồi tính: 128 + 456 627 - 183 128 x 6 64 : 4 152 : 5 917 : 7 Bài 2: Tính giá trị của biểu thức sau: (131 - 15) x 4 145 : 5 x 7 (53 + 17) x 7 231 + 27 : 9 212 + 21 : 7 (45 + 50) : 5 125 - 45 : 9 518 - 56 x 4 Bài 3: Một đội văn nghệ có 114 người, biết 1 số người là nữ. Hỏi đội văn nghệ có 3 bao nhiêu nam? Bài giải: Bài 4: Một cuộn dây điện dài 132m. Người ta cắt ra 3 đoạn, mỗi đoạn dài 8m. Hỏi cuộn dây điện còn lại dài bao nhiêu mét? Bài giải: 33
  34. Bài 5: Em nặng 14kg. Anh nặng gấp đôi em. Hỏi em nhẹ hơn anh bao nhiêu ki-lô-gam? Bài giải: Bài 6: Trong vườn có 68 cây chanh. Số cây cam bằng số cây chanh giảm đi 4 lần. Hỏi trong vườn có tất cả bao nhiêu cây chanh và cam? Bài giải: Bài 7: Trong một phép chia hết có thương là 8, nếu số chia không thay đổi và cộng thêm vào số bị chia 8 đơn vị thì thương mới là 10 và số dư là 2. Tìm số bị chia và số chia trong phép chia ban đầu? Bài giải: Bài 8: Hoàn thành các câu sau theo mẫu câu: a) Ai là gì?: Trường học b) Ai thế nào? Bạn bè trong lớp em Bài 9: Lớp em có một bạn theo gia đình chuyển đi nơi khác, em hãy viết một bức thư cho bạn để kể về việc học tập của em và của lớp trong học kì I cho bạn biết. 34
  35. Họ và tên: PHIẾU HỌC TẬP TUẦN 18 Bài 1: Tính chu vi của hình chữ nhật có chiều dài là 18m và chiều rộng bằng chiều dài. Bài giải: Bài 2: Một hình chữ nhật có chiều dài là 3dm 2cm, chiều rộng kém chiều dài 8 cm. Tính chu vi hình chữ nhật đó. Bài giải: Bài 3: Tính chu vi hình vuông biết cạnh của nó (theo mẫu): Độ dài cạnh 1dm3cm 1dm7cm 2dm3cm = 13cm = = Chu vi hình vuông 13 x 4 = 52 (cm) Bài 4: Một hình vuông có chu vi 1m 6dm. Tính độ dài cạnh của hình vuông đó. Bài giải: Bài 5: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài là 168m, chiều rộng bằng 1 chiều dài. 2 a.Tính chiều rộng của mảnh vườn. b. Trong vườn người ta lấy một mảnh đất hình vuông để trồng hoa, biết rằng cạnh hình vuông đúng bằng chiều rộng của mảnh vườn hình chữ nhật. Tính chu vi miếng đất trồng hoa? Bài giải: 35
  36. Bài 6: Một mảnh đất hình vuông có chu vi bằng chu vi của một hình chữ nhật có chiều dài là 14m và chiều rộng là 10 m. Tính: a) Chu vi hình vuông? b) Độ dài cạnh hình vông? Bài giải: Bài 7 Có một cái sân hình vuông có chu vi là 20m, người ta mở rộng về bên phải 2m và mở rộng về bên trái 1 m. Hỏi sau khi mở rộng chu vi sân là bao nhiêu? Bài giải: Bài 8: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 120m, chiều rộng bằng chiều dài. a. Tính chu vi thửa ruộng đó? b. Dọc theo chiều rộng người ta chia thửa ruộng thành 2 phần, một phần là hình vuông có cạnh bằng chiều rộng thửa ruộng, phần còn lại là một hình chữ nhật. Tính chu vi phần còn lại của thửa ruộng đó? Bài giải: Bài 9: Viết một bức thư cho người bạn để kể về trường học của em. 36
  37. Nhắc em: Từ thứ ba tuần sau (ngày 3/1/2017) thực hiện chương trình học kì II. Họ và tên: PHIẾU HỌC TẬP TUẦN 19 Bài 1: Viết bốn số có 4 chữ số (khác 0) vào ô trống trong bảng sau (theo mẫu): Hàng Hàng Hàng Hàng Viết số Đọc số nghìn trăm chục đơn vị 2345 Hai nghìn ba trăm bốn mươi lăm 2 3 4 5 Bài 2: Cho các số sau: 3999; 5799; 7849; 6778; 4512. a) Viết số liền trước của các số trên: b) Viết số liền sau của các số trên: Bài 3: Cho bốn chữ số 1; 2; 3; 4. a) Viết các số có bốn chữ số khác nhau mà chữ số hàng nghìn bằng 4? b) Xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé? c) Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn? Bài 4: Viết thành tổng (theo mẫu): Mẫu: 4102 = 4000 + 100 + 2 a, 5037 b, 8009 c, 4905 d, 6608 Bài 5: Viết số (theo mẫu): Mẫu: 1000 + 800 + 60 + 7 = 1867 Đọc là: Một nghìn tám trăm sáu mươi bảy. a, 4000 + 700 + 5 = b, 9000 + 40 + 3 = . c, 8000 + 30 = d, 6000 + 700 + 30 + 4 = . Bài 6: Viết các số có 4 chữ số mà tổng các chữ số của nó bằng 3. 37
  38. Bài 7: Tìm một số có 4 chữ số, biết chữ số hàng trăm gấp 3 lần chữ số hàng chục, gấp đôi chữ số hàng nghìn và số đó là số tròn chục. Bài giải: Bài 8: Gạch một gạch dưới các sự vật được so sánh với nhau; gạch hai gạch dưới từ so sánh. a. Mắt của ngôi nhà b. Sáng sáng đầu ngọn ngọn cỏ Là những ô cửa Từng giọt sương treo mình Hai cánh khép mở Nhìn như một thứ quả Như hai hàng mi. Trong suốt và long lanh. Bài 9: Gạch dưới từ ngữ nhân hóa trong các câu thơ sau : a, Trong dãy số tự nhiên a, Bắp ngô non răng sâu Số không vốn tinh nghịch Óng vàng một chòm râu Cậu ta tròn núc ních Ôi cánh buồm nhỏ bé Nhưng nghèo chẳng có gì Biết bay về nơi đâu? b, Chị tre chải tóc bên ao b, Khi hoàng hôn mờ tím sông Yên Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương Con còng đỏ khép càng đi ngủ Bác nồi đồng hát bùng boong Gió thôi hát nằm xoài trong bãi sứ Bà chổi loẹt quẹt lom khom trong nhà. Nghe rào rào đất thở, thủy triều lên. Bài 10: Đặt 5 câu văn có sử dụng nhân hoá Bài 11: Hãy viết thành một đoạn văn nói về một vị anh hùng dân tộc. Gợi ý: - Đó là vị anh hùng nào? Quê ở đâu? Có đặc điểm gì nổi bật? - Vị anh hùng đó đã có công lao gì trong lịch sử nước nhà? - Người đời sau có suy nghĩ gì? Tình cảm của em với vị anh hùng đó? (Em dựa vào bài tập đọc Hai Bà Trưng để làm bài. Em nên chọn kể về vị anh hùng khác Hai Bà Trưng. Nộp bài vào sáng thứ 2). 38
  39. Họ và tên: PHIẾU HỌC TẬP TUẦN 20 Bài 1: Vẽ đoạn thẳng AB dài 6cm. Xác định điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Bài 2: Cho đoạn thẳng AB dài 18cm. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng AM, MB. Bài giải: Bài 3: Cho đoạn thẳng AB dài 24cm. M là trung điểm của AM, N là trung điểm của MB. Tính độ dài đoạn thằng MN. Bài giải: Bài 4: Cho hình chữ nhật ABCD, có chiều dài là AB, CD dài 120cm. Chiều rộng là BC, AD có độ dài bằng 1 chiều dài. 3 a) Tính chu vi hình chữ nhật ABCD. b) Lấy M, N lần lượt là trung điểm của đoạn AB, CD. Tính chu vi hình chữ nhật AMND. Bài giải: Bài 5: ; =? 1234 986 1 giờ 15 phút 1 giờ 2 km 1892 m 2376 2389 38 phút 1 giờ 3kg 3568 g 39
  40. 5678 5600 + 78 90 phút 1 giờ 2m 200cm 8925 8900 60 phút 1 giờ 5m 4658mm 4563 4569 1 giờ 25 phút 1 giờ 1 tuần 9 ngày Bài 6: Tìm một số có 4 chữ số, biết chữ số hàng trăm gấp 3 lần chữ số hàng chục, gấp đôi chữ số hàng nghìn và số đó là số tròn chục. Bài giải: Bài 7: Viết các số 6402; 4620; 6204; 2640; 4062. a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: Bài 8: Cho 4 chữ số: 3; 7 ; 5 ; 9. a) Viết các số có bốn chữ số khác nhau mà chữ số hàng nghìn bằng 9. b) Xếp các số đó theo thứ tự từ lớn đến đến bé. Bài 9: Đặt câu văn có sử dụng biện pháp nhân hoá để nói về: a) Một cây hoa: b) Một con vật nuôi: c) Một đồ dùng học tập: Bài 10: Nghe viết bài chính tả sau: (Viết vào vở ở nhà) Chiều hôm Trên không, vài con cò về tổ trễ đập nhanh đôi cánh trắng phau rồi khuất trong lùm cây rậm lá. Những đám mây trắng đá ngả màu ngà, bầu trời xanh cũng đã ngả sang màu sậm đưa đến màu đen. Đâu đó có tiếng chim lẻ bạn, tiếng dơi muỗi lào xào lẫn trong tiếng gió nhẹ lay cành. Dưới bến sông, dòng nước xanh chìm đi trong màu xám sậm và những bóng cây bên bờ kia ngả xuống dòng càng lúc càng hiện rõ lù lù thành hàng trong bóng nước. Bài 11: Viết mỗi chữ sau 8 dòng: o, ô, ơ (Viết vào vở ở nhà). 40
  41. Họ và tên: PHIẾU HỌC TẬP TUẦN 21 Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) Số gồm 7 nghìn, 9 trăm, 3 chục, 6 đơn vị, viết là: b) Số gồm 2 nghìn, 5 trăm, 4 đơn vị, viết là: c) Số gồm 7 nghìn, 1 đơn vị, viết là: d) Số gồm 8 nghìn, 6 chục, 5 đơn vị, viết là: Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm: ___ a) Điểm nằm giữa hai điểm A và C là điểm b) Các điểm nằm giữa hai điểm A và D là điểm và điểm c) Biết BC = CD, vậy C là của đoạn thẳng BD. Bài 3: > 2965 2955 2000 g 2 kg < 5361 5021 3 km 2998 m ? = 8617 8671 40 phút 1 giờ 2805 2805 130 phút 1 giờ 30 phút Bài 4: a) Các số 3891; 4076; 2780; 7521 viết theo thứ tự từ bé đến lớn là: b) Các số 5687; 5786; 7568; 5876 viết theo thứ tự từ lớn đến bé là: Bài 5: Đặt tính rồi tính: 3528 + 4367 4706 + 2615 5270 + 1958 6358 + 2716 2534 + 4561 3574 + 5673 6189 + 708 497 + 3861 Bài 6: Vụ mùa vừa qua nhà bác Hà thu hoạch được 2567kg ngô và số khoai nặng gấp 2 lần số ngô. Hỏi nhà bác Hà thu hoạch được tất cả bao nhiêu ki-lô-gam ngô và khoai? Bài giải: 41
  42. Bài 7: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) Số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau là: b) Số bé nhất có 4 chữ số khác nhau là: c) Số lớn nhất có 4 chữ số có tổng các chữ số bằng 26 là: d) Số bé nhất có 4 chữ số có tổng các chữ số bằng 26 là: Bài 8: Đặt tính rồi tính: 9582 - 4667 4763 - 2915 7440 - 1928 5638 - 2776 5234 - 3516 4357 - 1529 6181 - 2708 7742 - 816 Bài 9: Một người mua về 6515 viên gạch, đã xây tường hết 2850 viên gạch. Hỏi người đó còn lại bao nhiêu viên gạch? Bài giải: Bài 10: Tìm x: x + 2548 = 6715 x - 2567 = 4715 5434 - x = 3584 Bài 11: Trong thư viện có 872 quyển sách giáo khoa, số sách tham khảo bằng 1 số sách 4 giáo khoa. Hỏi trong thư viện có bao nhiêu quyển sách giáo khoa và sách tham khảo? Bài giải: Bài 12: Viết tiếp vào chỗ chấm: a) Một năm có tháng, là các tháng: b) Trong một năm, các tháng có 31 ngày là: c) Trong một năm các tháng có 30 ngày là: d) Tháng 2 có ngày hoặc ngày. Bài 13: Cho bốn chữ số: 0; 5; 7; 9. 42
  43. a) Số lớn nhất có bốn chữ số khác nhau lập được từ bốn chữ số đã cho là b) Số bé nhất có bốn chữ số khác nhau lập được từ bốn chữ số đã cho là: c) Hiệu của hai số đã viết được trong phần (a) và (b) là: Bài 14: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài là 124m. Chiều rộng bằng 1 4 chiều dài. Tính chu vi mảnh vườn đó. Bài giải: Bài 15: Một mảnh đất hình vuông có chu vi bằng chu vi của một hình chữ nhật có chiều dài là 18m và chiều rộng là 14 m. Tính: a) Chu vi hình vuông? b) Độ dài cạnh hình vuông? Bài giải: Bài 16: a) Con 8 tuổi. Bố nhiều hơn con 32 tuổi. Hỏi bố bao nhiêu tuổi? b) Tuổi bố gấp mấy lần tuổi con? Tuổi con bằng một phần mấy tuổi bố? Bài giải: Bài 17: Gạch 1 gạch dưới các sự vật được so sánh, gạch 2 gạch dưới từ so sánh trong các câu thơ sau: a) Quạt nan như lá b) Cánh diều no gió Chớp chớp lay lay Tiếng nó chơi vơi Quạt nan rất mỏng Diều là hạt cau Quạt gió rất dày Phơi trên nong trời c) Giàn hoa mướp vàng như đàn bướm đẹp. d) Những chiếc lá bàng nằm la liệt trên mặt phố như những cái quạt mo lung linh ánh điện. 43
  44. g) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Bài 18: Hoàn chỉnh các câu sau có dùng hình ảnh so sánh: - Dòng sông quê em đẹp như - Mặt trăng tròn vành vạnh như Bài 19: Gạch 1 gạch dưới sự vật được nhân hoá, gạch 2 gạch dưới từ nhân hoá trong các câu sau: a) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. b) Ông trời nổi lửa đằng đông c) Đồng làng vương chút heo may Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay Mầm cây tỉnh giấc, vường đầy tiếng chim. Bố em xách điếu đi cày Hạt mưa mải miết trốn tìm Mẹ em tát nước nắng đầy trong khau. Cây đào trước cửa lim dim mắt cười . Bài 20: Đặt câu văn có sử dụng biện pháp nhân hoá để tả: a) Một đồ vật trong nhà: . b) Một cảnh đẹp quê hương: . Bài 21: Chọn và nghe - viết một bài chính tả trong sách Tiếng Việt lớp 3, tập 2 vào vở ở nhà. Bài 22: Viết mỗi chữ sau 8 dòng: l, b, h, k. Viết mỗi chữ sau 5 dòng kh, th, ph, nh, ch (Viết vào vở ở nhà). Bài 23: Viết đoạn văn ngắn kể về một người lao động trí óc (người trí thức) mà em yêu quý (Dựa vào các câu hỏi gợi ý trong sách Tiếng Việt tiết Tập làm văn tuần 22). Ví dụ: Làng trên xóm dưới quê em không ai là không biết đến tấm lòng lương y như từ mẫu của bác sĩ Thuyến, trạm trưởng trạm y tế xã nhà. Bác năm nay khoảng ngoài bốn mươi tuổi. Dáng người bác dong dỏng cao, đôi mắt nâu hiền từ ẩn dưới cặp kính trắng. Bác thường mặc chiếc áo bờ-lu trắng. Hàng ngày bác đến trạm y tế xã để chữa bệnh cho mọi người. Có lần em bị đau bụng, được mẹ đưa ra trạm y tế khám bệnh. Bác ân cần hỏi em có đau không rồi nhẹ nhàng khám cho em. Vừa đau, vừa sợ, em oà khóc. Thấy vậy bác ân cần động viên em, cho em uống thuốc. Ít phút sau em thấy dễ chịu hơn rất nhiều. Các bệnh nhân khác cũng được bác nhiệt tình chữa trị nên ai nấy đều thấy vui và khoẻ hơn. Bác Thuyến đúng là một bác sĩ đức độ. Em sẽ học tập tốt hơn để mai sau có thể trở thành một bác sĩ tài đức như bác. Dặn em: Các em nghỉ Tết từ ngày thứ bảy 21/1/2017 (tức ngày 24 Âm lịch) đến hết ngày 1/2/2017 (tức ngày mồng 5 tết). Thứ năm ngày 2/2/2017 (mồng 6 Tết), các em đi học bình thường. Trong thời gian nghỉ Tết, các em hoàn thành bài tập, không đốt và xem pháo, đi chơi tết đảm bảo an toàn giao thông. Chúc các em và gia đình năm mới vui vẻ, mạnh khoẻ. Các em học tập tốt hơn! 44
  45. Họ và tên: PHIẾU HỌC TẬP TUẦN 22 Bài 1: a) Viết tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 5: Thứ hai 26 Thứ ba 13 Thứ tư 7 5 Thứ năm 1 22 Thứ sáu 2 Thứ bảy 3 10 Chủ nhật 18 b) Xem tờ lịch trên rồi viết vào chỗ chấm cho thích hợp: - Tháng 5 có ngày thứ hai, đó là các ngày - Tháng 5 có ngày thứ bảy, đó là các ngày - Chủ nhật đầu tiên của tháng 5 là ngày Chủ nhật cuối cùng của tháng 5 là ngày - Ngày 1 tháng 5 là thứ Ngày 30 tháng 4 cùng năm đó là thứ - Ngày 1 tháng 6 cùng năm đó là Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm: a) Các đường kính có trong hình tròn bên là: b) Các bán kính có trong hình tròn bên là: Bài 3: Vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm. b) Vẽ bán kính OM, đường kính CD của hình tròn tâm O vừa vẽ được ở phần a). Bài 4: Đúng ghi Đ, sai ghi S: Trong một hình tròn: a) Độ dài đường kính gấp đôi độ dài bán kính. b) Độ dài bán kính gấp đôi độ dài đường kính. c) Độ dài bán kính bằng nửa độ dài đường kính. d) Độ dài đường kính bằng độ dài bán kính. e) Tất cả các đường kính có độ dài bằng nhau. Bài 5: Điền vào chỗ chấm: Ngày 1 tháng 3 là thứ bảy thì: a) Ngày 30 tháng 3 cùng năm đó là thứ b) Ngày 1 tháng 5 cùng năm đó là thứ Bài 6: Tính nhẩm: 200 x 8 = 300 x 4 = 500 x 2 = 2000 x 5 = 3000 x 3 = 4000 x 2 = 45
  46. Bài 7: Đặt tính rồi tính: 4431 x 2 2013 x 3 2217 x 4 1081 x 5 2023 x 4 2017 x 4 Bài 8: Viết số thích hợp vào ô trống: Số bị chia 357 Số chia 3 1510 2015 1005 2543 119 1014 Thương 5 4 7 2 3 5 Bài 9: Để lát kín nền một căn phòng to cần 1720 viên gạch men, một căn phòng nhỏ cần 1230 viên gạch men như thế. Hỏi để lát kín nền 3 căn phòng to và 2 căn phòng nhỏ thì cần bao nhiêu viên gạch men như thế? Bài giải: Bài 10: Ngày 4 tháng 8 là thứ hai thì ngày 2 tháng 9 năm đó là ngày thứ Bài 11: Viết dấu phảy vào chỗ thích hợp trong các câu văn sau: a) Bên vệ đường bà cụ ngồi đấm lưng thùm thụp. b) Trong phòng trưng bày mọi người xúm xít quanh ngọn đèn điện sáng trưng. c) Bên dòng suối trong veo vạt hoa cải vàng rực như nắng sớm. Bài 12: (Viết vào vở Ở nhà) Đề bài: Viết đoạn văn về một nghệ sĩ em yêu thích. Bài 13: Nghe viết bài chính tả sau: (Viết vào vở ở nhà) Nghệ sĩ Xuân Bắc Không chỉ em mà cả nhà em và mọi người ở làng của em rất thích nghệ sĩ hài Xuân Bắc. Em biết chú qua chương trình Gặp nhau cuối năm mà chú hay đóng. Chú Xuân Bắc rất đẹp trai, dáng người hơi cao, nước da trắng, thân hình bình thường, không gầy lắm cũng không mập lắm. Mỗi lần xem chú diễn hài, cả nhà em đều không nhịn được cười. Chú đóng vai Nam Tào rất hay, lại hài hước nữa. Em mong sau này lớn lên mình cũng sẽ làm một nghệ sĩ hài như chú, để mang lại niềm vui và tiếng cười cho mọi người. Em ước sẽ được một lần gặp chú ngoài đời mà không phải nhìn qua ti vi nữa. 46
  47. Họ và tên: PHIẾU HỌC TẬP TUẦN 23 Bài 1: Đặt tính rồi tính: 4103 x 2 1203 x 8 1607 x 5 2324 x 4 3099 x 3 3261 x 3 Bài 2: Tính giá trị của biểu thức: a) 165 : 5 +1745 x 4 = b) 693 : 9 + 1205 x 5 = = = c) 5986 - 783 : 9 = d) 4375 - (65 + 187) = = = Bài 3: Tìm x: x + 927 = 6835 x : 2 = 1056 + 975 x : 3 = 8695 - 6751 x : 4 = 1095 + 324 x : 5 = 2786 - 1472 x + 405 x 2 = 435 Bài 4: Một đội xe gồm xe đi đầu chở được 1275 kg hàng, 3 xe đi sau mỗi xe chở được 1162 kg hàng. Hỏi cả đội xe chở được bao nhiêu ki-lô-gam hàng? Bài giải: Bài 5: Đặt tính rồi tính: 4794 : 2 7085 : 5 6473 : 3 3696 : 3 8448 : 4 2478 : 3 Bài 6: Tính giá trị của biểu thức: 47
  48. a) 1475 + 1012 x 4 = b) 9457 - 2310 x 3 = = = c) (3786 + 1095) : 3 = d) 4785 - 2460 : 5 = = = Bài 7: Tìm x: a) x 2 = 1674 3 x = 2748 4 x = 3696 b) x 3 + 176 = 1154 x 5 - 173 = 1097 x 2 3 = 1830 + 240 Bài 8: Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 1448m, chiều rộng bằng 1 chiều dài. 4 Tính chu vi khu đất đó? Bài giải: Bài 9: Một cửa hàng có 2512 kg ngô. Cửa hàng đã bán được 1 số ngô đó. Tính số 4 ngô cửa hàng còn lại. Bài giải: Bài 10: Đặt câu văn có sử dụng hình ảnh nhân hoá để tả: a) Một đồ dùng trong nhà: b) Giọt sương vào buổi sớm: c) Một đồ chơi của em: d) Một đồ dùng học tập của em: Bài 11: Viết một bài chính tả em tuỳ chọn vào vở ở nhà. Bài 12: Viết các chữ ch, kh, th, ph, ngh mỗi chữ 5 dòng. 48
  49. Họ và tên: PHIẾU HỌC TẬP TUẦN 24 Bài 1: Đặt tính rồi tính: 4259 : 6 2844 : 7 6418 : 8 3627 : 9 2899 : 4 3763 : 5 Bài 2: Số: Thừa số 2345 1410 1023 1024 308 1230 Thừa số 2 3 4 5 7 6 Tích Số bị chia 4690 4230 4092 5120 2156 7380 Số chia 2 3 4 5 7 6 Thương Bài 3: Tìm x: x x 4 = 1612 x x 5 = 1035 x : 2 = 897 x x 9 = 2709 8 x x = 2440 x x 7 = 2149 x : 2 = 4578 : 3 5 x x = 2850 x 3 Bài 4: Một sân vận động hình chữ nhật có chiều rộng 105m và chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính chu vi của sân vận động đó. Bài giải: 49
  50. Bài 5: Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài là 1935m, chiều rộng bằng 1 chiều 3 dài. Tính chu vi của khu đất đó. Bài giải: Bài 6: Viết số La Mã vào ô trống thích hợp theo mẫu: 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 XI Bài 7: Viết các số sau: IX, XXI, VIII, IV, XXV theo thứ tự: a) Từ lớn đến bé: b) Từ bé đến lớn: Bài 8: Viết biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức đó: a) Hiệu của 3561 và tích của 452 với 3: b) Tích của 5 với tổng của 345 và 1627: Bài 9: Dưới đây là phép tính được xếp bởi các que tính và là phép tính sai. Hãy đổi chỗ 1 que tính để được phép tính đúng và vẽ hình thể hiện phép tính đúng (2 cách). XII + V = XV Bài 10: Đặt câu văn có sử dụng hình ảnh nhân hoá để tả: a) Ngôi nhà của em: b) Lớp học của em: c) Sân trường em: d) Một quyển sách giáo khoa của em: Bài 11: Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 7 - 10 câu) kể về người lao động chân tay mà em yêu quý. Ví dụ: Trong xóm em, ai cũng yêu quý và kính trọng bác An. Bác khoảng ngoài 40 tuổi. Bác là thợ xây. Làn da bác rám nắng. Bác có dáng người cao, gầy nhưng bác làm việc thật dẻo dai. Bác rất vui tính. Hàng ngày bác đi làm rất sớm. Bác xây nhanh và đẹp nên đội xây của bác luôn được nhiều người thuê. Nhờ có bác, trong xóm em có nhiều ngôi nhà xây rất đẹp. Em mong bác luôn có sức khỏe để xây được nhiều ngôi nhà mới. 50
  51. Họ và tên: PHIẾU HỌC TẬP TUẦN 25 Bài 1: Đặt tính rồi tính: 1804 : 4 2408 : 4 1805 : 3 3025 : 5 4812 : 6 3527 : 7 2345 : 2 1410 : 3 1023 : 4 1024 : 5 1230 : 6 1035 : 5 Bài 2: Tính giá trị của biểu thức: 2416 : 8 x 7 4554 : 9 x 4 Bài 3: Biết 6 chiếc áo sơ mi cần 48 chiếc cúc áo. Hỏi 8 chiếc áo sơ mi như thế cần bao nhiêu chiếc cúc áo? Bài giải: Bài 4: Có 40 lít mật ong chia đều vào 8 can. Hỏi 5 can như thế có bao nhiêu lít mật ong? Bài giải: Bài 5: Mua 3 bút chì cùng loại hết 4500 đồng. Hỏi mua 6 bút chì cùng loại như thế hết bao nhiêu tiền? Bài giải: 51
  52. Bài 6: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng 8m, chiều rộng kém chiều dài 4m. Hỏi chu vi mảnh đất là bao nhiêu mét? Bài giải: Bài 7: Cô giáo mua vở để thưởng cho 8 học sinh giỏi, mỗi bạn được một số vở bằng nhau. Nếu mỗi bạn học sinh giỏi trích ra 3 quyển vở để tặng các bạn có hoàn cảnh khó khăn thì số vở góp được đúng bằng số vở cô giáo thưởng cho 4 học sinh giỏi. Hỏi cô giáo đã mua tất cả bao nhiêu quyển vở? Bài giải: Bài 8: Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao? a) Chúng em rất thích đến trường vì ở trường có bao điều bổ ích chờ đón chúng em. b) Ai cũng thích quyển truyện này vì nó rất thú vị. c) Vì trời mưa, lớp em phải hoãn buổi học ngoài trời. Bài 9: Trả lời các câu hỏi sau: a) Vì sao các bạn trong lớp đều quý mến bạn Minh? b) Vì sao em được mẹ khen? Bài 10: Em hãy viết một đoạn văn kể về một lễ hội ở quê em theo gợi ý sau: - Đó là lễ hội gì? Được tổ chức khi nào? - Phần lễ có những gì? Phần hội diễn ra như thế nào? Có những gì thú vị? - Không khí lễ hội thế nào? Mọi người dự hội ra sao? Cảm nghĩ của em? 52
  53. Họ và tên: PHIẾU HỌC TẬP TUẦN 26 Bài 1: Đặt tính rồi tính: 2463 + 5918 8362 - 3548 1426 x 3 1075 : 5 4832 : 5 Bài 2: Tính giá trị của biểu thức: (252 + 423) x 8 654 - 1644 : 6 325 : (426 - 421) 1428 : 4 : 3 Bài 3: Mua 3 cặp ghim cài tóc cùng loại hết 4500 đồng. Hỏi mua 8 cặp ghim như thế hết bao nhiêu tiền? Bài giải: Bài 4: Gà nhà Mai đẻ được 36 quả trứng. Mẹ Mai biếu bà 1 số trứng đó. Hỏi nhà Mai còn 4 bao nhiêu quả trứng? Bài giải: Bài 5: Một hình vuông có cạnh là 125cm. Hỏi hình vuông đó có chu vi là bao nhiêu mét? Bài giải: 53
  54. Bài 6: Dưới đây là bảng thống kê số sách vở học sinh của một trường tiểu học đã quyên góp được để ủng hộ các bạn vùng bị bão lụt: Khối lớp Một hai Ba Bốn Năm Số sách vở (quyển) 850 925 1308 1572 1496 Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: a) Khối lớp quyên góp được nhiều sách vở nhất là khối lớp được quyển. Khối lớp quyên góp được ít sách vở nhất là khối lớp được quyển. b) Khối lớp Bốn quyên góp được nhiều hơn khối lớp Ba quyển. c) Tổng số sách vở trường đó quyên góp được là quyển. Bài 7: Cho dãy số liệu: 15, 25, 35, 45, 55, 65, 75, 85, 95. Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: a) Dãy trên có số hạng. Số hạng đầu tiên của dãy là Số hạng cuối cùng của dãy là Số hạng thứ năm của dãy là b) Số hạng cuối cùng hơn số hạng thứ sáu của dãy là c) Tổng các số hạng của dãy số liệu trên là: Bài 8: Nếu ngày 8 tháng 3 là thứ bảy thì ngày 1 tháng 6 cùng năm đó là thứ Bài 9: Gạch 1 gạch dưới sự vật được nhân hoá, gạch 2 gạch dưới từ thể hiện biện pháp nhân hoá trong bài thơ sau: Chim gõ kiến nổi mõ Công dẫn đầu đội múa Gà rừng gọi vòng quanh Khướu lĩnh xướng dàn ca Sáng rồi, đừng ngủ nữa Kì nhông diễn ảo thuật Nào, đi hội rừng xanh! Thay đổi hoài màu da. Tre, trúc thổi nhạc sáo Nấm mang ô đi hội Khe suối gảy nhạc đàn Tới suối, nhìn mê say: Cây rủ nhau thay áo Ơ kìa, anh cọn nước Khoác bao màu tươi non. Đang chơi trò đu quay! - Vương Trọng - Bài 10: Đặt câu có hình ảnh nhân hoá để tả: a) Một cây trong vườn: b) Con đường tới trường: Bài 11: Em hãy viết một đoạn văn kể về một anh hùng chống ngoại xâm mà em biết: Gợi ý: - Đó là vị anh hùng nào? Quê ở đâu? Có đặc điểm gì nổi bật? - Vị anh hùng đó đã có công lao gì trong lịch sử chống ngoại xâm của nước nhà? - Người đời sau có suy nghĩ gì? Tình cảm của em với vị anh hùng đó? 54
  55. Họ và tên: PHIẾU HỌC TẬP TUẦN 27 Bài 1: Hoàn thành bảng sau: Hàng Chục Đơn Viết số Đọc số Nghìn Trăm Chục nghìn vị 3 1 5 8 6 7 9 2 5 0 8 8 1 4 5 4 5 6 2 4 Bài 2: Số? a) 15 100; 15 200; ; 15 400; ; b) 20 145; ; 20 147; 20 148; ; c) 66 328; ; ; 66 331; 66 332; Bài 3: Hoàn thành bảng sau: Viết số Đọc số 25 638 68 911 Ba mươi bảy nghìn năm trăm hai mươi chín 73 129 Tám mươi tư nghìn hai trăm bốn mươi bảy Hai mươi tám nghìn ba trăm sáu mươi 50 000 Bảy mươi hai nghìn năm trăm linh chín 47 300 Sáu mươi nghìn không trăm linh năm. 99 909 Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Số liền sau của 27 356 là: A. 27 366 B. 27 355 C. 27 456 D. 27 357 Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) Số liền trước của số lớn nhất có bốn chữ số là b) Số liền sau của số lớn nhất có bốn chữ số là 55
  56. c) Số liền trước của số bé nhất có năm chữ số là d) Số liền sau của số bé nhất có năm chữ số là Bài 6: Thùng to đựng 155 lít dầu, thùng to đựng gấp 5 lần thùng nhỏ. Hỏi cả hai thùng đựng tất cả bao nhiêu lít dầu? Bài giải: Bài 7: Khoảng thời gian từ 12 giờ 30 phút đến 13 giờ 20 phút là phút. Bài 8: Cả gà và thỏ đếm được 32 chân, số gà gấp đôi số thỏ. Tính số gà và thỏ? Bài 9: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các câu sau: a) Xuân về, cây cối trong vườn đâm chồi, nảy lộc. b) Xuân về, cây cối trong vườn đâm chồi, nảy lộc. c) Xuân về, cây cối trong vườn đâm chồi, nảy lộc. d) Tại trời nắng nóng lâu ngày, cánh đồng bị hạn hán. Bài 10: Viết câu văn có phép nhân hoá để tả một đồ dùng trong lớp em. Bài 11: Viết đoạn văn kể về một ca sĩ đang biểu diễn. Mẫu: Đang chơi chợt nghe thấy trên ti vi giới thiệu sau đây là tiết mục biểu diễn của ca sĩ Ngọc Ánh, em vội vàng vào nhà để xem tiết mục ca nhạc mình mong đợi từ lâu. Ca sĩ Ngọc Ánh bước lên, cô xinh tươi trong bộ áo dài màu trắng thêu hoa mai nổi bật. Cô có dáng người thanh thoát, mềm mại. Khuôn mặt trái xoan của cô rực rỡ trong ánh đèn đủ màu sắc. Tiếng nhạc nổi lên. Ca sĩ bắt đầu hát bài hát “Biển nhớ”. Tiếng hát ngọt ngào, bay bổng. Xem cô Ngọc Ánh biểu diễn mà em không rời mắt khỏi ti vi. Nghe hát, em như được ca sĩ Ngọc Ánh giới thiệu về biển cả, về thế giới đại dương, cho em hiểu về những con tàu đang lênh đênh trên sóng nước. Em như được bay bổng nơi vùng biển theo lời hát êm đềm của cô. Tiếng hát của cô thực sự làm em thích thú. 56
  57. Họ và tên: PHIẾU HỌC TẬP TUẦN 28 Bài 1: >, <, =? 3999 4000 6000 3000 x 2 8652 2014 x 4 50 000 49 999 3587 3000 + 557 4562 8900 - 5023 63 728 63 782 4200 4700 - 300 2465 8745 : 5 Bài 2: Số? a) 2788; 2789; ; 2791; ; b) 35 167; 35 168; 35 169; ; ; c) 99 949; 99 959; 99 969; ; ; Bài 3: Cho các số 59 682; 82 659; 65 982; 92 856 a) Khoanh vào trước câu trả lời đúng: Số lớn nhất trong các số đó là: A. 59 682 B. 82 659 C. 65 982 D. 92 856 b) Sắp xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé: Bài 4: Ba xe ô tô chở được tất cả 9700 kg gạo. Xe thứ nhất và xe thứ hai chở được 6230kg gạo, xe thứ hai chở được ít hơn xe thứ ba 450kg gạo. Hỏi mỗi xe chở được bao nhiêu ki-lô-gam gạo? Bài giải: Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Số liền sau của số lớn nhất có năm chữ số là Số liền trước của số lớn nhất có năm chữ số khác nhau là Số liền sau của số bé nhất có năm chữ số khác nhau là Bài 6: Tìm x: x + 2753 = 5482 + 695x - 1269 = 7328 - 576 x x 5 = 6920 : 4x : 4 = 136 x 9 57
  58. Bài 7: Tính: 36 cm2 + 49 cm2 = 18 cm2 x 3 = 80 cm2 - 37 cm2 = 95 cm2 : 5 = 55 cm2 + 15 cm2 - 30cm2 = 24 cm2 x 6 = Bài 8: Đúng ghi Đ, sai ghi S: Hình M Hình N a) Hình M có diện tích lớn hơn hình N: b) Hình M có diện tích bằng hình N: c) Hình M có diện tích nhỏ hơn hình N: Bài 9: Tính nhanh: a) 136 x 2 + 136 x 7 + 136 b) 3465 x 9 x (72 - 8 x 9) Bài 10: Viết lại các câu sau cho hay hơn có dùng biện pháp nhân hoá: a) Hè đến, ve kêu ra rả trong vòm cây xanh. b) Ánh nắng màu hè chói chang. c) Trong vườn, nhiều loài hoa nở rộ. d) Mùa hè, dòng sông quê hương màu hồng. Bài 11: Viết đoạn văn kể về một tiết học thể dục của em. Mẫu: Môn Thể dục là một trong những môn học em yêu thích. Tiết học thể dục chiều thứ hai tuần trước để lại trong em nhiều ấn tượng khó phai. Tiết học diễn ra trên sân tập của trường. Mở đầu tiết học, bạn trưởng ban học tập điều khiển cả lớp chạy quanh sân để khởi động. Tiết học này cô giáo hướng dẫn chúng em kĩ thuật nhảy dây. Cô ân cần làm mẫu, hướng dẫn chúng em từng thao tác kĩ thuật. Chúng em được tập luyện theo nhóm. Bạn nào cũng cố gắng tập luyện thật tốt. Cô giáo đến từng nhóm uốn nắn cho từng bạn tập tốt hơn. Kết thúc tiết học, chúng em được chơi trò chơi Kết bạn thật thú vị. Ông mặt trời lấp ló trong vòm cây như muốn cùng học với chúng em. Tiết học đem đến cho chúng em niềm vui trong học tập để chúng em cùng cố gắng học tập tiến bộ hơn. 58
  59. Họ và tên: PHIẾU HỌC TẬP TUẦN 29 Bài 1: Viết vào ô trống: Chiều dài 8cm 15cm 40cm 136cm Chiều rộng 6cm 4cm 9cm 9cm Chu vi hình chữ nhật Diện tích hình chữ nhật Bài 2: Tính chu vi và diện tích của: a) Hình chữ nhật có chiều dài 3dm, chiều rộng 8cm. b) Hình vuông có cạnh là 8cm. Bài giải: Bài 3: Một miếng bìa hình chữ nhật có chiều dài 16cm và gấp 4 lần chiều rộng. Tính chu vi và diện tích miếng bìa đó? Bài giải: Bài 4: Đặt tính rồi tính: 12437 + 35182 49248 + 27610 52639 + 38205 30725 + 9835 59
  60. Bài 5: Một người đi xe máy từ Hải Phòng qua Hải Dương rồi về quê, sau đó từ quê trở lại Hải Dương. Biết rằng quãng đường từ Hải Phòng đến Hải Dương dài 46km, quãng đường từ Hải Dương đến quê dài 3290m. Tính độ dài quãng đường người đó đã đi. Bài giải: Bài 6: Một hình chữ nhật có diện tích 36cm2, chiều rộng 3cm. Hỏi chiều dài hình chữ nhật đó gấp mấy lần chiều rộng? Bài giải: Bài 7: Một hình vuông có chu vi bằng chu vi hình chữ nhật có chiều dài 13cm, chiều rộng 5cm. Tính diện tích hình vuông đó. Bài giải: Bài 8: Dùng biện pháp nhân hoá viết lại các câu văn sau cho hay hơn: a) Mặt trời chiếu những tia nắng oi bức xuống cánh đồng khô hạn. b) Mỗi khi có gió thổi, cây bạch đàn ở sân trường em lại xào xạc lá. c) Kim giờ, kim phút chạy chậm, kim giây chạy thật nhanh. Bài 9: Hãy viết một bức thư thăm hỏi một người bạn ở xa. 60
  61. Họ và tên: PHIẾU HỌC TẬP TUẦN 30 Bài 1: Đặt tính rồi tính: 13567 + 23451 26708 + 18345 63952 - 45236 92835 - 5628 21437 + 14186 29128 + 16705 43714 - 24382 62931 - 35726 Bài 2: Trên hai thửa ruộng có cùng diện tích, người ta trồng thử nghiệm hai giống lúa. Thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được 45850kg thóc, thửa ruộng thứ hai thu hoạch được 53540kg thóc. Hỏi thửa ruộng thứ hai thu hoạch được nhiều hơn thửa ruộng thứ nhất bao nhiêu ki-lô-gam thóc? Bài giải: Bài 3: Một miếng bìa hình chữ nhật có chiều dài 15cm, chiều rộng bằng 1 chiều dài. 3 Tính diện tích và chu vi của miếng bìa đó. Bài giải: Bài 4: Mai mua một quyển từ điển hết 57000 đồng và một quyển truyện hết 23000 đồng. Mai đưa cho cô bán hàng tờ giấy bạc 100000 đồng. Hỏi cô bán hàng phải trả lại Mai bao nhiêu tiền? Bài giải: 61
  62. Bài 5: Mua 2 quyển vở cùng loại hết 6400 đồng. Hỏi mua 9 quyển vở như thế hết bao nhiêu tiền? Bài giải: Bài 6: Một kho chứa 27280kg thóc gồm thóc nếp và thóc tẻ, số thóc nếp bằng 1 số 4 thóc trong kho. Hỏi mỗi loại thóc có bao nhiêu ki-lô-gam? Bài giải: Bài 7: Điền số: Bài 8: Tìm x: 371 3 94 2 x + 29157 = 35648 3726 + x = 94251 + 567 - 5 4 3 8 58 6263 Bài 9: Kho A có 15300kg gạo, kho B có nhiều hơn kho A là 1280kg gạo và ít hơn kho C là 925kg. Hỏi cả ba kho có bao nhiêu ki-lô-gam gạo? Bài giải: Bài 10: Viết tên các nước trên thế giới mà em biết: Bài 11: Hưởng ứng phong trào hướng về Trường Sa thân yêu, em hãy viết một bức thư ngắn gửi các chú bộ đội ở Trường Sa. 62
  63. Họ và tên: PHIẾU HỌC TẬP TUẦN 31 Bài 1: Đặt tính rồi tính: 9307 x 8 14161 x 7 15107 x 6 12017 x 8 12150 x 7 38565 : 5 59370 : 7 44054 : 8 56718 : 6 75600 : 6 Bài 2: Tính nhẩm: 4000 x 2 = 16000 : 4 = 4000 x 3 : 2 = 3000 x 3 = 24000 : 3 = 54000 : 6 : 3 = 12000 x 3 = 56000 : 7 = 16000 : 8 x 5 = Bài 3: Tính giá trị của biểu thức: 5496 + 13104 x 6 12017 x 8 - 15456 23468 + 6145 x 9 94823 - 12150 x 7 35762 + 56718 : 6 (4948 + 35780) : 4 Bài 4: Theo kế hoạch, một công ty may phải xuất khẩu 30000 cái áo. Công ty đó đã xuất khẩu hai lần, mỗi lần 9600 cái áo. Hỏi công ty đó còn phải xuất khẩu bao nhiêu cái áo nữa? Bài giải: Bài 5: Một công ty nhập về 75600m vải xanh và vải đỏ, trong đó số vải đỏ bằng 1 số 6 vải nhập về. Hỏi số vải xanh nhiều hơn số vải đỏ bao nhiêu mét? Bài giải: 63
  64. Bài 6: Tìm x: x : 4 = 1027 (dư 3) x : 7 = 5326 (dư 5) Bài 7: Điền số thích hợp vào dấu * 2*3 8 4* 3 2 1* 0 Bài 8: Tromg một cửa hàng, biết giá tiền của một số đồ vật như sau: ô tô đồ chơi giá 25000 đồng, búp bê giá 15000 đồng, ba lô giá 85000 đồng, áo thể thao giá 50000 đồng, vợt bóng bàn giá 65000 đồng. Nếu có 100000 đồng thì em có thể chọn mua được nhiều nhất là mấy đồ vật khác nhau? Đó là các đồ vật nào? Bài giải: Bài 9: Đề bài: Dọn vệ sinh lớp học cũng là một việc làm góp phần bảo vệ môi trường. Hãy kể lại việc em và các bạn trong lớp đã dọn vệ sinh lớp học của mình. Tham khảo: Vệ sinh lớp học cũng là góp phần bảo vệ môi trường. Cứ thứ sáu hàng tuần lớp em thường tổ chức tổng vệ sinh lớp học. Không chờ cô giáo nhắc nhở, cuối buổi học, chúng em tự bảo nhau chuẩn bị dụng cụ làm vệ sinh lớp học. Chúng em phân công em và quét lớp, bạn lau bảng và quét hiên. Chúng em bắt tay ngay vào công việc ai cũng tập trung vào làm thật sạch thật nhanh. Quét xong chúng em lau bàn ghế giáo viên và bàn ghế cả lớp Em nghĩ những cái bàn, cái ghế đang cảm ơn chúng em vì chúng em đã lau cho chúng sạch. Và cả những ô cửa kính cũng đã sáng hơn, trong hơn mỗi ngày. Chỉ một lát, lớp học đã sạch bóng không còn một hạt bụi. Em thấy rất vui vì đã góp một phần công sức nhỏ bé của mình để trường lớp thêm đẹp. 64
  65. Họ và tên: PHIẾU HỌC TẬP TUẦN 32 Bài 1: Đặt tính rồi tính: 12309 + 34657 12709 - 9876 7534 x 8 3126 x 3 10708 x 7 45382 : 5 59283 : 7 48965 : 5 87456 : 9 12500 : 5 Bài 2: Tính giá trị của biểu thức: (8672 + 18257) x 4 (17584 - 9693) x 8 35168 + 9051 x 6 67134 - 48965 : 5 (9652 + 5467) x 8 73586 - 72963 : 9 Bài 3: May 6 bộ quần áo như nhau hết 24m vải. Hỏi có 118m vải thì may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo như thế và còn thừa mấy mét vải? Bài giải: Bài 4: Viết tiếp vào chỗ chấm: Trong cùng một năm, nếu ngày 30 tháng 4 là thứ tư thì: a) Ngày 10 tháng 5 là thứ b) Các ngày chủ nhật trong tháng 5 là ngày: c) Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1 tháng 6 là thứ Bài 5: Biết rằng 64 tấm kính lắp được 8 cánh cửa như nhau. Hỏi: a) Có 176 tấm kính thì lắp được bao nhiêu cánh cửa như thế? b) Muốn lắp được 24 cánh cửa như thế thì cần bao nhiêu tấm kính? Bài giải: 65
  66. Bài 6: Một hình vuông có diện tích 64cm2. Tính chu vi của hình vuông đó. Bài giải: Bài 7: Ba số có tích bằng 24, trong đó tích của số thứ nhất và số thứ hai là 6, tích của số thứ hai và số thứ ba là 8. Ba số đó lần lượt là: Bài 8: Một tấm bìa hình chữ nhật có nửa chu vi là 24cm, nếu chiều dài giảm 6cm và giữ nguyên chiều rộng thì hình chữ nhật trở thành hình vuông. Tính diện tích tấm bìa đó. Bài giải: Bài 9: Đề bài: Viết đoạn văn kể lại một việc làm tốt của em góp phần bảo vệ môi trường. Tham khảo: Chiều chủ nhật tuần nào cũng vậy, mọi người trong xóm em cùng nhau lao động hưởng ứng phong trào “Làm sạch đường làng ngõ xóm” do xã phát động. Mặt trời vừa tắt nắng nhà nào nhà ấy đã ra trước cổng nhà mình để làm vệ sinh. Em và mẹ em được bác trưởng thôn phân công vệ sinh một đoạn đường. Em quét rất cẩn thận, quét sạch từng cọng rác, chiếc lá rụng ở hai bên đường. Quét đến đâu em thu gom rác lại rồi lấy gầu hót hót rác đổ vào sọt gom đúng nơi quy định. Chả mấy chốc con đường đã trở nên sạch sẽ, không một chút rác. Bác trưởng thôn đi kiểm tra lại một lần, bác dừng trước cửa nhà em và khen em ngoan, chăm chỉ lao động. Em rất vui vì đã làm được việc tốt góp phần xây dựng quê hương thêm khang trang, sạch sẽ. Dưới ánh hoàng hôn, con đường làng quen thuộc như rộng hơn, thân quen hơn trong mắt em. 66
  67. Họ và tên: PHIẾU HỌC TẬP TUẦN 33 Bài 1: Đọc số: Viết số Đọc số 35 126 47 531 61 504 84 065 90 007 86 800 53 044 Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm: a) Số liền trước của 23560 là: b) Các số 34527; 43572; 45369; 32568; 42989 viết theo thứ tự từ bé đến lớn là: Bài 3: Đặt tính rồi tính: 56348 + 8539 73692 - 56238 13645 x 6 87456 : 9 48965 : 5 Bài 4: Mua 5 cái bút cùng loại hết 12500 đồng. Hỏi mua 8 cái bút như thế hết bao nhiêu tiền? Bài giải: Bài 5: Một hình vuông có chu vi 32cm. Một hình chữ nhật có chiều rộng bằng cạnh hình vuông và có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính diện tích hình chữ nhật đó. Bài giải: 67
  68. Bài 6: Một đội xe chở xăng có 4 xe ô tô, mỗi xe chở 8500 lít xăng và 3 xe ô tô, mỗi xe chở 7500 lít xăng. Hỏi đội xe đó chở tất cả bao nhiêu lít xăng? Bài giải: Bài 7: Tìm x: x x 7 = 15416 - 6344 x x 5 = 10536 - 4651 x : 6 = 3674 (dư 4) Bài 8: Số bé nhất có 5 chữ số khác nhau có tổng các chữ số bằng 20 là: Bài 9: Viết tiếp vào chỗ chấm: Khi cạnh của một hình vuông gấp lên 3 lần thì: a) Chu vi của hình vuông đó gấp lên lần. b) Diện tích của hình vuông đó gấp lên lần. Bài 10: Tìm số có 4 chữ số biết rằng khi viết thêm chữ số 1 vào bên trái số đó thì được số có năm chữ số gấp 9 lần số phải tìm. Bài giải: Bài 11: Đề bài: Hãy viết đoạn văn kể về một việc làm của em góp phần bảo vệ môi trường. Bài 12: Đọc và trả lời câu hỏi các bài Tập đọc từ tuần 28 đến hết tuần 34. Nhắc em: Thứ bảy (29/4), chủ nhật (30/4), thứ hai (1/5), thứ ba (2/5), các em nghỉ học. Thứ tư (3/5), các em học bình thường. 68
  69. Họ và tên: PHIẾU HỌC TẬP TUẦN 34 Bài 1: Điền vào chỗ trống: Hàng Viết số Đọc số Chục Đơn Nghìn Trăm Chục nghìn vị Sáu mươi tư nghìn năm 64 532 6 4 5 3 2 trăm ba mươi hai Ba mươi sáu nghìn không trăm linh năm 35 654 5 0 2 3 5 Bốn mươi tám nghìn một trăm linh sáu 70 835 Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm: a) Số liền trước của 4279 là: Số liền sau của 4279 là: b) Các số 62 705; 62 507; 57 620; 57 206 viết theo thứ tự từ bé đến lớn là: Bài 3: Đặt tính rồi tính: 43657 + 2875 84650 - 19803 7891 x 6 87456 : 7 48960 : 4 Bài 4: Tính: 5 x (14046 : 6) 5 x 14046 : 6 90630 : (3 + 6) 90630 : 3 + 6 Bài 5: Tính nhẩm: 8000 x 4 = 24000 : 6 = 35000 : 7 = 4000 x 7 = 72000 : 9 = 8000 x 8 = 7000 x 8 = 32000 : 4 = 45000 : 5 = Bài 6: Điền số đo thích hợp vào ô trống: 69
  70. Bài 7: Một tấm bìa hình chữ nhật có chiều dài 4dm 8cm, chiều rộng bằng 1 chiều 6 dài. Hỏi diện tích tấm bìa đó bằng bao nhiêu xăng-ti-mét vuông? Bài giải: Bài 8: Giải bài toán theo tóm tắt sau: 30 gói bánh: 6 hộp 3450 gói bánh: hộp? Bài giải: Bài 9: Một cửa hàng có 9780kg gạo. Lần đầu cửa hàng bán được 1 số gạo đó. Lần sau 6 bán tiếp 1850 kg gạo nữa. Hỏi cửa hàng đó còn lại bao nhiêu ki-lô-gam gạo? Bài giải: Bài 10: Tìm số có 4 chữ số biết rằng số đó giảm đi 4 lần rồi thêm 59 thì được số bé nhất có 4 chữ số khác nhau. Số đó là: Bài 11: Đọc và trả lời câu hỏi các bài Tập đọc từ tuần 28 đến hết tuần 34. Nhắc em: Lịch thi: + Thứ hai (8/5): Sáng thi Tiếng Anh; Chiều thi Tin học. + Thứ năm (11/5): Sáng thi Tiếng Việt; Chiều thi Toán. Thứ tư (10/5), thứ hai (15/5), các em nghỉ học. Các ngày còn lại học bình thường. 70
  71. TOÁN Bài 1: a) Đọc các số sau: 305; 635; 745; 524; 555; 561; 375; 999; 131; 904. b) Viết các số sau: - Bốn trăm linh năm: - 5 trăm, b chục và 9 đơn vị: - Sáu trăm bốn mươi lăm: - a trăm, b chục và c đơn vị: - 8 trăm, 1 chục và a đơn vị: Bài 2: Tìm x a) 34 + x = 265 b) x - 426 = 112 c) 789 - x = 354 d) x + 65 = 85 + 14 Bài 3: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 870; 307; 271; 605; 825; 472. Bài 4: Đoạn thẳng AB dài 365 cm, đoạn thẳng AB dµi hơn đoạn thẳng CD là 120 cm. Hỏi đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm? Bài 5: Cho 3 chữ số 2; 6; 8. Hãy lập một dãy số gồm các số có ba chữ số đã cho rồi xếp theo thứ tự giảm dần. TIẾNG VIỆT Bài 1: Tìm các hình ảnh so sánh trong các câu văn, câu thơ sau: a) Khi c¸ vµng khÏ uèn l­ng th× ®u«i xoÌ réng nh­ mét d¶i lôa mµu da cam cßn khoan thai uèn l­în m·i. b) Sáng nay trời đẹp. Chuồn Chuồn Kim bay về đậu trên ngọn mùng tơi. Người nó dài như chiếc kim khâu của bà. Hai mắt nó bé như hai hạt vừng đen. Cánh thì mỏng và trong như giấy bóng kính. Bài 2: Gạch chân sự vật được so sánh có trong mỗi câu sau, khoanh tròn từ so sánh: a. Thân trống tròn trùng trục như cái chum sơn đỏ. b.Dưới gốc cây phượng già, những cánh hoa phượng rụng phủ kín mặt đất như tấm thảm đỏ. c. Trăng tròn như cái đĩa Lơ lửng mà không rơi Những đêm nào trăng khuyết Trông giống con thuyền trôi. 71
  72. Bài 3: Điền tiếp vào chỗ chấm để có câu văn so sánh: - Mẹ em hiền như - Những chiếc lá bàng to như - Quạt quay như - Ban đêm ở thành phố, đèn điện sáng như - Năm ngón tay em như 72