Phiếu bài tập ở nhà chống dịch Corona 19 Lớp 5

docx 26 trang nhatle22 3710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phiếu bài tập ở nhà chống dịch Corona 19 Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxphieu_bai_tap_o_nha_chong_dich_corona_19_lop_5.docx

Nội dung text: Phiếu bài tập ở nhà chống dịch Corona 19 Lớp 5

  1. PHIẾU BÀI TẬP Ở NHÀ CHỐNG DỊCH CORONA THỨ 2 : TOÁN Bài 1: Tính giá trị các biểu thức sau: ( 100 + 11 ) x 8; 132 x ( 37 - 29); 64 : ( 4 x 2); 120 : ( 36 : 6) Bài 2 : Điền số thích hợp vào chỗ trống: 2 dam 4m = m; 7 hm 50 m = m ; 17 hm 5 dam = dam 530 m = hm m; 860m = hm dam; 54 m = dam m Bài 3: Buổi sáng cửa hàng gạo của bà Ba bán được 126 kg gạo, buổi chiều số gạo bán được số gạo giảm 3 lần so với buổi sáng. Hỏi cả ngày cửa hàng bà Ba bán được bao nhiêu gạo? Bài 4: Lớp trưởng chia 1 hộp phấn to gồm 100 viên vào các hộp phấn nhỏ mỗi hộp 5 viên, sau đó bạn ấy lại phát số hộp phấn đó cho 4 tổ. Hỏi mỗi tổ nhận được bao nhiêu hộp phấn ? Bài 5: Tìm y: y - (32+12) = 321 y + 124 = 351 y X 9 = 981 y : 7 = 143 312 : y = 6
  2. Bài 6*: Tìm số biết rằng lấy số đó cộng với 125 được bao nhiêu đem chia cho 6 thì có kết quả là 50. TIẾNG VIỆT Bài 1: Đặt 3 câu cho mỗi kiểu câu sau: a) Ai làm gì? b) Ai thế nào? b) Ai là gì? Bài 2:Gạch chân các từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau bằng một gạch, từ chỉ sự vật bằng 2 gạch. Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ dưới chân của đoàn quân khởi nghĩa.Tô Định ôm đầu chạy về nước.Đất nước ta sạch bóng quân thù.Hai Bà Trưng trở thành hai vịi anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà. Bài 3:Gạch chân các từ chỉ đặc điểm, tính chất trong đoạn sau: Tiếng hát bay lượn trên mặt suối, tràn qua lớp cây rừng, bùng lên như ngọn lửa rực rờ giữa đêm rừng lạnh tối, làm cho lòng người chỉ huy ấm hẳn lên. Bài 4:Đặt câu với mỗi từ sau: - chăm chỉ: - thông minh:
  3. - nhanh nhẹn: - ham học: Bài 5: Viết một đoạn văn kể về cô giáo cũ của em. (Từ 10 câu trở lên) THỨ BA : TOÁN Bài 1: Tính 672 hm + 318 hm = ; 625 dam - 347 dam = ; 148kg x 7 = 7 kg - 704 g = g - 704 g = g 896 km : 4 = 636 g: 6 = Bài 2:Trên xe buýt có 45 người.Tới bến thứ nhất có thêm 9 người lên xe.Tới bến thứ hai có 17 người xuống xe. Hỏi trên xe còn bao nhiêu người?
  4. Bài 3 :a)Tìm chiều dài hình chữ nhật có nửa chu vi là 43 m, chiều rộng là19 m. b)Tìm chiều rộng hình chữ nhật biết chu vi là 26 cm, chiều dài là 8 cm. c)Tìm cạnh của hình vuông có chu vi là 32 cm. Bài 5: Lan rót 323 l nước vào các can 3 lít. Hỏi Lan cần ít nhất bao nhiêu can để rót đủ số nước đó? ( Lưu ý dạng toán có dư).
  5. Bài 6*: Tính nhanh các biểu thức sau: a)( 1+ 2+ 3+ +8+9 + 10) x ( 6 x 8 - 48) b) ( 9 x 7 + 8 x 9 - 15 x 9 ) : ( 2 + 3+ 4+ 5+ + 18 + 19 + 20) = TIẾNG VIỆT: Bài 1: Điền n/l: ăm gian ều cỏ thấp e te Ngõ tối đêm sâu đóm ập oè ưng dậu phất phơ màu khói nhạt àn ao óng ánh bóng trăng loe. Bài 2: Đánh dấu phẩy dấu chấm vào đoạn văn cho phù hợp ( Lưu ý đọc kĩ đoạn văn.Chỉ đánh dấu chấm khi hết ý trọn vẹn) sau đó chép lại cho đúng: Quả măng cụt tròn như quả cam to bằng nắm tay trẻ con toàn thân tím sẫm ngả sang đỏ cuống nó to và ngắn quanh cuống có bốn năm cái tai tròn úp vào quả. Tách nửa vỏ trên ruột măng cụt sẽ hiện ra trắng muốt như hoa bưởi có đến bốn năm múi to không đều nhau ăn vào ngọt trong miệng và toả hương thoang thoảng Bài 3: Đặt 3 câu có sử dụng hình ảnh nhân hoá bằng cách gọi như người.
  6. Bài 4: Dựa vào bài viết về quả măng cụt ở trên, em hãy viết đoạn văn từ 7 đến 10 câu nói về một loại quả mà em thích. ( cam, dưa hấu, táo ) THỨ TƯ : TOÁN Bài 1:Đặt tính rồi tính: 2543 + 4387 3478 + 1096 879 + 2387 1090 + 4598 Bài 2:Điền dấu >;< ; = thích hợp vào chỗ trống: a) 1230 928 + 68 3425 3012 + 413 3217+ 1287 3210 + 1349 b)32 m + 425 cm 40 m; 1 km 287m + 678m ; 1 giờ 12 phút + 45 phút Bài 3: A-Viết lại các số theo thứ tự từ bé đến lớn: a)8654; 9645; 8564; 8546: Viết lại là: b)6097; 6079; 6154; 6275: Viết lại là: c) 1098; 1287; 1209; 1412: VIết lại là: B- Viết lại các số theo thứ tự từ lớn đến bé: a)8654; 9645; 8564; 8546: Viết lại là: b)6097; 6079; 6154; 6275: Viết lại là: c) 1098; 1287; 1209; 1412: Viết lại là:
  7. Bài 4: Toàn có hai túi bi, túi thứ nhất đựng 324 viên. Túi thứ hai có số bi bằng nửa túi thứ nhất. Hỏi khi ấy túi thứ nhất nhiều hơn túi thứ hai bao nhiêu viên bi? Bài 5:: Tìm số biết rằng nếu gấp số đó lên 7 lần rồi đem trừ đi 500 thì được 74. Bài 6*: Tìm tổng của số lớn nhất có 3 chữ số khác nhau với số bé nhất có 4 chữ số TIẾNG VIỆT Bài 1: Điền vào chỗ trống tiếng thích hợp để tạo thành từ có nnghĩa: chọn; trọn ; tiến; tiếng ; trong ; chong ; nghiêng ; nghiên ; che ; tre ; trung ; chung ; dao; rao ; giao Bài 2: Đặt 3 câu có sử dụng phép nhân hóa (có hoạt động, trạng thái như con người) Bài 3:Điền dấu thích hợp vào mỗi chỗ trống sau rồi chép lại cho đúng chính tả: Hay tin Bác đến nhân dân trong thôn mừng cuống chạy tới quanh Người mà vẫn ngờ ngợ chưa tin Bác hỏi thăm về các cụ già các cháu thanh niên về việc đánh giặc chia ruộng đất Người dạy bảo việc xây dựng lại làng xóm Bác chia kẹo cho các cháu thiếu nhi các cháu vui sướng vừa bóc kẹo ăn vừa nhìn Người có một cháu gái chừng năm sáu tuổi tay cầm kẹo nhìn Bác không chớp mắt . thấy vậy đ ồng chí cán bộ đứng bên cạnh Bác âu yếm bảo
  8. - Ăn kẹo đi , cháu THỨ NĂM : TOÁN Bài 1: Tính giá trị biểu thức:a. 549 – ( 384 – 135) b. 123 x ( 51 – 45) c. 424: (2x4) Bài 2: Điền >,<,= 6m 4cm .7m 7m 12cm 721cm 5km 23m 523m Bài 3: Hình chữ nhật dưới đây gồm 2 hình vuông có cạnh là 18cm ghép lại. Tính chu vi hình chữ nhật:
  9. Bài 4: Khối 3 có 216 học sinh tham gia đồng diễn. 1/2 số học sinh xếp hàng dọc, mỗi hàng có 9 học sinh. Hỏi xếp được bao nhiêu hàng dọc? Bài 5*: Một mảnh đất có chiều rộng là 16m. Tính chu vi mảnh đất đó biết 3 lần chiều rộng bằng 2 lần chiều dài. ( Chỉ khuyến khích làm). TIẾNG VIỆT: Bài 1: a. Gạch chân các từ dùng nhân hóa trong đoạn văn sau: Chim ri cần cù tìm cỏ khô về làm tổ . Đêm qua , nó bị ốm . Chim sẻ và chim sơn ca đến thăm , đem cho nó tôm, rơm . Chim ri cảm ơn sẻ và sơn ca. b. Qua đoạn văn trên em học tập được gì từ các chú chim? Bài 2: Viết lại đoạn thơ sau cho đúng chính tả: hà nội có hồ gươm nước xanh như pha mực bên hồ ngọn tháp bút viết thơ lên trời cao. mấy năm giặc bắn phá ba đình vẫn xanh cây
  10. trăng vàng chùa một cột phủ tây hồ hoa bay. Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm: a. Tháng 2 năm nay, chúng em nghỉ học ở trường. b. Sang năm, em đã là học sinh lớp 4. c. Chúng em tham gia lễ chào cờ vào mỗi thứ hai đầu tháng. Bài 4: Đặt 3 câu có sử dụng phép nhân hóa ( có tính cách, đặc điểm như con người). THỨ SÁU: TOÁN Bài 1: Đặt tính rồi tính: 2019 + 2734 3172 + 4448 301: 9 499: 3 Bài 2: Tìm x X – 2932 = 4169 X x ( 207 – 199) = 103 x : 7 = 213 + 349
  11. Bài 3: Hoàng uốn 1 sợi dây thép thành một hình chữ nhật có chu vi là 68cm, chiều rộng là 12cm. Tính chiều dài hình chữ nhật mà Hoàng uốn được. Bài 4: Cho 5 hình vuông được ghép như hình sau. Xóa đi 4 cạnh để được hình có 3 hình vuông Bài 5*: a. Hãy gạch đi 2 chữ số trong số 763059 để số còn lại là lớn nhất có thể và viết lại số đó: b. Hãy gạch đi 3 chữ số trong số 763059 để số còn lại là bé nhất có thể và viết lại số đó.: TIẾNG VIỆT: Bài 1: Em hãy điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp và chép lại cho đúng đoạn sau: Trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm đốm như được rắc thêm một lớp bụi phấn hung hung vàng các vư ờn nhãn vườn vải đang trổ hoa và hai bên ven sông nước êm đềm trong mát không một tấc đất nào bỏ hở ngay dưới lòng sông từ sát mặt nước trở lên những luống ngô đỗ lạc khoai cà chen nhau xanh rờn phủ kín các bãi cát mùa này phơi cạn .
  12. Bài 2: Gạch chân các từ dùng nhân hóa trong đoạn văn sau: Cò biết ở sạch. Cò mải mê nhặt ốc ,chui giữa lách với lau . Đôi cánh Cò trắng phau bị lấm đầy bùn đất . Nhưng có biết ở sạch, vội vã bước ra sông, Cò tắm gội sạch bong, lại tung bay trắng toát. Bài 3: Khoanh từ không cùng nhóm với các từ còn lại ở mỗi dòng: a. bác sĩ, công nhân xây dựng, giáo viên, kĩ sư. b. trái, khóm, mẹ, ba c. bồn chồn, lo lắng, hạnh phúc, chạy nhảy. Bài 4: Hãy kể về một người lao động trí óc( bác sĩ; giáo viên; kĩ sư em đọc thấy trên báo hoặc xem trên truyền hình ) theo gợi ý sau: - Người đó là ai, làm nghề gì - Người đó hàng ngày làm những việc gì? - Người đó làm việc như thế nào? Thái độ làm việc ra sao? Chú ý dùng các từ miêu tả cho câu văn thêm hay và chú ý sắp xếp ý cho đúng trình tự. THỨ BẢY: TOÁN Phần I: (3 đ) Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng 1.Số 17934 đọc là: A. Mười bảy nghìn chín trăm ba tư B. Mười bảy nghìn chín trăm ba mươi tư. C. Mười bảy nghìn chín trăm ba chục bốn đơn vị. 2. Số Bảy mươi sáu nghìn hai trăm bốn mươi lăm được viết là:
  13. A.76245 B. 7645 C. 760245 D. 706245 4 . Số liền trước của số 38080 là: A. 38081 B. 37999 C. 38079 D. 37979 5. Dãy số:2005, 2010, 2015, 2020, , , , 3 số thích hợp điền vào chỗ chấm là: A. 2030, 2035, 2040 B. 2025, 2030, 2035 D. 2030, 2035, 2025 C. 2035, 2030, 2025 6. Đoạn thẳng AB dài 26 cm, M là trung điểm của AB. AM có độ dài là: A. 52 cm B. 13 cm C. 12 cm A. 10 cm 7. (1đ) Ghi đúng (Đ) , sai (S) vào chỗ trống: a. 10 km = 10 000 km b. 12 tuần lễ có 84 ngày c. Chu vi hình vuông là 36 cm thì cạnh hình vuông là 9 cm d. 5 m 14 cm = 5140 cm. 8. (0,5đ) Trong các số 45 389 ; 45 938 ; 43 999 ; 45 983. Số nào là số lớn nhất? A. 43 999 B. 45 389 C. 45 938 D. 45 983 9. (0,5đ) Diện tích hình chữ có cạnh 8 cm là: A, 32 cm2 B. 64 cm C. 64 cm2 D. 32 cm II. Phần II (7 điểm ) Bài 1: (2đ) Đặt tính rồi tính: 3165 + 24927 18732 – 5917 20342 x 4 47287 : 6 Bài 2: (2đ) a) Tính giá trị của các biểu thức: b) Tìm x: 4 x ( 7358 – 6419)= x : 8 = 1137 Bài 4: (2đ) Có 45 kg đậu xanh đưng trong 9 túi. Hỏi có 2085 kg đậu xanh thì đựng trong mấy túi như thế? Giải Bài 5 : (1đ) Tìm tích của số lớn nhất có bốn chữ số và số lớn nhất có một chữ số.
  14. TIẾNG VIỆT : Câu 1 : Câu “Bức tường hoa giữa vườn sáng trắng lên.” được viết theo mẫu câu nào? a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào ? Câu 2: Hãy đặt một câu theo mẫu: Ai là gì? Câu 3 : Tìm và ghi lại các từ chỉ hoạt động trong câu “Cây gạo gọi từng đàn sáo đến quây quần.” Câu 4 : Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu: “Tháng Giêng, quất đào đỏ rực vàng trên khắp các công viên.” Câu 5: Trong câu: “Kiến Mẹ không hề chợp mắt để hôn hết đàn con.” bộ phận trả lời hỏi “thế nào?” là: A. Kiến Mẹ B. Không hề chợp mắt C. Không hề chợp mắt để hôn hết đàn con Câu 6 : Hãy viết 1 câu văn có sử dụng hình ảnh so sánh để nói về tình cảm của bố ( mẹ) đối với em. Câu 7. Từ nào dưới đây là từ chỉ trạng thái? A. đùa giỡn B. rực rỡ C. vui sướng Câu 8. Câu: “Gió lướt nhẹ nhàng.” thuộc mẫu câu nào dưới đây? A. Ai - làm gì? B. Ai - thế nào? C. Ai - là gì? Câu 9 : Câu nào đặt dấu phẩy đúng? A.Ở lớp, em chăm chỉ học tập. C.Ở lớp em chăm chỉ, học . B.Ở lớp em, chăm chỉ học tập. Câu 10: ( 0,5 điểm) Từ nào trái nghĩa với từ “ chăm chỉ”? A.Cần cù. B. Chuyên cần. C. Lười biếng. Câu 11. Em hãy viết một câu có sử dụng nhân hóa để nói về Cá Quả mẹ. Câu 12. Dấu hai chấm dùng trong câu chuyện trên có tác dụng gì? a. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của nhân vật. b. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. c. Cả hai ý trên.
  15. Câu 13. Gạch chân từ chỉ hoạt động trong câu sau : “Châu Chấu nhảy lên gò đất, chìa cái lưng màu xanh ra phơi nắng. Nó búng chân tanh tách, cọ giũa đôi càng » Câu 14. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu văn sau: Châu Chấu và Giun Đất đến gặp bác Kiến để biết ngày như thế nào là đẹp nhất. Câu 15. Dòng nào nêu đúng câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong các câu văn sau: “Cô bé ấy là một người con hiếu thảo”. A. Cô bé ấy là ai ? B. Cô bé ấy như thế nào ? C. Cô bé ấy là một người con như thế nào?. Câu 16. Dòng nào nêu đúng các từ ngữ chỉ người, sự vật trong câu văn “Một người đàn ông dừng xe trước cửa hàng hoa để mua hoa tặng mẹ qua dịch vụ bưu điện”? A. người, đàn ông, xe, cửa hàng, hoa, mẹ, dịch vụ, bưu điện. B. người, đàn ông, xe, mua, tặng, hoa, dịch vụ, bưu điện. C. người, đàn ông, dừng, cửa hàng, hoa, mẹ, dịch vụ, bưu điện. Câu 19. Tìm từ chỉ hoạt động trong câu “Gà con thấy thế vội bỏ mặc Vịt con, bay lên cành cây để trốn” ? A. Vội. B. Bỏ mặc. C. Bay. D. Trốn. Câu 17: Câu nào dưới đây có hình ảnh nhân hóa? A. Ông mặt trời nhô lên cười. B. Con đường trước mắt Ong Thợ mở rộng thênh thang. C. Chợt từ xa một bóng đen xuất hiện. Câu 18: Câu “Ong Thợ bay xa tìm những bông hoa vừa nở.” thuộc mẫu câu nào? A. Ai là gì ? B. Ai làm gì ? C. Ai thế nào? Câu 19: Bộ phận trả lời câu hỏi Ai ? trong câu “Con đường trước mắt Ong Thợ mở rộng thênh thang.” là: A. Con đường B. Con đường trước mắt C. Con đường trước mắt Ong Thợ Câu 20: Điền vào chỗ trống a.l hoặc n: - giọt sương ong anh. - chữ viết .ắn ót. b. in hay inh: - t . tức thể thao. - môn điền k . . Câu 21 : Gạch chân dưới từ chỉ đặc điểm trong các câu sau: a. Ong Thợ chăm chỉ và nhanh nhẹn. b. Từ đó, họ hàng nhà kiến đông hẳn lên, sống hiền lành, chăm chỉ, không để ai bắt nạt. Câu 22: Đặt dấu chấm hay dấu chấm hỏi vào cuối mỗi câu sau cho thích hợp: a) Ông tôi rất thích đọc báo b) Bạn An đã có nhiều cố gắng trong học tập c) Bao giờ lớp mình kiểm tra học kỳ
  16. d) Huy có thích học đàn không Câu 23: Bộ phận in đậm trong câu: “Trên cái đất trơ cằn sỏi đá ấy, người ta chỉ trồng toàn dưa hấu và cam chua” trả lời cho câu hỏi nào? a. Ở đâu? b. Khi nào? c. Vì sao? d. Bằng gì? Câu 24: Đặt câu có hình ảnh nhân hóa về một bông hoa Câu 25: Câu nào dưới đây được viết theo mẫu câu “Ai thế nào” ? Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng: A. Đầu lá rủ phất phơ như những đầu lá liễu bạt ngàn. B. Các loài côn trùng không ngớt bay đi, bay lại. C. Người ta có thể ngả lưng dưới bóng một cây nào đó rồi lơ mơ ngủ. 26. Hãy viết tìm 1câu trong bài nói về Vịt con có sử dụng hình ảnh nhân hóa theo mẫu “ Ai làm gì?”. 27. Đặt câu có hình ảnh nhân hóa . 28. Em hãy đặt một câu có hình ảnh nhân hóa. 29. Bài tập (1 điểm): Điền vào chỗ trống s hay x? áng suốt óng ánh xao uyến anh xao 30. Tìm 10 từ chỉ - Chỉ sự vật : - Chỉ hoạt động : - Chỉ trạng thái : CHỦ NHẬT : TOÁN Câu1: Số liền trước của số 1000 là: A. 601 B. 999 C. 589 D. 799 Câu 2: Số lớn nhất trong các số 485; 431; 678; 131; 724; 753 sau là: A.724 B. 678 D.485 B. 753 Câu 3: Chu vi hình vuông ABCD là:
  17. 4cm 4cm 4cm 4cm A. 6cm B. 16cm C. 12cm D. 14cm Câu 4: Năm nay con 20 tuổi, tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con. Hỏi mẹ bao nhiêu tuổi? A. 11tuổi B. 21tuổi C. 22tuổi D. 60tuổi Câu 5: 4m 7cm = cm số thích hợp điền vào chỗ chấm là: A. 47cm B. 407cm C. 470cm D. 740cm Câu 6: Tìm X a) 8 x X = 184 b) X : 5 = 156 c) x: 5 = 115 d) x – 300 = 258 Câu 7: Điền dấu >, <, = 30 : 6 15 : 3 305 + 45 410 1 giờ 30 phút 1 kg 950 g + 20 g 3 Câu 8: Đặt tính: a) 5482 – 1956 b) 2340-512 Câu9: Đặt tính: a)5716 + 1749 b) 5348 + 936 Câu 10: Viết số thích hợp vào chỗ chấm A. 6m5dm = .dm B. Giảm 40 đi 5 lần, rồi thêm 4 = . Câu 11: Viết vào ô trống: Số lớn 28 36 70 40 42 Số bé 4 9 7 5 2 Số lớn gấp mấy lần số bé? Số bé bằng một phần mấy số lớn? Câu 12 : Hình bên có mấy hình chữ nhật,mấy hình tam giác? A. 9 hình chữ nhật, 4 hình tam giác B. 8 hình chữ nhật, 4 hình tam giác C. 9 hình chữ nhật, 6 hình tam giác D. 8 hình chữ nhật, 5 hình tam giá Câu 13 : Kết quả của phép chia 36 : 4 là ? A. 4 B. 6 C. 8 D. 9
  18. Câu 14 : Độ dài của đường gấp khúc ABCD là : A. 68cm B. 86cm 27cm B 19cm D C. 46cm D. 106cm 60cm 1 A Câu 15 : Tìm của 24 kg là ? 3 C A. 12kg B. 8kg C. 6kg D. 4kg Câu 16 : Tính giá trị biểu thức sau a) 6 x 8 + 10 =? b) 45 : 9 + 11= ? Câu 17 : Tính giá trị biểu thức sau a) 9 x 8 x 10 =? b) 48 : 2 + 6= ? Câu 18 : Có 5 con trâu và 20 con bò. Hỏi số bò gấp mấy lần số trâu ? A. 5 lần B. 4 lần C. 6 lần D. 3 lần Câu 19 : Điền số thích hợp vào chỗ chấm: A. 79km 5hm = hm Câu 20: Điền dấu >, <, = A) 7766 7676 5005 4905 9102 9120 1km 1200m Câu 21: Chữ số 6 trong số 465 có giá trị là: A. 6 B. 60 C. 65 D. 600 1 Câu 22: của 72 kg là: 8 A. 7 kg B. 8 kg C. 9 kg D. 10 kg Câu 23: Tìm số lớn nhất trong các số sau: 83 269 ; 92 368 ; 29 863 ; 68 932 Câu 24 : Một kho muối có 7650kg, lần đầu chuyển đi 2000kg muối, lần sau chuyển đi 650kg muối. Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu kg muối. (giải bằng hai cách)
  19. Câu 25: Có 7 con vịt, số con gà nhiều hơn số vịt 56 con. Hỏi số vịt bằng một phần mấy số gà Câu 26: Có 28 kg gạo, chia đều vào 4 túi. Hỏi mỗi túi có bao nhiêu ki-lô-gam gạo? Câu 27: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài là 50 m, chiều rộng là 25 m. Vậy chu vi thửa ruộng đó là:
  20. 1 Câu 28: Ngọc đọc quyển truyện dài 520 trang. Ngọc đã đọc được quyển truyện đó. Hỏi 4 Ngọc còn phải đọc bao nhiêu trang nữa thì xong quyển truyện? Câu 29: Đội xe thứ nhất có 116 chiếc xe, đội xe thứ hai có số xe gấp 2 lần số xe của đội thứ nhất. Hỏi cả hai đội có bao nhiêu chiếc xe .
  21. Câu 30: Một cửa hang buổi sang bán được 576 lít dầu, buổi chiều bán được gấp đôi buổi sáng. Hỏi cà hai buổi bán được bao nhiêu lít dầu? TIẾNG VIỆT Bài 1: A. ĐỌC THẦM BÀI: NHỮNG CHIẾC CHUÔNG REO Giữa cánh đồng, có một túp lều bằng phên rạ màu vàng xỉn, xung quanh xếp đầy những hàng gạch mới đóng. Đó là túp lều của gia đình bác thợ đóng gạch. Tôi rất thích ra lò gạch chơi trò ú tim với thằng Cu và cái Cún, con bác. Một chiều giáp tết, gạch vào lò, sắp nhóm lửa, thằng Cu rủ tôi nặn những chiếc chuông to hơn quả táo, có cái núm để xâu dây, lại thêm cả một viên bi nhỏ ở trong để tạo ra tiếng kêu. Bác thợ gạch để hộ cái kho báu đó vào một góc lò nung. Khi các đồ đất nung đã nguội, bác lấy hai sợi dây thép xâu những chiếc chuông thành hai cái vòng: một vòng treo trước cửa nhà bác cho Cu và Cún chơi, vòng kia tặng tôi đem về treo lên cây nêu trước sân. Tết ấy, những tiếng chuông đất nung kêu lanh canh trên cây nêu làm sân nhà tôi ấm áp và nao nức hẳn lên. Theo Ngô Quân Miện B. Dựa vào nội dung bài đọc hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng: Câu 1 : Nhà ở của gia đình bác thợ gạch có màu gì ? A. Là một túp lều bằng phên rạ màu vàng xỉn. B. Là một túp lều bằng phên rạ màu vàng nâu. C. Là một túp lều bằng phên rạ màu đỏ. D. Là một túp lều bằng phên rạ màu xanh. Câu 2:Trong bài có những nhân vật nào? A. Bác thợ đóng gạch, thằng Cu và cái Cún. B. Bác thợ đóng gạch, thằng Cu, cậu bé. C. thằng Cu, bác thợ đóng gạch, cái Cún . D. Bác thợ đóng gạch, thằng Cu, cậu bé và cái Cún .
  22. Câu 3: Bọn trẻ đã chơi những trò chơi gì xung quanh chiếc lò gạch? A. Chơi trò ú tim B. Nặn những chiếc chuông con. C. Chơi nhảy dây. D. Chơi chuyền thẻ. Câu4:Ai nặn những chiếc chuông đất? A. Bác thợ đóng gạch. B. Cái Cún. C. Thằng Cu. D. cậu bé và thằng Cu. Câu 5: Chi tiết nào nói lên cái chuông đất nung đã đem lại niềm vui cho gia đình cậu bé? Câu 6:Vòng chuông đất bác thợ đóng gạch tặng chú bé dùng làm gì ? Câu 7:Tìm từ chỉ sự vật có trong câu: “Bác thợ gạch xâu những chiếc chuông thành hai cái vòng.” A. Bác thợ gạch, xâu, cái vòng . B. Bác thợ gạch,cái vòng, chiếc chuông . C. Những chiếc chuông, xâu, cái vòng. D. Bác thợ gạch, chiếc chuông, xâu, cái vòng. Câu 8: Trong câu “Bác thợ gạch để hộ cái kho báu đó vào một góc lò nung.”. Trả lời cho câu hỏi nào? A. Ai là gỉ? B. Ai làm gì? C. Ai thế nào? Câu 9: Em hãy đặt một câu theo mẫu Ai làm gì?: === Bài 2: A. ĐỌC THẦM BÀI: HAI BÀ TRƯNG (SGK tập hai Trang 4 ) B. Dựa vào nội dung bài đọc hãy trả lời câu hỏi sau đây: Câu 1: Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta. Câu 2: Hai Bà Trưng có tài và có chí khí lớn như thế nào ?
  23. Câu 3: Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa ? Câu 4: Hãy tìm các chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa. Câu 5: Vì sao bao lâu nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng ? Câu 6: Nội dung : Bài 3: A. ĐỌC THẦM BÀI: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU (SGK tập hai Trang 22 ) B. Dựa vào nội dung bài đọc hãy trả lời câu hỏi sau đây: Câu 1 : Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào ? Câu 2: Vua Trung Quốc nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam ? Câu 3: Trần Quốc Khái đã làm thế nào ? a) Để sống ? b) Để không bỏ phí thời gian ? c) Đế xuống đất bình an vô sự ?
  24. Câu 4: Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu? Câu 6: Nội dung: === Bài 4: A. ĐỌC THẦM BÀI: BÀN TAY CÔ GIÁO (SGK tập hai Trang 25 ) B. Dựa vào nội dung bài đọc hãy trả lời câu hỏi sau đây: Câu 1: Bài thơ viết về ai? A- Trường học B- Cô giáo C- Bạn bè D- Gia đình Câu 2. Từ mỗi tờ giấy, cô giáo đã làm ra những gì? A- Chiếc thuyền, dòng sông, bầu trời, hàng cây. B- Chiếc thuyền, mặt trời, mặt nước, biển biếc. C- Chiếc thuyền, mặt biển, mặt nước, mặt trăng. D- Chiếc thuyền, mặt trời, dòng sông, bãi biển. Câu 3. Từ những tờ giấy cắt dán, cô giáo đã làm nên bức tranh tả cảnh gì? A- Phong cảnh làng quê. B- Bình minh trên biển. C-Khu vườn mùa hạ. D- Cảnh trẻ em tắm biển. Câu 4. Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế nào? A- Sự sáng tạo và bàn tay khéo léo của cô giáo đã tạo nên bao điều mới mẻ cho các em. B- Bàn tay cô giáo rất đặc biệt. C- Cô giáo là người có phép thuật, có thể tạo ra những điều kì lạ. D- Tất cả các ý trên Câu 5. Nội dung của bài Bàn tay cô giáo là gì? A- Ca ngợi khả năng sáng tạo và đôi bàn tay khéo léo của cô giáo. B- Ca ngợi sự say mê và ham học của học trò trong giờ học. C- Ca ngợi cô giáo gần gũi và thân thiện như mẹ hiền. D- Ca ngợi sự ân cần, dịu dàng và yêu quý học trò của cô giáo. ===
  25. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN LẠNG GIANG TRƯỜNG TIỂU HỌC QUANG THỊNH PHIẾU BÀI TẬP CHO HS LỚP 3 KỲ NGHỈ PHÒNG DỊCH CORONA Năm học: 2019- 2020 Quang Thịnh, tháng 3 năm 2020