Ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lí 12 - Chuyên đề: Hạt nhân nguyên tử

doc 12 trang hoanvuK 07/01/2023 2590
Bạn đang xem tài liệu "Ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lí 12 - Chuyên đề: Hạt nhân nguyên tử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docon_thi_tot_nghiep_thpt_mon_vat_li_12_chuyen_de_hat_nhan_nguy.doc

Nội dung text: Ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lí 12 - Chuyên đề: Hạt nhân nguyên tử

  1. CHUYÊN ĐỀ 7: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ A: TÓM TẮT LÝ THUYẾT § 1. CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- ĐỘ HỤT KHỐI I. CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 1. Cấu hạt nhân nguyên tử : Hạt nhân được cấu tạo bởi hai loại hạt sơ cấp gọi là nuclôn gồm: Hạt sơ cấp Ki hiệu Khối lượng theo kg Khối lượng theo u Điện tích (nuclon) 1u =1,66055.10 -27 kg Prôtôn: EMBED mp = EMBED mp =1,00728u +e Equation.3 Equation.3 1 27 p 1 H 1,67262.10 kg Nơtrôn: EMBED mn = EMBED mn =1,00866u không mang điện tích Equation.DSMT4 Equation.3 1 27 n 0 n 1,67493.10 kg A 1.1. Kí hiệu hạt nhân: EMBED Equation.DSMT4 Z X - EMBED Equation.DSMT4 A = số nuctrôn : số khối - EMBED Equation.DSMT4 Z = số prôtôn = điện tích hạt nhân (nguyên tử số) - EMBED Equation.DSMT4 N A Z : số nơtrôn 1 1.2. Bán kính hạt nhân nguyên tử: EMBED Equation.DSMT4 R 1,2.10 15 A3 (m) 1 -15 Ví dụ: + Bán kính hạt nhân EMBED Equation.3 1 H H: R = 1,2.10 m 27 -15 + Bán kính hạt nhân EMBED Equation.3 13 Al Al: R = 3,6.10 m 2.Đồng vị là những nguyên tử có cùng số prôtôn ( EMBED Equation.DSMT4 Z ), nhưng khác số nơtrôn (N) hay khác số nuclôn (A). 1 2 2 3 3 Ví dụ: Hidrô có ba đồng vị: EMBED Equation.DSMT4 1 H ; 1 H ( 1 D) ; 1 H ( 1T ) + Đồng vị bền : trong thiên nhiên có khoảng 300 đồng vị . + Đồng vị phóng xạ ( không bền): có khoảng vài nghìn đồng vị phóng xạ tự nhiên và nhân tạo . 3.Đơn vị khối lượng nguyên tử - EMBED Equation.DSMT4 u : có giá trị bằng EMBED Equation.DSMT4 1/12 khối lượng đồng vị cacbon 12 EMBED Equation.DSMT4 6 C 1 12 1 12 27 2 - EMBED Equation.DSMT4 1u . g . 23 g 1,66055 .10 kg 931,5 MeV / c ; 12 N A 12 6,0221.10 EMBED Equation.DSMT4 1MeV 1,6 .10 13 J 4. Khối lượng và năng lượng: Hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng và khối lượng: E = mc2 => m = EMBED Equation.3 E c 2 => khối lượng có thể đo bằng đơn vị năng lượng chia cho c2: eV/c2 hay MeV/c2. -Theo Anhxtanh, một vật có khối lượng m0 khi ở trạng thái nghỉ thì khi chuyển động với tốc độ v, khối lượng sẽ tăng m lên thành m với: m = EMBED Equation.30 trong đó m0 gọi là khối lượng nghỉ và m gọi là khối lượng động. v 2 1 c 2 Tên gọi Kí hiệu Công thức Ghi chú EMBED Equation.DSM 1 T4 1 H hay EMBED Equation.DSM 1 prôtôn p T4 1 p hiđrô nhẹ EMBED Equation.DSM 2 T4 1 H hay đơteri D EMBED hiđrô nặng
  2. 5.Một số các hạt thường gặp: Equation.DSM 2 T4 1 D EMBED Equation.DSM 3 T4 1 H hay EMBED Equation.DSM 3 triti T T4 1T hiđrô siêu nặng EMBED Equation.DSM 4 anpha α T4 2 He Hạt Nhân Hêli II.ĐỘ HỤT KHỐI – NĂNG LƯỢNG EMBED LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN Equation.DSM 1. Lực hạt nhân 0 - T4 e - Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các bêta trừ β 1 electron nuclôn, bán kính tương tác khoảng EMBED 15 Equation.DSM EMBED Equation.DSMT4 10 m . 0 Pôzitôn (phản - Lực hạt nhân không cùng bản chất bêta cộng β+ T4 1e electron) với lực hấp dẫn hay lực tĩnh điện; nó là lực EMBED tương tác mạnh. Equation.DSM 2. Độ hụt khối EMBED 1 nơtron n T4 0 n không mang điện Equation.DSMT4 m của hạt nhân EMBED A EMBED Equation.DSMT4 Z X Equation.DS Khối lượng hạt nhân EMBED nơtrinô MT4  không mang điện, m0 = 0, v ≈ c Equation.DSMT4 mhn luôn nhỏ hơn tổng khối lượng các nuclôn tạo thành hạt nhân đó một lượng EMBED Equation.DSMT4 m : Khối lượng hạt nhân Khối lượng Z Prôtôn Khối lượng N Nơtrôn Độ hụt khối m mhn (mX) Zmp (A – Z)mn m = Zmp + (A – Z)mn – mhn + Chuyển đổi đơn vị từ uc2 sang MeV: 1uc2 = 931,5MeV A 3. Năng lượng liên kết EMBED Equation.DSMT4 Wlk của hạt nhân EMBED Equation.DSMT4 Z X - Năng liên kết là năng lượng tỏa ra khi tạo thành một hạt nhân (hay năng lượng thu vào để phá vỡ một hạt nhân 2 thành các nuclôn riêng biệt). Công thức : EMBED Equation.DSMT4 Wlk m.c Hay : EMBED 2 Equation.DSMT4 Wlk Z.mp N.mn mhn .c 4.Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân W - Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính trên một nuclôn  = EMBED Equation.DSMT4 lk . A - Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững. 56 W - Ví dụ: EMBED Equation.DSMT4 Fe có năng lượng liên kết riêng lớn  = EMBED Equation.DSMT4 lk 28 A =8,8 (MeV/nuclôn) § 2. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN I. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN - Phản ứng hạt nhân là mọi quá trình dẫn tới sự biến đổi sự biến đổi của hạt nhân. A1 A2 A3 A4 EMBED Equation.DSMT4 X X X X hay EMBED Equation.DSMT4 Z1 1 Z2 2 Z3 3 Z4 4 A1 A A2 B A3C A4 D Z1 Z2 Z3 Z4 - Có hai loại phản ứng hạt nhân + Phản ứng tự phân rã của một hạt nhân không bền thành các hạt nhân khác (phóng xạ) + Phản ứng tương tác giữa các hạt nhân với nhau dẫn đến sự biến đổi thành các hạt nhân khác.
  3. 1 1 Chú ý: Các hạt thường gặp trong phản ứng hạt nhân: EMBED Equation.DSMT4 1 p 1 H ; EMBED 1 4 0 Equation.DSMT4 0 n ; EMBED Equation.DSMT4 2 He ; EMBED Equation.DSMT4  1e ; EMBED 0 Equation.DSMT4  1e II. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN 1. Định luật bảo toàn số nuclôn (số khối A) EMBED Equation.DSMT4 A1 A2 A3 A4 2. Định luật bảo toàn điện tích (nguyên tử số Z) EMBED Equation.DSMT4 Z1 Z2 Z3 Z4 3. Định luật bảo toàn động lượng: EMBED Equation.3  Pt  Ps 4. Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần EMBED Equation.3 W t Ws Chú ý:-Năng lượng toàn phần của hạt nhân: gồm năng lượng nghỉ và năng lượng thông thường( động năng): 1 EMBED Equation.DSMT4 W mc2 mv2 2 2 2 2 2 - Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần có thể viết: Wđ1 + Wđ2 + m1.c + m2.c = Wđ3 + Wđ4 + m3.c + m4.c 2 => (m1 + m2 - m3 - m4) c = Wđ3 + Wđ4 - Wđ1 - Wđ2 = Q tỏa /thu 2 - Liên hệ giữa động lượng và động năng EMBED Equation.DSMT4 P 2mWd hay EMBED Equation.DSMT4 P 2 W d 2m III.NĂNG LƯỢNG TRONG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN: + Khối lượng trước và sau phản ứng: m0 = m1+m2 và m = m3 + m4 + Năng lượng W: -Trong trường hợp EMBED Equation.DSMT4 m (kg) ; W (J ) : EMBED Equation.3 2 2 W (m0 m)c ( m m0 )c (J) -Trong trường hợp EMBED Equation.DSMT4 m (u) ; W (MeV) : EMBED Equation.3 W (m0 m)931,5 ( m m0 )931,5 Nếu m0 > m: EMBED Equation.DSMT4 W 0 : phản ứng tỏa năng lượng; Nếu m0 < m : EMBED Equation.DSMT4 W 0 : phản ứng thu năng lượng § 3. PHÓNG XẠ I. PHÓNG XẠ: Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân không bền vững tự phân rã, phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành các hạt nhân khác. II. CÁC TIA PHÓNG XẠ 1.1 Các phương trình phóng xạ: 4 - Phóng xạ EMBED Equation.DSMT4 (2 He) : hạt nhân con lùi hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn: A 4 A 4 EMBED Equation.DSMT4 Z X 2 He Z 2Y 0 - Phóng xạ EMBED Equation.DSMT4  ( 1e) : hạt nhân con tiến một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn: A 0 A EMBED Equation.DSMT4 Z X 1e Z 1Y 0 - Phóng xạ EMBED Equation.DSMT4  ( 1e) : hạt nhân con lùi một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn: A 0 A EMBED Equation.DSMT4 Z X 1e Z 1Y - Phóng xạ EMBED Equation.DSMT4  : Sóng điện từ có bước sóng rất ngắn: EMBED Equation.DSMT4 A * 0 A Z X 0  Z X 1.2. Bản chất và tính chất của các loại tia phóng xạ Loại Tia Bản Chất Tính Chất -Là dòng hạt nhân nguyên tử Heli ( EMBED 4 -Ion hoá rất mạnh. ( ) Equation.DSMT4 He ), chuyển động với vận tốc cỡ 2 -Đâm xuyên yếu. 2.107m/s. -Là dòng hạt êlectron EMBED Equation.DSMT4 - ( ) 0 ( 1e) , vận tốc EMBED Equation.3 c -Ion hoá yếu hơn nhưng đâm xuyên mạnh hơn -Là dòng hạt êlectron dương (còn gọi là pozitron) tia . + 0 ( ) EMBED Equation.DSMT4 ( 1e) , vận tốc EMBED Equation.3 c .
  4. -Là bức xạ điện từ có bước sóng rất ngắn (dưới 10 -11 () -Ion hoá yếu nhất, đâm xuyên mạnh nhất. m), là hạt phôtôn có năng lượng rất cao III. CÁC ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ 1. Chu kì bán rã của chất phóng xạ (T) Chu kì bán rã là thời gian để một nửa số hạt nhân hiện có của một lượng chất phóng xạ bị phân rã, biến đổi thành hạt nhân khác. ln 2 2. Hằng số phóng xạ: EMBED Equation.DSMT4  (đặc trưng cho từng loại chất phóng xạ) T 3. Định luật phóng xạ: Độ phóng xạ (H) EMBED Theo số hạt (N) Theo khối lượng (m) Equation.DSMT4 (1Ci 3,7.1010 Bq) Trong quá trình phân rã, số hạt Trong quá trình phân rã, khối lượng - Đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ nhân phóng xạ giảm theo thời gian hạt nhân phóng xạ giảm theo thời mạnh hay yếu của chất phóng xạ. : gian : - Số phân rã trong một giây:H = - N EMBED Equation.3 t EMBED Equation.DSMT4 EMBED Equation.DSMT4 EMBED Equation.DSMT4 t t t t t T t T T H(t) H0.2 H0.e N(t) N0.2 N0.e m(t) m0.2 m0.e EMBED Equation.DSMT4 H N EMBED Equation.DSMT4 EMBED Equation.DSMT4 m0 : EMBED Equation.DSMT4 H0 : độ N0 : số hạt nhân phóng xạ ở khối lượng phóng xạ ở thời điểm phóng xạ ở thời điểm ban đầu. thời điểm ban đầu. ban đầu. EMBED Equation.DSMT4 H(t) :độ EMBED Equation.DSMT4 EMBED Equation.DSMT4 m(t) phóng xạ còn lại sau thời gian t N : số hạt nhân phóng xạ còn (t) : khối lượng phóng xạ còn lại sau t T -t lại sau thời gian EMBED thời gian EMBED H = N =  N0EMBED Equation.3 2 = N0e Equation.DSMT4 t . Equation.DSMT4 t . Đơn vị đo độ phóng xạ là becơren (Bq): 1 Bq = 1 phân rã/giây. Thực tế còn dùng đơn vị curi (Ci): 1 Ci = 3,7.1010 Bq, xấp xĩ bằng độ phóng xạ của một gam rađi. Hay: Đại lượng Còn lại sau thời gian t Bị phân rã sau thời gian t N/N0 hay (N0 – N)/N0 ; m/m0 (m0 – m)/m0 -t -t -t Theo số hạt N N(t)= N0 e ; N(t) = N0 EMBED N0 – N = N0(1- e ) EMBED Equation.3 (1- e ) t t T T Equation.3 2 2 -t -t -t Theo khối m = m0 e ; m(t) = m0 EMBED m0 – m = m0(1- e ) EMBED Equation.3 (1- e ) lượng (m) t t T T Equation.32 2 IV. ỨNG DỤNG CỦA CÁC ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ - Theo dõi quá trình vận chuyển chất trong cây bằng phương pháp nguyên tử đánh dấu. - Dùng phóng xạ EMBED Equation.DSMT4  tìm khuyết tật trong sản phẩm đúc, bảo quản thực phẩm, chữa bệnh ung thư - Xác định tuổi cổ vật. § 4. PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH - PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH I. PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH 235 1. Phản ứng phân hạch: là một hạt nhân rất nặng như Urani ( EMBED Equation.DSMT4 92U ) hấp thụ một nơtrôn chậm sẽ vỡ thành hai hạt nhân trung bình, cùng với một vài nơtrôn mới sinh ra. 235 1 236 A A 1 EMBED Equation.DSMT4 U n U 1 X 2 X k n 200MeV 92 0 92 Z1 Z2 0 2. Phản ứng phân hạch dây chuyền: Nếu sự phân hạch tiếp diễn thành một dây chuyền thì ta có phản ứng phân hạch dây chuyền, khi đó số phân hạch tăng lên nhanh trong một thời gian ngắn và có năng lượng rất lớn được tỏa ra. Điều kiện
  5. để xảy ra phản ứng dây chuyền: xét số nơtrôn trung bình k sinh ra sau mỗi phản ứng phân hạch ( EMBED Equation.DSMT4 k là hệ số nhân nơtrôn). - Nếu EMBED Equation.DSMT4 k 1 : thì phản ứng dây chuyền không thể xảy ra. - Nếu EMBED Equation.DSMT4 k 1 : thì phản ứng dây chuyền sẽ xảy ra và điều khiển được. - Nếu EMBED Equation.DSMT4 k 1 : thì phản ứng dây chuyền xảy ra không điều khiển được. 235 - Ngoài ra khối lượng EMBED Equation.DSMT4 92U phải đạt tới giá trị tối thiểu gọi là khối lượng tới hạn EMBED Equation.DSMT4 mth . 3. Nhà máy điện hạt nhân (nguyên tử) Bộ phận chính của nhà máy điện hạt nhân là lò phản ứng hạt nhân PWR. (Xem sách GK CƠ BẢN trang 199 nhà XB-GD 2007, hoặc SGK NC trang 285-287 Nhà XB-GD-2007) II. PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH 1. Phản ứng nhiệt hạch Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn. 2 2 3 1 EMBED Equation.DSMT4 1H 1H 2 H 0 n 3,25 Mev 2. Điều kiện xảy ra phản ứng nhiệt hạch - Nhiệt độ cao khoảng từ 50 triệu độ tới 100 triệu độ. - Hỗn hợp nhiên liệu phải “giam hãm” trong một khoảng không gian rất nhỏ. 3. Năng lượng nhiệt hạch - Tuy một phản ứng nhiệt hạch tỏa năng lượng ít hơn một phản ứng phân hạch nhưng nếu tính theo khối lượng nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng lớn hơn. - Nhiên liệu nhiệt hạch là vô tận trong thiên nhiên: đó là đơteri, triti rất nhiều trong nước sông và biển. - Về mặt sinh thái, phản ứng nhiệt hạch sạch hơn so với phản ứng phân hạch vì không có bức xạ hay cặn bã phóng xạ làm ô nhiễm môi trường. B. CÁC HẰNG SỐ VẬT LÝ và ĐỔI ĐƠN VỊ VẬT LÝ : 1.Các hằng số vật lí : +Với máy tính cầm tay, ngoài các tiện ích như tính toán thuận lợi, thực hiện các phép tính nhanh, đơn giản và chính xác thì phải kể tới tiện ích tra cứu một số hằng số vật lí và đổi một số đơn vị trong vật lí. Các hằng số vật lí đã được cài sẫn trong bộ nhớ của máy tính với đơn vị trong hệ đơn vị SI. +Các hằng số được cài sẵn trong máy tinh cầm tay Fx570MS; Fx570ES; 570ES Plus bằng các lệnh: [CONST] Number [0 40] ( xem các mã lệnh trên nắp của máy tính cầm tay ). 2.Lưu ý: Khi tính toán dùng máy tính cầm tay, tùy theo yêu cầu đề bài có thể nhập trực tiếp các hằng số từ đề bài đã cho , hoặc nếu muốn kết quả chính xác hơn thì nên nhập các hằng số thông qua các mã lệnh CONST [0 40] đã được cài đặt sẵn trong máy tinh! (Xem thêm bảng HẰNG SỐ VẬT LÍ dưới đây) Các hằng số thường dùng là: Hằng số vật lí Mã số Máy 570MS bấm: CONST 0 40 = Giá trị hiển thị Máy 570ES bấm: SHIFT 7 0 40 = -27 Khối lượng prôton (mp) 01 Const [01] = 1,67262158.10 (kg) -27 Khối lượng nơtron (mn) 02 Const [02] = 1,67492716.10 (kg) -31 Khối lượng êlectron (me) 03 Const [03] = 9,10938188.10 (kg) Khối lượng 1u (u) 17 Const [17] = 1,66053873.10-27 (kg) Hằng số Farađây (F) 22 Const [22] = 96485,3415 (mol/C) Điện tích êlectron (e) 23 Const [23] = 1,602176462.10-19 (C) 23 -1 Số Avôgađrô (NA) 24 Const [24] = 6,02214199.10 (mol ) Tốc độ ánh sáng trong chân 28 Const [28] = 299792458 (m/s) không (C0) hay c B. TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Hạt nhân bền vững nhất trong các hạt nhân 4 H , 235U , EMBED Equation.3 2 e EMBED Equation.3 92 EMBED 56 F và 137C là Equation.3 26 e EMBED Equation.3 55 s
  6. A. 4 H . B. 235U . C. EMBED Equation.3 2 e EMBED Equation.3 92 EMBED Equation.3 56 F D. 137C . 26 e EMBED Equation.3 55 s Câu 2. Ban đầu có N 0 hạt nhân của một chất phóng xạ. Giả sử sau 4 giờ, tính từ lúc ban đầu, có 75% số hạt nhân N 0 bị phân rã. Chu kì bán rã của chất đó là A. 8 giờ. B. 4 giờ. C. 2 giờ D. 3 giờ. Câu 3. Hạt nhân cô ban 60C có EMBED Equation.3 27 A. 60 prôtôn và 27 nơtron B. 27 prôtôn và 60 nơtron C. 33 prôtôn và 27 nơtron D. 27 prôtôn và 33 nơtron Câu 4. Đồng vị X là một chất phóng xạ, có chu kì bán rã T. Ban đầu có một mẫu chất X nguyên chất, hỏi sau bao lâu số hạt nhân phân rã bằng một nửa số hạt nhân X còn lại? A. 0,71T B. 0,58T C. 2T D. T Câu 5. Hạt nhân urani 235U có năng lượng liên kết riêng là 7,6 MeV/nuclon. Độ hụt khối của hạt nhân EMBED Equation.3 92 235U là EMBED Equation.3 92 A. 1,754u B. 1,917u C. 0,751u D. 1,942u 14 - Câu 6. Hạt nhân C6 phóng xạ β . Hạt nhân con có A. 6 prôtôn và 7 nơtrôn B. 7 prôtôn và 7 nơtrôn C. 5 prôtôn và 6 nơtrôn D. 7 prôtôn và 6 nơtrôn. Câu 7. Với c là vận tốc ánh sáng trong chân không, hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng nghỉ E và khối lượng m của vật là: A. E = mc2/2 B. E = 2mc2 C. E = mc2 D. E = m2c Câu 8. Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có A. cùng khối lượng B. cùng số nơtrôn C. cùng số nuclôn D. cùng số prôtôn 27 Câu 9. Cho phản ứng hạt nhân: α + A13 → X + n. Hạt nhân X là 20 24 23 30 A. Ne10 B. Mg12 C. Na11 D. P15 0 Câu 10. Hạt pôzitrôn ( e+1 ) là 1 - + 1 A. hạt n0 B. hạt β . C. hạt β . D. hạt H1 Câu 11. Ban đầu có một lượng chất phóng xạ X nguyên chất, có chu kì bán rã là T. Sau thời gian t = 2T kể từ thời điểm ban đầu, tỉ số giữa số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác và số hạt nhân chất phóng xạ X còn lại là: A. 1/3 B. 3. C. 4/3 D. 4. 27 30 Câu 12. Cho phản ứng hạt nhân α + Al13 → P15 + X thì hạt X là A. prôtôn. B. êlectrôn. C. nơtrôn. D. pôzitrôn. Câu 13. Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn. B. Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn. C. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn. D. Tất cả các phản ứng hạt nhân đều thu năng lượng. Câu 14. Trong hạt nhân nguyên tử 210 p có EMBED Equation.3 84 o A. 84 prôtôn và 210 nơtron. B. 126 prôtôn và 84 nơtron. C. 210 prôtôn và 84 nơtron. D. 84 prôtôn và 126 nơtron. Câu 15. Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có A. cùng số nuclôn nhưng khác số prôtôn. B. cùng số nơtron nhưng khác số prôtôn. C. cùng số nuclôn nhưng khác số nơtron. D. cùng số prôtôn nhưng khác số nơtron. Câu 16. Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu phóng xạ nguyên chất. Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của mẫu phóng xạ này bằng 1 1 A. N0. B. N0. C. EMBED Equation.3 3 EMBED Equation.3 4 EMBED 1 1 N0. D. N0. Equation.3 8 EMBED Equation.3 5 Câu 17. Hạt nhân 14C sau một lần phóng xạ tạo ra hạt nhân 14N. Đây là A. phóng xạ γ. B. phóng xạ β+. C. phóng xạ α. D. phóng xạ β-. Câu 18. Cho phản ứng hạt nhân A X + 9 Be 12C + n. EMBED Equation.3 Z EMBED Equation.3 4 EMBED Equation.3 6 0 Trong phản ứng này A X là EMBED Equation.3 Z A. prôtôn. B. hạt α. C. êlectron. D. pôzitron.
  7. Câu 19. So với hạt nhân 40 , hạt nhân 56 có nhiều hơn EMBED Equation.3 20 Ca EMBED Equation.3 27 Co A. 16 nơtron và 11 prôtôn. B. 11 nơtron và 16 prôtôn. C. 9 nơtron và 7 prôtôn. D. 7 nơtron và 9 prôtôn. Câu 20. Trong nguyên tử hidro, với r0 là bán kính Bo thì bán kính quỹ đạo dừng của êlectron không thể là: A. 12r0 B. 25r0 C. 9r0 D. 16r0 Câu 21. Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ EMBED Equation.DSMT4 .Ở thời điểm ban đầu có N0 hạt nhân. Số hạt nhân đã bị phân rã sau thời gian t là: A. N e t B. N (1 t) C. EMBED Equation.DSMT4 0 EMBED Equation.DSMT4 0 EMBED N (1 et ) D. N (1 e t ) Equation.DSMT4 0 EMBED Equation.DSMT4 0 Câu 22. Số prôtôn và số nơtron trong hạt nhân nguyên tử 67 Zn lần lượt là: EMBED Equation.DSMT4 30 A. 30 và 37 B. 30 và 67 C. 67 và 30 D. 37 và 30 Câu 23. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có A. năng lượng liên kết càng lớn. B. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ. C. năng lượng liên kết càng nhỏ. D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ. Câu 24. Cho phản ứng hạt nhân 1n 235U 94Sr X 2 1n . Hạt nhân X có cấu tạo gồm: EMBED Equation.3 0 92 38 0 A. 54 proton và 86 nơtron B. 54 proton và 140 nơtron C. 86 proton và 140 nơtron D. 86 proton và 54 nơtron Câu 25. Phản ứng phân hạch A. chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao cỡ hàng chục triệu độ B. là sự vỡ của một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ hơn C. là phản ứng trong đó hai hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành hạt nhân nặng hơn D. là phản ứng hạt nhân thu năng lượng Câu 26. Khi so sánh hạt nhân 12C và hạt nhân 14C , phát biểu nào sau đây EMBED Equation.3 6 EMBED Equation.3 6 đúng? A. Số nuclon của hạt nhân 12C bằng số nuclon của hạt nhân 14C EMBED Equation.3 6 EMBED Equation.3 6 B. Điện tích của hạt nhân 12C nhỏ hơn điện tích của hạt nhân 14C EMBED Equation.3 6 EMBED Equation.3 6 C. Số proton của hạt nhân 12C lớn hơn số proton của hạt nhân 14C EMBED Equation.3 6 EMBED Equation.3 6 D. Số nơtron của hạt nhân 12C nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân 14C EMBED Equation.3 6 EMBED Equation.3 6 A1 A2 Câu 27. Hạt nhân X và hạt nhân Y có độ hụt khối lần lượt là Δm1 và Δm2 EMBED Equation.3 Z1 EMBED Equation.3 Z2 Biết hạt nhân A1 X bền vững hơn hạt nhân A2Y . Hệ thức đúng là : EMBED Equation.3 Z1 EMBED Equation.3 Z2 m1 m2 A. > . B. A1 > A2. C. A A EMBED Equation.3 1 EMBED Equation.3 2 EMBED m2 m1 > . D. Δm1 > Δm2 A A Equation.3 2 EMBED Equation.3 1 Câu 28. Trong phản ứng hạt nhân: 1 + X → 22 + α , hạt nhân X có: EMBED Equation.3 1 H EMBED Equation.3 11 Na A. 12 prôtôn và 13 nơ trôn. B. 25 prôtôn và 12 nơ trôn. . C. 12 prôtôn và 25 nơ trôn. D. 13 prôtôn và 12 nơ trôn Câu 29. Trong một phản ứng hạt nhân , tổng khối lượng các hạt trước phản ứng: A. có thể lớn hay nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng B. luôn lớn hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng C. luôn bằng tổng khối lượng các hạt sau phản ứng. D. luôn nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng PHẦN II: Câu 30. So với hạt nhân 29Si , hạt nhân 40Ca có nhiều hơn EMBED Equation.DSMT4 14 EMBED Equation.DSMT4 20 A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn. B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn. C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn. D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn. Câu 31. Hạt nhân 35Cl có: EMBED Equation.DSMT4 17
  8. A. 35 nơtron B. 35 nuclôn C. 17 nơtron D. 18 proton. Câu 32. Phóng xạ β- là A. phản ứng hạt nhân thu năng lượng. B. phản ứng hạt nhân không thu và không toả năng lượng. C. sự giải phóng êlectrôn (êlectron) từ lớp êlectrôn ngoài cùng của nguyên tử. D. phản ứng hạt nhân toả năng lượng. 3 Câu 33. Hạt nhân Triti ( T1 ) có A. 3 nuclôn, trong đó có 1prôtôn. B. 3 nơtrôn(nơtron)và 1 prôtôn. C. 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtrôn (nơtron). D. 3 prôtôn và 1 nơtrôn (nơtron). Câu 34. Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn A. số nuclôn. B. số nơtrôn (nơtron). C. khối lượng. D. số prôtôn. Câu 35. Hạt nhân càng bền vững khi có A. số nuclôn càng nhỏ. B. số nuclôn càng lớn. C. năng lượng liên kết càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng lớn. Câu 36. Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết A. tính cho một nuclôn. B. tính riêng cho hạt nhân ấy. C. của một cặp prôtôn-prôtôn. D. của một cặp prôtôn-nơtrôn 238 234 Câu 37. Trong quá trình phân rã hạt nhân U92 thành hạt nhân U92 , đã phóng ra một hạt α và hai hạt A. nơtrôn (nơtron). B. êlectrôn (êlectron). C. pôzitrôn (pôzitron). D. prôtôn (prôton). Câu 38. Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ. B. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó. C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng. D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ. Câu 39. Phản ứng nhiệt hạch là A. nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời. B. sự tách hạt nhân nặng thành các hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao. C. phản ứng hạt nhân thu năng lượng. D. phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành một hạt nhân nặng. Câu 40. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ? A. Trong phóng xạ , hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ. B. Trong phóng xạ -, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau. C. Trong phóng xạ , có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn. D. Trong phóng xạ +, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau. Câu 41. Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s. B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia bị lệch về phía bản âm của tụ điện. C. Khi đi trong không khí, tia làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng. D. Tia là dòng các hạt nhân heli ( 4He ) EMBED Equation.DSMT4 2 Câu 42. Phản ứng nhiệt hạch là A. sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn. B. phản ứng hạt nhân thu năng lượng . C. phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn. D. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. Câu 43. Biết động năng tương đối tính của một hạt bằng năng lượng nghỉ của nó. Tốc độ của hạt này (tính theo tốc độ ánh 1 sáng trong chân không c) bằng A. c. B. EMBED Equation.DSMT4 2 EMBED Equation.DSMT4 2 3 3 c. C. c. D. c. 2 EMBED Equation.DSMT4 2 EMBED Equation.DSMT4 4 Câu 44. Hai hạt nhân 3T và 3 He có cùng EMBED Equation.DSMT4 1 EMBED Equation.DSMT4 2 A. số nơtron. B. số nuclôn. C. điện tích. D. số prôtôn. Câu 45. Cho phản ứng hạt nhân: X + 19 F 4 He 16 O . Hạt X EMBED Equation.DSMT4 9 EMBED Equation.DSMT4 2 8 là A. anpha. B. nơtron. C. đơteri. D. prôtôn. Câu 46. Hạt nhân 210 Po đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α EMBED Equation.3 84 A. lớn hơn động năng của hạt nhân con. B. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con. C. bằng động năng của hạt nhân con. D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con. Câu 47. Phóng xạ và phân hạch hạt nhân
  9. A. đều có sự hấp thụ nơtron chậm. B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng. C. đều không phải là phản ứng hạt nhân. D. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. Câu 48. Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s. B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia bị lệch về phía bản âm của tụ điện. C. Khi đi trong không khí, tia làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng. D. Tia là dòng các hạt nhân heli ( 4He ). EMBED Equation.DSMT4 2 Câu 49. Phản ứng nhiệt hạch là A. sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn. B. phản ứng hạt nhân thu năng lượng . C. phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn. D. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. Câu 50. Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây sai? A. Tia  không phải là sóng điện từ. B. Tia  có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X. C. Tia  không mang điện. D. Tia  có tần số lớn hơn tần số của tia X. Câu 51. Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ và biến thành hạt nhân Y. Gọi m 1 và m2, v1 và v2, K1 và K2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng v m K v m K A. 1 1 1 B. 2 2 2 C. v m K v m K EMBED Equation.DSMT4 2 2 2 EMBED Equation.DSMT4 1 1 1 v m K v m K 1 2 1 D. 1 2 2 v m K v m K EMBED Equation.DSMT4 2 1 2 EMBED Equation.DSMT4 2 1 1 Câu 52. Phát biểu nào là sai? A. Các đồng vị phóng xạ đều không bền. B. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtrôn (nơtron) khác nhau gọi là đồng vị. C. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrôn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau. D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn. Câu 53. Phản ứng nhiệt hạch là sự A. kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao. B. kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao. C. phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt. D. phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn. Câu 54. Phát biểu nào sao đây là sai khi nói về độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ)? A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ. B. Đơn vị đo độ phóng xạ là becơren. C. Với mỗi lượng chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử của lượng chất đó. D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ phụ thuộc nhiệt độ của lượng chất đó. Câu 55. Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng mB và hạt có khối lượng m . Tỉ số giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt ngay sau phân rã bằng 2 m mB A. B. C. m m EMBED Equation.DSMT4 B EMBED Equation.DSMT4 EMBED 2 mB m D. m m Equation.DSMT4 EMBED Equation.DSMT4 B Câu 56. Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng là 0,02 u. Phản ứng hạt nhân này A. thu năng lượng 18,63 MeV. B. thu năng lượng 1,863 MeV. C. tỏa năng lượng 1,863 MeV. D. tỏa năng lượng 18,63 MeV. Câu 57. 15. Chu kì bán rã của chất phóng xạ là 2,5 năm. Sau một năm tỉ số giữa số hạt nhân còn lại và số hạt nhân ban đầu là: A. 0,4 B. 0,242 C. 0,758 D.0,082 A A Câu 58. Hạt nhân 1 X phóng xạ và biến thành một hạt nhân 2 Z Z EMBED Equation.DSMT4 1 EMBED Equation.DSMT4 2 Y bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ EMBED
  10. A A 1 X có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một khối lượng chất 1 X, sau 2 Z Z Equation.DSMT4 1 EMBED Equation.DSMT4 1 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là A A A. 4 1 B. 4 2 C. EMBED Equation.DSMT4 A2 EMBED Equation.DSMT4 A1 EMBED A A 3 2 D. 3 1 Equation.DSMT4 A1 EMBED Equation.DSMT4 A2 Câu 59. Trong sự phân hạch của hạt nhân 235 U , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào EMBED Equation.DSMT4 92 sau đây là đúng? A. Nếu k 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ. C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. D. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. Câu 60. Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y. C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau. D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y. Câu 61. Hạt nhân 35Cl có: A. 35 nơtron B. 35 nuclôn C. 17 nơtron D. 18 proton. EMBED Equation.DSMT4 17 Câu 62. Một hạt nhân của chất phóng xạ A đang đứng yên thì phân rã tạo ra hai hạt B và C. Gọi m A, mB, mC lần lượt là khối lượng nghỉ của các hạt A, B, C và c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Quá trình phóng xạ này tỏa ra năng lượng Q. Biểu thức nào sau đây đúng? Q A. mA = mB + mC + 2 B. mA = mB + mC C. m A = mB + mC - EMBED Equation.DSMT4 c EMBED Q Q 2 D. mA = 2 mB - mC Equation.DSMT4 c EMBED Equation.DSMT4 c Câu 63. Phóng xạ và phân hạch hạt nhân A. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng C. đều là phản ứng tổng hợp hạt nhân D. đều không phải là phản ứng hạt nhân Câu 64. Trong một phản ứng hạt nhân, có sự bảo toàn A. số prôtôn. B. số nuclôn. C. số nơtron. D. khối lượng. Câu 65. Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ EMBED Equation.DSMT4 và biến thành hạt nhân Y. Biết hạt nhân X có số khối là A, hạt EMBED Equation.DSMT4 phát ra tốc độ v. Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó tính theo đơn vị u. Tốc độ của hạt nhân Y bằng 4v 2v A. B. C. EMBED Equation.DSMT4 A 4 EMBED Equation.DSMT4 A 4 EMBED 4v 2v D. Equation.DSMT4 A 4 EMBED Equation.DSMT4 A 4 Câu 66. Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, khối lượng động (khối lượng tương đối tính) của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6 c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là A. 1,25 m0. B. 0,36 m0 C. 1,75 m0 D. 0,25 m0 Câu 67. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có A. năng lượng liên kết càng nhỏ . B. năng lượng liên kết càng lớn. C. năng lượng liên kết riêng càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ Câu 68. Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ? A. Tia . B. Tia +. C. Tia . D. Tia X. Câu 69. Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có N0 hạt nhân. Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 4T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của mẫu chất phóng xạ này là
  11. 15 1 A. N0 B. N0 C. EMBED Equation.DSMT4 16 EMBED Equation.DSMT4 16 EMBED 1 1 N0 D. N0 Equation.DSMT4 4 EMBED Equation.DSMT4 8 Câu 70. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì A. Năng lượng liên kết riêng càng nhỏ. B. Năng lượng liên kết càng lớn. C. Năng lượng liên kết càng nhỏ. D. Năng lượng liên kết riêng càng lớn. Câu 71. Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ: A. Tia . B. Tia +. C. Tia . D. Tia catot. Câu 72. Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân được tính bằng A. tích của năng lượng liên kết của hạt nhân với số nuclôn của hạt nhân ấy. B. tích của độ hụt khối của hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không. C. thương số của khối lượng hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không. D. thương số của năng lượng liên kết của hạt nhân với số nuclôn của hạt nhân ấy. Câu 73. Một chất phóng xạ X có hằng số phóng xạ . Ở thời điểm t 0 = 0, có N0 hạt nhân X. Tính từ t0 đến t, số hạt nhân của chất phóng xạ X bị phân rã là -t t -t A. N0 e . B. N0(1 – e ). C. N0(1 – e ). D. N0(1 - t). Câu 74. Hạt nhân 210 Po (đứng yên) phóng xạ tạo ra hạt nhân EMBED Equation.DSMT4 84 EMBED Equation.DSMT4 con (không kèm bức xạ EMBED Equation.DSMT4  ). Ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt EMBED Equation.DSMT4 A. nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con B. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con C. lớn hơn động năng của hạt nhân con D. bằng động năng của hạt nhân con Câu 75. Số prôtôn và số nơtron trong hạt nhân nguyên tử 137 Cs lần lượt là EMBED Equation.DSMT4 55 A. 55 và 82 B. 82 và 55 C. 55 và 137 D. 82 và 137 Câu 76. Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn A. năng lượng toàn phần. B. số nuclôn. C. động lượng. D. số nơtron. Câu 77. Tia EMBED Equation.DSMT4 A. có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng trong chân không. B. là dòng các hạt nhân 4 He . EMBED Equation.DSMT4 2 C. không bị lệch khi đi qua điện trường và từ trường. D. là dòng các hạt nhân nguyên tử hiđrô. Câu 78. Pônôli là chất phóng xạ ( 210 Po) phóng ra tia α biến thành EMBED Equation.DSMT4 84 EMBED 206 Pb, chu kỳ bán rã là 138 ngày. Sau bao lâu thì tỉ số số hạt giữa Pb và Po là 3 ? Equation.DSMT4 82 A. 276 ngày B. 138 ngày C. 179 ngày D. 384 ngày Câu 79. Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân có cùng số A. prôtôn nhưng khác số nuclôn B. nuclôn nhưng khác số nơtron C. nuclôn nhưng khác số prôtôn D. nơtron nhưng khác số prôtôn Câu 80. Số nuclôn của hạt nhân 230 Th nhiều hơn số nuclôn của hạt nhân EMBED Equation.DSMT4 90 EMBED 210 Po là Equation.DSMT4 84 A. 6 B. 126 C. 20 D. 14 Câu 81. Số nguyên tử có trong 1 gam Hêli (mHe = 4,003u) là: A. 15,05.1023 B. 35,96.1023 C. 1,50.1023 D. 1,50.1022 37 37 Câu 82. Cho phản ứng hạt nhân EMBED Equation.3 17 Cl p 18 Ar n , khối lượng của các hạt nhân là m(Ar) = 36,956889u, m(Cl) = 36,956563u, m(n) = 1,008670u, m(p) = 1,007276u, 1u = 931MeV/c2. Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào là bao nhiêu? A. Toả ra 1,60132MeV. B. Thu vào 2,562112.10-13J. C. Toả ra 2,562112.10-13J. D. Thu vào 2,562112.10-19J. Câu 83. Một trong các phản ứng xảy ra trong lò phản ứng là: 1n 235U 236U 143La 87Br m. 1 n EMBED Equation.3 0 92 92 57 35 0 với m là số nơtron, m bằng: A. 4 B. 6 C. 8 D. 10 131 Câu 84. Có 100g iôt phóng xạ EMBED Equation.3 53 I với chu kì bán rã là 8 ngày đêm. Tính khối lượng chất iôt còn lại sau 8 tuần lễ: A. 8,7g. B. 7,8g. C. 0,87g. D. 0,78g. 131 Câu 85. Chất phóng xạ iôt EMBED Equation.3 53 I có chu kì bán rã 8 ngày. Lúc đầu có 200g chất này. Sau 24 ngày, số gam iốt phóng xạ đã bị biến thành chất khác là: A. 50g. B. 175g. C. 25g. D. 150g.
  12. 238 206 Câu 86. Trong quá trình biến đổi EMBED Equation.3 92 U thành EMBED Equation.3 82 Pb chỉ xảy ra phóng xạ và -. Số lần phóng xạ và - lần lượt là: A. 8 và 10. B. 8 và 6. C. 10 và 6. D. 6 và 8. 90 Câu 87. Chu kì bán rã của chất phóng xạ EMBED Equation.3 38 Sr là 20 năm. Sau 80 năm có bao nhiêu phần trăm chất phóng xạ đó phân rã thành chất khác? A. 6,25%. B. 12,5%. C. 87,5%. D. 93,75%. 32 23 Câu 88. Trong nguồn phóng xạ EMBED Equation.3 15 P với chu kì bán rã 14 ngày có 3.10 nguyên tử. Bốn tuần lễ 32 trước đó số nguyên tử EMBED Equation.3 15 P trong nguồn đó là A. 3.1023 nguyên tử. B. 6.1023 nguyên tử. C. 12.1023 nguyên tử. D. 48.1023 nguyên tử. Câu 89. Chọn câu sai khi nói về tia anpha: A. Có vận tốc xấp xỉ bằng vận tốc ánh sáng B. Có tính đâm xuyên yếu C. Mang điện tích dương +2e D. Có khả năng ion hóa chất khí. Câu 90. Chọn câu sai: A. Nơtrinô xuất hiện trong sự phóng xạ α B. Nơtrinô hạt không có điện tích C. Nơtrinô xuất hiện trong sự phóng xạ β D. Nơtrinô là hạt sơ cấp Câu 91. Hạt nhân 234U phóng xạ phát ra hạt α, phương trình phóng xạ là: EMBED Equation.DSMT4 92 A. 234U 232U B. 234U 4He 230Th C. EMBED Equation.DSMT4 92 90 EMBED Equation.DSMT4 92 2 90 234U 2He 230Th D. 234U 230U EMBED Equation.DSMT4 92 4 88 EMBED Equation.DSMT4 92 90 Câu 92. Khác biệt quan trọng nhất của tia  đối với tia và  là tia : A. làm mờ phim ảnh B. làm phát huỳnh quang C. khả năng xuyên thấu mạnh. D. là bức xạ điện từ. Câu 93.Chọn câu sai: A. Sau khoảng thời gian bằng 3 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ còn lại một phần tám B. Sau khoảng thời gian bằng 2 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ bị phân rã ba phần tư C. Sau khoảng thời gian bằng 2 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ còn lại một phần tư D. Sau khoảng thời gian bằng 3 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ còn lại một phần chín Câu 94. Một chất phóng xạ có hằng số phân rã λ = 1,44.10 -3h-1. Trong thời gian bao lâu thì 75% hạt nhân ban đầu sẽ bị phân rã? A. 962,7 ngày B. 940,8 ngày C. 39,2 ngày D. 40,1 ngày Câu 95. Điều nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ? A. Hiện tượng phóng xạ của một chất sẽ xảy ra nhanh hơn nếu cung cấp cho nó một nhiệt độ cao B. Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra. C. Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ. D. Hiện tượng phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân. ĐÁP ÁN 1C 11B 21D 31B 41A 51C 61C 71C 2C 12C 22A 32D 42D 52C 62B 72C 3D 13B 23A 33A 43C 53A 63C 73A 4B 14D 24A 34A 44B 54D 64A 74D 5B 15D 25B 35D 45D 55A 65B 75B 6B 16C 26D 36A 46A 56C 66D 76C 7C 17D 27A 37B 47D 57B 67B 77A 8D 18B 28A 38C 48A 58A 68B 78C 9D 19C 29A 39A 49D 59B 69D 10C 20A 30B 40C 50A 60A 70D