Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Phụ lục I - Năm học 2022-2023

docx 32 trang Thu Mai 06/03/2023 3730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Phụ lục I - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_mon_ngu_van_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_phu.docx

Nội dung text: Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Phụ lục I - Năm học 2022-2023

  1. Phụ lục I KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT) TRƯỜNG THCS 719 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: NGỮ VĂN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỮ VĂN, KHỐI LỚP 7 (Năm học 2022 - 2023) I. Đặc điểm tình hình 1. Số lớp: 6; Số học sinh: 192; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): 2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 2; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0; Đại học: 2; Trên đại học: 0 Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt:1; Khá:1; Đạt: 0; Chưa đạt: 0. 3. Thiết bị dạy học: Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú 1 Máy tính. 02 Dạy các bài/ chủ đề trong chương trình của bộ Máy tính cá nhân sách Bài 1. Bầu trời tuổi thơ
  2. Bài 2. Khúc nhạc tâm hồn Bài 3. Cội nguồn yêu thương Bài 4. Giai điệu đất nước Bài 5. Màu sắc trăm miền Bài 6. Bài học cuộc sống Bài 7. Thế giới viễn tưởng Bài 8. Trải nghiệm để trưởng thành Bài 9. Hòa điệu với tự nhiên Bài 10. Trang sách và cuộc sống 2 Ti vi 02 Dạy các bài/ chủ đề trong chương trình của bộ Ti vi trong phòng học. sách Bài 1. Bầu trời tuổi thơ Bài 2. Khúc nhạc tâm hồn Bài 3. Cội nguồn yêu thương Bài 4. Giai điệu đất nước Bài 5. Màu sắc trăm miền Bài 6. Bài học cuộc sống Bài 7. Thế giới viễn tưởng Bài 8. Trải nghiệm để trưởng thành Bài 9. Hòa điệu với tự nhiên Bài 10. Trang sách và cuộc sống
  3. 4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú 1 Sân trường 1 Bài 5. Màu sắc trăm miền (Phần Nói và nghe: Sân trường Trình bày ý kiến về vấn đề văn hóa truyền thống trong xã hội hiện đại) 2 Thư viện 1 Bài 10. Trang sách và cuộc sống (Phần Nói Thư viện và nghe: giới thiệu sản phẩm sáng tạo từ sách). II. Kế hoạch dạy học2 1. Phân phối chương trình STT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt (1) (2) (3) 1. Về năng lực: - Nêu được ấn tượng chung về văn bản và những trải nghiệm giúp bản thân 1 Bài 1. 13 tiết hiểu thêm văn bản. Bầu trời tuổi thơ - Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật và tính cách nhân vật trong truyện. - Hiểu được tác dụng của việc dùng cụm từ để mở rộng thành phần chính và mở rộng trạng ngữ trong câu. - Biết tóm tắt một văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài.
  4. - Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống, tóm tắt được các ý chính do người khác trình bày. 2. Về phẩm chất: Biết yêu quý tuổi thơ và trân trọng giá trị của cuộc sống. 1. Về năng lực: - Nhận biết và nhận xét được nét đôc đáo của bài thơ bốn chữ, năm chữ thể 2 Bài 2. 12 tiết hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ. Khúc nhạc tâm hồn - Nhận biết được biện pháp tu từ nói giảm nói tránh và hiểu được tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ này. - Bước đầu biết làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ; viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ. - Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống; biết trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt. - Biết trân trọng, vun đắp tình yêu con người, thiên nhiên, quê hương, đất nước. 2. Về phẩm chất: Biết trân trọng, vun đắp tình yêu con người, thiên nhiên, quê hương, đất nước. 1. Về năng lực: - Nhận biết được tính cách nhân vật; nhận biết và nêu được tác dụng của việc thay đổi kiểu người kể chuyện trong một truyện kể. - Thể hiện được thái dộ đối với cách giải quyết vấn đề của tác giả trong truyện. - Nhận biết được đặc điểm của số từ, phó từ và hiểu được chức năng của từ loại này để sử dụng đúng và hiệu quả.
  5. Bài 3. - Bước đầu biết viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm 3 Cội nguồn yêu thương 15 tiết văn học. - Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống; biết trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng sự khác biệt. 2. Về phẩm chất: Biết bồi đắp, trân trọng tình yêu thương. 1.Về năng lực: - Biết ôn tập tổng hợp, kiểm tra đánh giá kĩ năng Đọc – hiểu, Viết. - Ôn tập, củng cố kiến thức đã học; đánh giá được năng lực đọc hiểu, năng lực viết đoạn văn, bài văn về các thể loại/ chủ đề đã học (truyện kể theo ngôi 1 và ngôi 3, thơ bốn chữ, năm chữ); nắm được giá trị nội dung và hình thức của các văn bản, vận dụng vào thực tiễn. - Nhận biết được tác dụng của việc mở rộng trạng ngữ của câu bằng cụm từ, mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ, số từ, phó từ; cách sử 4 Ôn tập và kiểm tra giữa 03 tiết dụng từ đơn, từ láy; nghĩa của từ ngữ; các biện pháp tu từ kì I - Viết được viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ; viết được bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học. 2. Về phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực. - Có trách nhiệm trong việc làm bài kiểm tra; chăm chỉ, thực hiện đúng nội quy lúc làm bài; thể hiện sự tôn trọng những bạn xung quanh. 1. Về năng lực: - Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ.
  6. - Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ 5 Bài 4. 12 tiết văn bản. Giai điệu đất nước - Hiểu được khái niệm ngữ cảnh, nghĩa của từ ngữ trong ngữ cảnh và biết vận dụng để dùng từ ngữ đúng với ngữ cảnh. - Viết được bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc. - Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống; biết trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt. 2. Về phẩm chất: Yêu mến, tự hào về vẻ đẹp của quê hương, đất nước. 1. Về năng lực: - Nhận biết được chất trữ tình, cái tôi tác giả, ngôn ngữ của tùy bút, tản văn và hiểu được chủ đề, thông điệp của văn bản. 6 Bài 5. 15 tiết - Nhận biết được sự phong phú, đa dạng của ngôn ngữ các vùng miền. Màu sắc trăm miền - Viết được văn bản tường trình rõ ràng, đầy đủ, đúng quy cách. - Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống; biết trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt. . 2. Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm. (Biết yêu mến, trân trọng vẻ đẹp phong phú, đa dạng của các vùng miền) 1. Năng lực: - Ôn tập, củng cố được kiến thức đã học; đánh giá được kĩ năng đọc hiểu, 7 kĩ năng viết đoạn văn, bài văn về các thể loại/ chủ đề đã học (thơ bốn chữ, năm chữ: bút kí, tản văn, văn bản tường trình); nhận biết và phân tích Ôn tập và kiểm tra cuối 03 tiết được giá trị nội dung và hình thức của các văn bản, vận dụng vào thực kì I. tiễn.
  7. - Nhận biết nghĩa của từ ngữ trong ngữ cảnh; các biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa, điệp ngữ); dấu câu (dấu gạch ngang, dấu ngoặc kép, dấu ngoặc đơn); từ ngữ địa phương. - Viết được bài văn biểu cảm về con người hoặc sự vật. 2. Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực. - Có trách nhiệm trong việc làm bài kiểm tra; chăm chỉ, thực hiện đúng nội quy lúc làm bài; thể hiện sự tôn trọng những bạn xung quanh. 1. Về năng lực: - Nhận biết được một số yếu tố của truyện ngụ ngôn: đề tài, tình huống, cốt truyện, nhân vật, chủ đề. 8 Bài 6. Bài học cuộc sống 12 tiết - Nhận biết được một số yếu tố của tục ngữ: số lượng câu, chữ, vần. - Hiểu được đặc điểm và chức năng của thành ngữ, đặc điểm và tác dụng của các biện pháp tu từ nói quá. - Bước đầu biết viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống, trình bày rõ vấn đề và ý kiến của người viết; đưa ra lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng. - Biết kể lại được một truyện ngụ ngôn: kể đúng truyện gốc, có cách kể chuyện linh hoạt hấp dẫn. 2. Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm. Có ý thức học hỏi kinh nghiệm, trí tuệ của dân gian hay của người xưa để rèn các đức tính: khiêm tốn, cẩn trọng, kiên trì, nhân nghĩa, có trách nhiệm. 1. Về năng lực:
  8. - Nhận biết được một số yếu tố của truyện khoa học viễn tưởng: đề tài, sự 9 kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian; tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn. Bài 7. Thế giới viễn 15 tiết tưởng. - Hiểu được đặc điểm và chức năng của liên kết và mạch lặc, công dụng của dấu chấm lửng trong văn bản. - Viết được bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử, bài viết có sử dụng các yếu tố miêu tả. - Biết thảo luận về một vấn đề gây tranh cãi, xác định được những điểm thống nhất và khác biệt giữa các ý kiến khi thảo luận. - Kể lại được một truyện cổ tích bằng lời kể của một nhân vật. 2. Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái: biết khát vọng và ước mơ; có ý chí biết khát vọng, ước mơ tốt đẹp thành hiện thực. 1. Về năng lực: - Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống thể hiện qua ý kiến, lí lẽ, bằng chứng và mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản. - Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu hơn văn bản. 13 tiết - Hiểu được các biện pháp và từ ngữ liên kết thường dùng trong văn bản; 10 Bài 8. Trải nghiệm để nhận biết và hiểu được đặc điểm, chức năng của thật ngữ. trưởng thành - Bước đầu biết viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống. - Trình bày được ý kiến về một vấn đề trong đời sống; biết bảo vệ ý kiến của mình trước sự phản bác của người nghe.
  9. 2. Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm: sống trung thực, thể hiện đúng suy nghĩ riêng của bản thân; có ý thức trách nhiệm với cộng đồng. 1. Năng lực: - Nhận biết và trình bày được đặc trưng của truyện ngụ ngôn, tục ngữ, Ôn tập, kiểm tra giữa kì 03 tiết khoa học viễn tưởng. II - Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống thể hiện qua ý kiến, lí lẽ, bằng chứng và mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, 11 bằng chứng trong văn bản. - Nhận biết, biết cách sử dụng thành ngữ, biện pháp tu từ (nói quá), công dụng của dấu câu (dấu chấm lửng); hiểu được đặc điểm và chức năng của liên kết và mạch lạc. - Viết được bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử, bài viết có sử dụng các yếu tố miêu tả; viết được bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống. 2. Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực. - Có trách nhiệm trong việc làm bài kiểm tra; chăm chỉ, thực hiện đúng nội quy lúc làm bài; thể hiện sự tôn trọng những bạn xung quanh. 1. Về năng lực: - Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản thông tin, vai trò của các chi tiết, cách triển khai, tác dụng của phương tiện phi ngôn ngữ; nêu được trải nghiệm giúp bản thân hiểu văn bản hơn. - Nhận biết được đặc điểm của văn bản giới thiệu một quy tắc hặc luật lệ Bài 9. Hòa điệu với tự 15 tiết trong trò chơi hay hoạt động, chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn nhiên bản với mục đích của nó.
  10. - Nhận biết và hiểu được đặc điểm, chức năng của cước chú và tài liệu tham 12 khảo văn bản thông tin; hiểu được nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và nghĩa của những từ có yếu tố Hán Việt đó. - Bước đầu biết viết bài văn thuyết minh về một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động. - Giải thích được (dưới hình thức nói) quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động. 2. Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm: biết lựa chọn và trân trọng cách sống hài hòa với tự nhiên. 1. Về năng lực: Bài 10. Trang sách và 08 tiết - Phát triển kĩ năng tự đọc sách; đọc mở rộng văn bản văn học, văn bản nghị cuộc sống luận, văn bản thông tin theo các chủ đề đã học. 13 - Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học, chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm và nội dung chính của văn bản với mục đích của nó. - Phát triển kĩ năng viết: viết về một nhân vật yêu thích. - Phát triển kĩ năng nói và nghe: trình bày, trao đổi về sách, nhân vật yêu thích và các đề tài có liên quan. 2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm: Yêu thích đọc sách, có ý thức giữ gìn sách và biết vận dụng những điều đã học vào thực tế. 1. Năng lực: - Hiểu và trình bày được kiến thức về văn bản thông tin và văn bản nghị luận văn học; nhận biết và thực hành sử dụng thuật ngữ, cước chú, các yếu tố Hán Việt.
  11. - Viết được bài văn thuyết minh về một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi 14 Ôn tập và kiểm tra cuối 03 tiết hay hoạt động, viết được bài văn phân tích một nhân vật văn học trong cuốn kì II. sách đã đọc. 2. Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực. - Có trách nhiệm trong việc làm bài kiểm tra; chăm chỉ, thực hiện đúng nội quy lúc làm bài; thể hiện sự tôn trọng những bạn xung quanh. 2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông) STT Chuyên đề Số tiết Yêu cầu cần đạt (1) (2) (3) 1 2 (1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục. (2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài học/chủ đề/chuyên đề. (3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt theo chương trình môn học: Giáo viên chủ động các đơn vị bài học, chủ đề và xác định yêu cầu (mức độ) cần đạt. 3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ Bài kiểm tra, Thời gian Thời Yêu cầu cần đạt Hình thức đánh giá (1) điểm (3) (4) (2)
  12. Giữa Học kỳ 1 90 phút Tuần 11 1. Năng lực: Trắc Nhận biết được bài kiểm tra giữa kỳ I có hai phần: nghiệm và tự luận. - Phần đọc hiểu: Phần đọc hiểu nêu ý nghĩa của truyện kể theo ngôi Viết trên 1 và ngôi 3, thơ bốn chữ, năm chữ); nắm được giá trị nội dung và giấy thi. hình thức của các văn bản, vận dụng vào thực tiễn. Nhận biết được tác dụng của việc mở rộng trạng ngữ của câu bằng cụm từ, mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ, số từ, phó từ; cách sử dụng từ đơn, từ láy; nghĩa của từ ngữ; các biện pháp tu từ. - Phần Viết: viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ; viết được bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học có bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy. 2. Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm Cuối Học kỳ 1 90 phút Tuần 18 1. Năng lực: Trắc Nhận biết được bài kiểm tra cuối kỳ I có hai phần: nghiệm và tự luận. - Phần đọc hiểu : Phần đọc hiểu nêu ý nghĩa của truyện hoặc thơ thơ Viết trên bốn chữ, năm chữ: bút kí, tản văn, văn bản tường trình); nhận biết giấy thi. và phân tích được giá trị nội dung và hình thức của các văn bản, vận dụng vào thực tiễn. Nhận biết nghĩa của từ ngữ trong ngữ cảnh; các biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa, điệp ngữ); dấu câu (dấu gạch ngang, dấu ngoặc kép, dấu ngoặc đơn); từ ngữ địa phương. - Phần Viết: viết được bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc có bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy. 2. Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm
  13. Giữa Học kỳ 2 90 phút Tuần 29 1. Năng lực: Trắc Nhận biết được bài kiểm tra giữa kỳ II có hai phần: nghiệm và tự luận. - Phần đọc hiểu: Nhận biết và trình bày được đặc trưng của truyện Viết trên ngụ ngôn, tục ngữ, khoa học viễn tưởng. Nhận biết được đặc điểm giấy thi. của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống thể hiện qua ý kiến, lí lẽ, bằng chứng và mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản. Nhận biết, biết cách sử dụng thành ngữ, biện pháp tu từ (nói quá), công dụng của dấu câu (dấu chấm lửng); hiểu được đặc điểm và chức năng của liên kết và mạch lạc. - Phần Viết: viết được bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử, bài viết có sử dụng các yếu tố miêu tả; viết được bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống có bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy. 2. Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm Cuối Học kỳ 2 90 phút Tuần 35 1. Năng lực: Trắc Nhận biết được bài kiểm tra cuối kỳ I có hai phần: nghiệm và tự luận. - Phần đọc hiểu: hiểu và trình bày được kiến thức về văn bản thông Viết trên tin và văn bản nghị luận văn học; nhận biết và thực hành sử dụng giấy thi. thuật ngữ, cước chú, các yếu tố Hán Việt. - Phần viết thì viết được bài văn thuyết minh về một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động, viết được bài văn phân tích một nhân vật văn học trong cuốn sách đã đọc, có bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy. 2. Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm
  14. (1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá. (2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá. (3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình). (4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập. III. Các nội dung khác (nếu có): TỔ TRƯỞNG Eakly, ngày tháng năm 2022 (Ký và ghi rõ họ tên) HIỆU TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) Mông Triệu Nguyệt Nga Nguyễn Trung Hiếu
  15. Phụ lục II KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT) TRƯỜNG THCS 719 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: NGỮ VĂN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Năm học 2022 - 2023) 1. Khối lớp: 7; Số học sinh:192 STT Chủ đề Yêu cầu cần đạt Số tiết Thời Địa điểm Chủ trì Phối hợp Điều kiện (1) (2) (3) điểm (5) (6) (7) thực hiện (4) (8) 1 Chủ đề. Bài 5. Màu - HS trình bày ý kiến về vấn Tuần Sân sắc trăm miền (Phần đề văn hóa truyền thống trong 1 17, trường GVBM TT, Tổng Âm thanh Nói và nghe: Trình xã hội hiện đại). tháng phụ trách ngoài trời, bày ý kiến về vấn đề - Thể hiện tình yêu, lòng tự 12 năm phông, văn hóa truyền thống hào với nơi mình ở hoặc đã 2021 maket, trong xã hội hiện đại) từng đến phần thưởng 2 Chủ đề: Bài 10. - HS trình bày được quan Tuần Thư viện GVBM GV tổ Ngữ Âm thanh Trang sách và cuộc điểm của mình về sự cần thiết 2 34, văn, Phụ ngoài trời, sống (Phần Nói và phải đọc sách tháng một số sản
  16. nghe: giới thiệu sản - Biết cách giới thiệu sản 05, năm trách thư phẩm sáng phẩm sáng tạo từ phẩm sáng tạo từ sách 2022 viện tạo từ sách). sách, phần thưởng. (1) Tên chủ đề tham quan, cắm trại, sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, hoạt động phục vụ cộng đồng. (2) Yêu cầu (mức độ) cần đạt của hoạt động giáo dục đối với các đối tượng tham gia. (3) Số tiết được sử dụng để thực hiện hoạt động. (4) Thời điểm thực hiện hoạt động (tuần/tháng/năm). (5) Địa điểm tổ chức hoạt động (phòng thí nghiệm, thực hành, phòng đa năng, sân chơi, bãi tập, cơ sở sản xuất, kinh doanh, tại di sản, tại thực địa ). (6) Đơn vị, cá nhân chủ trì tổ chức hoạt động. (7) Đơn vị, cá nhân phối hợp tổ chức hoạt động. (8) Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, học liệu TỔ TRƯỞNG Eakly, ngày tháng năm 2022 (Ký và ghi rõ họ tên) HIỆU TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) Mông Triệu Nguyệt Nga Nguyễn Trung Hiếu
  17. Phụ lục III KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT) TRƯỜNG THCS 719 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: NGỮ VĂN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Họ và tên giáo viên: KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỮ VĂN, LỚP 7 (Năm học 2022 - 2023) I. Kế hoạch dạy học 1. Phân phối chương trình STT Bài học Số tiết Thời điểm Thiết bị dạy học Địa điểm (1) (2) (3) (4) dạy học Tuần Tiết Nội dung (5) CT 1 Bài 1. Bầu trời 13 1 1 ĐỌC VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT - Máy tính, ti vi - Phòng học. tuổi thơ - Bầy chim chìa vôi 2 - Bầy chim chìa vôi - Máy tính, ti vi - Phòng học. 3 - Thực hành tiếng Việt - Máy tính, ti vi - Phòng học. 4 - Thực hành tiếng Việt - Máy tính, ti vi - Phòng học.
  18. 2 5 - Đi lấy mật - Máy tính, ti vi - Phòng học. 6 - Đi lấy mật - Máy tính, ti vi - Phòng học. 7 - Thực hành tiếng Việt - Máy tính, ti vi - Phòng học. 8 - Ngàn sao làm việc - Máy tính, ti vi - Phòng học. 3 9 - Ngàn sao làm việc - Máy tính, ti vi - Phòng học. 10 VIẾT - Máy tính, ti vi - Phòng học. - Hướng dẫn viết 11 - Thực hành viết - Máy tính, ti vi - Phòng học 12 - Trả bài viết - Máy tính, ti vi - Phòng học. 4 13 NÓI VÀ NGHE - Máy tính, ti vi - Phòng học. Trao đổi về một vấn đề mà em quan tâm 2 Bài 2. Khúc nhạc 12 14 ĐỌC - Máy tính, ti vi - Phòng học. tâm hồn - Đồng dao mùa xuân (Nguyễn Khoa Điềm) 15 - Đồng dao mùa xuân (Nguyễn Khoa Điềm) - Máy tính, ti vi - Phòng học. 16 - Thực hành tiếng Việt - Máy tính, ti vi - Phòng học. 5 17 - Gặp lá cơm nếp (Thanh Thảo) - Máy tính, ti vi - Phòng học. 18 - Gặp lá cơm nếp (Thanh Thảo) - Máy tính, ti vi - Phòng học. 19 - Trở gió - Máy tính, ti vi - Phòng học. 20 - Thực hành tiếng Việt - Máy tính, ti vi - Phòng học. 6 21 VIẾT - Máy tính, ti vi - Phòng học. - Hướng dẫn làm thơ bốn chữ hoặc năm chữ, viết bài thơ ở nhà
  19. 22 - Hướng dẫn viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về - Máy tính, ti vi - Phòng học. bài thơ bốn chữ hoặc 5 chữ 23 - Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về bài thơ bốn - Máy tính, ti vi - Phòng học. chữ hoặc 5 chữ 24 - Trả bài viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về bài - Máy tính, ti vi - Phòng học. thơ bốn chữ hoặc 5 chữ 7 25 NÓI VÀ NGHE - Máy tính, ti vi - Phòng học. - Trình bày suy nghĩ về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã đọc) Bài 3. Cội nguồn 15 26 ĐỌC - Máy tính, ti vi - Phòng học. yêu thương - Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ 27 - Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ - Máy tính, ti vi - Phòng học. 28 - Thực hành tiếng Việt - Máy tính.micro - Phòng học. 8 29 - Người thầy đầu tiên - Máy tính, ti vi - Phòng học. 30 - Người thầy đầu tiên - Máy tính, ti vi - Phòng học. 31 - Thực hành tiếng Việt - Máy tính, ti vi - Phòng học. 32 - Quê hương - Máy tính, ti vi - Phòng học. 9 33 - Quê hương - Máy tính, ti vi - Phòng học. 34 VIẾT - Máy tính, ti vi - Phòng học. - Hướng dẫn viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học 35 - Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong - Máy tính, ti vi - Phòng học. một tác phẩm văn học
  20. 36 - Trả bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong - Máy tính, ti vi - Phòng học. một tác phẩm văn học 10 37 NÓI VÀ NGHE - Máy tính, ti vi - Phòng học. Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ một nhân vật văn học) 38 ĐỌC MỞ RỘNG - Máy tính, ti vi - Phòng học. 39 - Học sinh trình bày kết quả đọc VB các em tự chọn. (Một số truyện viết về trải nghiệm tuổi thơ và những tình cảm nuôi dưỡng tâm hồn con người: một số bài thơ bốn chữ, năm chữ viết về tình yêu con người, thiên nhiên, đất nước) 4 Ôn tập và kiểm 3 40 Ôn tập giữa kì I - Máy tính, ti vi - Phòng học. tra giữa kì I 11 41 - Kiểm tra giữa kì I (viết đoạn văn ghi lại - Đề bài - Phòng học. 42 cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ hoặc viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học) 5 Bài 4. Giai điệu 12 43 ĐỌC - Máy tính, ti vi - Phòng học. đất nước - Mùa xuân nho nhỏ 44 - Mùa xuân nho nhỏ - Máy tính, ti vi - Phòng học. 12 45 - Thực hành tiếng Việt - Máy tính, ti vi - Phòng học. 46 - Gò me - Máy tính, ti vi - Phòng học. 47 - Gò me - Máy tính, ti vi - Phòng học. 48 - Thực hành tiếng Việt, Trả bài giữa kì I - Bài k/ tra HS - Phòng học.
  21. 13 49 - Bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi - Máy tính, ti vi - Phòng học. 50 - Bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi - Máy tính, ti vi - Phòng học. 51 VIẾT - Máy tính, ti vi - Phòng học. - Hướng dẫn viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc 52 - Thực hành viết bài văn biểu cảm về con người - Máy tính, ti vi - Phòng học. hoặc sự việc 14 53 - Trả bài viết bài văn biểu cảm về con người hoặc - Máy tính, ti vi - Phòng học. sự việc 54 NÓI VÀ NGHE - Máy tính, ti vi - Phòng học. - Trình bày ý kiến về những hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng 6 Bài 5. Màu sắc 12 55 ĐỌC - Máy tính, ti vi - Phòng học. tram miền - Tháng giêng, mơ về trăng non rét ngọt 56 - Tháng giêng, mơ về trăng non rét ngọt - Máy tính, ti vi - Phòng học. 15 57 - Thực hành tiếng Việt - Máy tính, ti vi - Phòng học. 58 - Chuyện cơm hến - Máy tính, ti vi - Phòng học. 59 - Chuyện cơm hến - Máy tính, ti vi - Phòng học. 60 - Thực hành tiếng Việt - Máy tính, ti vi - Phòng học. 16 61 - Hội lồng tồng - Máy tính, ti vi - Phòng học. 62 - Hội lồng tồng - Máy tính, ti vi - Phòng học. 63 VIẾT - Máy tính, ti vi - Phòng học. - Hướng dẫn viết văn bản tường trình
  22. 64 - Thực hành viết văn bản tường trình - Máy tính, ti vi - Phòng học. 17 65 - Trả bài viết văn bản tường trình - Máy tính, ti vi - Phòng học. 66 NÓI VÀ NGHE - Máy tính, ti vi, - Phòng học. - Trình bày ý kiến về vấn đề văn hóa truyền thống loa, micro trong xã hội hiện đại 67 ĐỌC MỞ RỘNG - Máy tính, ti vi - Phòng học. 68 Học sinh trình bày kết quả đọc VB các em tự chọn. (Tìm đọc một số bài thơ, tuỳ bút, tản văn viết về tình yêu quê hương và vẻ đẹp đời sống ở các vùng miền trong và ngoài nước. Ghi vào nhật kí đọc sách những nội dung đáng chú ý của các văn bản mà em đã đọc) 7 Ôn tập và kiểm 3 18 69 - Ôn tập cuối kì I - Máy tính, ti vi - Phòng học. tra cuối kì 1 70 - Kiểm tra cuối kì I (viết được bài văn biểu cảm - Đề bài - Phòng học. về con người hoặc sự việc) 71 72 - Trả bài kiểm tra cuối kì I - Bài k/ tra HS - Phòng học. HỌC KỲ II 8 Bài 6. Bài học 12 19 73 ĐỌC VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT - Máy tính, ti vi - Phòng học. cuộc sống - Đẽo cày giữa đường 74 - Đẽo cày giữa đường - Máy tính, ti vi - Phòng học. 75 - Ếch ngồi đáy giếng - Máy tính, ti vi - Phòng học. 76 - Con mối và con kiến - Máy tính, ti vi - Phòng học. 77 - Thực hành tiếng Việt - Máy tính, ti vi - Phòng học.
  23. 20 78 - Một số câu tục ngữ Việt Nam - Máy tính, ti vi - Phòng học. 79 - Thực hành tiếng Việt - Máy tính, ti vi - Phòng học. 80 - Con hổ có nghĩa - Máy tính, ti vi - Phòng học. 21 81 VIẾT - Máy tính, ti vi - Phòng học. - Hướng dẫn viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành) 82 - Thực hành viết bài văn nghị luận về một vấn - Máy tính, ti vi - Phòng học. đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành) 83 - Trả bài viết văn nghị luận về một vấn đề trong - Máy tính, ti vi - Phòng học. đời sống (trình bày ý kiến tán thành) NÓI VÀ NGHE - Máy tính, ti vi - Phòng học 84 Kể lại một truyện ngụ ngôn 14 22 85 ĐỌC - Máy tính, ti vi - Phòng học. - Cuộc chạm chán trên đại dương 9 Bài 7. 86 - Cuộc chạm chán trên đại dương Máy tính, ti vi - Phòng học Thế giới viễn 87 - Thực hành tiếng Việt Máy tính, ti vi - Phòng học tưởng 88 - Đường vào trung tâm vũ trụ -Máy tính.micro - Phòng học. 23 89 - Đường vào trung tâm vũ trụ -Máy tính.micro - Phòng học. 90 - Thực hành tiếng Việt - Máy tính, ti vi - Phòng học. 91 - Dấu ấn Hồ Khanh - Máy tính, ti vi - Phòng học. 92 - Dấu ấn Hồ Khanh - Máy tính, ti vi - Phòng học. 93 VIẾT - Máy tính, ti vi - Phòng học.
  24. 24 - Hướng dẫn viết bài văn kể lại sự việc có thật liên đến một nhân vật lịch sử 94 - Thực hành viết bài văn kể lại sự việc có thật - Máy tính, ti vi - Phòng học. liên đến một nhân vật lịch sử 95 - Trả bài viết kể lại sự việc có thật liên đến một - Máy tính, ti vi - Phòng học. nhân vật lịch sử 96 NÓI VÀ NGHE - Máy tính, ti vi - Phòng học. - Thảo luận về vai trò của công nghệ đối với đời sống con người 25 97 ĐỌC MỞ RỘNG - Máy tính, ti vi - Phòng học. 98 - Học sinh trình bày kết quả đọc VB các em tự chọn. (Tìm đọc một số câu tục ngữ, truyện ngụ ngôn và truyện khoa học viễn tưởng. Ghi vào nhật kí và trao đổi với bạn ) 10 Bài 8. 13 99 ĐỌC - Máy tính, ti vi - Phòng học. Trải nghiệm để - Bản đồ dẫn đường trưởng thành 100 - Bản đồ dẫn đường - Máy tính, ti vi - Phòng học. 26 101 - Thực hành tiếng Việt - Máy tính.micro - Phòng học. 102 - Thực hành tiếng Việt - Máy tính, ti vi - Phòng học. 103 - Hãy cầm lấy và đọc - Máy tính, ti vi - Phòng học. 104 - Hãy cầm lấy và đọc - Máy tính, ti vi - Phòng học. 27 105 - Thực hành tiếng Việt - Máy tính, ti vi - Phòng học. 106 - Thực hành tiếng Việt - Máy tính, ti vi - Phòng học. 107 - Nói với con - Máy tính, ti vi - Phòng học.
  25. 108 VIẾT - Máy tính, ti vi - Phòng học. - Hướng dẫn viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (Thể hiện ý kiến phản đối một quan niệm, một cách hiểu khác về vấn đề) 28 109 - Thực hành viết bài văn nghị luận về một vấn đề - Máy tính, ti vi - Phòng học. trong đời sống 110 - Trả bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời - Máy tính, ti vi - Phòng học. sống 111 NÓI VÀ NGHE - Loa, micro - Phòng học. Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống 11 Ôn tập và kiểm 112 Ôn tập giữa kì II - Máy tính, ti vi - Phòng học. tra giữa kì II 29 113 - Kiểm tra giữa kì II (viết đoạn văn ghi lại - Đề bài - Phòng học. 114 cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ hoặc viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học) 12 Bài 9. Hòa điệu 115 ĐỌC - Máy tính, ti vi - Phòng học. với tự nhiên - Thủy tiên tháng Một 116 - Thủy tiên tháng Một - Máy tính, ti vi - Phòng học. 30 117 - Thực hành tiếng Việt - Máy tính, ti vi - Phòng học. 118 - Lễ rửa làng của người Lô Lô - Máy tính, ti vi - Phòng học. 119 - Lễ rửa làng của người Lô Lô - Máy tính, ti vi - Phòng học. 120 - Bản tin về hoa anh đào - Máy tính, ti vi - Phòng học. 121 - Thực hành tiếng Việt - Máy tính, ti vi - Phòng học.
  26. 31 122 - Trả bài giữa kì II - Bài k/ tra HS - Phòng học. 123 VIẾT - Máy tính, ti vi - Phòng học. - Hướng dẫn viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động 124 - Thực hành viết bài văn thuyết minh về quy tắc - Máy tính, ti vi - Phòng học. hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động 32 125 - Trả bài viết thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ - Máy tính, ti vi - Phòng học. trong trò chơi hay hoạt động 126 NÓI VÀ NGHE - Máy tính, ti vi - Phòng học. - giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động ĐỌC MỞ RỘNG - Máy tính, ti vi - Phòng học. 127 Học sinh trình bày kết quả đọc VB các em tự 128 chọn. 13 Bài 10. Trang 33 129 ĐỌC (Thách thức đầu tiên) - Máy tính, ti vi - Phòng học. sách và cuộc sống - Cùng đọc và trải nghiệm (Cuốn sách mới – chân trời mới) 130 Đọc văn bản (Vẻ đẹp giản dị và chân thật của Quê - Máy tính, ti vi - Phòng học. nội) 131 - Đọc trải nghiệm cùng nhân vật - Máy tính, ti vi - Phòng học. 132 - Đọc và trò chuyện cùng tác giả - Máy tính, ti vi - Phòng học. 34 133 VIẾT (Thách thức thứ hai) - Máy tính, ti vi - Phòng học. - Từ ý tưởng đến sản phẩm 134 - Viết bài văn phân tích một nhân vật văn học yêu - Máy tính, ti vi - Phòng học. thích trong cuốn sách đã đọc
  27. 135 NÓI VÀ NGHE (Về đích – ngày hội đọc sách) - Máy tính, ti vi, - Phòng học. - Giới thiệu sản phẩm sáng tạo từ sách loa, micro 136 - Trình bày ý kiến về tác dụng, ý nghĩa của việc - Máy tính, ti vi - Phòng học. đọc sách 14 Ôn tập và kiểm 35 137 - Ôn tập cuối kì II - Máy tính, ti vi - Phòng học. tra cuối kỳ II 138 Kiểm tra cuối kì II (viết được bài văn biểu cảm - Đề bài - Phòng học. về con người hoặc sự việc) 139 Kiểm tra cuối kì II (viết được bài văn biểu cảm - Đề bài - Phòng học. về con người hoặc sự việc) 140 - Trả bài kiểm tra cuối kì II - Bài k/ tra HS - Phòng học. 2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông) STT Chuyên đề Số tiết Thời điểm Thiết bị dạy học Địa điểm dạy học (1) (2) (3) (4) (5) 1 2 (1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục. (2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài dạy/chuyên đề. (3) Tuần thực hiện bài học/chuyên đề. (4) Thiết bị dạy học được sử dụng để tổ chức dạy học. (5) Địa điểm tổ chức hoạt động dạy học (lớp học, phòng học bộ môn, phòng đa năng, bãi tập, tại di sản, thực địa ).
  28. II. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục ) TỔ TRƯỞNG Eakly, ngày tháng năm 2022 (Ký và ghi rõ họ tên) GIÁO VIÊN (Ký và ghi rõ họ tên)
  29. Phụ lục IV KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT) Trường THCS 719 Họ và tên giáo viên: Tổ: TÊN BÀI DẠY: Môn học/Hoạt động giáo dục: .; lớp: Thời gian thực hiện: (số tiết) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Nêu cụ thể nội dung kiến thức học sinh cần học trong bài theo yêu cầu cần đạt của nội dung giáo dục/chủ đề tương ứng trong chương trình môn học/hoạt động giáo dục. 2. Về năng lực: Nêu cụ thể yêu cầu học sinh làm được gì (biểu hiện cụ thể của năng lực chung và năng lực đặc thù môn học cần phát triển) trong hoạt động học để chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức theo yêu cầu cần đạt của chương trình môn học/hoạt động giáo dục. 3. Về phẩm chất: Nêu cụ thể yêu cầu về hành vi, thái độ (biểu hiện cụ thể của phẩm chất cần phát triển gắn với nội dung bài dạy) của học sinh trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập và vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II. Thiết bị dạy học và học liệu Nêu cụ thể các thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng trong bài dạy để tổ chức cho học sinh hoạt động nhằm đạt được mục tiêu, yêu cầu của bài dạy (muốn hình thành phẩm chất, năng lực nào thì hoạt động học phải tương ứng và phù hợp). III. Tiến trình dạy học
  30. 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu (Ghi rõ tên thể hiện kết quả hoạt động) a) Mục tiêu: Nêu mục tiêu giúp học sinh xác định được vấn đề/nhiệm vụ cụ thể cần giải quyết trong bài học hoặc xác định rõ cách thức giải quyết vấn đề/thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động tiếp theo của bài học. b) Nội dung: Nêu rõ nội dung yêu cầu/nhiệm vụ cụ thể mà học sinh phải thực hiện (xử lí tình huống, câu hỏi, bài tập, thí nghiệm, thực hành ) để xác định vấn đề cần giải quyết/nhiệm vụ học tập cần thực hiện và đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề/cách thức thực hiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Trình bày cụ thể yêu cầu về nội dung và hình thức của sản phẩm hoạt động theo nội dung yêu cầu/nhiệm vụ mà học sinh phải hoàn thành: kết quả xử lí tình huống; đáp án của câu hỏi, bài tập; kết quả thí nghiệm, thực hành; trình bày, mô tả được vấn đề cần giải quyết hoặc nhiệm vụ học tập phải thực hiện tiếp theo và đề xuất giải pháp thực hiện. d) Tổ chức thực hiện: Trình bày cụ thể các bước tổ chức hoạt động học cho học sinh từ chuyển giao nhiệm vụ, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện nhiệm vụ thông qua sản phẩm học tập. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt ra từ Hoạt động 1 (Ghi rõ tên thể hiện kết quả hoạt động). a) Mục tiêu: Nêu mục tiêu giúp học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập để chiếm lĩnh kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực hiện nhiệm vụ đặt ra từ Hoạt động 1. b) Nội dung: Nêu rõ nội dung yêu cầu/nhiệm vụ cụ thể của học sinh làm việc với sách giáo khoa, thiết bị dạy học, học liệu cụ thể (đọc/xem/nghe/nói/làm) để chiếm lĩnh/vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề/nhiệm vụ học tập đã đặt ra từ Hoạt động 1. c) Sản phẩm: Trình bày cụ thể về kiến thức mới/kết quả giải quyết vấn đề/thực hiện nhiệm vụ học tập mà học sinh cần viết ra, trình bày được. d) Tổ chức thực hiện: Hướng dẫn, hỗ trợ, kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện hoạt động của học sinh. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Nêu rõ mục tiêu vận dụng kiến thức đã học và yêu cầu phát triển các kĩ năng vận dụng kiến thức cho học sinh. b) Nội dung: Nêu rõ nội dung cụ thể của hệ thống câu hỏi, bài tập, bài thực hành, thí nghiệm giao cho học sinh thực hiện.
  31. c) Sản phẩm: Đáp án, lời giải của các câu hỏi, bài tập; các bài thực hành, thí nghiệm do học sinh thực hiện, viết báo cáo, thuyết trình. d) Tổ chức thực hiện: Nêu rõ cách thức giao nhiệm vụ cho học sinh; hướng dẫn hỗ trợ học sinh thực hiện; kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Nêu rõ mục tiêu phát triển năng lực của học sinh thông qua nhiệm vụ/yêu cầu vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn (theo từng bài hoặc nhóm bài có nội dung phù hợp). b) Nội dung: Mô tả rõ yêu cầu học sinh phát hiện/đề xuất các vấn đề/tình huống trong thực tiễn gắn với nội dung bài học và vận dụng kiến thức mới học để giải quyết. c) Sản phẩm: Nêu rõ yêu cầu về nội dung và hình thức báo cáo phát hiện và giải quyết tình huống/vấn đề trong thực tiễn. d) Tổ chức thực hiện: Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp và nộp báo cáo để trao đổi, chia sẻ và đánh giá vào các thời điểm phù hợp trong kế hoạch giáo dục môn học/hoạt động giáo dục của giáo viên. Ghi chú: 1. Mỗi bài dạy có thể được thực hiện trong nhiều tiết học, bảo đảm đủ thời gian dành cho mỗi hoạt động để học sinh thực hiện hiệu quả. Hệ thống câu hỏi, bài tập luyện tập cần bảo đảm yêu cầu tối thiểu về số lượng và đủ về thể loại theo yêu cầu phát triển các kĩ năng. Hoạt động vận dụng được thực hiện đối với những bài hoặc nhóm bài có nội dung phù hợp và chủ yếu được giao cho học sinh thực hiện ở ngoài lớp học. 2. Trong Kế hoạch bài dạy không cần nêu cụ thể lời nói của giáo viên, học sinh mà tập trung mô tả rõ hoạt động cụ thể của giáo viên: giáo viên giao nhiệm vụ/yêu cầu/quan sát/theo dõi/hướng dẫn/nhận xét/gợi ý/kiểm tra/đánh giá; học sinh thực hiện/đọc/nghe/nhìn/viết/trình bày/báo cáo/thí nghiệm/thực hành/. 3. Việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên được thực hiện trong quá trình tổ chức các hoạt động học và được thiết kế trong Kế hoạch bài dạy thông qua các hình thức: hỏi - đáp, viết, thực hành, thí nghiệm, thuyết trình, sản phẩm học tập. Đối với mỗi hình thức, khi đánh giá bằng điểm số phải thông báo trước cho học sinh về các tiêu chí đánh giá và định hướng cho học sinh tự học; chú
  32. trọng đánh giá bằng nhận xét quá trình và kết quả thực hiện của học sinh theo yêu cầu của câu hỏi, bài tập, bài thực hành, thí nghiệm, thuyết trình, sản phẩm học tập đã được nêu cụ thể trong Kế hoạch bài dạy. 4. Các bước tổ chức thực hiện một hoạt động học - Giao nhiệm vụ học tập: Trình bày cụ thể nội dung nhiệm vụ được giao cho học sinh (đọc/nghe/nhìn/làm) với thiết bị dạy học/học liệu cụ thể để tất cả học sinh đều hiểu rõ nhiệm vụ phải thực hiện. - Thực hiện nhiệm vụ (học sinh thực hiện; giáo viên theo dõi, hỗ trợ): Trình bày cụ thể nhiệm vụ học sinh phải thực hiện (đọc/nghe/nhìn/làm) theo yêu cầu của giáo viên; dự kiến những khó khăn mà học sinh có thể gặp phải kèm theo biện pháp hỗ trợ; dự kiến các mức độ cần phải hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu. - Báo cáo, thảo luận (giáo viên tổ chức, điều hành; học sinh báo cáo, thảo luận): Trình bày cụ thể giải pháp sư phạm trong việc lựa chọn các nhóm học sinh báo cáo và cách thức tổ chức cho học sinh báo cáo (có thể chỉ chọn một số nhóm trình bày/báo cáo theo giải pháp sư phạm của giáo viên). - Kết luận, nhận định: Phân tích cụ thể về sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành theo yêu cầu (làm căn cứ để nhận xét, đánh giá các mức độ hoàn thành của học sinh trên thực tế tổ chức dạy học); làm rõ những nội dung/yêu cầu về kiến thức, kĩ năng để học sinh ghi nhận, thực hiện; làm rõ các nội dung/vấn đề cần giải quyết/giải thích và nhiệm vụ học tập mà học sinh phải thực hiện tiếp theo./.