Kế hoạch dạy học bộ môn Vật Lý Lớp 9

doc 35 trang nhatle22 5920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học bộ môn Vật Lý Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_bo_mon_vat_ly_lop_9.doc

Nội dung text: Kế hoạch dạy học bộ môn Vật Lý Lớp 9

  1. KẾ HOẠCH DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÍ 9 *. Thông tin cá nhân: Họ và tên: Tống Thị Thu Chức vụ: Giáo viên Chuyên ngành đào tạo: CĐSP Lý - CTĐ I. MỤC TIÊU CHUNG CỦA BỘ MÔN. Môn vật lí có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo của trường trung học cơ sở. Chương trình vật lí THCS có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức Vật lí cơ bản, bước đầu hình thành ở học sinh thói quen làm việc khoa học. Hơn nữa, môn Vật lí là cầu nối quan trọng, một mặt nó phát triển, hệ thống hóa các kiến thức, kĩ năng, thái độ mà HS lĩnh hội và hình thành ở tiết học, mặt khác nó góp phần chuẩn bị cho HS những kiến thức, kĩ năng và thái độ cần thiết để tiếp tục học lên trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp, học nghề, II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH. 1. Thuận lợi: a. Về giáo viên: - Được sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo trường cùng với GVCN các lớp năng nổ, nhiệt tình lo lắng cho sự tiến bộ của học sinh. - Bản thân được đào tạo đạt chuẩn trình độ chuyên môn nghiệp vụ để đảm nhận nhiệm vụ giảng dạy Bộ môn Vật lý. - Bản thân được phân công đúng chuyên môn đào tạo nên có nhiều thuận lợi trong giảng dạy. - Luôn có tinh thần tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn của mình - Luôn sử dụng phương pháp dạy học phù hợp cho từng đối tượng học sinh, từng lớp b. Về học sinh: - Học sinh lớp 9 đã có ý thức hơn về việc học tập của mình, khả năng tiếp thu kiến thức Vật lý tương đối tốt. - Học sinh hứng thú học tập vì đặc thù của bộ môn có nôi dung sát với thực tế đời sống và dụng cụ thí nghiệm phong phú. 1
  2. - Các em có đầy đủ SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. c. Cơ sở vật chất, trang thiết bị: - Phòng học thoáng mát, sạch sẽ có đầy đủ ánh sáng, bảng từ và được trang bị ổ điện, bàn 02 chỗ ngồi rất tốt cho việc tiến hành các thí nghiệm Vật lý. - Dụng cụ thí nghiệm được cung cấp tương đối đầy đủ. 2. Khó khăn: a. Giáo viên. - Giáo viên chưa có nhiều thời gian trao đổi, thảo luận về bộ môn. b. Học sinh. - Sách bài tập còn thiếu. - Cha mẹ chưa quan tâm đến việc học của con cái, phó mặc cho nhà trường, ý thức học của một số học sinh chưa cao, - HS chưa thực sự chú ý tới bộ môn một cách nghiêm túc như chưa vận dụng làm thí nghiệm ở nhà. - Vì hầu hết các em sinh ra trong gia đình nông nghiệp nên thời gia học tập còn hạn chế. - Các em có ít sách tham khảo. b. Cơ sở vật chất, trang thiết bị. - Đồ dùng dạy học đa phần kém chất lượng, hỏng nhiều nên khó khăn trong việc thực hiện các thí nghiệm trong giờ học. - Máy chiếu dạy giáo án đện tử chưa nhiều nên đôi lúc còn chồng chéo. III- Chỉ tiêu phấn đấu Lớp 9A ( 41 Học sinh) G: 6 hs ( 14,6%) , K : 21hs (51,2%) ,Tb: 14 hs (31,2%) Y:0 (0%) , Kém :0(0%) Lớp 9B ( 41 Học sinh ) G:6 hs (14,6%) ,K: 20 hs ( 48,8% ) ,Tb: 15hs ( 36,6% ) ,Y: 0 (0%) , Kém: 0 (0%) 2
  3. IV- BIỆN PHÁP THỰC HIỆN. 1/ Đối với giáo viên: - Giáo viên tăng cường dạy thực hành,các thí nghiệm trực quan dể hiểu -Liên hệ thực tiển địa phương,dể hiểu để các em từng bước nắm tri thức - Yêu cầu học sinh thực hiện nghiêm túc nội dung của bộ môn, học sinh phải có đủ SGK và hai loại vở (vở ghi và vở bài tập). - Yêu cầu học sinh tự rèn luỵân mình hàng ngày đọc và làm bài tập ở SGK và SBT, học bài cũ, xem trước bài mới khi đến lớp. - Xác định cho học sinh thái độ, động cơ học tập đúng đắn, mục tiêu học và yêu cầu học, cách học. Giúp các em hiểu những thuận lợi và khó khẳn trong công việc học môn vật lý. Cho điểm chính xác từng học sinh để lấy lòng tin yêu từ học sinh. - Yêu cầu mỗi bài dạy đều có thí nghiệm và dụng cụ trực quan trước lớp. - Sử dụng các đồ dùng trực quan lên lớp để gây hứng thú học tập cho học sinh. Tạo hứng thú cho các em yêu thích môn học. - Ngay từ đầu phải chuẩn bị đầy đủ hồ sơ giáo án, soạn bài có chất lượng ngay từ buổi đầu lên lớp. 2/ Đối với học sinh: + Rèn luyện cho học sinh thói quen làm việc tự lực. + Phát huy tính độc lập của học sinh trong học tập. + Giúp các em nắm vững tri thức kĩ năng, kĩ xảo. + Chuẩn bị tốt cho việc tiếp thu kiến thức mới. 3
  4. II. KẾ HOẠCH CỤ THỂ. Cả năm : 35 tuần ( 70 tiết ) – 2tiết / tuần Học kì I : 18 tuần ( 36 tiết ) Học kì II: 17 tuần ( 34 tiết ) T T PHƯƠ U I DỰ KIẾN NỘI DUNG TÍCH CHUẨN BỊ CỦA GV, BỔ TÊN BÀI DẠY MỤC TIÊU BÀI DẠY NG Ầ Ế HỢP HS SUNG PHÁP N T Sự phụ thuộc của - Nêu được cách bố trí và tiến hành 1. Giáo viên: cường độ dòng được thí nghiệm khảo sát sự phụ Vấn - 1 điện trở mẫu, 1 công điện vào hiệu thuộc của cường độ dòng điện vào đáp, tắc, 1 ampe kế, 1 vôn kế, điện thế giữa hai hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. TN. 7 đoạn dây nối dài 30cm, đầu dây. - Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu 1 biến thế nguồn. 1 diễn mối quan hệ I, U từ số liệu - Bảng 1, 2; Hình 1.1, 1.2 thực nghiệm. phóng to. - Nêu được kết luận về sự phụ 2. Học sinh: thuộc của cường độ dòng điện vào * Đối với mỗi nhóm: hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. 1 dây điện trở dài 1 - Tuân thủ đúng quy tắt thí nghiệm. 1m; đường kính 0,3mm; - Chấp nhận mối quan hệ I, U. 1 công tắc; 1 ampe kế; 1 vôn kế; 7 đoạn dây nối dài 30cm; 1 biến thế nguồn. 2 Điện trở của dây - Nhận biết đơn vị điện trở, vẽ được 1. Giáo viên: dẫn - Định luật ký hiệu điện trở, vận dụng công Vấn - Bảng kẻ sẵn ghi giá trị Ôm. thức điện trở giải bài tập. đáp, thương số (Bảng 1 Tr4 và - Phát biểu được điện trở, nhận biết TN. Bảng 2 Tr 5). được ký hiệu điện trở, biết được ký 2. Học sinh: 4
  5. hiệu, đơn vị điện trở. - Bảng nhóm. - Vận dụng được hệ thức định luật Ôm để giải một số dạng bài tập đơn giản. - Yêu thích khoa học và chấp nhận phát biểu, hệ thức định luật Ôm. 2 3 Thực hành: - Nêu được cách xác định điện trở 1. Giáo viên: Xác định điện từ công thức tính điện trở. Nêu vấn - 1 dây dẫn có điện trở trở của một dây - Mô tả được cách bố trí và tiến đề, vấn chưa biết giá trị; 01 biến dẫn bằng ampe hành được và tiến hành được thí đáp, thế nguồn;1 ampe kế; 1 kế và vôn kế nghiệm xác định điện trở của một TN. vôn kế;1 công tắc; 7 đoạn dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế. dây nối. - Có ý thức chấp hành nghiêm túc - Một đồng hồ điện đa qui tắc sử dụng các thiết bị điện năng. trong phòng thí nghiệm. 2. Học sinh: Đối với mỗi nhóm HS: 1 dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị; 01 biến thế nguồn;1 ampe kế; 1 vôn kế; 1 công tắc; 7 đoạn dây nối. - Mỗi HS: Một báo cáo thực hành theo mẫu. 4 Đoạn mạch nối - Suy luận để xây dựng được công tiếp. thức tính điện trở tương đương của Vấn Điện trở mẫu, công tắc, đoạn mạch gồm hai điện trở mắc đáp, ampe kế, vôn kế, dây nối tiếp: R tđ = R1 + R2 và hệ thức TN. nối, biến thế nguồn. U R 1 = 1 từ các kiến thức đã học. U 2 R2 - Mô tả được cách bố trí thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết. - Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và bài tập về đoạn mạch nối tiếp. - Chấp nhận các hệ thức định luật 5
  6. Ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp. 5 Đoạn mạch song - Suy luận để xây dựng được công song thức tính điện trở tương đương của Vấn Điện trở mẫu, công tắc, đoạn mạch gồm hai điện trở mắc đáp, ampe kế, vôn kế, dây 1 1 1 TN nối, biến thế nguồn. song song: v hệ Rtd R1 R2 I R thức 1 = 2 từ các kiến thức đã I 2 R1 học. - Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy từ lí thuyết đối với đoạn mạch mắc song song. - Vận dụng được những kiến thức 3 đã học để giải thích một số hiện tượng và bài tập về đoạn mạch song song. - Chấp nhận định luật Ôm cho đoạn mạch song song; yêu thích khoa học. 6 6. Bài tập vận - Phát biểu và viết được hệ thức Vấn đáp dụng định luật định luật Ôm cho đoạn mạch nối Ôm tiếp, cho đoạn mạch song song. - Vận dụng được những kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở. - Phát biểu và viết được hệ thức định luật Ôm. - Phát biểu và viết được công thức định luật Ôm cho đoạn mạch nối 4 tiếp. - Phát biểu và viết được công thức định luật Ôm cho đoạn mạch song song. 6
  7. - Vận dụng các kiến thức đã học giải các bài tập về đoạn mạch có nhiều nhất 3 điện trở. - Cẩn thận, chăm chỉ. 8 7. Sự phụ thuộc - Nêu được điện trở phụ thuộc vào của điện trở vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm Nêu vấn Điện trở mẫu, công tắc, chiều dài dây dây dẫn. đề, vấn ampe kế, vôn kế, dây dẫn - Biết cách xác định sự phụ thuộc đáp, nối, biến thế nguồn. của điện trở vào trong một các yếu TN. tố (chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn). - Suy luận và tiến hành thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài. - Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ với chiều dài của dây. - Suy luận và tiến hành được TN kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài. - Biết cách xác định điện trở phụ thuộc vào một trong các yếu tố. - Chấp nhận điện trở phụ thuộc vào ba yếu tố. - Chấp nhận mối quan hệ điện trở phụ thuộc vào chiều dài. 5 9 8. Sự phụ thuộc - Suy luận được rằng các dây dẫn của điện trở vào có cùng chiều dài và làm từ cùng Vấn Điện trở mẫu, công tắc, tiết diện dây dẫn một vật liệu thì điện trở của chúng đáp, TN ampe kế, vôn kế, dây tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây nối, biến thế nguồn. dẫn. - Bố trí và tiến hnh thí nghiệm kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở và tiết diện dây dẫn. - Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ nghịch 7
  8. với tiết diện của dây. - Suy luận ra được rằng điện trở dây dẫn cùng chiều dài và làm từ một vật liệu thì tỷ lệ nghịch với tiết diện của dây. - Bố trí và tiến hành được TN kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở và tiết diện. - Chấp nhận mối quan hệ giữa điện trở và tiết diện dây dẫn. 10 9. Sự phụ thuộc - Bố trí và tiến hành TN kiểm tra * BVMT: - của điện trở vào chứng tỏ rằng điện trở các dây dẫn - Các nội dung kiến thức: Vấn đáp Điện trở mẫu, công tắc, vật liệu làm dây có cùng chiều dài, tiết diện và được + Điện trở của dây dẫn là nguyên ampe kế, vôn kế, dây dẫn. làm từ các vật liệu khác nhau thì nhân làm tỏa nhiệt trên dây. nối, biến thế nguồn. khác nhau. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn - So sánh được mức độ dẫn điện là nhiệt vô ích, làm hao phí điện của các chất hay các vật liệu căn cứ năng. vào bảng giá trị điện trở suất của + Mỗi dây dẫn làm bằng một chúng. chất xác định chỉ chịu được một l cường độ dòng điện xác định. - Vận dụng công thức: R = để S Nếu sử dụng dây dẫn không tính được một đại lượng khi biết đúng cường độ dòng điện cho các đại lượng còn lại. phép có thể gây ra hỏa hoạn và - Chấp nhận định nghĩa và công những hậu quả môi trường thức điện trở. nghiêm trọng. - Biện pháp GDBVMT: Để tiết kiệm năng lượng, cần sử dụng dây dẫn có điện trở suất nhỏ. Ngày nay, người ta đã phát hiện ra một số chất có tính chất đặc biệt, khi giảm nhiệt độ của chất thì điện trở suất của chúng giảm về giá trị bằng không (siêu dẫn). Nhưng hiện nay việc ứng dụng vật liệu siêu dẫn vào trong thực tiễn còn gặp nhiều khó khăn, chủ yếu do các vật liệu đó chỉ là siêu dẫn khi nhiệt độ rất thấp (dưới 8
  9. 00C rất nhiều). 11 10. Biến trở - - Nêu được biến trở là gì và nêu 3 điện trở kĩ thuật loại có Điện trở dùng được nguyên tắc hoạt động của Vấn các vòng màu; biến trở trong kỹ thuật. biến trở. đáp, TN con chạy (20 - 2A); - Mắc được biến trở vào mạch điện Công tắc; nguồn điện để điều chỉnh cường độ dòng điện. 3V; 1 bóng đèn 2,5V - - Nhận ra được các điện trở trong 1W; 3 điện trở kĩ thuật có kĩ thuật. ghi trị số; dây nối . - Tuân thủ đúng cách mắc biến trở vào trong mạch điện 12 11. Bài tập vận - Phát biểu và viết được hệ thức 6 dụng định luật định luật Ôm; Công thức tính điện Nêu vấn Ôm và công thức trở của dây dẫn. đề, vấn tính điện trở của - Vận dụng định luật Ôm và công đáp dây dẫn. thức tính điện trở của dây dẫn để tính các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở mắc nối tiếp, song song, hỗn hợp. - Giải bài tập vật lí theo đúng các bước giải. - Chăm chỉ, cẩn thận, trung thực. 7 13 12. Công suất - Phát biểu được định nghĩa công * BVMT: Bóng đèn 12V - 3W; điện. suất điện. - Khi sử dụng các dụng điện Vấn bóng đèn 12V - 6W; dây - Viết được công thức tính công trong gia đình cần thiết sử dụng đáp, TN nối, bộ nguồn 6V; Ampe suất điện. đúng công suất định mức. Để sử kế; Vôn kế; công tắc - Nêu được ý nghĩa số Oát ghi trên dụng đúng công suất định mức điện, biến trở 20 – 2A; mỗi dụng cụ điện. cần đặt vào dụng cụ điện đó hiệu - Vận dụng công thức P = U.I để điện thế đúng bằng hiệu điện thế tính được một đại lượng khi biết định mức. các đạii lượng còn lại. - Biện pháp GDBVMT: - Chấp nhận định nghĩa và công + Đối với một số dụng cụ điện thức công suất điện. thì việc sử dụng hiệu điện thế nhỏ hơn hiệu điện thế định mức không gây ảnh hưởng nghiêm trọng, nhưng đối với một số dụng cụ khác nếu sử dụng dưới 9
  10. hiệu điện thế định mức có thể làm giảm tuổi thọ của chúng. + Nếu đặt vào dụng cụ hiệu điện thế lớn hơn hiệu điện thế định mức, dụng cụ sẽ đạt công suất lớn hơn công suất định mức. Việc sử dụng như vậy sẽ làm giảm tuổi thọ của dụng cụ hoặc gây ra cháy nổ rất nguy hiểm. + Sử dụng máy ổn áp để bảo vệ các thiết bị điện. 14 13. Điện năng – - Phát biểu được khái niệm điện * TKNL: Công của dòng năng. Hàng tháng mỗi gia đình Nêu vấn Công tơ điện; điện. - Phát biểu được khái niệm công sử dụng điện đều phải trả tiền đề, Vấn của dòng điện. điện theo số đếm của công tơ đáp, - Phát biểu được định nghĩa công điện. Vậy để phải trả ít tiền thì thuyết của dòng điện. số công tơ điện phải nhỏ, có trình. - Viết được công thức tính công nghĩa ta cần tiết kiệm (sử dụng của dòng điện. các thiết bị điện hợp lí như đèn - Nêu được ví dụ chứng tỏ dòng thắp sáng là đèn ống hay đèn điện có năng lượng. compact, ) và chọn các thiết bị - Nêu được dụng cụ đo điện năng có hiệu suất sử dụng lớn (không là công tơ điện và mỗi số đếm của nên chọn các thiết bị có hiệu suất công tơ điện là một kilooat giờ quá dư thừa). (kWh). - Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng trong hoạt động của các dụng cụ điện như các loại đèn điện, bàn là, nồi cơm điện, quạt điện, máy bơm nước, - Vận dụng công thức A = P.t = U.I.t để tính được một số đại lượng khi biết các đại lượng còn lại. - Chấp nhận khái niệm, định nghĩa, công thức tính công của dòng điện. 8 15 14. Bài tập về - Phát biểu được định nghĩavà viết công suất điện và được công thức tính công suất điện năng sử điện. 10
  11. dụng. - Phát biểu được định nghĩa và công thức tính công của dòng điện. - Phát biểu và viết được hệ thức định luật Ôm, định luật Ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp và mắc song song. - Giải được bài tập tính công suất điện và điện năng tiêu thụ đối với các dụng cụ điện mắc nối tiếp và mắc song song. - Rèn luyện năng lực tư duy: cẩn thận, trung thực. - Bảo vệ kết quả của bản thân. 16 15. Thực hnh: - Xác định được công suất của các Xác định công dụng cụ điện bằng vôn kế và ampe Hướng Ampe kế ;vôn kế; dây suất của các kế. dẫn TH. nối; quạt điện nhỏ 2,5V; dụng cụ điện. - Thận trọng, trung thực, bảo vệ kết biến trở 20 -2A ; Công quả, hợp tác nhóm tạo tinh thần tắc; nguồn điện 6V; bóng phối hợp. đèn pin 2,5V - 1W. Mẫu BC TH 17 16. Định luật Jun - Nêu được tác dụng nhiệt của dịng * BVMT: – Lenxơ. điện: khi có dòng điện chạy qua vật Đối với các thiết bị đốt nóng Vấn Tranh vẽ phĩng to hình dẫn thông thường thì một phần hay như: bàn là, bếp điện, lò sưởi đáp, 13.1 và hình 16.1 (SGK). toàn bộ điện năng được biến đổi việc tỏa nhiệt là có ích. Nhưng TN thành nhiệt năng. một số thiết bị khác như: động - Phát biểu được định luật Jun – cơ điện, các thiết bị điện tử gia Lenxơ và vận dụng được định luật dụng khác việc tỏa nhiệt là vô này để giải các bài tập về tác dụng ích nhiệt của dòng điện. - Biện pháp GDBVMT: Để tiết - Chấp nhận nội dung và hệ thức kiệm điện năng, cần giảm sự tỏa định luật Jun – Lenxơ. nhiệt hao phí đó bằng cách giảm điện trở nội của chúng 9 18 17. Bài tập vận - Ôn lại kiến thức về định luật Jun Làm các BT vận dụng dụng định luật – Lenxơ. Vấn đáp định luật Jun- Lenxơ Jun – Len - xơ - Vận dụng định luật Jun - Lenxơ trong SGK và SBT để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện. 11
  12. - Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực. 19 19. Sử dụng an - Nêu và thực hiện được các qui tắc * TKNL: toàn và tiết kiệm an toàn khi sử dụng điện. GV đưa ra các bài tập tính toán Vấn Hình vẽ phóng lớn hình điện. - Giải thích được cơ sở vật lí của của các thiết bị điện hoạt động, đáp, 19.1 v 19.2 SGK. các quy tắc an toàn khi sử dụng từ đó đặt ra câu hỏi: Để tiết kiệm điện. điện chúng ta cần phải làm gì ? - Nêu và thực hiện được các biện * BVMT: pháp sử dụng tiết kiệm điện năng. Sống gần các đường dây cao thế - Tuân thủ đúng các qui tắc an toàn rất nguy hiểm, người sống gần và tiết kiệm điện. các đường dây cao thế thường bị suy giảm trí nhớ, bị nhiễm điện do hưởng ứng. Mặc dù ngày càng được nâng cấp nhưng đôi lúc sự cố lưới điện vẫn xảy ra. Các sự cố có thể là: chập điện, rò điện, nổ sứ, đứt đường dây, cháy nổ trạm biến áp, Để lại hậu quả nghiêm trọng. - Biện pháp an toàn: Di dời các 10 hộ dân sống gần các đường điện cao áp và tuân thủ các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. Các bóng đèn sợi đốt thông thường có hiệu suất phát sáng rất thấp: 3%, các bóng đèn neon có hiệu suất cao hơn: 7%. Để tiết kiệm điện, cần nâng cao hiệu suất phát sáng của các bóng đèn điện. - Biện pháp GDBVMT: Thay các bóng đèn thông thường bằng các bóng đèn tiết kiệm năng lượng. 20 Tổngkết chương - Hệ thống lại các kiến thức về điện Ôn tập các kiến thức cơ trở, định luật Ôm, công của dòng Nêu vấn bản có liên quan định điện, công suất điện và định luật đề, vấn luật Ôm, điện năng, công Jun – Lenxơ. đáp suất, định luật Jun- - Vận dụng được các kiến thức vào Lenxơ. 12
  13. việc giải các bài tập. - Nghiêm túc, so sánh, khái quát. 11 21 Ôn tập - Mối quan hệ I ~ U, điện trở, biến trở, định luật Ôm, điện trở dây dẫn, công suất điện, công của dòng điện, định luật Jun – Lenxơ, an toàn và tiết kiệm điện. - Vận dụng kiến thức giải thích được hiện tượng và giải được các bài tập vật lý đơn giản. - Tích cực tham gia các hoạt động, hệ thống hoá kiến thức đã học. 22 Kiểm tra - Phát biểu được nội dung và hệ Viết thức định luật Ôm và định luật Jun 11 – Lenxơ. - Kiến thức điện trở, công suất điện và công của dòng điện. - Vẽ được sơ đồ mạch điện. - Vận dụng được kiến thức giải thích hiện tượng và giải được bài tập điện. - Trung thực, độc lập tư duy. 23 21. Nam châm - Mô tả được từ tính của NC, mô tả 2 thanh nam NC thẳng; vĩnh cửu được cấu tạo và giải thích được Nêu vấn Vụn sắt trộn với vụn gỗ, hoạt động của La bàn. đề, vấn nhôm, đồng, nhựa xốp; - Biết được các từ cực loại nào thì đáp, TN NC chữ U; kim NC; la hút nhau, loại nào thì đẩy nhau. bàn; giá TN và sợi dây - Biết cách xác định từ cực Bắc, để treo thanh NC. Nam của nam châm vĩnh cửu. 12 - Chấp nhận nam châm có hai cực, La bàn là ứng dụng của nam châm. 24 22. Tác dụng từ - Mô tả được thí nghiệm về tác * BVMT: của dòng điện - dụng từ của dòng điện. - Các kiến thức về môi trường: Vấn Giá TN; nguồn 3V ; Từ trường. - Trả lời được câu hỏi, từ trường + Trong không gian, từ trường đáp, kim NC đặt trên một trục tồn tại ở đâu. và điện trường tồn tại trong một TN thẳng đứng; công tắc, 13
  14. - Biết cách nhận biết từ trường. trường thống nhất là điện từ đoạn dây dẫn bằng - Chấp nhận sự tồn tại của từ trường. Sóng điện từ là sự lan constantan dài koảng 40 trường. truyền của điện từ trường biến cm; dây nối; biến trở; - Tuân thủ đúng cách nhận biết từ thiên trong không gian. ampe kế. trường. + Các sóng radio, sóng vô tuyến, ánh sáng nhìn thấy, tia X, tia gamma cũng là sóng điện từ. Các sóng điện từ truyền đi mang theo năng lượng. Năng lượng sóng điện từ phụ thuộc vào tần số và cường độ sóng. - Biện pháp GDBVMT: + Xây dựng các trạm phát sóng điện từ xa khu dân cư. + Sử dụng điện thoại di động hợp lý, đúng cách, không sử dụng điện thoại di động để đàm thoại quá lâu (hàng giờ) để giảm thiểu tác hại của sóng điện từ đối với cơ thể, tắt điện thoại khi ngủ hoặc để xa người. + Giữ khoảng cách giữa các trạm phát sóng phát thanh truyền hình một cách thích hợp. + Tăng cường sử dụng truyền hình cáp, điện thoại cố định, chỉ sử dụng điện thoại di động khi thật cần thiết. 25 23. Từ phổ - - Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ Đường sức từ. phổ của thanh nam châm. Vấn Thanh NC thẳng; tấm - Biết vẽ các đường sức từ và xác đáp, nhựa trong cứng; mạt sắt; định đựoc chiều của đường sức từ TN kim NC; bút dạ. của thanh nam châm. 13 - Nhận biết cực của nam châm, vẽ đường sức từ của nam châm thẳng, nam châm chữ U. - Chấp nhận đường sức từ có chiều nhất định. 14
  15. - Tuân thủ đúng cách vẽ đường sức từ. 26 24. Từ trường - So sánh được từ phổ của ống dây của ống dây có có dòng điện với từ phổ của thanh Vấn Tấm nhựa có luồn sẵn dòng điện chạy nam châm thẳng. đáp, các vòng dây của một qua. - Vẽ được đường sức từ biểu diễn TN ống dây dẫn; nguồn 6V; từ trường của ống dây. mạt sắt; công tắc; dây - Vận dụng qui tắc nắm tay phải để dẫn; bút vẽ. xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua khi biết chiều dòng điện. - Chấp nhận và vận dụng đúng qui tắc nắm tay phải. 27 - Hệ thống kiến thức đã học: phát biểu được quy tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. - Áp dụng quy tắc nắm tay phải làm được các bài tập trong sách bài tập. - Nghiêm túc, cẩn thận. 28 25. Sự nhiễm từ - Mô tả được TN về sự nhiễm từ * BVMT: Lõi sắt non và lõi thép; ít của sắt, thép – của sắt, thép. - Các biện pháp GDBVMT: Nêu vấn đinh ghim bằng sắt; ống Nam châm điện. - Giải thích được vì sao người ta + Trong các nhà máy cơ khí, đề, vấn dây; la bàn hoặc kim dùng lõi sắt non để chế tạo ra nam luyện kim có nhiều các bụi, vụn đáp, TN NC; giá TN; biến trở; 14 châm điện. sắt, việc sử dụng các nam châm nguồn điện; ampe kế; - Nêu được các cách làm tăng lực điện để thu gom bụi, vụn sắt làm công tắc điện. từ của nam châm điện tác dụng lên sạch môi trường là một giải pháp một vật hiệu quả. - Chấp nhận sự nhiễm từ của sắt + Loài chim bồ câu có một khả thép. năng đặc biệt, đó là có thể xác - Tuân thủ đúng cách làm tăng lực định được phương hướng chính từ của nam châm điện. xác trong không gian. Sở dĩ như vậy bởi vì trong bộ não của chim bồ câu có các hệ thống như la bàn, chúng được định hướng theo từ trường Trái Đất. Sự định hướng này có thể bị đảo lộn nếu 15
  16. trong môi trường có quá nhiều nguồn phát sóng điện từ. Vì vậy, bảo vệ môi trường tránh ảnh hưởng tiêu cực của sóng điện từ là góp phần bảo vệ thiên nhiên. 15 29 26. Ứng dụng - Nêu được nguyên tắc hoạt động Ống dây điện; giá TN; của nam châm. của loa điện, tác dụng của nam Vấn nguồn; biến trở; công châm trong Rơle điện từ, chuông đáp, tắc; ampe kế; NC chữ U; báo động. TN dây nối. - Kể một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kỹ thuật. - Chấp nhận ứng dụng của nam châm trong thực tế. 30 27. Lực điện từ. - Mô tả được TN chứng tỏ tác dụng của lực điện tư lên đoạn dây dẫn Vấn Ống dây điện; giá TN; thẳng có dòng điện chạy qua đặt đáp, nguồn; biến trở; công trong từ trường. TN tắc; ampe kế; NC chữ U; - Vận dụng được qui tắc bàn tay dây nối; đoạn dây dẫn. trái biểu diễn lực từ tác dụng lên dòng điện thẳng đặt vuông góc với đường sức từ, khi biết chiều đường sức từ và chiều dòng điện. - Chấp nhận khái niệm lực điện từ và qui tắc bàn tay trái. - Tuân thủ đúng qui tắc bàn tay trái. 31 28. Động cơ điện - Mô tả được các bộ phận chính, * BVMT: một chiều. giải thích được hoạt động của động - Khi động cơ điện một chiều Vấn Mô hình ĐCĐ một chiều, cơ điện một chiều. hoạt động, tại các cổ góp (chỗ đáp, nguồn điện, dy nối; - Nêu được tác dụng của mỗi bộ đưa điện vào rôto của động cơ) TN Tranh vẽ hình 28.2-SGK. phận chính trong động cơ điện. xuất hiện các tia lửa điện kèm - Phát hiện được sự biến đổi điện theo không khí có mùi khét. Các 16 năng thành cơ năng khi động cơ tia lửa điện này là tác nhân sinh điện hoạt động. - Chấp nhận cấu ra khí NO, NO2 có mùi hắc. Sự tạo, hoạt động và sự biến đổi năng hoạt động của động cơ điện một lượng của động cơ điện một chiều. chiều cũng ảnh hưởng đến hoạt - Tuân thủ đúng nguyên tắc cấu tạo động của các thiết bị điện khác và hoạt động của động cơ điện một (nếu cùng mắc vào mạng điện) 16
  17. chiều. và gây nhiễu các thiết bị vô tuyến truyền hình gần đó. - Biện pháp GDBVMT: + Thay thế các động cơ điện một chiều bằng động cơ điện xoay chiều. + Tránh mắc chung động cơ điện một chiều với các thiết bị thu phát sóng điện từ 32 30. Bài tập vận - Vận dụng được qui tắc nắm tay dụng quy tắc phải xác định chiều đường sức từ Vấn đáp Ống dây dẫn thẳng; nắm tay phải và của ống dây khi biết chiều dòng thanh NC; sợi dây mảnh; quy tắc bàn tay điện và ngược lại. giá TN; trái. - Vận dụng được qui tắc bàn tay nguồn điện; công tắc; trái xác định chiều lực điện từ tác dây nối. dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ (hoặc chiều dòng điện) khi biết hai trong ba yếu tố trên. - Biết cách thực hiện các bước giải BT định tính phần điện từ, cách suy luận lôgic và biết vận dụng kiến thức vào thực tế. - Tuân thủ đúng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái. - Trung thực, chăm chỉ, bảo vệ kết quả bản thân. 33 31. Hiện tượng - Làm được thí nghiệm dùng để tạo cảm ứng điện từ. ra dòng điện cảm ứng. Vấn Cuộn dây có gắn đèn - Mô tả được cách làm xuất hiện đáp, Led; thanh NC có trục dòng điện cảm ứng trong dây dẫn TN quay vuông góc với kín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc thanh; NC điện; nguồn 17 nam châm điện. điện. - Sử dụng được đúng hai thuật ngữ Tranh mô hình đinamô mới, đó là dòng điện cảm ứng và xe đạp. hiện tượng cảm ứng điện từ. - Chấp nhận dùng nam châm tạo ra 17
  18. dòng điện cảm ứng. - Chấp nhận thuật ngữ dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ. 34 32. Điều kiện - Xác định được có sự biến đổi của * BVMT: xuất hiện dịng số đường sức từ xuyên qua tiết - Các kiến thức về môi trường: Vấn Cuộn dây có gắn đèn điện cảm ứng diện S của cuộn dây dẫn kín khi + Dòng điện sinh ra từ trường và đáp, TN Led; thanh NC có trục làm TN với nam châm vĩnh cửu ngược lại từ trường lại sinh ra quay vuông góc với hoặc nam châm điện. dòng điện. Điện trường và từ thanh; bảng phụ. - Dựa trên quan sát TN, xác lập trường tồn tại trong một thể được mối quan hệ giữa sự xuất thống nhất gọi là điện từ trường. hiện dòng điện cảm ứng và sự biến + Điện năng là nguồn năng đổi của số đường sức từ xuyên qua lượng có nhiều ưu điểm: dễ sử tiết diện S của cuộn dây dẫn kín. dụng, dễ chuyển hóa thành các - Vận dụng được điều kiện xuất dạng năng lượng khác, dễ truyền hiện dòng điện cảm ứng để giải tải đi xa , nên ngày càng được thích và dự đoán những trường hợp sử dụng phổ biến. cụ thể, trong đó xuất hiện hay + Việc sử dụng điện năng không không xuất hiện dòng điện cảm gây ra các chất thải độc hại cũng ứng. như các tác nhân gây ô nhiễm - Chấp nhận điều kiện xuất hiện môi trường nên đây là một dòng điện cảm ứng. nguồn năng lượng sạch. - Biện pháp GDBVMT: + Thay thế các phương tiện giao thông sử dụng động cơ nhiệt bằng các phương tiện giao thông sử dụng động cơ điện. + Tăng cường sản xuất điện năng bằng các nguồn năng lượng sạch: năng lượng nước, năng lượng gió, năng lượng Mặt Trời. 35 Ôn tập HKI - Qua hệ thống câu hỏi, bài tập, HS được ôn lại các kiến thức cơ bản đ Vấn Trả lời các câu hỏi ôn tập học về điện, điện từ. đáp. mà GV đã HD. 18 - Củng cố, đánh giá sự nắm kiến thức và kỹ năng của học sinh. - Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức và tư duy trong mỗi HS. 18
  19. - Vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập. - Trung thực, tích cực, nghiêm túc. - Phát biểu được toàn bộ khái niệm, định nghĩa, định luật và các mối quan hệ giữa các đại lượng đã học. - Vận dụng được các kiến thức, công thức đã học để giải một số dạng bài tập. - Trung thực, tích cực, nghiêm túc. 19 37 Kiểm tra HKI Đánh giá khả năng nhận thức của Viết từng học sinh. 20 39 33. Dòng điện - Nêu được sự phụ thuộc của dòng * BVMT: Vấn - Cuộn dây dẫn kín có 2 xoay chiều. điện cảm ứng vào sự biến đổi của - Dòng điện một chiều có hạn đáp, TN đèn Led mắc //, ngược số đường sức từ qua tiết diện S của chế là khó truyền tải đi xa, việc chiều vào mạch điện. cuộn dây. sản xuất tốn kém và sử dụng ít - Nam châm vĩnh cửu có - Phát biểu được đặc điểm của tiện lợi. thể quay quanh trục dòng điện xoay chiều là dòng điện - Dòng điện xoay chiều có nhiều thẳng đứng. cảm ứng có chiều luân phiên thay ưu điểm hơn dòng điện một - Bộ thí nghiệm phát hiện đổi. chiều và khi cần có thể chỉnh lưu dòng điện xoay chiều. - Bố trí thí nghiệm tạo ra dòng điện thành dòng điện một chiều bằng xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín những thiết bị rất đơn giản. theo hai cách, cho nam châm quay - Biện pháp GDBVMT: hoặc cho cuộn dây quay. Dùng đèn + Tăng cường sản xuất và sử Led để phát hiện sự đổi chiều của dụng dòng điện xoay chiều. dòng điện. + Sản xuất các thiết bị chỉnh lưu - Dựa vào thí nghiệm để rút ra điều để chuyển đổi dòng điện xoay kiện chung làm xuất hiện dòng chiều thành dòng điện một chiều điện xoay chiều. (đối với trường hợp cần thiết sử - Quan sát TN để rút ra điều kiện dụng dòng điện một chiều). chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng. - Chấp nhận thuật ngữ dòng điện xoay chiều. Tuân thủ đúng cách tạo ra dòng điện xoay chiều. 40 34. Máy phát - Nhận biết được hai bộ phận chính 19
  20. điện xoay chiều. của một máy phát điện xoay chiều, Vấn Hình 34.1 và 34.2 phóng chỉ ra được rôto và stato của mỗi đáp, TN to. loại máy. Mô hình máy phát điện - Trình bày được nguyên tắc hoạt xoay chiều. động của máy phát điện xoay chiều. - Nêu được cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục. - Chấp nhận có hai loại máy phát điện. - Tuân thủ đúng nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều. 41 35. Các tác dụng - Nhận biết được các tác dụng * BVMT: của dịng điện nhiệt, quang, từ của dòng điện - Kiến thức về môi trường: Vấn - Nam châm điện, nam xoay chiều. Đo xoay chiều. + Việc sử dụng dòng điện xoay đáp, TN châm vĩnh cửu, nguồn cường độ và hiệu - Bố trí được thí nghiệm chứng tỏ chiều là không thể thiếu trong xã điện chiều (3V-6V), điện thế xoay lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi hội hiện đại. Sử dụng dòng điện nguồn điện xoay chiều chiều. chiều. xoay chiều để lấy nhiệt và lấy (3V-6V) - Nhận biết được ký hiệu của ampe ánh sáng có ưu điểm là không kế và vôn kế xoay chiều, sử dụng tạo ra những chất khí gây hiệu được chúng để đo cường độ và ứng nhà kính, góp phần bảo vệ hiệu điện thế hiệu dụng của dòng môi trường. điện xoay chiều. + Tác dụng từ của dòng điện - Chấp nhận dùng ampe kế và vôn xoay chiều là cơ sở chế tạo các 21 kế xoay chiều đo giá trị hiệu dụng. động cơ điện xoay chiều. So với - Tuân thủ đúng cách sử dụng ampe các động cơ điện một chiều, kế và vôn kế xoay chiều. động cơ điện xoay chiều có ưu điểm không có bộ góp điện, nên không xuất hiện các tia lửa điện và các chất khí gây hại cho môi trường. 42 36. Truyền tải - Lập được công thức tính năng * TKNL: điện năng đi xa. lượng hao phí do toả nhiệt trên con GV đưa ra các bài tập Vấn đáp đường dây tải điện. cho HS, từ đó đặt ra câu hỏi: Để - Nêu được hai cách làm giảm hao giảm hao phí trên đường dây tải phí điện năng trên đường dây tải điện cần áp dụng các biện pháp điện và lý do vì sao chọn cách tăng nào, biên pháp nào là tối ưu? 20
  21. hiệu điện thế ở hai đầu đường dây. * BVMT: - Chấp nhận việc hao phí trên Việc truyền tải điện năng đi xa đường dây tải điện. bằng hệ thống các đường dây - Tuân thủ đúng cách làm giảm hao cao áp là một giải pháp tối ưu để phí. giảm hao phí điện năng và đáp ứng yêu cầu truyền đi một lượng điện năng lớn. Ngoài ưu điểm trên, việc có quá nhiều các đường dây cao áp cũng làm phá vỡ cảnh quan môi trường, cản trở giao thông và gây nguy hiểm cho người khi chạm phải đường dây điện. - Biện pháp GDBVMT: Đưa các đường dây cao áp xuống lòng đất hoặc đáy biển để giảm thiểu tác hại của chúng. 22 43 37. Máy biến thế. - Nêu được các bộ phận chính của * BVMT: máy biến thế gồm hai cuộn dây dẫn - Khi máy biến thế hoạt động, Vấn Máy biến thế nhỏ, nguồn có số vòng khác nhau được quấn trong lõi thép luôn xuất hiện đáp, TN điện xoay chiều 0-6V, quanh một lõi sắt chung. dòng điện Fucô. Dòng điện Fucô vôn kế xoay chiều 0-15V - Nêu được công dụng chính của có hại vì làm nóng máy biến thế, máy biến thế là làm tăng hay giảm giảm hiệu suất của máy. HĐT hiệu dụng theo công thức - Để làm mát máy biến thế, U n người ta nhúng toàn bộ lõi thép 1 1 . U n của máy trong một chất làm mát 2 2 đó là dầu của máy biến thế. Khi - Giải thích được vì sao máy biến xảy ra sự cố, dầu máy biến thế bị thế lại hoạt động được với dòng cháy có thể gây ra những sự cố điện xoay chiều mà không dùng môi trường trầm trọng và rất khó được với dòng điện một chiều khắc phục. không đổi. - Biện pháp GDBVMT: Các - Vẽ được sơ đồ lắp đặt MBT ở trạm biến thế lớn cần có các thiết hai đầu đường dây tải điện . bị tự động để phát hiện và khắc - Chấp nhận máy biến thế dùng để phục sự cố; mặt khác cần đảm tăng, giảm HĐT. bảo các quy tắc an toàn khi vận - Tuân thủ đúng cách sử dụng và hành trạm biến thế lớn. lắp đặt máy biến thế. 21
  22. 44 - Củng cố kiến thức về công thức tính sự hao phí công suất điện trên đường dây tải điện và kiến thức về máy biến thế để giải các bài tập. - Vận dụng kiến thức về công thức tính sự hao phí công suất điện trên đường dây tải điện và kiến thức về máy biến thế để giải các bài tập. - Biết cách thực hiện các bước giải bài tập định lượng về áp dụng các U1 n1 2 công thức và P hp = R P / U2 n2 U2, biết cách suy luận logic và biết vận dụng vào thực tế. - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong khi giải bài tập. 23 45 39. Tổng kết - Ôn tập và hệ thống hoá những chương II: Điện kiến thức về nam châm, từ trường, từ học. lực từ, động cơ điên, dòng điện Vấn đáp cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, máy biến thế. - Luyện tập thêm về vận dụng các kiến thức vào một số trường hợp cụ thể. - Rèn được khả năng tổng hợp, khái quát hoá kiến thức đã học. - Nghiêm túc, cẩn thận. 23 46 40. Hiện tượng - Nhân biết được hiện tượng khúc * BVMT: khúc xạ ánh xạ ánh sáng. - Các chất khí NO, NO2, CO, Vấn - Bình thuỷ tinh, nguồn sáng. - Mô tả được TN quan sát đường CO2, khi được tạo ra sẽ bao đáp, TN sng hẹp, mn hứng ảnh; truyền của tia sáng từ không khí bọc Trái Đất. các chất khí này - 3 chiếc đinh ghim. sang nước và ngược lại. ngăn cản sự khúc xạ của ánh -1 bình chứa nước sạch. - Phân biệt được hiện tượng khúc sáng và phản xạ phần lớn các tia - 1 ca múc nước. xạ với hiện tượng phản xạ ánh nhiệt trở lại mặt đất. Do vậy - 1 bình thuỷ tinh hoặc sáng. chúng là những tác nhân làm cho bình nhựa trong. 22
  23. - Vận dụng được kiến thức đã học Trái Đất nóng lên. để giải thích một số hiện tượng đơn - Tại các đô thị lớn việc sử dụng giản do sự đổi hướng của tia sáng kính xây dựng đã trở thành phổ khi truyền qua mặt phân cách giữa biến. Kính xây dựng ảnh hưởng hai môi trường gây nên. đối với con người thể hiện qua: - Chấp nhận hiện tượng khúc xạ + Bức xạ mặt trời qua kính: Bên ánh sáng. cạnh hiệu ứng nhà kính, bức xạ - Tuân thủ đúng định luật khúc xạ mặt trời còn nung nóng các bề ánh sáng. mặt nội thất luôn trao đổi nhiệt bằng bức xạ với con người. + Ánh sáng qua kính: Kính có ưu điểm hơn hẳn các vật liệu khác là lấy được ánh sáng phù hợp với thị giác của con người. Chất lượng của ánh sáng trong nhà được đánh giá qua độ rọi trên mặt phẳng làm việc, để có thể nhìn rõ được chi tiết vật khi làm việc. Độ rọi không phải là càng nhiều càng tốt. Ánh sáng dư thừa sẽ gây ra sáng chói dẫn đến sự căng thẳng, mệt mỏi cho con người khi làm việc, đây là ô nhiễm ánh sáng. - Các biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng của kính xây dựng: + Mở cửa thông thoáng để có gió thổi trên bề mặt kết cấu do đó nhiệt độ trên bề mặt sẽ giảm, dẫn đến nhiệt độ không khí giảm. + Có biện pháp che chắn nắng có hiệu quả khi trời nắng gắt. 47 42. Thấu kính - Nhận dạng được thấu kính hội tụ. hội tụ - Mô tả được sự khúc xạ của các tia Vấn - Thấu kính hội tụ, gi sáng đặc biệt (tia tới đi qua quang đáp, TN quang học, mn hứng ảnh, 24 tâm, tia đi qua tiêu điểm, tia // với nguồn sng lazer gồm 3 trục chính) qua thấu kính hội tụ. tia sáng //. - Vận dụng kiến thức đã học để 23
  24. giải bài toán đơn giản về thấu kính hội tụ và giải thích hiện tượng thường gặp trong thực tế. - Biết làm thí nghiệm dựa trên các yêu cầu của kiến thức trong SGK tìm ra đặc điểm của thấu kính hội tụ. - Nhanh nhẹn, nghiêm túc. 48 43. Ảnh của một - Nêu được trường hợp nào TKHT Vấn Thấu kính hội , giá quang vật tạo bởi thấu cho ảnh thật và cho ảnh ảo của một đáp, TN học, cây nến, màn để kính hội tụ. vật và chỉ ra được đặc điểm của hứng ảnh, bao diêm. các ảnh này. - Dùng các tia sáng đặc biệt dựng được ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua thấu kính hội tụ. - Rèn luyện kỹ năng nghiên cứu hiện tượng tạo ảnh của thấu kính hội tụ bằng thực nghiệm. - Phát huy được sự say mê khoa học. 49 Bài tập - Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượng về TKHT. - Thực hiện được các phép tính về hình quang học - Giải các bài tập về quang hình học. - Biết vẽ được ảnh của một vật tạo bởi TKHT. 25 - Cẩn thận. Biết vận dụng kiến thức vào thực tế, yêu thích môn học. 50 44. Thấu kính - Nhận dạng được thấu kính phân phân kỳ. kì. Vấn TKPK có tiêu cự 12 cm, - Vẽ được đường truyền của hai tia đáp, TN giá quang học, nguồn sáng đặc biệt qua thấu kính phân sáng phát ra 3 tia sáng kì. song song, màn hứng -Vận dụng được kiến thức đ học để ảnh. 24
  25. giải thích một vài hiện tượng đ học trong thực tiễn. - Nghiêm túc, cộng tác với bạn để thực hiện được thí nghiệm. 51 45. Ảnh của một - Nêu được ảnh của một vật sáng vật tạo bởi thấu tạo bởi TKPK luôn luôn cho ảnh Vấn TKPK có f= 12cm giá kính phn kỳ. ảo. Mô tả được đặc điểm của ảnh đáp, TN quang học cây nến màn ảo của 1 vật tạo bởi TKPK. Phân hứng ảnh. biệt được ảnh ảo được tạo bởi TKHT và TKPK. - Dùng 2 tria sáng đặt biệt dựng ảnh của một vật tạo bởi TKPK. - Chấp nhận và tuân thủ đúng cách dựng ảnh của vật tạo bởi thấu kính 26 phân kỳ. 52 Bài tập - Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượng Vấn về hiện tượng khúc xạ ánh sáng,về đáp. TK HT và TKPK. - Thực hiện được các phép tính về hình quang học. - Giải các bài tập về quang hình học. - Biết vẽ ảnh của 1 vật tạo bởi TKHT và TKPK. 53 Ôn tập - Ôn tập và hệ thống hoá toàn bộ Vấn đáp kiến thức về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, thấu kính hội tụ, thấu kính phân kỳ, đặc điểm ảnh của chúng, máy ảnh. - Luyện tập về dựng ảnh của thấu 27 kính hội tụ và thấu kính phân kỳ. - Tổng hợp kiến thức. - Tập trung. 54 Kiểm tra - Trình bày khả năng tiếp thu các Viết kiến thức về quang học. - Đánh giá mức độ tiếp thu kiến 25
  26. thức và nổ lực trong học tập, qua đó có định hướng mới cho việc học tập tiếp theo. 55 46. Thực hành: - Trình by được phương pháp đo - Thấu kính hội tụ, vật Đo tiêu cự của tiêu cự của TKHT. HD sáng chữ F khoét trên thấu kính hội tụ. - Đo được tiêu cự của TKHT theo thực màn chắn sáng, đèn hoặc phương pháp nêu trên. hành. ngọn nến, màn hứng nhỏ, - Rèn kỹ năng thiết kế kế hoạch đo giá quang học. tiêu cự bằng kiến thức thu thâp5 - Mẫu báo cáo thực hành. được. - Biết lập luận về sự khả thi của các phương pháp thiết kế trong nhóm. - Hợp tác tiến hành thí nghiệm. - Nghiêm túc, hợp tác để nghiên cứu hiện tượng. 28 56 47. Sự tạo ảnh - Nêu và chỉ ra được 2 bộ phận trong máy ảnh. chính của máy ảnh là vật kính và Vấn - Mô hình máy ảnh. buồng tối. đáp, - Một máy ảnh bình - Nêu và giải thích được đặc điểm Quan thường. của ảnh hiện trên phim của máy sát mô ảnh. hình. - Dựng được ảnh của vật được tạo ra trong máy ảnh. - Biết tìm hiểu được kỹ thuật đã được ứng dụng trong kỹ thuật, cuộc sống. - Say mê hứng thú khi tìm hiểu được tác dụng. 29 57 48. Mắt - Nêu và chỉ ra được trên hình vẽ * BVMT: hai bộ phận quan trọng nhất của - Thủy tinh thể của mắt làm bằng Vấn - Tranh vẽ con mắt bổ mắt là thể thủy tinh và màng lưới. chất có chiết suất 1,34 (xấp xỉ đáp, dọc. - Nêu được chức năng của thể thủy chiết suất của nước) nên khi lặn Quan - Mô hình con mắt. tinh và màng lưới, so sánh được xuống nước mà không đeo kính, sát mô - 1 bảng thử thị lực. chúng với các bộ phận tương ứng mắt người không thể nhìn thấy hình. của máy ảnh. mọi vật. - Trình bày được khái niệm sơ lược - Không khí bị ô nhiễm, làm việc về sự điều tiết, điểm cực cận và tại nơi thiếu ánh sáng quá mức, 26
  27. điểm cực viễn. làm việc trong tình trạng kém tập - Biết cách thử mắt. trung (do ô nhiễm tiếng ồn), làm - Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu bộ việc gần nguồn sóng điện từ phận quan trọng của cơ thể là mắt mạnh là nguyên nhân dẫn đến theo khía cạnh vật lý. suy giảm thị lực và các bệnh về - Biết cách xác định điểm cực cận mắt. và điểm cực viễn bằng thực tế. - Các biện pháp bảo vệ mắt: - Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng + Luyện tập để có thói quen làm vật lý. việc khoa học, tránh những tác hại cho mắt. + Làm việc tại nơi đủ ánh sáng, không nhìn trực tiếp vào nơi ánh sáng quá mạnh. + Giữ gìn môi trường trong lành để bảo vệ mắt. + Kết hợp giữa hoạt động học tập và lao động nghỉ ngơi, vui chơi để bảo vệ mắt. 58 49. Mắt cận và - Nêu được đặc điểm chính của mắt * BVMT: mắt lão. cận thị là không thấy được các vật - Những kiến thức về môi Vấn đáp Kính cận và kính lão. ở xa mắt và cách khắc phục tật cận trường: thị là đeo TKPK. + Nguyên nhân gây cận thị là do: - Nêu được đặc điểm chính của mắt ô nhiễm không khí, sử dụng ánh lão là không nhìn thấy được các vật sáng không hợp lý, thói quen ở gần mắt và cách khắc phục là đeo làm việc không khoa học. TKHT. + Người bị cận thị, do mắt liên - Giải thích được cách khắc phục tục phải điều tiết nên thường bị tật cận thị và tật mắt lão. tăng nhãn áp, chóng mặt, đau - Biết cách thử mắt bằng bảng thử đầu, ảnh hưởng đến lao động trí thị lực. óc và tham gia giao thông. - Biết vận dụng các kiến thức - Biện pháp bảo vệ mắt: quang học để hiểu được cách khắc + Để giảm nguy cơ mắc các tật phục tật về mắt. của mắt, mọi người hãy cùng nhau giữ gìn môi trường trong lành, không ô nhiễm và có thói quen làm việc khoa học. + Người bị cận thị không nên điều khiển các phương tiện giao 27
  28. thông vào buổi tối, khi trời mưa và với tốc độ cao. + Cần có các biện pháp bảo vệ và luyện tập cho mắt, tránh nguy cơ tật nặng hơn. Thông thường người bị cận thị khi 25 tuổi thì thủy tinh thể ổn định (tật không nặng thêm) - Người già do thủy tinh thể bị lão hóa nên khả năng điều tiết bị suy giảm nhiều. Do đó người già không nhìn được những vật ở gần. Khi nhìn những vật ở gần mắt phải điều tiết nhiều nên chóng mỏi. - Biện pháp bảo vệ mắt: Người đó cần thử kính để biết được số của kính cần đeo. Thường đeo kính để đọc sách cách mắt 25cm như người binh thường. 30 59 50. Kính lúp - Biết được kính lúp dùng để làm * BVMT: gì? - Người sử dụng kính lúp có thể Vấn đáp 1- 2 kính lúp. - Nêu đặc điểm của kính lúp. quan sát được các sinh vật nhỏ, Thước nhựa. - Nêu được ý nghĩa của số bội giác các mẫu vật. Vài vật có kích thước của kính lúp. - Biện pháp GD BVMT: Sử nhỏ. - Biết cách sử dụng kính lúp để dụng kính lúp để quan sát, phát nhìn được vật kích thước nhỏ. hiện các tác nhân gây ô nhiễm - Tìm tòi ứng dụng kỹ thuật để hiểu môi trường. biết kiến thức trong đời sống. 60 51. Bài tập quang - Vận dụng kiến thức để giải được hình học. các bài tập định tính và định lượng Nêu vấn về hiện tượng khúc xạ ánh sáng,về đề, vấn TK và về các dụng cụ quang học đáp. đơn giản (máy ảnh, con mắt, kính cận, kính lo, kính lúp). - Thực hiện được các phép tính về hình quang học. - Giải thích được một số hiện 28
  29. tượng và một số ứng dụng về quang hình học. - Giải các bài tập về quang hình học. 61 Bài tập - Vận dụng kiến thức đã học về các loại Thấu kính, mắt, kính lúp để giải các bài tập liên quan. - Thực hiện đúng các phép vẽ hình quang học. - Tính toán chính xác, vận dụng kiến thức phù hợp. - Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình và tính toán số liệu. 62 52. Ánh sáng - Nêu được ví dụ về ánh sáng trắng * BVMT: - Một số nguồn sáng như 31 trắng và ánh và ánh sáng màu. - Con người làm việc có hiệu Vấn đèn lazer - Một đèn phát sáng màu. - Nêu được ví dụ về sự tạo ra ánh quả và thích hợp nhất đối với đáp, TN ra ánh sáng trắng & các sáng màu bằng tấm lọc màu. ánh sáng trắng (ánh sáng Mặt đèn phát ra ánh sáng đỏ, - Giải thích được sự tạo ra ánh Trời). Việc sử dụng ánh sáng xanh. sáng màu bằng tấm lọc màu trong Mặt Trời trong sinh hoạt hàng - Bộ lọc màu, bình nước một số ứng dụng trong thực tế. ngày góp phần tiết kiệm năng trong. - Say mê nghiên cứu hiện tượng lượng, bảo vệ mắt và giúp cơ thể ánh sáng được ứng dụng trong thực tổng hợp vitamin D. tế. - Biện pháp GD BVMT: Không - Kỹ năng thiết kế thí nghiệm để nên sử dụng ánh sáng màu trong tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm học tập và lao động vì chúng có lọc màu. hại cho mắt. 32 63 53. Sự phân tích - Phát biểu được khẳng định: trong * BVMT: ánh sáng trắng. chùm sáng trắng có chứa nhiều - Sống lâu trong môi trường ánh Vấn - Một lăng kính tam giác chùm sáng màu khác nhau. sáng nhân tạo (ánh sáng màu) đáp, TN đều. - Trình bày và phân tích được TN khiến thị lực bị suy giảm, sức đề - Một màn chắn trên có phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kháng của cơ thể bị giảm sút. khoét một khe hẹp. kính để rút ra kết luận: trong chùm - Tại các thành phố lớn, do sử - Một bộ tấm lọc màu đỏ, sáng trắng có chứa nhiều chùm dụng quá nhiều đèn màu trang trí xanh, nửa đỏ, nửa xanh. sáng màu. đã khiến cho môi trường bị ô - Một đĩa CD. -Trình bày và phân tích được nhiễm ánh sáng. Sự ô nhiễm này - Một đèn ống. TN phân tích ánh sáng trắng bằng dẫn đến giảm tầm nhìn, ảnh đĩa CD để rút ra được kết luận về hưởng đến khả năng quan sát 29
  30. sự phân tích ánh sáng trắng. thiên văn. Ngoài ra chúng còn - Kỹ năng phân tích hiện tượng lãng phí điện năng. phân ánh sáng trắng và ánh sáng - Biện pháp GD BVMT: màu qua thí nghiệm. + Cần quy định tiêu chuẩn về sử - Vận dụng kiến thức thu thập được dụng đèn màu trang trí, đèn giải thích các hiện tượng ánh sáng quảng cáo. màu như cầu vòng, bong bóng xà + Nghiêm cấm việc sử dụng đèn phòng. pha ô tô, xe máy là đèn phát ra ánh sáng màu. + Hạn chế việc sử dụng điện để thắp sáng đèn quảng cáo để tiết kiệm điện. 64 55. Màu sắc các - Trả lời được câu hỏi: Có ánh sáng * BVMT: vật dưới ánh màu nào vào mắt ta khi ta nhìn - Ô nhiễm ánh sáng đường phố Nêu vấn - Mỗi nhóm 1 hộp quan sáng trắng và thấy vật màu đỏ, màu xanh, màu từ kính (đặc biệt là kính phản đề, vấn sát sự tán xạ của ánh ánh sáng màu. trắng, màu đen ? quang). Hiện nay tại các thành đáp. sáng. - Giải thích được hiện tượng khi phố việc sử dụng kính màu trong đặt các vật dưới ánh sáng màu xây dựng đã trở thành phổ biến. trắng ta thấy có vật màu đỏ, vật Ánh sáng mặt trời sau khi phản màu xanh, vật màu trắng, vật màu xạ trên các tấm kính có thể gây đen chói lóa cho con người và các - Giải thích được hiện tượng: Khi phương tiện tham gia giao thông. đặt các vật dưới ánh sáng đỏ thì chỉ - Biện pháp GD BVMT: Khi sử cc vật mu đỏ được giữ màu, còn dụng những mãng kính lớn trên các vật màu khác đều bị thay đổi bề mặt các tòa nhà trên đường màu. phố, cần tính toán về diện tích bề - Nghiên cứu hiện tượng màu sắc mặt kính, khoảng cách công các vật dưới ánh sáng trắng và ánh trình, dải cây xanh cách li. sáng màu để giải thích vì sao ta nhìn thấy các vật có màu sắc khi có ánh sáng. 33 65 56. Các tác dụng - Trả lời được câu hỏi: “Tác dụng * TKNL: Vấn - Một đèn phát ánh sáng của ánh sáng. nhiệt của ánh sáng là gì”? - Hãy kể tên một số công việc đáp, TN trắng, nguồn điện. - Vận dụng được tác dụng nhiệt trong đó con người sử dụng tác - Tấm lọc màu đỏ, vàng, của ánh sáng trên vật màu trắng và dụng nhiệt của ánh sáng để phục lục, lam. vật màu đen để giải thích một số vụ đời sống và sản xuất. - Đĩa CD, đèn Led. ứng dụng thực tế. - Ánh sáng có năng lượng rất - Trả lời được câu hỏi: “Tác dụng lớn, để sử dụng được nguồn 30
  31. sinh học của ánh sáng là gì? Tc năng lượng đó, em cần có những dụng quang điện của ánh sáng là biên pháp nào? gì?” * BVMT: - Thu thập thông tin về tác dụng Tác dụng nhiệt: của ánh sáng trong thực tế để thấy + Ánh sáng mang theo năng vai trò của ánh sáng. lượng, trong một năm nhiệt - Say mê vận dụng khoa học vào lượng do Mặt Trời cung cấp cho thực tế. Trái Đất lớn hơn tất cả các nguồn năng lượng khác được con người sử dụng trong năm đó. Năng lượng Mặt Trời được xem là vô tận và sạch (vì không có chứa các chất độc hại). + Biện pháp GDBVMT: Tăng cường sử dụng năng lượng Mặt Trời để sản xuất điện. - Tác dụng sinh học: + Khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời, da tổng hợp được vitamin D giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Hiện nay do tầng ôzôn bị thủng nên các tia tử ngoại có thể lọt xuống bề mặt trái đất. Việc thường xuyên tiếp xúc với tia tử ngoại có thể gây bỏng da, ung thư da. + Biện pháp GDBVMT: Khi đi dưới trời nắng gắt cần thiết che chắn cơ thể khỏi ánh nắng Mặt Trời, khi tắm nắng cần thiết sử dụng kem chống nắng. Cần đấu tranh chống lại các tác nhân gây hại tầng ôzôn như: thử tên lửa, phóng tàu vũ trụ, máy bay phản lực siêu thanh và các chất khí thải. - Tác dụng quang điện: + Pin mặt trời biến đổi trực tiếp 31
  32. quang năng thành điện năng. + Biện pháp GDBVMT: Tăng cường sử dụng pin mặt trời tại các vùng sa mạc, những nơi chưa có điều kiện sử dụng điện lưới quốc gia. 66 57. Thực hành: - Trả lời câu hỏi thế nào là ánh Nhận biết ánh sáng đơn sắc và thế nào là ánh sáng sáng đơn sắc và không đơn sắc. không đơn sắc - Biết cách dùng đĩa CD để nhận bằng đĩa CD. biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc. - Biết tiến hành thí nghiệm để phân biệt được ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc. 67 58. Tổng kết - Trả lời được một số câu hỏi tự chương III: kiểm tra nêu trong bài. Vấn đáp Quang học. - Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã chiếm lĩnh được để giải thích và giải các bài tập phần vận dụng. - Hệ thống được kiến thức thu thập về Quang học để giải thích các hiện tượng Quang học. - Hệ thống hoá được các bài tập về Quang học. 68 59. Năng lượng - Nhận biết được cơ năng và nhiệt 34 và sự chuyển hoá năng dựa trên những dấu hiệu quan Vấn - Tranh SGK phóng to. năng lượng. sát được. đáp, TN - Đinamô xe đạp có bóng - Nhận biết được quang năng, hoá đèn, máy sấy. năng, điện năng nhờ chúng đ chuyển hố thnh cơ năng hay nhiệt năng. - Nhận biết được khả năng chuyển hoá qua lại giữa các dạng năng lượng, mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác. 32
  33. - Nhận biết được các dạng năng lượng trực tiếp hoặc gián tiếp. 69 60. Định luật bảo - Qua thí nghiệm, nhận biết được * BVMT: Vấn toàn năng lượng. trong các thiết bị làm biến đổi năng - Thực vật sử dụng ánh sáng mặt đáp, - Mô hình (hình 60.1) và lượng, phần năng lượng thu được trời để quang hợp tạo ra glucôza TN. tranh (hình 60.2) SGK cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn và các chất hữu cơ khác. Động phóng to. phần năng lượng cung cấp cho vật ăn thực vật. Đến lượt mình, thiết bị lúc ban đầu, năng lượng con người lại sử dụng thực vật không tự sinh ra. và động vật làm nguồn thức ăn. - Phát hiện được năng lượng giảm Như vậy, con người cũng gián đi bằng phần năng lượng xuất hiện. tiếp sử dụng năng lượng Mặt - Phát biểu được định luật bảo toàn Trời để sống và làm việc. Khi năng lượng và vận dụng định luật ánh sáng quá gay gắt hoặc quá để giải thích hoặc dự đoán sự biến yếu, cây cối không thể quang đổi của một số hiện tượng. hợp nên không sinh sôi phát - Rèn kĩ năng khái quát hoá về sự triển. Do sự nóng lên của khí biến đổi năng lượng để thấy được hậu, nên năng suất, sản lượng sự bảo toàn năng lượng. lương thực sẽ suy giảm. Điều - Rèn được kĩ năng phân tích hiện này ảnh hưởng nghiêm trọng đến tượng. sự sống trên hành tinh. 35 - Khi thực vật và động vật chết đi, xác của chúng bị vùi lấp trong các lớp đất đá và bị phân hủy dần dần. Qua hàng triệu năm chúng tạo ra các nguồn năng lượng cơ bản (than đá, dầu mỏ, khí đốt) cho con người sử dụng ngày nay. Như vậy, các nguồn năng lượng cũng chính là kết tinh của năng lượng mặt trời, khi sử dụng chúng con người đã giải phóng năng lượng mặt trời được kết tinh đó. Nhưng các nguồn năng lượng đó không vô tận mà ngày càng cạn kiệt (than đá chỉ sử dụng được trong 200 năm, dầu lửa sử dụng trong 60 năm nữa). Nếu không có biện pháp sử 33
  34. dụng hợp lý, sẽ đến lúc hành tinh này không còn nguồn năng lượng. - Xét theo quan điểm năng lượng, con người cũng là một mắt xích trong chuỗi năng lượng, trong đó năng lượng Mặt Trời là trung tâm. Trong sự sống của mình, con người cần tuân theo các quy luật khách quan của chuỗi năng lượng đó. - Xét về nguồn gốc, tất cả các dạng năng lượng đang được con người sử dụng đều có nguồn gốc từ Mặt Trời (gồm than đá, dầu mỏ, khí đốt, gió, nước). Năng lượng Mặt Trời có thể sử dụng trong khoảng 5 tỷ năm nữa. Cần tăng cường sử dụng năng lượng Mặt Trời một cách rộng rãi hơn. 70 Bài tập 36 71, Ôn tập HKII - Hệ thống lại được những kiến 72 thức trọng tâm của chương trình Nêu vấn học kỳ II về: máy biến thế, truyền đề, vấn tải điện năng đi xa, sự khúc xạ ánh đáp. sáng, thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì, đặc điểm ảnh tạo bởi TKHT và TKPK, mắt và các tật của mắt, máy ảnh và kính lúp, ánh sáng trắng ánh sáng màu và các tác dụng của ánh sáng, năng lượng - sự chuyển hóa năng lượng - định luật bảo toàn năng lượng, - Vận dụng được kiến thức thu thập về máy biến thế và quang học để giải thích một số hiện tượng, làm được một số bài tập có liên quan đến kiến thức này. 34
  35. 37 73, Kiểm tra học kỳ Đánh giá khả năng nhận thức của Viết 74 II từng học sinh. Người lập kế hoach Phê duyệt của BGH Tống Thị Thu 35