Giáo án Toán Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 4: Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế

docx 24 trang Kiều Nga 03/07/2023 2940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 4: Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_bai_4_quy_tac_dau.docx

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 4: Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế

  1. BÀI 4: QUY TẮC DẤU NGOẶC VÀ QUY TẮC CHUYỂN VẾ (tiết 1) Môn học: Toán 7 Thời gian thực hiện: 2 tiết I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Sau bài học này HS cần: - Mô tả được thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ. - Vận dụng thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ để tính toán hợp lí. - Rèn luyện kĩ năng tính toán cẩn thận, chính xác. 2. Về năng lực: Học sinh có cơ hội phát triển các năng lực: - Năng lực tư duy tư duy và lập luận toán học: biết suy luận, áp dụng quy tắc dấu ngoặc và chuyển tắc chuyển vế vào giải bài tập. - Năng lực giải quyết các vấn đề toán học: vận dụng được quy tắc chuyển vễ và quy tắc dấu ngoặc vào giải bài tập liên quan. - Năng lực giao tiếp toán học: Nghe, hiểu được những ý kiến của bạn trong nhóm và nhóm khác khi tranh luận trong nhóm và chung trong lớp. Thể hiện được sự tự tin khi tranh luận và trình bày lập luận trước tập thể. - Năng lực mô hình hóa toán học thông qua việc chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học. 3. Về phẩm chất: - Rèn luyện trung thực: Khách quan công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bạn - Rèn luyện sự chăm chỉ: Tích cực hoạt động để hoàn thành sản phẩm, có tinh thần tự học, tự nghiên cứu - Rèn luyện tinh thần trách nhiệm: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên và của nhóm. II. Thiết bị dạy học và học liệu: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị SGK Toán 7 chân trời sáng tạo, máy latop, máy chiếu, bảng phụ, phấn màu, bài giảng Powerpoint. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK toán 7, vở ghi, thước thẳng. III. Tiến trình dạy học:
  2. Hoạt động 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp vấn đáp, thuyết trình. - Phương tiện, học liệu số: slide bài giảng powerpoint. a) Mục tiêu: HS được kiểm tra kiến thức về quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế đã học ở lớp 6. b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi sau: Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vê được thực hiện như thế nào? c) Sản phẩm: Kết quả câu trả lời của HS: - Khi bỏ dấu ngoặc nếu đằng trước dấu ngoặc có dấu “+” thì giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc; nếu trước dấu ngoặc có dấu “-“ thì phải đổi dấu tất cả số hạng trong ngoặc. - Khi chuyển vế một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó. d) Tổ chức thực hiện - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ cho HS như mục nội dung - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trả lời câu hỏi - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV nhận xét, đánh giá và ghi điểm câu trả lời của HS - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Đối với các phép tính số hữu tỉ, hai quy tắc trên vẫn áp dụng tương tự như đối với số nguyên. Chúng ta cùng sang bài học tiếp theo. * Phương án đánh giá cho hoạt động mở đầu: dùng bảng kiểm, thang đo và rubick. Hoạt động 1: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 2.1: Quy tắc dấu ngoặc - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp giải quyết vấn đề toán học. - Phương tiện, học liệu số: slide bài giảng powerpoint. a) Mục tiêu: Học sinh nắm được quy tắc dấu ngoặc b) Nội dung: Quy tắc dấu ngoặc và thực hành bài tập c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS được ghi vào vở d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
  3. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Quy tắc dấu ngoặc - GV: hướng dẫn HS thực hiện HĐKP 1: - HS thực hiện vào giấy nháp: Tính và so sánh kết quả: 3 1 1 3 1 9 2 11 a) 4 2 3 4 6 12 12 12 3 1 1 3 1 1 a) và 4 2 3 4 2 3 3 1 1 9 6 4 11 4 2 3 12 12 12 12 2 1 1 2 1 1 b) và 3 2 3 3 2 3 3 1 1 3 1 1 => 4 2 3 4 2 3 2 1 1 2 5 4 5 1 b) 3 2 3 3 6 6 6 6 2 1 1 4 3 2 1 3 2 3 6 6 6 6 2 1 1 2 1 1 => - Gv yêu cầu HS nhắc lại quy tắc dấu ngoặc: 3 2 3 3 2 3 -Khi bỏ dấu ngoặc nếu đằng trước dấu ngoặc: - HS thực hiện ví dụ 1 vào vở. + Có dấu “+” thì giữ nguyên dấu của các số * Thực hành 1: hạng trong ngoặc; 2 1 4 6 8 5 A 7 6 2 x+ (y + z – t) = x + y + z – t 5 3 3 5 5 3 2 1 4 6 8 5 + Có dấu “-“ thì phải đổi dấu tất cả số hạng 7 6 2 5 3 3 5 5 3 trong ngoặc. 2 6 8 1 4 5 7 6 2 x – (y + z – t) = x – y – z + t . 5 5 5 3 3 3 1 0 0 1 - GV yêu cầu SH thực hiện ví dụ 1 SGK. * Thực hành 1: Tính giá trị của biểu thức sau bằng cách thuận tiện: 2 1 4 6 8 5 A 7 6 2 5 3 3 5 5 3 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoạt động thực hiện nhiệm vụ được giao. - GV quan sát, điều hành lớp Bước 3: Báo các, thảo luận
  4. GV cho HS trình bày sản phẩm vào vở và trên bảng, HS khác nhận xét, bổ sung nếu cần. Bước 4: Kết luận, nhận định. GV nhận định, kiết luận và nhấn mạnh lại kiến thức. * Phương án đánh giá cho hoạt động 1: đánh giá qua quan sát và đánh giá qua sản phẩm bài tập của học sinh. Hoạt động 2.2: Quy tắc chuyển vế - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp giải quyết vấn đề toán học. - Phương tiện, học liệu số: slide bài giảng powerpoint. a) Mục tiêu: Học sinh nắm được quy tắc dấu ngoặc b) Nội dung: Quy tắc dấu ngoặc và thực hành bài tập c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS được ghi vào vở d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2. Quy tắc chuyển vế - GV hướng dẫn HS thực hiện HĐKP 2: - HS thực hiện vào theo sự hướng dẫn của GV: 2 1 2 1 Thực hiện bài toán tìm x biết x theo x 5 2 5 2 2 2 1 2 hướng dẫn sau: x 5 5 2 5 2 1 2 5 4 9 + Cộng hai vế với x 5 2 5 10 10 10 + Rút gọn hai vế. + Ghi kết quả - Gv cho HS tự phát biểu quy tắc chuyển vế: Với mọi x, y, x ∈ Q: x + y = z => x = z – y - HS đọc và thực hiện ví dụ 2 theo sự hướng dẫn của GV.
  5. * Thực hành 2: Tìm x, biết: * Thực hành 2: 1 1 1 1 a)x a)x 2 3 2 3 2 1 1 1 b) x x 7 4 3 2 2 3 x 6 6 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 5 x - HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoạt động thực 6 2 1 hiện nhiệm vụ được giao. b) x 7 4 - GV quan sát, điều hành lớp 1 2 x Bước 3: Báo các, thảo luận 4 7 1 2 7 8 1 GV cho HS trình bày sản phẩm vào vở và x 4 7 28 28 28 trên bảng, HS khác nhận xét, bổ sung nếu cần. Bước 4: Kết luận, nhận định. GV nhận định, kiết luận và nhấn mạnh lại kiến thức. * Phương án đánh giá: đánh giá qua quan sát, đánh giá quá trình. Hoạt động 2.3: Thứ tự thực hiện phép tính - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp giải quyết vấn đề toán học, thảo luận nhóm. - Phương tiện, học liệu số: slide bài giảng powerpoint. a) Mục tiêu: Học sinh nắm được thứ tự thực hiện các phép tính trong tập hợp số hữu tỉ. b) Nội dung: Quy tắc dấu ngoặc và thực hành bài tập c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS được ghi vào vở d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 3. Thứ tự thực hiện các phép tính - GV yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện - Câu trả lời: các phép tính. + Thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu
  6. thức không chứa dấu ngoặc: Nếu biểu thức chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái qua phải. Nếu biểu thức có các phép cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện: Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ. + Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc: () → [ ] → { } - GV hướng dẫn HS thực hiện ví dụ 3 SGK * Thực hành 3: trang 24. 1 1 5 1 3 1 17 1 a)1 . 2 . * HS thực hiện thực hành 3: Tính 2 5 6 3 2 5 6 3 3 1 5 3 1 . 1 2 5 2 2 2 1 1 5 1 2 2 a)1 . 2 1 2 1 1 1 1 1 1 2 5 6 3 b) . : . : 3 5 2 6 5 3 10 30 2 1 2 1 1 1 1 1 1 900 b) . : : . 30 3 5 2 6 5 30 900 30 1 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoạt động thực hiện nhiệm vụ được giao. - GV quan sát, điều hành lớp Bước 3: Báo các, thảo luận GV cho HS trình bày sản phẩm vào vở và trên bảng, HS khác nhận xét, bổ sung nếu cần. Bước 4: Kết luận, nhận định. GV nhận định, kiết luận và nhấn mạnh lại kiến thức. * Phương án đánh giá: đánh giá qua quan sát và sản phẩm bài làm của học sinh.
  7. Hoạt động 3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: a) Mục tiêu: HS được luyện tập kiến thức về quy tắc dấu ngoặc và thứ tự thực hiện các phép tính b) Nội dung: HS được yêu cầu làm bài tập 3 SGK trang 25: 1 2 3 4 1 5 Cho biểu thức A = 2 7 4 . Tính A bằng ách thuận tiện 3 5 5 3 5 3 c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS được ghi vào vở: 1 2 3 4 1 5 A 2 7 4 3 5 5 3 5 3 1 2 3 4 1 5 2 7 4 3 5 5 3 5 3 1 4 5 2 3 1 (2 7 4) 3 3 3 5 5 5 9 0 0 9 d) Tổ chức thực hiện - GV giao cho HS như mục nội dung và yêu cầu HS làm bài vào vở. - HS làm bài tập. GV quan sát, nhắc nhở HS tập trung làm bài. - GV chữa bài tập, thảo luận và kết luận. Hoạt động 4: VẬN DỤNG: a) Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức về thứ tự thực hiện phép tính để giải bài tập liên quan. b) Nội dung: HS làm bài tập 2b SGK trang 25: Tính 1 1 5 2 1 2b) : . 5 10 7 3 5 c) Sản phẩm: Bài làm của HS được trình bài lên bảng và vào vở: 1 1 5 2 1 2b) : . 5 10 7 3 5 1 10 5 7 . . 5 1 7 15 1 6 1 7 ( 2) 3 3 3 3 d) Tổ chức thực hiện - GV giao nhiệm vụ cho HS như mục Nội dung và yêu cầu nghiêm túc tự thực hiện.
  8. - HS thực hiện nhiệm vụ và nhận nhiệm vụ làm bài tập ở nhà: các em làm bài tập 1 SGK trang 24, bài tập 2a,c,d, bài 4 trang 25 SGK. - GV chọn một số HS nộp bài làm vào thời điểm thích hợp ở buổi sau; nhận xét (và có thể cho điểm đánh giá quá trình). - GV tổng hợp từ một số bài nộp của HS và nhận xét, đánh giá chung để các HS khác tự xem lại bài làm của mình. BÀI 4: QUY TẮC DẤU NGOẶC VÀ QUY TẮC CHUYỂN VẾ (tiết 2) Môn học: Toán 7 Thời gian thực hiện: 2 tiết I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Học sinh được củng cố, khắc sâu kiến thức về quy tăc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế và thứ tự thiện phép tính. - Rèn luyện kĩ năng tính toán cẩn thận, chính xác. 2. Về năng lực: - Học sinh có cơ hội phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học thông qua việc giải quyết vấn đề thực tiễn, năng lực mô hình hóa toán học thông qua việc chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học thông qua việc hoạt động nhóm, tương tác với giáo viên. 3. Về phẩm chất: - Rèn luyện tính trung thực, chăm chỉ, tinh thần trách nhiệm: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên và của nhóm. II. Thiết bị dạy học và học liệu: - Giáo viên: Chuẩn bị SGK Toán 7 chân trời sáng tạo tập 1, máy latop, máy chiếu, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, bài giảng powerpoint. - Học sinh: SGK toán 7, vở ghi. III. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG – LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp giải quyết vấn đề toán học, vấn đáp, thảo luận nhóm.
  9. - Phương tiện, học liệu số: slide bài giảng powerpoint. a) Mục tiêu: HS được củng cố kiến thức về quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế và thứ tự thự hiện các phép tính. b) Nội dung: GV cho HS làm các bài tập theo yêu cầu vừa khởi động, vừa luyện tập, vận dụng kiến thức. c) Sản phẩm: Kết quả bài làm của HS được ghi vào vở d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ vào vở: - Gv giao nhiệm vụ cho HS các làm bài tập Bài 1d: sau: 1 2 3 1 1 0,8 1 Bài 1d/SGK T24: Tính: 3 3 4 5 4 1 4 6 4 1 1 2 3 1 2 1 0,8 1 3 12 5 5 3 12 3 3 4 5 16 1 24 9 3 12 12 12 12 4 Bài 5/SGK T25: tìm x, biết: Bài 5/SGK T25: Tìm x, biết: 2 5 2 5 a) : x 0,5 a) : x 0,5 9 6 9 6 1 2 c)1 : x 0,75 3 2 1 2 1 5 1 4 3 b) x 1 : x 9 2 6 3 2 5 3 5 4 5 4 3 3 x : . 2 1 2 3 3 4 4 4 3 3 1 2 x : . c)1 : x 0,75 9 3 9 1 5 2 7 4 3 x 2 3 3 3 5 5 3 4 x d) x : 3 5 5 3 4 6 4 2 3 d) x : 3 2 1 6 4 2 3 b) x 1 4 3 3 5 5 4 3 x . 2 2 3 4 7 6 4 3 2 x 3 4 3 12 5 5 3 x 2 7 2 6 4 4 x 12 3 3 5 3 6 9 x : . 1 4 6 4 5 10 x 12 Bài 6/SGK T25: Tính nhanh: Bài 6/SGK T21: Tính:
  10. 13 7 10 7 13 7 10 7 a) . . a) . . 23 11 23 11 23 11 23 11 5 23 1 5 5 7 13 10 7 7 b) . . . .1 9 11 11 9 9 11 23 23 11 11 3 3 3 3 1 2 5 23 1 5 5 d) : : b) . . 16 22 11 16 10 5 9 11 11 9 9 5 23 1 5 5 5 . .2 9 11 11 9 9 9 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 10 5 15 5 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện các bài 9 9 9 3 tập trên. (bài 1d: cá nhân; bài 5: cặp đôi; bài 3 3 3 3 1 2 d) : : 6: hoạt động nhóm) 16 22 11 16 10 5 3 3 3 3 3 22 3 10 - GV quan sát, điều hành lớp : : . . 16 22 16 10 16 3 16 3 Bước 3: Báo các, thảo luận 3 22 10 3 32 . . 2 GV cho HS trình bày sản phẩm vào vở, cho 16 3 3 16 3 HS khác nhận xét, bổ sung nếu cần. Bước 4: Kết luận, nhận định. GV nhậ định và kết luận kiến thức. * Phương án đánh giá: đánh giá qua quan sát và đánh giá qua sản phẩm học tập. BÀI 5: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM Môn học: Toán 7 Thời gian thực hiện: 1 tiết I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Làm quen với việc ước lượng kích thước của một số hình thường gặp. - Biết cách đo kích thước và áp dụng công thức để tính được diện tích các bề mặt và thể tích của một số hình trong thực tế. - Thực hành gấp được hộp quà hình hộp chữ nhật và hình lăng trụ đứng tam giác. 2. Về năng lực: - Học sinh được trải nghiệm và có cơ hội phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học thông qua việc giải quyết vấn đề thực tiễn, năng lực mô
  11. hình hóa toán học thông qua việc chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học thông qua việc hoạt động nhóm, tương tác với giáo viên. 3. Về phẩm chất: - Rèn luyện tính trung thực, chăm chỉ, tinh thần trách nhiệm: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên và của nhóm. II. Chuẩn bị và học liệu: - Giáo viên: thước dây, bảng phụ cho 6 nhóm, thước thẳng có chia khoảng. - Học sinh: SGK toán 7, thước thẳng, giấp A4, bút đánh dấu trên các vật liệu như giấy, gỗ, gạch, bê tông; máy tính cầm tay; phiếu học tập cá nhân và của nhóm; tấm bìa, thước kẻ, băng keo, compa. III. Tiến trình hoạt động: HOẠT ĐỘNG 1. TÍNH DIỆN TÍCH CÁC BỀ MẶT VÀ THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH TRONG THỰC TẾ a) Mục tiêu: HS làm quen với việc ước lượng kích thước một số hình thường gặp. Biết đo và áp dụng công thức để tính diện tích bề mặt và thể tích của các vật. b) Nội dung: Tính diện tích các bề mặt và thể tích một số hình trong thực tế. c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS được trình bày vào vở và trên phiếu hoạt động của nhóm. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Tính diện tích các bề mặt và thể tích một số hình - GV cho HS thực hiện các yêu cầu trong thực tế sau: * Yêu cầu 1: Tính diện tích bề mặt và * Yêu cầu 1: thể tích của một số vật có dạng hình Tên đồ vật Dài Rộng Cao Stp Thể hộp chữ nhật như vở, SGK Toán 7, tích hộp bút, cặp sách. 1. Vở - GV hướng dẫn các nhóm: 2. SGK Toán 7 + Ghi tên đồ vật. 3. Hộp bút + ước lượng kích thước các đồ vật 4. Cặp
  12. + Chọn thước phù hợp để đo chiều dài, chiều rộng và chiều cao của mỗi đồ vật rồi tính diện tích bề mặt và thể tích. + Ghi kết quả vào phiếu hoạt động cá nhân mà GV phát * Yêu cầu 2: Tính diện tích xung * Yêu cầu 2: quanh và thể tích của phòng học. (thực Phòng học Dài Rộng Cao Sxq V hiện theo nhóm nhỏ) Ước lượng - HS ước lượng các kích thước phòng Đo thực tế học và tiến hành đo trực tiếp. - Tính diện tích xung quanh và thể tích từ số đo ước lượng và số đo trực tiếp. - Ghi kết quả vào phiếu học tập nhóm để so sánh và rút kinh nghiệm. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm nhỏ. - GV quan sát, hướng dẫn các em trong việc đo dạc và tính toán. Bước 3: Báo các, thảo luận - HS treo phiếu học tập với kết quả của nhóm. So sánh kích thước ước lượng và kích thước sau khi đo, rút ra bài học kinh nghiệm - GV cho HS khác thảo luận và nhận xét, bổ sung nếu có. Bước 4: Kết luận, nhận định. GV và HS đánh giá và tự đánh giá, nhận xét các hoạt động của cá nhân,
  13. của nhóm. Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG GÂP HỘP QUÀ a) Mục tiêu: Học sinh thực hành gấp hộp quà hình chữ nhật, hình lăng trụ đứng tam giác. b) Nội dung: Thực hành gấp hộp quà hình chữ nhật và hình lăng trụ đứng tam giác. c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS đó là hộp quà gấp được của các cá nhân. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ a) Gấp hộp quà hình hộp chữ nhật - GV cho HS hoạt động thực hành các yêu cầu sau: a) Gấp hộp quà hình hộp chữ nhật Bước 1: Ước lượng chiều dài, chiều rộng, chiều cao của món quà để tạo khung như hình vẽ. Dùng kéo cắt các khe nhỏ. Bước 2: Đánh dấu các mép sẽ gấp lại với nhau. Bước 3: gấp theo đường màu đỏ. Sau đó gắn hai mép lại với nhau bằng keo dán. b) Gấp hộp quà hình lăng trụ đứng tam giác b) Gấp hộp quà hình lăng trụ đứng tam giác - GV hướng dẫn HS thực hiện các bước như SGK trang 65. - HS tiến hành thạnh hành trải nghiệm đo dạc, cắt dán, gấp hộp quà hình lăng trụ đứng tam gác theo yêu cầu.
  14. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động cá nhân và nhóm thực hiện nhiệm vụ được giao. - GV quan sát và hỗ trợ HS trong quá trình các em đo dạc, cắt dán và gấp hình. Bước 3: Báo các, thảo luận - HS báo cáo kết quả sản phẩm gấp hộp quà của cá nhân và của nhóm, nộp lại cho GV. - GV cho HS nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhau. - GV nhận xét, đánh giá và châm điểm sản phẩm cho các nhóm và cho cá nhân. Bước 4: Kết luận, nhận định. GV và HS đánh giá và tự đánh giá, nhận xét các hoạt động của cá nhân, của nhóm. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 Môn học: Toán 7 Thời gian thực hiện: 1 tiết I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Học sinh được ôn tập, hệ thống kiến thức về hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Củng cố kiến thức về tính diện tích xuang quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Vận dụng kiến thức giải bài toán thực tế. - Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận, chính xác. 2. Về năng lực: - Học sinh có cơ hội phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học thông qua việc giải quyết vấn đề thực tiễn, năng lực mô hình hóa toán học
  15. thông qua việc chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học thông qua việc hoạt động nhóm, tương tác với giáo viên. 3. Về phẩm chất: - Rèn luyện tính trung thực, chăm chỉ, tinh thần trách nhiệm: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên và của nhóm. II. Thiết bị dạy học và học liệu: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị SGK Toán 7 chân trời sáng tạo, máy latop, máy chiếu, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, bài giảng powerpoint, giáo án word, một số đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật như hộp quà, hộp diêm 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK toán 7, vở ghi, thước thẳng. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS hệ thống lí thuyết về hình hộp chữ nhật và hình lập phương. b) Nội dung: GV cho HS làm bài tập sau: Mỗi cá nhân thực hiện một phiếu cá nhân, điền vào chỗ trống đề hoàn thành bảng sau: Hình hộp chữ nhật Hình lập phương Số mặt 6 6 Đặc điểm các mặt Số cạnh Số đỉnh Số đường chéo Công thức tính diện tích xung quanh Công thức tính thể tích c) Sản phẩm: Kết quả bài làm của học sinh được trình bày vào phiếu học tập: Hình hộp chữ nhật Hình lập phương Số mặt 6 6 Đặc điểm các mặt 6 mặt đều là hình chữ nhật 6 mặt đều là hình vuông bằng nhau
  16. Số cạnh 12 12 Số đỉnh 8 8 Số đường chéo 4 4 2 Công thức tính diện tích Sxq = Cđáy . h Sxq = 4.a xung quanh 3 Công thức tính thể tích V = Sđáy . h V = a d) Tổ chức thực hiện - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ cho HS như mục nội dung - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ và trình bày sản phẩm. HS khác nhận xét, bổ sung nếu cần. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV nhận xét, đánh giá và ghi điểm câu trả lời của học sinh. - Bước 4: Kết luận, nhận định: + Giáo viên tuyên dương những cá nhân HS làm nhanh và đúng. Hoạt động 2,3: HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP – LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố ôn tập kiến thức hình hộp chữ nhật và hình lập phương; công thức tính diện tích và thể tích của các hình b) Nội dung: Thực hiện các bài tập theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS được ghi vào vở d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv giao nhiệm vụ cho HS các làm bài tập sau: Bài 1/SGK T66: Một hình khối gồm 14 hình Bài 1/SGK T66: lập phương hắn kết với nhau như hình dưới. Giải: Mỗi hình lập phương có cạnh 1 cm. Hãy tính Thể tích của một hình lập phương là: thể tích của hình khối này 1 . 1 . 1 = 1 (cm3) Thể tích của hình khối cần tìm là: 1 . 14 = 14 (cm3)
  17. Bài 2/SGK T66: Một bể cá hình hộp chữ Bài 2/SGK T66 nhật với kích thước mặt đáy là 5dm và 12 Giải dm, có mực nước là 7 dm. Người ta đổ vào Thể tích của nước có trong bể là: 3 đó một lượng cát (có độ thấm nước không 5 . 12 . 7 = 420 (dm ) đáng kể) thì thấy mực nước dâng lên 1,5 dm Thể tích của nước và cát có trong bể là: 3 và ngập cát đổ vào. Tính thể tích của lượng 5 . 12 . (7 + 1,5) = 510 (dm ) cát. Thể tích của cát là: 3 ? Làm sao tính được thể tích của lượng cát có 510 – 420 = 90 (dm ) tron bể? →Ta tính thể tích của nước và cát có trong bể trừ đi thể tích của nước Bài 3/SGK T66: Một khuôn đúc bê tông có Bài 3/SGK T66: kích thước như hình. Bề dày các mặt bên của Giải khuôn là 1,2 cm. Bề mặt mặt đáy của khuôn Chiều dài của lõi khuôn là: là 1,9 cm. Tính thể tích của khối bê tông 23 – 1,2 – 1,2 = 20,6 cm được khuôn này đúc ra là bao nhiêu cm3 Chiều rộng của lõi khuôn là: 13 – 1,2 – 1,2 = 10,6 (cm) Chiều cao của lõi khuôn là: 11 – 1,9 = 9,1 (cm) Thể tích của khối bê tông được đúc ra từ cái khuôn này là: V = 20,6 . 10,6 . 9,1 = 1987,076 (cm3) ? Muốn tính được thể tích của khối bê tông được đúc ra từ cái khuôn này em cần biết những đại lượng nào?
  18. →Ta cần biết chiều dài, chiều rộng, chiều cao của cái lõi khuôn. ? Làm sao để tính? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện các bài tập trên. - GV quan sát, điều hành lớp Bước 3: Báo các, thảo luận GV cho HS trình bày sản phẩm vào vở, cho HS khác nhận xét, bổ sung nếu cần. Bước 4: Kết luận, nhận định. GV nhậ định và kết luận kiến thức Hoạt động 4: VẬN DỤNG: a) Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức về hình hộp chữ nhật để xử lí bài toán trong thứ tế. b) Nội dung: HS làm bài tập 4 SGK/T66: Bài 4: Phần bên trong của một cái khay làm bánh hình hộp chữ nhật với đáy là hình vuông cạnh 20 cm, chiều cao 5 cm. Người ta dự định sơn phần bên trong bằng loại sơn không dính. Hỏi với một lượng sơn đủ bao phủ được 100 m 2 thì sơn được bao nhiêu cái khuôn làm bánh? c) Sản phẩm: Bài làm của HS được trình bày vào vở: Giải: Diện tích xung quanh phần bên trong của cái khuôn làm bánh là: 20 . 4 . 5 = 400 (cm2) Diện tích mặt đáy bên trong cái khuôn là: 202 = 400 (cm2) Diện tích cần quét sơn ở mặt trong là: 400 + 400 = 800 (cm2) = 0,08 (m2) Mà 100 : 0,08 = 1250 Vậy với lượng sơn đủ bao phủ được 100 m2 thì sẽ sơn được 1250 cái khuôn làm bánh d) Tổ chức thực hiện - GV giao nhiệm vụ cho HS như mục Nội dung và yêu cầu nghiêm túc tự thực hiện.
  19. - GV nhấn mạnh cho HS công thức thức tính thể tích hình hộp chữ nhật và chú ý phải đưa về cùng một đơn vị độ dài. - HS thực hiện nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của GV. - GV nhận xét, bổ sung và sửa sai sản phẩm học tập của HS. Ký duyệt tuần 05 /HKI Ký duyệt tuần 05 /HKI