Giáo án Tin học Lớp 7 - Học kì 2 - Trường THCS Phan Bội Châu

doc 113 trang nhatle22 2850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 7 - Học kì 2 - Trường THCS Phan Bội Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_7_hoc_ki_2_truong_thcs_phan_boi_chau.doc

Nội dung text: Giáo án Tin học Lớp 7 - Học kì 2 - Trường THCS Phan Bội Châu

  1. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 CHỦ ĐỀ: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH (Số tiết: 04) I. YÊU CẦU KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: + Kiến thức: - Biết được mục đích của định dạng trang tính - Biết được các bước thực hiện định dạng phơng chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, chọn màu chữ - Biết thực hiện căn lề ơ tính - Biết tăng, giảm chữ số thập phân của dữ liệu số - Biết cách kẻ đường biên và tơ màu nền cho ơ tính + Kỹ năng: - Thực hiện được các thao tác căn chỉnh dữ liệu và định dạng trang tính + Thái độ: - Cĩ ý thức học tập, ham học hỏi, nghiêm túc, chú ý nghe giảng, tích cực tham gia xây dựng bài. - Thấy được ý nghĩa của việc định dạng trang tính giúp trang tính dễ dọc, dễ hiểu và đẹp hơn II. BẢNG MƠ TẢ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Loại câu hỏi / Vận dụng Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng cao bài tập thấp HS biết HS chỉ ra và HS vận dụng được mục giải thích các thao tác đích của được các định dạng định dạng thao tác trong ơ tính để trang tính định dạng định dạng Lý thuyết phơng chữ, trong nhiều ơ cỡ chữ, kiểu tính chữ và màu 1.Định dạng chữ trong ơ phơng chữ, tính cỡ chữ, kiểu HS vận dụng chữ và màu các thao tác chữ định dạng phơng chữ, cỡ chữ, kiểu chữ Thực hành và màu chữ để thực hành định dạng ơ (nhiều ơ) trong trang tính HS thấy HS phân HS vận dụng được cĩ thể biệt được các thao tác 2. Căn lề thay đổi tác dụng của căn lề trong ơ trong ơ tính Lý thuyết cách căn lề các nút lệnh tính để căn lề mặc định căn lề với trong nhiều ơ của dữ liệu nút lệnh gộp tính kí tự hay dữ ơ và căn liệu số trong giữa trong ơ 1 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  2. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 ơ tính theo ý tính muốn HS vận dụng các thao tác căn lề để thực Thực hành hành thay đổi lề trong ơ (nhiều ơ) trong trang tính HS thấy HS phân HS vận dụng được khi biệt được thao tác tăng tính tốn với tác dụng của hoặc giảm số số, cĩ thể hai nút lệnh chữ số thập Lý thuyết cần làm việc tăng hoặc phân trong ơ với số thập giảm số chữ tính để thực 3.Tăng hoặc phân số thập phân hiện trong giảm số chữ nhiều ơ tính số thập phân HS vận dụng của dữ liệu các thao tác số tăng hoặc giảm số chữ số Thực hành thập phân để thực hành trong ơ (nhiều ơ) tính HS thấy HS hiểu HS vận dụng được việc tơ được tác các thao tác tơ màu nền và dụng của màu nền và kẻ kẻ đường các kiểu kẻ đường biên để giúp dễ đường biên thực hiện Lý thuyết phân biệt và trong nhiều ơ so sánh các tính miền dữ liệu khác nhau trên trang 4. Tơ màu tính nền và kẻ HS vận dụng HS vận dụng đường biên các thao tác tơ các thao tác tơ của các ơ màu nền và kẻ màu nền và kẻ tính đường biên để đường biên để thực hành thực hành trong ơ (nhiều thao tác tơ Thực hành ơ) tính màu, kẻ đường biên nhanh hoặc xĩa bỏ màu nền, đường biên. 2 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  3. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 HS biết cách HS vận dụng HS vận dụng định dạng, các thao tác các kiến thức căn chỉnh căn chỉnh dữ tính tốn, lập dữ liệu theo liệu và định cơng thức đã 5. Trình bày yêu cầu của dạng trang học để lập bảng điểm Thực hành các bài tập tính để thực cơng thức tính lớp em hành định tốn dạng hồn chỉnh một trang tính theo yêu cầu III. ĐỀ XUẤT NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI: - Năng lực chung: + Năng lực sử dụng CNTT và truyền thơng - Năng lực chuyên biệt: + Thực hiện thành thạo các thao tác định dạng trang tính Tuần 20 – Tiết 39 Bài 6: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH I. MỤC TIÊU: + Kiến thức: - Biết được mục đích của định dạng trang tính - Biết được các bước thực hiện định dạng phơng chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và chọn màu chữ - Biết thực hiện căn lề ơ tính + Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích và xử lí thơng tin - Rèn kĩ năng áp dụng lí thuyết vào thực hành - Thực hiện được các thao tác định dạng phơng chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và màu chữ - Thực hiện được các thao tác căn lề ơ tính + Thái độ: - Cĩ ý thức học tập, ham học hỏi, nghiêm túc, chú ý nghe giảng, tích cực tham gia xây dựng bài. - Thấy được ý nghĩa của việc định dạng trang tính giúp trang tính dễ dọc, dễ hiểu và đẹp hơn II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phịng máy, SGK tin học 7 và một số đồ dùng dạy học. - Học sinh : Vở ghi bài, sách giáo khoa tin học 7 và một số đồ dùng học tập. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. DẪN NHẬP. - Ổn định, kiểm tra sĩ số - Đĩng điện, kiểm tra tình trạng phịng máy - Kiểm tra bài cũ (khơng). 3 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  4. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG  Hoạt động 1: Mục đích của định dạng trang tính - GV: Cho hs quan sát hai trang tính cĩ nội dung giống nhau: Một trang tính chưa được định dạng và một trang tính đã được định dạng - HS: Quan sát - GV: Hai trang tính trên đều cĩ nội dung giống nhau nhưng cách trình bày thì khác nhau - GV: Em cĩ so sánh cách trình bày của hai trang tính trên? - HS: Suy nghĩ, trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung - GV: Trang tính thứ hai đã được thay đổi phơng chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu chữ; Các dữ liệu đã được thay đổi lề; Trong bảng dữ liệu đã được kẻ khung, tơ màu nền. Những thao tác này gọi là định dạng trang tính. - GV: Em hãy nêu mục đích của việc định dạng trang tính? - Mục đích: Giúp trang tính - HS: Suy nghĩ, trả lời dễ đọc, dễ hiểu, dễ so sánh, - GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng sắp xếp và đẹp hơn - HS: Lắng nghe, ghi bài  Hoạt động 2: Định dạng phơng chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và màu chữ - GV: Em hãy nêu các nút lệnh để định dạng phơng chữ, cỡ 1. Định dạng phơng chữ, cỡ chữ và kiểu chữ đã học ở phần mềm Word? chữ và kiểu chữ - HS: Suy nghĩ, trả lời - GV: Cũng tương tự, ở phần mềm Excel chúng ta cĩ thể định dạng phơng chữ, cỡ chữ và kiểu chữ bằng các nút lệnh đĩ - GV: Chiếu lên màn hình và giải thích các nút lệnh để định dạng: Chọn kiểu chữ đậm Chọn kiểu chữ Chọn phơng chữ gạch chân Chọn kiểu chữ Chọn cỡ chữ nghiêng - HS: Quan sát, lắng nghe - GV: Chúng ta sẽ đi tìm hiểu các bước để định dạng a. Thay đổi phơng chữ (Font) 4 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  5. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 - GV: Thực hiện các bước thay đổi phơng chữ cho hs quan sát Nháy mũi tên ở ơ Font Chọn ơ (hoặc các ơ) cần định dạng nội dung Chọn phơng chữ thích hợp - HS: Quan sát, lằng nghe - Chọn ơ (các ơ) cần định - GV: Em hãy nhắc lại các bước để thay đổi phơng chữ? dạng - HS: Suy nghĩ, trả lời - Nháy mũi tên ở ơ font - GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng - Chọn phơng chữ thích hợp - HS: Lắng nghe, ghi bài b. Thay đổi cỡ chữ (Font - GV: Thực hiện các bước thay đổi cỡ chữ cho hs quan sát Size) Nháy mũi tên ở ơ Font Size Chọn cỡ chữ Chọn ơ (hoặc các ơ) cần thích hợp định dạng nội dung - HS: Quan sát, lằng nghe - GV: Em hãy nhắc lại các bước để thay đổi cỡ chữ? - HS: Suy nghĩ, trả lời - Chọn ơ (các ơ) cần định - GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng dạng - HS: Lắng nghe, ghi bài - Nháy mũi tên ở ơ Font size - GV: Thực hiện các bước thay đổi kiểu chữ cho hs qsát. - Chọn cỡ chữ thích hợp Nháy nút Bđể chọn chữ đậm c. Thay đổi kiểu chữ Chọn ơ (hoặc các ơ) cần định dạng nội dung - HS: Quan sát, lằng nghe - GV: Em hãy nhắc lại các bước để thay đổi kiểu chữ? - HS: Suy nghĩ, trả lời 5 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  6. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 - GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng - HS: Lắng nghe, ghi bài - GV: Em cĩ thể sử dụng đồng thời nhiều nút lệnh để cĩ - Chọn ơ (các ơ) cần định các kiểu chữ kết hợp vừa đậm vừa nghiêng, vừa nghiêng dạng vừa gạch chân - Nháy chọn các chữ - HS: Lắng nghe - GV: Mặc định văn bản và số được hiện thị màu gì? , để thay đổi kiểu - HS: Suy nghĩ, trả lời chữ đậm (B), nghiêng (I), - GV: Tuy nhiên, em cĩ thể chọn màu phơng chữ như mình gạch chân (U). muốn để dễ phân biệt và trình bày trang tính đẹp hơn - HS: Lắng nghe - GV: Thực hiện các bước định dạng màu chữ cho hs quan sát Chọn ơ hoặc nhiều ơ Nháy mũi tên ơ muốn thay đổi màu chữ Font Color d. Thay đổi màu chữ Chọn màu thích hợp - HS: Quan sát, lắng nghe - GV: Em hãy nhắc lại các bước định dạng màu chữ? - HS: suy nghĩ, trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng - GV: Các em hãy mở tệp bảng tính “Bang diem lop em” và dựa vào những kiến thức đã học thực hiện các thao tác định dạng phơng chữ, kiểu chữ, cỡ chữ và màu chữ Các bước định dạng màu chữ: - GV: Tổ chức HS thực hành - Chọn ơ (các ơ) cần định - HS: Thực hành dạng - GV: Quan sát, hướng dẫn, sửa sai cho HS - Nháy vào nút Font Color.  Hoạt động 3: Căn lề trong ơ tính - GV: Em hãy nêu các nút lệnh để căn lề ở phần mềm 2. Căn lề trong ơ tính Word? - HS: Suy nghĩ, trả lời - GV: Cũng tương tự vậy, em sẽ dùng các nút lệnh đĩ để căn lề trong Excel - GV: Mặc định, văn bản được căn lề trái, cịn các số được căn lề phải. Tuy nhiên các em co thể thay đổi được bằng các nút lệnh , , . - GV: Chiêu trên màn hình và giải thích chức năng các nút lệnh 6 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  7. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 Căn lề trái ơ Căn lề phải ơ Căn giữa ơ - HS: Quan sát, lắng nghe - GV: Thực hiện các bước căn lề trên máy cho hs quan sát Căn lề pNhhảấinơnút (Center)để căn Chọn các ơ giữa các ơ tính cĩ nội dung cần căn lề Các bước căn lề trong ơ tính: - Chọn ơ (các ơ) cĩ nội dung - HS: Lắng nghe, quan sát cần định dạng - GV: Em hãy nhắc lại các bước căn lề trong ơ tính? - Nháy vào nút: Center , - HS: Suy nghĩ, trả lời Align Left , Align Right - GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng - HS: Lắng nghe, ghi bài , để căn giữa, căn trái, căn phải ơ. - GV: Trong một vài trường hợp, việc căn chỉnh dữ liệu trong một ơ cĩ thể khơng cho tác dụng mong muốn - GV: Thực hiện ví dụ cho hs quan sát - HS: Quan sát, lắng nghe - GV: Trong trương hợp đĩ chúng ta sẽ thực hiện căn chỉnh dữ liệu trong nhiều ơ bằng cách sử dụng nút lệnh Merge and center - Thực hiện trên máy các bước căn chỉnh dữ liệu trong nhiều ơ cho hs quan sát: Nháy vào nút Merge and Center Chọn các ơ cần căn chỉnh dữ liệu vào giữa Các bước căn chỉnh dữ liệu - HS: Quan sát, lắng nghe trong nhiều ơ: - GV: Em hãy nhắc lại các bước căn chỉnh dữ liệu trong - Chọn các ơ cần căn dữ liệu nhiều ơ? vào giữa 7 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  8. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 - HS: Suy nghĩ, trả lời - Nháy vào nút Merge and - GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng Center - HS: Lắng nghe, ghi bài - GV: Các em hãy mở tệp bảng tính “Bang diem lop em”, và dựa vào kiến thức đã học thực hiện căn chỉnh lề trong ơ tính và tăng (giảm) số chữ số thập phân thích hợp - HS: Thực hành - GV: Quan sát, chỉ dẫn, sửa sai cho học sinh IV. CỦNG CỐ: - Các bước định dạng phơng chữ, cỡ chữ và màu chữ? - Các bước định dạng màu chữ? V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ - Làm bài tập 1, 2 trong sgk - Xem trước phần cịn lại của bài Tuần 20 – Tiết 40 Bài 6: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH (tt) I. MỤC TIÊU: + Kiến thức: - Biết tăng, giảm chữ số thập phân của dữ liệu số - Biết cách kẻ đường biên và tơ màu nền cho ơ tính + Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích và xử lí thơng tin - Rèn kĩ năng áp dụng lí thuyết vào thực hành - Thực hiện được các thao tác tăng, giảm số chữ số thập phân - Thực hiện được các thao tác kẻ đường biên và tơ nền cho ơ tính + Thái độ: - Cĩ ý thức học tập, ham học hỏi, nghiêm túc, chú ý nghe giảng, tích cực tham gia xây dựng bài. - Thấy được ý nghĩa của việc định dạng trang tính giúp trang tính dễ dọc, dễ hiểu và đẹp hơn II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phịng máy, sách giáo khoa tin học 7 và một số đồ dùng dạy học. - Học sinh : Vở ghi bài, sách giáo khoa tin học 7 và một số đồ dùng học tập. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. DẪN NHẬP. - Ổn định, kiểm tra sĩ số. - Kiểm tra bài cũ. 8 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  9. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 Câu hỏi Đáp án Biểu điểm Các bước thay đổi phơng chữ 5đ - Chọn ơ (các ơ cần định dạng) - Nháy mũi tên ở ơ Font Câu 1: - Chọn phơng chữ thích hợp Em hãy nêu các bước định Các bước thay đổi cỡ chữ 5đ dạng phơng chữ, cỡ chữ? - Chọn ơ (các ơ cần định dạng) - Nháy mũi tên ở ơ Font Size - Chọn cỡ chữ thích hợp Các bước thay đổi kiểu chữ 5đ - Chọn ơ (các ơ) cần định dạng Câu 2: - Nháy chọn các chữ , để thay Em hãy nêu các bước định đổi kiểu chữ đậm (B), nghiêng (I), gạch dạng kiểu chữ, màu chữ chân (U). 5đ Các bước thay đổi màu chữ: - Chọn ơ (các ơ) cần định dạng - Nháy vào nút Font Color. - Giới thiệu bài học  Tiết học trước các em đã được tìm hiểu và được thực hiện thao tác định dạng phơng chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và màu chữ; căn lề trong ơ tính. Tiết học hơm nay các em tiếp tục tìm hiểu thêm một số thao tác trình bày trang tinh. Đĩ tăng hoặc giảm chữ số thập phân của dữ liệu số. 2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tơ màu nền và kẻ đường biên của các ơ tính - GV: Chiếu cho hs quan sát hai trang tính. Một trang tính 3. Tơ màu nền và kẻ đường đã được tơ màu nền và kẻ đường biên, một trang tính chưa biên của các ơ tính tơ màu nền và kẻ đường biên a. Tơ màu nền - GV: Em cĩ nhận xét gì về cách trình bày của hai trang tính trên? - HS: Suy nghĩ, trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung - GV: Giải thích cho hs thấy được tác dụng của việc tơ màu nền và kẻ đường biên giúp dễ dàng phân biệt và so sánh các miền dữ liệu khác nhau trên trang tính - GV: Thực hiện các bước tơ màu nền cho hs quan sát */ Các bước: - HS: Lắng nghe, quan sát + B1: Chọn ơ (nhiều ơ) cần tơ - GV: Em hãy nhắc lại các bước tơ màu nền? màu - HS: Suy nghĩ, trả lời + B2: Nháy nút mũi tên ở ơ - GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng Fill Color - GV: Thực hành, giải thích cho hs thấy được: Sau khi + B3: Chọn màu nền thích được sử dụng để tơ màu nền, nút lệnh Fill Color cho biết hợp màu mới sử dụng trước đĩ. Để tơ nhanh màu nền cho ơ, */ Lưu ý: (SGK) chỉ cần nháy chuột trên nút lệnh Fill Color - GV: Hướng dẫn hs xĩa bỏ màu nền các ơ khơng cần thiết - GV: Mời Hs đọc lưu ý Sgk 9 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  10. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 - GV: Thực hiện các bước kẻ đường biên cho hs quan sát - HS: Lắng nghe, quan sát b. Kẻ đường biên - GV: Em hãy nhắc lại các bước kẻ đường biên? */ Các bước: - HS: Suy nghĩ, trả lời + B1: Chọn các ơ cần kẻ - GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng đường biên - HS: Lắng nghe, ghi bài + B2: Nháy nút mũi tên ở ơ - GV: Thực hiện và giải thích các kiểu kẻ đường biên cho Borders hs quan sát + B3: Nháy chọn kiểu kẻ - GV: Cũng tương tự như tơ màu nên. Để kẻ nhanh đường đường biên thích hợp biên, em chỉ cần nháy chuột trên nút lệnh Borders - HS: Quan sát - GV: Các em hãy mở tệp “Bang tinh lop em”, và dựa vào kiến thức đã học để tơ màu nền và kẻ đường biên cho thích hợp - HS: Thực hành - GV: Quan sát, chỉ dẫn, sửa sai cho hs  Hoạt động 2: Tăng hoặc giảm số chữ số thập phân của dữ liệu số - GV: Trong khi tính tốn với các số, cĩ thể em cần làm 4. Tăng hoặc giảm chữ số việc với các số thập phân. Tùy theo mức độ chính xác em thập phân của dữ liệu số cĩ thể quy định số chữ số sau dấu chấm thập phân - GV: Chiếu lên màn hình và giải thích chức năng của các nút lệnh Tăng một chữ số thập phân Giảm một chữ số thập phân - HS: Quan sát, lắng nghe - GV: Thực hiện các bước tăng hoặc giảm số chữ số thập phân trên máy cho hs quan sát Nháy nút Chọn ơ cần giảm chữ số thập phân - GV: Khi làm tăng hoặc giảm chữ số thập phân, chương trình sẽ thực hiện theo quy tắc làm trịn số. - HS: Lắng nghe, quan sát - GV: Em hãy nhắc lại các bước đẻ tăng hoặc giảm số chữ Các bước tăn hoặc giảm số số thập phân? chữ số thập phân - HS: Suy nghĩ, trả lời - Chọn ơ (các ơ) cần tăng - GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng (giảm) số chữ số thập phân - HS: Lắng nghe, ghi bài - GV: Các em hãy mở tệp bảng tính “Bang diem lop em”, - Chọn nút và dựa vào kiến thức đã học thực hiện căn chỉnh lề trong ơ tính và tăng (giảm) số chữ số thập phân thích hợp - HS: Thực hành - GV: Quan sát, chỉ dẫn, sửa sai cho học sinh 10 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  11. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 IV. CỦNG CỐ: - Các bước căn lề trong ơ tính? - Các bước tăng hoặc giảm số chữ số thập phân của dữ liệu số? IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài cũ và làm bài tập trong SGK tr56 - xem trước nội dung bài thực hành 6 Tuần 21 – Tiết 41 Bài thực hành 6: TRÌNH BÀY BẢNG ĐIỂM LỚP EM I. MỤC TIÊU: + Kiến thức: - Biết được mục đích của định dạng trang tính + Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích và xử lí thơng tin - Rèn kĩ năng áp dụng lí thuyết vào thực hành - Thực hiện thành thạo các thao tác căn chỉnh dữ liệu và định dạng trang tính + Thái độ: - Cĩ ý thức học tập, ham học hỏi, nghiêm túc, chú ý nghe giảng, tích cực tham gia xây dựng bài. - Thấy được ý nghĩa của việc định dạng trang tính giúp trang tính dễ dọc, dễ hiểu và đẹp hơn II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phịng máy, sách giáo khoa tin học 7 và một số đồ dùng dạy học. - Học sinh : Vở ghi bài, sách giáo khoa tin học 7 và một số đồ dùng học tập. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. DẪN NHẬP. - Ổn định, kiểm tra sĩ số - Đĩng điện, kiểm tra tình trạng phịng máy - Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án Biểu điểm Câu 1: Các bước tơ màu nền cho các ơ tính: Em hãy nêu các bước tơ màu - Chọn ơ (hoặc các ơ) cần tơ màu nền nền của các ơ tính? - Nháy mũi tên bên phải nút Fill Color 10đ - Chọn màu nền thích hợp Câu 2: Các bước kẻ đường biên của các ơ tính: Em hãy nêu các bước kẻ - Chọn các ơ cần kẻ đường biên đường biên của các ơ tính? - Nháy mũi tên nút Borders 10đ - Chọn kiểu đường biên - Giới thiệu bài học 11 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  12. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7  Tiết học trước các em đã được tìm hiểu và được thực hiện thao tác định dạng trang tính: Thay đổi phơng chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và màu chữ; Căn lề; Tăng hoặc giảm số chữ số thập phân; Tơ màu nền và kẻ đường biên các ơ tính. Tiết học hơm nay các em dựa vào những kiến thức đĩ để làm các bài tập thực hành. 2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG  Hoạt động 1: Mục đích, yêu cầu - GV: Nêu và giải thích mục đích, yêu cầu của bài thực 1. Mục đích, yêu cầu hành - Thực hiện các thao tác căn - HS: Lắng nghe chỉnh dữ liệu và định dạng trang tính  Hoạt động 2: Bài tập 1 - GV: Mời 1 – 2 hs đọc nội dung bài tập 1 2. Nội dung - HS: Đọc bài Bài tập 1. Thực hành định Bài tập 1. Thực hành định dạng văn bản và số, căn chỉnh dạng văn bản và số, căn dữ liệu, tơ màu văn bản, kẻ đường biên và tơ màu nền chỉnh dữ liệu, tơ màu văn bản, kẻ đường biên và tơ màu nền Yêu cầu: - Mở bảng tính bảng điểm lớp em - Định dạng phơng chữ, kiểu chữ, cỡ chữ và màu chữ; dữ liệu căn giữa - Gộp các ơ từ A1 đến G1 - Tơ màu nền và kẻ đường biên các cột và các hàng - GV: Em hãy nêu yêu cầu của bài thực hành - HS: Suy nghĩ, trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng - HS: Lắng nghe, ghi bài - GV: Hướng dẫn hs làm bài tập - GV: Tổ chức cho hs thực hành trên máy bài tập 1 - HS: Làm bài - GV: Quan sát, chỉ dẫn, sửa sai cho hs trong quá trình làm bài. IV. TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ: - Lưu ý một số tồn tại trong quá trình thực hành - Tuyên dương những học sinh giỏi, động viên khích lệ những học sinh cịn thao tác chậm V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Xem trước phần cịn lại của bài 12 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  13. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 Tuần 21 – Tiết 42 Bài thực hành 6: TRÌNH BÀY BẢNG ĐIỂM LỚP EM (tt) I. MỤC TIÊU: + Kiến thức: - Biết được mục đích của định dạng trang tính + Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích và xử lí thơng tin - Rèn kĩ năng áp dụng lí thuyết vào thực hành - Thực hiện thành thạo các thao tác căn chỉnh dữ liệu và định dạng trang tính + Thái độ: - Cĩ ý thức học tập, ham học hỏi, nghiêm túc, chú ý nghe giảng, tích cực tham gia xây dựng bài. - Thấy được ý nghĩa của việc định dạng trang tính giúp trang tính dễ dọc, dễ hiểu và đẹp hơn II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phịng máy, sách giáo khoa tin học 7 và một số đồ dùng dạy học. - Học sinh : Vở ghi bài, sách giáo khoa tin học 7 và một số đồ dùng học tập. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. DẪN NHẬP. - Ổn định, kiểm tra sĩ số - Đĩng điện, kiểm tra tình trạng phịng máy - Kiểm tra bài cũ (khơng) - Giới thiệu bài học  Tiết học trước các em đã được tìm hiểu và được thực hiện thao tác định dạng trang tính: Thay đổi phơng chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và màu chữ; Căn lề; Tăng hoặc giảm số chữ số thập phân; Tơ màu nền và kẻ đường biên các ơ tính. Tiết học hơm nay các em dựa vào những kiến thức đĩ để làm các bài tập thực hành. 2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG  Hoạt động 1: Bài tập 2 - GV: Mời 1 – 2 hs đọc nội dung bài tập 2 Bài tập 2. Thực hành lập - HS: Đọc bài trang tính, sử dụng cơng Bài tập 2. Thực hành lập trang tính, sử dụng cơng thức, thức, định dạng, căn chỉnh định dạng, căn chỉnh dữ liệu và tơ màu. dữ liệu và tơ màu a. Lập trang tính như hình 67 sgk-tr 58 b. Lập cơng thức tính mật độ dân số (người/km 2) của Bru- nây. Sau đĩ sao chép cơng thức để tính các nước cịn lại c. Chèn cột trống, hàng trống, điều chỉnh hàng, cột và thực hiện các thao tác định dạng văn bản, định dạng số để cĩ 13 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  14. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 trang tính như hình 68 d. Lưu bảng tính với tên: Cac nuoc DNA Hình 67 Hình 68 - GV: Em hãy nêu yêu cầu của bài thực hành - HS: Suy nghĩ, trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng - HS: Lắng nghe, ghi bài - GV: Hướng dẫn hs làm bài tập 2 - GV: Tổ chức cho hs thực hành trên máy bài tập 2 - HS: Làm bài - GV: Quan sát, chỉ dẫn, sửa sai cho hs trong quá trình làm bài. IV. TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ: - Lưu ý một số tồn tại trong quá trình thực hành - Tuyên dương những học sinh giỏi, động viên khích lệ những học sinh cịn thao tác chậm V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Xem trước nội dung bài 7. “Trình bày và in trang tính” 14 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  15. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 CHỦ ĐỀ: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH (Số tiết: 04) I. YÊU CẦU KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: + Kiến thức: - Hiểu được mục đích của việc xem trang tính trước khi in - Biết cách xem trước khi in - Biết điều chỉnh trang in bằng cách di chuyển dấu ngắt trang, đặt lề và hướng giấy in - Biết cách in trang tính + Kỹ năng: - Thực hiện được việc xem trang tính trước khi in - Thực hiện được việc điều chỉnh dấu ngắt trang - Thực hiện được việc đặt lề và hướng giấy cho trang in + Thái độ: - Cĩ ý thức học tập, ham học hỏi, nghiêm túc, chú ý nghe giảng, tích cực tham gia xây dựng bài. - Thấy được ý nghĩa của việc xem trước khi in cho phép kiểm tra những gì được in ra II. BẢNG MƠ TẢ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Loại câu hỏi / Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung bài tập thấp HS hiểu được mục đích của Lý thuyết việc xem trang tính trước khi in HS hiểu HS Sử dụng được ý được nút lệnh nghĩa của trên thanh 1. Xem một số nút cơng cụ để trước khi in lệnh trên xem trang tính thanh cơng trước khi in. cụ Print Thực hiện việc Thực hành Preview di chuyển để xem trang trước, trang sau và thốt khỏi chế độ xem trước khi in. HS thấy được các Lý thuyết trang in được phân chia như thế 15 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  16. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 nào 2. Điều HS chỉ ra chỉnh ngắt được các trang thao tác điều chỉnh dấu ngắt trang HS hiểu HS vận dụng HS thực hiện được tác các thao tác xem và thốt dụng của điều chỉnh dấu chế độ ngắt thao tác điều ngắt trang để trang Thực hành chỉnh dấu thực hành điều ngắt trang chỉnh dấu ngắt trang theo yêu cầu HS thấy được cĩ thê thay đổi lề và hướng giấy mặc định của trang giấy in HS chỉ ra Lý thuyết được các thao tác đặt 3. Đặt lề và lề giấy in hướng giấy HS chỉ ra in được các thao tác đặt hướng giấy in HS hiểu HS vận dụng được ý các thao tác nghĩa của đặt lề và Thực hành việc đặt lề hướng giấy in và hướng để thực hành giấy in theo yêu cầu HS chỉ ra HS hiểu được các được để in cách in được máy trang tính tính cần 4. In trang Lý thuyết phải được tính kết nối với máy in và máy in phải được bật HS vận dụng HS thực hiện 5. Trình bày các thao tác được việc căn bảng điểm Thực hành điều chỉnh giữa nội dung lớp em ngắt trang, đặt trên trang in 16 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  17. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 lề và hướng HS thực hiện giấy in để thực co dãn tỉ lệ để hành điều nội dung vừa chỉnh trang in khít với số cho phù hợp trang chỉ định trước III. ĐỀ XUẤT NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI: - Năng lực chung: + Năng lực sử dụng CNTT và truyền thơng - Năng lực chuyên biệt: + Thực hiện thành thạo các thao tác trình bày trang tính + Biết in được trang tính Tuần 22 – Tiết 43 Bài 7: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH I. MỤC TIÊU: + Kiến thức: - Hiểu được mục đích của việc xem trang tính trước khi in - Biết cách xem trước khi in - Biết điều chỉnh trang in bằng cách di chuyển dấu ngắt trang + Kỹ năng: - Thực hiện được việc xem trang tính trước khi in - Thực hiện được việc điều chỉnh dấu ngắt trang + Thái độ: - Cĩ ý thức học tập, ham học hỏi, nghiêm túc, chú ý nghe giảng, tích cực xây dựng bài. - Thấy được ý nghĩa của việc xem trước khi in cho phép kiểm tra những gì sẽ được in ra II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phịng máy, sách giáo khoa tin học 7 và một số đồ dùng dạy học. - Học sinh : Vở ghi bài, sách giáo khoa tin học 7 và một số đồ dùng học tập. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. DẪN NHẬP. - Ổn định, kiểm tra sĩ số. - Đĩng điện, kiểm tra tình trạng phịng máy - Kiểm tra bài cũ. (khơng) - Giới thiệu bài học  In trang tính là cách thường được sử dụng để chia sẻ thơng tin trong bảng tính. Việc in cĩ thể sẽ xảy ra những tình huống khơng như ý muốn và cĩ thể hao giấy nhiều.  Như các em thấy trang in trên được ngắt trang khơng hợp lý. Để điều này khơng xảy ra em cĩ thể sử dụng tính năng trình bày trang in của chương trình để khác phục những khuyết điểm, làm cho bảng tính dễ đọc và hấp dẫn hơn. Đĩ cũng là nội dung bài học hơm nay của chúng ta. 2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG  Hoạt động 1: Xem trước khi in 17 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  18. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 - GV: Tổng kết học kì 1, thầy đã soạn thảo một trang tính 1. Xem trước khi in bảng điểm của tất cả các bạn trong lớp chúng ta. Thầy muốn gửi bảng điểm về cho phụ huynh của các em. Vậy làm cách nào để thầy cĩ thể gửi bảng điểm về cho phụ huynh các em được? - HS: Suy nghĩ, trả lời - GV: Một trong số các cách đĩ là: In bảng điểm đĩ và gửi về cho phụ huynh. - GV: Chiếu trang tính “Bang diem lop em” cho hs quan sát - GV: Thầy muốn in bảng điểm này trên một trang giấy nhưng liệu khi thầy in ra thì cĩ được như ý muốn khơng? Làm cách nào để thầy biết được? - HS: Suy nghĩ, trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung - GV: Để kiểm tra được những gì được in ra chúng ta phải sử dụng cơng cụ Print Preview (xem trước khi in) - GV: Thực hiện nháy vào cơng cụ Print Preview cho hs C1:Nháy nút lệnh Page quan sát Layout \ nhĩm Workbook - HS: Lắng nghe, quan sát Views \ dải lệnh View. - GV: Giới thiệu một số nút lệnh trên thanh cơng cụ Print Preview - HS: Lắng nghe - C2: Nháy nút Print Preview - GV: Hướng dẫn hs các cách xem trước khi in trên thanh cơng cụ chuẩn - HS: Lắng nghe, ghi bài - C3: Nháy File \ Print Preview  Hoạt động 2: Điều chỉnh ngắt trang - GV: Trước khi in bảng điểm về cho phụ huynh thì thầy 2. Điều chỉnh ngắt trang đã thực hiện xem trước khi in, kết quả là bảng điểm đĩ đã được chia thành hai trang giấy, khơng được như mong muốn là in trên một trang. Vậy cĩ cách nào điều chỉnh để thầy cĩ thể in trên một trang giấy khơng? - GV: Thực hiện xem trước khi in trang tính“Bang diem lop em” cho hs quan sát - HS: Quan sát - GV: Một trong những cách đĩ là điều chỉnh ngắt trang - GV: Chương trình bảng tính tựu động phân chia trang tính thành các trang in tùy theo kích cỡ của trang tính. Giống như ở hình 69 Sgk ta cần phải điều chỉnh lại cho phù hợp và cĩ thể in trên một trang giấy - GV: Thực hiện điều chỉnh ngắt trang 18 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  19. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 - GV: Các đường kẻ màu xanh là các dấu ngắt trang. Chúng cho biết các trang in được phân chia như thế nào. - HS: Lắng nghe, quan sát * Các bước điều chỉnh ngắt - GV: Em hãy nhăc lại các bước để điều chỉnh ngắt trang? ngắt trang: - HS: Suy nghĩ, trả lời - B1: Nháy Page break - GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng Preview \ nhĩm Workbook - HS: Lắng nghe, ghi bài Views \ dải lệnh View. - GV: Em hãy mở trang tính Bang diem lop em.xls và trang tính So theo doi the luc.xls và thực hiện thao tác điều chỉnh - B2: Đưa con trỏ chuột vào lại ngắt trang để 2 trang tính trên được ngắt trang hợp lí đường kẻ xanh. Con trỏ - HS: Thực hành điều chỉnh ngắt trang chuyển thành dạng  hoặc - GV: Quan sát, hướng dẫn, sửa sai trong quá trình thực - B3: Kéo thả đường xanh đến hành vị trí mong muốn IV. CỦNG CỐ: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong các thao tác sau, đâu là thao tác mở hộp thoại để chọn hướng giấy in? A. Nháy Page break Preview \ nhĩm Workbook Views \ dải lệnh View. B. File Page setup Page C. File Page setup Margins D. File Print Priview Câu 2. Lợi ích của việc xem trước khi in A. Cho phép kiểm tra trước những gì đã được in ra B. Kiểm tra xem dấu ngắt trang đang nằm ở vị trí nào C. Kiểm tra lỗi chính tả trước khi in. D. Giúp điều chỉnh trang in cho hợp lí V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Xem trước nội dung cịn lại của bài 40 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  20. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 Tuần 22 – Tiết 44 Bài 7: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH (tt) I. MỤC TIÊU: + Kiến thức: - Biết đặt lề và hướng giấy in - Biết cách in trang tính + Kỹ năng: - Thực hiện được việc đặt lề và hướng giấy cho trang in + Thái độ: - Cĩ ý thức học tập, ham học hỏi, nghiêm túc, chú ý nghe giảng, tích cực tham gia xây dựng bài. - Thấy được ý nghĩa của việc xem trước khi in cho phép kiểm tra những gì sẽ được in ra II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phịng máy, sách giáo khoa tin học 7 và một số đồ dùng dạy học. - Học sinh : Vở ghi bài, sách giáo khoa tin học 7 và một số đồ dùng học tập. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. DẪN NHẬP. - Ổn định, kiểm tra sĩ số. - Đĩng điện, kiểm tra tình trạng phịng máy - Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi Đáp án Biểu điểm Câu 1: B1: Nháy Page break Preview \ nhĩm Em hãy nêu các bước để điều Workbook Views \ dải lệnh View. chỉnh dấu ngắt trang? - B2: Đưa con trỏ chuột vào đường kẻ xanh. 10đ Con trỏ chuyển thành dạng  hoặc - B3: Kéo thả đường xanh đến vị trí mong muốn. - Giới thiệu bài học  Như các em đã biết chương trình bảng tính tự động phân chia trang tính thành các trang tùy theo kích cỡ của trang tính. Tuy nhiên cĩ những trường hợp ngắt trang khơng hợp lí. Để khắc phục khiếm khuyết này, các em thực hiện thao tác điều chỉnh lại dấu ngắt trang, ngồi ra cịn một cách nữa hơm nay thầy sẽ giới thiệu cho các em. Đĩ là thao tác đặt lê và hướng giấy in 2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG  Hoạt động 1: Đặt lề và hướng giấy in - GV: Các trang in được đặt kích thước lề mặc định và 3. Đặt lề và hướng giấy in hướng giấy in là hướng đứng. Tuy nhiên cĩ thể thay đổi các lề và hướng giấy in cho phù hợp với yêu cầu của mình. - HS: Lắng nghe - Giới thiệu các lề và hướng giấy của trang in 20 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  21. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 - HS: Lắng nghe - GV: Thực hiện các bước thay đổi lề trang in - HS: Lắng nghe - GV: Em hãy trình bày các bước đặt lê giấy in? - HS: Suy nghĩ, trả lời Các bước đặt lề - GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng - B1: Nháy Page Setup \ nhĩm - HS: Lắng nghe, ghi bài Page Setup \ dải lệnh Page - GV: Thực hiện các bước thay đổi hướng giấy in Layout. - B2: Mở trang Margins \ Thay đổi các thơng số trong các ơ Top; Bottom; Left; Right - B3: Nháy Ok Các bước đặt hướng giấy - HS: Lắng nghe - B1: Nháy Page Setup \ nhĩm - GV: Em hãy trình bày các bước đặt hướng giấy in? Page Setup \ dải lệnh Page - HS: Suy nghĩ, trả lời Layout. 21 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  22. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 - GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng - B2: Mở trang Page \ Chọn - HS: Lắng nghe, ghi bài Portrait (giấy đứng) hoặc Landscape (giấy nằm) - B3: Nháy Ok  Hoạt động 2: In trang tính - GV: Sau khi đã thiết đặt và kiểm tra các trang in, nếu 4. In trang tính thấy các trang đã được ngắt một cách hợp lí, cách trình bày - C1: Nháy nút lệnh Print trên trên từng trang phù hợp thì chúng ta sẽ thực hiện thao tác thanh cơng cụ chuẩn in trang tính - C2: Nháy File \ Print - GV: Cũng tương tự như in văn bản. Các em sẽ sử dụng lệnh Print để in trang tính - HS: Lắng nghe  Hoạt động 3: Thực hành tự do - GV: Em hãy mở trang tính Bang diem lop em.xls và trang tính So theo doi the luc.xls và thực hiện thao tác đặt lề hoặc đặt hướng giấy in sao cho phù hợp - HS: Thực hành điều chỉnh ngắt trang - GV: Quan sát, hướng dẫn, sửa sai trong quá trình thực hành IV. CỦNG CỐ: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM - Câu 1. Làm thế nào để điều chỉnh được các trang in sao cho hợp lí? A. Xem trước khi in, ngắt trang hợp lí C. Đặt lề cho giấy in B. Chọn hướng giấy in D. Cả 3 cách đều đúng - Câu 2. Hãy quan sát các hình dưới đây, cho biết cơ giáo đã dùng thao tác gì để chỉnh lại trang in? A. Chỉnh hướng trang in C. Đặt lại lề cho trang in B. Ngắt trang D. Cách 1 và cách 2 đều đúng V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài cũ, làm các bài tập trong Sgk - Xem trước nội dung bài thực hành 7 Tuần 23 – Tiết 45 Bài thực hành 7 TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH I. MỤC TIÊU: + Kiến thức: - Biết cách xem trước khi in - Biết điều chỉnh trang in bằng cách di chuyển dấu ngắt trang, đặt lề và hướng giấy in + Kỹ năng: 40 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  23. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 - Sử dụng được nút lệnh trên thanh cơng cụ để xem trang tính trước khi in. Thực hiện việc di chuyển để xem trang trước, trang sau và thốt khỏi chế độ xem trước khi in. - Thực hiện được việc thiết lập lề trang in, hướng giấy và điều chỉnh ngắt trang. Thực hiện việc quan sát để nhận ra hiệu ứng khi thay đổi các tuỳ chọn về lề trang in, hướng giấy, căn giữa trang giấy theo chiều đứng, theo chiều ngang. - Thực hiện được xem trang tính ở chế độ ngắt trang và điều chỉnh ngắt trang cho phù hợp + Thái độ: - Cĩ ý thức học tập, ham học hỏi, nghiêm túc, chú ý nghe giảng, tích cực tham gia xây dựng bài. - Thấy được ý nghĩa của việc xem trước khi in cho phép kiểm tra những gì sẽ được in ra II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phịng máy, sách giáo khoa tin học 7 và một số đồ dùng dạy học. - Học sinh : Vở ghi bài, sách giáo khoa tin học 7 và một số đồ dùng học tập. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. DẪN NHẬP. - Ổn định, kiểm tra sĩ số. - Đĩng điện, kiểm tra tình trạng phịng máy - Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi Đáp án Biểu điểm Các bước thiết đặt lề: - B1: Nháy - B1: Nháy Page Setup \ nhĩm Câu 1: Page Setup \ dải lệnh Page Layout.Hộp 10đ Trình bày các bước để thiết đặt thoại xh lề cho trang tính - B2: Chọn trang Margins \ thay đổi thơng số trong các ơ top, bottom, left, right - B3: Nháy ok Các bước đặt hướng giấy in: - B1: Nháy - B1: Nháy Page Setup \ nhĩm Câu 2: Page Setup \ dải lệnh Page Layout. \ Hộp 10đ Trình bày các bước để đặt thoại xh hướng giấy cho trang in - B2: Chọn trang page \ Chọn Portrait (giấy đứng) hoặc Landscape (giấy nằm ngang) - B3: Nháy ok - Giới thiệu bài học  Tiết học trước các em đã được tìm hiểu và được thực hiện thao tác trình bày trang tính bao gồm các thao tác xem trước khi in, điều chỉnh ngắt trang, thiết đặt lề và hướng giấp in. Tiết học hơm nay các em sẽ dựa vào những kiến thức đĩ để thực hành làm các bài tập cụ thể. 2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG  Hoạt động 1: Mục đích, yêu cầu - GV: Nêu và giải thích mục đích, yêu cầu của bài thực 1. Mục đích, yêu cầu 23 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  24. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 hành - Biết kiểm tra trang tính - HS: Lắng nghe trước khi in - Thiết đặt lề và hướng giấy cho trang in - Biết điều chỉnh các dấu ngắt trang phù hợp với yêu cầu in  Hoạt động 2: Bài tập 1 - GV: Mời 1 – 2 hs đọc nội dung bài tập 1 2. Nội dung - HS: Đọc bài Bài tập 1. Kiểm tra trang - GV: Hướng dẫn hs làm bài tập 1 tính trước khi in - GV: Tổ chức cho hs thực hành trên máy làm bài tập 1 Mở bảng tính bảng điểm lớp - HS: Làm bài em (đã lưu ở bài th 6) - GV: Quan sát, chỉ dẫn, sửa sai cho hs trong quá trình làm a. Sử dụng cơng cụ Print bài. preview b. Tìm hiểu chức năng của các nút lệnh trên thanh cơng cụ Print preview c. Sử dụng nút lệnh Page break Priview d. Ghi nhận các khiếm khuyết về ngắt trang trên trang in; - GV: Em hãy nêu các khiếm khuyết về ngắt trang trên Liệt kê các hướng khắc phục trang in? Liệt kê các hướng khắc phục những khiếm - Các khiếm khuyết: Ngắt khuyết đĩ? trang trên trang in cĩ thể - HS: Suy nghĩ, trả lời khơng hợp lí, cột hoặc hàng - GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng bị ngắt thành nhiều trang, - HS: Lắng nghe, ghi bài - Hướng khắc phục: Sử dụng nút lệnh Page break Priview để điều chỉnh ngắt trang hoặc thiết đặt lề hay chọn hướng giấy in.  Hoạt động 3: Bài tập 2 - HS: Đọc bài - GV: Mời 1 – 2 hs đọc nội dung bài tập 2 - HS: Đọc bài - GV: Hướng dẫn hs làm bài tập 2 - GV: Tổ chức cho hs thực hành trên máy làm bài tập 2 - HS: Làm bài - GV: Quan sát, chỉ dẫn, sửa sai cho hs trong quá trình làm bài. Bài tập 2. Thiết đặt trang in, hướng giấy và điều chỉnh ngắt trang Tiếp tục sử dụng bảng tính Bang diem lop em a. Mở hộp thoại page Setup. - Thay đổi thơng số trong các ơ Top, bottom, left, right tương ứng là 1.5, 1.5, 2 và 2. 24 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  25. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 - Tìm hiểu chức năng của 2 nút Horizontally (căn giữa theo chiều ngang) và Verticaly (căn giữa theo chiều đứng). b. Mở hộp thoại Page Setup - Đánh dấu ơ Landscape (hướng giấy năm ngang) - Tìm hiểu chức năng trong ơ Fit to (phù hợp, vừa khít) và ơ Adjust (Mặc định) c. Trở lại các thiết đặt ban đầu. Điều chỉnh lại dấu ngắt trang sao cho các cột được in trên một trang, mỗi trang in khoảng 25 hàng IV. TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ: - Lưu ý một số tồn tại trong quá trình thực hành - Tuyên dương những học sinh giỏi, động viên khích lệ những học sinh cịn thao tác chậm V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Xem trước nội dung cịn lại của bài Tuần 23 – Tiết 46 25 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  26. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 Bài thực hành 7 TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH (tt) I. MỤC TIÊU: + Kiến thức: - Biết cách xem trước khi in - Biết điều chỉnh trang in bằng cách di chuyển dấu ngắt trang, đặt lề và hướng giấy in + Kỹ năng: - Sử dụng được nút lệnh trên thanh cơng cụ để xem trang tính trước khi in. Thực hiện việc di chuyển để xem trang trước, trang sau và thốt khỏi chế độ xem trước khi in. - Thực hiện được việc thiết lập lề trang in, hướng giấy và điều chỉnh ngắt trang. Thực hiện việc quan sát để nhận ra hiệu ứng khi thay đổi các tuỳ chọn về lề trang in, hướng giấy, căn giữa trang giấy theo chiều đứng, theo chiều ngang. - Thực hiện được xem trang tính ở chế độ ngắt trang và điều chỉnh ngắt trang cho phù hợp - Rèn kĩ năng kiểm tra 15 phút thực hành + Thái độ: - Cĩ ý thức học tập, ham học hỏi, nghiêm túc, chú ý nghe giảng, tích cực tham gia xây dựng bài. - Thấy được ý nghĩa của việc xem trước khi in cho phép kiểm tra những gì sẽ được in ra II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phịng máy, đề kiểm tra 15’ (TH), sách giáo khoa tin học 7 và một số đồ dùng dạy học. - Học sinh : Vở ghi bài, sách giáo khoa tin học 7 và một số đồ dùng học tập. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. DẪN NHẬP. - Ổn định, kiểm tra sĩ số. - Đĩng điện, kiểm tra tình trạng phịng máy - Kiểm tra bài cũ. (khơng) - Giới thiệu bài học  Tiết học trước các em đã được tìm hiểu và được thực hiện thao tác trình bày trang tính bao gồm các thao tác xem trước khi in, điều chỉnh ngắt trang, thiết đặt lề và hướng giấp in. Tiết học hơm nay các em sẽ dựa vào những kiến thức đĩ để thực hành làm các bài tập cụ thể. 2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG  Hoạt động 1: Bài tập 3 - GV: Mời 1 – 2 hs đọc nội dung bài tập 3 - HS: Đọc bài - GV: Hướng dẫn hs làm bài tập 3 - GV: Tổ chức cho hs thực hành trên máy làm bài tập 3 - HS: Làm bài - GV: Quan sát, chỉ dẫn, sửa sai cho hs trong quá trình làm bài. 26 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  27. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 Bài tập 3. Định dạng và trình bày trang tính Mở bảng tính So theo doi the luc a. Thực hiện các định dạng cần thiết để cĩ trang tính hình 81 - Gộp các ơ - Hàng tiêu đề (hàng 3) căn giữa, chữ đậm, cỡ chữ to hơn - Cột Stt, Chiều cao, Nặng Hình 81 căn giữa; cột Họ và tên, Địa chỉ, Điện thoại căn trái; cột Ngày sinh căn phải - Cột chiều cao được định dạng với 2 chữ số thập phân - Các hàng tơ màu nền b. Xem trước trang in, kiểm tra dấu ngắt trang và thiết đặt hướng trang nằm ngang, thiết đặt lề và lựa chọn để in nội dung giữa trang giấy theo chiều ngang c. Lưu bảng tính và thực hiện lệnh in.  Hoạt động 2: Kiểm tra 15 phút - GV: Phát đề cho HS, thơng báo về thời gian làm bài và kết thúc - GV: Nhắc lại cho HS về quy chế làm bài kiểm tra trên lớp - GV: Xử lý các vi phạm nếu cĩ theo mức độ nặng dần - HS: Lắng nghe, làm bài IV. TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ: - Lưu ý một số tồn tại trong quá trình thực hành - Tuyên dương những học sinh giỏi, động viên khích lệ những học sinh cịn thao tác chậm V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Xem trước nội dung bài: “Học tốn với Toolkit Math” 27 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  28. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 Thứ ngày tháng năm Trường THCS Phan Bội Châu Kiểm tra: 15 phút (TH) Họ và tên: Mơn: TIN HỌC Lớp : 7/ Thời gian làm bài: 15 phút Điểm Lời nhận xét của thầy giáo Đề bài: Khởi động chương trình bảng tính Excel, nhập dữ liệu vào trang tính và thực hiện các yêu cầu sau: 1. Thực hiện các định dạng cần thiết để cĩ trang tính như hình sau: (6 đ) a. Dữ liệu trong hàng tiêu đề (hàng 3) được căn giữa với kiểu chữ đậm và cỡ chữ to hơn b. Dữ liệu trong cột Stt, Chiều cao, Nặng được căn giữa; trong các cột Họ và tên, Địa chỉ, Điện thoại – căn trái; trong cột Ngày sinh – căn phải. c. Dữ liệu trong cột chiều cao được định dạng với hai chữ số thập phân d. Các hàng được tơ màu nền phân biệt để dễ tra cứu 2. Xem trước các trang in, kiểm tra các dấu ngắt trang và thiết đặt hướng trang nằm ngang để in hết các cột trên một trang, thiết đặt lề thích hợp và lựa chọn để in nội dung giữa trang giấy theo chiều ngang (3 đ) 3. Lưu bảng tính với tên: “Danh sach lop em” (1đ) 28 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  29. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 CHỦ ĐỀ HỌC ĐẠI SỐ VỚI GEOGEBRA (Số tiết: 04) I. YÊU CẦU KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: + Kiến thức: - Hiểu cách sử dụng phần mềm học tốn với GEOGEBRA - HS phân biệt được màn hình chính và các chức năng trong phần mềm GEOGEBRA. - HS nêu được cách khởi động phần mềm, màn hình làm việc chính của phần mềm. + Kỹ năng: - HS thực hiện và thao tác được các lệnh chính đã học bằng cả hai cách từ hộp thoại và từ dịng lệnh. - HS sử dụng được các lệnh để tính tốn các biểu thức đơn giản và vẽ đồ thị đơn giản. - Vận dụng được các tính năng của phần mềm trong việc học tập và giải tốn trong chương trình học trên lớp của mình. - Sử dụng được các lệnh tính tốn nâng cao để tính giá trị biểu thức đại số, tính tốn với đa thức, giải phương trình đại số - Thực hiện được các chức năng: lệnh xố thơng tin, lệnh đặt nét vẽ và màu sắc trên cửa sổ vẽ đồ thị. + Thái độ: - Cĩ ý thức học tập, ham học hỏi, nghiêm túc, chú ý nghe giảng, tích cực tham gia xây dựng bài. - Thấy được ý nghĩa của phần mềm trong quá trình giải các bài tập, tính tốn và vẽ đồ thị II. BẢNG MƠ TẢ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Loại câu hỏi / Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung bài tập thấp HS thấy được phần mềm được thiết kế như một cơng cụ hỗ trợ giải bài tập, tính tốn và vẽ 1. Giới thiệu Lý thuyết đồ thị. phần mềm HS thấy được sức mạnh của máy tính và phần mềm máy tính hỗ trợ cho việc học tập HS biết cách Lý thuyết khởi động 29 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  30. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 2. Khởi phần mềm động phần mềm HS hiểu HS thực hiện được cách được khởi khởi động động phần Thực hành cũng tương mềm tự các phần mềm khác HS nhận HS phân biết được biệt được 3. Màn hình các khu vực các khu vực làm việc của Lý thuyết chính trên chính trên phần mềm màn hình màn hình làm việc của làm việc của phần mềm phần mềm HS biết cách HS hiểu tính tốn các được thơng biểu thức báo xuất đơn giản hiện trên bằng lệnh cửa sổ làm Lý thuyết từ cửa sổ việc chính dịng lệnh khi thực 4. Các lệnh và từ hộp hiện các tính tốn thoại. lệnh đơn giản HS sửa lỗi HS vận dụng tính tốn và lệnh để thực vẽ đồ thị khi hành thực hiện Thực hành cĩ lỗi được các lệnh tính tốn và vẽ đồ thị đơn giản. HS sửa lỗi HS vận dụng được trong cấu trúc các quá trình lệnh để thực 5. Thực Thực hành thực hiện hành thực hiện hành lệnh xảy ra các bài tập lỗi tính tốn và vẽ đồ thị III. ĐỀ XUẤT NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI: - Năng lực chung: + Năng lực sử dụng CNTT và truyền thơng - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực sử dụng phần mềm để thực hiện giải các bài tập, vẽ đồ thị Tuần 24 – Tiết 47 30 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  31. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 PHẦN MỀM HỌC TẬP: HỌC ĐẠI SỐ VỚI GEOGEBRA (T1) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS phân biệt được màn hình chính và các chức năng trong phần mềm GEOGEBRA. 2. Kĩ năng: - HS thực hiện và thao tác được các lệnh chính đã học bằng cả hai cách từ hộp thoại và từ dịng lệnh. 3.Thái độ: Rèn ý thức học tập nghiêm túc và sử dụng máy tính đúng mục đích. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: Phịng máy vi tính, (Projector), bài tập mẫu, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, đồ dùng học tập, các kiến thức đã học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra *Bài mới: 1. Giới thiệu bài học: Cĩ nhiều phần mềm giúp chúng ta học tập tốt các mơn học. GEOGEBRA là một phần mềm giúp các em học mơn tốn học. Trong tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu phần mềm này. 2. Dạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tính tốn với các số hữu tỉ Quan sát cửa sổ làm việc của chương trình. Trong cửa sổ Cas cĩ hai chế độ tính tốn: chính Trong cửa sổ Cas cĩ những chế độ làm việc xác và gần đúng nào? Trong chế độ tính tốn chính xác với số các Chế độ tính tốn chính xác với số. Các tính số sẽ được hiển thị như thế nào? tốn với số sẽ được thể hiển chính xác bằng phân số và căn thức Chế độ tính tốn gần đúng với số. Trong chế Trong chế độ tính tốn gần đúng với số các độ này, các tính tốn với số sẽ được thể hiện theo số được hiển thị như thế nào? số thập phân đã được lấy xấp xỉ gần đúng nhất, khơng hiện căn thức. Để làm việc với chế độ tính tốn gần đúng: Để làm việc với chế độ tính tốn gần đúng - Nháy chuột vào nút . ta thực hiện những thao tác nào? - Chọn lệnh Các tùy chọn > Làm trịn - Chọn số chữ thập phân sau dấu chấm. HS hoạt động nhĩm HS quan sát trả lời Đại diện nhĩm báo cáo Giáo viện đánh giá kết quả thực 31 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  32. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 hiện và chốt lại nhận xét. Ví dụ: Hoạt động 2: Tính tốn với biểu thức đại số, đơn thức, đa thức - GV: nêu 2 cách: các bước và làm mẫu 2: Tính tốn với biểu thức đại số, đơn thức, đa Cách 1: thức Tính tốn mở rộng với các biểu thức chứa chữ (biểu thức đại số hay đa thức) Với đa thức nên sử dụng các chữ x, y, z để thể hiện tên các biến. - Khi tính tốn với đa thức nên chọn chế độ tính tốn chính xác. - Nhập trực tiếp trên dịng lệnh của cửa sổ CAS Ví dụ: Cách 2: - Cĩ thể nhập trực tiếp đa thức hoặc định nghĩa chúng như một đối tượng tốn học - Học sinh chú ý quan sát, lắng nghe - GV: trình chiếu danh sách tên một số hàm - HS: thực hành Một đối tượng mới A(x) được tạo ra. - Cĩ thể tính các giá trị cụ thể của đa thức trên. Ví dụ: P(x,y):=x^2+x*y, Q(x):=2x^2+x-1 32 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  33. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 3. Củng cố: - GV khái quát nội dung bài học. - Lưu ý HS các cách nhập lệnh, kí hiệu các phép tốn trong cơng thức khi nhập lệnh. 4. Hướng dẫn về nhà: - HD HS về nhà học bài, làm bài tập SGK. Tuần 24 – Tiết 48 PHẦN MỀM HỌC TẬP: HỌC ĐẠI SỐ VỚI GEOGEBRA (tt) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:HS nêu được cách khởi động phần mềm, màn hình làm việc chính của phần mềm. 2.Kĩ năng: HS sử dụng được các lệnh để tính tốn các biểu thức đơn giản và vẽ đồ thị đơn giản. Vận dụng được các tính năng của phần mềm trong việc học tập và giải tốn trong chương trình học trên lớp của mình. 3.Thái độ: Rèn ý thức học tập nghiêm túc và sử dụng máy tính đúng mục đích. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: Phịng máy vi tính, (Projector), bài tập mẫu, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, đồ dùng học tập, các kiến thức đã học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Tổ chức ổn định lớp: * Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu các thành phần chính trên cửa sổ làm việc chính của phần mềm GEOGEBRA, ý nghĩa của từng thành phần? * Bài mới: 1. Giới thiệu bài học: Trong giờ học trước chúng ta đã làm quen với phần mềm Toolkitmath. Trong giờ này chúng ta sẽ đi thực hành một số nội dung của phần mềm này. 2. Dạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Khởi động phần mềm GV giới thiệu bài, phân máy cho HS, nêu yêu cầu giờ học. Em hãy khởi động phần mềm GEOGEBRA, - HS ổn định Tổ chức(1’), nghe GV giới quan sát, phân biệt các thành phần trên cửa sổ thiệu bài làm việc của phần mềm và chức năng của từng 33 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  34. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 ? Muốn khởi động phần mềm thành phần. GEOGEBRA ta làm thế nào? Hoạt động 2: Thực hành: (32’) HS khởi động phần mềm, thực hiện các thao tác theo yêu cầu của GV. 1. Tính giá trị các biểu thức sau: GV đưa ra một số biểu thức đại số đơn giản, a, 0,24.(-15/4); yêu cầu HS lớp thực hiện tính tốn. 5 1 5 5 1 2 b, : ( ) : ( ); ? Để tính giá trị các biểu thức ta sử dụng 9 11 22 9 15 3 lệnh gì? Nêu cú pháp lệnh? Em hãy tính c, 4,8+3,4+0,7 tốn các biểu thức đại số đơn giản sau bằng d, 23 +32.25- 54:(22+5) cách nhập lệnh từ cửa sổ dịng lệnh và bằng thanh bảng chọn. HS hoạt động nhĩm thực hiện tính giá trị 2. Tính tổng hai đa thức P(x) + Q(x) biết: các biểu thức bằng cách nhập lệnh từ cửa sổ P(x) = x2y – 2xy2 + 5xy + 3 dịng lệnh. Q(x) = 3xy2 + 5x2y – 7xy + 2 Đại diện nhĩm báo cáo Giáo viện đánh giá kết quả thực hiện và chốt lại nhận xét. 3. Củng cố: - GV nhận xét giờ thực hành, nêu những ưu và nhược điểm của HS, khen những em cĩ ý thức học tập tốt Rút kinh nghiệm giờ học. 4. Hướng dẫn về nhà: - HD HS về nhà học bài, ghi nhớ các thao tác đã học. - Đọc trước nội dung cịn lại trong bài, chuẩn bị giờ sau học tiếp. 34 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  35. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 PHẦN MỀM HỌC TẬP: HỌC ĐẠI SỐ VỚI GEOGEBRA (tt) Tuần 25 – Tiết 49 I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS tiếp tục tìm hiểu cách sử dụng phần mềm Học tốn với GEOGEBRA 2.Kĩ năng: Sử dụng được các lệnh tính tốn nâng cao để tính giá trị biểu thức đại số, tính tốn với đa thức, giải phương trình đại số Thực hiện được các chức năng: lệnh xố thơng tin, lệnh đặt nét vẽ và màu sắc trên cửa sổ vẽ đồ thị. 3.Thái độ: Vận dụng được các tính năng của phần mềm trong việc học tập và giải tốn. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: Phịng máy vi tính, (Projector), bài tập mẫu, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, đồ dùng học tập, các kiến thức đã học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Tổ chức ổn định lớp: * Kiểm tra bài cũ: Nêu một số tính lệnh tính tốn đơn giản và vẽ đồ thị đơn giản.? * Bài mới: 1. Giới thiệu bài học: Trong tiết trước chúng ta đã làm quen với phần mềm GEOGEBRA và một số lệnh tính tốn đơn giản. Trong tiết này chúng ta sẽ đi làm quen với các lệnh tính tốn nâng cao và một số chức năng chính của phần mềm. 2. Dạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tạo điểm trên mặt phẳng tọa độ ? Để hiển thị tọa độ hoặc lưới trên mặt phẳng - Để hiển thị tọa độ hoặc lưới trên mặt ta làm thế nào? phẳng ta nhấn nút chuột phải lê vị trí bất HS trả lời. kì trên Vùng làm việc, chọ Hệ trục tọa GV chốt trên màn hình độ hoặc Lưới. Để hiển thị tọa độ hoặc lưới trên mặt phẳng ta nhấn nút chuột phải lê vị trí bất kì trên Vùng làm việc, chọ Hệ trục tọa độ hoặc Lưới. GV lưu ý: Nếu nháy chuột lần thứ hai sẽ làm ẩn các đối tượng này. GV thực hiện mẫu, HS thực hiện. ? Nêu cách tạo điểm bằng cách nhập trực tiếp - Cách tạo điểm bằng cách nhập trực tiếp từ dịng lệnh? từ dịng lệnh: HS trả lời. =( , ) Gv chốt. :=( , ) Cách tạo điểm bằng cách nhập trực tiếp từ Ví dụ: A:=(1,2) hoặc A=(1,2) 35 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  36. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 dịng lệnh: =( , ) :=( , ) Ví dụ: A:=(1,2) hoặc A=(1,2) GV làm mẫu. HS thực hiện theo nhĩm. Hoạt động 2: Hàm số và đồ thị hàm số GV yêu cầu HS nhập lần lượt các lệnh sau và cho nhận xét: F:=3x A:=1 G:=ax+1 HS thực hiện và nhận xét. GV chốt: Trên vùng làm việc xuất hiện đồ thị của hàm số f, g. GV: Khi thay đổi giá trị của số a trên thanh trượt, đồ thị hàm số g thay đổi theo. ? Nêu cú pháp nhập hàm số? HS trả lời. GV chốt. Cú pháp nhập hàm số: := := a/x HS thực hiện. GV quan sát, giúp đỡ HS. ? Để thay đổi một số thuộc tính của đồ thị hàm số ta làm như thế nào? HS trả lời. GV chốt. - Thay đổi một số thuộc tính của đồ thị GV yêu cầu HS thực hiện thay đổi màu sắc hàm số: và nét vẽ cho đồ thị vừa vẽ. B1: Chọn hàm số f(x) trong cửa sổ Hiển HS thực hiện theo nhĩm. thị danh sách các đối tượng bên trái. B2: Nháy chuột tại nút hình tam giác bên trái dịng chữ Vùng làm việc. Bảng chọn hiện ra cho phép chọn màu, kiểu và nét vẽ của đồ thị. 3. Củng cố: - GV khái quát nội dung bài học, nhắc lại một số cú pháp lệnh cơ bản khi thực hiện các lệnh tính tốn nâng cao. 4. Hướng dẫn về nhà - HD HS về nhà học bài, làm bài tập SGK, SBT. - Học kĩ các nội dung đã học trong bài, chuẩn bị giờ sau thực hành. 36 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  37. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 Tuần 25 – Tiết 50 PHẦN MỀM HỌC TẬP: HỌC ĐẠI SỐ VỚI GEOGEBRA (tt) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS thực hành sử dụng phần mềm Học tốn với GEOGEBRA 2.Kĩ năng: Sử dụng được các lệnh tính tốn nâng cao để tính giá trị biểu thức đại số, tính tốn với đa thức, giải phương trình đại số Thực hiện được các chức năng: xố thơng tin, đặt nét vẽ và màu sắc trên cửa sổ vẽ đồ thị. 3.Thái độ: Vận dụng được các tính năng của phần mềm trong việc học tập và giải quyết các bài tốn từ đơn giản đến phức tạp hỗ trợ cho việc học tập hàng ngày của mình. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: Phịng máy vi tính, (Projector), bài tập mẫu, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, đồ dùng học tập, các kiến thức đã học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Tổ chức ổn định lớp: * Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong giờ * Bài mới: 1. Giới thiệu bài học: Học luơn phải gắn đơi với hành. Tiết này chúng ta sẽ đi thực hành các nội dung đã học trong tiết trước. 2. Dạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV giới thiệu phân máy cho HS, nêu yêu cầu giờ học. - HS ổn định Tổ chức(1’), hoạt động nhĩm (3em/1máy) lần lượt thực hiện các bài tập Thực hành: thực hành theo yêu cầu của GV. 1. Em hãy sử dụng phần mềm GEOGEBRA để tính giá trị các biểu thức sau: ? Muốn thực hiện các tính tốn phức tạp với a, x3.y4 + 2x3y4 các loại biểu thức đại số khác nhau ta sử b, 3.215.162 – 5. 22+ 43 dụng lệnh gì? c, 38.71 – 42.18 + 19.45 - HS trả lời các câu hỏi phát vấn của GV d, 612+[(3+17)-(4+5):3].2 - HS khởi động phần mềm HS hoạt động e, 630:{15+[(17-12).2+5]} nhĩm thực hiện tính giá trị các biểu thức bằng cách nhập lệnh từ cửa sổ dịng lệnh và bằng thanh bảng chọn GV quan sát, HD, sửa sai cho HS, nhận xét, 2. Thực hiện các phép tốn cộng, trừ và nhân đa đánh giá. thức: GV đưa ra nội dung bài tập 2 a, (6x2+x-1)+(4x3- 3x2+15) 37 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  38. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 ? Muốn thực hiện các phép tốn trên đơn b, (x2+2x+1).(x+1) thức và đa thức ta sử dụng lệnh gì? Nêu cú c, (3.215.162) – (5. 22). (210)2 pháp lệnh? d. Tính tổng hai đa thức P(x)+Q(x), biết: - HS trả lời các câu hỏi phát vấn của GV P(x)= x2y-2xy2+5xy+3; - HS hoạt động nhĩm (3em/1máy) thực hiện Q(x)= 3xy2+5x2y-7xy+2 các phép tốn cộng, trừ và nhân đa thức theo yêu cầu của GV - GV quan sát HS thực hiện, kiểm tra trực tiếp một vài em, nhận xét, đánh giá, cho 3. Em hãy tìm nghiệm của phương trình sau: điểm những em cĩ ý thức học tập tốt. a, 4x+2=0 ? Để tìm nghiệm của một đa thức ta sử dụng b, x2+2x+1=0 lệnh gì? Nêu cú pháp lệnh? c, x2 -1=0 - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi hoạt động d, 2x2+3x+4= 0 nhĩm (3em/1máy) thực hiện giải các phương trình đại số đơn giản theo yêu cầu của GV - GV quan sát, sửa sai cho HS, kiểm tra trực tiếp một vài em, nhận xét, đánh giá, cho 4. Em hãy định nghĩa các đa thức sau: điểm. f(x)=2x+5 GV đưa ra nội dung bài tập 4 g(x)=3x-4 - HS lần lượt thực hiện định nghĩa các đa h(x)=4x+2 thức và vẽ đồ thị hàm số tương ứng theo yêu - Vẽ đồ thị của hàm số tương ứng với các đa thức cầu của GV. này. Hoạt động vận dụng: HS luyện tập thêm một số bài tập trong SBT 3. Củng cố: - GV nhận xét giờ thực hành, nêu những ưu và nhược điểm của HS, khen những em cĩ ý thức học tập tốt  Rút kinh nghiệm giờ học. 4. Hướng dẫn về nhà: - HD HS về nhà học bài, ghi nhớ các thao tác đã học. - Đọc trước nội dung bài mới. Tuần 24 – Tiết 47 Tiết 1: HỌC TỐN VỚI TOOLKIT MATH I. MỤC TIÊU: + Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa của phần mềm - Biết cách khởi động, đĩng phần mềm 38 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  39. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 - Nhận biết và phân biệt được các màn hình chính và các chức năng chính của phần mềm - Biết tính tốn các biểu thức đơn giản từ cửa sổ dịng lệnh và từ hộp thoại + Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích và xử lí thơng tin - Sử dụng phần mềm để tính tốn các biểu thức đơn giản + Thái độ: - Cĩ ý thức học tập, ham học hỏi, nghiêm túc, chú ý nghe giảng, tích cực tham gia xây dựng bài. - Thấy được ý nghĩa của phần mềm trong quá trình giải các bài tập, tính tốn II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phịng máy, sách giáo khoa tin học 7 và một số đồ dùng dạy học. - Học sinh : Vở ghi bài, sách giáo khoa tin học 7 và một số đồ dùng học tập. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. DẪN NHẬP. - Ổn định, kiểm tra sĩ số. - Kiểm tra bài cũ. (khơng) - Giới thiệu bài học  Hơm nay chúng ta tạm ngưng tìm hiểu về chương trình bảng tính để bước sang tìm hiểu một phần mềm học tập. Phần mềm này sẽ hỗ trợ các em giải bài tập, tính tốn và vẽ đồ thị. Rất hữu ích cho các em trong quá trình học tốn. 2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG  Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm - GV: Mời 1 – 2 hs đọc nội dung sgk để hiểu hơn về ý 1. Giới thiệu phần mềm nghĩa, tác dụng phần mềm - Toolkit Math là phần mềm - HS: Đọc bài học tốn đơn giản nhưng hữu - GV: Giới thiệu, giải thích ý nghĩa, tác dụng của phần ích. Được thiết kế như một mềm cơng cụ hỗ trợ giải bài tập, - GV: Ghi bảng tính tốn và vẽ đồ thị. - HS: Lắng nghe, ghi bài - Tên đầy đủ: Toolkit for Interactive Mathematics (TIM) nghĩa là cơng cụ tương tác học tốn.  Hoạt động 2: Khởi động phần mềm - GV: Em hãy nêu các cách để khởi động một phần mềm ứng dụng đã được cài đặt trong máy tính? - HS: Suy nghĩ, trả lời - GV: Cách khởi động phần mềm Toolkit Math cũng tương tự như vậy. 2. Khởi động phần mềm - HS: Lắng nghe, ghi bài - B1: Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình - B2: Nháy chuột vào ơ giữa  Hoạt động 3: Màn hình làm việc của phần mềm - GV: Khởi động phần mềm cho hs quan sát và giới thiệu 3. Màn hình làm việc của 39 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  40. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 các khu vực chính của phần mềm phần mềm - HS: Quan sát, lắng nghe, ghi bài a. Thanh bảng chọn: Chứa các bảng chọn là nơi thực hiện Các lệnh chính của Thanh phần mềm. bảng b. Cửa sổ dịng lệnh chọn Là nơi gõ lệnh vào, khi gõ xong thì gõ phím Enter để thực hiện lệnh. c. Cửa sổ làm việc Cửa sổ vẽ đồ thị Là nơi để thể hiện tất cả các Cửa sổ lệnh làm việc đã thực hiện được của phần chính mềm d. Cửa sổ vẽ đồ thị hàm số: Cửa sổ dịng lệnh Là nơi thể hiện kết quả của lệnh vẽ đồ thị  Hoạt động 4: Các lệnh tính tốn đơn giản - GV: Hãy cho biết trong chương trình bảng tính Excel, các 4. Các lệnh tính tốn đơn phép tốn được sử dụng như thế nào giản - HS: Suy nghĩ, trả lời a. Tính tốn các biểu thức - GV: Tương tự như Excel, các phép tốn được sử dụng đơn giản trong phần mềm cũng như vậy  Bằng cửa sổ lệnh: - HS: Lắng nghe Simplify  3 1 a. b. 0,8 + (-0.3)  Bằng bảng chọn: 5 4 -B1: Nháy Algebra \ - GV: Thực hiện tính tốn ví dụ trên bằng 2 cách Simplify \ xuất hiện hộp - HS: Lắng nghe, quan sát thoại: - GV: Em hãy nhắc lại các cách tính tốn các biểu thức đơn giản trên - HS: Suy nghĩ, trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng - HS: Lắng nghe, ghi bài - GV: Nêu ví dụ và tổ chức hs thực hành trên máy các ví dụ trên - HS: Thực hành - GV: Quan sát, chỉ dẫn, sửa sai cho hs trong quá trình thực hành. - B2: Gõ biểu thức cần thích tại dịng Expression to simplify - B3: Nháy Ok  Ví dụ. Tính biểu thức sau: 3 3 4 a, ( 13).2 b, 24 4 7 5 40 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  41. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 IV. CỦNG CỐ: - Các thao tác tính tốn các biểu thức đơn giản? - Áp dụng tính các biểu thức sau: 3 3 4 a, ( 13 ).2 b , 2 4 4 7 5 V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Xem trước nội dung tiếp theo của bài VI. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 24 – Tiết 48 Tiết 2: HỌC TỐN VỚI TOOLKIT MATH (tt) I. MỤC TIÊU: + Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa của phần mềm - Biết cách khởi động, đĩng phần mềm - Biết cách vẽ đồ thị đơn giản - Biết cách tính tốn các biểu thức nâng cao + Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích và xử lí thơng tin - Sử dụng phần mềm để vẽ các đồ thị đơn giản - Sử dụng phần mềm tính tốn các biểu thức nâng cao + Thái độ: - Cĩ ý thức học tập, ham học hỏi, nghiêm túc, chú ý nghe giảng, tích cực tham gia xây dựng bài. - Thấy được ý nghĩa của phần mềm trong quá trình giải các bài tập, tính tốn và vẽ đồ thị II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phịng máy, sách giáo khoa tin học 7 và một số đồ dùng dạy học. - Học sinh : Vở ghi bài, sách giáo khoa tin học 7 và một số đồ dùng học tập. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. DẪN NHẬP. - Ổn định, kiểm tra sĩ số. - Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi Đáp án Biểu điểm Câu 1:  Bằng cửa sổ lệnh: 4 Trình bày các thao tác tính các Simplify  biểu thức đơn giản bằng 2  Bằng bảng chọn: 6 cách? - B1: Nháy Algebra \ Simplify \ xuất hiện hộp thoại - B2: Gõ biểu thức cần thích tại dịng Expression to simplify - B3: Nháy Ok Câu 2 41 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  42. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 Áp dụng tính giá trị biểu thức sau: 3 7 a. Simlify 3/7+7/9+5 5 a. 5 7 9 b. 0,6 + (-3)*0,42/0,2 b. 0.6 + (-0.3)*0.4^2/0.2 5 - Giới thiệu bài học  Hơm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về phần mềm Toolkit Math, tìm hiểu thêm các chức năng tính tốn nâng cao, vẽ đồ thị hàm số, tính tốn các đa thức, 2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG  Hoạt động 1: Vẽ đồ thị đơn giản - GV: Để vẽ đồ thị đơn giản ta dùng lệnh Plot 4. Các lệnh tính tốn đơn - GV: Thực hiện vẽ đồ thị hàm số y = 3x + 1 bằng lệnh giản Plot từ cửa sổ lệnh b. Vẽ đồ thị đơn giản - HS: Quan sát, lắng nghe */ Bằng cửa sổ lệnh: - GV: Em hãy nêu cú pháp vẽ đồ thị bằng lệnh Plot từ cửa Plot  sổ lệnh? */ Bằng bảng chọn - HS: Suy nghĩ, trả lời - B1: Nháy Plot \ 2D \ Graph - GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng Function \ Xuất hiện hộp - HS: Lắng nghe, ghi bài thoại - GV: Thực hiện vẽ đồ thị hàm số y = 3x + 1 bằng bảng - B2: Chọn phạm vi trục X tại chọn Plot From và To - GV: Em hãy nhắc lại các bước vẽ đồ thị bằng bảng chọn - B3: Nhập biểu thức chứa X Plot? của hàm số cần vẽ - HS: Suy nghĩ, trả lời - B4: Nháy Ok - GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng */ Ví dụ. Vẽ các đồ thị hàm - HS: Lắng nghe, ghi bài số sau: - GV: Tổ chức cho hs thực hành vẽ đồ thị a. y= 2*x + 1 - HS: Thực hành b. y= 1/x +3*x - GV: Quan sát, sửa sai, giải thích thắc mắc hs Nháy OK Phạm vi trục X Gõ biểu thức chứa X  Hoạt động 2: Các lệnh tính tốn nâng cao - GV: Lệnh Simplify khơng những cho phép tính tốn với 5. Các lệnh tính tốn nâng các phép tốn đơn giản, mà cịn cĩ thể thực hiện nhiều tính cao tốn phức tạp a. Biểu thức đại số - HS: Lắng nghe - Dùng lệnh Simplify 2 4 - Ví dụ: Tính tốn các biểu 17 thức sau: - GV: Thực hiện tính tốn với biểu thức 3 5 2 1 20 3 5 42 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  43. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 - HS: Quan sát, lắng nghe 4 5 a. - GV: Tổ chức hs thực hành ví dụ: 5 6 - HS: Thực hành 7 - GV: Quan sát, chỉ dẫn, sửa sai, giải thích thắc mắc của hs 2 4 b. 3 4 3 2 - GV: Một chức năng rất hay của phần mềm là thực hiện b. Tính tốn với đa thức được các phép tốn trên đơn thức và đa thức - GV: Giải thích cho hs thế nào là đơn thức, thế nào là đa thức - HS: Lắng nghe - GV: Để tính tốn với đa thức ta dùng lệnh Expand - GV: Thực hiện tính tốn đa thức: (2x2y)(9x3y2) bằng lệnh Expand từ cửa sổ lệnh: - HS: Quan sát, lắng nghe - GV: Em hãy nêu cú pháp lệnh tính tốn với đa thức từ  Bằng cửa sổ lệnh: cửa sổ lệnh? Expand  - HS: Suy nghĩ, trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng - HS: Lắng nghe, ghi bài - GV: Thực hiện tính tốn đa thức: (2x2y)(9x3y2) bằng lệnh Expand từ bảng chọn Algebra: - HS: Quan sát, lắng nghe - GV: Em hãy nêu các bướctính tốn với đa thức từ bảng  Bằng bảng chọn: chọn Algebra? - B1: Nháy Algebra \ Expand - HS: Suy nghĩ, trả lời \ Xuất hiện hộp thoại - GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng - B2: Gõ biểu thức cần tính tại - HS: Lắng nghe, ghi bài dịng Expression to Expand - B3: Nháy ok - GV: Tổ chức hs thực hành các ví dụ  Ví dụ: Tính tổng các đa - HS: Thực hành thức sau: - GV: Quan sát, chỉ dẫn, sửa sai, giải đáp thắc mắc của hs 1. x2y – 3xy + 3x2y – 3 + xy – 2x + 5 2. (x2y + 0,5xy3 – 7,5x3y2 + x3) + (3xy3 – x2y + 5,5x3y2) IV. CỦNG CỐ : - Cú pháp vẽ đồ thị hàm số đơn giản? - Cú pháp tính tốn với đa thức? V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem trước nội dung tiếp theo của bài VI. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 25 – Tiết 49 Tiết 3 HỌC TỐN VỚI TOOLKIT MATH (tt) I. MỤC TIÊU: + Kiến thức: - Biết cách thực hiện được một số lệnh chính từ hộp thoại và từ dịng lệnh 43 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  44. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 - Biết các lệnh tính tốn nâng cao - Biết mơt số chức năng khác của phần mềm + Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích và xử lí thơng tin - Sử dụng phần mềm để tính tốn các biểu thức nâng cao - Thực hiện được một số chức năng khác của phần mềm + Thái độ: - Cĩ ý thức học tập, ham học hỏi, nghiêm túc, chú ý nghe giảng, tích cực tham gia xây dựng bài. - Thấy được ý nghĩa của phần mềm trong quá trình giải các bài tập, tính tốn và vẽ đồ thị II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phịng máy, sách giáo khoa tin học 7 và một số đồ dùng dạy học. - Học sinh : Vở ghi bài, sách giáo khoa tin học 7 và một số đồ dùng học tập. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. DẪN NHẬP. - Ổn định, kiểm tra sĩ số. - Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi Đáp án Biểu điểm Câu 1: Viết cú pháp vẽ đồ thị đơn - Cú pháp: Plot  5 giản? - Áp dụng: Plot y = 2/x+2  5 Áp dụng vẽ đồ thị sau: 2 y = 2 x Câu 2 Viết cú pháp lệnh tính tốn với - Cú pháp Expand  5 đa thức? - Áp dụng: Expand (2/3*x^2 – 5 Áp dụng thực hiện phép cộng 3/2*y^3)+(1/3*x^2 + 3/2*y^3)  đa thức: 2 2 3 3 1 2 3 3 ( y ) ( y ) 3 x 2 3 x 2 - Giới thiệu bài học  Hơm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về phần mềm Toolkit Math, tìm hiểu thêm các chức năng tính tốn nâng cao, giải phương trình đại số, định nghĩa đa thức và đồ thị hàm số, và một số chức năng khác 2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG  Hoạt động 1: Giải phương trình đại số - GV: Giải thích cho hs thế nào là phương trình đại số, thế 5. Các lệnh tính tốn nâng nào là nghiệm của đa thức cao - HS: Lắng nghe c. Giải phương trình đại số - GV: Để tìm nghiệm của một đa thức chúng ta dùng lệnh  Bằng cửa sổ lệnh: 44 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  45. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 Solve Solve Solve  Bằng bảng chọn: - HS: Quan sát, lắng nghe - B1: Nháy Algebra \ Solve - GV: Em hãy nêu cú pháp giải phương trình đại số từ cửa Equation \ Xuất hiện hộp sổ lệnh thoại - HS: Suy nghĩ, trả lời - B2: Nhập phương trình tại ơ - GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng Equation to Solve - HS: Lắng nghe, ghi bài - B3: Nhập tên biến tại ơ - GV: Thực hiện tìm nghiệm của đa thức 3x + 1 bằng bảng Variable chọn Algebra - B4: Chọn Exact Solution \ - GV: Em hãy nhắc lại các bước vẽ đồ thị bằng bảng chọn ok Plot?  Ví dụ. Giải các phương - HS: Suy nghĩ, trả lời trình đại số sau: - GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng a. 2x – 6 = 0 - HS: Lắng nghe, ghi bài b. x2 – 3x + 2 = 0 - GV: Tổ chức cho hs thực hành ví dụ - HS: Thực hành - GV: Quan sát, sửa sai, giải thích thắc mắc hs  Hoạt động 2: Định nghĩa đa thức và đồ thị hàm số - GV: Giải thích cho hs hiểu thế nào là đơn thức, thế nào là 5. Các lệnh tính tốn nâng đa thức cao - HS: Lắng nghe d. Định nghĩa đa thức và đồ - GV: Định nghĩa đa thức là một chức năng rất mạnh của thị hàm số phần mềm. Chức năng này cho phép em dùng kí hiệu quen thuộc (f, g, ) để định nghĩa đa thức - GV: Để định nghĩa đa thức chúng ta dùng lệnh Make - HS: Lắng nghe - GV: Thực hiện định nghĩa đa thức P(x) = 3x-2 - HS: Quan sát, lắng nghe - GV: Em hãy nêu cú pháp định nghĩa đa thưc  Định nghĩa đa thức - HS: Suy nghĩ, trả lời - Cú pháp: - GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng Make - HS: Lắng nghe, ghi bài - GV: Tổ chức cho hs thực hành ví dụ VD: Định nghĩa đa thức F(x) - HS: Thực hành trên máy tính = 3x – 2 - GV: Sau lệnh trên, đa thức 3x-2 sẽ được định nghĩa thơng Make p(x) 3*x - 2 qua tên gọi F(x). Ví dụ ta cĩ thể tính: - Chú ý. Tính (3x - 2)(x2 + 1) Expand (x^2+1)*F(x) = ? - HS: Lắng nghe Cĩ thể tính: Expand F(x)*(x2 + 1)  Đồ thị hàm số - GV: Sau khi đã được định nghĩa đa thức thì cĩ thể thực Cú pháp: hiện lệnh graph để vẽ đồ thị của hàm số tương ứng Graph - HS: Quan sát, lắng nghe VD: Vẽ đồ thị y = 3x - 2 - GV: Nêu cú pháp vẽ đồ thị sau khi đã định nghĩa hàm số graph p - HS: Lắng nghe, ghi bài Chú ý. Vẽ đồ thị y = (3x - - GV: Cĩ thể vẽ được các đồ thị khác 2)(x2 + 1) 45 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  46. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 - HS: Quan sát, lắng nghe Graph F*(x2 + 1) - GV:Chúng ta cũng cĩ thể giải phương trình F(x) = 0 bằng  Giải phương trình lệnh Solve như sau: Cú pháp: - GV: Thực hiện vẽ đồ thị F(x) = 0 Solve  Hoạt động 3: Các chức năng khác - GV: Để thuận tiện cho quá trình làm việc thì phần mềm 6. Các chức năng khác cũng cung cấp thêm một số chức năng khác a) Làm việc trên cửa sổ dịng lệnh - GV: Cửa sổ dịng lệnh chỉ cĩ một dịng là nơi gõ và thực - Cĩ thể sửa lỗi chính tả hiện các lệnh. Tuy nhiên việc thực hiện các lệnh được tiến - Nếu gõ đúng kết quả hiện hành rất dễ dàng thị trên cửa sổ làm việc chinh, - HS: Lắng nghe nếu gõ sai phần mềm sẽ thơng báo - GV: Giải thích các lí do làm việc trên cửa sổ dịng lệnh - Sử dụng các phím mũi tên rất dễ dàng để quay lại các lệnh trước đã - HS: Quan sát, lắng nghe, ghi bài nhập - GV: Để thuận tiện cho việc vẽ đồ thị thì phần mềm cung b) Lệnh xĩa thơng tin trên cấp lệnh Clear để xĩa tồn bộ thơng tin đang cĩ trên cửa cửa sổ vẽ đồ thị sổ vẽ đồ thị hiện thời - Lệnh Clear - GV: Thực hiện lệnh Clear cho hs quan sát - HS: Quan sát, lắng nghe, ghi bài c) Các lệnh đặt nét vẽ và màu sắc trên cửa sổ vẽ đồ - GV: Ngồi ra phần mềm cịn cung cấp lệnh đặt nét vẽ và thị đặt màu sắc để đồ thị thêm phong phú  Lệnh đặt nét vẽ - GV: Thực hiện các lệnh đặt nét vẽ và đặt màu sắc cho hs Penwidth quan sát VD: Penwidth 3 - HS: Quan sát, lắng nghe, ghi bài  Lệnh đặt màu sắc Pencolor VD: Pencolor red Quy định màu : Tên màu Tên màu tiếng Anh tiếng Việt Blue Xanh Red Đỏ Black Đen Magenta Hồng ellow Vàng IV. CỦNG CỐ: - Cú pháp giải phương trình đại số? - Cú pháp định nghĩa đa thức? - Cú pháp vẽ đồ thị sau khi đã được định nghĩa đa thức? V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Xem trước nội dung tiếp theo của bài 46 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  47. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 VI. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 25 – Tiết 50 Tiết 4 HỌC TỐN VỚI TOOLKIT MATH (tt) I. MỤC TIÊU: + Kiến thức: - Biết cách khởi động, đĩng phần mềm - Nhận biết và phân biệt được các màn hình chính và các chức năng chính của phần mềm - Biết cách thực hiện được một số lệnh chính từ hộp thoại và từ dịng lệnh - Biết một số tính năng của phần mềm trong học tập + Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích và xử lí thơng tin - Thực hiện thành thạo các tác tính tốn các biểu thức đơn giản và nâng cao - Thực hiện thành thạo các thao tác vẽ các đồ thị hàm số đơn giản + Thái độ: - Cĩ ý thức học tập, ham học hỏi, nghiêm túc, chú ý nghe giảng, tích cực tham gia xây dựng bài. - Thấy được ý nghĩa của phần mềm trong quá trình giải các bài tập, tính tốn và vẽ đồ thị II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phịng máy, sách giáo khoa tin học 7 và một số đồ dùng dạy học. - Học sinh : Vở ghi bài, sách giáo khoa tin học 7 và một số đồ dùng học tập. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. DẪN NHẬP. - Ổn định, kiểm tra sĩ số. - Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi Đáp án Biểu điểm Câu 1: Viết cú pháp giải phương - Cú pháp: Solve  Áp dụng giải phương trình - Áp dụng: Solve 2*x^2-x-1/2=1/2 x  5 sau: 2x2 – x – 1/2 = 1/2 Câu 2 Viết cú pháp lệnh định nghĩa - Cú pháp Make  5 đa thức? - Áp dụng: Make Q(x) 2*x^2-x-1/2  5 Áp dụng định nghĩa đa thức sau: Q(x)= 2x2 – x – 1/2 - Giới thiệu bài học  Hơm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về phần mềm Toolkit Math, tìm hiểu thêm một 47 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  48. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 số chức năng khác của phần mềm 2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG  Hoạt động 1: Bài 1 - GV: Nêu yêu cầu của bài tập 1 7. Thực hành Tính giá trị biểu thức sau: */ Bài 1 5 1 5 5 1 2 a/ 0,24 . (-15)/4; b/ : ( ) : ( ) ; 9 11 22 9 15 3 - HS: Lắng nghe - GV: Hướng dẫn hs làm bài -  Hoạt động 2: Thực hành - GV: Tổ chức cho hs làm các bài tập trong SGK 7. Thực hành a) Tính giá trị biểu thức sau: 5 1 5 5 1 2 0,24 . (-15)/4; : ( ) : ( ) ; 9 11 22 9 15 3 b) Vẽ đồ thị các hàm số sau: y = 4x + 1; y = 3/x; y = 3 – 5x; y = 3x. c) Tính tổng hai đa thức P(x) + Q(x), biết: P(x) = x2y – 2xy2 + 5xy + 2 Q(x) = 3xy2 + 5x2y + 2. - HS: Thực hành - GV: Quan sát, hướng dẫn, sửa sai cho hs trong quá trình thực hành IV. CỦNG CỐ: - Lệnh xĩa thơng tin trên cửa sổ vẽ đồ thị? - Cú pháp lệnh đặt nét vẽ và đặt màu sắc? V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Xem trước nội dung bài 8 VI. RÚT KINH NGHIỆM CHỦ ĐỀ SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU (Số tiết: 04) I. YÊU CẦU KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ + Kiến thức: - Hiểu được nhu cầu sắp xếp và lọc dữ liệu 48 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  49. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 - Biết sắp xếp một trang tính (hay một vùng) dữ liệu. - Biết tìm kiếm bằng lệnh lọc (Filter) dữ liệu. + Kỹ năng: - Kĩ năng quan sát, phân tích và xử lí thơng tin - Kĩ năng áp dụng lí thuyết vào các bài tập thực hành cụ thể - Thực hiện được sắp xếp, tìm kiếm và lọc dữ liệu. + Thái độ: - Cĩ ý thức học tập, ham học hỏi, nghiêm túc, chú ý nghe giảng, tích cực tham gia xây dựng bài. - Thấy được ý nghĩa của việc sắp xếp và lọc dữ liệu giúp dễ tìm kiếm, so sánh thơng tin. II. BẢNG MƠ TẢ YÊU CẦU CẦN ĐẠT Loại câu hỏi / Vận dụng Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng cao bài tập thấp HS thấy HS chỉ ra và HS vận dụng được mục giải thích các thao tác đích của sắp được các sắp xếp dữ xếp dữ liệu thao tác sắp liệu để mơ tả Lý thuyết xếp dữ liệu thao tác sắp trong cột xếp dữ liệu trong một 1. Sắp xếp trang tính dữ liệu HS sửa lỗi HS thực hiện HS thực hiện được trong được các thao được các thao quá trình tác sắp xếp dữ tác sắp xếp dữ Thực hành sắp xếp cĩ liệu trong cột liệu theo lỗi theo một tiêu nhiều tiêu chuẩn chuẩn HS thấy HS chỉ ra và HS vận dụng được mục giải thích các thao tác đích của lọc được các lọc dữ liệu để dữ liệu thao tác lọc mơ tả thao tác dữ liệu lọc dữ liệu Lý thuyết trong một trang tính HS thực hiện được các thao tác lọc dữ liệu thỏa mãn các 2. Lọc dữ HS sửa lỗi tiêu chuẩn HS thực hiện liệu được trong nhất định được thao tác quá trình lọc lọc các hàng Thực hành cĩ lỗi cĩ giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất 49 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  50. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 HS sửa lỗi HS thực hiện 3. Thực được trong được các thao hành. Ai là quá trình tác sắp xếp và Thực hành người học sắp xếp và lọc dữ liệu giỏi lọc dữ liệu trong các bài cĩ lỗi tập cụ thể III. ĐỀ XUẤT NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI - Năng lực chung: + Năng lực sử dụng CNTT và truyền thơng - Năng lực chuyên biệt: + Quản lí dữ liệu trong chương trình bảng tính điện tử Tuần 26 – Tiết 51 Bài 8: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU I. MỤC TIÊU: + Kiến thức: - Hiểu được khái niệm và nhu cầu của sắp xếp dữ liệu - Biết thực hiện các bước sắp xếp dữ liệu + Kỹ năng: - Kĩ năng quan sát, phân tích và xử lí thơng tin - Kĩ năng áp dụng lí thuyết vào thực hành - Thực hiện được sắp xếp dữ liệu + Thái độ: - Cĩ ý thức học tập, ham học hỏi, nghiêm túc, chú ý nghe giảng, tích cực tham gia xây dựng bài. - Thấy được ý nghĩa của việc sắp xếp dữ liệu giúp dễ tìm kiếm, so sánh dữ liệu. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phịng máy, sách giáo khoa tin học 7 và một số đồ dùng dạy học. - Học sinh : Vở ghi bài, sách giáo khoa tin học 7 và một số đồ dùng học tập. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. DẪN NHẬP. - Ổn định, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra bài cũ(khơng). - Giới thiệu bài  Thanh bảng chọn Excel cĩ một điểm khác biệt so với thanh bảng chọn trong Word. Đĩ chính là bảng chọn Data. Bảng chọn Data chứa các lệnh để xử lí dữ liệu trong Excel. Chủ đề hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu hai chức năng trong bảng chọn Data là sắp xếp và lọc dữ liệu. 2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG  Hoạt động 1: Mục đích, khái niệm - GV: Cho hs quan sát 2 trang tính: 50 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  51. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 - HS: Quan sát - GV: Em hãy tìm một bạn cĩ tên là “Lê Thái Anh” và cho biết bạn cĩ điểm trung bình là bao nhiêu? - HS: Quan sát, trả lời - GV: Trong hai trang tính thì trang tính nào giúp em tìm nhanh như vậy? - HS: Trả lời - GV: Trang tính số 1 sẽ giúp chúng ta tìm nhanh ra bạn “Lê Thái Anh” vì ở cột C tên các bạn được sắp xếp theo bảng chữ cái - HS: Lắng nghe - GV: Em hãy tìm bạn cĩ điểm trung bình cao nhất và bạn cĩ điểm trung bình thấp nhất? - HS: Quan sát, trả lời - GV: Trong hai trang tính thì trang tính nào giúp em tìm nhanh như vây? - HS: Trả lời - GV: Trang tính số 2 sẽ giúp chúng ta tìm nhanh vì ở cột H (Điểm trung bình) dữ liệu được sắp xếp theo thứ tự  Khái niệm: Sắp xếp dữ giảm dần liệu là hốn đổi vị trí các - HS: Lắng nghe hàng để giá trị dữ liệu trong - GV: Từ ví dụ trên em hãy cho biết mục đích của việc sắp một hay nhiều cột được sắp xếp dữ liệu? xếp theo thứ tự tăng dần hay - HS: Suy nghĩ, trả lời giảm dần. Mặc định, thứ tự - GV: Mục đích của sắp xếp dữ liệu là giúp dễ dàng tìm của cột cĩ dữ liệu kiểu kí tự kiếm, so sánh dữ liệu là thứ tự trong bảng chữ cái - HS: Lắng nghe tiếng Anh. - GV: Tiếp tục cho hs quan sát hai trang tính và hướng dẫn hs tìm khái niệm sắp xếp dữ liệu - HS: Quan sát - GV: Hướng dẫn hs rúi ra khái niệm lọc dữ liệu - GV: Khi sắp xếp dữ liệu thì các hàng sẽ hốn đổi vị trí cho nhau để dữ liệu trong các cột được sắp xếp theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần 51 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  52. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 - GV: Sắp xếp dữ liệu là gi? - HS: Suy nghĩ, trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng - HS: Lắng nghe, ghi bài  Hoạt động 2: Sử dụng nút lệnh - GV: Giới thiệu chức năng của hai nút lệnh sắp xếp dữ 1. Sử dụng nút lệnh liệu Ascending: Tăng dần Descending: Giảm dần  Các bước sắp xếp dữ liệu - HS: Quan sát, lắng nghe - B1: Nháy chuột chọn một ơ - GV: Thực hiện vài lần các bước sắp xếp dữ liệu cho hs trong cột cần sắp xếp quan sát - HS: Quan sát, lắng nghe - B2: Nháy nút Sort - GV: Em hãy trình bày các bước để sắp xếp dữ liệu bằng Ascending (hoặc nút nút lệnh? Sort Descending) trên thanh - HS: Suy nghĩ, trả lời cơng cụ để sắp xếp theo thứ - GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng tự tăng dần (hoặc giảm - HS: Lắng nghe, ghi bài dần). - GV: Trường hợp các em khơng nhìn thấy các nút lệnh , trên thanh cơng cụ. Hãy thực hiện theo các bước  Lưu ý: (sgk) sau: - GV: Thực hiện mẫu cho hs quan sát - HS: Quan sát, lắng nghe - GV: Hãy trình bày và thực hiện các bước để sắp xếp từ cao xuống thấp (giảm dần) Tổng kết phiếu bầu chọn Miss? 52 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  53. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 - GV: Mời HS lên thực hành sắp xếp theo yêu cầu - HS: Thực hành - GV: Quan sát, hướng dẫn, sửa sai cho hs - GV: Hãy trình bày và thực hiện các bước để sắp xếp từ thấp lên cao (tăng dần) trong cột Điểm trung bình? - GV: Mời HS lên thực hành sắp xếp theo yêu cầu - HS: Thực hành - GV: Trong trường hợp này nếu chúng ta sử dụng nút lệnh để sắp xếp thì máy sẽ báo lỗi: Thao tác này địi hỏi các ơ trong vùng dữ liệu sắp xếp phải cĩ kích thước giống nhau - GV: Giải thích lỗi cho hs - HS: Lắng nghe - GV: Ở trường hợp này chúng ta khơng thể sử dụng các nút lệnh để sắp xếp mà phải sử dụng cách khác. Chúng ta sẽ tìm hiểu ở mục 2  Hoạt động 3: Sử dụng hộp thoại Sort - GV: Thực hiện mẫu các bước sắp xếp bằng hộp thoại 2. Sử dụng hộp thoại Sort Soft cho hs quan sát - HS: Quan sát, lắng nghe - B 1: Nháy chọn một ơ trong - GV: Em hãy nhắc lại các bước sắp xếp dữ liệu bằng hộp vùng chứa dữ liệu cần sắp thoại Sort? xếp - HS: Suy nghĩ, trả lời - B 2: Nháy Data \ Sort - GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng Xuất hiện hộp thoại Sort - HS: Lắng nghe, ghi bài - B3: Nháy nút mũi tên ơ Sort By, chọn cột cần sắp xếp - B4: Nháy chọn Ascending 53 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  54. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 (hoặc Descending) và nháy OK - GV: Tổ chức hs thực hành sắp xếp bằng cách sử dụng hộp thoại Sort - GV: Hãy trình bày và thực hiện các bước để sắp xếp từ thấp lên cao (tăng dần) trong cột Điểm trung bình? - GV: Mời HS lên thực hành sắp xếp theo yêu cầu - HS: Thực hành - GV: Nhận xét, sửa sai cho hs - GV: Ngồi ra sắp xếp dữ liệu bằng hộp thoại Sort cịn cĩ thêm tác dụng nữa đĩ là cĩ thể sắp xếp nhiều tiêu chuẩn cùng một lúc - GV: Nêu ví dụ - HS: Quan sát, lắng nghe - GV: Hướng dẫn, giải thích cho hs sử dụng hộp thoại Sort để sắp xếp dữ liệu với nhiều tiêu chuẩn - HS: Quan sát, lắng nghe IV. CỦNG CỐ: - Trong quá trình thực hành - Câu hỏi trắc nghiệm V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài cũ, làm bài tập 1 (Sgk) - Xem trước nội dung phần “Lọc dữ liệu” VI. RÚT KINH NGHIỆM: 54 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  55. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 Tuần 26 – Tiết 52 Bài 8: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU (tt) I. MỤC TIÊU: + Kiến thức: - Hiểu được khái niệm lọc dữ liệu và mục đích của lọc dữ liệu - Thực hiện được thao tác lọc dữ liệu và lọc các hàng cĩ giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) + Kỹ năng: - Kĩ năng quan sát, phân tích và xử lí thơng tin - Kĩ năng áp dụng lí thuyết vào các bài tập thực hành cụ thể - Thực hiện thao tác lọc dữ liệu. + Thái độ: - Cĩ ý thức học tập, ham học hỏi, nghiêm túc, chú ý nghe giảng, tích cực tham gia xây dựng bài. - Thấy được ý nghĩa của việc sắp xếp và lọc dữ liệu giúp dễ tìm kiếm, so sánh dữ liệu II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phịng máy, sách giáo khoa tin học 7 và một số đồ dùng dạy học. - Học sinh : Vở ghi bài, sách giáo khoa tin học 7 và một số đồ dùng học tập. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. DẪN NHẬP. - Ổn định, kiểm tra sĩ số. - Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi Đáp án Biểu điểm Các bước sắp xếp dữ liệu - B : Nháy chuột chọn một ơ trong cột cần 4 Câu 1: 1 sắp xếp Hãy nêu các bước sắp xếp dữ liệu bằng nút lệnh trên thanh - B : Nháy nút (Sort Ascending) hoặc 2 6 cơng cụ? nút (Sort Descending) trên thanh cơng cụ để sắp xếp theo thứ tự tăng dần (hoặc giảm dần). - B1: Nháy chọn một ơ trong vùng chứa 2.5 dữ liệu cần sắp xếp - B : Nháy Data \ Sort Xuất hiện hộp 2.5 Câu 2 2 thoại Sort Hãy nêu các bước sắp xếp dữ - B : Nháy nút mũi tên ơ Sort By, chọn cột 2.5 liệu bằng hộp thoại Soft? 3 cần sắp xếp - B4: Nháy chọn Ascending hoặc 2.5 Descending. 2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG  Hoạt động 1: Khái niệm - GV: Quan sát trang tính: 1. Khái niệm 55 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  56. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 - GV: Lớp cĩ bao nhiêu bạn “Nam” là dân tộc “Nùng” thuộc huyện “Xuân Lộc”? - HS: Quan sát - GV: Để giải quyết bài tốn trên thì Excel đã cung cấp chức năng là “lọc” dữ liệu - GV: Lọc dữ liệu là gì?  Khái niệm - HS: Suy nghĩ, trả lời Lọc dữ liệu là chọn và - GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng chỉ hiện thị các hàng thỏa - HS: Lắng nghe, ghi bài mãn các tiêu chuẩn nhất định - GV: Kết quả lọc dữ liệu khơng sắp xếp lại dữ liệu; kết nào đĩ. quả lọc được hiện thị theo thứ tự ban đầu, cịn các hàng  Lưu ý: Kết quả lọc dữ liệu khác bị ẩn đi. khơng sắp xếp lại dữ liệu; kết quả lọc được hiện thị theo thứ tự ban đầu, cịn các hàng khác bị ẩn đi.  Hoạt động 2: Lọc dữ liệu - GV: Thực hiện các thao tác lọc dữ liệu cho hs quan sát 2. Lọc dữ liệu - HS: Lắng nghe, quan sát  Lọc gồm hai bước - GV: Nêu các bước lọc dữ liệu? */ Chuẩn bị - HS: Suy nghĩ, trả lời - B1: Nháy chuột chọn một - GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng cột trong vùng cĩ dữ liệu cần - HS: Lắng nghe, ghi bài lọc. - B2: Nháy Data \ Filter \ - GV: Trong quá trình lọc cần lưu ý các điểm sau: AutoFilter Xuất hiện các - GV: Nêu và giải thích cho hs hiểu mũi tên trên các tiêu đề cột - HS: Quan sát, lắng nghe, ghi bài */ Lọc - B1: Nháy mũi tên để xem các giá trị chuẩn - B2: Chọn giá trị chuẩn phù hợp với yêu cầu  Chú ý: 56 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  57. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 - Cĩ thể chọn cột khác để tiếp - GV: Lọc ra những bạn nam là dân tộc Thái thuộc Huyện tục lọc Cẩm mỹ - Hiện thị tất cả: Nháy Data \ Filter \ Show All - Thốt chế độ lọc: Nháy Data \ Filter \ AutoFilter - GV: Tổ chức cho hs thực hành  Lọc các hàng cĩ giá trị - HS: Thực hành lớn nhất (nhỏ nhất) - GV: Quan sát, hướng dẫn, sửa sai cho hs - B1: Nháy nút mũi tên trên - GV: Lọc cịn cĩ thêm chức năng nữa. Đĩ là lọc các hàng tiêu đề cột và chọn Top 10 cĩ giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất Xuất hiện hộp thoại Top 10 - GV: Giải thích và thực hiện các bước lọc AutoFilter - HS: Quan sát, lắng nghe, ghi bài - B2: Chọn Top (lớn nhất) hoặc Bottom (nhỏ nhất) - GV: Lọc các hàng cĩ giá trị lớn nhất (nhỏ nhât) khơng sử - B3: Chọn hoặc nhập số hàng dụng được với các cột cĩ dữ liệu là kí tự cần lọc và nháy Ok - HS: Lắng nghe, ghi bài  Lưu ý: - GV: Lọc ra ba bạn cĩ tổng phiếu bầu cao nhất Khơng sử dụng được với các cột cĩ dữ liệu là kí tự - GV: Tổ chức hs thực hành - HS: Thực hành - GV: Quan sát, hướng dẫn, sửa sai IV. CỦNG CỐ: - Các bước lọc dữ liệu? - Lọc các hàng cĩ giá trị lớn nhất (nhỏ nhất)? V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài cũ - Làm bài tập sgk - Xem trước nội dung bài thực hành 8 VI. RÚT KINH NGHIỆM: 57 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  58. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 Tuần 27 – Tiết 53 Bài thực hành 8: AI LÀ NGƯỜI HỌC GIỎI I. MỤC TIÊU: + Kiến thức: - Biết sắp xếp một trang tính (hay một vùng) dữ liệu. - Biết tìm kiếm bằng lệnh lọc (Filter) dữ liệu. + Kỹ năng: - Kĩ năng quan sát, phân tích và xử lí thơng tin - Kĩ năng áp dụng lí thuyết vào các bài tập thực hành cụ thể - Thực hiện được sắp xếp, tìm kiếm và lọc dữ liệu. + Thái độ: - Cĩ ý thức học tập, ham học hỏi, nghiêm túc, chú ý nghe giảng, tích cực tham gia xây dựng bài. - Thấy được ý nghĩa của việc sắp xếp và lọc dữ liệu giúp dễ tìm kiếm, so sánh thơng tin. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phịng máy, sách giáo khoa tin học 7 và một số đồ dùng dạy học. - Học sinh : Vở ghi bài, sách giáo khoa tin học 7 và một số đồ dùng học tập. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. DẪN NHẬP. - Ổn định, kiểm tra sĩ số. - Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi Đáp án Biểu điểm Các bước sắp xếp dữ liệu - B1: Nháy chuột chọn một ơ trong cột cần sắp xếp 10đ Câu 1: Trình bày các bước sắp xếp dữ - B2: Nháy nút (Sort Ascending) hoặc liệu? nút (Sort Descending) trên thanh cơng cụ để sắp xếp theo thứ tự tăng dần (hoặc giảm dần). Lọc gồm hai bước */ Chuẩn bị 5đ - B1: Nháy chuột chọn một cột trong vùng cĩ dữ liệu cần lọc. Câu 2: - B : Nháy Data \ Filter \ AutoFilter Trình bày các bước cần thực 2 Xuất hiện các mũi tên trên các tiêu đề cột hiện khi lọc dữ liệu */ Lọc 5đ - B1: Nháy mũi tên trên các tiêu đề cột - B2: Chọn giá trị chuẩn phù hợp với yêu cầu - Giới thiệu bài học  Tiết học trước các em đã được tìm hiểu về chức năng sắp xếp và lọc dữ liệu. Hơm nay các em sẽ dựa vào những kiến thức đĩ để thực hành làm các bài tập cụ thể 2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 58 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  59. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG  Hoạt động 1: Mục đích, yêu cầu - GV: Nêu và giải thích mục đích, yêu cầu của bài thực 1. Mục đích, yêu cầu hành - Biết và thực hiện được các - HS: Lắng nghe thao tác sắp xếp dữ liệu - Biết và thực hiện được các bước lọc dữ liệu  Hoạt động 2: Bài tập 1 - GV: Mời 1-2 bạn đọc yêu cầu bài tập 1 2. Nội dung - HS: Đọc bài */ Bài tập 1. Sắp xếp và lọc - GV: Hướng dẫn hs làm bài tập 1 dữ liệu - HS: Lắng nghe Yêu cầu: - GV: Tổ chức hs thực hành làm bài tập 1 Khởi động Excel, mở bảng - HS: Thực hành tính Bang diem lop em - GV: Quan sát, hướng dẫn, sửa sai cho hs a)Thực hiện các thao tác sắp xếp b) Thực hiện các thao tác lọc chọn các bạn cĩ điểm 10 mơn Tin học c)Lọc các bạn cĩ điểm trung bình cả năm là một trong ba điểm cao nhất và một trong hai bạn thấp nhất  Hoạt động 3: Bài tập 2 - GV: Mời 1-2 bạn đọc yêu cầu bài tập 1 */ Bài tập 2. Sắp xếp và lọc - HS: Đọc bài dữ liệu - GV: Hướng dẫn hs làm bài tập 1 a) Mở bảng tính Cac nuoc - HS: Lắng nghe DNA - GV: Tổ chức hs thực hành làm bài tập 1 b) Sắp xếp: - HS: Thực hành - Diện tích tăng dần hoặc - GV: Quan sát, hướng dẫn, sửa sai cho hs giảm dần - Dân số tăng dần hoặc giảm dần - Mật độ dân số tăng dần hoặc giảm dần - tỉ lệ số dân thành thị tăng dần hoặc giảm dần C) Lọc: - Các nước cĩ diện tích là một trong năm nước diện tích lớn nhất - Các nước cĩ số dân là một trong ba số dân nhỏ nhất - Các nước cĩ mật độ dân số là một trong ba mật đọ dân số cao nhất 59 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  60. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 IV. CỦNG CỐ: - Nhận xét và rút kinh nghiệm - Tuyên dương và cho điểm những bạn thực hành tốt đồng thời phê bình những bạn chưa nghiêm túc V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Xem trước nội dung cịn lại của bài VI. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 27 – Tiết 54 Bài thực hành 8: AI LÀ NGƯỜI HỌC GIỎI (tt) I. MỤC TIÊU: + Kiến thức: - Biết sắp xếp một trang tính (hay một vùng) dữ liệu. - Biết tìm kiếm bằng lệnh lọc (Filter) dữ liệu. + Kỹ năng: - Kĩ năng quan sát, phân tích và xử lí thơng tin - Kĩ năng áp dụng lí thuyết vào các bài tập thực hành cụ thể - Thực hiện được sắp xếp, tìm kiếm và lọc dữ liệu. + Thái độ: - Cĩ ý thức học tập, ham học hỏi, nghiêm túc, chú ý nghe giảng, tích cực tham gia xây dựng bài. - Thấy được ý nghĩa của việc sắp xếp và lọc dữ liệu giúp dễ tìm kiếm, so sánh thơng tin. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phịng máy, sách giáo khoa tin học 7 và một số đồ dùng dạy học. - Học sinh : Vở ghi bài, sách giáo khoa tin học 7 và một số đồ dùng học tập. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. DẪN NHẬP. - Ổn định, kiểm tra sĩ số. - Kiểm tra bài cũ. Trong quá trình thực hành - Giới thiệu bài học  Tiết học trước các em đã được tìm hiểu về chức năng sắp xếp và lọc dữ liệu. Hơm nay các em sẽ dựa vào những kiến thức đĩ để thực hành làm các bài tập cụ thể 2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG  Hoạt động 1: Bài tập 2 60 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  61. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 - GV: Mời 1-2 bạn đọc yêu cầu bài tập 1 */ Bài tập 2. Sắp xếp và lọc - HS: Đọc bài dữ liệu - GV: Hướng dẫn hs làm bài tập 1 a) Mở bảng tính Cac nuoc - HS: Lắng nghe DNA - GV: Tổ chức hs thực hành làm bài tập 1 b) Sắp xếp: - HS: Thực hành - Diện tích tăng dần hoặc - GV: Quan sát, hướng dẫn, sửa sai cho hs giảm dần - Dân số tăng dần hoặc giảm dần - Mật độ dân số tăng dần hoặc giảm dần - tỉ lệ số dân thành thị tăng dần hoặc giảm dần C) Lọc: - Các nước cĩ diện tích là một trong năm nước diện tích lớn nhất - Các nước cĩ số dân là một trong ba số dân nhỏ nhất - Các nước cĩ mật độ dân số là một trong ba mật đọ dân số cao nhất  Hoạt động 2: Bài tập 3 - GV: Mời 1-2 bạn đọc yêu cầu bài tập 3 */ Bài tập 3. Tìm hiểu thêm - HS: Đọc bài về sắp xếp và lọc dữ liệu - GV: Hướng dẫn hs làm bài tập 3 Yêu cầu: - HS: Lắng nghe a) Sử dụng trang tính BT2. - GV: Tổ chức hs thực hành làm bài tập 3 Nháy chuột tại một ơ ngồi - HS: Thực hành danh sách dữ liệu. Thực hiện - GV: Quan sát, hướng dẫn, sửa sai cho hs thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu Nếu nháy một ô ngoài danh sách dữ liệu nhưng là ô sát với dữ liệu thì ta thực hiện được các thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu thành công. Nhưng nếu chọn ô ngoài khối các ô A1:A17 thì sẽ không thực hiện được. b) Chèn ít nhất một hàng trống vào giữa hai nước Ma- lai-xi-a và Mi-an-ma. Nháy chọn C3 và thực hiện thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu Khi chèn thêm một hàng trống thì khi đĩ trang tính được coi là hai bảng dữ liệu khác nhau. Do vậy mà việc sắp xếp và 61 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  62. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 lọc dữ liệu chỉ thực hiện được với bảng dữ liệu phía trên gồm 2 nước: từ Bru-nây đến Ma-lai-xi-a c) Sử dụng lại BT2. Chèn ít nhất một hàng trống vào giữa cột D và cột E. Thực hiện thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu Tương tự khi chèn thêm cột thì bảng dữ liệu được chia thành hai bảng và khi thực hiện thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu sẽ ngầm định tiến hành như hai bảng dữ liệu riêng biệt. IV. CỦNG CỐ: - Nhận xét và rút kinh nghiệm - Tuyên dương và cho điểm những bạn thực hành tốt đồng thời phê bình những bạn chưa nghiêm túc V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Xem lại kiến thức từ bài 6 – 9. Tiết sau ơn tập để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết lí thuyết. VI. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 28 – Tiết 55 ƠN TẬP I. MỤC TIÊU: + Kiến thức: - Nhớ lại kiến thức đã học từ bài 6 đến bài 8 - Nhớ lại kiến thức bài Học tốn với Toolkit Math + Kỹ năng: - Rèn kĩ năng phân tích và xử lí thơng tin - Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức cũ - Rèn kĩ năng làm các bài tập trắc nghiệm + Thái độ: - Cĩ ý thức học tập, ham học hỏi, nghiêm túc, chú ý nghe giảng, tích cực tham gia xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phịng máy, sách giáo khoa tin học 7 và một số đồ dùng dạy học. - Học sinh : Vở ghi bài, sách giáo khoa tin học 7 và một số đồ dùng học tập. 62 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  63. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. DẪN NHẬP. - Ổn định, kiểm tra sĩ số. - Kiểm tra bài cũ. Trong quá trình ơn tập - Giới thiệu bài học  Để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết tốt hơn. Tiết học hơm nay các em sẽ ơn lại các kiến thức đã học từ bài 6 đến bài 9 và bài Học tốn với Toolkit Math 2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG  Hoạt động 1: Bài 6 - GV: Em hãy nêu các bước cần thực hiện để thay đổi 1. Lý thuyết phơng chữ? */ Bài 6. Định dạng trang - HS: Suy nghĩ, trả lời tính - GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng - Định dạng phơng chữ, cỡ - HS: Lắng nghe, ghi bài chữ và kiểu chữ - GV: Em hãy nêu các bước cần thực hiện để thay đổi kiểu chữ? - HS: Suy nghĩ, trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng - HS: Lắng nghe, ghi bài - GV: Em hãy nêu các bước cần thực hiện để thay đổi cỡ chữ? - HS: Suy nghĩ, trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng - HS: Lắng nghe, ghi bài - GV: Em hãy nêu các bước cần thực hiện để thay đổi màu - Định dạng màu chữ chữ? - GV: Em hãy nêu các bước cần thực hiện để thay đổi phơng chữ? - HS: Suy nghĩ, trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng - HS: Lắng nghe, ghi bài - GV: Em hãy nêu các bước cần thực hiện để thay đổi kiểu chữ? - HS: Suy nghĩ, trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng - HS: Lắng nghe, ghi bài - GV: Em hãy nêu các bước cần thực hiện để thay đổi cỡ chữ? - HS: Suy nghĩ, trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng - HS: Lắng nghe, ghi bài - GV: Em hãy nêu các bước cần thực hiện để thay đổi màu chữ? - HS: Lắng nghe, ghi bài - GV: Em hãy nêu các bước cần thực hiện để căn lê ơ tính? - Căn lề ơ tính 63 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  64. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 - HS: Suy nghĩ, trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng - HS: Lắng nghe, ghi bài - GV: Em hãy nêu các bước cần thực hiện để tăng hoặc giảm số chữ số thập phân? - Tăng hoặc giảm số chữ số - HS: Suy nghĩ, trả lời thập phân của dữ liệu số - GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng - HS: Lắng nghe, ghi bài - GV: Em hãy nêu các bước cần thực hiện để tơ màu nền? - HS: Suy nghĩ, trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng - HS: Lắng nghe, ghi bài - GV: Em hãy nêu các bước cần thực hiện để kẻ đường biên ơ tính? - Tơ màu nền và kẻ đường - HS: Suy nghĩ, trả lời biên của các ơ tính - GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng - HS: Lắng nghe, ghi bài  Hoạt động 2: Bài 2 - GV: Em hãy nêu các bước cần thực hiện để điều chỉnh */ Bài 7. Trình bày và in ngắt trang? trang tính - HS: Suy nghĩ, trả lời - Điều chỉnh ngắt trang - GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng - HS: Lắng nghe, ghi bài - GV: Em hãy nêu các bước cần thực hiện để đặt lề trang - Đặt lề và hướng giấy in tính? - HS: Suy nghĩ, trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng - HS: Lắng nghe, ghi bài - GV: Em hãy nêu các bước cần thực hiện để chọn hướng giấy in? - HS: Suy nghĩ, trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng - HS: Lắng nghe, ghi bài  Hoạt động 3: Bài 8 - GV: Em hãy nêu các bước cần thực hiện để sắp xếp dữ */ Bài 8. Sắp xếp và lọc dữ liệu liệu - HS: Suy nghĩ, trả lời - Sắp xếp dữ liệu - GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng - HS: Lắng nghe, ghi bài - GV: Em hãy nêu các bước cần thực hiện để lọc dữ liệu? - Lọc dữ liệu - HS: Suy nghĩ, trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng - HS: Lắng nghe, ghi bài - GV: Em hãy nêu các bước cần thực hiện để lọc hàng cĩ - Lọc hàng cĩ giá trị lớn nhất giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất? hay nhỏ nhât - HS: Suy nghĩ, trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng - HS: Lắng nghe, ghi bài  Hoạt động 4: Học tốn với Toolkit Math - GV: Viết cú pháp của tất cả các lệnh trong phần mềm */ Học tốn với Toolkit 64 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  65. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 Toolkit Math? Mỗi lệnh cho một ví dụ? Math - HS: Suy nghĩ, làm bài, trả lời - Tính tốn các biểu thức đơn - GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng giản - HS: Lắng nghe, ghi bài - Vẽ đồ thị đơn giản - Tính tốn với đa thức - Giải phương trình đại số - Định nghĩa đa thức và đồ thị hàm số - Xĩa thơng tin trên cửa sổ vẽ đồ thị - Lệnh đặt nét vẽ và màu sắc trên cửa sổ vẽ đồ thị IV. CỦNG CỐ: - Trong quá trình ơn tập V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Ơn tập tiết sau kiểm tra 1 tiết (LT) VI. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 28 – Tiết 56 KIỂM TRA 1 TIẾT LÍ THUYẾT I. MỤC TIÊU: + Kiến thức: - HS làm bài kiểm tra lý thuyết từ bài 6 tới bài 8 và bài “Học tốn với Toolkit Math” - Kiểm tra việc nắm bắt của học sinh về các thao tác định dạng trang tính, trình bày văn bản, sắp xếp và lọc dữ liệu + Kỹ năng: - Rèn kĩ năng xử lí thơng tin, làm bài kiểm tra + Thái độ: - Nghiêm túc làm bài II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Đề kiểm tra 1 tiết lí thuyết tin 7. - Học sinh : Kiến thức và một số đồ dùng học tập. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. DẪN NHẬP. - Ổn định, kiểm tra sĩ số. - Giới thiệu bài học. - Bố trí vị trí ngồi cho HS - Nhắc nhở về quy chế làm bài kiểm tra - Các lưu ý về đề kiểm tra khi làm bài 65 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh
  66. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 7 2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG  Hoạt động 1. Kiểm tra 1 tiết (45’) GV: Phát đề cho HS, thơng báo về thời gian làm bài Phát đề kiểm tra và kết thúc GV: Nhắc lại cho HS về quy chế làm bài kiểm tra trên lớp Làm bài kiểm tra GV: Xử lý các vi phạm nếu cĩ theo quy chế IV. CỦNG CỐ: - Gợi ý cho HS về đáp án các câu hỏi V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Xem trước nội dung bài 9 VI. RÚT KINH NGHIỆM: 66 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh