Giáo án Tin học Lớp 3 Sách Kết nối tri thức - Bài 3: Máy tính và em

docx 8 trang Thu Mai 06/03/2023 2540
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 3 Sách Kết nối tri thức - Bài 3: Máy tính và em", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tin_hoc_lop_3_sach_ket_noi_tri_thuc_bai_3_may_tinh_v.docx

Nội dung text: Giáo án Tin học Lớp 3 Sách Kết nối tri thức - Bài 3: Máy tính và em

  1. Bài 3 MÁY TÍNH VÀ EM (2 tiết ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA BÀI HỌC 1. Kiến thức, kĩ năng • Trong bài học này học sinh được học về hình dạng thường gặp của máy tính thông dụng cùng các bộ phận cơ bản và chức năng của các bộ phận cùng các quy tắc an toàn về điện. 2. Phát triển năng lực, phẩm chất 2.1. Năng lực chung • Hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động nhóm. • Hình thành năng lực giải quyết vấn đề thông qua tình huống thực tiễn. 2.2. Năng lực đặc thù • Nhận diện và phân biệt được hình dạng thường gặp của những máy tính thông dụng cùng các bộ phận cơ bản (màn hình, thân máy, bàn phím, chuột) • Nêu được sơ lược về chức năng của thân máy, bàn phím, chuột, màn hình và loa. Nhận biết được màn hình cảm ứng của máy tính bảng, điện thoại thông minh cũng là thiết bị tiếp nhận thông tin vào. • Biết được quy tắc an toàn về điện, có ý thức đề phòng tai nạn về điện khi sử dụng máy tính. 2.3. Phẩm chất • Bài học góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất sau: o Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân và của nhóm khi tham gia các trò chơi “Ai nhanh - Ai đúng”, trò chơi “Vượt chướng ngại vật”. o Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bài giảng điện tử, 2. Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
  2. Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt. • Học sinh nêu tên gọi các bộ phận của máy tính để bàn thông qua trò chơi “Ai nhanh – Ai đúng”. - Năng lực - Phẩm chất Kết quả/sản phẩm GV tổ chức hoạt động Hoạt động của học sinh học tập - GV đưa ra yêu cầu: Con hãy - Học sinh lắng nghe, quan - Học sinh nêu ra được kể tên các bộ phận của máy tính sát. máy tính có 4 bộ phận để bàn mà con biết! - Học sinh trình bày các chính: thân máy, màn hình, bàn phím, chuột. - Giới thiệu phần khởi động nội dung GV đưa ra trước lớp - Giao nhiệm vụ: Giới thiệu trò chơi “Ai nhanh – Ai đúng”. - Học sinh báo cáo kết quả , nhận xét các nhóm khác. - Phổ biến luật chơi. - Quy định thời gian hoàn thành nhiệm vụ - Kết thúc thảo luận, GV cho các nhóm báo cáo kết quả và tổ chức nhận xét đánh giá. - GV chốt dẫn vào bài Hoạt động 2: CÁC BỘ PHẬN CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH ĐỂ BÀN Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt. • Học sinh nhận biết được các bộ phận cơ bản của máy tính để bàn. - Năng lực • Nhận diện và phân biệt được hình dạng thường gặp của những máy tính thông dụng cùng các bộ phận cơ bản (màn hình, thân máy, bàn phím, chuột) • Nêu được sơ lược về chức năng của thân máy, bàn phím, chuột, màn hình và loa.
  3. - Phẩm chất • Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân và của nhóm khi tham gia hoạt động học. Kết quả/sản phẩm GV tổ chức hoạt động Hoạt động của học sinh học tập - Yêu cầu các nhóm: Chỉ và - Đọc yêu cầu - Máy tính để bàn có các bộ nói cho nhau nghe tên gọi - Các nhóm nhận nhiệm phận cơ bản là thân máy, màn các bộ phận cơ bản của máy vụ hình, bàn phím và chuột tính để bàn. - HS hoạt động nhóm, -Ngoài các bộ phận cơ bản kể - Quan sát quá trình hoạt thảo luận để trả lời hai động của các nhóm, hỏi và câu hỏi và ghi kết quả trên, máy tính còn có thiết bị giải đáp các câu hỏi của các vào phiếu khác kèm theo như loa để nhóm (nếu có). - Học sinh trình bày các phát âm thanh từ máy tính - Gọi đại diện 1 nhóm đứng nội dung GV đưa ra - HS làm bài tập củng cố SGK tại chỗ trình bày kết quả hoạt trước lớp động của nhóm mình. - HS nhóm khác nhận xét Tr14 và nêu ý kiến - GV gắn ảnh minh họa trên 1. Các bộ phận cơ bản của bảng (Hình 8 – Trang 13), - Học sinh báo cáo kết máy tính để bàn là: gọi HS lên bảng gắn thẻ tên quả , nhận xét các nhóm khác. B. Màn hình, bàn phím, thân các bộ phận vào vị trí được đánh số. - HS ghi nhớ kiến thức máy, chuột - Giới thiệu máy tính để bàn trong logo hộp kiến thức 2. Bộ phận nào sau đây của bằng vật thật. máy tính dùng để nhập - Tuyên duyên, khen ngợi thông tin? - GV chốt kiến thức (Phần B. Bàn phím chốt kiến thức giáo viên sẽ ghi bảng hoặc chiếu slide) - Câu hỏi củng cố: Hoạt động 3: MỘT SỐ LOẠI MÁY TÍNH THÔNG DỤNG KHÁC Mục tiêu:
  4. - Yêu cầu cần đạt. • Học sinh nhận biết được một số loại máy tính thông dụng khác. - Năng lực • Nhận biết được màn hình cảm ứng của máy tính bảng, điện thoại thông minh cũng là thiết bị tiếp nhận thông tin vào. - Phẩm chất • Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân và của nhóm khi tham gia hoạt động học. • Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm. Kết quả/sản phẩm GV tổ chức hoạt động Hoạt động của học sinh học tập - GV đưa ra nội dung - Đọc yêu cầu - Máy tính xách tay, máy nhận biết các bộ phận của - Các nhóm nhận nhiệm vụ tínhbảng và điện thoại thông máy tính xách tay. Thông - HS hoạt động nhóm, thảo minh cũng có các bộ phận qua việc quan sát hình 12 luận để trả lời hai câu hỏi SGK Tr 15. cơ bản như máy tính để bàn. và ghi kết quả vào phiếu - GV đưa ra đặc điểm một Màn hình cảm ứng của điện - Học sinh trình bày các nội số loại máy tính thông dung GV đưa ra trước lớp thoại thông minh, máy tính dụng khác. Thông qua việc quan sát hình 15, - HS nhóm khác nhận xét và bảng còn được sử dụng để nêu ý kiến hình 16 SGK Tr 15 đưa thông tin vào. - GV thu phiếu, cho một - Học sinh báo cáo kết quả , - HS làm bài tập củng cố số nhóm báo cáo kết quả nhận xét các nhóm khác. thảo luận, - HS ghi nhớ kiến thức trong SGK Tr15. - GV chốt kiến thức (Phần logo hộp kiến thức Bộ phận màn hình cảm ứng chốt kiến thức giáo viên sẽ của điện thoại thông minh ghi bảng hoặc chiếu slide) thực hiện chức năng của - Câu hỏi củng cố: chuột và bàn phím. Hoạt động 4: AN TOÀN VỀ ĐIỆN KHI SỬ DỤNG MÁY TÍNH Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt.
  5. • Học sinh biết được các quy tắc an toàn về điện khi sử dụng máy tính. - Năng lực • Biết được quy tắc an toàn về điện, có ý thức đề phòng tai nạn về điện khi sử dụng máy tính. - Phẩm chất • Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm. GV tổ chức hoạt Hoạt động của Kết quả/sản phẩm động học sinh học tập - GV đưa ra nội - Đọc yêu cầu -Bảo đảm an toàn về điện khi sử dụng máy dung an toàn về - Các nhóm nhận tính. điện thông qua nhiệm vụ việc quan sát hình - HS hoạt động 17 SGK Tr 16 nhóm, thảo luận - GV đưa ra những để trả lời hai câu việc nên hay không hỏi và ghi kết nên khi sử dụng quả vào phiếu máy tính. - Học sinh trình - GV thu phiếu, bày các nội dung cho một số nhóm GV đưa ra trước báo cáo kết quả lớp thảo luận, - HS nhóm khác - GV chốt kiến thức nhận xét và nêu ý (Phần chốt kiến kiến thức giáo viên sẽ - Học sinh báo ghi bảng hoặc cáo kết quả , nhận - HS làm bài tập củng cố SGK Tr17 chiếu slide) xét các nhóm 1. Trong phòng thực hành, khi phát hiện dây khác. - Câu hỏi củng cố: của chuột máy tính không được cắm vào máy - HS ghi nhớ kiến tính, em sẽ làm gì? thức trong logo hộp kiến thức B. Thông báo với thầy cô. 2. Để vệ sinh bàn phím máy tính, em nên sử dụng công cụ nào?
  6. GV tổ chức hoạt Hoạt động của Kết quả/sản phẩm động học sinh học tập C. Chổi phủi bụi Hoạt động 5: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt. • Khái quát lại các kiến thức đã học thông qua các bài luyện tập, qua đó vận dụng vào thực tiễn. - Năng lực - Phẩm chất • Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân . • Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm. Kết quả/sản phẩm GV tổ chức hoạt động Hoạt động của học sinh học tập - GV tổ chức cho HS - HS hoạt động nhóm, 1. Em hãy ghép mỗi mục ở cột hoạt động nhóm. thảo luận để trả lời hai A với một mục thích hợp ở cột câu hỏi và ghi kết quả - GV thu phiếu 1 số B. nhóm, chiếu lên máy vào phiếu chiếu vật thể - Học sinh trình bày các - Kết thúc thảo luận, GV nội dung GV đưa ra 1 c trước lớp cho các nhóm báo cáo kết 2 d quả và tổ chức nhận xét - HS nhóm khác nhận xét và nêu ý kiến đánh giá 3 b - Học sinh báo cáo kết - GV chốt kiến thức quả , nhận xét các nhóm 4 a (Phần chốt kiến thức giáo khác. 2. Trong máy tính bảng và điện viên sẽ ghi bảng hoặc - HS ghi nhớ kiến thức thoại thông minh, bộ phận nào chiếu slide) trong logo hộp kiến thức tiếp nhận thông tin vào?
  7. Kết quả/sản phẩm GV tổ chức hoạt động Hoạt động của học sinh học tập C. Màn hình cảm ứng 3. Minh đang sử dụng máy tính trong phòng thì phát hiện có mùi khét từ dây điện, theo em Minh nên làm gì? C. Chạy ra ngoài bảo với người lớn. Hoạt động 6: VẬN DỤNG a. Mục tiêu - Học sinh được phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Yêu cầu: + Minh không nghe được âm thanh. Để nghe được âm thanh, máy tính nhà Minh cần lắp thêm thiết bị nào?. b. Sản phẩm - Câu trả lời được ghi trên phiếu học tập. c. Tổ chức hoạt động - Giao nhiệm vụ: Học sinh thực hiện hoạt động vào ngoài giờ lên lớp: Máy tính để bàn nhà Minh có đầy đủ các bộ phận cơ bản nhưng Minh không nghe được âm thanh. Để nghe được âm thanh, máy tính nhà Minh cần lắp thêm thiết bị nào?. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 1. Những điều GV đã thực hiện chưa thành công: – – 2. Những điều GV muốn thay đổi: – –