Giáo án Ngữ văn 12 - Chủ đề tích hợp: Kí Việt Nam hiện đại

docx 31 trang hoanvuK 10/01/2023 2941
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 12 - Chủ đề tích hợp: Kí Việt Nam hiện đại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_12_chu_de_tich_hop_ki_viet_nam_hien_dai.docx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 12 - Chủ đề tích hợp: Kí Việt Nam hiện đại

  1. Tiết 36,37,38,39,41,41 42. Chủ đề tích hợp : KÍ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI I. XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ: Chủ đề kí Việt Nam hiện đại 1. Gồm các văn bản: + Người lái đò Sông Đà ( Nguyễn Tuân); + Ai đã đặt tên cho dòng sông? ( Hoàng Phủ Ngọc Tường). - Tích hợp kiến thức bài: + Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận + Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận II. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 1. Kiến thức: - Thấy được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm kí (Người lái đò Sông Đà – Nguyễn Tuân, Ai đã đặt tên cho dòng sông ? – Hoàng Phủ Ngọc Tường . Từ đó, nhận ra nét riêng, độc đáo của mỗi phong cách kí làm nên diện mạo vừa phong phú vừa độc đáo của kí văn học Việt Nam hiện đại. - Hiểu được đặc trưng thể loại kí văn học Việt Nam hiện đại. - Thấy được sự cần thiết phải vận dụng kết hợp phương thức diễn đạt và các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận. 2. Kĩ năng: - Vận dụng những tri thức về tác giả, hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm, ngôn ngữ để đọc hiểu văn bản. - Nhận diện thể kí và giải thích ý nghĩa của việc sử dụng thể kí. - Nhận diện đề tài, chủ đề, cảm hứng chủ đạo của bài kí. - Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại: + Nhận diện và phân tích ý nghĩa của hình tượng nghệ thuật trong các bài kí. + Nhận diện và phân tích được cái tôi trữ tình của tác giả trong các bài kí. + Nhận diện và phân tích những nét đặc sắc về nghệ thuật của các bài kí trong chủ đề Kí văn học Việt Nam hiện đại. + Đánh giá những sáng tạo độc đáo của mỗi nhà văn qua các bài kí đã học. + Đọc diễn cảm, sáng tạo những đoạn văn hay, độc đáo. - Vận dụng những kiến thức và kĩ năng đã học để đọc hiểu những bài kí hiện đại khác Việt Nam ( Ngoài sách giáo khoa); nêu lên những kiến giải, suy nghĩ về các phương diện nội dung, nghệ thuật của các bài kí đã được học trong chủ đề; - Vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để viết đoạn văn hoặc bài văn nghị luận về các bài kí đã học trong chủ đề. 3. Thái độ:
  2. - Yêu mến, tự hào, trân trọng vẻ đẹp của quê hương, đất nước, con người. - Có cách ứng xử thân thiện, tích cực với môi trường; ý thức giữ gìn các giá trị văn hóa truyền thống. 4. Các năng lực hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh: -Nhóm năng lực cốt lõi: + Năng lực giải quyết vấn đề nảy sinh, những tình huống có vấn đề trong bài học + Năng lực hợp tác trong làm việc nhóm để phát hiện vẻ đẹp hình tượng nghệ thuật và cái tôi trữ tình + Năng lực sáng tạo khi phân tích, lí giải vấn đề hay ứng dụng vấn đề vào thực tiễn + Năng lực tự quản bản thân về cảm xúc, hành vi - Nhóm năng lực chuyên biệt: + Năng lực giao tiếp tiếng Việt:  Trước khi đọc hiểu chủ đề, phát huy Năng lực thu thập thông tin liên quan đến kí hiện đại Việt Nam; Trong khi đọc hiểu phát triển Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm kí văn học Việt Nam hiện đại theo đặc trưng, Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về kí văn học, Năng lực khái quát, so sánh, đối chiếu vẻ đẹp hai văn bản kí  Sau khi đọc hiểu, phát triển năng lực tạo lập văn bản. + Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ: Năng lực phát hiện vẻ đẹp của nghệ thuật viết kí; Nâng cao sự thụ cảm thẩm mĩ III. XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nội dung Vận dụng Vận dụng cao - HS nhận - HS hiểu biết, nhớ được và lí giải được - Vận - Vận dụng hiểu tên tác giả và hoàn cảnh sáng dụng kiến thức biết về tác giả, hoàn hoàn cảnh ra tác có tác động chung về tác cảnh ra đời, thể loại 1. Về tác đời của các tác và chi phối như giả, tác phẩm, của tác phẩm để phân giả, tác phẩm. thế nào đến nội thể loại để lí tích giá trị nội dung, phẩm, thể dung tư tưởng giải những nghệ thuật của tác loại của tác phẩm. hình ảnh, chi phẩm kí. tiết trong tác - Nhận biết - Nắm bắt phẩm được thể loại kí, được đối tượng tùy bút, bút kí phản ánh của kí
  3. - Phát hiện - Chứng 2. Đọc các hình tượng minh được các hiểu chủ đề: nghệ thuật được phương diện xây dựng trong thể hiện của hai tác phẩm kí hình tượng - Hình - Phân tích, so sánh (Hình tượng nghệ thuật: dung được vẻ vẻ đẹp của hình sông Đà, sông Hình tượng đẹp của hình tượng sông Đà và Hương, người sông Đà được tượng nghệ sông Hương, vẻ đẹp *Giá trị lái đò; hình miêu tả với thuật: Sông Đà của cái tôi trữ tình nội dung tượng cái tôi trữ những vách đá, vừa trữ tình Nguyễn Tuân và tình) mặt ghềnh, hút vừa hung bạo, Hoàng Phủ Ngọc nước, thạch người lái đò Tường trận, dáng sông Đà trí sông, sắc dũng, tài hoa, sông Hình sông Hương tượng sông mang vẻ đẹp in Hương được đậm cốt cách miêu tả trong văn hóa, con quan hệ với người Huế; không gian địa Hình tượng cái lí: ở thượng tôi NT , cái tôi nguồn, ngoại vi HPNT độc đáo, và thành phố riêng biệt. Huế; trong mối quan hệ với âm nhạc, thi ca - Chỉ ra - Nhận xét - Đánh giá về - So sánh vẻ đẹp ngôn từ, chi hiệu quả, tác sự phù hợp của văn phong Nguyễn tiết, hình ảnh, dụng của những các biện pháp Tuân và HPNT câu văn và các biện pháp nghệ nghệ thuật *Giá trị biện pháp nghệ thuật trong việc thể - Rút ra những đặc nghệ thuật thuật xây dựng hiện nội dung điểm nghệ thuật xây hình tượng tư tưởng của dựng hình tượng của nghệ thuật tác phẩm thể kí văn học VN hiện đại 3. Khái quát - Nhận ra đặc - Giải - Trình bày - Vận dụng những đặc điểm kí điểm kí trên các thích, chứng được vẻ đẹp đặc điểm kí để phân
  4. văn học Việt bình diện nội minh các biểu của hai tác tích, cảm nhận những Nam hiện đại dung (đề tài, hiện cụ thể về phẩm theo đặc tác phẩm khác cùng qua hai tác chủ đề, cảm nghệ thuật và điểm thể loại thể loại phẩm Người hứng) và nghệ nội dung kí qua - Biết vận dụng đặc lái đò sông thuật viết kí hai tác phẩm điểm thể loại kí ghi Đà, Ai đã đặt (kết cấu, ngôn chép và bộc lộ cảm tên cho dòng ngữ, biện pháp nghĩ về các sự việc đã sông tu từ ) chứng kiến hoặc trải qua. phẩm - Nhớ được - Nhận ra - Phân tích - Cảm nhận được các bình diện điểm gặp gỡ được nét đặc vẻ đẹp phong cách biểu hiện của của hai phong sắc độc đáo nghệ thuật Nguyễn phong cách cách trong nghệ Tuân và Hoàng Phủ nghệ thuật tác thuật viết kí của Ngọc Tường qua các giả: Cái nhìn, Nguyễn Tuân tác phẩm khác ngoài khám phá đời và Hoàng Phủ chương trình Sgk 4. Đặc trưng sống; Cách tiếp Ngọc Tường - Từ điểm gặp gỡ phong cách cận, chọn lựa và đặc sắc của kí Nguyễn đề tài, chủ đề, NT&HPNT khái quát Tuân, Hoàng cảm hứng; Các được phong cách kí Phủ Ngọc phương thức thời đại và sự đa Tường qua biểu hiện, các dạng, phong phú diện hai tác phẩm thủ pháp nghệ mạo kí văn học hiện thuật; Giọng đại điệu riêng biệt - Có ý thức thể hiện nét riêng trong ghi chép những vấn đề nảy sinh trong đời sống thực tiễn IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ 1. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc và soạn bài ở nhà theo hướng dẫn học bài. - Tra cứu và tham khảo những thông tin có liên quan đến bài học (về tác giả, tác phẩm). b. Chuẩn bị của giáo viên: - Đọc SGK, tài liệu tham khảo về các tác giả, tác phẩm.
  5. - Chuẩn bị phương tiện dạy học: máy tính, máy chiếu, tranh ảnh có liên quan đến bài dạy, - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi theo các cấp độ. 2. Phương pháp dạy học của chuyên đề: a. Phương pháp + Phương pháp đọc diễn cảm + Phương pháp dạy học nêu vấn đề + Phương pháp dạy học hợp tác + Phương pháp phát vấn, đàm thoại + Phương pháp thuyết trình b. Kỹ thuật dạy học + Kỹ thuật đặt câu hỏi + Kỹ thuật chia nhóm + Kỹ thuật khăn trải bàn + Kỹ thuật “ Phòng tranh” + Kỹ thuật công đoạn + Kỹ thuật “ Bản đồ tư duy” 3. Tiến trình dạy học - Tiết 1-3: Khởi động chủ đề, giao nhiệm vụ và tìm hiểu mục bìa tùy bút Người lái đò sông Đà (NT) - Tiết 4-6 . Đọc hiểu bài kí Ai đã đặt tên cho dòng sông?(HPNT) - Tiết 7: Kiến thức về văn nghị luận: Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận; Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận. HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (TRẢI NGHIÊM) Tổ chức bằng hình thức: Du lịch qua màn ảnh nhỏ - Cách thức: HS sẽ theo lời dẫn dắt của GV để trải nghiệm du lịch qua video về khoảnh khắc hùng vĩ của sóng thác sông Đà, khoảnh khắc vượt thác dũng cảm, khéo léo của NLĐ và vẻ đẹp nữ tính, chung tình của người con gái sông Hương. Sau đó trả lời những câu hỏi do giáo viên đặt ra - Nội dung: 1. Xem video thứ nhất và trả lời câu hỏi: + Đoạn video gợi em liên tưởng đến quãng sông nào trong tùy bút NLĐSĐ? (Mặt ghềnh Hát Lóong, dài hàng cây số, nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió ) 2. Xem video thứ 2 ( một đoạn quay về Sông Hương- tùy GV chọn) và trả lời theo câu hỏi của GV: + Em hãy cho biết đoạn phim quay vị trí nào của thủy trình sông Hương? Khúc sông này được HPNT miêu tả độc đáo như thế nào? (Tùy theo đoạn phim GV chọn để đưa chốt câu trả lời. VD: Sông Hương đoạn thị trấn Bao Vinh xưa cổ; miêu tả vẻ đẹp chung tình của dòng sông- người con gái Huế, tính cách Huế)
  6. 3. Từ việc trải nghiệm qua màn ảnh nhỏ, em hãy cho biết giữa hình ảnh thực và hình ảnh trong trang kí nhà văn có sự khác nhau như thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó? ( Hình ảnh thực sinh động, tác động trực tiếp vào giác quan; hình ảnh trong trang kí được miêu tả tập trung, ấn tượng, gợi lên những hình dung phong phú, trí tưởng tượng đa chiều, thi vị hơn. Bởi hình ảnh trong trang kí được khúc xạ qua lăng kính chủ quan của người nghệ sĩ nên mỗi hình ảnh mang dấu ấn cá tính của nghệ sĩ) -Thời gian dự kiến: 5 phút HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC NỘI DUNG 1: ĐỌC - HIỂU 2 VĂN BẢN KÍ *Đọc - hiểu tùy bút Người lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân) Hoạt động của GV – HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành Bước 1: TÌM HIỂU CHUNG * Thao tác 1 : I/ Tìm hiểu chung: -Năng lực thu thập Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về tác giả và 1. Tác giả NT: (Xem lại phần thông tin. tác phẩm TD bài Chữ người tử tù, SGK - GV tổ chức cho HS nhớ lại và trình bày Ngữ văn 11, tập I, tr 107). những nét cơ bản về tác giả NT (đã được học ở CTNV 11) 2. Tuỳ bút “Sông Đà” - Gọi 1 HS đọc phần TD. a. Hoàn cảnh sáng tác: ra đời năm 1960, gồm 15 tuỳ bút, là kết quả chuyến đi thực tế của - Cho biết thể loại và xuất xứ tác phẩm? tác giả năm 1958 ở vùng Tây - Người lái đò sông Đà được sáng tác trong Bắc. hoàn cảnh nào? b. Xuất xứ: Bài tùy bút được HS Tái hiện kiến thức và trình bày. in trong tập Sông Đà (1960). - Nguyễn Tuân( 1910-1987) là người trí thức, c. Thể loại Tuỳ bút: giàu lòng yêu nước và tinh thần dân tộc - Tuỳ bút thuộc thể kí - Ông là nhà văn tài hoa và uyên bác -Thể hiện tính chủ quan, chất -Nguyễn Tuân là người có cá tính mạnh mẽ và trữ tình rất đậm. Nhân vật phóng khoáng. Với cá tính của mình, ông tìm chính là cái tôi của nhà văn; đến thể tuỳ bút như một thể tất yếu. -Ngôn ngữ giàu hình ảnh và *GV Tích hợp kiến thức Địa lí, Lịch sử Việt chất thơ. Nam những năm 60 hướng dẫn học sinh tìm -Năng lực giải hiểu tên gọi Sông Đà và hoàn cảnh ra đời tuỳ d. Nội dung: quyết những tình bút của Nguyễn Tuân huống đặt ra. Tích hợp kiến thức địa lí:
  7. - Sông Đà (còn gọi là sông Bờ hay Đà - Phông cảnh Tây Bắc vừa Giang) là phụ lưu lớn nhất của sông Hồng. hung bạo hùng vĩ, vừa thơ Sông bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc mộng trữ tình. chảy theo hướng tây bắc - đông nam để rồi - Con người Tây Bắc dũng nhập với sông Hồng ở Phú Thọ. cảm, cần cù. Tích hợp kiến thức lịch sử: - Năm 1960 là thời kì miền Bắc xây dựng CNXH. Vì thế, nhà văn rất quan tâm đến người lao động *GV Tích hợp kiến thức Lí luận văn học hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm thể loại tuỳ bút của Nguyễn Tuân - Tuỳ bút là gì? Tích hợp kiến thức Lí luận văn học: Tuỳ bút - Vừa giàu tư liệu thực tế - Vừa mang tính chủ quan, tự do, phóng túng, biến hoá linh hoạt, giàu hình ảnh, nhạc điệu, từ ngữ phong phú, nhiều cách so sánh liên Năng lực giao tiếp tưởng tiếng Việt - Thể loại giúp Nguyễn Tuân thăng hoa cảm xúc và tư tưởng của mình. Bước 2: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN – HÌNH TƯỢNG CON SÔNG ĐÀ * Thao tác 1 : Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn bản II/ Đọc - hiểu văn bản: Năng lực làm chủ -Gv hướng dẫn HS cần đọc kĩ, vừa đọc vừa A. Nội dung: và phát triển bản suy ngẫm và cảm nhận mạch văn, giọng điệu, 1. Hình tượng con sông Đà: thân: Năng lực tư ngôn ngữ cực kì biến hoá của Nguyễn Tuân duy - Sau khâu đọc, GV gọi 1 vài HS phát biểu cảm nhận chung về các hình tượng nổi bật trong đoạn trích, về văn phong Nguyễn Tuân. a. Lai lịch con sông: - “Chung thuỷ giai Đông tẩu; *GV Tích hợp kiến thức Tiếng Việt ( từ Hán Đà giang độc Bắc lưu” (mọi Việt), làm văn ( thao tác so sánh) hướng dẫn con sông đều chảy theo học sinh tìm hiểu đặc điểm độc đáo của con hướng Đông, chỉ có sông Đà sông Đà. theo hướng Bắc) Hướng dẫn HS tìm hiểu hình tượng con sông - Thơ Ba Lan: Đẹp vậy thay Đà hung bạo: tiếng hát dòng sông Gọi HS đọc các đoạn văn ở trang 186,187.
  8. Thao tác 2: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: - Ý nghĩa: Sông Đà như một -Năng lực hợp tác, Nhóm 1: Tìm những dẫn chứng tiêu biểu liên nhân vật có diện mạo, có cá trao đổi, thảo luận. quan đến hình ảnh con sông Đà hung bạo? tính độc đáo. Nhóm 2: Trong thiên tùy bút, tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào để khắc họa b. Một con sông hung bạo, một cách ấn tượng hình ảnh con sông Đà hung dữ dằn: bạo? - Quan sát công phu, tìm hiểu kĩ càng để khắc họa sự hung *GV Tích hợp kiến thức âm nhạc, hội họa, bạo trên nhiều dạng vẻ: -Năng lực sử quân sự, Tiếng Việt ( biện pháp tu từ về từ), + Trong phạm vi 1 lòng sông dụng ngôn ngữ. hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm độc hẹp, như chiếc yết hầu bị đá đáo trong tài năng nghệ thuật của tác giả bờ sông chẹt cứng. qua một đoạn văn tiêu biểu: Còn xa lắm + Trong khung cảnh mênh mới đến cái thác dưới. hòn nào cũng nhăn mông hàng cây số của một thế nhúm méo mó hơn cả cái mặt nước chỗ này. giới đầy gió gùn ghè, đá giăng đến chân trời và sóng bọt tung trắng xóa đòi nợ xuýt( từ độc đáo) + Những cái hút nước xoáy tít lôi tuột mọi vật xuống đáy sâu. + Những trùng vi thạch trận sẵn sàng nuốt chết con thuyền và người lái. + Âm thanh luôn thay đổi: oán trách nỉ non khiêu khích, chế nhạo rống lên. - Vận dụng ngôn ngữ , kiến - Năng lực giải thức của các ngành, các bộ quyết vấn đề: môn trong và ngoài nghệ thuật để làm nên hàng loạt so Năng lực sáng tạo sánh liên tưởng, tưởng tượng Năng lực cảm thụ, kì lạ, bất ngờ. thưởng thức cái + Hình dung một cảnh tượng đẹp rất đỗi hoang sơ bằng cách liên tưởng đến hình ảnh của chốn thị thành, có hè phố, có khung cửa sổ trên “cái tầng
  9. nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt đèn điện”. + Tả cái hút nước quãng Tà Mường Vát: - nước thở và kêu như cửa cống cái bị sặc. -ặc ặc lên như vừa rót dầu sôi vào. ( âm thanh-âm nhạc độc đáo) + Lấy hình ảnh “ô tô sang số nhấn ga” trên “quãng đường mượn cạp ra ngoài bờ vực” để ví von với cách chèo thuyền + Tưởng tượng về cú lia ngược của chiếc máy quay từ đáy cái hút nước cảm thấy có một cái thành giếng xây Hướng dẫn HS tìm hiểu hình tượng con sông toàn bằng nước sông xanh ve Đà trữ tình: một áng thủy tinh khối đúc Gọi 1 HS đọc các đoạn văn ở trang 190, 191. dày. ( ngôn ngữ điện ảnh) Nhóm 3: Cách viết của nhà văn đã thay đổi + Dùng lửa để tả nước. thế nào khi chuyển sang biểu hiện sông Đà ->Biểu tượng về sức mạnh dữ như một dòng chảy trữ tình? Dẫn chứng minh dội và vẻ đẹp hùng vĩ của hoạ? (Câu 3, SGK) thiên nhiên đất nước. ->Bậc kì tài trong lĩnh vực sử dụng ngôn từ (sự phá cách mà ngoại trừ các tay bút thực sự tài hoa, không ai làm nổi) *GV Tích hợp kiến thức thơ Đường( bài Hoàng hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên của Lí Bạch đã học ở Văn 10) để hướng dẫn HS tìm hiểu về cái nắng Đường thi của sông c. Một con sông Đà trữ tình: Đà; tích hợp kiến thức Lịch sử 10 để nói về - Viết những câu văn mang đời Lí đời Trần đời Lê liên quan đến con sông dáng dấp mềm mại, yên ả, trải * GV chốt lại : Trong đoạn này, tác giả đã dài như chính dòng nước: con khéo dùng cái động để tả cái tĩnh và mỗi câu sông Đà tuôn dài như một áng văn viết ra nghe có âm hưởng như thơ. Sự ví tóc trữ tình, von ở đoạn này cũng có những nét đặc biệt.
  10. Tác giả ví một cái vốn đã trừu tượng với một - Dụng công tạo ra một không cái còn trừu tượng hơn nữa (hoang dại - bờ khí mơ màng, khiến người đọc tiền sử; hồn nhiên - nỗi niềm cổ tích tuổi xưa) có cảm giác như được lạc vào khiến đoạn văn có sức hấp dẫn của một bài thơ một thế giới kì ảo. siêu thực. + Con sông giống như một cố nhân lâu ngày gặp lại. Nhóm 4: Qua hình tượng sông Đà, Nguyễn + Nắng cũng “giòn tan” và cứ Tuân thể hiện tình cảm gì đối với thiên nhiên hoe hoe vàng mãi cái sắc đất nước ? Đường thi “yên hoa tam * 1-2 HS đọc, cả lớp theo dõi. nguyệt” HS phát biểu cảm nhận chung: + Mũi thuyền lặng lẽ trôi trên - Con sông Đà hung bạo và trữ tình dòng nước lững lờ như - Người lái đò tài trí, dũng cảm thương như nhớ. -Văn NT đa dạng, biến hoá + Con hươu thơ ngộ trên áng cỏ sương như biết cất lên câu HS phát biểu hỏi không lời. -Giải thích câu thơ chữ Hán của Nguyễn + Bờ sông hoang dại và hồn Quang Bích ( tích hợp TV) nhiên như một bờ tiền sử, -Ngay trong câu thơ, ta đã nhận ra con sông phảng phất nỗi niềm cổ tích. Đà có dòng chảy khác-dòng chảy nghịch ➢ Sự tài hoa đã đem lại ngược- những con sông trên đất Việt( thao tác cho áng văn những trang so sánh) tuyệt bút. ➢ Tạo dựng nên cả một * HS thảo luận theo 4 nhóm; 2 nhóm thực hiện không gian trữ tình đủ sức 1 câu hỏi gợi ý của GV. khiến người đọc say đắm, ngất ngây. * Nhóm 1 trình bày kết quả thảo luận: - Tả vách thành -Tả ghềnh Hát Loóng -Tả cái hút nước -Tả thác -Tả thạch thuỷ trận Cụ thể : Cảnh đá dựng thành vách, những đoạn đá chẹt dòng sông như cái yết hầu; cảnh nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió cuồn cuộn luồng gió gùn ghè; những hút nước sẵn sàng nhấn chìm và đập tan chiếc thuyền nào lọt vào; những thạch trận, phòng tuyến sẵn sàng ăn chết con thuyền và người lái đò;
  11. * Nhóm 2 trình bày kết quả thảo luận: - Tác giả vận dụng ngôn ngữ , kiến thức của các ngành, các bộ môn trong và ngoài nghệ thuật để làm nên hàng loạt so sánh liên tưởng, tưởng tượng kì lạ, bất ngờ. -Chứng minh: Trong đoạn văn Còn xa lắm , Nguyễn Tuân sử dụng nhiều biện pháp tu từ về từ. Đó là : - So sánh : thác nghe như là oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo - Nhân hoá: oán trách , van xin, khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo , rống lên , mai phục ,nhổm cả dậy ,ngỗ ngược, hòn nào cũng nhăn nhúm méo mó Tác dụng của hình thức nghệ thuật này là : gợi hình ảnh con sông Đà hùng vĩ, dữ dội. Không còn là con sông bình thường, Sông Đà như có linh hồn, đầy tâm địa, nham hiểm. Qua đó, ta thấy được phong cách nghệ thuật độc đáo của Nguyễn Tuân. - Nguyễn Tuân đã sử dụng tổng hợp tri thức của nhiều ngành . Cụ thể : - âm nhạc : tả âm thanh tiếng thác : nước réo gần mãi lại, réo to mãi lên - Hội hoạ : vẽ bộ mặt của Đá : nhăn nhúm méo mó - Quân sự: mai phục Hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng đó là : thể hiện phong cách tài hoa, uyên bác của Nguyễn Tuân khi tả dòng sông Đà. Con sông được nhìn ở nhiều góc độ, trở nên sống động, mạnh mẽ, ấn tượng, thể hiện tình yêu thiên nhiên sâu đậm của nhà văn. - Trong đoạn văn tả thạch thuỷ trận : + Ngôn ngữ bóng đá : đá xếp hàng tiền vệ + Ngôn ngữ quân sự : đánh vu hồi, đánh hồi lùng, pháo đài đá
  12. * Nhóm 3 trình bày kết quả thảo luận: -Tác giả viết những câu văn mang dáng dấp mềm mại, yên ả, trải dài + Sông Đà nhìn từ trên cao + Sau chuyến đi dài ngày + Khi đi thuyền trên sông Đà Cụ thể : -Dòng chảy uốn lượn của con sông như mái tóc người thiếu nữ Tây Bắc diễm kiều (Câu văn "Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân”khá dài, chỉ có một dấu phẩy, đòi hỏi người đọc phải đọc một hơi. Bằng lối viết này, phải chăng tác giả muốn nói với người đọc rằng dù ông có nói đến cạn hơi cũng không hết những nỗi niềm cảm xúc mà con sông Đà đã gợi lên. ; nước sông Đà biến đổi theo mùa, mỗi mùa có một vẻ đẹp riêng; - Cảnh vật hai bên bờ sông Đà vừa hoang sơ nhuốm màu cổ tích, vừa trù phú, tràn trề nhựa sống * Nhóm 4 trình bày kết quả thảo luận: -Qua hình tượng sông Đà, Nguyễn Tuân thể hiện tình yêu mến thiết tha đối với thiên nhiên đất nước. với ông, thiên nhiên cũng là một tác phẩm nghệ thuật vô song của tạo hóa. -Cảm nhận và miêu tả sông Đà, Nguyễn Tuân đã chứng tỏ sự tài hoa, uyên bác và lịch lãm. Hình tượng sông Đà làm phông nền cho sự xuất hiện và tôn vinh vẻ đẹp của người lao động trong chế độ mới. Bước 3: HÌNH TƯỢNG ÔNG ĐÒ Thao tác 1: Năng lực hợp tác. 2. Hình tượng người lái đò trong cuộc chiến đấu với con sông Đà hung bạo:
  13. * Hướng dẫn HS tìm hiểu hình tượng người a. Chân dung: tuổi 70, cái lái đò trong cuộc chiến đấu với con sông Đà đầu quắc thước, thân hình hung bạo: cao to và gọn quánh như chất sừng mun, đôi cách tay * Gọi HS đọc đoạn miêu tả 1 quãng thuỷ chiến còn trẻ tráng quá, giọng nói ở mặt trận sông Đà. ào ào như thác nước * Tổ chức cho HS thảo luận câu 4 SGK: Phân Khoẻ mạnh, rắn chắc gắn tích hình tượng người lái đò trong cuộc chiến bó với nghề lái đò. với con sông Đà hung bạo? b. Cuộc sống: Làm nghề chở GV bổ sung cho HS kiến thức liên quan đế lai đò đã 10 năm liền, xuôi ngư- lịch và ngoại hình ông đò, tích hợp kiến thức ợc trên sông Đà đã hơn 100 Tiếng Việt ( so sánh tu từ, từ láy, liệt kê, ) lần, giữ tay lái chính độ 60 +Bước vào cái tuổi 70, đầu tóc bạc trắng, lần, trí nhớ đóng đanh vào thân hình ông lái đò vẫn đẹp như một pho con sông Đà. tượng tạc bằng đá cẩm thạch. Nước da ánh lên Gắn bó với dòng sông, chất sừng chất mun. Cánh tay rắn chắc trẻ thấu hiểu tinh tường về nghề, tráng “Tay ông lêu nghêu như cái sào, chân nguyễn cuộc sống sôi động. ông lúc nào cũng khuỳnh khuỳnh như kẹp lấy một cuống lái tưởng tượng” + Những dấu tích trên thân thể và mỗi dấu tích c/Vẻ đẹp tính cách là một thành tích, một sự kiện lịch sử của cuộc c1. Ông lái đò anh hùng đời ông lão đã thầm lặng lập lên. Trên ngực - ông đò có vẻ đẹp là người của ông nổi lên một số "củ nâu" thương tích giàu trải nghiệm. trên "chiến trường Sông Đà" – một "thứ Huân - Ông đò thông minh, dũng chương lao động siêu hạng". cảm +Tính chất cuộc chiến: không -Năng lực hợp tác, GV tổ chức thảo luận nhóm cân sức trao đổi, thảo luận. * Vòng vây thứ nhất: Nhóm 1: Tìm những dẫn chứng tiêu biểu liên - Sông Đà: quan đến hình ảnh ông đò có vẻ đẹp là người + Bốn cửa tử một cửa sinh giàu trải nghiệm? nằm lập lờ phía tả ngạn +Âm thanh: mặt nước hò la vang dậy, tiếng hỗn chiến GV tích hợp kiến thức Tiếng Việt (so sánh tu của nước, của thác đá -Năng lực sử từ, nhân hoá), ngôn ngữ quân sự (binh + Sóng đánh miếng đòn độc dụng ngôn ngữ. pháp, phục kích). hiểm nhất Vòng vây thứ nhất tả kĩ nhất, dài nhất- sông, thác, đá cực mạnh, ác, vừa thách
  14. GV chốt lại ý nghĩa: những dòng văn của thức, doạ nạt, vừa đánh đòn Nguyễn Tuân đã khắc họa thật sinh động hình cực hiểm ảnh của một con người gắn bó với lao động, - Ông lái đò: Hai tay giữ mái yêu nghề sông nước, từng trải và giàu kinh chèo, nén vết thương, kẹp nghiệm. chặt cuống lái; tiếng chỉ huy ngắn gọn, tỉnh táo Nhóm 2: Tìm và phân tích dẫn chứng tiêu Dũng cảm, bình tĩnh biểu diễn tả cuộc chiến giữa người và sông qua * Vòng vây thứ hai: Tăng - Năng lực giải 3 vòng trùng vi? thêm nhiều cửa tử để đánh quyết vấn đề: GV tích hợp kiến thức Tiếng Việt (so sánh tu lừa; dòng thác hùm beo dâng Năng lực sáng tạo từ, nhân hoá, tương phản, dùng hàng loạt hồng hộc tế mạnh Năng lực cảm thụ, động từ mạnh), ngôn ngữ thể thao (đô vật, Tả ngắn hơn, chúng không thưởng thức cái đánh miếng đòn độc), quân sự( chiến thuật, hò reo ghê gớm nh trước đẹp trận địa). nữnguyễn, cũng không giữ thế chủ động. GV bình thêm: Cảnh vượt thác là bài ca chiến - ông lái đò: đổi chiến thuật, trận hào hùng. Nguyễn Tuân đã tung ra một nắm chắc binh pháp- tự tin; đội quân ngôn ngữ thật hùng hậu, đa dạng, thuộc quy luật phục kích, biến ảo thần kì với liên tục những phép tu từ nắm chặt bờm sóng, ghì c- vô cùng sinh động : so sánh ngầm , nhân hóa , ương lái, bám luồng nước cường điệu Câu chữ tuôn chảy ào ạt , điệp phóng vào cửa sinh, đứa thì điệp trùng trùng tạo ra một bức tranh chién ông tránh mà rảo bơi chèo, trận hòanh tráng về không gian, ấn tượng về đứa thì ông đè sấn mà chặt hình ảnh hiểm nguy, gay cấn về tình huống đôi ra- linh hoạt. Kết hợp với phong cách sử dụng nhiều loại * Vòng vây thứ 3: hình nghệ thuật, trong đoạn viết này Nguyễn _ Sông Đà: số cửa ít, luồng Tuân đã cho thấy cách viết của ông như kịch chết dàn ra hai bên phải, trái bản phim và qua bàn tay đạo diễn, nó tạo ra - Ông lái đò: Động từ: vút, sự sống động hồi hộp âu lo, thán phục xuyên - tả độ nhanh, mạnh của con thuyền- Táo bạo Nhóm 3: Tìm những dẫn chứng tiêu biểu liên - Nguyên nhân làm nên quan đến hình ảnh ông đò có vẻ đẹp của một chiến thắng: tâm hồn nghệ sĩ? + Sự ngoan cường, dũng cảm, ý chí quyết tâm vượt qua Nhóm 4: Hãy cắt nghĩa vì sao, trong con mắt thử thách của cuộc sống của Nguyễn Tuân, thiên nhiên Tây Bắc quý + Tài trí, sự hiểu biết và nhất như vàng nhưng con người Tây Bắc mới thật là kinh nghiệm nhiều năm gắn xứng đáng là vàng mười của đất nước ta? bó với nghề sông nước, lên thác xuống ghềnh.
  15. Hướng dẫn học sinh vận dụng phép so sánh Người lái đò sông Đà với Chữ người tử tù viết trước cách mạng ở phương diện khắc họa con C2/ Ông lái đò nghệ sĩ người. - Ông đó là tay lái ra hoa GV tích hợp kiến thức làm văn ( thao tác - Ông chọn lối sống bình dị phân tích, bình luận, so sánh) để hướng dẫn -Ông có đức tính khiêm tốn HS phát hiện nét giống và khác nhau giữa Đoạn viết về đêm hang đá nhân vật Huấn Cao và ông đò. tràn ngập chất trữ tình bên lửa GV chốt lại: Anh hùng và nghệ sĩ là cái Đẹp ở cháy và có cả những câu ông đò mà nhà văn đã tìm kiếm được, không chuyện đời thường ở quá khứ cần phải đi tìm ở một thời vang bóng xa xôi ( ở phía trước nhưng tuyệt như nhân vật Huấn Cao) mà phát hiện cái đẹp nhiên không có hồi ức về ngay trong cuộc sống hiện tại, trong con người hiểm nguy mà tất cả đều lãng bình thường và trong cái nghề bình thường. mạn ngọt ngào. - Cảm hứng của tác giả: * 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. + Thiên nhiên Tây Bắc quý như vàng, còn con người lao * Thảo luận theo nhóm nhỏ (2 HS) dựa trên sự động Tây Bắc là vàng mười gợi ý của GV và trình bày. Các nhóm khác bổ của đất nước sung. trong cảm xúc thẩm mĩ Đại diện nhóm 1 trả lời: của tác giả, con người đẹp -“trí nhớ ông được rèn luyện cao độ bằng cách hơn tất cả và quý giá hơn tất lấy mắt mà nhớ tỉ mỉ như đóng đanh vào lòng cả. tất cả những luồng nước của tất cả những con + Con người quý giá ấy lại thác hiểm trở. Sông Đà, đối với ông lái đò ấy, chỉ là những ông lái, nhà đò như một trường thiên anh hùng ca mà ông đã nghèo khổ, làm lụng âm thuộc đến cả những cái chấm than chấm câu thầm, giản dị, vô danh. và những đọan xuống dòng ”. + Những con người vô danh - “ông lái đã nắm chắc được binh pháp của đó đã nhờ lao động, nhờ đấu thần sông, thần đá. Ông đã thuộc qui luật phục tranh chinh phục thiên nhiên kích của lũ đá”. mà trở nên lớn lao, kì vĩ, hiện lên như đại diện của con Đại diện nhóm 2 trả lời: người. + Ở trùng vi thứ nhất, vừa vào trận, sóng => Người lái đò dũng cảm, nước, đá sông hò la vang dậy, ùa vào bẻ gãy tài hoa, trí dũng - một nghệ sĩ cán chèo võ khí, đá trái thúc vào bụng, vào tài ba trong nghệ thuật vượt hông thuyền. Nước như đô vật túm thắt lưng thác, băng ghềnh- chính là ông đò rồi đánh miếng đòn độc, đánh vào chỗ thứ “vàng mười” của vùng
  16. hiểm. Nhưng ông đò cố nén vết thương, hai Tây Bắc.- tiêu biểu cho con chân vẫn kẹp chặt cuống lái, mặt méo bệch đi. người lao động mới trong Trên con thuyền sáu bơi chèo vẫn nghe rõ công cuộc xây dựng đất nước tiếng chỉ huy ngắn gọn và tỉnh táo của người vươn lên làm chủ thiên nhiên cầm lái, ông đò thực là một chiễn sĩ dũng cảm, (con người ở vị trí chiến rất bình tĩnh nén mọi đau đớn để chiến thắng thắng sông nước.) kẻ thù. Nét độc đáo trong cách khắc +Sang trùng vi thứ hai, không một phút hoạ: ngừng tay nghỉ mắt, ông đò thay đổi chiến Tô đậm nét tài hoa nghệ sĩ. thuật. Rất nham hiểm, xảo quyệt, sông Đà Tạo tình huống đầy thử thách tăng thêm cửa tử, bố trí cửa sinh lệch sang để nhân vật bộc lộ phẩm chất. bên phải để đánh lừa ông lái. Như thú dữ, Sử dụng ngôn ngữ miêu tả dòng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh. Bọn đầy cá tính, giàu chất tạo thủy quân xô ra định kéo thuyền vào tập hình. đoàn cửa tử. Với khí thế cưỡi đến cùng như cưỡi hổ, nắm chặt bờm sóng, ông đò ghì =>Khúc hùng ca ca ngợi con cương bám chắc lấy luồng nước đúng, người, ca ngợi ý chí của con phóng nhanh vào cửa sinh mà lái miết một người, ca ngợi lao động vinh đường chéo. Hành động của ông lão thành quang đã đưa con người tới thạo, chính xác, dũng mãnh trong từng động thắng lợi trước sức mạnh tựa tác, đúng là tay lái ra hoa, điêu luyện của thánh thần của dòng sông người nghệ sĩ. Bằng trí dũng, nghị lực kiên hung dữ. Đó chính là những cường, người lái đò đã đánh bại dòng thác yếu tố làm nên chất vàng hùm beo đang hồng hộc tế mạnh. mười của nhân dân Tây Bắc +Trùng vi thứ ba ít cửa hơn, nhưng bên và của những người lao động phải bên trái đều là cửa tử. Luồng sống ở nói chung. ngay giữa bọn đá hậu vệ. Như một lão tướng, dày dạn kinh nghiệm, dũng cảm, nhanh gọn, dứt khoát, ông đò bình tĩnh tiến vào trận địa, rồi bất ngờ phóng thẳng, chọc thủng cửa giữa. Con thuyền như một mũi tên lao vút xuyên nhanh qua hơi nước, vừa xuyên vừa lái được, lượn được qua cổng đá cánh mở cánh khép. Thế là qua luồng chết, thế là hết cửa tử, ra đến cửa sinh, dòng sông vặn mình vào một bến cát có hang lạnh. Ông đò uy nghi rạng rỡ trở về từ cõi chết. Ông đã chiến thắng thiên nhiên làm chủ cuộc đời. Cuối cùng
  17. thiên nhiên phải khuất phục dưới sự tài ba và lòng dũng cảm tuyệt vời của con người. Đại diện nhóm 3 trả lời: - Đêm ấy nhà đò đốt lửa trong hang đá , nướng ống cơm lam , và tòan bàn tán về cá anh vũ , cá dầm xanh Cũng chẳng thấy ai bàn thêm một lời nào về cuộc chiến thắng vừa qua ”. Ông đò bộc lộ 2 phẩm chất của người nghệ sĩ: lối sống giản dị và đức tính khiêm tốn Đại diện nhóm 4 trả lời: - Thiên nhiên:vàng vì sông Đà vừa có vẻ đẹp hùng vĩ, vừa có vẻ đẹp thơ mộng - Cong người: vàng mười vì con người đẹp hơn tất cả, đẹp nhất từ trong lao động, trở thành anh hùng và nghệ sĩ. HS trả lời: -Họ có nhiều nét khác nhau vì họ xuất hiện trong hai thời kỳ khác nhau của lịch sử đất nước. Song cả hai đều giống nhau ở chất nghệ sĩ, chất chiến sĩ vẻ đẹp thăng hoa của con người trong vị trí xã hội, trong công việc cụ thể khi làm người và một nét chung nữa, ông đò cũng như ông Huấn đều rạng ngời phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân: tài hoa, uyên bác đầy sáng tạo bất ngờ trong dùng từ, viết câu và nồng ấm một tình yêu con người. -Hình ảnh ông lái đò cho thấy Nguyễn Tuân đã tìm được nhân vật mới: nhưng con người đáng trân trọng, ngợi ca, khong thuộc tầng lớp đài các vang bóng một thời mà là những người lao động bình thường-chất vàng mười của Tây Bắc. Qua đây, nhà văn mốn phát biểu quan niệm: người anh hùng không chỉ có trong chiến đấu mà còn có trong cuộc sống lao động thường ngày. Bước 4. Tổng kết
  18. 1. Nghệ thuật: Hướng dẫn HS tổng kết bài học - Những ví von, so -Năng lực sử sánh, liên tưởng, tưởng tượng dụng ngôn ngữ. GV: Nêu thành công nghệ thuật và ý nghĩa văn độc đáo, bất ngờ và rất thú vị. bản của đoạn trích tuỳ bút?Người lái đò sông - Từ ngữ phong phú, Đà ngợi ca điều gì? Qua tác phẩm, em có thể sống động, giàu hình ảnh và rút ra được điều gì về tác giả Nguyễn Tuân? có sức gợi cảm cao. - Câu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu nhịp điệu, lúc * Tổng kết bài học theo những câu hỏi của GV thì hối hả, gân guốc, khi thì chậm rãi, trữ tình 2. Ý nghĩa văn bản: - Giới thiệu, khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp của thiên nhiên và con người lao động ở miền Tây Bắc của Tổ quốc. - Thể hiện tình yêu mến, sự gắn bó thiết tha của Nguyễn Tuân đối với đất nước và con người Việt Nam. *Đọc - hiểu bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường) Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành Bước 1: TÌM HIỂU CHUNG * Thao tác 1 : I. TÌM HIỂU CHUNG -Năng lực thu thập Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về tác giả và 1. Tác giả thông tin. tác phẩm - Hoàng Phủ Ngọc Tường là - GV gọi 1 HS đọc lại phần Tiểu dẫn và một trí thức yêu nước, là nhà trình bày những nét chính về tác giả, tác phẩm văn gắn bó mật thiết với xứ Ai đã đặt tên cho dòng sông ? và vị trí đoạn Huế nên tâm hồn, tình cảm trích. GV cũng nên khuyến khích HS trình bày thấm đẫm văn hoá của mảnh những kiến thức vể tác giả, tác phẩm mà các đất này. em đọc được ngoài SGK. - Chuyên về bút kí với đề tài GV nhấn mạnh: khá rộng lớn, đó là cảnh sắc - Nét đặc sắc trong phong cách nghệ thuật của và con người khắp mọi miền HPNT: có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất đất nước nhất là những bài viết về Huế.
  19. trí tuệ và trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với - Nét đặc sắc trong phong duy tả đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến cách nghệ thuật của HPNT thức sâu rộng về nhiều lĩnh vực, lối viết hướng nội, xúc tích, mê đắm và tài hoa tạo cho thể 2. Tác phẩm: -Năng lực giải loại bút kí một phong cách riêng, đem đến - Ai đã đặt tên cho dòng quyết những tình những đóng góp mới cho nền văn xuôi Việt sông? được viết tại Huế ngày huống đặt ra. Nam hiện đại 04/01/1981, in trong tập sách - Trên lớp, GV kiểm tra việc đọc tác phẩm ở cùng tên (NXB Thuận Hoá nhà của HS. Có thể tiến hành bằng cách yêu 1986) cầu HS cho biết bố cục đoạn trích, xác định - Bài kí gồm 3 phần, đoạn thuỷ trình của dòng sông qua sự miêu tả của trích gồm phần thứ nhất và nhà văn và nêu cảm nhận của bản thân về đoạn đoạn kết. văn mà anh (chị) thích nhất. - Sau khi gọi một số HS trình bày, GV chốt lại bố cục đoạn trích và các ý chính. HS đọc và trình bày. -Cuộc đời của Hoàng Phủ Ngọc Tường gắn Năng lực giao tiếp bó sâu sắc với xứ Huế (sinh ra tại thành phố tiếng Việt Huế, học Đại học Huế, dạy học tại Trường Quốc học Huế, tham gia phong trào cách mạng tại Huế và trở thành một trí thức yêu nước, một chiến sĩ trong phong trào đấu tranh chống Mĩ — Nguỵ ở Thừa Thiên - Huế). - Hoàng Phủ Ngọc Tường là người có vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực, nhất là lịch sử, địa lí, văn hoá Huế. - Hoàng Phủ Ngọc Tường là nhà vãn chuyên vẻ thể loại bút kí. Bước 2: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN * Thao tác 1 : II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn bản A/ Nội dung: Năng lực làm chủ -GV yêu cầu HS đọc (đọc thầm) lại một lần 1. Thủy trình của Hương và phát triển bản nữa đoạn văn đầu tiên rồi tìm hiểu xem nhà giang: thân: Năng lực tư văn đã miêu tả sông Hương ở thượng nguồn a) Sông hương nơi khởi duy như thế nào. nguồn: * Thao tác 2 : Thảo luận nhóm - là “bản trường ca của rừng -Năng lực hợp tác, Nhóm 1: Nhà văn đã gọi sông Hương bằng già” trao đổi, thảo luận. tên gọi nào ? Đã ví nó với ai ? Đã sử dụng - là “cô gái Digan phóng khoáng và man dại”
  20. những thủ pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật - là “người mẹ phù sa của một vẻ đẹp và đặc tính của con sông ?) vùng văn hóa xứ sở” Nhóm 2: - “rầm rộ giữa bóng cây đại -GV dẫn dắt và nêu câu hỏi : Nhà văn đã hình ngàn, mãnh liệt qua những dung vể sông Hương như thế nào khi nó còn ở ghềnh thác, cuộn xoáy như -Năng lực sử “giữa cánh đổng Châu Hoá đầy hoa dại” ? Từ cơn lốc vào những đáy vực bí dụng ngôn ngữ. đó, hãy phát hiện điều thú vị trong cách cảm ẩn”. nhận của Hoàng Phủ Ngọc Tường về thuỷ -> Sự tài hoa của ngòi bút trình của con sông khi nó bắt đầu vể xuôi? HPNT: liên tưởng kì thú, ngôn từ gợi cảm, câu văn dài, -GV lưu ý HS phân tích những đặc sắc trong chia làm nhiều vế liên tục gợi cách miêu tả của nhà văn qua nghệ thuật sử dậy dư vang của trường ca; dụng từ ngữ, cách hành vần và các biện pháp thủ pháp điệp cấu trúc + động nghệ thuật khác từ mạnh tạo âm hưởng mạnh Nhóm 3: mẽ của con sông giữa rừng già -GV gợi ý thảo luận, tìm hiểu : Cuối cùng thì sông Hương cũng đã đến được thành phố thân b) Đến ngoại vi thành phố yêu của mình. So với trước khi vào thành phố, Huế: sông Hương đã có thêm những vẻ đẹp mới, - sông Hương được ví “như độc đáo và hiếm thấy ở các dòng sông khác người con gái đẹp nằm ngủ trên thế giới. Ai có thể chứng minh điểu đó mơ màng” được “người tình qua việc phân tích các góc độ cảm nhận và mong đợi” đến đánh thức. miêu tả sông Hương của Hoàng Phủ Ngọc - Vẻ đẹp trầm mặc như triết lí, Tường ? như cổ thi - Nghệ thuật: -> Thủy trình của sông - Năng lực giải Hương khi bắt đầu về xuôi tựa quyết vấn đề: Nhóm 4: Vẻ đẹp của sông Hương trước khi từ “một cuộc tìm kiếm có ý biệt Huế thể hiện như thế nào? thức” người tình nhân đích Năng lực sáng tạo thực của một người con gái Năng lực cảm thụ, Đại diện nhóm 1 trả lời: đẹp trong câu chuyện tình yêu thưởng thức cái - Sông Hương mang vẻ đẹp của một sức sống lãng mạn nhuốm màu cổ tích, đẹp mãnh liệt, hoang dại, được thể hiện qua những gắn với những thành quách, so sánh và những hình ảnh đầy ấn tượng: lăng tẩm của vua chúa thuở - là “bản trường ca của rừng già” -> Nhấn trước. mạnh Sức sống mãnh liệt, vừa hùng tráng vừa trữ tình, như bản trường ca bất tận của thiên c) Đến giữa thành phố Huế: nhiên; - Sông Hương gặp thành phố
  21. - là “cô gái Digan phóng khoáng và man dại” như đến với điểm hẹn tình -> nhấn mạnh vẻ đẹp hoang dại nhưng tình tứ yêu, nó như tìm được chính của dòng sông. Tác giả nhân hoá con sông mình nên vui tươi và đặc biệt khiến nó hiện lên như một con người có cá tính chậm rãi, êm dịu, mềm mại và tâm hồn; như một tiếng “vâng” không - là “người mẹ phù sa của một vùng văn hóa nói ra của tình yêu. xứ sở” -> sông Hương như một đấng sáng tạo - Nó có những đường nét tinh góp phần tạo nên, gìn giữ và bảo tồn văn hoá tế: “uốn một cánh cung rất + “rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt nhẹ sang cồn Hến”. qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc - “điệu chảy lặng tờ” của con vào những đáy vực bí ẩn”. sông khi ngang qua thành phố Đại diện nhóm 2 trả lời: đẹp như “điệu slow tình cảm - Dưới ngòi bút tài hoa của Hoàng Phủ Ngọc dành riêng cho Huế”. Tường: - Phải rất hiểu sông Hương, + Sông Hương như người gái đẹp bừng tỉnh tác giả mới cảm nhận thấm sau một giấc ngủ dài: vóc dáng mới, sức sống thía vẻ đẹp con sông lúc đêm mới đầy khát khao và lãng mạn. sâu. Đó là lúc mà âm nhạc cổ - Nghệ thuật: + Lối hành văn uyển chuyển, điển Huế được sinh thành. ngôn ngữ đa dạng, giàu hình ảnh tg đã diễn tả Khi đó, trong không khí một cách sinh động và hấp dẫn từng bước đi chùng lại của dòng sông nước của sông Hương ấy, sông Hương đã trở thành + Những câu văn giàu chất hoạ, giàu cảm xúc một người tài nữ đánh đàn lúc và liên tưởng. đêm khuya. Đại diện nhóm 3 trả lời: d) Trước khi từ biệt Huế: +Sông Hương — ”điệu slow tình cảm dành - Sông Hương giống như riêng cho Huế” “người tình dịu dàng và Miêu tả dòng sông giữa lòng thành phố, chung thủy”. Hoàng Phủ Ngọc Tường chọn cho mình kênh - Con sông dùng dằng như tiếp cận là âm nhạc. Ở góc độ này, sông “nàng Kiều trong đêm tình Hương chính là “điệu slow tình cảm dành tự” trở lại tìm Kim Trọng để riêng cho Huế”. nói một lời thề trước lúc đi xa. 2. Dòng sông của lịch sử và Đại diện nhóm 4 trả lời: thi ca: - Sông Hương giống như “người tình dịu dàng - Trong lịch sử, sông Hương và chung thủy”. mang vẻ đẹp của một bản - Con sông dùng dằng như “nàng Kiều trong hùng ca ghi dấu bao chiến đêm tình tự” trở lại tìm Kim Trọng để nói một công oanh liệt của dân tộc
  22. lời thề trước lúc đi xa. “ ”. - Trong đời thường, sông Hương mang vẻ đẹp giản dị Thao tác 3: của “một người con gái dịu GV: Trong lịch sử và trong đời thường, thi ca, dàng của đất nước”. sông Hương đã hiện lên với những vẻ đẹp - Sông Hương còn là dòng đáng trân trọng và đáng mến. Nhà văn đã phát sông thi ca, là nguồn cảm hiện và lí giải về những vẻ đẹp đó của Hương hứng bất tận cho các văn giang như thế nào ? nghệ sĩ. - GV nêu vấn để : Vì sao sông Hương lại có * Ai đã đặt tên cho dòng thể trở thành dòng sông thi ca, là nguồn cảm sông? hứng bất tận cho người nghệ sĩ ? - Tên của dòng sông được lí Thao tác 4: giải bằng một huyền thoại mĩ ? Tác giả đã lí giải về tên của dòng sông như lệ: đó là chuyện về cư dân hai thế nào? Cách lí giải ấy cho hiểu thêm điều gì bên bờ sông nấu nước của về tính cách và tâm hồn người Huế? trăm loài hoa đổ xuống dòng sông cho làn nước thơm tho HS phát hiện và lí giải: mãi mãi. Huyền thoại về tên => lịch sử: hùng tráng và đời thường: giản dị, dòng sông đã nói lên khát sông Hương tự biết thích ứng với từng hoàn vọng của con người ở đây cảnh, không gian và thời gian khác nhau -> muốn đem cái đẹp và tiếng dòng sông trở nên mới mẻ trong càm nhận của thơm để xây đắp văn hoá, lịch mọi người và có thêm vẻ đẹp mới sử, địa lý quê hương mình. - Sông Hương còn là dòng sông thi ca, là nguồn cảm hứng bất tận cho các văn nghệ sĩ. Tác giả cho rằng có một dòng thi ca về sông Hương. Đó là dòng thơ không lặp lại mình: + “Dòng sông trắng - lá cây xanh”(Chơi xuân- Tản Đà) + “Như kiếm dựng trời xanh”( Trường giang như kiếm lập thanh thiên-Cao Bá Quát). + “Con sông dùng dằng, con sông không chảy Sông chảy vào lòng nên Huế rất sâu”(Thơ của Thu Bồn) Bước 3: TỔNG KẾT
  23. -GV : Về phương diện nghệ thuật, những yếu tố nào đã làm nên vẻ đẹp và sự hấp dẫn của 1. Nét đặc sắc của văn bài bút kí đặc sắc này ? phong Hoàng Phủ Ngọc Tường (Nghệ thuật bài kí): -Từ đoạn văn anh (chị) hiểu thêm điều gì về - Thể loại bút kí thể loại bút kí ? Thể loại này có gì giống và - Văn phong tao nhã, hướng -Năng lực sử khác với thể loại tuỳ bút ? nội, tinh tế và tài hoa. dụng ngôn ngữ. (So sánh với tuỳ bút của Nguyễn Tuân) - Sức liên tưởng kì diệu, sự hiểu biết phong phú về kiến GV: Nêu ý nghĩa văn bản? thức địa lý, lịch sử, văn hoá GV : Tóm lại, một bài kí đặc sắc như vậy chỉ nghệ thuật và những trải có thể là kết quả, là tổng hoà của những tình nghiệm của bản thân cảm và phẩm chất nào ở Hoàng Phủ Ngọc - Ngôn ngữ phong phú, giàu Tường ? hình ảnh, giàu chất thơ, sử HS đọc, phát hiện và lí giải . dụng nhiều phép tu tư như: So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, HS trả lời: - Có sự kết hợp hài hoà cảm - Văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế và tài xúc, trí tuệ, chủ quan và hoa. khách quan. Chủ quan là sự - Sức liên tưởng kì diệu, sự hiểu biết phong trải nghiệm của bản thân. phú về kiến thức địa lý, lịch sử, văn hoá nghệ Khách quan là đối tượng miêu thuật và những trải nghiệm của bản thân tả - dòng sông Hương. - Ngôn ngữ phong phú, giàu hình ảnh, giàu 2) Ý nghĩa văn bản: chất thơ, sử dụng nhiều phép tu tư như: So Thể hiện những phát hiện, sánh, nhân hoá, ẩn dụ, khám phá sâu sắc và độc đáo - Có sự kết hợp hài hoà cảm xúc, trí tuệ, chủ về sông Hương; bộc lộ tình quan và khách quan. Chủ quan là sự trải yêu tha thiết, sâu lắng và niềm nghiệm của bản thân. Khách quan là đối tượng tự hào lớn lao của nhà văn đối miêu tả - dòng sông Hương. với dòng sông quê hương, với xứ Huế thân thương. NỘI DUNG 2: TÍCH HỢP KIẾN THỨC VĂN NGHỊ LUẬN *Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn nghị luận: Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành Họat động: Luyện tập trên lớp
  24. * Thao tác 1 : I. Luyện tập trên lớp -Năng lực thu thập Hướng dẫn HS luyện tập trên lớp: Bài tập 1 thông tin. a) Trong bài văn nghị luận * Nhóm 1 có lúc cần vận dụng kết hợp Vì sao trong một bài văn nghị luận chúng ta các phương thức biểu đạt tự có những lúc cần vận dụng kết hợp các sự, miêu tả và biểu cảm phương thức biểu đạt : tự sự, miêu tả, biểu cảm ? * Nhóm 2 Muốn cho việc vận dụng các phương thức biểu đạt có kết quả cao thì chúng ta cần chú ý -Năng lực hợp tác, điều gì ? Cho ví dụ trao đổi, thảo luận. b) Yêu cầu của việc kết hợp các phương thức biểu đạt * Nhóm 3 trong văn nghị luận: Đọc đoạn trích trong SGK để trả lời câu hỏi. * Nhóm 4 Viết bài nghị luận ngắn theo chủ đề SGK nêu ra (chú ý thực hiện theo những gợi ý trong SGK). HS trao đổi nhóm, trả lời, lớp trao đổi thống nhất kết luận * Nhóm 1 Trong bài văn nghị luận có lúc cần vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả và biểu cảm vì : - Khắc phục hạn chế của văn nghị luận đó là sự khô khan, thiên về lý tính khó đọc. + Yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm đem lại sự cụ thể, thuyết phục cho văn nghị luận . Bài tập 2 Tạo sự hấp dẫn cho văn nghị luận. Vận dụng kết hợp phương * Nhóm 2 thức biểu đạt thuyết minh Yêu cầu của việc kết hợp các phương thức trong văn nghị luận biểu đạt trong văn nghị luận: - Thuyết minh là thao tác - Bài văn phải thuộc một kiểu văn bản giới thiệu, trình bày chính chính, ở đây kiểu văn bản chính dứt khoát phải xác, khách quan về tính chất, là văn nghị luận. đặc điểm của sự vật, hiện
  25. - Kể, tả, biểu cảm chỉ là những yếu tố kết tượng. hợp. Chúng không được làm mất làm mờ đi - Tác dụng, ý nghĩa của đặc trưng nghị luận của bài văn. việc sử dụng thao tác thuyết - Các yếu tố kể, tả, biểu cảm trong bài văn minh. nghị luận phải chịu sự chi phối và phải phục + Hỗ trợ đắc lực cho sự bàn vụ quá trình nghị luận, bàn bạc luận của tác giả, đem lại * Nhóm 3 những hiểu biết thú vị . Năng lực giao tiếp - Trong đoạn trích, người viết muốn khẳng + Giúp người đọc hình tiếng Việt định về sự cần thiết của chi tiêu GNP (bên dung vấn đề một cách cụ thể cạnh GDP) . và hình dung về mức độ Để làm làm cho bài viết của mình thuyết nghiêm túc của vấn đề. phục ngoài việc sử dụng các thao tác lập luận, Bài tập 3 : Viết bài văn nghị người viết còn vận dụng thao tác thuyết minh, luận giới thiệu một cách rõ ràng, chính xác về chỉ số GDP và GNP ở Việt Nam. * Nhóm 4 Chủ đề : Nhà văn mà tôi hâm mộ. (Văn bản mẫu : tham khảo bài viết về nhà văn Thạch Lam của Nguyễn Tuân). *Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận: Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành Bước 1: Luyện tập trên lớp * Thao tác 1 : I. Luyện tập trên lớp -Năng lực thu thập Tổ chức luyện tập trên lớp 1. Ôn tập về các thao tác lập thông tin. Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi, bài tập trong luận và những đặc trưng cơ SGK. HS có thể hoạt động tập thể theo nhóm, bản của thao tác lập luận tổ hoặc cá nhân. - Thao tác lập luận phân tích : - HS trả lời: căn cứ vào mục đích để phân biệt các thao tác trên. -Năng lực giải Một số gợi ý : quyết những tình - Hãy nhắc lại những tao tác lập luận mà anh - Thao tác lập luận so sánh : huống đặt ra. (chị) đã học cùng những đặc trưng cơ bản của từng thao tác. - Đối với các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm, GV cần có những giải thích thật thấu đáo. Vì những yếu tố này tưởng là xa lạ với văn nghị
  26. luận nhưng kỳ thực nếu biết vận dụng hợp lý chúng sẽ làm văn nghị luận bớt khô khan, trừu tượng. - Thao tác lập luận giải thích : HS Tái hiện kiến thức và trình bày. HS trả lời: 6 thao tác. (giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích, so sánh, bác bỏ). - Thao tác lập luận chứng minh : - Thao tác lập luận phân tích: chia đối tượng ra thành nhiều yếu tố, bộ phận nhỏ để có thể nhận biết đối tượng một cách cặn kẽ, thấu đáo. - Thao tác lập luận so sánh : Làm rõ thông tin - Thao tác lập luận bác bỏ : về sự vật bằng cách đem nó đối chiếu với đối tượng sự vật khác quen thuộc hơn, cụ thể hơn để chỉ ra sự giống nhau và khác nhau giữa Năng lực giao tiếp chúng tiếng Việt - Thao tác lập luận giải thích : là giảng giải về các vấn đề liên quan đến đối tượng một cách cụ thể, rõ ràng cho người nghe, người đọc hiểu tường tận. - Thao tác lập luận bình luận : - Thao tác lập luận chứng minh : Mục đích của chứng minh là làm người ta tin tưởng về những ý kiến, nhận xét có đầy đủ căn cứ từ trong những sự thật hoặc chân lý hiển nhiên - Thao tác lập luận bác bỏ : Chính là dùng lý lẽ và chứng cứ để gạt bỏ những quan điểm, ý - Tự sự, miêu tả, biểu cảm, kiến sai lệch hoặc thiếu chính xác từ đó nêu ý thuyết minh : những yếu tố kiến đúng của mình để thuyết phục người này có thể đem lại sự cụ thể, nghe. sống động cho văn nghị luận. - Thao tác lập luận bình luận : Nhằm đề xuất và thuyết phục người đọc tán đồng với nhận xét đánh giá, bàn luận của mình về một hiện tượng trong đời sống hoặc trong văn học. Bước 2: Luyện tập vận dụng tổng hợp các thao tác lập luận. * Thao tác 1 : 2. Luyện tập vận dụng tổng Tổ chức luyện tập vận dụng tổng hợp các thao hợp các thao tác lập luận. Năng lực làm chủ tác lập luận. - Các thao tác lập luận trong và phát triển bản - GV yêu cầu HS xem xét một đoạn văn bản đoạn trích Tuyên ngôn độc
  27. trong SGK và trả lời câu hỏi, yêu cầu chỉ ra cụ lập thân: Năng lực tư thể từng thao tác, đưa ra dẫn chứng cho từng - Các thao tác này được vận duy thao tác (không phải trả lời một cách chung dụng tổng hợp, kết hợp rất chung). linh hoạt trong đoạn trích. 3. GV hướng dẫn HS thực hành, viết văn bản có sự kết hợp các thao tác nghị luận. * HS trả lời cá nhân - Các thao tác lập luận trong đoạn trích Tuyên ngôn độc lập + Thao tác lập luận phân tích. + Thao tác lập luận chứng minh. -Năng lực hợp tác, + Thao tác lập luận bình luận. trao đổi, thảo luận. + Thao tác tự sự miêu tả, biểu cảm. - Các thao tác này được vận dụng tổng hợp, kết hợp rất linh hoạt trong đoạn trích. 3. Viết bài văn nghị luận vận 3. - HS đọc kỹ đề bài dụng tổng hợp các thao tác - HS viết bài dựa trên gợi ý của SGK (trong lập luận khoảng 15 - 20 phút). Tham khảo bài viết trong - HS trình bày bài làm trước lớp. (tuỳ theo SGK -Năng lực sử lượng thời gian mà GV yêu cầu số lượng HS dụng ngôn ngữ. trình bày nhiều hay ít) - HS chỉ ra trong bài đã sử dụng thao tác lập luận nào. - HS khác sẽ nhận xét, bổ sung hoặc điều chỉnh, hoàn thiện các văn bản đã được trình bày. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - THỰC HÀNH ? Viết cảm nghĩ về một đoạn văn mà anh(chị) thấy đặc sắc nhất trong 2 bài bút kí. (có thể viết bài văn ngắn/đoạn văn). HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Bài tập: Viết một bài văn nghị luận ngắn, trong đó vận dụng ít nhất 3 thao tác lập luận khác nhau và phải vận dụng kết hợp ít nhất 1 trong 4 phương thức biểu đạt (tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh) để trình bày quan điểm của anh/chị về: - Nhóm 1 + 2: Nét đặc sắc của thể loại kí VN hiện đại qua hai bài kí “Người lái đò sông Đà” và “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”
  28. - Nhóm 3 + 4: Từ hai tác phẩm kí, em hãy rút ra điểm gặp gỡ và nét độc đáo trong nghệ thuật viết kí của Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường? Gợi ý *Yêu cầu chung: - Hình thức bài văn nghị luận. - HS biết vận dụng các phương thức biểu đạt và các thao tác lập luận. Nhóm 1+ 2: Đặc điểm kí văn học Việt Nam hiện đại qua hai tác phẩm a. Về nội dung: - Đề tài: Phong phú: Thiên nhiên, con người, các hiện tượng nổi bật vừa có tính xác thực vừa có tính thẩm mĩ: +Vẻ đẹp thiên nhiên và con người Tây Bắc giai đoạn kiến thiết, xây dựng CNXH ở miền Bắc trong kí NLĐSĐ +Vẻ đẹp thiên nhiên, văn hóa, lịch sử Huế trong Ai đã đặt tên cho dòng sông? - Chủ đề: Qua phản ánh sự thật đời sống để bộc lộ những cảm xúc, cảm nghĩ, suy tư của cái tôi trữ tình về hiện thực khách quan +NLĐSĐ: qua hình tượng dòng sông và người lái đò nhà văn tìm kiếm, khẳng định ngợi ca chất vàng thiên nhiên và “thứ vàng 10” trong tâm hồn người lao động Tây Bắc trong ở đại mới +AĐĐTCDS?: qua hình tượng sông Hương nhà văn khẳng định, tự hào, tôn vinh giá trị văn hóa, lịch sử Huế đồng thời thể hiện tình yêu da diết với quê hương - Cảm hứng: Thường bộc lộ cảm hứng của một cái tôi trữ tình bay bổng, lãng mạn, dạt dào cảm xúc b. Về nghệ thuật: - Kết cấu: Tổ chức sắp xếp sự việc, hình ảnh, nhân vật theo liên tưởng, tưởng tượng phóng túng đa chiều không bị ràng buộc bởi những quy phạm chặt chẽ. Vì thế kết cấu kí có sự đan cài giữa mạch tự sự và mạch suy tư, suy tưởng, cảm xúc. + NLĐSĐ kể về con sông Đà và cuộc chiến đấu của người lái đò với sông Đà nhưng nhà văn kể theo những liên tưởng phóng túng của một cái tôi tài hoa uyên bác +AĐĐTCDS?: đan xen giữa những miêu tả, liên tưởng về hành trình và vẻ đẹp sông Hương là những câu chuyện vừa có thật vừa nhuốm màu huyền thoại -Ngôn ngữ: + Giàu hình ảnh, giàu liên tưởng tưởng tượng; Mang đậm tính chủ thể, gắn liền với cá tính sáng tạo của tác giả +Vận dụng rất nhiều biện pháp tu từ, đặc biệt biện pháp so sánh, nhân hóa được phát huy hết công suất, hiệu quả của chúng -Giọng điệu: Đa thanh, linh hoạt: giọng trần thuật, giọng phân tích, giọng trữ tình, giọng suy tưởng nhưng phải mang dấu ấn riêng của nghệ sĩ.
  29. Nhóm 3 + 4: Đặc trưng phong cách kí Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường qua hai tác phẩm * Phong cách nghệ thuật nhà văn là sự thể hiện tài nghệ của người nghệ sĩ trong việc đem đến cho người đọc một cách nhìn mới mẻ về cuộc đời thông qua những phương thức, phương tiện nghệ thuật mang đậm dấu ấn chủ quan của người nghệ sĩ. Phong cách nghệ thuật của tác giả được thể hiện qua những phương diện: cái nhìn cách cảm thụ có tính khám phá; sự sáng tạo các yếu tố nội dung như đề tài, chủ đề, cảm hứng ; Hệ thống phương thức biểu hiện, thủ pháp nghệ thuật mang đậm dấu ấn cá tính sáng tạo; giọng điệu riêng. *Điểm gặp gỡ: - Đều bộc lộ cái tôi tài hoa uyên bác với cái nhìn về thiên nhiên và sự vật ở phương diện văn hóa, thẩm mĩ, có một vốn tri thức lịch lãm(tuy nhiên biểu hiện cụ thể của sự tài hoa uyên bác lại khác nhau) - Đều có một ngôn ngữ giàu trí tưởng tượng, liên tưởng phong phú Nét gặp gỡ làm nên đặc trưng phong cách thể loại kí *Nét độc đáo: - Nét riêng về cái nhìn, khám phá cuộc sống: + Nguyễn Tuân nghiêng về miêu tả, phát hiện cái đẹp va đập mạnh vào giác quan, nghĩa là phải khác thường, đầy cá tính, hoặc đẹp tuyệt vời hoặc dữ dội, gây ấn tượng đậm nét (Con sông Đà đẹp trong cái hung bạo dữ dội, trữ tình; Người lái đò bình dị nhưng đầy chất tài hoa, nghệ sĩ- anh hùng, dũng cảm) + HPNT nghiêng về khám phá cái đẹp hướng nội (nghĩa là HPNT có xu hướng khám phá chiều sâu của đối tượng với những nghiền ngẫm, suy tư lắng sâu, đằm thắm) -Nét riêng về cách xử lí chủ đề (sáng tạo nội dung) + NT khám phá vẻ đẹp dòng sông và con người lao động để tìm kiếm, khẳng định vẻ đẹp chất vàng thiên nhiên và “thứ vàng mười đã qua thử lửa” ở tâm hồn con người lao động Tây Bắc thời đại mới + HPTN thông qua vẻ đẹp sông Hương để tôn vinh vẻ đẹp cốt cách văn hóa, vẻ đẹp tính cách con người Huế -Nét riêng về cách sử dụng ngôn ngữ: + NT huy động triệt để vốn văn hóa, kiến thức chuyên môn của nhiều ngành (quân sự, bóng đá, thể thao, điện ảnh, điêu khắc, hội họa ) để tạo nên lớp từ ngữ giàu có, biến hóa,điêu luyện, uyên bác; HPNT huy động kiến thức về địa lí, lịch sử văn hóa, nghệ thuật Huế để sáng tạo nên những ngôn từ đẹp tinh tế, tao nhã, sang trọng, sâu lắng + Những biện pháp NT ưa dùng là những so sánh, ví von, nhân hóa phá cách, lạ lẫm,bất ngờ, cầu kì, hoa mĩ , lối văn không ngừng tác động vào cảm giác người đọc; HPNT có thế mạnh trong những so sánh, ví von độc đáo đầy chất thi họa, thi nhạc làm nên chất trữ tình dịu ngọt, đắm say -Nét riêng trong giọng điệu:
  30. Giọng điệu NT là giọng kể sắc sảo, lịch lãm; HPNT có chất giọng vừa trữ tình, vừa chiêm nghiệm, suy tư Nét độc đáo của mỗi phong cách góp phần tạo nên diện mạo phong phú của kí văn học Việt Nam hiện đại HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Giới thiệu học sinh tiếp tục tìm đọc các bài kí của Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường (giới thiệu sách tìm đọc: Nguyễn Tuân tuyển tập, NXB văn học 2012 ) - Vẽ sơ đồ tư duy về bài học:
  31. III. TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức - kĩ năng - Dạy học theo Chuẩn kiến thức - kĩ năng.