Giáo án Ngữ văn 12 - Chủ đề tích hợp: Đọc-hiểu và nghị luận về thơ trữ tình trung đại Việt Nam
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 12 - Chủ đề tích hợp: Đọc-hiểu và nghị luận về thơ trữ tình trung đại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_ngu_van_12_chu_de_tich_hop_doc_hieu_va_nghi_luan_ve.docx
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 12 - Chủ đề tích hợp: Đọc-hiểu và nghị luận về thơ trữ tình trung đại Việt Nam
- Tiết 3 đến tiết 12 CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP: ĐỌC - HIỂU VÀ NGHỊ LUẬN VỀ THƠ TRỮ TÌNH TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (Chương trình Ngữ văn 11, học kì I, 11tiết) I. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA CHỦ VÀ THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN 1. Chủ đề gồm các bài: *Các văn bản thơ Nôm trung đại: - Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương - Câu cá mùa thu (Thu điếu) của Nguyễn Khuyến - Thương vợ của Trần Tế Xương *Tích hợp với các bài sau: - Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận - Thao tác lập luận phân tích - Luyện tập thao tác lập luận phân tích 2. Thời lượng: 11 tiết 3. Hình thức: - Tổ chức dạy học trong lớp. - Ở nhà thực hành, nghiên cứu. II. BẢNG MÔ TẢ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, NĂNG LỰC Chuẩn kiến thức, kĩ năng Hình thành năng lực, phẩm chất 1. Kiến thức 3. Năng lực *Các văn bản thơ Nôm đường luật: - Năng lực đọc hiểu văn bản , - Cảm nhận được tâm trạng vừa buồn tủi, vừa - Năng lực giao tiếp, phẫn uất trước tình cảnh éo le và khát vọng - Năng lực giải quyết vấn đề, sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân - Năng lực công nghệ thông tin, Hương. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ, - Cảm nhận được vẻ đẹp điển hình của mùa thu - Năng lực tổng hợp vấn đề, đồng bằng Bắc Bộ và vẻ đẹp tâm hồn thi nhân. - Năng lực tự học, - Năng lực vận dụng kiến thức liên - Cảm nhận được hình ảnh bà Tú – tiêu biểu cho môn người phụ nữ Việt Nam với những gian lao, vất vả nhưng luôn nhân hậu, đảm đang và lặng lẽ hi sinh vì chồng vì con; thấy được tình yêu thương quý trọng của TTX dành cho người vợ, vẻ đẹp nhân cách và tâm sự của nhà thơ. - Thấy được tài năng thơ Nôm của Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương; nắm được những thành công nghệ thuật của các bài thơ: sử dụng từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận dụng hình ảnh, ngôn ngữ văn học dân gian kết hợp với giọng điệu trữ tình.
- *Tích hợp làm văn nghị luận: - Nắm - Hiểu được vai trò, nắm được cách phân tích đề và lập dàn ý trong tiến trình làm một bài văn nghị luận. - Củng cố và nâng cao tri thức về thao tác lập luận phân tích, biết vận dụng thao tác lập luận phân tích trong bài văn nghị luận 2. Kĩ năng 4. Phẩm chất - Huy động những tri thức về tác giả, - Yêu thiên nhiên, con người, hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm, ngôn ngữ yêu Tổ quốc. (chữ Hán, chữ Nôm) để đọc hiểu văn bản. - Có ý thức xác định lẽ sống, lí - Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể tưởng sống cao đẹp. loại: - Có ý thức trách nhiệm đối với + Nhận diện thể thơ và giải thích ý nghĩa đất nước trong hoàn cảnh hiện tại. của việc sử dụng thể thơ. + Nhận diện sự phá cách trong việc sử dụng thể thơ (nếu có) + Nhận diện đề tài, chủ đề, cảm hứng chủ đạo của bài thơ. + Nhận diện và phân tích ý nghĩa của hình tượng thơ. + Nhận diện và phân tích tâm trạng, tình cảm của nhân vật trữ tình trong bài thơ. + Nhận diện, phân tích và đánh giá những nét đặc sắc về nghệ thuật của các bài thơ trong chủ đề (hình ảnh, chi tiết, biện pháp tu từ, vần, nhịp ). + Đánh giá những sáng tạo độc đáo của mỗi nhà thơ qua các bài thơ đã học. - Đọc diễn cảm, đọc sáng tạo những đoạn thơ hay. - Khái quát những đặc điểm của thơ trung đại qua các bài đã đọc. - Tích hợp với kiến thức văn nghị luận (cách phân tích đề, lập dàn ý, sử dụng thao tác
- phân tích) để viết đoạn văn hoặc bài văn nghị luận về những bài thơ đã học trong chủ đề. III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU
- Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng và vận dụng cao Nêu những nét chính về tác Chỉ ra những biểu hiện về Nêu những hiểu biết thêm về giả. con người tác giả được thể tác giả qua việc đọc hiểu bài hiện trong tác phẩm. thơ. Nêu hoàn cảnh sáng tác bài Phân tích tác động của hoàn Nêu những việc sẽ làm nếu ở thơ. cảnh ra đời đến việc thể hiện vào hoàn cảnh tương tự của nội dung tư tưởng của bài tác giả. thơ. Chỉ ra ngôn ngữ được sử Cắt nghĩa một số từ ngữ, Đánh giá việc sử dụng ngôn dụng để sáng tác bài thơ. hình ảnh trong các câu ngữ của tác giả trong bài thơ. thơ. Xác định thể thơ. Chỉ ra những đặc điểm về bố Đánh giá tác dụng của thể cục, vần, nhịp, niêm, đối thơ trong việc thể hiện nội của thể thơ trong bài thơ. dung bài thơ. Xác định nhân vật trữ tình. - Nêu cảm xúc của nhân vật Nhận xét về tâm trạng của trữ tình trong từng câu/cặp nhân vật trữ tình trong câu thơ. câu/cặp câu/bài thơ. - Khái quát bức tranh tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ. Xác định hình tượng nghệ - Phân tích những đặc điểm - Đánh giá cách xây dựng thuật được xây dựng trong của hình tượng nghệ thuật hình tượng nghệ thuật. bài thơ. thơ. - Nêu cảm nhận/ấn tượng - Nêu tác dụng của hình riêng của bản thân về hình tượng nghệ thuật trong việc tượng nghệ thuật. giúp nhà thơ thể hiện cái nhìn về cuộc sống và con người. Chỉ ra câu/cặp câu thơ thể - Lí giải tư tưởng của nhà thơ - Nhận xét về tư tưởng của hiện rõ nhất tư tưởng của nhà trong câu/cặp câu thơ đó. tác giả được thể hiện trong thơ. bài thơ. IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ 1. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- a. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc và soạn bài ở nhà theo hướng dẫn học bài. - Tra cứu và tham khảo những thông tin có liên quan đến bài học (về tác giả, tác phẩm). b. Chuẩn bị của giáo viên: - Đọc SGK, tài liệu tham khảo về các tác giả, tác phẩm. - Chuẩn bị phương tiện dạy học: máy tính, máy chiếu, tranh ảnh có liên quan đến bài dạy, - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi theo các cấp độ. 2. Phương pháp dạy học của chuyên đề: a. Phương pháp + Phương pháp đọc diễn cảm + Phương pháp dạy học nêu vấn đề + Phương pháp dạy học hợp tác + Phương pháp phát vấn, đàm thoại + Phương pháp thuyết trình b. Kỹ thuật dạy học + Kỹ thuật đặt câu hỏi + Kỹ thuật chia nhóm + Kỹ thuật khăn trải bàn + Kỹ thuật “ Phòng tranh” + Kỹ thuật công đoạn + Kỹ thuật “ Bản đồ tư duy” 3. Tiến trình dạy học NỘI DUNG 1: GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ - Về thơ Nôm Đường luật: Thơ Nôm Đường luật là một thành tựu rực rỡ của thơ ca Việt Nam. Đó là những bài thơ được viết bằng chữ Nôm theo thể Đường luật (gồm cả những bài thơ theo thể Đường luật hoàn chỉnh và cả những bài theo thể Đường luật phá cách). Ngoài những đặc điểm chung của văn học trung đại, đặc điểm của thơ Nôm Đường luật nói một cách ngắn gọn và bản chất nhất là sự kết hợp hài hòa giữa “yếu tố Nôm” và “yếu tố Đường luật”. Hai yếu tố này hòa quyện, đan xen vào nhau tạo nên giá trị của mỗi tác phẩm thơ Nôm Đường luật. - Tích hợp phân môn: Kết hợp nội dung của các phân môn Văn học, Tiếng Việt và Làm văn trong dạy học Ngữ văn. NỘI DUNG 2: ĐỌC - HIỂU THƠ NÔM TRUNG ĐẠI HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (TRẢI NGHIÊM) Cách 1: Khởi động chung cho cả nội dung 2. - Kể tên những bài thơ Nôm trung đại Việt Nam mà em đã học ở trung học cơ sở? Các bài thơ đó được viết bằng ngôn ngữ nào? Theo các thể thơ nào? - Em thích nhất bài nào trong số các bài thơ đó? Vì sao? Cách 2: Khởi động riêng cho từng bài thơ Nôm trong chủ đề: Ví dụ 1: Tự tình - Hồ Xuân Hương GV: Tìm những câu ca dao, thành ngữ hoặc những tác phẩm thơ văn đã học nói về thân phận của người phụ nữ trong xã hội xưa? - Chùm ca dao than thân mở đầu bằng “Thân em”:
- HS: Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai. -Thành ngữ: Hồng nhan bạc mệnh; Hồng nhan đa truân. -Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương -Chuyện người con gái Nam Xương – Nguyễn Dữ -Truyện Kiều – Nguyễn Du => GV dẫn vào bài: Đề tài thân phận người phụ nữ là đề tài được rất nhiều các nhà văn, nhà thơ tìm đến, trong đó, Hồ Xuân Hương được coi là nhà thơ của phụ nữ. Tiếng thơ của bà là tiếng nói đòi quyền sống, quyền hạnh phúc. Tự tình (II) là một bài thơ như thế. Ví dụ 2: Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến GV: Trong chương trình ngữ văn 7, em đã được học một tác phẩm của tác giả Nguyễn Khuyến? Đó là tác phẩm nào? Nêu những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Khuyến qua tiết học đó mà em còn nhớ? HS: Đưa ra câu trả lời: bài thơ “Bạn đến chơi nhà”; một số nét về tác giả NK. Ví dụ 3: Thương vợ - Tú Xương GV yêu cầu 2 HS nhóm 1 lên đóng vai để giới thiệu về tác giả Tú Xương: - Người khách đến vùng đất Nam Định (phường Vị Xuyên- thành phố Nam Định) - Một người con của Nam Định giới thiệu cho vị khách về những nét văn hóa nổi bật của quê hương, trong đó có con người ưu tú của Vị Xuyên – nhà thơ Tú Xương. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết 1: TỰ TÌNH - HỒ XUÂN HƯƠNG - Hoạt động của GV và HS Kết quả cần đạt *Bước 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái I. Tìm hiểu chung quát 1. Tác giả GV gọi 1 HS đọc phần Tiểu dẫn sgk và trả a. Cuộc đời lời các câu hỏi sau: - HXH là thiên tài kì nữ nhưng cuộc đời gập nhiều 1) Nêu vài nét về cuộc đời và sự nghiệp bất hạnh. sáng tác của tác giả Hồ Xuân Hương ? - Thơ HXH là thơ của phụ nữ viết về phụ nữ, trào 2) Nêu vài nét bài thơ “Tự tình II”? phúng mà trữ tình, đậm chất dân gian từ đề tài,cảm hứng ngôn từ và hình tượng. HS thảo luận và hoàn thành phiếu học tập b. Sự nghiệp sáng tác số 1: - Sáng tác cả chữ Hán và chữ Nôm nhưng thành Phiếu học tập số 1: công ở chữ Nôm. Tìm hiểu chung - Phong cách thơ vừa thanh vừa tục. 1.Tác giả Hồ Xuân 2.Tác phẩm → Được mệnh danh là “ bà chúa thơ Nôm”. Hương -Xuất xứ 2.Bài thơ “Tự tình” (II) -Cuộc đời -Thể loại -Xuất xứ: Bài thơ thư 2 trong chùm 3 bài. -Sự nghiệp sáng tác -Cảm nhận -Thể loại: Thơ Nôm đường luật, viết theo thể thất chung ngôn bát cú. - Nhan đề “Tự tình”: bày tỏ tâm trạng, cảm GV hướng dẫn HS cách đọc văn bản. Gọi xúc, tình cảm của người viết . HS đọc và nhận xét. GV đọc lại.
- - Cảm nhận chung: Bài thơ thể hiện sự cảm thức về thời gian và tâm trạng buồn tủi, phuẫn uất trước duyên phận éo le và khát vọng sống , *Bước 2: Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn khát vọng hạnh phúc của nhà thơ. bản Thao tác 1: Tìm hiểu hai câu đề II. Đọc – hiểu: GV gọi HS đọc 2 câu đề. 1. Hai câu đề: HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau: “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn - Hai câu thơ đầu tả cảnh gì? Trong Trơ cái hồng nhan với nước non” thời điểm nào? Từ văng vẳng gợi âm thanh như thế nào? - Thời gian : đêm khuya - Em hiểu từ hồng nhan là gì? Từ này + Thời gian tự nhiên: khoảng thời gian yên tĩnh, thường đi với từ nào để trở thành thành vắng lặng về đêm. ngữ? + Thời gian tâm lí: khoảng thời gian con người - Nhận xét cách dùng từ và ngắt nhịp câu thường đối diện với chính mình trong suy tư, trăn thơ 2? Từ “trơ” có thể hiểu như thế nào? trở. - Tâm trạng của tác giả qua hai câu thơ - Âm thanh: tiếng trống canh dồn này là tâm trạng gì? + Từ láy “văng vẳng”: âm thanh từ xa vọng lại. Dự kiến HS trả lời + trống canh dồn: âm thanh nghe dồn dập, thúc Hai câu đề diễn tả KG vắng lặng về giục khuya Tâm trạng cô đơn, bối rối trước Gợi không gian vắng vẻ với bước đi dồn dập thời gian, cuộc đời. Cô đơn trong bẽ của thời gian → Tâm trạng cô đơn,rối bời. bàng, rẻ rúng và tự mai mỉa cay đắng. - Động từ: “Trơ” Nhưng trơ cái hồng nhan với nước non + Trơ lì >sự từng trải > do cđ nhiều éo le, còn thể hiện bản lĩnh, thể hiện sự thách ngang trái, duyên phận hẩm hiu, kiếp “hồng thức, thách đố của cá nhân trước cuộc nhan bạc phận). đời, số phận như: + Sự trơ trọi, lẻ bóng, cô đơn Đá cũng trơ gan cùng tế nguyệt( Bà ”Trơ cái hồng nhan” là nỗi đau của HXH- Huyện Thanh Quan ). sự tủi hổ, bẽ bàng khi duyên tình ko đến, duyên phận ko thành. + ”Trơ cái hồng nhan với nước non”: Kết hợp từ “cái”+”hồng nhan”: “hồng nhan” là một khái niệm mỹ miều, chỉ người phụ nữ tài sắc mà lại đi với “cái” nghe thật rẻ rúng, mỉa mai. (hồng nhan trong câu thơ đã bị đồ vật hóa, rẻ rúng hóa ). Nhưng “cái hồng nhan” lại “trơ” với “nước non” lại là bản lĩnh của HXH. Biện pháp đối lập: Cái hồng nhan>< nước non (cái nhỏ bé bên cạnh cái rộng lớn, mênh mông) đây ko chỉ là sự dãi dầu, là cay đắng mà còn là cả sự thách đố,cho thấy sự bền gan, bản lĩnh của người phụ nữ trước cđ.
- Thao tác 2: Tìm hiểu hai câu thực => Hai câu thơ đề tạc vào không gian, thời gian GV gọi HS đọc 2 câu thực: hình tượng một người đàn bà trầm uất, đang đối HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau: diện với chính mình. - Cảnh nhà thơ một mình uống rượu 2. Hai câu thực dưới trănh khuya gợi tâm trạng gì? “Chén rượu hương đưa say lại tỉnh Chén rượu có làm vơi đi nỗi lòng của Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn” nhà thơ không? - Chỉ ra mối tương quan giữa hình *Bi kịch, nỗi đau thân phận được nhấn mạnh, tượngntrăng sắp tànmà vẫn khuyết khắc sâu hơn khi nv trữ tình ngồi một mình, đối chưa tròn với thân phận của nữ sĩ diện với vầng trăng lạnh và mượn rượu để giải (Liên hệ Truyện Kiều: khuây. Khi tỉnh rượu lúc tàn canh, - Nghệ thuật đối: Giật mình, mình lại thương mình xót xa). Chén rượu –hương đưa –say lại tỉnh Vầng trăng – bóng xế – khuyết chưa tròn các từ ngữ đăng đối, hô ứng với nhau làm rõ thêm thân phận của một người đàn bà dang dở + Rượu không vơi cạn nỗi niềm mà khiến nỗi niểm trở nên thấm thía, đau xót hơn bởi “say lại tỉnh”, chữ “lại” gợi lên cái vòng luẩn quẩn, trở đi trở lại trong bế tắc, xót xa, chán nản, thất vọng + Thi sĩ tìm đến với trăng nhưng trăng lại trở thành hình ảnh soi chiếu thân phận “ Vầng trăng – bóng xế - khuyết chưa tròn”: Tuổi xuân qua đi mà duyên phận chưa trọn vẹn => Nỗi xót xa, cay đắng cho duyên phận dở dang, Thao tác 3: Tìm hiểu hai câu luận: lỡ làng của một người phụ nữ tài hoa, ý thức sâu sắc về tình cảnh của bản thân. Nhưng tính cách của Hồ Xuân Hương không khuất phục, cam chịu số phận như 3.Hai câu luận những người phụ nữ khác mà cố vươn “Xiên ngang mặt đất rêu từng đám lên. Đâm toạc chân mây đá mấy hòn” GV gọi HS đọc 2 câu luận: HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau: Hai câu thơ gợi cảnh thiên nhiên và cảnh được gợi - Ngoại cảnh và thiên nhiên trong hai qua tâm trạng như cũng mang nỗi niềm phẫn uất, câu luận có gì đặc sắc? Được miêu tả phản kháng dữ dội,muốn vùng vẫy, bứt phá của qua những bpnt nào? Chất chứa tâm con người: trạng gì của con người? + Rêu: 1 sv nhỏ bé, hèn mọn, kochịu khuất phục, - Tại sao khi nhìn xuống đất tác giả lại mềm yếu.Nó đã mọc lên mà còn mọc xiên ngang chú ý đến rêu, khi nhìn lên cao lại chú ý mặt đất đầy thách thức. đến đá? Đá:vốn đã rắn chắc nhưng giờ đây dường như nó cứng hơn, nhọn hơn để đâm toạc chân mây. + Các động từ mạnh “xiên, đâm” kết hợp với phụ ngữ “ngang, toạc” + Biện pháp đảo ngữ trong 2 câu luận thể hiện sự bướng bỉnh, ngang ngạnh rât
- HXH, phản kháng không cam chịu chấp nhận số phận. Mượn sức sống mãnh liệt của thiên nhiên thể hiện bản lĩnh, phản kháng vươn lên không Thao tác 3: Tìm hiểu hai câu kết cam chịu cho thấy nét độc đáo táo bạo thơ nữ thi GV gọi HS đọc 2 câu kết: sĩ. HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau: - Hai câu kết nói lên tâm sự gì của tác giả? 4. Hai câu kết - Nghệ thuật tăng tiến ở câu thơ cuối có “Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại ý nghĩa như thế nào? Mảnh tình san sẻ tí con con” - Giải thích nghĩa của hai "xuân" và hai từ "lại" trong câu thơ ? HXH muốn đạp tan, vùng vẫy nhưng ko thành, XHPK đã ko để tâm đến thân phận bọt bèo của - Liên hệ: người phụ nữ. Rốt cuộc nữ sĩ vẫn rơi vào bi kịch, + Xuân Diệu: tuyệt vọng, đành phải buông một tiếng thở dài “Xuân đương tới nghĩa là xuân đương não ruột trong sự buồn chán và cam chịu. qua -Ngán ngán ngẫm,chán trường, là sự mệt mỏi,buông xuôi trước thân phận, cđ. “Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại” mùa xuân –tuần hoàn-vô hạn + Thơ HXH: - Xuân Kẻ đắp chăn bông kẻ lạnh lùng/ chém cha tuổi xuân con người – hữu hạn cái kiếp lấy chồng chung/ năm thì mười họa nên chăng chớ/ một tháng đôi lần có thêm lần nữa cũng không/ -Lại Nêu đặc sắc nghệ thuật của bài thơ? (Hs trả lời gv nhận xét chốt ý) sự trở lại đồng nghĩa với sự ra đi của tuổi xuân con người mùa xuân của trời đất thì tuần hoàn, vĩnh cửu; mùa xuân của đời người ra đi không trở lại - sự trở lại của mùa xuân đồng nghĩa với sự ra đi của tuổi xuân - “Mảnh tình – san sẻ - tí – con con” Thủ pháp tăng tiến làm cho nghịch cảnh càng éo le hơn, tội nghiệp hơn *Bước 3:Tổng kết Mảnh tình càng bé thì nỗi đau càng tăng và đọng (?)Những đặc sắc nội dung, nghệ thuật lại là dư vị xót xa, cay đăng về thân phận của bài thơ? người phụ nữ trong xh xưa với phận hẩm, duyên *Sự phát triển logic của tâm trạng HXH ôi. trong bài thơ: III. Tổng kết Bi kịch,thách đố duyên phận 1.Nội dung:
- Tâm trạng cô đơn ,buồn tủi, mỉa mai phẫn uất Chìm sâu trong bi kịch trước duyên phận éo le ngang trái, khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của nhà thơ. Gắng gượng vươn lê 2. Nghệ thật: - Từ ngữ, hình ảnh giản dị,nhưng giàu sức biểu cảm ,táo bạo, in đậm cá tinh sáng tạo của nữ sĩ. Vẫn rơi vào bi kịch - Việt hóa thơ Đường mang nét dân gian – dân tộc theo phong cách riêng của HXH. *Ghi nhớ: SGK/tr19 Tiết 2: CÂU CÁ MÙA THU (THU ĐIẾU) - NGUYỄN KHUYẾN - Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả: - GV: Gọi 1 HS đọc phần tiểu dẫn SGK và 1. Tác giả trả lời câu hỏi: Dựa vào phần tiểu dẫn, em * Cuộc đời hãy giới thiệu đôi nét về tác giả Khuyến - Nguyễn Khuyến (1835 – 1909) hiệu là Quế Sơn, Khuyến. quê làng Và, xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà - HS: trả lời Nam, xuất thân trong một gia đình nhiều người đỗ + Tên, tuổi đạt, làm quan to. + Quê quán - Là người tài cao học rộng, đỗ đầu ba kì thi, + Con người thường được gọi bằng cái tên trân trọng Tam + Sự nghiệp Nguyên Yên Đổ. - GV: Nhấn mạnh ý cần trả lời và mở rộng - Ông chỉ làm quan 10 năm, sau đó về ở ẩn. Ông thêm. gắn bó sâu nặng với làng quê Bắc Bộ GV hướng dẫn HS tập trung tìm hiểu những → viết về những sự vật bình dị, gần gũi. nét chính có ảnh hưởng tới cảm hứng sáng - Ông là người có tấm lòng yêu nước thương dân. tác của tác giả. * Sự nghiệp - Nội dung thơ văn Nguyễn Khuyến: Thơ văn ông (So sánh Tú Xương và Nguyễn Khuyến – 2 nói lên tình yêu quê hương đất nước thể hiện trong nhà thơ cùng thời) sự u hoài trước cảnh đổi thay của đất nước, thể hiện trong những bài thơ phản ánh cuộc sống của những người dân quê, những bức tranh làng quê đất Việt và những bức tranh biếm họa thâm trầm - Ông để lại cả một sự nghiệp rộng lớn trên nhiều thể loại, ở thể loại nào cũng có những đóng góp
- xuất sắc: thơ thất ngôn bát cú, hát nói, câu đố Thơ bao gồm cả thơ chữ Hán và chữ Nôm song chỉ có thơ văn Nôm được mọi người khâm phục hơn hết. - Được mệnh danh là “nhà thơ của dân tình làng cảnh VN” => Cuộc đời của Nguyễn Khuyến là cuộc đời của 1 trí thức dân tộc có tài năng lớn, sống thanh bạch đôn hậu gần gũi với nhân dân lao động, gắn bó sâu nặng với đất nước tuy chưa phải là 1 chiến sĩ cứu nước. -GV: Em hãy nêu những hiểu biết của em về 2. Tác phẩm chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến vài nét về - Xuất xứ, HCST của tác phẩm: bài thơ nằm tác phẩm”Thu điếu”? trong chùm ba bài thơ thu: thu điếu, thu vịnh, thu - HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi. ẩm. Đây là chùm thơ đặc sắc về mùa thu, đặc trưng cho quê hương làng cảnh Việt Nam. được “Nguyễn Khuyến nổi tiếng nhất trong VHVN Nguyễn Khuyến viết vào thời gian sau khi ông đã là về thơ Nôm. Mà trong thơ Nôm của NK từ quan về sống ở quê nhà (1884). nức danh nhất là ba bài thơ mùa thu: Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh”. Bài thơ Thu điếu là điển hình hơn cả cho mùa thu ở làng cảnh Bắc Bộ VN”. - Thể loại bài thơ: thể thất ngôn bát cú Đường luật. - GV: Mùa thu là đề tài muôn thủa trong thi - Đề tài: mùa thu. Đây là đề tài quen thuộc trong ca Việt Nam. Em hãy đọc một bài thơ về thơ ca. (Trong thơ cổ, chữ thu được ghép bằng mùa thu mà em biết (HS có thể đọc bài thơ chữ tâm và chữ sầu). Đây là mùa gợi cảm nó gieo Sang thu – Hữu Thỉnh). vào lòng người những cảm xúc tinh tế. - GV hướng dẫn HS đọc với nhịp chậm, - Bố cục: giọng nhẹ, phảng phất buồn. C1: Đề - thực – luận – kết (Theo kết câu của bìa - HS đọc bài 3,4 lần và cho ý kiến về bố cục thơ thể thất ngôn bát cú Đường luật). C2: Bổ dọc bài thơ: + Cảnh thu + Tình thu
- * GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi thành viên dựa vào bài soạn trong vở soạn văn để trao đổi, thống nhất các yêu cầu sau: + Nhóm 1: Nêu điểm nhìncảnh thu của tác giả? Bức tranh thu được tạo nên từ những hình ảnh nào? + Nhóm 2: Sự hài hòa về đường nét, màu sắc, âm thanh của bức tranh thu? + Nhóm 3: Những biện pháp nghệ thuật để tạo nên bức tranh thu trong 6 câu đầu? + Nhóm 4: Tình cảm của tác giả qua bức tranh thu ở 6 câu đầu? Các nhóm thảo luận nhóm Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt II. Đọc – hiểu chi tiết văn bản GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận 1. “Câu cá mùa thu” – thần thái của mùa thu nhóm: vùng đồng bằng Bắc Bộ *Nhóm 1: Nêu điểm nhìncảnh - Điểm nhìn: bắt đầu từ ao thu, từ một chiếc thuyền thu của tác giả? Bức tranh thu con giữa lòng ao nhỏ, cái nhìn của thi nhân bao quát được tạo nên từ những hình ra xung quanh thấy mặt nước ao thu lạnh lẽo, trong ảnh nào? veo, với sóng biếc hơi khẽ gợn và lá thu -> hướng lên Đại diện nhóm 1 trình bày cao để thu vào khoảng trời trong xanh vời vợi -> hạ GV và các nhóm khác nhận xét, bổ xuống thấp nhìn ra bao quát xung quanh để thấy ngõ sung. trúc quanh co uốn lượn -> tầm mắt lại quay trở về điểm dừng ban đầu là chiếc thuyền câu bởi tiếng cá - GV đưa các câu hỏi gợi mở: đớp mồi dưới chân bèo. ? Hai từ “xanh ngắt” còn xuất hiện trong những bài thơ thu khác của Nguyễn Khuyến như một trong - Cảnh thu: những màu sắc chủ đạo. Em có nhớ + Ao thu: lạnh lẽo. “Lạnh lẽo” là một từ láy gợi cảm đó là những câu thơ nào không? giác về cái lạnh của mùa thu, cái tĩnh lặng của không => Liên hệ với Thu vịnh, Thu ẩm. gian. “Trời thu xanh ngắt mấy từng + Nước thu: trong veo, có thể nhìn thấy tận đáy, không cao” (Thu vịnh) một chút vẩn đục như in bóng mây trời “Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt” + Chiếc thuyền câu: “một chiếc” càng gợi sự tĩnh lặng (Thu ẩm). của không gian, sự đơn độc của người đi câu. “Bé tẻo teo” càng làm cho chiếc thuyền câu trở nên bé nhỏ.
- Sắc xanh của bầu trời là sắc màu + Sóng thu: “sóng biếc” như phản chiếu màu cây, màu đặc trưng trong thơ thu Nguyễn trời. Chuyển động của sóng rất nhỏ, rất nhẹ “hơi gợn Khuyến tí”. + Lá thu: chuyển động nhịp nhàng cùng sóng “khẽ ?Em có nhận xét gì về những hình đưa vèo”. Từ “đưa vèo”: hình dung về chiếc lá rất ảnh được tác giả lựa chọn để miêu mỏng, rất nhẹ và dường như không có trọng lượng. tả? + Gió thu: nhẹ nhàng, không đủ sức tạo nên những (Những hình ảnh đó đã đặc trưng con sóng lớn khiến cho sóng thu chỉ hơi gợn tí và chỉ cho nông thôn Việt Nam hay đủ bứt chiếc lá vàng lìa theo chiều gió. chưa?) + Tầng mây: “lơ lửng”. Dường như làn gió thu nhẹ nhàng, thổi rất khẽ đã làm cho tầng mây không bay mà chỉ lơ lửng. + Trời: “xanh ngắt”. Xanh ngắt là một nền trời màu xanh đậm, không một gợn mây. Hai chữ “xanh ngắt” còn gợi độ sâu, độ rộng của không gian và cái nhìn vời vợi của nhà thơ. +“Ngõ trúc quanh co”. Từ “quanh co” gợi nhớ những con đường rợp bóng tre trúc hai bên đường nhưng thăm thẳm, hun hút. -> Cảnh thu thanh sơ, gần gũi, quen thuộc, gợi hồn quê dân dã. - Đường nét: mảnh mai tinh tế: đường bao thanh *Nhóm 2: Đường nét, màu sắc, mảnh của rặng trúc, đường gợn của lượn sóng ao thu. âm thanh trong 6 câu thơ đầu có - Màu sắc: biếc, vàng kết hợp với “trong veo” của mặt gì đặc sắc trong việc làm nổi bật nước nên một bức tranh hài hòa với những màu sắc bức tranh thu? thanh đạm. Màu sắc trong thơ Nguyễn Khuyến thật Đại diện nhóm 2 trình bày dân dã, mang đậm nét hồn quê. GV và các nhóm khác nhận xét, bổ - Âm thanh: “hơi gợn tí”, “đưa vèo” gợi những sung. chuyển động rất nhỏ. => thủ pháp lấy động tả tĩnh của Đường thi: âm thanh Nhà thơ Xuân Diệu có viết: “Cái đó không làm cho cảnh thu nhộn nhịp, náo động mà thú vị của bài Thu điếu ở các điệu trái lại lại càng làm cho bức tranh thu trở nên yên tĩnh. xanh, xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, Trong một không gian yên tĩnh như vậy, ta mới có thể xanh trúc, xanh trời, xanh bèo, có
- một màu vàng đâm ngang của cảm nhận những chuyển động rất nhẹ, rất khẽ của chiếc là rơi”. sóng, của lá. → không gian thu hiện lên với những đường nét thanh sơ, êm đềm, tĩnh lặng nhưng thoáng nỗi buồn u uẩn. - Nghệ thuật: + Ngôn ngữ tinh tế: Sử dụng nhiều từ láy: lạnh lẽo, *Nhóm 3: Để vẽ lên bức tranh tẻo teo. Điệp vần “eo” làm cho cảnh vật càng trở nên thu thanh sơ và tinh tế như thế, bé nhỏ. tác giả đã sử dụng các biện pháp + Điệp vần nghệ thuật nào? + Bút pháp lấy động tả tĩnh để gợi ấn tượng về bức Đại diện nhóm 3 trình bày tranh thu thanh vắng, hiu quạnh GV và các nhóm khác nhận xét, bổ sung. *Tiểu kết: - Mùa thu đẹp với sự hài hòa về màu sắc và cân xứng -GV: Sau khi đi tìm hiểu, ấn của cảnh vật. Những cảnh vật thân quen, gần gũi được tượng nổi bật của em về bức gọi tên một cách “nhiệm màu”. Linh hồn của mùa thu tranh thu ở đây là gì? được chở trong mặt ao nhỏ bé, chiếc thuyền câu xinh ( cảnh thu, sự hòa phối màu sắc, xắn, chiếc lá, bầu trời nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ ?) - Tình yêu quê hương đất nước, gắn bó với làng quê Gọi 1, 2 HS tự đưa ra ý kiến của của Nguyễn Khuyến. mình Mở rộng: So sánh với mùa thu trong thơ Nguyễn Du: “Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san”. => mùa thu được tái hiện đẹp, sang trọng và đài các do sử dụng điển tích, điển cố. Còn mùa thu của Nguyễn Khuyến thì mang đậm màu sắc dân dã đặc trưng của thu 2. “Câu cá mùa thu” – tâm sự kín đáo của nhà thơ làng quê Bắc Bộ. - 6 câu thơ đầu: đó là tâm trạng u hoài, một tâm hồn yên tĩnh, mỗi cõi lòng vắng lặng mênh mông, một nỗi cô đơn thăm thẳm. Gam màu lạnh của sắc xanh nước,
- “Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu”, xanh sóng, xanh trời gợi khí thu hiu hắt hay cái lạnh bức tranh cảnh thu đã hé mở cho trong lòng nhà thơ đang lan tỏa ra cảnh vật. chúng ta của người trong cảnh. - “Ngõ trúc” - “Khách vắng teo”. Xuất hiện “khách” *Nhóm 4: Qua 6 câu thơ vẽ ra nhưng rồi bị phủ định ngay với “vắng teo”. “Vắng trước mắt người đọc bức tranh teo” là vắng ngắt, không người qua lại. cảnh thu đồng quê, em có nhận -> Trúc thường gắn với biểu tượng người quân tử. xét gì về tâm trạng nhà thơ? Ngõ trúc quanh co khách vắng teo hé mở cho chúng Đại diện nhóm 4 trình bày ta thấy Nguyễn Khuyến chọn con đường ở ẩn để giữ GV và các nhóm khác nhận xét, bổ trọn thân danh, giữ lấy cái cao khiết của nhân cách, sung. tránh xa cuộc đời phàm tục -> Đồng thời thấy tâm sự cô quạnh, cô đơn của thi -GV đưa câu hỏi gợi mở: Trong nhân câu thơ: Ngõ trúc quanh co khách - 2 câu cuối vắng teo. Trúc thường được gắn + Con người trực tiếp xuất hiện qua các hành động: với biểu tượng gì? Em hiểu khách tựa gối, ôm cần. vắng teo nghĩa như thế nào? -> Tâm thế nhàn nhã: Sự chờ đợi mà không chờ đợi, “lâu chẳng được”. Không kêu ca buồn phiền về việc không câu được cá mà dường như đang suy nghĩ mông lung để cuối cùng thờ ơ với “cá đâu đớp động *GV gọi HS đọc 2 câu thơ cuối. dưới chân bèo”. GV đưa ra những câu hỏi gợi => Rõ ràng người đi câu nhưng không chú tâm vào mở: việc đi câu và đó cũng không phải là mục đích khiến - GV: Chủ thể trữ tình hiện lên qua ông “ôm cần”. những hành động gì? + Giả thuyết về chữ “đâu” trong câu “Cá đâu đớp động dưới chân bèo” → sự mơ hồ làm nên đặc trưng cho thơ ca và văn chương Có thể hiểu theo cách nào cũng được. + “cá đâu”: có cá → sự thờ ơ của người đi câu, có cá đớp động nhưng vẫn không tác động đến tâm hồn người nghệ sĩ. Dáng “tựa gối ôm cần” là một hình ảnh -GV: Theo em, hai câu thơ có phải tĩnh, động tác “không làm gì cả”. chỉ nói chuyện câu cá hay không? + “cá đâu”: đâu có con cá nào. Mặt nước ao thu trong Tín hiệu nghệ thuật nào cho em veo như vậy thì khó có cá xuất hiện. Sự chờ đợi vô biết điều đó? vọng đến mức dáng ngồi ôm cần tựa gối cũng gần như
- -> từ “đâu” là bất động. Dù hiểu theo cách nào thì thực chất đi - GV: Từ “đâu” trong câu “Cá đâu câu chỉ là cái cớ để thi nhân bộc lộ mối u hoài tĩnh đớp động dưới chân bèo” là một từ lặng gê gớm trong lòng người câu cá. đã làm nhòe đi tính xác định, rõ ràng của câu thơ. Em hãy nêu cách hiểu của mình về từ “đâu” này. Từ * Tiểu kết: Vẻ đẹp tâm hồn của thi nhân. đó, em hiểu thêm gì về tâm thế - Trở về vườn Bùi chốn cũ để tìm sự thanh thản sau người đi câu? 10 năm trên con đường hoạn lộ nhưng Nguyễn - GV: chủ thể bộc lộ tâm trạng gì Khuyến vẫn bộc lộ tấm lòng ưu thời mẫn thế. Đi câu trong hành động của mình. Theo chỉ là cái cớ, đi câu mà dường như không để tâm em, tâm trạng đó có thể hiện trong vào câu, muốn tìm chốn bình yên nhưng ông vẫn những tác phẩm khác của ông trăn trở với thời cuộc. không? (liên hệ với Thu vịnh, Thu Mở rộng hoàn cảnh của đất nước: mất vào tay giặc: ẩm trong chùm thơ thu) “Vua chèo còn chẳng ra gì Quan chèo vai nhọ khác chi thằng hề” - GV chốt lại vẻ đẹp tâm hồn của Cách xuất xử của Nguyễn Khuyến phản ánh sự phức thi nhân thể hiện như thế nào trong tạp trong tư tưởng của ông. Trong “Thu điếu” cũng bài thơ. phần nào cho thấy sự phức tạp đó. Chủ thể muốn tìm sự bình yên khi “ôm cần, buông câu” chìm đắm vào cảnh vật nhưng vẫn không thể thôi trăn trở, ưu tư. Với ‘Thu điếu” đã đem đến cho ta => Tâm hồn đáng quý, đáng trọng của Nguyễn một cảnh thu đẹp, một hồn thu sâu Khuyến. mà ai đã đọc một lần chắc sẽ không - Đồng thời, qua bài thơ, chúng ta cảm nhận được ở quên hồn thơ của dân gian, dân ông một tâm hồn yêu thiên nhiên, tấm lòng yêu nước tộc. thầm kín mà sâu sắc. - Liên hệ với những bài thơ khác trong chùm thơ thu. III. Tổng kết 1. Nội dung: + Cảnh mang vẻ đẹp điển hình cho mùa thu đồng bằng Bắc Bộ, của quê hương làng cảnh Việt Nam. Cảnh đẹp nhưng đượm buồn. + Bài thơ vừa cho thấy tình yêu quê hương đất nước, vừa cho thấy tâm trạng thời thế của tác giả. 2. Nghệ thuật.
- *Hướng dẫn HS tổng kết: Nêu + Hình ảnh thơ gần gũi, chọn lọc. những đặc sắc về nội dung và nghệ + Liên tưởng, tả cảnh ngụ tình, lấy động tả tĩnh trong thuật của tác phẩm? văn học trung đại. HS trả lời + Ngôn ngữ: tinh tế, cách sử dụng từ láy, điệp vần +Cách gieo vần “eo” độc đáo góp phần diễn tả KG thu nhỏ, khép kín của cảnh thu ở nông thôn, cũng phù hợp với tâ trạng nhiều uẩn khúc của tác giả. Tiết 3: THƯƠNG VỢ - TÚ XƯƠNG - Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt A. THƯƠNG VỢ I. Tìm hiểu chung. - GV: Dựa vào phần đóng vai của các bạn 1. Tác giả: nhóm 1, kết hợp với Tiểu dẫn (SGK), em hãy - Trần Tế Xương tên thưở nhỏ là Trần Duy Uyên, nêu những nét cơ bản về tác giả Tú Xương”. thường gọi là Tú Xương. Sinh 1870 – 1907, tại - HS: trả lời làng Vị Xuyên, Mỹ Lộc, Nam Định + Tên, tuổi - TTX là một người tài năng và tâm huyết nhưng + Quê quán lận đận quan trường (15 tuổi đi thi, thi 8 lần nhưng + Con người chỉ đậu tú tài có một lần). - GV: Nhấn mạnh ý cần trả lời và mở rộng - Sáng tác: còn trên 100 bài, chủ yếu là thơ Nôm thêm. với nhiều thể loại như thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt, lục bát, phú, đối. nội dung chủ yếu là chế giễu, mỉa mai xã hội thực dân phong kiến với những lố lăng, kệch cỡm, chế độ thi cử và các quan hệ trong xã hội. 2. Bài thơ: - Đề tài: Bà Tú là người phụ nữ chịu nhiều gian chuân vất vả trong cuộc đời, đảm đang tần tảo nuôi chồng con và gia đình. Hiểu và cảm thông với những vất vả, hi sinh, bà Tú đã trở thành 1 đề tài quen thuộc trong thơ ông. - Thương vợ là một trong những bài thơ hay và - GV: Em hãy cho biết vài nét về tác phẩm? cảm động nhất về bà Tú. - HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi.
- - GV mở rộng: trong xã hội phong kiến, người phụ nữ vốn không được coi trọng, “tam tòng”, phải thờ chồng nuôi con. Người phụ nữ trong cái nhìn của TX đã khác, ông trân trọng và thấu hiểu những hi sinh cao cả của người phụ nữ “Con gái nhà dòng/ Lấy chồng kẻ chợ/ Tiếng có miếng không/ gặp chăng hay chớ” (Văn tế sống vợ). “Hỏi ra quan ấy ăn lương vợ/ Đem chuyện trăm năm giở lại bàn”. - GV hướng dẫn HS đọc với giọng vừa hóm - Thể loại: thể thất ngôn bát cú Đường luật. hỉnh vừa xót thương, giọng tự trào, bực bội - Bố cục: và ca ngợi, trân trọng. + Hình ảnh bà Tú qua nỗi lòng thương vợ của ông - HS đọc bài 3,4 lần và cho ý kiến về bố cục Tú. + Lời tự chửi mình của tác giả. GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi thành viên dựa vào bài soạn trong vở soạn văn để trao đổi, thống nhất các yêu cầu sau: + Trong 2 câu đề, ông việc làm ăn của bà Tú được gợi lên như thế nào qua cách giới thiệu thời gian và địa điểm? + Công việc của bà Tú xuất phát từ gánh nặng gia đình nào? + Nhận xét nghệ thuật trong 2 câu thực? Hai câu thực tiếp tục nhấn mạnh sự vất vả trong công việc của bà Tú như thế nào? + Vẻ đẹp phẩm chất của bà Tú thể hiện trong 2 câu luận? - Các nhóm thảo luận nhóm. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt II. Đọc – hiểu chi tiết văn bản 1. Hình ảnh bà Tú qua nỗi lòng thương vợ của . ông Tú. * Bốn câu đầu: Nỗi vất vả, gian truân của bà Tú. - Câu thơ đầu giới thiệu về hoàn cảnh, công việc - GV: Gọi HS đọc 2 câu thơ đầu và làm ăn của bà Tú, đồng thời thể hiện sự thấu hiểu hỏi: Công việc làm ăn của bà Tú được của nhà thơ về nỗi vất vả của người vơ: Quanh năm buôn bán ở mom sông
- gợi lên như thế nào qua cách giới thiệu + Thời gian: quanh năm: là một vòng thời gian thời gian và địa điểm? tuần hoàn khép kín, hết ngày này sang tháng khác, - HS: giải thích thời gian làm việc: năm này qua năm khác không kể mưa hay nắng quanh năm; địa điểm làm việc : mom vòng thời gian vô kì hạn. sông – nơi cheo leo, chênh vênh, công + Địa điểm: mom sông: gợi sự chênh vênh, cheo việc – buôn bán vất vả leo và nguy hiểm. + Công việc: buôn bán: là công việc sinh nhai của bà, nghề buôn thúng bán mẹt cho thấy sự vất vả của bà. -> Câu thơ nêu lên hoàn cảnh vất vả, lam lũ. Cả không gian và thời gian như hùa vào nhau làm nặng thêm gánh nhọc nhằn trên vai bà. - Câu thơ thứ hai là mục đích công việc của bà: Nuôi đủ năm con với một chồng. + Khẳng định và ca ngợi vai trò trụ cột của bà Tú - GV: Nỗi vất vả trong công việc của trong việc đảm bào cuộc sống vật chất và tinh thần bà Tú xuất phát từ gánh nặng gia đình đầy đủ cho cả gia đình. nào? Cách đếm con và đếm chồng có + Cái độc đáo ở đây là cách dùng hai từ chỉ số đếm ý nghĩa gì? năm và một đặt song song nhau như có ý đặt ngang - HS: Suy nghĩ trả lời: hàng đàn con đông đúc, chưa đỡ đần được gì cho Độc đáo trong việc đặt “năm con” mẹ và ông chồng vô tích sự chẳng giúp gì được cho cạnh “một chồng”, người chồng cũng vợ. phải nuôi như những đứa con. Cấu trúc “năm con” đặt cạnh “một chồng” gợi hình ảnh chiếc đòn gánh mà hai đầu đều trĩu nặng, ở - GV nhấn mạnh: Việc dùng từ chỉ số giữa là đôi vai gầy và tấm lòng lo toan và tình lượng, số đếm và cách so sánh 5 con thương của bà Tú. với 1 chồng tạo nên giọng điệu hài hước, dí dỏm và tự trào, không chỉ nhấn mạnh sự đảm đang, chu đáo tháo vát của bà Tú mà còn cho thấy tấm lòng tri ân của ông Tú đối với vợ. “Nuôi đủ con” là chuyện bình thường nhưng ở đây bà Tú phải nuôi một ông đức lang quân, một ông quan tại gia
- quả là toát mồ hôi. Bởi nuôi ông không chỉ ăn no mặc ấm mà còn phải diện đẹp, tiêu pha, đầy đủ cho cả những thói phong tình theo cách nói tự trào của ông. Như thế, liệu không có nghề buôn thúng bán bưng, quanh năm gắn bó với mom sông mặt nước liệu có nuôi đủ. - Hai câu thực: - GV: Hai câu thực sử dụng nghệ thuật Lặn lội thân cò khi quãng vắng gì đặc sắc? Cảnh vất vả mưu sinh của Eo sèo mặt nước buổi đò đông bà Tú tiếp tục được gợi lên qua những + Con cò trong thơ TX không chỉ xuất hiện giữa hình ảnh và từ ngữ nào? cái rợn ngợp của không gian như trong ca dao mà + Em hãy đọc những câu ca dao nói còn trong cái rợn ngợp của thời gian. Với ba từ về con cò. Tú Xương đã sáng tạo như “khi quãng vắng” cả thời gian và không gian trở thế nào khi vận dụng ca dao để khắc nên heo hút, rợn ngợp, chứa đầy lo âu, nguy hiểm. họa người vợ của mình? + Dùng cụm từ thân cò thay cho con cò nghĩa là + Phân tích ý nghĩa của các từ/cụm từ tác giả đã đồng nhất thân phận bà Tú với thân phận “eo sèo”, “buổi đò đông” ? con cò, gợi lên sự côi cút, tội nghiệp, thương cảm - HS: Nhớ, đọc lại những câu ca dao, và thấm thía hơn. phân tích ý nghĩa sáng tạo của câu thơ. + Nghệ thuật đảo ngữ lặn lội thân cò cũng góp - GV định hướng: những câu ca dao phần diễn tả một cách ấn tượng, thấm thía, ngậm nói về con cò: ngùi về thân phận vất vả của người vợ lo toan kiếm Con cò lặn lội bờ sông – Gánh gạo sống nuôi chồng, nuôi con. đưa chồng tiếng khóc nỉ non/ Cái cò - Ở câu thứ tư, TX làm rõ hơn sự vật lộn với cuộc mà đi ăn đêm – Đậu phải cành mềm sống của bà Tú. Câu thơ diễn tả lại cảnh chen chúc, lộn cổ xuống ao/ Con ơi nhớ lấy câu tranh giành trên sông nước của những người buôn này – Sông sâu chớ lội, đò đầy chớ bán nhỏ. qua + Buổi đò đông có hai cách hiểu: nhiều người trên 1 chuyến đò/ nhiều đò trên một bến sông nước. - GV: Nhấn mạnh hình ảnh bến đò + Trong ca dao, người mẹ đã từng dặn con: trong ca dao. Con ơi nhớ lấy câu này Sông sâu chớ lội, đò đầy chớ qua
- Buổi đò đông không chỉ có những lời phàn nàn, cáu gắt, chen lấn xô đẩy mà còn chứa đầy những nguy hiểm bất trắc. - Hai câu thực đối nhau về từ ngữ: vắng – đông, nhưng lại tiếp nhau về ý làm nổi bật sự gian truân - GV chốt ý: của bà Tú, đó cũng là tấm lòng xót thương da diết Bốn câu thơ khắc họa đầy đủ hình ảnh của ông Tú. người phụ nữ VN – vợ nhà thơ TX – đảm đang, tháo vát, bất chấp mọi gian khổ, khó khăn nuôi con, nuôi chồng bằng trách nhiệm, tình thương và đức hi sinh cao đẹp. Tuy không có một từ nào trực tiếp biểu hiện lòng mình nhưng từng câu thơ đã toát ra tình thương, sự biết ơn, lòng mến trọng của nhà thơ với người vợ của mình. - GV: Em hãy giải thích nghĩa của các từ: duyên, nợ, âu, phận, Hai câu thơ luận làm sáng lên phẩm * Hai câu luận: Đức tính cao đẹp của bà Tú: chất nào của bà Tú? + Bà không chỉ là người đảm đang, tháo vát, chu đáo với chồng con: nuôi đủ năm con với một chồng mà bà còn là người giàu đức hi sinh. Trong hai câu luận, một lần nữa Tú Xương lại cảm phục sự quên mình của vợ: Một duyên hai nợ âu đành phận Năm nắng mười mưa dám quản công. - “Một duyên hai nợ”: Duyên chỉ có một mà nợ thì hai. Thành ngữ dân gian đã được TX sử dụng để nói lên cái số phận không may của bà Tú. Bà Tú lấy ông, một người chồng hào hoa,thơ phú nức danh và có con với ông, đó là duyên, những điều có thể an ủi bà. Nhưng sự dang dở của ông Tú, gánh nặng cơm áo gạo tiền dồn lên vai bà thì đấy lại là cái nợ. Cái nợ ấy gấp nhiều lần duyên.
- + “Năm nắng mười mưa”: “nắng”, “mưa” đã là sự vất vả lại kết hợp với số đếm tăng tiến “năm”, “mười” thì nỗi cơ cực , vất vả như tăng lên gấp bội Dẫu có vất vả, cự nhọc quanh năm suốt tháng thì bà cũng không kêu ca, vẫn cam chịu “âu đành phận”, “dám quản công”, không một lời phàn nàn, lặng lẽ chấp nhận sự vất vả vì chồng vì con. -> Đây là một phẩm chất rất đáng trân trọng của bà Tú nói riêng và là nét đẹp truyền thống của người phụ nữ VN nói chung. *Tóm lại: Trong 6 câu đầu, bằng tình cảm trân GV: Khái quát lại bức chân dung bà trọng đối với vợ, nhà thơ TX đã vẽ lên bức chân Tú trong 6 câu thơ đầu? dung bà Tú- một người phụ nữ đảm đang, hi sinh Thái độ, tình cảm của tác giả? hết mực vì chồng con, chấp nhận vất vả, gian truân tỏng cuộc sống để đảm đương vai trò trụ cột gia đình. Đằng sau mỗi lời thơ ẩn chứa cái nhìn dõi theo của tác giả. Không chỉ xót thương vợ mà ông còn thực sự tri ân đối với vợ. Ông tự coi mình là cái nợ - cái nợ chồng của bà Tú. - GV dẫn dắt: Đang theo mạch trữ tình, hai câu kết xuất hiện khá đột ngột, gây cảm giác mạnh nơi người đọc, gây không ít khó khăn ngỡ ngàng. - GV gọi HS đọc hai câu thơ kết. - GV: Lời chửi trong hai câu cuối là lời của ai? Vì sao lại chửi ? Qua tiếng chửi ấy, em cảm nhận điều gì trong nhân cách nhà thơ? 2. Lời tự chửi mình của tác giả HS suy nghĩ, trả lời cá nhân. Cha mẹ thói đời ăn ở bạc - GV giảng bình: Thơ của nhà nho Có chồng hờ hững cũng như không. thường thanh cao. Nhưng trong câu
- thơ này lại xuất hiện tiếng chửi? Phải - Trước hết đây là tiếng chửi đời. “Thói đời” là bức xúc lắm thì người ta mới chửi, những lối suy nghĩ đáng chê trách cứ mặc nhiên chửi rủa người đã là bức xúc, tự chửi được thừa nhận. Vì thói đời bạc bẽo, lễ giáo phong rủa mình lại càng bức xúc hơn. Đó là kiến cứ bắt người chồng phải đi thi làm quan, bắt tâm trạng của TX khi ông nhận ra sâu người vợ phải ở nhà chăm lo mọi việc. sắc cái “vô tích sự” của mình. Cái - Không chỉ chửi thói đời mà TX còn tự trách mình gánh nặng của một người chồng ăn “hờ hững”, bạc bẽo trong trách nhiệm và vai trò bám vợ. nhận ra để mà ăn năn, hối lỗi của người chồng bằng thái độ lên án, tự phán xét và chỉ có chửi rủa mình mới giải tỏa mình. , tự coi mình là loại vô tích sự, ông quan ăn được Một nhà nho như TX dám lương vợ, tự mắng mình là gánh nặng của vợ. sòng phẳng với bản thân, với cuộc đời, Câu thơ cuối là nhà thơ tự chửi mát mình, nó cao dám tự nhận mình là “làm quan ăn hơn, đay nghiến và sâu sắc hơn tiếng chửi. Nhà thơ lương vợ, không những nhận ra thiếu nhận lỗi về mình, tự chửi rủa, sỉ vả mình tức là tự sót mà còn nhận ra khiếm khuyết của phán xét bản thân và chuộc lỗi. bản thân. Một con người như thế là - Viết ra câu thơ “có chồng hờ hững cũng như một nhân cách đẹp. không” thì chắc chắn đó không phải là người Đằng sau tiếng chửi người, chửi đời,ta chồng hờ hững, mà trái lại luôn mang ơn và biết còn thấy giọt nước mắt của nỗi đến người vợ của mình. Đằng sau tiếng chửi là cả đau,niềm phẫn uất của bi kịch. “Thói một tình yêu, lòng thương vợ chân thành và sâu đời ăn ở bạc” không chỉ là thái độ nặng của nhà thơ. không công bằng với người phụ nữ trong xhpk. Vậy điều gì đã làm cho TX tự trào 1 cách cay đắng tự nhân mình là một đứa con dại vợ nuôi, điều gì đã khiến ông nhận mình là cái nợ của vợ? .Bởi vì xhpk suy tàn, chữ Hán đã đến ngày mạt vận, thi cử lộn tùng phèo những giá trị thực của nó. Cả đời đi thi của TX chỉ đỗ Tú tài dốt bảng, thế nên tâm sự dồn nén, phẫn uất đã trào ra thành tiếng chửi. Đó không chỉ là bi kịch của TX mà còn là bi kịch của cả một thế hệ.
- ? Nêu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm? HS trả lời III. Tổng kết 1. Nội dung: - Tình yêu thương, quý trọng vợ của TX thể hiện qua sự thấu hiểu nỗi vất vả gian truân và những đức tính hi sinh cao đẹp của bà Tú. Qua đó người đọc không những thấy hình ảnh bà Tú mà còn thấy được những tâm sự và vẻ đẹp nhân cách của TX. 2. Nghệ thuật. - Từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận dụng sáng tạo hình ảnh ngôn ngữ văn học dân gian (hình ảnh thân cò, sử dụng nhiều thành ngữ), ngôn ngữ đời sống (cách nói nhiều khẩu ngữ, sử dụng tiếng chửi). NỘI DUNG 3: TÍCH HỢP ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC VỚI LÀM VĂN Tiết 4: PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Hoạt động của GV và HS Nội dung truyền đạt I. PHÂN TÍCH ĐỀ 1. Xét ví dụ SGK Bước 1: Tìm hiểu ngữ liệu GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận nhóm: Hoạt động nhóm: Nhóm 1: tìm hiểu đề 1 Nhóm 2: tìm hiểu đề 2 Nhóm 3- 4: tìm hiểu đề 3 Các nhóm cử đại diện trình bày. GV nhận xét, chốt ý.
- Đề 1: Có định hướng cụ thể, nêu rõ các yêu cầu về nội dung, giới hạn dẫn chứng - Vấn đề cần nghị luận: Việc chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới - Yêu cầu về nội dung: Từ ý kiến của Vũ Khoan, có thể suy ra: + Người Việt Nam có nhiều điểm mạnh: thông minh, nhạy bén với những cái mới + Người VN cũng không ít điểm yếu: thiếu hụt về kiến thức cơ bản, khả năng thực hành và sáng tạo hạn chế + Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu là thiết thực chuẩn bị hành trang vào thế kỉ XXI - Yêu cầu về phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận bình luận, giải thích, chứng minh; dùng dẫn chứng thực tế xã hội là chủ yếu Đề 2: là “đề mở”: chỉ yêu cầu bàn về tâm sự của Bước 2: nhận xét. Hồ Xuân Hương trong bài thơ “Tự tình”, một khía Gv: Từ những ngữ liệu vừa phân tích, cạnh nội dung của bài thơ, còn người viết phải tự em có nhận xét gì về vai trò của việc tìm xem đó là gì, diễn biến ra sao, được biểu hiện phân tích đề khi viết một bài văn nghị như thế nào luận? Phân tích đề cần xác định được - Vấn đề cần nghị luận: Tâm sự của Hồ Xuân những nội dung chính nào? hương trong bài thơ Tự tình (bài II) Hs: suy nghĩ, lần lượt trả lời. - Yêu cầu về nội dung: Nêu cảm nghĩ của mình về Gv: nhận xét, bổ sung, khái quát. tâm sự và diễn biến tâm trạng của HXH: nỗi cô đơn, chán chương, khát vọng được sống hạnh Bước 3: Bài tập áp dụng phúc GV yêu cầu các nhóm phân tích những - Yêu cầu về phương pháp: Sử dụng thao tác lập đề bài đã lấy ví dụ ở đầu tiết. luận phân tích kết hợp với nêu cảm nghĩ, dẫn chứng thơ Hồ Xuân Hương là chủ yếu. Đề 3: là “đề mở”, người viết tự giải mã giá trị nội dung và hình thức của bài thơ - Vấn đề cần nghị luận: Về một vẻ đẹp của bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến - Y/c về nội dung: Nêu cảm nghĩ của mình về vẻ đẹp mùa thu trong bài thơ hoặc tâm trạng cả nhà thơ, vẻ đẹp ngôn ngữ của bài thơ “Câu cá mùa thu” - Yêu cầu về pp: Sử dụng thao tác lập luận phân tích kết hợp với nêu cảm nghĩ, dẫn chứng thơ NK là chủ yếu. 2.Kết luận Phân tích đề là công việc trước tiên trong quá trình làm một bài văn nghị luận. Khi phân tích đề, cần đọc kĩ đề bài, chú ý những từ ngữ then chốt để xác định yêu cầu về nội dung, phương pháp lập luận và phạm vi tư liệu.
- Bước 1: tìm hiểu ngữ liệu. II/ LẬP DÀN Ý. * GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi 1. Ngữ liệu thành viên dựa vào bài soạn trong vở a. Đề số 01 soạn văn để trao đổi, thống nhất dàn ý I. Mở bài cho các đề bài vừa tìm hiểu ở mục I. Việc chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới. Nhóm 1 – 2: Lập dàn ý cho đề 1 II. Thân bài Nhóm 3 - 4: Lập dàn ý đề bài 2 1, Người VN có nhiều điểm mạnh: Các nhóm thảo luận nhóm, cử đại diện - Thông minh trình bày. - Nhạy bén với cái mới 2, Điểm yếu GV yêu cầu đại diện các nhóm lên - Thiếu hụt về kiến thức cơ bản bảng ghi dàn ý đã thảo luận nhóm: - Khả năng thực hành kém - Sáng tạo hạn chế Nhóm 1 – 2: Lập dàn ý cho đề 1 3, Bài học Nhóm 3 - 4: Lập dàn ý đề bài 2 Phát huy những điểm mạnh, khắc phục điểm yếu để chuẩn bị hành trang tốt nhất khi bước vào thế GV nhận xét, chốt ý. kỉ mới. - Khắc phục như thế nào? - Chuẩn bị những gì? III. Kết luận Kết thúc vấn đề, nêu suy nghĩ của bản thân. b. Đề 02 I. Mở bài Tâm sự của HXH trước duyên phận của mình. II. Thân bài 1, Nỗi cô đơn, buồn tủi và lời thách thức duyên phận. - Cô đơn, buồn tủi. - Thách thức duyên phận 2, Nỗi phẫn uất, phản kháng trước duyên phận của mình. - Phẫn uất - Phản kháng 3, Gắng gượng vươn lên nhưng vẫn rơi vào bi kịch. - Chán chường - Buồn tủi, xót xa. III. Kết bài Tâm sự làm nổi bật khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của nhà thơ, mang ý nghĩa nhân văn sâu Bước 2: nhận xét. sắc. Gv: 2. Nhận xét. - Từ những ngữ liệu vừa phân tích, em a. Khái niệm. hãy cho biết thế nào là lập dàn ý bài Lập dàn ý là quá trình người viết tìm và sắp xếp văn nghị luận? các ý cơ bản của bài văn theo trình tự hợp lí, logic. - Nêu các bước cần làm khi lập dàn ý b. Quá trình lập dàn ý. bài văn nghị luận? - Xác định luận điểm Hs: suy nghĩ, lần lượt trả lời. - Xác lập luận cứ Gv: nhận xét, bổ sung, khái quát. - Sắp xếp luận điểm, luận cứ: - Lưu ý: + Luận điểm, luận cứ trong dàn ý phải chính xác, phù hợp, đầy đủ, tiêu biểu.
- + Để có dàn ý mạch lạc cần có kí hiệu trước đề mục. Tiết 5: THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Bước 1: tìm hiểu ngữ liệu. I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC HS thảo luận tập thể trả lời ngữ liệu LẬP LUẬN PHÂN TÍCH. trong sgk phần I. 1. Ngữ liệu HS lần lượt trình bày. * Luận điểm: trong câu mở đoạn “Nhưng bằng GV nhận xét, bổ sung, khái quát. Sở Khanh”. (Luận điểm nói về bộ mặt xấu xa của một nhân vật trong xã hội Truyện Kiều là Sở Khanh được tác giả cô đúc trong hai từ “bẩn thỉu” và “bần tiện” với mức độ của nó là “không ai bằng”. Để làm sáng rõ luận điểm đó (tức là làm rõ bộ mặt bẩn thỉu và bần tiện không ai bằng của Sở Khanh), tác giả đã phân tích thành một hệ thống luận cứ nối tiếp nhau một cách logic). * Luận cứ: - Sở Khanh sống bằng nghề đồi bại, bất chính: nghề sống bám vào các thanh lâu, làm chồng hờ các gái điếm. - Sở Khanh là kẻ đồi bại nhất trong những kẻ làm cái nghề đồi bại, bất chính đó: + Vờ làm nhà nho, làm hiệp khách, vờ yêu để kiếm chác, đánh lừa một người con gái ngây thơ, hiếu thảo.(Vì hiếu thảo mà bị rơi vào chốn lầu xanh, lại là người rất tin và đội ơn hắn). + Hắn lừa người là để họ bị đánh đập tơi bời, bị ném vào kiếp lầu xanh không cách gì cưỡng lại. + Cách lừa người tàn nhẫn và vô liêm sỉ của hắn khiến người đọc, dù hiền lành đến mấy, cũng phải tức giận, giá có cách gì tóm được thì phải đánh cho hắn một trận. + Lừa bịp xong, hắn lại trở mặt ngay: hắn còn dẫn mặt mo đến, mắng át Kiều và toan đánh Kiều nữa. Cái trò trở mặt này đã diễn ra nhiều lần khiến hắn trở thành tay nổi tiếng bạc tình ở lầu xanh. * Sự kết hợp một cách chặt chẽ giữa phân tích và tổng hợp trong đoạn văn: - Câu mở đoạn nêu luận điểm bằng một ý khái quát. - Các câu tiếp theo nêu luận cứ để làm sáng tỏ luận điểm bằng cách phân tích. - Hai câu cuối (kết đoạn) tổng hợp lại, nhấn mạnh thêm ý khái quát của luận điểm đã nêu: “NV Sở Khanh hoàn thành bức tranh về các nhà chứa. Nó là cái mức cao nhất của tình hình đồi bại trong xã hội này.”
- Đoạn văn của Hoài Thanh đã được viết theo lối Bước 2: nhận xét. tổng hợp – phân tích – tổng hợp (tổng – phân – GV: Vậy em hiểu thế nào là thao tác hợp) thường gặp trong văn nghị luận. lập luận phân tích? Mục đích và yêu 2. Nhận xét cầu của thao tác này? a. Khái niệm HS: suy nghĩ, lần lượt trả lời. Thao tác lập luận phân tích là thao tác chia nhỏ GV: nhận xét, bổ sung, khái quát. các đối tượng thành các yếu tố bộ phận để xem xét một cách kĩ càng nội dung, hình thức, mối quan hệ biên trong cũng như bên ngoài nhằm phát hiện ra bản chất của đối tượng. a. Mục đích- yêu cầu - Mục đích: ghi nhớ 01 sgk.27 - Yêu cầu: Phân tích phải gắn liền với tổng hợp. * GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi II/ CÁCH PHÂN TÍCH. thành viên dựa vào bài soạn trong 1. Ngữ liệu vở soạn văn để trao đổi, thống nhất a. Ngữ liệu ở mục I các yêu cầu của phần I. SGK. - Cách phân tích: (xem phần I) học sinh thảo luận theo nhóm trả lời - Phân tích dựa trên quan hệ nội bộ bản thân đối hai ngữ liệu trong sgk phần II tượng: những biểu hiện về nhân cách bẩn thỉu của - Nhóm 1 – 2 : ngữ liệu a. SK. - Nhóm 3- 4 : ngữ liệu b. b, Ngữ liệu 01 phần II (Gợi ý: HS lần lượt trả lời các câu hỏi * Đối tượng nghị luận của đoạn văn: thế lực của sau: đồng tiền trong xh Truyện Kiều. -Tìm đối tượng phân tích của đoạn * Tác giả đã phân chia đối tượng thành các mặt văn. sau đây để xem xét, phân tích: - Tác dụng tốt của đồng tiền (dẫn chưgns) -Đối tượng đã được tác giả phân chia - Tác hại của đồng tiền: đồng tiền đã trở thành một như thế nào để phân tích? Cụ thể. sức mạnh tác quái rất ghê gớm (mặt chủ yếu): -Nêu mối quan hệ giữa phân tích và + Cả một loạt hành động gian ác bất chính đều là tổng hợp trong từng ý và trong toàn do đồng tiền chi phối: quan lại, sai nha, Tó Bà, đoạn. Bạc Bà, Bạc Hạnh, Sở Khanh, MGS, Ưng, -Mỗi đoạn được tác giả ph Khuyển. ân chia theo những quan hệ nào? + Cả một xã hội chạy theo đồng tiền: “máu tham Bước 1: tìm hiểu ngữ liệu hễ thấy hơi đồng thì mê”. HS các nhóm cử đại diện trình bày. - Đồng tiền đã trở thành một thế lự vạn năng: - Nhóm 1 và nhóm 3: trình bày kết quả + Tài hoa, nhan sắc, nhân phẩm, công lí đều không thảo luận có nghĩa gì trước thế lực của đồng tiền. - Nhóm 2 và nhóm 4 nhận xét phần + Tài tình, hiếu hạnh như Kiều cũng chỉ là một trình bày của nhóm 1 và nhóm 3. món hàng, không hơn không kém. Gv: nhận xét, bổ sung, khái quát. + Ngay cả Kiều, cái việc dại dột nhất, tội lỗi nhất trong đời nàng cũng do đồng tiền. - Nói đến đồng tiền, thái độ của ND rất căm ghét và khinh bỉ. Ngay cả khi đồng tiền có tác dụng thu xếp vụ án Vuwong ông, ND vẫn mỉa mai, chua chát. (dẫn chứng) * Cách phân chia: - Phân chia theo quan hệ nội bộ của đối tượng: tác dụng tốt – xấu của đồng tiền. - Phân chia theo quan hệ nguyên nhân- hệ quả. * Quan hệ giữa phân tích và tổng hợp: thể hiện trong từng ý nhỏ và trong cả đoạn văn nói về đối tượng.
- - Ý nhỏ: tác hại đồng tiền + Nêu ý khái quát: “Nhưng chủ yếu ND vẫn nhìn về mặt tác hại” + Phân tích: Nêu lí lẽ: “Vì ND thấy rõ đều là do đồng tiền chi phối”. Nêu dẫn chứng: quan lại, sai nha, Tó Bà, Bạc Bà, Bạc Hạnh, Sở Khanh, MGS, Ưng, Khuyển. + Tổng hợp lại(tiểu kết): Cả một xã hội chạy theo đồng tiền (“Máu tham mê”) - Cả đoạn: + Nêu ý khái quát: “Nhưng nói đến một sức mạnh tác quái rất ghê”. + Phân tích các mặt của đối tượng. + Tổng hợp lại bằng thái độ, giọng văn của ND khi nói đến đồng tiền. c, Đoạn văn 02 phần II - Đối tượng nghị luận của đoạn văn: vấn đề dân số trong thời đại ngày nay. - Phân chia thành hai mặt đề phân tích, xem xét: + Tốc độ ra tăng dân số của thế giới: tăng với nhịp độ chưa thừng thấy (Dẫn chứng). + Dân số tăng sẽ ảnh hưởng không tốt đến đời sống của cá nhân, dân tộc và cộng đồng: ảnh hường đến bữa ăn hàng ngày, suy thoái sức khỏe, giống nòi, thất nghiệp, (Ở mặt thứ hai được chia nhỏ thêm thành nhiều mặt khác nhau đề xem xét, phân tích nhằm làmcho đối tượng nghị luận được Bước 2: cách phân tích. sáng tỏ). GV: Nêu cách phân tích đối tượng 2. Cách phân tích trong một bài văn nhị luận? - Khi phân tích, cần chia tách đối tượng thành các HS: suy nghĩ, lần lượt trả lời. yếu tố theo những tiêu chí, quan hệ nhất định GV: nhận xét, bổ sung, khái quát. (Quan hệ giữa các yếu tố tạo nên đối tượng, quan hệ nhân quả, quan hệ giữa đối tượng với các đối tượng liên quan, quan hệ giữa người phân tích với đối tượng phân tích, ) - Khi phân tích, cần đi sâu vào từng yếu tố, từng khía cạnh, song cần đặc biệt lưu ý đến quan hệ giữa chúng với nhau trong một chỉnh thể toàn vẹn, thống nhất. Tiết 6: LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Bước 1: tìm hiểu ngữ liệu. I/ ÔN TẬP NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ Các nhóm 1- 3 lên trình bày yêu cầu THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH. của GV 1. Ngữ liệu: Đoạn trích 2 phần đọc thêm sgk trang Nhóm 2 – 4: nhận xét, bổ 44. GV: nhận xét, bổ sung, khái quát. * Luận điểm: Nhà khoa học phải có óc dân chủ và dũng khí.
- * Luận điểm được phân chia thành hai bộ phận . chính: - (1) nhà khoa học phải có óc dân chủ. - (2) nhà khoa học phải có dũng khí. * Cách lập luận của tác giả: - Nhà khoa học phải có óc dân chủ: + Tác giả mở đầu bằng sự thật: “đối với những vấn đề chưa giải quyết khác nhau”, do đó phải có tranh luận. + Tác giả phân tích các mối nguy hại khi nhà khoa học, trong tranh luận, không biết nghe những ý kiến khác mình. + Từ đó, tác giả rút ra kết luận: óc khoa học phải đi đôi với óc dân chủ. - Nhà khoa học phải có dũng khí. * Sự gắn kết giữa hai luận điểm thành một khối thống nhất: được tiến hành thông qua một thao tác Bước 2: tìm hiểu trật tự thực hiện lập luận phân tích về hai mặt khác nhau của mối thao tác lập luận phân tích. quan hệ giữa hành động và suy nghĩ của nhà khoa GV: Em hãy nhắc lại trật tự thực hiện học. thao tác lập luận phân tích? 2. Trật tự thực hiện thao tác lập luận phân tích HS: suy nghĩ, lần lượt trả lời. trong một đoạn (bài) văn nghị luận. GV: nhận xét, bổ sung, khái quát. Xem lại phần II tiết 1. Hoạt động 3: Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC * GV chia lớp thành 4 nhóm để trao II/ LUYỆN TẬP. đổi, thống nhất các yêu cầu bài tập 1. Bài tập 1: SGK: a. Những biểu hiện và thái độ của tự ti: Nhóm 1- 2: Bài tập 1 - Giải thích khái niệm tự ti: Tự ti là tự đánh giá Định hướng: thấp mình nên thiếu tự tin. Tự tin hoàn toàn khác - Thế nào là tự ti? Phân biệt tự ti với với khiêm tốn khiêm tốn? Hãy giải thích? - Những biểu hiện của thái độ tự ti: - Những biểu hiện của thái độ tự ti? + Không dám tin tưởng vào năng lực, sở trường, - Những tác hại của thái độ tự ti? sự hiểu biết , của mình - Thế nào là tự phụ? Phân biệt tự phụ với + Nhút nhát, tránh những chỗ đông người tự tin? Hãy giải thích? + Không dám mạnh dạn đảm nhận những nhiệm - Những biểu hiện của thái độ tự phụ? vụ được giao - Những tác hại của thái độ tự phụ? - Tác hại của thái độ tự ti: - Cần có thái độ và cách ứng xử như thế + Sống thụ động, không phát huy hết năng lực vốn nào trước những biểu hiện đó? có. Nhóm 3- 4: Bài tập 2 + Không hoàn thành nhiệm vụ được giao. Định hướng tìm hiểu hai câu thơ: b. Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự phụ - Nội dung chính của hai câu thơ là gì? - Khái niệm: Tự phụ là thái độ đề cao quá mức bản - Nên phân tích những từ ngữ nào? thân, tự cao, tự đại đến mức coi thường người - Nên đề cập đến những biện pháp nghệ khác. Tự phụ khác với tự hào. thuật gì? - Những biểu hiện của thái độ tự phụ: - Ta cảm nhận thế nào về cảnh thi cử + Luôn đề cao quá mức bản thân ngày xưa? + Luôn tự cho mình là đúng Định hướng trình bày các ý: + Khi làm được một việc gì đó lớn lao thì thậm chí còn tỏ ra coi thường người khác - Tác hại:
- - Với các ý dự định triển khai như trên có +Không đánh giá đúng bản thân mình. thể chọn viết đoạn văn lập luận theo kiểu +Không khiêm tốn, không học hỏi, mọi người ghét phân tích: Tổng – phân - hợp. bỏ, xa lánh, khinh thường - Giới thiệu hai câu thơ và định hướng c, Tổng hợp lại, nêu bản chất của đối tượng. phân tích. Như vậy, tuy là hai thái độ trái ngược nhau (một - Triển khai phân tích cụ thể nghệ thuật sử bên là tự hạ thấp mình, một bên là tự đề cao mình), dụng từ ngữ, phép đối lập, đảo ngữ, nhưng bản chất của tự ti và tự phụ đều là cách sống - Nêu cảm nghĩ về cách thi cử dưới thời xuất phát từ cá nhân mình, thu về cá nhân mình, phong kiến. không phải là cách sống hòa hợp với mọi người. * Các nhóm thảo luận. Tự ti là thu mình lại để sống cho yên thân; tự phụ là đề cao mình để bản thân được nổi bật, cả hai Bước 1: tìm hiểu bài tập 1. cách sống đó đều dẫn đến chỗ xa lánh tập thể, - Đại diện nhóm 1 trình bày: : không phù hợp với nguyên tác chung sống của thời Phân tích hai căn bệnh tự phụ và đại ngày nay, và đều dẫn đến tác hại là bị cô lập, không nhận được sự giúp đỡ của cộng đồng để tiến tự ti. bộ. - Nhóm 2 nhận xét, bổ sung d. Bài học - GV nhận xét, chuẩn hóa kiến -Cần phải biết đánh giá đúng bản thân để phát huy thức. hết những điểm mạnh cũng như có thể khắc phục hết những điểm yếu. -Phải có một thái độ sống hợp lí: phải hòa hợp với mọi người trong một quan hệ bình đẳng, giúp đỡ lẫn nhau, cùng chia sẻ với nhau, học hỏi nhau để cùng tiến bộ. 2. Bài tập 2: Hai câu thơ là bức tanh toàn cảnh về hiện thực Bước 2: tìm hiểu bài tập 2. khoa cử trong xã hội phong kiến Việt Nam khi - Đại diện nhóm 3 trình bày: thực dân Pháp xâm lược. Phân tích hai câu thơ trong Vịnh - Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh và cảm khoa thi Hương xúc qua các từ: lôi thôi, ậm ẹo - Nghệ thuật đảo trật tự cú pháp nhằm nhấn mạnh - Nhóm 4 nhận xét, bổ sung vào dáng điệu và cử chỉ của sĩ tử và quan trường - GV nhận xét, chuẩn hóa kiến - Sự đối lập giữa sĩ tử và quan trường thức. - Nêu cảm nghĩ chung về cảnh thi cử ngày xưa Đoạn văn: “Lôi thôi loa” là hai câu thơ tiêu biểu nhất trong bài thơ “Vịnh khoa thi Hương” của Trần Tế Xương, nhà thơ trào phúng bậc nhất trong nền văn học trung đại Việt Nam. Qua hai câu thơ, tác giả của bài thơ “Thương vợ” đã thể hiện thật sinh động sự thảm hại của khoa cử Việt Nam trong những năm cuối cùng của chế độ phong kiến khi thực dân Pháp đã xâm lược nước ta. Nói đến trường thi là nói đến sĩ tử (người đi thi) và quan trường (người trông thi), những con người đó trong những khoa thi nghiêm túc xưa kia hiện lên đẹp đẽ bao nhiêu thì trong khoa thi Ất Dậu lại hiện lên thảm hại bấy nhiêu HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - THỰC HÀNH
- Bài tập 1: GV chia nhóm: Vận dụng thao tác phân tích: Nhóm 1 - 2: Phân tích bi kịch duyên phận của người phụ nữ trong 4 câu đầu của “Tự tình” (Hồ Xuân Hương). Nhóm 3 - 4: Phân tích hình ảnh bà Tú trong 6 câu đầu của bài thơ “Thương vợ” (Tú Xương). HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Làm tại nhà: Phân tích đề, lập dàn ý cho đề bài sau: Đề bài: “Tự tình II vừa nói lên bi kịch duyên phận, vừa cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của HXH”. Phân tích để làm sáng tỏ nhận định trên. Gợi ý *Phân tích đề: Đây là nghị luận về một nhận định/ý kiến bàn về tác phẩm văn học- khía cạnh nội dung của bài thơ. - Vấn đề cần nghị luận: Bi kịch duyên phận, vừa cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của HXH trong bài thơ Tự tình (bài II). - Yêu cầu về nội dung: Phân tích để chứng minh nhận định. Từ nhận định có thể suy ra: + Bi kịch tình duyên của HXH. + Khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của nữ sĩ. - Yêu cầu về phương pháp: Sử dụng thao tác giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích kết hợp với nêu cảm nghĩ, dẫn chứng thơ Hồ Xuân Hương là chủ yếu. *Dàn ý: I. Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm. - Khái quát nội dung, ý nghĩa tác phẩm và trích dẫn nhận định cần chứng minh. II. Thân bài: 1. Tự tình II cho ta thấy bi kịch duyên phận của người phụ nữ: *Hai câu đề: Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, - Mở đầu bài thơ là điểm thời gian đêm khuya, khi con người đối diện thật nhất với mình cũng là lúc nhân vật trữ nhận ra tình cảnh đáng thương của mình. Sự cô đơn trơ trọi được đặt trong thời gian. - Tiếng trống canh được cảm nhận trong cái tĩnh lặng, trong sự phấp phỏng như sợ bước chuyển mau lẹ của thời gian. Được xác định cụ thể qua cụm từ văng vẳng. - Chữ dồn nghĩa là dồn dập vừa diễn tả nhịp thời gian trôi đi mà gấp gáp. >>Âm thanh từ xa vọng lại, vừa là điểm nhịp thời gian vừa là sự tĩnh lặng của không gian, như muốn đánh thức nỗi niềm của con người. Khi trăm mối tơ lòng không thể gỡ mà thời gian gấp gáp cứ trôi đi thì còn lại là sự bẽ bàng Trơ cái hồng nhan với nước non. - Chữ trơ được đặt ở đầu câu nhấn mạnh nỗi đau của sự cô đon, của sự bất hạnh trong tình duyên. - Hai chữ hồng nhan là má hồng, nói về dung nhan thiếu nữ mà lại đi với từ cái thì thật là rẻ rúng, mỉa mai. Mặc dù là hồng nhan nhưng vẫn gợi ra vế thứ hai là bạc phận. - Nhịp thơ 1/3/3, nghệ thuật đảo ngữ trơ lên đầu câu, từ cái, nghệ thuật đối lập cái hồng nhan với nước non đã nhấn mạnh sự bẽ bàng, cô đơn của người phụ nữ trước không gian
- rộng lớn. Hơn nữa, trơ không chỉ là bẽ bàng mà còn là lì ra, thách thức thể hiện sự bền gan thách đố. >>Cái hồng nhan trơ với nuớc non không chỉ là dãi dầu mà còn là cay đắng, vì vậy nỗi xót xa càng thấm thìa, càng ngẫm lại càng đau. ==>> Hai câu đề, vừa thể hiện nỗi tủi hổ, sự cô đơn vừa thể hiện sự bền gan, thách đố của nhân vật trữ tình. Qua đó, khiến ta càng cảm thông hơn với thân phận người phụ nữ xưa. * Hai câu thực: Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, - Muốn mượn chén rượu để giải sầu, để quên đi, để khuây khoả nỗi buồn cô đơn, nhưng càng uống, hương rượu đưa lên càng say lại tỉnh. - Say lại tỉnh gợi sự quẩn quanh, cái vòng luẩn quẩn, dường như tình yêu đã trở thành trò đùa của duyên phận. Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn. - Vầng trăng: là biểu tượng cho cái đẹp, sự viên mãn, hạnh phúc tràn đầy. - Nhưng vầng trăng bóng xế là qua thời điểm chín viên, khuyết chưa tròn là sự thiếu hụt không trọn vẹn. >> Vầng trăng biểu tượng cho tuổi xuân con người đã qua mà hạnh phúc mà nhân duyên vẫn chưa trọn vẹn. ==>> Hai câu thơ vừa là ngoại cảnh mà vừa là tâm cảnh, tác giả đã tạo nên sự đồng nhất người-trăng, người với thiên nhiên, từ đó làm nổi bật sự éo le của thân phận phụ nữ. - Liên hệ: Trăng trong thơ Trung đại thường thể hiện và đồng cảm với sự bất hạnh của số phận phụ nữ.Đó là cảnh nàng Kiều khắc khoải cô đơn trong đêm trường lạnh giá khi chia tay với Thúc Sinh - cũng là vĩnh viễn chia li với hạnh phúc chỉ ấm trôn kim mà nàng vừa có được. Đó cũng là cảnh những người cung nữ, chinh phụ trong những đêm dài xa vắng người thương, nhìn trăng hoa giao hòa quấn quýt. Vầng trăng ai xẻ làm đôi Nửa in gối chiếc nửa soi dặm trường. (Truyện Kiều - Nguyễn Du) Hoa giãi nguyệt, nguyệt in một tấm Nguyệt lồng hoa hoa thắm từng bông Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng (Chinh phụ ngâm khúc - Đoàn Thị Điểm dịch) (2) Nhưng nỗi buồn trong thơ HXH bao giờ cũng mang đến một phản ứng tích cực. Bên cạnh nỗi đau của HXH còn là bản lĩnh, là khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của bà: *Hai câu luận: Xiên ngang mặt đất rêu từng đám, Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn. - Những sinh vật nhỏ bé, hèn mọn nhu đám rêu kia mà cũng không chịu mềm yếu, nó phải mọc xiên, lại xiên ngang mặt đất. Đá đã rắn chắc lại phải rắn chắc hơn, lại phải nhọn hoắt lên để đâm toạc chân mây. - Nghệ thuật đảo cấu trúc ngữ pháp, đối nhau rất chỉnh, các động từ mạnh xiên ngang, đâm toạc lên đầu câu, không chỉ nói lên sức sống tiềm ẩn của thiên nhiên mà còn biểu hiện một thái độ bươn ra, một ý thức vươn dậy, muốn thoát ra khỏi sự tù túng của cảnh ngộ, của số phận.
- ==>> Đó là thái độ không cam chịu, là hành động phản kháng bi kịch cuộc đời, sức sống mãnh liệt của người phụ nữ. Nó thể hiện rõ dấu ấn của Hồ Xuân Hương: ngôn từ dùng thì sắc nhọn, cá tính thì bướng bỉnh, ngang ngạnh. *Hai câu kết: Ngán nỗi xuân đi, xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con con ! - "Ngán" là ngán ngẩm, ngao ngán, chán ngán. >> Đó là tâm trạng chán chường, buồn tủi, gần như bất lực, cam chịu trước số phận, duyên phận hẩm hiu, lẻ mọn. - Điệp từ lại nhấn mạnh mùa xuân trôi qua rồi mùa xuân trở lại, nhưng tuổi xuân người cô phụ ngày một phai tàn theo năm tháng chờ mong. Chờ mong xuân tình, chờ mong hạnh phúc, nhưng nào có được là bao? - Thủ pháp nghệ thuật tăng tiến, nhấn mạnh vào sự nhỏ bé dần, làm cho nghịch cảnh càng éo le hơn: mảnh tình - san sẻ - tí - con con. Mảnh tình đã bé lại còn san sẻ thành ra ít ỏi, chỉ còn tí con con, nên càng xót xa tội nghiệp. ==>Nỗi lòng của người phụ nữ trong xã hội xưa, với họ, hạnh phúc luôn là chiếc chăn quá hẹp. Thời gian điều chỉnh mọi tâm hồn, với Hồ Xuân Hương và bao người phụ nữ cùng chung cảnh ngộ cũng không thể nào vùng vẫy thoát ra được. Sự khát khao hạnh phúc và nỗi buồn vì thân phận lẽ mọn được nữ sĩ nói đến một cách chân thật cảm động, đã làm nên giá trị nhân bản của bài thơ "Tự tình" - II. (3)Nghệ thuật sử dụng ngôn từ của Hồ Xuân Hương rất đặc sắc. Bên cạnh các chữ làm vần thơ (dồn, non, tròn, hòn, con), các từ láy (văng vẳng, san sẻ, con con), thì chữ "lại" xuất hiện đến ba lần trong một bài thơ Đường luật. Đó là một điều hi hữu: - Chén rượu hương đưa say lại tỉnh. - Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại. Đó không phải là một sự non tay! Nữ sĩ đã thể hiện một cách đầy ấn tượng sự đồng hiện thời gian nghệ thuật và tâm trạng nghệ thuật qua chữ "lại" ấy. III . Kết bài : • Sử dụng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn,tả cảnh sinh động đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ. • Qua bài thơ ta thấy được bản lĩnh Hô Xuân Hương được thể hiện qua tâm trạng đầy bi kịch: vừa buồn tủi vừa phẫn uất trước tình cảnh éo le, vừa cháy bỏng khao khát được hạnh phúc. HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Tìm hiểu thêm về hình tượng người phụ nữ trong văn học trung đại; tâm sự yêu nước thầm kín của Nguyễn Khuyến, Tú Xương. - Đọc thêm tài liệu về thơ trung đại Việt Nam trên báo, internet, - Tìm hiểu thêm về lịch sử Việt Nam giai đoạn thế kỉ XVIII – hết thế kỉ XIX Hết