Giáo án môn Vật Lý Lớp 9 - Chương 1: Điện học - Năm học 2017-2018

doc 183 trang nhatle22 2700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật Lý Lớp 9 - Chương 1: Điện học - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_vat_ly_lop_9_chuong_1_dien_hoc_nam_hoc_2017_2018.doc

Nội dung text: Giáo án môn Vật Lý Lớp 9 - Chương 1: Điện học - Năm học 2017-2018

  1. Ngày dạy 9A: 28/08/2018 Ngày dạy 9B: 27/08/2018 Ngày dạy 9C: 27/08/2018 CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC TUẦN 1 - TIẾT 1 BÀI 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết được sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. - Biết được dạng đồ thị của sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. 2. Kĩ năng - Vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. 3. Thái độ - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - SGK vật lí 9. - Vôn kế, ampe kế, dây dẫn, nguồn điện, công tắc. - Một dây điện trở, các đoạn dây nối lẻ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Phần 1: Khởi động - GV Ở lớp 7 ta đã biết, khi hiệu điện thê đặt vào hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng lớn và đèn càng sáng. Bây giờ ta cần tìm hiểu xem cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn điện có tỉ lệ với hiệu điện thế hay không? - HS trình bày( dự đoán). - GV nhận xét và vào bài mới. Phần 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm I. Thí nghiệm - GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ và 1. Sơ đồ mạch điện: SGK giải thích. - HS bốn nhóm quan sát sau đó lắp ráp 2. Tiến hành thí nghiệm. thí nghiệm theo sơ đồ và tiến hành đo. C1: - GV quan sát giúp đỡ HS - HS tổng hợp kết quả vào bảng 1 - GV giải thích sự khác nhau giữa kết 1
  2. quả của các nhóm ? Dựa vào kết quả thí nghiệm để nhận Kết quả Hiệu Cường xét mối quan hệ giữa cường độ dòng. đo điện độ dòng thế điện (A) Lần đo (V) 1 0 0 2 1.5 0.3 3 3 0.6 4 4.5 0.9 5 6 1.2 => Khi tăng (giảm) hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện cũng tăng (giảm) Hoạt động 2: Nghiên cứu đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U II. Đồ thì biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện - GV đưa ra dạng đồ thị sự phụ thuộc thế. của cường độ dòng điện vào hiệu điện 1. Dạng đồ thị thế Đồ thị là đường thẳng đi qua gốc tạo - HS vẽ đồ thị theo kết quả của nhóm độ O mình. C2: - GV nhận xét đồ thị của HS - HS đưa ra kết luận về mối quan hệ giữa cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn - GV tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. 2. Kết luận: SGK_tr 5 Hoạt động 3: Vận dụng III. Vận dụng - HS trả lời C3 C3: - GV nhận xét và chốt lại. - Điểm 1: 2,5V - 0,5A - HS trả lời câu C4. . - Điểm 2: 3,5V - 0,7A - GV rút ra kết luận chung cho câu C4 - Điểm M: V - A C4: Kết quả Hiệu Cường độ đo điện thế dòng điện Lần đo (V) (A) 1 2.0 0.1 2 2.5 0.125 2
  3. 3 4.0 0.2 4 5.0 0.25 - HS suy nghĩ và trả lời C5 5 6.0 0.3 - GV nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra C5: Cường độ dòng điện tỉ lệ với hiệu kết luận chung cho câu C5 điện thế giữa hai đầu dây dẫn. Phần 3: Luyện tập, củng cố - HS làm bài tập Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 3V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu? - GV hướng dẫn. Do cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận và hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn. Ta có: U1 = 3V I1 = 0,5A U2 = 12V I2 =? . U 2 I 1 12.0,5 => I2 = 2A 3 U 1 Phần 4: Vận dụng, mở rộng - BT: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 24V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 1A. Nếu hiệu điện thế hai đầu dây dẫn tăng lên đến 36V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu? - Học bài và làm các bài tập 1.1 đến 1.4 (Tr4_SBT). - Mỗi HS về nhà làm bài tập. - Đọc trước bài mới. 3. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày dạy 9A: 29/08/2018 Ngày dạy 9B: 31/08/2018 Ngày dạy 9C: 31/08/2018 TUẦN 1 – TIẾT 2 BÀI 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết được định nghĩa điện trở và định luật Ôm 2. Kĩ năng - Phát biểu và viết được biểu thức của định luật Ôm 3. Thái độ - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế. - Nghiêm túc trong giờ học. 3
  4. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - SGK vật lí 9, giáo án. - Các loại điện trở. - Máy tính bỏ túi, các loại dây điện trở, bảng tính U theo kết quả của bảng 1 và 2. I III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu mối quan hệ giữa cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn? - Trả lời: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện cũng tăng (giảm) bấy nhiêu lần. 2. Phần 1: Tạo tình huống học tập - GV treo sơ đồ và thông báo trong thí nghiệm với mạch điện có sơ đồ như hình 1.1 chúng ta đã tìm hiểu, nếu sử dụng cùng một hiệu điên thế đặt vào hai đầu các dây dẫn khác nhau thì cường độ dòng điện qua chúng có như nhau không? - HS trình bày. - GV nhận xét và vào bài mới. Phần 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Điện trở dây dẫn I. Điện trở của dây dẫn 1. Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn. - HS trả lời câu C1. C1: U - GV nhận xét và chốt lại câu C1. - Bảng 1: 10 - HS suy nghĩ và trả lời câu C2 I U - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau - Bảng 2: 20 I đó đưa ra kết luận chung cho câu C2 - GV cho HS quan sát các điện trở thực C2: U tế và giải thích định nghĩa về điện trở - Đối với mỗi dây dẫn thì không I - GV nhận xét và chốt lại vấn đề. thay đổi - Đối với hai dây dẫn khác nhau thì U I là khác nhau - GV thông báo. 2. Điện trở - HS ghi chép. U R gọi là điện trở của dây dẫn I - Đơn vị của điện trở là Ôm, kí hiệu là Ômega (  ) 1V với Với 1 1A Hoạt động 2: Định luật Ôm II. Định luật Ôm 4
  5. 1. Hệ thức của định luật - GV thông báo về hệ thức của đinh luật U : hiệu điện thế U Ôm và giải thích. I I :cường độ dòng điện R - HS nắm bắt thông tin và thử phát biểu R :điện trở của dây dẫn định luật - GV tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận 2. Phát biểu định luật: SGK chung cho phần này. Hoạt động 3: Vận dụng III. Vận dụng - GV yêu câu HS trả lời câu C3. - HS trả lời C3 - GV nhận xét và đưa ra kết luận chung U C3: Từ I U I.R thay số: R cho câu C3. U 0,5.12 6(V ) - HS thảo luận với câu C 4 . Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, U U bổ sung cho câu trả lời của nhau. C4: Ta có 1 2 nên I1 U1.R2 R2 - GV nhận xét và chốt lại câu C4 3 (lần) I 2 R1.U 2 R1 Vậy dòng điện chạy qua bóng đèn thứ nhất lớn hơn qua bóng đèn thứ hai. Phần 3 : Luyện tập, củng cố HS làm bài tập - Khi mắc điện trở R = 12 vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua nó là bao nhiêu. U 6 - GV hướng dẫn : Áp dụng định luật ôm : I = 0,5A R 12 - HS cá nhân thực hiện. Phần 4 : Vận dụng, mở rộng BT : Dựa vào công thức R = U của một HS phát biểu như sau : ‘ Điện trở của dây I dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây ’’. Phát biểu này đúng hay sai ? Vì sao ? - Làm bài tập SBT. - Đọc trước bài mới. 3. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày dạy 9A: 04/09/2018 Ngày dạy 9B: 03/09/2018 Ngày dạy 9C: 03/09/2018 5
  6. TUẦN 2 - TIẾT 3 BÀI 3: THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết cách xác định điện trở của dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế. 2. Kĩ năng - Xác định được điện trở của dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế. - Nghiêm túc trong giờ thực hành. 3. Thái độ - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - SGK vật lí 9, giáo án. - Ampe kế, vôn kế, dây dẫn, nguồn điện, công tắc, nguồn điện, các đoạn dây nối. - Báo cáo thực hành. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ ? Phát biểu định luật và viết hệ thức của định luật Ôm? - Đáp án: cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đăt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn. U : hiệu điện thế U I I :cường độ dòng điện R R :điện trở của dây dẫn 2. Phần 1: Tạo tình huống học tập. U - Dựa vào công thức I dể tăng cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn với hiệu R điện thế không đổi thì đại lượng nào thay đổi trong công thức trên. - HS trình bày. Phần 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nội dung và trình tự thực hành I. Nội dung và trình tự thực hành - GV hướng dẫn học sinh các bước thực hành. - HS nắm bắt thông tin 1. Vẽ sơ đồ của mạch điện - GV phát dụng cụ và hướng dẫn học 2. Mắc mạch điện theo sơ đồ sinh cách sử dụng. 3. Thay đổi U từ 0 -> 5 V rồi đo I - HS lắp ráp thí nghiệm. tương ứng 4. Hoàn thành báo cáo Hoạt động 2: Thực hành II. Thực hành - HS tiến hành thực hành theo hướng dẫn. Mẫu : Báo cáo thực hành 6
  7. - GV quan sát và giúp đỡ các nhóm thực hành. Sữa các lỗi HS mắc phải. - HS thực hành và lấy kết quả ghi vào báo cáo thực hành. - GV thu bài và nhận xét kết quả thực hành của các nhóm. Phần 3: Luyện tập, củng cố - HS làm bài tập. Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U = 24V thì cường độ dòng điện qua điện trở là 4A. a. Tính giá trị của điện trở R. b. Nếu tăng giá trị điện trở lên gấp ba lần thì cường độ dòng điện qua điện trở sẽ là bao nhiêu? - GV hướng dẫn, nhận xét và chốt lại vấn đề. Phần 4: Vận dụng, mở rộng - Đặt vào hai đầu dây dẫn có điện trở là 3 , một hiệu điện thế 12V. a. Tính cường độ dòng điện qua dây dẫn. b. Để cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,5A, ta phải tăng hay giảm điện trở của dây dẫn một lượng R bằng bao nhiêu? - Mỗi cá nhân HS giải bài tập này. - Làm bài tập trong SBT. - Đọc trước bài mới. 3. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày dạy 9A: 05/09/2018 Ngày dạy 9B: 07/09/2018 Ngày dạy 9C: 07/09/2018 TUẦN 2 – TIẾT 4 BÀI 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết được cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch nối tiếp 2. Kĩ năng - Tính được điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp 3. Thái độ - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - SGK vật lí 9, giáo án. 7
  8. - Ampe kế, nguồn điện, điện trở, dây dẫn - Mỗi nhóm: Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A, Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V, Nguồn điện, dây dẫn, công tắc, 3 điện trở mẫu có giá trị 6 , 10 , 16  III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Giờ trước thực hành nên không kiểm tra( Có thể lồng ghép vào bài mới) 2. Phần 1: Tạo tình huống học tập - Liệu chúng ta có thay thế hai điện trở mắc nối tiếp bằng một điện trở để dòng điện chạy qua mạch không thay đổi? - HS trình bày( dự đoán). Phần 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu U và I trong đoạn mạch nối tiếp I. Cường độ dòng điện và hiệu điện - HS nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 7 và thế trong đoạn mạch nối tiếp đưa ra hệ thức 1+2 1. Nhớ lại kiến thức ở lớp 7 - GV nhận xét và chốt lại vấn đề. I I1 I 2 (1) - GV giới thiệu đoạn mạch gồm 2 điện U U1 U 2 (2) trở mắc nối tiếp nhau. 2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc - HS trả lời C1 nối tiếp - GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung C1: R1, R2 và ampe kế được mắc nối sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1 tiếp với nhau - HS trình bày câu C2 U1 U 2 C2: ta có I1 I 2 - GV nhận xét và chốt lại. R1 R2 U R 1 1 (3) U 2 R2 Hoạt động 2: Điện trở tương đương II. Điện trở tương đương của đoạn - GV thông báo. mạch nối tiếp - HS tham khảo SGK sau đó nêu thông 1. Điện trở tương đương: SGK tin về điện trở tương đương. - GV nhận xét và chốt lại vấn đề. 2. Công thức tính điện trở tương - GV yêu câu HS trả lời câu C3. đương của đoạn mạch gồm hai điện - HS trình bày câu C3 trở mắc nối tiếp - GV nhận xét và chốt lại vấn đề câu C3 C3: Rtd R1 R2 - GV hướng dẫn HS làm TN kiểm tra. 3. Thí nghiệm kiểm tra - HS làm TN kiểm tra. (Sơ đồ mạch điện như hình vẽ sgk) - GV tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. 8
  9. - HS đọc kết luận trong SGK. 4. Kết luận: SGK Hoạt động 3: Vận dụng III. Vận dụng - GV yêu cầu HS trả lời câu C4, C5. C4: - HS trả lời câu C4 - Khi công tắc mở thì hai đèn không - GV cho HS khác nhận xét, bổ sung sáng vì mạch điện bị hở sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 - Khi công tắc đóng, cầu chì đứt thì hai đèn không sáng vì mạch điện bị hở - Khi công tắc đóng, dây tóc đèn một đứt, đèn hai không hoạt động vì mạch điện bị hở - HS trả lời C5 C5: Khi có hai điện trở: - GV nhận xét và chốt lại vấn đề câu C5 R12 R1 R2 20 20 40() khi có thêm điện trở R3 nt R12: R123 R12 R3 40 20 60() Phần 3: Luyện tập, củng cố - HS làm bài tập. Hai điện trở R1 = 2 và R2 = 4 được mắc nối tiếp giữa hai điểm A và B. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế U = 12V, khi đó cường độ dòng điện chạy qua mạch bằng bao nhiêu? - GV hướng dẫn: Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R12 = R1 + R2 = 6  U 12 Áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch: I = 2A 6 R12 Phấn 4: Vận dụng, mở rộng - BT: Cho mạch điện gồm ba điện trở mắc nối tiêp, biết R2 = 2R1, R3 = 3R1. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế U = 24V. Tính hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở . - Làm các bài tập 4.1 đến 4.7 (Tr8_SBT). - Đọc trước bài mới. 3. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày dạy 9A: 11/09/2018 Ngày dạy 9B: 10/09/2018 Ngày dạy 9C: 10/09/2018 TUẦN 3 – TIẾT 5 BÀI 5: ĐOẠN MẠCH SONG SONG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức 9
  10. - Biết được cường độ dòng điền và hiệu điện thế của đoạn mạch song song 2. Kĩ năng - Tính được điện trở tương đương của đoạn mạch song song 3. Thái độ - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Điện trở, nguồn điện - Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A, Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V, dây dẫn, công tắc. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ ? Cho mạch điện gồm 2 điện trở mắc nối tiếp nhau, cho : R1 = 10 ; R 12 = 15 . Hỏi R2 bằng bao nhiêu? - Đáp án: vì R1 nt R2 nên ta có: R12 R1 R2 R2 R12 R1 thay số ta được: R2 15 10 5 2. Phần 1: Tạo tình huống học tập - Đối với đoạn mạch song song, điện trở tương đương của đoạn mạch có bằng tổng các điện trở thành không ? - HS trình bày. Phần 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Cường độ dòng điện và hiệu điện trong đoạn mạch song song I. Cường độ dòng điện và hiệu điện - HS nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 7 thế trong đoạn mạch song song. và đưa ra hệ thức 1+2 1. Nhớ lại kiến thức ở lớp 7. - GV nhận xét và chốt lại vấn đề. I I1 I 2 (1) U U1 U 2 (2) - GV: Giới thiệu đoạn mạch gồm 2 2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc điện trở mắc song song nhau. song song. - HS trả lời C1 - GVnhận xét và chốt lại vấn đề câu C1 C1: R1 và R2 được mắc song song với nhau - Ampe kế và vôn kế để xác định cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch này - HS suy nghĩ và trả lời C2 C2: ta có: U1 U 2 I1.R1 I 2 .R2 - GV nhận xét và chốt lại. I R 1 2 I 2 R1 Hoạt động 2: Điện trở tương đương II. Điện trở tương đương của đoạn - GV yêu cầu HS trả lời câu C3. mạch song song. 10
  11. - HS trình bày câu C3 1. Công thức tính điện trở tương - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung đương của đoạn mạch gồm hai điện sau đó đưa ra kết luận chung cho câu trở mắc song song C3. U U1 U 2 C3: với I I1 I 2 Rtd R1 R2 1 1 1 mà U U1 U 2 Rtd R1 R2 R1.R2 hay Rtd R1 R2 - GV hướng dẫn HS làm TN. 2. Thí nghiệm kiểm tra - HS làm TN kiểm tra. - GV nhận xét kết quả làm TN của HS. - GV thông báo: SGK - HS đọc kết luận trong SGK 3. Kết luận: SGK Hoạt động 3:Vận dụng III. Vận dụng - GV yêu cầu HS trr lời câu C4. - HS trình bày câu C4. - GV tổng hợp ý kiến và đưa ra kết C4: Đèn và quạt được mắc song song luận chung cho câu C4 với nhau - Nếu đèn không hoạt động thì quạt vẫn hoạt động bình thường vì vẫn có dòng điện chạy qua. - HS suy nghĩ và trả lời C5 C5: - GV nhận xét và chốt lại vấn đề. R1.R2 - R12 thay số ta được R1 R2 30.30 R R 15 12 30 30 td R12 .R3 15.30 - R123 10 R12 R3 15 30 Phần 3: Luyện tập, củng cố - HS làm bài tập: Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 6 và R2 = 12 mắc song song giữa hai điểm A và B là 0,5A. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A và B. R1 R2 6.12 - GV hướng dẫn: Ta có R12 = 4 6 12 R1 R2 11
  12. Áp dụng định luật ôm ta có: I = U AB I.R = 0,5. 4 = 2V R U AB Phần 4: Vận dụng, mở rộng - Một dây dẫn có điện trở R = 100 . a. Phải cắt dây dẫn R thành hai đoạn có điện trở R 1 và R2 như thế nào để khi mắc chúng song song với nhau ta có điện trở là lớn nhất. b. Phải cắt dây dẫn R thành bao nhiêu đoạn như nhau để khi ghép chúng song song lại với nhau ta đươc điện trở tương đương là Rtđ = 1 . - Làm các bài tập trong sách BT. - Làm bài tập trong SBT. - Đọc trước bài mới. 3. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày dạy 9A: 12/09/2018 Ngày dạy 9B: 14/09/2018 Ngày dạy 9C: 14/09/2018 TUẦN 3 – TIẾT 6 BÀI 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm vững các công thức về U, I, R đã học - Vận dụng các công thức đã học để giải bài tập 2. Kĩ năng - Làm được các bài tập đơn giản và nâng cao hơn. 3. Thái độ - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bài tập + đáp án - Đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ ? Viết công thức tính điện trở, hiệu điệu thế, cường độ dòng điện đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song với nhau. - Trả lời: Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song với nhau U U1 U 2 với I I1 I 2 Rtd R1 R2 1 1 1 mà U U1 U 2 Rtd R1 R2 12
  13. R1.R2 hay Rtd R1 R2 2. Phần 1: Tạo tình huống học tập. - Em hãy làm bài tập sau: Có hai điện trở được mắc vào giữa hai điện trở A và B. Khi chúng được mắc nối tiếp thì điện trở tương đương của mạch là 9 , khi chúng được mắc song song thì điện trở tương đương của mạch là 2  . Tính điện trở R 1 và R2. - HS trình bày lời giải. - GV nhận xét và vào bài mới. Phần 2: Hình thành kiến thức. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Giải bài tập 1 Bài 1. - GV hướng dẫn học sinh làm bài 1 - HS cá nhân làm bài tập 1. - GV gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho phần này. - GV lưu ý và nhận xét về các cách giải khác của học sinh. a. Áp dụng định luật Ôm ta có: - GV nhận xét và chốt lại vấn đề. U AB U AB I AB RAB RAB I AB 6 thay số ta được: R 12() AB 0,5 b. Vì R1 nt R2 nên ta có: RAB R1 R2 R2 RAB R1 thay số ta được: R2 12 5 7() Hoạt động 2: Giải bài tập 2 Bài 2. - GV hướng dẫn học sinh làm bài 2 - HS làm bài 2 - GV gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho phần này. - GV lưu ý và nhận xét về các cách giải khác của học sinh. a. Vì R1 // R2 nên ta có: - GV nhận xét và chốt lại vấn đề. U AB U1 U 2 mà U1 I1.R1 1,2.10 12(V ) vậy U AB 12(V ) U 2 U 2 b. Ta có: I 2 R2 R2 I 2 13
  14. mà: U 2 U1 12(V ) ; I 2 I AB I1 1,8 1,2 0,6(A) 12 nên ta được: R 20() 2 0,6 Hoạt động 3: Giải bài tập 3 Bài 3 - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 a. Vì R2 // R3 nên ta có: - HS cá nhân giải bài tập 3. R2 .R3 30.30 R23 15() - GV tổng hợp ý kiến và đưa ra kết R2 R3 30 30 luận chung cho phần này Vì R1 nt R23 nên ta có: - GV lưu ý và nhận xét về các cách R123 R1 R23 15 15 30() giải khác của học sinh. b. Ta thấy I1 = IAB nên ta có: U AB 12 I1 0,4(A) RAB 30 Ta có: U2 = U3 ; R2 = R3 nên I2 = I3 Mà I2 + I3 = I1 Vậy I2 = I3 = 02 (A) Phần 3: Luyện tập, củng cố. - HS làm bài tập: Có hai điện trở R 1 và R2 được mắc song song vào giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế 6V. Dùng ampe kế có điện trở không đáng kể đo được cường độ dòng điện qua R1 là 0,5A và qua mạch chính là 0,8A. Tính điện trở R1 và R2. - GV hướng dẫn: Ta có U1 = U2 = U = 6V. U 6 U 6 Suy ra R1 = 12 ; R12 = 7,5 I 0,5 I 0,8 R12 R1 12.7,5 Vậy R2 = 20 12 7,5 R1 R12 Phần 4: Vận dụng, mở rộng. - HS làm bài tập: Cho mạch điện như hình vẽ, biết U = 6V, R1 = 6 , R3 = 4 2  . Cường độ dòng điện qua R2 là I2 = A . Tính R2? 3 R1 R3 A B - Làm bài tập trong SBT. R2 - Đọc trước bài mới. 3. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy 14
  15. Ngày dạy 9A: 18/09/2018 Ngày dạy 9B: 17/09/2018 Ngày dạy 9C: 17/09/2018 TUẦN 4 – TIẾT 7 BÀI 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết được sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn 2. Kĩ năng - Làm được các thí nghiệm kiểm chứng 3. Thái độ - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Vôn kế, ampe kế, nguồn điện, công tắc + Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A + Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V + Nguồn điện, dây dẫn, công tắc, bảng 1. 3 điện trở giống hệt nhau (chỉ khác ở chiều dài). III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ ( Do tiết trước chữa bài tập nên không kiểm tra bài cũ, lồng nghép vào bài mới để kiểm tra) 2. Phần 1: Khởi động( Tạo tình huống học tập) - GV dây dẫn là một bộ phận quan trọng của các mạch điện. Các dây dẫn có thể có kích thước khác nhau, được làm bằng các vật liệu dẫn điện khác nhau và có thể có điện trở khác nhau. Cần phải xác định xem điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào và phụ thuộc vào các yếu tố đó như thế nào ? - HS trình bày. - GV nhận xét và vào bài mới. Phần 2: Hình thành kiến thức mớ Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Các yếu tố ảnh hưởng tới điện trở của dây dẫn I. Xác định sự phụ thuộc của điện trở - GV yêu cầu HS xác định sự phụ dây dẫn vào một trong những yếu tố thuộc của R vào các yếu tố khác nhau. khác nhau. - HS nêu các yếu tố ảnh hưởng tới điện trở của dây dẫn? - Chiều dài khác nhau - GV gọi học sinh khác nhận xét. - Tiết diện khác nhau - GV nhận xét và chốt lại vấn đề. - Chất liệu khác nhau Hoạt động 2: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn II. Sự phụ thuộc của điện trở vào 15
  16. - GV yêu cầu HS trả lời câu C1. chiều dài dây dẫn - HS suy nghĩ và trả lời C1 1. Dự kiến cách làm - GV nhận xét và chốt lại vấn đề câu C1: C1. Dây dài l thì có điện trở là R - HS làm thí nghiệm kiểm tra. Dây dài 2l thì có điện trở là 2R - GV nhận xét và chốt lại vấn đề. Dây dài 3l thì có điện trở là 3R - GV lưu ý sự sai số giữa các kết quả của các nhóm thu được 2. Thí nghiệm kiểm tra Bảng 7.1 Kểt Hiệu Cường Điện trở Quả điện độ dòng dây dẫn thế điện (  ) - HS đưa ra nhận xét chung banngr 7.1 ( V) (A) SGK. đo Lần TN Với dây U1= 6V I1= 0,2A R1= 5  dẫn dài l Với dây U1= 6V I1= 0,4A R1= 10 dẫn dài 2l Với dây U1= 6V I1= 0,6A R1=15 - GV đưa ra kết luận chung dẫn dài 3l  - HS đọc kết luận trong SGk * Nhận xét: Dự đoán ở C1 là đúng 3. Kết luận: SGK Hoạt động 3: Vận dụng III. Vận dụng - HS trả lời C2 - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung C2: Vì khi chiều dài dây dẫn tăng lên thì sau đó đưa ra kết luận chung cho câu điện trở của dây dẫn cũng tăng theo do C2. đó cường độ dòng điện qua đèn yếu đi và đèn sáng yếu hơn - HS suy nghĩ và trả lời C3 - GV nhận xét và chốt lại câu C3. U U 6 C3: I R 20 R I 0,3 cứ dây dài 4m thì có điện trở 2 dây dài 40m thì có điện trở 20 - HS làm TN và thảo luận với câu C4. C4: Vì điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài - GV tổng hợp ý kiến và đưa ra kết nên ta có: I R l 1 luận chung cho câu C4 1 2 2 4 (lần) I 2 R1 l1 0,25 Vậy dây dẫn thứ hai dài hơn dây dẫn thứ nhất là 4 lần. Phần 3: Luyện tập, củng cố 16
  17. - HS làm bài tập. Một dây dẫn dài 120m được quấn thành một cuộn dây. Khi đặt hiệu điện thế 30V vào hai đầu cuộn dây này thì cường độ dòng điện qua nó là 125mA. Khi đó mỗi đoạn dài 1m của dây sẽ có điện trở bằng bao nhiêu? U 30 - GV hướng dẫn: Điện trở của 120m dây: R = = 240 . I 125.10 3 Do điện trở tỉ lệ với chiều dài nên: 240 1m chiều dài dây sẽ có điện trở là: R’ = 2 120 4. Vận dụng, mở rộng 2 BT: Một dây nhôm dài l1 = 200m, có tiết diện S1 = 1mm thì có điện trở là R1 = 5,6 2  . Hỏi một dây nhôm khác có tiết diện S 2 = 2mm và có điện trở R 2 = 16,8 thì có chiêu dài l2 bằng bao nhiêu? - Học bài và làm các bài tập 7.1 đến 7.4 (Tr12_SBT). - Đọc trước bài mới. 3. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày dạy 9A: 19/09/2018 Ngày dạy 9B: 20/09/2018 Ngày dạy 9C: 21/09/2018 TUẦN 4 – TIẾT 8 BÀI 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết được sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn 2. Kĩ năng - Làm được thí nghiệm kiểm tra 3. Thái độ - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - SGK vật lí 9, giáo án - Nguồn điện, công tắc, Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A - Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V, bảng 1. - Ba điện trở giống hệt nhau (chỉ khác ở tiết diện). III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu mối quan hệ giữa điện trở vào chiều dài của dây dẫn? - Đáp án: điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và cùng được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của dây dẫn. 17
  18. 2. Phần 1: Tọa tình huông học tập - GV Các dây dẫn có thể được làm từ cùng một vật liệu, chẳng hạn bằng đồng, nhưng với tiết diện khác nhau. Có dây tiết diện nhỏ, có dây tiết diện lớn. Nếu các dây này có cùng chiều dài thì điện trở của chúng phụ thuộc vào tiết diện như thế nào. - HS trình bày. - GV nhận xét vào bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện - GV yêu cầu HS trả lời câu C1= trở vào tiết diện của dây dẫn. - HS: Suy nghĩ và trả lời C1 C1: - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau 1 1 1 2 R R2 đó đưa ra kết luận chung cho câu C2 R2 R R R 2 - HS trả lời C2 1 1 1 1 3 R R3 - GV nhận xét và chốt lại câu C2 R3 R R R R 3 ? Nêu dự đoán về mối quan hệ giữa điện trở và tiết diện của dây dẫn? C2: Điện trở của các dây dẫn cùng - HS trình bày. chiều dài và được làm từ một loại vật - GV nhận xét và chốt lại vấn đề. liệu tỉ lệ nghịch với tiết diện Hoạt động 2: Thí nghiệm II. Thí nghiệm kiểm tra - GV tổ chức cho HS làm TN. Bảng 8.1 - HS làm thí nghiệm. Kết quả Hiệu Cường Điện - GV tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận đo điện độ dòng trở chung cho phần này. thế điện (V) (A) Thí nghiệm Dây dẫn tiết U1= I1= R1= diện S1 Dây dẫn tiết U2= I2= R2= diện S2 * Nhận xét: S d R 2 2 1 - HS đọc kết luận trong SGK. S1 d1 R2 => Dự đoán là chính xác * Kết luận: SGK Hoạt động 3: Vận dụng III. Vận dụng - HS suy nghĩ và trả lời C3 C3: 18
  19. - GV gọi học sinh khác nhận xét, bổ S 2 S1 R2 R1 sung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 - HS trả lời C4 - GV gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho S 2 R1 R1.S1 C4: R2 Thay số: câu C4 S1 R2 S 2 - GV nhận xét và chốt lại vấn đề 5,5.0,5 R 1,1 2 2,5 Phần 3: Vận dụng, củng cố - HS làm bài tập. Hai dây nhôm có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện S 1 và có điện trở là R 1; dây thứ hai có tiết diện S 2= 4.S1, và có điện trở là R 2. Tính tỉ số điện trở của hai dây này ( R1 ) R2 - GV hướng dẫn: Do điện trở tỷ lệ nghịch với tiết diện nên: R1 S1 4 ( Vì S2 = 4S1) R2 S 2 Phần 4: Vận dụng, mở rộng BT: Hai dây đồng dài bằng nhau, tiết diện dây thứ nhất là 0,2cm 2, của dây thứ hai là 2mm2. biết dây thứ nhất có điện trở là 0,5 . Tính điện trở của dây thứ hai. - Học bài và làm các bài tập 8.1 đến 8.5 (Tr13_SBT). - Đọc trước bài mới. 3. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày dạy 9A: 26/09/2017 Ngày dạy 9B: 28/09/2017 Ngày dạy 9C: 25/09/2017 TUẦN 5 – TIẾT 9 BÀI 9: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết được sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn 2. Kĩ năng - Rút ra được công thức tính điện trở 3. Thái độ - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 19
  20. - SGK, giáo án - Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A - Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V - Nguồn điện, dây dẫn, công tắc, bảng 1. - Ba điện trở giống hệt nhau (chỉ khác ở vật liệu). III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Câu hỏi: Nêu mối quan hệ giữa điện trở vào tiết diện của dây dẫn? - Đáp án: Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và cùng được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn. 2. Phần 2: Tạo tình huống học tập. - GV ở lớp 7 ta đã biết đồng là kim loại dẫn điện rất tốt, chỉ kém có bạc, nhưng lại rẻ hơn bạc rất nhiều. Vì thế đồng thường được dùng làm dây dẫn để nối các thiết bị và dụng cụ trong các mạng điện. Vậy căn cứ vào đặc trưng nào để biết chính xác vật liệu này dẫn điện tốt hơn vật liệu kia? - HS trả lời. - GV nhận xét và vào bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn I. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật - HS suy nghĩ và trả lời C1 liệu làm dây dẫn. - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung C1: Ta phải tiến hành với các dây dẫn sau đó đưa ra kết luận chung cho câu có cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng C1 vật liệu khác nhau. - HS làm TN kiểm tra. 1. Thí nghiệm. - GV tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này - HS đọc kết luận trong SGK. 2. Kết luận. SGK Hoạt động 2: Công thức điện trở I. Điện trở suất-công thức điện trở - HS suy nghĩ và trả lời C2 1. Điện trở suất - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung SGK -6 sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C2: R constantan = 0,5.10 C2 2. Công thức điện trở. - HS thảo luận với câu C3. C3: - GV tổng hợp ý kiến và đưa ra kết Các Dây dẫn được làm từ Điện trở luận chung cho câu C3 bước vật liệu có điện trở của dây tính suất dẫn  1 Chiều Tiết diện R1= dài lm 1m2 20
  21. 2 Chiều Tiết diện R2= dài lm 1m2 3 Chiều Tiết diện R3= - GV nêu thông tin về công thức tính dài lm Sm2 điện trở và giải thích các đại lượng. 3. Kết luận - HS ghi chép. R : Điện trở l :Điện trở suất R . S l :Chiều dài dây dẫn S :Tiết diện dây dẫn Hoạt động 3: Vận dụng III. Vận dụng 2 6 2 - HS suy nghĩ và trả lời C4, C5 C4: Ta có: S .r 0.785.10 (m ) - GV gọi học sinh khác nhận xét, bổ Vậy điện trở của dây đồng là: sung sau đó đưa ra kết luận chung cho l 8 4 R . 1,7.10 6 0,09 câu C4, C5. S 0,785.10 C5: - R = 5,6.10-2  - R = 0,8  - R = 3,4  l l C6: Từ R . ta có: S .r 2 R. .r 2 25.3,14.0,52.10 6 l 0,035(m) 5,5.10 8 Phần 3: Vận dụng, củng cố - HS làm bài tập: Một dây contantan( một loại hợp kim) dài l 1 = 100m, có tiết diện 2 S1 = 0,1MM thì có điện trở R 1 = 500 , một dây khác cũng bằng contantan dài l 1 2 = 50m, có tiết diện S2 = 0,5mm thì có điện trở R2 bằng bao nhiêu? - GV hướng dẫn: + Xét dây dẫn l2 cùng loại dây thứ nhất và có tiết diện S2 l1 Ta có: l2 = ( do l1 = 100m, l2 = 50m) 2 S2 = 5S1 + Do đó : Dây thứ nhất có điện trở gấp 10 lần dây thứ hai R1 => R2 = 50 . 10 Phần 4: Vận dụng, mở rộng BT: Một dây dẫn bằng Nikêlin có tiết diện đều, có điện trở suất = 0,40.10-6  m a. Đặt một hiệu điện thế 220V vào hai đầu dây ta đo được cường độ dòng điện trong dây bằng 2A. Tính điện trở của dây. b. Tính tiết diện dây, biết nó có chiều dài 5,5m. - Học bài và làm các bài tập 9.1 đến 9.5 (Tr14_SBT). 3. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy 21
  22. Ngày dạy 9A: 26/09/2018 Ngày dạy 9B: 26/09/2018 Ngày dạy 9C: 28/09/2018 TUẦN 5 – TIẾT 10 BÀI 10: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết được cấu tạo và hoạt động của biến trở 2. Kĩ năng - Biết cách sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện 3. Thái độ - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Giáo án, SGK - Một biến trở con chạy, 1 biến trở than - Ba điện trở kĩ thuật loại ghi trị số - Ba điện trở kĩ thuật loại có vòng màu - Nguồn điện, bóng đèn, công tắc. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ - Câu hỏi: Một dây đồng dài 100m có tiết diện 2mm 2. Tính điện trở của sợi dây đồng này, biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8  m. l 100 - HS trả lời: Điện trở của sợi dây đồng: R 1,7.10 8. 0,85 S 2.10 6 2. Phần 1: Tổ chức tình huống - GV sử dụng biến trở có thể làm cho một bóng đèn từ từ sáng dần lên hoặc từ từ tối dần đi. Cũng nhờ biến trở mà ta có thể điều chỉnh tiếng của radio hay của tivi to dần lên hay nhỏ dần đi ? Hãy quan sát và cho biết biến trở có cấu tạo và hoạt động như thế nào? - HS trình bày. - GV nhận xét và vào bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu biến trở I. Biến trở - GV yêu cầu HS trả lời câu C1 1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động - HS quan sát và trả lời C1 của biến trở - GV nhận xét và chốt lại vấn đề. C1: Quan sát biến trở - HS suy nghĩ và trả lời C2 C2: Dịch chuyển con chạy C thì điện 22
  23. - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau trở của biến trở thay đổi vì số vòng đó đưa ra kết luận chung cho câu C2 dây thay đổi làm chiều dài dây dẫn - HS suy nghĩ và trả lời C3 cũng thay đổi theo - GV nhận xét và chốt lại câu C3 C3: Khi điện trở của biến trở thay đổi - HS trả lời C4 thì làm cho điện trở của cả mạch điện - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau cũng thay đổi theo. đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 C4: Dịch chuyển con chạy làm cho điện trở của biến trở thay đổi kéo theo điện trở của mạch điện cũng thay đổi theo. - HS làm TN và thảo luận với C5 + C6. 2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện - GV tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận C5: chung cho câu C5 + C6. C6: Khi dịch chuyển con chạy ra xa N thì điển trở của biến trở và của mạch điện giảm nên đèn sáng hơn. Để đèn sáng nhất thì con chạy ở điểm M vì - HS đọc kết luận trong SGK khi đó điện trở của biến trở và của mạch điện là nhỏ nhất 3. Kết luận: SGK Hoạt động 2: Điện trở trong kĩ thuật - GV yêu cầu HS trả lời câu C7 và C8. II. Các điện trở dùng trong kĩ thuật - HS suy nghĩ và trả lời C7 + C8 - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau C7: Vì tiết diện nhỏ nên điện trở lớn đó đưa ra kết luận cho câu C7 + C8 C8: - Ghi bằng số - Ghi bằng vạch màu Hoạt động 3: Vận dụng III. Vận dụng - HS trả lời C9 - GV nhận xét và chốt câu C9 C9: 680 K - GV hướng dẫn HS làm C10 l R.S C10: Ta có: R l thay số: - HS suy nghĩ và trả lời C10 S - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau 20.0,5.10 6 l 6 10m mà ta biết đó đưa ra kết luận chung cho C10 1,1.10 l l n.C n.( .d) n .d 10 Vậy: n 159 vòng 3,14.0,02 23
  24. Phần 3: Vận dụng, củng cố. - HS làm bài tập: Một biến trở có điện trở lớn nhất là 20 làm bằng dây Nikelin có điện trở suất 0,4.10 -6  m và tiết diện 0,5mm 2 thì dây phải có chiều dài là bao nhiêu? l l 4.10 7.150 - GV hướng dẫn: Áp dụng công thức: R = => S = 3.10 6 m2 S R 20 Phần 4: Vận dụng, mở rộn - BT: Một biến trở là một cuộn dây bằng nhôm có khối lượng 0,27kg, dây hình trụ, tiết diện 0,1mm2. biết rằng nhôm có khối lượng riêng 2,7g/cm3, có điện trở suất 2,8.10-8  m. Tính điện trở của biến trở. - Ôn lại các kiến thức có liên quan. - Chuẩn bị bài mới. 3. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày dạy 9A: 03/10/2018 Ngày dạy 9B: 02/10/2018 Ngày dạy 9C: 02/10/2018 TUẦN 6 – TIẾT 11 BÀI 11: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm chắc công thức của định luật Ôm và điện trở của dây dẫn 2. Kĩ năng - Làm được các bài tập có liên quan 3. Thái độ - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế. - Nghiêm túc trong giờ học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bài tập + đáp án - SGK vật lí 9, SBT vật lí 9. - Ôn lại các kiến thức có liên quan III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ. ? Nêu công thức của định luật Ôm và điện trở của dây dẫn? U l - Đáp án: Công thức của định luật ôm I và R R S 2. Phần 1: Khởi động - GV nêu bài tập: Một dây tóc bóng đèn làm bằng Voonffram ở nhiệt độ trong phòng có điện trở 50 , có tiết diện tròn đường kính 0,04mm. Hãy tính chiều dài 24
  25. của dây tóc này. Cho biết điện trở suất của Vonfram là 5,5.10-8  m. - HS trình bày. - GV nhận xét và vào bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Làm bài tập 1 Bài 1: SGK - GV hướng dẫn học sinh làm bài 1 - HS: Suy nghĩ và lên bảng làm bài tập số 1. - Điện trở của dây dẫn là: l 30 - GV hướng dẫn học sinh. R 1,1.10 6 110 - HS trình bày trên bảng. S 0,3.10 6 - GV gọi học sinh khác nhận xét, bổ - theo định luật Ôm ta có: U 220 sung sau đó đưa ra kết luận chung cho I 2A bài 1. R 110 Hoạt động 2: Làm bài tập 2 Bài 2: SGK - GV hướng dẫn HS làm bài 2. yêu cầu HS xác định tính chất của đoạn mạch là nối tiếp hay song song, sau đó áp dụng các công thức có liên quan - HS lên bảng giải bài tập. a. Hiệu điện thế của bóng đèn là: - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung U1 I1.R1 0,6.7,5 4,5(V ) sau đó đưa ra kết luận chung cho bài vì đèn mắc nối tiếp với biến trở nên này. hiệu điện thế của biến trở: U 2 U U1 12 4,5 7,5(V ) với I 2 I1 0,6(A) ta có: U 2 7,5 R2 12,5 I 2 0,6 l R.S b. Với R l thay số ta S 30.10 6 được: l 75(m) 0,4.10 6 Hoạt động 3: Làm bài tập 3 Bài 3: SGK - GV hướng dẫn HS làm bài 3, yêu cầu a. Điện trở của dây dẫn là: l 200 HS xác định tính chất của đoạn mạch là R 1,7.10 8 17 nối tiếp hay song song, sau đó áp dụng d S 0,2.10 6 các công thức có liên quan - Điện trở của hai bóng đèn là: - HS thảo luận với bài 3. Đại diện các R1.R2 600.900 R12 360 nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, R1 R2 600 900 bổ sung cho câu trả lời của nhau.( Hoặc - Điện trở của đoạn MN là: có thể cho cá nhân học sinh lên bảng tự RMN Rd R12 17 360 377 25
  26. giải) b, Vì hai đèn mắc nối tiếp với dây: - GV nhận xét và chốt lại vấn đề. U MN 220 I12 I d I MN (A) RMN 377 - Hiệu điện thế đặt vào hai đèn là: 220 U I .R .360 210(V ) 12 12 12 377 Phần 3: Luyện tập, củng cố - HS giải bài tập: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 = 9 ; R2 = 6 mắc song song với nhau, đặt ở hiệu điện thế U = 7,2V. a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch trong mạch chính. b. Tính cường độ dòng điện trong mỗi đoạn mạch rẽ và cường độ dòng điện. - GV hướng dẫn: R1R2 a. Vì R1//R2 nên Rtđ = 3,6 R1 R2 b. Tính cường độ dòng điện U 7,2 - Cường độ dòng điện qua mạch chính là: I = 2A Rtđ 3,6 U 7,2 - Cường độ dòng điện qua R1 là: I1 = 0,8A R1 9 U 7,2 - Cường độ dòng điện qua R2 là: I2 = 1,2A R2 6 Phần 4: Vận dụng, mở rộng BT: Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U 1 = 6V, U2 = 3V và khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là R 1 = 5 và R2 = 3 . Cần mắc hai đèn này với một biến trở vào hiệu điện thế U = 9V để hai đèn sáng bình thường. a. Vẽ sơ đồ mạch điện b. Tính điện trở của biến trở khi đó. c. Biến trở này có điện trở lớn nhất là 25 , được quấn bằng dây nicrom có điện trở suất là 1,10.10-6  m, có tiết diện 0,2mm2. Tính chiều dài của dây nicrom. - Học bài và làm các bài tập 11.2 đến 11.4 (Tr18_SBT). - Chuẩn bị cho giờ sau. - Mỗi nhóm: Ampe kế, Vôn kế, nguồn điện, bóng đèn các loại, biến trở. III. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày dạy 9A: 04/10/2018 Ngày dạy 9B: 03/10/2018 Ngày dạy 9C: 06/10/2018 TUẦN 6 – TIẾT 12 BÀI 11: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH 26
  27. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN(Tiếp theo) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm chắc công thức của định luật Ôm và điện trở của dây dẫn 2. Kĩ năng - Làm được các bài tập có liên quan 3. Thái độ - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế. - Nghiêm túc trong giờ học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bài tập + đáp án - SGK vật lí 9, SBT vật lí 9. - Ôn lại các kiến thức có liên quan III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Phần 1: Kiểm tra 15 phút a. Đề ra ? Một dây tóc bóng đèn làm bằng Vonfram ở nhiệt độ trong phòng có điện trở 50 , có tiết diện tròn đường kính 0,04mm. Hãy tính chiều dài của dây tóc này. Cho biết điện trở suất của vonfram là 5,510 8 m . b. Đáp án. d 2 - Áp dụng công thức: S 4 d 2 0,042.10 6.3,14 - Diện tích tiết diện của dây: S 12,6.10 10 m 2 4 4 l R.S - Sử dụng công thức R l S RS 50.12,6.10 10 Vậy chiều dài của dây là: l 1,15m 5,5.10 8 2. Phần2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Làm bài tập 1 Bài 1: Có hai điện trở R 1 và R2 được - GV hướng dẫn học sinh làm bài 1 mắc vào giữa hai điểm A và B. Khi - HS suy nghĩ và lên bảng làm bài tập số chúng được mắc nối tiếp thì điện trở 1. tương đương của mạch là 9 ; khi - GV hướng dẫn học sinh. chúng được mắc song song thì điện - GV gọi học sinh khác nhận xét, bổ trở của mạch là 2 . Tính điện trở R 1, sung sau đó đưa ra kết luận chung cho R2. bài 1 Giải - Đối với đoạn mạch mắc nối tiếp: Rtđ = R1 + R2 - Đối với đoạn mạch song song: 27
  28. R1R2 Rtđ = (1) R1 R2 - Khi R1 nối tiếp R 2 ta có: Rnt = R1 + R2 = 9  - Khi R1 // R2 ta có: Rtđ = R R 1 2 2 (2) R1 R2 Từ (1) và (2) ta tìm được R1 = 3 ; R2 = 6 và ngược lại nếu R1 = 6 , R2=3  Hoạt động 2: Làm bài tập 2 Bài 2: Hai bóng đèn có hiệu điện thế - GV hướng dẫn HS làm bài 2. yêu cầu định mức lần lượt là U1 = 6V, U2 = 3V HS xác định tính chất của đoạn mạch là và khi sáng bình thường có điện trở nối tiếp hay song song, sau đó áp dụng tương ứng là R1 = 5 và R2 = 3 . các công thức có liên quan. Cần mắc hai đèn này với một biến trở vào hiệu điện thế U = 9V để hai đèn sáng bình thường. a. Vẽ sơ đồ mạch điện b. Tính điện trở của biến trở khi đó c. Biến trở này có điện trở lớn nhất là - HS lên bảng giải bài tập 2 25 , được quấn bằng dây nicrom có - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau điện trở suất là 1,10.10-6  .m, có tiết đó đưa ra kết luận chung cho bài này diện 0,2mm2. tính chiều dài của dây nicrom này. Giải a. Sơ đồ mạch điện như hình vẽ Đ 2 I X 2 Đ1 X I I 1 X b + - U b. Tính điện trở của biến trở: - cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ 1 U1 là: I1 = 1,2A R1 - Cường độ dòng điện chạy qua biến trở là: Ib = I1 – I2 =0,2A - Điện trở của biến trở là: 28
  29. U 2 Rb = 15 I b c. Chiều dài của dây nicrom dùng để RS quấn biến trở là: l 4,545m Phần 3. Vận dụng, củng cố - HS làm bài tập. Một dây dẫn Nikelin có tiết diện đều, có điện trở suất = 0,4.10-6  m, a. Đặt một hiệu điện thế 220V vào hai đầu dây, ta đo được cường độ dòng điện trong dây dẫn bằng 2A. Tính điện trở của dây. b. Tính tiết diện của dây biết nó có chiều dài 5,5m. - GV hướng dẫn : U 220 a. Điện trở dây dẫn là : R = R 110 I 2 l l 5,5.0,4.10 6 b. Tiết diện của dây là : R = => S 2.10 8 m 2 S R 110 Phần 4 : Vận dụng, mở rông BT : Hai bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở là R 1 = 7,5 và R2 =4,5 . Dòng điện chạy qua hai đèn đều có cường độ định mức là I = 0,8A. Hai đèn này được mắc nối tiếp với nhau và với một điện trở R3 mắc vào hiệu điện thế U = 12V. a. Tính R3 để đèn sáng bình thường. -6 b. Điện trở R 3 được quấn bằng dây nicrom có điện trở suất 1,10.10  m và chiều dài là 0,8m. Tính tiết diện của dây nicrom. - Học bài và làm các bài tập 11.2 đến 11.4 (Tr18_SBT). - Chuẩn bị cho giờ sau. - Mỗi nhóm: Ampe kế, Vôn kế, nguồn điện, bóng đèn các loại, biến trở. IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày dạy 9A: 11/10/2018 Ngày dạy 9B: 08/10/2018 Ngày dạy 9C: 08/10/2018 TUẦN 7 – TIẾT 13 BÀI 12: CÔNG SUẤT ĐIỆN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết được công suất định mức của các dụng cụ điện - Biết được công thức tính công suất điện 2. Kĩ năng - Tính được công suất điện của một số dụng cụ điện 3. Thái độ 29
  30. - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Ampe kế, vôn kế, nguồn điện, biến trở. - Mỗi nhóm : + Bóng đèn các loại, biến trở, nguồn điện, dây dẫn. + Ampe kế có GHĐ 1,2A và ĐCNN 0,01A + Vôn kế có GHĐ 12V và ĐCNN 0,1V. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (Giờ trước bài tập nên không kiểm tra, kết hợp trong bài mới) 2. Phần 1 : Tạo tình huống học tập - GV nêu câu hỏi Khi sử dụng đèn điện, có đèn sáng mạnh có đèn sáng yếu, ngay cả khi các đèn này được dùng với cùng một lúc một hiệu điện thế. Tương tự như vậy, các dụng cụ điện như quạt điện, nồi cơm điện, bếp điện cũng có thể hoạt động mạnh, yếu khác nhau. Căn cứ vào đâu để xác định mức độ hoạt động mạnh, yếu khác nhau này? - HS trình bày. - GV nhận xét và vào bài mới. Phần 2: Hình thành kiến thức mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Công suất định mức của các dụng cụ điện I. Công suất định mức của các dụng cụ điện - GV làm thí nghiệm cho HS quan sát 1. Số vôn và số oát trên dụng cụ điện - HS quan sát và lấy kết quả trả lời C1 C1: Khi đèn sáng càng mạnh thì số oát - GV nhận xét và chốt lại. càng lớn và ngược lại - HS trả lời câu C2 - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau C2: Oát là đơn vị của cường độ dòng đó đưa ra kết luận chung cho câu C2 điện 2. Ý nghĩa của số oát ghi trên mỗi - HS trả lời C3 dụng cụ điện - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung đưa C3: ra kết luận chung cho câu C3 - Khi đèn sáng mạnh thì có công suất lớn hơn khi đèn sáng yếu - Khi bếp nóng ít thì có công suất nhỏ hơn khi nóng nhiều. Hoạt động 2: Công thức tính công suất điện II. Công thức tính công suất điện - GV hướng dẫn học sinh làm thí 1. Thí nghiệm: Hình 12.2 nghiệm p U.I 30
  31. - HS làm TN và thảo luận với bảng 12.2. Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung cho câu trả lời của nhau. 2. Công thức tính công suất điện - GV nhận xét và chốt lại vấn đề. p :công suất điện - HS trả lời C5 p U .I U : hiệu điện thế - GV nhận xét và chốt lại vấn đề. I :cường độ dòng điện C5: p U.I (I.R).I I 2 .R U U 2 p U.I U. R R Hoạt động 3: Vận dụng III. Vận dụng - HS trả lời câu C6. C6: áp dụng p U.I ta có: - GV nhận xét cho câu C p 75 6 I 0,34(A) - HS trả lời C7 U 220 - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau - Nếu dùng cầu chì 0,5A để bảo vệ thì đó đưa ra kết luận chung cho câu C7 không được vì cao hơn dòng điện định - HS trả lời C8 mức của đèn - GV nhận xét và chốt lại câu C8 C7: p U.I 0,4.12 4,8(W ) U 12 R 30 I 0,4 U U 2 C8: p U.I U. thay số: R R 2202 p 1000(W ) 48,4 Phần 3: Luyện tập, củng cố - HS giải bài tập. Có một bóng đèn loại 220V – 55W và một bếp điện 220V – 550W được mắc song song vào mạch điện U = 220V. Cường độ dòng điện mạch chính có giá trị bao nhiêu? - GV hướng dẫn: + Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn 20V – 55W: P 55 I1 = 0,25A U 220 + Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn 220V – 550W: P 550 I2 = 2,5A U 220 + Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính: I = I1+I2 = 0,25+2,5=2,75A Phần 4: Vận dụng, mở rộng BT: Ở công trường xây dựng có sử dụng một máy nâng để nâng khối vật liệu có trọng lượng 2000N lên tới độ cao 15m trong thời gian 40 giây. Tính công suất của máy nâng. - Học bài và làm các bài tập 12.1 đến 12.7 (Tr19_SBT). 31
  32. - Chuẩn bị cho giờ sau: Mỗi nhóm: Bàn là, nồi cơm điện, bảng 13.1 IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày dạy 9A: 12/10/2018 Ngày dạy 9B: 10/10/2018 Ngày dạy 9C: 11/10/2018 TUẦN 7 – TIẾT 14 BÀI 13: ĐIỆN NĂNG – CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết được dòng điện có mang năng lượng và sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác. - Biết được công thức tính công của dòng điện và dụng cụ đo. 2. Kĩ năng - Tính được công của dòng điện. 3. Thái độ - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế. - Nghiêm túc trong giờ học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Công tơ điện, máy khoan, mỏ hàn, tranh mẫu. - Bàn là, nồi cơm điện, bảng 13.1 III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ - Câu hỏi: Bóng đèn thắp sáng nhà em lúc làm việc bình thường có cường độ dòng điện là bao nhiêu? - Đáp án: Nhà em dùng bóng thắp sáng 75W để thắp sáng nên khi bóng sáng bình 75 thường thì U.I I 0,34(A) U 220 2. Phần 1: Khởi động ? Hàng ngày, mỗi gia đình sử dụng điện đều phải trả tiền theo số đếm của công tơ điện. Số đếm này cho biết công suất điện hay lượng điện năng đã sử dụng? - HS trình bày. - GV nhận xét và vào bài mới. Phần 2: Hình thành kiến thức mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu điện năng I. Điện năng - GV cho HS quan sát tranh của các 1. Dòng điện có mang năng lượng dụng cụ điện. C1: 32
  33. - HS trả lời C1. - Dòng điện thực hiện công ở: máy - GV nhận xét và chốt lại câu C1 khoan, máy bơm nước - HS thảo luận với câu C2. Đại diện - Dòng điện cung cấp nhiệt ở: mỏ hàn, các nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận nồi cơm, bàn là xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau. 2. Sự chuyển hóa điện năng thành - GV tổng hợp ý kiến và đưa ra kết các dạng năng lượng khác luận chung cho câu C2 C2: Bóng đèn dây Điện năng được tóc biến đổi thành các dạng năng lượng khác Bóng đèn dây Nhiệt năng. Quang tóc năng Đèn led Quang năng Nồi cơm điện, Nhiệt năng bàn là Quạt điện, máy Cơ năng - HS trình bày câu C3 bơm nước C3: Trong các dụng cụ trên thì điện năng biến đổi thành cơ năng và quang năng là có ích còn nhiệt năng là vô ích - GV tổng hợp ý kiến và đưa ra kết (trừ bàn là + nồi cơm điện thì điện năng luận. biến đổi thành nhiệt năng là có ích). - HS đọc kết luận trong SGK. 3. Kết luận: SGK Hoạt động 2: Công của dòng điện II. Công của dòng điện - HS trình bày C4. 1. Công của dòng điện - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung - Là số đo lượng điện năng mà đoạn sao đó đưa ra kết luận chung cho câu mạch đó tiêu thụ để chuyển hóa thành C4. các dạng năng lượng khác - HS suy nghĩ và trả lời C4. - GV nhận xét và chốt lại câu C5 2. Công thức tính công của dòng điện - HS thảo luận với câu C6. Đại diện các A C4: p nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, t A bổ sung cho câu trả lời của nhau. C5: với p ta có A p.t U.I.t - GV tổng hợp ý kiến và đưa ra kết t 3. Đo công của dòng điện luận chung cho câu C6 C6: - Số chỉ của công tơ tăng thêm 1 đơn vị thì lượng điện năng sử dụng là 1kWh. Hoạt động 3 : Vận dụng III. Vận dụng 33
  34. - HS trả lời C7 C8: - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung - Số chỉ của công tơ là 1,5 số tương sao đó đưa ra kết luận chung cho câu ứng lượng điện năng đã tiêu thụ là C7 1,5kWh = 1500Wh A - HS trình bày câu C8 với A p.t U.I.t I thay số ta - GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung U.t 1500 sao đó đưa ra kết luận chung cho câu Có: I 3,4(A) 220.2 C8 Phần 3: Luyện tập, củng cố - HS làm bài tập. Trên một bóng đèn có ghi 12V- 6W. Đèn này sử dụng với đúng hiệu điện thế ddingj mức trong 1h. Hãy tính: a. Điện trở của đèn khi đó. b. Điện năng mà đèn sử dụng với trong thời gian trên. - GV hướng dẫn. U 2 a. Điện trở của đèn: R = 24 P b. Điện năng mà đèn sử dụng: A = P.t = 21600J = 21,6kJ Phần 4: Vận dụng, mở rộng Một khu dân cư có 500 hộ gia đình, trung bình mỗi hộ sử dụng 4h một ngày với công suất điện 120W. a. Tính công suất điện trung bình của cả khu dân cư. b. Tính điện năng mà khu dân cư này sử dụng trong 30 ngày. c. Tính tiền điện của mỗi hộ và của cả khu dân cư trong 30 ngày với giá 700đ/kWh. - Học bài và làm các bài tập 13.1 đến 13.6 (Tr_SBT). - Chuẩn bị cho giờ sau. - Ôn lại các kiến thức có liên quan. IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày dạy 9A: 17/10/2018 Ngày dạy 9B: 15/10/2018 Ngày dạy 9C: 15/10/2018 TUẦN 8 – TIẾT 15 BÀI 14: BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm chắc hơn các công thức của công suất và điện năng 34
  35. 2. Kĩ năng - Làm được các bài tập có liên quan 3. Thái độ - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Đề bài + đáp án - SGK vật lí 9. - Xem lại các kiến thức có liên quan. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ - Câu hỏi: Nêu công thức tính công suất và điện năng của dòng điện? U 2 - Đáp án: Công suất điện: p U.I I 2 .R R điện năng của dòng điện: A p.t 2. Phần 1: Khởi động - GV nêu bài tập: Trong 30 ngày, chỉ số công tơ điện của một gia đình tăng thêm 90 sô. Biết rằng thời gian sử dụng điện trung bình mỗi ngày là 4h, tính công suất tiêu thụ điện năng trung bình của gia đình này. - HS trình bày. - GV hướng dẫn: Thời gian sử dụng điện trong tháng: t = 4.30 = 120h. Công suất trung bình là: P = A/t = 90/120= 0,75kW = 750W - GV vào bài mới Phần 2: Hình thành kiến thức mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Làm bài 1 Bài 1 U U - GV nêu đề bài và hướng dẫn học sinh a. Áp dụng I R làm bài 1 R I - HS làm bài 1 thay số ta được: 220 - GV gọi học sinh khác nhận xét, bổ R 645 sung sao đó đưa ra kết luận chung cho 0,341 bài tập. - Áp dụng p U.I 220.0,341 75W - HS có thể có các cách giải khác nhau b. Thời gian dùng trong 1 tháng - GV lưu ý và nhận xét về các cách giải t 4.30 120(h) 432000(s) của HS đưa ra. A p.t 75.432000 32400(kJ) với A p.t 0,075.120 9(kWh) thì số chỉ của công tơ là 09 số. Hoạt động 2: Làm bài 2 Bài 2. - GV nêu đề bài và hướng dẫn HS làm pd 4,5 a. I d 0,75(A) bài 2, lưu ý xác định tính chất của đoạn U d 6 mạch và các công thức có liên quan 35
  36. - HS lên bảng làm bài 2 Vì đèn sáng bình thường nên cường độ dòng điện trong mạch là 0,75A - GV gọi học sinh khác nhận xét, bổ b. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở sung sao đó đưa ra kết luận chung cho là: U bt U U d 9 6 3V bài này. - Điện trở của biến trở là: U bt 3 Rbt 4 - HS có thể có các cách giải khác nhau. I bt 0,75 - GV lưu ý và nhận xét về các cách giải - Công suất tiêu thụ của biến trở là: của HS đưa ra. pbt U bt .I bt 3.0,75 2,25W c. Thời gian sử dụng của điện trở là: t 10.60 600(s) - Công của dòng điện sinh ra ở điện trở là: Abt U bt .I bt .t thay số Abt 3.0,75.600 1350(J ) - Công của dòng điện sinh ra trên toàn mạch là: A (Pbt Pd ).t Thay số ta được: A (2,25 4,5).600 4050(J ) Hoạt động 3: Làm bài 3 Bài 3. - GV nêu đề bài và hướng dẫn HS làm a. bài 3, lưu ý xác định tính chất của đoạn mạch và các công thức có liên quan - HS thảo luận với bài 3. Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung cho câu trả lời của nhau. - Điện trở của bóng đèn là: - GV tổng hợp ý kiến và đưa ra kết 2 2 U d 220 luận chung cho bài tập. Rd 484 p 100 - HS có thể có các cách giải khác nhau. d - Điện trở của bàn là là: - GV lưu ý và nhận xét về các cách giải 2 2 U bl 220 của HS đưa ra. Rbl 48,4 pbl 1000 - Điện trở của toàn mạch là: R .R 484.48,4 R d bl 44 Rd Rbl 484 48,4 b. Công suất của cả mạch là: p pd pbl 100 1000 1,1(kW ) - Điện năng mà toàn mạch tiêu thụ trong 1 giờ là: A p.t 1,1.1 1,1(kWh) Phần 3: Vận dụng, củng cố - HS làm bài tập: Một dây điện trở R = 200 được mắc vào hiệu điện thế U rồi 36
  37. nhúng vào 1 ấm nước sau 10 phút nhiệt lượng tỏa ra là 30 000J. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế 2 đầu day có giá trị là bao nhiêu? - HS trình bày. - GV hướng dẫn Phần 4: Vận dụng, mở rộng BT: Một quạt điện dùng trên xe ô tô có ghi 12V – 15W. a. Cần phải mắc quạt vào hiệu điện thế là bao nhiêu để nó chạy bình thường? Tính cường độ dòng điện chạy qua quạt khi đó. b. Tính điện năng mà quạt sử dụng trong một gời khi chạy bình thường. - Học bài và làm các bài tập 14.1 đến 14.6 (Tr21_SBT). - Chuẩn bị cho giờ sau. - Mỗi nhóm:+ Ampe kế có GHĐ 500mA và ĐCNN 10mA + Vôn kế có GHĐ 5V và ĐCNN 0,1V + Nguồn điện, quạt điện, công tắc, dây dẫn + Biến trở, báo cáo thực hành. IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày dạy 9A: 19/10/2018 Ngày dạy 9B: 17/10/2018 Ngày dạy 9C: 18/10/2018 TUẦN 8 – TIẾT 16 BÀI 15: THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết cách xác định công suất của các dụng cụ điện 2. Kĩ năng - Xác định được công suất của các dụng cụ điện 3. Thái độ - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - SGK, giáo án. - Ampe kế có GHĐ 500mA và ĐCNN 10mA - Vôn kế có GHĐ 5V và ĐCNN 0,1V - Nguồn điện, quạt điện, công tắc, dây dẫn - Biến trở, báo cáo thực hành. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ 37
  38. - Câu hỏi: nêu các công thức tính công suất điện của dụng cụ điện mà em biết? - Đáp án: công suất của dụng cụ điện có thể được tính theo các công thức sau: U 2 A p U.I I 2 .R ; p R t 2. Phần 1: Khởi động ? Có thể xác định công suất của một dụng cụ điện bằng vôn kế và ampe kế như thế nào? - HS trình bày - GV nhận xét và vào bài mới Phần 2: Hình thành kiến thức mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nội dung thực hành I. Nội dung và trình tự thực hành - GV hướng dẫn các nhóm HS nội dung 1. Xác định công suất suất của bóng và trình tự thực hành đèn với các hiệu điện thế khác nhau - HS nắm bắt thông tin - GV phát dụng cụ thực hành. - HS chẩn bị dụng cụ để thực hành 2. Xác định công suất của quạt điện Hoạt động 2: Thực hành II. Thực hành - HS tiến hành thực hành theo hướng dẫn - GV quan sát và giúp đỡ các nhóm thực Mẫu : Báo cáo thực hành hành. sủa các lỗi HS mắc phải. - HS thực hành và lấy kết quả ghi vào báo cáo thực hành. Phần 3: Vận dụng - củng cố - Giáo viên hệ thống hóa lại các nội dung thực hành. - Các nhóm nhận xét giờ thực hành. - GV Nhận xét giờ thực hành. Phần 4: Vận dụng - mở rộng - BT: Một gia đình dùng 10 bóng đèn loại 220V – 40W, mỗi loại dung 6h. trong một tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện, biết giá mỗi chữ điện là 800 đồng, đèn được mắc vào mạch điện 220V. - Học bài và làm lại báo cáo thực hành - Chuẩn bị cho giờ sau. IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy 38
  39. Ngày dạy 9A: 25/10/2018 Ngày dạy 9B: 22/10/2018 Ngày dạy 9C: 22/10/2018 TUẦN 9 – TIẾT 17 BÀI 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết được sự chuyển hóa điện năng thành nhiệt năng - Biết được nội dung của định luật Jun - Lenxơ 2. Kĩ năng - Áp dụng được định luật để tính toán 3. Thái độ - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Nhiệt kế, nguồn điện, ampe kế, vôn kế, biến trở, bình cách nhiệt - Máy tính bỏ túi - SGK vật lí 9. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ ( Tiết trước thực hành không kiểm tra bài cũ) 2. Phần 1: Khởi động - Dòng điện chạy qua vật dẫn thường gây ra tác dụng nhiệt. Nhiệt lượng tỏa ra khi đó phụ thuộc vào các yếu tố nào? Tại sao với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao, còn dây nối đèn hầu như không nóng lên? - HS trình bày. - GV nhận xét và vào bài mới. Phần 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng I. Trường hợp điện năng biến đổi - GV giới thiệu về trường hợp một phần thành nhiệt năng điện năng được biến đổi thành nhiệt 1. Một phần điện năng được biến năng đổi thành nhiệt năng - HS nắm bắt thông tin và lấy ví dụ a. Bóng đèn dây tóc, bóng đèn LED, minh họa bóng đèn cao áp - GV tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận b. Máy bơm nước, máy xát gạo, quạt chung cho phần này điện 39
  40. - GV giới thiệu về trường hợp toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng 2. Toàn bộ điện năng được biến đổi - HS lấy ví dụ minh họa thành nhiệt năng - GV nhận xét và chốt lại vấn đề. a. Bàn là, nồi cơm điện, mỏ hàn b. Các dây Nikêlin, constantan có điện trở suất lớn hơn nhiều so với dây đồng. Hoạt động 2: Định luật Jun - Lenxơ II. Định luật Jun - Lenxơ - GV đưa ra hệ thức của định luật và 1. Hệ thức của định luật giải thích. Q :Nhiệt lượng tỏa ra - HS nắm bắt thông tin I :Cường độ dòng điện Q I 2 .R.t - GV giới thiệu về thí nghiệm và yêu R :Điện trở của dây dẫn cầu HS xử lí kết quả thí nghiệm t :Thời gian - HS trả lời câu C1 đến C3. - GV nhận xét và chốt lại vấn đề. 2. Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm tra 2 2 C1: A I .R.t 2,4 .5.300 8640(J ) C2: - Nhiệt mà nước nhận được là: Q1 0,2.4200.9,5 7980(J ) - Nhiệt mà ấm nhận được là: Q2 0,078.880.9,5 652(J ) - HS tham khảo SGK và phát biểu định - Nhiệt mà ấm nước nhận được là: luật Q Q1 Q2 7980 652 8632(J ) C3: A Q nhiệt cung cấp cho ấm nước sấp xỉ bằng điện năng do dòng điện sinh ra. 3. Phát biểu định luật Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chay qua. Hoạt động 3: Vận dụng III. Vận dụng - HS trả lời C4 C4: Vì dây tóc bóng đèn có điện trở - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau cao nên nhiệt lượng tỏa ra là lớn. Còn đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 dây dẫn có điện trở nhỏ nên nhiệt lượng tỏa ra cũng nhỏ - HS trình bày câu C5 C5: - GV nhận xét và chốt lại câu C5 - Nhiệt để đun sôi nước là: Q1 2.4200.(100 20) 672000(J ) 40
  41. Mà nhiệt này ro dây dẫn tỏa ra nên Q = I2.R.t suy ra ta có: Q Q 672000 t 672(s) I 2 .R p 1000 Thời gian đun sôi nước là 672 giây Phần 3: Luyện tập, củng cố. - Câu hỏi: một ấm điện đun sôi 2 lít nước ở 20 0C trong thời gian 5 phút. Tính công suất của ấm điện trên? - HS trình bày. - GV hướng dẫn: Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nước là: Q m.c. t 2.4200.(100 20) 672000(J ) Q nhiệt này do dây dẫn tảo ra nên ta có: Q I 2 .R.t p.t p thay số ta được: t 672000 p 2240(W ) . 300 Phần 4: Vận dụng, mở rộng BT: Trên một bàn là có ghi 220V – 1000W, nếu hiệu điện thế của bàn là đúng bằng 220V thì cường độn dòng điện qua nó bằng bao nhiêu? Tính nhiệt bàn là tỏa ra trong thời gain 1 phút? - Học bài và làm các bài tập (Tr_SBT). - Chuẩn bị cho giờ sau. - Ôn lại kiến thức chuẩn bị cho giờ sau làm bài tập. IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày dạy 9A: 26/10/2018 Ngày dạy 9B: 24/10/2018 Ngày dạy 9C: 25/10/2018 TUẦN 9 – TIẾT 18 BÀI 17: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm chắc về định luật Jun - Len xơ, giải thích được các hiện tượng có liên quan đến định luật. 2. Kĩ năng - Làm được các bài tập có liên quan. 3. Thái độ - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế. - Nghiêm túc trong giờ học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Giáo án, SGK 41
  42. - Đề bài + đáp án. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Phần 1: Khởi động - Câu hỏi: Phát biểu nội dung và hệ thức của định luật Jun - Len xơ ? - HS trình bày. - GV hướng dẫn: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn kín có cường độ dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. * Hệ thức của định luật: Q :Nhiệt lượng tỏa ra I :Cường độ dòng điện Q I 2 .R.t R :Điện trở của dây dẫn t :Thời gian Phần 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Làm bài 1 Bài 1. - GV hướng dẫn học sinh làm bài 1. a. Áp dụng thay số ta được: - HS suy nghĩ và làm bài 1, cá nhân lên Q 2,52.80.1 500(J ) bảng làm bài tập 1. b. Nhiệt cung cấp để sôi nước là: Q1 m.c. t thay số ta được: - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Q1 1,5.4200.(100 25) 472500(J ) sau đó đưa ra kết luận chung cho phần - Nhiệt do bếp cung cấp là: 2 2 này. Q2 I .R.t 2,5 .80.1200 600000(J ) - HS có thể giải bằng các cách khác - Hiệu suất của bếp là: nhau miễn là đúng Q 472500 H 1 .100% .100% 78.75% Q2 600000 - GV lưu ý và nhận xét về các cách giải c. Ta có: P 2,52.80 500(J ) 0,5(KW ) khác của HS Với A P.t thay số ta được: A 0,5.90 45(KWh) - Vậy số tiền phải trả là: 45.700 31500 (đ) Hoạt động 2 : Làm bài 2 Bài 2. - GV hướng dẫn HS làm bài 2 a. Nhiệt cung cấp để đun sôi nước là - HS làm bài 2 Q1 m.c. t thay số ta được - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Q1 2.4200.80 672000(J ) sau đó đưa ra kết luận chung cho bài Q b. Áp dụng: H 1 .100% ta có tập này. Q2 - HS có thể giải bằng các cách khác Q 672000 Q 1 .100% 746700(J ) nhau miễn là đúng 2 H 0,9 - GV lưu ý và nhận xét về các cách giải 42
  43. khác của học sinh. Q2 c. Ta có Q A P.t t thay số ta 2 P 746700 được: t 746,7(s) 1000 Hoạt động 3: Làm bài 3 Bài 3. - GV hướng dẫn HS làm bài 3, yêu cầu Tóm tắt: học sinh tóm tắt bài toán l =40m; S=0,5mm2=0,5.10-6m2; - HS thảo luận với bài 3. Đại diện các U=220V; P=165W. nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, =1,7.10-8Ωm;T=3.30h. bổ sung cho câu trả lời của nhau( cá a. R=? nhân học sinh lên bảng giải bài tập) b. I=? - GV tổng hợp ý kiến và đưa ra kết c. Q=? (kWh) luận chung cho phần này Bài giải. - HS có thể giải bằng các cách khác a. Điện trở toàn bộ đường dây là: l 40 nhau miễn là đúng R . 1,7.10 8.  1,36 - GV lưu ý và nhận xét về các cách giải S 0,5.10 6 khác của HS b. Áp dụng công thức: P=U.I→ P Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là 0,75A. c. Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn là: Q I 2.R.t (0,75)2.1,36.3.30.3600J 247860J 0,07kW.h Phần 3: Luyện tập, củng cố - GV nêu bài tập: Có thể mắc nối tiếp bóng đèn 220V – 60W và bóng đèn 220V – 75W vào nguồn điện 220V để chúng sáng bình thường không? Vì sao? - HS trình bày. - GV hướng dẫn: Cường độ dòng điện định mức mỗi đèn: Iđm1 = 0,27A; Iđm2 = 0,34a nên Iđm1 khác Iđm2 => Hiệu điện thế đặt vào đèn 1 khác hiệu điện thế đặt vào đèn 2=> Không thể mắc nối tiếp hai đèn với nhau để chúng sáng bình thường. Phần 4: Củng cố, mở rộng BT: Một gia đình dùng 5 bóng đèn loại 220V – 40W, và một bếp điện 220V – 1000W, mỗi nagyf dùng 6h. trong một tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện, biết giá mỗi chữ điện là 800 đồng, đèn đượcmắc vào mạch điện 220V. - Học bài và làm các bài tập (Tr_SBT). - Chuẩn bị cho giờ sau. - Ôn lại các kiến thức đã học để giờ sau ôn tập. IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy 43
  44. Ngày dạy 9A: 29/10/2018 Ngày dạy 9B: 01/11/2018 Ngày dạy 9C: 29/10/2018 TUẦN 10 – TIẾT 19 BÀI 19: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm được một số quy tắc an toàn và tiết kiệm khi sử dụng điện. 2. Kĩ năng - Biết sử dụng an toàn và tiết kiệm điện. 3. Thái độ - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bóng đèn, dây dẫn, công tắc, tranh ảnh - SGK, giáo án, đồ dùng dạy học III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra bài cũ, lồng ghép vào bài mới). 2. Bài mới. * Đặt vấn đề: Như chúng ta đều thấy giá trị của điện năng vào cuộc sống và khoa học kĩ như như thế nào Vậy vì sao phải tiết kiệm điện năng và tiết kiệm như thế nào cho hợp lí thì hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài học này. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: An toàn sử dụng điện I. An toàn khi sử dụng điện 1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7 - HS nhớ lại các kiến thức đã học ở lớp C1: U 40V 7 để trả lời lần lượt các câu hỏi trong C2: phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc SGK. cách điện. - GV gọi HS khác nhận xét C3: Cần mắc cầu dao, áp-tô-mát để bảo - HS nhận xét bổ sung cho nhau vệ mạch điện. - GV tổng hợp ý kiến và đưa ra kết C4: Khi tiếp xúc với mạng điện gia luận chung cho từng câu hỏi. đình cần lưu ý không để dòng điện chạm vào cơ thể. Vì dòng điện trong gia đình có cường độ rất lớn có thể gây nguy hiểm cho con người. 2. Một số quy tắc an toàn khác khi sử - HS trả lời C5. dụng điện. - GV tổng hợp ý kiến và đưa ra kết C5: - Rút phích cắm để đảm bảo không luận chung cho C5 có dòng điện chạy qua khi tiến hành 44
  45. sửa chữa và thay thế đảm bảo an toàn cho con người. - Ngắt công tắc (cầu dao) để đảm bảo - HS quan sát và trả lời C6 không có dòng điện chạy qua khi tiến - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung hành sửa chữa và thay thế đảm bảo - HS thực hiện an toàn cho con người. - GV tổng hợp ý kiến và đưa ra kết - Cách điện giữa người và nền nhà để luận đảm bảo không có dòng điện khép đi qua cơ thể. C6: vì dây tiếp đất có điện trở nhỏ nên gần như toàn bộ dòng điện sẽ không đi qua cơ thể người mà đi qua dây tiếp đất. Hoạt động 2: Sử dụng tiết kiệm điện II. Sử dụng tiết kiệm điện năng - GV yêu cầu HS trả lời câu C7 1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện - HS trình bày câu C7 năng - GV nhận xét và chốt lại câu C7 C7: - Hạn chế tai nạn điện - Giảm chi phí cho gia đình - Dành điện năng cho các nhà máy, xí - GV yêu cầu HS trả lời câu C8, C9 nghiệp khác - HS trả lời C8 + C9 2. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm - GV Gọi HS khác nhận xét, bổ sung điện năng. - HS nhận xét, bổ sung cho nhau C8: A P.t - GV nhận xét và chốt lại vấn đề. C9: - Sử dụng có dụng cụ, thiết bị có công suất nhỏ - Nên cho bộ phận hẹn giờ làm việc khi sử dụng các thiết bị điện Hoạt động 3: Vận dụng III. Vận dụng - HS suy nghĩ và trả lời C10 C10: - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung - Nhắc nhỏ bạn khi ra khỏi nhà nên tắt sau đó đưa ra kết luận cho C10 điện đi. Có thể đặt thiết bị hẹn giờ. - HS trả lời C11 C11: ý D - GV nhận xét và chốt lại câu C11 - GV hướng dẫn HS trả lời C12 C12: - HS trình bày. a. Áp dụng A P.t ta có - GV nhận xét và chốt lại. - Với bóng đèn tròn - GV lưu ý các cách giải khác mà HS A1 0,075x8000 600(KWh) đưa ra - Với bóng đèn compac: 45
  46. - HS nắm bắt thông tin. A2 0,015x8000 120(KWh) b. - Đối với đèn tròn + Tiền điện phải trả là: 600x700 = 420000 (đồng). + Tiền mua bóng là: 3500x8 = 28000 (đồng). + Tổng chi phí cho bóng tròn là: 420000 + 28000 = 448000 (đồng) - Đối với bóng compac: + Tiền điện phải trả là: 120x700 = 84000 (đồng) + Tiền mua bóng là: 60000x1 = 60000 (đồng) + Tổng chi phí cho bóng compac là: 84000 + 60000 = 144000 (đồng) c. Dùng bóng compac có lợi hơn vì tổng chi phí ít hơn. Phần 3 : Luyện tập, củng cố - Một dòng điện có cường độ I = 0,002A chạy qua điện trở R = 3000 trong thời gian 600 giây. Tính nhiệt lượng tỏa ra. - HS trình bày - GV hướng dẫn : Áp dụng công thức Q = I2Rt = 0,0022.3000.600 = 7,2J Phần 4 : Vận dụng, mở rộng BT : Một gia đình sử dụng 10 bóng đèn loại 220V – 40W, một bếp điện 220V – 1000W, một máy giặt 220V – 1400W, một tủ lạng 220V – 200W, một ti vi 220V – 100W trong thời gian 30 phút. Biết hiệu điện thế ở hai đầu ổ điện là 220V. a. Tính điện năng đã tiêu thụ trong thời gian trên. b. Tính số tiền phải trả cho số điện năng trên, biết giá 1kWh là 1712 đồng - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Ôn lại các kiến thức đã học chuẩn bị cho giờ sau tổng kết chương I. IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày dạy 9A: 02/11/2018 Ngày dạy 9B: 31/10/2018 Ngày dạy 9C: 01/11/2018 TUẦN 10 – TIẾT 20 CHẾ TẠO PIN ĐIỆN HÓA ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU 46
  47. 1. Kiến thức - Chế tạo được các pin điện hóa đơn giản. - Kiểm tra hoạt động của pin điện hóa. 2. Kĩ năng - Chế tạo được các pin điện hóa đơn giản - Tiến hành được các thí nghiệm với pin điện hóa đã chế tạo 3. Thái độ - Nghiệm túc, cẩn thận trong quá trình làm thí nghiệm và kiểm tra thí nghiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - SGK vật lí 7, 8, 9. - Đồng hồ đo điện, cốc để đựng chất lỏng, các tấm bảng kim loại mỏng, các đồ gia công đơn giản, dung dịch điện - Máy tính có kết nối Internet, máy chiếu. - Vở ghi cá nhân, số ghi chép của 4 nhóm theo các lớp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ ? Hãy nêu lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện nằng, các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng - Trả lời Lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng + giảm chi tiêu cho gia đình. + Các dụng cụ được sử dụng lâu bền hơn. + giảm bớt các sự cố tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải + Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng + Lựa chọn các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất phù hợp. + Sử dụng điện trong thời gian cần thiết( tắt các thiết bị khi đã sử dụng xong hoặc có bộ phận hẹn giờ). 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm kiểm thông tin 1. Thông tin từ SGK - GV: Hướng dẫn HS trong nhóm tìm hiểu thông tin SGK. - HS: Các nhóm tìm hiểu thông tin SGK 7, 8 ,9 theo hướng dẫn của giáo viên. - GV: Hướng dẫn các bài có liên quan. - HS: Tìm hiểu các bài 17, 18 19 SGK vật lí 7, bài 8 vật lí lớp 9 và tài liệu khoa học về pin điện hóa. 2. Thông tin từ các nguồn khác 47
  48. - GV: Giới thiệu một số thông tin có liên quan - HS: Các nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm thực hiện tìm kiếm các thông tin trên Internet theo như hướng dẫn của GV cụ thể như: các cụm từ khóa sau:” vai trò của pin điện hóa trong các thiết bị điện”. các bộ phận cơ bản của pin điện hóa nhìn từ bên ngoài”, cấu tạo bên trong của pin điện hóa”( các điện cực của pin, chất điện lí), các thông số của pin”( suất điện đông của pin điện hóa và thời gian sử dụng, các phương pháp đo điện để xác định các thông số bằng đồng hồ đo đa năng, nguyên tắc hoạt động của pin điện hóa Hoạt động 2: Xử lí thông tin - GV: Hướng dẫn HS các bước xử lí 3. Xử lí thông tin thông tin đã thu thập được qua các bước. - HS: Thực hiện như GV đã hướng dẫn. Bước 1: Từng thành viên giới thiệu các thông tin đã thu thập được từ các nguồn sách, báo. Internet, Nhóm trưởng điều hành thảo luận để chọn lựa các thông tin có ý nghĩa về pin điện hóa . Bước 2: làm việc nhóm để xây dựng sơ đồ tư duy thể hiện các nội dung đã thu thập về pin điện hóa Hoạt động 3: Xây dựng phương án chế tạo pin điện hóa - GV: Yêu cầu HS trong nhóm thảo 4. Phương án chế tạo pin điện hóa luận xây dựng phương án chế tạo pin điện hóa, thực hiện theo các bước - HS: Thực hiện theo các bước Bước 1: Mỗi thành viên trong nhóm 48
  49. đưa ra ít nhất một ý tưởng thiết kế trên giấy bao gồm; dung dịch chất điện li và bình đựng; loại điện cức, cách chế tạo và cách bố trí điện cực; cách đấu dây để lấy điện ra . Bước 2: - Đề ra yêu cầu về vật liệu: Phải phổ biến, dễ kiếm, dễ chế tạo, rẻ tiền - Đề ra yêu cầu về hình thức: Phải gọn gàng, chắc chắn, - Xác định cách thức chế tạo: bằng các dụng cụ đơn giản như cưa sắt, kìm, kéo Bước 3: dựa trên các tiêu chí, cả nhóm xem xét các phương án của từng thành viên để điều chỉnh và chọn ra phương án hợp lí làm sản phẩm của cả nhóm. Hoạt động 4: Thiết kế, chế tạo sản phẩm và thực hiện các phương án đo để Đánh giá sự phụ thuộc của điện áp vào cá thông số cơ bản của pin điện hóa Đã chế tạo - GV: Hướng dẫn HS thực hiện theo a. Thiết kế, chế tạo sản phẩm các bươc. - HS: Thực hiện theo các bước. Bước 1: Thảo luận nhóm để thống nhất về yêu cầu cho cho các pin sẽ chế tạo: về hình thức cần gọn, đẹp, thuận tiện đo đạc, sử dụng Bước 2: Phân công nhiệm vụ và chế tạo sản phẩm pin điện hóa. Bước 3: Tiến hành đo điện áp giữa hai điện cực để xác định sự hoạt động của pin điện hóa đã chế tạo. Bước 4: Thảo luận để dự đoán về sự phụ thuộc giá trị điện áp của pin vào các yếu tố: loại chất điện li, bản chất của điện cực, kích thước của điện cực, khoảng cách giữa các điện cực Bước 5: Lên kế hoạch thực hiện thí nghiệm kiểm tra các dự đoán: cách thức tiến hành là kháo sát sự phụ thuộc của điện áp vào từng yếu tố, trong khi cố định các yếu tố còn lại, xác định các 49
  50. bảng thu thập số liệu, cách xử lí số liệu, vẽ đồ thị, tìm dạng hàm số tương ứng b. Khảo sát sự phụ thuộc của điện áp Bước 6: tiến hành đo theo kế hoạch, vào bản chất các cặp điện cực ghi số liệu đo được vào các bảng. Cặc điện cực A-B A-C B-C Điện áp c. Khảo sát sự phụ thuộc của điện áp vào khoảng cách giữa các điện cực. Khoảng cách d1 d2 d3 Điện áp d. Khảo sát sự phụ thuộc của điện áp Bước 7: Thảo luận để xử lí số liệu và vào chất điện lí rút ra nhận xét từ các bảng số liệu từ Chất điện li Dung dịch d2 đồng các bảng số liệu thu được. muối ăn sunfat Điện áp 3. Hướng dẫn về nhà - GV: Hướng dẫn HS đánh giá về sản phẩm thu được - GV: Đánh giá về ý thức làm việc của các nhóm. IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày dạy 9A: 08/11/2018 Ngày dạy 9B: 05/11/2018 Ngày dạy 9C: 05/11/2018 TUẦN 11 – TIẾT 21 BÀI 20: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC( Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hệ thống hóa được các kiến thức đã học của chương I 2. Kĩ năng - Trả lời được các câu hỏi và bài tập 3. Thái độ - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viên - Hệ thống câu hỏi và bài tập 2. Đối với học sinh - SGK vật lí 9 - Xem lại các kiến thức có liên quan 50
  51. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Phần 1: Khởi động 1 ? Hãy nêu các biện pháp an toàn khi sử dụng điện. - HS trình bày - GV nhận xét và vào bài mới Phần 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tự kiểm tra I.Tự kiểm tra - GV yêu cầu học sinh trả lời nhanh (Từ câu 1 đến câu 11) phần tự kiểm tra. - HS trả lời nhanh phần tự kiểm tra đã chuẩn bị sẵn ở nhà. - GV kiểm tra vở một số em về công việc chuẩn bị ở nhà, nhận xét và có thể cho điểm. Hoạt động 2 : Vận dụng II. Vận dụng - GV nêu các câu hỏi từ C12 đến C13 C12: C - HS suy nghĩ và trả lời C13: B - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung - HS nhận xét và bổ sung cho nhau - GV tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận cho từng câu. C17: - GV nêu câu C17 và gợi ý - Khi mắc nối tiếp R1 và R2 thì: 12 - HS thảo luận theo nhóm và cử đại R 40() diện trình bày. Các nhóm tự nhận xét, 12 0,3 bổ sung cho nhau => R1 R2 40() (1) - GV tổng hợp ý kiến và đưa ra kết - Khi mắc song song thì: 12 R .R luận cho câu C17 1 2 R12 7,5() => 7,5() 1,6 R1 R2 => R1.R2 40x7,5 300() (2) Từ 1 và 2 ta được: R1 10();R2 30() Hoặc R1 30(); R2 10() . C18: - GV gợi ý cho HS câu 18 a. Vì khi làm bằng dây có điện trở suất - HS suy nghĩ và trả lời lớn thì nhiệt lượng tỏa ra được nhiều. - GV gọi HS khác nhận xét U 2 2202 b. Ta có R 48,4() - HS nhận xét và chốt lại vấn đề. P 1000 l l - GV tổng hợp ý kiến và đưa ra kết c. Với R . S . thay số ta có luận chung. S R 51
  52. 2 - GV lưu ý các cách giải khác nhau của S 1,1.10 6. 4,5.10 8 (m 2 ) học sinh. 48,4 S 4,5.10 8 r 1,2.10 4 (m) 3,14 Phần 3: Luyện tập, củng cố - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. Phần 4: Vận dụng, mở rộng BT: Một bếp điện tiêu thụ một điện năng 480Kj trong 40 phút, hiệu điện thế đặt vào bếp bằng 220V. Tính cường độ dòng điện qua bếp. - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập IV. Rút kimh nghiệm sau tiết dạy Ngày dạy 9A: 09/11/2018 Ngày dạy 9B: 07/11/2018 Ngày dạy 9C: 08/11/2018 TUẦN 11 – TIẾT 21 BÀI 20: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC (Tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hệ thống hóa được các kiến thức đã học của chương I 2. Kĩ năng - Trả lời được các câu hỏi và bài tập 3. Thái độ - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viên - Hệ thống câu hỏi và bài tập. 2. Đối với học sinh. - SGK vật lí 9 - Xem lại các kiến thức có liên quan. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Phần 1: Khởi động ? Vì sao phải tiết kiệm điện năng. - HS trình bày - GV nhận xét và vào bài mới Phần 2: Hình thành kiến thức mới 52
  53. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Vận dụng - GV yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi C14, C15,C16. - HS lần lượt trả lời các câu hỏi. C14: D - GV nhận xét và chốt lại vấn đề. C15: A C16: D Hoạt động 3: Vận dụng C19: - GV gợi ý cho học sinh câu 19. a. Nhiệt để đun sôi nước là: - HS suy nghĩ và trả lời. Q1 2x4200x75 630000(J ) - GV gọi học sinh khác nhận xét. Nhiệt do dòng điện sinh ra là: - HS nhận xét, bổ sung cho nhau. Q1 Q1 H .100% Q2 .100% - GV tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận Q2 H chung. thay số ta được: - GV lưu ý các cách giải khác nhau của 630000 Q .100% 741200(J ) học sinh. 2 85% Q với Q A P.t t thay số ta có: 2 P 741200 t 741,2(s) . 1000 b. Thời gian đun hết 4l nước trong 1 ngày là:1482,4 x 30 = 44472 (s) = 12,4 (h). vậy A P.t 1x12,4 12,4(KWh) Tiền điện phải trả cho bếp trong 30 ngày là: 12,4 x 700 8647 đồng. c. Khi gập đôi dây dẫn điện thì điện trở tăng lên 4 lần => công suất tăng lên 4 lần => thời gian đun sôi nước 741,2 giảm đi 4 lần: t 185,3(s) 4 - GV gợi ý cho học sinh câu 20. C20: - HS suy nghĩ và trả lời. a. - Dòng điện chạy qua toàn mạch là: - GV gọi học sinh khác nhận xét. Pdc 4950 - HS nhận xét, bổ sung cho nhau. I 22,5(A) U dc 220 - GV tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận - Hiệu điện thế của đường dây là: chung. U1 22,5x0,4 9(V ) - GV lưu ý các cách giải khác nhau của - Hiệu điện thế của toàn mạch là: học sinh. U m U d U dc 9 220 229(V ) b. Tổng thời gian dùng điện là: t 6x30 180(h) - Công suất sử dụng của dây là: 53
  54. Pd U d .I d 9.22,5 0,2(KW ) . - Tổng công suất của mạch điện là: P Pd Pdc 0,2 4,95 5,15(KW ) - Tổng lượng điện năng sử dụng là: A P.t 5,15x180 927(KWh) . - Tiền điện phải trả trong 30 ngày là: 927x700 648900 đồng. C20: a. - Dòng điện chạy qua toàn mạch là: P 4950 I dc 22,5(A) U dc 220 - Hiệu điện thế của đường dây là: U1 22,5x0,4 9(V ) - Hiệu điện thế của toàn mạch là: U m U d U dc 9 220 229(V ) b. Tổng thời gian dùng điện là: t 6x30 180(h) - Công suất sử dụng của dây là: Pd U d .I d 9.22,5 0,2(KW ) . - Tổng công suất của mạch điện là: P Pd Pdc 0,2 4,95 5,15(KW ) - Tổng lượng điện năng sử dụng là: A P.t 5,15x180 927(KWh) . - Tiền điện phải trả trong 30 ngày là: 927x700 648900 đồng. 3. Củng cố - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 4. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập toàn bộ chương 1. - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết. IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày dạy 9A: 15/11/2018 Ngày dạy 9B: 14/11/2018 Ngày dạy 9C: 14/11/2018 TUẦN 12 – TIẾT 23 KIỂM TRA MỘT TIẾT 54
  55. I. MỤC TIÊU - Kiểm tra hệ thống hóa kiến thức cơ bản về: Định luật Ôm, Điện trở, Mạch nối tiếp,mạch song song, Công suất điện, Điện năng sử dụng, Định luật Jun – Len xơ . Để đánhgiá khả năng lĩnh hội kiến thức của Học sinh ở trên lớp trong chương I: Điện học. - Kiểm tra cách giải một bài toán Vật Lý - Kiểm tra cách trình bày một bài kiểm tra II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trắc nghiệm: 6 điểm – Tự Luận: 4 điểm III. THỜI GIAN KIỂM TRA: 45 phút IV. MA TRẬN ĐỀ Tên chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Cộng đề cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNK TL Q 1. Điện - Phát biểu - Nêu được - Vận dụng được Vận dụng trở của được định luật tác dụng biến định luật Ôm để được định dây dẫn. Ôm đối với trở giải một số bài luật Ôm để Định đoạn mạch có - Biết tính tập đơn giản. tìm một đại luật Ôm điện trở. điện trở tương - Vận dụng được lượng chưa l 11 tiết - Nêu được đương, quan công thức R biết S mối quan hệ hệ U, I trong và giải thích được giữa điện trở các đoạn các hiện tượng của dây dẫn mạch đơn giản liên với độ dài, tiết quan tới điện trở diện và vật của dây dẫn. liệu làm dây dẫn. - Nêu được tác dụng biến trở Số câu 3 4 2 9 Số điểm 1,5 2,0 1,0 1,0 1,0 6,5 2. Công - Phát hiện - Nêu được ý - Vận dụng được và công được định luật nghĩa của số công thức P = suất Jun - Len xơ vôn, số oát U.I đối với đoạn điện - Biết cách sử ghi trên dụng mạch tiêu thụ 9 tiết dụng an toàn cụ điện. điện năng. và tiết kiệm - Viết được - Vận dụng được điện năng công thức tính công thức A = công suất P .t = U.I.t đối - Viết được với đoạn mạch biểu thức định tiêu thụ điện 55
  56. luật Jun - Len năng. xơ - Vận dụng được định luật Jun - Len xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan. Số câu 2 1 3 Số điểm 1,0 0,5 0,5 0,5 1,0 3.5 TS điểm 3,0 3,0 3,0 1,0 10,0 V. Đề ra A. Phần trắc nghiệm Câu 1: Công thức nào sau đây biểu thị định luật Ôm? U U R I A. R B. I C. I D. R I R U U Câu 2: Hệ thức thể hiện mối liên hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, tiết diện S và điện trở suất µ của vật liệu làm dây dẫn l lS S A. R = B. R= C. R = D. R = Sl S l Câu 3: Khi nói về biến trở trong một mạch điện có hiệu điện thế không đổi, câu phát biểu nào sau đây là đúng? A. Biến trở dùng để thay đổi chiều dòng điện B. Biến trở dùng để thay đổi cường độ dòng điện C. Biến trở được mắc song song với mạch điện. D. Biến trở dùng để thay đổi hiệu điện thế Câu 4: Công thức nào sau đây thể hiện hai điện trở mắc song song với nhau? R1R2 A. RAB = B. RAB = R1+ R2 C. UAB= U1+ U2 R1 R2 Câu 5: Cho hai điện trở R1 = 20  ; R2 = 60  mắc vào hai điểm A, B. Mắc R1 nối tiếp R2 vào U = 120V. Cường độ dòng điện qua mạch trên là: A. 10A B. 7,5A C. 2A D. 1,5A Câu 6: Một dây dẫn Nicrom dài 15m, tiết diện 0,3mm2 được mắc vào hai điểm có hiệu điện thế U, Điện trở của dây dẫn có giá trị là: A. R = 55  B. R =110  C. R= 220  D = 50  Câu 7: Khi mắc điện trở R = 12  vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là: A. 2A B. 0,5A C. 1A D. 1,5A Câu 8: Điện trở của đoạn dây dẫn bằng đồng dài 100m, tiết diện 2mm2 và có điện trở suất 1,7.10-8 là: A. 0,75  B. 0,65  C. 0,85  D. 0,95  Câu 9: Trong gia đình, các thiết bị đun nóng bằng điện sử dụng nhiều điện năng nhất. Biện pháp tiết kiệm nào dưới đây là hợp lí nhất? 56
  57. A. Không sử dụng các thiết bị đun nóng bằng điện B. Không đun nấu bằng điện C. Chỉ sử dụng các thiết bị điện nung bằng điện trong thời gian tối thiểu cần thiết. D. Không đun nấu bằng điện và chỉ sử dụng các thiết bị nung nóng khác như bàn là, máy sấy tóc trong thời gian tối thiểu cần thiết. Câu 10: Công thức nào là công thức công suất của một đoạn mạch? A. P = U.I.t B. P = I.R C. P = U.I.t D. P = U.I II. Phần tự luận Câu 11: Trên một bóng đèn có ghi 12V – 6W. Đèn này được sử dụng với đúng hiệu điện thế định mức trong 1h. Hãy tính a. Điện trở của đèn khi đó. b. Điện năng mà đèn sử dụng trong thời gian trên. Câu 12: Một dây dẫn có điện trở 176  được mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính nhiệt lượng do dây tỏa ra trong 30 phút theo đơn vị Jun? B. Đáp án a. Phần trắc nghiệm Câu Nội dung Điểm 1 B 0,5 2 A 0,5 3 B 0,5 4 A 0,5 5 A 0,5 6 D 0,5 7 A 0,5 8 B 0,5 9 C 0,5 10 D 0,5 b. Phần tự luận Câu ý Nội dung Điểm U 2 a Điện trở của đèn: R = 23 1 11 P b Điện năng mà đèn sử dụng: A = P.t = 21 600J= 21 1 Nhiệt lượng do dây tỏa ra trong 30 phút: 12 U 2t 2202.30.60 3 Q = 495000J R 176 c. Đánh giá, nhận xét giờ kiểm tra - Giáo viên thu bài và nhận xét giờ học. d. Hướng dẫn học ở nhà - Chuẩn bị cho giờ sau. - Mỗi nhóm: + SGK vật lí 9 57
  58. + Nam châm lấy từ loa hỏng( nếu có). + Đọc trước bài mới. + Xem lại bài kiểm tra. VII. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày dạy 9A : 15/11/2018 Ngày dạy 9B : 14/11/2018 Ngày dạy 9C : 14/11/2018 TUẦN 12 – TIẾT 24 CHẾ TẠO PIN ĐIỆN HÓA ĐƠN GIẢN( Tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Chế tạo được các pin điện hóa đơn giản. - Kiểm tra hoạt động của pin điện hóa. 2. Kĩ năng - Chế tạo được các pin điện hóa đơn giản - Tiến hành được các thí nghiệm với pin điện hóa đã chế tạo 3. Thái độ - Nghiệm túc, cẩn thận trong quá trình làm thí nghiệm và kiểm tra thí nghiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viên - SGK, giáo án. - Đồng hồ đo điện, cốc để đựng chất lỏng, các tấm bảng kim loại mỏng, các đồ gia công đơn giản, dung dịch điện - Máy tính có kết nối Internet, máy chiếu. 2. Chuẩn bị của học sinh - SGK vật lí 7, 8, 9. - Vở ghi cá nhân, số ghi chép của 4 nhóm theo các lớp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Phần 1. Kiểm tra bài cũ( Không kiểm tra bài cũ) Phần 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Đánh giá sản phẩm pin điện hóa đã chế tạo, đề ra khả năng sử dụng - GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận, 1. Sản phẩm pin điện hóa theo các bước và ghi chép vào sổ của nhóm. - HS thảo luận nhóm, theo các bước. Bước 1: xác định pin có khả năng tạo 58
  59. ra điện áp cao và đáp ứng được tiêu chí về nguyên vật liệu, cách thức chế tạo hay không. Bước 2: đưa ra cách tăng điện áp nhằm đáp ứng các mục đích sử dụng khác nhau( làm pin có điện cực to hay ghép nối tiếp các pin với nhau). Bước 3: Cách thức sử dụng pin điện hóa đã lựa chọn trong đời sống: thắp sáng trong gia đình, làm chạy các máy điện nhỏ, chế tạo đồ chơi có sử dụng điện áp thấp Bước 4: Đưa ra các ý tưởng cho việc khai thác pin điện hóa sử dụng nước thải( nước sông bị ô nhiễm ) Hoạt động 2: Xây dựng báo cáo sản phẩm trước công chúng, lớp học, trường học - GV yêu cầu các nhóm báo cáo sản 2. Báo cáo sản phẩm phẩm đã chế tạo được từ tiết trước theo các bước. - HS các nhóm báo cáo, trình bày sản phẩm theo các bước. Bước 1: Nhóm bàn bạc thống nhất lựa chọn một loại hình giới thiệu sản phẩm pin điện hóa trong các loại như: Báo tường, báo ảnh, tập san, video clip Bước 2: Mỗi thành viên trong nhóm đưa ra một ý tưởng thiết kế báo cáo đã chọn về các mặt: Nội dung, bố cục sản phẩm, font chữ, màu sắc các sản phẩm vào một góc của tờ giấy A0 hoặc ghi vào giấy A4 rồi nộp cho trưởng nhóm. Bước 3: Nhóm trưởng và thư kí thống nhất những ý tưởng giống nhau và khác nhau của các thành viên trong nhóm vào tờ giấy A0. Bước 4: Kết quả thống nhất về sản phẩm của nhóm ghi ra mặt sau của tờ giấy A0 hoặc ghi lại vào sổ ghi chép của nhóm để thực hiện. Bước 5: Nhóm xây dựng báo cáo theo 59
  60. hình thức, bố cục đã thống nhất Hoạt động 3: Đánh giá, nhận xét, nêu cảm xúc và trao đổi về quá trình làm việc - GV hướng dẫn HS đánh giá theo các 3. Đánh giá, nhận xét. bước. Đánh Những Những Những Ý - HS đánh giá theo các bước. giá điều điều mong kiến Bước 1: Từng các nhân đưa ra, đánh cảm tâm cần muốn khác giá, nhận xét về hoạt động và các cảm nhận đắc điều thay nhận của mình về ý nghĩa hoạt động chỉnh đổi với bản thân theo bảng. Hoạt động Tìm hiểu thông tin về `Bước 2: Trình bày các ý kiến cá nhân điện để thảo luận trước nhóm nhằm rút kinh hóa ra được các kết luận về hoạt động chế Chế tạo tạo pin điện hóa và đề ra các ý tưởng pin đi phát triển hoặc các hướng nghiên cứu ện hóa. mới Việc tiến hành TN Phần 3: Củng cố - GV hướng dẫn HS đánh giá về sản phẩm thu được - GV đánh giá về ý thức làm việc của các nhóm. - GV giới thiệu hình ảnh một số pin điện hóa thường dùng - HS quan sát Phần 4: Hướng dẫn về nhà - Xem lại bài TNST - Đọc trước bài mới VI. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy 60
  61. Ngày dạy 9A : 22/11/2018 Ngày dạy 9B : 21/11/2018 Ngày dạy 9C : 21/11/2018 TUẦN 13 – TIẾT 25 CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC BÀI 21 : NAM CHÂM VĨNH CỬU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết được từ tính của nam châm 2. Kĩ năng - Nắm được sự tương tác giữa hai nam châm 3. Thái độ - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Kim nam châm, la bàn, nam châm chữ U, nam châm thẳng - Mỗi nhóm: + Nam châm thẳng và nam châm hình chữ U + La bàn, ít vụn gỗ, nhôm, đồng, nhựa, xốp. + Kim nam châm đặt trên mũi nhọn. + Giá thí nghiệm, dây treo. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Phần 1: Khởi động - GV: Tổ xung chi là nhà phát minh của Trung Quốc thế kỉ V. Ông đã chế ra xe chỉ nam. Đặc điểm của xe này là dù có chuyển động theo hướng nào thì hình nhân đặt trên xe cũng chỉ tay về hướng Nam. Bí quyết nào đã làm cho hình nhân trên xe của tổ Xung Chi luôn chỉ hướng Nam? - HS trả lời. - GV nhận xét và vào bài mới Phần 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Từ tính của nam châm I. Từ tính của nam châm - HS suy nghĩ và trả lời C1 1. Thí nghiệm - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau C1: Đưa thanh kim loại lại gần các vật đó đưa ra kết luận cho C1 bằng sắt: - Nếu chúng hút nhau thì thanh kim loại đó là nam châm - Nếu chúng không hút nhau thì thanh kim loại đó không phải nam châm. - HS làm TN và cử đại diện trả lời C2 C2: 61
  62. các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu - Khi thăng bằng kim nam châm chỉ trả lời của nhau. Theo hướng Bắc-Nam - GV nhận xét và chốt lại vấn đề - Xoay lệch đi, khi thăng bằng kim - GV yêu cầu HS độc kết luận. nam châm vẫn chỉ về hướng Bắc-Nam. - HS đọc kết luận trong SGK 2. Kết luận: SGK Hoạt động 2: Tương tác giữa hai nam châm II. Tương tác giữa hai nam châm 1. Thí nghiệm - HS làm TN và trả lời C3 và C4 C3: Đưa hai thanh nam châm lại gần - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau nhau ta thấy chúng hút (đẩy) nhau. đó đưa ra kết luận chung C4: Đổi đầu 1 thanh nam châm thì - HS đọc kết luận trong SGK chúng đẩy (hút) nhau. 2. Kết luận: SGK Hoạt động 3: Vận dụng III. Vận dụng - HS suy nghĩ và trả lời C5 C5: Nhân vật trên xe của Tổ Xung Chi - GV nhận xét và chốt lại vấn đề. có chứa nam châm đặt thăng bằng nên nó luôn chỉ về hướng Bắc-Nam. - HS tìm hiểu la bàn và trả lời C6 C6: Kim nam châm trong la bàn có tác - GV nhận xét và chốt lại dụng chỉ hướng - HS quan sát và trả lời C7 - GV đưa ra kết luận C7: - HS trả lời C8 Tùy vào HS - GV nhận xét và chốt lại C8: S N S N Phần 3: Luyện tập, củng cố - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi: ? Có một quả đấm cửa làm bằng đồng và một quả đấm làm bằng sắt mạ đồng. Hãy tìm cách phân loại chúng. - HS trình bày - GV hướng dẫn: Đưa thanh nam châm lại gần các quả đấm cưa. Nếu quả đấm cửa nào bị thanh nam châm hút thì nó được làm bằng rắt mạ đồng, còn quả đấm nào không bị thanh nam châm hút thì đó là quả làm bằng đồng. Phần 4: Vận dụng - GV: Có hai thanh thép luôn hưt nhau bất kể đưa các đầu nào của chúng lại gần nhau. Có thể kết luận được rằng một trong hai thanh này không phải là nam châm không. - HS trình bày. 62
  63. - GV hướng dẫn: Có thể kết luận được rằng một trong hai thanh này không phải là nam châm. Bởi vì nếu cả hai đều là nam châm thì khi đổi đầu chúng phải đẩy nhau. - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập Phần 5 : Mở rộng ? Nêu các cách khác nhau để xác định tên cực từ của một thanh nam châm khi sơn màu sơn đánh dấu cực đã bị tróc hết. - HS trình bày - GV hướng dẫn : Dựa vào sự định hướng của thanh nam châm trong từ trường Trái Đất hoặc dùng một nam châm khác đã biết tên cực để xác định tên các cực của thanh nam châm. VI. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày dạy 9A : 23/11/2018 Ngày dạy 9B : 23/11/2018 Ngày dạy 9C : 22/11/2018 TUẦN 13 – TIẾT 26 BÀI 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết được tác dụng từ của dây dẫn khi có dòng điện chạy qua - Biết được khái niệm về từ trường. 2. Kĩ năng - Nắm được cách nhận biết từ trường. 3. Thái độ - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Kim nam châm, dây dẫn, biến trở, nguồn điện, ampe kế + Mỗi nhóm: - 2 giá thí nghiệm, nguồn điện, công tắc, dây dẫn. - Kim nam châm đặt trên trục thẳng đứng. - 1 đoạn dây constantan dài 40cm. - 5 đoạn dây đồng có bọc cách điện dài 30cm. - Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A, biến trở. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ - Câu hỏi: Nêu sự tương tác giữa hai nam châm? - Đáp án: đưa 2 nam châm lại gần nhau, chúng đẩy nhau nếu các cực cùng tên và hút nhau nếu các cực khác tên. Phần 1 : Tổ chức tình huống 63
  64. ? Ở lớp 7 chúng ta đã biết, cuộn dây có dòng điện chạy qua có tác dụng từ. Phải chăng chỉ có dòng điện chạy qua cuộn dây mới có tác dụng từ ? Nếu dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dang bất kì thì nó có tác dụng từ hay không ? - HS trả lời - GV nhận xét và vào bài mới Phần 2 : Hình thành kiến thức mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu về Lực từ I. Lực từ - GV làm thí nghiệm, HS quan sát. 1. Thí nghiệm - HS trả lời câu hỏi C1 C1: kim nam châm bị đẩy lệch đi, khi - GV nhận xét và chốt lạ vấn đề đã cân bằng thì nó không còn song - HS đọc kết luận trong SGK song với dây dẫn nữa. 2. Kết luận Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều gây ra tác dụng lực( Gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói rằng dòng điện có tác dụng từ. Hoạt động 2: Tìm hiểu về từ trường II. Từ trường 1. Thí nghiệm - GV làm thí nghiệm, HS quan sát - HS trả lời các câu hỏi C2 + C3 C2: Kim nam châm bị đẩy lệch khỏi hướng Bắc - Nam. - GV đưa ra kết luận chung C3: Khi cân bằng thì nó lại chỉ theo 1 - HS nắm bắt thông tin hướng nhất định. - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho phần này - HS đọc kết luận trong SGK 2. Kết luận Dòng điện chạy qua dây dẫn hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều gây ra tác dụng lực( gọi là lực từ) lên kim nam - GV yêu cầu HS nêu cách nhận biết từ cham đặt gần nó. Ta nói rằng dòng trường điện có tác dụng từ. - HS suy nghĩ và nêu cách nhận biết từ 3. Cách nhận biết từ trường trường - Nơi nào làm lệch kim nam châm khỏi hướng Bắc - Nam thì nơi đó có từ trường. Hoạt động 3: Vận dụng 64
  65. III. Vận dụng - HS suy nghĩ và trả lời C4 - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau C4: Đưa kim nam châm lại gần dây đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 dẫn AB. Nếu kim bị đẩy lệch đi thì - HS suy nghĩ và trả lời C5 + C6 dây dẫn AB có dòng điện. - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau C5: Thí nghiệm với nam châm thử đó đưa ra kết luận chung cho câu C 5 + C6. C6: Nơi này đang có từ trường 3. Phần 3: Luyện tập, củng cố - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 4. Phần 4: Vận dụng ? Có một số pin để lâu ngày và một đoạn dây dẫn. Nếu không có bóng đèn pin để thử, có cách nào kiểm tra được pin còn điện hay không khi trong tay bạn có một kim nam châm? - HS trình bày - GV hướng dẫn: Mắc hai đầu dây dẫn vào hai cực của pin cho dòng điện chạy qua dây dẫn. đưa kim nam châm lại gần dây dẫn. Nếu kim nam châm lệch khỏi hướng Nam – Bắc thì pin còn điện. - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. - Mỗi nhóm: + Nam châm thẳng, nam châm chữ U, bút dạ. + Tấm nhựa có chứa mạt sắt. 5. Phần 5: Mở rộng ? Giả sử có một dây dẫn chạy qua nhà. Nếu không dung dụng cụ đo điện, có cách nào phát hiện được trong dây dẫn có dòng điện chạy qua hay không - HS trình bày - GV hướng dẫn: Dùng thanh sắt đặt trước cuộn dây có dòng điện chạy qua. IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày dạy 9A: 29/11/2018 Ngày dạy 9B: 28/11/2018 Ngày dạy 9C: 28/11/2018 TUẦN 14 – TIẾT 27 BÀI 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết được khái niệm về từ phổ và đường sức từ 65
  66. 2. Kĩ năng - Vẽ và xác định được chiều của đường sức từ 3. Thái độ - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Nam châm, bảng nhựa có chứa mạt sắt - Nam châm thẳng, nam châm chữ U, bút dạ - Tấm nhựa có chứa mạt sắt - SGK, đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ ? Hãy nêu cách nhận biết từ trường? - Trả lời: Nơi nào làm lệch kim nam châm khỏi hướng Bắc - Nam thì nơi đó có từ trường. 2. Phần 1: Tổ chức tình huống ? Ta biết xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có từ trường. Bằng mắt thường chúng ta không thể nhìn thấy từ trường. Vậy làm thế nào để có thể hình dung ra từ trường và nghiên cứu từ tính của nó một cách dễ dàng và thuận lợi? - HS trình bày - GV nhận xét và vào bài mới 3. Phần 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Từ phổ I. Từ phổ - GV giới thiệu và làm thí nghiệm, yêu 1. Thí nghiệm cầu HS trả lời câu C1. - HS trình bày C1: - GV nhận xét và chốt lại vấn đề. Các mạt sắt sắp xếp thành từng đường - GV yêu cầu HS đọc rút ra kết luận. cong nối từ cực nọ sang cực kia của - HS đọc kết luận trong SGK. nam châm 2. Kết luận: SGK Hoạt động 2: Đường sức từ II. Đường sức từ - HS làm TN và thảo luận với câu C2. 1. Vẽ và xác định chiều đường sức Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm từ tự nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau. - GV nhận xét và chốt lại câu C2 C2: Các kim nam châm nằm nối tiếp - HS suy nghĩ và trả lời C3 nhau trên đường sức từ. - GV nhận xét và chốt lại câu C3 C3: - GV yêu cầu HS rút ra kết luận Chiều của đường sức từ đi ra từ cực 66
  67. - HS đọc kết luận SGK Bắc và đi vào cực Nam của thanh nam châm. 2. Kết luận: SGK Hoạt động 3: Vận dụng III. Vận dụng - HS suy nghĩ và trả lời C4 C4: Các đường sức từ ở giữa hai cực - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau sắp xếp gần như song song với nhau. đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 - HS: Suy nghĩ và trả lời C5 C5: Hình 23.5 thì: - GV nhận xét và chốt lại câu C5 - Đầu A là cực Bắc - HS trình bày câu C6 - Đầu B là cực Nam - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C6 C6: Chiều của các đường sức từ trên hình 23.6 đi từ trái sang phải 4. Phần 3 : Luyện tập, củng cố - GV hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm ? Từ phổ là gì ? - HS trình bày - GV nhận xét và chốt lại vấn đề 5. Phần 4 : Vận dụng BT : Đặt một kim nam châm nhỏ trên một mặt phẳng vuông góc với một dòng điện thẳng. Khi cân bằng kim nam châm đó sẽ nhằm theo hướng nào - HS trình bày. - GV hướng dẫn : Kim nam châm nhỏ nằm cân bằng dọc theo hướng của đường sức từ của dòng điện thẳng. 6. Phần 5 : Mở rộng BT : Nam châm có tính hút rất mạnh, nhưng tại sao trong thí nghiệm từ phổ, các mạt sắt không bị hút dính vào nam châm mà chúng lại sắp xếp một cách có trật tự xung quanh nam châm ? - HS trình bày. - GV hướng dẫn : Bởi vì các mạt sắt đã bị nhiễm từ, bản thân chúng trở thành một nam châm nhỏ. - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày dạy 9A: 30/11/2018 Ngày dạy 9B: 30/11/2018 Ngày dạy 9C: 29/11/2018 TUẦN 14 – TIẾT 28 67
  68. BÀI 24: TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết được từ phổ và đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua. - Biết được quy tắc nắm tay phải. 2. Kĩ năng - Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua. 3. Thái độ - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế. - Nghiêm túc trong giờ học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Nguồn điện, ống dây, kim nam châm. - Ống dây lồng qua tấm nhựa có chứa mạt sắt, dây dân, bút da. - SGK vật lí 9 III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a. Kiểm tra bài cũ - Câu hỏi: Nêu quy ước chiều của đường sức từ của thanh nam châm? - Đáp án: Chiều đường sức từ của thanh nam châm có chiều đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam. b. Phần 1: Tổ chức tình huống - GV: Chúng ta đã biết từ phổ và đường sức từ biểu diễn từ trường của thanh nam châm. Còn từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua thì được biểu diễn như thế nào? - HS trình bày - GV nhận xét và vào bài mới c. Phần 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua I. Từ phổ, đường sức từ của ống dây - HS làm TN và thảo luận với câu C 1+ có dòng điện chạy qua C2. Đại diện các nhóm trình bày, Các 1. Thí nghiệm nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả C1: lời của nhau. - Giống nhau: Các mạt sắt sắp xếp - GV tổng hợp ý kiến và đưa ra kết thành các đường cong nối từ đầu nọ tới luận chung cho câu C1, C2. đầu kia. - HS suy nghĩ và trả lời C3 - Khác nhau: Ở thanh nam châm là các - GV nhận xét và chốt lại vấn đề. đường cong hở nối hai đâu. Còn ở ống dây là các đường cong khép kín C2: Các đường sức từ là các đường cong khép kín. C3: Các đường sức từ đi ra từ một đầu 68