Giáo án môn Vật Lý Lớp 7 - Nguyễn Út Thương

doc 67 trang nhatle22 1670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật Lý Lớp 7 - Nguyễn Út Thương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_vat_ly_lop_7_nguyen_ut_thuong.doc

Nội dung text: Giáo án môn Vật Lý Lớp 7 - Nguyễn Út Thương

  1. Giáo viên Nguyễn Út Thương - Trường THCS Thụy Bình - Giáo án buổi 2 vật lí 7 Ngày soạn Chủ đề 1. Ôn tập chương trình vật lí 6 (4 tiết) Tuần 1 Tiết 1 + 2 Ôn tập I/ Mục tiêu -Hệ thống những kiến thức cơ bản đã học để giúp các em học tốt chương trình lí 7 -Rèn kỹ năng làm bài tập tắc nghiệm và tự luận vận dung các kiến thức đã học và giải một số bài tập đơn giản. -Rèn thái độ cẩn thận, trung thực, yêu thích môn học cho HS II/ Chuẩn bị 1. Giáo viên: Một số câu hỏi ôn tập và bài tập 2. Học sinh: Ôn tập KTCB của chương trình kì 1 lớp 6. III/ Tổ chức ôn tập 1.Ổn định lớp: lớp trưởng báo cáo sĩ số. ổn định lớp 2.Nội dung ôn tập: Tiết 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1: Kiểm tra + Tổ chức ôn tập kết hợp (35ph) 1.Đo độ dài. -Đơn vị đo độ dài là gì? - Đơn vị chính là mét (m). Ngoài ra còn các đơn vị khác (mm, cm, dm, km, ) . -Dụng cụ đo độ dài? - Thước các loại. -GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo là gì? - GHĐ giá trị lớn nhất có thể đo được ĐCNN khoảng cách giữa hai vạch chia liên tiếp -Nêu cách đo độ dài? - Ước lượng độ dài cần đo và chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp 2.Đo thể tích -Đơn vị đo thể tích là gì? - Đơn vị m3 (ml, l, cm3, dm3, ) -Dụng cụ chính để đo thể tích chất lỏng? - Dùng bình chia độ hoặc bình tràn Đo thể tích của vật rắn không thấm nước? 3.Khối lượng của một vật là gì? -Đơn vị đo khối lượng? - Đơn vị đo: kg (g, ) -Dụng cụ đo khối lượng? - Dụng cụ đo: Cân 4.Lực là gì? -Đơn vị đo lực? -Đơn vị đo: Niu-tơn (N) -Dụng cụ đo lực? -Dụng cụ đo: Lực kế -Thế nào là hai lực cân bằng? -Hai lực cân bằng là hai lực có cùng cường độ, phương cùng nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau. -Khi có một lực tác dụng lên vật có thể -Làm thay đổi chuyển động của vật hoặc gây ra kết quả gì đối với vật? làm cho vật biến dạng hoặc đồng thời xảy ra cả hai. 6.Trọng lực 1
  2. Giáo viên Nguyễn Út Thương - Trường THCS Thụy Bình - Giáo án buổi 2 vật lí 7 Ngày soạn -Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và -Lực hút của Trái Đất, phương thẳng chiều như thế nào? đứng, chiều hướng từ trên xuống. -Trọng lực có ký hiệu như thế nào? Nêu -P = 10.m hệ thức liên hệ giữa khối lượng và trọng Trong đó: +P là trọng lượng (N) lượng của cùng một vật? +m là khối lượng (kg) 7.Lực đàn hồi -Lực đàn hồi sinh ra khi nào? -Là lực sinh ra khi vật bị biến dạng -Lực đàn hồi có đặc điểm như thế nào? -Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng 8.Khối lượng riêng-Trọng lượng riêng. -Khối lượng riêng (KLR) của một chất là -KLR của một chất là khối lượng của gì? Đơn vị đo KLR? Công thức tính chất đó trong một đơn vị thể tích KLR? D = m , đơn vị đo: kg/m3 V -Trọng lượng riêng (TLR) của một chất là -TLR của một chất là trọng lượng của gì? Đơn vị đo? Công thức tính TLR? chất đó trong một đơn vị thể tích d = P ; Đơn vị đo: N/m3 V -Công thức liên hệ giữa KLR và TLR của d = 10.D một chất? 9.Các máy cơ đơn giản -Có những loại máy cơ đơn giản nào? -Ròng rọc cố định, ròng rọc động, mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy -Tác dụng của các máy cơ đơn giản? -Giảm lực kéo vật lên và thay đổi hướng của lực. -Giúp con người làm việc dễ dàng hơn HĐ2: Vận dụng, củng cố, hướng dẫn về nhà (10ph) -Hướng dẫn bài tập Hòn gạch 2 lỗ có m = 1,6kg, V= Hòn gạch 2 lỗ có m = 1,6kg, V= 1200cm3 1200cm3 3 3 Mỗi lỗ có Vlỗ = 192cm Mỗi lỗ có Vlỗ = 192cm ?Tìm D và d của gạch. ?Tìm D và d của gạch. -Yêu cầu học sinh cho biết Bài giải: ?Bài toán đã biết gì? Đại lượng nào cần Thể tích thực của gạch là: 3 tìm? Cách tìm đại lượng đó? Vg = V-2. Vlỗ = 1200- 192.2 = 816cm = 0,000816 m3 Vậy D = m:V = .= 1960,78 kg/m3 d = 10D = 19607,8 N/m3 Tiết 2 Đề bài: I- Trắc nghiệm (4điểm) Chọn câu trả lời cho các phương án sau: 1. Những đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị đo thể tích? A. Mét khối (m3) B. Kilômét (km) 2
  3. Giáo viên Nguyễn Út Thương - Trường THCS Thụy Bình - Giáo án buổi 2 vật lí 7 Ngày soạn C. Centimét khối (cm3) D. Lít (l) 2. Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo khối lượng: A. Niu tơn (N) B. Mét (m) C. Đêximet khối (dm3) D. Kilôgam (kg) 3. Lúc quả bóng đập vào bức tường rồi bật trở lại, có thể xảy ra những hiện tượng gì đối với quả bóng ? Chọn câu trả lời đúng nhất. A. Chỉ có sự biến đổi chuyển động của quả bóng B. Chỉ có sự biến dạng chút ít của quả bóng C. Quả bóng bị biến dạng chút ít đồng thời chuyển động của nó có sự thay đổi D. Không có hiện tượng nào xảy ra 4. Công thức nào sau đây là sai? m m P A. D = . B. d = . C. d= D. m = D.V V V V II- Tự luận (6điểm) Bài 1. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: 1. Trọng lượng riêng của dầu ăn là 8000 2. 1kg = g 3. 1m3 = dm3 4. 1lít = dm3 Bài 2. Viết câu trả lời hay lời giải cho các câu sau: 1. Khối lượng riêng của một chất là gì? Viết công thức tính khối lượng riêng và giải thích kí hiệu các đại lượng trong công thức, đơn vị các đại lượng? Áp dụng: Tính khối lượng riêng của cát ra đơn vị kg/m3 biết 10 dm3 cát có khối lượng 15 kg . 2. Để đo được trọng lượng riêng của sỏi ta là như thế nào? 3. vẽ hình chữ nhật có kích thước 5,5 cm x 10,8 cm IV/ Đáp án, biểu điểm I- Trắc nghiệm (4điểm) Mỗi câu trả lời đúng 1 điểm 1 :B 2 :D 3 :C. 4 :B II- Tự luận (6điểm) Bài 1. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: Mỗi chỗ điền đúng : 0,25 điểm 1 :N/m3 2 :1000 3 :1000 4 :1 Bài 2. Viết câu trả lời hay lời giải cho các câu sau: 1.(2 điểm) -Trả lời đúng, viết đúng công thức và giải thích đầy đủ đại lượng với đơn vị (1điểm) -áp dụng: đổi đơn vị: V= 10dm3 = 0,01m3 (0,5đ) D = m:V = 15: 0.01 = 1500kg/m3 (0,5đ) 2. (2 điểm) -Xác định khối lượng của sỏi bằng cân 3
  4. Giáo viên Nguyễn Út Thương - Trường THCS Thụy Bình - Giáo án buổi 2 vật lí 7 Ngày soạn -Xác định thể tích của sỏi bằng bình tràn hoặc bình chia độ -Lập tỷ số: D = m:V 3. (1 điểm) vẽ đúng kích thước 3.Giao nhiệm vụ về nhà - Ôn tập lại kiến thức vật lí lớp 6 đã học Rút kinh nghiệm Ngày 19/8/2017 4
  5. Giáo viên Nguyễn Út Thương - Trường THCS Thụy Bình - Giáo án buổi 2 vật lí 7 Ngày soạn Tuần 2 Tiết 3 + 4 22/8/2017 Ôn tập I/ Mục tiêu -Hệ thống những kiến thức cơ bản đã học để giúp các em học tốt chương trình lí 7 -Rèn kỹ năng làm bài tập tắc nghiệm và tự luận vận dung các kiến thức đã học và giải một số bài tập đơn giản. -Rèn thái độ cẩn thận, trung thực, yêu thích môn học cho HS II/ Chuẩn bị 1. Giáo viên: Một số câu hỏi ôn tập và bài tập 2. Học sinh: Ôn tập KTCB của chương trình học kì 2 lớp 6. III/ Tổ chức ôn tập 1.Ổn định lớp: lớp trưởng báo cáo sĩ số. ổn định lớp 2.Nội dung ôn tập: Tiết 1 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi. I. Ôn tập: 1. Thể tích của chất lỏng thay đổi như thế nào 1. Thể tích của hầu hết các chất tăng khi khi nhiệt độ tăng, khi nhiệt độ giảm. nhiệt độ tăng, giảm khi nhiệt độ giảm. 2. Trong các chất rắn, lỏng, khí chất nào 2. Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất nở vì nhiệt nhiều nhất, chất nào nở vì rắn nở vì nhiệt ít nhất. nhiệt ít nhất? 3. Tìm một thí dụ chứng tỏ sự co dãn vì 3. Học sinh tự cho thí dụ, học sinh khác nhiệt khi bị ngăn trở có thể gây ra những nhận xét. lực rất lớn. 4. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng 4. Nhiệt kế được cấu tạo dựa trên hiện nào? Hãy kể tên và nêu công dụng của tượng dãn nở vì nhiệt của các chất: các nhiệt kế thường gặp trong cuộc sống. – Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ của khí quyển. – Nhiệt kế thuỷ ngân dùng trong phòng thí nghiệm. – Nhiệt kế y tế dùng để đo nhịêt độ cơ thể. 5. Điền vào đường chấm chấm trong sơ 5. đồ tên gọi của các sự chuyển hoá ứng với Đông đặc ngưng tụ các chiều mũi tên. thể Thể Thể . rắn lỏng hơi Nóng chảy bay hơi Nóng chảy Bay hơi 6. Các chất khác nhau có nóng chảy và 6. Mỗi chất nóng chảy và đông đặc ở đông đặc ở cùng một nhiệt độ không? cùng một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ 5
  6. Giáo viên Nguyễn Út Thương - Trường THCS Thụy Bình - Giáo án buổi 2 vật lí 7 Ngày soạn Nhiệt độ này gọi là gì? này gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là không giống nhau. 7. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ 7. Trong thời gian đang nóng chảy, nhiệt chất rắn có tăng không khi ta vẫn tiếp tục độ của chất rắn không thay đổi dù ta vẫn đun? tiếp tục đun. 8. Các chất lỏng có bay hơi ở cùng một 8. Không. Các chất lỏng bay hơi ở bất kỳ nhiệt độ xác định không? Tốc độ bay hơi nhiệt độ nào. Tốc độ bay hơi của một của một chất lỏng phụ thuộc những yếu chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và tố nào? mặt thoáng. 9. Ở nhiệt độ nào thì một chất lỏng cho 9. Ở nhiệt độ sôi thì dù tiếp tục đun nhiệt dù vẫn tiếp tục đun thì vẫn không tăng độ của chất lỏng không thay đổi. ở nhiệt nhiệt độ. Sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt độ này chất lỏng bay hơi cả trong lòng độ này có đặc điểm gì? lẫn trên mặt thoáng. Hoạt động 2: Vận dụng II. Vận dụng: 1. Trong các cách sắp xếp dưới đây cho các chất nở vì nhiệt ít tới nhiều. Cách sắp xếp nào đúng: A. Rắn – Khí – Lỏng B. Lỏng – Rắn – Khí. C. Rắn – Lỏng – Khí. Câu C: Rắn – Lỏng – Khí. D. Lỏng – Khí – Rắn. 2. Nhiệt kế nào trong các nhiệt kế sau có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi: A. Nhiệt kế rượu. B. Nhiệt kế y tế. C. Nhiệt kế thuỷ ngân. Câu C: Nhiệt kế thủy ngân. D. Cả ba loại trên đều không dùng được. Tiết 2 Đề bài I. Trắc nghiệm (4 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng trong các câu sau đây: Câu 1 .Sự nóng chảy xảy ra trong quá trình: A. Đốt nến. B. Đốt đèn dầu C. Đổ khuôn đúc tượng đồng. D. Làm nước đá. Câu 2 .Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng ngưng tụ: A. Sương đọng trên lá cây. B. Nước trong ao hồ bị cạn dần đi do trời nắng. C. Trời đổ mưa. D. Mặt gương mờ đi ta khi hà hơi vào nó Câu 3. Trong quá trình sôi thì nhiệt độ của chất lỏng: A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi D. Có khi tăng có khi giảm. Câu 4.Để nhanh thu hoạch muối trên ruộng muối, người ta cần: A. Trời có nắng. B. Trời nắng nóng và có gió. C. Trời có mây và râm. D. Trời có gió và làm ô ruộng nhỏ. 6
  7. Giáo viên Nguyễn Út Thương - Trường THCS Thụy Bình - Giáo án buổi 2 vật lí 7 Ngày soạn Câu 5. Sự đông đặc là : A. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. B. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. C. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng. D. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. Câu 6 .So sánh về độ nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí ta nói: A. Chất khí nở nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn. B. Chất khí nở ít hơn chất lỏng, chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn. C. Chất khí nở nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở ít hơn chất rắn. D. Chất khí nở ít hơn chất lỏng, chất lỏng nở ít hơn chất rắn. Câu 7 .Sự ngưng tụ là sự chuyển một chất từ : A. thể lỏng sang thể hơi. B. thể lỏng sang thể rắn. C. thể rắn sang thể lỏng. D. thể hơi sang thể lỏng. Câu 8. Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì: A.Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 1000C. B. Rượu đông đặc ở nhiệt độ cao hơn 1000C C.Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 1000C. D. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 1000C II. TỰ LUẬN (6đ) Câu 1(1 điểm): Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên ? Câu 2: (2 điểm):Để làm muối người ta cho nước biển chảy vào trong ruộng,nước trong nước biển bay hơi còn muối đọng lại trên ruộng.Thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối?Tại sao? câu 3 (3 điểm): Hãy dựa vào đồ thị vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất sau để trả lời các câu hỏi sau: 0C 90 D 80 B C 30 A 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 t (phút) a. Người ta đang đun nóng chất có tên gọi là gì? b. Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó ứng với các đoạn AB, BC, CD? c. Đoạn BC ứng với quá trình nào? IV/ Đáp án, biểu điểm I- Trắc nghiệm (4điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm 1 :A 2 : B 3 :C 4 :B 5 : B 6 : A 7 : D 8 :C II- Tự luận (6điểm) 7
  8. Giáo viên Nguyễn Út Thương - Trường THCS Thụy Bình - Giáo án buổi 2 vật lí 7 Ngày soạn Câu 1(1 điểm) : Khi cho quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, có hai chất (chất khí, chất rắn) ở quả bóng bị nóng lên và nở ra. Vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên không khí trong quả bóng bị nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên. Câu 2 (2 điểm) : Trời nắng nóng và có gió. Vì sự bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ gió và diện tích mặt thoáng Câu 3: a, Băng phiến (1 điểm) b,Nhiệt độ tăng AB, nhiệt độ không đổi BC, nhiệt độ tăng CD (1 điểm) c, Đoạn BC ứng với quá trình nóng chảy của băng phiến (1 điểm) 3. Giao nhiệm vụ về nhà ổn lại kiến thức lí 6 và bài 1 nhận biết ánh sáng nguồn sáng vật sáng vật lí 7 làm bài tập SBT bài 1 lí 7 Rút kinh nghiệm Ngày 26/8/2017 8
  9. Giáo viên Nguyễn Út Thương - Trường THCS Thụy Bình - Giáo án buổi 2 vật lí 7 Ngày soạn Chủ đề 2. Quang học Học sinh nắm được khi nào nhận biết được ánh sáng, khi nào nhìn thấy một vật, ánh sáng truyền đi theo đường nào, ánh sáng gặp gương phẳng đổi hướng như thế nào, ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất gì, ảnh nhìn thấy được trong gương cầu lồi hay gương cầu lõm có giống như ảnh trong gương phẳng không. Học sinh hình thành kĩ năng làm việc theo quy trình, làm bài tập tắc nghiệm và tự luận Học sinh giải thích được các hiện tượng, ứng dụng kiến thức vào trong cuộc sống Tuần 3 Tiết 5 + 6 Bài 1. Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng, vật sáng I.Mục tiêu - Học sinh phân biệt được nguồn sáng, vật sáng - Học sinh làm và quan sát các thí nghiệm để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và nhìn thấy một vật - Học sinh nghiêm túc quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy vật mà không cầm được - Rèn kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm, tự luận, vận dụng kiến thức làm bài - Nâng cao ý thức học bài ở nhà, vận dụng kiến thức vào cuộc sống II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Chuẩn bị câu hỏi 2. Học sinh: Nắm nội dung kiến thức, chuẩn bị đồ dùng học tập III.Tiến trình luyện tập 1.Ổn định lớp Tiết 1 2. Kiểm tra bài cũ A. LÝ THUYẾT - Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền đề mắt ta - Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt ta - Nguồn sáng là vật tự phát ra ánh sáng - Vạt sáng bao gồm ngồn sáng và vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó - Vật đen không phải là vật sáng, ta nhận biết được vậy đen vì nó được đặt bên cạnh những vật sáng khác - Ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ vì có ánh sáng màu đỏ từ bông hoa truyền đến mắt ta 3. Luyện tập B. LUYỆN TẬP - Bài tập SBT 1.1 C 1.6 C 1.8 D 1.10 B 1.12 C 1.2 B 1.7 D 1.9 D 1.11 C 1.13 D 1.3 Trong phòng có cửa gỗ đóng kín không bật đèn ta không nhìn thấy mảnh giấy trắngđặt trên bàn vì không có ánh sáng từ mảnh giấy trắng truyền đến mắt 1.4 Ta biết vật đen không tự phát ra ánh sáng và không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. Nhưng ban ngày ta vẫn nhìn thấy miếng bìa màu đen để trên bàn vì miếng bìa màu đen được đặt bên cạnh những vật sáng khác 9
  10. Giáo viên Nguyễn Út Thương - Trường THCS Thụy Bình - Giáo án buổi 2 vật lí 7 Ngày soạn 1.5 Ta có thể dùng một gương phẳng hướng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm sáng trong phòng gương đó không phải là nguồn sáng vì gương đó không tự phát ra ánh sáng 1.14 Ban đem Hoa ngồi dưới bóng đèn điện đọc sách. Hoa nói rằng bạn ấy nhìn thấy trang sách vài mắt bạn ấy phát ra ánh sáng chiếu lên trang sách là sai. Ta có thể làm thí nghiệm chứng minh bằng cách để bạn vào phòng tối bạn Hoa sẽ không nhìn thấy trang sách 1.15 Ban đêm ta nhìn thấy một điểm sáng trên bàn để kiểm tra điểm sáng đó có phải là nguồn sáng không ta làm thí nghiệm dùng một cái ống rỗng có kích thước lớn hơn điểm sáng đặt một đầu ống vào điểm sáng nếu nhìn thấy là nguồn sáng không nhìn thấy không phải là nguồn sáng Tiết 2 Vận dụng 1. Bầu trời ban ngày có phải là vật sáng không? Giải thích câu trả lời của em? 2. Ban ngày cả bầu trời đều sáng. Ban đêm cả bầu trời tối đen (không có trăng) lấp lánh các vì sao. Em hãy giải thích hiện tượng này dựa theo những gì đã tìm hiểu? 3. Mặt trăng vào đêm rằm sáng như ban ngày đang chiếu sáng một rặng núi. Mặt Trăng và rặng núi có phải là vật sáng không? Đâu là nguồn sáng? Giảo thích câu trả lời của em? 4. Quan sát trong lớp học cho biết đâu là nguồn sáng, đâu là vật sáng? Trả lời 1.Có vì bầu trời hắt lại ánh sáng từ Mặt Trời chiếu tới nó vào mắt ta 2.Các vì sao là nguồn sáng hoặc là vật sáng hắt lại ánh sáng từ Mặt Trời hoặc các ngôi sao khác chiếu vào nó 3. Mặt Trăng và rặng núi là vật sáng, nguồn sáng là Mặt Trời vì Mặt Trăng hắt lại ánh sáng từ Mặt Trời chiếu vào nó, rặng núi hắt lại ánh sáng từ Mặt Trăng chiếu vào nó 4. Hs quan sát trả lời 4. Giao nhiệm vụ về nhà Nghiên cứu bài 2. Sự truyền ánh sáng Hoàn thành bài tập Tìm các thí nghiệm kiểm chứng khác SGK Rút kinh nghiệm Ngày 2/9/2017 10
  11. Giáo viên Nguyễn Út Thương - Trường THCS Thụy Bình - Giáo án buổi 2 vật lí 7 Ngày soạn Tuần 4 Tiết 7 + 8 Bài 2. Sự truyền ánh sáng I.Mục tiêu bài học - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi vận dụng và làm bài tập - Hình thành kĩ năng quan sát, nhận biết được đặc điểm các chùm sáng, vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng xác định đường thẳng trong thực tế - Hs hứng thú với môn học II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Chuẩn bị câu hỏi 2. Học sinh: Nắm nội dung kiến thức, chuẩn bị đồ dùng học tập III.Tiến trình luyện tập 1.Ổn định lớp Tiết 1 2. Kiểm tra bài cũ A. LÝ THUYẾT - Định luật truyền thẳng của ánh sáng: trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng - Quy ước biểu diễn tia sáng: là một đường thẳng có mũi tên chỉ chướng truyền của ánh sáng - Có ba loại chùm sáng + Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng + Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng + Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng - Vận tốc ánh sáng trong không khí là 300000Km/s 3. LUYỆN TẬP - Bài tập SBT 2.5 B 2.7 D 2.9 B 2.6 D 2.8 B 2.10 A 2.1 a, người đó không nhìn thấy bóng đèn vì mắt người đó không nằm trên đường thẳng CA (đường truyền ánh sáng từ bóng đèn ra ngoài hộp) b, Đặt mắt trên đường thẳng CA Như hình vẽ A C 2.2 Để biết mình đứng thẳng hàng hay chưa lấy người đầu hàng làm chuẩn bạn đứng đằng trước che khuất bạn đầu hàng vì ánh sáng truyền theo đường thẳng ánh sáng tư bạn đầu hàng tới mắt bị bạn đằng trước che khuất nên ta đã đúng thẳng hàng 2.3 Bố trí như hình 2.2 thêm 2 tấm bì để vào vị trí B, C có lỗ thủng tương ứng quan sát bóng đèn ta không nhìn thấy chứng tỏ Bình sai Hải đúng 11
  12. Giáo viên Nguyễn Út Thương - Trường THCS Thụy Bình - Giáo án buổi 2 vật lí 7 Ngày soạn 2.11 Để kiểm tra thước có thẳng hay không cầm thước lấy một điểm làm chuẩn lần lươt ngắm tại các điểm khác nếu che khuất điểm chuẩn là thước thẳng Tiết 2 - Bài tập vận dụng 1. Có những loại chùm sáng nào? Lấy ví dụ? 2. Ánh sáng Mặt Trời tại một nơi nào đó trên Trái Đất là chùm sáng song song . Em hãy thiết kế một thí nghiệm để chứng tỏ điều này? 3. Khi đo ruộng đất hay đường lộ người ta dùng thước ngắm. Em hãy giải thích cơ sở của việc làm này? 4. Các vận động viên bắn bia bằng súng hay bằng cung tên đều ngắm trước khi bắn. Em hãy giải thích tại sao làm như vậy? 5. Xét hai điểm A, B cho trước a) Biểu diễn tia sáng có hướng chiếu từ A tới B, tia sáng có hướng chiếu từ B tới A b) Có thể kết luận gì về hai tia sáng AB và BA c) Theo hình học thì có thể kết luận gì về chiều dài của đường truyền ánh sáng từ A tới B và từ B tới A 6. Khi đốt lửa trại nhìn các bạn ở phía bên kia qua khoảng không gian trên đống lửa đang cháy em thấy có hiện tượng gì? Có thể kết luận ra sao về đường truyền ánh sáng trong trường hợp này giải thích? Tương tự như hiện tượng ảo giác ở xa mạc hay sứ lạnh có lớp băng hay vào lúc trời nắng có cảm giác như có lớp nước bao phủ. 7. Ánh sáng truyền qua một dung dịch nước muối (bỏ nhẹ nhàng muối hạt vaog đáy cốc rồi để cho tan (không khuấy) ) em hãy giải thích tại saoanhs sáng không truyền theo đường thẳng (giáo viên bố trí thí nghiệm) Trả lời 1.Có 3 loại chùm sáng + Chùm song song: ánh sáng Mặt Trời tới Trái Đất lúc giữa trưa, đèn xe máy ở chế độ pha + Chùm hội tụ: đèn xe máy ở chế độ coss + Chùm phân kì: ánh sáng từ ngọn nến đang cháy, con đom đóm 2.Dùng mặt đĩa tròn đưa ra ánh nắng để tạo bóng tối, dời đĩa song song với chính bóng tói có diện tích không đổi 3.Các điểm được ngắm đều nằm trên cùng một đường thẳng (để làm thẳng đường, trồng cột điện ) 4.Nhìn theo tia sáng truyền thẳng từ bia tới đầu súng hay đầu cung vào mắt. súng và cung được chế tọa để khi đó dạn, tên sẽ bay trúng vào bia A B 5. a, tia sáng từ A tới B A B tia sáng từ B tới A b, tia sáng AB và BA cùng phương nghưng ngược chiều c, Chiều dài đường truyền ánh sáng giữa AB là ngắn nhất 6.Hình ảnh các bạn bên kia đống lửa lung linh. Do ánh sáng không truyền đi theo đường thẳng vì môi trường không đồng tính (không khí ở gần đống lửa nhẹ hơn khu vực khác 12
  13. Giáo viên Nguyễn Út Thương - Trường THCS Thụy Bình - Giáo án buổi 2 vật lí 7 Ngày soạn 7.Do nước phia trên có nồng độ muối thấp hơn nước bên dưới (gần hạt muối) môi trường dung dịch nước không đồng tính nên ánh sáng không tuyền theo đường thẳng 4. Giao nhiệm vụ về nhà Nghiên cứu bài 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng Hoàn thành bài tập Tìm các thí nghiệm kiểm chứng khác SGK Rút kinh nghiệm Ngày 9/9/2017 13
  14. Giáo viên Nguyễn Út Thương - Trường THCS Thụy Bình - Giáo án buổi 2 vật lí 7 Ngày soạn Tuần 5 Tiết 9 + 10 Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng I.Mục tiêu bài học - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi vận dụng và làm bài tập - Hình thành kĩ năng quan sát, nhận biết được đặc điểm bóng tối, bóng nửa tối, nhật thực, nguyệt thực, vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng xác định chiều cao, độ dài không dùng thước. - Hs hứng thú với môn học II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Chuẩn bị câu hỏi 2. Học sinh: Nắm nội dung kiến thức, chuẩn bị đồ dùng học tập III.Tiến trình luyện tập 1.Ổn định lớp Tiết 1 2. Kiểm tra bài cũ A. LÝ THUYẾT Bóng tối nằm phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới. Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ bóng tối (hay bóng nửa tối) của Mặt Trăng trên Trái Đất Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng 3. Luyện tập B. LUYỆN TẬP - Bài tập SBT 3.1 B 3.6 D 3.9 A 3.2 B 3.7 D 3.10 D 3.5 C 3.8 B 3.11 C 3.3 Nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm Âm lịch vì ngày đó Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời nằm trên một đường thẳng 6,2m 1m 0 5m 0,8m 3.4 Chiều cao cột đèn là 6,2m 14
  15. Giáo viên Nguyễn Út Thương - Trường THCS Thụy Bình - Giáo án buổi 2 vật lí 7 Ngày soạn 11/9/2017 3.12 Khi đặt tay dưới ngọn đèn điện dây tóc thì bóng bàn tay rõ nét nhưng đặt tay dưới đèn ống lại nhòe vì đèn ống là nguồn sáng lớn hơn đèn dây tóc nên vùng bóng nửa tối tạo bởi bóng đèn ống lớn hơn bóng đèn dây tóc Tiết 2 - Bài tập vận dụng 1. Trong một tháng âm lịch Mặt Trăng có hình dạng khác nhau vẽ một mô hình để giải thích dựa vào định luật truyền thẳng của ánh sáng 2. Một truyện tranh được nhiều bạn yêu thích lucky luke (lục kì) anh chàng nổi tiếng là bắn súng nhanh. Nhanh hơn cả bóng của mình. Theo em điều này có xảy ra không? Giải thích? 3. Mặt Trời là dụng cụ đo thời gian được phát minh ra từ thời xa xưa và dùng bóng tối để chỉ giờ vào ban ngày. Em hãy giải thích? 4. Yếu tố quyết định tạo bóng nửa tối, bóng tối là gì? 5. Hãy tìm cách do chiều cao một tòa nhà mà không cần trèo lên dựa vào định luật truyền thẳng của ánh sáng? 6. Khi nào quan sát được hiện tượng Nhật thực, Nguyệt thực? 7. Sự khác nhau khi quan sát ở bóng tối và bóng nửa tối? Trả lời 1.Chỉ có phần Trái Đất thuộc về ban đêm mới nhìn thấy Mặt Trăng, với quỹ đạo thông thường trong một tháng âm lịch Mặt Trăng không có vị trí nào tạo nhật thực hay Nguyệt thực 2. Không vì thời gian để ánh sáng truyền từ súng tới tường (300000km/s) nhanh hơn rất nhiều vận tóc viên đạn bay (900m/s) 3. Bóng tối của một thanh nhỏ thẳng đứng sẽ có hướng thay đổi theo vị trí Mặt Trời và trùng với hướng vạch sẵn để chỉ giờ 15
  16. Giáo viên Nguyễn Út Thương - Trường THCS Thụy Bình - Giáo án buổi 2 vật lí 7 Ngày soạn 11/9/2017 4. Ánh sáng mạnh, nguồn sáng nhỏ, màn chắn ở gần nguồn không xuât hiện bóng nửa tối Ánh sáng yếu, nguồn sáng lớn, màn chắn ở xa nguồn xuất hiện bóng nửa tối 5.Lấy thước 1m dựng thẳng đứng đo chiều dài bóng thước và bóng tòa nhà Chiều cao tòa nhà = (chiều dài bóng tòa nhà x 1m) / chiều dài bóng thước 1m 6.Quan sát hiện trượng vào ban đêm khi Mặt Trăng đi vào vùng bóng tối của Trái Đất (Nguyệt thực) Quan sát vào ban ngày khi đứng ở vị trí bóng tối (bóng nửa tối) của Mặt Trăng trên Trái Đất (Nhật thực) 8. Ở vùng tối không qua sát thấy nguồn sáng, ở vùng nửa tối quan sát thấy một phần của nguồn sáng 4. Giao nhiệm vụ về nhà Nghiên cứu bài 4. Định luật phản xạ ánh sáng Chú ý biểu diễn tia sáng chùm sáng Hoàn thành bài tập Tìm các thí nghiệm kiểm chứng khác SGK Rút kinh nghiệm Ngày 16/9/2017 16
  17. Giáo viên Nguyễn Út Thương - Trường THCS Thụy Bình - Giáo án buổi 2 vật lí 7 Ngày soạn 18/9/2017 Tuần 6 Tiết 11 + 12 Bài 4. Định luật phản xạ ánh sáng I.Mục tiêu bài học - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi vận dụng và làm bài tập - Hình thành kĩ năng quan sát, nhận biết được đặc điểm tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, gương phẳng, điểm tới, pháp tuyến - Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới và vị trí đặt gương, vẽ được tia tới khi biết tia phản xạ và vị trí đặt gương, vẽ được vị trí đặt gương khi biết tia tới và tia phản xạ. - Xác định được góc tới góc phản xạ, góc tạo bới pháp tuyến, gương, tia tới, tia phản xạ. - Hs hứng thú với môn học II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Chuẩn bị câu hỏi 2. Học sinh: Nắm nội dung kiến thức, chuẩn bị đồ dùng học tập III.Tiến trình luyện tập 1.Ổn định lớp Tiết 1 2. Kiểm tra bài cũ A. LÝ THUYẾT *Định luật phản xạ ánh sáng - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyền của gương ở điểm tới. - Góc phản xạ bằng góc tới. 3. Luyện tập B. LUYỆN TẬP - Bài tập SBT Dạng 1. Xác định độ lớn góc tới và góc phản xạ 4.11 Vẽ tia phản xạ IR trên gương G1 (tia tới trên gương G2), vẽ tia phản xạ RD trên gương G2 Ta có Mà R G2 0 RD //SI; RD và SI ngược chiều Góc tạo bởi SI và RD = 1800 M 18/9/2017 I N D G1 S 17
  18. Giáo viên Nguyễn Út Thương - Trường THCS Thụy Bình - Giáo án buổi 2 vật lí 7 Ngày soạn 4.10 Vẽ tia phản xạ IR trên gương G1 (tia tới trên gương G2), vẽ tia phản xạ RD trên gương G2 Ta có RM // IN và theo định luật phản xạ ánh sáng ta có SI // RD; SI và RD cùng chiều góc tạo bởi SI và RD = 00 R G2 S N M D I G1 4.12 Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có K S D N M G2 O G1 I Dạng 2 vẽ tia phản xạ biết tia tới và vị trí đặt gương 4.1 từ I dựng pháp tuyến IN Từ I dựng tia phản xạ IR tạo với IN một góc S N R I Tiết 2 Dạng 3 vẽ tia tới biết tia phản xạ và vị trí đặt gương 18
  19. Giáo viên Nguyễn Út Thương - Trường THCS Thụy Bình - Giáo án buổi 2 vật lí 7 Ngày soạn 4.4 Từ gương kẻ hai tia phản xạ tới điểm M (IM, KM) Từ I, K dựng hai pháp tuyến IN và K D Từ I, K dựng hai tia tới SI, S’K sao cho M N S’ S D I K Dạng 4 xác định vị trí đặt gương khi biết tia tới và tia phản xạ 4.3 Vẽ tia tới SI và tia phản xạ IR theo yêu cầu, Dựng tia phân giác IN ( Từ I kẻ đường thẳng vuông góc với IN đó là vị trí đặt gương N 18/9/2017 N S S R R I I Bài tập vận dụng Vẽ hình biểu diễn gương phẳng trong các trường hợp sau Tia tới tia phản xạ trùng nhau, tia tới tia phản xạ vuông góc, tia tới tia phản xạ tạo góc 1800 tính góc tới góc phản xạ trong từng trường hợp Góc tới = góc phản xạ = 00 góc tới = góc phản xạ = tia tới // gương không tạo 45 0 điểm tới 19
  20. Giáo viên Nguyễn Út Thương – Trường THCS Thụy Bình – Giáo án buổi 2 vật lí 7 – Ngày soạn 3/11/2017 4. Giao nhiệm vụ về nhà Nghiên cứu bài 5. ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng Chú ý biểu diễn tia sáng chùm sáng, định luật phản xạ ánh sáng Hoàn thành bài tập Tìm các thí nghiệm kiểm chứng khác SGK Rút kinh nghiệm Ngày 23 /9/2017 Tuần 7 20
  21. Giáo viên Nguyễn Út Thương – Trường THCS Thụy Bình – Giáo án buổi 2 vật lí 7 – Ngày soạn 3/11/2017 Tiết 13 + 14 Bài 5. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng I.Mục tiêu bài học - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi vận dụng và làm bài tập - Hình thành kĩ năng quan sát, nhận biết được tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng, sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng. - Vẽ ảnh của một điểm, một vật tạo bởi gương phẳng dựa vào hai cách định luật phản xạ ánh sáng và tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng - Xác định được vùng nhìn thấy của gương phẳng - Hs hứng thú với môn học, dự đoán kết quả II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Chuẩn bị câu hỏi 2. Học sinh: Nắm nội dung kiến thức, chuẩn bị đồ dùng học tập III.Tiến trình luyện tập 1.Ổn định lớp Tiết 1 2. Kiểm tra bài cũ A. LÝ THUYẾT * Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng + Ảnh ảo (không hứng được trên màn chắn) + Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vật + Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng khoáng cách từ ảnh của điểm đó tới gương *Sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng: Các tia sáng từ một điểm của vật đén gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh của điểm đó 3. Luyện tập B. LUYỆN TẬP - Bài tập SBT 5.1 C 5.5 A 5.6 A 5.2 Ảnh vẽ theo hai cách trùng nhau S S’ 5.3 Góc tạo bởi ảnh và gương là 600 21
  22. Giáo viên Nguyễn Út Thương – Trường THCS Thụy Bình – Giáo án buổi 2 vật lí 7 – Ngày soạn 3/11/2017 600 600 5.4 A S S’ 5.7 (1) vùng nhìn thấy B’ không thấy A’ (2) vùng nhìn thấy A’ không thấy B’ (2) A (1) B B’ A’ 5. 8 Đặt gương vuông góc vật thì nhìn thấy ảnh của vật ngược so với vật 5.9 ảnh thu được là TÀ 22
  23. Giáo viên Nguyễn Út Thương – Trường THCS Thụy Bình – Giáo án buổi 2 vật lí 7 – Ngày soạn 3/11/2017 5. 10 Dịch chuyển điểm S sao cho ảnh của S trùng OM’ S O M 300 S’ M’ S’’ Khi OM quay 300 thì OS’ quay một góc 600 5.11 Đưa mắt lại gần gương vùng nhìn thấy sẽ rộng hơn P’ P M’ M Q Q’ 5.12 a)(1)vùng đặt mắt quan sát thấy ảnh của S 23
  24. Giáo viên Nguyễn Út Thương – Trường THCS Thụy Bình – Giáo án buổi 2 vật lí 7 – Ngày soạn 3/11/2017 S’ S (1) b) đưa S lại gần gương hơn vùng nhìn thấy ảnh S’ sẽ lớn hơn Tiết 2 - Bài tập vận dụng 1. Muốn có ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng thì phải đặt vật như thế nào so với gương? 2. Tại sao ảnh của vật tạo bởi gương phẳng gọi là ảnh ảo? 3. Nêu ví dụ về ảnh hứng được trên màn chắn? 4. Đưa bàn tay phải của em trước gương soi em nhìn thấy trong gương giống bàn tay nào? Em có thể nói được điều gì về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng? 5. Khi kiểm tra phía dưới gầm xe ô tô, người công an dừn một dụng cụ gồm một gương phẳng gắn ở đầu một thanh dài và đưa gương xuống gầm xe hãy giải thích? Trả lời 1.Đặt vật ở trước gương (để ánh sáng từ vật chiếu đến gương) 2.Ảnh được tạo bởi điểm giao nhau của đường nối dài các tia phản xạ 3.Ảnh do máy chiếu ở rạp chiếu phim lớp học 4.Giống bàn tay trái (bằng vật nhưng không trùng khít lên vật 5.Quan sát ảnh ảo dưới gầm xe được tạo sau gương vì không nhìn thấy gầm xe trực tiếp 4. Giao nhiệm vụ về nhà Nếu bố trí nhiều gương phẳng sao cho chùm sáng phản xạ ở gương này sẽ truyền đến gương kế tiếp thì sẽ cho hiện tượng phản xạ liên tiếp: Cách làm này được áp dụng tại các cửa hàng tạp hóa, tiệm nữ trang, sản phẩm mĩ nghệ Em có thể bố trí 3 tấm gương hình chữ nhật ghép với nhau thành hình lăng trụ đáy hình tam giác cũng bằng gương phẳng thả vào đó một vật là nguồn sáng sẽ thấy hình ảnh của vật đó lắc nhẹ để quan sát sự kì diệu sảy ra -Nghiên cứu bài 6. Thực hành quan sát ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng Bài 7. Gương cầu lồi -Chú ý biểu diễn tia sáng chùm sáng, định luật phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng -Hoàn thành bài tập -Tìm các hiện tượng liên quan bài học 24
  25. Giáo viên Nguyễn Út Thương – Trường THCS Thụy Bình – Giáo án buổi 2 vật lí 7 – Ngày soạn 3/11/2017 Rút kinh nghiệm Ngày 30 /9/2017 Tuần 8 Tiết 15 + 16 Bài 7. GƯƠNG CẦU LỒI I.Mục tiêu bài học - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi vận dụng và làm bài tập 25
  26. Giáo viên Nguyễn Út Thương – Trường THCS Thụy Bình – Giáo án buổi 2 vật lí 7 – Ngày soạn 3/11/2017 - Hình thành kĩ năng quan sát, nhận biết được tính chất ảnh tạo bởi gương cầu lồi, vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. - Vẽ ảnh của một điểm, một vật tạo bởi gương cầu lồi -So sánh được vùng nhìn thấy của gương phẳng và gương cầu lồi - Hs hứng thú với môn học, dự đoán kết quả, tiến hành thí nghiệm kiểm chứng II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Chuẩn bị câu hỏi 2. Học sinh: Nắm nội dung kiến thức, chuẩn bị đồ dùng học tập III.Tiến trình luyện tập 1.Ổn định lớp Tiết 1 2. Kiểm tra bài cũ A. LÝ THUYẾT + Ảnh một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo + Ảnh nhỏ hơn vật + Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước 3. Luyện tập B. LUYỆN TẬP - Bài tập SBT 7.1 A 7.2 C 7.5 D 7.6 B 7.7 A 7.3 Ả N H Ả O G Ư Ơ N G C Ầ U N H Ậ T T H Ự C P H Ả N X Ạ S A O Từ hàng dọc: ảnh ảo 7.4 mặt ngoài bát ăn cơm, bát tô, muỗng múc canh độ lớn của ảnh to dần khi đưa lại gần gương 7.9 Chuẩn bị: 1 gương phẳng, 1 gương cầu lồi, 1 gương cầu lõm (3 gương cùng kích thước), 3 cục pin (như nhau) Bố trí: đặt 3 cục pin trước 3 gương (khoảng cách tới gương là như nhau) Tiến hành: quan sát ảnh của cục pin tạo bởi 3 gương đối chiếu độ lớn với cục pin Kết luận: ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn gương phẳng nhỏ hơn gương cầu lõm 7.8 a 26
  27. Giáo viên Nguyễn Út Thương – Trường THCS Thụy Bình – Giáo án buổi 2 vật lí 7 – Ngày soạn 3/11/2017 s S’ b. ảnh đó là ảnh ảo ở gần gương hơn vật 7.10 S Tiết 2 - Bài tập vận dụng 1, Kể những điểm giống và khác nhau giữa gương phẳng và gương cầu lồi 2, xét các tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi kể sau 1/ ảnh ảo 2/ ảnh bằng vật 3/ ảnh nhỏ hơn vật 4/ khoảng cách từ ảnh tới gương bằng khoảng cách từ gương đến vật Trả lời các câu hỏi sau a, các tính chất mà ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi đều có b, các tính chất mà chỉ ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi mới có c, các tính chất mà chỉ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng mới có d, các tính chất mà ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không có e, các tính chất mà ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi không có 3, có một cái gương để nhận ra gương đó là gương cầu lồi ta làm thế nào? A. Sờ bằng tay xem bề mặt có lồi ra hay không B. Nhìn nghiêng xem mặt gương có cong lên hay không 27
  28. Giáo viên Nguyễn Út Thương – Trường THCS Thụy Bình – Giáo án buổi 2 vật lí 7 – Ngày soạn 3/11/2017 C. So sánh độ lớn của ảnh với độ lớn của vật D. Cả A,B,C 4, Đặt mắt trước một gương cầu lồi để quan sát vùng nhìn thấy được trong gương Đưa mắt tới gần gương rồi ra xa gương trong khi vẫn quan sát vùng nhìn thấy được của gương Nêu nhận xét và kết luận 5, đặt mắt ở vị trí nhất định lấy hai gương cầu lồi có kích thước to nhỏ khác nhau Lần lượt đặt gương vào một vị trí trước mắt Nhận xét vùng nhìn thấy của gương 6, theo em vùng nhìn thấy của gương phẳng hay gương cầu lồi phụ thuộc yếu tố nào? Trả lời 1, Giống nhau: ảnh ảo, bề mặt nhẵn bóng Khác nhau: Ảnh tạo bởi gương phẳng bằng vật – gương cầu lồi nhỏ hơn vật Bề mặt gương phẳng: phẳng – gương cầu lồi: mặt ngoài của một phần hình cầu 2, a-1/ b-3/ c-2/4/ d-3/ e-2/4/ 3 C 4 Vùng nhìn thấy của gương thay đổi, gần vùng nhìn thấy lớn hơn 5 Vùng nhìn thấy của gương thay đổi, gương to vùng nhìn thấy lớn hơn 6 vùng nhìn thấy của gương phẳng hay gương caauf lồi phụ thuộc vào kích thước gương và khoảng cách từ gương tới vật (mắt) 4. Giao nhiệm vụ về nhà -Nghiên cứu bài 8. Gương cầu lõm -Chú ý biểu diễn tia sáng chùm sáng, định luật phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi, gương phẳng -Hoàn thành bài tập -Tìm các hiện tượng liên quan bài học Rút kinh nghiệm Ngày 7 /10/2017 Tuần 9 Tiết 17 + 18 28
  29. Giáo viên Nguyễn Út Thương – Trường THCS Thụy Bình – Giáo án buổi 2 vật lí 7 – Ngày soạn 3/11/2017 Bài 8. GƯƠNG CẦU LÕM I.Mục tiêu bài học - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi vận dụng và làm bài tập - Hình thành kĩ năng quan sát, nhận biết được tính chất ảnh tạo bởi gương cầu lõm, sự phản xạ ánh sáng gương cầu lõm. - Vẽ ảnh của một điểm, một vật tạo bởi gương cầu lõm - Hs hứng thú với môn học, dự đoán kết quả, tiến hành thí nghiệm kiểm chứng II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Chuẩn bị câu hỏi 2. Học sinh: Nắm nội dung kiến thức, chuẩn bị đồ dùng học tập III.Tiến trình luyện tập 1.Ổn định lớp Tiết 1 2. Kiểm tra bài cũ A. LÝ THUYẾT + Ảnh một vật tạo bởi gương cầu lõm là ảnh ảo + Ảnh lớn hơn vật + biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ + biến đổi chùm tia tới hội tụ thích hợp thành chùm tia phản xạ song song 3. Luyện tập B. LUYỆN TẬP - Bài tập SBT 8.4 B 8.5 B 8.6 D 8.7 B 8.8 D 8.1 TÀU ĐểCH 8.2 Độ lớn ảnh tăng khi đưa vật lại gần gương (mặt trong thìa vũng tròn, bát ) 8.3 Đặt hai gương cầu (lõm và lồi) cùng kích thước 2 vật như nhau khoảng cách tới vật bằng nhauquan sát ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn - Bài tập vận dụng + Hướng dẫn học sinh vẽ tia phản xạ tạo bởi gương cầu lõm a/Tia tới song song với trục chính (OF) tia phản xạ qua tiêu điểm F (OF = 1/2R) b/Tia tới qua tiêu điểm F tia phản xạ song song với trục chính c/Tia tới qua tâm O tia phản xạ ngược lại d/Tia tới tới đỉnh của gương tia phản xạ đối xứng với tia tới qua trục chính của gương 29
  30. Giáo viên Nguyễn Út Thương – Trường THCS Thụy Bình – Giáo án buổi 2 vật lí 7 – Ngày soạn 3/11/2017 a/ F O b/ O F c/ O d/ O +Hướng dẫn học sinh vẽ ảnh một điểm: xác định 2 tia tới từ điểm đó tới gương biểu diễn tia phản xạ điểm giao nhau giữa 2 tia phản xạ là ảnh của điểm đó S S’ + hướng dẫn học sinh vẽ ảnh của một đoạn thẳng AB 30
  31. Giáo viên Nguyễn Út Thương – Trường THCS Thụy Bình – Giáo án buổi 2 vật lí 7 – Ngày soạn 3/11/2017 4. Giao nhiệm vụ về nhà -Ôn tập lại kiến thức từ bài 1 đến bài 8 -Chú ý biểu diễn tia sáng chùm sáng, định luật phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm -Hoàn thành bài tập -Tìm các hiện tượng liên quan bài học Rút kinh nghiệm Ngày 14 /10/2017 Tuần 10 Tiết 19 + 20 LUYỆN ĐỀ 31
  32. Giáo viên Nguyễn Út Thương – Trường THCS Thụy Bình – Giáo án buổi 2 vật lí 7 – Ngày soạn 3/11/2017 I.Mục tiêu bài học 1. Học sinh: + Đánh giá việc nhận thức kiến thức về phần quang học. + Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập vật lý. 2.Giáo viên: + Biết được việc nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp. II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Chuẩn bị câu hỏi 2. Học sinh: Nắm nội dung kiến thức, chuẩn bị đồ dùng học tập III.Tiến trình luyện tập 1.Ổn định lớp Tiết 1 2. Kiểm tra bài cũ A. LÝ THUYẾT 32
  33. Giáo viên Nguyễn Út Thương – Trường THCS Thụy Bình – Giáo án buổi 2 vật lí 7 – Ngày soạn 3/11/2017 33
  34. Giáo viên Nguyễn Út Thương – Trường THCS Thụy Bình – Giáo án buổi 2 vật lí 7 – Ngày soạn 3/11/2017 34
  35. Giáo viên Nguyễn Út Thương – Trường THCS Thụy Bình – Giáo án buổi 2 vật lí 7 – Ngày soạn 3/11/2017 Tiết 2 3. Luyện đề II – HÌNH THỨC KIỂM TRA: Đề kết hợp TN và TL (Trắc nghiệm 30% - Tự luận 70%) KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 1 – MÔN VẬT LÝ 7 – HK1 Vận dụng Cộng Nhận biết Thông hiểu Tên chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL Sự truyền 2 0,5 1 0,5 1 1 ánh sáng 0, 5đ 1,0đ 0,25 đ 1,0 đ 0,25 đ 0,75đ 6 5,0% 10 % 2,5 % 10 % 2,5 % 7,5% 3,75 đ 37,5 % Phản xạ ánh 2 1 2 1 4 0,5 0,5 7 c sáng. Ứng 0,5đ 1,5đ 0,5đ 1 đ 1,0đ 0,75đ 1,0đ 6,25đ dụng Định 5% 10% 10% 7,5% 10% 62,5% 5% 15% luật phản xạ ánh sáng Tổng 4 1,5 3 1,5 5 1,5 0,5 17 1,0 đ 2,5 đ 0,75 đ 2,0 đ 1,25đ 1, 5 đ 1,0 đ 10 đ 10 % 25 % 7,5 % 20% 12,5% 15% 10 100% % 5,5câu 4,5 câu 7câu 17 3,5 điểm 35% 2,75 điểm 3,75điểm 37,5% 10điể 27,5% m Đề I. Trắc nghiệm : (3điểm) Chọn và khoanh tròn vào câu trả lời thích hợp. 35
  36. Giáo viên Nguyễn Út Thương – Trường THCS Thụy Bình – Giáo án buổi 2 vật lí 7 – Ngày soạn 3/11/2017 Câu 1: Ta nhìn thấy dây tóc bóng đèn vì: A. giữa mắt và dây tóc không có vật chắn sáng B. có dòng điện chạy qua dây tóc C. có ánh sáng từ dây tóc truyền tới mắt D. có ánh sáng từ mắt truyền tới dây tóc Câu 2: Trong nước nguyên chất, ánh sáng truyền đi theo A. nhiều đường khác nhau. B.đường cong. C. đường gấp khúc. D. đường thẳng Câu 3: Trong các kể ra sau đây, tính chất không phải là chung cho gương phẳng và gương cầu lồi là A. với một tia tới cho một tia phản xạ. B. tia phản xạ tuân theo định luật phản xạ. C.Ảnh của vật tạo bởi gương là ảnh ảo D. vật và ảnh đối xứng với nhau qua gương. Câu 4: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là: A. ảnh không hứng đuợc trên màn, lớn bằng vật B. ảnh không hứng đuợc trên màn và lớn hơn vật. C. ảnh hứng đuợc trên màn và lớn hơn vật D. ảnh không hứng đuợc trên màn và bé hơn vật. Câu 5: Trong các vật sau đây, nguồn sáng là A. Mặt Trăng. B. Sao chổi. C. Tia chớp. D. bóng đèn . Câu 6: Yếu tố quyết định tạo bóng tối là A.nguồn sáng lớn. B. nguồn sáng nhỏ. C.ánh sáng yếu. D. ánh sáng mạnh. Câu 7: Gương có tác dụng biến đổi chùm tia sáng song song thành chùm tia phản xạ hội tụ là A. gương phẳng. B. gương cầu lõm. C. gương cầu lồi. D. gương cầu. Câu 8: Gương cầu lồi được dùng để làm gương A. trang điểm. B. soi trong nhà. C.nha sĩ D. An toàn giao thông. Câu 9: Đặt một vật có dạng một đoạn thẳng song song với gương phẳng, ảnh của vật sáng đó qua gương phẳng A. cùng phương cùng chiều với vật B. song song và ngược chiều với vật. C. song song và cùng chiều với vật. D. cùng phương và ngược chiều với vật. Câu 10: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với mặt gương một góc 500. Góc tới có bằng A. 50 0 B. 40 0 C. 25 0 D. 20 0 Câu 11: Ảnh của điểm sáng S đặt trước gương phẳng được tạo bởi sự giao nhau của các A. tia phản xạ kéo dài. B. tia tới. C. tia phản . D. tia tới kéo dài. Câu 12: Để quan sát được vật có kích thước nhỏ một cách dễ dàng nhất ta dùng A. gương cầu lõm. B. gương phẳng. C. gương cầu. D. gương cầu lồi. II. Tự luận : (7điểm) Câu 13 ( 2,0 điểm) a. Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng (1,0 điểm) b. Dùng một gương phẳng hướng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm sáng trong phòng. Gương đó có phải là nguồn sáng không? Tại sao? (1,0 điểm) 36
  37. Giáo viên Nguyễn Út Thương – Trường THCS Thụy Bình – Giáo án buổi 2 vật lí 7 – Ngày soạn 3/11/2017 Câu 14: Tại sao mắt ta có thể nhìn được các vật đặt sau các tấm kính mỏng nhưng không thể nhìn thấy vật đặt sau miếng sắt mỏng? ( 0,75 điểm) Câu 15: Nêu tác dụng biến đổi các chùm sáng của gương cầu lõm. (1,5 điểm) Câu 16: Chiếu một tia sáng SI đến mặt gương phẳng, và hợp với mặt gương một góc 500. Vẽ tia phản xạ IR . Tính góc phản xạ ( 1,0 điểm) Câu 17: Cho hai điểm sáng A, B đặt trước gương phẳng như hình vẽ. a.Hãy vẽ ảnh của mỗi điểm tạo bởi gương phẳng. ( 0,75 điểm) b.Vẽ hai chùm tia lớn nhất xuất phát từ A, B và hai chùm tia phản xạ tương ứng trên gương (1điểm). ∙ B ∙ A Đáp án I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Mỗi câu lựa chọn đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chọn C D D A C B B D C B A A II. TỰ LUẬN: Câu 13: a. Phát biểu đúng định luật truyền thẳng ánh sáng ( SGK Vật Lý 7/ 8) : 1 điểm. b. Gương không phải là nguồn sáng: 0,5 điểm Vì gương không tự phát ra ánh sáng mà chỉ hắt lại ánh sáng Mặt Trời chiếu đến nó. 0,5 điểm. Câu 14: - Mắt ta có thể nhìn được các vật đặt sau các tấm kính mỏng là vì: Ánh sáng từ các vật đó có thể truyền đến mắt ta qua tấm kính mỏng trong suốt. 0,25 điểm. - Còn tấm sắt là một vật không trong suốt do đó nó cản lại các tia sáng từ vật đến mắt ta nên ta không nhìn thấy vật. 0,5 điểm. Câu 15 : Nêu đúng được hai tác dụng, mỗi tác dụng được 0,75 điểm. Câu 16: - Vẽ đúng: 0,5 điểm. - Tính đúng góc phản xạ : 0,5 điểm. Câu 17: - Vẽ đúng được ảnh A’ và B’ của A, B qua gương : 0,75 điểm. - Vẽ đúng được chùm tia tới lớn nhất cho chùm tia phản xạ tương ứng của mỗi điểm được 0,5 điểm. Lưu ý: Bài vẽ không có mũi tên chỉ hướng truyền của áng sáng – 0,25 điểm 37
  38. Giáo viên Nguyễn Út Thương – Trường THCS Thụy Bình – Giáo án buổi 2 vật lí 7 – Ngày soạn 3/11/2017 4. Giao nhiệm vụ về nhà -Ôn tập lại kiến thức từ bài 1 đến bài 8 -Chú ý biểu diễn tia sáng chùm sáng, định luật phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm -Hoàn thành bài tập -Tìm các hiện tượng liên quan bài học Rút kinh nghiệm Ngày 21 /10/2017 Tuần 11 Tiết 19 + 20 LUYỆN ĐỀ I.Mục tiêu bài học 1. Học sinh: + Đánh giá việc nhận thức kiến thức về phần quang học. 38
  39. Giáo viên Nguyễn Út Thương – Trường THCS Thụy Bình – Giáo án buổi 2 vật lí 7 – Ngày soạn 3/11/2017 + Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập vật lý. 2.Giáo viên: + Biết được việc nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp. II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Chuẩn bị câu hỏi 2. Học sinh: Nắm nội dung kiến thức, chuẩn bị đồ dùng học tập III.Tiến trình luyện tập MA TRẬN ĐỀ: Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL 1câu 1câu 2câu Nhận biết ánh 0,5 0,5 1điểm sáng. Nguồn sáng điểm điểm 10% và vật sáng. 5% 5% Sự truyền ánh 1câu 1câu 2câu sáng - Ứng dụng 0,5 0,5 1điểm định luật truyền điểm điểm 10% thẳng của ánh 5% 5% sáng. 1câu 1câu 1câu 3câu Định luật phản xạ 1điểm 1,5 0,5 3điểm ánh sáng. 10% điểm điểm 30% 15% 5% Ảnh của một vật 1câu 1câu 2câu 4câu tạo bởi gương 0,5 1 3,5 5điểm phẳng- Gương điểm điểm điểm 50% cầu lồi- Gương 5% 10% 35% cầu lõm. Tổng số câu 4câu 2câu 5câu 11câu Tổng số điểm Tỉ 2,5điểm 1,5điểm 6điểm 10điểm lệ phần trăm 25% 15% 60% ĐỀ 1: A/ Trắc nghiệm khách quan (3 điểm): *Hãy chọn câu trả lời đúng và điền vào phiếu trắc nghiệm: Câu 1: Ta nhìn thấy một vật khi nào? A. Khi vật phát ra ánh sáng. C. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật. B. Khi vật được chiếu sáng. D. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. Câu 2: Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng? A. Ngọn nến đang cháy. B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng. 39
  40. Giáo viên Nguyễn Út Thương – Trường THCS Thụy Bình – Giáo án buổi 2 vật lí 7 – Ngày soạn 3/11/2017 C. Mặt trời. D. Đèn ống đang sáng. Câu 3: Khi nào có nguyệt thực xảy ra? A. Khi Mặt Trăng nằm trong bóng tối của Trái Đất. B. Khi Mặt Trăng bị mây đen che khuất. C. Khi Trái Đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng. D. Khi Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất một phần. Câu 4: Trong một thí nghiệm, người ta đo được góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến của mặt gương bằng 400. Tìm giá trị góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ? A. 400 B. 800 C. 500 D. 200 Câu 5: Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau đây? A. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm bằng vật. C. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm. D. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi mọi chùm tia tới hội tụ thành một chùm tia phản xạ song song. Câu 6: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào? A. Đường thẳng. B. Đường cong. C. Đường gấp khúc. D. Không cố định theo đường nào. B/ Tự luận (7 điểm): Câu 1: (1 điểm) Phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng. Câu 2: (1 điểm) Hãy so sánh tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước? Câu 3: (2 điểm) Một người lái xe ô tô muốn đặt một cái gương ở trước mặt để quan sát hành khách ngồi ở phía sau lưng. Tại sao người đó dùng gương cầu lồi mà không dùng gương cầu lõm hay gương phẳng? Câu 4: (1,5 điểm) Dựa vào tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của một vật (Hình sau). Câu 5: (1,5 điểm) Hãy vẽ tia phản xạ của một tia sáng qua gương phẳng (Hình sau). ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM (ĐỀ 1) 40
  41. Giáo viên Nguyễn Út Thương – Trường THCS Thụy Bình – Giáo án buổi 2 vật lí 7 – Ngày soạn 3/11/2017 ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM BIỂU ĐIỂM A/ Trắc nghiệm khách quan (3 điểm): *Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng từ câu 1 Mỗi câu trả lời đến câu 5. đúng được 0,5 Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 điểm. Phương án D B A B C A B/ Tự luận (7 điểm): Câu 1: (1 điểm) Câu 1: (1 điểm) *Định luật phản xạ ánh sáng: - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến 0,5đ của gương ở điểm tới. - Góc phản xạ bằng góc tới. 0,5đ Câu 2: (1 điểm) Câu 2: (1 điểm) * So sánh tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước: 0,5đ - Giống nhau: Đều là ảnh ảo. 0,5đ - Khác nhau: Ảnh quan sát được trong gương cầu lồi nhỏ hơn trong gương phẳng. Câu 3: (2 điểm) Câu 3: (2 điểm) Người lái xe dùng gương cầu lồi để quan sát hành khách ngồi sau lưng. - Người đó không dùng gương cầu lõm vì gương cầu lõm chỉ cho ta nhìn thấy ảnh ảo của các vật ở gần sát gương, có một số vị trí của vật 1đ người lái xe không quan sát được ảnh trong gương. - Người đó không dùng gương phẳng mà dùng gương cầu lồi vì gương cầu lồi quan sát được một vùng rộng hơn ở phía sau. 1đ Câu 4: (1,5 điểm) Câu 4: (1,5 điểm) 1,5đ Câu 5: (1,5 điểm) Câu 5: (1,5 điểm) 1,5đ Hướng dẫn chấm: Câu 4: Vẽ đúng ảnh của điểm A được 0,5đ, ảnh của điểm B được 0,5đ, ảnh của AB nối bằng đường nét đứt 0,5đ. Câu 5: Học sinh vẫn đạt được điểm tối đa nếu vẽ đúng tia phản xạ 41
  42. Giáo viên Nguyễn Út Thương – Trường THCS Thụy Bình – Giáo án buổi 2 vật lí 7 – Ngày soạn 3/11/2017 theo cách vận dụng đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng. 4. Giao nhiệm vụ về nhà -Ôn tập lại kiến thức từ bài 1 đến bài 8 -Chú ý biểu diễn tia sáng chùm sáng, định luật phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm -Hoàn thành bài tập -Tìm các hiện tượng liên quan bài học Rút kinh nghiệm Ngày 28 /10/2017 Chủ đề 3. Âm học 42
  43. Giáo viên Nguyễn Út Thương – Trường THCS Thụy Bình – Giáo án buổi 2 vật lí 7 – Ngày soạn 3/11/2017 Học sinh nắm được các nguồn âm có chung đặc điểm gì, âm trầm âm bổng khác nhau như thế nào, âm to âm nhỏ khác nhau chỗ nào, âm truyền qua những môi trường nào, chống ô nhiễm tiếng ồn như thế nào? Học sinh hình thành kĩ năng làm việc theo quy trình, làm bài tập tắc nghiệm và tự luận Học sinh giải thích được các hiện tượng, ứng dụng kiến thức vào trong cuộc sống Tuần 12 Tiết 23+24 Bài 10. Nguồn âm I.Mục tiêu bài học - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi vận dụng và làm bài tập - Hình thành kĩ năng quan sát, nhận biết được nguồn âm. Cách tạo ra âm thanh. Tạo dụng cụ âm nhạc đơn giản. - Hs hứng thú với môn học II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Chuẩn bị câu hỏi 2. Học sinh: Nắm nội dung kiến thức, chuẩn bị đồ dùng học tập III.Tiến trình luyện tập 1.Ổn định lớp Tiết 1 2. Kiểm tra bài cũ A. LÝ THUYẾT + Vật phát ra âm gọi là nguồn âm + Dao động là sự chuyển động qua lại vị trí cân bằng + Các vật phát ra âm đều dao động 3. Luyện tập B. LUYỆN TẬP - Bài tập SBT 10.1 D 10.6 C 10.8 C 10.10 D 10.2 D 10.7 D 10.9 A 10.11 B 10.3 Bộ phận dao động phát ra “nốt nhạc” khi gẩy dây đàn ghi ta là dây đàn, khi thổi sáo là cột không khí trong ống sáo 10.4 Sợi dây cao su dao động phát ra “nốt nhạc” khi gẩy dây đàn 10.5 a, thành chai dao động phát ra âm b, cột khí trong chai phát ra âm -Bài tập vận dụng 1. Hãy mô tả thí nghiệm cho thấy vật phát ra âm đều dao động 2. Dao động là chuyển động như thế nào? 3. Vị trí nằm yên của một vật dao động khi nó chư dao động là gì? 4. Chọn phát biểu đúng sai A. Có âm phát ra phải có vật dao động B. Mọi vật dao động đều phát ra âm C, Trong cuộc sống hàng ngày không thể có lặng yên tuyệt đối được 43
  44. Giáo viên Nguyễn Út Thương – Trường THCS Thụy Bình – Giáo án buổi 2 vật lí 7 – Ngày soạn 3/11/2017 D, Khi đến tai vật dao động cuối cùng là không khí 5. Khi đàn ghi ta phát ra tiếng nhạc thì vật dao động phát ra âm là A.Dây đàn B. Thùng đàn C. Không khí quanh đàn D. Cẩ A,B,C 6. khi tai ta nghe thấy tiếng sáo thì các vật dao động nào dưới đây phát ra âm A. Thân sáo B. Cột không khí trong ống sáo D. Các vật A,C C. Cột không khí trong ống sáo và khối không khí từ ống sáo đến tai 7. Khi đánh trống thì âm do trống phát ra được tạo bởi dao động nào kể sau A. Dùi trống B. Mặt trống C. Thùng trống D. Các vật A,B,C 8. Lấy một ống hình chữ U đổ nước tới lưng chừng ống nghiêng ống một bên rồi sau đó để ống thẳng đứng hoặc nghé miệng thổi mạnh một nhánh của ống rồi ngừng đột ngột quan sát nước trong ống và lắng tai nghe ghi nhận kết quả và giải thích 9. Giải thích nào sau đây là đúng nhất? Ta không nghe thấy âm do nước phát ra vì A. Chuyển động của nước không phải là dao động B. Nước dao động yếu không đủ làm tai ta cảm nhận được âm tao ra C. Nước dao động chậm không làm tai cảm nhận được âm D. Một lí do khác A,B,C 10. Một lá thép có một đầu là cố định và đang dao động theo em thì có âm phát ra hay không? Thực hiện thí nghiệm với chiều dài khác nhau của lá thép, nêu nhận xét? 11. Em dự đoán sẽ quan sát hiện tượng gì khi tìm hiểu sự phát âm của dây đàn Tiết 2 Đáp án 1. Đổ nước vào cốc khi nước lặng yên dùng thìa gỗ thành cốc nghe thấy âm thanh và nước dao động 2. Dao động là sự chuyển động qua lại vị trí cân bằng của dây cao su, thành cốc, thanh âm thoa 3. Vị trí cân bằng 4. A,B,C đúng C sai 5. A 6. C 7. B 8. Nước dao động trong ống Tai không nghe được âm vì dao động của nước chậm 9. C 10.Có âm phát ra nếu chiều dài lá thép thích hợp 11.Dây đàn dao động (bố trí mảnh giấy trên dây dàn -> gẩy dây đàn -> giấy di chuyển -> dây đàn dao động) 4. Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà + Sự cảm nhận âm Sự phát ra âm và âm tạo ra là những hiện tượng vật lí ngưng cảm nhận âm là hiện tương sinh học nhờ vào cảm nhận âm của tai Tai có cấu tạo vành tai, màng nhĩ, tai giữa, tai trong’ 44
  45. Giáo viên Nguyễn Út Thương – Trường THCS Thụy Bình – Giáo án buổi 2 vật lí 7 – Ngày soạn 3/11/2017 Khi âm truyền đến tai thì vành tai thu aamrooif dẫn đến màng nhĩ qua ống nghe, màng nhĩ dao động lên các xương nhỏ của tai giữa đồng thời tăng độ mạnh lên 30 lần Sau đó dao động này được truyền đến chất lỏng ở trong tai và gây cảm nhận âm ở não + Sự yên lặng tuyệt đối không tồn tại trên Trái Đất Thế giới sống của chúng ta là thế giới của ánh sáng và âm thanh. Nếu nhắm mắt lại ta có thể không nhận được ánh sáng nhưng ta lại không có cáh nào ngăn chặn âm thanh. Bịt tai ta vẫn cảm nhận được hơi thở và tiếng tim đập liên tục của mình. Trong hoang mạc hoang vu vẫn nghe thấy tiếng côn trùng, tiếng gió. Không có nơi nào trên trái đất không có âm thanh Bởi vì âm thanh có nguồn gốc xuất phát từ đâu thì cuối cùng cũng có sự cảm nhận âm do các phần tử không khí dao động mà không khí có mọi nơi. Sự yên lặng tuyệt đối có lẽ chỉ có ở ngoài trái đất. trong khoảng không vũ trụ Nếu thiếu âm thanh quen thược cuộc sống sẽ như thế nào? Về nhà Hoàn thành bài vào vở Chuẩn bị bài độ cao của âm Ngày 4/11/2017 Tuần 13 ngày 10/11/2017 Tiết 25+26 45
  46. Giáo viên Nguyễn Út Thương – Trường THCS Thụy Bình – Giáo án buổi 2 vật lí 7 – Ngày soạn 3/11/2017 Bài 11. Độ cao của âm I.Mục tiêu bài học - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi vận dụng và làm bài tập - Hình thành kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh độ cao của âm. Phân biệt âm bổng âm trầm. độ cao của âm phụ thuộc yếu tố nào - Hs hứng thú với môn học II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Chuẩn bị câu hỏi 2. Học sinh: Nắm nội dung kiến thức, chuẩn bị đồ dùng học tập III.Tiến trình luyện tập 1.Ổn định lớp Tiết 1 2. Kiểm tra bài cũ A. LÝ THUYẾT + Số dao động trong một giây gọi là tần số, đơn vị tần số là héc (Hz) + Âm phát ra càng cao (bổng) khi tần số dao động càng lớn, dao động càng nhanh + Âm phát ra càng thấp (trầm) khi tần số dao động càng nhỏ, dao động càng chậm + Tai người nghe được âm có tần số từ 20Hz đến 20000Hz + Hạ âm là âm có tần số nhỏ hơn 20 Hz + Siêu âm là âm có tần số lớn hơn 20000 Hz 3. Luyện tập B. LUYỆN TẬP - Bài tập SBT 11.1 D 11.6 A 11.7 B 11.8 A 11.2 tần số, héc 20Hz, 20000Hz Lớn Nhỏ 11.3 Tần số dao động của âm cao lớn hơn âm thấp Tần số của nốt nhạc đồ nhỏ hơn nốt nhạc rê Tần số của nốt nhạc đô nhỏ hơn nốt nhạc đố 11.4 a,con muỗi vỗ cánh nhiều hơn b,vì con chim vỗ cánh ít hơn con ong và con muỗi tần số nhỏ hơn 20Hz nên chúng ta không nghe được âm thanh do cánh con chim đang bay tạo ra 11.5 Thành chai và nước trong chai Cột không khí trong chai Tăng dần Giảm dần Giảm dần Tăng dần Lớn thấp và ngược lại 11.9 người nghệ sĩ thường dùng tay uốn cần đàn khi biểu diễn đàn bầu để thay đổi độ căng của dây thay đổi tần số dao động thay đổi độ cao của âm 46
  47. Giáo viên Nguyễn Út Thương – Trường THCS Thụy Bình – Giáo án buổi 2 vật lí 7 – Ngày soạn 3/11/2017 11.10 tần số dao động dây đàn thay đổi khi bấm vào các phím trên dây đàn (thay đổi chiều dài của dây dây ngắn âm phát ra cao tần số dao động càng lớn) Tiết 2 Bài tập vận dụng 1.Để ý tính cao thấp của giọng noí và so sánh tần số âm phát ra So ánh tần số âm So ánh tần số âm Trẻ em Người lớn Bạn nam Bạn nữ 2.Đánh giá các nốt nhạc đồ, rê, mi, fa, sol, la, si để ý âm phát ra cao thấp thế nào rồi sắp xếp thep thứ tự tần số âm vào bản sau Tần số giảm dần 3.Trong ngôn ngữ của đời sống, giọng nói của người được mô tả bằng nhiều tính từ với mỗi trường hợp sau em hãy nhận định tần số âm tương ứng - ồ ề - ấm - lanh lảnh - the thé 4.Trong trường hợp nào kể sau tần số âm thay đổi A. Cô giáo đọc chậm ghi bài B. Nhạc công đánh trống dồn dập ở cuối bản nhạc C. Cả hai trường hợp A,B D. Không trường hợp nào 5.Trong trường hợp nào dưới đây tần số âm không thay đổi A. Thầy giáo đọc châm để học sinh nghe được phát âm đúng của từ tiếng anh B. Chuông ngân dài rồi tắt hẳn C. Cả hai trường hơp trên D. Không trường hợp nào 6.Tai người cảm nhận được âm thanh có tần số khoảng A. 0 -20Hz B. 20 – 20000Hz C. 20000Hz trở lên D. Cả A,B,C Đáp án 1 So ánh tần số âm So ánh tần số âm Trẻ em Người lớn Bạn nam Bạn nữ Cao Thấp Thấp Cao 2. Tần số giảm dần Si la sol fa mi Rê Đồ 3 - ồ ề thấp - ấm thấp - lanh lảnh cao - the thé rất cao 4.D 47
  48. Giáo viên Nguyễn Út Thương – Trường THCS Thụy Bình – Giáo án buổi 2 vật lí 7 – Ngày soạn 3/11/2017 5.C 6.B 4. Giao nhiệm vụ về nhà Tai là bộ phận sinh lí do đó hoạt động của tai không hoàn toàn tuân theo quy luật vật lí, thực nghiệm cho thấy tai người chỉ cẩm nhận được âm từ 20 Hz đến 20000Hz tai của chim cảm nhận được 10000 Hz tai của chó cảm nhận được 40000Hz tai của dơi cảm nhận được 120000 Hz tai của cá heo cảm nhận được 200000 Hz Về nhà Hoàn thành các bài tập nắm vững kiến thức Chuẩn bị bài độ to của âm Ngày 11/11/2017 Tuần 14 ngày 17/11/2017 Tiết 27+28 Bài 12. Độ to của âm I.Mục tiêu bài học 48
  49. Giáo viên Nguyễn Út Thương – Trường THCS Thụy Bình – Giáo án buổi 2 vật lí 7 – Ngày soạn 3/11/2017 - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi vận dụng và làm bài tập, sử dụng thuật ngữ: biên độ dao động, độ to của âm - Hình thành kĩ năng quan sát, nhận biết được độ to của âm. Sự phụ thuộc độ to của âm với biên độ dao động, đơn vị độ to của âm và dụng cụ đo độ to của âm - Hs hứng thú với môn học, có ý thức bảo vệ sức khỏe (ngưỡng đau của tai) II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Chuẩn bị câu hỏi 2. Học sinh: Nắm nội dung kiến thức, chuẩn bị đồ dùng học tập III.Tiến trình luyện tập 1.Ổn định lớp Tiết 1 2. Kiểm tra bài cũ A. LÝ THUYẾT + biên độ dao động là độ lệch so với vị trí cân bằng của vật + biên độ dao động càng lớn âm càng to + độ lớn của âm được đo bằng máy đo độ to của âm (thiết bị addest, ) đơn vị là đề xi ben (dB) + độ to của một số âm Tiếng nói thì thầm 20dB Tiếng nói chuyện bình thường 40dB Tiếng nhạc to 60dB Tiếng ồn rất to ở ngoài phố 80dB Tiếng ồn của máy móc nặng trong công xưởng 100dB Tiếng sét 120dB Ngưỡng đau (làm đau nhức tai) Tiếng động cơ phản lực cách 4m 130dB 3. Luyện tập B. LUYỆN TẬP - Bài tập SBT 12.1 B 12.7 D 12.9 B 12.11 B 12.6 D 12.8 C 12.10 D 12.2 Đề xi ben Càng to Càng nhỏ 12.3 a, bạn hải thay đổi độ to của nốt nhạc đàn ghi ta bằng cách gẩy mạnh và nhẹ khi bạn ấy gẩy dây đàn b, dao động và biên độ dao động của dây đàn tăng khi bạn ấy gẩy mạnh và giảm khi bạn ấy gẩy nhẹ c, dao động của dây đàn nhanh chậm khi bạn ấy chơi một nốt cao thấp 12.4 Muốn cho kèn lá chuối phát ra tiếng to phải thổi mạnh để biên độ dao động trong của không khí trong kèn dao động mạnh hơn 49
  50. Giáo viên Nguyễn Út Thương – Trường THCS Thụy Bình – Giáo án buổi 2 vật lí 7 – Ngày soạn 3/11/2017 12.5 Để cho âm phát ra to khi thổi sáo người thổi sáo thổi mạnh Bài tập vận dụng 1.So sánh độ to của âm trong các trường hợp kể sau - Nói lớn tiếng và nói thầm - Xe bóp còi ở xa và ở gần Có thể kết luận độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào? 2. Ông bà cao tuổi thường nghe kém khi muốn nói để ông bà nghe rõ hơn em là thế nào? Giải thích? 3. Muốn nói chuyện cho người ở xa nghe được có thể lấy hai tay làm thành hình cái loa xung quanh miệng cách làm này nhằm mục đích gì? 4. Trong ngôn ngữ đời thường giọng nói của người được diễn tả bằng nhiều tính từ với mỗi trường hợp em hãy nhận định về độ to của âm - Thều thào - Thủ thỉ - Êm ái - Oang oang 5. Đại lượng nào của âm liên quan đến mỗi trường hợp kể sau (tần số hay biên độ dao động) - Sóng vỗ rì rào - Chim hót líu lo - Chuông ngân vang - Xe bóp còi inh ỏi 6. Khi hạ giọng nói nhỏ hay lên giọng nói to âm phát ra đã thay đổi đại lượng nào? Tiết 2 Đáp án 1. - Nói lớn tiếng: âm to - Nói thầm:âm nhỏ - Xe bóp còi ở xa: âm nhỏ - Xe bóp còi ở gần: âm to Độ to của âm phụ thuộc vào nguồn phát ra âm thanh (biên độ) khoảng cách từ nguồn âm đến tai người nghe 2. Ông bà cao tuổi thường nghe kém khi muốn nói để ông bà nghe rõ hơn em nói to và nói gần tai ông bà vì độ to của âm phụ thuộc vào nguồn phát ra âm thanh (biên độ) khoảng cách từ nguồn âm đến tai người nghe 3. Muốn nói chuyện cho người ở xa nghe được có thể lấy hai tay làm thành hình cái loa xung quanh miệng cách làm này nhằm mục đích tránh phân tán âm và tăng độ to của âm. 4. Trong ngôn ngữ đời thường giọng nói của người được diễn tả bằng nhiều tính từ với mỗi trường hợp - Thều thào: âm nhỏ yếu - Thủ thỉ: âm nhỏ yếu - Êm ái: âm nhỏ trung bình 50
  51. Giáo viên Nguyễn Út Thương – Trường THCS Thụy Bình – Giáo án buổi 2 vật lí 7 – Ngày soạn 3/11/2017 - Oang oang: âm to lớn 5. Đại lượng của âm liên quan đến mỗi trường hợp là Tần số: Sóng vỗ rì rào. Chim hót líu lo Biên độ: Chuông ngân vang. Xe bóp còi inh ỏi 6. Âm phát ra đã thay đổi biên độ khi hạ giọng nói nhỏ hay lên giọng nói to 4. Giao nhiệm vụ về nhà Âm là một hiện tượng vật lí nhưng cảm nhận được âm là một hiện tượng sinh lí. Về mặt vật lí âm mạnh hay yeeis được diễn tả bởi cường độ âm. Về mặt sinh lí tai cảm nhận được âm mạnh hơn hay yếu hơn bởi độ to của âm cường độ âm và độ to của âm không tỉ lệ với nhau Cường độ âm nhỏ nhất mà tai nghe được gọi là ngưỡng nghe, cường độ âm lớn nhất mà tai nghe được gọi là ngưỡng đau. Ngưỡng đau lớn gấp một nghìn tỉ lần ngưỡng nghe ứng với chênh lệch 120 Db Độ to của âm được đo bởi máy gọi là đè xi ben kế Máy trợ thính là dụng cụ làm tăng cường độ âm kết hợp vi âm với bộ phận tăng âm âm được tăng lên 1000 lần rồi truyền theo óng dẫn vào bộ phận nghe trong tai Về nhà Trả lời câu hỏi vào vở Chuẩn bị bài môi trường truyền âm Ngày 18/11/2017 Tuần 15 ngày 24/11/2017 Tiết 29+30 Bài 13. Môi trường truyền âm I.Mục tiêu bài học - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi vận dụng và làm bài tập - Giải thích tại sao âm không truyền được trong môi trường chân không, biết được âm truyền trong môi trường nào, vận tốc là bao nhiêu. - Hs hứng thú với môn học II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Chuẩn bị câu hỏi 51
  52. Giáo viên Nguyễn Út Thương – Trường THCS Thụy Bình – Giáo án buổi 2 vật lí 7 – Ngày soạn 3/11/2017 2. Học sinh: Nắm nội dung kiến thức, chuẩn bị đồ dùng học tập III.Tiến trình luyện tập 1.Ổn định lớp Tiết 1 2. Kiểm tra bài cũ A. LÝ THUYẾT + Chất rắn, lỏng, khỉ đều truyền được âm + Chân không không truyền được âm +Vận tốc truyền âm trong môi trường chất rắn tốt hơn trong môi trường chất lỏng, trong môi trường chất lỏng tốt hơn môi trường chất khí 3. Luyện tập B. LUYỆN TẬP - Bài tập SBT 13.1 A 13.6 B 13.8 B 13.9 A 13.10 A 13.2 Do âm truyền từ đất vào nước cá thấy động lập tức lẩn trốn ngay 13.3 Vận tốc ánh sáng lớn hơn vận tốc âm thanh 13.4 Khoảng cách từ nơi mình đứng đến chỗ sét đánh là 340x3=1020m 13.5 Âm truyền từ miệng bạn này tới bạn kia qua môi trường không khí và chất rắn 13.7 Những môi trường có thể truyền âm là 1,2,3,4,6,7,8,9,10 Môi trường không thể truyền âm là 5 13.11 Trong chân không không có các hạt vật chất vì vậy không có gì dao động để truyền âm nên chân không không truyền được âm - Bài tập vận dụng 1. Khi mưa dông và sấm chớp ta nhìn thấy tia chớp lóe lên rồi một lúc sau mới nghe thấy tiếng sấm Hiện tượng này chứng tỏ điều gì về sự truyền ánh sáng và truyền âm 2. Tại sao nhìn thấy máy bay phản lực siêu thanh bay qua rồi mới nghe thấy tiếng động cơ 3. Tại sao nhà du hành vũ trụ phải dùng liên lạc vô tuyến khi ở ngoài không gian nhưng vẫn có thể nói chuyện bình thường khi ở trong trạm vũ trụ 4. Chất rắn như vách tường, vách gỗ truyền âm tốt hơn trong không khí nhưng ở bên phòng bên này lại không nghe thấy âm của người bên kia cách một bức tường. em hãy đưa ra một giải thích cho điều này 5. Nước truyền âm tốt vậy thợ lặn làm việc dưới nước có thể nói chuyện được không? Tại sao? 6. Nhận xét về tính cứng, rắn của nước không khí liên hệ thực tế với vận tốc truyền âm trong môi trường em có nhận xét gì? 7. Nếu có ý kiến cho rằng âm truyền theo đường thẳng thì em có cơ sở nào để thừa nhận hay bác bỏ 8. Trên bãi biển người vợ gọi chồng đang nằm phơi nắng. nhưng người chồng không nghe thấy tiếng gọi. em hãy giải thích tại sao có gì tương tự hiện tượng ảo ảnh của ánh sáng Tiết 2 Trả lời 52
  53. Giáo viên Nguyễn Út Thương – Trường THCS Thụy Bình – Giáo án buổi 2 vật lí 7 – Ngày soạn 3/11/2017 1. Ánh sáng truyền đi nhanh hơn âm thanh 2. Máy bay siêu thanh bay nhanh hơn vận tốc âm thanh 3. Ngoài không gian là môi trường chân không âm thanh không truyền được Trạm vũ trụ có không khí nên âm thanh truyền đi được 4. Âm từ không khí truyền vào vách có biên độ giảm rất nhiều 5. Miệng không tiếp xúc trực tiếp với nước được 6. Môi trường càng rắn âm truyền càng nhanh 7. Tai và nguồn âm không cùng đường thẳng thì vẫn nghe được âm phát ra (góc phố, cách vật cản) 8. Môi trường bãi biển không đồng tính các tia âm đi theo đường cong (ảnh ảo âm học) nên người chồng không nghe thấy 4.Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà Vận tốc âm đo được khá chính xác lần đầu tiên bởi viện hàn lâm khoa học pháp vào năm 1738 Vận tốc hiện nay được thừa nhận là 340m/s trong không khí ở 15oC vận tốc thay đổi theo nhiệt độ và môi trường Không khí 0oC vận tốc truyền âm 331m/s Không khí 20oC vận tốc truyền âm 344m/s Nước 8oC vận tốc truyền âm 1435m/s Nước 20oC vận tốc truyền âm 1490m/s Thủy tinh vận tốc truyền âm 5000 – 6000m/s Thép 20oC vận tốc truyền âm 5000m/s Cao su vận tốc truyền âm 50m/s Vận tốc âm thanh lớn hơn so với vận tốc xe cộ, tàu bè, máy bay. Nhưng máy bay siêu thanh “vượt bức tường âm thanh” bay nhanh hơn vận tốc âm thanh Máy bay chở khách dân dụng có vận tốc 900 – 1000km/h nhỏ hơn vận tốc âm thanh Học bài trả lời câu hỏi vào vở Chuẩn bi bài phản xạ âm tiếng vang Tuần 16 ngày 24/11/2017 Tiết 30+31 Bài 14. Phản xạ âm – tiếng vang I.Mục tiêu bài học - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi vận dụng và làm bài tập - Phân biệt vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm kém, giải thích các hiện tượng phản xạ âm - Hs hứng thú với môn học, giải thích hiện tượng trong thực tế II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Chuẩn bị câu hỏi 2. Học sinh: Nắm nội dung kiến thức, chuẩn bị đồ dùng học tập 53
  54. Giáo viên Nguyễn Út Thương – Trường THCS Thụy Bình – Giáo án buổi 2 vật lí 7 – Ngày soạn 3/11/2017 III.Tiến trình luyện tập 1.Ổn định lớp Tiết 1 2. Kiểm tra bài cũ A. LÝ THUYẾT + âm gặp mặt chắn đều bị phản xạ nhiều hay ít + tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách biệt với âm trực tiếp ít nhất 1/15 giây + các vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém) các vật mềm, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém (hấp thụ âm tốt) 3. Luyện tập B. LUYỆN TẬP - Bài tập SBT 14.1 C 14.2 C 14.7 D 14.10 C 14.11 D 14.3 khi nói chuyện với nhau ở gần mặt ao hồ tiếng nói nghe rất rõ do mặt hồ phản xạ âm tốt, âm nghe được là âm trực tiếp và âm phản xạ hợp lại 14.4 bể thứ nhất âm phản xạ được phản xạ nhiều lần trước khi tới tai, ở bể thứ hai âm phản xạ trực tiếp tới tai 14.5 vật có bề mặt phản xạ âm tốt: nhẵn, phẳng, vật có bề mặt phản xạ âm kém: mấp mô, gồ ghề 14.6 ứng dụng của phản xạ âm: siêu âm, đo độ sâu 14.8 âm phản xạ có lợi: đo độ sâu, tăng độ to của âm Âm phản xạ có hại: âm thanh bị nhiễu khi xem phim, hát karaoke 14.9 phải đứng cách xa ít nhất 11,35m để nghe thấy tiếng vang [340x(1/15)]/2=11,35m 14.12 cách làm giảm tiếng ồn trong nhà có mái lợp tôn mỗi khi trời mưa to là làm thêm trần xốp Bài tập vận dụng 1.Nêu hai ví dụ cho thấy Một trường hợp cần loại trừ âm phản xạ Một trường hợp ứng dụng âm phản xạ 2.Muốn nghe được tiếng vang thì thời gian từ lúc phát âm đến lúc âm phản xạ dội ngược trở lại nơi phát ra âm phải lớn hơn 1/15 giây. Trong thời gian này âm truyền đi được 22m vậy một vách núi phải cách xa ít nhất bao nhiêu mét mới nghe được tiếng vang? 3.Mặt tường, trần nhà bên trong nhà hát rạp chiếu phim thường được làm sần sùi không bóng nhẵn. Em hãy giải thích tại sao? 4.Khi muốn nghe rõ tiếng động, một số loài động vật như chó, mèo, nai, thỏ đều vểnh tai hướng về phía phát ra âm. Động tác này có tác dụng gì? 5.Khi có một toán trẻ em nô đùa trong lúc tắm sông, tiếng đùa nghe rất rõ em hãy giải thích 6.Nói to trong phòng lớn và trống thì nghe thaays tiếng vang. Cũng phòng đó có nhiều đồ đạc nói to như trước không nghe thấy tiếng vang giải thích? 7.Nói to trong phòng kín nghe rõ hơn nói to ngoài trời (hai lần nói với độ to như nhau) vì sao? 54
  55. Giáo viên Nguyễn Út Thương – Trường THCS Thụy Bình – Giáo án buổi 2 vật lí 7 – Ngày soạn 3/11/2017 Tiết 2 Trả lời 1.Loại trừ: phòng hòa nhạc, nhà hát, rạp chiếu phim ứng dụng: đo khoảng cách dưới nước bằng sonar (dồ độ sâu, xác định khoảng cách giữa các tàu ngầm, phát hiện đàn cá) siêu âm (tần số lớn hơn 20000Hz khoảng 2 – 10 triệu Hz vận tốc truyền âm trong cơ thể 1500m/s 2.11m 3.Loại phản xạ âm Hấp thụ âm vào màn, loại âm phản xạ 4.Thu âm phản xạ ở vành tai, đặt tai đúng hướng phát ra âm, làm tăng độ to của âm để nghe rõ hơn 5.Mặt sông rộng phản xạ âm tốt, ta nghe âm trực tiếp và âm phản xạ trên mặt sông hợp lại 6.Đồ đạc hấp thụ âm, âm phản xạ trên tường rất yếu khi phòng có nhiều đồ đạc 7.Trong phòng kín có âm phản xạ, ngoài trời không có âm phản xạ, tiếng trong phòng kín do âm phát ra và âm phản xạ 4. Giao nhiệm vụ về nhà Trả lời các câu hỏi vào vở Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. những biện pháp đó sử dụng như thế nào? Ngày / 12/2017 Tuần 17 ngày 9/12/2017 Tiết 33+34 Bài 15. Chống ô nhiễm tiếng ồn I.Mục tiêu bài học - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi vận dụng và làm bài tập - Phân biệt tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn - Hs hứng thú với môn học, giải thích hiện tượng trong thực tế II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Chuẩn bị câu hỏi 2. Học sinh: Nắm nội dung kiến thức, chuẩn bị đồ dùng học tập III.Tiến trình luyện tập 1.Ổn định lớp Tiết 1 2. Kiểm tra bài cũ A. LÝ THUYẾT + Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to, kéo dài, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và hoạt động bình thường của con người + Cách chống ô nhiễm tiếng ồn - Giảm độ to của tiếng ồn - Ngăn chặn đường truyền âm - Làm cho âm truyền đi theo hướng khác 55
  56. Giáo viên Nguyễn Út Thương – Trường THCS Thụy Bình – Giáo án buổi 2 vật lí 7 – Ngày soạn 3/11/2017 + Những vật liệu dùng để làm giảm tiếng ồn truyền đến tai gọi là những vật liệu cách âm 3. Luyện tập B. LUYỆN TẬP - Bài tập SBT 15.2 D 15.3 C 15.4 - Giảm độ to của tiếng ồn: không bấm còi trong khu vực dân cư sau 10 giờ đêm - Ngăn chặn đường truyền âm: làm tường bao quanh khu công nghiệp - Làm cho âm truyền đi theo hướng khác: ống bô giảm thanh, trồng cây xung quanh bệnh viện 15.5 Người đố lên chuyển nhà cho một trong hai nhà, làm tường cách âm hoặc di chuyển đi nơi khác 15.6 Vì khi âm thanh truyền từ môi trường này đến môi trường khác biên độ giảm. âm truyền trong môi trường chất rắn tốt hơn chất khí vì vậy áp tai ta nghe rõ 15.7 Mội số việc em có thể làm để chống ô nhiễm tiếng ồn là: mở nhạc ở độ to vừa phải, bảo vệ, chăm sóc cây xung quanh nhà, trường học 15.8 Những câu đúng là 1,3,4,8,9 tiết 2 - Bài tập vận dụng 1. Em hiểu ra sao về ý nghĩa của Âm Tiếng động Tiếng ồn 2. Ô nhiễm tiếng ồn ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người vì nó tác động trực tiếp đến A. Sự hô hấp B. Thần kinh C. Sự tiêu hóa D. Thính giác 3. Trường hợp nào sau đây có hiện tượng ô nhiễm tiếng ồn A. Hành khách đi máy bay nghe tiếng động cơ liên tục trong chuyến bay B. Khán giả cổ vũ đội bóng đá, ca hát và la hét suốt trận đấu C. Xem vô tuyến truyền hình mở âm lượng lớn D. Thợ làm việc ở xưởng cưa dùng cưa công suất lớn E. Nhà ở mặt đường phố suốt ngày tấp lập xe cộ và người qua lại G. Người lái xe lửa làm việc trong điều kiện luôn nghe thấy tiếng bánh xe lăn trên đường ray 4. Em hãy giải thích tại sao người cao tuổi thường thích sống ở nơi thanh vắng không chịu được ồn ào, náo nhiệt. 5. Xét 3 biện pháp chính chống ô nhiễm tiếng ồn giao thông đã nêu trong bài học đặt theo quy ước 56
  57. Giáo viên Nguyễn Út Thương – Trường THCS Thụy Bình – Giáo án buổi 2 vật lí 7 – Ngày soạn 3/11/2017 A. Tác động vào nguồn âm B. Phân tán âm trên đường truyền C. Ngăn chặn không cho âm truyền đến D. Hai hoặc ba biện pháp nêu trên Hãy trả lời các câu hỏi sau a/ Biển báo gần bệnh viện - không được bóp còi là biện pháp nào trong các biện pháp kể trên? b/ Trồng cây xanh ngăn các khu công nghiệp và khu dân cư là biện pháp nào trong các biện pháp kể trên? c/ Xây dựng tường bê tông hai bên đường cao tóc ngăn cách với các khu dân cư là biện pháp nào trong các biện pháp kể trên? d/ Đóng cửa phòng học khi lớp gần đó tập văn nghệ là biện pháp nào trong các biện pháp kể trên? 6. Xét 3 biện pháp cụ thể dưới đây để chống ô nhiễm tiếng ồn A. Đài truyền hình nhắc nhở mở âm lượng vừa đủ nghe từ sau 10 giờ tối B. Bố trí ống hãm thanh (ống bô) ở động cơ xe máy và xe ô tô C. Bệnh viện tâm thần được đặt ở vùng đồi núi thanh vắng Hãy trả lời câu hỏi sau a, Trong số đã nêu biện pháp nào tác động vào nguồn âm b, Trong số đã nêu biện pháp nào phân tán âm trên đường truyền c, Trong số đã nêu biện pháp nào ngăn chặn không cho âm truyền đến trả lời 1 Âm : vật phát ra âm gọi là nguồn âm, nguồn âm có chung đặc điểm là đề dao động Tiếng động: âm phát ra to trong khoảng thời gian ngắn Tiếng ồn: âm phát ra to trong khoảng thời gian dài 2. B 3. D, E, G 4. Tránh ô nhiễm tiếng ồn gây ảnh hưởng xấu đến thần kinh 5. a - A b - D c - C d - C 6. a - A, B b - khác A, B, C c - khác A, B, C 4. Giao nhiệm vụ về nhà Ôn tập toàn bộ kiến thức Hoàn thành bài tập Ngày /12/2017 57
  58. Giáo viên Nguyễn Út Thương – Trường THCS Thụy Bình – Giáo án buổi 2 vật lí 7 – Ngày soạn 3/11/2017 Tuần 18 ngày 16/12/2017 Tiết 35+36 Luyện đề I.Mục tiêu bài học - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi vận dụng và làm bài tập, kĩ năng tư duy, phân tích - ôn tập toàn bộ kiến thức chương 1: quang học và chương 2: âm học - Hs hứng thú với môn học, giải thích hiện tượng trong thực tế II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Chuẩn bị câu hỏi 2. Học sinh: Nắm nội dung kiến thức, chuẩn bị đồ dùng học tập III.Tiến trình luyện tập 1.Ổn định lớp 2. luyện tập Tiết 1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 7 HỌC KỲ I 2017-2018 CHƯƠNG I: QUANG HỌC I.Lí thuyết A. Câu hỏi: Câu 1: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật? 58
  59. Giáo viên Nguyễn Út Thương – Trường THCS Thụy Bình – Giáo án buổi 2 vật lí 7 – Ngày soạn 3/11/2017 * Áp dụng: Giải thích tại sao khi đặt một cái hộp gỗ trong phòng có ánh sáng thì ta nhìn thấy cái hộp đó, nhưng khi đặt nó trong bóng đêm ta không thể thấy được nó? Câu 2: Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Mặt Trăng có phải là nguồn sáng không? Câu 3: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? * Áp dụng: Trong các phòng mổ ở bệnh viện, người ta thường dùng một hệ thống gồm nhiều đèn. Theo em mục đích chính của việc này là gì? Câu 4: Tia sáng là gì? Câu 5: Chùm sáng là gì? Có mấy loại chùm sáng? Câu 6: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Câu 7: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi? * Áp dụng: Trên xe ô tô, xe máy người ta lắp một gương cầu lồi phía trước người lái xe để quan sát phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì? Câu 8: Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng? * Áp dụng: a) Vẽ ảnh của vật AB qua gương phẳng? b) AB cao 5 cm, cách gương 10cm. Ảnh của vật cao bao nhiêu cm và cách gương bao nhiêu cm? Câu 9: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm? B. Trả lời Câu 1: - Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. - Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. - Vì trong phòng tối thì không có ánh sáng từ cái hộp truyền vào mắt ta nên ta không thấy cái hộp. * Lưu ý: Vật đen là vật không tự phát ra ánh sáng và cũng không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. Sở dĩ ta nhận ra vật đen vì nó được đặt bên cạnh những vật sáng khác. Câu 2: - Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. - Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. - Mặt Trăng không phải nguồn sáng, Mặt Trăng chỉ là vật hắt lại ánh sáng từ Mặt Trời Câu 3: - Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. - Mục đích chính của việc này là dùng nhiều đèn để tránh hiện tượng che khuất ánh sáng do người và các dụng cụ khác trong phòng tạo nên vì ánh sáng truyền đi theo đường thẳng sẽ giúp cho việc mổ chính xác Câu 4: - Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng Câu 5: - Chùm sáng gồm nhiều tia sáng hợp thành. Có 3 loại chùm sáng: +Chùm sáng song song: Gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng. +Chùm sáng hội tụ: Gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng. +Chùm sáng phân kỳ: Gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng. Lưu ý: Cách vẽ 59
  60. Giáo viên Nguyễn Út Thương – Trường THCS Thụy Bình – Giáo án buổi 2 vật lí 7 – Ngày soạn 3/11/2017 - Chùm sáng song song - Chùm sáng hội tụ - Chùm sáng phân kì Câu 6: Định luật phản xạ ánh sáng - Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới. - Góc phản xạ bằng góc tới. Câu 7: Gương cầu lồi: Gương có mặt phản xạ là mặt ngoài của một phần mặt cầu gọi là gương cầu lồi a- ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và luôn nhỏ hơn vật b-Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. - Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy trong gương phẳng có cùng kích thước giúp người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn ở đằng sau Lái xe an toàn Câu 8:Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: a- Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng: + Ảnh của một vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật + Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn + Có kích thước bằng kích thước của vật + Khoảng cách từ một điểm của vật tới gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó tới gương b- Các tia sáng đi từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S' * Áp dụng: a) Vẽ ảnh của vật AB qua gương phẳng b) AB cao 5 cm, cách gương 10cm. Câu 9: Gương cầu lõm - Nếu 1 vật đặt gần gương cầu lõm thì: + Nó sẽ cho ảnh ảo + Ảnh này lớn hơn vật + Nếu chiếu 1 chùm tia tới song song đến gương cầu lõm nó sẽ cho chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương + Nếu có 1 chùm tia tới phân kỳ (gần gương cầu lõm) được chiếu tới gương thì nó sẽ cho chùm tia phản xạ song song nhau Chương 2: Âm học A. Câu hỏi: Câu 1: Nguồn âm là gì? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Câu 2: Tần số dao động là gì? Đơn vị tần số là gì? Khi nào vật phát ra âm phát ra cao (âm bổng)? khi nào vật phát ra âm thấp (âm trầm)? Câu 3: Khi nào âm phát ra to? Khi nào âm phát ra nhỏ? Độ to của âm được đo bằng đơn vị gì? 60
  61. Giáo viên Nguyễn Út Thương – Trường THCS Thụy Bình – Giáo án buổi 2 vật lí 7 – Ngày soạn 3/11/2017 Câu 4: Âm thanh có thể truyền được trong những môi trường nào? Âm thanh không truyền được trong môi trường nào? Câu 5: Trong 3 môi trường rắn, lỏng, khí. Vận tốc truyền âm trong môi trường nào lớn nhất, môi trường nào nhỏ nhất? Câu 6: Các vật như thế nào thì phản xạ âm tốt? Các vật như thế nào thì phản xạ âm kém? B. Trả lời: Câu 1: Những vật phát ra âm thanh gọi là nguồn âm. - Các vật phát ra âm (nguồn âm) đều dao động. Câu 2: Số dao động trong một giây gọi là tần số. Đơn vị tần số là héc, ký hiệu Hz. - Khi tần số dao động càng lớ, dao động càng nhanh thì âm phát ra càng cao. - Khi tần số dao động càng nhỏ, dao động càng chậm thì âm phát ra càng thấp. Lưu ý: Thông thường tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ 20Hz đến 20000Hz. Những âm có tần số dưới 20Hz gọi là hạ âm. Những âm có tần số lớn hơn 20000Hz gọi là siêu âm. Con chó và một số động vật khác có thể nghe được âm có tần số thấp hơn 20Hz, cao hơn 20000Hz. * Cách tính tần số: Ví dụ : Một vật trong 2 phút thực hiện được 1200 dao dao động. Tính tần số dao động đó và cho biết vật đó có phát ra âm không và tai người nghe được không? Giải : 2 phút = 120s 1200 dao động 1s 1200.1/120 = 10 dao động. Vậy tần số của dao động trên là 10Hz. - Vật có dao động nên phát ra âm. Âm này có tần số 10Hz trong chất lỏng (nước: 1500m/s) > trong chất khí (không khí: 340 m/s).) Câu 6: -Những vật có bề mặt cứng, nhẵn là những vật phản xạ âm tốt.(hấp thụ âm kém) -Những vật có bề mặt xốp mềm, gồ ghề là những vật phản xạ âm kém. (hấp thụ âm tốt) Lưu ý: Phản xạ âm – tiếng vang: + Âm dội lại khi gặp mặt chắn gọi là âm phản xạ 61
  62. Giáo viên Nguyễn Út Thương – Trường THCS Thụy Bình – Giáo án buổi 2 vật lí 7 – Ngày soạn 3/11/2017 + Tiếng vang ( tiếng vọng; tiếng nhại): Ta nghe được tiếng vang khi âm phản xạ đến tai ta chậm hơn âm truyền trực tiếp cũng đến tai ta ít nhất 1 giây 15 Tiết 2 BÀI TẬP TỰ LUẬN: Câu 1: Tần số là gì? Đơn vị của tần số? Khi nào âm phát ra càng cao? * Trả lời: - Tần số là số dao động trong một giây gọi là tần số. - Đơn vị là héc kí hiệu Hz - Khi tần số dao động càng lớn âm phát ra càng cao . Câu 2: Tại sao bác tài xế ngồi ở đằng trước mà có thể nhìn thấy được những ngồi phía sau mà không cần phải ngoái đầu lại? * Trả lời: Ở phía trước khoang lái có gắn một cái gương với mặt kính hướng về phía sau lưng tài xế , do vậy bác tài xế chỉ cần quay kính một góc thích hợp rồi nhìn vào kính thì có thể thấy được những người ngồi phía sau . Câu 3: So sánh ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi. * Trả lời: - Cả 2 gương đều cho ảnh ảo không hứng được trên màn chắn - Gương phẳng cho ảnh ảo và lớn bằng vật, gương cầu lồi cho ảnh ảo và nhỏ hơn vật Câu 4: Ta có thể dùng một gương phẳng hướng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm sáng trong phòng. Gương có phải là nguồn sáng không? Tại sao? * Trả lời: Gương không phải là nguồn sáng .Vì gương không tự phát ra ánh sáng. Câu 5: Tại sao khi nói chuyện với nhau ở gần mặt ao tiếng nói nghe rất rõ? * Trả lời: Vì bề mặt của ao phản xạ âm tốt nên âm phát ra sẽ được mặt nước phản xạ lại giúp tai ta nghe rõ hơn Câu 6: Tại sao khi bay côn trùng thường tạo ra tiếng vo ve? * Trả lời: Côn trùng khi bay phát ra những âm thanh vo ve là do khi bay côn trùng vẫy những chiếc cánh nhỏ rất nhanh ( khoảng mấy trăm lần trong một giây). Những chiếc cánh nhỏ này là những vật dao động mà như chúng ta đã biết bất kỳ một vật dao động nào đủ nhanh (trên 20 lần trong một giây) cũng sẽ sinh ra những âm thanh có độ cao nhất định. Câu 7: Tại sao khi áp tai vào tường, ta có thể nghe được tiếng cười nói ở phòng bên cạnh, còn khi không áp tai vào tường lại không nghe được? * Trả lời: Tường là vật rắn truyền âm tốt hơn không khí, vì vậy âm thanh ở bên phòng bên cạnh phát ra sẽ đập vào tường và được truyền trong tường, đồng thời tường lại đóng vai trò vật phản xạ âm nên ngăn cách không cho âm truyền sang phòng bên cạnh. Vì vậy khi áp tai vào tường, ta có thể nghe được tiếng cười nói ở phòng bên cạnh, còn khi không áp tai vào tường lại không nghe được. Câu 8: Trong 3 phút vật thực hiện được 5400 dao động. Tính tần số? Tai ta có thể nghe âm thanh do vật này phát ra không? Vì sao? 5400 * Trả lời: Đổi đơn vị: 3 phút =3.60 giây = 180 giây => Tần số là: 30 (Hz) 180 Do tai người thường nghe được âm thanh trong khoảng từ 20Hz đến 20000Hz. Nên vật có tần số 30Hz do đó tai ta sẽ nghe được R N S Câu 9: Cho tia phản xạ như hình vẽ. 62
  63. Giáo viên Nguyễn Út Thương – Trường THCS Thụy Bình – Giáo án buổi 2 vật lí 7 – Ngày soạn 3/11/2017 Tìm giá trị góc tới? Xác định tia tới? 0 * Trả lời: 45 a) i = i/ = 900 - 450 = 450 Vậy góc tới bằng 450 I Câu 10: Chiếu một tia tới SI tới một gương phẳng hợp với gương một góc 30 0. Vẽ hình xác định tia phản xạ và tính góc phản xạ bằng bao nhiêu? ( Nêu cách vẽ ) N *Trả lời: S 600 R + Cách vẽ: - Vẽ gương và tia tới. i’ - Vẽ pháp tuyến IN. - Xác định góc tới i i - Vẽ tia phản xạ IR sao cho i’ = i 300 G I Tính i’: GIN = GIS + SIN = 900 => SIN = i = GIN – GIS = 900 - 300 = 600 Hay i’ = i = 600 Câu 11: Để xác định độ sâu của đáy biển, một tàu neo cố định trên mặt nước và phát ra sóng siêu âm rồi thu lại sóng siêu âm phản xạ sau 1,4 giây. Biết vận tốc truyền sóng siêu âm trong nước là 1500m/s. Em hãy tính độ sâu của đáy biển. Giải: Quãng đường âm đã truyền được ( kể từ lúc sóng siêu âm phát ra từ tàu đến khi tàu thu được sóng siêu ân phản xạ lại): 1s 1500m 1,4s 1500.1,4 = 2100m Vậy độ sâu của đáy biển là: 2100/2 = 1050m Câu 12: Tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang, biết vận tốc của âm trong không khí là 340 m/s và để nghe được tiếng vang thì âm phản xạ đến sau âm trực tiếp ít nhất 1/15 giây? Trả Lời: Quãng đường âm trực tiếp truyền đi đến khi nghe được âm phản xạ quay trở lại: 1s 340m 1,4s 340.1/15 = 22,7m Vậy khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường: 22,7/2 = 11,35m Câu 13. Gọi h là độ sâu của đáy biển. Hãy tính độ sâu của đáy biển tại một nơi mà thời gian kể từ lúc tàu phát ra siêu âm đến khi nhận siêu âm phản xạ là 1,2 giây. Biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500 m/s. v.t v.t 1500.1,2 Giải: Ta có: 2h v.t h Độ sâu của đáy biển: h 900m 2 2 2 Câu 14: Trên hình vẽ 1 tia tới SI chiếu lên một GP. a) Hãy vẽ tia phản xạ? b) Giữ nguyên tia tới SI, muốn thu được S S 1 tia phản xạ có hướng thẳng đứng từ dưới lên I trên thì phải đặt gương như thế nào? Vẽ hình? I 63
  64. Giáo viên Nguyễn Út Thương – Trường THCS Thụy Bình – Giáo án buổi 2 vật lí 7 – Ngày soạn 3/11/2017 Câu 15: Trên hình vẽ là một gương phẳng và hai điểm N, M. Hãy tìm cách vẽ tia tới và tia phản xạ của nó sao cho tia tới đi qua điểm M và tia phản xạ đi qua điểm N. * M N * 3. Giao nhiệm vụ về nhà Ôn tập toàn bộ kiến thức Hoàn thành bài tập Ngày /12/2017 Tuần 19 ngày 23/12/2017 Tiết 37+38 Luyện đề I.Mục tiêu bài học - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi vận dụng và làm bài tập, kĩ năng tư duy, phân tích - ôn tập toàn bộ kiến thức chương 1: quang học và chương 2: âm học - Hs hứng thú với môn học, giải thích hiện tượng trong thực tế II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Chuẩn bị câu hỏi 2. Học sinh: Nắm nội dung kiến thức, chuẩn bị đồ dùng học tập III.Tiến trình luyện tập 1.Ổn định lớp 2. luyện tập 1) Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng , định luật phản xạ ánh sáng ? Vận dụng : Tính góc tới và góc phản xạ ở hình bên. Biết góc SIR = 980. 2*) Nêu đặc điểm, tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng ? Vận dụng : a/Vẽ ảnh của vật sáng AB tạo bởi gương phẳng bằng 2 cách (Sử dụng ĐL PXAS và tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng). 64
  65. Giáo viên Nguyễn Út Thương – Trường THCS Thụy Bình – Giáo án buổi 2 vật lí 7 – Ngày soạn 3/11/2017 Ha) H b) b/ Tính khoảng cách từ ảnh đến gương ? Biết : ở hình a) , A,B cách gương 4cm; ở hình b) , A cách gương 3cm; B cách gương 5cm. 3) Hãy vẽ pháp tuyến, mặt gương phẳng và tính góc tới, góc phản xạ trong các trường hợp sau: 4) So sánh điểm giống và khác nhau của ảnh của 1 vật tạo bởi 2 loại gương cầu và gương phẳng. B 5) Cho vật sáng AB đặt trước gương phẳng a/ Vẽ ảnh A’B’của AB tạo bởi gương phẳng . A b/ Đặt AB như thế nào với gương thì có ảnh A’B’ song song , cùng chiều với vật? Vẽ ảnh A’B’? 6). Tần số dao động và đơn vị của nó là gì ? Độ cao của âm phụ thuộc vào các yếu tố nào của vật dao động ? Vật 1 thực hiện 500 dao động trong 20 giây, vật 2 thực hiện 750 dao động trong 30 giây. Vật nào phát ra âm trầm hơn, bổng hơn ? 7). Biên độ dao động và đơn vị của nó là gì ? Độ to của âm phụ thuộc vào các yếu tố nào của vật dao động ? Càng đến gần nguồn âm thì biên độ dao động âm thay đổi như thế nào ? 8). Quan sát một cây đàn ghita, độ cao của dây đàn phát ra phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Khi lên dây đàn càng căng , độ cao của âm do nó phát ra thay đổi như thế nào ? Giải thích điều đó ? 9). Âm có thể truyền được qua môi trường nào và môi trường nào thì không truyền được âm ? Thông thường, âm truyền đi trong môi trường nào nhanh nhất, chậm nhất ? Trong khi lan truyền, độ to của âm thay đổi như thế nào? 10). a/ Khi ở ngòai khoảng không vũ trụ hoặc trên các hành tinh không có không khí ( chân không ) , vì sao các nhà du hành vũ trụ không thể nói chuyện với nhau một cách bình thường như khi họ ở trên mặt đất mà phải dùng micro và tai nghe ? b/ Vì một lý do nào đó , micro và tai nghe bị hư thì họ vẫn nói chuyện được với nhau bằng cách chạm 2 thành mũ vào nhau . Hãy giải thích điều ấy ? 11) . Một chiến sĩ muốn đo gần đúng khoảng cách từ chỗ đứng đến vách núi , chiến sĩ ấy phải làm thế nào khi trong tay chỉ có súng , đạn và đồng hồ bấm giây ? Biết âm thanh truyền trong không khí với vận tốc 340m/s. 12) . a/ Nêu điều kiện để nghe được tiếng vang . b/ Ban đêm yên tĩnh , đi bộ trong những ngõ hẹp giữa hai bên tường cao , ta cảm giác như có tiếng chân người theo ta : Ta chạy ,”người ấy” cũng chạy theo ; ta đứng lại “người ấy” cũng đứng lại ( thật ra chẳng có ai đuổi theo cả) , hãy giải thích hiện tượng trên ? 65
  66. Giáo viên Nguyễn Út Thương – Trường THCS Thụy Bình – Giáo án buổi 2 vật lí 7 – Ngày soạn 3/11/2017 13). Điền từ thích hợp vào chỗ còn trống. a. Những vật phát ra âm thanh gọi là b. Các vật phát ra âm (nguồn âm) đều c. Số dao động trong một gây gọi là Đơn vị tần số là , ký hiêu d. Khi tần số dao động càng thì âm phát ra càng e. Khi tần số dao động càng thì âm phát ra càng f. Thông thường tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ đến g. dao động càng thì âm phát ra càng tọ h. Biên độ dao động càng thì âm phát ra càng i. Độ to của âm được đo bằng đơn vị j. Những vật có bề mặt là những vật phản xạ âm tốt. k. Những vật có bề mặt mềm, gồ ghề là những vật phản xạ âm 14). Điền từ thích hợp vào chỗ còn trống. a. Nguồn sáng là vật b. Vật sáng gồm và những vật chiếu vào nó. c. Chùm sáng : Gồm các không giao nhau trên đường truyền của chúng. d. Chùm sáng : Gồm các tia sáng trên đường truyền của chúng. e. Chùm sáng : Gồm các tia sáng trên đường truyền của chúng. f. Nhật Thực là hiện tượng làm vật cản sáng giữa và g. Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có (hay bóng ) của trên h. Nguyệt Thực xảy ra khi bị che khuất không được chiếu sáng. i. Tia phản xạ nằm trong cùng và đường pháp tuyến của gương ở j. Góc phản xạ k. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm : Gương cầu lõm có thể cho cả và Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm l. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: Là không hứng được trên màn chắn và luôn m. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi: Vùng nhìn thấy của rộng hơn vùng nhìn có cùng kích thước. 15) Cho vật sáng ABC đặt trước gương phẳng. Hãy vẽ ảnh A’B’C’ B của ABC tạo bởi gương phẳng. A C 66
  67. Giáo viên Nguyễn Út Thương – Trường THCS Thụy Bình – Giáo án buổi 2 vật lí 7 – Ngày soạn 3/11/2017 16) Vẽ tia phản xạ trong các trường hợp sau: S1 GP2 450 S1 GP2 0 45 GP1 GP1 17) Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng ( hình vẽ ) . a/ Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật tạo bởi gương. b/ Hãy vẽ vùng đặt mắt để nhìn thấy ảnh A’B' . A B GP 3. Giao nhiệm vụ về nhà Ôn tập toàn bộ kiến thức Hoàn thành bài tập Ngày /12/2017 67