Giáo án môn Toán Lớp 3 Sách Kết nối tri thức - Tuần 6 - Chủ đề 2: Bảng nhân, bảng chia
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 3 Sách Kết nối tri thức - Tuần 6 - Chủ đề 2: Bảng nhân, bảng chia", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_toan_lop_3_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_6_chu_de_2.docx
Nội dung text: Giáo án môn Toán Lớp 3 Sách Kết nối tri thức - Tuần 6 - Chủ đề 2: Bảng nhân, bảng chia
- TUẦN 6 TOÁN CHỦ ĐỀ 2: BẢNG NHÂN, BẢNG CHIA Bài 12: BẢNG NHÂN 9, BẢNG CHA 9 (T3) – Trang 38 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Sử dụng được bảng nhân, bảng chia để tính được các phép tính nhận, chia trong bảng đã học. Củng cố các phép nhân, chia trong bảng vào giải một số bài tập, bài toán thực tế có liên quan. - Phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học và năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - Sách giáo khoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV sủ dụng kĩ thuật tia chớp để khởi - HS tham gia tích cực: Mỗi HS nêu động bài học. nhanh 1 phép tính nhân, chia trong các bảng nhân chia đã học. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe. 2. Luyện tập:
- - Mục tiêu: + Sử dụng được bảng nhân, bảng chia để tính được các phép tính nhận, chia trong bảng đã học. Củng cố các phép nhân, chia trong bảng vào giải một số bài tập, bài toán thực tế có liên quan. Bài 1: (38) a, Giới thiệu bảng nhân - HS đọc thầm yêu cầu - GV yêu cầu HS quan sát vào bảng nhân, - HS quan sát chia. - GV cho HS nhận xét dãy số - GV HD cách sử dụng bảng nhân, chia. - HS theo dõi b, Dựa vào bảng nhân, chia hãy tính. - HS đọc yêu cầu 4 x 6 7 x 8 15 : 3 40 : 5 - HS làm bài - Yêu cầu HS làm ra bảng con 4 x 6 = 24 7 x 8 = 56 - Yêu cầu HS làm bài 15 : 3 = 5 40 : 5 = 8 - GV nhận xét, hỏi HS cách làm Bài 2: (38) Số? (Hoạt động cá nhân) - HS đọc thầm yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS làm cá nhân, 2 HS làm bảng phụ Thừa số 7 9 8 Thừa số 7 9 8 Thừa số 6 5 7 Thừa số 6 5 7 Tích 42 ? ? Tích 42 45 56 Số bị chia 54 48 63 Số bị chia 54 48 63 Số chia 6 8 9 Số chia 6 8 9 Thương 9 ? ? Thương 9 6 7 - GV hỏi HS cách làm - HS nêu - GV nhận xét Bài 3: (38) - GV yêu cầu HS đọc bài - HS đọc thầm bài - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài - HS lắng nghe - Bài toán cho biết gì? - HS trả lời: Mỗi túi có 5 quả cam và 3 quả táo.
- - Bài toán hỏi gì? - HS trả lời: Hỏi 4 túi như vậy có bao nhiêu quả táo? - Yêu cầu HS làm bài ra vở ô li - HS làm bài Bài giải Số quả cam trong mỗi túi là: 5 x 4 = 20 (quả) Số quả táo trong mỗi túi là: 3 x 4 = 12 (quả) Đáp số: 20 quả cam 12 quả táo - Nhận xét, tuyên dương Bài 4: (38) - Yêu cầu HS đọc bài - HS đọc thầm yêu cầu - GV hướng dẫn HS cách làm - HS theo dõi + 18 là tích của hai số nào? - HS trả lời: 18 = 1 x 18 = 2 x 9 = 3 x 6 - HS làm bài: Vì 2 > 1; 3 > 1; 6 > 1; 9 > 1 nên ta tìm được hai số là 2 và 9 hoặc 3 và 6. Vậy hai số tìm được là 2 và 9 hoặc 3 và 6 - Nhận xét, tuyên dương 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút để - HS lắng nghe và thực hiện giúp HS củng cố lại kiến thức. - Mỗi HS đọc nhanh các phép trong bảng nhân, chia đã học - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe - GV dặn dò về nhà học thuộc bài. 4. Điều chỉnh sau bài dạy: ___
- TOÁN CHỦ ĐỀ 2: BẢNG NHÂN, BẢNG CHIA Bài 13: TÌM THÀNH PHẦN TRONG PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA - Trang 39 Tiết 1: Tìm thừa số trong một tích I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Biết cách tìm và tìm được thừa số trong một tích. Vận dụng giải các bài tập, bài toán thực tế có liên quan. - Phát triển năng lực tư duy lập luận toán học và năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - Bộ đồ dùng dạy, học Toán 3. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + Câu 1: 6 x 3 = ? + Câu 2: 35 : 5 = ? + Câu 1: 6 x 3 = 18 + Câu 3: 9 x 4 = ? + Câu 2: 35 : 5 = 7 + Câu 4: 81 : 9 = ? + Câu 3: 9 x 4 = 36 + Câu 5: 5 x 4 = ? + Câu 4: 81 : 9 = 9 + Câu 6: 72 : 8 = ? + Câu 5: 5 x 4 = 20
- - GV Nhận xét, tuyên dương. + Câu 6: 72 : 8 = 9 - GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe. 2. Khám phá - Mục tiêu: + Nêu được tên gọi thành phần trong phép tính nhân. Nhận biết được thừa số chưa biết, thừa số đã biết và tích đã cho. Biết cách tìm thừa số chưa biết trong một tích. - Cách tiến hành: - Cho HS quan sát tranh và đọc bài toán - HS quan sát và đọc thầm bài toán. Bài toán: 3 ca đựng nước như nhau có tất cả 6l nước. Hỏi mỗi ca đựng mấy lít nước? - GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán - HS thảo luận nhóm 2 tìm hiểu bài và giải + Bài toán cho biết gì? bài toán. - HS trả lời: 3 ca đựng nước như nhau có tất + Bài toán hỏi gì? cả 6 lít nước - HS trả lời: Hỏi mỗi ca đựng mấy lít nước? + Số lít nước ở một ca lấy mấy lần? Được mấy - Số lít nước ở một ca được lấy 3 lần được 6 lít nước? lít nước. + Vậy số lít nước ở một ca là bao nhiêu? - Số lít nước ở một ca là: 6 : 3 = 2 (l) + Muốn tìm một thừa số ta làm như thế nào? - HS tự nêu cách làm theo ý hiểu. - GV nhận xét, chốt cách làm: Muốn tìm một thừa số, ta lất tích chia cho thừa số kia. - HS lắng nghe và nhắc lại. 3. Hoạt động - Mục tiêu: + Vân dụng bảng nhân 9, bảng chia 9 để tính nhẩm, giải bài tập, bài toán có tình huống thực tế liên quan đến bảng nhân 9, bảng chia 9. - Cách tiến hành: Bài 1: (39) - HS đọc thầm yêu cầu - GV hướng dẫn mẫu - HS theo dõi - Yêu cầu HS làm bài - HS làm việc cá nhân a, ? x 4 = 28 28 : 4 = 7
- b, ? x 3 = 12 12 : 3 = 4 c, 6 x ? = 24 24 : 6 = 4 - Yêu cầu HS nêu cách làm - Hs nêu cách làm - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe Bài 2: Số? (39) - HS đọc thầm yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài cá nhân Thừa số 8 ? 5 7 ? Thừa số 8 3 5 7 4 Thừa số 4 6 ? ? 9 Thừa số 4 6 6 3 9 Tích 32 18 30 21 36 Tích 32 18 30 21 36 - Cho HS chia sẻ cách làm - HS chia sẻ - GV nhận xét - Nhận xét Bài 3: (40) - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán - HS lắng nghe, theo dõi + Bài toán cho biết gì? - HS trả lời: 5 ca-bin chở tất cả 30 người. Biết rằng số người ở mỗi ca-bin như nhau. + Bài toán hỏi gì? - HS trả lời: Hỏi mỗi ca-bin chở bao nhiêu người? - Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài vào vở, 1 HS làm phiếu Bài giải: Số người ở mỗi ca-bin là: 30 : 5 = 6 (người) Đáp số: 6 người 3. Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút
- + Bài học hôm nay em biết được điều gì gì? - HS trả lời - Nhận xét, tuyên dương - GV dặn dò về nhà học thuộc bài. - Lắng nghe 4. Điều chỉnh sau bài dạy: ___ TUẦN TOÁN CHỦ ĐỀ 2: BẢNG NHÂN, BẢNG CHIA Bài 13: TÌM THÀNH PHẦN TRONG PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA – Trang 40 Tiết 2: Tìm số bị chia, số chia I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Biết cách tìm số bị chia, số chia trong phép chia. Vận dụng vào bài tập, bài toán thực tế có liên quan. - Phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học và năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - Sách giáo khoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành:
- - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài - HS tham gia trò chơi học. + Câu 1: ? x 4 = 24 + Trả lời: 9 x 3 = 27 + Câu 2: 5 x ? = 40 + Trả lời: 9 x 5 = 45 + Câu 3: ? x 6 = 36 + Trả lời: 9 x 4 = 36 + Câu 4: 9 x ? = 63 + Trả lời: 9 x 7 = 63 - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá - Mục tiêu: + Biết cách tìm số bị chia, số chia trong phép chia. Vận dụng vào bài tập, bài toán thực tế có liên quan. - Cách tiến hành: a, Tìm số bị chia - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa - HS quan sát và đọc thầm yêu cầu và đọc bài toán Bài toán: Mai mua về một số bông hoa rồi cắm hết vào 3 lọ, mỗi lọ có 5 bông. Hỏi Mai đã mua về bao nhiêu bông hoa? - GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán - HS theo dõi tìm hiểu bài + Bài toán cho biết gì? - HS trả lời: Mai mua về một số bông hoa rồi cắm hết vào 3 lọ, mỗi lọ có 5 bông. - HS trả lời: Hỏi Mai đã mua về bao nhiêu + Bài toán hỏi gì? bông hoa? - HS trả lời: Số bông hoa cả 3 lọ bằng số + Muốn tìm số bông hoa cả 3 lọ ta làm như bông hoa 1 lọ nhân với 3. thế nào? - Số bông hoa ở cả 3 lọ là: 5 x 3 = 15 (bông) + Vậy số bông hoa ở cả 3 lọ là bao nhiêu? - HS trả lời theo ý hiểu + Muốn tìm số bị chia, ta làm như thế nào? - HS lắng nghe, nhắc lại - GV nhận xét, chốt cách làm: Muốn tìm số bị chia, ta lấy thương nhân với số chia. b, Tìm số chia - HS quan sát và đọc thầm yêu cầu - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và đọc bài toán.
- Bài toán: Việt cắm 15 bông hoa vào các lọ, mỗi lọ 5 bông. Hỏi Việt cắm được mấy lọ hoa như vậy? - HS theo dõi tìm hiểu bài - GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán - HS trả lời: Việt cắm 15 bông hoa vào + Bài toán cho biết gì? các lọ, mỗi lọ 5 bông hoa. - HS trả lời: Hỏi Việt cắm được mấy lọ + Bài toán hỏi gì? hoa như vậy? - HS trả lời: Lấy số bông hoa chia cho số + Muốn tìm số lọ hoa ta làm như thế nào? hoa ở mỗi lọ. - Số lọ hoa cắm được là: 15 : 5 = 3 (lọ) + Vậy số lọ hoa cắm được là bao nhiêu? - HS trả lời theo ý hiểu + Muốn tìm số chia, ta làm như thế nào? - HS lắng nghe, nhắc lại - GV nhận xét, chốt cách làm: Muốn tìm số chia, ta lấy số bị chia, chia cho thương. 3. Hoạt động - Mục tiêu: + Tìm được số bị chia, số chia theo quy tắc - Cách tiến hành: Bài 1: (41) - HS đọc thầm yêu cầu của bài - GV hướng dẫn mẫu - HS theo dõi a, Tìm số bị chia - HS làm bài ? : 6 = 7 ? : 4 = 8 7 x 6 = 42 8 x 4 = 32 ? : 3 = 6 b, Tìm số chia 6 x 3 = 18 24 : ? = 6 40 : ? = 5 24 : 6 = 4 40 : 5 = 8 28 : ? = 4 - Yêu cầu HS làm bài 28 4 = 7 - GV yêu cầu HS chia sẻ cách làm - HS chia sẻ cách làm - Nhận xét Bài 2: (41) - GV yêu cầu HS đọc bài - HS đọc thầm yêu cầu - HS làm việc theo nhóm đôi - HS làm bài theo nhóm đôi - Đại diện chia sẻ cách làm
- Số bị chia 50 28 24 35 45 Số chia 5 4 4 7 5 Thương 10 7 6 5 9 - GV nhận xét - HS Lắng nghe, rút kinh nghiệm. 4. Luyện tập - Mục tiêu: + Tìm được số bị chia, số chia theo quy tắc. Vận dụng giải các bài toán thực tế có liên quan. - Cách tiến hành: Bài 1: (41) - HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS làm bài - GV tổ chức trò chơi: Chia 2 đội, mỗi thành viên trong đội nối tiếp điền kết quả 4 30 vào ô trống. 28 10 - Gọi HS chia sẻ cách làm - HS chia sẻ cách làm - GV nhận xét Bài 2: (41) - HS đọc thầm yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài vào vở ô li Bài giải: Số đĩa cam xếp được là: 35 : 5 = 7(đĩa) Đáp số: 7 đĩa - GV nhận xét - HS Lắng nghe, rút kinh nghiệm. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút + Bài học hôm nay em biết được điều gì - HS trả lời gì? - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe - GV dặn dò về nhà học thuộc bài.học thuộc bài. 4. Điều chỉnh sau bài dạy:
- TOÁN CHỦ ĐỀ 2: BẢNG NHÂN, BẢNG CHIA Bài 14: MỘT PHẦN MẤY - Trang 42 Tiết 1: Một phần mấy I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 - Có “biểu tượng” về của một hình và nhận biết được thông 2;3;4;5;6 2;3;4;5;6 qua các hình ảnh trực quan. - Phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học và năng lực giải quyết vấn đề. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - Bộ đồ dùng dạy, học Toán 3. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS vân động theo nhạc. - HS tham gia - GV Nhận xét, khen ngợi. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe. 2. Khám phá - Mục tiêu: 1 1 + Nhận biết thông qua hình ảnh trực quan. 2;4 - Cách tiến hành: - Cho HS quan sát tranh và đọc lời thoại của - HS quan sát và đọc thầm.
- Mai và Rô – bốt trong SGK. - Hai HS đọc lời thoại của Mai và Rô – bốt - GV hướng dẫn học sinh quan sát hình tròn - HS quan sát thứ nhất trong SGK + Hình tròn được chia làm mấy phần bằng - HS trả lời: Hình tròn được chia làm 2 phần nhau? bằng nhau. + Mấy phần được tô màu? - HS trả lời: Một phần được tô màu - HS nhận xét - Nhận xét, chốt: - HS nhắc lại + Hình tròn được chia làm 2 phần bằng nhau, tô màu một phần. + Đã tô màu một phần hai hình tròn. 1 + Một phần hai viết là 2 - GV hướng dẫn học sinh quan sát hình tròn - HS quan sát thứ hai trong SGK + Hình tròn được chia làm mấy phần bằng - HS trả lời: Hình tròn được chia làm 4 phần nhau? bằng nhau. + Mấy phần được tô màu? - HS trả lời: Một phần đã được tô màu - HS nhận xét - Nhận xét, chốt: - HS nhắc lại
- + Hình tròn được chia làm 4 phần bằng nhau, tô màu một phần. + Đã tô màu một phần hai hình tròn. 1 + Một phần hai viết là 4 3. Hoạt động - Mục tiêu: 1 1 1 + Giúp HS nhận biết qua hình ảnh trực quan 3;5;6 - Cách tiến hành: Bài 1: (43) - HS đọc thầm yêu cầu - GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK. - HS quan sát - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi - HS làm việc theo nhóm - Đại diện chia sẻ đáp án và cách làm + Câu a, c, d đúng, câu b sai - Yêu cầu HS nêu cách làm - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: Số? (39) - GV nhận xét - HS nhận xét Bài 2: (43) - Lắng nghe - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán - HS đọc thầm yêu cầu - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Chia - HS làm bài cá nhân hai đội chơi, mỗi đội gồm 4 học sinh, mỗi - HS tham gia chơi, các bạn còn lại theo HS lần lượt nối bóng nói với miếng bánh dõi, nhận xét kết quả của hai đội. thích hợp. Đội nào đúng và nhanh hơn là 1 1 1 1 A - ; B - ; C - ; D - đội thắng cuộc. 5 3 2 4 - Gọi HS nhận xét - Nhận xét
- - Gv nhận xét, tuyên dương Bài 3: (43) - HS đọc thầm yêu cầu - GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của - HS quan sát. lắng nghe bài. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS làm bài cá nhân - HS chia sẻ bài làm - GV nhận xét, chốt 4. Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút + Bài học hôm nay em biết được điều gì gì? - HS trả lời - Nhận xét, tuyên dương - GV dặn dò về nhà học thuộc bài. - Lắng nghe 4. Điều chỉnh sau bài dạy: ___ TUẦN TOÁN CHỦ ĐỀ 2: BẢNG NHÂN, BẢNG CHIA Bài 14: MỘT PHẦN MẤY - Trang 44 Tiết 2: Luyện tập I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: 1 1 1 1 1 1 - Có “biểu tượng” về của một hình và nhận biết được thông qua các 7;8;9 7;8;9 hình ảnh trực quan. 1 1 1 1 1 1 1 1 - Xác định được của một nhóm đồ vật bằng việc chia thành các 2;3;4;5;6;7;8;9 phần khác nhau. - Phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học và năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - Sách giáo khoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS hát và vận động theo - HS tham gia nhạc. - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Luyện tập 1 1 1 1 1 1 - Mục tiêu: + Giúp HS nhận biết của một hình, nhận biết được của 7;8;9 2;3;5 một nhóm đồ vật. - Cách tiến hành: Bài 1: (44) - HS đọc thầm yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát hình trong sách giáo - HS quan sát hình khoa. - HS làm việc theo nhóm đôi - Đại diện nhóm chia sẻ bài làm - Nhận xét - GV nhận xét Bài 2: (44) - GV hướng dẫn tìm hiểu bài - HS đọc thầm yêu cầu bài - HS lắng nghe
- 1 - HS làm bài cá nhân - Để biết đã tô màu vào hình nào phải 8 - HS chia sẻ bài làm: Hình A được chia nhận ra hình nào dược chia thành 8 phần thành 8 phần bằng nhau, đã tô màu 1 bằng nhau và đã tô màu vào 1 phần. 1 phần. Vậy đã tô màu hình A. 8 - HS nhận xét - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét - HS đọc thầm yêu cầu Bài 3: (44) - HS làm việc theo nhóm 4 - Yêu cầu HS đọc bài - Đại diện chia sẻ bài làm + Hình B có 3 cột cây cải bắp và mỗi cột đều có 2 cây, đã khoanh vào 1 cột. Vậy 1 hình B đã khoanh vào số cây cải bắp. 3 + Hình C có 5 cột cây xà lách và mỗi cột đều có 3 cây, đã khoanh vào 1 cột. Vậy hình C đã 1 khoanh vào số cây cải bắp. 5 - HS nhận xét - Nhận xét - HS đọc thầm yêu cầu Bài 4: (45) - HS quan sát, theo dõi - Yêu cầu HS quan sát hình ảnh trong SGK. + HS trả lời: Có 6 quả táo, được chia - GV hướng dẫn mẫu: 1 làm 2 phần bằng nhau, số quả táo là 3 + Có bao nhiêu quả táo? Được chia làm mấy 2 phần bằng nhau? Số quả tảo ở mỗi phần là quả táo. bao nhiêu? - HS làm bài: Có 12 quả cam, được chia 1 - Yêu cầu HS quan sát hình tiếp theo và làm làm 3 phần bằng nhau, , số quả táo là 4 bài tương tự như mẫu. 3 quả táo.
- - Nhận xét - GV nhận xét 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút + Bài học hôm nay em biết được điều gì - HS trả lời gì? - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe - GV dặn dò về nhà học thuộc bài.học thuộc bài. 4. Điều chỉnh sau bài dạy: