Giáo án môn Toán Lớp 3 Sách Kết nối tri thức - Tuần 20 - Chủ đề 8: Các số đến 10 000

docx 17 trang Thu Mai 03/03/2023 2670
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 3 Sách Kết nối tri thức - Tuần 20 - Chủ đề 8: Các số đến 10 000", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_toan_lop_3_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_20_chu_de.docx

Nội dung text: Giáo án môn Toán Lớp 3 Sách Kết nối tri thức - Tuần 20 - Chủ đề 8: Các số đến 10 000

  1. TUẦN 20 TOÁN CHỦ ĐỀ 8: CÁC SỐ ĐẾN 10 000 Bài 47: LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - HS nhận biết được chữ số La Mã; HS thực hiện được các yêu cầu đọc viết số La Mã có thể nhờ sự trợ giúp của bang các số La Mã - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - GV tổ chức cho Hs hát - HS hát - GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe. 2. Khám phá a/ GT một số chữ số La Mã thường dùng - GV YC HS quan sát hình ảnh trong phần khám - 2 HS đọc: 1 HS đọc lời thoại phá và đọc lời thoại của bạn Nam và Ro-bot trong của Nam, 1 HS đọc lời thoại của SGK để làm quen với hình ảnh chữ số La Mã ghi Robot trên mặt đồng hồ
  2. - GV giới thiệu: Đây là cách mà những người La - HS lắng nghe Mã ngày xưa dùng để ghi các số đếm. Để ghi số một, người La Mã viết là I, - GV giới thiệu tiếp cách số La Mã của số 5: V, số 10: X - GV gọi một số em lên bảng viết các chữ số theo - HS lên bảng viết các số yêu cầu b/ GT bảng các số La Mã từ 1 đến 20 - Gv giới thiệu: Ngày trước, những người La Mã - HS lắng nghe có cách riêng để ghép các chữ số thành số. Các em hãy xem các số từ 1 đến 20 - GV hướng dẫn HS nhớ cách ghép các chữ số La - HS ghi nhớ Mã. - YCHS viết lại các chữ số La Mã vào vở - HS viết vào vở 3. Hoạt động Bài 1: - GV YC HS đọc đề bài - Mỗi đồng hồ chỉ mấy giờ? - YC HS thảo luận theo cặp rồi ghi kết quả vào vở - HS thực hiện yêu cầu trong nhóm - Gọi đại diện các nhóm trả lời - Đại diện 2,3 nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét - Đáp án: + Đồng hồ 1: 1 giờ + Đồng hồ 2: 5 giờ + Đồng hồ 3: 9 giờ + Đồng hồ 4: 10 giờ - GV nhận xét, tuyên dương và nhắc nhở HS: Cách xem đồng hồ dùng chữ số La Mã giống như đồng hồ thông thường, chỉ khác ở cách ghi các số trên mặt đòng hồ - HS lắng nghe
  3. Bài 2: - Bài yêu cầu làm gì? - Chọn cặp số và số La Mã thích hợp - GV tổ chức cho HS chơi TC Ai nhanh Ai đúng? - HS lắng nghe luật chơi GV có những tấm thẻ ghi số thông thường và ghi - HS tham gia TC số La Mã tương ứng. Chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội chọn 3 HS lên bảng. Lần lượt các bạn đó sẽ gắn thẻ ghi số La Mã với những thẻ ghi số thông thường. Đội nào làm nhanh và đúng hơn, đội đó giành chiến thăng - Gv nhận xét, chốt lại kết quả và tuyên dương những bạn tích cực tham gia trò chơi - GV giới thiệu tên các con vật và tên nơi sống - HS lắng nghe tương ứng: Đó là Hổ Đông Dương, Sao-la, báo hoa mai, gấu túi; cảnh là cảnh núi rừng Trường Sơn, núi rưng Tây Bắc, cánh rừng ở Úc, cánh đồng cỏ Châu Phi. Bài 3: - Bài yêu cầu làm gì? - GV YC HS làm vở - Gọi HS đọc nối tiếp các ý trong bài - Đọc các số La Mã - HS làm việc cá nhân - HS nối tiếp đọc đáp án. HS tự nhận xét, đánh giá bạn, ĐG mình. - GV nhận xét, tuyên dương + VI: sáu; V: năm; VIII: tám; II: hai; XI: mười một; IX: chín
  4. 4. Vận dụng. - Hôm nay, em đã học những nội dung gì? - HS trả lời - GV tóm tắt nội dung chính. - HS lắng nghe và nhắc lại - Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận - HS nêu ý kiến hay ý kiến gì không? - GV tiếp nhận ý kiến. - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY TOÁN CHỦ ĐỀ 8: CÁC SỐ ĐẾN 10 000 Bài 47: LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Củng cố lại biểu tượng về các chữ só La Mã và số ghi bằng chữ số La Mã - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - GV tổ chức trò chơi Ai nhanh ai đúng. Gv chiếu - HS tham gia trò chơi hình ảnh đồng hồ được ghi bằng chữ số La Mã. Bạn nào giơ tay nhanh nhất thì được trả lời. Nếu trả lời đúng sẽ được gọi bạn tiếp theo, nếu sai nhường quyền cho người khác - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
  5. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Luyện tập Bài 1: - Bài yêu cầu làm gì? - Dùng que tính để xếp thành các só La Mã - GV YC HS thực hành với que tính rồi trao đổi với - HS làm bài cá nhân rồi trao bạn cùng bàn để tìm ra cách xếp phù hợp. đổi nhóm - GV giám sát các cặp HS làm việc với nhau, quan a/ VIII, XIII sát một số cặp và hướng dẫn khi cần thiết. b/ Để xếp được ba số 9 bằng chữ số La Mã thì cần 9 que - GV nhận xét, tuyên dương tính ? Xếp số La Mã nào bé hơn 20 mà dùng nhiều que tính nhất? - HS trả lời: xếp số La Mã béo hơn 20 mà dùng nhiều que tính - GV nhận xét, tuyên dương nhất là: XVIII Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. a/ Tìm số La Mã thích hợp điền vào ô trống b/ Sắp xếp các số XIII, XVII, XII, XVIII theo thứ tự từ bé đến - GV có thể dẫn vào bài bang câu chuyện: “Chú họa lớn. sĩ vẽ lại công trình cây cầu dẫn nước của người La - HS lắng nghe Mã cổ đại. Công tình này trông rất giống với cây cầu đã bắc qua sông. Dưới chân cầu, chú họa sĩ đánh số chân cầu bằng số La Mã. Nhưng có một số chỗ bị mờ mất số. Các em hãy tìm lại những số đó nhé. - GV YC HS làm bài vào vở
  6. - Gọi Hs lên bảng chữa bài bằng hình ảnh đã điền đáp án - HS làm việc cá nhân - HS lên bảng trình bày bài làm. HS khác nhận xét, bổ sung - HS trả lời: ? Em làm thế nào để tìm ra được các số dưới chân a/ XII, XIII, XIV, XV, XVI, cầu? XVII, XVIII - GV nhận xét, tuyên dương b/ XII, XIII, XVII, XVIII Bài 3: - HS giải thích - Bài yêu cầu làm gì? - GV giải thích về phương pháp hoạt động của đồng hồ mặt trời: Dưới ánh nắng mặt trời cái cọc trên mặt - Chọn đồng hồ điện tư thích đồng hồ tạo bóng. Trong ngày vị trí của mặt trời thay hợp với đồng hồ mặt trời đổi trên bầu trời. vì thế bóng của cái cọc sẽ tùy thời - HS lắng nghe gian trong ngày mà có vị trí khác nhau. Vị trí bóng đổ vào số nào thì đồng hồ sẽ chỉ giờ tương ứng. - GV YC HS làm vở, trao đổi chéo vở để kiếm tra bài - Gọi các nhóm báo cáo - HS làm bài cá nhân, trao đổi chéo vở - 3-4 nhóm báo cáo kết quả - GV chốt lại đáp án đúng, nhận xét, tuyên dương trao đổi - GV lưu ý với HS: Đồng hồ mặt trời chỉ có tá dụng + đồng hồ A – đồng hồ E khi có nắng + đồng hồ B – đồng hồ G Bài 4: + đồng hồ C – đồng hồ D
  7. - Bài yêu cầu làm gì? - Tìm đường đi cho chú linh - GV YC HS làm việc nhóm đôi, thảo luận để tìm ra dương đến hồ uống nước theo đường đi cho chú linh dương đến hồ uống nước thứ tự các số La Mã từ I đến XX - Đại diện nhóm lên chia sẻ - HS làm việc theo nhóm - GV nhận xét, tuyên dương ? Để tìm đường cho chú linh dương đến hồ uống - Các nhóm chia sẻ. Nhận xét nước nhóm em đã làm như thế nào? - GV nhận xét, tuyên dương - Em đã tìm các số theo thứ tự từ I đến XX 3. Vận dụng - Hôm nay, em đã học những nội dung gì? - HS trả lời - GV tóm tắt nội dung chính. - HS lắng nghe và nhắc lại - Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận - HS nêu ý kiến hay ý kiến gì không? - GV tiếp nhận ý kiến. - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY TOÁN CHỦ ĐỀ 8: CÁC SỐ ĐẾN 10 000 Bài 48: LÀM TRÒN SỐ ĐẾN HÀNG CHỤC, HÀNG TRĂM (1 tiết) – Trang 15 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Làm quen với việc làm tròn số đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn - Làm tròn được một số đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn
  8. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + GV cho HS thi viết các số La Mã do GV đọc + HS viết vào bảng con + GV y/c HS đọc các số vừa viết - HS đọc các số - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá - Mục tiêu: + Làm quen với việc làm tròn số đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn + Làm tròn được một số đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn + Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1(làm việc cả lớp): Hình thành khái niệm ban đầu về làm tròn số - GV Cho HS quan sát tranh, đọc lời thoại trong - HS quan sát, đọc lời thoại tình huống ở phần Khá phá (SGK) - Y/C HS mô tả qua câu hỏi gợi ý: - HS trả lời: + Tranh vẽ khung cảnh ở đâu? + Khung cảnh ga tàu hỏa + Trong tranh có những ai?
  9. + Mai, chú soát vé ở ga tàu và Rô- + Mọi người đang làm gì? bốt H: Hình cô vừa uốn có dạng hình gì? + Mai hỏi chú soát vé độ dài cùa tuyến đường sát Bắc – Nam và - GV nêu ý nghĩa của việc làm tròn số: Để ước Rô-bốt đã đề cập đến việc làm tròn lượng tương đối (gần bằng số thực) số 2.2. Hoạt động 2 (Làm việc cá nhân): Làm tròn số đến hàng chục - GV hướng dẫn HS phân tích các ví dụ: So sánh chữ số hàng đơn vị của số đó số với 5 - HS đọc ví dụ, so sánh các chữ số hàng đơn vị của số đó với 5 - GV G V nêu cách làm tròn số đến hàng chục cho HS, hướng dẫn đê’ HS nêu được nguyên tắc làm - HS nêu nguyên tắc làm tròn số tròn bằng cách so sánh chữ số hàng đơn vị với đến hàng chục: ta so sánh chữ số - GV kết luận cách làm tròn số đến hàng chục hàng đơn vị của số đó với 5. Nếu 2.2. Hoạt động 2 (Làm việc theo nhóm): chữ số hàng đơn vị bé hơn 5 thì Làm tròn số đến hàng trăm làm tròn xuống, còn lại thì làm - GV hướng dẫn HS phân tích các ví dụ và nêu tròn lên nguyên tắc làm tròn đến hàng trăm - HS làm việc theo nhóm: + Phân tích các ví dụ + Nêu nguyên tắc: Khi làm tròn số đến hàng trăm ta so sánh chữ số hàng chục của số đó với 5. Nếu chữ số hàng chục bé hơn 5 - GV kết luận cách làm tròn số đến hàng trăm 3. Luyện tập: thì làm tròn xuống, còn lại thì Bài 1. (Làm việc cá nhân) làm tròn lên - GV gọi HS đọc y/c bài tập: Làm tròn các số 2 864; 3 068; 4 315 đến hàng chục, hàng trăm - GV y/c HS giải thích cách làm tròn số - GV chốt kết quả đúng và khắc sâu về cách làm tròn số đến hàng chục, hàng trăm - HS đọc y/c bài toán.
  10. - HS làm vào vở; nêu KQ: Bài 2: (Làm việc cả lớp) Số đã Làm Làm tròn đến - GV gọi HS đọc tình huống cho tròn HT - GV nêu câu hỏi phân tích: đến HC 2 864 2 860 2 900 + Ở trang trại, Rô-bốt đếm được bao nhêu con gà? + Khi làm tròn đến hàng chục, Mai và Việt làm 3 058 3 060 3 100 tròn được bao nhiêu con gà? 4 315 4 320 4 300 + Bạn nào làm tròn đúng, bạn nào làm tròn sai? - HS đọc tình huống - GV chốt kết quả đúng và khắc sâu cách làm tròn - Trả lời các câu hỏi: đến hàng chục + Rô-bốt đếm được 1 242 con - GV nhận xét, tuyên dương. + Khi làm tròn đến hàng chục, 4. Thực hành: Mai làm tròn được 1 240 con gà; Bài 1: (Làm việc nhóm 2) Việt làm tròn được 1 250 con gà - GV cho HS đọc tình huống + Bạn mai đúng, bạn Việt sai. - GV y/c HS thảo luận nhóm 2, trình bày kết quả HS giải thích cách làm tròn - GV nhận xét, tuyên dương. Củng cố cách làm tròn số đến hàng chục, hàng trăm vào thực tế Bài 2: (Làm việc cá nhân) - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - GV cho HS đọc bài toán - HS làm việc nhóm 2, trình bày: H: Muốn tìm số điền vào máy cuối cùng ta cần biết + Bạn Nam đã làm tròn số đến gì? hàng chục - GV y/c HS quan sát, tìm hiểu và tìm số + Bạn Mai đã làm tròn số đến - GV cho HS trình bày; nhận xét, chốt kết quả đúng hàng trăm - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Cả lớp đọc thầm + Cần biết ở các máy trước làm tròn số đến hàng nào - HS quan sát và tìm cách làm tròn số ở các máy trước để tìm số cho máy cuối cùng KQ: 4 500 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
  11. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức hái - HS tham gia để vận dụng kiến hoa, sau bài học để học sinh được củng cố về cách thức đã học vào thực tiễn. làm tròn số đến hàng chục, hàng trăm + HS tham gia TC - Nhận xét, tuyên dương 4. Điều chỉnh sau bài dạy: TOÁN CHỦ ĐỀ 8: CÁC SỐ ĐẾN 10 000 Bài 49: LUYỆN TẬP CHUNG (tiết 1) – Trang 17 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Đọc, viết được các số trong phạm vi 10 000. - Nhận biết được số tròn nghìn; nhận biết được cấu tạo thập phân của một số. - Biết làm tròn sổ đến hàng chục, hàng trăm. - Nhận biết được cách so sánh hai sổ trong phạm vi 10 000. - Xác định được số lớn nhát hoặc bé nhất trong một nhóm có không quá 4 số (trong phạm vi 10 000). - Thực hiện được việc sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại trong một nhóm có không quá 4 sổ (trong phạm vi 10 000). - Nhận biết được chữ số La Mã và viết được các số tự nhiên trong phạm vi 20 bằng cách sử dụng chữ số La Mã. - Xác định được số lớn nhát hoặc bé nhất trong một nhóm có không quá 4 số (trong phạm vi 10 000). - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
  12. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + Câu 1: Khi làm tròn số đến hàng chục ta làm như + Trả lời: thế nào? + Trả lời + Câu 2: : Khi làm tròn số đến hàng trăm ta làm như thế nào? - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Luyện tập: - Mục tiêu: - Đọc, viết được các số trong phạm vi 10 000. - Nhận biết được số tròn nghìn; nhận biết được cấu tạo thập phân của một số. - Biết làm tròn sổ đến hàng chục, hàng trăm. - Nhận biết được cách so sánh hai sổ trong phạm vi 10 000. - Xác định được số lớn nhát hoặc bé nhất trong một nhóm có không quá 4 số (trong phạm vi 10 000). - Thực hiện được việc sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại trong một nhóm có không quá 4 sổ (trong phạm vi 10 000). - Cách tiến hành: Bài 1. (Làm việc cá nhân) Cách đọc, viết các số trong phạm vi 10 000. - GV hướng dẫn cho HS bài mẫu. - 1 HS nêu cách viết số (3 992) - Học sinh vết các số tiếp theo vào bảng con. đọc số (Ba nghìn chín trăm chín mươi hai). - HS lần lượt làm bảng con viết số, đọc số: + Viết lần lượt các số: 10 000; 8504; 7006;
  13. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: (Làm việc nhóm 2) Số? - HS làm việc theo nhóm. - GV chia nhóm 2, các nhóm làm việc vào phiếu Điền số còn thiếu theo thứ tự trên học tập nhóm. tia số. Các số cần điền là: - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. a) 3 499; 3 501 b) 9 993; 9 996; 10 000 - Các nhóm trình bày kết quả và nhận xét lẫn nhhau - GV Nhận xét, tuyên dương. Bài 3a: (Làm việc cả lớp) Chọn câu trả lời đúng - GV cho HS chọn và viết đáp án đúng vào BC. - HS viết đáp án đúng cho mỗi câu - GV nhận xét, tuyên dương. vào BC. Đáp án lần lượt là: a) D. 6 b) B. 2 850 Bài 4. (Làm việc nhóm 4) - GV gọi 1 HS đọc bài toán - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - GV hướng dẫn các nhóm làm việc vào phiếu học - Các nhóm thảo luận, điền kq vào tập nhóm. phiều. Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. Đáp án lần lượt là: a) Bạn nhận được số điểm cao - GV Nhận xét, tuyên dương. nhất là: Việt b) Những bạn nhận được nhiều hơn 2000 điểm là: Việt, Mai c) Những bạn nhận được ít hơn 2000 điểm là: Rô-bốt, Nam Bài 5a. (Làm việc cá nhân) - GV cho HS đọc bài toán. - HS đọc bài toán - GV hướng dẫn HS quan sat hình vẽ, đọc các số, - HS quan sát hình vẽ,đọc các số tìm hai số đánh dấu trên sách bị thiếu trong dãy số có trong hình, tìm và nêu được số từ I đến VIII đánh dấu của hai quyển sách mà - GV nhận xét, tuyên dương bố của Mai đã lấy ra đọc. Đáp án: đó là 2 cuốn được đánh số: III và VI 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
  14. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trò - HS tham gia để vận dụng kiến chơi, hái hoa, sau bài học để học sinh được củng thức đã học vào thực tiễn. cố về cách đọc, viết số tự nhiên và số La Mã + HS tham gia TC - Nhận xét, tuyên dương 4. Điều chỉnh sau bài dạy: TOÁN CHỦ ĐỀ 8: CÁC SỐ ĐẾN 10 000 Bài 49: LUYỆN TẬP CHUNG (tiết 2) – Trang 18 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Đọc, viết được các số trong phạm vi 10 000. - Nhận biết được số tròn nghìn; nhận biết được cấu tạo thập phân của một số. - Biết làm tròn sổ đến hàng chục, hàng trăm. - Nhận biết được cách so sánh hai số trong phạm vi 10 000. - Xác định được số lớn nhát hoặc bé nhất trong một nhóm có không quá 4 số (trong phạm vi 10 000). - Thực hiện được việc sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại trong một nhóm có không quá 4 sổ (trong phạm vi 10 000). - Nhận biết được chữ số La Mã và viết được các số tự nhiên trong phạm vi 20 bằng cách sử dụng chữ số La Mã. - Xác định được số lớn nhát hoặc bé nhất trong một nhóm có không quá 4 số (trong phạm vi 10 000). - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
  15. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở tiết trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + GV cho HS thi viết các số La Mã vào BC + HS viết các số GV đọc vào bảng con + Tìm số lớn nhất, số bé nhhaats trong các số (GV + HS viết vào BC dùng BP viết các số) - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe. 2. Luyện tập: - Mục tiêu: - Đọc, viết được các số trong phạm vi 10 000. - Nhận biết được số tròn nghìn; nhận biết được cấu tạo thập phân của một số. - Biết làm tròn sổ đến hàng chục, hàng trăm. - Nhận biết được cách so sánh hai sổ trong phạm vi 10 000. - Xác định được số lớn nhát hoặc bé nhất trong một nhóm có không quá 4 số (trong phạm vi 10 000). - Thực hiện được việc sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại trong một nhóm có không quá 4 sổ (trong phạm vi 10 000). - Nhận biết được chữ số La Mã và viết được các số tự nhiên trong phạm vi 20 bằng cách sử dụng chữ số La Mã. - Cách tiến hành: Bài 1. (Làm việc cá nhân) a) Số? - HS làm vào vở, nêu kq. - GV cho HS làm bài tập vào vở. + 4 128: 4 nghìn, 1 trăm, 2 chục, 8 - Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn nhau. đơn vị. + 5 062: 5 nghìn, 0 trăm, 6 chục, 2 đơn vị. + 6 704: 6 nghìn, 7 trăm, 0 chục, 4 đơn vị. + 7 053: 7 nghìn, 0 trăm, 5 chục, 3 - GV nhận xét, tuyên dương. đơn vị.
  16. b) Làm tròn các số 4 128; 5 062; 6 704; 7 053 đến hàng trăm - GV cho HS nêu cách làm tròn đến hàng trăm - HS nhắc lại cách làm tròn đến hàng trăm - GV cho HS làm bài vào vở, nêu kq - HS nêu kết quả: - GV nhận xét, tuyên dương 4 100; 5 100; 6 700; 7 100 Bài 2: (Làm việc cả lớp) Chọn câu trả lời đúng - GV cho HS tìm và viết đáp án vào BC: a) Số lớn nhất - HS viết vào BC. b) Số bé nhất a) B. 6 783 b) C. 3 687 - GV Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: (Làm việc cả lớp) - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm - GV cho HS đọc y/c bài tập: Mỗi bình ghi một rong các số từ XII đến XV. Hỏi bình bị vỡ ghi số nào? - Lần lượt đọc các số từ XII đến - Cho HS đọc các số La Mã. XV - HS viết đáp án vào BC: số XIV - GV cho HS viết số trên bình bị vỡ vào BC - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 4. (Làm việc nhóm 4) - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - GV gọi 1 HS đọc bài toán - Các nhóm thảo luận, điền kq vào - GV hướng dẫn các nhóm làm việc vào phiếu học phiều. Đại diện nhóm trình bày. tập nhóm. Đáp án: - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. + Voi nặng 6 125kg + Tê giác trắng nặng 2 287kg - GV Nhận xét, tuyên dương + Hươu cao cổ nặng 1 687kg 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trò - HS tham gia để vận dụng kiến chơi, hái hoa, sau bài học để học sinh được củng thức đã học vào thực tiễn. cố về cách đọc, viết số tự nhiên và số La Mã + HS tham gia TC - Nhận xét, tuyên dương 4. Điều chỉnh sau bài dạy: