Giáo án môn Toán Lớp 3 Sách Cánh diều - Học kỳ 1

docx 352 trang Thu Mai 03/03/2023 1620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 3 Sách Cánh diều - Học kỳ 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_toan_lop_3_sach_canh_dieu_hoc_ky_1.docx

Nội dung text: Giáo án môn Toán Lớp 3 Sách Cánh diều - Học kỳ 1

  1. TUẦN 1 TOÁN Bài 01: ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 – Trang 6 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Ôn tập, củng cố cách đọc, viết, xếp thứ tự các số trong phạm vi 1 000. - Ôn tập về ước lượng số đồ vật theo các nhóm 1 chục. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + Câu 1: + Trả lời: + Câu 2: + Trả lời - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Luyện tập: - Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố cách đọc, viết, xếp thứ tự các số trong phạm vi 1 000. - Ôn tập về ước lượng số đồ vật theo các nhóm 1 chục.
  2. - Cách tiến hành: Bài 1. Số? (Làm việc cá nhân) a) GV cho HS quan sát câu a và trả lời miệng. - HS quan sát mô hình và trả lời câu hỏi. + Trong hộp có 100 quả bóng, trong khay có 20 quả. Vậy số đó là 120. + Có 2 bó que tính, mỗi bó 100 que, có thêm 4 bó mỗi bó có 10 que. Vậy số đó là: 240 + Có 2 tấm mỗi tấm 100 ô vuông, có 3 cột mỗi cột 10 ô vuông, thêm 8 ô vuông nữa. Vậy số đó là: 238 + Có 5 tấm mỗi tấm 100 ô vuông, có 3 cột mỗi cột 10 ô vuông, thêm 4 ô vuông nữa. Vậy số đó là: 534 - GV Mời HS khác nhận xét. + HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dương. Câu b, c, d GV cho HS quan sát tia số và điền kết + HS quan sát tia số và điền kết quả vào vở. quả vào vở. - Mời 1 HS nêu kết quả, cả lớp quan sát, nhận xét. + 1 HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét chung, tuyên dương. + HS nhận xét, bổ sung b. 461, 475, 482, 495. c. Số liền trước của 470 là: 469. Số liền sau của số 489 là 490. d. 715 gồm 7 trăm 1 chục 5 đơn vị, ta viết 715 = 700+10+5 Bài 2: (Làm việc nhóm 2) Quan sát tranh và thực hiện các yêu cầu. - GV yêu cầu HS nêu đề bài - 1 HS nêu đề bài. - GV giải thích ý nghĩa việc làm thu gom chai - Cả lớp lắng nghe ý nghĩa của nhựa: Đây là kế hoạch nhỏ các bạn làm để xây bài toán. dựng phong trào trong lớp. - GV chia nhóm 2, các nhóm làm việc vào phiếu - HS chia nhóm 2, làm việc trên học tập nhóm. phiếu học tập.
  3. - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. a. Nêu tên bạn thu gom được nhiều vỏ chai nhựa + Bạn Hương thu gom được nhất. nhiều vỏ chai nhựa nhất (165 chai) b. Nêu tên các bạn thu gom số lượng vỏ chai nhựa + bạn Hương (165), bạn Hải theo thứ tự từ nhiều đến ít. (148), bạn Xuân (112), bạn - GV Nhận xét, tuyên dương. Mạnh (95). Bài 3. (Làm việc chung cả lớp) - GV yêu cầu HS đọc đề bài câu a. - HS đọc yêu cầu bài 3a. - Làm việc chung cả lớp. - Cả lớp suy nghĩ trao đổi ước a. Em hãy ước lượng số con ong, số bông hoa trong lượng số con ong. HS khoanh hình sau: tròn ước lượng theo cột của số con ong, số bông hoa (mỗi cột là 1 chục). - HS trao đổi: + Khoanh số con ong thành 3 cột, mỗi cột khoảng 1 chục con, vậy số con ong khoảng hơn 3 chục con. - GV mời HS trao đổi về ước lượng số con ong, số + Khoanh số bông hoa thành 3 bông hoa trong hình cột, mỗi cột khoảng 1 chục bông hoa (cột 3 chỉ có 3 bông), vậy số bông hoa koangr gần 3 chục bông) b. Em hãy đếm số con ong, số bông hoa ở hình bên - HS đếm số con ong, số bông để kiểm tra lại. hoa ở hình bên để kiểm tra lại: + Số con ong là: 32 con + Số bông hoa là: 23 bông - Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn nhau. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét tuyên dương. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
  4. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV cho HS nêu yêu cầu bài 4 - HS nêu yêu cầu bài 4. - GV chia nhóm 4, các nhóm làm việc vào phiếu + Các nhóm làm việc vào phiếu học tập nhóm. học tập. - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. - Đại diện các nhóm trình bày: - Số ghế ghi trên phiếu xem biểu diễn ca nhạc của + Căn cứ vào hình ta có 3 dãy bố và Ngọc là 231 và 232. Em hãy chỉ dẫn giúp hai ghế: Dãy 1 có số ghế hàng trăm bố con tìm được ghế của mình. là 2, dãy 2 có số ghế hàng trăm là 3, có số ghế hàng trăm là 4. Số thứ tự các ghế là các số liên tiếp tăng dần. + Số ghế của bố và Ngọc là 231 và 232. Vậy số ghế đó ở dãy 1, ngay cạnh hai bố con và bị che khuất. - GV Nhận xét, tuyên dương. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TOÁN Bài 02: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 1 000 (T1) Trang 8 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Ôn tập về phép cộng, phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 1 000 gồm các dạng cơ bản về tinh nhẩm, tính viết. - Vận dụng được các phép tính đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.
  5. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + Câu 1: Số liền trước số 389 là số nào? + Số liền trước số 389 là số 388. + Câu 2: Số liền sau số 609 là số nào? + Số liền sau số 609 là số 610. + Câu 3: Số gồm 4 trăm và 5 đơn vị là số nào? + Số gồm 4 trăm và 5 đơn vị là số 405. + Câu 4: Số 901 và 899, số nào lớn hơn? + Số 901 và 899, số 901 lớn hơn - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Luyện tập: - Mục tiêu: + Ôn tập về phép cộng, phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 1 000 gồm các dạng cơ bản về tinh nhẩm, tính viết. + Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học. - Cách tiến hành: Bài 1. Tính nhẩm (Làm việc cá nhân) - GV cho HS làm bài miệng, trả lời cá nhân. - HS quan sát bài tập, nhẩm tính 8 2 = 9 + 5 = 13 – 4 = 10 – 3 = và trả lời. 38 + 2 = 19 + 5 = 23 – 4 = 50 – 3 = 8 + 2 = 10 9 + 5 = 14 98 + 2 = 29 + 5 = 83 – 4 = 100 – 3 = 38 + 2 = 40 19 + 5 = 24 98 + 2 = 100 29 + 5 = 34 13 – 4 = 9 10 – 3 = 7
  6. 23 – 4 = 19 50 – 3 = 47 83 – 4 = 79 100 – 3 = 97 - GV Mời HS khác nhận xét. + HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: Đặt tính rồi tính (Làm việc chung cả lớp). - GV yêu cầu HS nêu đề bài - GV cho HS làm bảng con. + 1 HS đọc đề bài. + HS trình bày vào bảng con. 4 6 37 + 9 3 63 + + 2 5 100 5 8 6 52 362 7 1 + 3 4 481 4 - 2 7 21 843 - GV Nhận xét từng bài, tuyên dương. + 1 1 9 Bài 3. (Làm việc nhóm 4) - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm 5 30 Quyển sách có 148 trang. Minh đã đọc được 75 1 5 trang. Hỏi còn bao nhiêu trang sách Minh chưa 7 đọc. 8 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. 8 - GV cùng HS tóm tắt: + 1 HS Đọc đề bài. + Quyển sách: 148 trang. + HS cùng tóm tắt bài toán với + Minh đã đọc: 75 trang. GV. + Còn lại: trang? - GV chia lớp thành các nhóm 4, thảo luận và làm bài giảng trên phiếu bài tập nhóm. - HS làm việc nhóm 4. Thảo luận và hoàn thành bài tập vào phiếu bài tập nhóm. Giải: Số trang sách Minh chưa đọc là: 148 – 75 = 73 (trang) - Gọi các nhóm trình bày, HS nhận xét lẫn nhau. Đáp số: 73 trang - GV nhận xét tuyên dương các nhóm. - Các nhóm nhận xét lẫn nhau. - GV cho HS ghi lại bài giải vào vở. - HS ghi lại bài giải vào vở. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
  7. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” về số - HS chơi các nhân. liền trước, số liền sau trong phạm vi 100. + Ai nhanh, đúng được khen. + Số liền trước số 655 là số + Số liền trước số 655 là số 654 + Số liền sau số 107 là số + Số liền sau số 107 là số 108 + Số liền trước số 235 là số + Số liền trước số 235 là số234 + Số liền sau số 806 là số + Số liền sau số 806 là số 807 + Số liền trước số 923 là số + Số liền trước số 923 là số 922 + Số liền sau số 708 là số + Số liền sau số 708 là số 709 - GV Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TOÁN Bài 02: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 1 000 (T2) Trang 8, 9 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Thực hành giải toán về quan hệ so sánh, bằng cách sử dụng phép tính trừ. - Vận dụng được các phép tính đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
  8. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + Câu 1: Tính nhẩm: 32 + 8 = ? + 32 + 8 = 40 + Câu 2: Tính nhẩm: 61 + 9 = ? + 61 + 9 = 70 + Câu 3: Tính nhẩm: 58 - 6 = ? + 58 - 6 = 52 + Câu 4: Tính nhẩm: 61 - 8 = ? + 61 - 8 = 53 - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Luyện tập: - Mục tiêu: + Thực hành giải toán về quan hệ so sánh, bằng cách sử dụng phép tính trừ. + Vận dụng được các phép tính đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. + Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học. - Cách tiến hành: Bài 4. (Làm việc nhóm 2) Ngày thứ nhất đội công nhân làm được 457 m đường, ngày thứ hai đội công nhân đó làm được nhiều hơn ngày thứ nhất 125 m đường. Hỏi ngày thứ hai đội công nhân đó là được bao nhiêu km đường? - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. + 1 HS đọc đề bài. - GV và HS cùng tóm tắt : + HS cùng tóm tắt với GV. + Ngày thứ nhất: 457m. + Các nhóm làm bài vào phiếu + Ngày thứ hai nhiều hơn: học tập: 125m. Giải: + Ngày thứ hai là được: m đường? Ngày thứ hai đội công nhân đó - GV cho HS làm nhóm 2 trên phiếu học tập. làm được số km đường là:
  9. - GV mời các nhóm trình bày kết quả. 457 + 125 = 582 (km) Đáp số: 582 km - GV Mời HS khác nhận xét. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm Bài 5: Giải các bài toán theo mẫu (Làm việc cá nhân). a) - GV yêu cầu HS nêu đề bài + 1 HS Đọc đề bài. - GV cho HS làm vào vở bài tập các bài tập sau: + HS làm bài tập vào vở. b) Duy cắt được 9 ngôi sao, b) Giải: Hiền cắt được 11 ngôi sao. Hiền cắt được nhiều hơn Duy số Hỏi Hiền cắt được nhiều hơn ngôi sao là: Duy mấy ngôi sao? 11 – 9 = 2 (ngôi sao) Đáp số: 2 ngôi sao c) Chú Tư thả xuống ao 241 con cá chép, 38 con cá c) Giải: rô phi. Hỏi chú Tư đã thả số cá rô phi ít hơn số cá Chú Tư đã thả số cá rô phi ít hơn chép bao nhiêu con? số cá chép số con là: 241 – 38 = 203 (con) Đáp số: 203 con - GV thu bài và chấm một số bài xác xuất. - HS nộp vở bài tập. - GV Nhận xét từng bài, tuyên dương. - HS lắng nghe. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành:
  10. - GV tổ chức trò chơi “Em yêu Việt Nam”. Chơi - HS chơi nhóm 4. Nhóm nào trả theo nhóm 4, tính nhanh kết quả: lời đúng thời gian và kết quả sẽ được khen, thưởng. Trả lời sai thì nhóm khác được thay thế. + Tính nhanh: 336 – 122 = + Tính nhanh: 336 – 122 = 214 + Tính nhanh: 872 + 103 = + Tính nhanh: 872 + 103 = 975 + Tính nhanh: 654 – 341 = + Tính nhanh: 654 – 341 = 313 + Tính nhanh: 359 + 317 = + Tính nhanh: 359 + 317 = 676 - GV Nhận xét, tuyên dương, khen thưởng những nhóm làm nhanh. - Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TOÁN Bài 03: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG (T1) Trang 10 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Luyện tập tổng hợp các kiến thức về hình học và đo lường đã được học từ lớp 2. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
  11. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + Câu 1: Tính nhanh: 132 + 58 = ? + 132 + 58 = 190 + Câu 2: Tính nhanh: 601 + 129 = ? + 601 + 129 = 730 + Câu 3: Tính nhanh: 518 - 68 = ? + 518 - 68 = 450 + Câu 4: Tính nhanh: 610 - 188 = ? + 610 - 188 = 422 - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Luyện tập: - Mục tiêu: + Luyện tập tổng hợp các kiến thức về hình học và đo lường đã được học từ lớp 2. + Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học. - Cách tiến hành: Bài 1. Xem các hình sau rồi chỉ ra những đồ vật có dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật, khối trụ, khối cầu: (Làm việc chung cả lớp). - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - GV mời HS quan sát và tìm những đồ vật có dạng - 1 HS đọc đề bài. theo đề bài. - HS quan sát và tìm đáp án: + Những đồ vật có dạng khối lập phương: + Những đồ vật có dạng khối hộp chữ nhật: + Những đồ vật có dạng khối trụ:
  12. + Những đồ vật có dạng khối cầu: - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: (Làm việc chung cả lớp). a) Đo rồi đọc tên đoạn thẳng dài nhất trong các đoạn thẳng sau: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Cả lớp cùng đo các đoạn thẳng rồi nêu kết quả. - 1 HS Đọc đề bài. - Cả lớp cùng đo độ dài các đoạn - Mời HS nêu kết quả đoạn thẳng dài nhất (dài bao thẳng. nhiêu cm) - 1 HS nêu kết quả đo được: - GV mời HS nhận xét. + Đoạn thẳng AB dài nhất (7cm) - GV Nhận xét chung, tuyên dương. - HS nhận xét, bổ sung. Bài 3: (Làm việc nhóm 2). Quay kim trên mặt - HS lắng nghe. đồng hồ để đồng hồ chỉ: a) 7 giờ, 1 giờ rưỡi, 12 giờ 15 phút. b) 14 giờ 30 phút, 22 giờ, 16 giờ 15 phút - GV mời HS đọc đề bài. - Mời các nhóm thay nhau lên thực hành để có kết - 1 HS đọc yêu cầu bài. quả như đề bài. - Các nhóm thay nhau lên dùng - GV nhận xét, tuyên dương. đồng hồ, quay các kim để có kết quả như đề bài 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Du lịch qua màn ảnh nhỏ”. - HS chơi nhóm 4. Nhóm nào trả Chơi theo nhóm 4, tính nhanh kết quả: lời đúng thời gian và kết quả sẽ được khen, thưởng. Trả lời sai thì nhóm khác được thay thế.
  13. Xem hình nêu hình dạng đồ vật: Khối lập phương, Đáp án: rubich: Khối lập khối hộp chữ nhật, khối cầu, khối trụ. phương; Viên gạch: khối hộp chữ nhật; quả bóng chuyền: khối cầu; lon sữa: khối trụ. - GV Nhận xét, tuyên dương, khen thưởng những nhóm làm nhanh. - Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TOÁN Bài 03: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG (T2) Trang 11 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Luyện tập tổng hợp các kiến thức về hình học và đo lường đã được học từ lớp 2. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
  14. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + Quan sát hình và trả lời các dạng hình khối nào: + Lon coca: hình khối trụ + Quả địa cầu: hình khối cầu. + Con xúc xắc: hình khối lập phương + Bể cá: Hình khối hộp chữ nhật. - HS lắng nghe. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Luyện tập: - Mục tiêu: + Luyện tập tổng hợp các kiến thức về hình học và đo lường đã được học từ lớp 2. + Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học. - Cách tiến hành: Bài 4. Số? (Làm việc chung cả lớp). - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - 1 HS đọc đề bài. - GV mời HS quan sát trang và nêu kết quả số lít - HS quan sát và tìm đáp án bằng của các chai nước, hộp sữa và thùng sơn trên bảng cách cộng hoặc nhân: con. 6l 16l 25l - GV nhận xét kết quả trên bảng con, tuyên dương. - HS lắng nghe, sửa sai (nếu có) Bài 5: (Làm việc nhóm 4). Quan sát sơ đồ, trả lời câu hỏi. - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS Đọc đề bài.
  15. - Chia lớp thành các nhóm 4, thảo luận và trả lời - Lớp chia nhóm và thảo luận. theo đề bài. a) Quãng đường từ nhà Nguyên đến nhà khuê dài a) Quãng đường từ nhà Nguyên hơn quãng đường từ nhà Nguyên đến thư viện bao đến nhà khuê dài hơn quãng nhiêu mét? đường từ nhà Nguyên đến thư b) Theo em, Nếu đi từ nhà Ngân đến khu vui chơi viện số mét là: thì đi đường nào ngắn hơn? 968 – 697 = 271 m b) Nếu đi từ nhà Ngân đến khu vui chơi sẽ có 2 đường đi: + Đường đi thứ nhất : đi qua trường học (396 + 283 = 679m) + Đường đi thứ hai : đi qua rạp chiếu phim (386 + 382 = 768m) - Vậy đi từ nhà Ngân đến khu vui chơi thì đi qua trường học sẽ ngắn hơn. - GV mời đại diện các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày - GV mời các nhóm khác nhận xét - Các nhóm khác nhận xét. - GV Nhận xét chung, tuyên dương. - HS lắng nghe. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV cho học sinh nhắc lại một số đồ vật quen - HS tự nêu theo hiểu biết của thuộc trong gia đình có các dạng sau: bản thân + Dạng hình khối lập phương + Dạng hình khối hộp chữ nhật. + Dạng hình khối cầu. + Dạng hình khối trụ. - GV Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe. - Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
  16. TUẦN 1 TOÁN Bài 04: MI – LI - MÉT (Tiết 1) Trang 12 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Biết mi – li – mét là một đơn vị đo độ dài; đọc, viết tên, kí hiệu của nó; biết 1cm = 10mm. - Thực hiện được các phép tính với các số đo kèm theo đợn vị đo là mi-li-mét. - Vận dụng giải quyết các vấn đề thực tế trong cuộc sống. - Thực hành đo một số đồ vật với đơn vị đo mi-li-mét. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5 phút) - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + Câu 1: Ở lớp 2 các bạn đã được học + Đơn vị xăng-ti-mét những đơn vị đo độ dài nào? + HS thực hiện và nêu kết quả.
  17. + Câu 2: Một bạn hãy đo giúp cô chiều dài, chiều rộng của quyển sách Toán với đơn vị - HS lắng nghe. đo là xăng-ti-mét - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới: Vậy chúng ta đã đo được chiều rộng, chiều dài của quyển Toán, nhưng nếu chúng ta muốn đo được độ dày của nó thì chúng ta cần dùng đến một đơn vị nhỏ hơn đơn vị xăng-ti-mét. Vậy các bạn có biết đó là đơn vị nào không? Để biết được đó là đơn vị nào, thì bài học ngày hôm nay sẽ cho chúng ta biết điều đó. Bài 4: Mi-li-mét (tiết 1) - GV ghi bài bảng 2. Khám phá: (20 phút) + Mục tiêu: - Biết mi – li – mét là một đơn vị đo độ dài; đọc, viết tên, kí hiệu của nó; biết 1cm = 10mm. - Thực hành đo một số đồ vật với đơn vị đo mi-li-mét. + Cách tiến hành: a. Nhận biết đơn vị đo độ dài mi-li-mét (8p) - GV giới thiệu cho HS biết về đơn vị mi – - HS lắng nghe li – mét. - GV nói: mi – li – mét là 1 đơn vị đo độ dài, được viết tắt là mm. - GV yêu cầu HS đọc. - HS đọc lại. - GV yêu cầu HS lấy thước kẻ để quan sát. - HS quan sát trên thước kẻ. ? Trên thước còn có những vạch nào? + Còn có vạch cm, vạch mm. - GV hướng dẫn cho HS nhận biết vạch mi - HS quan sát . – li – mét: từ khoảng cách giữa hai vạch nhỏ . - GV yêu cầu HS sử dụng đầu bút để tìm - HS làm theo. vạch 1mm. - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn - HS thảo luận theo nhóm bàn. để tìm các vạch 2mm, 3mm, 6mm, - Gọi đại diện HS lên chia sẻ. - Đại diện HS lên chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương
  18. => Kết luận: Để đo được một vật có đơn vị - HS lắng nghe. nhỏ hơn cm thì chúng ta dùng đơn vị đo mm. b. Nhận biết 1cm = 10mm (6p) - GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm bàn - HS thảo luận theo nhóm bàn - GV yêu cầu HS chỉ và đếm từ 1mm đến - HS đếm . 10mm - GV yêu cầu HS quan sát trên màn chiếu - HS quan sát trên màn chiếu. - GV nêu: 1cm = 10 mm; 10mm = 1cm - GV yêu cầu HS nhắc lại - HS nhắc lại c. Nêu ví dụ (6p) - GV yêu cầu HS cùng thảo luận với nhóm - HS thảo luận theo nhóm 4 4, chia sẻ với bạn một số đồ vật trong thực tế có độ dày và độ dài 1mm. - GV yêu cầu HS nêu vài ví dụ để dẫn + Độ dày của một đồng xu khoảng 1mm. chứng. + Độ dày thẻ ngân hàng của mẹ khoảng 1mm. + 5 tờ giấy dày khoàng 1mm. 3. Luyện tập: (6 phút) + Mục tiêu: - Thực hiện được các phép tính với các số đo kèm theo đợn vị đo là mi-li-mét. - Vận dụng giải quyết các vấn đề thực tế trong cuộc sống. + Cách tiến hành: Bài 1 a. Mỗi đoạn dây sau dài bao nhiêu mi – li – mét? - Gọi HS đọc YC bài. - HS đọc yêu cầu bài tập - Bài yêu cầu làm gì? - GV yêu cầu HS quan sát nêu kết quả - HS quan sát và nêu kết quả + Đoạn thứ nhất dài: 23mm + Đoạn thứ hai dài: 32mm
  19. - GV gọi đại diện lên chia sẻ - HS chia sẻ bài - GV nhận xét tuyên dương - HS nhận xét bài bạn b. Đoạn dây nào ở câu a dài hơn? - Gọi HS đọc YC bài. - HS đọc yêu cầu bài tập - Bài yêu cầu làm gì? - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn - HS thảo luận nhóm bàn - GV gọi đại diện lên chia sẻ - HS chia sẻ bài + Đoạn thứ hai dài hơn đoạn dây thứ nhất - HS nhận xét bài bạn - GV nhận xét, tuyên dương - GV chốt bài: Nhận biết được đơn vị đo mi – li – mét. 4. Vận dụng.(3-5 phút) - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: Bài 4: Thực hành: Đo một số đồ vật và nêu - HS đọc yêu cầu bài tập kết quả đo. - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 - HS thảo luận nhóm 4 - GV yêu cầu HS ghi vào phiếu bài tập - HS chia sẻ bài - GV gọi đại diện lên chia sẻ + Bút chì dài 12 cm + chiếc lá dài 58 mm + Cái tẩy dài 35 mm - GV nhận xét, tuyên dương - HS nhận xét bài bạn * Củng cố, dặn dò ? Qua bài học hôm nay các bạn nhận biết - Đơn vị đo đọ dài mi – li – mét. thêm được đơn vị đo độ dài nào?
  20. ? Mi – li – mét là đơn vị đo độ dài như thế - Mi – li – mét là đơn vị đo độ dài nnhỏ nào so với đơn vị đo độ dài xăng – ti – mét hơn so với đơn vị đo độ dài xăng – ti – đã học? mét đã học. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV nhận xét tiết học - GV dặn dò: Về chuẩn bị bài tiết 2. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TOÁN Bài 04: MI – LI - MÉT (Tiết 2) Trang 12 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Biết mi – li – mét là một đơn vị đo độ dài; đọc, viết tên, kí hiệu của nó; biết 1cm = 10mm. - Thực hiện được các phép tính với các số đo kèm theo đợn vị đo là mi-li-mét. - Vận dụng giải quyết các vấn đề thực tế trong cuộc sống. - Thực hành đo một số đồ vật với đơn vị đo mi-li-mét. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
  21. 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Hộp quà bí mật” để - HS tham gia trò chơi khởi động bài học. + Câu 1: Bạn cho cô và cả lớp biết 1cm + 1cm = 10mm bằng bao nhiêu mm? + Câu 2: Hãy cho cô biết 1 quyển sách có + HS trả lời theo ý hiểu của mình. độ dày 30mm và 1 quyển có độ dày 3cm thì hai quyển đó có độ dày như thế nào? - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới: Vậy chúng ta đã được biết thêm 1 đơn vị đo độ dài mi-li- mét. Để thực hiện được các phép tính như nào ta vào tìm hiểu tiết 2 của bài hôm nay:. Bài 4: Mi-li-mét (tiết 2) - GV ghi bài bảng 2. Luyện tập: (28 phút) + Mục tiêu: - Thực hiện được các phép tính với các số đo kèm theo đợn vị đo là mi-li-mét. - Vận dụng giải quyết các vấn đề thực tế trong cuộc sống. + Cách tiến hành: Bài 2 Số - Gọi HS đọc YC bài. - HS đọc yêu cầu bài tập - Bài yêu cầu làm gì? - GV yêu cầu HS quan sát nêu kết quả - HS quan sát và nêu kết quả a) 1cm = 10mm, b) 30mm = 3cm, 8cm = 10mm, 100mm = 10cm, c) 1dm = 100mm, 1m= 1000mm - GV gọi đại diện lên chia sẻ - HS chia sẻ bài - GV nhận xét tuyên dương - HS nhận xét bài bạn
  22. => GV chốt: Biết được mối liên hệ giữa đơn vị đo độ dài mi-li-mét và xăng-ti-mét, mi-li-mét và mét Bài 3. Chọn đơn vị đo độ dài (mm, cm, m) để đặt vào ô ? cho thích hợp ? - HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn - HS thảo luận nhóm bàn - GV gọi đại diện lên chia sẻ - HS chia sẻ bài + Con hươu cao cổ cao 5 m + Con cá rô phi dài 20 cm + Con kiến dài 5 mm - GV nhận xét, tuyên dương - HS nhận xét bài bạn - GV chốt bài: Nhận biết được các đơn vị đo độ dài đã học. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: ? Qua bài học hôm nay các bạn nhận biết thêm được điều gì? - HS nêu ý hiểu của mình. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV nhận xét tiết học - GV dặn dò: Về chuẩn bị bài tiết 2. IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
  23. TOÁN Bài 05: ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN, BẢNG NHÂN 2, BẢNG NHÂN 5 (Trang 14, 15) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Ôn tập về phép nhân, Bảng nhân 2, Bảng nhân 5. - Làm quen với giải bài toán về phép nhân -Vận dụng được các phép tính đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tễ. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Bắn tên” để khởi - HS tham gia trò chơi động bài học. + Câu 1: 2 x 4 = ? + 2 x 4 = 8 + Câu 2: 6 x 2 = ? + 6 x 2 = 12 + Câu 3: 9 x 2 = ? + 9 x 2 =18 - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
  24. - GV: Ở lớp 2 chúng ta đã được học bảng nhân 2, bảng nhân 5 rồi, để khắc sâu hôm nay cô cùng các bạn cùng ôn tập lại hai bảng nhân đã học. - GV ghi bài bảng. 2. Luyện tập: * Mục tiêu: - Ôn tập về phép nhân, Bảng nhân 2, Bảng nhân 5. - Làm quen với giải bài toán về phép nhân -Vận dụng được các phép tính đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tễ. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học. * Cách tiến hành: Bài 1. Nêu phép nhân thích hợp với mỗi tranh vẽ:(Làm việc nhóm 2) - Yêu cầu HS đọc đề bài. - HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS quan sát từng bức tranh và - HS quan sát tranh và nêu nội dung. nêu nội dung từng bức tranh. - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi - HS thảo luận cặp đôi ? Tranh 1 vẽ gì? Và phép tính tương ứng là + Tranh 1 vẽ chú voi đang xách 2 xô bao nhiêu? nước: vậy 2 được lấy 1 lần: 2 x 1 = 2. ?Tranh 2 vẽ gì? Và phép tính tương ứng là + Tranh 2 vẽ chú voi đã xách được 4 xô bao nhiêu? nước bằng 2 lần xách: vậy 2 được lấy 2 lần: 2 x 2 = 4. ?Trang 3 vẽ gì? Và phép tính tương ứng là + Tranh 3 vẽ chú voi đang xách 6 xô bao nhiêu? nước bằng 3 lần xách: vậy 2 được lấy 3 lần: 2 x 3 = 6. - GV cho HS làm nhóm 2 trên phiếu học tập. - HS làm bài vào phiếu. - GV mời các nhóm trình bày kết quả. - HS trình bày – HS nhận xét bài bạn - GV Mời HS khác nhận xét. - GV chốt: bài đã củng cố cho chúng ta bảng
  25. nhân 2 Bài 2: Giải các bài toán theo mẫu (Làm việc cá nhân). - Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS quan sát từng bức tranh và nêu nội dung từng bức tranh. - HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi - HS quan sát tranh và nêu nội dung. - HS thảo luận cặp đôi ? Tranh 1 vẽ gì? Và phép tính tương ứng là bao nhiêu? ?Tranh 2 vẽ gì? Và phép tính tương ứng là + Tranh 1 vẽ 5 chiếc mũ sinh nhật: vậy bao nhiêu? 5 được lấy 1 lần: 5 x 1 = 5. ?Trang 3 vẽ gì? Và phép tính tương ứng là + Tranh 1 vẽ 10 chiếc mũ sinh nhật chia bao nhiêu? làm 2 chồng: vậy 5 được lấy 2 lần: 5 x - GV cho HS làm nhóm 2 trên phiếu học tập. 2 = 10. - GV mời các nhóm trình bày kết quả. + Tranh 1 vẽ 15 chiếc mũ sinh nhật chia - GV Mời HS khác nhận xét. làm 3 chồng: vậy 5 được lấy 3 lần: 5 x 3 = 15. - GV chốt: bài đã củng cố cho chúng ta bảng - HS làm bài vào phiếu. nhân 5 - GV thu bài và nhận xét một số bài xác - HS trình bày – HS nhận xét bài bạn xuất. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV Nhận xét từng bài, tuyên dương. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm Bài 3: Tính nhẩm - GV cho HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu bài. ? Bài tập yêu cầu gì? - HS trả lời - GV cho HS làm bài cá nhân. - HS quan sát bài tập, nhẩm tính 2 x 7 = 2 x 4 = 5 x 5 = 5 x 6 = 2 x 7 = 14 5 x 5 = 25 2 x 5 = 2 x 9 = 5 x 7 = 5 x 8 = 2 x 5 = 10 5 x 7 = 35 2 x 2 = 2 x 6 = 5 x 3 = 5 x 9 = 2 x 2 = 4 5 x 3 = 15 2 x 4 = 8 5 x 6 = 30 2 x 9 = 18 5 x 8 = 40 2 x 6 = 12 5 x 9 = 45
  26. - GV cho HS chơi trò chơi “Xì điện” - HS chơi trò chơi - GV nêu cách chơi và cho HS chơi - GV Mời HS khác nhận xét. + HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV chốt: Bài học đã cho chũng ta khắc sâu thêm về bảng nhân 2 và bảng nhân 5 đã học. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV cho HS đọc bài toán trong SHS trang - HS đọc trong SHS 15 - GV yêu cầu HS quan sát bài mẫu - HS quan sát mẫu - HS thảo luận và đọc lời giải để vận dụng giải bài toán. - GV yêu cầu HS đọc bài toán - HS đọc bài toán ?Bài toán cho biết gì? - HS trả lời theo ý hiểu ?Bài toán hỏi gì? - GV cho HS thảo luận theo nhóm 4 (2 - HS thảo luận theo nhóm 4 phút) và giải bài toán - HS tìm và nêu lời giải - GV mời đại diện lên chia sẻ - HS nhóm đại diện lên chia sẻ. Bài giải 8 con gà có số chân là: 8 x 2 = 16 (chân) Đáp sô: 16 chân.
  27. - GV Nhận xét, tuyên dương, khen thưởng - HS nhận xét bài bạn những nhóm làm nhanh. ? Để làm tốt được các bài học ngày hôm - Chúng ta cần thuộc các bảng nhân 2 nay chúng ta cần làm gì? và bảng nhân 5. - Nhận xét tiết học - GV dặn dò: Về chuẩn bị cho bài bảng nhân 3 (tiết ). IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TOÁN Bài 06: BẢNG NHÂN 3 (Tiết 1) Trang 16 - 17 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Tìm được kết quả của các phép tính trong bảng nhân 3 và thành lập bảng nhân 3. - Vận dụng Bảng nhân 3 để tính nhẩm và giải quyết một số tình huống gắn với thực tiễn. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:
  28. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Hộp quà âm nhạc”để - HS tham gia trò chơi khởi động bài học. + Câu 1: Đọc bảng nhân 2 đã học + HS trả lời + Câu 2: Đoch bảng nhân 5 đã học - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt: chúng mình đã được cùng nhau - HS nêu tên bài học và đã được ôn lại bảng nhân 2 và bảng nhân 5 rồi. Vậy để cùng tìm hiểu bảng nhân 3 có gì giống và khác thì hôm nay cô cùng các bạn tìm hiểu bài học ngày hôm nay: Bảng nhân 3 (tiết 1). 2. Khám phá (15-18 phút) * Mục tiêu: - Tìm được kết quả của các phép tính trong bảng nhân 3 và thành lập bảng nhân 3. + Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học. * Cách tiến hành: a. Thành lập bảng nhân 3 - GV yêu cầu HS sử dụng các tấm thẻ - HS lấy các tấm thẻ theo yêu cầu GV. - GV lấy 1 tấm thẻ, trên tấm thẻ có 3 chấm - HS quan sát tròn và hỏi ? Tấm thẻ có mấy chấm tròn? - Tấm thẻ có 3 chấm tròn. - GV chiếu lên màn chiếu ?3 được lấy mấy lần? Nêu phép tính tương - 3 được lấy 1 lần vậy 3 x 1 = 3 ứng? - GV yêu cầu HS nêu lại phép tính - 2 -3HS nêu lại - GV viết lại phép tính lên bảng 3 x 1 = 3 - GV tiếp tục lấy 2 tấm thẻ và HD như phép - HS quan sát và thực hiện theo tính đầu - 3 được lấy 2 lần vậy 3 x 2 = 6
  29. ?3 được lấy mấy lần? Nêu phép tính tương ứng? - 2 -3HS nêu lại - GV yêu cầu HS nêu lại phép tính 3 x 2 = 6 - GV viết lại phép tính lên bảng - HS quan sát và thực hiện theo - GV tiếp tục lấy 3 tấm thẻ và HD như phép tính đầu - 3 được lấy 3 lần vậy 3 x 3 = 9 ?3 được lấy mấy lần? Nêu phép tính tương ứng? - 2 -3HS nêu lại - GV yêu cầu HS nêu lại phép tính 3 x 3 = 9 - GV viết lại phép tính lên bảng 3 x 4 = 12 3 x 7 = 21 - GV hướng dẫn các phép tính còn lại cho 3 x 5 = 15 3 x 8 = 24 hết bảng nhân 3. 3 x 6 = 18 3 x 9 = 27 3 x 10 = 30. - 2-3HS đọc lại - GV cho HS đọc lại các phép tính vừa đưa ra. - GV cho HS đọc theo tổ, cả lớp b. Giới thiệu bảng nhân 3: - HS quan sát và lắng nghe - GV giới thiệu cho HS biết bảng nhân 3. - HS đọc lại - GV yêu cầu HS đọc lại - HS đọc thuộc theo nhóm bàn. - GV yêu cầu HS đọc thầm và nhẩm thuộc bảng nhân 3 theo nhóm bàn. - HS lắng nghe và trả lời - GV đặt câu hỏi + Thừa số thứ nhất không thay đổi, ? Hãy nhận xét cho cô về các thừa số trong thừa số thứ 2 thay đổi tăng dần thêm 1 bảng nhân 3? đơn vị. + Kết quả của bảng nhân tăng nối tiếp ? Kết quả của bảng nhân có sự thay đổi như dần thêm 3. Kết quả phép tính sau thế nào? hơn kết quả phép tính trước 3 đơn vị. - HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. c. Trò chơi “ Đố bạn” - HS lắng nghe và tham gia chơi. - GV nêu tên trò chơi, cách chơi co HS.
  30. + Hai bạn cùng một nhóm chơi, một bạn - HS chơi trò chơi, các bạn cổ vũ. nêu phép tính, một bạn nêu kết quả, và - HS nhận xét. ngược lại. - GV cho HS chơi - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Luyện tập(7 phút) * Mục tiêu: - Vận dụng Bảng nhân 3 để tính nhẩm và giải quyết một số tình huống gắn với thực tiễn. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học. * Cách tiến hành: Bài 1: Tính nhẩm - GV cho HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu bài. ? Bài tập yêu cầu gì? - HS trả lời - GV cho HS làm bài cá nhân. - HS quan sát bài tập, nhẩm tính 3 x 3 = 3 x 4 = 3 x 10 = 3 x 2 = 3 x 3 = 3 x 10 = 3 x 7 = 3 x 1 = 3 x 8 = 2 x 3 = 3 x 7 = 3 x 8 = 3 x 6 = 3 x 9 = 3 x 5 = 3 x 6 = 3 x 2 = 5 x 3 = 3 x 4 = 2 x 3 = 3 x 1 = 3 x 1 = 3 x 9 = 3 x 9 = - GV cho HS chơi trò chơi “Xì điện” - HS chơi trò chơi - GV nêu cách chơi và cho HS chơi - GV Mời HS khác nhận xét. + HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV chốt: Bài học đã cho chúng ta khắc sâu thêm về bảng nhân 3 và tính chất giáo hoán của phép nhận. 4. Vận dụng (7 phút) - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: Bài 5: a. - GV yêu cầu HS đọc bài toán. - HS đọc bài toán
  31. ? Bài toán cho biết gì? - HS trả lời bài ? Bài toán hỏi gì? - HS thảo luận nhóm bàn - GV cho HS thảo luận nhóm bàn. - HS chia sẻ bài - GV gọi đại diện lên chia sẻ Bài giải 6 khay có số cái bánh là: 3 x 6 = 18 (chiếc) Đáp số: 18 chiếc bánh bao - GV Nhận xét, tuyên dương, khen thưởng - HS nhận xét bài bạn những nhóm làm nhanh. - Nhận xét tiết học. - GV dặn dò chuẩn bị cho tiết 2 IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TOÁN Bài 06: BẢNG NHÂN 3 (Tiết 2) Trang 16 - 17 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Tìm được kết quả của các phép tính trong bảng nhân 3 và thành lập bảng nhân 3. - Vận dụng Bảng nhân 3 để tính nhẩm và giải quyết một số tình huống gắn với thực tiễn. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  32. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + Câu 1: + HS trả lời + Câu 2: - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt: Tiết học hôm trước lớp mình - HS nêu tên bài đã được học bảng nhân 3 để vận dụng vào hoàn thành các bài tập hôm nay cô cùng các bạn tìm hiểu tiết 2 của bài học ngày hôm nay: Bảng nhân 3 (tiết 2). 2. Luyện tập.(25 – 17 phút) * Mục tiêu: - Vận dụng Bảng nhân 3 để tính nhẩm và giải quyết một số tình huống gắn với thực tiễn. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học. * Cách tiến hành: Bài 2: Tính - GV cho HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu bài. ? Bài tập yêu cầu gì? - HS trả lời - GV cho HS làm bài cá nhân. - HS quan sát bài tập, nhẩm tính 3 kg x 2 = 3 m x 8 = 3 l x 7 = 3 kg x 2 = 6 kg 3 l x 7 = 21 l 3 dm x 4 =`12 dm 3 mm x 10 = 30 mm 3 dm x 4 = 3km x 9 = 3 mm x 10 = 3 m x 8 = 24 m 3km x 9 = 27 km - HS hoàn thành bài vào vở. + HS khác nhận xét, bổ sung. - GV cho HS làm bài cá nhân - GV Mời HS khác nhận xét. - HS lắng nghe - GV nhận xét, tuyên dương.
  33. - GV chốt: Bài học đã cho chúng ta khắc sâu thêm về bảng nhân 3 cùng các đơn vị đo khối lượng và độ dài. - HS đọc yêu cầu Bài 3: Nêu phép nhân thích hợp với mỗi - HS quan sát tranh và nêu nội dung. tranh vẽ - Yêu cầu HS đọc đề bài. - HS thảo luận nhóm 4 - GV yêu cầu HS quan sát từng bức tranh và nêu nội dung từng bức tranh. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 + Tranh 1 vẽ chiếc ô tô có 4 hàng ghế và mỗi hàng có 3 người: vậy 3 được lấy 4 lần, phép tính tương ứng là: 3 x 4 = 12. ? Tranh 1 vẽ gì? Và phép tính tương ứng là + Tranh 2 vẽ có 3 nhóm, mỗi nhóm có 3 bao nhiêu? cái mũ: vậy 3 được lấy 3 lần, phép tính tương ứng là: 3 x 3 = 9. ?Tranh 2 vẽ gì? Và phép tính tương ứng là - HS làm bài vào phiếu. bao nhiêu? - HS trình bày – HS nhận xét bài bạn - GV cho HS làm nhóm 2 trên phiếu học - Các nhóm nhận xét, bổ sung. tập. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. - GV mời các nhóm trình bày kết quả. - GV Mời HS khác nhận xét. - GV chốt: bài đã củng cố cho chúng ta bảng nhân 3 - GV thu bài và nhận xét một số bài xác xuất. - HS đọc yêu cầu bài - GV Nhận xét từng bài, tuyên dương. - HS quan sát tranh Bài 4 a. Hãy đếm thêm 3: - HS làm bài cá nhân. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS quan sát bức tranh 9 12 15 18 21 24 27 - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS lắng nghe. - HS đại diện chia sẻ - Gv hướng dẫn cho HS cách đếm số: Đếm - HS nhận xét bài bạn. theo thứ tự thêm 3 đơn vị vào số liền trước. - GV gọi HS nối tiếp nhau chia sẻ.
  34. - GV gọi HS nhận xét bài bạn. - GV nhận xét và tuyên dương - HS đọc yêu cầu bài b. Xếp các chấm tròn thích hợp với mỗi - HS quan sát tranh phép nhân sau: - HS làm bài cá nhân. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS quan sát bức tranh 3 x 5 = 15 - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân 3 x 6 = 18 3x 7 = 21 - HS lắng nghe - GV hướng dẫn HS cách thực hiện: Các - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. bạn thực hành bằng đồ dùng trực quan của - HS lên chia sẻ cách làm của mình. các bạn. - HS nhận xét - GV giúp đỡ các HS chưa thực hiện được. - GV yêu cầu HS lên chia sẻ cách làm. - GV mời HS nhận xét bài bạn. - GV nhận xét và tuyên dương. 3. Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: Bài 5: b. Kể một tình huống sử dụng phép nhân 3 x 7 trong thực tế - GV yêu cầu HS - HS nêu yêu cầu. - GV cho HS thảo luận nhóm bàn. - HS thảo luận nhóm bàn - GV gọi đại diện lên chia sẻ - HS chia sẻ bài - GV Nhận xét, tuyên dương. ? Qua bài này em, các em hiểu thêm được điều - HS trả lời theo ý hiểu. gì? - Nhận xét tiết học. - GV dặn dò chuẩn bị cho bài 7: Bảng nhân 4 IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
  35. TUẦN 3 TOÁN Bài 07: BẢNG NHÂN 4( Tiết 1)- trang 18 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Tìm được kết quả các phép tính trong bảng nhân 4 và thành lập bảng nhân 4 - Vận dụng bảng nhân 4 để tính nhẩm - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mỗi Hs 10 thẻ, mỗi thẻ 4 chấm tròn trong bộ đồ dùng học Toán - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: ( 5 phút) - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “ Đố bạn” để khởi động - HS tham gia trò chơi bài học. + Câu 1: 3 x 4 = ? + Trả lời: 3 x 4 = 12 + Câu 2: 3 x 6 = ? + Trả lời: 3 x 6 = 18 + Câu 3: 3 x 8 = ? + Trả lời: 3 x 8 = 24
  36. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV yêu cầu hs quan sát bức tranh trong sgk - Hs quan sát tranh, nói với bạn bên được phóng to lên máy chiếu, nói với bạn về cạnh về những điều quan sát được từ nội dung bức tranh bức tranh: các bạn đang vui chơi ở công viên, có 3 xe, mỗi xe có 4 bạn, vậy có tất cả 12 bạn Gv đặt câu hỏi: Hs trả lời: + Để biết có tất cả bao nhiêu bạn con làm như + lấy 4 + 4 + 4 = 12 thế nào ? + 4 được lấy mấy lần? + 4 được lấy 3 lần + Nêu phép nhân 4 x 3 = 12 + Nếu thêm 1 xe ô tô nữa thì ta có phép nhân 4 x 4 = 16 nào? - GV dẫn dắt vào bài mới: Bảng nhân 4 ( - HS lắng nghe. tiết 1) 2. Khám quá ( 15 phút) - Mục tiêu: - Hình thành được bảng nhân 4 - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học, năng lực giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề - Cách tiến hành: a/ Hướng dẫn Hs thành lập Bảng nhân 4 Gv yêu cầu Hs lấy ra các tấm thẻ, mỗi thẻ có - HS lấy các tấm thẻ theo yêu cầu 4 chấm tròn trong bộ đồ dùng Toán, rồi lần lượt nêu các phép nhân tương ứng Gv hướng dẫn hs thực hiện phép nhân 4 x 1 + Tay đặt 1 tấm thẻ , miệng nói: 4 được lấy 1 lần. Ta có phép nhân 4 x 1 = 4 -HS làm theo mẫu + Lần lượt, hs thực hiện các phép nhân: -Hs thực hiện: 4 x 2; 4 x 3 +Tay đặt 2 tấm thẻ miệng nói: 4 được lấy 2 lần. Ta có 4 x 2 = 4 + 4 = 8. Vậy ta có phép nhân 4 x 2 = 8
  37. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Tay đặt 3 tấm thẻ miệng nói: 4 được lấy 3 lần Ta có 4 x 3 = 4 + 4 + 4 = 12 Vậy ta có phép nhân 4 x 3 = 12 - GV yêu cầu HS tìm kết quả của các phép -Hs thảo luận nhóm 4 để tìm ra kết nhân còn lại quả của các phép nhân theo các cách 4 x 4 = ? + 4 x 8 = ? khác nhau: 4 x 5 = ? 4 x 9 = ? +Sử dụng thẻ chấm tròn 4 x 6 = ? 4 x 10 = ? + Thêm 4 vào kết quả của 4 x 3 4 x 7 = ? Ta được kết quả của 4 x 4 - GV Nhận xét, tuyên dương -Hs lắng nghe b,Gv giới thiệu bảng nhân 4 -Gv chiếu bảng nhân 4 lên bảng -Hs quan sát, đọc thầm bảng nhân 4 -Gv yêu cầu hs đọc, chủ động ghi nhớ bảng 2 Hs ngồi cùng bàn đọc cho nhau nhân 4 nghe 3. Luyện tập ( 10 phút) - Mục tiêu: - Vận dụng bảng nhân 4 để tính nhẩm - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học, năng lực giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề - Cách tiến hành: Bài 1. (Làm việc cá nhân) Tính nhẩm? - GV mời 1 HS nêu YC của bài - 1 HS nêu: Tính nhẩm - Yêu cầu học sinh tính nhẩm các phép tính - HS làm vào vở trong bảng nhân 4 và hoàn thành bài vào vở. 4x 3= 4 x 1 = 4 x 8 = 4 x 3= 12 4 x 1 = 4 4 x 8 = 32 4 x 9 = 4 x 2 = 4 x 5 = 4 x 9 = 36 4 x 2 = 8 4 x 5 = 20 4 x 6 = 4 x 7 = 4 x 4 = 4 x 6= 24 4 x 7 = 28 4 x 4 = 16 4 x 10 = 2 x 4 = 5 x 4= 4 x 10 = 40 2 x 4 = 8 5 x 4= 20 - Chiếu vở của HS và mời lớp nhận xét -HS quan sát và nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương. -HS nghe
  38. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4. Vận dụng. ( 5 phút) - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức - HS tham gia để vận dụng kiến thức như trò chơi hái hoa sau bài học để củng cố đã học vào thực tiễn. bảng nhân 4 - HS trả lời: Câu 1: 4 x 1 = ? Câu 2: 4 x 6 = ? + Câu 1: 4 x 1 = 4 Câu 3: 4 x 3 = ? Câu 4: 4 x 9 = ? + Câu 2: 4 x 6 = 24 + Câu 3: 4 x 3 = 12 + Câu 4: 4 x 9 = 36 - Nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Nhận xét tiết học 5. Điều chỉnh sau bài dạy:
  39. TOÁN Bài 07: BẢNG NHÂN 4( Tiết 2)- trang 19 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Vận dụng được vào tính nhẩm, giải bài tập, bài toán thực tế liên quan đến bảng nhân 4. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: ( 5 phút) - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh , ai - HS tham gia trò chơi đúng”để khởi động bài học. + Trả lời: 4 x 5 = 20 + Câu 1: 4 x 5 = ? + Trả lời: 4 x 9 = 36 + Câu 2: 4 x 9 = ? - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới: Bảng nhân 4 - HS lắng nghe. ( tiết 2)
  40. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Luyện tập ( 23 phút) - Mục tiêu: - Vận dụng để giải bài tập, bài toán thực tế liên quan đến bảng nhân 4. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học, năng lực giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề - Cách tiến hành: Bài 2. (Làm việc cá nhân) Chọn kết quả đúng với mỗi phép tính? - 1 HS nêu: Chọn kết quả đúng với mỗi - GV mời 1 HS nêu YC của bài phép tính - Yêu cầu học sinh thực hiện các phép - HS làm vào vở. Hs nối phép tính với nhân, chọn kết quả tương ứng và chỉ ra sự kết quả đúng của phép tính đó kết nối giữa phép tính với kết - Chiếu vở của HS và mời lớp nhận xét -HS quan sát và nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương. -HS nghe Bài 3: (Làm việc nhóm đôi) Nêu phép nhân thích hợp với mỗi tranh vẽ -1HS nêu: Nêu phép nhân thích hợp với - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài mỗi tranh vẽ - Yêu cầu HS quan sát tranh, suy nghĩ viết - HS thảo luận nhóm đôi, nói cho bạn phép nhân thích hợp nghe tình huống và phép nhân phù hợp với từng bức tranh a, Mỗi hộp có 4 cái bánh, có 6 hộp như vậy. 4 được lấy 6 lần. Ta có phép nhân 4 x 6= 24 Vậy có tất cả 24 cái bánh b,
  41. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mỗi rổ có 4 củ cải, có 4 rổ như vậy. 4 được lấy 4 lần. Ta có phép nhân 4x4=16 Vậy có tất cả 16 củ cải - Mời HS trình bày kết quả, nhận xét lẫn -HS chia sẻ kết quả, lớp lắng nghe, nhận nhau. xét - GV nhận xét, tuyên dương. Lắng nghe Bài 4a: Hãy đếm thêm 4 (Làm việc nhóm đôi) - 1HS nêu: Hãy đếm thêm 4 - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài - HS thảo luận nhóm đôi và tìm các số còn - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và tìm thiếu các số còn thiếu ở dấu ? - 2 nhóm nêu kết quả - Mời HS trình bày kết quả, nhận xét lẫn 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36; 40 nhau. -1HS giải thích: - GV gọi HS giải thích cách tìm các số còn Vì ở dãy câu a là dãy số tăng dần 4 đơn vị thiếu -HS nghe -GV nhận xét Bài 4b: Xếp các chấm tròn thích hợp với mỗi phép nhân 4 x 3; 4 x 7 -1HS đọc yêu cầu bài toán: xếp các chấm ( Thảo luận nhóm 4) tròn thích hợp với phép nhân 4 x 3; 4 x 7 - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập. - Lớp chia nhóm và thảo luận: + Hs xếp các chấm tròn thành 3 hàng, - Chia lớp thành các nhóm 4, thảo luận và mỗi hàng có 4 chấm tròn rồi nói trả lời theo đề bài. 4 x 3 = 12 + Hoặc hs xếp các chấm tròn thành 3 cột, mỗi cột có 4 chấm tròn rồi nói 4 x 3 = 12 -HS nêu phép nhân rồi đố bạn xếp các chấm tròn thích hợp
  42. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV mời đại diện các nhóm trình bày. - GV mời các nhóm khác nhận xét - Đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét chung, tuyên dương. - Các nhóm khác nhận xét. - HS lắng nghe. 4. Vận dụng. ( 7 phút) - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào giải toán - Cách tiến hành: Bài 5a - GV mời HS đọc bài toán -1HS đọc bài toán -GV hỏi: -HS trả lời: + Bài toán cho biết gì? + Mỗi bàn có 4 chỗ ngồi + Bài toán hỏi gì? + 9 bàn như thế có bao nhiêu chỗ ngồi? - HS làm vào vở. Bài giải - GV yêu cầu HS làm bài vào vở 9 bàn như thế có số chỗ ngồi là: 4 x 9 = 36 (chỗ ngồi) Đáp số: 36 chỗ ngồi - GV chiếu bài làm của HS, HS nhận xét - HS quan sát và nhận xét bài bạn lẫn nhau. -HS nghe - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 5b. Kể một tình huống có sử dụng phép nhân 4 x 5 trong thực tế (Làm việc chung cả lớp) -1HS đọc bài toán: Kể một tình huống có -GV mời HS đọc đề bài sử dụng phép nhân 4 x 5 trong thực tế -Gv yêu cầu HS suy nghĩ tìm tình huống -Hs chia sẻ 1 tình huống trong thực tế có sử sau đó chia sẻ kết quả trước lớp dụng phép nhân 4 x 5, ví dụ: + Mỗi bình có 4 con cá, có 5 bình nên ta có phép tính 4 x 5 = 20 + Mỗi chậu có 4 bông hoa, có 5 chậu hoa nên ta có phép tính 4 x 5 = 20
  43. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Mỗi nhóm có 4 học sinh, có 5 nhóm nên ta - Mời HS trình bày kết quả, nhận xét lẫn có phép tính 4 x 5 = 20 nhau. -Hs chia sẻ - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học. 5. Điều chỉnh sau bài dạy: TOÁN Bài 08: BẢNG NHÂN 6 ( Tiết 1)- trang 20 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Tìm được kết quả các phép tính trong bảng nhân 6 và thành lập bảng nhân 6 - Vận dụng bảng nhân 6 để tính nhẩm - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mỗi Hs 10 thẻ, mỗi thẻ 6 chấm tròn trong bộ đồ dùng học Toán - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
  44. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: ( 5 phút) - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Truyền điện” để - HS lắng nghe cách chơi và tham gia trò khởi động bài học. chơi GV phổ biến cách chơi: HS đầu tiên nêu một phép nhân bất kì trong bảng nhân 4 đã được học và chỉ tay vào bạn bất kì để “truyền điện”. Bạn thứ hai phải nêu kết quả của phép nhân tương ứng mà bạn đầu tiên đã nêu. Tiếp tục truyền cho bạn thứ ba, thứ tư và chơi tới khi hết thời gian. ( 3 phút) - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV yêu cầu hs quan sát bức tranh trong sgk - Hs quan sát tranh, nói với bạn bên được phóng to lên máy chiếu, nói với bạn về cạnh về những điều quan sát được từ nội dung bức tranh bức tranh: mỗi ngăn có 6 chiếc ba lô, 3 ngăn có 18 ba lô Gv đặt câu hỏi: Hs trả lời: + Để biết có tất cả bao nhiêu bạn con làm như + lấy 6 + 6 + 6 = 18 thế nào ? + 6 được lấy mấy lần? + 6 được lấy 3 lần + Nêu phép nhân tương ứng 6 x 3 = 18 + Nếu thêm 1 ngăn nữa thì ta có phép nhân 6 x 4 nào? - GV dẫn dắt vào bài mới: Bảng nhân 6 ( - HS lắng nghe. tiết 1) 2. Khám quá ( 15 phút) - Mục tiêu: - Hình thành được bảng nhân 6 - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học, năng lực giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề - Cách tiến hành: a/ Hướng dẫn Hs thành lập Bảng nhân 6
  45. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv yêu cầu Hs lấy ra các tấm thẻ, mỗi thẻ có - HS lấy các tấm thẻ theo yêu cầu 6 chấm tròn trong bộ đồ dùng Toán, rồi lần lượt nêu các phép nhân tương ứng Gv hướng dẫn hs thực hiện phép nhân 6 x 1 + Tay đặt 1 tấm thẻ , miệng nói: 6 được lấy 1 lần. Ta có phép nhân 6 x 1 = 6 -HS làm theo mẫu + Lần lượt, hs thực hiện các phép nhân: -Hs thực hiện: 6 x 2; 6 x 3 +Tay đặt 2 tấm thẻ miệng nói: 6 được lấy 2 lần. Ta có 6 x 2 = 6 + 6 = 12. Vậy ta có phép nhân 6 x 2 = 12 + Tay đặt 3 tấm thẻ miệng nói: 6 được lấy 3 lần Ta có 6 x 3 = 6 + 6 + 6 = 18 - GV yêu cầu HS tìm kết quả của các phép Vậy ta có phép nhân 6 x 3 = 18 nhân còn lại -Hs thảo luận nhóm 4 để tìm ra kết 6 x 4 = ? 6 x 8 = ? quả của các phép nhân theo các cách 6 x 5 = ? 6 x 9 = ? khác nhau: 6 x 6 = ? 6 x 10 = ? +Sử dụng thẻ chấm tròn 6 x 7 = ? + Thêm 6 vào kết quả của 6 x 3 - GV nhận xét, tuyên dương Ta được kết quả của 6 x 4 b,Gv giới thiệu bảng nhân 6 -Hs lắng nghe -Gv chiếu bảng nhân 6 lên bảng -Hs quan sát, đọc thầm bảng nhân 6 -Gv yêu cầu hs đọc, chủ động ghi nhớ bảng 2 Hs ngồi cùng bàn đọc cho nhau nhân 6 nghe c, Chơi trò chơi “ Đố bạn” - 2 hs ngồi cùng bàn đố nhau trả lời kết quả Hs chơi trò chơi “ Đố bạn” của các phép tính trong bảng nhân 6. Một hs Ví dụ hs hỏi 6 x 2 = ? ( TL = 12) đọc phép tính, hs kia đọc kết quả, hs nhận xét 6 x 9 = ? ( TL = 54) kết quả. Sau đó đổi vai, một bạn hỏi 1 bạn trả lời
  46. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV nhận xét, tuyên dương Hs lắng nghe 3. Luyện tập ( 10 phút) - Mục tiêu: - Vận dụng bảng nhân 6 để tính nhẩm - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học, năng lực giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề - Cách tiến hành: Bài 1. (Thực hiện theo cặp) Tính nhẩm? - GV mời 1 HS nêu YC của bài - 1 HS nêu: Tính nhẩm - Yêu cầu học sinh tính nhẩm các phép tính - HS làm vào vở trong bảng nhân 6 và hoàn thành bài vào vở. 6 x 2= 6 x 8 = 6 x 3 = 6 x 2= 12 6 x 8 = 48 6 x 3 = 18 6 x 6 = 6 x 5 = 6 x 6 = 6 x 6 = 36 6 x 5 = 30 6 x 6 = 36 6 x 1 = 6 x 9 = 6 x 4 = 6 x 1 = 6 6 x 9 = 54 6 x 4 = 24 6 x 7 = 6 x 10 = 6 x 6= 6 x 7 = 42 6 x 10 = 60 6 x 6 = 36 - Yêu cầu hs đổi chéo vở, chia sẻ kết quả - HS đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau đọc phép tính và nói kết quả tương ứng với mỗi phép tính - GV nhận xét, tuyên dương. -HS nghe 4. Vận dụng. ( 5 phút) - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “ Hái hoa dân chủ” sau - HS tham gia để vận dụng kiến thức bài học để củng cố bảng nhân 6 đã học vào thực tiễn. Câu 1: 6 x 2 = ? Câu 2: 6 x 6 = ? - HS trả lời: Câu 3: 6 x 5 = ? Câu 4: 6 x 7 = ? + Câu 1: 6 x 2 = 12 + Câu 2: 6 x 6 = 36 + Câu 3: 6 x 5 = 30 + Câu 4: 6 x 7 = 42 - Gv nhận xét, tuyên dương - HS nghe 5. Điều chỉnh sau bài dạy:
  47. TOÁN Bài 07: BẢNG NHÂN 6( Tiết 2)- trang 21 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Vận dụng được vào tính nhẩm, giải bài tập, bài toán thực tế liên quan đến bảng nhân 6. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: ( 5 phút) - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + Câu 1: 6 x 3 = ? + Trả lời: 6 x 3 = 18 + Câu 2: 6 x 8 = ? + Trả lời: 6 x 8 = 48 - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
  48. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe. 2. Luyện tập ( 23 phút) - Mục tiêu: - Vận dụng để giải bài tập, bài toán thực tế liên quan đến bảng nhân 6 - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học, năng lực giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề - Cách tiến hành: Bài 2. (Thực hiện theo cặp) Số? - GV mời 1 HS nêu YC của bài - 1 HS nêu: Số -GV yêu cầu hs quan sát mẫu, thảo luận cách - HS quan sát mẫu và thảo luận làm ( nhóm đôi) cách làm Hs trả lời: + Mỗi hộp bánh có mấy chiếc bánh? + Mỗi hộp có 6 chiếc bánh +Tìm số bánh 1 hộp ta làm ntn? + 6 x 1 = 6 + Tìm số bánh 2 hộp ta làm ntn? + 6 x 2 = 12 + Tìm số bánh 3 hộp ta làm ntn? + 6 x 3 = 18 - Yêu cầu học sinh thực hiện các phép nhân, -HS thực hiện cá nhân, đổi vở kiểm điền kết quả tương ứng vào bảng tra bài - GV nhận xét, tuyên dương. -HS nghe Bài 3: (Làm việc nhóm đôi) Nêu phép nhân thích hợp với mỗi tranh vẽ -1HS nêu: Nêu phép nhân thích hợp - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài với mỗi tranh vẽ - Yêu cầu HS quan sát tranh, suy nghĩ viết phép - HS thảo luận nhóm đôi, nói cho nhân thích hợp bạn nghe tình huống và phép nhân phù hợp với từng bức tranh a, Mỗi hộp có 4 cái bánh, có 6 hộp như vậy. 4 được lấy 6 lần. Ta có phép nhân 4 x 6= 24
  49. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Vậy có tất cả 24 cái bánh b, Mỗi rổ có 4 củ cải, có 4 rổ như vậy. 4 được lấy 4 lần. Ta có phép nhân 4x4=16 Vậy có tất cả 16 củ cải - Mời HS trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. -HS chia sẻ kết quả, lớp lắng nghe, nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương. Lắng nghe Bài 4: (Làm việc nhóm 4) - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài - 1HS nêu: Hãy vẽ vào bảng con 3 nhóm, mỗi nhóm 6 chấm tròn. Nêu phép nhân để tìm tất cả số chấm tròn đó. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4: vẽ chấm tròn - HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu và nêu phép nhân để tìm tất cả số chấm tròn - Mời HS trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. - 2 nhóm nêu kết quả - GV gọi HS nêu cách tìm số chấm tròn - HSTL: 6 x 3 = 18 ( chấm tròn) - GV nhận xét chung, tuyên dương. -HS nghe 4. Vận dụng. ( 7 phút) - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào giải toán - Cách tiến hành: Bài 5a - GV mời HS đọc bài toán -1HS đọc bài toán -GV hỏi: -HS trả lời: + Bài toán cho biết gì? + Mỗi luống trồng 6 cây + Bài toán hỏi gì? + 4 luống như thế trồng bao nhiêu cây?
  50. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - HS làm vào vở. Bài giải 4 luống như thế cô Hoa trồng số cây là: 6 x 4 = 24 (cây) Đáp số: 24 cây - GV yêu cầu HS làm bài vào vở - HS quan sát và nhận xét bài bạn - GV chiếu bài làm của HS, HS nhận xét lẫn -HS nghe nhau. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 5b. Kể một tình huống thực tế sử dụng phép nhân trong bảng nhân 6 -1HS đọc bài toán: Kể một tình (Làm việc chung cả lớp) huống thực tế sử dụng phép nhân -GV mời HS đọc đề bài trong bảng nhân 6 -Hs chia sẻ 1 tình huống trong thực tế -Gv yêu cầu HS suy nghĩ tìm tình huống sau đó có sử dụng phép nhân trong bảng chia sẻ kết quả trước lớp nhân 6, ví dụ: + Mỗi bình có 6 con cá, có 6 bình nên ta có phép tính 6 x 6 = 36 + Mỗi chậu có 6 bông hoa, có 3 chậu hoa nên ta có phép tính 6 x 3 = 18 + Mỗi nhóm có 6 học sinh, có 5 nhóm nên ta có phép tính 6 x 5 = 30 -Hs chia sẻ - HS lắng nghe - Mời HS trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. GV nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét tiết học. 5. Điều chỉnh sau bài dạy: Bài 9: GẤP MỘT SỐ LÊN MỘT SỐ LẦN Trang 22 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù:
  51. - Nhận biết được thế nào là gấp một số lên một số lần. - Biết được cách tìm và tìm được giá trị của một số khi gấp lên một số lần (Muốn gấp một số lên một số lần, ta lấy số đó nhân với số lần) - Vận dụng quy tắc để giải quyết một số bài toán và tình huống gắn với thưc tiễn. 2. Năng lực chung. - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy và lập luận toán học. - Năng lực giao tiếp toán học thông qua hoạt động khám phá kiến thức mới và hoạt động giải quyết các bài toán. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - Hai đoạn dây, trong đó 1 đoạn dài gấp 3 lần đoạn kia - Bảng phụ, phiếu học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: ( 5p) - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV yêu cầu hs lấy 1 sợi dây, thảo luận và thực - HS thảo luận, chia sẻ cách thực hành lấy ra 1 sợi dây dài gấp 3 lần sợi dây ban đầu hiện - Gv nêu vấn đề: Lấy đoạn thẳng AB dài 2cm, làm thế nào để lấy ra được đoạn dây dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB - HS thảo luận giải quyết vấn đề - GV dẫn dắt vào bài mới -HS lắng nghe 2. Khám phá ( 10 p) - Mục tiêu: + Nhận biết được thế nào là gấp một số lên một số lần. + Biết cách tìm và tìm được giá trị của một số khi gấp lên một số lần (Muốn gấp một số lên một số lần, ta lấy số đó nhân với số lần) - Cách tiến hành:
  52. - GV nêu bài toán trong SGK: Đoạn thẳng AB dài - HS đọc đề bài: 2cm, đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB. Hỏi đoạn thẳng CD dài bao nhiêu xăng – ti- mét? - Bài toán cho biết gì? - HS trả lời + Đoạn thẳng AB dài 2 cm, đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần - Bài toán hỏi gì? đoạn thẳng AB + Tìm độ dài đoạn thẳng CD - HDHS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng - HS tập tóm tắt bài toán bằng Đoạn thẳng AB dài 2 cm, coi đây là 1 phần. Đoạn sơ đồ đoạn thẳng ra vở nháp CD gấp 3 lần đoạn AB nên được biểu diễn là 3 -Hs lắng nghe phần như thế - HS giải bài toán. Giải Độ dài đoạn thẳng CD là: 2 x 3 = 6 (cm) -Vậy để tìm độ dài đoạn thẳng CD, ta lấy độ dài Đáp số: 6 cm đoạn thẳng AB nhân với số lần là 3 - GV nhận xét, chốt bài làm đúng; lưu ý HS ghi câu trả lời, đơn vị đo, cách trình bày - HS trình bày bài giải - Như vậy: Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào? - HS trả lời. - Kết luận: Muốn gấp một số lên một số lần ta lấy số đó nhân với số lần. -HS lắng nghe -Gv lấy 1 số ví dụ, chẳng hạn gấp 6 lên 5 lần, ta -Hs tự lấy thêm 1 số ví dụ và chia được 6 x 5 = 30 sẻ với bạn Gấp 2 lên 4 lần, ta được 2 x 4 = 8 3. Hoạt động luyện tập ( 15 p) - Mục tiêu: + Biết được cách tìm và tìm được giá trị của một số khi gấp lên một số lần (Muốn gấp một số lên một số lần, ta lấy số đó nhân với số lần) + Vận dụng giải các bài toán thực tế liên quan đến gấp lên một số lần. - Cách tiến hành: Bài 1: (Làm việc cá nhân) Số? GV đọc đề bài - HS đọc bài toán Số đã cho 2 4 5 3 6 Gấp số đã cho lên 3 lần 6 - GV gọi hs nêu quy tắc gấp 1 số lên một số lần.
  53. - HS trả lời:Muốn gấp một số lên một số lần, ta lấy số đó nhân với - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân số lần - HS làm bài vào vở. - Đại diện HS trình bày Số đã cho 2 4 5 3 6 Gấp số đã 6 12 15 9 18 cho lên 3 - GV nhận xét, tuyên dương. lần Bài 2: (Làm việc nhóm 4) Giải toán lời văn? HS lắng nghe Mẹ rót nước mơ vào hai chiếc bình. Bình nhỏ có 2 lít nước mơ, bình to có số lít nước mơ gấp 5 lần bình nhỏ. Hỏi bình to có bao nhiêu lít nước mơ? - GV đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? - HS đọc đề bài + Bình nhỏ: 2 lít nước mơ + Bình to có số lít nước mơ gấp - Bài toán hỏi gì? 5 lần bình nhỏ + Bình to: lít nước mơ - Đây là dạng toán nào mà em đã được học? - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào? - Gấp một số lên nhiều lần - Gv chia lớp thành các nhóm 4, thảo luận và làm - Ta lấy số đó nhân với số lần bài vào phiếu học tập - HS làm việc nhóm 4, thảo luận và hoàn thành bài vào phiếu Giải Bình to có số lít nước mơ là: 2 x 5 = 10 (l) -Gọi các nhóm hs trình bày, Hs nhận xét lẫn nhau Đáp số: 10 l -Gv nhận xét, tuyên dương các nhóm - Hs trình bày, các nhóm nhận -Gv cho hs ghi lại bài giải vào vở xét - HS ghi lại bài giải vào vở 4. Vận dụng. ( 5p) - Mục tiêu: + Vận dụng giải các bài toán thực tế liên quan đến gấp lên một số lần. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: Bài 5.
  54. Trong danh sách đăng kí học ngoại khóa thể dục thể thao, có 4 em đăng kí học bơi. Số em đăng kí học các môn thể thao khác gấp 4 lần số em đăng kí học bơi. Hỏi có bao nhiêu em đăng kí học các môn thể thao khác? - HS đọc bài toán GV mời HS đọc bài toán + học bơi: 4 em -GV hỏi: + học các môn khác: gấp 4 lần + Bài toán cho biết gì? số em học bơi + môn thể thao khác: em? + Bài toán hỏi gì? HS thi đua giải nhanh, tính GV tổ chức cho HS thi giải nhanh tính đúng bài 5 đúng bài toán. - HS trình bày. Số em đăng kí học các môn thể thao khác là: 4 x 4 = 16 ( em) Đáp số: 16 em - Cả lớp nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương những nhóm làm nhanh và đúng -Hs lắng nghe -Nhận xét tiết học 5. Điều chỉnh sau bài dạy: TUẦN 4 TOÁN Bài 10: BẢNG NHÂN 7(T1) – Trang 24 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Tìm được kết quả các phép tính trong Bảng nhân 7 và thành lập Bảng nhân 7.
  55. - Vận dụng Bảng nhân 7 để tính nhằm và giải quyết một số tình huống gắn với thực tiễn. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. - Mỗi HS 10 thẻ, mỗi thẻ 7 chấm tròn trong bộ đồ dùng học Toán, - Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép nhân trong Bảng nhân 7. - Các thẻ giấy ghi các số: 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49; 56; 63; 70. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi Truyền điện để khởi động bài học. - GV phổ biến cách chơi và luật chơi - HS lắng nghe. + Nối tiếp nhau đặt câu hỏi và trả lời. Bạn nào trả - HS tham gia trò chơi lời chậm là bị phạt trò soi gương + Nội dung: 1 bạn đặt câu hỏi 6 x3 = ? rồi chỉ + HS Trả lời định 1 bạn bất kỳ trả lời. Cứ như vậy truyền các câu hỏi về bảng nhân 6 thật nhanh. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới - GV yêu cầu HS quan sát bức tranh , nói - HS quan sát và trả lời. với bạn về những điều quan sát được từ bức tranh.
  56. + Mỗi bó hoa có 7 bông hoa. + Có 3 bó hoa. - Có nhiều cách tính kết quả: + Chuyển về tổng các số hạng bằng nhau. 7 + 7 + 7 = 21 + Dựa vào bảng nhân 3. + Mỗi bó hoa có mấy bông hoa? 7 x 3 = 3 x 7 = 21 + Có mấy bó hoa? + Học sinh cũng có thể đếm thêm - GV: Mỗi bó hoa có 7 bông hoa. 3 bó hoa như 7 để tìm kết quả phép nhân. (7, 14, thế sẽ có bao nhiêu bông hoa? 21). - 7 x 3 = 21. - HS lắng nghe. Hãy viết phép tính nhân số bông hoa rồi tìm kết quả phép nhân. - GV nói tác dụng của bảng nhân: -HS nhắc lại tựa bài. Để tìm kết quả của phép nhân ta đã chuyển về tính tổng các số hạng bằng nhau hoặc đếm thêm, việc này tốn thời gian. Nếu ta thành lập một bảng nhân và ghi nhớ bảng nhân đó thì sẽ dễ dàng tìm được kết quả của các phép nhân trong bảng. - GV giới thiệu bài mới “Bảng nhân 7”. 2. Khám phá: - Mục tiêu: + Hình thành được bảng nhân 7.
  57. + Vận dụng bảng nhân 7 để giải được các bài tập ở phần hoạt động của bài - Cách tiến hành: - Cách tiến hành: - GV đưa mô hình tấm bìa gắn 7 chấm tròn và -HS thực hiện theo yêu cầu của yêu cầu HS cùng thực hiện lấy 1 thẻ có 7 chấm GV và trả lời các câu hỏi: tròn (ĐDDH) và trả lời câu hỏi: + Tấm thẻ có mấy chấm tròn? + Tấm thẻ có 7 chấm tròn. + 7 chấm tròn được lấy mấy lần? + 7 chấm tròn được lấy 1 lần. GV: 7 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: + Vài HS đọc 7 x1 = 7 7 x 1 = 7. GV viết phép nhân lên bảng. - GV đưa tiếp mô hình 2 tấm bìa, mỗi tấm -HS thực hiện theo yêu cầu của bìa gắn 7 chấm tròn và yêu cầu HS cùng thực GV và trả lời các câu hỏi: hiện lấy 2 thẻ có 7 chấm tròn (ĐDDH) và trả lời câu hỏi: + Có 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. Vậy + 7 được lấy 2 lần. 7 được lấy mấy lần? + Hãy lập phép tính tương ứng với 7 được lấy 2 + 7 x 2 lần? + 7 x 2 = 14 + 7 nhân 2 bằng mấy? + Vì 7 x 2 = 7 + 7 = 14 nên 7 x 2 = + Vì sao em biết 7 nhân 2 bằng 14? 14. GV: 7 được lấy 2 lần nên ta lập được phép nhân: + Vài HS đọc 7 x 2 = 14 7 x 2 = 7 + 7 = 14. Gv viết phép tính 7 x 2 lên -HS thực hiện theo yêu cầu của bảng GV và trả lời các câu hỏi: - GV đưa tiếp mô hình 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa gắn 7 chấm tròn và yêu cầu HS cùng thực hiện lấy 1 thẻ có 7 chấm tròn (ĐDDH) và trả lời câu hỏi: + 7 được lấy 3 lần.
  58. + 7 x 3 + 7 x 3 = 21 + Vài HS đọc 7 x 3 = 21 + Vì 7 x 3 = 7 + 7 + 7= 21 nên 7 x + Có 3 tấm bìa mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. Vậy 3 = 21. 7 được lấy mấy lần? + Hãy lập phép tính tương ứng với 7 được lấy 3 + Hai tích liền nhau của nhân 7 lần? hơn kém nhau 7 đơn vị. + 7 nhân 3 bằng mấy? + Muốn tìm tích liền sau, ta lấy GV: 7 được lấy 3 lần nên ta lập được phép tính: tích liền trước cộng với 7. 7 x 3 = 21. GV viết phép tính lên bảng. + Em tính kết quả phép nhân 7 x 3 như thế nào? *GVHD HS tính: 7 x 3 = 7 x 2 + 7= 21. + Hai tích liền nhau của nhân 7 hơn kém nhau - HS nêu: 7 x 4 = 7 + 7+ 7+ 7 = 28. bao nhiêu đơn vị? 7 x 4 = 21 + 7 vì ( 7 x 4 ) = + Muốn tìm tích liền sau ta làm như thế nào? 7 x 3 + 7. - 6 HS lần lượt nêu. *GV: Có 2 cách tính trong nhân: - Dựa vào phép cộng. - Lớp đọc 2 – 3 lần. - Dựa vào tích liền trước. - HS tự học thuộc bảng nhân 7. GV HD phân tích phép tính 7 x 3 tương tự như - HS đọc thuộc lòng. trên. - HS thi đọc thuộc lòng + Bạn nào có thể tìm được kết quả của phép tính 7 x 4 =? - Yêu cầu HS tìm kết quả của phép tính nhân còn lại. - GV chốt kiến thức: đây là bảng nhân 7, - GV yêu cầu HS đọc bảng nhân 7 vừa lập được. - GV tổ chức thi đọc thuộc lòng. 3. Luyện tập: - Mục tiêu: + Ôn tập về Bảng nhân 7. + Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.
  59. - Cách tiến hành: Bài 1: Tính nhẩm( Làm việc cá nhân): - HS quan sát bài tập, nhẩm tính và - GV cho HS làm bài miệng, trả lời cá nhân. trả lời. 7 x 2 7 x 8 7 x 3 7 x 2 = 14 7 x 9 = 63 7 x 6 7 x 5 3 x 7 7 x 6 = 42 7 x 10 = 70 7 x 1 7 x 9 7 x 4 7 x 1 = 7 7 x 3 = 21 7 x 7 7 x 10 4 x 7 7 x 7 = 49 3 x 7 = 21 7 x 8 = 56 7 x 4 = 28 7 x 5 = 35 4 x 7 = 28 - GV Mời HS khác nhận xét. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dương. - Hãy nhận xét về đặc điểm của các phép nhân - Các thừa số giống nhau nhưng trong 2 cột cuối. thứ tự của chúng thay đổi, kết quả bằng nhau. 7 x 3 và 3 x 7 đều = 21. 7 x 4 và 4 x 7 đều = 28. + Vậy trong phép nhân khi thay đổi thứ tự các - Tích không thay đổi. thừa số thì tích như thế nào? *GVKL: Trong phép nhân khi thay đổi thứ tự -HS lắng nghe và nhắc lại. các thừa số thì tích không thay đổi. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như - HS tham gia để vận dụng kiến trò chơi, hái hoa, sau bài học để học sinh hoàn thức đã học vào thực tiễn. thành được bảng nhân 7. Vận dụng vào tính nhẩm, giải các bài tập, bài toán thực tế liên quan + HS trả lời: đến bảng nhân 7. Sử dụng được bảng nhân để tính được một số số phép nhân trong bảng. - Nhận xét, tuyên dương IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
  60. TOÁN Bài 10: BẢNG NHÂN 7 (T2) – Trang 25 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Củng cố việc học thuộc bảng nhân 7 và sử dụng nhân khác để làm tính, giải toán. - Thực hành giải toán về Bảng nhân 7. - Vận dụng Bảng nhân 7 để tính nhằm và giải quyết một số tình huống gắn với thực tiễn. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “ Truyền điện” lần lượt đọc các - HS tham gia trò chơi phép tính trong bảng nhân 7 đã học, HS nào đọc chậm hoặc sai là mất lượt chơi ) để khởi động bài học. - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
  61. 2. Luyện tập: -Mục tiêu: + Vận dụng vào tính nhẩm, giải các bài tập, bài toán thực tế liên quan đến bảng nhân 7. + Sử dụng được bảng nhân để tính được một số số phép nhân trong bảng. + Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học. - Cách tiến hành: Bài 2: Số?(Làm việc nhóm 5). - GV yêu cầu HS nêu đề bài. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV chia nhóm 5, các nhóm làm việc vào phiếu học - HS chia nhóm 5, làm việc trên tập nhóm. phiếu học tập. Số 1 2 3 6 7 10 tuần Số 7 14 21 42 49 70 - Đại diện các nhóm chia sẻ KQ trước lớp. ngày - GV mời HS khác nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. + Mỗi tuần có 7 ngày, ta có: 1 tuần có số ngày là 7 x 1= 7 2 tuần có số ngày là 7 x 2= 14 Bài 3: Nêu phép nhân thích hợp với tranh vẽ: 3 tuần có số ngày là 7 x 3= 21 (Làm việc cá nhân) 1 10 tuần có số ngày là 7 x 10= 70 - HS quan sát tranh, suy nghĩ viết phép nhân thích hợp vào bảng con. + Nói cho bạn nghe tình huống và phép nhân phù hợp với bức tranh, chẳng hạn: Trên mỗi cái bánh có 7 ngọn nến, có 4 cái bánh như vậy, 7 được lấy 4 lần. - GV đặt thêm 1 số câu hỏi cho HS trả lời. Ta có phép nhân : 7 x 4 = 28. + 7 cái bánh như thế có tất cả bao bao nhiêu ngọn Vậy có tất cả 28 ngọn nến. nến? + Trên mỗi cái bánh có 7 ngọn nến, có 7 cái bánh như vậy, 7
  62. *GV yêu khuyến khích HS tự đặt câu hỏi tương tự rồi được lấy 7 lần. Ta có phép nhân đố bạn trả lời. : 7 x 7 = 49. Vậy có tất cả 49 - GV mời chia sẻ KQ trước lớp. ngọn nến. - GV mời HS khác nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 4: Quay kim trên vòng tròn để chọn một số. -HS chia sẻ kết quả trước lớp. Thực hiện phép nhân 7 với số đó rồi nêu kết -HS nhận xét lẫn nhau. quả.(Làm việc cá nhân). -GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân quay kim trên vòng tròn hoặc chọn số bất kì trong vòng tròn và thực hiện phép nhân 7 với số đó rồi nêu kết quả. -HS cá nhân quay kim trên vòng tròn hoặc chọn số bất kì trong vòng tròn và thực hiện phép nhân 7 với số đó rồi nêu kết quả. - GV mời HS khác nhận xét. - HS nhận xét lẫn nhau. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 5 a: (Làm việc cá nhân) - GV yêu cầu HS nêu đề bài. - 1 HS nêu yêu cầu bài toán. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán cho biết: Giải bóng đá nữ của một trường tiểu học có 5 đội tham gia, mỗi đội có 7 cầu thủ. + Bài toán hỏi gì? + Hỏi toàn trường có tất cả bao nhiêu cầu thủ tham gia giải đấu? + Muốn biết toàn trường có tất + Muốn biết toàn trường có tất cả bao nhiêu cầu thủ cả bao nhiêu cầu thủ tham gia tham gia giải đấu ta phải làm thế nào? giải đấu ta phải làm tính nhân. + HS trình bày bài giải vào vở. Bài giải Toàn trường có tất cả số cầu thủ tham gia giải đấu là: 5 x 7 = 35(cầu thủ) Đáp số: 35 cầu thủ
  63. - HS nộp vở bài tập. - GV thu bài và chấm một số bài xác xuất. - HS lắng nghe. - GV Nhận xét từng bài, tuyên dương. Bài 5b: - 1 HS nêu yêu cầu bài toán. - GV yêu cầu HS nêu đề bài. - HS suy nghĩ cá nhân và nêu - GV yêu cầu HS suy nghĩ cá nhân và nêu tình huống tình huống thực tế có liên quan thực tế có liên quan đến phép nhân trong Bảng nhân 7. đến phép nhân trong Bảng nhân - HS thi đua nêu các tình huống thực tế có liên quan đến 7. phép nhân trong Bảng nhân 7. -HS nhận xét. - GV mời HS nhận xét. - GV Nhận xét, tuyên dương. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trò chơi - HS tham gia để vận dụng kiến hái hoa ( mỗi bông hoa là 1 phép tính nhân 7). thức đã học vào thực tiễn. Ví dụ bông hoa ghi sẵn 7 x 4 = ? ; 7 x 9 = ? + HS trả lời nhanh và đúng ai sai hoặc trễ thời gian sẽ bị phạt - Nhận xét, tuyên dương. kêu tiếng kêu của gà, vịt IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TOÁN Bài 11: BẢNG NHÂN 8(T1) – Trang 26, 27 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Tìm được kết quả các phép tính trong Bảng nhân 8 và thành lập Bảng nhân 8. - Vận dụng Bảng nhân 8 để tính nhằm và giải quyết một số tình huống gắn với thực tiễn. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung.
  64. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. - Mỗi HS 10 thẻ, mỗi thẻ 8 chấm tròn trong bộ đồ dùng học Toán, - Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép nhân trong Bảng nhân 8. - Các thẻ giấy ghi các số: 8; 164; 24; 32; 40; 48; 46; 64; 72; 80. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi Truyền điện để khởi động bài - HS lắng nghe. học. - GV phổ biến cách chơi và luật chơi - HS tham gia trò chơi + Nối tiếp nhau đặt câu hỏi và trả lời. Bạn nào trả + HS Trả lời lời chậm là bị phạt trò soi gương + Nội dung: 1 bạn đặt câu hỏi 7 x 6 = ? rồi chỉ định 1 bạn bất kỳ trả lời. Cứ như vậy truyền các câu hỏi về bảng nhân 7 thật nhanh. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới. - GV yêu cầu HS quan sát bức tranh , nói với - HS quan sát.
  65. bạn về những điều quan sát được từ bức tranh. + Mỗi hộp bánh có 8 cái bánh. + Có 3 hộp bánh. - Có nhiều cách tính kết quả: + Chuyển về tổng các số hạng bằng nhau. 8 + 8 + 8 = 24 + Dựa vào bảng nhân 3. 8 x 3 = 3 x 8 = 24 + Mỗi hộp bánh có mấy cái bánh? + Học sinh cũng có thể đếm thêm 8 để + Có mấy tìm kết quả phép nhân. (8, 16, 24). hộp bánh? - 8 x 3 = 24. - GV: Mỗi hộp bánh - HS lắng nghe. có 8 cái bánh. 3 hộp bánh - HS nhắc lại tựa bài. như thế có bao nhiêu cái bánh? Hãy viết phép tính nhân số chú lùn cần vẽ rồi tìm kết quả phép nhân. - GV nói tác dụng của bảng nhân: Để tìm kết quả của phép nhân ta đã chuyển về tính tổng các số hạng bằng nhau hoặc đếm thêm, việc này tốn thời gian. Nếu ta thành lập một bảng nhân và ghi nhớ bảng nhân đó thì sẽ dễ dàng tìm được kết quả của các phép nhân trong bảng. - GV giới thiệu bài mới “Bảng nhân 8”. 2. Khám phá: - Mục tiêu: + Hình thành được bảng nhân 8. + Vận dụng bảng nhân 8 để giải được các bài tập ở phần hoạt động của bài - Cách tiến hành: - Cách tiến hành: - GV đưa mô hình tấm bìa gắn 8 chấm tròn và -HS thực hiện theo yêu cầu của GV và yêu cầu HS cùng thực hiện lấy 1 tấm bìa có 8 chấm trả lời các câu hỏi: tròn (ĐDDH) và trả lời câu hỏi:
  66. + Tấm thẻ có 8 chấm tròn. + 8 chấm tròn được lấy 1 lần. + Tấm thẻ có mấy chấm tròn? + 8 chấm tròn được lấy mấy lần? - Vài HS đọc phép tính 8 x 1= 8 GV: 8 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: -HS thực hiện theo yêu cầu của GV và 8 x 1 = 8. Gv viết phép tính lên bảng. trả lời các câu hỏi: - GV đưa tiếp mô hình 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa gắn 8 chấm tròn và yêu cầu HS cùng thực hiện lấy 2 thẻ có 8 chấm tròn (ĐDDH) và trả lời câu hỏi: + Có 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn. Vậy 8 + 8 được lấy 2 lần. được lấy mấy lần? + Hãy lập phép tính tương ứng với 8 được lấy 2 + 8 x 2 lần? + 8 nhân 2 bằng mấy? + 8 x 2 = 16 + Vì sao em biết 8 nhân 2 bằng 16? + Vì 8 x2 = 8 + 8 = 16 nên 8 x 2 = 16. GV: 8 được lấy 2 lần nên ta lập được phép nhân: 8 x 2 = 8 + 8 = 16. GV viết phép tính lên bảng. + Vài HS đọc 8 x 2 = 16. - GV đưa tiếp mô hình 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa -HS thực hiện theo yêu cầu của GV và gắn 7 chấm tròn và yêu cầu HS cùng thực hiện lấy trả lời các câu hỏi: 3 thẻ có 7 chấm tròn (ĐDDH) và trả lời câu hỏi: + Có 3 tấm bìa mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn. Vậy 8 được lấy mấy lần? + 8 được lấy 3 lần. + Hãy lập phép tính tương ứng với 8 được lấy 3 lần? + 8 x 3 + 8 nhân 3 bằng mấy? + Vì sao em biết 8 nhân 3 bằng 24? + 8 x 3 = 24 GV: 8 được lấy 3 lần nên ta lập được phép nhân: + Vì 9 x 3 = 9 + 9 + 9 = 27.
  67. 8 x 3 =8 + 8 + 8 = 24. GV viết phép tính lên bảng. - Vài HS đọc 9 x 3 = 27 *GVHD HS tính: 8 x 3 = 8 x 2 + 8= 24. + Hai tích liền nhau của nhân 8 hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? + Hai tích liền nhau của nhân 8 hơn + Muốn tìm tích liền sau ta làm như thế nào? kém nhau 8 đơn vị. + Muốn tìm tích liền sau, ta lấy tích *GV: Có 2 cách tính trong nhân: liền trước cộng với 8. - Dựa vào phép cộng. - Dựa vào tích liền trước. + Bạn nào có thể tìm được kết quả của phép tính 8 x 4 =? - HS nêu: 8 x 4 = 8 + 8+ 8+ 8 = 32. 8 x 4 = 24 + 8 vì ( 8 x 4 ) - Yêu cầu HS tìm kết quả của phép tính nhân còn = 8 x 3 + 8. lại. - 6 HS lần lượt nêu. - GV chốt kiến thức: đây là bảng nhân 8, - GV yêu cầu HS đọc bảng nhân 8 vừa lập được. - GV tổ chức thi đọc thuộc lòng. - Lớp đọc 2 – 3 lần. - HS tự học thuộc bảng nhân 8. - HS đọc thuộc lòng. - HS thi đọc thuộc lòng 3. Luyện tập: - Mục tiêu: + Vận dụng vào tính nhẩm, giải các bài tập, bài toán thực tế liên quan đến bảng nhân 8. + Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học. - Cách tiến hành: Bài 1: Tính nhẩm( Làm việc cá nhân): - HS quan sát bài tập, nhẩm tính và trả - GV cho HS làm bài miệng, trả lời cá nhân. lời. 8 x 3 8 x 7 8 x 2 8 x 3 = 24 8 x 4 = 32 8 x 5 8 x 9 2 x 8 8 x 5 = 40 8 x 10 = 80 8 x 1 8 x 4 8 x 6 8 x 1 = 8 8 x 2 = 16 8 x 8 8 x 10 6 x 8 8 x 8 = 64 2 x 8 = 16 8 x 7 = 56 8 x 6 = 48 8 x 9 = 72 6 x 8 = 48 - GV Mời HS khác nhận xét. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dương.
  68. - Hãy nhận xét về đặc điểm của các phép nhân - Các thừa số giống nhau nhưng thứ trong 2 cột cuối. tự của chúng thay đổi, kết quả bằng nhau. 8 x 2 và 2 x 8 đều = 16. 8 x 6 và 6 x 8 đều = 48. + Vậy trong phép nhân khi thay đổi thứ tự các thừa - Tích không thay đổi. số thì tích như thế nào? *GVKL: Trong phép nhân khi thay đổi thứ tự các - HS lắng nghe và nhắc lại. thừa số thì tích không thay đổi. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trò - HS tham gia để vận dụng kiến thức chơi hái hoa ( mỗi bông hoa là 1 phép tính nhân). đã học vào thực tiễn. - Nhận xét, tuyên dương. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TOÁN Bài 10: BẢNG NHÂN 8 (T2) – Trang 27 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Củng cố việc học thuộc bảng nhân 8 và sử dụng nhân khác để làm tính, giải toán. - Thực hành giải toán về Bảng nhân 8. - Vận dụng Bảng nhân 8 để tính nhằm và giải quyết một số tình huống gắn với thực tiễn. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung.
  69. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “ Truyền điện” lần lượt đọc - HS tham gia trò chơi các phép tính trong bảng nhân 8 đã học, HS nào đọc chậm hoặc sai là mất lượt chơi ) để khởi động bài học. - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. 2. Luyện tập: -Mục tiêu: + Vận dụng vào tính nhẩm, giải các bài tập, bài toán thực tế liên quan đến bảng nhân 8. + Sử dụng được bảng nhân để tính được một số số phép nhân trong bảng. + Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học. - Cách tiến hành: Bài 2: Số?(Làm việc cá nhân). -GV gọi HS nêu yêu cầu bài. -HS nêu yêu cầu bài -GV cho HS làm bài vào vở. -HS làm vào vở Số đã 3 7 8 6 4 5 cho Gấp 8 lần 24 56 64 48 32 40 số đã cho - Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn nhau.
  70. -GV nhận xét, tuyên dương. - HS nhận xét lẫn nhau Bài 3: Nêu phép nhân thích hợp với tranh vẽ: (Làm việc cá nhân). a) GV cho HS quan sát câu a và viết phép tính thích hợp vào bảng con. - HS quan sát tranh, suy nghĩ viết phép nhân thích hợp vào bảng con. 8 3 = 24 x b) GV cho HS quan sát câu b và viết phép tính thích + Nói cho bạn nghe tình huống và hợp vào bảng con. phép nhân phù hợp với bức tranh, chẳng hạn: Trên mỗi khay bánh có 8 -GV đặt thêm 1 số câu hỏi cho HS trả lời. cái bánh, có 3 khay bánh như vậy, 8 được lấy 3 lần. Ta có phép nhân : 8 x 3 = 24. Vậy có tất cả 24 cái bánh. - HS quan sát tranh, suy nghĩ viết phép nhân thích hợp vào bảng con. + 6 khay bánh như thế có tất cả bao bao nhiêu cái + Nói cho bạn nghe tình huống và bánh? phép nhân phù hợp với bức tranh, chẳng hạn: Trong mỗi bó có 8 ống nước, có 5 bó như vậy, 8 được lấy 5 *GV yêu khuyến khích HS tự đặt câu hỏi tương tự lần. Ta có phép nhân : 8 x 5 = 40. Vậy có tất cả 40 ống nước. + Trong mỗi hộp bánh có 8 cái bánh, có 6 khay bánh như vậy, 8 được lấy 6 rồi đố bạn trả lời. lần. Ta có phép nhân : 8 x 6 = 48. Vậy - Đại diện các nhóm chia sẻ KQ trước lớp. có tất cả 48 cái bánh. - GV mời HS khác nhận xét. - HS suy nghĩ cá nhân và đặt câu hỏi - GV nhận xét, tuyên dương. đố bạn. Bài 4: Vẽ vào bảng con các nhóm chấm tròn thích hợp với phép nhân 8 x 2.(Làm việc cá nhân). -GV gọi HS nêu yêu cầu bài. -GV cho HS làm bài vào bảng con.
  71. - HS nêu yêu cầu bài . - HS làm vào bảng con. - Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn nhau. -GV nhận xét, tuyên dương. - HS nhận xét lẫn nhau. Bài 5: (Làm việc nhóm 4). a) - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - GV và HS cùng tóm tắt : Tóm tắt: 1 hàng: 8 ghế + 1 HS Đọc đề bài. 6 hàng: ghế? + HS tóm tắt đề toán cùng GV. - GV chia lớp thành các nhóm 4, thảo luận và làm bài giảng trên phiếu bài tập nhóm. - HS làm việc nhóm 4. Thảo luận và hoàn thành bài tập vào phiếu bài tập nhóm. Giải: Số ghế các bạn đã chuẩn bị tất cả là: - Gọi các nhóm 8 x 6 = 48 (ghế) trình bày, HS Đáp số: 48 ghế nhận xét lẫn nhau. - Các nhóm nhận xét lẫn nhau. - GV nhận xét - HS ghi lại bài giải vào vở. tuyên dương các nhóm. - GV cho HS ghi lại bài giải vào vở 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
  72. - Cách tiến hành: Bài 5b:(Làm việc nhóm 4) + 1 HS Đọc đề bài. - GV cho HS nêu yêu cầu bài 5b. + Các nhóm làm việc vào phiếu học - GV chia nhóm 4, các nhóm làm việc vào phiếu tập. học tập nhóm. - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. - Đại diện các nhóm trình bày: + Nói cho bạn nghe tình huống sử dụng phép nhân 8 x 7 trong thực tế, chẳng hạn: Một cửa hàng bán bánh, - GV Nhận xét, tuyên dương. trong mỗi khay bánh có 8 cái bánh, có 7 khay bánh như vậy, 8 được lấy 7 lần. Ta có phép nhân : 8 x 7 = 56. Vậy có tất cả 56 cái bánh. + Nói cho bạn nghe tình huống sử dụng phép nhân 8 x 7 trong thực tế, chẳng hạn: Mỗi bó hoa có 8 bông hoa, có 7 bó hoa như vậy, 8 được lấy 7 lần. Ta có phép nhân : 8 x 7 = 56. Vậy có tất cả 56 bông hoa. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TOÁN Bài 10: BẢNG NHÂN 9(T1) – Trang 28, 29 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Tìm được kết quả các phép tính trong Bảng nhân 9 và thành lập Bảng nhân 9. - Vận dụng Bảng nhân 9 để tính nhằm và giải quyết một số tình huống gắn với thực tiễn.
  73. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. - Mỗi HS 10 thẻ, mỗi thẻ 7 chấm tròn trong bộ đồ dùng học Toán, - Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép nhân trong Bảng nhân 7. - Các thẻ giấy ghi các số: 9; 18; 27; 36; 45; 54; 63; 72; 81; 90. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi Truyền điện để khởi động bài học. - GV phổ biến cách chơi và luật chơi - HS lắng nghe. + Nối tiếp nhau đặt câu hỏi và trả lời. Bạn nào - HS tham gia trò chơi trả lời chậm là bị phạt trò soi gương + Nội dung: 1 bạn đặt câu hỏi 8 x 6 = ? rồi chỉ + HS Trả lời định 1 bạn bất kỳ trả lời. Cứ như vậy truyền các câu hỏi về bảng nhân 9 thật nhanh. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới - GV yêu cầu HS quan sát bức tranh , nói với - HS quan sát và tả lời câu hỏi: bạn về những điều quan sát được từ bức tranh.
  74. + Mỗi hộp có 9 bút chì màu. + Có 3 hộp đựng bút chì màu. +Mỗi hộp - Có nhiều cách tính kết quả: đựng bút có + Chuyển về tổng các số hạng bằng mấy bút chì nhau. màu? 9 + 9 + 9 = 27 + Có mấy hộp đựng bút chì màu? + Dựa vào bảng nhân 3. -GV: Mỗi hộp có 9 bút chì màu. 3 hộp như thế 9 x 3 = 3 x 9 = 27 đựng bao nhiêu bút chì màu? + Học sinh cũng có thể đếm thêm 9 để tìm kết quả phép nhân. (9, 18, 27). - 9 x 3 = 27. - HS lắng nghe. + Hãy viết phép tính nhân số bút chì màu rồi tìm kết quả phép nhân. - GV nói tác dụng của bảng nhân: Để tìm kết quả của phép nhân ta đã chuyển - HS nhắc lại tựa bài. về tính tổng các số hạng bằng nhau hoặc đếm thêm, việc này tốn thời gian. Nếu ta thành lập một bảng nhân và ghi nhớ bảng nhân đó thì sẽ dễ dàng tìm được kết quả của các phép nhân trong bảng. - GV giới thiệu bài mới “Bảng nhân 9”. 2. Khám phá: - Mục tiêu: + Hình thành được bảng nhân 9. + Vận dụng bảng nhân 9 để giải được các bài tập ở phần hoạt động của bài
  75. - Cách tiến hành: - Cách tiến hành: - GV đưa mô hình tấm bìa gắn 9 chấm -HS thực hiện theo yêu cầu của GV và tròn và yêu cầu HS cùng thực hiện lấy 1 thẻ trả lời các câu hỏi: có 9 chấm tròn (ĐDDH) và trả lời câu hỏi: + Tấm thẻ có mấy chấm tròn? + Tấm thẻ có 9 chấm tròn. + 9 chấm tròn được lấy mấy lần? + 9 chấm tròn được lấy 1 lần. GV: 9 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 9 x 1 = 9. GV viết phép tính lên bảng. - Vài HS đọc 9 x 1 = 9. -GV đưa tiếp mô hình 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa -HS thực hiện theo yêu cầu của GV và gắn 9 chấm tròn và yêu cầu HS cùng thực hiện trả lời các câu hỏi: lấy 2 thẻ có 9 chấm tròn (ĐDDH) và trả lời câu hỏi: + Có 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Vậy 9 được lấy mấy lần? + 9 được lấy 2 lần. + Hãy lập phép tính tương ứng với 7 được lấy 2 lần? + 9 x 2 + 9 nhân 2 bằng mấy? + Vì sao em biết 9 nhân 2 bằng 18? + 9 x 2 = 18 GV: 9 được lấy 2 lần nên ta lập được phép + Vì 9 x 2 = 9 + 9 = 18. nhân: 9 x 2 =9 + 9 = 18. GV viết phép tính lên bảng. - Vài HS đọc 9 x 2 = 18. -HS thực hiện theo yêu cầu của GV và trả lời các câu hỏi: - GV đưa tiếp mô hình 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa gắn 9 chấm tròn và yêu cầu HS cùng thực hiện lấy 3 thẻ có 9 chấm tròn (ĐDDH) và trả lời câu hỏi: