Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 3 Sách Kết nối tri thức - Tuần 26 - Chủ điểm: Bài học từ cuộc sống

docx 17 trang Thu Mai 03/03/2023 1600
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 3 Sách Kết nối tri thức - Tuần 26 - Chủ điểm: Bài học từ cuộc sống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_tieng_viet_lop_3_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_26_c.docx

Nội dung text: Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 3 Sách Kết nối tri thức - Tuần 26 - Chủ điểm: Bài học từ cuộc sống

  1. TUẦN 26 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: BÀI HỌC TỪ CUỘC SỐNG Bài 15: NGÀY NHƯ THẾ NÀO LÀ ĐẸP? (T1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Học sinh đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện “Ngày như thế nào là đẹp?”. - Bước đầu biết đọc lời đối thoại của các nhân vật phù hợp với ngữ điệu, biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Nhận biết được những suy nghĩ khác nhau của châu chấu, giun đất, kiến về ngày đẹp là ngày như thế nào. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện dựa vào nội dung và tranh min h hạ câu chuyện: Ngày đẹp là ngày mỗi người làm được nhiều việc tốt. - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện Ngày như thế nào là đẹp? - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, các con vật xung quanh qua bài tập đọc. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu các con vật qua câu chuyện - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy (tranh minh họa bài đọc; tranh minh họa về một số loài vật). III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
  2. + HS nhắc lại tên bài học Vào nghề và nói về một số điều thú vị trong bài học đó. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS trao đổi theo nhóm: - HS tham gia trao đổi với nhau, Kể lại một ngày em cảm thấy rất vui kể cho nhau nghe về một ngày em cảm thấy vui. - Y/C đại diện một số nhóm chia sẻ trước lớp - Đại diện một số nhóm chia sẻ - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe, nhận xét. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá. - Mục tiêu: + Học sinh đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện “Ngày như thế nào là đẹp?”. + Bước đầu biết đọc lời đối thoại của các nhân vật phù hợp với ngữ điệu, biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. + Nhận biết được những suy nghĩ khác nhau của châu chấu, giun đất, kiến về ngày đẹp là ngày như thế nào. + Hiểu được ý nghĩa câu chuyện dựa vào nội dung và tranh min h hạ câu chuyện: Ngày đẹp là ngày mỗi người làm được nhiều việc tốt. + Kể lại được từng đoạn của câu chuyện Ngày như thế nào là đẹp? + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảmlời đối thoại giữa các - Hs lắng nghe. nhân vật. - GV HD đọc: Đọc đúng các tiếng dễ phát âm - HS lắng nghe cách đọc. sai(giũa, rúc, ); đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ câu đúng, chú ý câu dài. Đọc diễn cảm các lời thoại với ngữ điệu phù hợp. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài. - GV chia đoạn: (3 đoạn) - HS quan sát + Đoạn 1: Từ đầu đến giun đất cãi lại. + Đoạn 2: Tiếp theo cho đến sau khi mặt trời lặn nhé. + Đoạn 3: Còn lại. - GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. - HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Luyện đọc từ khó: tanh tách, cọ giũa, tỏa - HS đọc từ khó. nắng,ngẫm nghĩ - Luyện đọc diễn cảm một số lời thoại của nhân vật - 2-3 HS đọc câu dài và lời thoại và câu dài. của nhân vật.
  3. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ: gà, búng chân, tanh tách, nắng huy hoàng - HS luyện đọc theo nhóm 3. - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm 3. - GV nhận xét các nhóm. 2.2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 5 câu hỏi trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương. - HS trả lời lần lượt các câu hỏi: - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. + Trong bài đọc, các nhân vật + Câu 1: Trong bài đọc, các nhân vật tranh luận với tranh luận với nhau về quan niệm nhau điều gì? ngày như thế nào là đẹp? + Theo châu chấu ngày đẹp là + Câu 2: Theo giun đất và châu chấu ngày như thế ngày nắng ráo, trên trời không nào là đẹp? một gợn mây, có mặt trời tỏa nắng.Còn theo giun đất, ngày đẹp là ngày có mưa bụi và những vũng nước đục. + Bác kiến phải chờ đến khi mặt + Câu 3: Vì sao bác kiến phải chờ đến khi mặt trời trời lặn mới trả lời câu hỏi của lặn mới biết ngày như thế nào là đẹp? hai bạn vì bác muốn kiểm nghiệm qua thực tế (HS có thể có câu TL khác) + Câu 4: Đóng vai một nhân vật trong bài để nói về ngày như thế nò là đẹp. +1-2 HS đóng vai. - GV mời 1-2 HS đóng vai một nhân vật trong bài + Cả lớp nhận xét, góp ý đẻ nói về ngày như thế nào là đẹp - GV hướng dẫn HS luyện tập theo cặp/nhóm + Từng HS thể hiện trong HD HS đưa ra các cách nói khác nhau, có thể kết cặp/nhóm hợp với cử chỉ, điệu bộ. + Cả lớp nhận xét Các nhóm báo cáo kết quả; GV nhận xét, bổ sung. + Câu 5: Theo em, ngày đẹp là ngày như thế nào? - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân - HS tự đọc câu hỏi và suy nghĩ - Làm việc theo nhóm - Từng cá nhân nêu ý kiến trong nhóm - Làm việc cả lớp - Nhóm trưởng nêu các phương án trả lời của nhóm - GV nhận xét, thống nhất kết quả(có thể trả lời theo nhiều cách khác nhau):Ngày đẹp là ngày em làm được việc tốt cho ông bà, bố mẹ/ Ngày đẹp là ngày em làm được việc tốt cho bạn bè - GV mời HS nêu nội dung bài. - HS nêu theo hiểu biết của mình. -2-3 HS nhắc lại
  4. - GV Chốt: Ngày đẹp là ngày mỗi người làm được nhiều việc tốt. 2.3. Hoạt động : Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS đọc nối tiếp, Cả lớp đọc thầm theo. 3. Nói và nghe: Ngày đẹp nhất của em - Mục tiêu: + Kể lại được từng đoạn của câu chuyện Ngày như thế nào là đẹp? + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 3.1. Hoạt động 3: Nói về sự việc trong từng tranh. - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS đọc to yêu cầu - GV hướng dẫn trước lớp (có thể dùng các câu hỏi - 1-2 HS nói về bức tranh thứ gợi ý) nhất. Cả lớp lắng nghe. - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 4: QS các bức - HS sinh hoạt nhóm và nói về sự tranh 2,3,4 nói tên các nhân vật trong tranh và nhắc việc trong từng tranh lại điều em nhớ về các nhân vật. - Gọi HS trình bày trước lớp. - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, tuyên dương. - Cả lớp nhận xét 3.2. Hoạt động 4: Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh - GV hướng dẫn cách thực hiện: + Bước 1: HS làm việc cá nhân, nhìn tranh tập kể - HS tập kể chuyện cá nhân lại từng đoạn của câu chuyện. + Bước 2: HS tập kể chuyện theo cặp/ nhóm (kể - Tập kể chuyện theo cặp/ nhóm nối tiếp) - GV mời 2 HS lên kể nói tiếp câu chuyện - 2 HS kể trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương. - Cả lớp nhận xét 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và vận - HS tham gia để vận dụng kiến dụng bài học vào tực tiễn cho học sinh. thức đã học vào thực tiễn.
  5. + Cho HS quan sát video cảnh một số bạn nhỏ đang - HS quan sát video. làm những việc có ích + GV nêu câu hỏi các bạn nhỏ trong video đã làm + Trả lời các câu hỏi. những việc gì? + Việc làm đó có tốt không? - Nhắc nhở các em luôn luôn làm những việc tốt - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. trong ngày để ngày nào cũng là ngày đẹp nhất. - Nhận xét, tuyên dương IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TIẾNG VIỆT Nghe – Viết: NGÀY NHƯ THẾ NÀO LÀ ĐẸP? (T3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Viết đúng chính tả bài “Ngày như thế nào là đẹp?” theo hình thức nghe – viết. Biết cách trình bày đoạn văn; biết viết hoa chữ cái đầu tên bài học và đầu các câu văn. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r/d/gi hoặc dấu hỏi/ dấu ngã. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các bài tập trong SGK. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia làm việc trong nhóm để ttrar lời câu hỏi trong bài. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài viết. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
  6. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + HS lần lượt xem tranh viết tên đồ vật chứa r/d/gi. + HSQS tranh và viết tên các đồ - GV Nhận xét, tuyên dương. vật: cái rổ, con dao, giá đỗ - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá. - Mục tiêu: + Viết đúng chính tả bài “Ngày như thế nào là đẹp?” trong khoảng 15 phút. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Nghe – Viết. (làm việc cá nhân) - GV giới thiệu nội dung bài - GV đọc toàn bài thơ. - HS lắng nghe. - Mời 2 HS đọc đoạn viết. - HS lắng nghe. - GV hướng dẫn cách viết bài thơ: - 2 HS đọc đoạn viết. + Viết hoa tên bài và các chữ đầu dòng. - HS lắng nghe. + Chú ý các dấu chấm và dấu chấm than cuối câu. + Viết dấu gạch ngang trước lời đối thoại của nhân vật. + Cách viết một số từ dễ nhầm lẫm: trả, lặn, tuyệt, rất - GV đọc từng câu cho HS viết. - GV đọc lại bài thơ cho HS soát lỗi. - HS viết bài. - GV cho HS đổi vở dò bài cho nhau. - HS nghe, dò bài. - GV nhận xét chung. - HS đổi vở dò bài cho nhau. 2.2. Hoạt động 2: Chọn từ phù hợp với mỗi lời giải nghĩa (làm việc nhóm). - GV mời HS nêu yêu cầu. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Chọn từ phù hợp - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. với mỗi lời giải nghĩa và viết kết quả vào phiều: - Các nhóm sinh hoạt và làm việc theo yêu cầu. - Kết quả: rán, dán, gián
  7. - Mời đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung. - Các nhóm nhận xét. 2.3. Hoạt động 3: Chọn r, d hoặc gi thay cho ô vuông (làm việc nhóm 4) - GV mời HS nêu yêu cầu. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm - 1 HS đọc yêu cầu. - Các nhóm làm việc theo yêu cầu. - Mời đại diện nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV gợi ý co HS về một số việc làm tốt - HS lắng nghe để lựa chọn. - Hướng dẫn HS về trao đổi với người thânvề những - Lên kế hoạch trao đổi với việc tốt mình dự định sẽ làm (Lưu ý với HS là phải người thân trong thời điểm trao đổi với nguồi thân đúng thời điểm, rõ ràng, cụ thích hợp thể. Biết lắng nghe phản hồi để tìm ra phương thức phù hợp. - Nhận xét, đánh giá tiết dạy. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: BÀI HỌC TỪ CUỘC SỐNG Bài 16: A LÔ, TỚ ĐÂY (T1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù:
  8. - Học sinh đọc đúng rõ ràng câu chuyện “A lô, tớ đây”. - Biết ngắt nghỉ đúng dấu câu. - Bước đầu phân biệt được lời của các nhân vật và lời người kể chuyện. - Hiểu nội dung bài và những điều tác giả muốn nói qua bài đọc: Trong giao tiếp cần chú ý cách nói năng sao cho phù hợp, không làm ảnh hưởng đến những người xung quanh. - Đọc mở rộng theo yêu cầu(đọc câu chuyện, bài văn, bài thơ về bài học ứng xử, cách giao tiếp với những người xung quanh) - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quê hương, đất nước qua bài thơ. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bà và những người thân qua bài thơ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi. + Câu 1: Đọc đoạn 1 bài “Ngày như thế nào là + Đọc và trả lời câu hỏi: Trong đẹp?” và trả lời câu hỏi : Trong bài đọc, các nhân bài đọc, các nhân vật tranh luận vật tranh luận với nhau điều gì? với nhau về quan niệm ngày như + GV nhận xét, tuyên dương. thế nào là đẹp? + Câu 2: Theo em, ngày đẹp là ngày như thế nào? + Ngày đẹp là ngày em làm được nhiều việc tốt cho ông bà, bố mẹ, bạn bè - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới
  9. 2. Khám phá. - Mục tiêu: + Học sinh đọc đúng rõ ràng câu chuyện “A lô, tớ đây”. + Biết ngắt nghỉ đúng dấu câu. + Bước đầu phân biệt được lời của các nhân vật và lời người kể chuyện. + Hiểu nội dung bài và những điều tác giả muốn nói qua bài đọc: Trong giao tiếp cần chú ý cách nói năng sao cho phù hợp, không làm ảnh hưởng đến những người xung quanh. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: chú ý ngắt nghỉ đúng, phân biệt - Hs lắng nghe. được lời của các nhân vật và lời kể chuyện. - GV HD đọc, giải nghĩa một số từ ngữ khó đọc, - HS lắng nghe cách đọc. khó hiểu đối với HS. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài. - GV chia đoạn: (3 đoạn) - HS quan sát + Đoạn 1: Từ đầu đến ra hiệu đồng ý. + Đoạn 2: Tiếp theo cho đến hai con nói chuyện đấy + Đoạn 3: Còn lại. - GV gọi HS đọc nối tiếp các đoạn - HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Luyện đọc từ khó: hớn hở, khoái chí, cười rúc - HS đọc từ khó. rích, - GV mời HS nêu từ ngữ giải nghĩa trong SGK. Gv - HS đọc giải nghĩa từ. giải thích thêm. - Luyện đọc theo nhóm. - HS luyện đọc theo nhóm. + GV nhận xét các nhóm. - Làm việc cả lớp: mời 3 HS đại diện 3 nhóm đọc - 3 HS đọc nối tiếp trước lớp nối tiếp 3 đoạn trước lớp 2.2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - GV HDHS đọc, thảo luận và trả lời lần lượt 4 câu hỏi trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương. - HS thảo luận nhóm, trả lời lần - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lượt các câu hỏi: lời đầy đủ câu. + Câu 1: Giờ ra chơi, điều gì khiến Minh rất vui? + Minh được An thông báo đi học về An sẽ gọi điện thoại cho mình. + Câu 2: Lần đầu tiên An gọi điện thoại cho Minh, + Hai bạn cười nói rất to lại còn hai bạn đã nói chuyện với nhau thế nào? gào lên trong máy vì quá vui thích. + Câu 3: Trong cuộc điện thoại lần hai, các bạn nói chuyện có gì khác lần một?
  10. + Cả hai dều nói chuyện rất nhỏ. + GV hỏi thêm: Vì sao lần nói chuyện thứ hai, cả Hai bạn cũng không cười to nữa, hai bạn đều nói chuyện rất nhỏ? chỉ cười rúc rích rất khẽ. + Vì bố của hai bạn đều nhận xét hai bạn nói to quá, cả thành phố, + Câu 4: Đóng vai hai bạn trong câu chuyện để nói cả thế giới nghe được câu chuyện chuyện điện thoại với nhau bằng giọng nói phù của hai bạn. hợp. + Được bà chăm sóc, yêu - GVHD: thương; có nhiều trái cây ngon; + B1: Cá nhân đọc thầm lại lời nói của hai bạn được bà kể chuyện, + B2: Từng cặp đóng vai hai bạn để nói chuyện - HS làm việc theo nhóm theo 3 + B3: Các thành viên góp ý cho nhau bước GV hướng dẫn - Làm việc cả lớp: GV mời mọt số HS lên trình diễn - GV mời HS nêu nội dung câu chuyện. - Một số HS lên trình diễn - GV chốt: Trong giao tiếp cần chú ý cách nói năng sao cho phù hợp, không làm ảnh hưởng đến những - 2-3 HS nhắc lại nội dung bài. người xung quanh. 2.3. Hoạt động 3: Luyện đọc lại (làm việc cá nhân, nhóm 2). - GV cho HS đọc đoạn 2 và đoạn 3 - GV cho HS luyện đọc theo cặp. - GV cho HS luyện đọc nối tiếp trước lớp - HS luyện đọc cá nhân - GV nhận xét, tuyên dương. - HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc nối tiếp. 3. Đọc mở rộng. - Mục tiêu: + Đọc mở rộng theo yêu cầu(đọc câu chuyện, bài văn, bài thơ về bài học ứng xử, cách giao tiếp với những người xung quanh) + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 3.1. Hoạt động 4: Đọc câu chuyện, bài văn, bài thơ về bài học ứng xử, cách giao tiếp với những người xung quanh và viết phiếu đọc sách theo mẫu (làm việc cá nhân, theo nhóm) - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, hoàn thành - HS làm việc cá nhân, đọc sách phiếu sau: và hoàn thành phiếu. PHẾU ĐỌC SÁCH Tên bài ( ) Tên cuốn sách ( ) Tác giả ( ) Nhân vật ( )
  11. Nghề nghiệp ( ) Mức độ yêu thích - GV theo dõi, hỗ trợ. 3.2. Hoạt động 5: Chia sẻ với bạn về bài đọc (làm việc nhóm, lớp). - GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm - HS chia sẻ với các bạn trong nhóm về bài đọc (dựa vào phiếu - Mời đại diện một số HS chia sẻ trước lớp đọc sách theo mẫu). - GV nhận xét, tuyên dương - 2 – 3 HS chia sẻ trước lớp. - Cả lớp nhận xét 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và vận - HS tham gia để vận dụng kiến dụng bài học vào tực tiễn cho học sinh. thức đã học vào thực tiễn. + Giới thiệu thêm cho HS một số quyển sách về - HS quan sát. giao tiếp, ứng xử. - Hướng dẫn các em lên kế hoạch đọc sách - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TIẾNG VIỆT LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Dựa vào tranh minh hoạ, đặt được câu kể, câu hỏi - Tìm được từ ngữ chỉ thái độ giao tiếp lịch sự. - Nhận biết và phân biệt được hai kiểu câu theo mục đích nói (câu kể, câu hỏi) dựa theo dấu hiệu hình thức như dấu câu, từ đánh dấu kiểu câu và mục đích nói; nói được câu kể, câu hỏi trong tình huống giao tiếp cụ thể.
  12. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các nội dung trong SGK. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia làm việc nhóm trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quê hương, đất nước qua quan sát và tìm hiểu các hình ảnh trong bài. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý và tôn trọng bạn trong làm việc nhóm. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia chơi: + Câu 1: Lần đầu tiên An gọi điện thoại cho Minh, - HS trả lời: Hai bạn cười nói rất hai bạn đã nói chuyện với nhau thế nào? to lại còn gào lên trong máy vì quá vui thích. + Câu 2: Vì sao lần nói chuyện thứ hai, cả hai bạn + Vì bố của hai bạn đều nhận xét đều nói chuyện rất nhỏ? hai bạn nói to quá, cả thành phố, - GV nhận xét, tuyên dương cả thế giới nghe được câu chuyện - GV dẫn dắt vào bài mới của hai bạn. 2. Khám phá. - Mục tiêu: + Dựa vào tranh minh hoạ, đặt được câu kể, câu hỏi + Tìm được từ ngữ chỉ thái độ giao tiếp lịch sự.
  13. + Nhận biết và phân biệt được hai kiểu câu theo mục đích nói (câu kể, câu hỏi) dựa theo dấu hiệu hình thức như dấu câu, từ đánh dấu kiểu câu và mục đích nói; nói được câu kể, câu hỏi trong tình huống giao tiếp cụ thể. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Tìm từ ngữ chỉ thái độ lịch sự trong giao tiếp (làm việc cá nhân, nhóm) - GV mời 1 HS đọc yêu cầu: Từ ngữ nào dưới đây - 1 HS đọc yêu cầu chỉ thái độ lịch sự trong giao tiếp? - GV trình chiếu các từ ngữ lên bảng: thân thiện, - Cả lớp đọc thầm y/c và các từ tôn trọng, cáu gắt, lạnh lùng, hòa nhã, lễ phép, cởi ngữ mở - GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm. - HS làm vệc nhóm: + Từng cá nhân ghi từ ngữ tìm được ra giấy + Chia sẻ với các bạn trong nhóm. Cả nhóm thống nhất - Mời đại diện nhóm trình bày. + Đại diện nhóm trình bày - Mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - Cả lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt đáp án: thân thiện, tôn trọng, - HS đọc lại các từ ngữ hòa nhã, lễ phép, cởi mở 2.2. Hoạt động 2: Đặt hai câu với từ ngữ tìm được ở bài tập 1 - GV mời HS nêu yêu cầu bài tập 2. - 1 HS đọc yêu cầu bài 2 - GV giao nhiệm vụ cho HS suy nghĩ, đặt câu trong - HS làm việc theo nhóm 2. vở nháp. - Mời HS đọc câu đã đặt. - Đại diện nhóm trình bày: - Mời HS khác nhận xét. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung. 2.3. Hoạt động 3: Xếp các câu đã cho vào kiểu câu thích hợp (làm việc nhóm) - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 3. - HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn mẫu 1 câu - GV giao nhiệm vụ làm việc theo nhóm 4, xếp các - HS làm việc theo nhóm câu vào kiểu câu thích hợp: - Gọi đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, chốt đáp án: Câu kể Câu hỏi
  14. An và Minh đang Ai là người ? Tôi lắng nghe cô giáo Bạn có biết ? - GV gợi ý cho HS chỉ ra dấu hiệu về dấu câu, cách dùng từ của mỗi kiểu câu. - HS nêu dấu hiệu phân biệt hai - GV khắc sâu về hai kiểu câu kiểu câu 2.4. Hoạt động 4: Nhìn tranh đặt câu kể, câu hỏi - HS đọc yêu cầu bài tập 4. - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 4. - HS làm việc theo nhóm. - GV trình chiếu tranh, hướng dẫn HS nhận biết nội + B1: QS tranh, chỉ ra cảnh vật, dung tranh và đặt câu hoạt động có trong tranh - GV làm mẫu 1 câu + B2: Đặt câu kể, câu hỏi về sự vật, hoạt động em thấy trong tranh - Đại diện các nhóm trình bày - Y/C đại diện nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét chéo nhau. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm có nhiều câu đúng và hay. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV cho Hs thi nói một số câu kể, câu hỏi - HS phân hai đội và thi nói. - GV giao nhiệm vụ HS về nhà đặt một số câu kể - HS lắng nghe, về nhà thực hiện. và câu hỏi về sự vật, sự việc xung quanh em - Nhận xét, đánh giá tiết dạy. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT ĐOẠN (T4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù:
  15. - HS viết được lá thư gửi bạn bè theo hình thức thư điện tử. - Bước đầu biết thể hiện tình cảm với bạn bè qua bức thư. - Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ giao tiếp. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các nội dung trong SGK. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia làm việc nhóm trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quê hương, đất nước qua quan sát và tìm hiểu các hình ảnh trong bài. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý và tôn trọng bạn trong làm việc nhóm. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia chơi: - Y/C HS đọc các câu kể, câu hỏi đã thực hiện ở - HS đọc các câu nhà qua tiết học trước - GV nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá. - Mục tiêu: + HS viết được lá thư gửi bạn bè theo hình thức thư điện tử. + Bước đầu biết thể hiện tình cảm với bạn bè qua bức thư. + Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ giao tiếp. - Cách tiến hành:
  16. 2.1. Hoạt động 1: Đọc bức thư điện tử và trả lời câu hỏi (làm việc nhóm) a) Bức thư do ai viết? Gửi cho ai? - GV trình chiếu thư điện tử mời 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS đọc kĩ thư và xác định thư do ai viết và gửi cho ai? - HS thảo luận theo nhóm - GV gọi đại diện nhóm trình bày - Mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - Đại diện nhóm trình bày: Lá thư do bạn Sơn viết và gửi + H: Vì sao em biết lá thư bạn Sơn viết gửi cho bạn cho bạn Dương. Dương? - Dựa vào địa chỉ người nhận thư duong@gmail.com, dựa vào nội - GV nhận xét, khắc sâu những dấu hiệu về thư điện dung lá thư, dựa vào lời xưng hô tử Sơn-Dương b) Thư gồm những phần nào? - GV định hướng HS đọc kĩ các thông tin nằm bên ngoài thư, yêu cầu HS chỉ ra sự tương ứng giữa - HS đọc và làm theo định thông tin nằm ngoài với các phần của lá thư. hướng của GV - Hướng dẫn HS làm việc theo nhóm - HS làm việc theo nhóm. - GV y/c đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, chốt các phần của một lá thư điện - Đại diện nhóm trình bày: tử: Phần đầu thư – Nội dung – Cuối thư - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV gợi ý cho HS so sánh thư điện tử với thư tay; nói được tiện ích của thư điện tử - HS so sánh thư điện tử và thư - GV nhận xét, khắc sâu tay c) Muốn viết thư điện tử cần có những phương tiện gì? - GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm: Muốn - HS làm việc theo nhóm viết thư điện tử cần có những phương tiện gì? - Y/C đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, bổ sung: Để viết thư điện tử cần có máy tính, điện thoại thông minh kết nối In-ter-net
  17. 2.2. Hoạt động 2: Thảo luận về các bước viết thư điện tử - HS quan sát, đọc lần lượt các - GV trình chiếu sơ đồ viết thư điện tử lên bảng bước - Xem các bước GV làm mẫu - GV dùng máy tính có kết nối In-ter-net làm mẫu; trong quá trình làm mấu GV cho HS nhận biết các bước. - GV lưu ý HS là địa chỉ người nhận phải chính xác - Mời HS nhắc lại các bước viết thư điện tử - HS nêu lại các bước - GV nhận xét, bổ sung. 2.3. Hoạt động 3: Dựa vào bài tập 1, đóng vai Dương viết thư trả lời bạn (làm việccá nhân, lớp) - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn mỗi HS trong vai Dương viết thư - HS đọc yêu cầu trả lời bạn Sơn - HS làm việc cá nhân. - Gọi một số HS đọc thư trả lời - GV nhận xét, bổ sung - Một số HS đọc thư trả lời - Các nhóm nhận xét chéo nhau. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV cho Hs thi nói các bước viết thư điện tử - HS nói nối tiếp - GV giao nhiệm vụ HS về nhà viết một bức thư - HS lắng nghe, về nhà thực điện tử chúc mừng sinh nhật bạn hiện. - Nhận xét, đánh giá tiết dạy. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: