Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 3 Sách Kết nối tri thức - Tuần 14 - Chủ điểm: Cộng đồng gắn bó

docx 16 trang Thu Mai 03/03/2023 6900
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 3 Sách Kết nối tri thức - Tuần 14 - Chủ điểm: Cộng đồng gắn bó", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_tieng_viet_lop_3_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_14_c.docx

Nội dung text: Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 3 Sách Kết nối tri thức - Tuần 14 - Chủ điểm: Cộng đồng gắn bó

  1. TUẦN 14 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: CỘNG ĐỒNG GẮN BÓ Bài 25: NHỮNG BẬC ĐÁ CHẠM MÂY(T1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Học sinh đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện “Những bậc đá chạm mây”. - Biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu, biết nhấn giọng ở những từ ngữ nói về những khó khăn gian khổ, những từ ngữ thể hiện sự cảm xúc, quyết tâm của nhân vật. - Nhận biết được các sự việc xảy ra trong câu chuyện gắn với thời gian, địa điểm cụ thể. - Hiểu suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật dựa vào hành động, việc làm của nhân vật. - Hiểu nội dung bài: Trong cuộc sống, có những người rất đáng trân trọng vì họ biết sống vì cộng đồng. - Kể lại được từng câu chuyện “Những bậc đá chạm mây” dựa theo tranh và lời gợi ý. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài tập đọc. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua câu chuyện về những trải nghiệm mùa hè. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động.
  2. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + Câu 1: Chú chó trông như thế nào khi về nhà bạn + Trả lời: nó tuyệt xinh: lông nhỏ? trắng, khoang đen, đôi mắt tròn xoe và loáng ướt. + Câu 2: Em hãy nói về sở thích của chú chó? + Trả lời: chú chó thích nghe bạn nhỏ đọc truyện. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS nhắc lại tên bài 2. Khám phá. - Mục tiêu: + Học sinh đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện “Những bậc đá chạm mây”. + Biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu, biết nhấn giọng ở những từ ngữ nói về những khó khăn gian khổ, những từ ngữ thể hiện sự cảm xúc, quyết tâm của nhân vật. + Nhận biết được các sự việc xảy ra trong câu chuyện gắn với thời gian, địa điểm cụ thể. + Hiểu suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật dựa vào hành động, việc làm của nhân vật. + Hiểu nội dung bài: Trong cuộc sống, có những người rất đáng trân trọng vì họ biết sống vì cộng đồng. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng ở những - Hs lắng nghe. từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm. - GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ câu - HS lắng nghe cách đọc. đúng, chú ý câu dài. Đọc diễn cảm với ngữ điệu phù hợp. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài. - GV chia đoạn: (4 đoạn) - HS quan sát + Đoạn 1: Từ đầu đến đường vòng rất xa. + Đoạn 2: Tiếp theo cho đến không làm được. + Đoạn 3: Tiếp theo cho đến đến làm cùng. + Đoạn 4: Còn lại. - GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. - HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Luyện đọc từ khó: cuốn phăng thuyền bè, chài - HS đọc từ khó. lưới, đương đầu với khó khăn, - Luyện đọc câu dài: Người ta gọi ông là cố - 2-3 HS đọc câu dài. Đương/vì/ hễ gặp chuyện gì khó,/ ông đều đảm đương gánh vác.//
  3. - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc - HS luyện đọc theo nhóm 4. đoạn theo nhóm 4. - GV nhận xét các nhóm. - HS lắng nghe 2.2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 5 câu hỏi trong - HS trả lời lần lượt các câu hỏi: sgk. GV nhận xét, tuyên dương. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. + Câu 1: Vì sao ngày xưa người dân dưới chân núi + Vì tất cả thuyền bè của họ bị Hồng Lĩnh phải bỏ nghề đánh cá, lên núi kiếm củi? bão cuốn mất. + Câu 2: Vì sao cô Đương có ý định ghép đá thành + Cố Đương là môt người luôn bậc thang lên núi? sẵn lòng đương đầu với khó khăn, bất kể là việc của ai. Thương dân làng phải đi đường vòng rất xa để lên núi ông đã một mình tìm cách làm đường. + Câu 3: Công việc làm đường của cố Đương diễn + Từ lúc ông làm một mình, tới ra như thế nào? lúc trong xóm có nhiều người đến làm cùng. + Câu 4: Hình ảnh “những bậc đá chạm mây” nói + HS tự chọn đáp án theo suy lên điều gì về việc làm của cố Đương? nghĩ của mình. + Câu 5: Đóng vai một người dân trong xóm nói + Hoặc có thể nêu ý kiến khác về cố Đương. - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm - HS làm việc nhóm đóng vai các nhân vật trong câu chuyện. - GV mời một số nhóm lên đóng vai - HS lên đóng vai - GV nhận xét, kích lệ HS có cách giới thiêu tự - HS lắng nghe nhiên, đúng với nhân vật. - GV mời HS nêu nội dung bài. - HS nêu theo hiểu biết của mình. - GV Chốt: Trong cuộc sống, có những người rất -2-3 HS nhắc lại đáng trân trọng vì họ biết sống vì cộng đồng. 2.3. Hoạt động: Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS lắng nghe - YC HS đọc nối tiếp, cả lớp đọc thầm theo. HS đọc nối tiếp 3. Nói và nghe: Những bậc đá chạm mây - Mục tiêu: + Kể lại được từng câu chuyện “Những bậc đá chạm mây” dựa theo tranh và lời gợi ý. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 3.1. Hoạt động 3: Quan sát tranh minh họa, nói về sự việc trong từng tranh.
  4. - GV YC HS quan sát tranh - HS quan sát - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 4 nói về sự - HS sinh hoạt nhóm và về sự việc trong từng tranh. việc trong từng tranh. - Gọi HS trình bày trước lớp. - HS trình bày kể về sự việc trong - GV nhận xét, tuyên dương. từng tranh. 3.2. Hoạt động 4: Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh - GV gọi Hs đọc yêu cầu trước lớp. - 1 HS đọc yêu cầu - GV cho HS làm việc nhóm 2: Các nhóm cùng - HS làm việc nhóm 2 nhau nhắc lại sự việc thể hiện trong mỗi tranh và tập kể thành đoạn - HS trình bày trước lớp, HS - Mời các nhóm trình bày. khác có thể nêu câu hỏi. Sau đó - GV nhận xét, tuyên dương. đổi vai HS khác trình bày. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và vận - HS tham gia để vận dụng kiến dụng bài học vào tực tiễn cho học sinh. thức đã học vào thực tiễn. - Cho HS nhắc lại nội dung câu chuyện “Những - HS nhắc lại bậc đá chạm mây” - Giáo dục HS biết trân trọng những người biết - HS lắng nghe sống vì cộng đồng - GV khuyến khích HS về nhà kể cho người thân - HS lắng nghe, ghi nhớ nghe câu chuyện “Những bậc đá chạm mây” - Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TIẾNG VIỆT Nghe – Viết: NHỮNG BẬC ĐÁ CHẠM MÂY (T3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
  5. 1. Năng lực đặc thù: - Viết đúng chính tả bài thơ “Những bậc đá chạm mây” trong khoảng 15 phút. - Viết đúng từ ngữ chứa vần ch/tr - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các bài tập trong SGK. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia làm việc trong nhóm để trả lời câu hỏi trong bài. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài viết. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + Câu 1: Xem tranh đoán tên đồ vật chứa c. - HS trả lời + Câu 2: Xem tranh đoán tên đồ vật chứa k. - HS trả lời - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS nhắc lại tên bài 2. Khám phá. - Mục tiêu: + Viết đúng chính tả bài “Những bậc đá chạm mây” trong khoảng 15 phút. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Nghe – Viết. (làm việc cá nhân)
  6. - GV giới thiệu nội dung: Trong cuộc sống, có - HS lắng nghe. những người rất đáng trân trọng vì họ biết sống vì cộng đồng. - GV đọc toàn bài - HS lắng nghe. - Mời 4 HS đọc nối tiếp bài - 4 HS đọc nối tiếp nhau. - GV hướng dẫn cách viết bài: - HS lắng nghe. + Viết hoa tên bài và các chữ đầu dòng. + Chú ý các dấu chấm và dấu chấm than cuối câu. + Chú ý cách viết một số từ dễ nhầm lẫn - GV đọc cho HS viết. - HS viết bài. - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. - HS nghe, dò bài. - GV cho HS đổi vở dò bài cho nhau. - HS đổi vở dò bài cho nhau. - GV nhận xét chung. - HS lắng nghe 2.2. Hoạt động 2: a, Chọn ch hoặc tr thay cho ô vuông (làm việc cá nhân). - GV mời HS nêu yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Cho HS làm việc cá nhân làm bài - HS làm việc theo yêu cầu. - GV mời HS trình bày. - Kết quả: Gà trống, mặt trời, câu chào, buổi chiều, mặt trời, - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung. - HS lắng nghe b, Quan sát tranh, tìm từ ngữ có chứa tiếng ăn hoặc ăng. - Cho HS quan sát tranh - HS quan sát - YC HS thảo luận nhóm 2 tìm từ ngữ chỉ hoạt động - HS thảo luận nhóm 2 hoặc sự vật có trong tranh. - YC HS đại diện nhóm trình bày - HS nhóm trình bày - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe 2.3. Hoạt động 3: Tìm thêm các từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng ch, tr (hoặc ăn, ăng) - GV mời HS nêu yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Tìm thêm từ ngữ - Các nhóm làm việc theo yêu chỉ sự vật, hoạt động có tiếng bắt đầu ch, tr hoặc cầu. ăn, ăng - GV gợi mở thêm - HS lắng nghe - Mời đại diện nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe
  7. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV giáo dục HS biết trân trọng những người biết - HS lắng nghe sống vì cộng đồng - Nêu cảm nhận của em về bài học hôm nay? - HS lắng nghe - Nhắc nhở HS có ý thức viết bài, trình bày sạch - HS lắng nghe, ghi nhớ đẹp. - Nhận xét, đánh giá tiết dạy. - HS lắng nghe IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: CỘNG ĐỒNG GẮN BÓ Bài 26: ĐI TÌM MẶT TRỜI (T1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Học sinh đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện “Đi tìm mặt trời”. - Biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu, biết nhấn giọng. - Nhận biết được các sự việc gắn với thời gian, địa điểm cụ thể - Nhận biết được các sự việc xảy ra trong câu chuyện gắn với thời gian, địa điểm cụ thể. - Hiểu suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật dựa vào hành động, việc làm của nhân vật. - Hiểu nội dung bài: Trong cuộc sống, có những người rất đáng trân trọng vì họ biết sống vì cộng đồng. - Viết đúng chữ hoa L cỡ nhỏ, viết đúng từ ngữ và câu ứng dụng có chữ viết hoa L. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung.
  8. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quê hương, đất nước qua bài đọc - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bà và những người thân qua bài đọc - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi. + Câu 1: Đọc đoạn 1 bài “Những bậc đá chạm + Đọc và trả lời câu hỏi: Vì tất cả mây” và trả lời câu hỏi : Vì sao ngày xưa người thuyền bè của họ bị bão cuốn mất. dân dưới chân núi Hồng Lĩnh phải bỏ nghề đánh - HS lắng nghe cá, lên núi kiếm củi? + GV nhận xét, tuyên dương. + Đọc và trả lời câu hỏi: Trong + Câu 2: Đọc đoạn 4 bài “Những bậc đá chạm cuộc sống, có những người rất mây”và nêu nội dung bài. đáng trân trọng vì họ biết sống vì cộng đồng. - HS lắng nghe. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá. - Mục tiêu: + Học sinh đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện “Đi tìm mặt trời”. + Biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu, biết nhấn giọng. + Nhận biết được các sự việc gắn với thời gian, địa điểm cụ thể + Nhận biết được các sự việc xảy ra trong câu chuyện gắn với thời gian, địa điểm cụ thể.
  9. + Hiểu suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật dựa vào hành động, việc làm của nhân vật. + Hiểu nội dung bài: Trong cuộc sống, có những người rất đáng trân trọng vì họ biết sống vì cộng đồng. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng ở - HS lắng nghe. những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm. - GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt/ nghỉ - HS lắng nghe cách đọc. đúng chỗ - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài. - GV chia đoạn: (4 đoạn) - HS quan sát + Khổ 1: Từ đầu đến đi tìm mặt trời + Khổ 2: Tiếp theo cho đến chờ mặt trời + Khổ 3: Tiếp theo cho đến trời đất ơi ơi! + Khổ 4: Còn lại. - GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn - HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Luyện đọc từ khó: gõ cửa, nhận lời, rừng nứa, - HS đọc từ khó. rừng lim, - Luyện đọc ngắt/ nghỉ: Mặt trời/ vươn những - 2-3 HS đọc cánh tay ánh sáng,/ đính lên đầu gà trống một cụm lửa hồng,/ - GV mời HS nêu từ ngữ giải nghĩa trong SGK. - HS đọc giải nghĩa từ. GV giải thích thêm. - Luyện đọc: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn - HS luyện đọc theo nhóm 4. theo nhóm 4. - GV nhận xét các nhóm. - HS lắng nghe 2.2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 4 câu hỏi trong - HS trả lời lần lượt các câu hỏi: sgk. GV nhận xét, tuyên dương. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. + Muôn loài trong rừng lâu nay + Câu 1: Vì sao gõ kiến phải gõ cửa từng nhà hỏi phải sống trong cảnh tối tăm ẩm xem ai có thể đi tìm mặt trời? ướt. Cuộc sống vô cùng hổ sở khi không có ánh sáng, không nhìn thấy nhau Vì thế, gõ kiến được giao nhiệm vụ đến các nhà hỏi xem ai có thể đi tìm mặt trời, + Câu 2: Gõ kiến đã gặp những ai để nhờ đi tìm + Gõ kiến gõ cửa rất nhiều nhà mặt trời? Kết quả ra sao? như liếu điếu, chích chòe và nhiều nhà khác nhưng không ai đi, chỉ có gà trống sẵn sàng đi tìm mặt trời.
  10. + Câu 3: Kể lại hành trình đi tìm mặt trời gian + Gió lạnh ù ù. Mấy lần gà trống nan của gà trống? suýt ngã, phải quắp những ngón chân thật chặt vào thân cây. + Câu 4: Theo em, vì sao gà trống được mặt trời - HS nêu theo hiểu biết của mình. tặng một cụm lửa hồng? + Câu 5: Câu chuyện muốn nói điều gì? - HS chọn đáp án. - GV mời HS nêu nội dung bài. - HS nêu theo hiểu biết của mình. - GV chốt: Ca ngợi những việc làm cao đẹp vì - 2-3 HS nhắc lại nội dung bài cộng đồng 2.3. Hoạt động 3: Luyện đọc thuộc lòng (làm việc cá nhân, nhóm 2). - GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS lắng nghe - HS đọc nối tiếp, Cả lớp đọc thầm theo. - Một số HS đọc nối tiếp. 3. Luyện viết. - Mục tiêu: + Viết đúng chữ viết hoa L cỡ nhỏ, viết đúng từ ngữ và câu ứng dụng có chữ viết hoa L + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 3.1. Hoạt động 4: Ôn chữ viết hoa (làm việc cá nhân, nhóm 2) - GV dùng video giới thiệu lại cách viết chữ hoa - HS quan sát video. L - GV viết mẫu lên bảng. - HS quan sát. - GV cho HS viết bảng con (hoặc vở nháp). - HS viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai. - GV cho HS viết vào vở. - HS viết vào vở chữ hoa L - GV chấm một số bài, nhận xét tuyên dương. 3.2. Hoạt động 5: Viết ứng dụng (làm việc cá nhân, nhóm 2). a. Viết tên riêng. - GV mời HS đọc tên riêng. - HS đọc tên riêng: Đông Anh. - GV giới thiệu: Lam Sơn là tên gọi của một ngọn - HS lắng nghe. núi ở tình Thanh Hóa, nơi đây từng là khu căn cứ
  11. đầu tiên của nghĩa quân Lam Sơn đánh giặc Minh. - GV yêu cầu HS viết tên riêng vào vở. - HS viết tên riêng Lam Sơn vào - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung. vở. b. Viết câu. - GV yêu cầu HS đọc câu. - 1 HS đọc yêu câu: - GV giới thiệu câu ứng dụng: Cao nhất là núi Lam Sơn Cao nhất là núi Lam Sơn Có ông Lê Lợi chặn đường giặc Có ông Lê Lợi chặn đường giặc Minh Minh - GV nhắc HS viết hoa các chữ trong câu thơ: L, S, M Lưu ý cách viết thơ lục bát. - HS lắng nghe. - GV cho HS viết vào vở. - GV yêu cầu nhận xét chéo nhau trong bàn. - HS viết câu thơ vào vở. - GV chấm một số bài, nhận xét, tuyên dương. - HS nhận xét chéo nhau. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV giáo dục HS biết trân trọng những người - HS lắng nghe, ghi nhớ biết sống vì cộng đồng - Nêu cảm nhận của em về bài học hôm nay? - HS lắng nghe - Nhận xét, đánh giá tiết dạy. - HS lắng nghe IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TIẾNG VIỆT LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù:
  12. - Nhận biết được từ ngữ có nghĩa trái ngược nhau và tìm được từ ngữ có nghĩa trái ngược nhau dựa vào gợi ý. Đặt câu khiến phù hợp tình huống. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các nội dung trong SGK. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia làm việc nhóm trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quê hương, đất nước qua quan sát và tìm hiểu các hình ảnh trong bài. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý và tôn trọng bạn trong làm việc nhóm. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia chơi: + Câu 1: Đọc đoạn 1 đầu bài “Đi tìm mặt trời” trả - 1 HS đọc bài và trả lời: lời câu hỏi: Vì sao gõ kiến phải gõ cửa từng nhà + Muôn loài trong rừng lâu nay hỏi xem ai có thể đi tìm mặt trời? phải sống trong cảnh tối tăm ẩm ướt. Cuộc sống vô cùng hổ sở khi không có ánh sáng, không nhìn thấy nhau Vì thế, gõ kiến được giao nhiệm vụ đến các nhà hỏi xem ai có thể đi tìm mặt trời, + Câu 2: Đọc đoạn cuối bài “Đi tìm mặt trời” trả - 1 HS đọc bài và trả lời: Ca ngợi lời câu hỏi: Câu chuyện muốn nói điều gì? những việc làm cao đẹp vì cộng đồng - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào bài mới - HS nhắc lại 2. Khám phá. - Mục tiêu:
  13. - Nhận biết được từ ngữ có nghĩa trái ngược nhau và tìm được từ ngữ có nghĩa trái ngược nhau dựa vào gợi ý. Đặt câu khiến phù hợp tình huống. - Viết một đoạn văn nêu được lí do em thích hoặc không thích một nhân vật trong câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe. - Đọc mở rộng theo yêu cầu. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Luyện từ và câu (làm việc cá nhân, nhóm) Bài 1: Tìm trong những từ dưới đây các cặp từ có nghĩa trá ngược nhau (Làm việc nhóm 2) - GV mời cầu HS đọc yêu cầu bài 1. - 1 HS đọc yêu cầu bài 1 - Giao nhiệm vụ cho các nhóm làm việc - HS làm việc theo nhóm 2. - Mời đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày - Mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, chốt đáp án: vui – buồn, đẹp – xấu, - HS quan sát, bổ sung. nóng – lạnh, lớn – bé. Bài 2: Tìm thêm 3 – 5 cặp từ chỉ đặc điểm có nghĩa trái ngược nhau (làm việc cá nhân) - GV mời HS nêu yêu cầu bài tập 2. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2. - GV giao nhiệm vụ cho HS suy nghĩ, tìm từ ngữ - HS suy nghĩ, tìm từ ngữ viết viết vào vở nháp vào vở nháp - Mời HS đọc kết quả. - Một số HS trình bày kết quả. - Mời HS khác nhận xét. - HS nhận xét bạn. - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung. - HS lắng nghe Bài 3: Đọc lại câu chuyện “ Đi tìm mặt trời” , đặt câu khiến trong mỗi tình huống sau: (làm việc nhóm) - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 3. - HS đọc yêu cầu bài tập 3. - GV giao nhiệm vụ làm việc theo nhóm 4, ghép - Các nhóm làm việc theo yêu các từ ngữ để tạo thành câu khiến. cầu. - GV mời các nhóm trình bày kết quả. - Đại diện nhóm trình bày. - GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét. - Các nhóm nhận xét chéo nhau. - GV nhận xét, tuyên dương, chốt đáp án - Theo dõi bổ sung 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
  14. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đặt 1 câu khiến - HS đặt câu - GV nhận xét tuyên dương. -Lắng nghe. - Nhận xét, đánh giá tiết dạy. - HS lắng nghe. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT ĐOẠN (T4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Viết một đoạn văn nêu được lí do em thích hoặc không thích một nhân vật trong câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe. - Đọc mở rộng theo yêu cầu. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các nội dung trong SGK. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia làm việc nhóm trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quê hương, đất nước qua quan sát và tìm hiểu các hình ảnh trong bài. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý và tôn trọng bạn trong làm việc nhóm. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
  15. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia chơi: - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào bài mới - HS nhắc lại 2. Khám phá. - Mục tiêu: - Viết một đoạn văn nêu được lí do em thích hoặc không thích một nhân vật trong câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe. - Đọc mở rộng theo yêu cầu. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Kể tên câu chuyện yêu thích Bài tập 1: Kể tên một số câu chuyện em yêu thích - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 1. - GV yêu cầu HS nêu tên câu chuyện em yêu thích - HS đọc yêu cầu bài tập 1. - YC HS nêu tên nhận vật trong câu chuyện em - HS nêu tên câu chuyện em yêu thích. thích - GV nhận xét, tuyên dương - HS nêu tên nhận vật trong câu Bài tập 2: Hỏi – đáp về nhân vật e thích hoặc chuyện em thích. không thích trong câu chuyện e đã đọc hoặc đã - HS lắng nghe nghe - GV mời HS đọc yêu cầu bài 2. - YC HS hỏi - đáp nhóm đôi theo gợi ý sau: - HS đọc yêu cầu bài 2. + Bạn muốn nói về nhân vật nào? Trong câu - HS hỏi - đáp nhóm đôi theo gợi chuyện nào? ý + Bạn thích hoặc không thích nhận vật đó ở điểm nào? (ngoại hình, tính cách, hành động, suy nghĩ, tình cảm, lời nói, ) - GV yêu cầu HS trình bày. - GV mời HS nhận xét. - Đại diện các nhóm trình bày kết - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung. quả. 2.2. Hoạt động 2: Luyện viết đoạn - HS nhận xét bạn trình bày. Bài tập 3: Viết 2 – 3 câu nêu lí do em thích hoặc - HS lắng nghe không thích - YC HS đọc đề bài
  16. - GVhướng dẫn HS thực hiện yêu cầu - YC HS viết cá nhân vào vở - HS đọc yêu cầu bài 3. - YC HS trình bày - HS lắng nghe - GV nhận xét, tuyên dương - HS viết vào vở - HS trình bày - HS lắng nghe 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV cho HS đọc bài mở rộng “Bài hát trồng cây” - HS đọc bài mở rộng. trong SGK. - GV trao đổi những về những hoạt động HS yêu - HS trả lời theo ý thích của thích trong bài mình. - GV giao nhiệm vụ HS về nhà tìm đọc thêm những - HS lắng nghe, về nhà thực hiện. bài văn, bài thơ, viết về những hoạt động yêu thích của em. - Nhận xét, đánh giá tiết dạy. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: