Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 18 - Ôn tập cuối học kì 1
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 18 - Ôn tập cuối học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_tieng_viet_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_18.docx
Nội dung text: Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 18 - Ôn tập cuối học kì 1
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 BÀI: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Ôn luyện đọc thành tiếng và đọc thuộc lòng - Đọc hiểu và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc Nắng hồng 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tham gia học tập, biết liên hệ bản thân - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Yêu thương, biết giúp đỡ , chia sẻ với bạn - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ, tự giác tham gia các hoạt động của lớp - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phiếu bốc thăm bài đọc, SHS, SGV, tranh ảnh ,video clip về mùa đông ở miền bắc. - HS: SHS, vở III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (2 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - GV mở clip bài hát: Vươn hai tay với lấy ông - Hs hát và làm theo động tác mặt trời, Hs hát và tập theo các động tác của bài của bài hát B. Hoạt động khám phá và luyện tập: (37 phút) B.1 Hoạt động: Luyện đọc 1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng và đọc thuộc lòng ( 15 phút) a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc hoặc đọc thuộc lòng, ngắt nghỉ đúng dấu câu, trả lời câu hỏi về nội dung của bài đọc. b. Phương pháp, hình thức tổ chức. - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT1. - HS đọc yêu cầu BT1 - GV cho HS bốc thăm, đọc thành tiếng hoặc thuộc lòng một đoạn trong bài đọc đã học và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc. - HS bốc thăm và đọc bài - GV yêu cầu HS lắng nghe và dò bài theo
- - GV đưa ra câu hỏi. - Gv nhận xét HS - HS lắng nghe và dò bài 2. Hoạt động 2: Ôn luyện đọc hiểu ( 22 phút) - Hs trả lời câu hỏi a. Mục tiêu: Đọc – hiểu bài Nắng hồng, ngắt - HS lắng nghe nghỉ đúng dấu câu, đúng nhịp thơ. Hiểu nội dung bài đọc: Mẹ và nụ cười của mẹ chính là vạt nắng hồng sưởi ấm mùa đông buốt giá, đem mùa xuân về làm sáng bừng ngôi nhà nhỏ. b. Phương pháp, hình thức tổ chức. * Luyện đọc thành tiếng - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa bài đọc SHS trang 134 và trả lời câu hỏi: Em hãy đoán xem bài đọc nói về nội dung gì? - HS quan sát tranh và trả lời : Nội dung bài đọc nói về thời tiết mùa đông rất lạnh và mẹ cùng nụ cười của mẹ chính là - GV giới thiệu bài Nắng hồng vạt nắng hồng sưởi ấm mùa - GV đọc mẫu toàn bài: giọng đọc thong thả, chậm đông buốt giá. rãi, dừng hơi lâu sau mỗi đoạn. - HS lắng nghe * Luyện đọc từ, giải nghĩa từ - GV hướng dẫn HS luyện đọc một số từ khó: xám ngắt, se sẻ, màn sương. - GV yêu cầu Hs đọc từ giải nghĩa :Bảng lảng: lờ - HS luyện đọc mờ, chập chờn không rõ nét. *. Luyện đọc đoạn - HS đọc từ giải nghĩa - GV mời 5 HS đọc bài Nắng hồng + HS1: Từ đầu đến xám ngắt. + HS 2: tiếp theo đến vườn hoa - HS đọc bài , HS khác lắng + HS 3: tiếp theo đến đung đưa nghe và dò theo. + HS 4: tiếp theo đến đang trôi + HS 5: Đoạn còn lại. * Luyện đọc cả bài: - GV mời 4 HS đọc luân phiên cả bài Nắng hồng * Luyện đọc hiểu: - GV yêu cầu HS đọc thầm để chuẩn bị trả lời câu - 4 HS đọc bài, HS khác lắng hỏi ở SHS trang 135. nghe và dò bài. - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 1 - HS lắng nghe Câu 1: Mùa đông, bầu trời và cây cối thế nào? + GV hướng dẫn HS đọc khổ thơ thứ nhất để tìm - HS đọc yêu cầu câu trả lời. + Gv mời 1 HS đọc khổ thư thứ nhất - HS lắng nghe và tìm câu trả lời + GV mời HS trả lời câu hỏi - HS đọc khổ thư thứ nhất - Hs trả lời: Mặt trời đi trốn, cây khoác tấm áo nâu, áo trờ thì - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 2 xám ngắt Câu 2: Se sẻ và chị ong làm gì vào mùa đông?
- + GV hướng dẫn HS đọc khổ thơ thứ hai để tìm - HS đọc yêu cầu câu trả lời. + GV mời đại diện 1 HS đọc khổ thơ thứ hai - HS lắng nghe + Gv mời HS trả lời câu hỏi - HS đọc khổ thơ thứ hai - HS trả lời: Se Sẻ giấu tiếng - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 3 hát, núp sâu trong mái nhà. Chị Câu 3: Chiếc áo choàng của mẹ được so sánh với ong không đến vườn hoa hình ảnh nào? - HS đọc yêu cầu + GV hướng dẫn HS đọc khổ thơ thứ tư để tìm câu trả lời. + GV mời đại diện 1 HS đọc khổ thơ thứ tư - HS lắng nghe + Gv mời HS trả lời câu hỏi - HS đọc khổ thơ thứ tư - HS trả lời Chiếc áo choàng - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 4 của mẹ được so sánh với hình Câu 4: Điều gì thay đổi khi mẹ về nhà? ảnh "như đốm nắng đang trôi". + GV hướng dẫn HS đọc khổ thơ cuối để tìm câu - HS đọc yêu cầu trả lời. + GV mời đại diện 1 HS đọc khổ thơ cuối - HS lắng nghe + Gv mời HS trả lời câu hỏi - HS đọc khổ thơ cuối - HS trả lời Điều thay đổi khi mẹ về nhà: Mang theo vạt - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 5 nắng hồng, cả mùa xuân sáng Câu 5: Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao? bừng. + GV mời HS trả lời câu hỏi - HS đọc yêu cầu - HS trả lời theo ý riêng. VD: Em thích hình ảnh khi mẹ về nhà. Vì hình ảnh ấy rất đẹp và ý nghĩa. Mẹ về nhà như mang nắng về khiến căn nhà trở nên - GV: Mẹ và nụ cười của mẹ chính là vạt nắng sáng bừng và ấm áp như mùa hồng sưởi ấm mùa đông buốt giá, đem mùa xuân xuân. về làm sáng bừng ngôi nhà nhỏ chính là nội dung - HS lắng nghe bài đọc Nắng hồng III. Củng cố, dặn dò( 1 phút) - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - HS nhắc lại - Yêu cầu HS chuẩn bị bài cho tiết học sau. - HS lắng nghe - Nhận xét giờ học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 TUẦN 18: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Ôn luyện đọc thành tiếng và đọc thuộc lòng - Luyện tập viết chữ hoa C,G,S,L,E,I,K cỡ nhỏ, tên địa danh và câu ứng dụng. - Phân biệt d/r hoặc ăn/ăng 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tham gia học tập, biết liên hệ bản thân.
- - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Yêu đất nước và tự hào về quê hương - Phẩm chất nhân ái: Yêu thương, biết giúp đỡ, chia sẻ với bạn - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ, tự giác tham gia các hoạt động của lớp - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập , giúp các em hiểu nghề nào cũng đáng quý, đáng trân trọng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: + Phiếu bốc thăm bài đọc, bảng nhóm SHS, SGV + Mẫu chữ viết hoa C,G,S,L,E,I,K + Bản đồ hành chính Việt Nam và tranh ảnh Sơn La, Cần Thơ, Kiên Giang, Lý Thường Kiệt, Trần Quang Khải, Lê Thị Hồng Gấm, đồng bằng sông Cửu Long, - HS: SHS, vở, VTV III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (2 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - Gv cho hs nghe 1 bài hát: Việt Nam quê hương - HS lắng nghe tôi B. Hoạt động khám phá và luyện tập ( 37 phút) 1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng và đọc thuộc lòng (10 phút) a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc hoặc đọc thuộc lòng, ngắt nghỉ đúng dấu câu, trả lời câu hỏi về nội dung của bài đọc. b. Phương pháp, hình thức tổ chức - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT1. - HS đọc yêu cầu BT1 - GV cho HS bốc thăm, đọc thành tiếng hoặc thuộc - HS bốc thăm và đọc bài lòng một đoạn trong bài đọc đã học và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc. - GV yêu cầu HS lắng nghe và dò bài theo - HS lắng nghe và dò bài - GV đưa ra câu hỏi. - HS trả lời - Gv nhận xét HS - HS lắng nghe 2. Hoạt động 2: Ôn luyện viết chữ ( 31 phút) a. Ôn viết chữ C,G,S,L,E,I,K ( 5 phút) * Mục tiêu: HS quan sát mẫu chữ C,G,S,L,E,I,K hoa cỡ nhỏ; xác định chiều cao, độ rộng các chữ;
- quan sát GV viết mẫu, nhắc lại quy trình viết 1-2 chữ hoa; viết chữ C,G,S,L,E,I,K hoa cỡ nhỏ vào VTV. * Phương pháp, hình thức tổ chức. Bước 1: Hoạt động cả lớp - HS lắng nghe, tiếp thu - GV cho HS quan sát mẫu chữ hoa C,G,S,L,E,I,K và nhắc lại chiều cao + C: cao 2,5 li, + G: cao 2,5 li + S: cao 2,5 li + L: cao 2,5 li + E: cao 2,5 li + I: cao 2,5 li + K: cao 2,5 li - GV yêu cầu HS viết vào VTV - HS viết VTV b. Ôn luyện viết từ ( 5 phút) * Mục tiêu: HS quan sát từ: Sơn La, Cần Thơ, Kiên Giang hoa cỡ nhỏ; xác định chiều cao, độ rộng các chữ; quan sát GV viết mẫu ; viết chữ Sơn La, Cần Thơ, Kiên Giang vào VTV. * Phương pháp, hình thức tổ chức - GV yêu cầu HS đọc và tìm hiểu về tên riêng Sơn La, Cần Thơ, Kiên Giang. - GV giới thiệu và kết hợp xác định vị trí các tỉnh - HS quan sát các từ trên bản đồ hành chính Việt Nam, xem một số tranh ảnh về Sơn La, Cần Thơ, Kiên Giang. - HS lắng nghe, quan sát - GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét cách viết các tên riêng Sơn La, Cần Thơ, Kiên Giang. - GV yêu cầu HS xác định + Độ cao các con chữ. + Vị trí đặt dấu thanh - HS trả lời + Khoảng cách giữa các tiếng - GV viết mẫu từ Sơn La - HS quan sát - GV yêu cầu HS viết Sơn La, Cần Thơ, Kiên Giang vào VTV - HS viết VTV c. Ôn luyện viết câu ứng dụng ( 6 phút) - GV yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ca dao: - HS đọc và tìm hiểu ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen, Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng. Nhụy vàng, bông trắng, lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. - GV mời 1- 2 HS trả lời nội dung của bài ca dao. - HS trả lời: Bài ca dao nói đến vẻ đẹp tinh khiết của hoa sen qua đó ca ngợi vẻ đẹp, phẩm chất của con người Việt
- Nam, đặc biệt là những người - Gv lưu ý HS viết hoa đầu câu và dòng thơ thứ lao động. nhất thụt đầu dòng 2 ô li, dòng thơ thứ hai thụt đầu - HS lắng nghe dòng 1 ô li. - GV yêu cầu HS viết vào VBT d. Luyện viết thêm ( 5 phút) - HS viết VBT * Mục tiêu: Tìm hiểu nghĩa các tên riêng: Lý Thường Kiệt, Trần Quang Khải, Lê Thị Hồng Gấm, nghĩa câu ứng dụng: Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa lớn của cả nước. * Phương pháp, hình thức tổ chức - GV yêu cầu HS quan sát các tên riêng. - GV mời 3-4 HS chia sẻ nững hiểu biết của bản - HS quan sát thân về các tên riêng đó. - Hs trả lời theo sự hiểu biết - GV giới thiệu kèm hình ảnh về Lý Thường Kiệt, của mình. Trần Quang Khải, Lê Thị Hồng Gấm, đồng bằng - HS lắng nghe, quan sát sông Cửu Long. - Gv yêu cầu HS viết C,G,S,L,E,Ê,I,K và câu ứng dụng VBT 3. Hoạt động 3: Đánh giá bài viết ( 2 phút) - HS viết VBT a. Mục tiêu: GV kiểm tra, đánh giá bài viết của HS; HS sửa bài (nếu chưa đúng). b. Phương pháp, hình thức tổ chức - GV kiểm tra, nhận xét một số bài trên lớp. - GV yêu cầu HS sửa lại bài viết nếu chưa đúng. - HS lắng nghe GV chữa bài, - GV khen ngợi những HS viết đúng, viết đẹp. tự soát lại bài của mình. 4. Hoạt động 4: Phân biệt ăn/ăng ( 4 phút) a. Mục tiêu: Tìm đúng các từ trái nghĩa có vần ăn/ăng b. Phương pháp, hình thức tổ chức. - GV yêu cầu HS đọc BT4b trang 135 - GV yêu cầu nhóm trưởng điều hành các bạn - HS đọc yêu cầu BT4b làm việc ( khăn trải bàn) - NT điều hành các bạn làm - Gv mời 1-2 nhóm trình bày bài làm của nhóm việc - HS trình bày bài của nhóm: nhạt – mặn; cong – thẳng; đen - GV nhận xét – trắng; mềm – căng. - HS lắng nghe III. Củng cố, dặn dò ( 1 phút) - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - HS nhắc lại - Yêu cầu HS chuẩn bị bài cho tiết học sau. - Nhận xét giờ học. - HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 BÀI: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Ôn luyện đọc thành tiếng và đọc thuộc lòng - Ôn luyện về phép tu từ so sánh, từ ngữ có nghĩa giống nhau, từ ngữ có nghĩa trái ngược nhau. - Ôn luyện dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, ôn luyện câu kể, câu hỏi. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tham gia học tập, biết liên hệ bản thân. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân : Yêu thương, biết giúp đỡ , chia sẻ với bạn - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ, tự giác tham gia các hoạt động của lớp - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SHS, SGV, phiếu bốc thăm bài đọc; thẻ từ - HS: SHS, vở
- III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (2 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - GV cho HS nghe bài hát: Cô giáo em - HS lắng nghe B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (36 phút) 1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng và đọc thuộc lòng (12 phút) a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc hoặc đọc thuộc lòng, ngắt nghỉ đúng dấu câu, trả lời câu hỏi về nội dung của bài đọc. b. Phương pháp, hình thức tổ chức - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT1. - HS đọc yêu cầu BT1 - GV cho HS bốc thăm, đọc thành tiếng hoặc thuộc lòng một đoạn trong bài đọc đã học và trả lời câu - HS bốc thăm và đọc bài hỏi về nội dung đoạn đọc. - GV yêu cầu HS lắng nghe và dò bài theo - GV đưa ra câu hỏi. - HS lắng nghe và dò bài - Gv nhận xét HS - HS trả lời 2. Hoạt động 2: Ôn luyện về phép tu từ so sánh, - HS lắng nghe từ ngữ có nghĩa giống nhau, từ ngữ có nghĩa trái ngược nhau. ( 8 phút) a. Ôn luyện từ ngữ dùng để so sánh * Mục tiêu: HS tìm từ ngữ, hình ảnh so sánh *Phương pháp, hình thức tổ chức. - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT2 trang 136 và đọc bài thơ. - HS đọc yêu cầu - GV mời 1-2 HS đọc bài thơ - GV yêu cầu HS tìm từ ngữ, hình ảnh theo nhóm - HS đọc bài thơ đôi - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT - HS làm nhóm đôi - GV mời 1- 2 HS chia sẻ kết quả - HS làm VBT - GV yêu cầu HS suy nghĩ để tìm tác dụng của hình - HS chia sẻ kết quả ảnh so sánh - HS suy nghĩ trả lời - Gv mời 1- 2 HS trả lời HS trả lời: Nhờ có các hình ảnh so sánh bài thơ sinh động hơn, hình ảnh co giáo hiện lên - GV nhận xét thật đẹp, thật gần gũi như một b. Ôn luyện từ ngữ có nghĩa giống nhau, từ ngữ người mẹ có nghĩa trái ngược nhau ( 8 phút) - Hs lắng nghe
- * Mục tiêu: Nhận biết các từ ngữ giống nhau, từ ngữ trái ngược nhau, đặt câu với một số từ ngữ tìm được * Phương pháp, hình thức tổ chức - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT3 trang 136 và đọc từ ngữ cho trước Bước 2: Làm việc nhóm - HS đọc yêu cầu, đọc từ ngữ - GV yêu cầu NT điều hành các bạn tìm từ có nghĩa giống nhau, từ ngữ có nghĩa trái ngược - NT yêu cầu các bạn thống nhất kết quả và làm - NT điều hành các bạn vào VBT Bước 3: Hoạt động cả lớp - HS thống nhất và làm VBT - GV mời 1 – 2 HS chia sẻ kết quả - HS chia sẻ: lành- dữ, quả- - GV mời 2-3 HS đặt câu với 1 số từ vừa tìm được trái, chín – xanh, tiếng ca- c. Ôn luyện dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm tiếng hát than; ôn luyện câu kể, câu hỏi ( 8 phút) - HS đặt câu. * Mục tiêu:Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, tìm được câu kể, câu hỏi có trong đoạn văn ở BT4 * Phương pháp, hình thức tổ chức - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT4 trang 136 và đọc đoạn văn - GV hỏi yêu cầu bài tập là gì? - HS đọc yêu cầu, đọc đoạn - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT văn - Gv yêu cầu HS chia sẻ bài làm bằng trò chơi tiếp sức - HS trả lời điền dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than - GV nhận xét bài - Gv mời 1 HS đọc lại đoạn văn sau khi điền dấu Bước 3: Hoạt động cả lớp HS chia sẻ bài làm: dấu chấm, - GV yêu cầu HS xác định yêu cầu BT5 trang 136 dấu chấm, dấu chấm, dấu Bước 4: Hoạt động nhóm đôi chấm than, dấu hỏi - GV yêu cầu HS làm bài nhóm đôi - Hs lắng nghe - GV mời 2 – 3 cặp HS chữa bài trước lớp - HS đọc đoạn văn - HS xác định yêu cầu - HS làm việc nhóm đôi - HS chia sẻ câu hỏi: Những chữ gì trên tấm biển kia? - GV nhận xét
- GV: Câu hỏi: thường có các từ nghi vấn (ai, gì, 2-3 câu kể: Giữa vườn lá um nào, sao, không, ).Khi viết cuối câu hỏi thường tùm xanh mướt còn ướt sương có dấu hỏi chấm (?) Câu kể: Cuối câu thường có đêm, một bông hoa rập rờn dấu chấm (.) trước gió. Màu hoa đỏ thắm. Bé vừa đánh vần vừa đọc. - HS lắng nghe - HS lắng nghe III. Củng cố, dặn dò ( 2 phút) - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - HS nhắc lại - Yêu cầu HS chuẩn bị bài cho tiết học sau. - Nhận xét giờ học. - HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 BÀI: ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 1 (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Đọc đúng và trả lời câu hỏi một đoạn văn, đoạn thơ có độ dài 70 – 80 tiếng, tốc độ đọc khoảng 70 – 80 tiếng/ 1 phút 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tham gia học tập, biết liên hệ bản thân - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Yêu thương, biết giúp đỡ , chia sẻ với bạn - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ, tự giác tham gia các hoạt động của lớp - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tờ thăm ghi các đoạn của đọc thành tiếng, SHS, SGV - HS: SHS, vở III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (2 phút)
- a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - GV cho HS nghe một bài hát. B. Đánh giá kĩ năng đọc: ( 36 phút) 1. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi a. Mục tiêu: Đọc tốt nội dung đoạn đọc và trả lời được câu hỏi về nội dung của bài. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - GV hướng dẫn HS thực hiện nội dung kiểm tra - HS lắng nghe đọc thành tiếng - GV yêu cầu HS bắt thăm đoạn đọc: Điều đặc - HS bắt thăm biệt, cách viết nhật kí đọc sách, Sài Gòn của em, chim sơn ca. - GV mời HS đọc bài bắt thăm và trả lời câu hỏi - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - GV nhận xét, đánh giá HS - HS lắng nghe III. Củng cố, dặn dò ( 2 phút) - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - HS nhắc lại - Yêu cầu HS chuẩn bị bài cho tiết học sau. - HS lắng nghe - Nhận xét giờ học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 BÀI: ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 1 (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Đọc hiểu và trả lời được các câu hỏi về nội dung bài Các em nhỏ và cụ già 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tham gia học tập, biết liên hệ bản thân - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất.
- - Phẩm chất yêu nước: Yêu thương tôn trọng người lớn tuổi - Phẩm chất nhân ái: Yêu thương, biết giúp đỡ , chia sẻ với bạn - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ, tự giác tham gia các hoạt động của lớp - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SHS, SGV - HS: SHS, vở III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (2 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: GV cho HS nghe 1 bài hát và hát theo - HS hát B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: ( 36 phút) 1. Hoạt động 1: Luyện đọc củng cố - Học thuộc lòng (15 phút) a. Mục tiêu: Đọc – hiểu câu chuyện Các em nhỏ và cụ già b. Phương pháp, hình thức tổ chức - GV hướng dẫn HS thực hiện nội dung kiểm tra - HS lắng nghe đọc hiểu bài Các em nhỏ và cụ già - GV yêu cầu HS đọc thầm bài Các em nhỏ và cụ - HS đọc thầm bài đọc già - GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi về nội dung bài đọc Các em nhỏ và cụ già và làm bài - HS trả lời câu hỏi - GV mời HS chia sẻ trước lớp + Em đọc câu văn cuối đoạn 1 để tìm chi tiết cho - HS chia sẻ thấy cuộc dạo chơi của các bạn nhỏ rất vui. +Tiếng nói cười ríu rít. + Em đọc câu văn đầu đoạn 2 để biết các bạn nhỏ + Để hỏi thăm một cụ già đang dừng lại làm gì. buồn bã. + Qua cuộc trao đổi với ông cụ, em hãy tìm chi tiết cho thấy các bạn nhỏ rất ngoan. + Các bạn lễ phép hỏi ông cụ. + Em đọc lời nói của ông cụ trong đoạn văn thứ tư để biết vì sao các bạn nhỏ không giúp được gì + Vì các em nhỏ đã biết quan nhưng ông cụ văn thấy lòng nhẹ hơn. tâm, chia sẻ với ông cụ. + Từ ngữ “Một lát sau” chỉ thời gian, vậy em suy nghĩ xem nó trả lời cho câu hỏi nào? + Khi nào
- + Em hãy đọc đoạn văn thứ tư để biết câu văn + Các em nhìn cụ già đầy nào dưới đây thể hiện cảm xúc của các bạn nhỏ thương cảm. với nỗi buồn của ông cụ. + Thương cảm có nghĩa là cảm động và thương xót trước một tình cảnh nào đó.Em hãy tìm từ + bi cảm, cảm thương ngữ có nghĩa giống như vậy. + Em thích nhất chi tiết “Đám + Em thích chi tiết nào trong bài đọc? Vì sao? trẻ lặng đi. Các em nhìn cụ già đầy thương cảm”. Chi tiết này cho thấy những đứa trẻ thật ngoan và tốt bụng. Các em có một tình yêu thương con người sâu sắc khi thấy thương cảm trước cảnh một cụ già có chuyện buồn. + Bài đọc giúp em hiểu thêm về + Bài đọc giúp em hiểu thêm điều gì? sự sẻ chia trong cuộc sống. Đôi khi giúp đỡ người khác không phải là chúng ta cho họ vật gì, mà sự cho đi lớn nhất đó là sự đồng cảm và sẻ chia với những niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống. - HS lắng nghe - GV nhận xét và đánh giá HS III. Củng cố, dặn dò ( 2 phút) - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - HS nhắc lại - Yêu cầu HS chuẩn bị bài cho tiết học sau. - HS lắng nghe - Nhận xét giờ học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 BÀI: BÀI ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 1 (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Nghe – viết được đoạn văn với tốc độ khoảng 50 – 55 chữ; trình bày hợp lý, biết viết hoa đúng các chữ đầu mỗi dòng thơ 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tham gia học tập, biết liên hệ bản thân - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Yêu quê hương, biết giữ gìn cảnh đẹp quê hương - Phẩm chất nhân ái: Yêu thương, biết giúp đỡ , chia sẻ với bạn - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ, tự giác tham gia các hoạt động của lớp - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SHS, SGV - HS: SHS, vở III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - GV cho HS bài hát Chiều Hồ Gươm - HS lắng nghe B. Đánh giá kĩ năng viết ( phút) B.3 Hoạt động nghe – viết 1. Hoạt động 1: Nghe – viết đoạn văn: Hồ Gươm: (32 phút) a. Mục tiêu: Viết đúng chính tả, viết hoa tên riêng, viết hoa sau dấu chấm, trình bày bài sạch đẹp, khoa học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức - GV đọc cho HS nghe bài viết Hồ Gươm - HS lắng nghe - GV đọc bài Hồ Gươm cho HS viết vào VBT - HS viết VBT - GV yêu cầu HS đổi vở soát lỗi cho bạn - HS đổi vở - GV đọc lại bài HS lắng nghe và soát lỗi bài bạn - HS soát lỗi - GV nhận xét bài viết - HS lắng nghe
- III. Củng cố, dặn dò ( 3 phút) - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - HS nhắc lại - Yêu cầu HS chuẩn bị bài cho tiết học sau. - HS lắng nghe - Nhận xét giờ học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 2 BÀI: BÀI ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 1 (Tiết 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Viết được đoạn văn ngắn hoặc một bức thư 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tham gia học tập, biết liên hệ bản thân - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Yêu thương, biết giúp đỡ , chia sẻ với bạn - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ, tự giác tham gia các hoạt động của lớp - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SHS, SGV - HS: SHS, vở, VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- A. Hoạt động khởi động: (2 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - GV cho HS nghe một bài hát - HS lắng nghe B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: ( 36 phút) 1. Hoạt động 1: Viết đoạn văn ngắn ; viết thư cho bạn bè hoặc người thân ( 36 phút) a. Mục tiêu: Viết được đoạn văn ngắn hoặc thư gửi cho bạn bè, người thân; viết sạch đẹp, trình bày khoa học, hợp lý. b. Phương pháp, hình thức tổ chức - GV yêu cầu HS đọc và chọn đề bài phù hợp - HS đọc đề bài và chọn đề bài viết - GV yêu cầu HS viết vào VBT - HS viết bài vào VBT - GV mời HS trao đổi bài viết với bạn - HS trao đổi với bạn - GV mời 3- 4 HS đọc bài viết - HS đọc bài viết - GV yêu cầu HS đánh giá phần viết của mình và - HS đánh giá bài viết của bạn - GV nhận xét một số bài viết văn - HS lắng nghe III. Củng cố, dặn dò( 2 phút) - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - HS nhắc lại - Yêu cầu HS chuẩn bị bài cho tiết học sau. - HS lắng nghe - Nhận xét giờ học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: