Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Bài 6: Bài học cuộc sống

docx 39 trang Thu Mai 04/03/2023 2500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Bài 6: Bài học cuộc sống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_ngu_van_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_bai_6_bai_ho.docx

Nội dung text: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Bài 6: Bài học cuộc sống

  1. Bài 6 BÀI HỌC CUỘC SỐNG ( 12 TIẾT) (Đọc và Thực hành tiếng Việt: 8 tiết; Viết: 3 tiết; Nói và nghe: 1 tiết) BÀI 6 BÀI HỌC CUỘC SỐNG (12 tiết) A. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài 6 Bài học cuộc sống, HS có thể: I. Về năng lực 1. Năng lực đặc thù (năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học) -Nhận biết được một số yếu tố của truyện ngụ ngôn: đề tài, tình huống, cốt truyện, nhân vật, chủ đề. -Nhận biết được một số yếu tố của tục ngữ: số lượng cầu, chữ; vần. -Hiểu được đặc điểm và chức năng của thành ngữ, đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ nói quá. -Bước đầu biết viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống, trình bày rõ vấn đề và ý kiến của người viết; đưa ra lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng. -Biết kể lại một truyện ngụ ngôn: kể đúng cốt truyện gốc, có cách kể chuyện linh hoạt, hấp dẫn. 2. Năng lực chung (năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo) – Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp; thực hiện được các nhiệm vụ học tập theo nhóm. – Biết phân tích, tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau. II. Về phẩm chất Có ý thức học hỏi kinh nghiệm, trí tuệ của dần gian hay của người xưa để rèn các đức tính: khiêm tốn, cẩn trọng, kiên trì, nhân nghĩa, có trách nhiệm -B. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH Chuẩn bị trước giờ học của Nội dung dạy học Phương pháp, phương tiện HS – Phương pháp: đọc sáng tạo, gợi – Đọc trước phần Tri thức Đọc hiểu mở, tái tạo, làm việc Ngữ Văn bản 1: Đẽo nhóm, văn trong SGK (tr. 10). cày giữa đường – Phương tiện: SGK, máy – Thực hiện phiếu học tập số (2 tiết) tính, 1, 2. máy chiếu, phiếu học tập. – Phương pháp: đọc sáng tạo, gợi mở, tái tạo, làm việc VB 2: Ếch ngồi đáy – Thực hiện phiếu học tập số nhóm, giếng ( 1t) – Phương tiện: SGK, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập
  2. – Phương pháp: đọc sáng tạo, gợi Văn bản 3 : Con mở, tái tạo, làm việc mối và con kiến(1 nhóm, Thực hiện phiếu học tập. tiết) – Phương tiện: SGK, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập. – Phương pháp: phân tích ngôn ngữ, làm việc nhóm, Thực hành thuyết trình, Đọc trước Thành ngữ tiếng Việt – Phương tiện: SGK, máy (1 tiết) tính, máy chiếu. – Phương pháp: đọc sáng Văn bản 4 : Một số tạo, gợi mở, tái tạo, làm việc câu tục ngữ Việt nhóm, Thực hiện các nhiệm vụ đọc Nam(1 tiết) – Phương tiện: SGK, phiếu hiểu được giao. học tập. – Phương pháp: phân tích ngôn ngữ, làm việc nhóm, Thực hành Thực hiện các nhiệm vụ đọc thuyết trình, tiếng Việt hiểu được giao – Phương tiện: SGK, máy (1 tiết) tính, máy chiếu. – Phương pháp: đọc sáng tạo, gợi mở, tái tạo, làm việc VB 5: Con hổ có nhóm, Thực hiện các nhiệm vụ đọc nghĩa ( 1tiet) – Phương tiện: SGK, phiếu hiểu được giao. học tập. – Phương pháp: dạy học Viết: Viết bài văn theomẫu, thực hành viết theo Đọc yêu cầu đối với VB nghị nghị luận về 1 vấn tiến trình, gợi mở, làm việc luận về 1 vấn đề trong đời đề trong đời nhóm, sống sống(3 tiết) – Phương tiện: SGK, phiếu học tập. – Phương pháp: làm việc cá Nói và nghe: Kể nhân và làm việc theo Chuẩn bị nội dung nói, tập lại 1 truyện ngụ nhóm, luyện trước khi nói (SGK, ngôn – Phương tiện: SGK, phiếu tr. 30 – 31). đánh giá theo tiêu chí. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU BÀI HỌC 1. Mục tiêu – HS nhận biết được chủ đề và thể loại chính được học trong bài. 2. Nội dung: HS đọc SGK, làm việc nhóm để hoàn thành các câu hỏi, từ đó hiểu được nội dung khái quát của bài học và các tri thức công cụ. 3. Sản phẩm: câu trả lời của HS, kết quả sản phẩm của nhóm. 4. Tổ chức thực hiện Dự kiến sản Hoạt động của gv và học sinh phẩm cần đạt 1. Tìm hiểu Giới thiệu bài học Chủ đề: Bài học Giao nhiệm vụ: cuộc sống GV yêu cầu HS đọc phần Giới thiệu bài học, nêu chủ đề của
  3. bài và thể loại chính được học trong bài. Th ể loại: truyện šThực hiện nhiệm vụ: ngụ ngôn HS dựa vào kết quả chuẩn bị bài ở nhà và đọc lại phần Giới thiệubài học ở lớp để nêu chủ đề của bài và thể loại chính Tri thức ngữ được học. văn Báo cáo, thảo luận: – HS chia sẻ các HS chia sẻ kết quả trước lớp. chi tiết tuỳ theo Kết luận, nhận định: lựa chọn cá nhân. GV đánh giá, nhận xét chung, nhấn mạnh chủ đề và thể loại chính trong bài học. 2. Khám phá Tri thức ngữ văn(1) Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS trao đổi cặp đôi về nhiệm vụ 1 trong phiếu học tập số 1. GV yêu cầu HS vận dụng “tri thức ngữ văn” đã tìm hiểu khi chuẩn bị bài và nêu hiểu biết của em về truyện ngụ ngôn, một số đặc điểm của truyện ngụ ngôn, tục ngữ, thành ngữ, biện há nói quá šThực hiện nhiệm vụ: – HS vận dụng kiến thức đã được học để trả lời câu hỏi và traođổi câu trả lời trong nhóm. – GV định hướng, gợi ý thêm để HS có câu trả lời phù hợp. ( Báo cáo, thảo luận: GV tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp, đại diện khoảng 3 nhóm trình bày ngắn gọn. Nên tạo cơ hội cho các nhóm có học lực khác nhau tham gia. Các nhóm khác nhận xét. Kết luận, nhận định: GV nhấn mạnh lại các khái niệm truyện ngụ ngôn, đặc điểm của truyện ngụ ngôn và lưu ý HS về vai trò của “tri thức ngữ văn” trong quá trình đọc VB. II. ĐỌC VĂN BẢN 1: ĐẼO CÀY GIỮA ĐƯỜNG (Truyện ngụ ngôn) Hoạt động 1. Khởi động 1. Mục tiêu: giúp HS định hướng được nội dung bài học; tạo được hứng thú, khơi gợi nhu cầu hiểu biết của HS; kết nối trải nghiệm trong cuộc sống của các em với nội dung VB. 2. Nội dung: HS vận dụng trải nghiệm thực tế và kết quả chuẩn bị bài học ở nhà để làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm: câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện Dự kiến sản Hoạt động của GV và HS phẩm cần đạt Giao nhiệm vụ: Câu trả lời của Gọi HS xung phong kể một cầu chuyện ngắn hoặc sự mỗi cá nhân HS việc để lại bài học sâu sắc về cuộc sống, yêu cẩu HS nói (tuỳ theo hiểu biết và trải rõ bài học đã rút ra được; có thể mời HS khác rút ra bài nghiệm của học cho bản thân từ cầu chuyện bạn kể. bản thân).
  4. Thực hiện nhiệm vụ: – HS hoạt động cá nhân. - Báo cáo, thảo luận: Gọi 1 -2 hs trình bày. Kết luận, nhận định: GV nhận xét, bổ sung theo định hướng kết nối với VB. – GV khơi gợi vấn đề để nêu nhiệm vụ cho bài học mới. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới 1. Mục tiêu -Nhận biết được một số yếu tố của truyện ngụ ngôn: đề tài, tình huống, cốt truyện, nhân vật, chủ đề. - Hiểu được bài học rút ra từ câu chuyện Đẽo cày giữa đường 2. Nội dung: HS đọc VB, vận dụng “tri thức ngữ văn”, làm việc cá nhân và làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. 3. Sản phẩm: câu trả lời của HS, sản phẩm của nhóm, kết quả trong phiếu học tập. 4. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm cần đạt 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu chung Gv giao nhiệm vụ – Hướng dẫn HS đọc văn bản -Gọi 1hs đọc hết vb - Trong quá trình đọc, GV kết hợp đọc 1.Tìm hiểu chung mẫu (nhất là những lời thoại của nhân a. Đọc văn bản vật), vừa đọc vừa nói rõ yêu cầu của việc b. Xác định thể loại -Truyện ngụ ngôn đọc (giọng đọc, âm lượng, tốc độ, cách c.Ngôi kể biểu cảm, ) để chỉnh sửa kĩ năng đọc cho - Ngôi 3 HS. d.Nhân vật chính - Người đẽo cày - Trong quá trình đọc, GV nhắc HS e. Cốt truyện chú ý chiến lược đọc được nêu ở các the Truyện kể về một người thợ mộc bỏ ra bên phải VB, giúp HS chú ý và ghi nhớ, 1 số tiền lớn mua gỗ về đề đẽo cày bán . Khi anh thực hiện công việc có nhiều nhưng không làm gián đoạn việc đọc. người góp ý . Mỗi lần nghe người khác Giao nhiệm vụ: gó ý, anh ta lại sửa cái cày của mình. . – GV yêu cầu HS dựa vào phiếu học tập số Cuối cùng anh làm những cái cày rất to 2(đã chuẩn bị ở nhà) và cho biết thể loại, phải sức voi mới kéo được. Kết cục anh ngôi kể, nhân vật , cốt truyện chẳng bán được cái cày nào , vốn liếng Phiếu học tập số 2 cũng hết sạch. Thể loại Ngôi kể Nhân Cốt vật truyện chính
  5. – GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi: šThực hiện nhiệm vụ: – HS trả lời câu hỏi theo PHT. Báo cáo, thảo luận: – HS trả lời câu hỏi, thảo luận, đọc diễn cảm. – HS giải thích nghĩa của các từ được chú thích trong SGK, nêu những từ khó mà chưa được chú thích. Kết luận, nhận định: GV nhận xét cách đọc của HS và kết luận về thể loại, nhân vật, ngôi kể, cốt truyện. 2. Tìm hiểu chi tiết văn bản 2. Tìm hiểu chi tiết văn bản . a.Tìm hiểu bối cảnh Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân tìm bối cảnh câu chuyện šThực hiện nhiệm vụ: – HS đọc văn bản để tìm câu trả lời – GV quan sát, hỗ trợ HS. Báo cáo, thảo luận: Hs báo cáo kết quả Kết luận, nhận định: – GV nhận xét, đánh giá; chốt lại kiến thức. b. Hành động của người thợ mộc a. Bối cảnh của câu chuyện Giao nhiệm vụ: Một người thợ mộc dốc hết vốn trong GV yêu cầu HS làm việc cá nhân và nhóm. nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày. Thực hiện phiếu học tập số 3 b.Hành động của người thợ mộc Những Lời góp ý- Kết quả – Cử chỉ, hành động: nghe và làm theo lời lần nghe Hành động, thái của người khác theo độ -Kết quả: không bán được cái nào, “ vốn Lần 1 liếng đi đời nhà ma” Lần 2 Nhận xét về người thợ mộc: không có chính Lần 3 kiến, ai nói gì cũng nghe theo dẫn đến việc đẽo Nhận xét về người thợ mộc: ra những cái cày không phù hợp, không có ai mua. šThực hiện nhiệm vụ: – HS hoàn thành sản phẩm cá nhân, thống nhất kết quả của nhóm, ghi câu trả lời vào
  6. phiếu học tập. – GV quan sát, hỗ trợ HS. Báo cáo, thảo luận: Đại diện khoảng 3 nhóm trình bày kết quả thực hiện phiếu học tập số 3 và thảo luận. Những Lời góp ý- Kết quả lần nghe Hành động, thái theo độ Lần 1 - Phải đẽo cho Không bán cao, cho to. được cái nào, vốn Cho là phải,đẽo liếng đi đời cày cao hơn, to nhà ma hơn Lần 2 - Phải đẽo nhỏ hơn, thấp hơn. Cho là phải,lại đẽo cày nhỏ hơn, thấp hơn Lần 3 - Mau đẽo to gấp đôi, gấp ba. -> Nghe theo ngay, đẽo to gấp đôi,gấp ba Nhận xét về người thợ mộc: không có chính kiến, ai nói gì cũng nghe theo dẫn đến việc đẽo ra những cái cày không phù hợp, không có ai mua. Kết luận, nhận định: – GV nhận xét, đánh giá; chốt lại kiến thức. GV nhấn mạnh cho HS phải nắm được trọn vẹn cả ba lần phản ứng trong cầu chuyện (hai lần “cho la phải” rồi đẽo cày theo kích cỡ mới, và một lần ‘liền đẽo ngay” mà không có suy nghĩ, tìm hiểu, cần nhắc). Phản ứng ấy được chính
  7. người thợ mộc tự hiểu ra là sai lầm, biết rằng “dễ nghe người là dại” (không có sự suy xét, đánh giá đúng/ sai, không tìm hiểu thực tế mà chỉ nghe và tin một cách mù quáng), để đến nỗi “quá muộn rồi, không sao chữa được nữa”. GV cẩn hướng dẫn HS chú ý từ ngữ được dùng trong VB để thể hiện mức độ “dại” của người thợ mộc: lần 1 cho là phải - đẽo, lần 2 cho là phải - lại đẽo, lẩn 3 liền đẽo ngay. – GV liên hệ thực tế, nhấn mạnh cách nhìn nhận, đánh giá con người trong cuộc sống. TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN NGỮ VĂN 7 73 c. Bài học rút ra từ câu chuyện c. Bài học rút ra và ý nghĩa thành ngữ “ Giao nhiệm vụ: Đẽo cày giữa đường” Theo em, có thể rút ra những bài học nào Những bài học rút ra từ câu chuyện: từ câu chuyện này? Ý nghĩa chính của thành ngữ đẽo cày giữa đường là gì? - Con người cần phải có chính kiến và bảo vệ chính kiến của bản thân để đạt Thực hiện nhiệm vụ: – HS hoạt động cặp đôi tìm câu trả lời được mục tiêu đã đề ra ban đầu. Báo cáo, thảo luận: - Trong cuộc sống luôn có rất nhiều ý HS chia sẻ kết quả sản phẩm, trao đổi, thảo kiến trái chiều, chín người mười ý, vì thế luận. chúng ta cần biết lắng nghe và chọn lọc Kết luận, nhận định: Gv chốt lại bài học rút ra và ý nghĩa thành để biết đâu là lời khuyên phù hợp và đâu ngữ “ Đẽo cày giữa đường” là lời khuyên không hữu ích, cần phải loại GV cũng cần giúp HS phân biệt giữa bỏ để tránh những hậu quả đáng tiếc. biết lắng nghe góp ý với dễ nghe người Ý nghĩa chính của thành ngữ đẽo cày giữa là dại (không có sự suy xét, đánh giá đường chính là để chỉ những người không đúng/ sai, không tìm hiểu thực tế mà chỉ có chính kiến, mải chạy theo ý kiến từ nghe và tin một cách mù quáng) để HS người khác mà không biết suy xét đến nhận thức đúng đắn vê' điều này. mục tiêu, kế hoạch của bản thân mình. 3. Tổng kết – Nêu nội dung chính và bài học cuộc sống 3. Tổng kết từ vb chìa vôi”. - Nội dung: Qua câu chuyện về người thợ – Điều gì đã làm nên sức hấp hẫn của mộc, chuyện khuyên nhủ con người cần truyện? phải có chính kiến và bảo vệ chính kiến – Truyện đã tác động như thế nào đến suy nghĩ và tình cảm của em? của bản thân để đạt được mục tiêu đã đề GV kết nối với những nội dung chính của ra ban đầu, cần biết lắng nghe và chọn bài học, nhấn mạnh thể loại , tính cách lọc để biết đâu là lời khuyên phù hợp và
  8. nhânvật khi đọc truyện; chốt kiến thức toàn đâu là lời khuyên không hữu ích, cần phải bài. loại bỏ để tránh những hậu quả đáng tiếc. Nghệ thuật: Truyện ngụ ngôn. Kể chuyện ngôi 3.Tình tiết có mức độ tăng dần. Kết thúc truyện gắn với bài học sâu sắc trong cuộc sống Hoạt động 3. Luyện tập 1. Mục tiêu: củng cố kiến thức, kĩ năng đã học. 2. Nội dung: HS củng cố kiến thức về đọc hiểu VB truyện; thực hành viết đoạn văn ngắn từ một nội dung của truyện. 3. Sản phẩm: đoạn văn của HS. 4. Tổ chức thực hiện Dự kiến sản phẩm Hoạt động của GV và HS cần đạt 1. Luyện tập đọc hiểu Giao nhiệm vụ: Nếu là người thợ mộc trong câu chuyện em sẽ làm gì trước những lời góp ý của mọi người? Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân để thực hiện nhiệm vụ. Báo cáo, thảo luận: Khoảng 3 – 4 HS chia sẻ kết quả sản phẩm, góp ý, bổ sung cho sản phẩm của bạn. Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá kết quả sản phẩm, 2. Viết kết nối với đọc Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) có sử dụng thành ngữ Đẽo cày giữa đường Thực hiện nhiệm vụ: HS có thể chọn cách viết 1 đv nghị luận nội dung khuyên nhủ bạn bè cần có chính kiến, biết lắng nghe, chọn lọc lời góp ý, có dẫn câu thành ngữ Báo cáo, thảo luận: Một số HS trình bày đoạn văn trước lớp. Các HS khác căn cứ vào các tiêu chí đánh giá để nhận xét về sản phẩm của bạn. Các tiêu chí có thể như sau: – Nội dung: khuyên nhủ con người biết giữ chính kiến, biết lắng nghe – Chính tả và diễn đạt: đúng chính tả và không mắc lỗi diễn đạt. – Dung lượng: khoảng 5 –7 câu. Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá; rút kinh nghiệm cho HS.
  9. Hoạt động 4. Vận dụng 1. Mục tiêu: vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết tình huống mới trong học tập và thực tiễn. 2. Nội dung: Liên hệ với một sự việc trong cuộc sống có tình huống tương tự truyện Đẽo cày giữa đường và kể lại ngắn gọn sự việc đó. 3. Sản phẩm: Câu chuyện của hs 4. Tổ chức thực hiện Dự kiến sản phẩm Hoạt động của GV và HS cần đạt Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS thực hiện ở nhà: : Liên hệ với một sự việc trong cuộc sống có tình huống tương tự – Bài viết của hs. truyện Đẽo cày giữa đường và kể lại ngắn gọn sự việc đó šHSThực hiện nhiệm vụ ở nhà VĂN BẢN 2: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG ( 1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Năng lực a. Năng lực đặc thù: - Nhận biết được một số yếu tố của truyện ngụ ngôn: đề tài, tình huống, cốt truyện, nhân vật, chủ đề. - Biết kể lại một truyện ngụ ngôn: kể đúng cốt truyện gốc, có cách kể chuyện linh hoạt, hấp dẫn. - Có năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện này với các truyện khác có cùng chủ đề. b. Năng lực chung - Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp - Thực hiện tích cực, chủ động trong các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm - Biết phân tích, đánh giá thông tin của văn bản, của bạn , của các tình huống có vấn đề được GV gợi ra trong tiết học. 2. Phẩm chất: Có ý thức học hỏi kinh nghiệm, trí tuệ của dân gian hay của người xưa để rèn các đức tính: khiêm tốn, cẩn trọng, cần rèn cho mình đức tính kiên trì (kiên tâm), chịu khó học hỏi, mở rộng hiểu biết, không được tự mãn với những điều mình đã biết, II. CHUẨN BỊ
  10. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án - Phiếu học tập - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài . - Đọc kĩ văn bản và hoàn thành các phiếu học tập mà GV giao chuẩn bị ở nhà * PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: + Em hãy cho biết ai là tác giả của truyện? Giới thiệu những nét chính về tác giả? + Nêu xuất xứ của truyện“ Ếch ngồi đáy giếng” ? + Truyện “ Ếch ngồi đáy giếng” thuộc thể loại truyện gì? Nêu đặc điểm của thể loại truyện đó? + Truyện“ Ếch ngồi đáy giếng” thuộc kiểu văn bản nào? Phương thức biểu đạt chính là gì? + Truyện có những nhân vật nào? Những nhân vật đó có gì khác nhân vật trong truyện “ Đẽo cày giữa đường”. +Tóm tắt cuộc trò chuyện của 2 nhân vật đó trong truyện ? * PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: + Những điều gì làm cho ếch cảm thấy sung sướng khi sống trong giếng sụp? Vì sao? * PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: + Hãy chỉ ra những điểm khác biệt về môi trường sống của ếch và rùa? Ếch: Nhận xét Rùa: Nhận xét . + Sự khác biệt ấy ảnh hưởng như thế nào đến nhận thức và cảm xúc của 2 con vật ? + Vì sao con ếch ngạc nhiên thu mình lại, hoảng hốt và bối rối? III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG 5’
  11. a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. b) Nội dung: GV đặt ra một trò chơi cho 2 đội thi : trong 3p viết tên các truyện ngụ ngôn lên bảng . Đội nào viết được nhiều sẽ thắng. Hs thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu 2 đội chơi, mỗi đội 5 bạn lên viết tên các truyện ngụ ngôn trên bản trong tg 3p. Đội nào viết được nhiều sẽ thắng . HS tiếp nhận nhiệm vụ. - HS tham gia đội chơi lần lượt Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ. lên bảng viết tên truyện ngụ Bước 3: HS trưng bày sản phẩm. ngôn đã đọc , đã học Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Hs còn lại theo dõi cổ vũ và + GV gọi hs nhận xét kq chấm điểm + GV đánh giá kq của các đội -> GV dẫn dắt vào bài Ếch ngồi đáy giếng: Truyện “ Ếch ngồi đáy giếng” có gì khác với vb “ Đẽo cày giữa đường” về cách kể và mang đến bài học gì cho cuộc sống của chúng ta? Chúng ta cùng đi tìm hiểu vb đó nhé. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn bản a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả, xuất xứ, thể loại, giải nghĩa từ khó, cốt truyện, nhân vật trong văn bản. b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chuẩn bị ở nhà , chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện:
  12. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu chung - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân với câu hỏi sau: + Em hãy giới thiệu cách đọc văn bản “ Ếch ngồi đáy giếng” ? - GV hướng dẫn cách đọc: : to, rõ ràng. Thể hiện giọng của từng nhân vật:Ếch lúc đầu vui, tự hào, mãn nguyện khi kể về 1. Tác giả mình; giọng kể của rùa biển đông ôn tồn - Trang Tử ( khoảng năm 369 - 286 + GV yêu cầu HS giải nghĩa những từ trước Công Nguyên) là một triết gia khó: nổi tiếng của Trung Quốc. - HS lắng nghe 2. Văn bản - HS thảo luận cặp đôi với : - Xuất xứ: Trích trong thiên “ Thu * PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 thủy”( thiên thứ 17) của cuốn sách + Em hãy cho biết ai là tác giả? Giới thiệu Trang Tử( cuốn sách còn có tên gọi là những nét chính về tác giả? Nam Hoa kinh) + Nêu xuất xứ của truyện“ Ếch ngồi đáy - Thể loại: Thuộc truyện ngụ ngôn giếng” ? - Kiểu văn bản : tự sự + Truyện “ Ếch ngồi đáy giếng” thuộc - Nhân vật: Con ếch giếng sụp và con thể loại truyện gì? Nhắc lại khái niệm? rùa biển Đông ( nhân hóa như con + Truyện“ Ếch ngồi đáy giếng” thuộc người) kiểu văn bản nào? Phương thức biểu đạt - Tóm tắt tình huống truyện: chính là gì? + Ếch nói với rùa về những cảm nhận +Truyện có những nhân vật nào? Những của mình khi sống ở trong giếng sụp nhân vật đó có gì khác nhân vật trong với một niềm vui sướng tự mãn. truyện “ Đẽo cày giữa đường”. + Ếch mời rùa biển đông vào giếng để + Tóm tắt cuộc trò chuyện của 2 nhân vật trải nghiệm nhưng rùa không vào được đó trong truyện ? vì cái đùi bên phải đã bít cái giếng rồi. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực + Rùa rút chân , lùi lại và nói với ếch hiện nhiệm vụ những điều nó thấy về biển khiến ếch + HS nghe và trả lời câu hỏi liên quan đến ngạc nhiên, thu mình lại và bối rối.
  13. bài học. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức GV chuyển ý: Vậy qua cuộc trò chuyện của 2 nhân vật chúng ta khám phá được bài học gì trong cuộc sống? II. Khám phá văn bản a. Mục tiêu: Nắm được nội dung bài học và nghệ thuật văn bản. b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi, phiếu học tập số 2, 3. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và phiếu học tập, câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM • Nhiệm vụ 1 1. Những điều khiến ếch cảm thấy sung Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ sướng khi sống trong giếng sụp. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm với + Tôi có thể ra khỏi giếng, nhảy lên miệng * PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: giếng, rồi lại vô giếng, ngồi nghỉ trong những kẽ gạch của thành giếng. Bởi trong + Những điều gì làm cho ếch cảm thấy nước thì nước đổ nách và cằm tôi, nhảy sung sướng khi sống trong giếng sụp? xuống bùn thì bùn lấp chân tôi tới mắt Vì sao? cá:-> sung sướng vì có cuộc sống tự do tự tại. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + Ngó lại phía sau, thấy những con lăng quăng, con cua, con nòng nọc, không con + HS nghe và trả lời câu hỏi liên quan nào sướng bằng tôi-> sung sướng vì đến bài học.
  14. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thấy những con vật khác không bằng thảo luận mình. + HS trình bày sản phẩm thảo luận + Vả lại một mình chiếm một chỗ nước tụ, + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả tự do bơi lội trong một cái giếng sụp, còn vui gì hơn nữa:-> sung sướng vì tự hào lời của bạn. với địa vị “chúa tể” của mình ở trong Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện giếng. nhiệm vụ + Sao anh không vô giếng tôi một lát coi + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến cho biết?:-> sung sướng đến mức khoe thức => Ghi lên bảng khoang với rùa về “thế giới trong giếng” của mình. GV mở rộng và chuyển ý: Cảm nhận của ếch có đúng không? Vì sao? Nếu đặt trong hoàn cảnh của rùa ếch có còn cảm nhận như vậy không? • Nhiệm vụ 2 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ 2. Biểu hiện của ếch khi nghe rùa kể về - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm với: biển * PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: + Hãy chỉ ra những điểm khác biệt về môi trường sống của ếch và rùa? - Sự khác nhau về môi trường sống của ếch và rùa. + Sự khác biệt ấy ảnh hưởng như thế nào đến nhận thức và cảm xúc của 2 + Ếch: sống trong giếng → nhỏ bé, hạn hẹp. con vật ? + Rùa: sống ở biển Đông → rộng lớn, + Vì sao con ếch ngạc nhiên thu mình mênh mông. lại, hoảng hốt và bối rối khi nghe rùa - Nhận thức và cảm xúc của 2 con vật kể về biển? + Ếch: Cảm thấy sung sướng với cái “thế Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực giới” nhỏ bé mình đang sống và thực sự hiện nhiệm vụ choáng ngợp trước cái vĩ đại của biển. + HS nghe và trả lời câu hỏi liên quan + Rùa: Lùi lại ->biểu thị việc không còn đến bài học. quan tâm đến cái thế giới nhỏ bé của ếch. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và Và kể cho ếch biết về niềm sung sướng thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận
  15. + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả mà rùa được trải nghiệm : “cái vui lớn lời của bạn. của biển đông”. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện - Con ếch ngạc nhiên thu mình lại, nhiệm vụ hoảng hốt và bối rối khi nghe rùa + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến kể về biển vì: thức => Ghi lên bảng + Ngạc nhiên: Sự vĩ đại của biển nằm ? Qua câu chuyện của con ếch em ngoài hiểu biết của ếch, khiến ếch hoàn toàn bất ngờ. rút ra được bài học gì cho cuộc sống của mình? - Thu mình lại: Niềm vui và niềm tự hào của ếch bị thay thế bởi cảm giác nhỏ bé trước sự vĩ đại của biển. Hoảng hốt, bối rối: Cảm giác của ếch khi mất niềm tin (bối rối) vào những điều ếch đã tin và tự hào trước đây, choáng ngợp • Nhiệm vụ 3: Gv hd hs hoạt (hoảng hốt) trước những điều mới mẻ, lớn lao, vĩ đại hơn những điều ếch đã từng động cá nhân biết. Nêu nội dung chính của truyện? 3. Bài học cuộc sống Chỉ ra những nét nghệ thuật đặc sắc - Cần rèn cho mình đức tính kiên trì (kiên của truyện? tâm), chịu khó học hỏi, mở rộng hiểu biết, Truyện đã có ý nghĩa như nào đối không được tự mãn với những điều mình với em và mọi người? đã biết, III. Tổng kết - Truyện kể về cuộc trò chuyện của ếch giếng sụp và rùa biển đông . từ đó mang đến cho người đọc bài học quý giá về sự khiêm tốn, ý thức chăm chỉ học hỏi ở mọi nơi, mọi lúc để mở rộng hiểu biết - Nghệ thuật : nhân hóa sinh động ; tình huống truyện thú vị, ngôn ngữ kể tả hấp dẫn. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
  16. a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập viết đoạn văn ngắn từ nội dung câu truyện. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của hs, bài viết của hs. d. Tổ chức thực hiện: * GV giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: + Khi đọc 1truyện ngụ ngôn em cần chú ý đến những yếu tố nào? + Nêu bài học em nhận được từ câu chuyện trên? + Nêu điểm giống nhau về nội dung của truyện “ Đẽo cầy giữa đường” và truyện “ Ếch ngồi đáy giếng” * Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ lựa chọn câu trả lời. * Báo cáo thảo luận: hs trả lời Đẽo cày giữa đường Ếch ngồi đáy giếng “dễ nghe người là dại” (không có sự suy xét, cần rèn cho mình đức đánh giá đúng sai, tính kiên trì (kiên tâm), không tìm hiểu thực tế chịu khó học hỏi, mở mà chỉ nghe và tin một rộng hiểu biết, không cách mù quáng), cần cẩn được tự mãn với những trọng trước khi làm một điều mình đã biết, việc gì đó * Kết luận nhận định - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập viết đoạn văn ngắn từ nội dung câu truyện c. Sản phẩm học tập: Bài làm của HS d. Tổ chức thực hiện: * GV giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn 5-7 câu có sử dụng thành ngữ “ Ếch ngồi đáy giếng”
  17. * Thực hiện nhiệm vụ: - HS làm theo hướng dẫn của GV - GV hướng dẫn HS: cần viết đúng chủ đề, cảm xúc chân thật * Báo cáo thảo luận: - HS trình bày bài viết trước lớp - Hs nhận xét bổ sung * Kết luận nhận định - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp Ghi Hình thức đánh giá Công cụ đánh giá đánh giá chú - Hình thức hỏi – đáp - Phù hợp với mục tiêu, nội - Báo cáo thực hiện - Thuyết trình sản dung công việc. phẩm. - Hấp dẫn, sinh động - Phiếu học tập - Thu hút được sự tham gia - Hệ thống câu hỏi tích cực của người học và bài tập - Sự đa dạng, đáp ứng các - Trao đổi, thảo luận phong cách học khác nhau của người học V. PHỤ LỤC (* PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3:) Con vật Ếch Rùa - một cái giếng sụp-> Không - biển đông-> Không gian rộng gian hẹp), vận động trong , sống lâu (nên lớn đến nỗi khoảng không gian hẹp (chỉ từ không vào nổi trong giếng), Môi trường miệng giếng vào đến trong chứng kiến nhiều điều (rùa đã sống giếng), tiếp xúc với những con đi đây đi đó, chí ít là đã băng vật nhỏ bé (lăng quăng, cua, qua con đường từ biển tới nơi nòng nọc), nên chưa hề biết tới có cái giếng), sự rộng lớn và bao điều mới lạ khác của thế giới bên ngoài.
  18. Cảm thấy sung sướng với cái Lùi lại (biểu thị việc không Nhận thức “thế giới” nhỏ bé mình đang còn quan tâm đến cái thế giới và cảm xúc sống và thực sự choáng ngợp nhỏ bé của ếch) và kể cho ếch trước cái vĩ đại của biển. biết về niềm sung sướng mà rùa được trải nghiệm (“cái vui lớn của biển đông”). THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - HS nắm được đặc điểm của thành ngữ (về cấu trúc và ngữ nghĩa), từ đó nhận diện được thành ngữ trong cầu. - HS hiểu được chức năng của thành ngữ, tác dụng của thành ngữ trong câu, từ đó, phân tích được giá trị biểu đạt của thành ngữ trong những trường hợp cụ thể. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực nhận diện nghĩa của từ ngữ, thành ngữ trong VB và chỉ ra được trong văn bản. 3. Phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức tiếng việt vào giao tiếp và tạo lập văn bản. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b) Nội dung: GV trình bày vấn đề c) Sản phẩm: câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ HS huy động kiến thức đã có và nêu hiểu biết của
  19. GV đặt câu hỏi: GV cho HS đọc lại định nghĩa về thành ngữ mình về trạng ngữ (khái trong mục Tri thức ngữ văn ở SHS, trang 5. Các em hãy nhắc niệm, chức năng) lại những hiểu biết của mình về thành ngữ? Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Gv dẫn dắt: Thảnh ngữ là một loại cụm từ cố định, có nghĩa bóng bẩy. Nghĩa của thành ngữ là nghĩa toát ra từ cả cụm, chứ không phải được suy ra từ nghĩa của từng thành tố. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Củng cố kiến thức đã học và hình thành kiến thức mới a. Mục tiêu: Nắm được khái niệm, các chức năng của thành ngữ b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1 : I. Trạng ngữ Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ 1. Xét ví dụ - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và đặt câu trong các trường hợp Câu hỏi 1: Chỉ ra và giải nghĩa thành ngữ trong các câu sau: (HĐ cá nhân) a. Tất cả những cái đó cám dỗ tôi hơn là quy tắc về phân tử; nhưng tôi cưỡng lại được, và ba chân bốn cẳng chạy đến trường. (An-phông-xơ Đô-đê (Alphonse Daudet), Buổi học cuối cùng) b. Lại có khi tôi cảm thấy mình dũng mãnh đến nỗi dù có phải chuyến núi dời sông tôi cũng sẵn sàng. (Trin-ghi-dơ Ai-tơ-ma-tốp, Người thầy đầu tiên) Câu trả lời: a. ba chân bốn cẳng: vội vã tất tưởi. b. chuyển núi dời sông: việc cực kì vĩ đại, lớn lao ? Qua đây em có nhận xét gì về thành ngữ? 2. Nhận xét Câu hỏi 2: Thử thay thành ngữ (in đậm) trong các câu sau - Thảnh ngữ là một loại bằng từ ngữ có ý nghĩa tương đương, rồi rút ra nhận xét: cụm từ cố định, có nghĩa (HĐ cá nhân) bóng bẩy. Nghĩa của thành HS trình bày phương án thay thế của mình (GV cho ngữ là nghĩa toát ra từ cả HS viết lên bảng). GV hướng dẫn cả lớp nhận xét, trao đổi, cụm, chứ không phải được so sánh các phương án thay thế để rút ra nhận xét về sự suy ra từ nghĩa của từng khác biệt giữa cầu sử dụng thành ngữ và câu dùng từ ngữ thành tố. có nghĩa tương đương.
  20. a. Thành ra có bao nhiêu gỗ hỏng bỏ hết và bao nhiêu vốn liếng đi đời nhà ma sạch. (Đẽo cày giữa đường) b. Giờ đây, công chúa là một chị phụ bếp, thôi thì thượng vàng hạ cám, việc gì cũng phải làm. (Vua chích chòe) Câu trả lời: a. đi đời nhà ma → mất cả b. thượng vàng hạ cám → tất cả mọi thứ, từ quý giá đến loại tầm thường, rẻ rúng nhất Nhận xét: Sử dụng các từ ngữ có ý nghĩa tương đương thành ngữ khiến câu văn dài, lủng củng hơn. Như vậy, thành ngữ giúp cho câu trở nên súc tích, bóng bẩy, gợi nhiều liên tưởng. Câu hỏi 3: Nhận xét về việc sử dụng thành ngữ đẽo cày giữa đường ở hai trường hợp sau: a. Anh làm việc này chắc nhiều người góp cho những ý kiến - Việc dùng thành ngữ giúp hay. Khác gì đẽo cày giữa đường. cho câu trở nên súc tích, b. Chín người mười ý, tôi biết nghe theo ai bây giờ? Thật là bóng bẩy, gợi nhiếu hên đẽo cày giữa đường. tưởng Câu trả lời: - Việc sử dụng thành ngữ đẽo cày giữa đường ở trường hợp (a) chưa hợp lí. Vì đẽo cày giữa đường nói đến hành động một cách thiếu chủ kiến, quá bị động bởi ý kiến của những người xung quanh nên cuối cùng chẳng đạt được kết quả gì trong khi câu thứ nhất ở trường hợp (a) chỉ cho thấy đối tượng giao tiếp được nhiều người góp cho những ý kiến hay mà không nói anh ta có thiếu chủ kiến hay bị động hay không. - Việc sử dụng thành ngữ đẽo cày giữa đường ở trường hợp (b) là hợp lí. Vì người nói đã nhận được người ý kiến của người khác, nhưng còn đang phân vân, chưa đưa ra được chủ kiến của mình. Câu hỏi 4: Hãy đặt 4 câu, mỗi câu sử dụng một trong số các thành ngữ sau: Với bài tập này, tất cả HS đểu có nhiệm vụ đặt câu sử dụng thành ngữ theo yêu cầu. GV có thể gọi một số HS lên bảng viết câu đã đặt, cho HS trong lớp đối chiếu với cầu của minh để nhận xét, trao đổi. Qua thảo luận của HS, GV chốt lại những cầu đáp ứng yêu cầu, hướng dẫn chỉnh sửa những câu chưa đạt. Có hai tiêu chí đánh giá: sự hợp lí của cách dùng thành ngữ và việc đảm bảo quy tắc ngữ pháp của câu. a. Học một biết mười b. Học hay, cày biết c. Mở mày mở mặt d. Mở cờ trong bụng Câu trả lời: a. Bạn ấy đúng là học một biết mười.
  21. b. Học tập phải gắn liền với thực tiễn, như thế mới có thể học hay, cày biết. c. Anh ấy mới giành được học bổng toàn phần ở Mỹ, làm cho cả nhà được mở mày mở mặt. d. Khi nghe cô giáo đọc đáp án bài thi, An như mở cờ trong bụng. Bước 2: HS trao đổi, thực hiện nhiệm vụ + HS thực hiện nhiệm vụ + Dự kiến sản phẩm: HS rút ra khái niệm thành ngữ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng. - GV củng cố kiến thức: C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Bài tập 1: Bài 1: Tìm và giải thích nghĩa Bài tập 1/ của các thành ngữ dưới đây: Gợi ý trả lời - Biết bao bướm lả ong lơi Cuộc vui suốt tháng, trận cười suốt đêm. Thành ngữ bướm lả ong lơi: chỉ những người cợt nhả gợi tình - Thân em vừa trắng lại vừa tròn một cách lả lơi qua lời nói, cử chỉ Bảy nổi ba chìm với nước non. (thể hiện quan hệ nam nữ). Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Thành ngữ bảy nổi ba chìm có - GV yêu cầu HS đọc bài tập 1 và làm vào vở. nghĩa chỉ cuộc đời con người - GV hướng dẫn HS: chỉ ra trạng ngữ trong câu và gian nan, lận đận, lênh đênh, chỉ ra chức năng của nó. gian truân, lúc sướng khổ. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bài 2/ trang 57 Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Gợi ý trả lời + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi Ao sâu cá cả lên bảng NV2 Bài 2:Hãy sưu tầm các thành ngữ khác mà em biết
  22. Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Bệnh từ miệng vào, họa từ miệng - GV yêu cầu HS: làm bài tập 2, ra Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ Biết đâu ma ăn cỗ + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Bụt chùa nhà không thiêng Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Góp gió thành bão + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Trứng khôn hơn vịt Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi Lưỡi sắc hơn gươm lên bảng Thùng rỗng kêu to Trăm nghe không bằng mắt thấy D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: NV3: Viết một đoạn văn ngắn theo chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng ít nhất 1 thành ngữ? Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS làm bài tập 3 - GV hướng dẫn HS - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ + HS viết đv Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV chuẩn kiến thức: - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp Hình thức đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú đánh giá - Hình thức hỏi – - Phù hợp với mục tiêu, nội - Báo cáo thực hiện đáp dung công việc. - Tổ chức trò chơi - Hấp dẫn, sinh động - Hệ thống câu hỏi - Thu hút được sự tham gia và bài tập tích cực của người học - Trao đổi, thảo luận
  23. B. VIẾT TIẾT VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG (TRÌNH BÀY Ý KIẾN TÁN THÀNH) Ngày soạn: Ngày dạy: I. PHÂN TÍCH YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS chọn được vấn đề đời sống có những quan niệm khác nhau, thể hiện rõ ràng, dứt khoát ý kiến tán thành của bản thân trước một quan niệm rất đáng được bàn luận. - Ý kiến tán thành phải được trình bày thành một bài văn nghị luận hoàn chỉnh; ý kiến, lí lẽ, bằng chứng phải có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Những lưu ý về yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một vắn đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành) - Vấn đế được nêu ra để bàn luận phải có ý nghĩa đối với cuộc sống, việc thể hiện ý kiến tán thành (bằng bài văn nghị luận) là cần thiết, không chỉ đối với nhận thức của cá nhân mà còn nhằm tác động tích cực đến mọi người. - Bài văn trình bày ý kiến tán thành về một vấn đề đời sống trước hết thể hiện chủ kiến của bản thân người viết, nhưng chủ kiến đó phải hướng tới những tiêu chuẩn chung về lẽ phải, sự thật, ý nghĩa đích thực của vấn để, tránh thiên kiến cá nhân và tránh chủ quan. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Máy chiếu, máy tính. - Bài trình bày của HS. - Phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ 1: Xác định vấn đề GIỚI THIỆU KIỂU BÀI a) Mục tiêu:
  24. Biết được kiểu bài nghị luận về một vấn đề trong đời sống( trình bày ý kiến tán thành) b)Nội dung: - HS trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của hs. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) GV hỏi: ? Nhắc lại khái niệm kiểu bài nghị luận đã học ở lớp 6? - Văn bản nghị luận là loại văn bản chủ yếu dùng để thuyết phục người đọc (người nghe) về một vấn đề ? Nêu các yếu tố cơ bản trong văn bản nghị luận? - Các yếu tố cơ bản trong văn bản nghị luận: lí lẽ, bằng chứng. ? Trong cuộc sống, có những hiện tượng (vấn đề) nào mà em quan tâm? B2: Thực hiện nhiệm vụ (GV và HS) HS: - Ôn lại kiến thức về văn bản nghị luận đã học ở lớp 6. - Suy nghĩ cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận (GV và HS) - GV gọi HS trả lời câu hỏi - HS trả lời B4: Kết luận, nhận định (GV) - GV nhận xét câu trả lời của HS GV chuyển vào vấn đề: Các vấn đề trong đời sống luôn đa dạng, phức tạp và thường được đánh giá khác nhau, tuỳ cách nhìn nhận của mỗi người. Sự trung thưc của con người thể hiện ở thái độ biết tán thành những ý kiến đúng, phản đối những ý kiến sai trái. Phần Viết của bài học này yêu cầu em bàn luận về một vấn đề trong đời sống, theo hướng trình bày ý kiến tán thành. Sự tán thành dĩ nhiên phải được đặt trẻn cơ sở những nguyên tầc ứng xử và nền tảng đạo lí thích hợp, cũng như sức thuyết phục của ý kiến tuỳ thuộc vào những lí lẽ và bằng chứng được sử dụng. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới TÌM HIỂU CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG( TRÌNH BÀY Ý KIẾN TÁN THÀNH) a)Mục tiêu: HS biết được các yêu cầu đối với kiểu bài nghị luận về một vấn đề trong đời sống( trình bày ý kiến tán thành):
  25. - Nêu được vấn đề và ý kiến cần bàn luận. - Trình bày được sự tán thành đối với ý kiến cần bàn luận. - Đưa ra được những lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng để chứng tỏ sự tán thành là có căn cứ b) Nội dung: - GV chia cặp, giao nhiệm vụ. - Cho HS làm việc theo cặp. c) Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chia cặp và giao nhiệm vụ: GV có thể nêu một số câu hỏi, giải đáp những câu hỏi đó sẽ làm rõ các yêu cầu cơ bản của bài văn nghị luận thể hiện ý kiến tán thành về một vấn đề đời sống: - Vấn đề nào trong đời sống được nêu để bàn luận? - Vấn đế đời sống được nêu để bàn luận phải rõ ràng, xác đáng. - Nêu được một quan - Quan niệm nào của người khác về vấn đề đời sống rất niệm về vấn đề để bàn đáng được bàn luận? luận. - Bài viết phải thể hiện sự - Ý kiến riêng của người viết về quan niệm nêu trên là tán thành của người viết gì? vể quan niệm đã nêu. - Sự tán thành phải được - Những lí lẽ và bằng chứng nào được đưa ra để chứng thể hiện bằng những lí lẽ tỏ sự tán thành là có cơ sở? và bằng chứng cụ thể, có B2: Thực hiện nhiệm vụ (GV và HS) sức thuyết phục. - HS suy nghĩ. - Làm việc theo cặp 3’ để thống nhất ý kiến và ghi vào phiếu. B3: Báo cáo, thảo luận(GV và HS) - GV yêu cầu đại diện HS lên trình bày sản phẩm. - HS: + Trình bày sản phẩm nhóm. + Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV)
  26. - Nhận xét sản phẩm của HS và chốt kiến thức. - Kết nối với đề mục sau ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BÀI VIẾT THAM KHẢO a) Mục tiêu: - Nắm được bài viết tham khảo “Trường học đầu tiên” - Tán thành với ý kiến: Gia đình cũng là một trường học. - Mục đích của việc sử dụng lí lẽ và bằng chứng trong văn nghị luận. b)Nội dung: - HS đọc SGK, làm việc cặp đôi. - Thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ GV đưa ra. c) Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) GV mời HS đọc bài viết tham khảo -GV phát phiếu học tập và giao nhiệm vụ. Bàiviết tham khảo: Trường học đầu tiên 1, Vấn đề nào của đời sống được bàn trong - Bài viết nêu vấn đề: Vai trò của bài nghị luận? gia đình đối với sự trưởng thành của mỗi con người. 2, Ý kiến nào của người khác thu hút sự chú - Ý kiến của bạn Hồng Minh thu ý? hút sự chú ý: Gia đình cũng là một trường học. 3, Người viết thể hiện thái độ tán thành hay phản đối ý kiến? - Người viết tán thành với ý kiến đó. (Riêng tôi, sau khi suy nghĩ kĩ, tôi thấy Hồng Minh hoàn toàn có lí.) 4, Lí lẽ nào được người viết sử dụng để - Lí lẽ: Ông bà, cha mẹ không chỉ khẳng định sự đúng đắn của ý kiến ? nuôi dưỡng, mà còn dạy bảo những điều hay lẽ phải cho ta từ thuở ấu thơ; tình cảm thiêng liêng cao đẹp, sự đối xử của các thành viên trong gia đình với nhau là những bài học thấm vào ta một cách tự nhiên.
  27. 5, Bằng chứng nào được nêu lên để củng cố - Bằng chứng củng cố cho lí lẽ: cho lí lẽ? Người viết nhớ lại một kỉ niệm: giơ 4 ngón tay lên để trả lời cho câu hỏi của người lớn, khiến mẹ phải nhắc nhở. Điều này thành bài học đáng nhó vể thái độ trong giao tiếp. B2: Thực hiện nhiệm vụ (GV và HS) HS: - Đọc SGK và trả lời câu hỏi - Làm việc cá nhân 1’, trao đổi với nhóm 2’, hoàn thành phiếu học tập 2’ GV: - Hướng dẫn HS trả lời - Quan sát, theo dõi HS B3: Báo cáo thảo luận (GV và HS) HS: - Trả lời câu hỏi của GV - Đại diện HS trình bày (mỗi đại diện có thể trả lời 1 câu hỏi) - Những HS còn lại quan sát sp của nhóm bạn, theo dõi nhóm bạn trình bày và nhận xét, bổ sung (nếu cần). GV: Hướng dẫn HS cách trình bày sp B4: Kết luận, nhận định (GV) GV: - Nhận xét + Câu trả lời của HS + Thái độ làm việc của HS + Sản phẩm của HS - Chốt kiến thức qua màn hình chiếu và kết nối với mục sau. THỰC HÀNH VIẾT THEO CÁC BƯỚC a)Mục tiêu: HS - Biết viết bài theo các bước. - Lựa chọn đề tài để viết, tìm ý, lập dàn ý. - Thể hiện ý kiến của bản thân trước vấn đề nghị luận. - Sử dụng lí lẽ và bằng chứng thuyết phục. b)Nội dung: - HS lựa chọn đề tài thông qua hướng dẫn của GV. - HS suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi của GV. c) Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và bài làm của HS.
  28. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 1. Trước khi viết GV yêu cầu HS đọc SGK để tham a) Lựa chọn đề tài khảo các đề tài được giới thiệu (HS cũng có thể tự tìm đề tài mới) - HS tự tìm một vấn đề nào đó có tác động đến suy nghĩ, đời sống của bản thần để viết bài. Đề tài được chọn phải thoả mãn các điều kiện: phải là vân đề mình thực sự quan tâm và hiểu biết; có những ý kiến khác nhau khi nhìn nhận, đánh giá; có thể xác định thái độ đứt khoát đối với văn đề đó. - Tìm ý, lập dàn ý và viết bài theo dàn ý cho đề tài mà em lựa chọn - Sửa lại bài sau khi đã viết xong B2: Thực hiện nhiệm vụ (GV và HS) b) Tìm ý GV: Phiếu tìm ý: - Đặt câu hỏi hướng dẫn HS chọn Vấn đề gì được nêu để bàn đề tài. luận? - Phát phiếu học tập, hướng dẫn Vấn đề gợi ra những cách HS đọc các gợi ý trong SGK và hiểu nào? hoàn thiện phiếu tìm ý. - Phát phiếu học tập hướng dẫn Ý kiến nào đáng được quan HS chỉnh sửa bài viết của bạn sau tâm nhất? khi nghe bạn trình bày. HS: Vì sao bày tỏ thái độ tán - Tham khảo đề tài trong SGK và thành? lựa chọn đề tài sau đó trả lần lượt Những lí lẽ và bằng chứng trả lời câu hỏi dưới sự gợi ý của nào cần đưa ra để chứng tỏ GV. sự tán thành là xác đáng? - Tìm ý bằng việc hoàn thiện phiếu học tập. - Lập dàn ý ra giấy - Nêu lưu ý khi viết bài. - Viết bài theo dàn ý. - Chỉnh sửa bài viết cho bạn vào phiếu học tập sau khi nghe bạn trình bày. - Sửa lại bài sau khi được góp ý.
  29. B3: Báo cáo thảo luận (GV và HS) - GV yêu cầu HS trình bày kết quả tìm ý - HS trình bày - HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần) vào phiếu học tập. - GV trình chiếu khung dàn ý mẫu. - GV hướng dẫn HS lập dàn ý theo 3 phần: MB, TB, KB. - Lưu ý khi viết bài? - HS hoàn thiện bài viết. c) Lập dàn ý B4: Kết luận, nhận định (GV) - Mở bài: Nêu vấn đề đời sống cần bàn trong - Nhận xét thái độ học tập và sản bài nghị luận. phẩm của HS. - Thân bài: - GV dẫn dắt và chuyển dẫn sang + Nêu ý kiến đáng quan tâm về vấn đề. mục sau. + Thể hiện thái độ tán thành ý kiến vừa nêu bằng các ý: . Ý 1 (lí lẽ, bằng chứng) . Ý 2 (lí lẽ, bằng chứng) . Ý 3 (lí lẽ, bằng chứng) - Kết bài: Rút ra ý nghĩ của ý kiến được tán thành. 2. Viết bài - Viết theo dàn ý. - Có thể mở bài trực tiếp: nêu thẳng hiện tượng (vấn đề) hoặc gián tiếp bằng cách kể một câu chuyện. - Mỗi ý trình bày thành 1 đoạn văn, có lí lẽ và bằng chứng cụ thể. 3. Chỉnh sửa bài viết - Đọc và sửa lại bài viết. CHỈNH SỬA BÀI VIẾT a)Mục tiêu: HS - Thấy được ưu điểm và tồn tại của bài viết. - Chỉnh sửa bài viết cho bản thân và cho bạn. b)Nội dung: - GV phát phiếu học tập yêu cầu HS chỉnh sửa bài viết cho bạn. - GV trả bài, yêu cầu HS đối chiếu với các yêu cầu đã nêu và góp ý của bạn để chỉnh sửa bài viết của mình.
  30. - HS đọc bài viết, đối chiếu và chỉnh sửa. c) Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và bài làm của HS. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Trả bài cho HS và yêu cầu HS đọc, chỉnh sửa và nhận xét. B2: Thực hiện nhiệm vụ(GV và HS) - GV giao nhiệm vụ. Bài viết đã được sửa - HS làm việc cá nhân. của HS B3: Báo cáo thảo luận (GV và HS) - GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn vào phiếu học tập. - HS nhận xét bài viết. - HS hoàn thiện bài viết sau khi được góp ý. B4: Kết luận, nhận định (GV) - GV chốt lại những ưu điểm và tồn tại của bài viết. - Nhắc HS chuẩn bị nội dung bài nói dựa trên dàn ý của bài viết. Phiếu chỉnh sửa bài viết Nội dung rà soát Hướng dẫn chỉnh sửa Ý kiến về vấn đề đời sống đã nêu Nếu ý kiến chưa nêu rõ ràng trong phần rõ ràng chưa? mở bài thì phải bổ sung. Đã khẳng định được sự tán thành ý Nếu sự tán thành ý kiến thể hiện chưa rõ kiến chưa? thì phải chỉnh sửa về cách diễn đạt. Việc tán thành ý kiến đã có sứa Bổ sung, thay đổi nếu thấy lí lẽ và bằng thuyết phục chưa? Lí lẽ và bằng chứng chưa làm cho sự tán thành đủ sức chứng được nêu có phù hợp với thuyết phục. nội dung nghị luận không? Đã rút ra được ý nghĩa của việc tán Bổ sung nếu thấy ý nghĩa của việc tán thành ý kiến chưa? thành ý kiến còn mờ nhạt. Việc sử dụng từ ngữ, câu văn, cách Chỉnh sửa những lỗi về từ ngữ, ngữ liên kết các câu trong đoạn và các pháp, bổ sung từ ngữ liên kết nếu thấy đoạn trong bài đã đạt yêu cầu giữa các câu, các đoạn còn rời rạc. chưa? C. NÓI VÀ NGHE KỂ LẠI MỘT TRUYỆN NGỤ NGÔN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Về kiến thức: Kể lại truyền thuyết một cách đầy đủ, chính xác
  31. 2. Về năng lực: - Biết kể chuyện ở ngôi thứ ba. - Biết cách nói và nghe phù hợp tường thuật theo lối kể chuyện thông thường. 3. Về phẩm chất: - Nhân ái, yêu nước, tự hào về lịch sử và truyền thống văn hoá của dân tộc,có khát vọng cống hiến vì những giá trị của cộng đồng. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Máy chiếu, máy tính. - Phiếu đánh giá theo tiêu chí HĐ nói. PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ Nhóm: . Tiêu chí Mức độ Chưa đạt Đạt Tốt (Dưới 5 điểm) (Từ 5-7 điểm) (Từ 8-10 điểm) 1. Chọn được câu Chưa biết lựa Có truyền thuyết Câu chuyện hay chuyện hay, có ý chọn truyền để kể nhưng và ấn tượng. nghĩa thuyết . chưa hay. 2. Nội dung câu ND sơ sài, chưa Nội dung câu Nội dung câu chuyện phong phú, có đủ chi tiết để chuyện đầy đủ chuyện đầy đủ các hấp dẫn người nghe hiểu các chi tiết quan chi tiết quan trọng câu chuyện. trọng. và có sự chuyển ý giữa các sự việc. 3. Nói to, rõ ràng, Nói nhỏ, khó Nói to nhưng đôi Giọng kể thay đổi truyền cảm. nghe; nói lắp, chỗ lặp lại hoặc linh hoạt, có lúc ngập ngừng ngập ngừng một trang nghiêm, có vài câu. lúc truyền cảm, hào sảng, trầm lắng 4. Sử dụng yếu tố Điệu bộ thiếu tự Điệu bộ tự tin, Điệu bộ rất tự phi ngôn ngữ phù tin, mắt chưa nhìn mắt nhìn vào tin, mắt nhìn vào hợp. vào người nghe; người nghe; nét người nghe; nét nét mặt chưa biểu mặt biểu cảm mặt sinh động. cảm hoặc biểu phù hợp với nội cảm không phù dung câu hợp. chuyện. 5. Mở đầu và kết Không chào hỏi/ Có chào hỏi/ và Chào hỏi/ và kết thúc hợp lí và không có lời có lời kết thúc thúc bài nói một kết thúc bài nói. bài nói. cách hấp dẫn. TỔNG ĐIỂM: /10 điểm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ 1: Xác định vấn đề
  32. a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức của cuộc sống vào bài học b) Nội dung: - GV yêu cầu HS quan sát video và giao nhiệm vụ cho HS. - HS quan sát video, lắng nghe câu chuyện được kể và trả lời câu hỏi của GV. c) Sản phẩm: - HS xác định được nội dung của tiết học là kể lại một truyền thuyết d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu video và giao nhiệm vụ cho HS: ? Nội dung của đoạn video? Em học được điều gì khi kể chuyện qua đoạn video trên? B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe đoạn video và suy nghĩ cá nhân - GV chấn chỉnh những HS chưa tập trung theo dõi video (nếu có). B3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi của GV B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và kết nối vào bài HĐ 2: Hình thành kiến thức mới TRƯỚC KHI NÓI a) Mục tiêu: - HS xác định được mục đích nói và người nghe - Chuẩn bị nội dung nói và luyện nói b) Nội dung: - GV hỏi& nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS. - HS trả lời câu hỏi của GV & nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 1. Chuẩn bị nội dung ? Mục đích nói của bài nói là gì? - Xác định mục đích nói ? Những người nghe là ai? và người nghe (SGK). ? Em cần chuẩn bị những gì cho bài nói của mình? - Học sinh đọc lại, nhớ lại B2: Thực hiện nhiệm vụ nội dung của truyền
  33. - HS suy nghĩ câu hỏi của GV. thuyết định kể, đánh dấu - Dự kiến KK: HS không trả lời được câu hỏi. những nội dung quan - Tháo gỡ KK: GV đặt câu hỏi phụ. trọng cuả truyền thuyết; B3: Thảo luận, báo cáo lập bảng tóm tắt những sự - HS trả lời câu hỏi của GV. việc chính, xác định B4: Kết luận, nhận định (GV) giọng kể. GV: Nhận xét câu trả lời của HS và chốt mục đích nói, 2. Tập luyện chuyển dẫn sang mục b. - Tập nói một mình. - Luyện nói theo nhóm cặp. - Có thể sử dụng thêm các phương tiện hỗ trợ như âm nhạc, tranh ảnh, đạo cụ TRÌNH BÀY NÓI a) Mục tiêu: - Luyện kĩ năng nói cho HS - Giúp HS nói đúng nội dung giao tiếp và biết một số kĩ năng nói trước đám đông. b) Nội dung: GV yêu cầu: - HS kể lại truyền thuyết đã được học hay đã biết & nhận xét HĐ nói của bạn. c) Sản phẩm: Sản phẩm nói của HS d) Tổ chức thực hiện HĐ của GV & HS Dự kiến sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - HS nói trước lớp - Yêu cầu HS kể lại truyền thuyết đã được học hay đã biết - Yêu cầu nói: - Trình chiếu phiếu đánh giá nói theo các tiêu chí và + Nói đúng mục đích (kể yêu cầu HS đọc. lại một Truyền thuyết). B2: Thực hiện nhiệm vụ + Nội dung nói đảm bản các sự việc chính theo
  34. - - Học sinh đọc lại,nhớ lại nội dung của truyền thuyết trình tự nhất đinh, có mở định kể, đánh dấu những nội dung quan trọng cuả đầu, có kết thúc hợp lí. truyền thuyết + Nói to, rõ ràng, truyền - GV hướng dẫn HS nói theo phiếu tiêu chí cảm. B3: Thảo luận, báo cáo + Điệu bộ, cử chỉ, nét - HS nói (4 – 5 phút). mặt, ánh mắt phù hợp. - GV hướng dẫn HS nói B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét HĐ của HS và chuyển dẫn sang mục sau. TRAO ĐỔI VỀ BÀI NÓI a) Mục tiêu: Giúp HS - Biết nhận xét, đánh giá về HĐ nói của nhau dựa trên phiếu đánh giá tiêu chí. b) Nội dung: - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa trên các tiêu chí. - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm và trình bày kết quả. Sản phẩm: Lời nhận xét về HĐ nói của từng HS. Tổ chức thực hiện HĐ của GV & HS Dự kiến sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Trình chiếu phiếu đánh giá HĐ nói theo các tiêu chí. - Nhận xét chéo của HS - Yêu cầu HS đánh giá với nhau dựa trên phiếu B2: Thực hiện nhiệm vụ đánh giá tiêu chí. GV: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn - Nhận xét của HS theo phiếu tiêu chí. HS ghi nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn ra giấy. B3: Thảo luận, báo cáo - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá. - HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn theo phiếu đánh giá các tiêu chí nói. B4: Kết luận, nhận định
  35. - GV nhận xét HĐ nói của HS, nhận xét ý kiến của HS và kết nối sang hoạt động sau. HĐ 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập. d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS Bài tập 1: Đóng vai một trong các nhân vật Thánh Gióng, Sơn tinh, Thủy Tinh, Vua Hung kể lại câu chuyện. B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS liệt kê các sự việc trong câu chuyện và kể lại câu chuyện. - GV hướng dẫn HS: Liệt kê các sự việc, đóng vai nhân vật xưng “tôi”. B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình. - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS. HĐ 4: Củng cố, mở rộng a) Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Sản của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần). d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập) Bài tập 1: Sưu tầm một số bản kể của các truyền thuyết đã học. So sánh và nhận xét về sự giống nhau và khác nhau giữa các bản kể. B2: Thực hiện nhiệm vụ - GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề. - HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập. B3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành. - HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn.
  36. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc nộp bài không đúng qui định (nếu có). - Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập để khắc sâu kiến thức b) Nội dung: - GV giao bài tập cho HS. - HS hoạt động cá nhân để hoàn thành bài tập. c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập d) Tổchứcthựchiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS Bài tập 1: Thảo luận về các đặc điểm của truyền thuyết và hoàn thiện bảng theo mẫu sau: STT Các yếu tố Đặc điểm 1 Chủ đề 2 Nhân vật 3 Cốt truyện 4 Lời kể 5 Yếu tố kì ảo Bài tập 2: Viết đoạn văn tưởng tượng cách kết thúc khác của truyền thuyết Thánh Gióng và kể lại trước lớp. Trong đó có sử dụng dấu chấm phẩy và nêu tác dụng. B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc để xác định yêu cầu của bài tập. - GV hướng dẫn HS cách làm. B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS chữa bài tập bằng cách trình bày sản phẩm của mình. - HS lên bảng chữa bài hoặc đứng tại chỗ để trình bày, chụp lại bài và gửi lên zalo. HS khác theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS.
  37. Hoạt động 4: Củng cố, mở rộng a) Mục tiêu: - Củng cố kiến thức nội dung của bài học - Mở rộng thêm bằng cách đọc thêm 1 số văn bản khác b) Nội dung: - GV ra bài tập - HS làm bài tập c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập d) Tổchứcthựchiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập) Bài tập 1: Tìm hiểu, giới thiệu một số tác phẩm thơ hoặc vở kịch thể hiện nội dung truyện Thánh Gióng và truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh? Bài tập 2: Theo em vì sao hội thi thể thao trong trường phổ thông thường được đặt tên là Hội khỏe Phù Đổng? B2: Thực hiện nhiệm vụ - GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề. - HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập 1 & 2. B3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành. - HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn. B4: Kết luận, nhận định(GV) - Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc nộp bài không đúng qui định (nếu có). - Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau. PHIẾU HỌC TẬP SỬ DỤNG TRONG BÀI 1 Phiếu số PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ Nhóm: . Tiêu chí Mức độ Chưa đạt Đạt Tốt (Dưới 5đ) (Từ 5-7 điểm) (Từ 8-10 điểm) 1. Chọn được câu Chưa biết lựa Có truyền thuyết Câu chuyện hay và chuyện hay, có ý chọn truyền để kể nhưng ấn tượng. nghĩa thuyết . chưa hay.
  38. 2. Nội dung câu ND sơ sài, chưa Nội dung câu Nội dung câu chuyện phong phú, có đủ chi tiết để chuyện đầy đủ chuyện đầy đủ các hấp dẫn người nghe hiểu các chi tiết quan chi tiết quan trọng và câu chuyện. trọng. có sự chuyển ý giữa các sự việc. 3. Nói to, rõ ràng, Nói nhỏ, khó Nói to nhưng đôi Giọng kể thay đổi truyền cảm. nghe; nói lắp, chỗ lặp lại hoặc linh hoạt, có lúc ngập ngừng ngập ngừng một trang nghiêm, có lúc vài câu. truyền cảm, hào sảng, trầm lắng 4. Sử dụng yếu tố Điệu bộ thiếu tự Điệu bộ tự tin, Điệu bộ rất tự tin, phi ngôn ngữ phù tin, mắt chưa nhìn mắt nhìn vào mắt nhìn vào người hợp. vào người nghe; người nghe; nét nghe; nét mặt sinh nét mặt chưa biểu mặt biểu cảm động. cảm hoặc biểu phù hợp với nội cảm không phù dung câu hợp. chuyện. 5. Mở đầu và kết Không chào hỏi/ Có chào hỏi/ và Chào hỏi/ và kết thúc hợp lí và không có lời có lời kết thúc thúc bài nói một kết thúc bài nói. bài nói. cách hấp dẫn. TỔNG ĐIỂM: /10 điểm Phiếu số STT Các yếu tố Đặc điểm 1 Chủ đề 2 Nhân vật 3 Cốt truyện 4 Lời kể 5 Yếu tố kì ảo