Giáo án môn Lịch sử Lớp 7 môn Cánh diều Sách Kết nối tri thức - Học kỳ 2 - Năm học 2022-2023

docx 65 trang Thu Mai 04/03/2023 3030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Lịch sử Lớp 7 môn Cánh diều Sách Kết nối tri thức - Học kỳ 2 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_lich_su_lop_7_mon_canh_dieu_sach_ket_noi_tri_thu.docx

Nội dung text: Giáo án môn Lịch sử Lớp 7 môn Cánh diều Sách Kết nối tri thức - Học kỳ 2 - Năm học 2022-2023

  1. BÀI 12: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075- 1077) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Về kiến thức - Đánh giá được những nét độc đáo trong cuộc kháng chiến chống Tống (Trong kế hoạch đánh giặc, tổ chức chiến đấu, cách kết thúc cuộc chiến) - Đánh giá được vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống(1075 - 1077). - Tích hợp GDMT: Sự sáng tạo của tổ tiên ta trong việc dựa vào điều kiện tự nhiên để chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. 2. Về năng lực a) Năng lực chung - Tự chủ và tự học: Khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học. - Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hiệu quả. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phân tích, nhận xét, đánh giá vấn đề và liên hệ thực tiễn. b) Năng lực đặc thù - Tìm hiểu lịch sử: + Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài học dưới sự hướng dẫn của GV. + Rèn luyện kĩ năng quan sát và sử dụng lược đồ trong khi học và trả lời cầu hỏi. - Nhận thức và tư duy lịch sử: + Rèn luyện kỹ năng miêu tả tranh ảnh lịch sử, kỹ năng so sánh, đánh giá, hợp tác. + Biết trình bày, suy luận, phản biện, tranh luận vế một vấn đề lịch sử (tấn công để tự vệ), rèn luyện năng lực nhận thức và tư duy lịch sử. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý để lại bài học gì cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? 3. Về phẩm chất - Yêu nước: Giáo dục tinh thần yêu nước, bồi dưỡng lòng dũng cảm, ý thức bảo vệ độc lập dân tộc trước nguy cơ bị xầm lược. - Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi và nhiệt tình tham gia hoạt động nhóm. - Nhân ái: yêu thương con người (kết thúc đấu tranh bằng biện pháp hòa bình để khỏi tốn xương máu của nhân dân cả 2 bên). II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Giáo án; - Phiếu học tập cho HS; Lược đồ các cuộc kháng chiến treo tường.
  2. Máy tính, máy chiếu (nếu có). - Máy tính, máy chiếu (tivi), bài powerpoit. 2. Học sinh - SGK; - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Mở đầu a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: - GV: + Sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Sử dụng đồ dùng trực quan, nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình. + Tổ chức cho HS làm việc cá nhân. - HS: + Xem tranh ảnh để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV. + Lắng nghe và tiếp thu kiến thức. c. Sản phẩm: Hiểu biết đúng của bản thân HS về nhà Lý và Lý Thường Kiệt d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân + Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tập Giáo viên cho học sinh nghe video đọc bài thơ Nam quốc sơn hà và đặt câu hỏi: ? Đoạn video đề cập tới triều đại và nhân vật lịch sử nào? Nêu hiểu biết của em về các dữ kiện lịch sử đó? + Bước 2: HS hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi + Bước 3: GV yêu cầu HS báo cáo. HS khác nhận xét, bổ sung + Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, chuyển nhiệm vụ. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: 2.1. Mục 1. Cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn thứ nhất (năm 1075) a. Mục tiêu: - Trình bày được những âm mưu của nhà Tống. - Hiểu và lí giải được cuộc tấn công của ta sang đất Tống để nhằm mục đích tự vệ. Đây là nét độc đáo của cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn thứ nhất. b. Nội dung: GV tổ chức các hoạt động học tập. HS thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động cá nhân 1. Cuộc kháng chiến chống Tống giai - Bước 1: GV giao nhiệm vụ: đoạn thứ nhất (năm 1075)
  3. Đọc thông tin và quan sát hình 15, lược a. Âm mưu của nhà Tống đồ H1 hãy trả lời câu hỏi: - Xâm lược Đại Việt để giải quyết khó Vòng 1: khăn trong nước và mở rộng lãnh thổ. ? Nêu âm mưu của nhà Tống khi xâm + Xúi Chăm- pa đánh Đại Việt từ phía lược nước ta Nam ? Nhà Tống đã làm gì để thực hiện âm + Ngăn cản việc buôn bán của nhân dân mưu xâm lược Đại Việt 2 nước. ? Trước âm mưu và hành động chuẩn bị + Mua chuộc các từ trưởng miền núi. xâm lược của nhà Tống, chủ trương đối b. Chủ trương của nhà Lý phó của nhà Lý là gì? - Cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy ? Nêu hiểu biết của em về nhân vật lịch - Đem quân trấn áp Cham-pa. sử Lý Thường Kiệt? - Nhà Lý chủ trương: “tiên phát chế ? Lý Thường Kiệt đưa ra chủ trương gì nhân” (tiến công trước để tự vệ) để chống quân Tống? + Tháng 10-1075, hơn 10 vạn quân ta - Bước 2: HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi chia làm hai đạo dưới sự chỉ huy của Lý - Bước 3: HS khác nhận xét, bổ sung Thường Kiệt cùng Tông Đản tấn công - Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, chốt vào đất Tống kiến thức + Hạ thành Ung Châu quân ta rút về Hoạt động cặp đôi nước - Bước 1: GV giao nhiệm vụ: -> Làm thay đổi kế hoạch và làm chậm Đọc thông tin và quan sát hình 15, lược lại cuộc tiến công xâm lược của nhà đồ 15.1 hãy trả lời câu hỏi: Tống ? Vì sao nói đây là cuộc tấn công để tự vệ chứ không phải cuộc tấn công để xâm lược? ? Việc chủ động tiến công của nhà Lý có ý nghĩa như thế nào? - Bước 2: HS thảo luận - Bước 3: Đại diện các cặp đôi báo cáo. Các cặp đôi khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Ta chỉ tấn công vào căn cứ quân sự, kho lương và vũ khí của quân Tống để xâm lược Đại Việt. Khi hoàn thành mục tiêu ra lập tức rút quân về nước. Cách đánh độc đáo, sáng tạo của Lý Thường Kiệt đã đẩy địch vào tình thế bị động làm thay đổi kế hoạch và làm chậm bước tấn công của chúng đồng thời tạo thuận lợi
  4. cho ta có thêm thời gian chuẩn bị kháng chiến. 2.2. Mục 2. Cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn thứ hai (năm 1077) a. Mục tiêu: - Mô tả được phòng tuyến sông Như Nguyệt. - Hiểu được nét độc đáo của nhà Lý trong việc chuẩn bị kháng chiến - Trình bày được trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt - Lý giải được cách kết thúc chiến tranh của Lý Thường Kiệt - Hiểu được những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt và ý nghĩa cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý. - Rút ra được các bài học từ cuộc kháng chiến chống Tống lần 2. b. Nội dung: GV tổ chức các hoạt động học tập. HS thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 2. Cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn thứ hai (năm 1077) Để tìm hiểu mục a giáo viên sử dụng kĩ a.Chuẩn bị kháng chiến (1076- 1077) thuật dạy học Think- Pair- Share - Lý Thường Kiệt hạ lệnh cho các địa Đọc thông tin trong sgk, quan sát lược phương ráo riết chuẩn bị bố phòng. đồ phòng tuyến trên sông Như Nguyệt - Cử Lý Kế Nguyên chặn vùng biển và đoạn video về việc chuẩn bị kháng Đông Kênh chiến chống Tống hãy thảo luận và trả - Xây dựng phòng tuyến sông Như lời các câu hỏi sau: Nguyệt. ? Sau khi rút quân về nước nhà Lý chuẩn bị kháng chiến như thế nào? ? Mô tả phòng tuyến sông Như Nguyệt và lí giải vì sao Lý Thường Kiệt lại cho xây dựng phòng tuyến chặn giặc ở đây? ? Hãy nêu nét độc đáo của nhà Lý trong việc chuẩn bị kháng chiến? Qua đó em rút ra được bài học gì? - Bước 2: HS hoạt động cá nhân-> nhóm - Bước 3: HS ghép cặp, trao đổi, thảo luận các câu hỏi đặt ra. - Bước 4: Gv gọi hs trong các cặp bất kì chia sẻ nội dung tìm hiểu được cho cả lớp.
  5. Hs khác lắng nghe, phản hồi tích cực. GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Việc xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt dựa trên sự kết hợp giữa địa hình tự nhiên, bãi chướng ngại vật cùng với lực lượng thuỷ - bộ được bổ trí trọng điểm nên vừa có thể bảo vệ được toàn chiến tuyến, vừa nhanh chóng tập trung tổ chức phản công địch. Đây chính là sự độc đáo, sáng tạo trong cách tổ chức b. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến đánh giặc của Lý Thường Kiệt. sông Như Nguyệt. Để tìm hiểu mục a giáo viên sử dụng - Cuối năm 1076, quân Tống chuẩn bị phương pháp dạy học nhóm- kĩ thuật tiến vào nước ta theo hai đường: thủy và mảnh ghép bộ - Bước 1: GV giao nhiệm vụ: - Tháng 1-1077, quân Tống vượt ải Nam Vòng 1: Quan tiến vào nước ta Đọc thông tin và quan sát lược đồ hình - Quân bộ bị chặn đánh và dừng chân ở 3 hãy thảo luận theo 4 nhóm trả lời câu bờ bắc sông Như Nguyệt. hỏi sau: - Quân thủy bị quân của Lý Kế Nguyên - Nhóm 1: Dùng lược đồ trận chiến tại chặn đánh k thể vào sâu hỗ trợ quân bộ. phòng tuyến sông Như Nguyệt năm - Cuối xuân 1077, nhà Lý cho quân 1077 để miêu tả trận chiến đấu? vượt sông Như Nguyệt, bất ngờ tấn công - Nhóm 2: Vì sao đang ở thế thắng mà vào đồn giặc. Lý Thường Kiệt lại cử người đến thương - Quân Tống thua to lượng giảng hòa với giặc? - Lý Thường Kiệt giảng hòa kết thúc - Nhóm 3: Nêu những nét độc đáo trong chiến tranh cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt? * Ý nghĩa: - Nhóm 4: Nêu ý nghĩa cuộc kháng chiến - Là chiến thắng tuyệt vời của quân và chống Tống của Lý Thương Kiệt? dân ta. Vòng 2: - Củng cố nền độc lập dân tộc. Nhóm mới sẽ lấy học sinh của 4 nhóm - Nhà Tống đã từ bỏ mộng xâm lược Đại (mỗi nhóm 2 bạn) Việt. Chuyên gia của từng nhóm chia sẻ nội dung thảo luận từ vòng 1. Sau đó thảo luận trả lời câu hỏi: ? Qua cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý các em rút ra được những bài học gì cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay? - Bước 2: HS thảo luận
  6. - Bước 3: Đại diện các nhóm báo cáo. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức (GV giảng tích hợp với môn Ngữ văn: cho HS nghe nguyên văn bài thơ thần của Lý Thường Kiệt: "Sông núi nước Nam" và yêu cầu HS nêu cảm nhận về bài thơ. Bài học kinh nghiệm cho công cuộc bảo vệ đất nước hiện nay: có đường lối và phương pháp đấu tranh đúng đắn, đoàn kết toàn dân, kết hợp nhiều hình thức đấu tranh, mềm dẻo nhưng kiên quyết (mềm dẻo về sách lược, phương pháp, kiên quyết giữ vững nguyên tắc độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ) Giáo dục cho học sinh tinh thần nhân đạo, yêu chuộng hòa bình - đây là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Cách kết thúc chiến tranh rất độc đáo của Lý Thường Kiệt - không tiêu diệt toàn bộ quần thù khi chúng đã ở “thế cùng, lực kiệt”, mà kết thúc chiến tranh bằng cách giảng hoà để bảo đảm mối quan hệ bang giao, hoà hiếu giữa hai nước sau chiến tranh; không làm tổn thương danh dự của nước lớn, bảo đảm một nền hoà bình lầu dài. Đồng thời, cũng nhằm bảo toàn lực lượng của quần dần ta, tránh những tổn thất, hi sinh không cần thiết. Qua đó chứng tỏ tinh thần nhân đạo của dần tộc ta và vai trò to lớn của Lý Thường Kiệt. 3. Hoạt động luyện tập a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa và hoàn thiện về nội dung kiến thức đã được tìm hiểu ở hoạt động hình thành kiến thức mới. b. Nội dung: GV cho hs tham gia trò chơi Ai là triệu phú c. Tổ chức hoạt động:
  7. Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tập - Cho học sinh tham gia trò chơi Ai là triệu phú thông qua câu hỏi trắc nghiệm để củng cố và kiểm tra kiến thức của học sinh. - GV giới thiệu luật chơi - Gv sử dụng phần mềm random name để lựa chọn hs. - GV chiếu câu hỏi Trò chơi Ai là triệu phú Câu 1: Nhà Tống đã làm gì giải quyết những khó khăn trong nước? A. Đánh hai nước Liêu - Hạ. B. Đánh Đại Việt để khống chế Liêu - Hạ. C. Đánh Cham-pa để mở rộng lãnh thổ. D. Tiến hành cải cách, củng cố đất nước. Câu 2: Đâu không là lý do khiến Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm nơi xây dựng phòng tuyến đánh giặc? A. Là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây vào Thăng Long B. Lực lượng quân Tống sang xâm lược Việt Nam chủ yếu là bộ binh C. Dựa trên truyền thống đánh giặc trên sông của các triều đại trước D. Là một chiến hào tự nhiên khó để vượt qua Câu 3: Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì? A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng trong nước. B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt. C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam. D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến. Câu 4: Ý nào không phản ánh đúng việc làm của nhà Lý trước âm mưu xâm lược của quân Tống? A. Cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy cuộc kháng chiến B. Triệu tập hội nghị Bình Than C. Đập tan phối hợp tấn công của quân Tống và Chăm-pa. D. Chủ động tiến hành các biện pháp đối phó Câu 5: Tại sao Lý Thường Kiệt là chủ động giảng hòa? A. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước là truyền thống nhân đạo của dân tộc B. Lý thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống C. Để bảo toàn lực lượng của nhân dân D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng Câu 6: Cuộc kháng chiến chống Tống (1075 - 1077) giành thắng lợi không xuất phát từ nguyên nhân nào sau? A. Nhà Lý đã đưa ra được đường lối đánh giặc đúng đắn, sáng tạo. B. Nhân dân Đại Việt có tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng với kẻ thù.
  8. C. Nhà Tống đang lâm vào tình trạng khủng hoảng, tiềm lực suy giảm. D. Sự đoàn kết giữa Đại Việt và Champa trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù chung. Câu 6: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”? Đó là câu nói của ai? A. Trần Quốc Tuấn B. Trần Thủ Độ C. Lý Thường Kiệt D. Lý Công Uẩn Câu 7: Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, làm suy yếu ý chí của quân Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì? A. Tập chung tiêu diệt nhanh quân Tống. B. Ban thưởng cho quân lính. C. Sáng tác bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”. D. Cả 3 ý trên. Câu 8: Tướng giặc chỉ huy cánh quân bộ xâm lược Đại Việt là ai? A. Quách Quỳ B. Ô Mã Nhi C. Toa Đô D. Hòa Mâu Câu 9: Để đánh chiếm Đại Việt, nhà Tống đã thực hiện những biện pháp gì? A. Xúi giục vua Cham –Pa đánh lên từ phía nam. B. Ngăn việc buôn bán, đi lại của nhân dân hai nước. C. Dụ dỗ các tù trưởng người dân tộc ở biên giới. D. Tất cả các ý trên Câu 10: Mục đích chính của Lý Thường Kiệt trong cuộc tấn công sang đất Tống cuối năm 1075 là: A. đánh vào cơ quan đầu não của quân Tống B. đánh vào nơi tập trung lương thực và khí giới để chuẩn bị đánh Đại Việt. C. đánh vào khu vực đông dân để tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch D. đòi lại phần đất đã mất do bị nhà Tống chiếm. Bước 2: HS tham gia chơi Bước 3: HS trả lời sai sẽ nhường quyền tham gia trò chơi cho các bạn khác. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá và khen ngợi HS. 4. Hoạt động vận dụng: a. Mục tiêu: Nhằm giúp HS vận dụng kiến thức mới đã lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập, cuộc sống. b. Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS hoàn thành nhiệm vụ c. Tổ chức hoạt động: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Sưu tầm tư liệu về đóng góp của Lý Thường Kiệt đối với nhà Lý và dân tộc.
  9. ? Nghệ thuật kết thúc chiến tranh của nhà Lý đề lại bài học gì cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay? Bước 2: HS hoàn thành nhiệm vụ Bước 3: HS trình bày sản phẩm, kết quả Bước 4: HS các khác nhận xét, đánh giá kết quả; bổ sung; GV nhận xét, đánh giá và khen ngợi HS. Hướng dẫn hs chuẩn bị ở nhà: Đọc và chuẩn bị bài 13 TUẦN: TIẾT: BÀI 13. ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN Môn học/Hoạt động giáo dục: LỊCH SỬ LỚP 7 Thời gian thực hiện: ( tiết) I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được) 1. Về kiến thức: - Mô tả được sự thành lập nhà Trần. - Trình bày được những nét chính về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, tôn giáo thời Trần. - Nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hoá của Đại Việt thời Trần. 2. Về năng lực: - Biết sưu tầm, khai thác tư liệu, kênh hình trong học tập lịch sử, rèn luyện năng lực, tìm hiểu lịch sử. - Biết trình bày, suy luận, phản biện, tranh luận về một vấn đề lịch sử, rèn luyện năng lực nhận thức và tư duy lịch sử. 3. Về phẩm chất: - Bồi dưỡng cho học sinh tinh thần đấu tranh bất khuất chống áp bức bóc lột và tinh thần sáng tạo trong xây dựng đất nước. - Giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên và ý thức kế thừa truyền thống dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc cho HS. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học. - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Giúp HS - Kết nối kiến thức từ cuộc sống xây dựng và bảo vệ đất nước vào nội dung bài học công cuộc xây dựng đất nước thời Trần. - Xác định được vấn đề chính của nội dung bài học.
  10. b) Nội dung: GV: chuẩn bị; video về thời Trần, các phiếu học tập và giao nhiệm vụ cho HS. HS xem video, làm việc cá nhân để hoàn thiện phiếu học tập và trả lời câu hỏi của GV. c) Sản phẩm: - HS hoàn thiện được phiếu học tập : K ( NHỮNG ĐIỀU EM ĐÃ W ( NHỮNG ĐIỀU EM L ( NHỮNG ĐIỀU EM ĐÃ BIẾT VỀ CÔNG CUỘC XÂY MUỐN BIẾT VỀ CÔNG HỌC ĐƯỢC VỀ CÔNG DỰNG ĐẤT NƯỚC THỜI CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT TRẦN) NƯỚC THỜI TRẦN) NƯỚC THỜI TRẦN) - Từ đó kích thích được hứng thú học tập, tìm tòi của HS. d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Trình chiếu video về thời Trần - ? Lê Quý Đôn từng nhận xét: “ Nhà Trần làm cho quang vinh cả sử sách, không thẹn với trời đất!” theo em, vì sao Lê Quý Đôn có thể đánh giá cao Nhà Trần như thế? Hãy chia sẻ suy nghĩ của em về NHà Trần vào phiếu học tập? B2: Thực hiện nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS xem, phân tích hình ảnh và trả lời câu hỏi vào phiếu học tập. HS: Quan sát, phân tích hình ảnh và ghi kết quả ra phiếu học tập. B3: Báo cáo sản phẩm GV: - Mời một vài HS lên trình bày sản phẩm. - Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em còn gặp khó khăn). HS: - HS báo cáo sản phẩm cá nhân – chia sẻ suy nghĩ của mình. - HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét (hoạt động của HS và sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động hình thành kiến thức mới. - Viết tên bài, nêu mục tiêu chung của bài và dẫn vào HĐ tiếp theo. HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1. SỰ THÀNH LẬP NHÀ TRẦN a) Mục tiêu: Giúp HS nêu được - Hoàn cảnh, thời gian thành lập nhà Trần. - Nhận thức được sự cần thiết phải thành lập Nhà Trần trong thời điểm bấy giờ. - Đánh giá được vai trò của một số nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Trần: Trần Thủ Độ b) Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời câu hỏi của GV. c) Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS. d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
  11. B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Cuối TK XII, NHà Lý suy yếu, nhà Trần từng Đọc thông tin, tư liệu trong mục 1 và quan sát hình bước thâu tóm quyền hành. ảnh 1/ 62, hãy cho biết: - Tháng 1- 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi 1. Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh nào? cho chồng lag Trần Cảnh. 2. Dựa vào thông tin trong mục “Em có biết”, em có suy nghĩ gì về xuất thân dòng họ Trần? -> Nhà Trần được thành lập. 3. Em có suy nghĩ gì về việc Nhà Trần lên thay nhà Lý trong thời điểm bấy giờ? B2: Thực hiện nhiệm vụ GV hướng dẫn, gợi ý cho HS trả lời HS: - Quan sát ngữ liệu trong SGK để trả lời câu hỏi. - Suy nghĩ cá nhân để lấy đưa ra ý kiến, chia sẻ. B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trả lời. HS trả lời câu hỏi của GV. B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức: - Cuối TK XII, nhà Lý suy yếu, Nhà Trần lên thay thế là tất yếu của lịch sử. Dòng họ Trần ở Nam Định lớn mạnh và phát triển cho đến ngày nay. Nay ở Nam Định nổi tiếng với lễ hội Khai ấn Đền Trần hằng năm. Lễ hội mang đậm giá trị truyền thống văn hoá giáo dục lịch sử sâu sắc. Đồng thời thể hiện đạo lí “ uống nước nhớ nguồn” của nhân dân ta. 2. Tình hình chính trị. a) Mục tiêu: Giúp HS - Vẽ, lập được lược đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần. - Nhận thức được nhà Trần đã sử dụng những biện pháp tích cực trong việc củng cố chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền của mình . - Đánh giá được vai trò của những biện pháp củng cố chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền của nhà Trần. b) Nội dung: - GV sử dụng KT mảnh ghép để tổ chức cho HS khai thác đơn vị kiến thức. - HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm và hoàn thiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Phiếu học tập đã hoàn thành của HS. d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
  12. B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chia nhóm: 3 nhóm và giao nhiệm vụ: Đọc thông * Chế độ chính trị: Quân chủ trung ương tập tin mục 2/ 63, hãy cho biết: quyền. 1. Sau khi lên nắm quyền, nhà Trần đã xây dựng bộ * Xây dựng bội máu nhà nước: máy nhà nước ntn ( vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước)? Đọc thông tin mục “ Em có biết” /63, nêu nhận xét của em về cách tổ chức bộ máy nhà nước TW: Thái thượng hoàng- Vua thời Trần so với thơì Lý? Quan văn- quan võ 2. Về quân đôi, nhà Trần thi hành chính sách gì? Em hiểu gì về chính sách này của nhà Trần? Cấm quân Trung gian: 12 lộ, phủ được tuyển chọn ra sao? Quan sát hình ảnh khắc trên Huyện - châu thạp gốm- hình 2/ 63, em có nhận xét gì về sức mạnh quân sự thời Trần? 3. Nhà Trần thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại Địa phương: xã ra sao? Thông tin mục ‘ Em có biết”/ 63, giúp em hiểu hơn điều gì về chính sách đối nội của nhà Trần? B2: Thực hiện nhiệm vụ HS suy nghĩ cá nhân và thảo luận luận nhóm theo kĩ thuật các mảnh ghép. Vòng 1: HS thảo luận 5 phút; -> Tổ chức bộ máy chính quyền các cấp quy củ, hoàn thiện hơn. vòng 2, 3, 4 thảo luận, chia sẻ trong 3 phút. * Quân đội: chia 2 bộ phận: GV hướng dẫn, hỗ trợ các em thảo luận nhóm (nếu - Quân triều đình( cấm quân): chọn thanh niên ở cần). quê hương nhà Trần. Nhiệm vụ: bảo vệ vua, kinh B3: Báo cáo, thảo luận thành. GV: - Quân địa phương: quân ở các lộ, phủ, quân vương - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm thao kĩ thuật phòng hầu, dân binh tranh, - Chính sách : ngụ binh ư nông. - Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu cần). * Luật pháp: ban hành bộ Quốc triều hình luật-> HS: tăng cường và hoàn thiện pháp luật. - Trả lời câu hỏi của GV. * Đối nội, đối ngoại: - Trưng bày sản phẩm của nhóm. -Đối nội: khoan hoà gần gũi với dân. - HS các nhóm còn lại quan sát, theo dõi nhóm bạn - Đối ngoại: hoà hiếu với các nước láng giềng. -> Nhà Trần củng cố chế độ quân chủ TW tập trình bày và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). quyền -> Đại Việt thời Trần phát triển, thịnh B4: Kết luận, nhận định (GV) vượng. - Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS. - Chốt kiến thức trên máy chiếu bằng sơ đồ. 3. Tình hình kinh tế, xã hội a) Mục tiêu: Giúp HS - Nắm được các nét chính về tình hình kinh tế, xã hội thời Trần - Nhận thức được các chính sách chăm lo đời sống kinh tế xã hội thời Trần góp phần xây dựng đất nước phồn vinh, thịnh vượng. - Đánh giá được vai trò của các chính sách chăm lo đời sống kinh tế xã hội thời Trần . b) Nội dung:
  13. - GV sử dụng KT khăn phủ bàn để tổ chức cho HS khai thác đơn vị kiến thức. - HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm và hoàn thiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Phiếu học tập đã hoàn thành của HS. d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a. Tình hình kinh tế - Chia nhóm và giao nhiệm vụ, GV phát phiếu học * Nông nghiệp: tập cho HS hoàn thiện sơ đồ câm: - Biện pháp: khai hoang, đắp đê, phòng lụt, xây 1: Nêu những dẫn chứng để chứng minh nhà Trần dựng thuỷ lợi, giảm tô thuế, lập điền trang chủ trương khuyến khích phát triển nông nghiệp? - Thành tựu: kinh tế phục hồi, phát triển, đời sống Vì sao chính sách lập điền trang của tôn thất nhà Trần nhân dân ấm no. lại là biện pháp phục hồi và phát triển nôngnnghieepj * Thủ công nghiệp: của nhà Trần? - Nhà nước: đóng thuyền chiến, vũ khí, đúc 2: Quan sát hình ảnh 3, 4/ 64, em có nhận xét gì về tiền sản xuất thủ công nghiệp thời Trần? - Ở các làng, xã: làng nghề, phường nghề sản 3: Sự xuất hiện thương cảng chứng tỏ điều gì? Hình phẩm đa dạng, phong phú ảnh 5, 6/ 65 cho em liên tưởng gì giữa hiện tại và quá * Thương nghiệp: khứ? - Buôn bán tấp nập ở nhiều nơi. 4: Đọc thông tin mục 3.b/ 65, em nhận thấy xã hội - Cửa khẩu, cửa biển thu hút nhiều thương nhân thời Trần được phân chia thành những tầng lớp nào? nước ngoài: Vân Đồn, Thăng Long Mỗi tầng lớp có đặc điểm gì? -> Kinh tế nhà Trần ngày càng phát triển, Đại B2: Thực hiện nhiệm vụ Việt trở thành nước giàu mạnh. HS suy nghĩ cá nhân và thảo luận luận nhóm. b. Tình hình xã hội: GV hướng dẫn, hỗ trợ các em thảo luận nhóm (nếu - Quý tộc: gồm vua, quan; có nhiều đặc quyền; cần). B3: Báo cáo, thảo luận giữ chức vụ chủ chốt trong bộ máy chính quyền, GV: chủ thái ấp, điền trang. - Yêu cầu HS trả lời, yêu cầu đại diện nhóm trình - Nhân dân lao động: cày cấy ruộng đất công làng bày. xã, hoặc lĩnh canh ruộng đất của địa chủ. - Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu cần). - Thợ thủ công, thương nhân: số lượng ngày càng HS: nhiều. - Trả lời câu hỏi của GV. - Nông nô, nô tì: số lượng khá đông; cày cấy - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm của nhóm. trong điền trang, phục dịch gia đình quý tộc. - HS các nhóm còn lại quan sát, theo dõi nhóm bạn trình bày và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS. 4. Tình hình văn hoá a) Mục tiêu: Giúp HS - Nắm được một số nét đặc trưng về văn hoá, giáo dục, tư tưởng tôn giáo, KHKT, VHNT của nhân dân ta thời Trần. - Nhận thức được sâu sắc vẻ đẹp văn hoá, phong tục tập quán của nhân dân Đại Việt.
  14. - Đánh giá được vai trò của một số nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Trần: Trần Quốc Tuấn, Trần Nhân Tông, b) Nội dung: - GV sử dụng PP dạy học hợp tác để tổ chức cho HS khai thác đơn vị kiến thức. - HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm và hoàn thiện nhiệm vụ trước 1 tuần. c) Sản phẩm: Phiếu học tập hoặc file trình chiếu đã hoàn thành của HS. d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) * Tư tưởng tôn giáo: - Chia nhóm và giao nhiệm vụ: + Nho giáo: được coi trọng; nhiều người làm + NV1: Giới thiệu những nét chính về tư tưởng tôn quan giáo thời Trần? Em biết gì về vị phật hoàng Trần + Phật giáo: được tôn sung: thiền phái Trúc Nhân Tông, phái thiền Trúc Lâm Yên Tử? Từ đó nêu Lâm nhận xét về tư tưởng thời Trần so với thời Lý? + NV2: Giới thiệu một số thành tựu văn hoá thời + Đạo giáo: được tôn trọng. Trần? Chia sẻ sự hiểu b iết của em về một số vị Trạng * Giáo dục: Nguyên, Bảng Nhãn, Thám Hoa thời Trần ở quê + Nhiều trường học: Trường công ( Quốc Tử hương em? Những tấm gương ấy tác động ntn đến Giám); Trường tư ( Trường Huỳnh Cung) em? + Các kì thi được tổ chức thường xuyên, quy + NV 3: Về KHKT thời Trần đã đạt được những củ thành tựu tiêu biểu nào? Giới thiệu một số thành tựu * KHKT: tiêu biểu đó? Em ấn tượng với thành tựu nào nhất? + Sử học: Đại Việt Sử Kí, Việt Sử lược Vì sao? + Quân sự: Binh thư yếu lược + NV 4: Nói về văn học thời Trần, em đã học những + Y học: Sách cây thuốc Nam- Tuệ Tĩnh. tác phẩm nào?Từ đó em khái quát những thành tựu về văn học thời Trần ( nội dung, hình thức)? Trong * Văn học nghệ thuật: thời kì này còn xuất hiện những thành tựu kiến trúc, -Văn học: điêu khắc nào? Điều đó chứng tỏ thành tựu VHNT + Văn học chữ Hán: thể hiện long yêu nước, tự thời Trần đã đạt đến trình độ ntn? hào dân tộc, chống ngoại xâm B2: Thực hiện nhiệm vụ + Văn học chữ Nôm: phản ánh cuộc sống bình HS suy nghĩ cá nhân và thảo luận luận nhóm. dân. GV hướng dẫn, hỗ trợ các em thảo luận nhóm (nếu -Kiến trúc: điêu khắctinh xảo: Kinh đo Thăng cần). Long; lăng mộ vua Trần, tháp Phổ Minh B3: Báo cáo, thảo luận - Nghệ thuật diễn xướng: múa rối, chèo, tuồng GV: - Yêu cầu HS trả lời, yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu cần). HS: - Trả lời câu hỏi của GV. - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm của nhóm. - HS các nhóm còn lại quan sát, theo dõi nhóm bạn trình bày và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV)
  15. - Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS. HĐ 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập. d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS -NV 1: GV giao cho HS hoàn thành phiếu học tập theo mẫu bảng/ 67/SGK: STT Lĩnh vực Thành tựu Ý nghĩa 1 Tư tưởng, tôn giáo 2 Giáo dục 3 Khoa học, kĩ thuật 4 Văn học, nghệ thuật -NV 2; Làm bài tập 2/ 67 B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS xác định yêu cầu của đề bài và suy nghĩ cá nhân, hoạt động nhóm để làm bài tập - GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu đề và làm bài tập B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình. - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS. - BT 1/ 67: STT Lĩnh vực Thành tựu Ý nghĩa 1 Tư tưởng, + Nho giáo: được coi trọng; nhiều người -Phật giáo, Nho giáo đã tôn giáo làm quan tác động đến nhiều mặt + Phật giáo: được tôn sung: thiền phái trong các lĩnh vực của Trúc Lâm đời sống XH, đặc biệt là chính sách trị nội của + Đạo giáo: được tôn trọng. nhà Trần. 2 Giáo dục + Nhiều trường học: Trường công ( Quốc Góp phần xây dựng Tử Giám); Trường tư ( Trường Huỳnh nền tảng đạo đức, xây Cung) dựng đội ngũ hiền tài + Các kì thi được tổ chức thường xuyên, cho đất nước phát triển vững mạnh. quy củ 3 Khoa học, + Sử học: Đại Việt Sử Kí, Việt Sử lược Tác động mạnh mẽ, kĩ thuật + Quân sự: Binh thư yếu lược góp phần làm cho nền
  16. + Y học: Sách cây thuốc Nam- Tuệ Tĩnh. kinh tế Đại Việt phát triển thịnh vượng. 4 Văn học, -Văn học: VHNT phát triển phản nghệ thuật + Văn học chữ Hán: thể hiện long yêu ánh đời sống tinh thần nước, tự hào dân tộc, chống ngoại xâm phong phú, đa dạng + Văn học chữ Nôm: phản ánh cuộc sống của nhân dân Đại Việt. Khẳng định nền văn bình dân. minh Đại Việt thịnh trị. -Kiến trúc: điêu khắctinh xảo: Kinh đo Thăng Long; lăng mộ vua Trần, tháp Phổ Minh - Nghệ thuật diễn xướng: múa rối, chèo, tuồng - BT 2/ 67: Nhà Trần thay thế nhà Lý là hoàn toàn phù hợp với yêu cầu lịch sử bấy giờ. Vì: + Cuối thời Lý, vua quan ăn chơi sa đoạ. Vua Lý Chiêu Hoàng là nữ, yếu thế, lực bất tòng tâm, phải dựa vào thế lực họ Trần; chính quyền không chăm lo được đời sống nhân dân, đói kém, mất mùa + Nhà Trần tiếp quản chính quyền thay nhà Lý đã củng cố chính quyền, bảo vệ đất nước, chăm lo đời sống nhân dân - Trần Thủ Độ với sự ra đời của nhà Trần: + Người sáng lập và trực tiếp lãnh đạo công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước những năm đầu thời kỳ nhà Trần. + Sau khi nhà Trần thành lập, ông được vua phong làm Quốc thượng phụ rồi Thái sư. Bằng tài năng, uy tín của mình, ông đã củng cố nước Việt vững mạnh cả về chính trị, kinh tế, quân sự HĐ 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Bài làm của HS d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập) Bài tập: - NV 3: Bài tập 3/ 67, Em có nhận xét gì về những thành tựu văn hoá thời nhà Trần? suy nghĩ của em về vai trò, nhiệm vụ của thế hệ sau trong việc bảo tồn, gìn giữ và phát triển giá trị của các thành tựu văn hoá đó?( giao HS về nhà thực hiện hoạt động cá nhân và nộp bài trên Teams) B2: Thực hiện nhiệm vụ - GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề. - HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập. B3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành. - HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn. B4: Kết luận, nhận định (GV)
  17. - Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc nộp bài không đúng qui định (nếu có). - HS lựa chọn các thành tựu văn hoá khác nhau nhưng cần đảm bảo được: + Tên thành tựu. + Lịch sử nguồn gốc: người xây dựng, sáng lập + Giá trị của thành tựu + Dấu đấn còn lại với ngày nay + Vai trò, trách nhiệm của thế hệ trẻ hiện nay. - Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau. TUẦN: TIẾT: BÀI 14. BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN Thời gian thực hiện: ( tiết) I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được) 1. Về kiến thức: - Vẽ, lập được lược đồ diễn biến chính ba lần kháng chiến của nhà Trần chống quân xâm lược Mông - Nguyên. - Phân tích được nguyên nhân thắng lợi, nêu được ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. - Nhận thức được sâu sắc tinh thần đoàn kết và quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân Đại Việt. - Đánh giá được vai trò của một số nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Trần: Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Nhân Tông, 2. Về năng lực: - Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử đơn giản dưới sự hướng dẫn của giáo viên trong các bài học lịch sử. - Vận dụng được kiến thức lịch sử để phân tích và đánh giá tác động của một sự kiện, nhân vật, vấn đề lịch sử đối với cuộc sống hiện tại, đồng thời giải thích các vấn đề thời sự đang diễn ra ở trong nước và thế giới. 3. Về phẩm chất: - Tự hào về truyền thống lịch sử dân tộc, có ý thức trách nhiệm với cộng đồng. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học. - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
  18. Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ a) Mục tiêu: Giúp HS - Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học. - Xác định được vấn đề chính của nội dung bài học. b) Nội dung: GV: Chia nhóm lớp và giao nhiệm vụ. HS quan sát hình ảnh, làm việc nhóm để trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm: - Vẽ, lập được lược đồ diễn biến chính ba lần kháng chiến của nhà Trần chống quân xâm lược Mông - Nguyên. - Phân tích được nguyên nhân thắng lợi, nêu được ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) B2: Thực hiện nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS quan sát, phân tích hình ảnh và trả lời câu hỏi. HS: Quan sát, phân tích hình ảnh và ghi kết quả thảo luận ra phiếu học tập. B3: Báo cáo thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện của một vài nhóm lên trình bày sản phẩm. - Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em còn gặp khó khăn). HS: - Đại diện báo cáo sản phẩm nhóm - HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét (hoạt động nhóm của HS và sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động hình thành kiến thức mới. - Viết tên bài, nêu mục tiêu chung của bài và dẫn vào HĐ tiếp theo. HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1. Cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ năm 1258 a) Mục tiêu: Giúp HS nêu được - Vẽ, lập được lược đồ diễn biến lần thứ nhất kháng chiến của nhà Trần chống quân xâm lược Mông Cổ. - Nhận thức được sâu sắc tinh thần đoàn kết và quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân Đại Việt. - Đánh giá được vai trò của một số nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Trần: Trần Thái Tông và Trần Thủ Độ b) Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời câu hỏi của GV. c) Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS. d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
  19. B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) -Tháng 1/1257, quân Mông Từ hoạt động tìm hiểu vừa rồi em hãy cho biết: Cổ do Ngột Lương Hợp Thai Đọc thông tin, tư liệu và quan sát lược đồ 17.1, sơ đồ chỉ huy tiến đánh Đại Việt. 17, hãy: -Vua Trần trực tiếp chỉ huy cuộc kháng chiến, đến vùng Bình Lệ Nguyên quân giặc bị chặn lại. -Để bảo toàn lực lượng, nhà Trần thực hiện kế sách “Vườn không, nhà trống” Giặc vào Thăng Long gặp nhiều khó khăn -Ngày 29/1/1258, nhà Trần mở cuộc phản công ở Đông Bộ 1. Dựa vào thông tin trong mục và lược đồ hình 1, hãy Đầu trình bày những nét chính của cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ năm 1258. Cuộc kháng chiến thắng lợi. 2. Câu nói của Trần Thủ Độ trong tư liệu 1 thể hiện điều gì về tinh thần đánh giặc của quân dân nhà Trần? Câu nói của Trần Thủ Độ thể hiện -Tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất, quyết không khoan nhượng, không lùi bước trước kẻ thù xâm lược. - Sự dũng cảm, gan dạ, ý chí sắt đá và lòng tự tôn, tự chủ của dân tộc ta. B2: Thực hiện nhiệm vụ GV hướng dẫn HS trả lời HS: - Quan sát ngữ liệu trong SGK để trả lời câu hỏi. - Suy nghĩ cá nhân để lấy ví dụ minh hoạ.
  20. B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trả lời. HS trả lời câu hỏi của GV. B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức. 2. Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên năm 1285 a) Mục tiêu: Giúp HS - Vẽ, lập được lược đồ diễn biến lần thứ 2 kháng chiến của nhà Trần chống quân xâm lược Nguyên. - Nhận thức được sâu sắc tinh thần đoàn kết và quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân Đại Việt. - Đánh giá được vai trò của một số nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Trần: Trần Nhân Tông và Trần Quốc Tuấn b) Nội dung: - GV sử dụng KT khăn phủ bàn để tổ chức cho HS khai thác đơn vị kiến thức. - HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm và hoàn thiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Phiếu học tập đã hoàn thành của HS. d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ: -Năm 1279, sau khi thôn tính toàn bộ Trung Quốc, nhà Nguyên ráo riết chuẩn bị xâm lược Đại Việt. -Vua Trần triêu tập hội nghị Bình Than, hội nghị Diên Hồng để bàn kế đánh giặc. Trần Hưng Đạo được cử làm tổng chỉ huy các lực lượng kháng chiến. -Tháng 1/1285, Thoát Hoan 1. Khai thác tư liệu 2, 3, em hãy rút ra điểm chung về dẫn 50 vạn quân, toa đô dẫn tinh thần chiến đầu của vua tôi nhà Trần. 10 vạn quân tấn công Đại - Ý chí quyết tâm tiêu diệt xâm lược Mông – Nguyên Việt. của quân dân nhà Trần đã thể hiện tinh thần đoàn kết cao độ, trên dưới đồng lòng đánh giặc:
  21. + Khi vua Trần hỏi Trần Thủ Độ nên đánh hay hòa, Thế giặc mạnh, nhà Trần Trần Thủ Độ đã khẳng khái trả lời: “ Đầu thần chưa thực hiện kế sách “vườn rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”. không nhà trống” + Tại hội nghị Điện Diên Hồng, khi vua Trần hỏi nên đánh hay hòa, cả điện đồng thanh hô “ Đánh”. -Tháng 5/1285, nhà Trần tổ + Trần Hưng Đạo viết Hịch tướng sĩ, có câu: “Dẫu cho chức phản công ở Tây Kết, trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói Hàm Tử, Chương Dương, tiến trong da ngựa, ta cũng vui lòng ”. về giải phóng kinh đô. Cuộc + Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “Sát kháng chiến thắng lợi. thát”. (giết giặc Mông Cổ). 2. Trình bày tóm tắt những nét chính về diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên năm 1258 trên lược đồ. B2: Thực hiện nhiệm vụ HS suy nghĩ cá nhân và thảo luận luận nhóm. GV hướng dẫn, hỗ trợ các em thảo luận nhóm (nếu cần). B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu HS trả lời, yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu cần). HS: - Trả lời câu hỏi của GV. - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm của nhóm.
  22. - HS các nhóm còn lại quan sát, theo dõi nhóm bạn trình bày và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS. 3. Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên năm 1287 – 1288 a) Mục tiêu: Giúp HS - Vẽ, lập được lược đồ diễn biến lần thứ 3 kháng chiến của nhà Trần chống quân xâm lược Nguyên. - Nhận thức được sâu sắc tinh thần đoàn kết và quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân Đại Việt. - Đánh giá được vai trò của một số nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Trần: Trần Nhân Tông và Trần Quốc Tuấn b) Nội dung: - GV sử dụng KT khăn phủ bàn để tổ chức cho HS khai thác đơn vị kiến thức. - HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm và hoàn thiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Phiếu học tập đã hoàn thành của HS. d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
  23. B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Cuối năm 1287, quân - Chia nhóm và giao nhiệm vụ: Nguyên ồ ạt tiến vào nước ta. Quân dân nhà Trần chặn đường tiến quân của giặc đến Thăng Long. - Trần Khánh Dư chỉ huy quân phục kích đoàn thuyền lương của quân Nguyên giành thắng lợi tại Vân Đồn – Cửa Lục (Quảng Ninh). - Đầu năm 1288, quân Nguyên chiếm Thăng Long, nhưng -Trình bày tóm tắt diễn biến chính của cuộc kháng trúng kế “vườn không nhà chiến chống quân Nguyên năm 1287 – 1288 trên lược trống” của nhà Trần. đồ. - Nhà Trần quyết định tổ chức B2: Thực hiện nhiệm vụ phản công, bố trí trận địa mai HS suy nghĩ cá nhân và thảo luận luận nhóm. phục tại vùng cửa sông Bạch GV hướng dẫn, hỗ trợ các em thảo luận nhóm (nếu Đằng dưới sự chỉ huy trực tiếp cần). của Trần Quốc Tuấn. B3: Báo cáo, thảo luận - Trận Bạch Đằng đại thắng. GV: Cánh quân bộ trên đường rút - Yêu cầu HS trả lời, yêu cầu đại diện nhóm trình bày. lui cũng bị quân dân nhà Trần - Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu cần). đánh cho tan tác. Cuộc kháng HS: chiến chống quân Nguyên năm - Trả lời câu hỏi của GV. 1287 – 1288 kết thúc thắng lợi. - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm của nhóm. - HS các nhóm còn lại quan sát, theo dõi nhóm bạn trình bày và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS. 4. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên a) Mục tiêu: Giúp HS - Phân tích được nguyên nhân thắng lợi, nêu được ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. - Nhận thức được sâu sắc tinh thần đoàn kết và quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân Đại Việt. - Đánh giá được vai trò của một số nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Trần: Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Nhân Tông,
  24. b) Nội dung: - GV sử dụng KT khăn phủ bàn để tổ chức cho HS khai thác đơn vị kiến thức. - HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm và hoàn thiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Phiếu học tập đã hoàn thành của HS. d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a.Nguyên nhân thắng lợi - Chia nhóm và giao nhiệm vụ: - Do truyền thống yêu nước, 1/ Phân tích những nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của tinh thần chiến đấu dũng cảm quân dân nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống của quân dân Việt Nam quân xâm lược Mông- Nguyên (thế kỉ XIII) - Do tinh thần đoàn kết của quý 2/ Nêu ý nghĩa lịch sử của ba lần nhà Trần kháng chiến tộc, tướng lĩnh nhà Trần và các chống quân xâm lược Mông-Nguyên tầng lớp nhân dân. B2: Thực hiện nhiệm vụ - Vai trò lãnh đạo, tài chỉ huy HS suy nghĩ cá nhân và thảo luận luận nhóm. của các vua Trần cùng các GV hướng dẫn, hỗ trợ các em thảo luận nhóm (nếu tướng lĩnh như Trần Thủ Độ, cần). Lê Phụ Trần, Trần Quốc B3: Báo cáo, thảo luận Tuấn, GV: b.Ý nghĩa lịch sử: - Yêu cầu HS trả lời, yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - Đập tan tham vọng, ý chí xâm - Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu cần). lược Đại Việt của quân Mông HS: – Nguyên, bảo vệ vững chắc - Trả lời câu hỏi của GV. nền độc lập dân tộc. - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm của nhóm. - Để lại nhiều bài học kinh - HS các nhóm còn lại quan sát, theo dõi nhóm bạn nghiệm quý báu: chăm lo sức trình bày và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). dân, xây dựng khối đại đoàn B4: Kết luận, nhận định (GV) kết dân tộc, nghệ thuật quân - Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của sự, HS. - Góp phần làm suy yếu đế chế Mông - Nguyên HĐ 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập. d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS - Hãy lập và hoàn thành bảng theo mẫu dưới đây về ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên.
  25. - Từ kiến thức đã học ở bài 13 và bài 14, em hãy đánh giá ngắn gọn về vai trò của các nhân vật lịch sử: Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Nhân Tông đối với nhà Trần và cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên. B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS xác định yêu cầu của đề bài và suy nghĩ cá nhân để làm bài tập - GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu đề và làm bài tập B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình. - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS. - Trần Thủ Độ với sự ra đời của nhà Trần: + Người sáng lập và trực tiếp lãnh đạo công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước những năm đầu thời kỳ nhà Trần. + Sau khi nhà Trần thành lập, ông được vua phong làm Quốc thượng phụ rồi Thái sư. Bằng tài năng, uy tín của mình, ông đã củng cố nước Việt vững mạnh cả về chính trị, kinh tế, quân sự - Vai trò của Trần Quốc Tuấn: Là vị chỉ huy quân đội, lãnh đạo tối cao cùng với các vua Trần. + Đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, là điều kiện tiên quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến. + Là người huấn luyện quân đội, khích lệ tinh thần các chiến sĩ thông qua việc soạn thảo “Hịch tướng sĩ”. + Là tác giả của các bộ binh thư nổi tiếng: Binh thư yếu lược, Vạn kiếp tông bí truyền thư. + Trần Quốc Tuấn còn bỏ qua các hiềm khích, thù riêng, nêu cao tinh thần yêu nước, vì nghĩa lớn. - Vai trò của Trần Nhân Tông:
  26. + Xây dựng một đất nước cường thịnh, xã hội rất ổn định, biết cách thu phục nhân tâm. Dân chúng cả nước đồng lòng, đồng sức vì Vua. + Trường lớp rất được mở mang. Việc thi cử đã được mở theo định kỳ để lấy người tài giỏi ra giúp nước. + Sáng lập ra Thiền phái Trúc Lâm và được xem như là Phật Tổ của trường phái này. Ông có vai trò rất lớn trong việc chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam. HĐ 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Bài làm của HS d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập) Bài tập: Chiến thắng của ba lần chống quân xâm lược Mông – Nguyên đã để lại cho chúng ta bài học gì đối với công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay? B2: Thực hiện nhiệm vụ - GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề. - HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập. B3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành. - HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc nộp bài không đúng qui định (nếu có). - Một số bài học khác có thể được vận dụng trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay là: + Đoàn kết toàn dân, chung sức xây dựng đất nước, bảo vệ Tổ quốc trước các thế lực thù địch. + Tránh đối đầu trực diện quy mô lớn với địch, chủ động rút lui, bảo toàn lực lượng, từng bước đưa chúng vào thế trận chuẩn bị trước, đánh trận quyết định. + Nắm chắc tình hình, đánh giá đúng điểm mạnh, điểm yếu, sở trường, sở đoản của giặc. + Có sự chỉ đạo chiến lược nhất quán và xuyên suốt. - Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau. Bài 16. KHỞI NGHĨA LAM SƠN 1. Về kiến thức - Trình bày được một số sự kiện tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. - Giải thích được nguyên nhân chính dân đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. - Nêu được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
  27. - Đánh giá được vai trò của các nhân vật lịch sử tiêu biểu trong cuộc khởi nghĩa LamSơn như: Lê Lợi, Nguyên Trãi, Nguyên Chích, 2. Về năng lực - Năng lực chung: + Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, có kĩ năng làm việc nhóm và thể hiện tính sáng tạo. + Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động nhóm cũng như quá trình trao đổi những kiến thức về nội dung bài học với giáo viên. - Năng lực chuyên biệt: + Biết sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiếu về khởi nghĩa Lam Sơn. + Vận dụng hiểu biết về khởi nghĩa Lam Sơn để thuyết trình về chiến lược chiến tranhnhân dân trong lịch sử dân tộc. 3. Về phẩm chất - Tự hào và trân trọng về truyền thống đánh giặc cứu nước để bảo vệ nền độc lập dân tộc, bồi đắp lòng yêu nước. - Có trách nhiệm gìn giữ và phát huy truyền thống lịch sử văn hoá tốt đẹp của dân tộc. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Giáo án biên soạn theo định hướng phát triền năng lực; Phiếu học tập dành cho HS. - Tập bản đồ Lịch sử và Địa lí 7 –phần Lịch sử. - Thiết bị dạy học tối thiểu theo quy định chung và một số tranh ảnh khác do GV sưu tầm và được phóng to, một số tư liệu lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung bài học. - Máy tính, máy chiếu (nếu có). 2. Học sinh -SGK. - Tranh, ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cấu của GV. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu:Nhằm tạo tình huống có vấn đề để kết nối với bài mới. b. Nội dung:GV tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm:Câu trả lời của học sinh tên nhân vật lịch sử, và cho biết sự kiện lịch sử liên quan đến nhân vật đó. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:? Theo dõi đoạn video và cho biết: - Đoạn video có những nhân vật nào? - Nội dung của đoạn video? - Từ nội dung của đoạn video gợi nhắc cho em triều đại nào trong lịch sử Trung đại VN
  28. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:HS suy nghĩ, trả lời Bước 3. Báo cáo, thảo luận:Học sinh trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4. Kết luận, nhận định:Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh. - Giáo viên viết tên bài, nêu mục tiêu chung của bài và dẫn vào HĐ tiếp theo. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1. Khởi nghĩa Lam Sơn: a. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa a. Mục tiêu: HS sử dụng SGK nêu được những nét chính về Lê Lợi và nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. b. Nội dung: - GV chia cả lớp thành 4 nhóm, hướng dẫn các nhóm quan sát, đọc thông tin trong SGK. - Học sinh làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi của giáo viên. c. Sản phẩm:- Câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ * Nguyên nhân: NV1: Giáo viên yêu cầu HS các nhóm quan sát, đọc + Sau khi đánh bại nhà Hồ, thông tin mục a (SGK), thảo luận nhóm. nhà Minh bóc lột và đàn áp NV2: Theo em, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa trong hoàn cảnh nào? Nêu những hiểu biết của em về chủ tướng nhân dân ta tàn bạo. Lê Lợi? + Trong bối cảnh ấy, nhân Vì sao nhiều người yên nước khắp nơi về hội tụ dưới dân đã nổi dậy chống quân lá cờ của LL? Minh, tiêu biểu là các cuộc NV3:Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ ở đâu? Nêu khởi nghĩa của Trần Ngôi hiểu biết của em về vùng đất đó? Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ (1407 - 1409), Trần Quý GVhướng dẫn HS trả lời Khoáng (1409 - 1414), thu NV1: Học sinh các nhóm quan sát lược đồ, đọc thông hút được nhiều lực lượng tham tin, thảo luận nhóm, giới thiệu đường đi của các cuộc gia, song cuối cùng đểu thất phát kiến địa lí trên lược đồ. bại. NV2,3:Học sinh suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi của GV. + Nghe tin Lê Lợi chuẩn bị Bước 3. Báo cáo, thảo luận khởi nghĩa, nhiều người yêu - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. HS các nhóm còn nước từ các nơi về hội tụ, trong lại quan sát, theo dõi nhóm bạn trình bày, nhận xét và đó có Nguyễn Trãi. bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). * Diễn biến: - HS trả lời câu hỏi của giáo viên. Bước 4. Kết luận, nhận định + Năm 1416, Lê Lợi cùng 18 Nhận xét thái độ làm việc và phần trình bày của các hào kiệt đã tổ chức Hội thề ở nhóm, chốt kiến thức lên màn hình.
  29. - Gợi ý trả lời NV2: + Sau khi đánh bại nhà Hồ, nhà Lũng Nhai (Thanh Hoá), quyết Minh bóc lột và đàn áp nhân dân ta tàn bạo. tâm đánh đuổi giặc Minh. + Trong bối cảnh ấy, nhân dân đã nổi dậy chống + Đầu năm 1418, Lê Lợi tự quân Minh, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Trần xưng là Bình Định Vương, Ngôi (1407 - 1409), Trần Quý Khoáng (1409 - truyền hịch kêu gọi nhân dân 1414), thu hút được nhiều lực lượng tham gia, song đứng lên đánh giặc cứu nước. cuối cùng đểu thất bại. + Nghe tin Lê Lợi chuẩn bị khởi nghĩa, nhiều người yêu nước từ các nơi về hội tụ, trong đó có Nguyên Trãi. + Lê Lợi - một hào trường có uy tin ở vùng đất Lam Sơn (Thanh Hoá) , trước cảnh nước mất nhà tan ông đã dốc hết tài sản để chiêu tập nghĩa sĩ, xây dựng lực lượng cho cuộc khởi nghĩa. - Gợi ý trả lời NV3: Lam Sơn là vùng đồi núi phía tây Thanh Hoá, năm bên tả ngạn sông Chu. Có địa thế hiểm trở; đồng thời nằm trên con đường huyết mạch nối miền núi và miền biển, Nghệ An với Đông Quan (thuộc Hà Nội ngày nay). b. Những năm đầu của cuộc khởi nghĩa (1418 - 1423) a. Mục tiêu: Trình bày được những khó khăn của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm tháng đầu của cuộc khởi nghĩa. b. Nội dung: HS đọc tài liệu để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS những khó khăn của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm tháng đầu của cuộc khởi nghĩa. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ - Do lực lượng còn non yếu nên NV1: GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 1.b và tìm nghĩa quân gặp nhiều khó khăn. hiểu về những khó khăn của nghĩa quân trong những Lê Lợi tạm hòa hoãn với quân năm đầu của cuộc khởi nghĩa Minh NV2: Trình bày những khó khăn của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu của cuộc khởi nghĩa? Để khắc phục những khó khăn đó, Lê Lợi đã làm gì? Em có nhận xét gì về đề nghị tạm hòa hoãn với quân Minh của nghĩa quân Lam Sơn? NV3:Nêu hiểu biết của em về Nguyễn Trãi.
  30. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc thông tin mục 1.b, nêu những khó khăn của nghĩa quân trong những năm đầu của cuộc khởi nghĩa Bước 3. Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi của GV. - Các HS còn lại quan sát, theo dõi bạn trình bày, nhận xét và bổ sung (nếu cần). Bước 4. Kết luận, nhận định - Nhận xét về thái độ, tinh thần và kết quả học tập của học sinh, chốt kiến thức lên màn hình. NV2:+ Trong những ngày đầu khởi nghĩa, căn cứ nhiều lần bị bao vây. Nghĩa quân gặp rất nhiều khó khăn, phải ba lần rút lên núi Chí Linh (huyệ Lang Chánh, Thanh Hóa). + Để khắc phục khó khăn, Lê Lợi và Nguyễn Trãi chủ trương tạm hòa với quân Minh để tranh thủ thời gian tìm phương hướng mới, củng cố lực lượng. NV3: Nguyẻn Trãi (1380 - 1442) hiệu Ức Trai, quê ở Thường Tín (Hà Nội), đỗ Thái học sinh và làm quan dưới triều Hồ. Ông học rộng, tài cao, yêu nước, thương dân sâu sắc. Sau khi cuộc kháng chiến chống Minh của nhà Hồ thất bại. Ông vào Thanh Hoá tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, trở thành quân sư của Lê Lợi. - Chuyển dẫn sang phần tiếp theo. c) Giai đoạn mở rộng hoạt động và giành những thẳng lợi đàu tiên (1424 - 1425) a. Mục tiêu: HS trình bày được những khó khăn mà nghĩa quân Lam Sơn gặp phải trong những năm tháng đầu khởi nghĩa b. Nội dung:GV chia cả lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS đọc tài liệu, thảo luận để trình bày được những khó khăn mà nghĩa quân Lam Sơn gặp phải trong những năm tháng đầu khởi nghĩa c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về những khó khăn mà nghĩa quân Lam Sơn gặp phải trong những năm tháng đầu khởi nghĩa d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ Nguyễn Chích hiến kế tiến GV yêu cầu HS đọc thông tin mục c (SGK), thảo luận đánh vào Nghệ An làm căn cứ, nhóm trả lời các câu hỏi sau: từ đó mở rộng giải phóng Tây
  31. NV1: Hãy cho biết vì sao Nguyễn Chích đề xuất kế Đô ( Thanh Hóa) và Đông hoạch đánh chiếm Nghệ An. Kế hoạch đó đem lại kết Quan. quả như thế nào? + Cuối năm 1924, Nghĩa quân NV2: Nêu hiểu biết của em về Nguyễn Chích? giải phóng Nghệ An, sau đó Nghệ An là một vùng đất như thế nào? giải phóng một vùng rộng lớn Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ từ Thanh Hóa đến đèo Hải - HS đọc thông tin trong SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi của GV. Vân. - GVhướng dẫn, hỗ trợ các em trong quá trình thực hiện nhiệm vụ (nếu cần). Bước 3. Báo cáo, thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày kết của của mình. - Các nhóm còn lại quan sát, theo dõi nhóm bạn trình bày, nhận xét và bổ sung (nếu cần). Bước 4. Kết luận, nhận định - Nhận xét về thái độ, tinh thần và kết quả học tập của học sinh, chốt kiến thức lên màn hình. Gợi ý trả lời: NV1:+ Để tháo gỡ thế bị bao vây, Nguyễn Chích hiến kế tiến đánh vào Nghệ An làm căn cứ, từ đó mở rộng giải phóng Tây Đô ( Thanh Hóa) và Đông Quan. + Nghĩa quân quyết định tiến quân vào Nghệ An chứ không phải ra Đông Quan (nếu tiến quân ra Đông Quan luôn thì tình hình địch mạnh, ta yếu, không có cơ sở hậu phương, còn nếu đánh chiếm Nghệ An trước thì địch yếu, ta mạnh, có hậu phương vững chắc là vùng đóng bầng rộng lớn, nhiéu lúa gạo. + Cuối năm 1924, Nghĩa quân giải phóng Nghệ An, sau đó giải phóng một vùng rộng lớn từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân. Những thắng lợi này đã làm thay đổi căn bản cục diện cục chiến và so sánh lực lượng giữa hai bên theo hướng có lợi cho ta. NV2: Nguyễn Chích (1382-1448) quê ở Đông Sơn (Thanh Hoá). Kế sách cảa ông trong cuộc kháng chiến chống quàn Minh thể hiện phương châm "tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu’ - nét đặc sắc của nghệ thuật quân sự Việt Nam. GV liên hệ đến phuopwng châm chiến lược của cuộc
  32. kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn 1950 – 1954. :- Chuyển dẫn sang phần tiếp theo. d. Khởi nghĩa toàn thắng (1426-1427) a. Mục tiêu: Học sinh nắm được những sự kiện tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1426 - 1427. b. Nội dung:Yêu cầu HS đọc tài liệu để tìm những sự kiện tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1426 - 1427. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về những sự kiện tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1426 - 1427. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ Thời gian Sự kiện GV yêu cầu HS đọc thông tin mục d (SGK), 9/1426 Tiến quân ra Bắc quan sát lược đồ H5 trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang, thảo 11/1426 Chiến thắng Tốt luận nhóm đôi hoàn thành phiếu bài tập: Động – Chúc Động Thời gian Sự kiện 10/1927 Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang 12/1927 Tổ chức Hội thề Đông Quan 1/1928 Quân Minh rút hết về + Tường thuật lại diễn biến của hai trận đánh nước. Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang? Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc thông tin tin mục d (SGK), thảo luận và trả lời câu hỏi của GV. - GVhướng dẫn, hỗ trợ các em trong quá trình thực hiện nhiệm vụ (nếu cần). Bước 3. Báo cáo, thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày kết của của mình. - Các nhóm còn lại quan sát, theo dõi nhóm bạn trình bày, nhận xét và bổ sung (nếu cần). Bước 4. Kết luận, nhận định - Nhận xét về thái độ, tinh thần và kết quả học tập của học sinh, chốt kiến thức lên màn hình. (Gợi ý trả lời: Thời gian Sự kiện
  33. 9/1426 Tiến quân ra Bắc 11/1426 Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động 10/1927 Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang 12/1927 Tổ chức Hội thề Đông Quan 1/1928 Quân Minh rút hết về nước. 2. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử a. Mục tiêu: Học sinh phân tích được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. b. Nội dung:GV chia cả lớp thành 4 nhóm, yêu cầuHS đọc tài liệu, thảo luận để tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ a. Nguyên nhân thắng lợi. GV yêu cầu HS đọc thông tin mục c (SGK), thảo luận - Nhân dân có lòng yêu nước nhóm trả lời các câu hỏi sau: nồng nào, có ý chí, quyết tâm NV1: Em hãy giải thích nguyên nhân thắng lợi của chống giặc. cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Trong các nguyên nhân đó, - Có đường lối lãnh đạo đúng nguyên nhân nào là qaun trọng nhất? đắn, sáng tạo của bộ chỉ huy. NV2: Hãy trình bày ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi b. Ý nghĩa lịch sử. nghĩa? - Chấm dứt hơn 20 năm đô hộ Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ của giặc Minh. - HS đọc thông tin trong SGK, thảo luận và trả lời câu - Mở ra thời kì phát triển mới hỏi của GV. cho dân tộc. - GVhướng dẫn, hỗ trợ các em trong quá trình thực hiện nhiệm vụ (nếu cần). Bước 3. Báo cáo, thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày kết của của mình. - Các nhóm còn lại quan sát, theo dõi nhóm bạn trình bày, nhận xét và bổ sung (nếu cần). Bước 4. Kết luận, nhận định - Nhận xét về thái độ, tinh thần và kết quả học tập của học sinh, chốt kiến thức lên màn hình. Gợi ý trả lời:
  34. NV1: Nguyên nhân thắng lợi: Nhân dân ta luôn nêu cao tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí và quyết tâm giành lại độc lập cho dân tộc. Toàn dân đã đổng lòng đoàn kết chiến đấu, đóng góp của cải, lương thực, vũ khí, chịu nhiều gian khổ hi sinh để giành thắng lợi cuối cùng. + Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa còn gắn liền với đường lối đúng đắn, sáng tạo của bộ chỉ huy nghĩa quân, đứng đáu là những lãnh tụ xuất sắc như Lê Lợi và Nguyên Trãi cùng những vị tướng tài như Nguyễn Chích, Nguyễn Xí, Nguyên Biểu, - NV2: Ý nghĩa lịch sử: Khởi nghĩa Lam Sơn là một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc có tính chát nhân dân rộng rài, chấm dứt hơn hai mươi năm đô hộ cùa nhà Minh, khôi phục nén độc lập, mở ra thời kì phát triển mới cho dân tộc. :- Chuyển dẫn sang phần tiếp theo. Hoạt động 3. LUYỆN TẬP a. Mục tiêu:Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức cho HS về những cuộc phát kiến địa lí và hệ quả của nó cùng với sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản và những biến đổi chính trong xã hội Tây Âu. b. Nội dung:HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi trắc nghiệm qua việc tham gia trò chơi “Bảo vệ rừng xanh”. c. Sản phẩm:Câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức cho học sinh cả lớp tham gia trò chơi “Sóc nhặt hạt dẻ”. Chọn hai bạn làm nhiệm vụ quan sát câu trả lời của các bạn trong lớp. - GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng và ghi câu trả lời trên bảng con. * Câu hỏi trắc nghiệm khách quan Câu 1: Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? A. Nguyễn Trãi. B. Lê Lợi. C. Lê Lai. D. Đinh Liệt. Câu 2: Tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu hoạt động (1418 – 1423) diễn ra như thế nào?
  35. A. Gặp rất nhiều khó khăn, nguy nan và phải ba lần rút lên núi Chí Linh để chống lại sự vây quét của quân giặc. B. Đánh bại các cuộc vây quét của quân Minh và làm chủ vùng đất từ Thanh Hóa đến Thuận Hóa. C. Liên tiếp tiến công quân Minh ở Đông Quan. D. Nghĩa quân nhanh chóng đầu hàng quan địch để bảo toàn lực lượng. Câu 3: Kế hoạch giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa của nghĩa quân Lam Sơn do ai đưa ra? A. Nguyễn Trãi. B. Lê Lợi. C. Lê Lai. D. Nguyễn Chích. Câu 4: Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là: A. trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa. B. trận Rạch Gầm – Xoài Mút và trận Bạch Đằng. C. trận Tây Kết và trận Đông Bộ Đầu. D. trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang. Câu 5 : Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào? A. Kết thúc chiến tranh và buộc nhà Minh bồi thường chiến tranh cho nước ta. B. Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh, mở ra thời kì phát triển của đất nước. C. Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước với việc nhà Minh thần phục nước ta. D. Đưa nước ta trở thành một cường quốc trong khu vực. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:HS suy nghĩ và trả lời theo các câu hỏi. Bước 3. Báo cáo, thảo luận:HS đưa bảng con có ghi câu trả lời sau khi giáo viên nêu câu hỏi. Bước 4. Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ. Câu 1 2 3 4 5 Đáp án B A D D B Hoạt động 4. VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS. b. Nội dung:GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ. c. Sản phẩm:Lời giới thiệu của học sinh với tư cách là thành viên trong đoàn thám hiểm của Ma-gien-lan. d. Tổ chức thực hiện Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ: GV nêu yêu cầu: Đóng vai Nguyễn Trãi lí giải vì sao “Nghe tin Lê Lợi chuẩn bị khởi nghĩa, nhiều người yêu nước từ các nơi về hội tụ, trong đó có Nguyễn Trãi”.
  36. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ - GV hướng dẫn các em tìm hiểu và xác định yêu cầu của đề. - HS nhận nhiệm vụ, xem video tham khảo và thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của giáo viên (HS làm ở nhà, ghi bài làm vào giấy). Bước 3. Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành (gửi bài cho giáo viên qua một số ứng dụng mạng xã hội: zalo, messenger ). - GV có thể mời một bạn báo cáo ở lớp trong tiết học tiêp theo. Bước 4. Kết luận, nhận định - Nhận xét, nhắc nhở, động viên tinh thần, thái độ của các em trong quá trình học bài. - Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau. Bài 17 ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( tiết) I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được) 1. Về kiến thức: - Mô tả được sự thành lập nhà Lê Sơ. - Nhận biết được tình hình kinh tế thời Lê Sơ. - Giới thiệu được sự phát triển văn hóa, giáo dục và một số danh nhân văn hóa tiêu biểu thời Lê Sơ. 2. Về năng lực: - Biết sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu về Vương triều Lê Sơ - Vận dụng những hiểu biết về những thành tựu của Vương triều Lê Sơ để giới thiệu đất nước, con người Việt Nam. 3. Về phẩm chất: - Tự hào về truyền thống lịch sử dân tộc, có ý thức trách nhiệm với cộng đồng. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học. - Máy chiếu, máy tính
  37. - Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ a) Mục tiêu: Giúp HS - Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học. - Xác định được vấn đề chính của nội dung bài học. b) Nội dung: GV: Chia nhóm lớp và giao nhiệm vụ. HS quan sát hình ảnh, làm việc nhóm để trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm: - HS mô tả được các đối tượng được thể hiện qua hình vẽ trên bình gốm hoa lam ở hình 1 ( trang 83- SGK) d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chiếu hình 1 ( trang 83- SGK) và đặt câu hỏi: ? Em hãy chỉ ra các đối tượng được thể hiện trong hình vẽ trên bình gốm ? Em có nhận xét gì về kĩ thuật làm gốm và vẽ tranh trên gốm ở thời Lê Sơ qua hình 1? B2: Thực hiện nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS quan sát, phân tích hình ảnh và trả lời câu hỏi. HS: Quan sát, phân tích hình ảnh và ghi kết quả thảo luận ra phiếu học tập. B3: Báo cáo thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện của một vài nhóm lên trình bày sản phẩm. - Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em còn gặp khó khăn). HS:
  38. - Đại diện báo cáo sản phẩm nhóm - HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét (hoạt động nhóm của HS và sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động hình thành kiến thức mới. - Viết tên bài, nêu mục tiêu chung của bài và dẫn vào HĐ tiếp theo. HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1. Sự thành lập Vương triều Lê Sơ a) Mục tiêu: Giúp HS mô tả được sự thành lập nhà Lê Sơ về: sự ra đời, tổ chức nhà nước, quân đội, luật pháp. b) Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời câu hỏi của GV. c) Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS. d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 1. Sự thành lập Vương triều 1,Em hãy dựa vào nội dung mục 1 SGK hoàn thành Lê Sơ phiếu học tập sau trong thời gian 5p (Làm việc cá nhân) - Năm 1428 Lê Lợi lên ngôi hoàng đế lấy quốc hiệu là Đại 1.Nhà Lê Sơ được thành lập vào năm: 2.Quốc hiệu là: Việt, đóng đô ở Thăng Long 3.Kinh đô đóng ở - Hoàng đế nắm mọi quyền 4.Đứng đầu nhà nước là 5.Cả nước được chia thành các hành, là tổng chỉ huy quân đội 6. Quân đội bao gồm - Đất nước chia thành các đạo, 7. Quân được tổ chức theo lối 8. Ban hành bộ luật dưới đạo là các phủ, xã 9. Đến năm 1471 lãnh thổ Đại Việt được -Quân đội được tổ chức theo mở rộng tới chính sách ngụ binh ư nông.
  39. 2, Trao đổi với bạn bên cạnh để rút ra điểm giống Luật pháp được coi trọng, ban nhau và khác nhau về tổ chức nhà nước, luật pháp hành Quốc triều hình luật với của Đại Việt thời Lê Sơ với thời nhà Trần? nhiều nội dung tiến bộ 3. Tư liệu 1 và nội dung SGK đã thể hiện quyết tâm -Coi trọng việc bảo vệ lãnh thổ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của nhà Lê Sơ như thế nào? B2: Thực hiện nhiệm vụ GV hướng dẫn HS trả lời HS: - Đọc, nghiên cứu nội dung trong SGK để hoàn thành phiếu học tập. - Thảo luận với bạn, nhớ lại kiến thức bài trước để trả lời câu hỏi. B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trả lời. HS trả lời câu hỏi của GV. B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức lên màn hình. 2. Tình hình kinh tế, xã hội a) Mục tiêu: HS trình bày được những nét chính về tình hình kinh tế, xã hội của Đại Việt thời Lê Sơ. b) Nội dung: - GV sử dụng KT dạy học dự án để tổ chức cho HS khai thác đơn vị kiến thức. - HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm và hoàn thiện nhiệm vụ.
  40. c) Sản phẩm: Sơ đồ tư duy tóm tắt hoạt động kinh tế thời Lê Sơ, câu trả lời đúng của HS. d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 2. Tình hình kinh tế, xã - Chia nhóm và giao nhiệm vụ: (giao từ tiết trước) hội ? Nghiên cứu nội dung mục 2 SGK trang 85, 86 và vẽ sơ a.Kinh tế đồ tư duy tóm tắt hoạt động kinh tế thời Lê Sơ? ( HS làm => Kinh tế phục hồi việc ở nhà) nhanh, ổn định, phát triển ? Nhận xét về kinh tế Đại Việt thời Lê Sơ so với thời Trần? hưng thịnh ? Xã hội Đại Việt thời Lê Sơ gồm những tầng lớp nào? b. Xã hội Nêu địa vị, vai trò của từng tầng lớp trong xã hội? - Gồm: B2: Thực hiện nhiệm vụ + Tầng lớp quý tộc có HS suy nghĩ cá nhân và thảo luận nhóm để hoàn thành nhiều đặc quyền đặc lợi nhiệm vụ. + Nông dân: chiếm số GV hướng dẫn, hỗ trợ các em thảo luận nhóm (nếu cần). đông, được chia ruộng B3: Báo cáo, thảo luận công,phải nộp thuế và các GV: nghĩa vụ khác - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày sp của nhóm, HS + Thợ thủ công và thương trả lời. nhân: không được coi - Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu cần). trọng HS: + Nô tì có xu hướng giảm - Đại diện nhóm lên trình bày - Trả lời câu hỏi của GV. - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm của nhóm. - HS các nhóm còn lại quan sát, theo dõi nhóm bạn trình bày và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
  41. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS. - Chuyển dẫn sang phần luyện tập. 3. Phát triển văn hóa - giáo dục a) Mục tiêu: Giúp HS nắm được những thành tựu văn hóa – giáo dục tiêu biểu thời Lê Sơ. b) Nội dung: - GV yêu cầu học sinh nghiên cứu nội dung SGK và điền vào phiếu học tập, trả lời các câu hỏi của giáo viên. - HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm và hoàn thiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Bản thống kê các thành tựu văn hóa tiêu biểu thời Lê Sơ, câu trả lời đúng của HS. d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 3. Phát triển văn hóa - - Chia nhóm và giao nhiệm vụ: giáo dục ? Nghiên cứu nội dung mục 3 SGK trang 86, 87 và hoàn -> Văn hóa đạt được nhiều thành phiếu học tập sau trong 5p thành tựu Lĩnh vực Thành tựu tiêu biểu - Giáo dục rất phát triển: Tôn giáo + Dựng lại Quốc Tử Giám, Văn học lập nhiều trường học, tổ Sử học Toán học chức đều các khoa thi Kiến trúc – điêu + Nội dung học tập, thi cử: khắc đạo nho Y học
  42. ? Nhận xét về các thành tựu văn hóa thời Lê Sơ so với thời +tổ chức được 26 khoa thi Trần? Giải thích nguyên nhân? tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ ? Ở thời Lê Sơ tình hình giáo dục , thi cử ở nước ta phát và 20 trạng nguyên triển như thế nào? ? Khai thác tư liệu 2 và thông tin SGK, hãy cho biết vì sao nhà Lê Sơ chú trọng phát triển giáo dục, khoa cử? B2: Thực hiện nhiệm vụ HS suy nghĩ cá nhân và thảo luận nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. GV hướng dẫn, hỗ trợ các em thảo luận nhóm (nếu cần). B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu HS trả lời. - Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu cần). - Cho HS xem tư liệu về giáo dục thời Lê Sơ HS: - Đại diện nhóm lên trình bày - Trả lời câu hỏi của GV. - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm của nhóm. - HS các nhóm còn lại quan sát, theo dõi nhóm bạn trình bày và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS. - Chuyển dẫn sang phần luyện tập. 4. Một số danh nhân văn hóa tiêu biểu
  43. a) Mục tiêu: HS biết, hiểu được thân thế, sự nghiệp của một số danh nhân văn hóa tiêu biểu thời Lê Sơ. b) Nội dung: - GV sử dụng KT dạy học dự án để tổ chức cho HS khai thác đơn vị kiến thức. - HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm và hoàn thiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Hs kể lại những câu chuyện về con người, thân thế, sự nghiệp của một số danh nhân văn hóa tiêu biểu thời Lê Sơ, d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 4. Một số danh nhân văn ? Nghiên cứu nội dung mục 3 SGK trang 87, 88 và tra cứu hóa tiêu biểu mạng internet để hoàn thành phiếu học tập sau: a. Nguyễn Trãi (giao từ tiết trước) b. Lê thánh Tông Số Tên các danh Lĩnh vực Tác phẩm/ Câu nói/ sự c. Lương Thế Vinh TT nhân đóng góp kiện nổi bật của các danh d. Ngô Sỹ Liêm nhân 1, 2. 3. 4. -Gv t/c cho hs tham gia trò chơi: Ông là ai? 1.Nguyễn Trãi - Ông là người được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới? - Năm 1442 bị khép vào tội “ tru di tam tộc” - Ông tham gia k/n Lam Sơn - Hiệu là Ức Trai
  44. 2.Lê Thánh Tông - Ông là chủ soái Hội Tao đàn - Tên thật là Lê Tư Thành - Là người đưa triều Lê sơ phát triển tới đỉnh cao về nhiều mặt - Là người tiến hành nhiều cải cách về chính trị, quân sự, kinh tế, giáo dục, văn hóa 3. Lương Thế Vinh - Ông đỗ trạng nguyên năm 1464? - Là một nhà giáo dục giỏi - Là tác giả của cuốn Đại hình toán pháp – cuốn sách giáo khoa toán đầu tiên của nước ta B2: Thực hiện nhiệm vụ HS nghiên cứu SGK, tư liệu, tư liệu từ Internet để hoàn thành phiếu học tập và tham gia trò chơi: Ông là ai? GV cung cấp tư liệu, hướng dẫn hs tìm tư liệu trên mạng Internet (nếu cần). B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu HS trả lời. - Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu cần). - Điều hành trò chơi Ông là ai? HS: - HS lên trình bày phiếu học - Tham gia trò chơi : Ông là ai bày và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV)
  45. - Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS. - Chuyển dẫn sang phần luyện tập. HĐ 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao c) Sản phẩm: Phiếu học tập hoàn chỉnh của học sinh, câu trả lời của họ sinh d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS Bài 1: Tình hình kinh tế thời Lê Sơ có điểm gì khác và giống với thời Trần? Hãy lập và hoàn thành bảng theo mẫu dưới đây: So Sánh Thời Lê Sơ Thời Trần Giống nhau Khác nhau Nông nghiệp Thủ công nghiệp Thương nghiệp Bài 2: Đọc đoạn tư liệu sau và cho biết Luật pháp thời Lê Sơ có điểm gì tiến bộ B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS xác định yêu cầu của đề bài và suy nghĩ cá nhân để làm bài tập - GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu đề và làm bài tập B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình. - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS. HĐ 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS
  46. b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Sơ đồ tư duy về Đại Việt thời Lê Sơ (1428 -1527) d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập) Bài tập: Hãy vẽ sơ đồ tư duy về Đại Việt thời Lê Sơ (1428 -1527) B2: Thực hiện nhiệm vụ - GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề. - HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập. B3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành. - HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV vào tiết học sau B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc nộp bài không đúng qui định (nếu có). - Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau. CHƯƠNG VII. VÙNG ĐẤT PHÍA NAM VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVI Bài 18 VƯƠNG QUỐC CHĂM-PA VÀ VÙNG ĐẤT NAM BỘ TỪ ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVI ( tiết)
  47. I. MỤC TIÊU 1. Về năng lực: * Năng lực chung Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực của học sinh như sau: - Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về vương quốc Chăm-pa và vùng đất Nam Bộ từ đầu TK X đến đầu TK XVI - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất giải pháp và đánh giá các giải pháp của bạn * Năng lực chuyên biệt Bước đầu rèn luyện các năng lực lịch sử: tìm hiểu LS; nhận thức và tư duy LS; vận dụng bài học lịch sử vào thực tiễn. Cụ thể:
  48. - Biết sưu tầm, khai thác tư liệu, kênh hình trong học tập lịch sử, rèn luyện năng lực tìm hiểu lịch sử - Biết trình bày, suy luận, phản biện, tranh luận vế một vấn để lịch sử, rèn luyện năng lực nhận thức và tư duy lịch sử - Nêu được những diễn biến cơ bản về chính trị của Vương quốc Chăm-pa và vùng đất Nam Bộ từ đầu thế kỉ X đến đầu thế ki XVI. - Trình bày được những nét chính về kinh tế, văn hoá của Vương quốc Chăm- pa, vùng đất Nam Bộ từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI. - Tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng. 2. Về phẩm chất: - Bổi dưỡng tinh thần quý trọng, có ý thức bảo vệ đối với những thành tựu và di sản văn hoá của Chăm-pa, của cư dân sinh sống ở vùng đất Nam Bộ từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI để lại. - Tôn trọng sự đa dạng về văn hoá của các dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực cho HS. - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học: + Lược đồ Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI + Video về lãnh thổ Đại Việt, Chăm-pa từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI + Video về vùng Nam Bộ từ thế kỉ I đến thế kỉ XVI + Tranh ảnh về thành tựu văn hoá Chăm-pa, vùng đất Nam Bộ từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập.
  49. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: - Tạo sự tò mò, ham học hỏi và lòng khao khát muốn tìm hiểu những điều ở hoạt động hình thành kiến thức mới của bài học; tạo không khí hứng khởi để HS bắt đầu một tiết học mới. b) Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức trò chơi Lật mảnh ghép - HS hoạt động cá nhân, trả lời các câu hỏi để lật mở các mảnh ghép, tìm ra bức hình ẩn giấu phía sau. + Câu 1: Từ khoảng thế kỉ VII TCN đến những thế kỉ đầu Công nguyên, trên lãnh thổ Việt Nam đã hình thành các quốc gia sơ kì nào? (Văn Lang, sau đó là Âu Lạc, Chăm-pa, Phù Nam) + Câu 2: Địa bàn chủ yếu của nhà nước Văn Lang là khu vực nào? (Khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ) + Câu 3: Tôn giáo chiếm địa vị độc tôn thời Lê sơ? (Nho giáo) + Câu 4: Kể tên các danh nhân văn hoá tiêu biểu thời Lê sơ? (Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Lương Thế Vinh, Ngô Sĩ Liên)
  50. Tiếp đó HS đọc nhanh kênh chữ, quan sát kênh hình giới thiệu về cụm tháp Dương Long và trả lời câu hỏi: 1. Trong giai đoạn từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI, vùng đất phía Nam của Đại Việt bao gồm những phần lãnh thổ nào thuộc Việt Nam hiện nay? 2. Kênh hình gợi cho em suy nghĩ gì về vùng đất phía Nam Việt Nam từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI? - HS quan sát hình ảnh, có thể trao đổi với bạn cùng bàn để trả lời - GV gọi đại diện 2-3 HS trình bày kết quả của mình, các HS khác nhận xét, bổ sung - Trên cơ sở trả lời của HS, GV nêu ra vấn đề để định hướng nhận thức của HS và kết nối vào bài: Từ đầu thế kỉ X đến thế kỉ XVI, vương quốc Chăm-pa và vùng đất Nam Bộ tiếp tục phát triển theo tiến trình lịch sử riêng, sau đó từng bước hội nhập vào dòng chảy lịch sử - văn hóa Việt Nam thống nhất. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI a. Diễn biến cơ bản về chính trị a) Mục tiêu: Nêu được những diễn biến cơ bản về chính trị của Vương quốc Chăm- pa từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI.
  51. b) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - HS đọc thông tin trong SGK trang 90, 91, hoạt động cặp đôi hoàn thành phiếu học tập Thời gian Sự kiện chính trị tiêu biểu Dự kiến sản phẩm: Thời gian Sự kiện chính trị tiêu biểu Năm 988 Một quý tộc người Chăm đã lập ra Vương triều Vi-giay-a, kinh đô được chuyển về Vi-giay-a Từ năm 988 đến Tình hình Chăm-pa gặp nhiều khó khăn ở trong nước, phải năm 1220 tiến hành các cuộc chiến tranh với Chân Lạp cũng như giải quyết xung đột với Đại Việt ở phía bắc. Từ năm 1220 Là thời kì thịnh đạt nhất của Vương quốc Chăm-pa. Chăm-pa đến năm 1353 củng cố chính quyền, mở rộng và thống nhất lãnh thổ Từ cuối TK XIV Vương triều Vi-giay-a lâm vào khủng hoảng, suy yếu rồi sụp đến năm 1471 đổ. Từ năm 1471 Lãnh thổ Chăm-pa bị thu hẹp nhiêu phần và chia thành nhiều đến đầu thế kỉ tiểu quốc khác nhau XVI - Sau khi hoàn thành bảng, HS tiếp tục hoạt động cá nhân xem video và trả lời câu hỏi:
  52. 1. Dựa vào phiếu học tập vừa hoàn thành, nhận xét khát quát về mối quan hệ của Chăm-pa và Đại Việt qua các thời kì? (+ Từ TK X đến TK XIII chiến tranh, xung đột. + Từ cuối TK XIII đến đầu TK XIV quan hệ hoà hiếu. + Nửa sau TK XIV đến đầu TK XVI chiến tranh, xung đột lại tái diễn -> đan xen giữa xung đột và hoà hiếu) 2. Quan sát lược đồ H1 tr91, nhận xét về lãnh thổ Chăm-pa qua các thời kì? Giải thích vì sao? (Sáp nhập vào Đại Việt ->Thu hẹp dần) 3. Quan sát H1 tr90, giới thiệu về cổng thành Đồ Bàn (Thành Đồ Bàn được xây dựng từ năm 982, là một di tích lịch sử của người Chăm, còn được gọi là thành cổ Chà Bàn (Trà Bàn), thành Hoàng Đế hoặc thành Vi-giay-a. Năm 1982, thành cổ Đồ Bàn được xếp hạng Di tích lịch sử cấp quốc gia, là niềm tự hào của người dân Bình Định mỗi khi nhắc tới quê hương mình. Bốn nhà thơ nổi tiếng gồm Hàn Mặc Tử, Quách Tấn, Yến Lan và Chế Lan Viên đã lập nên một nhóm thơ lấy tên “Bàn Thành tứ hữu” nghĩa là bốn người bạn ở thành Đồ Bàn.
  53. B2: Thực hiện nhiệm vụ GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm (nếu cần) HS đọc SGK, quan sát kênh hình và làm việc cặp đôi hoặc cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ. B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày, báo cáo sản phẩm. HS báo cáo sản phẩm (những HS còn lại theo dõi, nhận xét và bổ sung cho bạn) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ và sản phẩm học tập của HS. - Bổ sung kiến thức về lãnh thổ Chăm-pa, Đại Việt qua các thời kì: + Năm 1069, Lý Thánh Tông nam chinh đánh Chiêm Thành và bắt được vua Chiêm là Chế Củ (Jaya Rudravarman), đem về Thăng Long. Để được tha vua Chiêm đã cắt vùng đất phía bắc Chiêm Thành gồm ba châu Bố Chính, Ma Linh, Địa Lý cho Đại Việt. Những châu ấy nay ở địa hạt các huyện Quảng Ninh, Quảng Trạch, Bố Trạch, Tuyên Hoá, Lệ Thuỷ tỉnh Quảng Bình và huyện Bến Hải tỉnh Quảng Trị. + Năm 1306 vua Chế Mân (Jaya Simhavarman) của Chiêm Thành cắt đất hai châu Ô và Rí cho vua Trần Anh Tông để làm sính lễ cưới Công chúa Huyền Trân của Đại Việt, vùng đất mà ngày nay là nam Quảng Trị và Thừa Thiên-Huế. Biên giới phía nam của Đại Việt lúc này tiến đến đèo Hải Vân.
  54. + Năm 1402, Hồ Quý Ly sai Hồ Hán Thương mang đại quân đi đánh Chiêm Thành. Vua Chiêm dâng vùng đất ngày nay là Quảng Nam, Quảng Ngãi cho nhà Hồ. Nhà Hồ đặt nơi đây là lộ Thăng Hoa + Sau thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, lập ra nhà Lê sơ. Ranh giới của Đại Việt và Chăm-pa là đèo Hải Vân như ở thời Trần. + Năm 1471 vua Lê Thánh Tông đưa 20 vạn quân tiến đánh vào kinh đô Vijaya (Bình Định) của Chiêm Thành, kinh đô Vijaya bị thất thủ. Lê Thánh Tông đã sáp nhập vùng đất bắc Chiêm Thành vào Đại Việt (ngày nay là 3 tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định) lập ra đạo Quảng Nam. Phần đất còn lại của Chiêm Thành vua Lê Thánh Tông đã chia làm 3 vương quốc Nam Bàn, Hoa Anh, Chăm- pa và giao cho tướng, hoàng thân còn lại của Chiêm Thành trấn giữ và có nghĩa vụ triều cống Đại Việt. Vua Lê cho lập 2 nước đệm là Hoa Anh và Nam Bàn để cư dân 2 nước Chăm-pa và Đại Việt có thể tự do sinh sống, qua lại tạo nên sự yên ổn lâu dài ở phía nam. Như vậy đến năm 1471 lãnh thổ Chăm-pa chỉ còn từ đèo Cù Mông (ranh giới giữa Bình Định và Phú Yên ngày nay) đến sông Dinh (Bình Thuận ngày nay) - Chốt kiến thức và chuyển dẫn sang nội dung sau. b. Tình hình kinh tế, văn hoá a) Mục tiêu: Trình bày được những nét chính về kinh tế, văn hoá của Vương quốc Chăm-pa từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI. d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - GV chia nhóm lớp thành 2 hoặc 4 nhóm - HS đọc thông tin trong SGK tr92,93, hoạt nhóm hoàn thành nhiệm vụ: Trình bày khái quát những nét chính về kinh tế, văn hoá của Vương quốc Chăm-pa từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI? - HS làm trên giấy bìa A0, có thể làm dưới dạng sơ đồ tư duy hoặc bảng thống kê
  55. Dự kiến sản phẩm: Lĩnh vực Thành tựu - Giữ vai trò chủ yếu trong hoạt động kinh tế Nông nghiệp - Tiếp tục phát triển các kĩ thuật đào kênh, đắp đập thuỷ lợi, - Khai thác nhiều loại lâm thổ sản quý như: trầm hương, Khai thác long não, sừng tê giác, ngà voi, hổ tiêu, lâm thổ sản, - Đánh bắt hải sản vẫn là một nghề quan trọng của cư dân hải sản Chăm-pa. - Các nghề thủ công tiếp tục phát triển, nhất là sản xuất Kinh Thủ công gốm, dệt vải, chế tác đồ trang sức, đóng thuyền tế nghiệp - Xuất hiện nhiều lò gốm nổi tiếng như: Gò Sành, Trường Cửu, Gò Cây Me (Bình Định), - Thương mại đường biển vẫn được phát triển mạnh mẽ với nhiều hải cảng được mở rộng như Đại Chiêm (Quảng Thương Nam) hoặc xây dựng mới như: Tân Châu (Thị Nại ở Bình nghiệp Định) - Họ buôn bán trao đổi nhiều loại lâm thổ sản quý, sản phẩm thủ công - Hin-đu giáo là tôn giáo có vị trí quan trọng nhất ở Chăm- pa, trong đó chủ yếu là thờ thần Si-va; Phật giáo tiếp tục Tôn giáo – có những bước phát triển. tín ngưỡng Văn - Tín ngưỡng phồn thực được phổ biến rộng rãi trong đời hoá sống văn hoá của cư dân Chữ viết Chữ Chăm không ngừng được cải tiến và hoàn thiện Kiến trúc và Nổi tiếng nhất thời kì này là các đền tháp được xây bằng điêu khắc gạch nung và trang trí phù điêu, như cụm đền tháp
  56. Dương Long (Bình Định), Pô-na-ga (Khánh Hoà), Pô- klong Ga-rai (Ninh Thuận) Người Chăm sử dụng phong phú các bộ nhạc cụ như: trống, kèn Sa-ra-na, Những điệu múa nổi tiếng của các Ca múa nhạc vũ nữ Chăm-pa gốm có múa lụa, múa quạt, đặc biệt là vũ điệu Áp-sa-ra B2: Thực hiện nhiệm vụ HS đọc SGK, suy nghĩ cá nhân và thảo luận nhóm. GV hướng dẫn, hỗ trợ các em thảo luận nhóm (nếu cần). B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu HS trả lời, yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu cần). HS: - Trả lời câu hỏi của GV. - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm của nhóm. - HS các nhóm còn lại quan sát, theo dõi nhóm bạn trình bày và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS. - GV bổ sung, khắc sâu kiến thức bằng các câu hỏi: 1. Giới thiệu về các H2,3,4 tr92,93?
  57. - Hình 2. Bình tì bà men nâu của Chăm-pa: Đây là một hiện vật gốm của Chăm- pa (thế kỉ XV) được khai quật trên con tàu cổ ở Cù Lao Chàm những năm 1997 - 1999. Bình gốm này cùng với rất nhiều hiện vật khác thời Lê sơ đang trên đường xuất khẩu sang nhiều nước khác. Với chất men gốm mịn và đẹp, hình dáng bình gốm thanh thoát, chiếc bình là hiện thân của đôi bàn tay tài hoa, kĩ thuật chế tác gốm điêu luyện của người Chăm xưa. - Hình 3. Tháp Pô-klong Ga-rai được xây dựng vào khoảng cuối thế kỉ XIII – đầu thế kỉ XIV: Theo truyền thuyết của người Chăm, tháp Pô-klong Ga-rai được Chế Mân cho xây dựng để thờ Pô-klong Ga-rai - vị vua có nhiều công trạng đối với người Chăm trong việc chống giặc ngoại xâm, khai mương, đắp đập làm cho ruộng đồng tươi tốt, Chính vì lẽ đó mà ông đã được người Chăm coi như một vị vua - tối thượng thần (Shi-va) và được thờ phụng trong tháp đến nay. Trong phạm vi di tích hiện nay, ngoài các hạng mục sân, vườn, tường rào, đường nội bộ, cổng (cổng vào di tích và cổng phía đông), tổ hợp công trình phục vụ du lịch - văn hoá, kiến trúc phụ trợ, miếu thờ, phế tích kiến trúc, còn ba kiến trúc gốc tương đối hoàn chỉnh, gồm tháp trung tâm (Ka-lan), tháp cổng (Gô-pu-ra) và tháp nhà. Với những giá trị đặc biệt tiêu biểu, di tích kiến trúc nghệ thuật này được công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt năm 2016.
  58. - Hình 4. Phù điêu nữ thẩn Sa-ra-va-tỉ - thể hiện kiến trúc tinh xảo và đời sống tinh thần phong phú của người Chăm: Phù điêu có niên đại thế kỉ XII, được phát hiện vào năm 1988 tại phế tích tháp Châu Thành (nay thuộc khu vực Châu Thành, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định) trong quá trình người dân khai thác đất tại đây. Hiện nay, phù điêu được trưng bày ở Bảo tàng tỉnh Bình Định và đã được công nhận Bảo vật quốc gia năm 2020. Phù điêu này có chất liệu đá sa thạch, cao 80 cm, rộng 60 cm, dày 26 cm, trọng lượng khoảng 200 kg. Phù điêu trang trí một mặt chính diện, mặt sau lưng để trơn. Hình tượng thể hiện ở mặt chính là một vị nữ thần, được khắc tạc nổi trong một hình vòm cung đầu nhọn hình lá nhĩ. Vị nữ thần có ba đầu, bốn tay, thân mình uốn vặn trong tư thế múa, ngồi trên một toà sen, khuôn mặt nữ thần rất thanh tú. Phù điêu thể hiện trình độ kiến trúc - chạm khắc tinh xảo và đời sống tinh thần phong phú của người Chăm xưa 2. Hoạt động kinh tế nào của Chăm-pa khiến em ấn tượng nhất? Vì sao? (Gợi ý: HS có thể ấn tượng nhất với hoạt động thương nghiệp của vương quốc Chăm-pa. Vì: từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI, Chăm-pa là điểm dừng chân của thương nhân và các nhà hàng hải, thám hiểm nổi tiếng thế giới như: Mác-cô Pô-lô, Từ thế kỷ X, các cảng của Chăm Pa đã được biết đến như là những thương cảng quan trọng trên Biển Đông, nằm trên hành trình thương mại đường biển giữa phương Đông và phương Tây vẫn được gọi là “Con đường tơ lụa trên biển”. Trong các tập du kí để lại, Chăm- pa được mô tả là một vương quốc xinh đẹp và giàu có). 3. Em đã được tìm hiểu về thành tựu văn hoá Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X, em có nhận xét gì về thành tựu văn hoá giữa hai thời kì? (Thành tựu văn hoá Chăm-pa thời kì này có sự phát triển trên cơ sở nền tảng của những giá trị được tạo dựng được từ thời kì trước. Tuy nhiên, vẫn có những nét đặc trưng riêng mang dấu ấn lịch sử riêng của thời kì) + Với hoạt động này, GV có thể tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi, sau đó gọi đại diện cặp đôi trả lời trước lớp.
  59. - Chuyển dẫn sang phần tiếp theo. 2. Sơ lược vùng đất Nam Bộ từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI a. Diễn biến cơ bản về chính trị a) Mục tiêu: Nêu được những diễn biến cơ bản về chính trị của vùng đất Nam Bộ từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI. b) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - HS xem video, đọc thông tin trong SGK tr93,94, thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: 1. Vì sao từng là một vương quốc hùng mạnh trong thế kỉ III -V nhưng sau đó vùng đất Nam Bộ lại bị suy yếu và bị xâm chiếm? (Do nhiều nguyên nhân: đất đai bị nhiễm mặn bởi những đợt biển tiến, diện tích đất canh tác cũng mất dần; tuyến đường giao thương trên biển không còn đi qua Phù Nam, tác động đến tình hình kinh tế, xã hội của cư dân nơi đây, là nguyên nhân chính dẫn đến sự suy vong của Vương quốc Phù Nam) 2. Giới thiệu những nét chính về chính trị vùng đất Nam Bộ từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI Dự kiến sản phẩm: + Khoảng đầu thế kỉ VII, vùng đất Nam Bộ trên danh nghĩa bị đặt dưới quyền cai trị của Vương quốc Chân Lạp. Tuy nhiên, triều đình Chân Lạp hầu như không thể quản lí được vùng đất này. + Từ sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XIV, do ảnh hưởng nặng nề bởi điều kiện tự nhiên nên cư dân ở đây rất thưa vắng. + Từ thế kỉ XVI mới có những nhóm lưu dân người Việt đến khẩn hoang và lập ra những làng người Việt đầu tiên B2: Thực hiện nhiệm vụ HS đọc SGK, suy nghĩ cá nhân và thảo luận nhóm.
  60. GV hướng dẫn, hỗ trợ các em thảo luận nhóm (nếu cần). B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu HS trả lời, yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu cần). HS: - Trả lời câu hỏi của GV. - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm của nhóm. - HS các nhóm còn lại quan sát, theo dõi nhóm bạn trình bày và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS. - Chuyển dẫn sang phần tiếp theo. b. Tình hình kinh tế và văn hoá a) Mục tiêu: Trình bày được những nét chính về kinh tế, văn hoá của vùng đất Nam Bộ từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI. b) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - HS đọc thông tin trong SGK tr94, hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi: Trình bày những nét chính về kinh tế, văn hoá của cư dân Nam Bộ từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI. Dự kiến sản phẩm: + Kinh tế: Chủ yếu dựa vào canh tác lúa nước kết hợp với chăn nuôi gia súc, gia cầm, đánh bắt thuỷ hải sản. Bên cạnh đó, họ làm các nghề thủ công và buôn bán nhỏ. Thương nghiệp không còn phát triển như thời kì Vương quốc Phù Nam. + Văn hoá: Người dân vẫn giữ nhiều truyền thống văn hoá từ thời Phù Nam, đồng thời dần tiếp xúc và chịu ảnh hưởng của văn hoá Trung Quốc, Ấn Độ. Hin-đu giáo,
  61. Phật giáo, các tín ngưỡng dân gian, tiếp tục được duy trì trong đời sống văn hoá của cư dân. B2: Thực hiện nhiệm vụ HS đọc SGK, suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi. GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần). B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu HS trả lời. - Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu cần). HS: - Trả lời câu hỏi của GV. - Đại diện HS trình bày. - HS còn lại quan sát, theo dõi bạn trình bày và bổ sung cho bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS. - Chuyển dẫn sang phần tiếp theo. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà hs đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức b) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức cho cả lớp hoạt động cặp đôi để trả lời các câu 1, 2 SGK tr94: 1. Liên hệ kiến thức đã học ở lớp 6 hãy so sánh: a/ Tình hình kinh tế Chăm-pa giai đoạn từ thế kỷ X đến thế kỷ XVI với giai đoạn từ thế kỷ II đến thế kỷ X.
  62. b/ Những nét chính về tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa giữa vương quốc Phù Nam (trước thế kỷ VII) và vùng đất Nam Bộ trong giai đoạn từ thế kỷ X đến thế kỷ XVI 2. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy lí giải những nguyên nhân khiến trong một thời kỳ dài, triều đình Chân Lạp không thể quản lí và kiểm soát vùng đất Nam Bộ. Dự kiến sản phẩm: Câu 1. a. So sánh tình hình kinh tế Chăm-pa . Nội dung Thế kỉ II – đầu thế kỉ X Đầu thế kỉ X – đầu thế kỉ XVI - Canh tác lúa nước kết hợp với chăn nuôi gia súc, gia cầm, khai thác lâm sản và đánh bắt thủy – hải sản. Giống - Sản xuất thủ công nghiệp phát triển, các mặt hàng đa dạng, phong nhau phú. - Thương nghiệp đường biển phát triển. - Việc trao đổi, buôn bán với - Hoạt động kinh tế trên các lĩnh thương nhân nước ngoài diễn ra vực nông nghiệp, thủ công nghiệp chủ yếu ở thương cảng Đại và thương nghiệp có bước phát Chiêm (Quảng Nam) triển hơn trước - Các thương cảng cũ được mở Khác rộng, nhiều thương cảng mới được nhau xây dựng, như: cảng Tân Châu (Thị Nại ở Bình Định) -> kĩ thuật trong sản xuất nông nghiệp được chú trọng hơn, thủ công nghiệp phát triển hơn với nhiều sản phẩm gốm được xuất khẩu; đặc biệt Chăm-pa giữ vai trò là một đầu mối giao thương, một trung tâm thương mại liên vùng b) So sánh tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa giữa Phù Nam và vùng đất Nam Bộ .
  63. Nội dung Vương quốc Phù Nam Vùng đất Nam Bộ (thế kỉ I – VII) (thế kỉ VII – XVI) - Bộ máy nhà nước của vương - Trên danh nghĩa vùng đất Nam quốc Phù Nam được củng cố, kiện Bộ đặt dưới sự cai trị của nước toàn. Chân Lạp (Campuchia). Tuy Chính trị - Trong các thế kỉ III – V, vương nhiên, trên thực tế, triều đình quốc Phù Nam là đế quốc hùng Ăng-co hầu như không thể quản mạnh nhất khu vực Đông Nam Á. lí được vùng đất này. - Sản xuất nông nghiệp kết hợp - Sản xuất nông nghiệp kết hợp với làm các nghề thủ công. với làm các nghề thủ công và - Thương nghiệp đường biển phát buôn bán nhỏ. triển mạnh mẽ, thu hút thương - Thương nghiệp không còn Kinh tế nhân của nhiều nước như: Ấn Độ, phát triển như trước. Trung Quốc, La Mã ; thương cảng Óc Eo của Phù Nam trở thành trung tâm của tuyến đường hàng hải trên vùng biển Đông Nam Á. - Chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn - Ít chịu ảnh hưởng của văn hóa hóa Ấn Độ. Chân Lạp. - Văn hóa vật chất và văn hóa tinh - Dần tiếp thu văn hóa Trung Văn hóa thần mang đậm yếu tố “sông nước” Quốc. - Những nét văn hóa truyền thống tiếp tục được duy trì. Câu 2. - Nguyên nhân triều đình Chân Lạp không thể quản lí và kiểm soát vùng đất Nam Bộ: + Người Khơ-me (tộc người chủ yếu ở Chân Lạp) có truyền thống canh tác và sinh sống trên những vùng đất cao, khô ráo. Trong khi đó, vùng đất Nam Bộ có điều kiện
  64. tự nhiên bị ngập nước, là vùng đầm lầy; mặt khác, từ nửa sau thế kỉ X, một phần đất đai của vùng đất Nam Bộ bị ngập mặn, gây khó khăn cho hoạt động sản xuất nông nghiệp. => Do đó, trong suốt thế kỉ VII – đầu thế kỉ XVI, cư dân Khơ-me hầu như không sinh sống ở vùng đất Nam Bộ. + Trong các thế kỉ VII – đầu thế kỉ XVI, triều đình Chân Lạp phải đối mặt với nhiều khó khăn như: mâu thuẫn nội bộ, các cuộc chiến tranh xâm lược từ bên ngoài nên khó có khả năng kiểm soát trực tiếp vùng đất Nam Bộ. Bên cạnh đó, dấu ấn về thời kì phát triển cường thịnh của Phù Nam rất mạnh mẽ trong lòng cư dân nơi đây, cho nên triều đình Ăng-co rất khó có thể quản lý và kiểm soát được vùng đất này mà phải giao cho những người thuộc dòng dõi vua Phù Nam cai trị. B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS xác định yêu cầu của đề bài và suy nghĩ, trao đổi theo cặp đôi để làm bài tập - GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu đề và làm bài tập B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình. - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS. Hoạt động 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn, đồng thời giúp HS có mong muốn, nhu cầu tìm hiểu thêm các nội dung, tranh ảnh, tư liệu lịch sử, các thông tin có liên quan đến bài học, rèn luyện kĩ năng sưu tầm tài liệu, viết tự luận b) Tổ chức thực hiện - GV giao nhiệm vụ cho HS: Về nhà tìm hiểu và trả lời câu hỏi 3 SGK tr94: Sưu tầm tư liệu từ sách, báo, internet để viết một đoạn văn giới thiệu về một di tích đền tháp
  65. Cham-pa được xây dựng trong giai đoạn từ thế kỷ X đến thế kỷ XVI. Theo em, cầm phải làm gì để bảo vệ và phát huy giá trị của di tích đó. - HS tìm hiểu và trả lời câu hỏi theo yêu cầu sau tiết học - GV gợi ý cách tìm hiểu, cách trả lời câu hỏi: HS sưu tầm, tìm hiểu về một di tích đền tháp Chăm-pa được xây dựng trong giai đoạn từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI, sau đó viết bài giới thiệu, trong bài giới thiệu, các em thể hiện được những nội dung sau: - Công trình tên là gì? Nằm ở đâu? Do ai xây dựng? - Công trình xây dựng vì mục đích gì? - Những nét đặc sắc của công trình đó? - Giá trị của công trình đó? - Theo em, cần phải làm gì để bảo vệ và phát huy giá trị của di tích đó? - Thời hạn nộp bài vào buổi học lần sau. Có thể nộp trực tiếp hoặc nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn. - GV chốt yêu cầu và nhận xét về tiết học. - Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau.