Giáo án môn Đạo đức Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Học kỳ 1
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đạo đức Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Học kỳ 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_dao_duc_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_hoc_ky_1.docx
Nội dung text: Giáo án môn Đạo đức Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Học kỳ 1
- Tuần: 2 BÀI 1: AN TOÀN GIAO THÔNG KHI ĐI BỘ. (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Với bài nảy, HS: - Nêu được một số quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ. - Nhận biết được sự cần thiết phải tuân thủ quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ. - Tuân thủ quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ. - Đồng tình với những hành vi tuân thủ quy tắc an toàn giao thông; không đồng tình với những hành vi vi phạm quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ. 2. Năng lực: Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Tự giác tuân thủ quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ và tìm hiểu thêm các quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ phù hợp với lứa tuổi. - Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm và hợp tác tích cực trong sắm vai xử lý tình huống. Ứng xử văn minh, lịch sự trong các tình huống giao thông khi đi bộ. Năng lực riêng: - Năng lực nhận thức chuẩn mực hành vi: + Nêu được một số quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ. + Nhận biết được sự cần thiết phải tuân thủ quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ. - Năng lực đánh giá hành vi của bản thân và người khác: Đồng tình với những hành vi tuân thủ quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ; không đồng tình với những hành vi vi phạm quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ. - Năng lực điều chỉnh hành vi: Tuân thủ quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ phù hợp với lứa tuổi. 3. Phẩm chất: - Trách nhiệm: Có ý thức tuân thủ quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ.
- - Nhân ái: Sẵn sáng giúp đỡ và hướng dẫn người khác thực hiện quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ phù hợp với lứa tuổi II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: SGK Đạo đức 3, Vở bài tập Đạo đức 3, video clip bài hát Đi đường em nhớ, bài giảng điện tử, máy tính, máy chiếu (nếu có), điều 32 luật giao thông đường bộ, giấy A4 (giấy ghi chú hoặc giấy nháp), sơ đồ tư duy vẽ sẵn trên giấy A1 hoặc A0; các hình ảnh biển báo giao thông dành cho người đi bộ, các hình ảnh minh hoạ tình huống tuân thủ quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ. Bộ trò chơi “Tham gia giao thông” (đèn tín hiệu, vạch trắng dành cho người đi bộ, mô hình tay láy xe máy, xe ô tô, ) - HS: SGK Đạo đức 3, Vở bài tập Đạo đức 3, bút, viết, bảng con, phấn; bút lông viết bảng; các tình huống tham gia giao thông khi đi bộ, thẻ hai mặt: xanh, đỏ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động Mục tiêu: Khơi gợi cảm xúc, giúp HS xác định được chủ đề bài học: An toàn giao thông khi đi bộ. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chia sẻ với nhau về - HS theo nhóm đôi chia sẻ cùng nhau việc đi về hàng ngày từ nhà đến trường. theo câu hỏi gợi ý: + Bạn đi đến trường bằng phương tiện gì? + Nếu đi bộ thì bạn đi như thế nào cho đúng? + Muốn đi qua đường bạn phải làm - GV mời HS trình bày trước lớp sao? - GV nhận xét, kết nối giới thiệu nội dung - HS trình bày. của tiết học: An toàn giao thông khi đi bộ (tt) 2. Luyện tập 2.1. Hoạt động 1: Em đồng tình hay không đồng tình với những hành vi nào? Vì sao? Mục tiêu: Đồng tình với những hành vi tuân thủ quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ; không đồng tình với những hành vi vi phạm quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ.
- Cách tiến hành: - GV giới thiệu lần lượt từng tình huống, - HS nghe và thực hiện yêu cầu HS đưa thẻ (đồng tình là thẻ màu + Tranh 1: Chạy thể dục dưới lòng xanh, không đồng tình là thẻ màu đỏ). đường (không đồng tình). Vì lòng - GV nêu câu hỏi để HS giải thích, bày tỏ đường dành cho xe cộ lưu thông, chạy thái độ cho từng tình huống: Vì sao em thể dục dưới lòng đường dễ gây tai không đồng tình? nạn cho mình và cho người khác, + Tranh 2: Có cầu vượt dành cho người đi bộ, biển báo cầu vượt nhưng có hai học sinh (nam và nữ) qua đường phía dưới, không đi bằng cầu vượt. (không đồng tình). Vì đi như thế là sai quy định an toàn giao thông, dễ gây tai nạn . + Tranh 3: 3 học sinh đi bộ dàn hàng ngang trên đường, không đi sát mép đường. (không đồng tình). Vì 3 bạn đi sai quy định, giành hết đường của người khác, dễ gây tai nạn, + Tranh 4: Hai bạn leo trèo qua dải phân cách. (không đồng tình). Vì đi sai quy định, vi phạm luật giao thông, dễ gây tai nạn, - HS tham gia nêu tình huống trong - GV nhận xét, khen ngợi HS và bổ sung giao thông mà mình đã gặp và bày tỏ thêm nhiều tình huống xảy ra ở địa phương thái độ. để HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình. (Có thể cho HS nêu tình huống mà mình đã gặp khi tham gia giao thông để các bạn bày tỏ thái độ). - HS lắng nghe. - GV kết luận: Việc nhắc nhở và phê phán các hành vi sai khi vi phạm quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ cũng là cách góp phần xây dựng trật tự xã hội. 2.2. Hoạt động 2: Xử lý tình huống Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để rèn luyện việc tuân thủ quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ phù hợp với lứa tuổi. Cách tiến hành: - Theo nhóm, nhận tình huống, thảo - GV chia lớp theo 6 nhóm, sắm vai xử lý luận, phân vai và thực hiện. tình huống. Khi HS thảo luận tập sắm vai, Nhóm 1,4 (tình huống 1): Hai bạn xử lý tình huống, GV cần theo dõi, gợi ý, cùng đi bộ đến trường, vì sắp muộn giúp đỡ để các em chọn cách xử lý hay nhất. học nên bạn nam đề nghị bạn nữ vượt đèn đỏ đi bộ sang đường. + Nhóm 2,5 (tình huống 2): Hai bạn cùng đi bộ đến trường, bạn nam
- không biết cách băng qua đường nên hỏi bạn nữ đi cùng. + Nhóm 3,6 (tình huống 3): Hai bạn cùng đi bộ đến trường, bạn nam đề nghị bạn nữ trèo qua rào chắn đường sắt để đi nhanh hơn. - HS trình bày trước lớp, nhóm khác nhận xét. - HS lắng nghe. - Mời các nhóm trình bày, nhận xét - GV nhận xét và nhấn mạnh lại quy tắc an toàn giao thông thể hiện trong từng tình huống cũng như các quy tắc khác đã được học trong bài. + Tình huống 1: Dù có muộn học thì chúng ta cũng không được vượt đèn đỏ khi đi bộ. + Tình huống 2: Hãy đi qua đường trên vạch trắng dành cho người đi bộ. + Tình huống 3: Tuân thủ các quy tắc đi bộ qua đường sắt : quan sát tàu hoả, tuân thủ tín hiệu đèn dừng lại và không được vượt hoặc leo trèo, chui qua rào chắn. => Chúng ta luôn tuân thủ quy tắc giao thông khi đi bộ để đảm bảo an toàn cho bản thân và người khác. 3. Vận dụng 3.1. Hoạt động 3: Thực hiện quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ. Mục tiêu: HS củng cố kiến thức, thái độ và luyện tập việc thực hiện quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ phù hợp với lứa tuổi. Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ rèn luyện việc thực - HS thực hiện hiện quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ phù hợp với lứa tuổi theo Phiếu rèn luyện trong Vở bài tập Đạo đức 3. - GV tổ chức cho HS chia sẻ cùng nhau về - HS chia sẻ với nhau về việc thực việc tuân thủ quy tắc an toàn giao thông khi hiện quy tắc an toàn giao thông của đi bộ trong thời gian qua. mình trong thời gian qua. Có thể là: Bình thường khi đi học mình được mẹ đưa từ nhà đến trường và rước về. Có hôm mẹ bận việc, mình phải đi bộ một mình, lúc đó mình đi sát lề bên tay phải của mình. Để băng qua đường vào trường học, mình đến
- những vạch kẻ trắng dành cho người đi bộ, nhìn sang trái, nhìn sang phải thấy không có xe cộ qua lại, lúc đó - GV nhận xét, khen ngợi HS và nói thêm: mình mới đi sang đường. Ngoài việc nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ, chúng ta cũng nên tích cực tham gia tuyên truyền các quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ đến với mọi người xung quanh. Cần bày tỏ thái độ không đồng tình với những hành vi vi phạm quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ và có lời nhắc nhở lịch sự. 3.2. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kỹ năng đã học, điều chỉnh được hành vi để tuân thủ quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ. Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi: “Tham gia giao - HS tham gia trò chơi thông”. Sử dung khoảng trống trước lớp, biến nó thành con đường, có ngã 4, có tín hiệu đèn (cử HS điều khiển), có vạch kẻ trắng dành cho người đi bộ. Yêu cầu HS đóng vai người tham gia giao thông đi xe máy, đi xe ô tô, đi bộ trên đường. - Nhận xét, khen ngợi HS tuân thủ quy tắc - HS đọc bài thơ và nêu suy nghĩ, cảm an toàn giao thông khi đi bộ. Giới thiệu bài xúc sau giờ học. (Học xong bài này thơ (SGK trang 9). em biết thêm được cách đi bộ an toàn ở vùng nông thôn và cả thành thị đông đúc. Em rất vui vì biết tham gia giao thông an toàn sẽ có lợi cho bản thân và người khác). - GV sử dụng Thư gửi các bậc cha mẹ HS để phối hợp với gia đình HS những nội dung sau: Thư gửi các bậc cha mẹ học sinh 1. Phụ huynh thường xuyên nhắc nhở con thực hiện việc tuân thủ quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ phù hợp với lứa tuổi. 2. Phụ huynh làm gương để con quan sát, học hỏi theo trong việc tuân thủ quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ. Phụ huynh quan sát cách con bày tỏ thái độ với các hành vi không tuân thủ quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ và hướng dẫn con cách nhắc nhở người khác hoặc cách ứng xử lịch sự.
- IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm) Ngày soạn : Ngày dạy : BÀI 2 : AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG (Tiết 1 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT -Kiến thức : Nêu được một số quy tắc an toàn thường gặp khi đi trên các phương tiện giao thông. -Nhận biết được sự cần thiết phải tuân thủ quy tắc an toàn giao thông khi đi trên các phương tiện giao thông. -Tuân thủ quy tắc an toàn khi đi trên các phương tiện giao thông phù hợp lứa tuổi. -Đồng tình với những hành vi tuân thủ quy tắc an toàn khi đi trên các phương tiện giao thông, không đồng tình với những hành vi vi phạm qui tắc an toàn giao thông khi đi trên các phương tiện giao thông. * Năng lực: * Năng lực chung : Năng lực tự chủ và tự học : Nhận ra được tình huống không an toàn khi đi trên các phương tiện giao thông. -Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra ý kiến và sắm vai để giải quyết tình huống. * Năng lực đặc thù: + Năng lực nhận thức chuẩn mực hành vi : Nêu được một số quy tắc an toàn giao thông khi đi trên các phương tiện giao thông. Nhận biết được sự cần thiết phải tuân thủ quy tắc an toàn giao thông khi đi trên các phương tiện giao thông. + Năng lực đánh giá hành vi của bản thân và người khác : Đồng tình với những hành vi tuân thủ quy tắc an toàn giao thông, không đồng tình với những hành vi vi phạm quy tắc an toàn giao thông khi đi trên các phương tiện giao thông. + Năng lực điều chỉnh hành vi : Tuân thủ quy tắc an toàn giao thông khi đi trên các phương tiện giao thông phù hợp với lứa tuổi. * Phẩm chất : -Trách nhiệm : Thể hiện qua việc chủ động tuân thủ các quy tắc an toàn khi đi trên các phương tiện giao thông.
- - Nhân ái : Sẵn sàng giúp đỡ và hướng dẫn người khác thực hiện quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ phù hớp với lứa tuổi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Giáo viên : SGK đạo đức lớp 3, vở BT đọa đức lớp 3 -Máy tính, tranh ảnh về các phương tiện giao thông phổ biến, tình huống, tư liệu liên quan đến việc tham gia giao thông trên các phương tiện giao thông. - Học sinh : SGK đạo đức lớp 3, vở BT đạo đức lớp 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC. -Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai,giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: -Mục tiêu : Tạo cảm hứng học tập cho hoc sinh, kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới, kết nối vào bài học. - Hs nêu - Cách tiến hành : Trò chơi “ Tôi bảo” -Các phương tiện giao thông như ô tô, + Bạn kể tên các phương tiện giao thông xe máy,xe đạp, máy bay, tàu thủy, tàu mà bạn biết ? lửa - Các phương tiện giao thông đã tham gia đó là xe máy, xe đạp, ô tô + Bạn đã tham gia phương tiện giao thông nào ? -Gv gọi hs nhận xét câu trả lời của bạn. -Gv nhận xét, kết nối bài mới. Việc tuân thủ các quy định các quy tắc an toàn khi đi trên các phương tiện giao thông là rất cần thiết. Vậy, cần làm gì và làm như thế nào để tuân thủ các quy tắc đó ? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay nhé ! 2. Khám phá kiến thức mới.
- 2.1: Hoạt động 1 : Quan sát tranh và nêu một số quy tắc an toàn khi đi trên các phương tiện giao thông. - Mục tiêu : Học sinh nhận biết được một số quy tắc an toàn thường gặp khi đi trên các phương tiện giao thông. Cách tiến hành. -Hs đọc yêu cầu - Gv mời hs nhắc lại yêu cầu của hoạt động và chỉ ra được những hành vi an toàn hoặc không an toàn được thể hiện trong 6 tranh trang 10-11 SGK. - Gv chia nhóm Thảo luận - Thảo luận nhóm 5 - Nêu những hành vi cần thực hiện và những hành vi nghiêm cấm thực hiện khi tham gia giao thông. Hành vi cần thực hiện Hành vi nghiêm cấm thực hiện Đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, xe đạp Cấm thò đầu, tay, ra ngoài cửa khi điện. xe đang chạy. Mặc áo phao khi đi trên tàu, thuyền Cấm mở cửa máy bay khi không được phép. Đi xe đúng phần đường quy định. Cấm chen lấn, xô đẩy khi lên xe buýt. Cài giây an toàn khi đi trên ô tô, máy Cấm đùa nghịch, leo trèo trên boong bay tàu, thuyền . Chỉ xuống xe khi xe đã dừng hẳn.
- -Các nhóm trinh bày kết quả thảo luận. -Các nhóm theo dõi. - Đại diện các nhóm nhận xét - Hs lắng nghe - Gv chốt : Để an toàn khi tham gia - Hs lắng nghe giao thông chúng ta cần phải chấp hành tốt những hành vi cần thực hiện và những hành vi cấm thực hiện. 2.2 : Hoạt động 2: Nêu những điều có thể xảy ra với việc làm của các bạn trong tranh. - Mục tiêu: Tìm hiểu những việc làm có thể gây nguy hiểm khi đi trên các phương tiện giao thông. - Nêu được lợi ích, hậu quả của việc tuân thủ quy tắc hoặc không tuân thủ quy tắc an toàn giao thông khi đi trên các phương tiện giao thông. -Cách tiến hành. Hs thảo luận nhóm Hs quan sát 5 tranh trang 11 SGK – Nêu những điều có thể xảy ra với việc -Chia nhóm 4 thảo luận và trả lời nội làm của các bạn trong tranh. dung các tranh. - Tranh 1 : Một bạn học sinh đang đứng trêu đùa một bạn khác khi đi xe buýt đang di chuyển. - Tranh 2 : Một bạn học sinh đang đứng trên ghế máy bay. - Tranh 1 : Bạn học sinh đó có thể bị ngã và bị thương bất cứ lúc nào, chẳng hạn khi xe phanh gấp, dừng đỗ - Tranh 3 : Một bạn hs đang ngồi sau - Tranh 2 : Đây là hành vi bị cấm khi xe máy, dùng ô để che mưa. đi trên máy bay. Bạn đó có thể bị ngã,
- rơi khỏi ghế mỗi khi máy bay bị sóc hoặc khi cất cánh, hạ cánh. - Tranh 3 : Đây là hành vi rất nguy hiểm, bị pháp luật cấm vì không những gây nguy hiểm cho bản thân, người thân ( bị ngã ) mà còn gây nguy hiểm cho những người tham gia - Tranh 4 : Một bạn học sinh đang giao thông khác ( bị ô bay trúng đứng trên thuyền và cởi áo phao. người, che khuất tầm nhìn của người đi sau, ) - Tranh 4 : Hành vi này cũng cấm. Bạn hs này có thể bị ngã xuống nước, nếu không có áo phao có thể bị đuối nước. Khi đứng lên bạn đó có thể làm khuất tầm nhìn của người chèo thuyền, hoặc làm thuyền mất thăng bằng, chòng chành, dẫn đến thuyền - Tranh 5 : 3 bạn hs đi xe đạp dàn hàng bị lật, ngang, - Tranh 5 : đi xe đạp dàn hàng ngang, gây cản trở các phương tiện đang - GV tổ chức cho đại diện mỗi nhóm báo tham gia giao thông đi phía sau. cáo kết quả thảo luận về một tranh. Sau khi mỗi nhóm báo cáo, các nhóm khác - Hs theo dõi có thể nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung. - Gv nhận xét, chốt những ý kiến trình -Hs lắng nghe bày của từng nhóm. - Vì sao cần tuân thủ quy tắc an toàn khi đi trên các phương tiện giao -Hs trả lời tuân thủ quy tắc an toàn thông ? khi đi trên các phương tiện giao thông để đảm bảo an toàn cho bản thân và những người xung quanh. -Hs lắng nghe - Chốt : Cần tuân thủ quy tắc an toàn khi đi trên các phương tiện giao
- thông để đảm bào an toàn cho bản thân và những người xung quanh. Hs trả lời 3. Củng cố- Vận dụng : -Trường hợp không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đường, không có - Kể thêm một số quy tắc an toàn giao cầu vượt, đường hầm thì khi sang thông khi đi bộ. đường người đi bộ cần quan sát xe đang đi tới, chỉ qua đường khi đảm bảo an toàn. - Người đi bộ không được vượt qua giải phân cách, không đu bám các phương tiện đang chạy - Hs trả lời cá nhân - Chia sẻ về việc em và những người thân tuân thủ quy tắc an toàn giao thông khi đi trên các phương tiện giao thông. - Gv nhận xét -HS lắng nghe, thực hiện. 4. Hoạt động tiếp nối. GV yêu cầu HS về nhà : + Chia sẻ với người thân, gia đình và bạn bè về bài mới học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm) BÀI 2: AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ( TIẾT 2 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức
- Sau bài hoc, HS biết : - Nêu được một số quy tắc an toàn thường gặp khi đi trên các phương tiện giao thông; - Nhận biết được sự cần thiết phải tuân thủ quy tắc an toàn khi đi trên các phương tiện giao thông. - Tuân thủ quy tắc an toàn khi đi trên các phương tiện giao thông phù hợp với lứa tuổi; - Đồng tình với những hành vi tuân thủ quy tắc an toàn khi đi trên các phương tiện giao thông; không đồng tình với những hành vi vi phạm quy tắc an toàn khi đi trên các phương tiện giao thông; 2. Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Nhận ra được tình huống không an toàn khi đi trên các phương tiện giao thông. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra ý kiến và sắm vai để giải quyết tình huống. * Năng lực riêng: - Năng lực nhận thức chuẩn mực hành vi. - Năng lực đánh giá hành vi của bản thân và người khác. - Năng lực điều chỉnh hành vi. 3. Phẩm chất: Tuân thủ các quy tắc khi đi trên các phương tiện giao thông. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: GSK đạo đức 3, Vở bài tâp đạo đức 3, tranh ảnh về các phương tiện giao thông phổ biến, tình huống, tư liệu liên quan đến việc tham gia giao thông trên các phương tiện giao thông. - HS: GSK đạo đức 3, Vở bài tâp đạo đức 3, ( nếu có) tình huống có liên quan đến bài học, III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - LUYỆN TẬP * Hoạt dộng 5: Em đồng tình hay không đồng tình với hành vi nào dưới đây? Vì sao? * Mục tiêu: HS thể hiện được thái độ trước những hành vi tuân thủ hoặc không tuân thủ quy tắc an toàn khi đi trên các phương tiện giao thông. * Cách tiến hành:
- - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm đôi và nêu thái - HS thảo luận theo nhóm đôi. độ đối với từng tình huống thể hiện trong các tranh trang 12 SGK. + Tranh 1: Ba bạn HS cùng đi trên một chiếc xe đạp, gây nguy hiểm cho bản thân và người tham gia giao thông khác. ( Không đồng tình) + Tranh 2: Các bạn HS đang xếp hàng lên xe buýt theo sự hướng dẫn của GV ( Đồng tình) + Tranh 3: Các bạn HS đang đi trên thuyền, ngồi ngay ngắn, có mặc áo phao, ôm cặp trước ngực. ( Đồng tình) + Tranh 4: Một bạn HS đi xe đạp vượt đèn đỏ. ( Không đồng tình). + Tranh 5: Một bạn HS đi xe đạp ngược chiều giao thông với các phương tiện khác. ( Không đồng tình) + Tranh 6: Bạn HS và người thân đang ngồi trên ô tô, dây - GV gợi ý cho HS bày tỏ thái độ theo từng tình huống: an toàn được cài ngay ngắn.( - Các nhân vật trong tranh đã có hành vi vi phạm quy tắc Đồng tình) giao thông nào? - Em đồng tình hay không đồng tình với các nhân vật đó? Vì sao? - Đại diện cho các nhóm trình - GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, bày kết quả. các nhóm khác nêu ý kiến trao đổi thêm. * Hoạt động 6: Xử lý tình huống Mục tiêu: HS luyện tập ứng xử trước những hành vi tuân thủ hoặc không tuân thủ quy tắc an toàn khi đi trên các phương tiện giao thông. * Cách tiến hành: - HS thảo luận theo cặp đôi. - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm đôi và đưa ra cách xử lí đối với mỗi tình huống. - Cho HS đóng vai theo tình - GV tổ chức cho HS thực hiện sắm vai xử lý tình huống: huống. + Gợi ý: - Tình huống 1: Na thấy cần tuân thủ quy tắc mặc áo phao - Na cần thể hiện thái độ khi đi trên tàu, thuyền. Do đó cho dù ở gần nhà, nhưng cương quyết, yêu cầu được vẫn rất cần thiết phải mặc áo phao. mặc áo phao. Đồng thời, Na cần nhắc nhở chị hàng xóm tuân thủ quy tắc này.thì mũ
- bảo hiểm cũng không bảo vệ - Tình huống 2: Khi thấy bạn ( Bin) đội mũ bảo hiểm quên được đâu. cài quai, em có thể nhắc nhở bạn: - Bạn cài quai mũ bảo hiểm GV có thể phân tích thêm: Đội mũ bảo hiểm không vào đi, đội mũ như vậy nguy cào quai thì mũ có thể rơi bất kì lúc nào hoặc chẳng may hiểm lắm! bị ngã thì mũ bảo hiểm cũng không bảo vệ được đầu. - Tình huống 3: Bạn ( Tin) có thể mở cửa sổ để ngắm cảnh, nhưng không được thò đầu, tay ra ngoài vì như thể rất nguy hiểm. - Em sẽ ngăn Tin lại và nói GV có thể phân tích thêm: Khi xe đang chạy, việc thò cho bạn biết mở cửa sổ để thò đầu, tay ra ngoài có thể va chạm vào các xe khác đi ngược đầu ra ngắm cảnh là rất nguy chiều hoặc xe khác đi cùng chiều đang vượt lên. Điều đó hiểm, có thể khiến bạn bị sẽ gây chấn thương rất nặng. thương. - GV tổ chức cho HS nhận xét và đánh giá lẫn nhau sau mỗi tình huống. GV cần đưa ra tiêu chí nhận xét cho HS trước khi xem - HS thảo luận theo nhóm đôi. các bạn sắm vai: “ Chú ý nhận xét về cách ứng xử, cử chỉ, nét mặt, lời nói”. - GV nhận xét, tổng kết hoạt động và dẫn dắt sang hoạt động sau. - 1 HS nhận xét Hoạt động 7: Chia sẻ về việc em tuân thủ quy tắc an toàn khi đi trên các phương tiện giao thông. Mục tiêu: HS củng cố kiến thức và rèn luyện các quy tắc an toàn khi đi trên các phương tiện giao thông. Cách tiến hành: - GV hướng dẫn và tổ chức cho HS thực hành các quy tắc an toàn khi đi trên các phương tiện giao thông theo phiếu - HS thảo luận theo cặp đôi và rèn luyện. điền vào phiếu rèn luyện. * Đi bộ phía bên phải đường. * Đi bộ trên vỉa hè hoặc lề đường (ở nơi không có vỉa hè). * Chỉ qua đường khi có đèn tín hiệu, cầu vượt hoặc có người lớn đi cùng. - GV tổ chức cho HS chia sẻ về việc thực hiện của HS vào tiết sau. - Cả lớp lắng nghe, chuẩn bị. - GV nhận xét, khen ngợi kết quả rèn luyện của HS. - 1 HS nhận xét Hoạt động 8: Nhắc nhở người thân, bạn bè đảm bảo an toàn. *Mục tiêu: - HS góp phần tuyên truyền, nhắc nhở người thân, bạn bè tuân thủ quy tắc an toàn khi đi trên các phương tiện giao thông. *Cách tiến hành: - GV tổ chức cho học nêu các quy tắc an toàn để nhắc nhở người thân, bạn bè khi đi trên các phương tiện giao - HS thảo luận theo nhóm đôi. thông trong những tình huống cụ thể:
- - Bố, mẹ sắp đi máy bay. - Anh, chị đang vội đi làm bằng xe máy. - Các bạn tự đến trường bằng xe đạp. Hoạt động 9: Củng cố, dặn dò * Mục tiêu: HS ôn lại được những kiến thức, kĩ năng đã được học; liên hệ và điều chỉnh được việc làm của bản thân khi tham gia giao thông. * Cách tiến hành: - Giáo viên nêu các câu hỏi cho HS chia sẻ: + Em đã học được gì qua bài học pháp luật này? - Cả lớp lắng nghe - Biết tuân thủ quy tắc an toàn khi đi trên các phương tiện giao thông. + Em thay đổi điều gì để giữ được sự an toàn khi đi trên các phương tiện giao thông ? - Luôn chấp hành luật an toàn giao thông: VD ( đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy, phải đi bên phải, ) - GV tổ chức cho HS cùng đọc bài thơ Ghi nhớ, tổng kết các kĩ năng cần thiết khi đi trên các phương tiện giao - Cả lớp lắng nghe, thực hiện. thông: Đường gần cho đến đường xa Đường sắt, đường thủy hay là đường không Tuân thủ quy tắc giao thông Tự tin, vui bước em không sợ gì. 3. Củng cố – Vận dụng GV yêu cầu HS về nhà : + Nhắc nhở người thân tham gia giao thông an toàn. -HS lắng nghe, thực hiện. + Đưa phiếu rèn luyện cho người thân ghi nhận xét, đánh giá IV. Điều chỉnh sau bài dạy: BÀI 3: EM HAM HỌC HỎI (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Nêu được một số biểu hiện của việc ham học hỏi; - Nhận biết được lợi ích của việc ham học hỏi đối với lứa tuổi của mình. 2. Năng lực: * Năng lực chung:
- - Năng lực tự chủ và tự học: Học hỏi thầy cô, bạn bè và người khác để củng cố và mở rộng hiểu biết. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu nhận được thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt được câu hỏi. * Năng lực riêng: - Năng lực nhận thức chuẩn mực hành vi: + Nêu được một số biểu hiện của việc ham học hỏi; + Nhận biết được lợi ích của việc ham học hỏi đối với lứa tuổi của mình. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ: Đi học đầy đủ, đúng giờ; thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập; Ham học hỏi, thích đọc sách để mở rộng hiểu biết. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: SGK Đạo đức 3, SGV Đạo đức 3, Vở bài tập Đạo đức 3, Video clip bài hát Trang sách em yêu, bộ tranh, giấy A2, bông hoa bằng giấy, bút lông, hồ dán. - HS: SGK Đạo đức 3, Vở bài tập Đạo đức 3. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động Hoạt động 1: Nghe bài hát Trang sách em yêu (Nhạc và lời: Lê Vĩnh Phúc). Mục tiêu: Khơi gợi cảm xúc tích cực, dẫn nhập vào chủ đề bài học : Em ham học hỏi Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi định hướng: Sách đem - HS nghe nhạc. lại cho bạn nhỏ điều gì? Sau đó tổ chức cho HS nghe bài hát Trang sách em yêu (Nhạc và lời: Lê Vĩnh Phúc). - GV mời HS xung phong trả lời câu hỏi. - HS trả lời câu hỏi: Sách đã đem lại cho bạn nhỏ rất nhiều điều mới lạ như: + Cuộc phiêu lưu của dế mèn trong truyện "Dế mền phiêu lưu kí". + Câu chuyện về trí khôn của loài người. + Truyện cổ tích "Tấm Cám", "Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn". + Truyện "Thần đồng đất Việt". - HS nhận xét lẫn nhau. - GV tổ chức cho HS liên hệ bản thân và - HS chia sẻ trước lớp: chia sẻ trước lớp: + Điều hay mà em học được từ những + Em học được rất nhiều kiến thức trang sách. mới vô cùng bổ ích.
- Em học được cách phân biệt đúng, sai, cách đối xử với mọi người xung quanh. Em học được cách chia sẻ, cảm thông, cách tự giải quyết vấn đề + Cảm xúc của em khi đọc được những khi gặp khó khăn, điều hay đó. + Cảm xúc của em khi học được những điều đó: hào hứng, vui vẻ, biết ơn, - GV nhận xét các câu trả lời của HS, dẫn - HS nhận xét. dắt vào chủ đề bài học. - HS lắng nghe GV giới thiệu bài mới. 2. Khám phá (Dạy bài mới) 2.1. Hoạt động 2: Đọc truyện Cậu bé ham học hỏi và trả lời câu hỏi Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện của việc ham học hỏi. - Nhận biết được lợi ích của việc ham học hỏi Cách tiến hành: - GV giới thiệu câu chuyện Cậu bé ham - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc học (phỏng theo Trinh Đường, Tiếng Việt thầm theo. 4, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, trang 104), mời 1 HS đọc to câu chuyện trước lớp, cả lớp đọc thầm theo. - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm đôi, tìm ý trong câu chuyện để trả lời: khác nhận xét. + Nêu những biểu hiện ham học hỏi của + Nhà nghèo, phải nghỉ học nhưng Nguyễn Hiền. ngày nào Nguyễn Hiền cũng đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Ban đêm: bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng làm đèn học. Dùng lá chuối khô thay giấy để tập viết, làm bài. + Việc ham học hỏi đã giúp Nguyễn Hiền + Việc ham học hỏi đã giúp Nguyễn đạt được kết quả gì? Hiền thi đậu Trạng nguyên và cũng là vị Trạng nguyên trẻ nhất nước ta. - GV đặt câu hỏi giúp HS kết nối nội dung - HS nghe GV nhận xét. câu chuyện với bản thân: + Từ cách học của Nguyễn Hiền, em rút ra được bài học gì cho bản thân? + Không ngừng trau dồi để biết thêm nhiều kiến thức, phải có ý
- - GV kết luận: Phải trau dồi thật nhiều thì chí vượt qua mọi hoàn cảnh khó có thể hiểu biết rất nhiều thứ và có ý chí khăn. vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống. - HS lắng nghe. Khi đó, chắc chắn kết quả học tập của chúng ta sẽ tiến bộ rõ rệt. 2.2. Hoạt động 3: Quan sát tranh và cho biết bạn nào ham học hỏi. Mục tiêu: Nêu được một số biểu hiện của việc ham học hỏi. Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm 4 và yêu cầu HS quan sát các tranh từ 1 – 4 tìm hiểu, thảo luận qua những dẫn dắt, gợi mở: - HS làm việc nhóm. + Các bạn trong tranh đã nói gì, làm gì? + Bạn nào thể hiện việc ham học hỏi? + Tranh 1: Bin và Tin nói chuyện riêng với nhau trong khi cô giáo đang giảng bài. Tranh 2: Một bạn nữ đang ngồi đọc sách ở thư viện. Tranh 3: Bin đang ngắm bể cá và trò chuyện cùng với bố. Bin hỏi bố: “Bố ơi, tại sao cá sống được ở dưới nước ạ?” Tranh 4: Trong giờ ra chơi, một bạn nữ nói với bạn cùng lớp: “Tớ chưa hiểu bài, cậu giải thích lại giúp tớ nhé!” + Các bạn ở tranh 2, tranh 3 và tranh 4 đều rất ham học hỏi vì: Tranh 2: bạn gái đến thư viện để đọc sách, tìm hiểu thêm kiến thức ngoài sách giáo khoa. Tranh 3: bạn nam tò mò hỏi bố về những điều mà mình chưa hiểu để được giải đáp. Tranh 4: các bạn giúp đỡ, giảng bài - GV tổ chức cho đại diện mỗi nhóm báo cho nhau để cùng hiểu và tiến bộ cáo kết quả thảo luận về một tranh. Sau hơn. khi mỗi nhóm báo cáo, các nhóm khác có - Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm thể nhận xét, bổ sung. khác nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung. - GV đặt thêm câu hỏi với tình huống ở tranh 1 – chưa thể hiện được việc ham học hỏi: - HS nghe GV nhận xét.
- + Việc không chú ý nghe thầy cô giảng bài có thể dẫn đến điều gì? - HS trả lời. + Em sẽ làm gì nếu có bạn bắt chuyện với em + Sẽ không hiểu bài, làm bài sai, + Nhắc nhở bạn không nói chuyện - GV yêu cầu HS suy nghĩ để kể thêm các riêng trong lúc thầy cô đang giảng biểu hiện ham học hỏi. bài, hẹn bạn giờ ra chơi sẽ nói chuyện, - Các biểu hiện khác của sự ham học hỏi: + Dù trời mưa hay nắng vẫn chăm chỉ đến trường không nghỉ một ngày nào. + Tích cực tham gia các hoạt động mà thầy cô tổ chức: tham quan viện bảo tàng, tham quan di tích chiến tranh, - GV nhận xét, khen ngợi HS đã nhận ra + Mượn vở của bạn để chép bù bài được những việc làm thể hiện ham học khi nghỉ học, hỏi bạn hoặc thầy cô hỏi và những việc làm chưa thể hiện ham để được giảng giải thêm. học hỏi. - HS lắng nghe. - GV kết luận: Việc ham học hỏi được thể hiện qua lời nói, việc làm cụ thể và qua tinh thần, thái độ học tập hằng ngày của các em. 2.3. Hoạt động 4: Quan sát tranh và cho biết lợi ích của việc ham học hỏi. Mục tiêu: Nhận biết được lợi ích của việc ham học hỏi đối với lứa tuổi của mình. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS quan sát tranh 1 – 2 (đầu trang 16, SGK), làm việc cá nhân: đọc các lời thoại trong tranh để nêu lợi - HS thực hiện. ích của việc ham học hỏi. - Lợi ích của việc ham học hỏi được thể hiện trong tranh: + Tranh 1: Được bạn bè trong lớp ngưỡng mộ và học tập theo. + Tranh 2: Được thầy cô giáo khen ngợi. - GV mời 2 – 3 HS trình bày ý kiến và HS khác nhận xét, bổ sung thêm cho bạn.
- - GV tổ chức cho HS thảo luận, kể thêm lợi ích của việc ham học hỏi: + GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 6 HS - HS trình bày ý kiến, các bạn khác + Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A2 và nhận xét. những bông hoa cắt sẵn. - Một số lợi ích khác của việc ham + HS viết lợi ích của việc ham học hỏi học hỏi: vào mỗi bông hoa và dán lên giấy A2. + Là yếu tố để duy trì và phát triển + Trang trí sản phẩm thành một vườn tính sáng tạo. hoa mang tên “Lợi ích của việc ham học + Giúp chúng ta theo kịp với sự hỏi” phát triển thời đại, không ngừng - GV mời lần lượt đại diện các nhóm chia cập nhật cái mới. sẻ, bổ sung ý kiến lẫn nhau. + Tạo được ấn tượng tốt trong mắt - GV tổng kết lại ý kiến, khen ngợi tinh người khác, xây dựng mối quan hệ thần làm việc tích cực của HS. với mọi người xung quanh. - GV kết luận: Ham học hỏi giúp chúng ta - Đại diện các nhóm trình bày. mở mang kiến thức và tiến bộ hơn từng - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. ngày. - HS lắng nghe. 3. Củng cố – Vận dụng GV nhắc nhở HS: Học hỏi thầy cô, bạn bè và người khác để củng cố và mở rộng hiểu biết - HS lắng nghe, thực hiện. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm) BÀI 3: EM HAM HỌC HỎI (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Nhận biết được lợi ích của việc ham học hỏi đối với lứa tuổi của mình. - Thực hiện được việc làm thể hiện sự ham học hỏi. 2. Năng lực: * Năng lực chung: Nêu được lợi ích của việc ham học hỏi, thực hiện sự tìm kiếm và hỗ trợ khi có thắc mắc, cần sự giúp đỡ.
- * Năng lực riêng: Hình thành kĩ năng tự bảo vệ hành vi, việc làm giúp bản thân ham học hỏi. 3. Phẩm chất: + Trách nhiệm: Biết tìm kiếm câu trả lời từ thầy, cô giáo, người thân. Nhắc nhở người thân, bạn bè cần ham học hỏi những điều tốt lành. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: SGK đạo đức, Vở bài tập Đạo đức, bài giảng điện tử. - HS: SGK Đạo đức 3, thẻ mặt cười/ mặt buồn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động Mục tiêu: Khơi gợi cảm xúc tích cực, giúp HS xác định được chủ đề bài học: Em ham học hỏi Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS nghe bài hát: “Điều kỳ - HS vỗ tay và hát theo lạ quanh ta” - Lời bài hát cho ta thấy điều gì? + Thế giới quanh ta có rất nhiều điều bí ẩn. - GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới: Thế - HS lắng nghe GV giới thiệu bài giới xung quanh ta có vô số bí ẩn, các con mới. có muốn biết và giải thích sự bí ẩn đó. Để muốn biết, chúng mình cần ham học hỏi các kiến thức, để việc học hỏi đạt kết quả cao chúng ta cùng bước vào bài học ngày hôm nay nhé! “ Em ham học hỏi (Tiết 2)” 2. Luyện tập 2.1. Hoạt động 1: Em đồng tình hay không đồng tình với việc làm noà sau đây? Vì sao? Mục tiêu: Đồng tình với việc làm thể hiện ham học hỏi; không đồng tình với việc làm không thể hiện ham học hỏi. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân: quan - HS lắng nghe, suy nghĩ sát các tranh 1 – 4 (trang 16, SGK), xác định nội dung tranh và trả lời câu hỏi Em đồng tình hay không đồng tình với việc làm nào? Vì sao? - GV tổ chức cho HS giơ thẻ mặt cười/ mặt - HS suy nghĩ, giơ thẻ mặt cười/ mặt buồn với từng bức tranh buồn
- + Giơ mặt cười với tranh mà em đồng tình + Đồng tình: tranh 2,3,4 + Giơ mặt buồn với tranh mà em không + Không đồng tình: tranh 1 đồng tình - GV tổ chức cho đại diện mỗi bức tranh 1 + Tranh 1: Mẹ giới thiệu với Bin một – 2 HS mô tả tình huống trong tranh và đặt quyển sách hay nhưng Bin vẫn mải câu hỏi cho HS. Sau khi mỗi nhóm báo cáo, xem phim hoạt hình. Mắt không rời các nhóm khác có thể nhận xét, bổ sung. màn hình ti vi, Bin đáp: “Con không + Tranh 1: Em có đồng tình với hành động thích đọc sách đâu của bạn Bin không? + Em không đồng tình với bạn Bin vì bạn chỉ mải xem phim hoạt hình mà không tự giác, cũng không chủ động đi tìm hiểu những kiến thức mới + Tranh 1: Nếu em là Bin, em sẽ làm gì? + Em sẽ dừng xem ti vi, lắng nghe mẹ giới thiệu quyển sách. Dùng nhiều thời gian để đọc quyển sách đó. + Tranh 2: Giờ ra chơi, Na chạy lên nhờ cô giáo hướng dẫn lại bài Toán khó. + Tranh 3: Khi đi ngang qua một cánh đồng lúa, một bạn nhỏ hỏi mẹ: “ Mẹ ơi, sao thân cây lúa lại mềm ạ?” + Tranh 4: Cốm và Bin đang cùng nhau tìm hiểu về lá cây trong vườn trường. - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung. - GV đặt câu hỏi gợi mở để giúp HS kết nối + Hỏi bố mẹ, thầy cô, ; tự tìm hiểu nội dung bài học với bản thân: qua sách, báo, tài liệu trên internet, + Khi có vấn đề thắc mắc, em sẽ làm gì để tìm được câu trả lời? 2.2. Hoạt động 2: Đưa ra lời khuyên cho các bạn trong các tình huống Mục tiêu: HS luyện tập, củng cố các việc làm thể hiện sự ham học hỏi - HS lắng nghe Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 2 và - Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm gia nhiệm vụ thảo luận nhóm khác nhận xét. - GV mời đại diện các nhóm trình bày, các + TH1: Khuyên Cốm không nên nói nhóm khác nhận xét. chuyện riêng để tránh ảnh hưởng đến các bạ khác và chú ý lắng nghe thuyết trình. + TH2: Khuyên Bin không nên đòi mẹ như vậy vì đồ chơi chỉ giúp Bin vui vẻ nhất thời, không mang lại lợi ích gì cho bạn, khác hẳn với việc đọc sách.
- + TH3: Khuyên Tin dừng việc làm vô bổ của mình lại để tìm hiểu những thứ có ích hơn. Nếu Tin muốn tìm hiểu về các nhân vật có thể gợi ý cho bạn những anh hùng trong lịch sử dân tộc, - GV tổng kết hoạt động, nhận xét và khen ngợi HS, nhắc nhở HS thường xuyên thực hiện việc ham học hỏi và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện việc ham học hỏi đúng cách. 2.3. Hoạt động 3: Xử lí tình huống Mục tiêu: HS rèn luyện và thực hành các việc làm thể hiện sự ham học hỏi Cách tiến hành: - HS quan sát tranh, lắng nghe. - GV lần lượt giới thiệu từng tranh, HS quan sát tranh và mô tả tình huống trong tranh. + Tình huống 1: Tin đang đọc sách, Bin rủ Tin đi chơi. + Tình huống 2: Một bạn nam và một bạn nữ sang nhà A Pó, rủ A Pó đi học, Nhưng A Pó lại trả lời: “ Trời mưa, gió lạnh lắm. Tớ nghỉ học thôi!” - HS thảo luận nhóm, phân vai xử lí - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 sắm tình huống. vai xử lí tình huống - HS sắm vai xử lí tình huống. - GV mời đại diện các nhóm sắm vai xử lí + Tình huống 1: Từ chối lời mời đi tình huống trước lớp. chơi của bạn để tiếp tục đọc sách. + Tình huống 2: Khuyên A Pó không nên nghỉ học chỉ vì lí do thời tiết, nói với bạn rằng nếu nghỉ buổi học này, bạn sẽ bỏ lỡ rất nhiều điều hay và thú vị. - HS nghe GV chốt lại nội dung. - GV nhận xét, khen ngợi các nhóm có cách -HS lắng nghe, thực hiện. xử lí tình huống phù hợp 3. Củng cố – Vận dụng GV yêu cầu HS về nhà : + Chia sẻ với người thân, gia đình và bạn bè về lợi ích của việc ham học hỏi. - HS lắng nghe, thực hiện. + Tự biết sắp xếp thời gian hợp lý trong ngày học bài, đọc sách, để tăng hiểu biết cho bản thân. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm)
- BÀI 3: EM HAM HỌC HỎI (TIẾT 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Liên hệ được những việc bản thân đã làm thể hiện sự ham học hỏi. - Thực hiện được việc làm thể hiện sự ham học hỏi. 2. Năng lực: * Năng lực chung: Nêu được lợi ích của việc ham học hỏi, thực hiện sự tìm kiếm và hỗ trợ khi có thắc mắc, cần sự giúp đỡ. * Năng lực riêng: Hình thành kĩ năng tự bảo vệ hành vi, việc làm giúp bản thân ham học hỏi. 3. Phẩm chất: + Chăm chỉ: Đi học đầy đủ, đúng giờ; thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập. Ham học hỏi, thích đi học để mở rộng hiểu biết. Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường vào đời sống hằng ngày. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: SGK đạo đức, Vở bài tập Đạo đức, bài giảng điện tử. - HS: SGK Đạo đức 3, thẻ mặt cười/ mặt buồn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động Mục tiêu: Khơi gợi cảm xúc tích cực, giúp HS xác định được chủ đề bài học: Em ham học hỏi Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS nghe bài hát: “Điều kỳ - HS vỗ tay và hát theo lạ quanh ta” - HS lắng nghe GV giới thiệu bài - GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới. mới. 2. Luyện tập
- 2.1. Hoạt động 1: Chia sẻ những việc em đã làm thể hiện sự ham học hỏi Mục tiêu: Liên hệ được những việc bản thân đã làm thể hiện sự ham học hỏi. Cách tiến hành: - HS làm phiếu rèn luyện ở Vở bài tập - GV giao nhiệm vụ rèn luyện và thực Đạo đức 3 hiện các việc làm thể hiện sự ham học hỏi. - GV phối hợp với phụ huynh để giúp HS rèn luyện tích cực và thường xuyên. - HS chơi trò chơi chuyền bóng, suy - Sau vài tuần rèn luyện, GV tạo điều kiện nghĩ, chia sẻ ý kiến. để HS chia sẻlại những việc em đã làm thể hiện sự ham học hỏi qua hình thức chơi trò chơi chuyền bóng theo nhạc. - HS lắng nghe. - GV tuyên dương, khen ngợi HS đã có những việc làm cụ thể thể hiện sự ham học. 2.2. Hoạt động 2: Làm sổ tay đọc sách Mục tiêu: Thực hiện được việc làm thể hiện sự ham học hỏi. Cách tiến hành: - HS ghi tên những cuốn sách đã đọc - GV hướng dẫn HS làm cuốn sổ tay đọc vào sổ tay. sách, dành thời gian từ 5 đến 7 phút để HS ghi tên những cuốn sách đã đọc vào sổ tay - HS lắng nghe - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 4 và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm, dựa theo các gợi ý sau: + Cuốn sách đó tên gì? Tác giả là ai? - Đại diện nhóm báo cáo, chia sẻ về + Cuốn sách đó nói về điều gì? những cuốn sách đã đọc theo gợi ý của GV. + Em thích nhất điều gì trong cuốn sách đó? - Các nhóm khác nhận xét. + Em học được điều gì từ cuốn sách đó? - GV làm mẫu giới thiệu cuốn sách đã đọc - HS lắng nghe - GV mời đại diện các nhóm trình bày, các - HS chia sẻ về những cuốn sách đã nhóm khác nhận xét. học. - HS nhận xét, bổ sung.
- - GV hướng dẫn HS viết tên những cuốn sách muốn đọc vào sổ tay đọc sách. - Hs viết vào sổ tay tên những cuốn GV dặn dò HS về nhà tìm những cuốn sách đã đọc. sách mà mình muốn đọc, đã được ghi trong sổ tay đọc sách, khuyến khích HS - Hs lắng nghe và thực hiện theo yêu tiếp tục duy trì việc đọc thêm nhiều cuốn cầu của Gv sách khác để làm dài thêm danh sách các cuốn sách đã đọc. - GV tổng kết hoạt động, nhận xét và khen ngợi HS, nhắc nhở HS thường xuyên thực hiện việc ham học. 2.3. Hoạt động 3: Quan sát và đặt các câu hỏi “Vì sao? Như thế nào? Làm cách nào?” Mục tiêu: Thực hiện được việc làm thể hiện sự ham học hỏi. Cách tiến hành: - GV chuẩn bị sẵn sách báo, tài liệu theo các - HS quan sát, lắng nghe. chủ đề. Ví dụ: Thực vật và động vật; Trái Đất và bầu trời; Con người và sức khoẻ Mỗi chủ đề được bố trí thành một góc học tập nhỏ ở trong lớp. - GV phát cho mỗi HS phiếu học tập. - GV hướng dẫn HS viết câu hỏi để khám - HS thảo luận nhóm 4 và viết các câu phá về các chủ đề như trên vào phiếu bài tập hỏi vào phiếu học tập. Lưu ý, mỗi HS cần viết đủ cả 3 loại câu - Đại diện các nhóm dán sản phẩm hỏi, khuyến khích đặt câu hỏi ở nhiều chủ xung quanh lớp. đề khác nhau. - Hs di chuyển đến các góc học tập để cùng xem tài liệu, tìm câu trả lời. Kết thúc thời gian đọc tài liệu, tìm câu trả - HS viết câu trả lời vào phiếu bài lời, GV tổ chức cho một vài HS chia sẻ tập. những điều mình đã ghi nhận được trong phiếu bài tập. Với những câu hỏi chưa có - HS nghe GV chốt lại nội dung. câu trả lời, GV khuyến khích HS về nhà tiếp tục tìm hiểu. 3. Củng cố – Dặn dò Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức đã học, thường xuyên thực hiện những việc làm thể hiện sự ham học hỏi.
- Cách tiến hành: - Gv tổ chức trò chơi Đố vui để củng cố lại các kiến thức trong bài học. - HS nhắc lại một số biểu hiện - Gv yêu cầu cho HS đọc câu tục ngữ cuối của trang 17 trong SGK và nêu câu hỏi giúp việc ham học hỏi qua hình thức trò HS tìm hiểu ý nghĩa câu tục ngữ: Câu tục chơi. ngữ khuyên chúng ta điều gì? - HS suy nghĩ, trả lời. - GV tổ chức cho HS nêu cảm nhận sau bài học và dặn dò - HS nêu cảm nhận bài học, nhận xét, rút kinh nghiệm. - HS thường xuyên thực hiện và nhắc GV sử dụng Thư gửi các bậc cha mẹ học nhở bạn bè cùng thực hiện những sinh để phối hợp với gia đình HS những việc làm thể hiện sự ham học hỏi, nội dung sau: hoàn thành phiếu rèn luyện, gửi lại ý kiến nhận xét cho GV chủ nhiệm. 1. Phụ huynh thường xuyên nhắc nhở con thực hiện những việc làm thể hiện sự ham học hỏi. 2. Phụ huynh quan sát cách con thể hiện việc ham học hỏi thông qua thái độ,ời nói, việc làm và có những hướng dẫn, nhắc nhở, điều chỉnh, động viên con khi cần thiết. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm) ĐẠO ĐỨC TÍCH CỰC HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ Ở NHÀ (Tiết 1) Thời gian thực hiện: ngày tháng năm 202 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nêu được một số biểu hiện của tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà;
- - Biết được vì sao phải tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà - Hoàn thành nhiệm vụ ở nhà đúng kế hoạch có chất lượng - Nhắc nhở bạn bè tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà 2. Phẩm chất - Chăm chỉ: Chủ động thực hiện hoàn thành nhiệm vụ ở nhà - Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn. - Trách nhiệm: Có ý thức tích cực, tự giác hoàn thành nhiệm vụ ở nhà đúng kế hoạch, có chất lượng 3. Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác hoàn thành nhiệm vụ ở nhà một cách tích cực và tự học hỏi thêm các cách khác đẻ làm việc đúng kế hoạch có chất lượng. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra ý kiến và sắm vai để giải quyết tình huống liên quan đến tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà. * Năng lực đặc thù - Năng lực điều chỉnh hành vi: Nêu được một số biểu hiện của tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà; Biết được vì sao phải tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà.; Đánh giá được hành vi liên quan đến tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà; Nhắc nhở bạn bè tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà; Hoàn thành nhiệm vụ ở nhà đúng kế hoạch, có chất lướng - Năng lực phát triển bản thân: Tự lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ ở nhà, tự theo dõi và đánh giá việc làm của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Giáo viên: - Bài giáo án điện tử, máy tính, tranh ảnh, tình huống, tư liệu liên quan đến tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà. - SGK. Vở bài tập Đạo đức, giấy, bút màu, một số trang phục, đạo cụ để sắm vai. * Học sinh: SGK; VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KHỞI ĐỘNG: Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh Mục tiêu: Khơi gợi cảm xúc, kích hoạt kinh nghiệm của HS, dẫn dắt HS vào chủ đề bài học Tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà.
- Tổ chức thực hiện: - HS lắng nghe và thực hiện - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, giao nhiệm vụ HS quan sát các tranh trang 18 SGK, xác định nội dung từng tranh liên kết các tranh thành một câu - HS kể chuyện. chuyện hoàn chỉnh. - GV mời 1- 2 HS kể chuyện và HS nhận xét lẫn nhau. - GV đưa ra yêu cầu để HS khai thác nội + Tin được bố mẹ giao nhiệm vụ gấp dung tranh và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: quần áo, đổ rác và cho chú chó nhỏ + Nêu những nhiệm vụ ở nhà mà Tin đã ăn. Tin đã rất tích cực hoàn thành hoàn thành. nhiệm vụ đó và được bố mẹ khen. - HS lắng nghe và kể lại. - GV gợi mở thêm để HS dựa vào kinh nghiệm cá nhân chia sẻ những lần mình đã hoàn thành tốt nhiệm vụ ở nhà và kể lại cảm xúc của mình khi đó. - GV chốt, dẫn dắt HS sang hoạt động sau. 2. KIẾN TẠO TRI THỨC MỚI: Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi Mục tiêu: HS nêu được một số biểu hiện của tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm đôi, giao nhiệm vụ cho HS: quan - HS tìm hiểu, thảo luận sát các tranh trang 19 SGK và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: + Bạn nhỏ trong những tranh nào tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà.
- - Gọi đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả thảo luận, mỗi nhóm báo cáo một Tranh 1: Một bạn nhỏ (Na) đang dọn tranh dẹp lại góc học tập của mình cho gọn gang. Dù vừa khi học về còn mệt nhưng bạn vẫn cố gắng hoàn thành việc đó luôn. Tranh 2: Cốm được mẹ giao nhiệm vụ quét dọn nhà cửa nhưng khi mẹ đi làm về bạn vẫn nằm xem ti vi, trên nên nhà còn rác và đồ đạc chưa gọn gang. Như vậy, Cốm chưa hoàn thành nhiệm vụ mẹ giao Tranh 3: Bạn nhỏ (Bin) được giao nhiệm vụ nhặt rau và bạn ấy đã hoàn thành nhiệm vụ đúng giờ. Tranh 4: Bạn nhỏ (Tin) dược giao nhiệm vụ dọn dẹp bàn ăn, bạn đã dọn dẹp sạch hơn hôm trước và được bà khen ngợi. - HS lắng nghe - Gọi nhóm khác nhận xét - GV nhận xét – khen ngợi và chốt lại: - HS lắng nghe và trả lời. Các tranh 1, 3,4 mô tả biểu hiện của tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà - GV yêu cầu HS tiếp tục suy nghĩ và trả lời: Các em hãy kể thêm các biểu hiện hoàn thành nhiệm vụ ở nhà. - GV tổng kết và chuyển sang hoạt động khác. Hoạt động 2: Quan sát tình huống và trả lời câu hỏi
- Mục tiêu: HS nêu được biểu hiện của hoàn thành nhiệ vụ ở nhà đúng kế hoạch và có chất lượng Tổ chức thực hiện: - GV chia lớp thành 4 nhóm và giao - HS lắng nghe và thực hiện. nhiệm vụ: + Mỗi nhóm tìm tìm hiểu về một tình huống trong tranh trang 20 SGK. - GV hướng dẫn HS thảo luận, quan sát các tranh theo các gợi ý: + Nội dung tranh vẽ gì? + Các bạn trong tranh được giao nhiệm vụ gì ở nhà? + Các bạn ấy đã thực hiện nhiệm ấy như thế nào? + Bạn nào hoàn thành nhiệm vụ đúng kế hoạch có chất lượng. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả - HS trình bày kết quả thảo luận. thảo luận của nhóm mình. - Tình huống 1: Hình ảnh a cho thấy Na hoàn thành nhiệm vụ đúng kế hoạch vì đồng hồ đang chỉ 5 giờ 30 chiều, là giờ mà bố dặn Na nấu cơm trước khi đi làm. Tình huống 2. Hình ảnh a thể hiện Bin hoàn thành nhiệm vụ có chất lượng vì sau khi dọn dẹp, phòng của Bin trở nên rất sạch sẽ, gọn gàng và Bin nhận được lời khen của bố. - Gọi nhóm khác nhận xét – bổ sung. - HS nhận xét. - GV nhận xét – khen ngợi. Hoạt động 3: Kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi Mục tiêu: HS nêu được sự cần thiết phải tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS làm viêc cá nhân, giao nhiệm vụ: HS quan sát 3 tranh đầu trang 21 SGK, xác định nội dung từng
- tranh thành một câu chuyện hoàn chỉnh; - HS lắng nghe và thực hiện - Gọi 1 – 2 HS kể lại câu chuyện đó - GV nhận xét- khen ngợi - GV tổ chức cho HS khai thác nội dung câu chuyện qua hệ thống câu hỏi: + Tranh vẽ từng nhân vật đang làm gì? + Khi nghe tiếng ông ho, bạn Tin đã chủ động làm gì? Theo em, vì sao bạn làm như vậy? + Bạn Tin đã hoàn thành nhiệm vụ như thế nào? Qua đâu em biết điều đó? + Việc Tin tích cực tưới rau đã mang lại điều gì? + Tranh vẽ Tin cùng các bạn đang - Gọi vài HS trả lời chơi đá bóng trong vườn thì ông của Tin đi ra để chuẩn bị tưới rau. + Tin nghe thấy tiếng ông ho nên quyết định không chơi nữa mà giúp - GV nhận xét – khen ngợi ông tưới cho cây. Sau một thời gian - GV dẫn dắt HS trả lời câu hỏi: Vì sao chăm chỉ phụ giúp ông, vườn cây em cần tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà Tin đã xanh tốt, ông Tin cũng nhà? khoẻ và rất vui vẻ hơn trước rất nhiều. + Việc Tin tích cực tưới rau khiến vườn rau trở nên xanh tốt, ông của Tin cũng khoẻ và vui vẻ hơn nhiều. - GV nhận xét 3. LUYỆN TẬP Hoạt động 5: Nhận xét về việc làm của - HS lắng nghe và trả lời: các bạn trong tranh Mục tiêu: HS nhận xét, đánh giá được + Em cần tích cực hoàn thành nhiệm hành vi liên quan đến tích cực hoàn thành vụ ở nhà để chia sẻ với bố mẹ, người nhiệm vụ ở nhà thân, giúp họ có thêm thời gian nghỉ Tổ chức thực hiện: ngơi sau một ngày làm việc vất vả, - GV tổ chức cho HS quan sát lần lượt góp phần làm cho tình cảm gia đình từng tranh cuối tráng 21 SGK và nhận xét thêm gắn bó bền chặt. về hành vi các nhân vật trong tranh - GV mời HS trình bày ý kiến của mình về hành vi của các bạn trong tranh Gợi ý:
- + Bạn nhỏ trong tranh được giao nhiệm vụ gì? + Bạn đó đã thực hiện nhiệm đó như thế nào? + Theo em, đó là hành vi thể hiện/ chưa thể hiện tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà? Vì sao? - GV nhận xét – khen ngợi Hoạt động 6: Em khuyên bạn điều gì? - HS lắng nghe và thực hiện Mục tiêu: HS đưa ra được lời khuyên về cách xử lí tình huống liên quan đến tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà. Tổ chức thực hiện: - GV hướng dẫn HS chia thành các nhóm 4 và giao nhiệm vụ quan sát tình huống thảo luận để sắm vai đưa ra lời khuyên cho các em trong tình huống. GV có thể cho HS bốc thăm tình huống Tranh 1: Hành động của bạn Na rất - GV cho HS nêu các tình huống trước đáng khen, không vì lời rủ đi chơi khi thảo luận nhóm. của bạn mà bỏ bê công việc mẹ đã - GV tổ chức cho 3 nhóm HS xử lí tình giao cho. huống sắm vai Tranh 2: Hành động của bạn nam là không tốt, cần phải phê bình vì chưa hoàn thành nhiệm vụ được giao đã mải mê chơi đồ chơi. - HS lắng nghe và thực hiện - Gọi nhóm khác nhận xét- bổ sung - GV nhận xét – khen ngợi
- VẬN DỤNG: Hoạt động 7: Chia sẻ Mục tiêu: HS chia sẻ việc thực hiện nhiệm vưở nhà của mình, từ đó có thể tự đánh giá quá trình ren luyện của bản thân - HS nêu các tình huống và đánh giá hành vi của người khác. Tổ chức thực hiện: - GV cho HS trả lời các câu hỏi: + Em đã thực hiện tốt những nhiệm vụ ở - HS nhóm xử lí tình huống nhà nào? Tình huống 1: Em sẽ khuyên Bin + Những nhiệm vụ nào em cần cố gắng nên gấp chăn trước vì thời gian để để hoàn thành tốt hơn? gấp chăn rất nhanh, sau đó Bin hoàn - Gọi vài HS chia sẻ toàn có thể đi đá bóng với các bạn. Còn nếu Bin không gấp chăn mà đã đi chơi thì khi về có thể sẽ bị bố mẹ mắng. - GV nhận xét – khen ngợi Hoạt động 8: Lập kế hoạch thực hiện Tình huống 2: Em sẽ khuyên Cốm nhiệm vụ ở nhà nên tập trung trông em, tập phim Mục tiêu: hoạt hình mà Cốm yêu thích có thể + HS tự lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ nhờ bố mẹ tìm và xem bản phát lại. ở nhà để rèn luyện, từ đó có thể tự theo Tình huống 3: Nếu em là Bin, em sẽ dõi, đánh giá quá trình rèn luyện của khuyên Tin nên đi vứt rác để giữ vệ mình. sinh nhà cửa và khiến bố Tin vui + HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà theo kế lòng. hoạch và có chất lượng Tổ chức thực hiện: - GV gợi ý cho HS cách tự lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ ở nhà - GV cho HS tự thiết kế bảng kế hoạch nhiệm vụ ở nhà của mình theo những nội dung phù hợp - GV cho HS trình bày trước lớp - Gọi HS khác nhận xét - GV nhận xét – khen ngợi
- - HS chia sẻ về việc em tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà: + Luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. + Đặt báo thức để nhắc nhở thời gian bắt đầu và hoàn thành nhiệm vụ. + Chủ động giúp đỡ chị khi đã làm xong những công việc của mình. 3. Củng cố- dặn dò - Em đã học được điều gì qua bài học? - Nhận xét, tuyên dương HS lắng nghe và thực hiện - Thực hiện những điều đã học - Nhận xét tiết học IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ĐẠO ĐỨC TÍCH CỰC HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ Ở NHÀ (Tiết 2) Thời gian thực hiện: ngày tháng năm 202 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nêu được một số biểu hiện của tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà; - Biết được vì sao phải tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà - Hoàn thành nhiệm vụ ở nhà đúng kế hoạch có chất lượng - Nhắc nhở bạn bè tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà 2. Phẩm chất - Chăm chỉ: Chủ động thực hiện hoàn thành nhiệm vụ ở nhà
- - Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn. - Trách nhiệm: Có ý thức tích cực, tự giác hoàn thành nhiệm vụ ở nhà đúng kế hoạch, có chất lượng 3. Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác hoàn thành nhiệm vụ ở nhà một cách tích cực và tự học hỏi thêm các cách khác đẻ làm việc đúng kế hoạch có chất lượng - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra ý kiến và sắm vai để giải quyết tình huống liên quan đến tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà. * Năng lực đặc thù - Hoàn thành nhiệm vụ ở nhà đúng kế hoạch, có chất lướng - Năng lực phát triển bản thân: Tự lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ ở nhà, tự theo dõi và đánh giá việc làm của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu (nếu có). - SGK. Vở bài tập Đạo đức 2. - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) * Học sinh: SGK; VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Khơi gợi cảm xúc, giúp HS hứng thú hơn khi vào bài học. Cách tiến hành: - Hs bắt bài hát - HS hát. - GV giới thiệu nội dung bài học - HS lắng nghe. 2. KIẾN TẠO TRI THỨC MỚI: * THỰC HÀNH - LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Nhận xét về việc làm của các bạn trong tranh Mục tiêu: HS nhận xét, đánh giá được hành vi liên quan đến tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà Tổ chức thực hiện:
- - GV tổ chức cho HS quan sát lần lượt từng tranh cuối trang 21 SGK và nhận xét về hành vi các nhân vật trong tranh - GV mời HS trình bày ý kiến của mình về hành vi của các bạn trong tranh - HS lắng nghe và thực hiện Gợi ý: + Bạn nhỏ trong tranh được giao nhiệm vụ gì? + Bạn đó đã thực hiện nhiệm đó như thế nào? + Theo em, đó là hành vi thể hiện/ chưa thể hiện tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà? Vì sao? - GV nhận xét – khen ngợi Tranh 1: Hành động của bạn Na rất Hoạt động 2: Em khuyên bạn điều gì? đáng khen, không vì lời rủ đi chơi Mục tiêu: HS đưa ra được lời khuyên về của bạn mà bỏ bê công việc mẹ đã cách xử lí tình huống liên quan đến tích giao cho. cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà. Tranh 2: Hành động của bạn nam là Tổ chức thực hiện: không tốt, cần phải phê bình vì chưa - GV hướng dẫn HS chia thành các nhóm hoàn thành nhiệm vụ được giao đã 4 và giao nhiệm vụ quan sát tình huống mải mê chơi đồ chơi. thảo luận để sắm vai đưa ra lời khuyên cho các em trong tình huống. GV có thể cho HS bốc thăm tình huống - GV cho HS nêu các tình huống trước khi thảo luận nhóm. - GV tổ chức cho 3 nhóm HS xử lí tình huống sắm vai - HS lắng nghe và thực hiện
- - HS nêu các tình huống - Gọi nhóm khác nhận xét- bổ sung - GV nhận xét – khen ngợi - HS nhóm xử lí tình huống * VẬN DỤNG: Tình huống 1: Em sẽ khuyên Bin Hoạt động 1: Chia sẻ nên gấp chăn trước vì thời gian để Mục tiêu: HS chia sẻ việc thực hiện gấp chăn rất nhanh, sau đó Bin hoàn nhiệm vưở nhà của mình, từ đó có thể tự toàn có thể đi đá bóng với các bạn. đánh giá quá trình ren luyện của bản thân Còn nếu Bin không gấp chăn mà đã và đánh giá hành vi của người khác. đi chơi thì khi về có thể sẽ bị bố mẹ Tổ chức thực hiện: mắng. - GV cho HS trả lời các câu hỏi: + Em đã thực hiện tốt những nhiệm vụ ở Tình huống 2: Em sẽ khuyên Cốm nhà nào? nên tập trung trông em, tập phim + Những nhiệm vụ nào em cần cố gắng hoạt hình mà Cốm yêu thích có thể để hoàn thành tốt hơn? nhờ bố mẹ tìm và xem bản phát lại. - Gọi vài HS chia sẻ Tình huống 3: Nếu em là Bin, em sẽ khuyên Tin nên đi vứt rác để giữ vệ sinh nhà cửa và khiến bố Tin vui - GV nhận xét – khen ngợi lòng. Hoạt động 2: Lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ ở nhà Mục tiêu: + HS tự lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ ở nhà để rèn luyện, từ đó có thể tự theo dõi, đánh giá quá trình rèn luyện của mình. + HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà theo kế hoạch và có chất lượng Tổ chức thực hiện: - GV gợi ý cho HS cách tự lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ ở nhà - GV cho HS tự thiết kế bảng kế hoạch - HS chia sẻ về việc em tích cực nhiệm vụ ở nhà của mình theo những nội hoàn thành nhiệm vụ ở nhà: dung phù hợp - GV có thể gợi ý kế hoạch thực hiện + Luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. nhiệm vụ ở nhà trong 1 tuần cho H - GV cho HS trình bày trước lớp
- - Gọi HS khác nhận xét + Đặt báo thức để nhắc nhở thời gian bắt đầu và hoàn thành nhiệm vụ. + Chủ động giúp đỡ chị khi đã làm xong những công việc của mình. - GV nhận xét – khen ngợi - HS lắng nghe và thực hiện - HS trình bày Kết quả Đúng kế Đạt chất Ngày Nhiệm vụ hoạch lượng Thứ - - - hai Thứ Tưới cây X ba Thứ tư Phơi quần X áo
- Thứ - - - năm Thứ Gấp quần X sáu áo Thứ Trông em X bảy Chủ Dọn dẹp X nhật phòng 3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - Em đã học được điều gì qua bài học? - Nhận xét, tuyên dương HS lắng nghe và thực hiện - Thực hiện những điều đã học - Nhận xét tiết học IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ĐẠO ĐỨC BÀI 5: TÍCH CỰC HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ Ở LỚP, Ở TRƯỜNG (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Với bài này HS - Nêu được một số biểu hiện của tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở trường; - Biết được vì sao phải tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở trường; - Hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở trường đúng kế hoạch, có chất lượng; - Nhắc nhở bạn bè tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở trường; 2. Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở trường một cách tích cực và tự học hỏi them các cách khác để tự giác hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở trường đúng kế hoạch, có chất lượng.
- - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra kiến và sắm vai giải quyết tình huống liên quan đến tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở trường. * Năng lực riêng: - Năng lực điều chỉnh hành vi: + Năng lực nhận thức chuẩn mực hành vi: Nêu được một số biểu hiện tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở trường. Biết được vì sao phải tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở trường; + Năng lực đánh giá hành vi của bản thân và người khác: Đánh giá được hành vi liên quan đến tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở trường. Nhắc nhở bạn bè tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở trường; + Năng lực điều chỉnh hành vi: - Hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở trường đúng kế hoạch, có chất lượng; - Năng lực phát triển bản thân: Lên kế hoạch và thực hiện kế hoạch cực hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở trường. 3. Phẩm chất: - Trách nhiệm: Có ý thức tích cực, tự giác hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở trường đúng kế hoạch, có chất lượng. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: SGK Đạo đức, VBT Đạo đức, bài giảng điện tử, máy tính, tranh ảnh, tình huống, tư liệu liên quan đến tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở trường. - HS: SGK Đạo đức, VBT Đạo đức (nếu có), giấy, bút màu, một số trang phục, đạo cụ để sắm vai (nếu có) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- 1. Khởi động: *Hoạt động 1: Nghe và cùng hát bài hát Đội em làm kế hoạch nhỏ Mục tiêu: Khơi gợi cảm xúc, kích hoạt kinh nghiệm của HS, dẫn dắt HS vào chủ đề bài học: tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở trường. Cách tiến hành: - GV cho HS nghe và hát bài hát Đội em làm kế hoạch nhỏ (Nhạc và lời: Phong Nhã) - GV tổ chức cho HS khai thác nội dung bài - HS làm việc theo cặp, trả lời câu hát qua một số câu hỏi: hỏi. + Các bạn trong bài hát đã tham gia những hoạt động kế hoạch nhỏ nào? -HS nêu +Nêu cảm nhận của em về hành động của các bạn HS trong bài hát. -GV : Kể một số nhiệm vụ ở lớp, ở trường mà - Quét lớp, tưới cây, làm bài, đọc em đã tích cực hoàn thành. Khi đó, em cảm bài thấy thế nào? - Em rất vui vì đã hoàn thành. - GV nhận xét các câu trả lời của HS, dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe GV giới thiệu bài mới. 2. Khám phá (Dạy bài mới) 2.1. Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi Mục tiêu: HS nêu được một số biểu hiện của tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở - HS làm việc nhóm đôi. trường. Tranh 1: Các bạn HS tích cực Cách tiến hành: tham gia tổng vệ sinh lớp học. -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi: quan Tranh 2: H’nie nhận nhiệm vụ sát 8 tranh trang 24,25 trong SGK và thảo luận mang khan trải bàn để trang trí nhóm để trả lời câu hỏi: Bạn nào trong tranh cho hội thi văn nghệ của lớp tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở trường? nhưng bạn không nhớ nhiệm vụ của mình. Tranh 3: Một số bạn HS được giao nhiệm vụ tham gia đội đồng diễn thể dục của lớp nhưng bạn đó ngủ quên nên đến muộn.
- Tranh 4: Các bạn đang thảo luận nhóm để giải quyết nhiệm vụ học tập cô giao, trong đó có bạn đã dành cả ngày nghỉ cuối tuần để tìm kếm thông tin cho nhiệm vụ này. Tranh 5: Các bạn HS hăng hái phát biểu xây dựng bài trong giờ học. Tranh 6: Các bạn HS tích cực tham gia hoạt động của trường. Tranh 7: Các bạn HS đang tham gia trồng rau ở vườn trường. Tranh 8: Các bạn tham gia nuôi heo đất để giúp đỡ các bạn HS có hoàn cảnh khó khăn trong dịp Tết. - Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét. - HS nghe GV nhận xét - HS lắng nghe - GV tổ chức cho đại diện mỗi nhóm báo cáo kết quả thảo luận về một tranh. Sau khi mỗi - HS suy nghĩ, nêu lên một số việc nhóm báo cáo, các nhóm khác có thể nhận xét, biểu hiện của tích cực hoàn thành bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung. nhiệm vụ ở lớp, ở trường. -GV kết luận: Tranh 1,4,5,6,7,8 thể hiện tích +Kể chuyện, vẽ tranh, thực hành cực hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở trường. trải nghiệm, . -GV nêu yêu cầu để HS tiếp tục suy nghĩ và trả lời: - HS nghe GV tổng kết hoạt động. + Nêu thêm môt số biểu hiện của tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở trường. - GV tổng kết, nhận xét- Tuyên dương 2.2. Hoạt động 3: Quan sát các tình huống - HS làm việc nhóm 2 – 4 . và trả lời câu hỏi. +Tình huống 1: Cô giáo giao Mục tiêu: HS nêu được biểu hiện của tích nhiệm vụ cho cả lớp hoàn thành cực hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở trường tranh vẽ chủ đề “ Ngày Tết quê đúng kế hoạch và có chất lượng. em” trong vòng một tuần nhưng Cách tiến hành: sau một tuần, Cốm đã hoàn thành, -GV chia lớp thành 2 nhóm lớn, giao nhiệm còn Na thì quên mất. Như vây, vụ: mỗi nhóm tìm hiểu về một tình huống Cốm đã hoàn thành nhiệm vụ trong trang 25 SGK. Với mỗi nhóm lớn, GV đúng kế hoạch.
- hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm 2 – 4 HS, +Tình huống 2: Cô giáo giao quan sát tranh và trả lời câu hỏi: nhiệm vụ cho cả lớp hoàn thiện + Nội dung từng tranh vẽ gĩ? sản phẩm Công nghệ thật cẩn + Các bạn trong tranh được giao nhiệm vụ gì thận. Bạn (Tin) ở tranh a đã hoàn ở lớp, ở trường? thành bài rất cẩn thận, tỉ mỉ, cả về + Bạn nào hoàn thành nhiệm vụ đúng kế nội dung và hình thức, còn bạn hoạch/ có chất lượng? (Bin) ở tranh B thì chỉ làm qua loa cho xong. Như vậy, bạn ở tranh a đã hoàn thành nhiệm vụ có chất lượng, còn bạn ở tranh b hoàn thành nhiệm vụ nhưng chưa có chất lượng. -Các nhóm trình bày trước lớp - HS nghe GV chốt lại nội dung. -GV mời 2, 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình , các nhóm khác theo dõi, bổ sung, góp ý. - GV tổng kết, nhận xét- Tuyên dương. 2.3. Hoạt động 4: Quan sát tranh và trả lời -HS quan sát tranh và trả lời. câu hỏi. Mục tiêu: HS nêu được sự cần thiết phải tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở trường. +Vì các bạn đã tích cực hoàn Cách tiến hành: thành nhiệm vụ ở trường, ở lớp và -GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, giao có nhiều tiến bộ trong học tập, rèn nhiệm vụ: quan sát 2 tranh đầu trang 26 SGK luyện. và trả lời câu hỏi: + Việc các bạn tích cực hoàn + Vì sao các bạn được thầy giáo khen nợi? thành nhiệm vụ ở lớp, ở trường giúp các bạn tiến bộ hơn, sáng tạo hơn, tự tin hơn, góp phần làm cho các hoạt động của trường, lớp đạt + Việc các bạn tích cực hoàn thành nhiệm vụ kết quả tốt. ở lớp, ở trường đã mang lại những lợi ích gì? - HS nhận xét bạn -HS trả lời: Mỗi HS đều có nhiệm vụ học tập và rèn luyện ở lớp, ở trường. Việc tích cực hoàn thành các nhiệm vụ đó không chỉ là -GV yêu cầu HS nhận xét. nghĩa vụ, trách nhiệm mà còn làm
- -GV dẫn dắt HS trả lời: Vì sao cần tích cực cho kết quả học tập và rèn luyện hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở trường? của mỗi HS tốt hơn, đồng thời góp phần làm cho các hoạt động của lớp, của trường đạt kết quả tốt. -HS lắng nghe -GV nhận xét, tổng kết hoạt động. 3. Củng cố – Vận dụng GV yêu cầu HS về nhà : + Chia sẻ với người thân, gia đình và bạn bè -HS lắng nghe, thực hiện. về bài mới học. + Tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở trường. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm) KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI 5: TÍCH CỰC HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ Ở LỚP, Ở TRƯỜNG (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Nêu được một số biểu hiện của tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở trường; - Biết được vì sao phải tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở trường; - Hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở trường đúng kế hoạch, có chất lượng; - Nhắc nhở bạn bè tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở trường. 2. Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở trường một cách tích cực và tự học hỏi thêm các cách khác để hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở trường đúng kế hoạch, có chất lượng. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra ý kiến và sắm vai để giải quyết tình huống liên quan đến tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở trường.
- * Năng lực riêng: - Năng lực điểu chỉnh hành vi: năng lực nhận thức chuẩn mực hành vi, năng lực đánh giá hành vi của bản thân và người khác, năng lực điều chỉnh hành vi. - Năng lực phát triển bản thân: lên kế hoạch và thực hiện kế hoạch hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở trường. 3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: SGK Đạo đức 3, VBT Đạo đức 3 - HS: SGK Đạo đức 3, VBT Đạo đức 3 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động Trò chơi: Ai nhanh? Ai đúng? Mục tiêu: Giúp HS nêu được những biểu hiện tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở trường. Cách tiến hành: - GV chia lớp ra thành 3, cho mỗi đội thi kể - Các nhóm thi kể những biểu hiện những biểu hiện tích cực hoàn thành nhiệm tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, vụ ở lớp, ở trường. Đội nào kể nhanh và đúng ở trường. được nhiều biểu hiện sẽ thắng. - GV nhận xét và tuyên dương đội thắng. - HS lắng nghe. 2. Khám phá (Dạy bài mới) 2.1. Hoạt động 5: Em khuyên bạn điều gì? Mục tiêu: Đánh giá được hành vi liên quan đến tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở trường. Từ đó, nhắc nhở bạn bè tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở trường. Cách tiến hành: - GV cho lớp thảo luận nhóm 2 và yêu cầu - HS làm việc nhóm HS quan sát từng tình huống và đưa ra lời Tình huống 1: Nhà trường phát khuyên cho các nhân vật trong tranh: động phong trào kế hoạch nhỏ. Nhà + bạn nhỏ trong tranh được giao nhiệm vụ Cốm có rất nhiều giấy vụn nhưng gì? bạn chỉ định mang một ít để đóng Bạn đó đã thực hiện nhiệm vụ như thế nào? góp thôi. Điều đó cho thấy Cốm Theo em, đó là hành vi thể hiện hay chưa thể hoàn thành nhiệm vụ nhung chưa hiện tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở tích cực. Em sẽ khuyên bạn Cốm xin trường? Vì sao? phép bố mẹ mang toàn bộ số giấy
- + Em sẽ khuyên bạn điều gì? vụn đó để đóng góp cho phong trào kế hoạch nhỏ. Tình huống 2: Bin hát rất hay và - GV tổ chức cho đại diện mỗi nhóm báo cáo được lớp cử tham gia chương trình văn nghệ của trường nhung bạn từ chối vì không thích tham gia. Điều đó cho thấy Bin chưa tích cực hoàn thành các nhiệm vụ của lớp, của trường. Em sẽ động viên Bin tham gia và phân tích cho bạn thấy rằng việc tham gia chương trình văn nghệ không những là cơ hội để bạn phát huy năng khiếu mà còn có thể đóng góp tốt cho các hoạt động của lớp, của trường. - Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm kết quả thảo luận về một tình huống. Sau khi khác nhận xét. mỗi nhóm báo cáo, các nhóm khác có thể nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung. - HS nghe GV nhận xét 2.2. Hoạt động 6: Xử lí tình huống. Mục tiêu: HS xử lí được tình huống liên quan đến việc tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở trường; rèn luyện, thực hành việc lớp, việc trường đúng kế hoạch, có chất lượng Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ - HS thảo luận nhóm. thảo luận nhóm, sắm vai để xử lí 1 trong 2 tình huống ở trang 27 trong SGK. - GV mời các nhóm sắm vai xử lí tình huống. - Các nhóm sắm vai xử lí tình huống. Tình huống 1: Nếu là Tin, em sẽ khuyên Cốm đừng nói chuyện với bạn và tập trung luyện tập theo yêu cầu của thầy giáo, cô giáo. Tình huống 2: Em sẽ cùng các bạn thảo luận để nhanh chóng phân công nhiệm vụ phù hợp cho các bạn trong nhóm sẽ tập kể chuyện. Các thành viên trong nhóm có thể góp ý, giúp đỡ nhau để cả nhóm có thể hoàn thành tốt câu chuyện. - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung. - HS nghe GV nhận xét 2.3. Hoạt động 7: Chia sẻ
- Mục tiêu: HS chia sẻ việc thực hiện nhiệm vụ ở lớp, ở trường của mình, từ đó có thể tự đánh giá qua trình rèn luyện của bản thân và đánh giá hành vi của người khác. Cách tiến hành: - GV đặt một số câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: + Em đã thực hiện tốt những nhiệm vụ ở lớp, ở trường nào? + Những nhiệm vụ nào em cần cố gắng để hoàn thành tốt hơn? - GV gọi 2 HS chia sẻ trước lớp, các HS khác nghe và góp ý. - GV nhận xét, đưa ra lời khuyên để HS có - HS chia sẻ ý kiến. thể hoàn thành tốt nhiệm vụ ở lớp, ở trường. 2.4. Hoạt động 8: Cùng lập kế hoạch Mục tiêu: HS lập được kế hoạch và thực hiện được kế hoạch để hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, của trường đúng tiến độ, có chất lượng. - GV cho HS thảo luận nhóm 6, giao nhiệm - HS thảo luận, trình bày kết qảu vụ: lập kế hoạch cho hoạt động chung của lớp. trên giấy A1. - GV phát các giấy A1 cho các nhóm trình bày kết quả trên giấy. - GV gợi ý: + Với mỗi kế hoạch, cần đề xuất cả lớp sẽ tổ chức hoạt động gì, nội dung cụ thể gồm những hoạt động nào? Thời gian tổ chức? Những thứ cần chuẩn bị . - Các nhóm trình bày kết quả thảo - GV mời các nhóm trình bày kế hoạch nhóm luận. Nhóm khác nhận xét bổ sung. mình. - GV nhận xét - HS lắng nghe. - GV yêu cầu HS sau 1 tuần thực hiện báo cáo kết quả rèn luyện trước lớp. 2.4. Hoạt động 8: Củng cố, dặn dò GV nêu câu hỏi cho HS chia sẻ: - HS lần lượt trả lời câu hỏi. + Nêu một số biểu hiện của tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở trường. + Vì sao cần tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở trường? + Nêu điều mà em dự định sẽ thay đổi sau bài học này để tích cực hoàn thành việc nhà. - GV yêu cầu hS đọc ghi nhớ. - 2HS đọc ghi nhớ. - GV yêu cầu HS nêu cảm nhận sau bài học. - HS nêu cảm nhận của mình. - GV dặn HS về nhà: - HS lắng nghe và thực hiện.
- + Tích cực hoàn thành các nhiệm vụ ở lớp, ở trường và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện. Sau khi thực hiện mỗi nhiệm vụ, em hãy cùng bạn thảo luận, điều chỉnh để lần sau hoàn thành nhiệm vụ đó tốt hơn. + Hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở trường đúng kế hoạch và có chất lượng. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm) TUẦN 12_ BÀI 6: EM GIỮ LỜI HỨA (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Nêu được một số biểu hiện của giữ lời hứa. - Biết được vì sao phải giữ lời hứa. - Thực hiện được việc giữ lời hứa bằng lời nói, việc làm cụ thể. 2. Năng lực: * Năng lực chung: - Giao tiếp và hợp tác: Ứng xử lịch sự, uy tín, tôn trọng mọi người trong việc giữ lời hứa. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xử lí được các tình huống nảy sinh để giữ được lời hứa. * Năng lực riêng: - Nhận thức chuẩn mực hành vi, đánh giá hành vi của bản thân. 3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ. - Có ý thức thực hiện việc giữ lời hứa, nhận lỗi và xin lỗi khi không thực hiện được lời hứa. - Chủ động thực hiện lời hứa. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: SGK Đạo đức 3, VBT Đạo đức 3 - HS: SGK Đạo đức 3, VBT Đạo đức 3 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động Mục tiêu: Khơi gợi cảm xúc, bước đầu dẫn dắt Hs về ý nghĩa của việc giữ lời hứa, giúp HS hiểu, khám phá kiến thức mới. Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS lắng nghe bài hát: - HS lắng nghe bài hát. -GV hỏi: Trong bài hát Người con đã hứa gì với ba mẹ? GV khen ngợi câu trả lời của học sinh. GV: Việc giữ lời hứa mang lại cho em và mọi - HS trả lời câu hỏi người xung quanh nhiều niềm vui. Vậy làm cách nào để chúng ta luôn là người giữ lời hứa. Mời cả lớp đến với bài học hôm nay: Em giữ lời hứa. - HS lắng nghe GV giới thiệu bài mới. 2. Khám phá (Dạy bài mới) 2.1. Hoạt động 1: Quan sát tranh và cho biết bạn nào giữ lời hứa. Mục tiêu: Giúp HS nêu được một số biểu hiện - HS làm việc nhóm của giữ lời hứa. - HS trả lời: Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm 4 và yêu cầu HS tìm hiểu, thảo luận qua những dẫn dắt, gợi mở: + Tranh nào có bạn biểu hiện được việc giữ lời hứa? + Tranh nào có bạn biểu hiện được việc giữ lời Tình huống 2, 4 biểu hiện được hứa? việc giữ lời hứa. Tình huống 1, 3 chưa biểu hiện được việc giữ lời hứa.
- - Đại diện nhóm trình bày. - HS nghe GV nhận xét - 2,3, HS trả lời. - GV tổ chức cho HS trình bày kết quả và nhận - HS lắng nghe xét kết quả của các nhóm. - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung. - GV đặt thêm câu hỏi làm rõ biểu hiện giữ lời hứa: Theo em, giữ lời hứa với người khác được biểu hiện như thế nào? - GV chốt: Việc giữ lời hứa tương ứng với nội dung các tranh: + Làm đúng hẹn, đúng thời giam, đúng việc mình hứa. + Thực hiện tốt lời hứa, không làm qua loa. + Trong lúc thực hiện lời hứa có thể gặp khó khăn, có sự lời biếng ở bản thân nhưng mình - HS đọc câu chuyện trước lớp. cần cố gắng vượt qua để giữ đúng lời hứa. 2.2. Hoạt động 2: Đọc truyện và trả lời câu hỏi:
- Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được vì sao phải giữ lời hứa. - GV mời HS đọc to câu chuyện Lời hứa trước lớp. - HS trả lời câu hỏi. - HS nghe GV tổng kết hoạt động. - HS suy nghĩ câu trả lời - GV đặt câu hỏi: - HS trình bày trước lớp. + Nguyên nhân nào khiến cả nhóm không kịp hoàn thiện sản phẩm dự thi? - HS nghe GV chốt lại nội dung. + Cốm đã làm gì khi không giữ được lời hứa với các bạn? -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi: Vì sao cần giữ lời hứa? - Gv chốt: Chúng ta cần giữ lời hứa vì: + Giữ lời hứa để giữ chữ tín, uy tín cho bản thân. + Giữ lời hứa để mọi người tin tưởng, mến yêu và tôn trọng mình. + Giử lời hứa là đức tính tốt, thể hiện mình là người trung thực, có trách nhiệm với mọi người xung quanh. -HS kể chuyện theo tranh. 2.3. Hoạt động 3: Kể chuyện theo tranh và - HS suy nghĩ câu trả lời trả lời câu hỏi: Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được vì sao phải giữ lời hứa. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS kể chuyện theo tranh: -HS trả lời - HS nghe GV chốt lại nội dung. - GV đặt câu hỏi:
- + Cốm đã làm gì để giữ lời hứa với mẹ? +Vì sao cần giữ lời hứa? - GV gọi HS đứng dậy nêu lên suy nghĩ của bản thân. - GV tổng hợp ý kiến, trình bày: Chúng ta cần giữ lời hứa giữ lời hứa sẽ mang lại niềm vui cho mọi người xung quanh và niềm vui cho chính bản thân. 3. Củng cố – Vận dụng GV yêu cầu HS về nhà : + Chia sẻ với người thân, gia đình và bạn bè -HS lắng nghe, thực hiện. về bài mới học. + Tự biết giữ lời hứa với mọi người xung quanh. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm) BÀI 6: GIỮ LỜI HỨA (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Nêu được một số biểu hiện của việc giữ lời hứa; - Biết được vì sao phải giữ lời hứa; - Thực hiện được việc giữ lời hứa bằng lời nói, việc làm cụ thể; - Đồng tình với những lời nói, hành động thể hiện việc giữ lời hứa; không đồng tình với những lời nói, hành động không giữ lời hứa. 2. Năng lực: * Năng lực chung: - Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm và hợp tác tích cực trong sắm vai và xử lý tình huống; Ứng xử lịch sự, uy tín, tôn trọng mọi người trong việc giữ lời hứa. - Giair quyết vấn đề và sáng tạo: Xử lý được các tình huống nảy sinh để giữ lời hứa. * Năng lực riêng: Năng lực điều chỉnh hành vi - Năng lực nhận thức chuẩn hành vi:
- + Nêu được một số biểu hiện của việc giữ lời hứa. + Biết được vì sao phải giữ lời hứa. - Năng lực đánh giá hành vi của bản thân và người khác: + Đồng tình với những lời nói, hành động thể hiện việc giữ lời hứa; không đồng tình với những lời nói, hành động không giữ lời hứa. - Năng lực điều chỉnh hành vi: Thực hiện giữ lời hứa bằng lời nói và việc làm cụ thể. 3. Phẩm chất: - Trung thực: Có ý thức thực hiện việc giữ lời hứa; nhận lỗi và xin lỗi khi không thực hiện được lời hứa - Trách nhiệm: Chủ động thực hiện việc giữ lời hứa để hoàn thành các việc cụ thể đúng hẹn với người khác. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: SGK Đạo đức, VBT Đạo đức, tranh ảnh, phiếu học tập. - HS: SGK Đạo đức, VBT Đạo đức, thẻ, phiếu để ghi ý kiến. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- 1. Khởi động Mục tiêu: Kết nối tri thức giúp các em vận dụng tốt vào luyện tập- thực hành. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi, ghi vào phiếu nội dung trả lời câu hỏi - HS làm việc theo cặp, trả lời câu hỏi: sau: +Giữ lời hứa để giữ chữ tí, uy tín cho + Vì sao phải giữ lời hứa? bản thân. + Giữ lời hứa để mọi người tin tưởng, mến yêu và tôn trọng mình. +Giữ lời hứa là đức tính tốt, thể hiện mình là người trung thực, có trách nhiệm với mọi người xung quanh - HS trình bày lên bảng lớp - HS lắng nghe GV giới thiệu bài mới. GV chốt lại ý kiến , và chuyển sang bài mới: Việc giữ lời hứa mang lại cho chúng ta và mọi người xung quanh rất nhiều niềm vui. Thường xuyên giữ đúng lời hứa là một thói quen tốt. Vậy làm thế nào để giữ được lời hứa, cô và các em cùng tiến hành phần luyện tập nhé. 2. Luyện tập: 2.1. Hoạt động 1: Em đồng tình hay không đồng tình với việc làm nào? Vì sao? Mục tiêu: Đồng tình với những lời nói, hành động thể hiện việc giữ lời hứa; không đồng tình với những lời nói, hành động không giữ lời hứa. Cách tiến hành: * HS làm việc cả lớp - GV yêu cầu học sinh miêu tả bằng lời mỗi tình huống trong tranh trang 31,32 gsk - HS nêu nội dung các tình huống Tình huống 1: Tin hứa với thầy giáo ôn tập môn Tiếng Việt và Tin đã giữ đúng lời hứa. Tình huống 2: Cốm mượn sách của Na và hứa sẽ giữ cẩn thận nhưng đã làm rách sách của bạn.
- Tình huống 3: Tin xin lỗi Bin vì bị ốm nên không đến tập văn nghệ được. Tình huống 4: Cốm đến rủ Na đi chơi nhưng Na từ chối vì đã nhận lời giúp Bin tưới cây do Bin bị ốm. - GV yêu cầu học sinh nêu ý kiến ( Đồng -HS giơ thẻ tình hoặc không đồng tình TH 1: Đồng tình vì Tin biết giữ đúng lời hứa. - GV hỏi: Vì sao em đồng tình? Vì sao em TH 2: Không đồng tình vì Cốm không đồng tình? không giữ đúng lời hứa. TH 3: Đồng tình vì không thực hiện được lời hứa thì cần phải nói lời xin lỗi và lí do của Tin hợp lý vì Tin thực sự bị ốm chứ không phải lời nói dối. TH 4: Đồng tình vì Na biết giữ đúng lời hứa mặc dù có lời mời khác. - HS nghe GV nhận xét - GV nhận xét, chốt ý, tuyên dương HS và chuyển sang hoạt động mới 2.2. Hoạt động 2: Xử lí tình huống Mục tiêu: Học sinh rèn luyện thực hiện giữ lời hứa bằng lời nói và việc làm cụ thể. - HS quan sát, mô tả : Cách tiến hành: Tình huống 1: Các bạn HS đang GV chia lớp thành 4 nhóm. làm vệ sinh sân trường. Một bạn nữ GV hướng dẫn học sinh quan sát và mô tả nói: “ Sao Bin hứa đến sớm mà chưa các tình huống trong tranh thấy nhỉ?”. Phía xa, Bin hối hả chạy đến. Nếu em là Bin, em sẽ làm gi? + Sẽ xin lỗi và nói rõ lí do đến muộn, hứa sẽ không tái phạm nữa và nhiệt tình tham gia công việc để bù đắp cho việc mình đến muộn. Tình huống 2: Na xin mẹ sang nhà Cốm chơi, đến 10 giờ sẽ đi về . Nhưng đến 10 giờ Cốm và các bạn đề nghị Na ở lại chơi thêm chút nữa. Nếu em là Na, em sẽ làm gì?
- + Sẽ dừng cuộc chơi và nói rõ lí do với Cốm. Vì đã hứa về lúc 10 giờ nên phải về lúc 10 giờ để giữ chữ tín với mẹ.Như vậy lần sau mẹ sẽ tin tưởng và cho Na đi chơi tiếp. - Các nhóm thảo luận sắm vai xử lý tình huống. -Thực hiện sắm vai trước lớp. GV giao việc cho các nhóm sắm vai: - HS nhận xét các nhóm. Nhóm 1+ nhóm 3 : Tình huống 1 - HS lắng nghe, tự nhắc nhở bản thân Nhóm 2 + nhóm 4: Tình huống 2 thường xuyên thực hiện giữ lời hứa để GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm giữ uy tín cho bản thân. GV nhận xét tuyên dương và chốt ý nhấn mạnh việc giữ lời hứa: Sy nghĩ thật kỹ trước khi hứa, hứa những việc vừa sức với bản thân và khả năng thực hiện được mới hứa. 2.3. Hoạt động 3: Nhận xét ý kiến của các bạn về việc giữ lời hứa Mục tiêu: HS bày tỏ thái độ trước những lời nói liên quan đến giữ lời hứa và rèn luyện việc giữ lời hứa bằng lời nói và việc - HS tham gia thực hiện làm cụ thể -Mỗi lượt 2 HS sắm vai: 1 bạn vai Cách tiến hành: nguời phỏng vấn, 1 bạn vai người trả - GV tổ chức cho HS hoạt động sắm vai lời phỏng vấn. Phóng viên nhí. Ví dụ: - HD cách phỏng vấn. Bạn A: Xin chào bạn, mình là Lan, - Gọi vài lượt HS lên thực hiện trước lớp. phóng viên của đài truyền hình. Mình có thể phỏng vấn bạn về việc giữ lời hứa được không? Bạn B: Mình rất sẵn sàng. Bạn A: Bạn có nhận xét gì về suy nghĩ: “ Chỉ cần hứa cho người khác vui lòng, không nhất thiết phải thực hiên lời hứa”. Theo bạn suy nghĩ này là đúng hay sai? Vì sao? - HS nhận xét các cặp đôi sắm vai. - HS nghe GV tổng kết hoạt động. Tổng kết hoạt động: GV nhận xét, khen ngợi học sinh và chốt lại những điều cần lưu ý khi hứa và thực hiện lời hứa. 3. Củng cố – Vận dụng -HS lắng nghe, thực hiện.
- GV yêu cầu HS về nhà : + Chia sẻ với người thân, gia đình và bạn bè về bài mới học. + Thực hiện giữ đúng lời hứa. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm) THIẾT KẾ BÀI DẠY MÔN: Đạo đức BÀI 6: EM GIỮ LỜI HỨA (TIẾT 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học, HS: -Nêu được một số biểu hiện của việc giữ lời hứa; -Biết được vì sao phải giữ lời hứa; -Thực hiện được việc giữ lời hứa bằng lời nói, việc làm cụ thể; -Đồng tình với những lời nói, hành động thể hiện việc giữ lời hứa; không đồng tình với lời nói, hành động không giữ lời hứa. 2. Năng lực: * Năng lực chung: -Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm và hợp tác tích cực trong sắm vai xử lí tình huống; Ứng xử lịch sự, uy tìn, tôn trọng mọi người trong việc giữ lời hứa. -Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xử lí được các tình huống nảy sinh để giữ được lời hứa. * Năng lực đặc thù: -Năng lực nhận thức chuẩn mực hành vi: Nêu được một số biểu hiện của việc giữ lời hứa; Biết được vì sao phải giữ lời hứa. -Năng lực đánh giá hành vi của bản thân và người khác: Đồng tình với những lời nói, hành động thể hiện việc giữ lời hứa; không đồng tình với lời nói, hành động không giữ lời hứa. -Năng lực điều chỉnh hành vi: Thực hiện lời hứa bằng lời nói, việc làm cụ thể. 3. Phẩm chất: -Trung thực: Có ý thức thực hiện giữ đúng lời hứa, nhận lội và xin lỗi khi không thực hiện được lời hứa. -Trách nhiệm: Chủ động thực hiện việc giữ lời hứa để hoàn thành các việc cụ thể đúng hẹn với người khác. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- - GV: SGK Đạo đức 3, video clip bài hát Lời con hứa (Nhạc và lời: Nguyễn Đức Cường; bài gảng điện tử, máy tính, tivi (nếu có), giấy A0, các giấy nhỏ để phát cho HS ghi ý kiến, các hình ảnh minh hoạ tình huống. - HS: SGK Đạo đức 3, Vở bài tập Đạo đức 3, bảng con; Chuẩn bị các tình huống liên quan đến việc thực hiện giữ lời hhứa với gia đình, thầy cô và bạn bè. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 5: Xử lí tình huống a.Mục tiêu: HS rèn luyện thực hiện lời hứa bằng lời nói, việc làm cụ thể. b.Tổ chức thực hiện: -Gọi 1 HS nêu yêu cầu của hoạt động. -HS: Xử lí tình huống. -GV tổ chức cho HS quan sát tranh và mô -HS mô tả 2 tình huống. tả tình huống trong tranh. -HS nghe bạn và nhận xét. -GV nhận xét, kết luận: + Tình huống 1: Các bạn HS đang vệ sinh sân trường. Một HS nữ nói: “Sao Bin hứa đến sớm mà chưa đến nhỉ ?”. Phía xa, Bin hối hả chạy đến. Nếu là Bin, em sẽ làm gì? +Tình huống 2: Na xin mẹ sang nhà Cốm chơi, đến 10 giờ sẽ đi về. Nhưng đến 10 giờ, Cốm và các bạn đề nghị Na ở lại chơi thêm chút nữa. Nếu là Na, em sẽ làm gì? -GV hướng dẫn HS chia nhóm 4 để thảo -HS thao luận nhóm, chia sẻ cách xử luận, sắm vai xử lí tình huống. Trong quá lí tình huống 1 và 2. trình HS thảo luận, GV quan sát và hỗ trợ HS khi cần thiết. -GV mời các nhóm thực hiện sắm vai và xử -Các nhóm lên sắm vai và xử lí tình lí tình huống. huống. Các nhóm nhận xét lẫn nhau. *Gợi ý: + Tình huống 1: Bin đến muôn so với lời hứa thì bước đầu tiên là cần nhận lỗi và xin lỗi các bạn. Bước tiếp theo là giải thích vì sao mình đến muộn. Sau đó Bin nên nhiệt tình tham gia công việc như đã hứa để bù đắp cho việc minh đến muộn. + Tình huống 2: Na nên dừng chơi và trình bày rõ lí do với Cốm. Vì đã hứa về lúc 10
- giờ nên Na cần về đúng 10 giờ để giữ chữ tín với mẹ. Như vậy những lần sau mẹ sẽ tin tưởng và cho phép Na đi chơi nữa. -GV nhận xét, khen ngợi nhóm có cách xử -HS lắng nghe. lí phù hợp. GV nhấn mạnh việc giữ lời hứa bằng lời nói, việc làm cụ thể: + Giữ lời hứa bằng lời nói: Suy nghĩ thật kĩ trước khi hứa, hứa những việc vùa sức với bản thân và có khả năng thực hiện được. +Giữ lời hứa bằng việc làm cụ thể: Trong quá trình thực hiện lời hứa sẽ gặp khó khăn, cần cố gắng khắc phục hoặc nhờ sự giúp đỗ của người khác để hoàn thành đúng lời hứa. Nếu không thể thực hiện được lời hứa, cần thông báo sớm và nhận lỗi, kịp thời xin lỗi. + Thực hiện thường xuyên, tự nhắc nhở mình để luôn giữ uy tín cho bản thân. Hoạt động 6: Nhận xét ý kiến của các bạn về việc giữ lời hứa a.Mục tiêu: HS bày tỏ thái độ trước những lời nói liên quan đến giữ lời hứa và rèn luyện việc thực hiện giữ lời hứa bằng lời nói, việc làm cụ thể. b. Tổ chức thực hiện: -Gọi HS nêu yêu cầu của hoạt động. -1 HS nêu yêu cầu BT3. -GV tổ chức hoạt động sắm vai Phóng -HS đóng vai là người phỏng vấn (A) viên nhí. và người trả lời phỏng vấn để nêu ra nhận xét của mình về các ý kiến. Ví dụ: -HS A: Xin chào bạn, mình là An, phóng viên của đài truyền hình. Mình có thể phỏng vấn bạn về việc giữ lời hứa được không? -HS B: Mình rất sẵn sàng. -HS A: Bạn nhận xét thế nào về suy nghĩ “Chỉ hứa khi mình có khả năng thực hiện được lời hứa.” Theo bạn suy nghĩ này là đúng hay sai? Vì sao? HS B: Theo mình suy nghĩ này đúng. Lời hứa chỉ nên được đưa ra khi chúng ta thực sự có khả năng thực hiện được nó, nếu không sẽ gây khó
- chịu, phiền phức thậm chí là sự tức giận cho người khác. HS A: Xin cảm ơn bạn. -GV mời 2 – 3 lượt HS sắm vai để thực hiện -HS thực hành sắm vai để bày tỏ ý nhiệm vụ với các ý kiến còn lại. *Gợi ý: kiến. + Ý kiến 2 là đúng. Nếu vì một lí do nào đó không thể giữ lời hứa, việc chủ động xin lỗi sẽ giúp mọi người hiểu, thông cảm và tha thứ cho chúng ta. + Ý kiến 3 là sai vì lời hứa suông, không thực hiện được chỉ khiến mọi người xung quanh mất đi sự tin tưởng vào chúng ta. Sau này khi nói bất cứ điều gì cũng sẽ không còn ai tin nữa. -GV nhận xét, khen ngợi HS và chốt lại -HS lắng nghe. những lưu ý khi hứa và thực hiện lời hứa. *VẬN DỤNG Hoạt động 7: Rèn luyện việc giữ lời hứa a.Mục tiêu: HS củng cố kiến thức, thái độ và luyện tập thực hiện giữ lời hứa bằng lời nói, việc làm cụ thể. b. Tổ chức thực hiện: -GV cho HS nêu yêu cầu của hoạt động. -HS nêu yêu cầu. -GV giao nhiệm vụ rèn luyện việc giữ lời -HS thực hiện ghi lại và tự đánh giá hứa, ghi lại và tự đánh giá việc thực hiện việc thực hiện giữ lời hứa của em ở giữ lời hứa của em ở phiếu rèn luyện trong phiếu rèn luyện trong Vở BT. Vở bài tập Đạo đức 3. -GV yêu cầu HS: + Viết ra 3 điều em cần ghi nhớ để thực hiện việc giữ lời hứa. + Trang trí và dán bản ghi nhớ trên góc học tập. + Nhắc nhở mình thực hiện thường xuyên. Sau vài tuần thực hiện, GV tổ chức cho HS chia sẻ kết quả thực hiện, nhận xét và khen ngợi tinh thần rèn luyện của HS. GV thường xuyên nhắc nhở HS thực hiện việc giữ lời hứa, có thể nêu gương một số HS đẽ giữ lời hứa vào đầu tiết khi bắt đầu bài mới ở những tiết Đạo đức tiếp theo.
- Nhắc HS cần lưu ý: + Chỉ hứa khi có khả năng thực hiện được lời hứa của mình. + Lên kế hoạch, thời gian biểu để ghi nhớ những việc cần làm sau khi đã hứa với mọi người. + Chủ động xin lỗi và giải thích lí do khi không thể giữ lời hứa. Hoạt động 8: Củng cố, dặn dò a.Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, điều chỉnh được hành vi để thực hiện việc giữ lời hứa bằng lời nói, việc làm cụ thể. b. Tổ chức thực hiện: -GV tổ chức theo hình thức vấn đáp. + Em hãy nêu một số biểu hiện của việc -HS nêu ý kiến. gàiữ đúng lời hứa? + Vì sao cần phải giữ đúng lời hứa? -GV nhận xét, kết luận: Việc giữ lời hứa là giữ gìn uy tín của bản thân. Nếu chỉ hứa m chỉ khiến mọi người xung quanh mất đi sự tin tưởng vào chúng ta. Sau này khi nói bất cứ điều gì cũng sẽ không còn ai tin nữa. -Cho HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ ở -2 – 3 HS đọc 4 câu thơ ở cuối bài. cuối bài. + Em học được điều gì qua bài học hôm -HS chia sẻ trước lớp điều học tập nay? được qua bài học: + Em biết thế nào là giữ lời hứa; + Em biết được vì sao phải giữ lời hứa, -GV yêu cầu HS về nhà : + Chia sẻ với người thân, gia đình và bạn bè về bài mới học. + Tự nhắc nhở mình thực hiện giữ lời hứa. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
- BÀI 1: QUAN TÂM ĐẾN HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (TIẾT 1) SGV tr69, SHS TR34 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Với bài này, HS: – Nêu được một số biểu hiện của việc quan tâm đến hàng xóm láng giềng; – Biết vì sao phải quan tâm đến hàng xóm láng giềng; - Quan tâm đến hàng xóm láng giềng bằng những lời nói, việc làm phù hợp; – Đồng tình với những lời nói, việc làm quan tâm đến hàng xóm láng giềng; không đồng tình với những lời nói, việc làm không quan tâm đến hàng xóm láng giềng. Bài học này góp phần hình thành và phát triển cho HS: 2. Năng lực: * Năng lực chung: – Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động và tự giác trong việc quan tâm đến hàng xóm láng giềng; tìm hiểu thêm những lời nói, việc làm phù hợp để quan tâm đến hàng xóm, láng giềng. – Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích được thông tin từ tình huống và đưa ra được cách giải quyết vấn đề trong một số tình huống thể hiện sự quan tâm đến hàng xóm láng giềng. * Năng lực đặc thù: - Năng lực điều chỉnh hành vi: Năng lực nhận thức chuẩn mực hành - Nêu được một số biểu hiện của việc vi quan tâm đến hàng xóm láng giềng. - Biết vì sao phải quan tâm đến hàng xóm láng giềng. Đánh giá hành vi của bản thân và Đồng tình với những lời nói, việc làm người khác quan tâm đến hàng xóm láng giềng; không đồng tình với những lời nói, việc làm không quan tâm đến hàng xóm láng giềng.
- Điều chỉnh hành vi Quan tâm đến hàng xóm láng giềng bằng những lời nói, việc làm phù hợp. – Năng lực tham gia các hoạt động kinh tế – xã hội: Tham gia các hoạt động giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong đời sống hằng ngày phù hợp với lứa tuổi. 3. Phẩm chất: - Nhân ái: Có ý thức quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Chăm chỉ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: SGK Đạo đức 3, Vở bài tập Đạo đức 3, bài giảng điện tử, máy tính, máy chiếu (nếu có), bộ tranh, phiếu rèn luyện quan tâm đến hàng xóm láng giềng. - HS: SGK Đạo đức 3, Vở bài tập Đạo đức 3 (nếu có), thẻ mặt cười/mặt buồn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: Kể về một người hàng xóm láng giềng mà em yêu quý Mục tiêu: Khơi gợi cảm xúc tích cực, kết nối với trải nghiệm của HS đề dẫn nhập vào chủ đề bài học: Quan tâm đến hàng xóm láng giềng. Cách tiến hành: 1. GV tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp về - HS chia sẻ trước lớp, trả lời câu hỏi: một người hàng xóm láng giềng theo gợi ý: - Người hàng xóm láng giềng mà em yêu Em rất quý mến cô Hoa hàng xóm quý là ai? gần nhà em. Cô khoảng bốn mươi – Người đó có đặc điểm gì khiến em yêu tuổi, hiền lành và vui tính. Cô bán quý? hàng tạp hóa nên lúc nào cũng bận rộn. Cô Hoa rất thương em, thường mua hoa quả cho em ăn. Cô bảo không nên ăn kẹo vì dễ sâu răng. Mỗi buổi chiều, cô thường cõng em nhong nhong trên lưng. Gia đình em ai cũng quý cô. Mỗi khi có món gì ngon, mẹ lại sai em đem sang mời cô. Đối với em, cô Hoa thân thiết như một người cô ruột vậy. 2. GV mời 2, 3 HS chia sẻ, sau đó GV nêu - HS trả lời câu hỏi: tiếp câu hỏi: Em đã quan tâm đến hàng xóm láng giềng như thế nào? và tiếp tục tổ chức • Hỏi han, trò chuyện với mọi người cho HS xung phong chia sẻ trước lớp. khi có thời gian rảnh.
- • Có đồ ăn ngon, hoa quả tươi, liền đem sang mời hàng xóm. • Dạy kèm, trông con giúp cô hàng xóm khi gia đình cô không có 3. GV nhận xét các câu trả lời của HS, từ đó người. dẫn dắt vào chủ đề bài học: Hàng xóm láng giềng là những người thân hiết, gần gũi, - HS lắng nghe GV giới thiệu bài mới. sống chung một xóm với chúng ta. Vậy chúng ta cần làm gì và làm thế nào để thể hiện sự quan tâm đến hàng xóm láng giềng? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ở hoạt động tiếp theo. 2. Khám phá (Dạy bài mới) 2.1. Hoạt động 1: Quan sát tranh và cho biết bạn nào đã quan tâm đến hàng xóm láng giềng Mục tiêu: Nhận biết được một số biểu hiện của việc quan tâm đến hàng xóm láng giềng. Cách tiến hành: - HS làm việc nhóm - GV chia lớp thành các nhóm 4 và yêu cầu + Tranh 1: Bạn nữ và bé Hiếu cùng HS tìm hiểu, thảo luận qua những dẫn dắt, sống chung trong một khu căn hộ. gợi mở: Trong tranh, + Các bạn trong tranh đã nói gì, làm gì? bạn nữ giúp bé Hiếu bấm nút điều + Lời nói, việc làm đó cho thấy các bạn đã khiển thang máy. quan tâm đến hàng xóm láng giềng như thế + Tranh 2: Trong một buổi tiệc sinh nào? nhật, Bin và nhóm bạn vui đùa, cười + Lời nói, việc làm đó cho thấy bạn nào nói lớn tiếng. Ngoài khung cửa sổ có biết, bạn nào chưa biết quan tấm đến hàng cô hàng xóm lên tiếng:“Bin ơi, ổn xóm láng giềng? quá, bé nhà cô không ngủ được” 2. GV tổ chức hoạt động toàn lớp, lần lượt + Tranh 3: Bác tổ trưởng dân phố đưa từng tranh, mời 1 – 2 HS mô tả tình đến gửi thư mời họp nhưng cả nhà huống trong tranh, tổ chức cho các nhóm thi chú Trí đi vắng, Cốm xin được nhận đua bày tỏ ý kiến về việc làm của bạn giúp. nhỏtrong tranh bằng hình thức đại diện + Tranh 4: Bạn nữ nhắc nhở các em nhóm giơ tay hoặc sử dụng thẻ mặt cười hàng xóm không chơi ngoài nắng. (đối vớibiểu hiện quan tâm đến hàng xóm - Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm láng giềng)/mặt buồn (đối với biểu hiện khác nhận xét. chưa biếtquan tâm đến hàng xóm láng giềng). GV mời đại diện nhóm giải thích về sự lựa chọncủa nhóm mình. - HS nghe GV nhận xét – Riêng đối với tình huống ở tranh 2 – biểu hiện chưa biết quan tâm đến hàng xóm láng - HS lắng nghe giềng, GV có thể đặt thêm câu hỏi để khai thác sâu tình huống này:
- + Việc làm của các bạn trong tranh có ảnh hưởng thế nào đến hàng xóm láng giềng? (Làm phiền đến giờ nghỉ ngơi của hàng xóm láng giềng.) + Nếu em cũng có mặt trong buổi tiệc sinh nhật này, em sẽ làm gì để không ảnh hưởng hàng xóm láng giềng? (Không nô đùa, cười nói lớn tiếng, nhắc nhở các bạn không làm ảnh hưởng đến hàng xóm, ) - HS suy nghĩ, nêu lên một số việc 3. GV nêu thêm yêu cầu cho các nhóm công làm cụ thể biểu hiện thể hiện sự quan não nhóm, hình thức thi đua trả lời tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng: nhanh trong vòng 1 phút: Kể thêm các biểu o Sẵn sàng dạy kèm cho con bác hiện thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng hàng xóm khi bác có lời nhờ vả. xóm láng giềng. Nhóm nêu nhiều ý kiến o Không ngại chăm sóc bà cụ hàng được GV tuyên dương, khen ngợi. xóm khi bà bị bệnh nhưng con cái lại đi làm xa. o Giữ yên tĩnh trong giờ nghỉ trưa và buổi tối muộn để không làm ảnh hưởng đến láng giềng xung quanh. - HS nghe GV tổng kết hoạt động. 4. GV khen ngợi tinh thần học tập và thi đua của HS, tổng kết lại các biểu hiện của việc quan tâm đến hàng xóm láng giềng trước khi chuyển sang hoạt động tiếp theo. 2.2. Hoạt động 2: Kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi Mục tiêu: Nhận biết được một số biểu hiện thể hiện sự quan tâm đến hàng xóm láng giềng; biết vì sao phải quan tâm đến hàng xóm láng giềng. - HS suy nghĩ câu trả lời Cách tiến hành: 1. GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, quan sát cả 5 bức tranh cuối trang 35 và đầu trang 36 SGK, xác định nội dung từng tranh, liên kết các tranh thành một câu - HS trình bày trước lớp. chuyện hoàn chỉnh. Gợi ý: Tin đi ngang qua nhà bà Bảy 2. GV mời 1 – 2 HS kể lại câu chuyện bằng bỗng nghe thấy tiếng ho. Nhìn qua ngôn ngữ của mình, HS khác lắng nghe và khung cửa sổ, Tin thấy bà Bảy đang nhận xét. nằm trên giường, trông bà rất mệt. Tin hỏi bà: “Bà ơi, bà bị mệt ạ?. Tin chạy về nhà, thưa với mẹ: “Mẹ ơi, con nghe bà Bảy họ nhiều quá, mẹ ạ Hai mẹ con Tin vội sang nhà bà Bảy để xem tình hình của bà. Bà nằm trên
- giường, mẹ Tin đặt tay lên trán bà, nét mặt lo lắng và bảo: “Bà bị sốt rồi!". Tin nói với bà: “Để cháu đi lấy nước cho bà uống nhé! Tin đứng cạnh mẹ, hai tay cầm li nước đưa cho bà, nói: “Cháu mời bà uống nước ạ! Sáng hôm sau, bà Bảy sang nhà mẹ con Tin và nói: “Cảm ơn hai mẹ con Tin. Nhờ hai mẹ con quan tâm mà nay bà đã khoẻ rồi. -HS lắng nghe, thực hiện. 3. GV lần lượt đặt câu hỏi dẫn dắt giúp HS • Để quan tâm đến hàng xóm phân tích câu chuyện và tổ chức cho HS láng giềng, Tin đã hỏi han khi trình bày ý kiến cá nhân: bà Bảy bị bệnh và lấy nước • Tin đã làm gì để quan tâm đến hàng mời bà uống. xóm láng giếng? • Việc làm của Tin đã giúp bà Bảy khoẻ lại và khiến bà rất • Việc làm của Tin đã mang lại lợi ích cảm động. gì? • Chúng ta cần quan tâm đến hàng xóm láng giềng để xây • Vì sao chúng ta cần quan tâm đến dựng mối quan hệ thân thiết, hàng xóm láng giềng? sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau khi gặp khó khăn. 4. GV tổng kết lại các thông tin HS chia sẻ 2.3. Hoạt động 3: Vì sao chúng ta cần quan tâm đến hàng xóm láng giềng? Mục tiêu: Giúp HS nêu được Vì sao chúng ta cần quan tâm đến hàng xóm láng giềng? - HS thảo luận nhóm 4, trả lời câu Cách tiến hành: hỏi: - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: + Hàng xóm láng giềng là những + Vì sao chúng ta cần quan tâm đến hàng người sống bên cạnh, gần gũi với xóm láng giềng? gia đình ta, vì thế chúng ta cần quan - GV có thể linh hoạt cho thảo luận nhóm tâm, giúp đỡ họ lúc khó khăn, hoạn đôi trong thời gian 2 phút và yêu cầu mỗi nạn. nhóm nêu được ít nhất 2 ý kiến. + Việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng mang lại niềm vui cho bản thân và mọi người xung quanh. + Việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng giúp tình làng, nghĩa xóm thêm gắn kết.
- - Một số nhóm chia sẻ ý kiến và các nhóm khác nhận xét, bổ sung thêm 5. GV mời một số nhóm chia sẻ ý kiến và các nhóm khác nhận xét, bổ sung thêm. - HS lắng nghe. 6. GV tổng kết các ý kiến, khen ngợi HS và nhấn mạnh: – Việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng mang lại niềm vui cho bản thân và mọi người xung quanh. – Việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng giúp tình làng, nghĩa xóm thêm gắn kết. 3. Củng cố – Vận dụng GV yêu cầu HS về nhà : + Chia sẻ với người thân, gia đình và bạn -HS lắng nghe, thực hiện. bè về bài mới học. + Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm) TUẦN 16 BÀI 7: QUAN TÂM ĐẾN HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học này , HS : -Nêu được một số biểu hiện của việc quan tâm đến hàng xóm láng giềng; - Biết vì sao phải quan tâm đến hàng xóm láng giềng; -Quan tâm đến hàng xóm láng giềng, bằng những lời nói, việc làm phù hợp; - Đồng tình với những lời nói, việc làm quan tâm đến hàng xóm láng giềng; không đồng tình với những lời nói , việc làm không quan tâm đến hàng xóm láng giềng. 2. Năng lực: * Năng lực chung:
- - Năng lực tự chủ và tự học : Chủ động và tự giác trong việc quan tâm đến hàng xóm láng giềng; tìm hiểu thêm những lời nói , việc làm quan tâm đến hàng xóm láng giềng. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích được thông tin từ tình huống và đưa ra các cách giải quyết vấn đề trong một số tình huống thể hiện sự quan tâm đến hàng xóm láng giềng. * Năng lực riêng: +Năng lực điều chỉnh hành vi: Năng lực nhận thức chuẩn mực hành vi:- Nêu được một số biểu hiện của việc quan tâm đến hàng xóm láng giềng. - Biết vì sao phải quan tâm đến hàng xóm láng giềng. Đánh giá hành vi của bản thân và người khác : Đồng tình với những lời nói, việc làm quan tâm đến hàng xóm láng giềng; không đồng tình với những lời nói việc làm không quan tâm đến hàng xóm láng giềng. Điều chỉnh hành vi :Quan tâm đến hàng xóm láng giềng, bằng những lời nói, việc làm phù hợp; + Năng lực tham gia các hoạt động kinh tế -xã hội : Tham gia các hoạt động giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong đời sống hằng ngày phù hợp với lứa tuổi. 3. Phẩm chất: Nhân ái : Có ý thức quan tâm , giúp đỡ đến hàng xóm láng giềng. chăm chỉ: học bài, phát biểu xây dựng bài. Trung thực : Khi đánh giá bạn II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: SGK Đạo đức 3, VBTĐạo đức 3, bài giảng điện tử, máy tính, máy chiếu, bộ tranh quan tâm đến hàng xóm láng giềng. - HS: SGK Đạo đức 3, VBTĐạo đức 3, thẻ mặt cười, mặt buồn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động Mục tiêu: Khơi gợi cảm xúc tích cực , giúp HS xác định được chủ đề bài học: Quan tâm đến hàng xóm láng giềng.