Giáo án môn Công nghệ 12 - Học kì 1

docx 40 trang hoanvuK 10/01/2023 2900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Công nghệ 12 - Học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_cong_nghe_12_hoc_ki_1.docx

Nội dung text: Giáo án môn Công nghệ 12 - Học kì 1

  1. Tuần 1,2 – Tiết 1,2 Chương I: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ Bài 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức + Biết được cấu tạo, ký hiệu, số liệu kĩ thuật và công của các linh kiện điện tử cơ bản như: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm. + Nhận biết, phân biệt các loại điện trở, tụ điện, cuộn cảm. + Vận dụng công dụng của các linh kiện điện tử để giải thích các hiện tượng thực tế . 2. Kỹ năng + Nhận biết, phân biệt các loại điện trở, tụ điện, cuộn cảm. + Vận dụng công dụng của các linh kiện điện tử để giải thích các hiện tượng thực tế. 3. Thái độ: Liên hệ thực tế, thảo luận tìm hiểu kiến thức. 4. Năng lực hướng tới - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu về điện trở, tụ điện, cuộn cảm bằng hệ thống câu hỏi; - Năng lực tự học: Học sinh tự hình thành kiến thức bài học thông qua việc thực hiện các yêu cầu của giáo viên; - Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập theo nhóm; - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin (CNTT): Học sinh tìm kiếm thông tin theo yêu cầu của giáo viên; - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh có khả năng trình bày ý kiến của mình, của nhóm trước lớp; II. Chuẩn bị của GV & HS 1. Giáo viên: Nghiên cứu kĩ bài 2 ; Tranh vẽ các hình 2-2;2-4;2-7 trong SGK; Vật mẫu về điện trở, tụ điện, cuộn cảm. 2. Học sinh: Tham khảo bài mới. Sưu tầm các linh kiện điện trở các loại, tụ cuộn cảm. III. Chuỗi các hoạt động học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Nêu một số nhiệm vụ yêu cầu : - Chia thành các nhóm nhỏ . Mỗi * Hãy kể tên một số linh kiện điện nhóm liệt kê ra giấy các linh kiện tử thường dùng mà em biết? điện tử thường dụng * Hãy nêu một số cách truyền thông - Trong quá trình thực hiện nhiệm tin hiện đại ? vụ có sự hợp tác chặt chẽ của các - Khuyến khích học sinh hợp tác với thành viên trong nhóm. nhau khi thực khi thực hiện nhiệm 2. Báo cáo kết quả hoạt động và vụ học tập. thảo luận - Giáo viên theo dõi để kịp thời có - Đại diện mỗi nhóm trình bày nội biện pháp hỗ trợ thích hợp nhưng dung đã thảo luận. không làm thay cho HS. - Các nhóm khác có ý kiến bổ 2. Đánh giá kết quả thực hiện sung. nhiệm vụ học tập: - Khuyến khích học sinh trình bày kết quả của nhóm mình. - Phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. - Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
  2. Dẫn dắt vào bài: Vậy bài này ta nghiên cứu 3 nội dung chính: - Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. Chuyển giao nhiệm 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: I. Điện trở: vụ học tập: - Học sinh nhận và thực hiện 1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu. - Chia lớp học thành 3 nhiệm vụ. a. Công dụng : Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng nhóm. Mỗi nhóm chuẩn Nhóm 1: Trả lời PHT số 1 điện và phân chia điện áp trong mạch điện. bị một nọi dung kiến thức - Điện trở có công dụng gì?Điện b. Cấu tạo của bài: Điện trở, Tụ trở có cấu tạo như thế nào? Bằng kim loại có điện trở suất cao hoặc dùng điện, Cuộn cảm - Có mấy loại điện trở? bột than phun lên lõi sứ. - Khuyến khích học sinh - Chứng minh công dụng điện c. Phân loại : Theo: Công suất; Trị số; Trị số hợp tác với nhau khi thực trở? điện trở thay đổi theo tác động . khi thực hiện nhiệm vụ - Cho một số thông số về điện trở d. Kí hiệu (SGK) học tập. hãy đọc thông số đó 2. Các số liệu kĩ thuật của điện trở - Giáo viên theo dõi để Nhóm 2: Trả lời PHT số 2 a. Trị số điện trở: Cho biết mức độ cản trở dòng kịp thời có biện pháp hỗ - Tụ điện có công dụng gì? Tụ điện của điện trở. trợ thích hợp nhưng điện có cấu tạo như thế nào? + Đơn vị: Ôm (  ) không làm thay cho HS. - Có mấy loại tụ điện? + 1k  =103  ; 1M  =106  - Chứng minh công dụng tụ b. Công suất định mức: Là công suất tiêu hao điện? trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong - Cho một số thông số về tụ điện thời gian dài mà không hỏng. hãy đọc thông số đó Đơn vị đo là oát : W. Nhóm 3: Trả lời PHT số 3 II. Tụ điện: - Cuộn cảm có công dụng gì? 1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu. Cuộn cảm có cấu tạo như thế a. Công dụng : Ngăn cản dòng điện 1 chiều và nào? cho dòng điện xoay chiều đi qua. - Có mấy loại cuộn cảm? b. Cấu tạo : là tập hợp hai hay nhiều vật dẫn - Chứng minh công dụng cuộn ngăn cách nhau bởi lớp điện môi. cảm? c. Phân loại : (SGK) - Cho một số thông số về cuộn d. Kí hiệu : (SGK) cảm hãy đọc thông số đó 2. Các số liệu kĩ thuật của tụ điện - Trong quá trình thực hiện a. Trị số điện dung : Cho biết khả năng tích luỹ nhiệm vụ có sự hợp tác chặt chẽ điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên của các thành viên trong nhóm. hai cực của tụ điện. Đơn vị đo là fara ( F ). Các ước số : 1  F =10-6F ; 1 nF =10-9F ;1 pf = 10-12F. b.Điện áp định mức ( Uđm) c. Dung kháng của tụ điện (XC) 1 X C 2 fc III. Cuộn cảm: 1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu a. Công dụng : Thường dùng để dẫn dòng điện một chiều, chặn dòng điện cao tần. b. Cấu tạo : Dây dẫn điện quấn thành cuộn cảm. c. Phân loại : Cuộn cảm cao tần, cuộn cảm trung tần, cuộn cảm âm tần.
  3. 2. Đánh giá kết quả thực 2. Báo cáo kết quả hoạt động d. Kí hiệu : (SGK) hiện nhiệm vụ học tập: và thảo luận 2. Các số liệu kĩ thuật của cuộn cảm - Khuyến khích học sinh - Đại diện mỗi nhóm trình bày a. Trị số điện cảm : Cho biết khả năng tích luỹ trình bày kết quả của nội dung đã thảo luận. năng lượng từ trường khi có dòng điện chạy nhóm mình. - Các nhóm khác có ý kiến bổ qua. - Phân tích nhận xét, đánh sung. Đơn vị đo là Henry ( H ). Các ước số : giá, kết quả thực hiện 1 mH =10-3H ; 1  H =10-6H nhiệm vụ học tập của học b. Hệ số phẩm chất (Q) sinh. 2 fL Q - Chính xác hóa các kiến r thức đã hình thành cho c. Cảm kháng của cuộn cảm (X ) học sinh. L XL= 2 fL C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu HS: Đọc thông số của một vài điện - Học sinh nhận và thực hiện nhiệm vụ trở , tụ điện , cuộn cảm. theo nhóm đôi. - Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học có sự hợp tác chặt chẽ của các thành tập: viên trong nhóm. - Khuyến khích học sinh trình bày kết quả thảo 2. Báo cáo kết quả hoạt động và luận. thảo luận - Xử lý các tình huống sư phạm nảy sinh một - Đại diện mỗi nhóm trình bày nội cách hợp lý. dung đã thảo luận. - Phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện - Các nhóm khác có ý kiến bổ sung. nhiệm vụ học tập của học sinh. - Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu HS: tự tìm một số linh kiện điện tử : - Học sinh nhận và thực hiện nhiệm vụ điện trở , tụ điện , cuộn cảm trong các thiết bị theo nhóm đôi. điện tử - Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ có sự hợp tác chặt chẽ của các thành viên trong nhóm. 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học 2. Báo cáo kết quả hoạt động và tập: thảo luận - Khuyến khích học sinh trình bày kết quả thảo - Đại diện mỗi nhóm trình bày nội luận. dung đã thảo luận. - Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho - Các nhóm khác có ý kiến bổ sung. học sinh. * Hướng dẫn học sinh tự học: 1. Hướng dẫn học bài cũ: về nhà xem lại bài 2. Hướng dẫn học bài mới: Đọc trước bài 3. Các nhóm chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành trang 17 SGK Tuần 3 – Tiết 3 THỰC HÀNH ĐIỆN TRỞ- TỤ ĐIỆN- CUỘN CẢM I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Nhận biết về hình dạng các thông số của các linh kiện điện trở, tụ điện, cuộn cảm. 2. Kỹ năng: Đọc và đo được các số liệu kĩ thuật của các linh kiện điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
  4. 3. Thái độ: Có ý thức tuân thủ các qui trình và các qui định an toàn. 4. Năng lực hướng tới: - Năng lực tự học: HS tự giác , chủ động xác định nhiệm vụ học tập phù hợp với bản thân - Năng lực hợp tác : Với hình thức và phương pháp dạy học theo nhóm sẽ tạo cho học sinh năng lực hợp tác trong công việc . II. Chuẩn bị 1. Giáo viên : Đọc kĩ bài linh kiện điện tử. Nghiên cứu , làm thực hành trước khi hướng dẫn cho học sinh 2. Học sinh : Dụng cụ cho 1 nhóm học sinh: + Đồng hồ vạn năng 1 chiếc. + Các loại điện trở, tụ điện và cuộn cảm gồm cả loại tốt và xấu. + Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành III. Chuỗi các hoạt động học 1. Hoạt động khỡi động: 1. Ổn định lớp, chia HS theo nhóm để chuẩn bị thực hành. 2. Ôn lại kiến thức lí thuyết của bài 2 và nêu lại qui ước màu trên thân điện trở - Hãy nêu thông số kỹ thuật và tác dụng của điện trở trong mạch điện. - Hãy nêu thông số kỹ thuật và tác dụng của tụ điện trong mạch điện. - Hãy nêu thông số kỹ thuật và tác dụng của cuộn cảm trong mạch điện. - Qui ước về vòng màu và cách ghi trị số điện trở Đen Nâu Đỏ Cam Vàng Lục Lam Tím Xám Trắng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Sai số + Không ghi: E 20% + Ngân nhũ: E 10% + Kim nhũ: E 5% Cách đọc + Nâu : E 1% Sai số + Đỏ : E 2% Số mũ Định luật ôm: U= IR XC= 1/2 fC XLVòng= 2 fL thứ nhất chỉ số Vạchthứ nhất màu 2 Vòng thứ 2 chỉ số Vạchthứ 2 màu 1 Vòng thứ 3 chỉ số 0 thêm vào Vòng thứ 4 chỉ sai số 2.Hoạt động hình thành kiến thức : Thực hành Nội dung và qui trình thực hành: Trước tiên GV chia dụng cụ, vật liệu cho HS theo nhóm (tùy theo số vật liệu và dụng cụ để chia nhóm cho phù hợp) 2.1. Thực hành về điện trở : 2. 1.1 .Tìm hiểu , đọc và đo trị số điện trở: Lớp chia ra 4 nhóm cùng tìm hiểu , đọc và đo trị số điện trở Ghi số liệu vào bảng báo cáo thực hành và nhận xét? 2.1.2. Thực hành về Tụ điện: Lớp chia ra 4 nhóm cùng tìm hiểu , đọc trị số tụ điện Ghi số liệu vào bảng báo cáo thực hành và nhận xét? 2.2.3.Thực thành về Cuộn cảm Lớp chia ra 4 nhóm cùng tìm hiểu , đọc trị số cuộn cảm Ghi số liệu vào bảng báo cáo thực hành và nhận xét? THỰC HÀNH CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢM Họ và tên: Lớp : Nhóm : Bảng 1: Tìm hiểu về điện trở
  5. STT Vạch màu trên thân điện trở Trị số đọc Trị số đo Nhận xét 1 2 3 4 5 Bảng 2: Tìm hiểu về cuộn cảm STT Loại cuộn cảm Kí hiệu và vật liệu lõi Nhận xét 1 2 3 Bảng 3: Tìm hiểu về tụ điện STT Loại tụ điện Số liệu kĩ thuật ghi trên tụ Giải thích số liệu điện 1 Tụ không có cực tính 2 Tụ có cực tính 3. Hoạt động luyện tập: Cho một vài thông số của điện trở , tụ điện , cuộn cảm cho học sinh đọc 4. Hoạt động vận dụng kiến thức: Gv tổ chức hoạt động thảo luận theo nhóm hoặc cả lớp cùng thảo luận nhằm vận dụng kiến thức đã học . Nhóm này đánh giá kết quả của nhóm kia . Sau đó , giáo viên nhận xét 5. Hoạt động mở rộng: HS tự tìm một số linh kiện điện tử : điện trở , tụ điện , cuộn cảm trong các thiết bị điện tử, đọc các thông số V. Hướng dẫn học sinh tự học: 1. Hướng dẫn học bài cũ: về nhà xem lại bài 2. Hướng dẫn học bài mới: Đọc trước bài 4. Nhóm 1 chuẩn bị báo cáo phần tìm hiểu về điốt . Nhóm 2 chuẩn bị báo cáo phần tìm hiểu về Tranzito. Nhóm 3 chuẩn bị báo cáo phần tìm hiểu về Tirixto. Nhóm 4 chuẩn bị báo cáo phần tìm hiểu về Triac và điac, quang điện tử và vi mạch Tuần 4,5 – Tiết 4,5 Bài 4: LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Trình bày được cấu tạo, kí hiệu, phân loại và công dụng của một số linh kiện bán dẫn và IC. - Trình bày được nguyên lí làm việc của tirixto và triac. 2. Kỹ năng Nhận biết được các linh kiện bán dẫn và IC trong sơ đồ mạch điện đơn giản. 3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về các linh kiện bán dẫn và IC. 4. Năng lực hướng tới - Năng lực tự học: HS tự giác , chủ động xác định nhiệm vụ học tập phù hợp với bản thân - Tự lập , tự chủ và tự tin trong học tập
  6. - Năng lực hợp tác : Với hình thức và phương pháp dạy học theo nhóm sẽ tạo cho học sinh năng lực hợp tác trong công việc - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: Có khả năng phát hiện vấn đề và đề xuất giải quyết vấn đề hợp lí, hiệu quả. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên : Nghiên cứu kĩ bài 4 trong SGK và đọc các tài liệu liên quan. Các loại linh kiện bán dẫn và IC thật. 2. Học sinh : Tham khảo bài mới. Sưu tầm các linh kiện các loại linh kiện bán dẫn: điốt , tranzito, điac, triac, tirixto. III. Chuỗi các hoạt động học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Nêu một số nhiệm vụ yêu cầu : - Thực hiện nhiệm vụ theo nhóm. + Lớp chia ra 4 nhóm, thực hiện nhiệm vụ - Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ có sự theo nhóm. hợp tác chặt chẽ của các thành viên trong B1: Quan sát nhận biết các loại linh kiện: nhóm. điot, tranzito, tirixto và triac. - Điốt tiếp điểm có 2 điện cực ,dây dẫn nhỏ B2: Thực hành về điốt, tirixto và triac: ác - Điốt tiếp mặt có 2 điện cực dây dẫn to nhóm tiến hành đo điện trở thuận và ngược - Tirixto và triac có 3 điện cực của điốt, tirixto,triac . Tirixto : 2P4M. Triac : BTA06 - Khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập. 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - Khuyến khích học sinh trình bày kết quả của nhóm mình. 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Chính xác hóa các kiến thức đã hình - Đại diện mỗi nhóm trình bày nội dung đã thành cho học sinh. thảo luận. - Các nhóm khác có ý kiến bổ sung. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. Chuyển giao nhiệm 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: I. Điốt vụ học tập: - Học sinh nhận và thực hiện nhiệm 1. Cấu tạo - Chia lớp học thành 5 vụ. Gồm 2 lớp bán dẫn P và N ghép lại với nhau nhóm. Mỗi nhóm chuẩn Nhóm 1: Trả lời PHT số 1 tạo nên tiếp giáp P-N trong vỏ thủy tinh bị một nội dung kiến thức - Quan sát điôt, rồi trả lời các câu hỏi hoặc nhựa. Có 2 dây dẫn ra là 2 điện cực: của bài: sau: anôt (+) và catôt (-). Nhóm 1: Điốt + Nêu cấu tạo của điôt? 2. Phân loại Nhóm 2: Trazito + Trong thực tế thì em đã biết được - Theo công nghệ chế tạo: Nhóm 3: Tirixto những loại điôt nào? + Điôt tiếp điểm dùng để tách sóng và trộn Nhóm 4: Triac , điac, + Em hãy cho biết trong sơ đồ mạch tần. Nhóm 5: quang điện điện các điôt được kí hiệu như thế + Điôt tiếp mặt dùng để chỉnh lưu. tử , vi mạch tổ hợp và nào? - Theo chức năng gồm: Ic + Điôt ổn áp ( điôt Zêne ) dùng để ổn áp.
  7. + Khi sử dụng điôt người ta thường + Điôt chỉnh lưu dùng biến đổi dòng điện - Khuyến khích học sinh quan tâm đến những thông số nào? xoay chiều thành dòng điện một chiều. hợp tác với nhau khi thực + Theo em điôt có công dụng gì? 3. Kí hiệu của điôt (SGK) khi thực hiện nhiệm vụ Nhóm 2: Trả lời PHT số 2 4. Các thông số của điôt học tập. HS quan sát hình 4.2 SGK , rồi trả + Trị số điện trở thuận - Giáo viên theo dõi để lời các câu hỏi sau: + Trị số điện trở ngược kịp thời có biện pháp hỗ + Em hãy cho biết cấu tạo của + Trị số điện áp đánh thủng trợ thích hợp nhưng tranzito? 5. Công dụng của điôt: Dùng để chỉnh lưu không làm thay cho HS. + Theo em tranzito gồm có những và dùng để khuếch đại tín hiệu. loại nào? Hãy gọi tên các loại đó. II. Tranzito + Em hãy cho biết trong sơ đồ mạch 1. Cấu tạo điện tranzito được kí hiệu như thế Gồm 2 lớp tiếp giáp P-N trong vỏ bọc nhựa nào? hoặc kim loại. Các dây dẫn ra được gọi là Nhóm 3: Trả lời PHT số 3 các điện cực. HS quan sát hình 4.4, rồi trả lời các 2. Phân loại câu hỏi sau: Gồm 2 loại: PNP và NPN + Em hãy cho biết cấu tạo của 3 . Kí hiệu của tranzito Hình 4.3 SGK tirixto? 4. Các thông số của tranzito + Em hãy so sánh cấu tạo của tirixto + Trị số điện trở thuận với tranzito và điôt? + Trị số điện trở ngược + Em hãy cho biết trong sơ đồ mạch + Trị số điện áp đánh thủng. điện tirixto được kí hiệu như thế 5 . Công dụng của tranzito nào? Dùng để khuếch đại tín hiệu, tạo sóng, tạo + Các thông số cơ bản của tirixto là xung. gì? + Em hãy cho biết công dụng của III. Tirixto tirixto? HS có thể vẽ một mạch điện 1 . Cấu tạo: đơn giản để thể hiện công dụng của Gồm 3 lớp tiếp giáp P-N trong vỏ bọc nhựa tirixto. hoặc kim Nhóm 4: Trả lời PHT số 4 2. Kí hiệu Yêu cầu HS quan sát hình 4.6 SGK, Hình 4-4 SGK. rồi trả lời các câu hỏi sau: 3. Công dụng + Em hãy cho biết cấu tạo của Điac Dùng trong mạch chỉnh lưu có điều khiển, và Triac? bằng cách điều khiển cho UGK xuất hiện sớm + Em hãy so sánh cấu tạo của hay muộn. Tirixto với cấu tạo của Điac và 4. Các số liệu kĩ thuật của tirixto Triac? + IA định mức + Em hãy cho biết trong sơ đồ mạch + UAK định mức điện Điac và Triac được kí hiệu như + UGK thế nào? ( yêu cầu HS lên bảng vẽ). 5. Nguyên lí làm việc + Em hãy cho biết công dụng của + Khi chưa có điện áp dương U GK tirixto Triac và Điac? không dẫn điện dù UAK> 0. + GV gợi ý về nguyên lí làm việc +Khi UGK và UAK đồng thời dương thì tirito của Điac và Triac. Rồi yêu cầu HS dẫn điện. Khi tirixto dẫn điện UGK không trình bày nguyên lí làm việc của còn tác dụng dòng điện chỉ dẫn theo một Triac và Điac? chiều từ A sang K và sẽ ngưng khi UAK 0. Nhóm 4: Trả lời PHT số 4 IV. Triac và diac + Hãy cho biết thế nào là quang điện 1 . Cấu tạo tử và được dùng ở đâu? Là linh kiện bán dẫn có cấu trúc 4 lớp, có 3 + Yêu cầu HS quan sát hình 4.8 và điện cực là A1, A2 và G 4.9 SGK. Em hảy cho biết thế nào là 2. Kí hiệu IC? IC có cấu tạo như thế nào?Phân Hình 4.6 SGK
  8. biệt IC một hàng chân với IC 2 hàng 3 . Công dụng chân? Dùng điều khiển trong mạch điện xoay chiều. - Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ 4 . Số liệu kĩ thuật có sự hợp tác chặt chẽ của các thành Giống Tirixto. viên trong nhóm. 5 . Nguyên lí làm việc Khi G và A2 có điện thế âm so với A 1 thì 2. Đánh giá kết quả thực Triac mở cho dòng điện đi từ A1 sang A2. hiện nhiệm vụ học tập: 2. Báo cáo kết quả hoạt động và Khi G và A2 có điện thế dương so với A 1 - Khuyến khích học sinh thảo luận thì Triac mở dòng điện đi từ A2 sang A1. trình bày kết quả của - Đại diện mỗi nhóm trình bày nội Điac không có cực điều khiển nên được nhóm mình. dung đã thảo luận. kích mở bằng cách nâng cao điện áp ở hai - Phân tích nhận xét, đánh - Các nhóm khác có ý kiến bổ sung. cực. giá, kết quả thực hiện V. Quang điện trở nhiệm vụ học tập của học Quang điện tử là linh kiện điện tử có thông sinh. số thay đổi theo độ chiếu sáng, được dùng - Chính xác hóa các kiến trong các mạch điện tử điều khiển bằng ánh thức đã hình thành cho sáng. học sinh. VI. Vi mạch tổ hợp và IC Là mạch vi điện tử tích hợp, được chế tạo bằng các công nghệ đặc biệt hết sức tinh vi, chính xác. Có 2 nhóm IC: + IC tương tự được dùng để khuếch đại. + IC số được dùng trong các thiết bị tự động. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu HS phân biệt: Tranzitto, điốt, triac, - Học sinh nhận và thực hiện nhiệm vụ điac. theo nhóm đôi. - Yêu cầu Hs hoàn thành PHT số 6 - Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học có sự hợp tác chặt chẽ của các thành tập: viên trong nhóm. - Khuyến khích học sinh trình bày kết quả thảo 2. Báo cáo kết quả hoạt động và luận. thảo luận - Xử lý các tình huống sư phạm nảy sinh một - Đại diện mỗi nhóm trình bày nội cách hợp lý. dung đã thảo luận. - Phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện - Các nhóm khác có ý kiến bổ sung. nhiệm vụ học tập của học sinh. - Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu HS: tự tìm một số linh kiện điện tử : - Học sinh nhận và thực hiện nhiệm vụ tranzitto , điốt, quang điện tử trong các thiết bị theo nhóm đôi. điện tử, đọc thông tin bổ sung tr25,26 - Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ có sự hợp tác chặt chẽ của các thành 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học viên trong nhóm. tập: 2. Báo cáo kết quả hoạt động và - Khuyến khích học sinh trình bày kết quả thảo thảo luận luận. - Đại diện mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận.
  9. - Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho - Các nhóm khác có ý kiến bổ sung. học sinh. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6 1. Điốt bán dẫn có công dụng gì ? A. Chỉnh lưu dòng điện, biến đổi điện dung B. Chỉnh lưu dòng điện, ổn áp, biến đổi điện dung C. Chỉnh lưu dòng điện, tách sóng, biến đổi điện dung D. Chỉnh lưu dòng điện, tách sóng, ổn áp, biến đổi điện dung 2. Công dụng của Tranzito là: A. Khuếch đại tín hiệu, tạo dao động, chọn lọc, cắt tín hiệu, đóng cắt mạch điện, dùng trong kĩ thuật số B. Khuếch đại tín hiệu, chọn lọc, cắt đứt tín hiệu, dùng trong kĩ thuật số C. Đóng cắt mạch điện, dùng trong kĩ thuật số, khuếch đại tín hiệu D. Tạo dao động, khuếch đại tín hiệu, dùng trong kĩ thuật số 3. Điều kiện để Tirixto dẫn điện là: A. UAK = 0 và UGK > 0 B. UAK > 0 và UGK = 0 C. UAK > 0 và UGK > 0 D. UAK = 0 và UGK = 0 4. Điốt, Tirixtô, Triac, Tranzito, Diac chúng đều giống nhau ở điểm nào A. Vật liệu chế tạo B. Điện áp định mức cuộn cảm tăng C. Số điện cực D. Công dụng 5. Linh kiện điện tử có hai lớp tiếp giáp P-N là: A. Tranzito B. Triac C. Tirixto D. Diac IV. Hướng dẫn học sinh tự học 1. Hướng dẫn học bài cũ: về nhà xem lại bài 2. Hướng dẫn học bài mới: Đọc trước bài 5. Các nhóm chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành trang 31 ,32 SGK Tuần 6 – Tiết 6 THỰC HÀNH: ĐIÔT – TRANZITO - TIRIXTO – TRIAC I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Học sinh cần nhận dạng được các loại điôt, tranzito, tirixto và triac. - Biết cách đo điện trở thuận,điện trở ngược của các linh kiện để xác định cực A,K và xác định tốt xấu. 2. Kĩ năng - Đo được điện trở thuận,điện trở ngược của các linh kiện bằng đồng hồ vạn năng. 3. Thái độ - Có ý thức tuân thủ các qui trình và qui định về an toàn. 4. Năng lực hướng tới - Năng lực hợp tác: Thực hành theo nhóm học sinh tích cực hợp tác để hoàn thành bài thực hành II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Nghiên cứu bài 4,5 sgk. - Làm thử bài thực hành,điền các số liệu vào mẫu báo cáo. 2. Học sinh: Dụng cụ vật liệu cho một nhóm HS. - Đồng hồ vạn năng: 1 chiếc. - Điốt các loại: Tốt và xấu. - Tirixto, Triac. - HS nghiên cứu cách kiểm tra điốt,Tirixto,Triac ở các hình 5-1; 5-2; 5-3 SGKvà chuẩn bị mẫu báo cáo thức hành trang 22 SGK. - Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành III. Chuỗi các hoạt động học
  10. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Nêu một số nhiệm vụ yêu cầu : - Thực hiện nhiệm vụ theo nhóm. + Lớp chia ra 4 nhóm, thực hiện nhiệm - Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ vụ theo nhóm. có sự hợp tác chặt chẽ của các thành - Khuyến khích học sinh hợp tác với nhau viên trong nhóm. khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập. 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm 2. Báo cáo kết quả hoạt động và vụ học tập: thảo luận - Khuyến khích học sinh trình bày kết - Đại diện mỗi nhóm trình bày nội quả của nhóm mình. dung đã thảo luận. - Chính xác hóa các kiến thức đã hình - Các nhóm khác có ý kiến bổ sung. thành cho học sinh. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: a) Quan sát, nhận biết các linh kiện - Chia lớp học thành 4 nhóm. - Lớp chia thành các nhóm nhỏ, nhóm - Nhận biết điốt các loại: Điốt nắn dòng B1: Quan sát nhận biết các loại linh kiện: trưởng nhận các linh kiện và dụng cụ. (tiếp mặt), tách sóng (tiếp điểm), Ổn điot, tranzito, tirixto và triac. Các thành viên trong nhóm thực hiện định điện áp một chiều (điốt zêne) B2: Thực hành về điốt, tirixto và triac: theo các bước do giáo viên hướng - Nhận biết Tirixto, triac ác nhóm tiến hành đo điện trở thuận và dẫn, học sinh thực hành theo các - Phân biệt, nhận dạng các linh kiện trên ngược của điốt, tirixto,triac . bước. b) Sử dụng đồng hồ vạn năng B3: Quan sát nhận biết phân loại các - Điốt tiếp điểm có 2 điện cực ,dây - Nhận biết thang đo trên mặt đồng hồ tranzito trên bảng theo nhóm? dẫn nhỏ - Cách điều chỉnh núm xoay tương ứng - Đo các thông số của tranzito - Điốt tiếp mặt có 2 điện cực dây dẫn thang đo. - Xác định điện trở thuận, ngược (chân) to - Những điểm chú ý khi sử dụng để đảm của tranzito. - Tirixto và triac có 3 điện cực bảo an toàn cho đồng hồ đo - Khuyến khích học sinh hợp tác với nhau Tirixto : 2P4M. Triac : BTA06 - Cách đo điện trở, điện áp và dòng điện khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập. một chiều, xoay chiều. - Giáo viên theo dõi để kịp thời có biện c) Hướng dẫn thực hiện bài thực hành. pháp hỗ trợ thích hợp nhưng không làm - Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ - Tìm hiểu và kiểm tra điốt: Đo điện thay cho HS. có sự hợp tác chặt chẽ của các thành trở thuận, điện trở ngược, nhận xét, ghi 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm viên trong nhóm. báo cáo. vụ học tập: - Tìm hiểu và kiểm tra triốt: Đo điện trở - Khuyến khích học sinh trình bày kết thuận, điện trở ngược trong 2 trường quả của nhóm mình. 2. Báo cáo kết quả hoạt động và hợp khi UGK=0 v à UGK>0. Nhận xét, ghi - Xử lý các tình huống sư phạm nảy sinh thảo luận báo cáo. một cách hợp lý. - Đại diện mỗi nhóm trình bày nội + Đo điện trở thuận (điốt phân cực - Phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả dung đã thảo luận. thuận) thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. - Các nhóm khác có ý kiến bổ sung. + Đo điện trở ngược (điốt phân cực - Chính xác hóa các kiến thức đã hình ngược) thành cho học sinh. - Tìm hiểu và kiểm tra triac: Đo điện trở thuận, điện trở ngược giữa cực A1 và cực A2 khi cực G hở và khi cực G nối với cực A2. Nhận xét, ghi báo cáo. * Tranzito Bước 1: Quan sát,nhận biết và phân loại các tranzito NPN, PNP. Bước 2: Chuẩn bị đồng hồ đo. Bước 3: Xác định loại và chất lượng tranzito. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
  11. 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu HS thực hành đo dưới sự - Thực hành đo dưới sự hướng dẫn hướng dẫn của giáo viên của giáo viên 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm - Thảo luận nhóm để rút ra được nhận vụ học tập: xét trong phần báo cáo của mình - Khuyến khích học sinh trình bày kết 2. Báo cáo kết quả hoạt động và quả thảo luận. thảo luận - Phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả - Đại diện mỗi nhóm trình bày nội thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. dung đã thảo luận. - Chính xác hóa các kiến thức đã hình - Các nhóm khác có ý kiến bổ sung. thành cho học sinh. D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: + Tìm hiểu thêm một số loại trazito trên - Học sinh nhận và thực hiện nhiệm thực tế. vụ theo nhóm đôi. + Tìm hiểu cách sử dụng các linh kiện - Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ điện tử một cách hợp lý và có tuổi thọ cao có sự hợp tác chặt chẽ của các thành nhất. viên trong nhóm. + Em hãy kể tên các thiết bị trong đời 2. Báo cáo kết quả hoạt động và sống có sử dụng các linh kiện điện tử thảo luận 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm - Đại diện mỗi nhóm trình bày nội vụ học tập: dung đã thảo luận. - Khuyến khích học sinh trình bày kết - Các nhóm khác có ý kiến bổ sung. quả thảo luận. - Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH ĐIÔT – TIRIXTO – TRIAC Họ và tên: Lớp : Tìm hiểu và kiểm tra điôt Các loại điôt Trị số điện trở thuận Trị số điện trở ngược Nhận xét Điôt tiếp điểm Điôt tiếp mặt Tìm hiểu và kiểm tra tirixto UGK Trị số điện trở thuận Trị số điện trở ngược Nhận xét Khi UGK=0 Khi UGK>0 Tìm hiểu và kiểm tra triac UG Trị số điện trở thuận giữa Trị số điện trở ngược Nhận xét cực A1 và A2 giữa cực A1 và A2 Khi cực G hở Khi cực G nối với cực A2 TRANZITO 1. Tìm hiểu và kiểm tra Tranzito Loại Tranzito Kí hiệu Trị số điện trở Trị số điện trở Nhận xét Tranzito B – E B – E Que đỏ Que đen Que đỏ Que đen ở B ở B ở B ở B
  12. Tranzito PNP 2SA 2SB Tranzito PNP 2SC 2SD Tuần 7 – Tiết 7 KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN TỬ CHỈNH LƯU NGUỒN MỘT CHIỀU I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Biết được khái niệm, phân loại mạch điện tử - Hiểu được chức năng và nguyên lý làm việc của mạch chỉnh lưu, mạch lọc, mạch ổn áp. 2. Kĩ năng: - Nhận biết các khối chính trong mạch nguồn một chiều và chức năng các khối chính trong mạch nguồn một chiều. Nhận biết các linh kiện trong mạch nguồn một chiều. 3. Thái độ: - Có ý thức tìm hiểu nguồn điện một chiều. Sử dụng nguồn điện một chiều và các dụng cụ điện đúng quy trình kĩ thuật và các quy định về an toàn. - Chủ động và sáng tạo trong quá trình học tập. 4. Nội dung trọng tâm: - Khái niệm, phân loại mạch điện tử, nguyên lý làm việc mạch chỉnh lưu cầu, sơ đồ khối mạch nguồn một chiều. 5. Những năng lực và phẩm chất có thể hình thành cho học sinh: Mô tả mức độ thực hiện trong Nhóm năng lực Năng lực thành phần bài học - Khái niệm, phân loại mạch điện tử Hiếu các thuật ngữ của bài học - Nguyên lý làm việc mạch chỉnh Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng phân loại các mạch điện tử, lưu cầu. kiến thức môn học mạch chỉnh lưu và nguồn một - Sơ đồ khối và nhiệm vụ các chiều. khối trong mạch nguồn một chiều. Làm việc theo nhóm, tương tác - Biết làm việc nhóm, phát huy Nhóm NLTP về phương pháp học sinh với học sinh, giáo viên được năng lực của từng cá nhân, với học sinh năng lực hợp tác trong làm việc - Chức năng của các mạch lọc, ổn áp trong mạch nguồn một chiều. Biết trao đổi các nội dung bài - Nhận biết điện áp trước và sau Nhóm NLTP trao đổi thông tin học qua phương pháp làm việc MBA, điện áp ra, nắm được dãn đồ nhóm, hình vẽ dạng sóng của các điện áp trước và sau MBA, điện áp ra . Vận dụng được kiến thức của - Nắm được công dụng của từng Nhóm NLTP liên quan đến cá nhân bài học vào thực tế, đọc được linh kiện trong các mạch điện.
  13. các số liệu kĩ thuật, các thuật - HS hiểu và sử dụng mạch nguồn ngữ kĩ thuật. một chiều đúng theo yêu cầu kĩ thuật. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1 Chuẩn bị của GV: - Đọc đọc sgk công nghệ 12 và các tài liệu liên quan khái niệm mạch điện tử, chỉnh lưu và nguồn một chiều. - Xem bài 7 sgk công nghệ 12 và soạn giáo án theo nội dung. - Chuẩn bị các PHT 2. Chuẩn bị của HS: - Chuẩn bị các dụng cụ học tập cần thiết cho môn học. - Đọc trước nội dung bài 7 sgk công nghệ 12, tìm hiều về nguồn một chiều, chuẩn bị PHT 1, PHT2 GV đã cho về nhà. III. Chuỗi các hoạt động học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Chuyển giao nhiệm vụ học 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: tập: - Chia thành 8 nhóm nhỏ quan sát - Giáo viên đưa ra một số mạch mạch điện > nhận xét mối tương điện cho học sinh quan sát > quan hệ giữa các linh kiện trên nhận xét mối tương quan hệ mạch điện tử. giữa các linh kiện trên mạch điện tử . - Trong quá trình thực hiện - Khuyến khích học sinh hợp nhiệm vụ có sự hợp tác chặt chẽ tác với nhau khi thực khi thực của các thành viên trong nhóm. hiện nhiệm vụ học tập. 2. Báo cáo kết quả hoạt động - Giáo viên theo dõi để kịp thời và thảo luận có biện pháp hỗ trợ thích hợp - Đại diện mỗi nhóm trình bày nhưng không làm thay cho HS. nội dung đã thảo luận. 2. Đánh giá kết quả thực hiện - Các nhóm khác có ý kiến bổ nhiệm vụ học tập: sung. - Khuyến khích học sinh trình bày kết quả của nhóm mình. Dẫn dắt vào bài: Chúng ta đã quan sát một số mạch điện tử. Vậy mạch điện tử là mạch ntn? Chúng thực hiện nhiệm vụ gì? Và được phân loại ra sao? Bài mới B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung 1: Tìm hiểu về 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI MẠCH Mạch điện tử - Chia thành các nhóm nhỏ hoàn ĐIỆN TỬ: 1. Chuyển giao nhiệm vụ học thành nội dung của PHT. 1, Khái niệm: tập: Nhóm 1: PHT số 1 - Mạch điện tử là mạch điện mắc phối hợp - Chia lớp học thành 4 nhóm, Nhóm 2: PHT số 2 giữa các linh kiện điện tử để thực hiện một mỗi nhóm chuẩn bị một nội Nhóm 3: PHT số 3 nhiệm vụ nào đó trong kĩ thuật điện tử . dung kiến thức của bài. Nhóm 4: PHT số 4 2, Phân loại: - Khuyến khích học sinh hợp - Hs thảo luận hoàn thành nhiệm - Có nhiều cách phân loại khác nhau , về cơ tác với nhau khi thực khi thực vụ học tập của nhóm mình. bản được phân theo 2 cách : hiện nhiệm vụ học tập. - Nhóm trưởng cử đại diện báo - Cách 1: Theo chức năng & nhiệm vụ chia cáo. ra:
  14. - Giáo viên theo dõi để kịp thời + Mạch khuyêch đại. có biện pháp hỗ trợ thích hợp - Trong quá trình thực hiện + Mạch tạo sóng hình sin. nhưng không làm thay cho HS. nhiệm vụ có sự hợp tác chặt chẽ + Mạch tao xung. 2. Đánh giá kết quả thực hiện của các thành viên trong nhóm. + Mạch nguồn chỉnh lưu lọc & ổn áp. nhiệm vụ học tập: - Cách 2: theo phương thức gia công , xử lý - Khuyến khích học sinh trình tín hiệu , chia ra : bày kết quả của nhóm mình. + Mạch kĩ thuật tương tự (Analog) - Phân tích nhận xét, đánh giá, + Mạch kĩ thuật số (Digital). kết quả thực hiện nhiệm vụ học II- Mạch chỉnh lưu và nguồn một chiều: tập của học sinh. 1- Mạch chỉnh lưu: - Chính xác hóa các kiến thức - Dùng các điốt để đổi điện xoay chiều thành đã hình thành cho học sinh về 2. Báo cáo kết quả hoạt động điện một chiều. khái niệm, phân loại mạch điện và thảo luận - Có nhiều cách mắc mạch chỉnh lưu: tử. - Đại diện mỗi nhóm trình bày - Mạch điện chỉnh lưu nữa chu kì:(7.2) - GV khái quát hóa kiến thức về nội dung đã thảo luận. - Mạch chỉnh lưu hai nữa chu kí (7.3) mạch chỉnh lưu nửa chu kì và - Các nhóm khác có ý kiến bổ mạch chỉnh lưu cả chu kì ( toàn sung. 2 , Nguồn một chiều : sóng ) hình tia. a. Sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn - GV khái quát hóa kiến thức về - Là mạch điện quan trọng trong một thiết nguồn một chiều. bị điện tử - GV cho điểm học sinh. - Có nhiệm vụ: biến đổi điện xoay chiều từ mạng lưới quốc gia thành điện một chiều có mức điện áp ổn định & công suất cần thiết để nuôi toàn bộ các thiết bị điện tử - Sơ đồ : - Phân tích sơ đồ trên hình 7 - 6 SGK C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu Hs hoàn thành PHT số 6 - Học sinh nhận và thực hiện nhiệm vụ theo nhóm đôi. 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ có học tập: sự hợp tác chặt chẽ của các thành viên - Khuyến khích học sinh trình bày kết quả trong nhóm. thảo luận. 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo - Xử lý các tình huống sư phạm nảy sinh luận một cách hợp lý. - Đại diện mỗi nhóm trình bày nội dung - Phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả đã thảo luận. thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. - Các nhóm khác có ý kiến bổ sung. - Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: - - Học sinh nhận và thực hiện nhiệm vụ theo nhóm đôi. - Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ có 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ sự hợp tác chặt chẽ của các thành viên học tập: trong nhóm. - Khuyến khích học sinh trình bày kết quả 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo thảo luận. luận - Chính xác hóa các kiến thức đã hình - Đại diện mỗi nhóm trình bày nội dung thành cho học sinh. đã thảo luận.
  15. - Các nhóm khác có ý kiến bổ sung. PHT 1: Tìm hiểu khái niệm – Phân loại mạch điện tử 1. Thế nào là mạch điện? 2. Lấy ví dụ về mạch điện trong thực tế ? 3. Mạch điện tử được phân loại như thế nào? Có những loại nào ? PHT 2: Tìm hiểu mạch chỉnh lưu nửa chu kì (làm ở nhà) 1. Mạch chỉnh lưu dùng linh kiện nào, vì sao? 2. Mạch chỉnh lưu có chức năng gì? 3. Nêu ưu, nhược điểm của mạch chỉnh lưu nửa chu kì ? 4. Dãn đồ điện áp ra của mạch chỉnh lưu nửa chu kì có đặc điểm gì? PHT 3: Tìm hiểu mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì dùng hai điốt (làm ở nhà) 1. Nêu đặc điểm cấu tạo mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì dùng hai điôt? 2. Dãn đồ điện áp ra của mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì dùng hai điốt có đặc điểm gì? 3. Nêu ưu, nhược điểm của mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì dùng hai điốt? PHT 4: Tìm hiểu mạch nguồn một chiều 1. Vẽ sơ đồ khối mạch nguồn một chiều? 2. Nêu nhiệm vụ, chức năng của các khối trong mạch nguồn điện một chiều? 3. Vẽ dãn đồ điện áp U1,U2, U3, U4 ? U4 U1 U2 U3 ωt ωt ωt ωt
  16. PHT Số 5. Củng cố - Vận dụng 1. Trong mạch chỉnh lưu cầu phải dùng tối thiểu bao nhiêu điôt? A. Một điôt B. Hai điôt C. Ba điôt D. Bốn điôt 2. Trong sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều có bao nhiêu khối? A. 3 khối B. 4 khối C. 5 khối D. 6 khối 3. Nếu mắc ngược Điôt trong mạch chỉnh lưu nửa chu kì thì mạch: A. Không hoạt động. B. Cháy điôt. C. Hoạt động bình thường. D. Cháy máy biến áp. 4. Chức năng của mạch chỉnh lưu là: A. Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. B. Biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều. C. Ổn định điện áp xoay chiều. D. Ổn định dòng điện và điện áp một chiều. 5. Phân loại mạch điện tử theo chức năng và nhiệm vụ thì có: A. 2 loại mạch B. 3 loại mạch C. 4 loại mạch D. 5 loại mạch 6. Máy biến áp trong các mạch nguồn một chiều là máy biến áp: A. Tăng áp. B. Ổn áp. C. Hạ áp. D. Ổn dòng. 7. Trong mạch nguồn điện một chiều thiếu khối nào mạch vẫn hoạt động bình thường? A. Biến áp. B. Ổn áp. C. Bảo vệ. D. Lọc nguồn. 8. Chọn phương án sai trong câu sau : Công dụng của mạch điện tử điều khiển A. Điều khiển các thông số của thiết bị B. Điều khiển các thiết bị dân dụng C. Điều khiển các trò chơi giải trí D. Điều khiển tín hiệu 9. Trong sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều, ta có thể bỏ bớt những khối nào mà vẫn đảm bảo mạch điện còn hoạt động được? A. Khối 4 và khối 5. B. Khối 2 và khối 4. C. Khối 1 và khối 2. D. Khối 2 và khối 5. 10. Trong mạch nguồn một chiều thực tế, nếu tụ C1 hoặc C2 bị đánh thủng thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? A. Mạch điện bị ngắn mạch làm cháy biến áp nguồn. B. Mạch không còn chức năng chỉnh lưu, điện áp ra vẫn là điện áp xoay chiều. C. Dòng điện chạy qua tải tiêu thụ tăng vọt, làm cháy tải tiêu thụ. D. Điện áp ra sẽ ngược pha với điện áp vào. Tuần 8,9 – Tiết 8,9 MẠCH KHUẾCH ĐẠI – MẠCH TẠO XUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được chức năng, sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch khuếch đại thuật toán và mạch tạo xung đa hài tự dao động. 2. Kĩ năng: - Vẽ sơ đồ và nhận biết các linh kiện trong mạch khuếch đại thuật toán và mạch tạo xung đa hài tự dao động. Trình bày nguyên lý làm việc, nhận biết tín hiện vào và tín hiệu ra. 3. Thái độ: - Có ý thức tìm hiểu mạch khuếch đại thuật toán và mạch tạo xung đa hài tự dao động. và sử dụng các dụng cụ điện đúng quy trình kĩ thuật và các quy định về an toàn. - Chủ động và sáng tạo trong quá trình học tập.
  17. 4. Nội dung trọng tâm: - Chức năng và sơ đồ nguyên lý mạch khuếch đại thuật toán và mạch tạo xung đa hài tự dao động. 5. Những năng lực và phẩm chất có thể hình thành cho học sinh: Mô tả mức độ thực hiện trong Nhóm năng lực Năng lực thành phần bài học Hiếu các thuật ngữ của bài học, - Nắm được chức năng của mạch. chức năng và sơ đồ nguyên lý - Sơ đồ và nguyên lý làm việc Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng mạch khuếch đại thuật toán và mạch. kiến thức môn học mạch tạo xung đa hài tự dao động. Làm việc theo nhóm, tương tác - Biết làm việc nhóm, phát huy Nhóm NLTP về phương pháp học sinh với học sinh, giáo viên được năng lực của từng cá nhân, với học sinh năng lực hợp tác trong làm việc Biết trao đổi các nội dung bài - Nhận biết các linh kiện trong học qua phương pháp làm việc mạch. Nhóm NLTP trao đổi thông tin nhóm, hình vẽ - Nhận biết tín hiệu vào và tín hiệu ra . Vận dụng được kiến thức của - Nắm được công dụng của từng bài học vào thực tế, đọc được linh kiện trong các mạch điện. Nhóm NLTP liên quan đến cá nhân các số liệu kĩ thuật, các thuật - HS hiểu và sử dụng các công ngữ kĩ thuật. thức tính hệ số khuếch đại, độ rộng xung và tần số xung. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1 Chuẩn bị của GV: - Đọc đọc sgk công nghệ 12 và các tài liệu liên quan mạch khuếch đại, mạch tạo xung. - Xem bài 8 sgk công nghệ 12 và soạn giáo án theo nội dung. - Phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của HS: - Chuẩn bị các dụng cụ học tập cần thiết cho môn học. - Đọc trước nội dung bài 8 sgk công nghệ 12, tìm hiểu mạch khuếch đại, mạch tạo xung. III. Chuỗi các hoạt động học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Chuyển giao nhiệm vụ học 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: tập: - Chia thành 8 nhóm nhỏ quan sát - Giáo viên đưa ra một số mạch mạch điện > nhận xét mối tương điện cho học sinh quan sát > quan hệ giữa các linh kiện trên nhận xét mối tương quan hệ mạch điện tử. giữa các linh kiện trên mạch điện tử . - Trong quá trình thực hiện - Khuyến khích học sinh hợp nhiệm vụ có sự hợp tác chặt chẽ tác với nhau khi thực khi thực của các thành viên trong nhóm. hiện nhiệm vụ học tập. 2. Báo cáo kết quả hoạt động - Giáo viên theo dõi để kịp thời và thảo luận có biện pháp hỗ trợ thích hợp - Đại diện mỗi nhóm trình bày nhưng không làm thay cho HS. nội dung đã thảo luận.
  18. 2. Đánh giá kết quả thực hiện - Các nhóm khác có ý kiến bổ nhiệm vụ học tập: sung. - Khuyến khích học sinh trình bày kết quả của nhóm mình. Dẫn dắt vào bài: Chúng ta đã quan sát một số mạch điện tử. Vậy mạch điện tử là mạch ntn? Chúng thực hiện nhiệm vụ gì? Và được phân loại ra sao? Bài mới B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung 1: Tìm hiểu về 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: I. Mạch khuếch đại mạch khuếch đại - Chia thành các nhóm nhỏ 4 HS. 1. Chức năng của mạch khuếch đại 1. Chuyển giao nhiệm vụ học - HS trao đổi, thảo luận theo Mạch khuếch đại phối hợp với các linh kiện tập: nhóm hoàn thiện PHT 1. điện tử nhằm khuếch đại điện áp , dòng điện, - Chia lớp học thành 4 nhóm, - Nhóm trưởng cử đại diện báo công suất . hoàn thành nội dung PHT số 1 cáo. 2. Sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch - Khuyến khích học sinh hợp khuếch đại tác với nhau khi thực khi thực - Trong quá trình thực hiện a. Giới thiệu về IC khuếch đại thuật toán hiện nhiệm vụ học tập. nhiệm vụ có sự hợp tác chặt chẽ và mạch khuếch đại dùng IC - Giáo viên theo dõi để kịp thời của các thành viên trong nhóm. - Khuếch đại thuật toán (OA) là khuết đại có biện pháp hỗ trợ thích hợp dòng một chiều nhiều tầng ghép trực tiếphệ nhưng không làm thay cho HS. 2. Báo cáo kết quả hoạt động số khuếch đại cao , hai đầu vào và một đầu ra. 2. Đánh giá kết quả thực hiện và thảo luận -Mạch khuếch đại IC đơn giản hình 8-1 nhiệm vụ học tập: - Đại diện mỗi nhóm trình bày SGK. - Khuyến khích học sinh trình nội dung đã thảo luận. + UVK đầu vào đảo, đánh dâu (+),tín hiệu vào bày kết quả của nhóm mình. - Đại diện HS của nhóm khác lên cung dậu với tín hiệu ra. - Phân tích nhận xét, đánh giá, nhận xét, góp ý. + UVĐ đầu vào đảo , đánh dấu (-),tín hiệu vào kết quả thực hiện nhiệm vụ học - HS ghi nhận kiến thức về mạch trái dấu với tín hiệu ra , dùng để hồi tiếp âm. tập của học sinh. khuếch đại. b. Nguyên lý làm việc của mạch khuếch đại - Chính xác hóa các kiến thức điện áp dùng OA đã hình thành cho học sinh về - Sơ đồ khuếch đại đảo dùng OA hình 8-2 mạch khuếch đại. SGK - GV cho điểm học sinh. - Mạch điện hồi tiếp âm thông qua Rht . UKĐ nối với đất . + Tín hiệu vào U vào qua R1 tới đầu vào đảo của OA điện áp ở đàu ra trái dấu với điện áp ở đầu vào và được khuếch đại. +Hệ số khuếch đại điện áp Ura Rht K d = = U vao R1 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: II. Mạch tạo xung Nội dung 2: Tìm hiểu về - Chia thành các nhóm nhỏ 4 HS. 1. Chức năng của mạch tạo xung mạch tạo xung - HS trao đổi, thảo luận theo - Mạch mắc phối hợp các linh kiên điện tử. 1. Chuyển giao nhiệm vụ học nhóm hoàn thiện PHT 2. - Biến đổi năng lượng dòng điện một chiều tập: - Nhóm trưởng cử đại diện báo thành năng lượng điện có xung và tần số theo - Chia lớp học thành 4 nhóm, cáo. yêu cầu. hoàn thành nội dung PHT số 2 2. Sơ đồ nguyên lí làm việc của mạch tạo - Khuyến khích học sinh hợp - Trong quá trình thực hiện xung đa hài tự dao động. tác với nhau khi thực khi thực nhiệm vụ có sự hợp tác chặt chẽ hiện nhiệm vụ học tập. của các thành viên trong nhóm.
  19. - Giáo viên theo dõi để kịp thời Là mạch tạo ra các xung hình chử nhật lặp có biện pháp hỗ trợ thích hợp 2. Báo cáo kết quả hoạt động lại theo chu kì , trạng thái cân bằng không ổn nhưng không làm thay cho HS. và thảo luận định. 2. Đánh giá kết quả thực hiện - Đại diện mỗi nhóm trình bày a. Sơ đồ mạch điện nhiệm vụ học tập: nội dung đã thảo luận. Mạch tạo xung đa hài tự kích thích dùng - Khuyến khích học sinh trình - Đại diện HS của nhóm khác lên tranzito ghép colectơ-bazơ hình 8-3 SGK. bày kết quả của nhóm mình. nhận xét, góp ý. b. Nguyên lí làm việc - Phân tích nhận xét, đánh giá, - HS ghi nhận kiến thức về mạch - Trạng thái thứ nhất Ic1 > Ic kết quả thực hiện nhiệm vụ học tạo xung. thì T1 thông bão hoà và T2 tập của học sinh. khoá lại trạng thái cân - Chính xác hóa các kiến thức bằng tạo xung ra. đã hình thành cho học sinh về - Trạng thái thứ hai C1 mạch tạo xung. Phóng điện C2 nạp điện - GV cho điểm học sinh. đi qua T1 đang thông ,các cực bazơ của T1 và T2 biến đổi làm cho T1 bị khoá và T2 được thông trạng thái cân bằng tạo xung ra. Khi T2 thông C2 phóng điện qua T2 ,C1 sẽ nạp điện qua T2. Quá trình trên làm cho T2 đang thông bị khoá lại và T1 đang khoá được thông kết quả trở lại trạng thái thứ nhất , quá trình được tiếp diễn luân phiên nhau để tạo xung ra. - Hình 8-4 SGK là dạng xung lí tưởng đối xứng. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu Hs hoàn thành PHT số 3 - Học sinh nhận và thực hiện nhiệm vụ theo nhóm 4HS hoàn thành PHT số 3. 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ có học tập: sự hợp tác chặt chẽ của các thành viên - Khuyến khích học sinh trình bày kết quả trong nhóm. thảo luận. 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo - Xử lý các tình huống sư phạm nảy sinh luận một cách hợp lý. - Đại diện mỗi nhóm trình bày nội dung - Phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả đã thảo luận. thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. - Các nhóm khác có ý kiến bổ sung. - Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: - - Học sinh nhận và thực hiện nhiệm vụ theo nhóm đôi. - Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ có 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ sự hợp tác chặt chẽ của các thành viên học tập: trong nhóm. - Khuyến khích học sinh trình bày kết quả 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo thảo luận. luận - Chính xác hóa các kiến thức đã hình - Đại diện mỗi nhóm trình bày nội dung thành cho học sinh. đã thảo luận. - Các nhóm khác có ý kiến bổ sung.
  20. PHT 1: TÌM HIỂU MẠCH KHUẾCH ĐẠI 1. Mạch khuếch đại có chức năng gì ? 2. Dùng linh kiện nào để khuếch đại ? 3. Mạch khuếch đại nào được dùng nhiều ? vì sao ? 4. IC khuếch đại thuật toán là gì ? 5. Thế nào là UVĐ , UVK ? Đầu vào đảo được dùng để làm gì ? 6. Thế nào là hồi tiếp âm ? 7. Dựa vào đồ thị của tín hiệu vào & tín hiệu ra , cho nhận xét : biên độ tín hiệu , pha điện áp ở đầu ra so với đầu vào ? 8. Tại sao tỉ số giữa các U lại phải đặt trong dấu giá trị tuyệt đối ? PHT 2: TÌM HIỂU MẠCH TẠO XUNG 1. Chức năng của mạch tạo xung là gì ? 2. Thế nào là mạch tạo xung đa hài ? 3. Nhận xét mạch: có mấy T? loại nào? Mấy tụ? thường dùng loại tụ nào? Mấy điện trở, tác dụng của từng trở? 4. Khi đóng diện có mấy T hoạt động? Dòng qua các T có như nhau không? 5. Dòng qua các T không bằng nhau dẫn tới hiện tượng gì? 6. Linh kiện nào của mạch tạo ra sự thông tắt của các T? 7. Muốn có xung đa hào đối xứng cần chọn các linh kiện như thế nào?
  21. 8. Ưng dụng của mạch này trong thực tế là gì? 9. Nếu làm mạch đèn nháy, thì các bóng LET được mắc thay vào vị trí những con trở nào? 10. Để thay đổi thời gian đóng, tắt của đèn, ta làm như thế nào? PHT 3: CỦNG CỐ - VẬN DỤNG 1. Công dụng chính của IC khuếch đại thuật toán (OA) là: A. Khuếch đại dòng điện một chiều. B. Khuếch đại điện áp. C. Khuếch đại chu kì và tần số của tín hiệu điện. D. Khuếch đại công suất 2. Chức năng của mạch tạo xung là: A. Biến đổi tín hiệu điện một chiều thành tín hiệu điện có xung và tần số theo yêu cầu. B. Biến đổi tín hiệu điện xoay chiều thành tín hiệu điện có xung và tần số theo yêu cầu. C. Biến đổi tín hiệu điện một chiều thành tín hiệu điện có sóng và tần số theo yêu cầu. D. Biến đổi tín hiệu điện xoay chiều thành tín hiệu điện không có tần số. 3. Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không liên quan đến mạch khuếch đại điện áp dùng OA? A. Điện áp ra và điện áp vào luôn có cùng chu kì, tần số và cùng pha. B. Tín hiệu Uvào được đưa tới đầu vào đảo thông qua điện trở R1. C. Đầu vào không đảo được nối mass (nối đất) D. Điện áp ra luôn ngược pha với điện áp vào. 4. IC khuếch đại thuật toán có bao nhiêu đầu vào và bao nhiêu đầu ra? A. Hai đầu vào và một đầu ra. B. Một đầu vào và hai đầu ra. C. Một đầu vào và một đầu ra. D. Hai đầu vào và hai đầu ra. 5. Hệ số khuếch đại của mạch khuếch đại điện áp dùng OA phụ thuộc vào A. Trị số của các điện trở R1 và Rht B. Chu kì và tần số của tín hiệu đưa vào. C. Độ lớn của điện áp vào. D. Độ lớn của điện áp ra. 6. Trong mạch khuếch đại điện áp dùng OA, tín hiệu ra và tín hiệu vào luôn A. Ngược dấu và ngược pha nhau. B. Cùng dấu và cùng pha nhau. C. Ngược dấu và cùng pha nhau. D. Cùng dấu và ngược pha nhau. 7. Trong mạch tạo xung đa hài tự kích dùng tranzito, để có xung đa hài đối xứng thì ta cần phải làm gì? A. Chỉ cần chọn các tranzito, điện trở và tụ điện giống nhau. B. Chỉ cần chọn hai tụ điện có điện bằng nhau. C. Chỉ cần chọn các các điện trở có trị số bằng nhau. D. Chỉ cần chọn các tranzito và các tụ điện có thông số kĩ thuật giống nhau. 8. Trong mạch tạo xung đa hài tự kích dùng tranzito, để biến đổi xung đa hài đối xứng thành xung đa hài không đối xứng thì ta cần phải làm gì? A. Chỉ cần thay đổi hai tụ điện đang sử dụng bằng hai tụ điện có điện dung khác nhau. B. Chỉ cần tăng điện dung của các tụ điện. C. Chỉ cần giảm điện dung của các tụ điện. D. Chỉ cần thay đổi giá trị của các điện trở R3 và R4. 9. Trong mạch tạo xung đa hài tự kích dùng tranzito, để tăng chu kì của xung đa hài thì phương án tối ưu nhất là: A. Tăng điện dung của các tụ điện. B. Giảm điện dung của các tụ điện. C. Tăng trị số của các điện trở. D. Giảm trị số của các điện trở. 10. Trong mạch tạo xung đa hài tự kích dùng tranzito, sự thông – khóa của hai tranzito T1 và T2 là do sự A. Phóng và nạp điện của hai tụ điện C1 và C2. B. Điều khiển của hai điện trở R1 và R2.
  22. C. Điều khiển của hai điện trở R3 và R4.D. Điều khiển của nguồn điện cung cấp cho mạch tạo xung. 11. Trong mạch tạo xung đa hài tự kích dùng tranzito, người ta đã sử dụng những loại linh kiện điện tử nào? A. Tranzito, điện trở và tụ điện. B. Tirixto, điện trở và tụ điện. C. Tranzito, đèn LED và tụ điện. D. Tranzito, điôt và tụ điện. 12. Người ta có thể làm gì để thay đổi hệ số khuếch đại của mạch khuếch đại điện áp dùng OA? A. Chỉ cần thay đổi giá trị của điện trở hồi tiếp (Rht). B. Thay đổi tần số của điện áp vào. C. Thay đổi biên độ của điện áp vào. D. Đồng thời tăng giá trị của điện trở R1 và Rht lên gấp đôi. 13. Trong mạch tạo xung đa hài tự kích dùng tranzito, nếu thay các điện trở R1 và R2 bằng các đèn LED thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? A. Các đèn LED sẽ luân phiên chớp tắt. B. Mạch sẽ không còn hoạt động được nữa. C. Xung ra sẽ không còn đối xứng nữa. D. Các tranzito sẽ bị hỏng. Tuần 10 – Tiết 10 THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐƠN GIẢN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : -Biết được nguyên tắc chung và các bước thiết kế mạch điện tử. -Thiết kế được một mạch điện tử đơn giản. 2. Kĩ năng : - Tư duy lôgic, tính toán và thiết kế được mạch điện tử cơ bản đơn giản. 3. Thái độ : - Hứng thú thảo luận tìm hiểu cách thiết kế cho mạch điện tử. II- Chuẩn bị: 1- Giáo viên - Nghiên cứu bài 9 sgk. - Tham khảo các tài liệu có liện quan. - Một bảng điện tử đã lắp sẵn. - Phiếu học tập. 2- Học sinh: - Đọc trước nội dung bài mới ở nhà 4. Năng lực hướng tới - Năng lực tự học: HS tự giác, chủ động xác định nhiệm vụ học tập phù hợp với bản thân. - Tự lập, tự chủ và tự tin trong học tập. - Năng lực hợp tác : Với hình thức và phương pháp dạy học theo nhóm sẽ tạo cho học sinh năng lực hợp tác trong công việc. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: Có khả năng phát hiện vấn đề và đề xuất giải quyết vấn đề hợp lí, hiệu quả. III. Chuỗi các hoạt động học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  23. 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Nêu một số nhiệm vụ yêu cầu: Để - Cá nhân HS thực hiện nhiệm vụ. thiết kế một mạch điện tử đơn giản, ta cần tiến hành theo nguyên tắc và các bước như thế nào? > bài mới. 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm 2. Báo cáo kết quả hoạt động và vụ học tập: thảo luận - Khuyến khích học sinh trình bày suy - Cá nhân HS trả lời câu hỏi. nghĩ của mình. - HS khác có ý kiến bổ sung. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: I. Nguyên tắc chung - Chia lớp học thành 4 nhóm. Mỗi - Học sinh nhận và thực hiện nhiệm + Bám sát và đáp ứng yêu cầu nhóm chuẩn bị một nội dung kiến thức vụ. thiết kế. của bài và trình bày kiến thức trên bảng - Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ + Mạch thiết kế đơn giản, tin cậy. phụ. có sự hợp tác chặt chẽ của các thành + Thuận tiện khi lắp đặt, vận Nhóm 1: Nguyên tắc chung để thiết kế viên trong nhóm. hành và sửa chữa. mạch điện tử đơn giản. + Hoạt động ổn định và chính Nhóm 2: Các bước thiết kế mạch điện xác. tử đơn giản. + Linh kiện có sẵn trên thị Nhóm 3,4: Thiết kế mạch nguồn điện trường. một chiều (Cho yêu cầu thiết kế : điện II. Các bước thiết kế : áp vào U1= 220V , 50Hz ; điện áp một 1. Thiết kế mạch nguyên lí : chiều 12V ; dòng điện tải 1A.) + Tìm hiểu yêu cầu của mạch - Khuyến khích học sinh hợp tác với thiết kế. nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ + Đưa ra một số phương án để học tập. thực hiện. - Giáo viên theo dõi để kịp thời có biện + Chọn phương án hợp lí nhất. pháp hỗ trợ thích hợp nhưng không làm + Tính toán, lựa chọn linh kiện thay cho HS. 2. Báo cáo kết quả hoạt động và cho hợp lí. 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm thảo luận 2. Thiết kế mạch lắp ráp : Đảm vụ học tập: - Đại diện mỗi nhóm trình bày nội bảo : - Khuyến khích học sinh trình bày kết dung đã thảo luận. + Bố trí các linh kiện khoa học và quả của nhóm mình. - Các nhóm khác có ý kiến bổ sung. hợp lí. - Phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả + Vẽ đường dây dẫn điện để nối thực hiện nhiệm vụ học tập của học với nhau theo sơ đồ nguyên lí. sinh. + Dây dẫn không chồng chéo và - Chính xác hóa các kiến thức đã hình ngắn nhất. thành cho học sinh. III. Thiết kế mạch nguồn điện HS: Ghi nhận thông tin. một chiều : GV: Thông tin hiện nay thiết kế mạch 1. Lựa chọn sơ đồ thiết kế : điện tử bằng phần mềm. Chọn sơ đồ mạch cầu vì có chất GV: Thông tin tụ có C càng lớn thì lọc lượng tốt, dễ thực hiện. càng tốt. 2. Sơ đồ bộ nguồn : + Sơ đồ mạch h.9.1. 3. Tính toán và lựa chọn các linh kiện trong mạch : a) Biến áp : + Công suất biến áp: P = kPUtải.Itải =1,3.12.1 = 15,6W
  24. chọn kP = 1,3. + Điện áp ra : (Utai UD U BA ) U2 = 2 b) Điôt : + Dòng điện điôt : kI Itai 10.1 IĐ= = =5A 2 2 Chọn kI = 10. + Điện áp ngược : UN = kU.U2 2 Chọn kU = 1,8. => Chọn điôt c) Tụ điện : Có điện dung càng lớn càng tốt. và chịu UC= U2 2 = 14,7 V. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu Hs hoàn thành PHT số 1 - Học sinh nhận và thực hiện nhiệm vụ 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học theo nhóm đôi. tập: - Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ - Khuyến khích học sinh trình bày kết quả thảo có sự hợp tác chặt chẽ của các thành luận. viên trong nhóm. - Xử lý các tình huống sư phạm nảy sinh một 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo cách hợp lý. luận - Phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện - Đại diện mỗi nhóm trình bày nội dung nhiệm vụ học tập của học sinh. đã thảo luận. - Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho - Các nhóm khác có ý kiến bổ sung. học sinh. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1. Khi thiết kế mạch điện tử cần đảm bảo bao nhiêu nguyên tắc? A. 4 B. 5 C. 3 D.6 Câu 2. Khi thiết kế mạch điện tử bao gồm mấy bước? A. 2 B. 4 C. 3 D.6 Câu 3. Khi chọn phương án thiết kế mạch hợp lý nhất thì có lợi ích gì? A. Mạch điện tử đơn giản. B. Chất lượng mạch điện tử cao. C. Dễ thực hiện. D. Cả 3 phương án trên. Câu 4. Phương án chỉnh lưu nào được dùng nhiều trong thực tế? A. Chỉnh lưu nửa chu kỳ với 1 điốt. C. Chỉnh lưu nửa chu kỳ với 3 điốt. B. Chỉnh lưu nửa chu kỳ với 2 điốt. D. Chỉnh lưu nửa chu kỳ với 4điốt.
  25. Tuần 11 – Tiết 11 THỰC HÀNH MẠCH NGUỒN ĐIỆN MỘT CHIỀU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Nhận dạng được các lịnh kiện và vẽ được sơ đồ nguyên lí từ mạch nguồn thực tế. - Phân tích được nguyên lí làm việc của mạch điện. 2. Kĩ năng : - Phân tích nguyên lí làm việc của mạch điện. - Đo và đọc giá trị của các đại lượng. 3. Thái độ : - Có ý thức thực hiện đúng qui trình và các qui định về an toàn lao động và có tinh thần hợp tác. 4. Năng lực hướng tới - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu về điện trở, tụ điện, cuộn cảm bằng hệ thống câu hỏi; - Năng lực tự học: Học sinh tự hình thành kiến thức bài học thông qua việc thực hiện các yêu cầu của giáo viên; - Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập theo nhóm; - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin (CNTT): Học sinh tìm kiếm thông tin theo yêu cầu của giáo viên; - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh có khả năng trình bày ý kiến của mình, của nhóm trước lớp; II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Cho mỗi nhóm : Đồng hồ vạn năng :1 chiếc ; mạch nguồn một chiều đã lắp sẵn trên mạch gồm biến áp nguồn, chỉnh lưu cầu, lọc hình , ổn áp dùng IC 7812: 1 chiếc. 2. Học sinh : Ôn lại kiến thức các bài 4, 7, 9 và đọc trưíơc bài 10. III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định lớp : 1ph 2. Kiểm tra bài cũ : 5 ph. HS trả lời câu hỏi : a) Khi thiết kế mạch điện tử cần thực hiện theo các bước nào? b) Nêu các công việc để thiết kế mạch nguyên lí ? Đặt vấn đề : Từ sơ đồ nguyên lí, ta vẽ mạch lắp ráp.Vậy hôm nay từ một mạch điện lắp ráp thực tế ta nhận dạng và vẽ một sơ đồ nguyên lí ! 3. Thực hành : Hoạt động 1 : Hướng dẫn ban đầu : + Giới thiệu mục tiêu tiết học : - Nhận dạng được các lịnh kiện và vẽ được sơ đồ nguyên lí từ mạch nguồn thực tế. - Phân tích được nguyên lí làm việc của mạch điện. + Giới thiệu nội dung và qui trình thực hành : Bước 1: Quan sát, tìm hiểu các linh kiện trên mạch nguồn thực tế. Bước 2:.Vẽ sơ đồ nguyên lí của mạch điện trên. Bước 3: Cắm mạch thí nghiệm vào nguồn điện xoay chiều : - Dùng đồng hồ điện năng đo và ghi kết quả các điện áp ở những vị trị theo yêu cầu vào bảng ở mẫu báo cáo thực hành. Chú ý : + Khi đo điện áp xoay chiều ở hai đầu sơ cấp và thứ cấp biến áp nguồn phải xoay núm đồng hồ về thang đo điện áp xoay chiều ( kí hiệu dấu ~ hay AC) + Khi đo điện áp một chiều ở đầu ra sau mạch lọc và sau mạch ổn áp phải xoay núm đồng hồ về thang đo điện áp một chiều ( kí hiệu dấu + và – hay DC) :
  26. - Que đỏ cắm ở cực dương (+) của đồng hồ là cực dương, chạm vào sau cuộn dây lọc (cực dương tụ lọc C2) nơi có điện thế dương. Tương tự đo sau mạch ổn áp. - Que đen cắm ở cực âm (-) của đồng hồ là cực âm chạm vào cực âm tụ lọc C2, nơi có điện thế âm. Tương tự đo sau mạch ổn áp. + Phân dụng cụ cho các nhóm : Các nhóm nhận và kiểm tra số lượng dụng cụ. MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH MẠCH NGUỒN ĐIỆN MỘT CHIỀU Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1. Sơ đồ nguyên lí của mạch nguồn thực tế : Vẽ sơ đồ nguyên lí vào báo cáo thực thực hành. 2. Kết quả đo điện áp : Ở các vị trí theo trình tự thí nghiệm và rút ra nhận xét về : - Tỉ số của biến áp nguồn. - Trị số hiệu dụng và trị số đỉnh của điện áp xoay chiều ở cuộn thứ cấp của biến áp nguồn. U ~ (V) U1~ (V) U3- (V) U4- (V) Hoạt động 2: Thực hành : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Quan sát tìm hiểu các linh kiện trên mạch nguồn thực tế: GV: Yêu cầu HS : + Dùng mạch nguồn quan sát nhận dạng tìm hiểu + Dùng mạch nguồn quan sát nhận dạng tìm hiểu các linh kiện. các linh kiện. + Nêu nguyên lí làm việc của từng khối trên mạch + Nêu nguyên lí làm việc của từng khối trên mạch nguồn thực tế. nguồn thực tế. GV: Theo dõi, kiểm tra các nhóm nhận dạng linh kiện và trình bày hoạt động từng khối. 2. Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch nguồn thực tế : + Yêu cầu HS dùng kí hiệu linh kiện vẽ sơ đồ + Dùng kí hiệu linh kiện dựa vào mạch nguồn thực nguyên lí mạch nguồn thực tế. tế vẽ sơ đồ nguyên lí của mạch. + Theo dõi giúp đỡ các nhóm vẽ sơ đồ nguyên lí. + Báo cáo GV kiểm tra. 3. Đo điện áp ở mạch nguồn thực tế : + Yêu cầu HS cắm mạch nguồn vào nguồn điện + Cắm mạch nguồn vào nguồn điện xoay chiều. xoay chiều. + Theo dõi kiểm tra các nhóm. + Báo cáo GV kiểm tra. + Yêu cầu HS chuyển thang đo đồng hồ ở thang + Chuyển thang đo đồng hồ ở thang đo điện áp xoay đo điện áp xoay chiều. chiều. + Theo dõi kiểm tra các nhóm. + Báo cáo GV kiểm tra. + Yêu cầu HS : - Đo điện áp hai đầu cuộn sơ cấp. + Đo điện áp hai đầu cuộn sơ cấp. - Đo điện áp hai đầu cuộn thứ cấp. + Đo điện áp hai đầu cuộn thứ cấp. - Ghi số liệu đo được vào bảng báo cáo. + Ghi số liệu đo được vào bảng báo cáo. + Yêu cầu HS chuyển thang đo đồng hồ sang + Chuyển thang đo đồng hồ sang thang đo điện áp thang đo điện áp một chiều. một chiều. + Theo dõi kiểm tra các nhóm. + Báo cáo GV kiểm tra. + Yêu cầu Hs : - Đo điện áp ở đầu ra sau mạch lọc. + Đo điện áp ở đầu ra sau mạch lọc. - Đo điện áp ở đầu ra sau mạch ổn áp. + Đo điện áp ở đầu ra sau mạch ổn áp. - Ghi số liệu đo được vào bảng báo cáo. + Ghi số liệu đo được vào bảng báo cáo. + Hãy nêu nhận xét, kết luận về trị số biến áp + Nhận xét, kết luận về trị số biến áp nguồn ? trị số nguồn ? trị số hiệu dụng và trị số đỉnh của điện áp hiệu dụng và trị số đỉnh của điện áp xoay chiều ở xoay chiều ở cuộn thứ cấp của biến áp nguồn. cuộn thứ cấp của biến áp nguồn. Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả :
  27. + Các nhóm đại diện báo cáo kết quả thực hành và tự đánh giá. + Nhận xét ý thức HS trong giờ thực hành. + HS hoàn thành và nộp báo cáo, thu dọn dụng cụ, vệ sinh phòng học. Căn dặn : Tiết sau thực hành bài 11, đọc và chuẩn bị mẫu báo cáo. Tuần 12 – Tiết 12 Bài 11 : THỰC HÀNH LẮP MẠCH NGUỒN CHỈNH LƯU CẦU CÓ BIẾN ÁP NGUỒN VÀ TỤ LỌC I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức :
  28. - Củng cố nguyên lí hoạt động của điôt và mạch chỉnh lưu cầu. 2. Kĩ năng : - Lắp được các linh kiện điện tử lên bo mạch thử theo đúng sơ đồ nguyên lí ở hình 9.1 SGK. 3. Thái độ : - Có ý thức thực hiện đúng quy trình và quy định về an toàn lao động. 4. Năng lực hướng tới - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu về điện trở, tụ điện, cuộn cảm bằng hệ thống câu hỏi; - Năng lực tự học: Học sinh tự hình thành kiến thức bài học thông qua việc thực hiện các yêu cầu của giáo viên; - Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập theo nhóm; - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin (CNTT): Học sinh tìm kiếm thông tin theo yêu cầu của giáo viên; - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh có khả năng trình bày ý kiến của mình, của nhóm trước lớp; II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Cho mỗi nhóm học sinh : một bộ dụng cụ như SGK. Bản vẽ hình 9.1. 2. Học sinh : Ôn lại bài 4, 7 và 9. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp : 1 ph. 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị mẫu báo cáo. Đặt vấn đề : Chất lượng mạch chỉnh sẽ thế nào khi có tụ lọc và khi không có tụ lọc ?! hôm nay ta thực hành lắp mạch chỉnh lưu cầu và kiểm tra chất lượng đó ! 3. Thực hành : Hoạt động 1 : Hướng dẫn ban đầu : + Giới thiệu mục tiêu tiết học : - Lắp được các linh kiện điện tử lên bo mạch thử theo đúng sơ đồ nguyên lí ở hình 9.1 SGK. + Giới thiệu nội dung và qui trình thực hành : Bước 1: Kiểm tra loại tốt xấu và phân biệt điện cực của 4 điôt tiếp mặt. Bước 2: Bố trí linh kiện lên bo mạch thử theo sơ đồ nguyên lí hình 9.1. Bước 3: GV kiểm tra mạch lắp ráp. Bước 4: Đóng điện và đo điện áp một chiều ra khi có tụ lọc và khi không có tụ lọc, ghi kết quả vào mục 3 bản báo cáo thực hành theo mẫu. Cấp nguồn cho chạy máy thu thanh và rút ra nhận xét, kết luận. + Phân dụng cụ cho các nhóm : Các nhóm nhận và kiểm tra số lượng dụng cụ. MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH LẮP MẠCH NGUỒN CHỈNH LƯU CẦU CÓ BIẾN ÁP NGUỒN VÀ TỤ LỌC Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1. Kết quả kiểm tra các linh kiện: - Biến áp nguồn : - Các điôt : - Tụ điện : 2.Trị số điện áp ra một chiều : - Khi chưa có tụ lọc : - Khi có tụ lọc : 3.Nhận xét về chất lượng âm thanh của máy thu thanh : - Khi nguồn chưa có tụ lọc: - Khi nguồn có tụ lọc : Hoạt động 2: Thực hành :
  29. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra các linh kiện và lắp ráp mạch nguồn chỉnh lưu : Yêu cầu HS và theo dõi giúp đỡ các nhóm : + Chuyển thang đo đồng hồ vạn năng về thang đo + HS chuyển thang đo đồng hồ vạn năng về thang đo Ôm. Ôm. + Kiểm tra biến áp nguồn cuôn sơ và thứ đứt hay + Kiểm tra biến áp nguồn cuôn sơ và thứ đắt hay còn. còn. + Kiểm tra chất lượng đi ốt, tốt hay xấu. + Kiểm tra chất lượng đi ốt, tốt hay xấu. + Kiểm tra chất lượng tụ lọc. + Kiểm tra chất lượng tụ lọc. + Xác định các cực của điôt và tụ. + Xác định các cực của điôt và tụ. + Ghi kết quả kiểm tra vào bản báo cáo. + Ghi kết quả kiểm tra vào bản báo cáo. + Lắp ráp mạch nguồn chỉnh lưu. + Kiểm tra mạch lắp ráp của các nhóm. 2. Đo trị số điện áp một chiều ra: Yêu cầu HS và theo dõi giúp đỡ các nhóm : + Cắm cuộn sơ cấp vào mạng xoay chiều. + Cắm cuộn sơ cấp vào mạng xoay chiều. + Đo điện áp một chiều ra : + Đo điện áp một chiều ra : -khi có tụ lọc : -khi có tụ lọc : -khi không có tụ lọc. -khi không có tụ lọc. + Ghi kết quả đo vào bản báo cáo. + Ghi kết quả đo vào bản báo cáo. 3. Nhận xét về chất lượng âm thanh của máy thu thanh : Yêu cầu HS và theo dõi giúp đỡ các nhóm : + Cấp điện cho máy thu thanh qua biến áp nguồn + Cấp điện cho máy thu thanh qua biến áp nguồn 220V/9V. 220V/9V. + Cho máy thu thanh hoạt động và nghe chất + Cho máy thu thanh hoạt động và nghe chất lượng âm lượng âm thanh khi : thanh khi : -có tụ lọc. - có tụ lọc. -không có tụ lọc (rút tụ lọc khỏi máy). - không có tụ lọc (rút tụ lọc khỏi máy). + Nhận xét chất lượng âm thanh vào bảng báo + Nhận xét chất lượng âm thanh vào bảng báo cáo. cáo. Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả : + Các nhóm đại diện báo cáo kết quả thực hành và tự đánh giá. + Nhận xét ý thức HS trong giờ thực hành. + HS hoàn thành và nộp báo cáo, thu dọn dụng cụ, vệ sinh phòng học. Căn dặn : Tiết sau kiểm tra 45’ Tuần 13 - Tiết 13 KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu - Hiểu được các kiến thức cơ bản về các linh kiện và mạch điện tử. - Biết được cấu tạo, kí hiệu, công dụng và nguyên lí làm việc của từng linh kiện. - Nghiêm túc trong quá trình làm bài. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Đề kiểm tra, giấy kiểm tra, giấy nháp. 2. Học sinh: - Ôn tập kiến thức, bút, máy tính III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra 3- Nhận xét
  30. - Nhận xét về thực hiện thời gian. - Nhận xét về thái độ trong quá trình làm bài. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIÊT HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018 – 2019 MÔN: CÔNG NGHỆ 12 Câu 1: (4 điểm) 1.1. Hãy nêu công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu và các số liệu kỹ thuật của điện trở? 1.2. Xác định trị số điện trở thông qua các vòng màu của các điện trở sau: Nâu, đen, cam, kim nhũ (nhũ vàng) Câu 2: (3 điểm) Hãy nêu nguyên tác chung và các bước thiết kế mạch điện tử đơn giản? Câu 3: (3 điểm) Mạch điện tử là gì? Vẽ sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều và trình bày nhiệm vụ của từng khối trong sơ đồ? HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA 1 TIÊT HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018 – 2018 MÔN: CÔNG NGHỆ 12 Câu 1: (4 điểm) 1.1. ( 3 điểm)Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu và số liệu kĩ thuật của điện trở: a. Công dụng : Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch. b. Cấu tạo: Dùng dây kim loại có điện trở suất cao hoặc dùng bột than phun lên lỏi sắt để làm điện trở. c. Phân loại: Điện trở được phân loại theo : + Công suất: nhỏ, lớn + Trị số : cố định hoặc có biến đổi + Khi đại lượng vật lí tác động lên điện trở làm trị số điện trở của nó thay đổi thì được phân loại và gọi tên như sau : - Điện trở nhiệt (thermixto) có 2 loại : * Hệ số dương : Khi nhiệt độ tăng thì R tăng. * Hệ số âm: Khi nhiệt độ tăng thì R giảm. - Điện trở biến đổi theo điện áp (varixto):khi U tăng thì R giảm - Quang điện trở:Khi ánh sáng rọi vào thì R giảm d. Kí hiệu : 2. Các số liệu kĩ thuật của điện trở a. Trị số của điện trở (R): cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở . Đơn vị : Ohm () b. Công suất định mức (Pđm(W)) : Công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian dài, không bị quá nóng hoặc bị cháy đứt. 1.2 (1 điểm)Nâu, đen, cam, kim nhũ (nhũ vàng) => R = 10 x 103 ± 5% = 10 000  ± 5% Nâu Đen Cam Kim nhũ = 10 k  ± 5% Câu 2: (4 điểm) Nguyên tắc chung và các bước thiết kế mạch điện tử đơn giản: I. Nguyên tắc chung + Bám sát và đáp ứng yêu cầu thiết kế. + Mạch thiết kế đơn giản, tin cậy. + Thuận tiện khi lắp đặt, vận hành và sửa chữa. + Hoạt động ổn định và chính xác. + Linh kiện có sẵn trên thị trường.
  31. II. Các bước thiết kế : 1. Thiết kế mạch nguyên lí : + Tìm hiểu yêu cầu của mạch thiết kế. + Đưa ra một số phương án để thực hiện. + Chọn phương án hợp lí nhất. + Tính toán, lựa chọn linh kiện cho hợp lí. 2. Thiết kế mạch lắp ráp : Đảm bảo + Bố trí các linh kiện khoa học và hợp lí. + Vẽ đường dây dẫn điện để nối với nhau theo sơ đồ nguyên lí. + Dây dẫn không chồng chéo và ngắn nhất. Câu 3: ( 3 điểm) Khái niệm, phân loại mạch điện tử: 1. Khái niệm: - Mạch điện tử là mạch điện mắc phối hợp giữa các linh kiện điện tử với các bộ phận nguồn, dây dẫn để thực hiện một nhiệm vụ nào đó trong kĩ thuật điện tử. Sơ đồ chức năng của mạch nguồn một chiều: 1 2 3 4 Tải 5 Chức năng từng khối: 1. Biến áp hạ áp từ 220V xuống còn 6-24V tùy theo yêu cầu của từng máy 2. Mạch chỉnh lưu cầu dùng các điôt để đổi nguồn xoay chiều thành một chiều 3. Mạch lọc dùng tụ điện và cuộn cảm có trị số lớn để san bằng độ gợn sóng 4. Mạch ổn áp dùng IC để ổn định điện áp ra Tuần 14 - Tiết 14 Bài 13: KHÁI NIỆM MẠCH ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN I. Mục tiêu chủ đề 1. Kiến thức : - Biết được khái niệm, công dụng và phân loại mạch điện tử điều khiển. 2. Kĩ năng : - Có thể nhận biết được mạch điện tử điều khiển ứng dụng trong kỹ thuật sản xuất và đời sống. 3. Thái độ : -Tích cực thu thập thông tin, thảo luận tìm hiểu kiến thức. 4. Năng lực hướng tới - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu về khái niệm, công dụng và phân loại mạch điển tử điều khiển bằng hệ thống câu hỏi; - Năng lực tự học: Học sinh tự hình thành kiến thức bài học thông qua việc thực hiện các yêu cầu của giáo viên; - Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập theo nhóm; - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin (CNTT): Học sinh tìm kiếm thông tin theo yêu cầu của giáo viên; - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh có khả năng trình bày ý kiến của mình, của nhóm trước lớp;
  32. II. Chuẩn bị của GV & HS 1. Giáo viên : - Tranh vẽ các hình 13.3, 13.4, SGK. - Tranh ảnh các thiết bị điều khiển bằng mạch điện tử (nếu có). Một số ví dụ liên quan. 2. Học sinh : - Tham khảo bài mới. có thể tìm ví dụ về một vài mạch điện tử ứng dụng liên quan. III. Chuỗi các hoạt động học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 5’) 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ học - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: tập: ? Hiện nay ta sử dụng nhiều về các thiết bị - Hoàn thành nhiệm vụ học tập điện tử trong đời sống và sản xuất. Những theo nhóm. thiết bị này được lăp từ những mạch điện tử - Trong quá trình thực hiện thế nào ?! nhiệm vụ có sự hợp tác chặt - Khuyến khích học sinh hợp tác với nhau chẽ của các thành viên trong khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập. nhóm. - Giáo viên theo dõi để kịp thời có biện pháp 2. Báo cáo kết quả hoạt động hỗ trợ thích hợp nhưng không làm thay cho và thảo luận HS. - Đại diện mỗi nhóm trình bày 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ nội dung đã thảo luận. học tập: - Các nhóm khác có ý kiến bổ - Khuyến khích học sinh trình bày kết quả sung. của nhóm mình. - Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. Dẫn dắt vào bài: Chương này ta tìm hiểu một số mạch điện tử điều khiển đơn giản ! HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 30’)
  33. 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ học I. Khái niệm về mạch điện tử - Chia lớp học thành 3 nhóm. Mỗi nhóm tập: điều khiển : chuẩn bị một nội dung kiến thức của bài: - Hoàn thành nhiệm vụ học tập + Những mạch điện tử thực Nhóm 1: Tìm hiểu khái niệm mạch điện tử theo nhóm. hiện chức năng điều khiển điều khiển? Nêu một vài ví dụ về mạch điện - Trong quá trình thực hiện được coi là mạch điện tử điều tử điều khiển? Nêu hoạt động sơ đồ khối nhiệm vụ có sự hợp tác chặt khiển. tổng quát của mạch điện tử điều khiển ? chẽ của các thành viên trong + Sơ đồ khối tổng quát của Nhóm 2: Hãy nêu những công dụng điển nhóm. mạch điện tử điều khiển. hình của mạch điện tử điều khiển. 2. Báo cáo kết quả hoạt động Tín hiệu Nêu thêm một vài ứng dụng của mạch điện và thảo luận MĐTĐK ĐTĐK tử điều khiển mà em biết ? - Đại diện mỗi nhóm trình bày vào Nhóm 3: Tìm hiểu phân loại mạch điện tử nội dung đã thảo luận. điều khiển - Các nhóm khác có ý kiến bổ sung. II. Công dụng : - Khuyến khích học sinh hợp tác với nhau + Điều khiển tín hiệu khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập. + Tự động hóa các máy móc - Giáo viên theo dõi để kịp thời có biện pháp thiết bị. hỗ trợ thích hợp nhưng không làm thay cho + Điều khiển các thiết bị dân HS. dụng. + Điều khiển trò chơi giải trí. 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - Khuyến khích học sinh trình bày kết quả III. Phân loại : của nhóm mình. 1. Theo công suất : - Phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực + Công suất lớn. hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. + Công suất nhỏ. - Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành 2. Theo chức năng : cho học sinh. + Điều khiển tín hiệu + Điều khiển tốc độ. 3. Theo mức độ tự động hóa : + Điều khiển cứng bằng mạch điện tử. + Điều khiển có lập trình. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG ( 5’) 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: PHIẾU HỌC TẤP - Yêu cầu HS hoàn thành nội dung - Học sinh nhận và thực hiện Câu 1. Chọn phương án sai trong câu PHT. nhiệm vụ theo nhóm đôi. sau : Công dụng của mạch điện tử điều - Trong quá trình thực hiện khiển nhiệm vụ có sự hợp tác chặt chẽ 2. Đánh giá kết quả thực hiện A. Điều khiển các thông số của thiết bị nhiệm vụ học tập: của các thành viên trong nhóm. B. Điều khiển các thiết bị dân dụng - Khuyến khích học sinh trình bày 2. Báo cáo kết quả hoạt động kết quả thảo luận. và thảo luận C. Điều khiển các trò chơi giải trí. - Xử lý các tình huống sư phạm nảy - Đại diện mỗi nhóm trình bày sinh một cách hợp lý. nội dung đã thảo luận. D. Điều khiển tín hiệu - Phân tích nhận xét, đánh giá, kết - Các nhóm khác có ý kiến bổ quả thực hiện nhiệm vụ học tập của sung. Câu 2. Mạch nào sau đây không phải học sinh. là mạch điện tử điều khiển: - Chính xác hóa các kiến thức đã A. Mạch tạo xung hình thành cho học sinh. B. Tín hiệu giao thông C. Báo hiệu và bảo vệ điện áp D. Điều khiển bảng điện tử
  34. Câu 3. Phân loại mạch điện tử theo chức năng và nhiệm vụ thì có: A. 2 loại mạch B. 3 loại mạch C. 4 loại mạch D. 5 loại mạch D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG ( 5’) 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Điều khiển tự - Học sinh nhận và thực hiện nhiệm vụ theo động bằng máy móc có ưu điểm gì so với nhóm đôi. điều khiển bằng tay. - Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ có sự hợp 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ tác chặt chẽ của các thành viên trong nhóm. học tập: 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Khuyến khích học sinh trình bày kết quả - Đại diện mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo thảo luận. luận. - Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành - Các nhóm khác có ý kiến bổ sung. cho học sinh. Tuần 15 – Tiết 15 Bài 14: MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu được khái niệm về mạch điều khiển tín hiệu. - Biết được các khối cơ bản của mạch điều khiển tín hiệu. 2. Kĩ năng : - Giải thích được nguyên lí hoạt động trên sơ đồ tranh vẽ. 3. Thái độ : -Ý thức tìm hiểu kiến thức, thảo luận, liên hệ các ứng dụng trong thực tế. 4. Năng lực hướng tới
  35. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu về khái niệm, công dụng và nguyên lý chung của mạch điển tử điều khiển tín hiệu bằng hệ thống câu hỏi; - Năng lực tự học: Học sinh tự hình thành kiến thức bài học thông qua việc thực hiện các yêu cầu của giáo viên; - Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập theo nhóm; - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin (CNTT): Học sinh tìm kiếm thông tin theo yêu cầu của giáo viên; - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh có khả năng trình bày ý kiến của mình, của nhóm trước lớp; II. Chuẩn bị của GV & HS 1. Giáo viên : Tranh vẽ hình 14.3. hệ thống câu hỏi. 2. Học sinh : Ôn kiến thức về tranzito, điôt, tụ. III. Chuỗi các hoạt động học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 5’) 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ học Kiểm tra bài củ tập: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: - Hoàn thành nhiệm vụ học tập a) Nêu công dụng của mạch điện tử điều cá nhân. khiển ? b) Nêu phân loại của mạch điện tử điều khiển ? 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 2. Báo cáo kết quả hoạt động học tập: và thảo luận - Khuyến khích học sinh trình bày câu trả lời - Cá nhân HS trả lời câu hỏi của của mình. Gv - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. - Các em HS khác có nhận xét Dẫn dắt vào bài: Tìm hiểu nguyên lí làm câu trả lời của bạn và ý kiến bổ việc của mạch điều khiển tín hiệu. sung. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 30’) 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Chia lớp học thành 3 nhóm. Mỗi - Hoàn thành nhiệm vụ học tập theo I. Khái niệm về mạch điều nhóm chuẩn bị một nội dung kiến thức nhóm. khiển tín hiệu : của bài: Là mạch điện tử điều khiển sự Nhóm 1: Tìm hiểu khái niệm mạch - Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thay đổi trạng thái của tín hiệu. điều khiển tín hiệu? Nêu ví dụ về sự có sự hợp tác chặt chẽ của các thành thay đổi tín hiệu nhờ mạch điện tử viên trong nhóm. II. Công dụng : điều khiển ? 2. Báo cáo kết quả hoạt động và Nhóm 2: Hãy nêu những công dụng thảo luận + Thông báo về tình trạng thiết của mạch điện tử điều khiển tín hiệu ? - Đại diện mỗi nhóm trình bày nội bị khi gặp sự cố. Ví dụ ? dung đã thảo luận. + Thông báo những thông tin Nhóm 3: Vẽ sơ đồ khối của mạch điều Nhóm 1: Sự thay đổi tín hiệu tắt sáng cần thiết cho con người thực khiển tín hiệu ? của đèn giao thông ; tiếng còi báo hiện theo hiệu lệnh.
  36. - Sau khi nhận lệnh báo từ cảm biến, động khi có sự cố cháy ; hàng chữ + Làm các thiết bị trang trí mạch điều khiển làm gì ? chạy đèn quảng cáo bằng điện tử. - Sau khi xử lí xong, tín hiệu được Nhóm 2: + Thông báo về tình trạng hoạt được làm gì ? + Thông báo về tình trạng thiết bị khi động của máy móc. - Nhiệm vụ của khối chấp hành là gì ? gặp sự cố. Ví dụ : điện áp cao, thấp, quá nhiệt độ, cháy nổ. . . III. Nguyên lí chung của - Khuyến khích học sinh hợp tác với +Thông báo những thông tin cần mạch điều khiển tín hiệu : nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ thiết cho con người thực hiện theo + Sơ đồ khối mạch điều khiển học tập. hiệu lệnh. Ví dụ đèn xanh, đỏ của tín tín hiệu : - Giáo viên theo dõi để kịp thời có biện hiệu giao thông. -Khối nhận lệnh. pháp hỗ trợ thích hợp nhưng không + Làm các thiết bị trang trí bằng điện -Khối xử lí. làm thay cho HS. tử. Ví dụ hình ảnh quảng cáo, biển -Khối khuếch đại. hiệu . . . -Khối chấp hành. + Thông báo về tình trạng hoạt động + Nguyên lí chung : của máy móc. Ví dụ tín hiệu thông -Sau khi nhận lệnh báo từ cảm báo có nguồn, băng casset đang chạy, biến, mạch điều khiển xử lí tín âm lượng của casset. . . hiệu đã nhận, điều chế theo 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm Nhóm 3: một nguyên tắc nào đó. vụ học tập: + Vẽ sơ đồ khối của mạch điều khiển -Sau khi xử lí xong, tín hiệu - Khuyến khích học sinh trình bày kết tín hiệu như SGK. được khuếch đại đến công suất quả của nhóm mình. + Mạch điều khiển xử lí tín hiệu đã cần thiết và đưa đến khối chấp - Phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả nhận, điều chế theo một nguyên tắc hành. thực hiện nhiệm vụ học tập của học nào đó. -Khối chấp hành sẽ phát lệnh sinh. + Tín hiệu được khuếch đại đến công báo hiệu bằng chuông, đèn, - Chính xác hóa các kiến thức đã hình suất cần thiết và đưa đến khối chấp hàng chữ nổi và chấp hành thành cho học sinh. hành. lệnh. - Các nhóm khác có ý kiến bổ sung. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG ( 10’) 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: PHIẾU HỌC TẤP - Yêu cầu HS hoàn thành nội dung - Học sinh nhận và thực hiện Câu 1. Mạch điều khiển tín hiệu là PHT. nhiệm vụ theo nhóm đôi. mạch điện tử có chức năng thay đổi - Trong quá trình thực hiện của các nhiệm vụ có sự hợp tác chặt chẽ 2. Đánh giá kết quả thực hiện A. tín hiệu - tần số nhiệm vụ học tập: của các thành viên trong nhóm. B. biên độ - tần số - Khuyến khích học sinh trình bày 2. Báo cáo kết quả hoạt động C. trạng thái – tín hiệu kết quả thảo luận. và thảo luận D. đối tượng - tín hiệu - Xử lý các tình huống sư phạm nảy - Đại diện mỗi nhóm trình bày sinh một cách hợp lý. nội dung đã thảo luận. Câu 2. Mạch điều khiển tín hiệu đơn - Phân tích nhận xét, đánh giá, kết - Các nhóm khác có ý kiến bổ giản thường có sơ đồ nguyên lí dạng: quả thực hiện nhiệm vụ học tập của sung. A. Nhận lệnh Xử lí Tạo xung học sinh. Chấp hành - Chính xác hóa các kiến thức đã B. Nhận lệnh Xử lí Khuếch hình thành cho học sinh. đại Chấp hành C. Đặt lệnh Xử lí Khuếch đại Ra tải D. Nhận lệnh Xử lí Điều chỉnh Thực hành D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG ( 5’) 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
  37. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Giải - Học sinh nhận và thực hiện nhiệm vụ theo nhóm thích nguyên lí hoạt động của mạch đôi. báo hiệu bảo vệ quá điện áp cho gia - Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ có sự hợp tác đình hình 14.4 trên tranh vẽ chặt chẽ của các thành viên trong nhóm. 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận vụ học tập: - Đại diện mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận. - Khuyến khích học sinh trình bày kết - Các nhóm khác có ý kiến bổ sung. quả thảo luận. - Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. Tuần 16 – Tiết 16 Bài 15: MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU MỘT PHA I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức : - Biết được công dụng của mạch điện tử điều khiển tốc độ động cơ 1 pha. - Hiểu được mạch điều khiển tốc độ quạt điện bằng triac. 2. Kĩ năng : - Giải thích được nguyên lý của mạch điều khiển tốc độ quạt điện bằng triac. 3. Thái độ : -Tính thần hợp tác, thảo luận tìm hiểu kiến thức. 4. Năng lực hướng tới - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu về công dụng và nguyên lý điều khiển tốc độ của mạch điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều một pha bằng hệ thống câu hỏi; - Năng lực tự học: Học sinh tự hình thành kiến thức bài học thông qua việc thực hiện các yêu cầu của giáo viên; - Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập theo nhóm; - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin (CNTT): Học sinh tìm kiếm thông tin theo yêu cầu của giáo viên; - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh có khả năng trình bày ý kiến của mình, của nhóm trước lớp; II. Chuẩn bị của GV & HS
  38. 1. Giáo viên : Mạch điều khiển quạt điện bằng triac. Tranh vẽ hình 15.2. 2. Học sinh : Tham khảo bài mới. ôn kiến thức về triasc và điac. III. Chuỗi các hoạt động học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 5’) 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: Kiểm tra bài củ - Hoàn thành nhiệm vụ học tập cá - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: nhân. a) Mạch điều khiển tín hiệu là gì ? b) Vẽ sơ đồ khối và giải thích nguyên lí mạch điều khiển tín hiệu ? 2. Báo cáo kết quả hoạt động và 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm thảo luận vụ học tập: - Cá nhân HS trả lời câu hỏi của Gv - Khuyến khích học sinh trình bày câu - Các em HS khác có nhận xét câu trả lời của mình. trả lời của bạn và ý kiến bổ sung. - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. Dẫn dắt vào bài: Tìm hiểu nguyên lí làm việc của mạch điều khiển tốc độ động cơ B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 35’) 1. Chuyển giao nhiệm vụ học 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: I. Công dụng : tập: - Hoàn thành nhiệm vụ học tập + Thay đổi số vòng dây của Stato. - Chia lớp học thành 3 nhóm. theo nhóm. + Điều khiển điện áp đưa vào động cơ. Mỗi nhóm chuẩn bị một nội + Điều khiển tần số nguồn điện đưa vào dung kiến thức của bài: - Trong quá trình thực hiện nhiệm động cơ Nhóm 1: Tìm hiểu công dụng vụ có sự hợp tác chặt chẽ của các + Hiện nay sử dụng các mạch điện từ của mạch điều khiển tốc độ động thành viên trong nhóm. điều khiển tốc độ thường bằng cách cơ xoay chiều một pha. điều khiển điện áp và tần số dòng điện. 1. Nêu 1 số thiết bị điện sử dụng II. Nguyên lí điều khiển tốc độ : động cơ 1 pha có và không điều + Điều khiển tốc độ bằng cách thay đổi chỉnh tốc độ? điện áp đặt vào động cơ. 2. Tại sao phải thay đổi tốc độ U2,f quay của động cơ điện xoay Đ/khiể 1 chiều một pha? n điện ĐC 3. Cho biết các cách để thay đổi áp tốc độ động cơ điện xoay chiều + Điều khiển tốc độ bằng cách thay đổi một pha? tần sốU và,f điện áp đưa vào động cơ. 4. Công dụng của mạch điều 1 U ,f khiển động cơ điện xoay chiều 1 2 Đ/khiể 2 U1,f ĐC một pha? n tần số Nhóm 2: Tìm hiểu nguyên lý 1 điều khiển tốc độ động cơ xoay III. Một số mạch điều khiển động cơ chiều một pha. một pha : 1. Vẽ sơ đồ khối mạch điều * Sơ đồ mạch : h.15.2 SGK khiển động cơ điện xoay chiều 2. Báo cáo kết quả hoạt động và * Nguyên lý : Khi đóng khoá K nguồn một pha? thảo luận cấp u1 hình sin. Tại thời điểm u1 đổi dấu 2. Nêu nguyên lý điều khiển tốc - Đại diện mỗi nhóm trình bày nội triac chưa dẫn, tụ C nạp điện tăng dần. độ động cơ xoay chiều một pha dung đã thảo luận. + Khi đủ điều kiện, triac được dẫn từ đó Hình 15 - 1a đến cuối bán kỳ
  39. 3. Nêu nguyên lý điều khiển tốc Nhóm 1: ví dụ về những động cơ + Khi thay đổi điện trở VR, hằng số thời độ động cơ xoay chiều một pha 1 pha: Máy bơm nước, tủ lạnh, gian nạp tụ thay đổi, thời điểm mở triac Hình 15 – 1b quạt trần, quạt bàn thay đổi, điện áp và dòng điện đưa vào Nhóm 3: Tìm hiểu một số mạch - Các nhóm khác có ý kiến bổ động cơ được điều chỉnh. điều khiển động cơ điện một sung. Nhược điểm : triac mở do phối hợp điện pha. áp đặt vào và dòng điều khiển theo 1. Đọc sơ đồ mạch điều khiển đường đặc tính điac có thể bị thiếu động cơ điện xoay chiều một chính xác. pha? + Khắc phục : đưa thêm điac. 2. Nêu nguyên lý điều khiển tốc + Khi Uc tăng tới ngưỡng điện áp thông độ động cơ xoay chiều một pha? (uPA) của điac có dòng chạy vào cực Hình 15-2a điều khiển triac và triac mở từ thời điểm 3. Nêu nguyên lý điều khiển tốc đó tới khi dòng điện của nó bằng 0 độ động cơ xoay chiều một pha? Hình 15-2b 4. Cho biết ưu nhược điểm của các mạch điều khiển trên? - Khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập. - Giáo viên theo dõi để kịp thời có biện pháp hỗ trợ thích hợp nhưng không làm thay cho HS. 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - Khuyến khích học sinh trình bày kết quả của nhóm mình. - Phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. - Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG ( 5’) 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: PHIẾU HỌC TẤP - Yêu cầu HS hoàn thành nội dung - Học sinh nhận và thực hiện Câu 1. Động cơ nào có thiết bị điều PHT. nhiệm vụ theo nhóm đôi. chỉnh tốc độ, trong các động cơ sau : - Trong quá trình thực hiện A. Máy bơm nước. B.Tủ lạnh. 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ có sự hợp tác chặt chẽ C. Quạt bàn. D. Máy mài. nhiệm vụ học tập: của các thành viên trong nhóm. Câu 2. Khi sử dụng triac để điều khiển - Khuyến khích học sinh trình bày 2. Báo cáo kết quả hoạt động tốc độ động cơ cần tác động vào thông kết quả thảo luận. và thảo luận số nào của nguồn cấp điện cho động - Xử lý các tình huống sư phạm nảy - Đại diện mỗi nhóm trình bày cơ ? sinh một cách hợp lý. nội dung đã thảo luận. ĐA: Tác dụng vào điện áp. - Phân tích nhận xét, đánh giá, kết - Các nhóm khác có ý kiến bổ quả thực hiện nhiệm vụ học tập của sung. học sinh. - Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG ( 5’)
  40. 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Học sinh nhận và thực hiện nhiệm vụ theo nhóm đôi. - Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ có sự hợp tác chặt chẽ của các thành viên trong nhóm. 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận vụ học tập: - Đại diện mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận. - Khuyến khích học sinh trình bày kết - Các nhóm khác có ý kiến bổ sung. quả thảo luận. - Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.