Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tuần 29 đến 32 - Nguyễn Thị Huệ

docx 13 trang nhatle22 4410
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tuần 29 đến 32 - Nguyễn Thị Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_lop_8_tuan_29_den_32_nguyen_thi_hue.docx

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tuần 29 đến 32 - Nguyễn Thị Huệ

  1. GV: Nguyễn Thị Huệ Trường THCS Phú Lộc TUẦN 29, 30, 31, 32 Ngày soạn: 28/ 03 /2021 Ngày dạy : / /2021 Tiết 46, 47, 48, 49 CHỦ ĐỀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM VÀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KÌ XX-1918 A. Nội dung chủ đề Tiết 1: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp - Mục đích và nội dung chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam. Nhiệm vụ của HS : Qua các sơ đồ, phân tích , trình bày được các chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, qua dó rút ra được tác động của các chính sách này đến tình hình kinh tế nước ta. Tiết 2: Những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam - Những nét chính về sự biến đổi cơ cấu xã hội Việt Nam ở nông thôn và thành thị trước tác động của cuộc khai thác thuộc địa. - Hiểu được cơ sở dẫn đến việc hình thành tư tưởng giải phóng dân tộc mới. Nhiệm vụ của HS: tìm hiểu về sự biến đổi cơ cấu xã hội Việt Nam ở nông thôn và thành thị trước tác động của cuộc khai thác thuộc địa. Hiểu được sự tác động của sự phân hóa đó đến tư tưởng giải phóng dân tộc lúc bấy giờ. Tiết 3,4: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918 - Nêu nguyên nhân, diễn biến của phong trào Đông Du (1905-1909), Đông Kinh nghĩa thục (1907), cuộc vận động Duy Tân và chống thuế ở Trung Kỳ (1908) - Đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918). Yêu cầu lịch sử và hoạt động bước đầu trên con đường cứu nước của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc. Nhiệm vụ của HS: tìm hiểu Mục đích, tính chất, hình thức của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX: yêu nước mang màu sắc dân chủ tư sản, hình thức bạo động và cải cách. Những hoạt động bước đầu trên con đường tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. B. Xây dựng bảng mô tả các mức độ yêu cầu và biên soạn câu hỏi , bài tập kiểm tra đánh giá trong chủ đề: 1. Bảng mô tả các mức độ nhận thức: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng sáng tạo Chính sách Nêu được nội Nhận xét được Qua sơ đồ, Rút ra sự tác khai thác dung chính âm mưu của trình bày được động của các thuộc địa của sách khai thác thực dân Pháp một số chính chính sách đến thực dân thuộc địa lần trong các sách khai thác kinh tế, văn Pháp thứ nhất của chính sách đó. của Pháp. hóa nước ta. thực dân Pháp ở Việt Nam. Môn Lịch sử 8 Năm học 2020-2021
  2. GV: Nguyễn Thị Huệ Trường THCS Phú Lộc Những Nêu những nét Hiểu được cơ Đánh giá thái Tỏ rõ thái độ chuyển biến chính về sự sở dẫn đến độ cách mạng của bản thân kinh tế xã hội biến đổi cơ việc hình của từng gia đối với các thế ở Việt Nam cấu xã hội thành tư tưởng cấp tầng lớp. lực chống phá Việt Nam ở giải phóng dân ngày nay. nông thôn và tộc mới. thành thị trước tác động của cuộc khai thác thuộc địa. Phong trào Nêu đặc điểm Giải thích kết So sánh đặc Rút ra bài học yêu nước của phong trào quả của các điểm giữa các kinh nghiệm từ chống Pháp giải phóng dân phong trào phong trào. kết quả của từ đầu thế kỉ tộc trong thời So sánh phong các phong XX đến năm kỳ đầu thế kỉ trào đầu thế kỉ trào. 1918 XX đến năm XX với phong Cảm nhận về 1918 trào cần nhân vật lịch Vương? sử. 2. Hệ thống câu hỏi/ bài tập đánh giá theo các mức độ của chủ đề 2.1 . Câu hỏi nhận biết a. Trắc nghiệm Câu 1. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất trong lĩnh vực nông nghiệp, thực dân Pháp đã áp dụng chính sách gì? A. Cướp đoạt ruộng đất B. Nhổ lúa trồng cây công nghiệp. C. Thu tô nặng D. Lập đồn điền Câu 2. Trong công nghiệp, trước hết Pháp tập trung vào ngành gì? A. Sản xuất xi – măng và gạch ngói B. Khai thác than và kim loại C. Chế biến gỗ và xay xát gạo. D. Khai thác điện, nước. Câu 3. Chính sách nào dưới đây thuộc về chính trị mà Pháp đã áp dụng ở Việt Nam ngay từ khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất? A. Chính sách “ chia để trị” B. Chính sách “ dùng người Pháp để trị người Việt” C. Chính sách “ Đồng hóa” dân tộc Việt Nam. D. Chính sách “ Khủng bố trắng” đối với dân tộc Việt Nam. Câu 4. Mục đích của Pháp trong việc mở rộng trường học để làm gì? A. Phát triển nền giáo dục Việt Nam B. Khai minh nền văn hóa giáo dục Việt Nam. Môn Lịch sử 8 Năm học 2020-2021
  3. GV: Nguyễn Thị Huệ Trường THCS Phú Lộc C. Do nhu cầu học tập, của con em quan chức để đào tạo người bản xứ phục vụ cho Pháp. D. Do nhu cầu học tập của nhân dân ngày một cao. Câu 5: Giai cấp, tầng lớp nào ở Việt Nam ngày càng gánh chịu nhiều thứ thuế và khổ cực trăm bề? A. Giai cấp tư sản dân tộc B. Tầng lớp tiểu tư sản. C. Giai cấp công nhân làm thuê. D. Giai cấp nông dân. Câu 6: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tác động đến giai cấp nông dân Việt Nam như thế nào? A. Nông dân bị phá sản, họ bị bần cùng hóa, không lối thoát. B. Nông dân bị tước đoạt ruộng đất, cơ cực trăm bề. C. Nông dân đều lâm vào hoàn cảnh nghèo khổ, không lối thoát. D. Nông dân bị bần cùng hóa, không lối thoát. Câu 7: Từ chỗ là giai cấp ít nhiều giữ vai trò lãnh đạo cuộc đấu tranh dân tộc ở cuối thế kỉ XIX, giờ đây giai cấp địa chủ phong kiến đã thay đổi như thế nào? A. Trở thành tay sai cho thực dân Pháp. B. Trở thành tầng lớp thượng lưu ở nông thôn Việt Nam. C. Trở thành tay sai của thực dân Pháp ra sức bóc lột, áp bức nông dân. D. Trở thành tầng lớp quý tộc mới ở nông thôn Việt Nam. Câu 8 Nối cột A với cột B sao cho phù hợp Nhân vật Sự kiện Phan Châu Trinh Lảnh đạo phong trào Đông Du Phan Bội Châu Lảnh đạo phong trào Đông Kinh Nghĩa thục Lương Văn can Lảnh đạo phong trào Duy Tân Vua Duy Tân Năm 1911 ra đi tìm đường cứu nước. Nguyễn Tất Thành Cùng họa động trong vụ mưu khởi nghãi rở Huế. b. Câu hỏi tự luận Câu 1 .Trình bày các chính sách khai thác của Pháp trước Chiến tranh theế giới thứ nhất? Câu 2. Những tác động hình thành xu hướng trong đấu tranh đầu thế kỉ XX? 2.2. Câu hỏi thông hiểu Câu 1 . Nhận xét âm mưu của thực dân Pháp trong các chính sách khai thác? Câu 2 . Mĩ có những thuận lợi gì để phát triển sau chiến tranh? Câu 3. Vì sao các phong trào thất bại, nguyên nhân là gì? 2.3. Câu hỏi vận dụng Câu 1. Dựa vào sơ đồ, trình bày bộ máy Nhà nước cai trị của Pháp ở nước ta? Môn Lịch sử 8 Năm học 2020-2021
  4. GV: Nguyễn Thị Huệ Trường THCS Phú Lộc Câu 2. So sánh đặc điểm giữa các phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918? Câu 3. So sánh phong trào đầu thế kỉ XX với phong trào cần Vương? 2.4. Câu hỏi vận dụng sáng tạo Câu 1. Tác động của các chính sách đến kinh tế, văn hóa nước ta như thế nào? Câu 2. Tầng lớp tư sản chưa có thái độ cách mạng rõ ràng, tiểu tư sản hăng hái hưởng ứng, công nhân đấu tranh mạnh mẽ. Em hãy làm rõ nhận định này? Câu 3. Rút ra bài học kinh nghiệm từ kết quả của các phong trào? Câu 4. Cảm nhận về NguyễnTất Thành qua hành động của Người? 3. Xây dựng hướng dẫn chấm theo câu hỏi và bài tập đã biên soạn 3.1. Phần trắc nghiệm: các chữ cái in nghiên. 3.2. Phần tự luận: Gv xây dựng đáp án đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng theo yêu cầu đề ra. C. Tổ chức dạy học chủ đề I.MỤC TIÊUCHỦ ĐỀ: 1. Kiến thức: - Nắm được chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam . - Các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX và những hoạt động yêu nước bước đầu của Nguyễn Tất Thành. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ, biểu đồ, sơ đồ, kĩ năng tư duy, so sánh, phân tích rút ra bài học lịch sử. 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS thấy được thực chất của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp là tăng cường bóc lột nhân dân ta. - Bồi dưỡng cho HS lòng khâm phục và tôn trọng đối với hành động yêu nước, dũng cảm của các sĩ phu đầu thế kỷ XX. - Nâng cao nhận thức của HS về bản chất tàn bạo của chế độ thuộc địa. Hiểu sâu sắc giá trị của độc lập, tự do. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: năng lực tự học, giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: + Thực hành bộ môn lịch sử: trình bày được những kiến thức liên quan đến các chính sách khai thác của Pháp trước Chiến tranh thế giới thứ nhất. Đánh giá các sự kiện, rút ra nhận xét. + Vận dụng liên môn địa lí để xác định được vị trí địa lí một số mỏ khai thác, nơi diễn ra các phong trào đấu tranh. + So sánh được sự khác nhau trong các phong trào đấu tranh. + Nhận định thái độ cách mạng của các tấng lớp sau cuộc khai thác của Pháp. II.PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC : Nêu vấn đề, phân tích, kỷ thuật phản hồi tích cực, các mrảnh ghép Môn Lịch sử 8 Năm học 2020-2021
  5. GV: Nguyễn Thị Huệ Trường THCS Phú Lộc III.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bị của GV: Laptop, bảng số liệu, sơ đồ, chân dung nhân vật lịch sử 2.Chuẩn bị của HS: Tìm hiểu nôi dung cuộc khai thác của Pháp, tác động của cuộc khai thác, nội dung cơ bản của các phong trào, các nhân vật lịch sử liên quan trong bài học. IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Tiết 46 CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP 1.Kiểm tra bài cũ : Nhận xét bài kiểm tra giữa kì. 2.Bài mới: Hoạt động 1 1. Tổ chức bộ máy Nhà nước HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Gv cung cấp sơ đồ. H .Dựa vào sơ đồ, trình bày bộ máy Nhà nước cai trị của Pháp ở nước ta? -Năm 1887 Pháp lập Việt Nam bị chia làm ba xứ : Liên Bang Đông Dương + Bắc Kỳ là xứ nửa bảo hộ đứng đầu là +Đứng đầu là viên Thống sứ Pháp . toàn quyên Đông Dương. + Trung Kỳ với chế độ bảo hộ , đứng đầu +Việt Nam bị chia làm là Khâm Sứ Pháp . ba xứ khác nhau. + Nam Kỳ theo chế độ thuộc địa , đứng +Tổ chức bộ máy nhà đầu là Thống đốc Pháp . nước từ trên xuống do Pháp Mỗi xứ gồm nhiều tỉnh đứng đầu là viên chi phối. quan người Pháp . Dưới tỉnh là phủ , huyện , châu , dưới là làng xã do quan chức địa phương cai quản . H . Nhận xét về hệ thống chính quyền của Pháp? Môn Lịch sử 8 Năm học 2020-2021
  6. GV: Nguyễn Thị Huệ Trường THCS Phú Lộc + Chặt chẽ , với tay xuống tận nông thôn . + Kết hợp giữa nhà nước thực dân và phong kiến. + Chia Việt Nam thành ba xứ riêng biệt là Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ . + Tất cả đều phục vụ cho lợi ích tư bản Pháp . H .Mục đích của chúng là gì? + Chia rẽ các dân tộc Đông Dương trong sự - Mục đích: Tăng thống nhất giả tạo. cường áp bức, kìm kẹp để + Tăng cường ách áp bức, kìm kẹp, làm tiến hành khai thác Việt giàu cho tư bản Pháp. Nam, làm giàu cho tư bản + Biến Đông Dương thành một tỉnh của Pháp. Pháp, xóa tên Việt Nam, Lào, Cam – pu – chia trên bản đồ thế giới. Hoạt động 2: Chính sách kinh tế HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Gv cung cấp các lĩnh vực Nông nghiệp Thuế Công Chính nghiệp sách kinh tế Giao Thương thông nghiệp vận tải H . Quan sát và trình bày các chính sách - Nông nghiệp: Cướp đoạt của Pháp trong từng lĩnh vực? ruộng đất, lập các đồn điền. - Trong công nghiệp: tập trung khai thác than, kim loại. Đầu tư vào công nghiệp nhẹ: xi măng, điện, chế biễn gỗ - Trong thương nghiệp: độc chiếm thị trường Việt Nam, H . Hậu quả của các chính sách trên? đánh thuế nhẹ hàng của Pháp và + Nền kinh tế Việt Nam lạc hậu, phụ ngược lại với các hàng của nước thuộc . khác. + Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác - Trong giao thông vận tải: triệt để . xây dựng hệ thống giao thông Môn Lịch sử 8 Năm học 2020-2021
  7. GV: Nguyễn Thị Huệ Trường THCS Phú Lộc + Nông nghiệp giậm chân tại chỗ . đường bộ, đường sắt nhằm bóc + Công nghiệp phát triển nhỏ giọt , lột kinh tế phục vụ quân sự. thiếu hẳn công nghiệp nặng . - Tăng cường thu thuế và H .Qua đó, em thấy âm mưu của Pháp đánh mạnh vào thuế muối, là gì? rượu -> mục đích: nhằm vơ vét sức người, sức của của nhân dân Đông Dương. Hoạt động 3:Chính sách văn hóa, giáo dục HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC H .Pháp đã thực hiện những gì trong - Đến năm 1919, Pháp vẫn văn hóa, giáo dục? duy trì chế độ giáo dục của thời H .Nhận xét cảu em về các chính phong kiến. sách trên? - Về sau, mở trường đào tạo + Hạn chế phát triển giáo dục. tay sai. + Duy trì “văn hóa làng” theo hướng Tạo ra tầng lớp tay sai, “bần cùng hóa” và “ngu dân hóa” kìm hẵm nhân dân ta trong vòng + Duy trì thói hư tật xấu. ngu dốt. 3.Củng cố : Câu 1. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất trong lĩnh vực nông nghiệp, thực dân Pháp đã áp dụng chính sách gì? A. Cướp đoạt ruộng đất B. Nhổ lúa trồng cây công nghiệp. C. Thu tô nặng D. Lập đồn điền Câu 2. Trong công nghiệp, trước hết Pháp tập trung vào ngành gì? A. Sản xuất xi – măng và gạch ngói B. Khai thác than và kim loại C. Chế biến gỗ và xay xát gạo. D. Khai thác điện, nước. Câu 3. Chính sách nào dưới đây thuộc về chính trị mà Pháp đã áp dụng ở Việt Nam ngay từ khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất? A. Chính sách “ chia để trị” B. Chính sách “ dùng người Pháp để trị người Việt” C. Chính sách “ Đồng hóa” dân tộc Việt Nam. D. Chính sách “ Khủng bố trắng” đối với dân tộc Việt Nam. Câu 4. Mục đích của Pháp trong việc mở rộng trường học để làm gì? A. Phát triển nền giáo dục Việt Nam B. Khai minh nền văn hóa giáo dục Việt Nam. C. Do nhu cầu học tập, của con em quan chức để đào tạo người bản xứ phục vụ cho Pháp. Môn Lịch sử 8 Năm học 2020-2021
  8. GV: Nguyễn Thị Huệ Trường THCS Phú Lộc D. Do nhu cầu học tập của nhân dân ngày một cao. 4.Hướng dẫn HS học bài ở nhà : - Bài cũ: Nắm mục đích và nội dung chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam - Bài mới: Tìm hiểu những nét chính về sự biến đổi kinh tế, cơ cấu xã hội Việt Nam ở nông thôn và thành thị trước tác động của cuộc khai thác thuộc địa. Hiểu được cơ sở dẫn đến việc hình thành tư tưởng giải phóng dân tộc mới. Tiết 47: NHỮNG BIẾN CHUYỂN CỦA XÃ HỌI VIỆT NAM 1.Kiểm tra bài cũ : Trình bày nội dung cuộc khai thác của Pháp trươớc Chiến tranh thế giơới thứ nhât ở nước ta? Cuộc khai thác nhằm mục đích gì? 2.Bài mới: Hoạt động 1 1. Các vùng nông thôn HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Gv cung cấp sơ đồ trống, Hs tập trung thành 4 nhóm có nhiệm vụ trình bày phần trống trong sơ đồ cho phù hợp về các giai cấp ở nông thôn sau cuộc khai thác của Pháp. -Giai cấp địa chủ phong Thái độ với Pháp kiến đã đầu hàng, làm tay sai cho Giai cấp địa chủ thực dân Pháp. Một bộ phận địa Thái độ với cách mạng chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước. Thái độ với Pháp Giai cấp nông dân Thái độ với cách - Giai cấp nông dân, số mạng lượng đông đảo , bị áp bức bóc lột nặng nề nhất. Họ sẵn sàng Gv nhận xét kết quả làm việc. hưởng ứng, tham gia cuộc đấu H .Nguyên nhân dẫn đến đặc điểm trên tranh giành độc lập dân tộc.một là gì? bộ phận nhỏ mất ruộng phải vào làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền. Hoạt động 2: Đô thi phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC H .Ảnh hưởng của cuộc khai thác đến -Nhiều đô thị mới xuất sự phát triển của các đô thị? hiện: Nam Định, Hòn Gai, Vinh, H .Hãy cho biết có những giai cấp Huế, Môn Lịch sử 8 Năm học 2020-2021
  9. GV: Nguyễn Thị Huệ Trường THCS Phú Lộc tầng lớp mới nào ra đời? H .Tầng lớp tư sản chưa có thái độ - Tầng lớp tư sản xuất hiện, cách mạng rõ ràng, tiểu tư sản hăng hái nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, hưởng ứng, công nhân đấu tranh mạnh mẽ. chủ xí nghiệp, chủ hãng buôn bị Em hãy làm rõ nhận định này? chính quyền thực dân chèn ép, kìm hãm, thế lực yếu ớt , chưa hưởng ứng các cuộc vận động cách mạng . - Tầng lớp tiểu tư sản thành thị : chủ xưởng thủ công nhỏ , viên chức, sinh viên ; có ý thức dân tộc , tích cực tham gia các cuộc vận động cứu nước đầu thế kỷ XX. - Đội ngũ công nhân xuất thân từ nông dân, bị bóc lột nặng nề, sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ đòi cải thiện đời sống. Hoạt động 3: Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC H .Những tác động hình thành xu Tư tưởng dân chủ tư sản do ảnh hướng trong đấu tranh đầu thế kỉ XX? hưởng của cuộc Duy Tân ở Nhật bản truyền vào Việt Nam qua sách báo của Trung Quốc . 3.Củng cố : Câu 1: Giai cấp, tầng lớp nào ở Việt Nam ngày càng gánh chịu nhiều thứ thuế và khổ cực trăm bề? A. Giai cấp tư sản dân tộc B. Tầng lớp tiểu tư sản. C. Giai cấp công nhân làm thuê. D. Giai cấp nông dân. Câu 2: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tác động đến giai cấp nông dân Việt Nam như thế nào? A. Nông dân bị phá sản, họ bị bần cùng hóa, không lối thoát. B. Nông dân bị tước đoạt ruộng đất, cơ cực trăm bề. C. Nông dân đều lâm vào hoàn cảnh nghèo khổ, không lối thoát. D. Nông dân bị bần cùng hóa, không lối thoát. Câu 3: Từ chỗ là giai cấp ít nhiều giữ vai trò lãnh đạo cuộc đấu tranh dân tộc ở cuối thế kỉ XIX, giờ đây giai cấp địa chủ phong kiến đã thay đổi như thế nào? A. Trở thành tay sai cho thực dân Pháp. B. Trở thành tầng lớp thượng lưu ở nông thôn Việt Nam. Môn Lịch sử 8 Năm học 2020-2021
  10. GV: Nguyễn Thị Huệ Trường THCS Phú Lộc C. Trở thành tay sai của thực dân Pháp ra sức bóc lột, áp bức nông dân. D. Trở thành tầng lớp quý tộc mới ở nông thôn Việt Nam. 4. Dặn dò: - Bài cũ: Nắm những chuyển biến trong xã hội sau cuộc khai thác lần thứ nhất của Pháp ở nước ta: đời sống của từng tầng lớp , giai cấp và thái độ chính trị của họ. - Bài mới: Tìm hiểu những phong trào đầu thế kỉ XX: người lảnh đạo, xu hướng đấu tranh, kết quả. Tiết 48 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918 1.Kiểm tra bài cũ : Cuộc khai thác của Pháp đã tác động đến xã hội nước ta như thế nào? 2.Bài mới I. Phong trào yêu nước trước Chiến tranh thế giới thứ nhất Hoạt động 1:Học sinh thảo luận nhóm theo kỉ thuật “Các mảnh ghép” HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Gv tổ chức Hs thành 3 nhóm. Vòng 1.(chuyên gia), nhiệm vụ: Nhóm 1: Tìm hiểu Người khởi xướng, hình thức hoạt động của ba phong trào lớn đầu thế kỉ XX. Nhóm 2: Tìm hiểu các hoạt động cụ thể của các phong trào. Nhóm 3: Tìm hiểu kết quả và ý nghĩa của các phong trào. Vòng 1 hoàn thành trong vòng 5 phút. Gv cho Hs điểm số thứ tự 123 ở cả 3 nhóm. Những Hs có số thứ tự giống nhau ở ba nhóm sẽ tập trung lại thành một nhóm mới (nhóm các mảnh ghép). Nhiệm vụ: chia sẻ kết quả ở vòng 1, hoàn thành việc trình bày một phong trào cụ thể. Hoạt động 2 Các nhóm báo cáo kết quả làm việc Phong trào Đông Du (1905-1909) Đông Kinh nghĩa Cuộc vận động Duy thục (1907) Tân và chống thuế ở Trung Kỳ (1908) Người khởi Phan Bội châu Lương Văn Can, Huỳnh Thúc Kháng, xướng, Chủ trương: dùng bạo Nguyễn Quyền. Phan Châu Trinh mục đích động vũ trang đánh Nâng cao dân trí, Vận động cải cách ( Pháp, khôi phục độc bồi dưỡng nhân tài, theo cái mới ) và Môn Lịch sử 8 Năm học 2020-2021
  11. GV: Nguyễn Thị Huệ Trường THCS Phú Lộc lập. bồi dưỡng lòng yêu khai dân trí nước . Hoạt động - Năm 1904, thành lập - Lập trường học -Cuộc vận động Duy Duy tân hội. lấy tên là Đông tân: mở trường dạy - Hoạt động: Kinh nghĩa thục. học theo lối mới, hô + Năm 1905, ông sang +Dạy các môn hào chấn hưng thực Nhật cầu viện rồi khoa học thường nghiệp, phổ biến cái chuyển sang cầu học. thức. mới và vận động làm + Từ năm 1905-1908, +Tổ chức các buổi theo cái mới, tiến bộ. Hôi phát động phong diễn thuyết, bình -Phong trào chống trào Đông du, đưa văn, xuất bản báo thuế ở Trung Kì: khoảng 200 học sinh chí tuyên truyền dưới tác động của Việt Nam sang Nhật tinh thần yêu nước. phong trào Duy tân, học tập nhằm đào tạo +Phạm vi: khá nhân dân Trung Kì nhân tài để xây dựng rộng từ Hà Nôi đến đang điêu đứng vì lực lượng chống Pháp. Sơn Tây, Hải chính sách bóc lột Dương, Thái của đế quốc và Bình phong kiến, đã làm bùng lên phong trào chống thuế sôi nổi. Kết quả -Tháng 9/1908, Pháp Năm 1907, Pháp ra Phong trào bị Pháp câu kết với Chính phủ lệnh đóng cửa đàn áp. Nhật trục suất những trường. người Việt Nam về nước. - Tháng 3/1909, phong trào Đông Du tan rã. Hội Duy tân ngừng hoạt động. Ý nghĩa Cách mạng Việt Nam Phong trào góp phần thức tỉnh lòng yêu bắt đầu hướng ra thế nước, truyền bá tư tưởng dân chủ, dân giới, gắn vấn đề dân quyền và một nền văn hóa mới ở nước ta. tộc với vấn đề thời đại. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC H .Qua các phong trào, em hãy xác định -Tính chất: mang màu sắc dân chủ tư tính chất và hình thức chung của các phong sản. trào đầu thế kỉ XX? - Hình thức: bạo động và vũ trang. 3.Củng cố : So sánh phong trào đầu thế kỉ XX với phong trào cần Vương? 4.Hướng dẫn HS học bài ở nhà : Môn Lịch sử 8 Năm học 2020-2021
  12. GV: Nguyễn Thị Huệ Trường THCS Phú Lộc - Bài cũ: Nắm những phong trào theo xu hướng mới: người lảnh đạo, xu hướng đấu tranh, kết quả, ý nghĩa. Só Sánh với các phong trào cuối thế kỉ XIX. - Bài mới: Tìm hiểu Nguyễn Ái Quốc: tiểu sử, hành trình cứu nước và so sánh với các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX. Những bài hát, bài thơ, câu chuyện về hành trình cứu nước cuả Người. Tiết 49 -PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918 1.Kiểm tra bài cũ : Nêu tên các phong trào lớn đầu thế kỉ XX, ý nghĩa và hạn chế của các phong trào này? 2.Bài mới II. Phong trào yêu nước thời kì Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) Hoạt động 1: Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC H. Nêu những thay đổi trong chính - Pháp ra sức vơ vét: sách kinh tế, xã hội của Pháp đối với VN +Kinh tế:Tăng cường trồng trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất? cây công nghiệp, phong phú về Vì sao có sự thay đổi đó? củng loại, khia thác mỏ, nới lỏng Tăng cường bắt lính, diện tích cây độc quyền, ép mua công trái, trồng công nghiệp tăng lên, đẩy mạnh khai +Bắt lính, thợ cung cấp cho thác kim loại, bắt nhân công mua công chiến tranh. trái, Tất cả đều cung cấp cho chiến tranh. H. hãy nêu mặt tích cực và tiêu cực của chính sách đó? GV chuyển ý Hoạt động 2 Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917) HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Gv hướng dẫn hs tìm hiểu ở nhà. Hoạt động 3: Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi đi tìm đường cứu nước HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV cho HS tự trình bày những hiểu -Tiểu sử: sgk biết của mình về quảng đời niên thiếu của - Qúa trình hoạt động: Nguyễn Tất Thành, thời gian ở Huế và sự + Ngày 5/6/ 1911, Người ra kiện 05/6/1911 tại bến cảng Nhà Rồng. đi từ bến cảng nhà Rồng trên con H . Mục đích của chuyến đi này của tàu La-tu-sơ Tơ-rê-vin. Người? + Sau 6 năm bôn ba qua rấ Tìm con đường cứu nước mới. Vì nhiều nước Người trở về Pháp năm không tán thành đường lối của các bậc tiền 1917, hoạt động tro phong trào Môn Lịch sử 8 Năm học 2020-2021
  13. GV: Nguyễn Thị Huệ Trường THCS Phú Lộc bối. công nhân. H . Hoạt động của Nguyễn Tất Thành + Cách mạng tháng Mười sau khi ra đi? Nga thành công, ảnh hưởng đến tư HS chia nhóm nhỏ, thảo luận nhóm: tưởng của Người, đó là cơ sở để Hướng đi của Nguyễn Tất Thành có gì mới xác định con đường chân chính của so với những nhà yêu nước trước đó? cách mạng Việt Nam Đại diện nhóm trả lời. GV kết luận. Gv sơ kết bài học 3.Củng cố : Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước? Phát bieểu cảm nghĩ của em về Người. 4.Hướng dẫn HS học bài ở nhà : Ôn tập theo nội dung của sgk, trả lời câu hỏi, khái quát lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến 1917 theo 4 bảng sau: Bảng 1. Quá trình xâm lược của Pháp và cuộc đấu tranh của nhân dân ta. Bảng 2. Lập niên biểu về phong trào Cần Vương. Bảng 3. Tóm tắt phong trào đầu thế kỉ XX. Bảng 4. So sánh phong trào cuối thế kỉ XIX và đầu tế kỉ XX với những nội dung : Mục đích, lảnh đạo, phương pháp đấu tranh, lực lượng RÚT KINH NGHIỆM Phú Lộc, ngày tháng năm 2021 XÁC NHẬN CỦA BGH Trịnh Phong Quang Môn Lịch sử 8 Năm học 2020-2021