Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Học kỳ 2

docx 161 trang Thu Mai 03/03/2023 1721
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Học kỳ 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_hoat_dong_trai_nghiem_lop_3_sach_chan_troi_sang.docx

Nội dung text: Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Học kỳ 2

  1. Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 5. NĂM MỚI VÀ VIỆC TIÊU DÙNG THÔNG MINH Tuần: 19 Ngày soạn: Tiết: 1 Tìm hiểu trang phục đón năm mới của một số dân tộc Ngày dạy: - Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Tìm hiểu trang phục đón năm mới của một số dân tộc - Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Tìm hiếu việc làm gây lãng phí điện, nước Xác định các cách tiết kiệm điện, nước trong gia đình - Tiết 3: Thảo luận về lợi ích của điện, nước trong cuộc sống I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đinh. - Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn. 2. Năng lực: *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. *Năng lực đặc thù: - Năng lực thích ứng với cuộc sống: Xác định được những thứ thực sự cần mua để tránh lãng phí trong một số tình huống cụ thể. -Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: tìm hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đình. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên – SGK Hoạt động trải nghiệm 3;SGV Hoạt động trải nghiệm 3; Hình ảnh trang phục đón năm mới của một số dân tộc khác nhau 2. Đối với học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tuần 19- Tiết 1: Tìm hiểu trang phục đón năm mới của một số dân tộc
  2. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV tồ chức cho HS chơi trò chơi đoán HS chơi trò chơi đoán về trang phục đón năm về trang phục đón năm mới của một số mới của một số dân tộc dân tộc GV yêu cầu HS nêu được ít nhất một Nhiều học sinh nêu được ít nhất một điều ấn điều ấn tượng về trang phục đón năm tượng về trang phục đón năm mới của các dân mới của các dân tộc sau khi chơi trò tộc sau khi chơi trò chơi; chia sẻ điều đó với bạn chơi; chia sẻ điều đó với bạn bè và gia bè và gia đình. đình. Hs khác nhận xét bổ sung. Gv nhận xét tuyên dương. VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy:
  3. Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 5. NĂM MỚI VÀ VIỆC TIÊU DÙNG THÔNG MINH Tuần: 19 Ngày soạn: Tiết: 2 Hoạt động giáo dục theo chủ đề Ngày dạy: I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đinh. - Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn. 2. Năng lực: *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. *Năng lực đặc thù: - Năng lực thích ứng với cuộc sống: Xác định được những thứ thực sự cần mua để tránh lãng phí trong một số tình huống cụ thể. -Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: tìm hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đình. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên – SGK Hoạt động trải nghiệm 3;SGV Hoạt động trải nghiệm 3; Một số hoá đơn tiền điện nước 2. Đối với học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 6: Tìm hiếu việc làm gây lãng phí điện, nước Mục tiêu: Tìm hiếu việc làm gây lãng phí điện, nước Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi và chia sẻ
  4. kết quả điều tra số tiền sử dụng điện, nước của gia đinh. GV mời đại diện mỗi nhóm chia sẻ kết quả tìm hiểu về số điện, nước tiêu thụ và số tiền đã chỉ trả của gia đình mình trong tháng với cả - HS đọc và nắm rõ yêu cầu của GV lớp. - HS hoạt động nhóm 4-6 em GV cho HS quan sát tranh ở nhiệm vụ 2 trong SGK trang 51 và yêu cầu HS nêu nhận xét về - Các nhóm trình bày kết quả thảo những việc làm gây lãng phí điện, nước. luận của nhóm mình và mời một số Tổ chức cho HS làm việc nhóm 4-6 em nhóm bổ sung. GV yêu cầu đại diện một số nhóm báo cáo kết - HS lắng nghe nhận xét. quả thảo luận. GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, đối chiếu và tự nhận xét về việc sử dụng điện, nước của gia đình đã hợp lí hay chưa, đồng thời đưa ra cách điều chỉnh. GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả hoạt động. Hoạt động 7: Xác định các cách tiết kiệm điện, nước trong gia đình - HS đọc và nắm rõ yêu cầu của GV Mục tiêu: Xác định các cách tiết kiệm điện, nước trong gia đình. - HS hoạt động nhóm đôi Cách tiến hành: - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình và mời một số GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, sử dụng nhóm bổ sung. kĩ thuật khăn trài bàn để thảo luận và đưa ra các cách tiết kiệm điện, nước trong gia đình. - HS lắng nghe nhận xét. - Một số cách tiết kiệm điện, nước GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả làm trong gia đình: việc và tổng hợp lại các cách tiết kiệm điện, nước + Khoá vòi nước khi không sử dụng. trong gia đình. + Tắt các thiết bi điện khi không sử GV có thể cho HS ghi lại những cách tiết kiệm dụng và khi ra khỏi nhà. điện, nước trong gia đình và đề nghị HS về nhà trao đổi với bố mẹ, người thân cùng thực hiện ở + Sử dụng nước rửa rau để tưới cây. nhà. GV tổ chức cho HS chia sẻ nhóm đôi, đề xuất thêm ít nhất một cách tiết kiệm điện, nước trong HS tham gia chơi trò chơi ‘Truyền gia đình với bạn. điện” GV tổ chức cho HS chơi trò chơi ‘Truyền điện” Nhận xét để chia sẻ về những đề xuất của mình. GV nhận xét, tổng kết hoạt động và chuyển tiếp sang hoạt động sau.
  5. VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy:
  6. Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 5. NĂM MỚI VÀ VIỆC TIÊU DÙNG THÔNG MINH Tuần: 19 Ngày soạn: Tiết: 3 Thảo luận về lợi ích của điện, nước trong cuộc sống Ngày dạy: I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đinh. - Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn. 2. Năng lực: *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. *Năng lực đặc thù: - Năng lực thích ứng với cuộc sống: Xác định được những thứ thực sự cần mua để tránh lãng phí trong một số tình huống cụ thể. -Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: tìm hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đình. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên – SGK Hoạt động trải nghiệm 3;SGV Hoạt động trải nghiệm 3 2. Đối với học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm 3; Bút màu, thước kẻ kéo, keo dán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Thời HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS gian
  7. GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, viết - HS lắng nghe GV hoặc vẽ về cuộc sống của gia đình trong một ngày không có điện, nước. - HS làm việc cá nhân, viết GV quan sát và hỗ trợ HS trong quá trình hoặc vẽ về cuộc sống của gia hoàn thiện sản phẩm cá nhân. đình trong một ngày không có GV chia lớp thành các nhóm (4-6 HS), từng điện, nước. HS chia sẻ sản phẩm của mình với các bạn - HS hoạt động nhóm 4-6 HS trong nhóm và yêu cầu HS nêu được lí do tại từng HS chia sẻ sản phẩm của sao phải tiết kiệm mình với các bạn trong nhóm - Các nhóm trình bày kết quả GV dặn dò HS về nhà chia sẻ lại sản phẩm thảo luận của nhóm mình và của mình với người thân trong gia đình và mời một số nhóm bổ sung. cùng người thân thực hiện các biện pháp tiết kiệm điện, nước. - HS lắng nghe nhận xét. GV nhận xét và tổng kết hoạt động. VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 5: NĂM MỚI VÀ VIỆC TIÊU DÙNG THÔNG MINH Tuần: 20 Ngày soạn: Tiết: 1 Ngày dạy: - Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia lễ tổng kết. - Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: + Khởi động: Cho HS hát “Con heo đất”. + Nhớ lại và cảm nhận ít nhất một điều trong lễ tổng kết (trong chủ đề: Năm mới và việc tiêu dùng thông minh). + Giáo viên nhận xét tuyên dương. - Tiết 3: Sinh hoạt lớp: Lập kế hoạch tiết kiệm, nước trong gia đình. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
  8. 1. Phẩm chất chăm chỉ: Tìm hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đình. 2. Phẩm chất trách nhiệm: Xác định được những thứ thực sự cần mua để tránh lãng phí trong một số tình huống cụ thể; Biết tiết kiệm khi sử dụng điện, nước trong gia đình. 3. Năng lực thích ứng với cuộc sống: Xác định được những thứ thực sự cần mua để tránh lãng phí trong một số tình huống cụ thể. 4. Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Tìm hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - SGV Hoạt động trải nghiệm 3, vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3. - Một số hoá đơn tiền điện, nước. - Hình ảnh trang phục đón năm mới của một số dân tộc khác nhau. - Một số mặt hàng thường được sử dụng đón năm mới gần gũi với đời sống của học sinh. 2. Học sinh: - SGV Hoạt động trải nghiệm 3, vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3. - Bút màu, thước kẻ, kéo, hồ dán/ keo dán, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TUẦN 20: TIẾT 1: THAM GIA LỄ TỔNG KẾT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV tổ chức cho HS tham gia Lễ tổng kết - HS tham gia lễ tổng kết. theo kế hoạch của nhà trường. - GV nhắc nhở HS giữ trật tự, tập trung chú - HS ngồi vào vị trí của lớp, giữ trật tự, ý và nêu được ít nhất một điều ấn tượng về lắng nghe. các hoạt động trong buổi lễ tổng kết, chia sẻ - HS về chia sẻ với người thân về ấn tượng điều đó với bạn bè trước lớp. buổi tổng kết. - GV cho đội văn nghệ của lớp chuẩn bị biểu - Đội văn nghệ chuẩn bị biểu diễn. diễn tiết mục văn nghệ như đã luyện tập trước đó. - Đội văn nghệ biểu diễn trước trường, cả lớp cổ vũ nhiệt tình. - GV hỗ trợ HS trong quá trình di chuyển lên sân khấu biểu diễn và trở về chỗ ngồi của lớp mình sau khi biểu diễn xong - HS tiếp thu lời nhắc nhở, ngồi nghiêm túc.
  9. - GV nhắc nhở những HS nói chuyện, làm việc riêng, gây ảnh hưởng tới những bạn xung quanh. VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 5: NĂM MỚI VÀ VIỆC TIÊU DÙNG THÔNG MINH Tuần: 20 Ngày soạn: Tiết: 2 Ngày dạy: I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất chăm chỉ: Tìm hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đình. 2. Phẩm chất trách nhiệm: Xác định được những thứ thực sự cần mua để tránh lãng phí trong một số tình huống cụ thể; Biết tiết kiệm khi sử dụng điện, nước trong gia đình. 3. Năng lực thích ứng với cuộc sống: Xác định được những thứ thực sự cần mua để tránh lãng phí trong một số tình huống cụ thể. 4. Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Tìm hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - SGV Hoạt động trải nghiệm 3, vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3. - Một số hoá đơn tiền điện, nước. - Giấy A4. - Một số mặt hàng thường được sử dụng đón năm mới gần gũi với đời sống của học sinh. 2. Học sinh: - SGV Hoạt động trải nghiệm 3, vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3. - Bút màu, thước kẻ, kéo, hồ dán/ keo dán, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
  10. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Khởi động: - Giáo viên cho HS hát bài: “ Con heo đất”. - HS hát + Bài hát nói lên điều gì? - HSTL. Hoạt động 2: Lập kế hoạch tiết kiệm, nước trong gia đình. Mục tiêu: Xây dựng kế hoạch tiết kiệm điện, nước trong gia đình. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm - HS thảo luận nhóm đứng thành một vòng tròn, mỗi vòng khoảng 6 – 8 em. Yêu cầu mỗi nhóm quan sát bản kế hoạch trong SGK/ 53 và trao đổi về những nội dung cần trình bày trong bản kế hoạch. - Giáo viên mời đại diện một nhóm trình bày. Các - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý, bổ sung và tổng hợp lại những nội nhóm nhận xét bổ sung. dung có thể trình bày trong bản kế hoạch. Mục tiêu: Giảm số tiền sử dụng điện Mục tiêu: giảm số tiền sử dụng nước hằng tháng hằng tháng Việc làm Thời gian Việc làm Thời gian thực hiện thực hiện Tắt đèn khi không sử Hằng ngày Sử dụng nước rửa rau để tưới Hằng ngày dụng cây Tắt quạt khi ra khỏi phòng Hằng ngày Khoá vòi nước sau khi sử dụng Hằng ngày Tận dụng ánh sáng tự Hằng ngày Sửa các thiết bị rò rỉ nước ngay Hằng ngày nhiên từ cửa sổ khi phát hiện ra Chỉ bật bình nóng 15-20 Hằng ngày Không mở nước liên tục khi rửa Hằng ngày phút trước khi tắm thực phẩm hoặc các đồ dùng, vật dụng khác
  11. - GV nhận xét, tổng kết hoạt động, chuyển tiếp sang hoạt động 2. Hoạt động 3: Luyện tập – vận dụng. Mục tiêu: Chia sẻ những việc gia đình em sẽ làm để thực hiện kế hoạch tiết kiệm điện, nước. Cách tiến hành. - Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân, - HS làm việc cá nhân. xây dựng, xây dựng kế hoạch tiết kiệm điện, nước trong gia đình. - Giáo viên tổ chức cho học sinh chia sẻ các biện - HS chia sẻ cá nhân, HS khác pháp gia đình em sẽ thực hiện kế hoạch tiết kiệm nhận xét bổ sung. điện, nước theo gợi ý sau: + Những ai trong gia đình em sẽ cùng thực hiện bản + In bảng kế hoạch và treo ở nơi kế hoạch? dễ thấy trong nhà. + Em có thể nhắc nhở bố mẹ, người thân như thế + Nhắc nhở lẫn nhau thực hiện kế nào khi không/ chưa thực hiện kế hoạch? hoạch tiết kiệm điện, nước. + Em sẽ làm gì để thực hiện tốt nhất các biện pháp thực hiện kế hoạch tiết kiệm điện, nước trong gia + Cùng thảo luận và đề ra chế độ đình? thưởng, phạt rõ ràng khi thực hiện tốt hoặc chưa tổt kế hoạch đã đề ra. - Giáo viên tổng kết nhận xét hoạt động. VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 5: NĂM MỚI VÀ VIỆC TIÊU DÙNG THÔNG MINH Tuần: 20 Ngày soạn: Tiết: 3 Ngày dạy: I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất chăm chỉ: Tìm hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đình.
  12. 2. Phẩm chất trách nhiệm: Xác định được những thứ thực sự cần mua để tránh lãng phí trong một số tình huống cụ thể; Biết tiết kiệm khi sử dụng điện, nước trong gia đình. 3. Năng lực thích ứng với cuộc sống: Xác định được những thứ thực sự cần mua để tránh lãng phí trong một số tình huống cụ thể. 4. Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Tìm hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - SGV Hoạt động trải nghiệm 3, vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3. - Một số hoá đơn tiền điện, nước. - Giấy A4. - Một số mặt hàng thường được sử dụng đón năm mới gần gũi với đời sống của học sinh. 2. Học sinh: - SGV Hoạt động trải nghiệm 3, vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3. - Bút màu, thước kẻ, kéo, hồ dán/ keo dán, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tuyên truyền “ Tiết kiệm điện, nước là tiết kiệm tiền của.” Mục tiêu: Làm được sản phẩm để tuyên truyền đến mọi người. Cách tiến hành: - GV cho HS hoạt động theo nhóm. Nêu lên ý tưởng tuyên truyền “Tiết kiệm điện, nước là tiết - HS thảo luận nhóm 6. kiệm tiền của.” theo gợi ý: + Thông điệp tuyên truyền là gì? + Cách thức thực hiện: vẽ tranh, hát, xem biểu diễn kịch, - GV phát giấy A4 cho các nhóm. - Nhóm trưởng lên nhận đồ dùng, tiến hành thảo luận nhóm. - GV cho các nhóm trình bày - Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
  13. - GV cho học sinh bình chọn, tuyên dương. - Học sinh bình chọn sản phẩm. - GV lưu sản phẩm lên góc học tập của lớp. - GV nhận xét chốt lại hoạt động. Hoạt động 2: Đánh giá hoạt động. Mục tiêu: Học sinh biết đánh giá bản thân và bạn về cách tuyên truyền “ tiết kiệm điện, nước là tiết kiệm tiền của.” Cách tiến hành: - Học sinh hoàn thành phiếu cá nhân. - Cho học sinh đánh giá phiếu học tập.
  14. - Giáo viên cho học sinh trình bày. - Giáo viên thu phiếu, nhận xét. - Học sinh trình bày và nhận xét phiếu - Dặn học sinh về nhà chia lại với người thân học tập. VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 6: CHĂM SÓC VÀ PHÁT TRIỂN BẢN THÂN Tuần: 21 Ngày soạn: Tiết: 1 Ngày dạy: - Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Hưởng ứng phong trào “Chăm sóc và phục vụ bản thân” - Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: + Chơi trò chơi “Gọi bạn ” + Giới thiệu những nét riêng của bản thân. + Giới thiệu sở thích của bản thân. - Tiết 3: Sinh hoạt lớp: Thảo luận về những việc làm để chăm sóc và phát triển bản thân. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: Tích cực thực hiện một số hoạt động rèn luyện để phát triển bản thân. - Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện, tôn trọng các sở thích riêng của bạn. 2. Năng lực: *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: + Chia sẻ được những sở thích của bản thân với bạn; + Phối hợp với bạn khi tham gia hoạt động chung;
  15. + Khéo léo, cẩn thận khi làm sản phẩm tặng bạn bè. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. *Năng lực đặc thù: - Thực hiện được một số hoạt động để phát triển bản thân. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên – SGK Hoạt động trải nghiệm 3;SGV Hoạt động trải nghiệm 3 – Giấy A0, bút dạ; - Các hình ảnh hoạt động của HS về tập luyện thể dục thể thao, đàn, hát, múa, khiêu vũ, - Phiếu đánh giá 2. Đối với học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm 3, Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3; - Bút chì, bút màu, kéo, hồ dán, giấy màu, Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc nhở lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TUẨN 21 – TIẾT 1: HƯỞNG ỨNG PHONG TRÀO “CHĂM SÓC VÀ PHÁT TRIỂN BẢN THÂN” HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV chủ nhiệm phối hợp với GV bộ môn Giáo dục - HS tham gia tập dợt. Thể chất hoặc Âm nhạc tổ chức cho HS tập dợt các hoạt động rèn luyện thân thể: biểu diễn văn nghệ, võ thuật, để trình diễn trong tiết Sinh hoạt dưới cờ. - HS điều khiển lễ chào cờ. - HS chào cờ. - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. - Lớp trực tuần nhận xét thi đua các lớp trong tuần qua. - TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển - HS lắng nghe kế hoạch tuần khai các công việc tuần mới. mới.
  16. - GV chuẩn bị tâm thế, hỗ trợ HS sắp xếp đội hình để - HS sắp xếp đội hình để tham tham gia hưởng ứng phong trào “Chăm sóc và phát gia hưởng ứng phong trào triển bản thân. “Chăm sóc và phát triển bản thân. - GV hỗ trợ HS trong quá trình di chuyển lên sân khấu biểu diễn và trở về chỗ ngồi của lớp mình sau khi biểu diễn xong - GV nhắc nhở HS về nhà tiếp tục thực hiện các hoạt động tập luyện để phát triển bản thân theo năng khiếu và sở thích. - HS biểu diễn và trở về chổ ngồi của lớp. - HS lắng nghe. VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy:
  17. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 6: CHĂM SÓC VÀ PHÁT TRIỂN BẢN THÂN Tuần: 21 Ngày soạn: Tiết: 2 Ngày dạy: I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: Tích cực thực hiện một số hoạt động rèn luyện để phát triển bản thân. - Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện, tôn trọng các sở thích riêng của bạn. 2. Năng lực: *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: + Chia sẻ được những sở thích của bản thân với bạn; + Phối hợp với bạn khi tham gia hoạt động chung; + Khéo léo, cẩn thận khi làm sản phẩm tặng bạn bè. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. *Năng lực đặc thù: - Năng lực thích ứng với cuộc sống: + Nhận biết được sở thích, khả năng và những nét riêng của bản thân; + Xây dựng được kế hoạch rèn luyện và phát triển bản thân. - Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Xây dựng được kế hoạch phát triển bản thân phù hợp, vừa sức. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Thiết bị dành cho giáo viên: - SGK Hoạt động trải nghiệm 3; SGV Hoạt động trải nghiệm 3 - Giấy ghi sở thích. 2. Thiết bị dành cho học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm 3, Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3; - Bút chì, bút màu, kéo, hồ dán, giấy màu,
  18. Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc nhở lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Gọi bạn” Mục tiêu: Tạo tâm thế và hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học. Cách tiến hành: - GV đọc yêu cầu của hoạt động 1 trong SGK Hoạt - HS lắng nghe luật chơi động trải nghiệm 3 trang 56 và kiểm tra việc hiểu nhiệm vụ của HS. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Gọi bạn” và - HS lắng nghe luật chơi và chơi trò hướng dẫn luật chơi: Cả lớp xếp thành một vòng chơi nhiệt tình tròn và cử một bạn làm quản trò. Quản trò sẽ đứng vào giữa vòng tròn. Khi quản trò hô: “Gọi bạn! Gọi bạn!”, tất cả người chơi sẽ đáp: “bạn nào? Bạn nào? Quản trò gọi tên một bạn trong lớp: ví dụ “Bạn Hoa! Bạn Hoa!”; tất cả người chơi đáp: “Bạn Hoa thế nào?”, bạn được gọi tên sẽ nêu một đặc điểm của mình về hình dáng bên ngoài: “Hoa có mái tóc dài”. Bạn gọi tên nêu đúng đặc điểm của mình sẽ được làm quản trò và thực hiện lượt chơi tiếp theo. - Sau khi kết thúc trò chơi, GV mời một số HS trả - HS chia sẻ khả năng trước lớp lời câu hỏi: Qua trò chơi, em biết thêm điều gì ở bạn? - GV nhận xét, tổng kết hoạt động, chuyển tiếp - HS nghe GV nhận xét, tổng kết sang hoạt động 2. Hoạt động 2: Giới thiệu những nét riêng của bản thân Mục tiêu: - Em giới thiệu được những nét riêng của bản thân. Cách tiến hành: - HS đọc và nắm rõ yêu cầu của GV
  19. - GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ 1 của hoạt động 2 trong sgk trang 56 cho cả lớp nghe và kiểm tra việc - HS hoạt động nhóm, suy nghĩ mô hiểu nhiệm vụ của HS. tả những nét riêng về vẻ bề ngoài - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi mô tả những của bản thân. nét riêng về vẻ bề ngoài của bản thân. - HS báo cáo kết quả trước lớp và lắng nghe nhận xét. - GV tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. Các - HS lắng nghe. nhóm khác nhận xét, góp ý. - GV nhận xét, tổng kết hoạt động thảo luận nhóm. - HS đọc và nắm rõ yêu cầu của GV - GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ 1 của hoạt động 2 trong sgk trang 56 cho cả lớp nghe và kiểm tra việc - HS hoạt động nhóm, chia sẻ cho hiểu nhiệm vụ của HS. nhau nghe. - GV yêu cầu HS làm việc nhóm 4, chia sẻ về những khả năng và nét tính cách riêng của bản thân em với các bạn trong nhóm. - HS xung phong chia sẻ trước lớp và lắng nghe nhận xét. - GV tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. Các - HS lắng nghe nhận xét. nhóm khác nhận xét, góp ý. - GV nhận xét, tổng kết hoạt động. Hoạt động 3: Giới thiệu sở thích của bản thân Mục tiêu: HS liên hệ với bản thân, chia sẻ sở thích của mình trước lớp. - HS đọc và nắm rõ yêu cầu của GV.
  20. Cách tiến hành: - HS viết sở thích của bản thân vào - GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ 1, hoạt động 3 tờ giấy, sau đó mời HS di chuyển trong SGK trang 57 và kiểm tra việc hiểu nhiệm trong lớp để tìm được những bạn có vụ của HS. cùng sở thích với mình và tạo thành nhóm cùng sở thích. - GV phát cho HS một tờ giấy nhỏ và yêu cầu mỗi cá nhân viết sở thích của bản thân vào tờ giấy, sau đó mời HS di chuyển trong lớp để tìm được những bạn có cùng sở thích với mình và tạo thành nhóm cùng sở thích. - HS trao đổi trong nhóm về sở thích của mình và vì sao mình lại có sở thích đó. HS trao đổi đưa ra hành động cho các nhóm khác đoán sở thích của nhóm mình. - GV yêu cầu mỗi HS trao đổi trong nhóm về sở - HS tiến hành chơi trò chơi. thích của mình và vì sao mình lại có sở thích đó. Sau đó cả nhóm cùng thảo luận để đưa ra hành - HS lắng nghe. động cho các nhóm khác đoán sở thích của nhóm mình. - GV tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi “Nhìn hành động đoán sở thích”. - GV chốt lại hoạt động. VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy:
  21. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 6: CHĂM SÓC VÀ PHÁT TRIỂN BẢN THÂN Tuần: 21 Ngày soạn: Tiết: 3 Ngày dạy: I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: Tích cực thực hiện một số hoạt động rèn luyện để phát triển bản thân. - Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện, tôn trọng các sở thích riêng của bạn. 2. Năng lực: *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: + Chia sẻ được những sở thích của bản thân với bạn; + Phối hợp với bạn khi tham gia hoạt động chung; + Khéo léo, cẩn thận khi làm sản phẩm tặng bạn bè. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. *Năng lực đặc thù: - Năng lực thích ứng với cuộc sống: + Nhận biết được sở thích, khả năng và những nét riêng của bản thân; + Xây dựng được kế hoạch rèn luyện và phát triển bản thân. - Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Xây dựng được kế hoạch phát triển bản thân phù hợp, vừa sức. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Thiết bị dành cho giáo viên: - SGK Hoạt động trải nghiệm 3; SGV Hoạt động trải nghiệm 3 2. Thiết bị dành cho học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm 3, Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3; - Bút chì, bút màu, kéo, hồ dán, giấy màu,
  22. Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc nhở lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV yêu cầu cán bộ lớp tổng kết thi đua các - Cán bộ lớp tổng kết thi đua tổ trong tuần học vừa qua. các tổ trong tuần học vừa qua. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, nêu - HS thảo luận nhóm đôi, nêu những việc làm để chăm sóc và phát triển bản những việc làm để chăm sóc và thân mà em biết. phát triển bản thân mà em biết. - Các nhóm trình bày trước lớp. - GV cho các nhóm trình bày trước lớp và có thể chốt lại những việc làm để chăm sóc và phát triển bản thân : nhảy dây, tập thể dục, đọc sách, tự chuẩn bị trang phục phù hợp, - HS trao đổi trong nhóm về những việc các em sẽ làm để - GV tiếp tục cho HS trao đổi trong nhóm về chăm sóc và phát triển bản những việc các em sẽ làm để chăm sóc và phát thân. triển bản thân. - Các nhóm chia sẻ trước lớp và - GV cho các nhóm chia sẻ trước lớp và tổng lắng nghe GV tổng kết hoạt kết hoạt động. động. - HS lắng nghe. - GV tổng kết thi đua tuần học và phổ biến kế hoạch tuần mới. VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy:
  23. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 6: CHĂM SÓC VÀ PHÁT TRIỂN BẢN THÂN Tuần: 22 Ngày soạn: Tiết: 1 Ngày dạy: - Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Hoạt động rèn luyện bản thân. - Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: + Xác định những việc làm để phát triển sở thích của bản thân. + Làm sản phẩm theo sở thích. - Tiết 3: Sinh hoạt lớp: Xây dựng thói quen rèn luyện để phát triển bản thân. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: Tích cực thực hiện một số hoạt động rèn luyện để phát triển bản thân. - Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện, tôn trọng những sở thích riêng của bạn. 2. Năng lực: *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Chia sẻ được những sở thích của bản thân với bạn; Phối hợp với bạn khi tham gia hoạt động chung; Khéo léo, cẩn thận khi làm sản phẩm tặng bạn bè. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. *Năng lực đặc thù: - NL thích ứng với cuộc sống: Nhận biết được sở thích, khả năng và những nét riêng của bản thân; Xây dựng được kế hoạch rèn luyện và phát triển bản thân.
  24. - NL thiết kế và tổ chức hoạt động: Xây dựng được kế hoạch rèn luyện và phát triển bản thân phù hợp, vừa sức. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên – SGK Hoạt động trải nghiệm 3; SGV Hoạt động trải nghiệm 3 – Các hình ảnh hoạt động của HS về tập luyện thể dục thể thao, đàn, hát, múa, khiêu vũ, - Giấy A0; bút dạ. - Phiếu đánh giá. 2. Đối với học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm 3, Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3 - Giấy bìa màu, bút chì, bút màu, thước kẻ, hồ dán, Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TUẨN 22 – TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN BẢN THÂN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV tổ chức cho HS nghe hướng dẫn cách tham gia hoạt động “Gọn – Nhanh – Khéo” - HS ngồi vào vị trí của lớp, giữ trật tự, theo kế hoạch của Nhà trường. Hoạt động lắng nghe. “Gọn – Nhanh – Khéo” tổ chức theo hình thức trò chơi “Tiếp sức”. - GV Tổng phụ trách Đội yêu cầu mỗi khối lớp cử ra các bạn chơi và phổ biến luật - HS tham gia trò chơi. chơi: + GV chia HS thành 4 đội (mỗi đội gồm 10 – 12HS), GV cứ khoảng 6 bạn đứng vào vị trí kiểm tra các chặng chơi, hỗ trợ mang thiết bị về vạch xuất phát và 1 bạn làm quản trò. + Đầu mỗi chặng có đặt dụng cụ để các em bắt đầu xuất phát; chặng 1: bao bố, chặng 2: bóng nhựa; chặng 3: rổ đựng bóng nhựa. + Mỗi đội cử ra 4 bạn đứng chơi ở chặng 2, các bạn còn lại xếp thành 1 hàng ở chặng
  25. 1, bạn đầu hàng mặc bao bố. Khi quản trò thổi còi ra hiệu lệnh bắt đầu trò chơi thì các bạn đầu hàng ở chặng 1 sẽ nhảy bao bố đến chặng 2, đập tay vào bạn bao bố đứng ở chặng 2. Bạn ở chặng 1 sau khi đập tay với bạn ở chặng 2 sẽ cầm bao bố chạy về đưa cho bạn tiếp theo ở vạch xuất phát chặng 1. Bạn ở chặng 2 sẽ ôm bóng, di chuyển bóng về đích ở chặng 3 ném bóng vào rổ. Sau đó, bạn chặng 2 chạy quay về chặng 2 lấy bóng từ các bạn hỗ trợ và chờ bạn tiếp theo ở chặng 1 để đập tay và tiếp tục chơi. + Trong thời gian 10 phút, đội nào di chuyển đúng và ném được số bóng vào rổ nhiều nhất sẽ chiến thắng. - Lưu ý: Tùy vào năng lực của HS mà GV có thể thay đổi các hình thức chơi: kẹp bóng vào đùi để di chuyển, - GV Tổng phụ trách phối hợp với GV chủ nhiệm các lớp tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tiếp sức” để thực hiện hoạt động “Gọn – nhanh – khéo”. - GV Tổng phụ trách tổng kết trò chơi, yêu cầu HS chia sẻ cảm xúc khi tham gia trò chơi. - Cảm xúc khi tham gia trò chơi: vui vẻ, tự tin, hào hứng, . VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy:
  26. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 6: CHĂM SÓC VÀ PHÁT TRIỂN BẢN THÂN Tuần: 22 Ngày soạn: Tiết: 2 Ngày dạy: - Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Hoạt động rèn luyện bản thân. - Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: + Xác định những việc làm để phát triển sở thích của bản thân. + Làm sản phẩm theo sở thích. - Tiết 3: Sinh hoạt lớp: Xây dựng thói quen rèn luyện để phát triển bản thân. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: Tích cực thực hiện một số hoạt động rèn luyện để phát triển bản thân. - Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện, tôn trọng những sở thích riêng của bạn. 2. Năng lực: *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Chia sẻ được những sở thích của bản thân với bạn; Phối hợp với bạn khi tham gia hoạt động chung; Khéo léo, cẩn thận khi làm sản phẩm tặng bạn bè. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. *Năng lực đặc thù: - NL thích ứng với cuộc sống: Nhận biết được sở thích, khả năng và những nét riêng của bản thân; Xây dựng được kế hoạch rèn luyện và phát triển bản thân. - NL thiết kế và tổ chức hoạt động: Xây dựng được kế hoạch rèn luyện và phát triển bản thân phù hợp, vừa sức. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên – SGK Hoạt động trải nghiệm 3; SGV Hoạt động trải nghiệm 3 – Các hình ảnh hoạt động của HS về tập luyện thể dục thể thao, đàn, hát, múa, khiêu vũ, - Giấy A0; bút dạ. - Phiếu đánh giá.
  27. 2. Đối với học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm 3, Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3 - Giấy bìa màu, bút chì, bút màu, thước kẻ, hồ dán, Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TUẨN 22 – TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Xác định những việc làm để phát triển sở thích của bản thân. Mục tiêu: HS đưa ra được những việc làm để phát triển bản thân Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ của hoạt động 4 trong SGK Hoạt động trải nghiệm 3 - HS thực hiện. trang 58 và kiểm tra việc hiểu nhiệm vụ của HS. - HS hoạt động nhóm: - GV yêu cầu HS làm theo nhóm đôi, mỗi Những việc làm phát triển sở thích thành viên sẽ viết ra giấy những việc làm để bản thân: phát triển sở thích của bản thân trong thời gian 2 phút. Sau đó, HS chia sẻ kết quả của + Thích múa: Tham gia các lớp học mình với bạn cùng nhóm. múa, - Sau khi HS chia sẻ xong theo nhóm đôi, + Thích đọc sách: Thời gian rảnh thì GV tiếp tục cho HS làm việc nhóm 4 hoặc đọc sách nhóm 6, từng thành viên sẽ chia sẻ những + Thích vẽ: Tự vẽ tại nhà với nhiều việc làm gì để phát triển sở thích của bản chủ đề, thân với các bạn trong nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - GV tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp. trước lớp. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tổng kết hoạt động. Hoạt động 2: Làm sản phẩm theo sở thích. - HS thực hiện.
  28. - GV yêu cầu HS đọc hoạt động 5 trong SGK - Sở thích: nhảy dây, múa, đá bóng, Hoạt động trải nghiệm 3 trang 59 và kiểm tra võ thuật, sự chuẩn bị của HS. - Sản phẩm làm theo sở thích: Hộp - GV yêu cầu HS suy nghĩ và nêu các sở đựng bút, chong chóng, quạt tay, thích của bản thân, xác định sản phẩm định - Vật liệu cần thiết: giấy màu, kéo, hồ làm theo sở thích, nguyên, vật liệu cần thiết dán, để thực hiện sản phẩm. - GV mời một số HS chia sẻ về sở thích và sản phẩm định làm - HS trưng bày và giới thiệu: - GV tổ chức cho HS làm sản phẩm theo sở thích. + Tên: Hộp bút - GV tổ chức cho HS trưng bày và giới thiệu + Cách làm: dùng chai nhựa cắt đôi sản phẩm của mình với các bạn trong lớp lấy phần dưới, sau đó dán giấy màu theo các gợi ý sau: xung quanh và trang trí + Tên sản phẩm định làm theo sở thích. + Rất vui khi mình đã làm ra được + Cách làm sản phẩm đó. sản phẩm mình thích + Cảm xúc của em khi làm xong sản phẩm đó. - GV nhận xét và tổng kết hoạt động. VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy:
  29. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 6: CHĂM SÓC VÀ PHÁT TRIỂN BẢN THÂN Tuần: 22 Ngày soạn: Tiết: 3 Ngày dạy: - Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Hoạt động rèn luyện bản thân. - Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: + Xác định những việc làm để phát triển sở thích của bản thân. + Làm sản phẩm theo sở thích. - Tiết 3: Sinh hoạt lớp: Xây dựng thói quen rèn luyện để phát triển bản thân. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: Tích cực thực hiện một số hoạt động rèn luyện để phát triển bản thân. - Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện, tôn trọng những sở thích riêng của bạn. 2. Năng lực: *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Chia sẻ được những sở thích của bản thân với bạn; Phối hợp với bạn khi tham gia hoạt động chung; Khéo léo, cẩn thận khi làm sản phẩm tặng bạn bè. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. *Năng lực đặc thù: - NL thích ứng với cuộc sống: Nhận biết được sở thích, khả năng và những nét riêng của bản thân; Xây dựng được kế hoạch rèn luyện và phát triển bản thân. - NL thiết kế và tổ chức hoạt động: Xây dựng được kế hoạch rèn luyện và phát triển bản thân phù hợp, vừa sức. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên – SGK Hoạt động trải nghiệm 3; SGV Hoạt động trải nghiệm 3 – Các hình ảnh hoạt động của HS về tập luyện thể dục thể thao, đàn, hát, múa, khiêu vũ, - Giấy A0; bút dạ. - Phiếu đánh giá.
  30. 2. Đối với học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm 3, Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3 - Giấy bìa màu, bút chì, bút màu, thước kẻ, hồ dán, Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TUẨN 22 – TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV mời 1-2 HS đọc yêu cầu của tiết Sinh - HS thực hiện hoạt lớp và kiểm tra việc hiểu nhiệm vụ của HS. - GV yêu cầu HS quan sát tranh và chỉ ra những hoạt động rèn luyện để phát triển bản - Hoạt động phát triển bản thân: thân (bơi, xâu vòng, diễn kịch, nhảy dây, + Tham gia các lớp diễn kịch. chơi cờ vua, ). + Chơi cờ vua cùng bạn. + Chơi nhảy dây cùng bạn - GV chia lớp thành các nhóm theo sở thích (mỗi nhóm khoảng 4 – 6HS) và yêu cầu các nhóm thảo luận về cách rèn luyện để phát triển bản thân theo sở thích. - GV dành thời gian cho các nhóm chia sẻ - Các nhóm trao đổi. kinh nghiệm và hướng dẫn các bạn trong nhóm cùng nhau tập luyện. Các em có thể nói về quá trình rèn luyện của mình cho các bạn biết hoặc chia sẻ những điều cần chú ý khi tập luyện để chăm sóc và phát triển bản thân. - GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. thảo luận và thực hành của nhóm. - GV kết luận về hoạt động và khen ngợi - HS và ban cán sự lớp nghe lời nhắn những nhóm chăm chỉ luyện tập và có nhiều nhủ của GV. sáng tạo. VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy:
  31. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 6: CHĂM SÓC VÀ PHÁT TRIỂN BẢN THÂN Tuần: 23 Ngày soạn: Tiết: 1 Ngày dạy: - Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Tổng kết phong trào “ Chăm sóc và phát triển bản thân” Biểu diễn các hoạt động rèn luyện để phát triển bản thân. - Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: + Xây dựng kế hoạch phát triển bản thân + Trình bày kế hoạch phát triển bản thân của em. - Tiết 3: Sinh hoạt lớp: Chia sẻ những việc em đã làm để phát triển bản thân. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: Thực hiện được các hoạt động rèn luyện để phát triển bản thân. - Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn hợp tác, chia sẻ với bạn khi tham gia biểu diễn các hoạt động rèn luyện để phát triển bản thân. 2. Năng lực: *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. *Năng lực đặc thù: - Tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp
  32. - Nhận diện các hoạt động rèn luyện để phát triển của bản thân. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên – SGK Hoạt động trải nghiệm 3;SGV Hoạt động trải nghiệm 3 – Bảng phụ hoặc giấy A3, giấy A4 hoặc mẫu sơ đồ tư duy để HS lập danh sách các việc làm để phát triển bản thân, theo dõi việc làm của bản thân, Phiếu đánh giá. 2. Đối với học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm 2, sổ tay ghi chép kế hoạch, các việc làm để phát triển bản thân. - Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc nhở lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TUẦN 1 – TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV tổ chức cho HS tham gia Tổng kết - HS tham gia sinh hoạt dưới cờ phong trào “ Chăm sóc và phát triển bản thân” theo kế hoạch của nhà trường. - GV nhắc nhở HS giữ trật tự, tập trung - HS ngồi vào vị trí của lớp, giữ trật tự, lắng chú ý và nêu được ít nhất một điều ấn nghe. tượng về các hoạt động trong buổi tổng - HS về chia sẻ với người thân về các hoạt động kết, chia sẻ điều đó với bạn bè và gia trong buổi tổng kết đình. - GV cho đội văn nghệ của lớp chuẩn bị - Đội văn nghệ chuẩn bị biểu diễn biểu diễn các tiết mục rèn luyện phát triển bản thân như đã luyện tập trước đó. - GV hỗ trợ HS trong quá trình di chuyển lên sân khấu biểu diễn và trở về - Đội văn nghệ biểu diễn trước trường, cả lớp chỗ ngồi của lớp mình sau khi biểu diễn cổ vũ nhiệt tình. xong - GV nhắc nhở những HS nói chuyện, làm việc riêng, gây ảnh hưởng tới những - HS tiếp thu lời nhắc nhở, ngồi nghiêm túc. bạn xung quanh. VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy:
  33. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 6: CHĂM SÓC VÀ PHÁT TRIỂN BẢN THÂN Tuần: 23 Ngày soạn: Tiết: 2 Ngày dạy: I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: Thực hiện được kế hoạch đề ra mục tiêu rèn luyện để phát triển bản thân. - Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn. Hợp tác, chia sẻ với bạn khi tham gia chia sẻ bản kế hoạch đề ra mục tiêu rèn luyện để phát triển bản thân. 2. Năng lực: *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Nói lời phù hợp khi giao tiếp với bạn - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. *Năng lực đặc thù: - NL thích ứng với cuộc sống: Nhận diện được các hoạt động để phát triển bản thân. Thể hiện sự khéo léo, cẩn thận khi thực hiện kế hoạch đề ra. Chia sẻ với lớp cách thực hiện kế hoạch phát triển bản thân của mình. - NL thiết kế và tổ chức: Tham gia được các hoạt động chung của trường lớp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Thiết bị dành cho giáo viên: - Bảng phụ, giấy A3; 2. Thiết bị dành cho học sinh
  34. - Giấy bìa màu, bút chì; bút màu, thước kẻ; hồ dán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Tôi đã làm được” Mục tiêu: Tạo tâm thế và hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm, mỗi nhóm - HS lắng nghe luật chơi đứng thành một vòng tròn, mỗi vòng khoảng 8 – 10 em. Mỗi vòng dùng một quả bóng nhỏ. HS cùng nhau hát các bài hát và chuyền bóng cho bạn, bạn nào nhận được bóng thì sẽ nói: “Tôi đã làm được” (gắn việc làm mà mình đã làm và đạt được). Sau đó, bóng lại được tiếp tục chuyền cho các bạn khác trong vòng tròn và nhóm tiếp tục hát và chơi đến khi kết thúc bài hát. - Sau khi kết thúc trò chơi, GV cho HS ở các nhóm nêu lại những khả năng mà mình chia sẻ với các - HS chơi trò chơi nhiệt tình bạn trong nhóm . - HS chia sẻ khả năng trước lớp - GV nhận xét, tổng kết hoạt động, chuyển tiếp - HS nghe GV nhận xét, tổng kết sang hoạt động 2. Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch để phát triển bản thân Mục tiêu: - Học sinh nêu được kế hoạch hoạt động để phát triển bản thân theo gợi ý, biết vẽ và trang trí kế hoạch phát triển bản thân của mình. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ 1 của hoạt động 6 trong sgk, cho cả lớp nghe và kiểm tra HS đã hiểu - HS đọc và nắm rõ yêu cầu của GV nhiệm vụ chưa - HS hoạt động nhóm, suy nghĩ đưa - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4, nêu ra những ra câu trả lời: việc làm thể hiện kế hoach phát triển bản thân trong các tranh theo gợi ý: Các bạn nhỏ trong + Tranh 1: Bạn nữ đang trình bày tranh đang nói gì, làm gì? mục tiêu phát triển bản thân là bơi
  35. được trong 5 tuần. Cụ thể việc làm của 5 tuần là: tuần 1: tập thở dưới nước, tuần 2: tập đập chân dưới nước, tuần 3:tập khua tay dưới nước, tuần 4: học phối hợp các động tác, tuần 5: luyện tập bơi + Tranh 2: Bạn nam đang trình bày mục tiêu phát triển bản thân là đọc 1 cuốn sách trong 4 tuần. Cụ thể việc làm của 4 tuần là: tuần 1: đọc ¼ cuốn sách, tuần 2: đọc ½ cuốn sách, tuần 3: đọc hết cuốn sách, tuần 4: tóm tắt và viết vào nhật kí đọc sách. - GV gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, góp ý. - HS báo cáo kết quả trước lớp - GV nhận xét, tổng kết hoạt động thảo luận nhóm. - HS lắng nghe nhận xét. Hoạt động 3: Luyện tập – vận dụng Mục tiêu: HS liên hệ với bản thân, đề ra kế hoạch phát triển bản thân của mình, vẽ và trang trí bản kế hoạch theo ý thích. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân vẽ và trang trí kế hoạch phát triển bản của mình theo ý thích. - Học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên quan sát, giúp đỡ. Hoạt động 4: Trình bày kế hoạch phát triển bản thân của em Mục tiêu: - Học sinh chia sẻ được cách thực hiện kế hoạch phát triển bản thân của mình cho các bạn nghe. - GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ 1, 2 của hoạt động 7 trong sgk, cho cả lớp nghe và kiểm tra HS đã - HS hoạt động nhóm, chia sẻ cho hiểu nhiệm vụ chưa nhau nghe - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4, chia sẻ trong nhóm về kế hoạch phát triển bản thân của mình trong nhóm. - HS xung phong trong nhóm
  36. - GV tổ chức cho HS chia sẻ kế hoạch phát triển bản thân của mình trước lớp - HS xung phong chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, tổng kết hoạt động: có kế hoạch mục tiêu phát triển bản thân là một điều rất quan trọng và cần thiết. Điều đó mang đến cho em định - HS lắng nghe nhận xét. hướng, việc cần làm để phát triển bản thân một cách đúng đắn. VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 6: CHĂM SÓC VÀ PHÁT TRIỂN BẢN THÂN Tuần: 23 Ngày soạn: Tiết: 3 Ngày dạy: I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: Thực hiện được những việc đã làm phát triển bản thân. - Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện, hợp tác, chia sẻ với bạn những việc đã làm để phát triển bản thân. 2. Năng lực: *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Nói lời phù hợp khi giao tiếp với bạn - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. *Năng lực đặc thù: - NL thích ứng với cuộc sống: HS nhận thấy được những ưu điểm và nhược điểm trong tuần vừa qua, duy trì những việc tốt đã đạt được và có biện pháp khắc phục những tồn tại của cá nhân và tập thể. Nắm được những việc làm của tuần tới của mình và của lớp. - NL thiết kế và tổ chức: Tham gia được các hoạt động chung của trường lớp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Thiết bị dành cho giáo viên: - bài hát, trò chơi 2. Thiết bị dành cho học sinh - trò chơi, sản phẩm.
  37. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.KHỞI ĐỘNG - HS bắt bài hát -HS hát - Gv nêu mục tiêu bài học B.BÁO CÁO SƠ KẾT CÔNG TÁC TUÂN - GV yêu cầu các trưởng ban báo cáo: - Lớp trưởng báo cáo tình hình của lớp + Đi học chuyên cần: và các mặt như sau: chuyên cần, học + Tác phong , đồng phục . tập, tác phong đạo đức, thể dục, vệ sinh, + Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập truy bài, các việc khác + Vệ sinh. - HS trong lớp bổ sung để thống nhất các ý kiến chung. - HS đề xuất ý kiến hoặc nêu nguyện vọng chính đáng. - Cả lớp lắng nghe - Lắng nghe giáo viên nhận xét chung. Góp ý và biểu dương HS khá tốt thực - GV nhận xét qua 1 tuần học: hiện nội quy. * Tuyên dương: - GV tuyên dương cá nhân và tập thể có thành - Cả lớp lắng nghe tích. * Nhắc nhở: - GV nhắc nhở những tồn tại hạn chế của lớp trong tuần. C. SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ: Hoạt động 1: Trao đổi với bạn những việc đã làm để phát triển bản thân Mục tiêu: - Học sinh chia sẻ được cách thực hiện kế - HS chia sẻ trước lớp. hoạch phát triển bản thân của mình cho các bạn nghe. - GV tổ chức cho HS xung phong chia sẻ trao đổi trước lớp những việc đã làm được để phát triển bản thân. - Khuyến khích tuyên dương. Hoạt động 2: Cùng bạn hát múa về chủ đề phát triển bản thân - Chia học sinh theo tổ cùng bạn tập múa hát - HS thực hiện về chủ đề phát triển bản thân.
  38. - Cho học sinh lần lượt trình bày trước lớp. Hoạt động 3: Đánh giá hoạt động - Lắng nghe + Em học thêm dược những điều gì để sau chủ đề này để phát triển bản thân? - HS thảo luận theo nhóm đôi. - Cho HS trao đổi nhóm đôi trả lời câu hỏi. - Gọi HS chia sẻ trước lớp. - Hs tự đánh giá về các hoạt động. - Phát phiếu cho HS đánh giá - Nhận xét đánh giá bạn - Cho HS trao đổi phiếu đánh giá với bạn để nhận xét nhau. - Tổng kết hoạt động VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 7: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH, QUÝ TRỌNG PHỤ NỮ Tuần: 24 Ngày soạn: Tiết 1: Chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8-3 Ngày dạy: I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Chăm chỉ, trách nhiệm: Hình thành trách nhiệm trong công việc và sự tuân thủ của các quy định. 2. Năng lực: *Năng lực chung:
  39. - Năng lực tự quản, tổ chức, thiết kế các hoạt động: tham gia vào các hoạt động múa hát mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3 của trường. - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ. *Năng lực đặc thù: - Tích cực tham gia các hoạt động Múa hát mừng ngày Quốc tế Phụ nữ cùng nhà trường, lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Thiết bị dành cho giáo viên: - Các bài hát ca ngợi người phụ nữ, 2. Thiết bị dành cho học sinh - Thuộc các bài hát về chủ đề 8-3, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Thời HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS gian * Mục tiêu: HS mạnh dạn, tự tin tham gia biểu diễn tiết mục văn nghệ theo đăng kí. * Phương pháp, hình thức tổ chức: thực hành biểu diễn, * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS lựa chọn các tiết mục văn - HS lựa chọn tiết mục văn nghệ nghệ của lớp để tham gia vào chương trình văn đăng kí theo chủ đề: 8-3 nghệ của nhà trường. - GV tổ chức cho HS chuẩn bị, tập các tiết mục - HS tập luyện các tiết mục đã văn nghệ chào mừng ngày 8-3 theo đăng kí. đăng kí. - GV tổ chức cho HS tham gia giao lưu toàn - HS chia sẻ: trường, chia sẻ những hiểu biết về ý nghĩa ngày + Là ngày tôn vinh vai trò, sự hi Quốc tế phụ nữ 8-3. sinh thầm lặng của những người phụ nữ trong xã hội. + Là ngày mà đàn ông thể hiện tình cảm với phụ nữ, người mẹ, người vợ của mình. + Là ngày bù đắp tình yêu cho người phụ nữ, bù đắp sự hi sinh âm thầm, vất vả của họ trong cuộc sống. - Đội văn nghệ biểu diễn trước - GV tổ chức cho HS tham gia hoạt động múa hát trường, cả lớp cổ vũ nhiệt tình. chào mừng ngày 8-3 theo chương trình của nhà - HS ngồi vào vị trí của lớp, giữ trật trường. tự, lắng nghe. - GV nhắc HS theo dõi và cổ vũ, động viên các tiết mục trong chương trình; ghi nhớ tiết mục mình yêu thích để chia sẻ theo gợi ý:
  40. + Đó là tiết mục gì? Khối/lớp nào biểu diễn? + Ấn tượng của em về tiết mục đó? - HS chia sẻ. - GV tổ chức cho HS chia sẻ về tiết mục em yêu thích trong chương trình. - HS lắng nghe. -Tổng kết các tiết mục văn nghệ. VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 7: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH, QUÝ TRỌNG PHỤ NỮ Tuần: 24 Ngày soạn: Tiết 2: Hoạt động theo chủ đề: Quan tâm, chăm sóc người thân Ngày dạy: I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Thực hiện được việc làm để giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp; Chủ động tham gia việc trang trí nhà cửa cùng người thân. - Nhân ái: Thể hiện được lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình và những người phụ nữ em yêu quý bằng lời nói, thái độ và các việc làm cụ thể. 2. Năng lực: - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chia sẻ được kế hoạch thực hiện những việc làm thể hiện lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc đến bố mẹ, người thân và hững người em yêu quý. - Năng lực thích ứng với cuộc sống: Thực hiện được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự quan tâm chăm sóc, biết ơn đến các thành viên trong gia đình; - Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Chia sẻ những hoạt động chung của gia đình thể hiện lòng biết ơn đối với những người thân trong gia đình; II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Thiết bị dành cho giáo viên: - SGK Hoạt động trải nghiệm 3; Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3; - Giấy A4, A0, bút viết bảng; vòng quay; các bộ thẻ quy trình thực hiện một số việc nhà (nhặt rau, quét nhà, dọn phòng ngủ, );
  41. - Phiếu thảo luận; Phiếu đánh giá. 2. Thiết bị dành cho học sinh: - SGK Hoạt động trải nghiệm 3, Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3; - Giấy trắng hoặc bìa màu, bút chì, thước kẻ, hồ dán, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Thời HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS gian * HĐ 1: Chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” Mục tiêu: Tạo tâm thế và hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 – 6 em, mỗi - HS làm việc theo nhóm. HS viết lời nói, thái độ, việc làm để thể hiện lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc những người thân vào thẻ chữ. - GV tổ chức cho HS chơi tiếp sức “Ai nhanh hơn” + GV cử ra một quản trò điều khiển trò chơi. - HS tham gia trò chơi. + Cách chơi: Khi quản trò hô “Bắt đầu”, lần lượt từng thành viên trong nhóm chạy lên gắn thẻ tên các công việc nhà vào phần bảng dành cho nhóm mình. Bạn đầu tiên gắn xong thẻ tên lên bảng quay về đập tay vào bạn tiếp theo mới được chạy lên gắn thẻ. Đội nào có nhiều đáp án đúng và nhanh nhất thì thắng cuộc. - GV tổ chức cho HS trao đổi thêm sau khi chơi: + Những lời nói, thái độ, việc làm nào được nhắc đến trong trò chơi? + Kể thêm lời nói, thái độ, việc làm thể hiện lòng + HS chia sẻ. biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc đến bố mẹ, người thân. + Em nói lời cảm ơn với bố mẹ ; em ôm bố mẹ và xin lỗi vì những - GV tổng kết các ý kiến và chuyển tiếp sang hoạt lúc chưa ngoan khiến bố mẹ buồn động sau. lòng, * HĐ 2: Xác định những việc làm sẽ thể hiện lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc đến bố mẹ, người thân trong gia đình Mục tiêu: HS nhận biết những việc làm thể hiện lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc với người thân trong gia đình.
  42. Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận, trò chơi, vấn đáp, Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4 – 6 em, sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để HS lập - HS làm việc theo nhóm: danh sách những việc làm thể hiện lòng biết ơn, + Phụ giúp công việc nhà: quét sự quan tâm, chăm sóc với người thân trong gia dọn nhà cửa, rửa bát, phơi quần đình. áo, + Luôn hoàn thành những công việc được bố mẹ, người thân giao cho: trông em, cắm cơm, đi mua đồ, + Giữ trật tự, không làm ồn khi bố mẹ làm việc. Chủ động đấm lưng, xoa bóp cho ông bà, bố mẹ khi họ mệt mỏi. - GV phát cho mỗi một nhóm một Phiếu thảo + Luôn cố gắng học tập thật tốt luận, yêu cầu mỗi cá nhân suy nghĩ và viết những để người thân vui lòng. việc mình sẽ tiếp tục thực hiện để thể hiện lòng - HS thực hiện cá nhân. biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc với người thân trong gia đình vào phần “Ý kiến cá nhân” trên phiếu. - Cả nhóm trao đổi, thống nhất và ghi những việc làm sẽ tiếp tục thực hiện để thể hiện lòng biết - Đại diện các nhóm trình bày. ơn, sự quan tâm, chăm sóc với người thân trong gia đình vào phần “Ý kiến của cả nhóm”. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét – tổng kết, GD: Các em cần quan tâm giúp đỡ, thăm hỏi người thân trong gia đình. * HĐ 3: Tìm cách thực hiện mốt số việc làm sẽ - HS lắng nghe. thể hiện lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc đến bố mẹ, người thân trong gia đình
  43. Mục tiêu: HS nhận biết những việc làm thể hiện lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc với người thân trong gia đình. Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận, trò chơi, vấn đáp, Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4 – 6 em; yêu cầu các nhóm bốc thăm chọn một tình - HS làm việc theo nhóm 4 – 6 huống để thảo luận theo gợi ý: + Các bạn thể hiện lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc đến bố mẹ, người thân bằng cách nào? + Tình huống 1: Tuấn đã thể hiện sự quan tâm, chăm sóc với em khi em bị ốm. Bạn đo nhiệt độ cho em, gọi điện báo cho bố mẹ, để em nằm ở nơi kín gió, bỏ bớt quần áo, cho em uống nước và chườm khăn ấm. + Tình huống 2: Phương đã thể hiện sự quan tâm dành cho bố bằng cách pha nước chanh và bỏ vào ngăn mát tủ lạnh để bố đi làm về uống cho đỡ mệt. + Tình huống 3: Mai đã thể hiện sự quan tâm đến mẹ bằng cách chủ động nhặt rau để khi mẹ đi làm về sẽ đỡ mệt hơn. + Nếu là em trong tình huống đó, em sẽ làm gì? - GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung.
  44. - Các nhóm trình bày: + Tình huống 1: em cũng sẽ hành - GV rút ra kết luận: Lòng biết ơn, sự quan tâm, động giống bạn Tuấn để thể hiện chăm sóc được thể hiện qua những việc nhỏ mà sự quan tâm, chăm sóc em. chúng ta tự giác, chủ động làm hằng ngày. Chính Ngoài ra còn có thể pha nước điều đó tạo ra sự gắn kết, tình yêu thương giữa cam, nước chanh cho em uống các thành viên trong gia đình. bù nước. - GV tổ chức cho HS trao đổi: + Tình huống 2: em sẽ pha nước + Em sẽ nói gì để động viên người thân khi ốm mát và làm một chút đồ ăn nhẹ mang ra cho bố để bố nghỉ ngơi, đau? ăn uống lấy lại sức. + Em sẽ làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm + Tình huống 3: em sẽ dọn dẹp sóc với người thân trong gia đình? nhà cửa, cắm cơm, nhặt rau và chuẩn bị một số món ăn trong + Em sẽ làm gì để thể hiện lòng biết ơn với người khả năng của mình để giúp đỡ thân trong gia đình? mẹ. - GV nhận xét, tổng kết hoạt động và dặn dò HS - Các nhóm khác bổ sung. - HS lắng nghe. chuẩn bị nội dung chuyện kể về người phụ nữ em yêu quý trong gia đình theo gợi ý: + Tên người phụ nữ em yêu quý. + Kỉ niệm hoặc ấn tượng của em về người đó. + Việc em đã làm thể hiện sự quý trọng người đó. + Chăm sóc, hỏi han khi người thân ốm đau. + Rót nước mời ông uống, quạt cho bà mát, đọc báo cho ông nghe, tưới cây phụ ông, + Ngoan ngoãn, vâng lời ông bà, bố mẹ, học hành chăm chỉ để người thân vui lòng. - HS lắng nghe. VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy:
  45. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 7: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH, QUÝ TRỌNG PHỤ NỮ Tuần: 24 Ngày soạn: Tiết 3: Ngày đáng nhớ của gia đình Ngày dạy: I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Nhân ái: Thể hiện được lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình và những người phụ nữ em yêu quý bằng lời nói, thái độ và các việc làm cụ thể. - Chăm chỉ: Thực hiện được việc làm để giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp; Chủ động tham gia việc trang trí nhà cửa cùng người thân. 2. Năng lực: *Năng lực chung: - Thiết kế và tổ chức hoạt động: Lập được kế hoạch thực hiện những việc làm thể hiện lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình; Thực hiện trang trí nhà cửa cùng người thân vào những dịp đặc biệt. - Thẩm mĩ: Làm được sản phẩm trang trí nhà cửa. *Năng lực đặc thù: - Thực hiện được việc làm thể hiện sự quý trọng phụ nữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Thiết bị dành cho giáo viên: - SGK Hoạt động trải nghiệm 3; Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3; - Lịch gia đình để HS quan sát; Phiếu thảo luận; Phiếu đánh giá. 2. Thiết bị dành cho học sinh: - SGK Hoạt động trải nghiệm 3, Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3; - Bút chì, bút viết, ảnh/ tranh vẽ; thông tin về những ngày kỉ niệm của gia đình, câu hỏi giao lưu với những người phụ nữ tiêu biểu của địa phương, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Thời HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS gian * Mục tiêu: Học sinh mạnh dạn, tự tin tham gia biểu diễn tiết mục văn nghệ theo đăng kí. * Phương pháp, hình thức tổ chức:thực hành biểu diễn, * Cách tiến hành:
  46. - GV giới thiệu cho HS Phiếu thông tin về những - HS về tìm hiểu Phiếu thông tin ngày đáng nhớ của gia đình và hướng dẫn HS về những ngày đáng nhớ của gia cách tìm hiểu thông tin. GV lưu ý HS cách giao đình (Sinh nhật bố, mẹ, em, chị; tiếp với người thân khi tìm hiểu thông tin. Ngày kỉ niệm ngày cưới bố mẹ; ngày Quốc tế Phụ nữ). - GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi, kể chuyện về - HS làm nhóm đôi. người phụ nữ trong gia đình mà em yêu quý. - Cho HS chơi chuyền bóng và kể chuyện về - HS chia sẻ trước lớp. người phụ nữ mà em yêu quý. + Người phụ nữ em yêu quý và kính trọng nhất trong gia đình là bà nội của em. Bà năm nay đã ngoài 80 tuổi rồi. Tóc bà bạc phơ, lưng bà còng nhưng đổi lại đôi mắt bà vẫn rất tinh tường, trí óc minh mẫn. Kỉ niệm em nhớ nhất về bà là vào bữa tiệc mừng bà thọ 80 tuổi. Cả nhà đã họp bàn rất nhiều thứ, chọn nhà hàng rất lâu, cũng mời khá nhiều người nhưng bà chỉ ngồi một lúc rồi bảo mẹ em chở về sớm vì mệt. Ai cũng thắc mắc vì không biết tại sao bà chẳng ăn gì. Về nhà, mọi người đi tìm thì thấy bà đang ngồi dưới bếp ăn cơm với đĩa thịt kho và bát canh mùng tơi mà mẹ em nấu. Hoá ra bà vẫn thích những thứ đơn giản, bình dị nhưng do chính tay con cháu mình làm hơn là những nhà hàng xa hoa, đắt đỏ. Em rất yêu và quý trọng bà. Vì thế mỗi khi thời tiết làm bà đau lưng, mỏi gối, em thường giúp bà xoa bóp, mát xa hoặc pha trà gừng cho bà mỗi sáng để làm ấm cơ thể. Cũng có lúc em sẽ ngủ với bà, thủ thỉ cho bà nghe những chuyện ở lớp, ở trường, chọc cho bà cười - nụ cười móm mém nhưng rất hiền từ, ấm áp.
  47. + Mẹ là người em rất yêu thương. Năm nay, mẹ ba mươi lăm tuổi. Mái tóc dài luôn được buộc gọn gàng. Khuôn mặt trái xoan với làn da trắng hồng. Công việc của mẹ khá bận rộn. Bởi mẹ là một bác sĩ nên thường phải ở lại bệnh viện. Nhưng khi có thời gian rảnh, mẹ thường đưa em đi chơi. Thỉnh thoảng, em cũng chia sẻ với mẹ nhiều chuyện. Mẹ luôn đưa ra những lời khuyên cho em. Em cảm thấy rất hạnh phúc vì luôn có - GV mời một số HS chia sẻ cảm nhận của mình mẹ ở bên. khi lắng nghe các câu chuyện và những việc mình - HS chia sẻ. sẽ làm để thể hiện tình cảm với những người phụ + Cả gia đình sẽ tổ chức một bữa nữ mình yêu quý nhân ngày 8 – 3. ăn, em sẽ làm thiệp, làm bông - GV nhận xét và tổng kết hoạt động, dặn dò HS hoa hồng tặng bà và mẹ vào ngày thực hiện những việc làm thể hiện tình cảm với 8-3. người phụ nữ em yêu quý và hoàn thành Phiếu - HS lắng nghe. thông tin về ngày kỉ niệm đặc biệt của gia đình để chuẩn bị cho tiết Hoạt động giáo dục theo chủ đề tuần tới. VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy:
  48. Ngày soạn: Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 25 Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 7: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH QUÝ TRỌNG PHỤ NỮ - Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Lời nhắn nhủ yêu thương I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: Thể hiện lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc đến bố mẹ người thân bằng lời nói, thái độ. - Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn khi tham gia vào các hoạt động trang trí và tham gia các hoạt động vui chơi 2. Năng lực: *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. *Năng lực đặc thù: - Năng lực thích ứng với cuộc sống: Thể hiện sự khéo léo, khi tổ chức trò chơi - Năng lực thiết kế và tổ chức các hoạt động: Tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - SGK Hoạt động trải nghiệm 3;SGV Hoạt động trải nghiệm 3 - Phiếu đánh giá. 2. Đối với học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm 3, máy nghe nhạc III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
  49. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV tổ chức cho HS lựa chọn các tiết - HS lựa chọn đăng kí các tiết mục theo kế mục kể chuyện, chia sẻ kỉ niệm về người hoạch của nhà trường của TPT. phụ nữ em yêu quý để tham gia vào chương trình “ Lời nhắn nhủ yêu thương” - GV tổ chức cho HS chuẩn bị các tiết - HS tập duyệt chuẩn bị chương trình mục văn nghệ đã đăng kí - GV tổ chức cho HS trình bày các tiết - HS tham dự trình diễn các tiết mục văn nghệ. mục kể chuyện, chia sẻ kỉ niệm về người Và kể chuyện chia sẻ “ Lời nhắn nhủ yêu phụ nữ em yêu quý trong chương trình“ thương” của nhà trường. Lời nhắn nhủ yêu thương” của nhà trường. - GV nhắc học sinh ở dưới cổ vũ cho bạn - HS tham gia cổ vũ cho lớp mình VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy:
  50. Ngày soạn: Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 25 Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 7: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH QUÝ TRỌNG PHỤ NỮ - Tiết 2: Chia sẻ với bạn về những kỉ niệm đẹp của gia đình và làm lịch gia đình I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: Thể hiện lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc đến bố mẹ người thân bằng lời nói, thái độ. - Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn khi tham gia vào các hoạt động trang trí và tham gia các hoạt động vui chơi 2. Năng lực: *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. *Năng lực đặc thù: - Năng lực thích ứng với cuộc sống: Thể hiện sự khéo léo, khi tổ chức trò chơi - Năng lực thiết kế và tổ chức các hoạt động: Tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - SGK Hoạt động trải nghiệm 3;SGV Hoạt động trải nghiệm 3 - Phiếu đánh giá. 2. Đối với học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm 3, giấy bìa màu, bút chì, bút màu, thước kẻ, hồ dán, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Khởi động: Hát bài hát “ Ba ngọn nến lung linh”.
  51. Mục tiêu: Tạo tâm thế và hứng thú cho HS và - HS cả lớp hát. từng bước làm quen bài học. Cách tiến hành: - Gv cho HS cả lớp hát, vỗ tay “ Ba ngọn nến lung linh”. - GV nhận xét, tổng kết hoạt động, chuyển tiếp sang hoạt động 2. Hoạt động 2: Nhận diện – Khám phá: Mục tiêu: - Thực hiện được những việc làm thể hiện sự quý trọng phụ nữ chia sẻ được những kỉ niệm về gia đình - HS thảo luận nhóm đôi. Cách tiến hành: - GV chia nhóm đôi cho học sinh chia sẻ với nhau về tranh ảnh đã chuẩn bị để chia sẻ với bạn về những kỉ niệm của gia đình mình và ngày kỉ niệm về gia đình mình ấn tượng nhất. - GV tổ chức cho họv sinh chơi trò chơi “ Vòng quay yêu thương” để chia sẻ với lớp về những kỉ niệm của gia đình mình - GV phổ biến luật chơi và cách chơi, tổ chức cho học sinh chơi - GV tổ chức cho học sinh chia sẻ cảm xúc về - HS báo cáo kết quả thảo luận. Các câu chuyện em ấn tượng sau khi chơi nhóm khác nhận xét, góp ý. - GV gọi một số nhóm báo cáo kết quả thảo - HS lắng nghe. luận. Các nhóm khác nhận xét, góp ý. - GV nhận xét, tổng kết hoạt động. Hoạt động 5: Làm “Lịch gia đình”: Mục tiêu: - Thực hiện được ý tưởng về việc trang trí về những tờ lịch gia đình theo ý thích - HS nêu - Có ý thức giữ an toàn trong khi trang trí. Cách tiến hành: - HS quan sát
  52. - GV mời hs đọc nhiệm vụ hoạt động 5 trong SGK Hoạt động TN 3 trang 67 - GV tổ chức cho HS quan sát tờ lịch gia đình trang 67 và trao đổi: - Sinh nhật của từng thành viên gđ, kỉ niệm ngày gđ - Lịch gia đình gồm những thông tin gì? - Thông tin được sắp xếp theo thứ tự từ bố, mẹ đến em và em gái - Các thông tin được trình bày như thế nào? Thông tin được sắp xếp như thế nào? Tranh ảnh dán ở đâu? - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và tổ chức - HS lắng nghe cho học sinh làm lịch gia đình theo hướng dẫn: + Ghi tên tờ lịch và trang trí + Ghi thông tin những thành viên trong gia đình ( tên, ngày sinh, sở thích ) + Làm trang ghi những ngày kỉ niệm đặc biệt của gia đình ( Ngày cưới của bố mẹ, ngày cả nhà cùng đi chơi ) + Lưu ý: HS có thể dán thêm ảnh gia đình cho thêm đẹp và hấp dẫn - HS trình bày về nội dung đã thực hiện - GV yêu cầu một số hs trình bày lich gia đình - HS nghe GV nhận xét, tổng kết. theo các nhóm để cả lớp cùng xem và học hỏi lẫn nhau. - Trả lời trao đổi - GV nhận xét, tổng kết. Hoạt động 4: Vận dụng: - Lắng nghe thực hiện
  53. - GV yêu cầu HS chia sẻ: Em sẽ dùng lịch gia đình này như thế nào? - GV nhắc học sinh Vn hoàn thiện “Lịch gia đình” sử dụng lịch gia đình để nhắc nhở và từ đó chủ động thực hiện những việc làm để tỏ lòng biết ơn ông bà bố mẹ. VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy:
  54. Ngày soạn: Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 25 Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 7: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH QUÝ TRỌNG PHỤ NỮ - Tiết 3: Thực hiện việc giữ gìn nhà cửa sạch sẽ gọn gàng I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: Thể hiện lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc đến bố mẹ người thân bằng lời nói, thái độ. - Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn khi tham gia vào các hoạt động vệ sinh nhà cửa giữ gìn nhà cửa sạch sẽ ngăn nắp 2. Năng lực: *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. *Năng lực đặc thù: - Năng lực thích ứng với cuộc sống: Thể hiện sự khéo léo, khi tham gia lao động vệ sinh nhà cửa - Năng lực thiết kế và tổ chức các hoạt động: Tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - SGK Hoạt động trải nghiệm 3; SGV Hoạt động trải nghiệm 3 - Phiếu đánh giá. 2. Đối với học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm 3. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
  55. Hoạt động 1: Khởi động: Một sợi rơm vàng”. Mục tiêu: Tạo tâm thế và hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học. Cách tiến hành: - BVN cho lớp hát - Gv cho HS cả lớp hát, vỗ tay “ Một sợi rơm vàng”. - GV nhận xét, tổng kết hoạt động, chuyển tiếp sang hoạt động 2. Hoạt động: Xác định thực hiện những việc giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp - GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm 4 - Thảo luận nhóm 4 về cách thực hiện những việc làm giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng ngăn nắp. - Em thường làm gì để nhà cửa sạch sẽ, gọn - Trả lời gàng, ngăn nắp? - quy trình thực hiện các việc đó như thế nào? - Lưu ý: Cho hs thảo luận bằng nhiều cách khác nhau như vẽ sơ đồ tư duy, vẽ mô phỏng - GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả - GV nhận xét tổng kết hoạt động. - Trình bày chia sẻ với các bạn trong lớp - HS lắng nghe. VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy:
  56. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 7: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH, QUÝ TRỌNG PHỤ NỮ Tuần: 25 Ngày soạn: Tiết 1: Tham gia hoạt động ‘Lời nhắn nhủ yêu thương” Ngày dạy: I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Thể hiện lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc đến bố mẹ, người thân bằng lời nói, thái độ và việc làm cụ thể. - Thực hiện được những việc làm thể hiện sự quý trọng phụ nữ. 1. Phẩm chất: - Trách nhiệm: Hình thành trách nhiệm trong công việc và sự tuân thủ của các quy định. - Nhân ái: Thực hiện lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc của những người thân trong gia đình và những người phụ nữ em yêu quý bằng lời nói, thái độ và việc làm cụ thể. 2. Năng lực: *Năng lực chung: - Năng lực tự quản, tổ chức, thiết kế các hoạt động. - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ. *Năng lực đặc thù: - Tích cực tham gia các hoạt động Múa hát mừng ngày Quốc tế Phụ nữ cùng nhà trường, lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Thiết bị dành cho giáo viên: - Giấy A0, A4 , bút viết bảng, vòng quay. - Lịch gia đình để HS quan sát, phiếu thảo luận, phiếu đánh giá. 2. Thiết bị dành cho học sinh - Giấy trắng hay bìa màu, kéo, hồ dán. - Bút màu, bút viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Thời HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS gian * Mục tiêu: Thể hiện lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc của những người thân trong gia đình và những người phụ nữ em yêu quý bằng lời nói, thái độ và việc làm cụ thể. * Cách tiến hành:
  57. - GV tổ chức cho HS lựa chọn các tiết mục kể - HS lựa chọn tiết mục lựa chuyện, chia sẻ kỉ niệm về người phụ nữ em chọn các tiết mục kể chuyện, yêu quý để tham gia vào chương trình “Lời chia sẻ kỉ niệm về người phụ nhắn nhủ yêu thương” của nhà trường. nữ em yêu quý để tham gia Lưu ý: Khuyến khích những tiết mục kể vào chương trình “Lời nhắn chuyện bằng hoạt cảnh hay có tranh minh nhủ yêu thương” của nhà họa. trường. - GV tổ chức cho HS chuẩn bị, tập các tiết - HS tập luyện các tiết mục đã mục theo đăng kí. đăng kí. - GV tổ chức cho HS trình bày các tiết mục Tiết mục kề về cô giáo cũ: kể chuyện, chia sẻ kỉ niệm về người phụ nữ Trong suốt những năm tháng em yêu quý trong chương trình “Lời nhắn học dưới mái trường mến yêu, nhủ yêu thương” của nhà trường người mà em kính mến nhất đó là cô Thanh. Đó là người - GV nhắc HS theo dõi và cổ vũ, động viên đã mang lại cho em những các tiết mục trong chương trình; ghi nhớ tiết tình cảm cao quý của một mục mình yêu thích để chia sẻ. người cô giáo đối với học sinh. Em còn nhớ có một hôm, khi học xong tiết cuối bỗng nhiên em bị sốt, người nóng ran. Cô đã không ngại đường xa chở em về nhà, báo cho mẹ em biết bệnh tình của em. Sau đó em nghỉ học mấy ngày để bình phục do bị sốt siêu vi. Dù không đi học những bữa nào cô cũng đến thăm em và phân công các bạn thay phiên chép bài cho em. Chỗ nào em không hiểu cô sẽ giảng lại tường tận. Bạn nào có hoàn cảnh gia đình khó khăn cô cũng giúp đỡ, có khi còn đóng tiền học phí dùm cho một bạn trong lớp có hoàn cảnh mồ côi ba mẹ ở với bà ngoại. Trong lớp ai cũng quý mến cô, ngày Nhà giáo Việt
  58. Nam chúng em tặng quà cho cô cô chỉ cười bảo: “Món quà quý nhất với cô đó là kết quả học tập thật giỏi của các em đó!” Ngoài việc dạy kiến thức ở trường, cô còn dạy cho chúng em kĩ năng múa hát. Giờ đây, tuy đã xa cô nhưng em vẫn nhớ mãi từng nụ cười, ánh mắt, giọng nói dịu dàng của cô. Cô đã truyền cho em một tấm lòng nhân hậu, dạy em biết cách yêu thương và quan tâm đến mọi người, tin yêu cuộc đời. Em tự hứa với lòng sẽ học thật giỏi để cho cô vui lòng, trở thành con ngoan, trò giỏi và một người có ích cho xã hội. Cô là tấm gương sáng để học sinh chúng em noi theo. - Đội văn nghệ biểu diễn trước trường, cả lớp cổ vũ nhiệt tình. - HS ngồi vào vị trí của lớp, giữ - GV tổ chức cho HS chia sẻ về tiết mục em trật tự, lắng nghe. yêu thích trong chương trình. -Tổng kết các tiết mục văn nghệ. -HS động viên, cổ vũ các tiết mục có trong chương trình - HS lắng nghe. VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy:
  59. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 7: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH, QUÝ TRỌNG PHỤ NỮ Tuần: 25 Ngày soạn: Tiết 2: Hoạt động theo chủ đề: Chia sẻ với bạn về những ngày kỉ niệm của gia đình I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Thể hiện lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc đến bố mẹ, người thân bằng lời nói, thái độ và việc làm cụ thể. - Thực hiện được những việc làm thể hiện sự quý trọng gia đình. 1. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Thực hiện được việc làm để giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp; Chủ động tham gia việc trang trí nhà cửa cùng người thân. - Nhân ái: Thể hiện được lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình và những người phụ nữ em yêu quý bằng lời nói, thái độ và các việc làm cụ thể. 2. Năng lực: - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chia sẻ được kế hoạch thực hiện những việc làm thể hiện lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc đến bố mẹ, người thân và hững người em yêu quý. - Năng lực thích ứng với cuộc sống: Thực hiện được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự quan tâm chăm sóc, biết ơn đến các thành viên trong gia đình; - Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Chia sẻ những hoạt động chung của gia đình thể hiện lòng biết ơn đối với những người thân trong gia đình; II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Thiết bị dành cho giáo viên: - SGK Hoạt động trải nghiệm 3; Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3; - Giấy A4, A0, bút viết bảng; vòng quay; các bộ thẻ quy trình thực hiện một số việc nhà (nhặt rau, quét nhà, dọn phòng ngủ, ); - Phiếu thảo luận; Phiếu đánh giá. 2. Thiết bị dành cho học sinh: - SGK Hoạt động trải nghiệm 3, Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3; - Giấy trắng hoặc bìa màu, bút chì, thước kẻ, hồ dán, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Thời HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS gian * HĐ 1: Chia sẻ với bạn về những ngày kỉ niệm của gia đình
  60. Mục tiêu: Chia sẻ những hoạt động chung của gia đình thể hiện lòng biết ơn đối với những người thân trong gia đình Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, sử dụng phiếu thông tin hay tranh, ảnh đã chuẩn - HS làm việc theo nhóm. bị sẵn để chia sẻ với bạn về nhựng ngày kỉ niệm của gia đình mà em ấn tượng nhất. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Vòng quay yêu thương” để chia sẻ trước lớp về những ngày kỉ niệm của gia đình. + Chuẩn bị: Vòng quay thiết kế tren Powerpoint có các ô nhỏ. Mỗi ô ghi tên một HS + GV cử ra một quản trò điều khiển trò chơi. + Cách chơi: GV quay lượt đầu tiên, kim - HS tham gia trò chơi. dừng lại ở ô có tên bạn nào thì bạn đó lên chia sẻ về ngày kỉ niệm của gia đình. Sau khi chia sẻ xong, HS sẽ tiếp tục quay để + HS chia sẻ. chọn ra bạn chia sẻ tiếp theo. - GV tổ chức cho HS chia sẻ cảm xúc về câu chuyện em ấn tượng nhất sau khi chơi. - GV tổng kết các ý kiến và chuyển tiếp sang - HS lắng nghe hoạt động sau. * HĐ 2: Làm “Lịch gia đình” Mục tiêu: HS nhận biết được những việc làm thể hiện sự quý trọng gia đình. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ của hoạt động -HS đọc nhiệm vụ 5/67 - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4, - HS làm việc theo nhóm 4 và quan sát “Lịch gia đình”/67 và thảo luận trả lời các câu hỏi gợi ý: những nội dung sau: + Lịch gia đình gồm những thông tin gì? + Tên và ngày sinh của các thành viên trong gia đình, ngày kỉ niệm đặc biệt, những ghi chú liên quan thói quen, sở thích của từng người. + Các thông tin được trình bày như thế nào? + Thông tin được sắp xếp như thế nào? Tranh dán ở đâu?
  61. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -HS chuẩn bị giấy trắng hay bìa màu, bút màu, bút viết. - GV tổ chức cho HS làm “Lịch gia đình” theo hướng dẫn: + Ghi tên tờ lịch và trang trí. + Ghi thông tin của từng thành viên trong gia -HS thảo luận nhóm và cùng đình. nhau làm lịch gia đình theo sự hướng dẫn của GV. + Làm trang ghi những ngày kỉ niệm đặc biệt - HS trưng bày sản phẩm xung của gia đình. quanh lớp. -GV nhận xét sản phẩm của các nhóm, tuyên - Các nhóm cùng di chuyển dương, khen thưởng. sang các nhóm khác quan sát sản phẩm và học hỏi lẫn nhau. - GV đặt câu hỏi: ‘Em sẽ dùng Lịch gia đình -HS trả lời: Em sẽ ghi tiếp này như thế nào?” những ngày quan trọng, xem lịch hằng tuần để nhắc nhở mình về những dịp đặc biệt của gia đình. - Gv nhắc HS về nhà tiếp tục hoàn thiện ‘Lịch gia đình”, sử dụng lịch để nhắc nhở và từ đó -HS lắng nghe và hoàn thiện chủ động thực hiện những việc làm thể hiện sản phẩm. lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc với người thân trong gia đình. - GV nhận xét – tổng kết, GD: Các em cần chủ động thực hiện những việc làm thể hiện lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc với -HS lắng nghe. người thân trong gia đình. VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy:
  62. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 7: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH, QUÝ TRỌNG PHỤ NỮ Tuần: 25 Ngày soạn: Tiết 3: Xác định cách thực hiện những việc giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Có thói quen giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp. - Tham gia vào các hoạt động trang trí nhà cửa. 1. Phẩm chất: - Nhân ái: Thể hiện được lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình và những người phụ nữ em yêu quý bằng lời nói, thái độ và các việc làm cụ thể. - Chăm chỉ: Thực hiện được việc làm để giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp; Chủ động tham gia việc trang trí nhà cửa cùng người thân. 2. Năng lực: *Năng lực chung: - Thiết kế và tổ chức hoạt động: Lập được kế hoạch thực hiện những việc làm thể hiện lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình; Thực hiện trang trí nhà cửa cùng người thân vào những dịp đặc biệt. *Năng lực đặc thù: - Thực hiện được việc làm thể hiện lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc người thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Thiết bị dành cho giáo viên: - SGK Hoạt động trải nghiệm 3; Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3; - Lịch gia đình để HS quan sát; Phiếu thảo luận; Phiếu đánh giá. 2. Thiết bị dành cho học sinh: - SGK Hoạt động trải nghiệm 3, Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3; - Bút chì, bút viết, ảnh/ tranh vẽ; thông tin về những ngày kỉ niệm của gia đình, câu hỏi giao lưu với những người phụ nữ tiêu biểu của địa phương, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Thời HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS gian * Mục tiêu: Có thói quen giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi thảo luận về cách thực hiện những việc làm giữ - HS thảo luận nhóm đôi
  63. gìn nhà của sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp theo - Đại diện các nhóm trình bày các gợi ý sau: kết quả thảo luận. + Em thường làm gì để giữ gìn nhà cửa sạch -HS nhận xét, bổ sung ý kiến. sẽ, gọn gàng, ngăn nắp? + Quy trình thực hiện các việc đó như thế - HS chia sẻ trước lớp. nào? Lưu ý: GV có thể chọn nhiều hình thức trình bày kết quả thảo luận: sơ đồ tư duy, vẽ mô -HS trao đổi phỏng. -HS lắng nghe. -GV tổ chức cho HS trao đổi thêm về những lưu ý để đảm bảo an toàn khi làm việc nhà. -HS tiếp thu ý kiến của GV - GV nhận xét, tổng kết hoạt động. - Gv dặn dò HS về nhà làm việc và xin ý kiến nhận xét của người thân. - GV thông báo với HS về hoạt động “Tham -HS lắng nghe. gia giao lưu với những phụ nữ tiêu biểu của địa phương” trong giờ Sinh hoạt dưới cờ tuần tới, giới thiệu với HS những thông tin cơ bản về người tham gia giao lưu và yêu cầu HS tìm hiểu thêm, chuẩn bị câu hỏi với người tham gia giao lưu. VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy:
  64. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 7: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH, QUÝ TRỌNG PHỤ NỮ Tuần: 26 Ngày soạn: Tiết: 1 Ngày dạy: * Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia giao lưu với những phụ nữ tiêu biểu của đại phương. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: Thể hiện trong lao động, nề nếp, gọn gàng trong sinh hoạt và học tập. - Phẩm chất nhân ái: Thể hiện lòng biết ơn những người phụ nữ em yêu quý bằng lời nói, thái độ và việc làm cụ thể. 2. Năng lực: *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. *Năng lực đặc thù: - Tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp. - Chia sẻ những điều em biết về người phụ nữ tiêu biểu của địa phương và ghi lại những điều em học được sau buổi giao lưu. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Chuẩn bị của giáo viên: Loa, nhạc cụ, quà (nếu có) - Chuẩn bị của học sinh: Học sinh toàn trường tập trung đúng giờ, ngồi đúng vị trí quy định, học sinh lớp 01 chuẩn bị tham gia giao lưu với các bạn với thầy cô. Câu hỏi để giao lưu với những người phụ nữ tiêu biểu của địa phương. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV tổ chức cho HS tham gia hoạt động giao lưu - HS tham gia hoạt động giao lưu. với những phụ nữ tiêu biểu của đại phương theo kế hoạch của nhà trường. - GV nhắc nhở HS tập trung đúng giờ; ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ; giữ trật tự, tập trung chú ý và ghi - HS tập trung đúng giờ, ngồi vào vị trí của lớp, giữ trật tự, lại các thông tin theo gợi ý: lắng nghe. + Tên, công việc của người phụ nữ tiêu biểu. - HS ghi lại các thông tin theo gợi ý. + Những điều phụ nữ tiêu biểu đóng góp cho địa phương là gì? + Điều em học được từ người phụ nữ tiêu biểu của địa phương.
  65. - GV tổ chức cho HS chia sẻ những điều em biết về người phụ nữ tiêu biểu của địa phương và ghi lại những điều em học được sau buổi giao lưu. - HS chia sẻ, và ghi lại những điều em học được sau buổi - GV nhận xét. giao lưu. - HS lắng nghe. VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 7: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH, QUÝ TRỌNG PHỤ NỮ Tuần: 26 Ngày soạn: Tiết: 2 Ngày dạy: * Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: + Lập kế hoạch thực hiện những việc làm thể hiện lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc với người thân trong gia đình. + Làm sản phẩm để trang trí nhà cửa.
  66. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: Thực hiện được việc làm để giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp; Chủ động tham gia việc trang trí nhà cửa cùng người thân. - Phẩm chất nhân ái: Thể hiện được lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình và những người phụ nữ em yêu quý bằng lời nói, thái độ và các việc làm cụ thể. 2. Năng lực: *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Chia sẻ được kế hoạch thực hiện những việc làm thể hiện lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc đến bố mẹ, người thân và những người em yêu quý. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. *Năng lực đặc thù: - Thích ứng với cuộc sống: Thực hiện trang trí nhà cửa cùng người thân vào những dịp đặc biệt. - Thiết kế và tổ chức hoạt động: Lập được kế hoạch thực hiện những việc làm thể hiện lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình; - Thẩm mĩ: Làm được sản phẩm trang trí nhà cửa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, giấy A3; các bộ thẻ quy trình thực hiện một số việc nhà (nhặt rau, quét nhà, dọn phòng ngủ, ) - HS: Thông tin về những ngày kỉ niệm của gia đình, giấy bìa màu, bút chì; bút màu, thước kẻ; hồ dán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 6: Lập kế hoạch thực hiện những việc làm thể hiện lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc với người thân trong gia đình. Mục tiêu: - Xác định những việc em sẽ tiếp tục thực hiện để thể hiện lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc với người thân trong gia đình. - Lập kế hoạch thực hiện những việc làm thể hiện lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc với người thân trong gia đình. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ của hoạt động và xác định: + Những việc em sẽ làm để thể hiện lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc với người thân trong gia đình là gì? + Em dự định thực hiên những việc đó vào lúc nào? + Em cần chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ gì? Tên Thời gian Đồ dùng, Người
  67. + Em có cần người hỗ trợ hay không? việc thực hiện dụng cụ hỗ trợ - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, hoàn thành bản kế hoạch làm cần thiết (nếu có) thực hiện những việc làm thể hiện lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc với những người thân trong gia đình. Rửa Buổi tối Nước rửa Chị gái, bát (sau bữa bát, giẻ rửa mẹ ăn) bát Lau Buổi Nước lau Mẹ nhà sáng nhà, chổi lau nhà Nhặt Buổi trưa Rổ Chị gái, - GV tổ chức cho HS chia sẻ về kế hoạch của mình theo nhóm 4 – rau và tối mẹ 6 em. - GV mời một số HS trình bày bản kế hoạch trước lớp, khuyến khích các HS khác trao đổi, đặt câu hỏi làm rõ thêm cho bản kế hoạch của bạn. - GV nhận xét, tổng kết hoạt động và yêu cầu HS về nhà thực hiện kế hoạch đã lập. Hoạt động 7: Làm sản phẩm để trang trí nhà cửa Mục tiêu: Tham gia vào các hoạt động trang trí nhà cửa. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS trao đổi: + Gia đình em thường cùng làm gì vào những dịp đặc biệt? Cảm xúc của em và mọi người khi đó như thế nào? - HS đọc nhiệm vụ của hoạt động và xác + Em thường làm gì để thể hiện tình cảm với mọi người trong gia định: đình vào những dịp đặc biệt đó? + Khi trang trí nhà cửa vào những dịp đặc biệt, đầu tiên cần phải làm gì? Tại sao? - HS chia sẻ về kế hoạch của mình theo - GV mời HS nêu ý kiến và đưa ra kết luận về các bước trang trí nhóm 4 – 6. nhà cửa: lên ý tưởng – chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ - làm sản pẩm - HS trình bày bản kế hoạch trước lớp. – sử dụng sản phẩm để trang trí. - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4 – 6 em, yêu cầu HS chia - Các HS khác nhận xét, bổ sung. sẻ trong nhóm về sản phẩm định làm theo gợi ý: - HS lắng nghe. + Tên sản phẩm là gì? + Sản phẩm đó sẽ dùng vào dịp nào? + Hình thức, chất liệu của sản phẩm như thế nào? - GV mời HS làm sản phẩm cá nhân với những nguyên liệu, vật liệu đã chuẩn bị. GV quan sát và hỗ trợ HS nếu cần. - GV gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Các nhóm khác - HS nêu. nhận xét, góp ý.
  68. - GV nhận xét, dặn dò HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm (nếu chưa xong) và mang các sản phẩm dùng để trang trí nhà cửa đến lớp - Làm các sản phẩm trang trí, tham gia để trưng bày ở tiết Sinh hoạt lớp sắp tới. cùng mọi người trang trí nhà cửa, - Cần xem đó là ngày kỉ niệm hay sinh nhật để xác định cách trang trí, sản phẩm có thể dùng để trang trí cho phù hợp. - HS chia sẻ khả năng trước lớp. - HS hoạt động nhóm, chia sẻ cho nhau nghe. - HS làm sản phẩm cá nhân với những nguyên liệu, vật liệu đã chuẩn bị. - HS xung phong chia sẻ trước lớp. - HS lắng nghe nhận xét. VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 7: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH, QUÝ TRỌNG PHỤ NỮ Tuần: 26 Ngày soạn: Tiết: 3 Ngày dạy: * Tiết 3: Sinh hoạt lớp: Trưng bày các sản phẩm trang trí nhà cửa. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: Thể hiện trong lao động, nề nếp, gọn gàng trong sinh hoạt và học tập. Trưng bày các sản phẩm trang trí nhà cửa. - Phẩm chất nhân ái: Thể hiện được lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình và những người phụ nữ em yêu quý bằng lời nói, thái độ và các việc làm cụ thể. 2. Năng lực: *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: HS đi tham quan xung quanh lớp học, trao đổi sau khi tham quan. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. *Năng lực đặc thù:
  69. - Thích ứng với cuộc sống: Trưng bày các sản phẩm trang trí nhà cửa. - Thiết kế và tổ chức hoạt động: HS trưng bày các sản phẩm trang trí nhà cửa theo nhóm. - Thẩm mĩ: Làm được sản phẩm trang trí nhà cửa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, giấy A3; - HS: Giấy bìa màu, bút chì; bút màu, thước kẻ; hồ dán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
  70. Thời HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS gian Hoạt động 7: Trưng bày các sản phẩm trang trí nhà cửa. Mục tiêu: HS trưng bày các sản phẩm trang trí nhà cửa theo nhóm, chia sẻ trong nhóm về sản phẩm trưng bày. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS trưng bày các sản phẩm trang trí nhà cửa theo nhóm. - HS trưng bày các sản phẩm trang trí + Chuẩn bị: kê bàn ghế xung quanh lớp; chú ý phân khu nhà cửa theo nhóm. vực cho các nhóm trưng bày. + Các nhóm trưng bày sản phẩm theo khu vực được phân công. - GV tổ chức cho HS chia sẻ trong nhóm về sản phẩm trưng bày. + Tên sản phẩm là gì? + Sử dụng để trang trí như thế nào? + Cách làm sản phẩm như thế nào? - GV tổ chức cho HS đi tham quan xung quanh lớp học để xem các sản phẩm trưng bày. - GV tổ chức cho HS trao đổi sau khi tham quan: + Nêu cảm nhận của em sau khi tham quan. + Em có thêm những ý tưởng gì cho việc trang trí nhà cửa - HS đi tham quan xung quanh lớp học sau khi tham quan? để xem các sản phẩm trưng bày, chia sẻ. - GV nhắc HS ghi lại những điều em học được sau buổi giới thiệu/trưng bày sản phẩm (những sản phẩm mới, cách trang trí, ) - GV tổng kết các ý kiến của HS và làm rõ thêm ý nghĩa của việc giúp đỡ bố mẹ, người thân khi làm việc nhà và tự làm những sản phẩm trang trí nhà cửa trong những dịp đặc biệt. - HS ghi lại những điều em học được - GV cho HS đăng kí các tiết mục văn nghệ về chủ đề gia sau buổi giới thiệu/trưng bày sản đình để biểu diễn trong tiết Sinh hoạt dưới cờ tuần tới. phẩm.
  71. - HS lắng nghe. - HS đăng kí các tiết mục văn nghệ. VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 7: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH QUÝ TRỌNG PHỤ NỮ Tuần: 27 Ngày soạn: Tiết: 1 Ngày dạy: - Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Biểu diễn văn nghệ chủ đề gia đình - Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: + Sắm vai xử lý tình huống thể hiện lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc với người em yêu quý. +Trò chơi: Phóng viên nhí + Nhận biết những việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc với người em yêu quý. - Tiết 3: Sinh hoạt lớp: Lá thư yêu thương I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất:
  72. -Thể hiện được lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc đến bố mẹ, người thân bằng lời nói, thái độ, việc làm cụ thể. -Có thói quen giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ. -Tham gia vào các hoạt động trang trí nhà cửa. -Thể hiện được những việc làm thể hiện sự quý trọng phụ nữ. 2. Năng lực: *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. *Năng lực đặc thù: - Thực hiện được những việc làm thể hiện biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc người thân và quý trọng phụ nữ phù hợp với hoàn cảnh, lứa tuổi. -Lập được kế hoạch thể hiện được những việc làm thể hiện sự quý trọng người thân và gia đình. -Thực hiện được việc trang trí nhà cửa trong những dịp đặc biệt. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên – SGK Hoạt động trải nghiệm 2; SGV Hoạt động trải nghiệm 2 – Phiếu đánh giá. 2. Đối với học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm 2 - Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc nhở lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TUẨN 27 – TIẾT 1: BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV cho học sinh đăng ký tiết mục văn - HS đăng ký tiết mục cho thầy tổng phụ trách. nghệ nói về gia đình. - HS lên biểu diễn văn nghệ Gia đình yêu - GV cho đội văn nghệ của lớp chuẩn bị thương. biểu diễn tiết mục văn nghệ chào mừng
  73. các em HS lớp 1 như đã luyện tập trước -HS về chia sẻ cảm nhận về tiết mục văn nghệ đó. ấn tượng với người thân, bạn bè về buổi biểu diễn văn nghệ. - GV hỗ trợ HS trong quá trình di - Đội văn nghệ chuẩn bị biểu diễn. Đội văn nghệ chuyển lên sân khấu biểu diễn và trở về biểu diễn trước trường, cả lớp cổ vũ nhiệt tình. chỗ ngồi của lớp mình sau khi biểu diễn xong - HS tiếp thu lời nhắc nhở, ngồi nghiêm túc. - GV nhắc nhở những HS nói chuyện, làm việc riêng, gây ảnh hưởng tới những bạn xung quanh. VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy:
  74. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 7: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH QUÝ TRỌNG PHỤ NỮ Tuần: 27 Ngày soạn: Tiết: 2 Ngày dạy: I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: -Thể hiện được lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc đến bố mẹ, người thân bằng lời nói, thái độ, việc làm cụ thể. -Có thói quen giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ. -Tham gia vào các hoạt động trang trí nhà cửa. -Thể hiện được những việc làm thể hiện sự quý trọng phụ nữ. 2. Năng lực: *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. *Năng lực đặc thù: - Thực hiện được những việc làm thể hiện biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc người thân và quý trọng phụ nữ phù hợp với hoàn cảnh, lứa tuổi. -Lập được kế hoạch thể hiện được những việc làm thể hiện sự quý trọng người thân và gia đình. -Thực hiện được việc trang trí nhà cửa trong những dịp đặc biệt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Thiết bị dành cho giáo viên: - Bảng phụ, mic; 2. Thiết bị dành cho học sinh - Sách hoạt động trải nghiệm 3
  75. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TUẨN 27 – TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Những việc làm thể hiện biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc người thân và quý trọng phụ nữ Mục tiêu: Thể hiện được lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc đến bố mẹ, người thân bằng lời nói, thái độ, việc làm cụ thể. Cách tiến hành: *Bước 1: GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm -Cho HS thảo luận nhóm và trình đôi, chia sẻ về những việc em đã làm thể hiện lòng bày theo gợi ý. biết ơn, sự quan tâm chăm sóc người thân trong gia đình theo gợi ý sau: +Em đã làm được những việc gì? Vào lúc nào? +Cảm nhận của em và mọi người khi đó ra sao? -Nhóm khác nêu cảm nhận về nhóm - Sau khi kết thúc, GV cho HS ở các nhóm nêu lại bạn. những khả năng mà mình chia sẻ với các bạn trong nhóm. *Bước 2: Trò chơi Phóng viên nhí -GV mời 1 bạn làm phóng viên lần lượt đi phỏng - HS lắng nghe luật chơi vấn các bạn trong lớp về những việc đã làm thể hiện lòng biết ơn, sự quan tâm chăm sóc người thân trong gia đình, phỏng vấn theo gợi ý: +Bạn đã làm những việc gì? - HS chơi trò chơi nhiệt tình +Khi làm những việc đó bạn gặp những khó khăn gì không? +Dự định tiếp theo của bạn là gì? (GV có thể luôn phiên cho HS làm phóng viên). -GV cho HS trao đổi sau khi chơi: - HS chia sẻ khả năng trước lớp +Em đã biết thêm những việc làm nào thể hiện lòng biết ơn, sự quan tâm chăm sóc người thân trong gia đình?
  76. +Em sẽ thay đổi điều gì để thực hiện lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình tốt hơn? - HS nghe GV nhận xét, tổng kết - GV nhận xét, tổng kết hoạt động, chuyển tiếp sang hoạt động 2. Hoạt động 2: Sắm vai, xử lý tình huống. Mục tiêu: Thể hiện được những việc làm thể hiện sự quý trọng phụ nữ. Cách tiến hành: -Cho HS thảo luận nhóm 6, chọn 1 tình huống - HS đọc và nắm rõ yêu cầu của GV. trong SGK/ 71 thảo luận và sắm vai thể hiện cách HS hoạt động nhóm và sắm vai theo xử lý tình huống, theo gợi ý: SGK/ 71 +Chuyện gì đã xảy ra? +Trong hoàn cảnh đó, em sẽ nói gì? Làm gì? - HS báo cáo kết quả trước lớp - GV gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, góp ý. - HS lắng nghe nhận xét. - GV nhận xét, tổng kết hoạt động thảo luận nhóm, nhắc HS khi xử lý các tình huống cụ thể cần chú ý đến cử chỉ, lời nói phù hợp với người mình giao tiếp. Hoạt động 3: Luyện tập – vận dụng - HS hoạt động nhóm, chia sẻ cho Mục tiêu: HS liên hệ với bản thân, chia sẻ việc nhau nghe làm của mình thể hiện sự quan tâm, chăm sóc người thân và quý trọng phụ nữ trước lớp. Cách tiến hành: - HS xung phong chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4, chia sẻ những việc mình đã làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc người thân và quý trọng phụ nữ - GV tổ chức cho HS chia sẻ những việc mình đã - HS lắng nghe nhận xét. làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc người thân và quý trọng phụ nữ. - GV nhận xét, tổng kết hoạt động: Thể hiện được lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc đến bố mẹ, người thân bằng lời nói, thái độ, việc làm cụ thể để những thành viên trong gia đình luôn vui vẻ, hạnh phúc.
  77. VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 7: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH QUÝ TRỌNG PHỤ NỮ Tuần: 27 Ngày soạn: Tiết: 3 Ngày dạy: I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: -Thể hiện được lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc đến bố mẹ, người thân bằng lời nói, thái độ, việc làm cụ thể. -Có thói quen giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ. -Tham gia vào các hoạt động trang trí nhà cửa. -Thể hiện được những việc làm thể hiện sự quý trọng phụ nữ. 2. Năng lực: *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. *Năng lực đặc thù: - Thực hiện được những việc làm thể hiện biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc người thân và quý trọng phụ nữ phù hợp với hoàn cảnh, lứa tuổi. -Lập được kế hoạch thể hiện được những việc làm thể hiện sự quý trọng người thân và gia đình. -Thực hiện được việc trang trí nhà cửa trong những dịp đặc biệt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Thiết bị dành cho giáo viên:
  78. - Bảng phụ, Sách GV hoạt động trải nghiệm 3. 2. Thiết bị dành cho học sinh - Sách hoạt động trải nghiệm 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TUẨN 27 – TIẾT 3: LÁ THƯ YÊU THƯƠNG Thời HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS gian 1.BÁO CÁO SƠ KẾT CÔNG TÁC TUÂN - GV yêu cầu các trưởng ban báo cáo: -Lớp trưởng báo cáo tình hình +Đi học chuyên cần của lớp và các mặt như sau: + Tác phong , đồng phục chuyên cần, học tập, tác phong + Chuẩn bị bài,đồ dùng học tập đạo đức, thể dục, vệ sinh, truy + Vệ sinh. bài, các việc khác + GV nhận xét qua 1 tuần học -HS trong lớp bổ sung để * Tuyên dương: thống nhất các ý kiến chung. - GV tuyên dương cá nhân và tập thể có thành -HS đề xuất ý kiến hoặc nêu tích. nguyện vọng chính đáng. * Nhắc nhở: Cả lớp lắng nghe - GV nhắc nhở những tồn tại hạn chế của lớp Lắng nghe giáo viên nhận xét trong tuần. chung. Góp ý và biểu dương HS khá tốt thực hiện nội quy 2.THẢO LUẬN KẾ HOẠCH SINH HOẠT TUẦN TIẾP THEO: - Thực hiện chương trình tuần 28, GV bám sát -HS chú ý nghe cô nói, bổ sung kế hoạch chủ nhiệm thực hiện. hoặc đề xuất ý kiến, nêu thắc mắc nếu có
  79. - Tiếp tục thực hiện nội quy HS, thực hiện Các tổ thực hiện theo kế hoạch ATGT, ATVSTP. GVCN Lớp đề ra . - Thực hiện tốt các phong trào lớp, trường, triển khai chủ điểm mới. 3.SINH HOẠT CHỦ ĐỀ: Lá thư yêu thương -Lớp hát và vận động theo bài hát. -GV tổ chức cho HS hát và vận động theo lời bài hát: Giúp bà, tác giả Nguyễn Đình Nguyên. -Đại diện các nhóm trình bày. -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 sau khi -Nhóm khác nhận xét và bổ hát: sung. +Bạn nhỏ trong bài hát đã làm những việc gì? Khi nào? +Theo em, vì sao bạn nhỏ làm như vậy? +Bài hát muốn nói với em điều gì? -HS lấy giấy ra viết thư và gởi *GV tổ chức cho các em viết thư cho người đến cho phụ nữ mình yêu quý phụ nữ mình yêu thương nhất, theo gợi ý: nhất. +Em viết thư cho ai? +Suy nghĩ, tình cảm của em đối với người em yêu quý? +Điều em muốn nhắn nhủ với người đó? +Điều em sẽ làm để thể hiện tình cảm với người em yêu quý? -GV nhận xét và tổng kết hoạt động: Chúng ta -HS lắng nghe. phải biết yêu thương và quý trọng những người trong gia đình, đặc biệt là phụ nữ vì họ đã lo lắng và chăm sóc cho gia đình. VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy:
  80. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN HĐTN LỚP 3 CHỦ ĐỀ 8: CUỘC SỐNG XANH SINH HOẠT DƯỚI CỜ (TUẦN 28) Hưởng ứng phong trào “Môi trường xanh – Cuộc sống xanh” I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác được hình thành qua hoạt động nhóm. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo qua các hoạt động chính của bài học (khởi động, khám phá, luyện tập và vận dụng); Năng lực tự chủ và tự học qua hoạt động học cá nhân, được trình bày và được thể hiện tích hợp trong các hoạt động và mục tiêu hoạt động. 2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết đước vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên ở địa phương. - Tuyên truyền tới bạn bè, người thân về việc bả vệ vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên ở địa phương. - Nhận biết được những biểu hiện của ô nhiễm môi trường. - Thực hiện được các hoạt động để phòng chống ô nhiễm môi trường phù hợp với lứa tuổi. 3. Phẩm chất: Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho HS: + Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức và thực hiện các việc làm để phòng chống ô nhễm môi trường phù hợp với lứa tuổi và bảo vệ vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên địa phương. + Phẩm chất yêu nước: Thể hiện ở tình yêu thiên nhiên, lòng tự hào và ý thức bảo vệ môi trường cảnh quan của địa phương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên - SGK Hoạt động trải nghiệm 3, Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3 (nếu có); - Giấy A4, AO, giấy màu, bút màu, keo/hồ dán; 2. Học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm 3, Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3 (nếu có);
  81. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động - GV yêu cầu HS tập trung xuống sân - HS di chuyển xuống sân - GV yêu cầu HS xếp hàng và ổn định nề - HS xếp hàng và ổn định nề nếp. nếp. 2. Khám phá a.Phần nghi lễ: + Chào cờ (có trống Đội) + HS Chào cờ + HS hát Quốc ca + HS hát Quốc ca b.Nhận xét công tác tuần: + Lớp trực tuần nhận xét thi đua. + TPT hoặc BGH nhận xét bổ sung và triển khai công tác tuần tới. + HS lắng nghe kế hoạch tuần mới. - GV tổ chức cho HS ghi nhớ về các - HS tham gia giao lưu. truyền thống quê em. - Nhắc nhở HS giữ trật tự, tập trung chú ý. c. Sinh hoạt theo chủ đề: * Mục tiêu: Nắm được một số kiến thức thông qua chủ điểm. * Cách thực hiện: - GV tổ chức cho HS tập trung vị trí để hưởng ứng phong trào “Môi trường xanh – Cuộc sống xanh”. - Các em có biết để cho môi trường luôn sạch sẽ thì chúng ta phải làm gì?