Giáo án Hình học nâng cao Lớp 11 - Tiết 31: Bài tập về phép chiếu song song - Nguyễn Văn Chấn

doc 2 trang nhatle22 7520
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học nâng cao Lớp 11 - Tiết 31: Bài tập về phép chiếu song song - Nguyễn Văn Chấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_nang_cao_lop_11_tiet_31_bai_tap_ve_phep_chi.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học nâng cao Lớp 11 - Tiết 31: Bài tập về phép chiếu song song - Nguyễn Văn Chấn

  1. Giáo án HHNC- Nguyễn Văn Chấn- THPT Ân Thi Ngày soạn 3/2/2008 Tiết 31 Bài tập về phép chiếu song song A- Mục tiêu: 1)Về kiến thức: Củng cố các tính chất của phép chiếu song song, vẽ hình biểu diễn của hình song song 2) Về kĩ năng: - Vẽ được hình biểu diễn của hình KG, vận dụng tính chất của phép chiếu song song vào bài tập đơn giản. 3) Về tư duy và thái độ: Biết nghiên cứu đối tượng một cách gián tiếp thông qua hình chiếu song song B-Chuẩn bị và phương tiện dạy học: 1) Về kiến thức: Nắm được các tính chất của phép chiếu song song. 2) Phương tiện,đồ dùng: Thước kẻ, phấn màu. C.Phương pháp: Tổng hợp: Vấn đáp, tổ chức hoạt động. D- Tiến trình bài giảng và các hoạt động 1) ổn định tổ chức lớp: 2) Kiểm tra bài cũ : HS1: Nêu các tính chất của phép chiếu song song ? HS2: Nêu các qui tắc vẽ hình biểu diễn của hình KG ? 3) Nội dung : (Các hoạt động) 1. Hoạt động củng cố lí thuyết: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nêu các Câu hỏi 40 ;41 cho HS trả lời ; Đáp án : Câu 40 : a) Sai ; b) Sai ; c) Đúng ; d) Đúng . Câu 41 : a) Sai ; b)Đúng ; c) Đúng ; d) Đúng ; e) Sai ; f) Đúng . 2.Hoạt động vận dụng: Bài tập 42 : SGK A Chứng minh : Nếu G là trọng tâm của tam M G giác ABC thì hình chiếu song song của G là C G’ cũng là trọng tâm của tam giác A’B’C’ B ?1 : tính chất của trọng tâm của tam giác ? A' ?2 : GG’, MM’ như thế nào với AA’ M' G' C' B' Ta có MM’ // CC’ ; GG’//CC’ nên áp dụng định lí Ta let trong hình học phẳng Trang 1
  2. Giáo án HHNC- Nguyễn Văn Chấn- THPT Ân Thi ,trong mặt phẳng (MCC’M’) có M' G' G'C ' 1 = = G’ là trọng tâm của MG GC 2 tam giác A’B’C’ Bài tập 44 : Vẽ hình biểu diễn A Tam giác vuông ABC nội tiếp C trong đường tròn O B Bài tập 45 : Vẽ hình vuông nội tiếp đường A Hình vuông nội tròn C tiếp đường tròn O B D A Bài tập 46 : Vẽ hình biểu diễn lục giác đều B Đảm bảo các đỉnh A &D; B F C & E; C &F O đối xứng qua E D tâm O Bài tập 47 : B Phân tích : Nếu IJ// BC1 thì hình chiếu song C song của chúng trên (A1B1C1D1) cũng // với J nhau.Chọn phương chiếu AA1 thì hình chiếu song song của BC1 là B1C1,nên hình chiếu A D song song của IJ là I’J’ // B1C1 .Suy ra cách I B1 dựng. C1 Cách dựng : Từ I trên B1D kẻ đt // AA1 cắt I' B1D1 tại I’ ,từ I’ kẻ đt // với B1C1 cắt A1C1 tại J' J’ từ J’ kẻ đt // với AA1 cắt AC tại J .Ta được A1 D1 đoạn IJ cần dựng. ID Tìm tỉ số : Theo gt IJ// BC1 hay AD1 nên IJ // (ACD1) IB 1 mà J  ( ACD1) nên IJ  ( ACD1) do đó I là trọng tâm của tam giác ACD1 nên ID 1 = IB1 2 4) Củng cố bài: 5) Hướng dẫn học ở nhà:Chuẩn bị câu hỏi & bài tập ôn chương II SGK Trang 2