Giáo án Hình học nâng cao Lớp 11 - Tiết 28, Bài 4: Hai mặt phẳng song song (Tiết 1) - Nguyễn Văn Chấn

doc 2 trang nhatle22 3070
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học nâng cao Lớp 11 - Tiết 28, Bài 4: Hai mặt phẳng song song (Tiết 1) - Nguyễn Văn Chấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_nang_cao_lop_11_tiet_28_bai_4_hai_mat_phang.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học nâng cao Lớp 11 - Tiết 28, Bài 4: Hai mặt phẳng song song (Tiết 1) - Nguyễn Văn Chấn

  1. Giáo án HHNC- Nguyễn Văn Chấn- THPT Ân Thi Ngày soạn27/12/2007 Tiết 27Đ4 –Hai mặt phẳng song song (T1) A- Mục tiêu: 1)Về kiến thức: Giúp HS nắm được: - Vị trí tương đối của hai mặt phẳng ;điều kiện để hai mặt phẳng song song và các tính chất của hai mặt phẳng song song 2) Về kĩ năng: Biết chứng minh hai mặt phẳng song song, biết vận dụng định lí Ta- Lét vào bài tập ,nắm chắc 3 VTTĐ của hai mặt phẳng . 3) Về tư duy và thái độ: -Rèn luyện tư duy trừu tượng, biết qui lạ về quen B-Chuẩn bị và phương tiện dạy học: 1) Về kiến thức: HS ôn lại định lí Ta-Lét trong hình học phẳng. 2) Phương tiện,đồ dùng: Một số hình vẽ trong bài học,thước kẻ, phấn màu. C.Phương pháp: Tổng hợp: Vấn đáp,thuyết trình, tổ chức hoạt động nhóm. D- Tiến trình bài giảng và các hoạt động 1) ổn định tổ chức lớp: 2) Kiểm tra bài cũ : Nêu các cách xác định mặt phẳng ?Phát biểu định lí Ta- Let trong hình học phẳng? 3) Bài mới: (Các hoạt động) Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Vị trí tương đối của hai mặt Hai mặt phẳng phân biệt thì có hai khả phẳng : năng xảy ra : Trong KG cho hai mặt phẳng phân biệt a) Hai mặt phẳng có điểm chung : (P) và (Q) : hai mặt phẳng cắt nhau. ?1( ( P) và (Q) có thể có ba điểm chung b) Hai mặt phẳng không có điểm không* thẳng hàng không ? chung chúng song song. ?2 ( P) và (Q) có một điểm chung thì Định nghĩa hai mặt phẳng song song có bao nhiêu điểm chung ?các điểm nếu chung không có điểm chung. chung có tính chất như thế nào ? ? Nêu định nghĩa hai mặt phẳng song Giải thích : Câu 3 đúng,câu 4 sai song ? Chỉ một số hình ảnh trong lớp học của hai mặt phẳng // 2. Điều kiện để hai mặt phẳng song Trang 1
  2. Giáo án HHNC- Nguyễn Văn Chấn- THPT Ân Thi song HĐ1 : Chứng minh đlí1 Trong KG cho hai mặt phẳng phân biệt a) chứng minh : (P) và (Q) không (P) và (Q) : trùng nhau ?3 Khẳng định sau đây có đúng b) Chứng minh (P) và (Q) không không ?vì sao ? có điểm chung (bằng phản Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) song song chứng) thì mọi đt nằm trong mặt phẳng này đều // với mặt phẳng kia ? ?4 : Nếu đt  (P) đều // (Q) thì (P)// (Q) ? Nêu vấn đề : Trong (P) có hai đt a và b cắt nhau cùng // (Q),thì (P)//(Q) ? HS đọc tính chất 1 :SGK và chứng a) Định lí 1 : SGK minh : Cho HS chứng minh định lí 1 + Sự tồn tại 3. Tính chất : + tính duy nhất. Nhắc lại tính chất của hai đt// ? sau đó nêu tính chất tương tự,thay đối tượng đt bằng mặt phẳng. a) Tính chất 1 :SGK Hệ quả 1 :Nêu a//(Q) thì  duy nhất (P) chứa a và (P)//(Q) Hệ quả 2 :Hai mặt phẳng phân biệt cùng HS đọc các hệ quả và chứng minh . // với mặt phẳng thứ ba thì // với nhau. ?5 : Cho mặt phẳng(R) cắt hai mặt phẳng HS chứng minh tính chất 2 : (P) và (Q) theo hai giao tuyến a và b.Hỏi a và b có điểm chung hay không ?Tại sao ? b) Tính chất 2 : SGK Nêu hai mặt phẳng // thì mọi mặt phẳng cắt hai mặt phẳng theo hai giao tuyến // 4) Củng cố bài: Nhắc lại VTTĐ của hai mặt phẳng trong KG? đkiện để hai mặt phẳng //? các tính chất? 5) Hướng dẫn học ở nhà:Học thuộc các tính chất và làm câu hỏi 29 SGK Trang 2