Giáo án Hình học nâng cao Lớp 11 - Tiết 15, Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng (2 tiết) - Nguyễn Văn Chấn

doc 2 trang nhatle22 3090
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học nâng cao Lớp 11 - Tiết 15, Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng (2 tiết) - Nguyễn Văn Chấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_nang_cao_lop_11_tiet_15_bai_1_dai_cuong_ve.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học nâng cao Lớp 11 - Tiết 15, Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng (2 tiết) - Nguyễn Văn Chấn

  1. Giáo án HHNC- Nguyễn Văn Chấn- THPT Ân Thi Ngày soạn 22/11/2007 Tiết 15 Chương II: đường thẳng và mặt phẳng song song trong không gian Đ1- Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng (2 tiết) A- Mục tiêu: 1)Về kiến thức: Làm cho HS nắm được : -Các tính chất thừa nhận và bước đầu dùng các tính chất này chứng minh các tính chất của hình học không gian. - Các điều kiện xác định mặt phẳng . - Các định nghĩa hình chóp hình tứ diện. - Cách vẽ một hình biểu diễn của một hình, đặc biệt hình biểu diễn của hình chóp ,hình tứ diện. - Các xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng nào đó. 2) Về kĩ năng: - Vẽ được hình biểu diễn của một số hình chóp, hình tứ diện. -Biết cách xác định giao tuyến của hai mặt phẳng,xác đinh giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng . 3) Về tư duy và thái độ: - Rèn cho HS trí tưởng tượng KG,tư duy logic. B-Chuẩn bị và phương tiện dạy học: 1) Về thực tiễn: - HS đã làm quen với hình học KG ở lớp dưới 2) Phương tiện,đồ dùng: - Thước kẻ, mô hình tứ diện, hình chóp, phấn màu. C- Phương pháp dạy học: Tổng hợp : Thuyết trình ,vấn đáp, tổ chức hoạt động. D- Tiến trình bài giảng và các hoạt động 1) ổn định tổ chức lớp: 2) Kiểm tra bài cũ : 3) Bài mới: (Các hoạt động) Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu về hình học không gian. HS đọc : Môn học nghiên cứu các tính chất GV nêu một số mô hình trong thực tế mà cuả hình mà không nằm trên cùng một mặt không phải hình học phẳng.Các hình này phẳng gọi là Hình học KG. không nằm trên cùng một mặt phẳng . a) Mặt phẳng : Biểu diễn mặt phẳng : bằng một hình bình hành. Kí hiệu mặt phẳng : Là các chữ cái viết trong ngoặc : (α) ; (β) (P) ;(Q) TL?1: Điểm thuộc (P) là :A,B,C b)Điểm thuộc mặt phẳng : Điểm không thuộc là: A,E,F,G,H,I,K,L ở hình học phẳng ,cho điểm A và đường thẳng a thì : A  a ; hoặc A a. Tương tự như vậy Cho điểm A và mặt phẳng (P) thì: A thuộc (P) HĐ1:Vẽ hình biểu diễn một mặt phẳng và kí hiệu A (P) hoặc A không thuộc (P) kí hiệu A Trang 1
  2. Giáo án HHNC- Nguyễn Văn Chấn- THPT Ân Thi (P). một đường thẳng a xuyên qua nó. ?1: Quan sát hình 33 : SGK cho biết điểm nào thuộc mặt phẳng(P) ; điểm nào không thuộc(P)? HĐ2: Vẽ hình biểu diễn của một số hình tứ Khi điểm A (P) thì có 4 cách nói diện c)Hình biểu diễn của một hình không gian: Tạm thời 4 qui tắc vẽ hình biểu diễn :SGK 2.Các tính chất thừa nhận của hình học KG HĐ3:Giả sử (P) là một mặt phẳng nào đó GV nêu 5 tính chất thừa nhận của hình học KG. .Chứng minh có it nhất một điểm ko thuộc GV nêu khái niệm giao tuyến của hai mặt phẳng (P). sau tính chất 4. Giả sử mọi điểm của KG đều thuộc (P) thì ?2: Quyển vở ghi bài ở trước mặt các em,hai trái với tính chất 3 bìa vở là hình ảnh của hai mặt phẳng phân biệt .Vậy giao tuyến của chúng ở đâu? TL?2: Giao tuyến là gáy quyển vở. GV nhấn mạnh :Trong mỗi mặt phẳng thì các kết quả của hình học phẳng đều đúng. TL?3: Muốn tìm giao tuyến của hai mặt ?3: Muốn tìm giao tuyến của hai mặt phẳng thì phẳng thì ta chỉ cần tìm hai điểm chung phân ta phải tìm bao nhiêu điểm chung của chúng là biệt của chúng là đủ. đủ? HĐ4: Trong mặt phẳng(P) cho tứ giác lồi Ví du1: SGK ABCD có cạnh AB và CD không song GV qua ví dụ này giới thiệu cho HS phương song,ngoài mặt phẳng(P) cho điểm S.Hãy tìm pháp chứng minh 3 điểm thẳng hàng,xác định giao tuyến của : giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng a) Hai mặt phẳng(SAC) và (SBD); b) Hai mặt phẳng(SAB) và (SCD) 4) Củng cố bài: Nhắc lại các tính chất thừa nhận của hình học không gian 5) Hướng dẫn học ở nhà:Câu hỏi và bài tập :1 5 SGK Trang 2