Giáo án Hình học nâng cao Lớp 11 - Tiết 11: Luyện tập - Nguyễn Văn Chấn

doc 2 trang nhatle22 6420
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học nâng cao Lớp 11 - Tiết 11: Luyện tập - Nguyễn Văn Chấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_nang_cao_lop_11_tiet_11_luyen_tap_nguyen_va.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học nâng cao Lớp 11 - Tiết 11: Luyện tập - Nguyễn Văn Chấn

  1. Giáo án HHNC- Nguyễn Văn Chấn- THPT Ân Thi Ngày soạn 11/11/2007 Tiết 11 Luyện tập A- Mục tiêu: 1)Về kiến thức: Củng cố tính chất của phép vị tự, vận dụng phép vị tự vào các loại toán xác định tâm vị tự của hai đường tròn. 2) Về kĩ năng: Vận dụng phép vị tự vào các bài toán : Tìm quĩ tích, chứng minh ,dựng hình 3) Về tư duy và thái độ: - Rèn khả năng phân tích ,tìm tòi ,kĩ năng tổng hợp B-Chuẩn bị và phương tiện dạy học: 1) Về thực tiễn: 2) Phương tiện,đồ dùng: Thước kẻ, compa, phấn màu C- Phương pháp dạy học: Tổng hợp : Vấn đáp, tổ chức hoạt động nhóm. D- Tiến trình bài giảng và các hoạt động 1) ổn định tổ chức lớp: 2) Kiểm tra bài cũ : HS1: Nêu các tính chất của phép vị tự ? cách xác định tâm vị tự của hai đường tròn . 3) Bài mới: (Các hoạt động) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài tập 29: SGK Đọc kĩ đề: Tìm các yếu tố : cố định, di động, Cho đường tròn (O;R) và điểm I cố không đổi. định khác O.Một điểm M thay đổi trên đường tròn .Tia phân giác của góc MOI cắt IM tại N. Tìm quĩ tích I điểm N. Hướng dẫn: O - Độ dài nào không đổi ?điểm cố định? N -Nêu tính chất của đường phân giác ?   -Biểu diễn vectơ IN theo vectơ IM ? M Hãy vẽ quĩ tích N? Lời giải: TLời: Kẻ đường thẳng qua N và Theo tính chất của đường phân giác ta có IN OI  OI   OI  //OM cắt đường thẳng OI tại O' IN .NM IN IM NM OM R OI R Vẽ đường tròn bán kính O'N đó là Trang 1
  2. Giáo án HHNC- Nguyễn Văn Chấn- THPT Ân Thi quĩ tích N Chưng tỏ N là ảnh của M qua phép vị tự tâm I tỉ OI số k , do đó khi M chạy trên đường tròn OI R (O;R) thì N chạy trên đường tròn (O';R') vị tự của (O) qua phép vị tự tâm I tỉ số k Bài tập 30: SGK Đọc kĩ đề: Tìm các yếu tố : cố định, di động, Cho hai đường tròn (O) và (O') có không đổi. bán kính khác nhau, tiếp xúc ngoài với nhau tại A.Một đường tròn (O") thay đổi ,luôn tiếp xúc ngoài với (O) và (O') lần lượt tại B,C. Chứng minh O" đường thẳng BC luôn đi qua một điểm cố định C Hdẫn: B Xét phép vị tự V1 tâm B tỉ số R '' k biến (O) thành (O") Xét O' 1 OA R I R ' phép vị tự V2 tâm C tỉ số k . 2 R '' Xét phép vị tự hợp thành V tâm I tỉ R ' số k k k biến (O) thành (O'). 1 2 R Gọi B' là  ảnh của B qua phép vị tự V2 CB ' k2 CB .Ta có I là tâm vị tự ngoài của (O) và (O').Ta chứng minh I,B,C thẳng hàng.Ta có B,C,B' thẳng hàng theo trên, theo định nghĩa các phép vị tự trên thì phép vị tự V tâm I tỉ số k biên B thành B' suy ra B,B',I thẳng hàng.Vậy BC đi qua tâm vị tự ngoài của (O) và (O') ,đpcm 4) Củng cố bài: 5) Hướng dẫn học ở nhà: Đọc trước bài phép đồng dạng Trang 2