Giáo án Đại số nâng cao Lớp 11 - Tiết 30: Luyện tập - Nguyễn Văn Chấn
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số nâng cao Lớp 11 - Tiết 30: Luyện tập - Nguyễn Văn Chấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_nang_cao_lop_11_tiet_30_luyen_tap_nguyen_van.doc
Nội dung text: Giáo án Đại số nâng cao Lớp 11 - Tiết 30: Luyện tập - Nguyễn Văn Chấn
- Giáo án ĐSNC- Nguyễn Văn Chấn- THPT Ân Thi Ngày soạn 17/11/2007 Tiết 30 Luyện tập A- Mục tiêu: 1)Về kiến thức: - Giúp HS củng cố các khái niệm về xác suất : KGM, mô tả một biến cố ,cách tính xác suất theo định nghĩa cổ điển và theo định nghĩa thống kê. 2) Về kĩ năng: Vận dụng các khái niệm vào các bài toán thực tế: Tính xác suất theo định nghĩa cổ điển . 3) Về tư duy và thái độ: - Rèn kĩ năng phân tích ,tư duy logic một vấn đề. B-Chuẩn bị và phương tiện dạy học: 1) Về thực tiễn: HS đã biết các khái niệm tần số, tần suất ở lớp dưới 2) Phương tiện,đồ dùng: Máy tính, phấn màu, thước kẻ. C- Phương pháp dạy học: Tổng hợp : Thuyết trình ,tổ chức hoạt động cho HS. D- Tiến trình bài giảng và các hoạt động 1) ổn định tổ chức lớp: 2) Kiểm tra bài cũ : HS1 : Bài tập 27 ; HS2: Bài tập 28 ; HS3 : Bài tập 29. SGK 3) Bài mới: (Các hoạt động) Hoạt động của GV Hoạt động của HS I-Hoạt động 1 củng cố các khái niệm: Bài tập 27: Bài tập 27 KGM ? xác suất để Hường được chọn ? KGM = {1,2 ,30} xác suất để Hường không được chọn ? a) P(A) = 1/30 Các bạn có stt nhỏ hơn của Hường ? b) P(B) = 29/30 c) P(C) = 11/30. Bài tập 28 : Bài tập 28: a) = ? a) = {(1;1),(1;2); (6;6)} có 36 kq có thể b) A = ? P(A) = ? b) A={(1;1); (1;2); (5;2)} có 21 kq có thể c) B = ? P(B) = ? P(A) = 21/36 = 7/12 C:" có đúng một con súc sắc xuất hiện mặt 6 c) B = {(1;6);(2;6); (6;6)} có 11 kq có thể chấm" thì C = ? P(B) = 11/36 C có 10 kq có thể P(C) = 10/36= 5/18 Bài tập 29: 5 KGM có C20 kết quả có thể KGM ? =? 5 5 C10 A:" 5 người được chọn có stt không lớn hơn 10" /A/ = C P(A) = = 10 C5 thì A = ? 20 Bài tập 30 : 5 C99 a) Tính kq có thể xảy ra của biến cố A? a) P( A) 5 = C b) Tính kq có thể xảy ra của biến cố B? 199 Trang 1
- Giáo án ĐSNC- Nguyễn Văn Chấn- THPT Ân Thi Gọi HS lên làm 5 C50 b) P(B) 5 C199 Bài tập 31: 4 KGM có số phần tử là: C10 KGM ? 4 4 4 A có số phần tử là: C1 0 C4 C6 194 Hdẫn : Tính số cách chọn không có bi xanh P(A) = 194/210= 97/105 và số cách chọn không có bi đỏ .Từ đó suy ra kết quả của biến cố có thể có Bài tập 32: KGM có 7.7.7 = 343 phần tử Xác suất của ba lần quay dừng ở 3 vị trí khác Hdẫn : Gọi 7 vị trí từ 1,2,3 7 và 3 lần quay 3 A7 30 dừng ở 3 vị trí abc là một chỉnh hợp chập 3 của nhau là P( A) 343 49 7. 4) Củng cố bài: 5) Hướng dẫn học ở nhà: Bài tập : 33 SGK Trang 2