Giáo án Đại số nâng cao Lớp 11 - Tiết 29, Bài 4: Biến cố và xác suất của biến cố (Tiếp theo) - Nguyễn Văn Chấn

doc 2 trang nhatle22 2960
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số nâng cao Lớp 11 - Tiết 29, Bài 4: Biến cố và xác suất của biến cố (Tiếp theo) - Nguyễn Văn Chấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_nang_cao_lop_11_tiet_29_bai_4_bien_co_va_xac.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số nâng cao Lớp 11 - Tiết 29, Bài 4: Biến cố và xác suất của biến cố (Tiếp theo) - Nguyễn Văn Chấn

  1. Giáo án ĐSNC- Nguyễn Văn Chấn- THPT Ân Thi Ngày soạn 11/11/2007 Tiết 29 Đ4-Biến cố và xác suất của biến cố (tiếp) A- Mục tiêu: 1)Về kiến thức: Giúp HS : - Nắm được các khái niệm cơ bản: Phép thử,không gian mẫu, biến cố liên quan đến phép thử, tập hợp mô tả biến cố 2) Về kĩ năng: Giúp HS : - Biết tính xác suất của biến cố theo định nghĩa cổ điển của xác suất; - Biết tính xác suất thực nghiệm(tần suất) của biến cố theo định nghĩa thống kê của xác suất 3) Về tư duy và thái độ: - Rèn luyện kĩ năng tính toán, phương pháp làm việc khoa học. B-Chuẩn bị và phương tiện dạy học: 1) Về thực tiễn: HS đã làm quen với một số khái niệm về thống kê 2) Phương tiện,đồ dùng: Hai đồng tiền xu, con súc sắc C- Phương pháp dạy học: Tổn hợp : Tổ chức hoạt động, thuyết trình ,vấn đáp. D- Tiến trình bài giảng và các hoạt động 1) ổn định tổ chức lớp: 2) Kiểm tra bài cũ : HS1: Phát biểu thế nào là một phép thử ,không gian mẫu ? bài tập 27 (a,b) SGK 3) Bài mới: (Các hoạt động) Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2.Xác suất của biến cố : Hãy xác định không gian mẫu  ? GV đặt vấn đề như sgk Mô tả biến cố A : " Tổng các chấm trên a) Định nghĩa cổ điển của xác suất : mặt xuất hiện của hai con suc sắc bằng Vídụ 4 : SGK gieo hai con súc sắc 7" Định nghĩa:SGK Xác suất của biến cố A là: P(A)  A  ? P(A) thuộc tập giá trị ? Chú ý: 0≤ P(A) ≤ 1 a)Kết quả có là 10000 ,do chỉ có một vé số P( ) = 1; P() = 0 trúng giải nhất nên xác suất là 1/10000= Ví dụ 5:SGK 0,0001 a) Từ vé số 0000 đến 9999 có 10 000 b)abcd là số của An và các kết quả với đúng số,nên xác suất là bao nhiêu? b) Tính xác suất để An trúng giải nhì? của An có thể là: abct ,abtd ,atcd ,tbcd ,vì mỗi trường hợp có 9 khả năng nên có 9.4 = 36 kết qủa xác suất trúng giải nhì của An là: 36/10000=0,0036 Ví dụ 6:SGK 5  = C52 .Số kết quả trong đó có một bộ 2 ? Có bao nhiêu kết quả có thể ?( không gian bằng số cách chọn một quân bài trong số 52 Trang 1
  2. Giáo án ĐSNC- Nguyễn Văn Chấn- THPT Ân Thi mẫu). – 4 = 48 quân bài còn lại( không phải là Kết quả xuất hiện của một bộ ? quân 2).Vậy có 48 kết quả trong đó có một Kết quả xuất hiện một bộ trong 13bộ là bao bộ 2.Tương tự có 48 kết quả trong đó có một nhiêu? bộ 3, ;có 48 kết quả trong đó có một bộ át.Vì có tất cả 13bộ, nên kết quả xuất hiện một trong 13 bộ là 13.48 = 624.Do đó xác 624 suất cần tìm là: 5 0,00024. C52 b)Định nghĩa thống kê của xác suất: HS hiểu khái niệm tần suất là giá trị gần GV thuyết trình các khái niệm: Tần suất, xác đúng của xác suất, trong khoa học thực suất thực nghiệm, nghiệm thường lấy tần suất làm xác suất Ví dụ 7:SGK HĐ3:Gieo súc sắc 50 lần và ghi kết quả vào Ví dụ 8 :SGK bảng Cho HS hoạt động HĐ3:tổ chức theo nhóm 4) Củng cố bài: 5) Hướng dẫn học ở nhà:Bài tập 26,27,28,29. SGK Trang 2