Đề thi vào 10 chuyên Hóa

pdf 7 trang nhatle22 2510
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi vào 10 chuyên Hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_vao_10_chuyen_hoa.pdf

Nội dung text: Đề thi vào 10 chuyên Hóa

  1. [ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN HĨA THÁI NGUYÊN 2018] Câu 1: (1,25 điểm) 1. Cĩ 4 lọ mất nhãn đựng 4 chất bột riêng biệt sau: Fe2O3, Fe3O4, Al2O3, FeO. Trình bày phương pháp hĩa học nhận biết 4 chất bột trên và viết PTHH của các phản ứn xảy ra. 2. Cho 3 muối A, B, C đều là muối của natri, thỏa mãn các điều kiện sau: - A tác dụng với dung dịch Ba(NO3)2 tạo kết tủa. - B và C tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra chất khí. - A, B, C tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 đều cho kết tủa và sinh ra H2O. - B làm nhạt màu dung dịch KMnO4 trong H2SO4. Xác định 3 muối A, B, C và viết PTHH của các phản ứng xảy ra. Hướng dẫn 1. Ta cĩ sơ đồ sau: Al O : tan 23 FeO,Fe23 O NaOH  dư FeO,Fe O H SO FeO,Fe O : tanSO  (mùi sốc) 23 24 342 Fe3423 O ,Al O đặc,nóng Fe34 O Fe23 O : tan FeOFeO :HCl Cu không tan  Cu Fe3434 OFe O: Cu tan + dd chuyển xanh Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O 2FeO + 4H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 4H2O 2Fe3O4 + 10H2SO4 đặc → 3Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 10H2O FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2 2.  H24 SO    Ba(NO32 ) Ba(OH)2 BB  : NaHSO  3 và AA : NaHSO 4 và C: NaHCO3 Ba(OH)2 KMnO   HO2  4 H24 SO NaHSO4 + Ba(NO3)2 → NaNO3 + BaSO4↓ + HNO3 2NaHSO4 + Ba(OH)2 → Na2SO4 + BaSO4↓ + 2H2O 2NaHSO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2SO2↑ + 2H2O NaHSO3 + Ba(OH)2 → BaSO3↓ + Na2SO3 + H2O 10NaHSO3 + 4KMnO4 + H2SO4 → 5Na2SO4 + 2K2SO4 + 4MnSO4 + 6H2O 2NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + 2H2O 2NaHCO3 + Ba(OH)2 → Na2CO3 + BaCO3↓ + 2H2O Câu 2: (1,25 điểm) 1. Cho các sơ đồ phản ứng sau: a. (A) + H2O → (B) + (X) b. (A) + NaOH + H2O → (G) + (X) to c. (C) + NaOH  xt (X) + (E) d. (E) + (D) + H2O → (B) + (H) + (I) e. (A) + HCl → (D) + (X) g. (G) + (D) + H2O → (B) + (H) Biết A là hợp chất được tạo nên từ hai nguyên tố nhơm và cacbon. Xác định các chất X, A, B, C, D, E, G, H, I và viết PTHH của các phản ứng xảy ra. [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Hà Nội 1
  2. [ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN HĨA THÁI NGUYÊN 2018] 2. Cĩ 5 lọ mất nhãn đựng 5 dung dịch riêng biệt sau: hồ tinh bột, lịng trắng trứng, saccarozo, glucozo, rượu etylic. Trình bày phương pháp hĩa học phân biệt 5 dung dịch trên và viết PTHH của các phản ứng xảy ra. Hướng dẫn 1. (A) Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 (B) + 3CH4 (X) (A) Al4C3 + 4NaOH + 4H2O → (G) 4NaAlO2 + 3CH4 (A) Al4C3 + 12HCl → 4AlCl3 (D) + 3CH4 to (C) CH3COONa + NaOH  xt CH4 + Na2CO3 (E) 3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 6NaCl + 3CO2 (I) 3NaAlO2 + AlCl3 + 6H2O → 4Al(OH)3 + 3NaCl (H) 2. Hồ tinh bột Hồ tinh bột:Iot chuyển màu tím đen Lòng trắng trứng: đông tụ Lòng trắng trứng Lòng trắng trứng Iot Glu :Ag SaccarozoSaccaroz Saccarozo to o trắng  AgNO Glucozo Glucozo  3 Glucozo ddNH dư Glu 3 C H OH C H OH C H OH 25 25 25 C25 H OH SaccarozoSaccarozo Cu(OH) : tạo phức xanh lam  2 C2 H 52 OHC 5 H OH Câu 3: (1,25 điểm) 1. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra theo sơ đồ hĩa sau: (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu cĩ): Biết F là CH3COONa. 2. Viết PTHH của các phản ứng điều chế cao su buna (polibutadien) từ 4 nguồn nguyên liệu sẵn cĩ trong tự nhiên. Hướng dẫn 1. (1) CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + CH≡CH đime hóa (2) CH≡CH  0 CH≡C-CH=CH2 CuCl2 ,150 C Pd,to (3) CH≡C-CH=CH2 + H2  CH2=CH-CH=CH2 trùng hợp (4) nCH2=CH-CH=CH2  -(CH2-CH=CH-CH2)n- (cao su Buna) Pd,to (5) CHCH + H2  CH2=CH2 [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Hà Nội 2
  3. [ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN HĨA THÁI NGUYÊN 2018] HSO (6) CH2=CH2 + H2O  24 CH3CH2OH loãng,to men giấm (7) CH3CH2OH + O2   CH3COOH + H2O (8) CH3COOH + NaOH → CH3COONa + 0,5H2↑ Cao,to (9) CH3COONa + NaOH   Na2CO3 + CH4↑ ánh sáng (10) CH4 + Cl2   CH3Cl + HCl 2. Nguồn nguyên liệu sẵn cĩ: Al4C3, CaC2, CH4 (khí thiên nhiên), C (than đá), CaCO3 (đá vơi) to CaCO3 + 4C  CaC2 + 3CO CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + CH≡CH Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + CH4↑ to C + 2H2  CH4 1500Co 2CH4   làm lạnh nhanh CHCH3H 2 đime hóa CH≡CH   0 CH≡C-CH=CH2 CuCl,150C2 P d,to CH≡C-CH=CH2 + H2  CH2=CH-CH=CH2 trùng hợp nCH2=CH-CH=CH2    -(CH2-CH=CH-CH2)n- (cao su Buna) Câu 4: (1,25 điểm) Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B lần lượt cĩ hĩa trị n, m. Chia hỗn hợp X thành 3 phần bằng nhau và tiến hành các thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: hịa tan hết phần 1 trong dung dịch axit HCl thu được 2,688 lít H2 (đktc). - Thí nghiệm 2: cho phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 2,016 lít khí 4 (đktc) và cịn lại chất rắn khơng tan cĩ khối lượng bằng khối lượng mỗi phần. 13 - Thí nghiệm 3: nung phần 3 trong oxi dư thu được 4,26 gam hỗn hợp gồm 2 oxit là A2On và B2Om. Tính khối lượng hỗn hợp X và xác định tên hai kim loại A và B. Hướng dẫn A, B đều tan trong HCl nhưng khi tác dụng với dd NaOH dư thì cịn lại chất rắn, suy ra cĩ 1 kim loại khơng tác dụng với NaOH và H2O. Giả sử là kim loại B. A : a Số mol B :b A + nHCl → ACln + 0,5nH2↑ B + mHCl → BClm + 0,5mH2↑ 2A + nO2 → A2On 2B + mO2 → B2Om [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Hà Nội 3
  4. [ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN HĨA THÁI NGUYÊN 2018] Phần 1:0,5an+0,5bm=0,12 an0,18 0,5an0,09 bm0,06A9nAl Ta cĩ Phần 2: 4  Bb(AaBb) Aa1,62B12mMg 13 Bb0,72 Phần 3: (2A+16n).0,5a+(2B+16m).0,5b=4,26 Câu 5: (1,25 điểm) Cho 4,93 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào 1 cốc chứa 215 ml dung dịch H2SO4 1M lỗng. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thêm tiếp vào cốc trên 0,6 lít dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 0,05M và NaOH 0,7M, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hồn tồn, rồi lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng khơng đổi thì thu được 13,04 gam chất rắn. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Hướng dẫn BaSOBaSO44 to Mg : x H SO Ba(OH) : 0,03  Mg(OH)MgO:13,04g  24 dd 2 2 Zn : y 0,215 Zn(OH) ZnO NaOH : 0,42 2 4,93g ddA Zn(OH)2 cĩ thể bị hịa tan hoặc chưa bị hịa tan. Ta xét ddA TH1: kết tủa Zn(OH)2 chưa bị hịa tan BTNT.Na ddA : Na2 SO 4(A)(NaOH : 0,185nNanNavo b.đầu)2 âlíZn(OH) bị hòa tan 1 phần BTNT.SO4 2.0,185 0,370,42 TH2: kết tủa Zn(OH)2 bị hịa tan 1 phần  BTNT.SO4 Na SO : 0,185 24 nZnnZnO nNa ZnO ddA BTNT.Na  BTNT.Zn b.đầu22  Na22 ZnO : 0,025 0,42 2.0,185 y z 0,025 (1) 2  BTNT.Ba BaSO : 0,03BaSO : 0,03 44  Mg(OH)2 xRắn MgO : x233.0,03 40x 81z 13,04 (2) Zn(OH) : z ZnO : z 2 x (1),(2) VậyyLoại 24x65y4,93 z0 TH3: kết tủa bị hịa tan hết  BTNT.Ba BaSO : 0,03 BaSO : 0,03  4 Rắn4 233.0,03 40x 13,04 x 0,15125 Mg(OH)2 x MgO : x  4,93g y0,02 Mg : 3,63g Khối lượng kim loại Zn :1,3g Câu 6: (1,25 điểm) [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Hà Nội 4
  5. [ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN HĨA THÁI NGUYÊN 2018] Hỗn hợp X gồm KCl và KClO3. Cho thêm 14,35 gam MnO2 vào 78,8 gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y. Nung Y ở nhiệt độ cao thu được chất rắn Z và khí P. Cho Z vào dung dịch AgNO3 lấy dư thu được 129,15 gam chất rắn. Lấy 1/3 lượng khí P ở trên rồi cho hấp thụ hết vào dung dịch chứa 1,0 mol FeSO4 vào 0,6 mol H2SO4 thu được dung dịch Q. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Q thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Xác định giá tị của m. Hướng dẫn FeSO :1 4 Ba(OH)2 KCl MnO o   P : OddQ:2 m(g) dư XY   2 t H SO : 0,6 KClO 14,35g 24 3 Rắn ZRắn AgNO :129,15g3 78,8(g) dư Do MnO2 là xúc tác nên khối lượng trước và sau pứ khơng đổi. MnO:14,35MnO:14,35g AgNO Vì các pứ xảy ra hồn tồn nên Z 22 3 RắnnAgCl KClAgCl 0,8 129,15g mXmZmO 1  BTKL 2 OP : O 78,814,3574,5.0,8mO 223 2 0,60,2 4FeSO4 + 2H2SO4 + O2 → 2Fe2(SO4)3 + 2H2O b.đầu: 1 0,6 0,2 pứ: 0,8 0,4 ←0,2→ 0,4 dư: 0,2 0,2 FeSO: 0,2 Fe(OH) : 0,2 4 dư 2 ddQ Fe24 (SO 33 ) : 0,4Fe(OH)   : 2.0,4 0,8m476,4g BTNT.SO H SO: 0,2  4 24 dư BaSO4 :1,6 Chú ý: để xác định chất hết chất dư trong phản ứng cĩ nhiều chất tham gia thì ta xét tỉ số mol chất đó số: ; phân số của chất nào cĩ giá trị nhỏ nhất thì chất đĩ sẽ hết. chỉ số cân bằng của nó Câu 7: (1,25 điểm) Đốt cháy hồn tồn 4,6125 gam hỗn hợp X gồm 2 rượu no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Sản phẩm thu được lần lượt cho qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng KOH rắn. Nếu cho lượng hỗn hợp X ở trên tác dụng với hồn tồn Na thấy thốt ra 1,008 lít H2 (đktc). a. Tính khối lượng bình 1 và bình 2 tăng lên. b. Xác định cơng thức phân tử của 2 rượu. Hướng dẫn ROH + Na → RONa + 0,5H2 0,09 ←0,045 m 4,6125 C25 H OH : a a b 0,09 M(2Ancol) 51,25 Ancol n 0,09 C37 H OH : b 46a 60b 4,6125 [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Hà Nội 5
  6. [ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN HĨA THÁI NGUYÊN 2018]  BTNT.C a0,05625 CO2bình : 0,21375mmCO9,405g KOH tăng2 b0,03375  BTNT.H H O : 0,30375mmH O5,4675g 2bình H SO tăng2 24 Câu 8: (1,25 điểm) Đốt cháy hồn tồn 0,3 mol hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon A, B (thuộc các dãy đồng đẳng ankan, anken, ankin) cĩ tỉ lệ khối lượng phân tử MA : MB = 22 : 13, rồi dẫn sản phẩm cháy sinh ra vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy bình nặng thêm 46,5 gam và cĩ 147,75 gam kết tủa. a. Tìm CTPT của A, B và tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. b. Cho 0,3 mol X lội từ từ qua 0,5 lít dung dịch Br2 0,2M thấy dung dịch brom mất màu hồn tồn, khí thốt ra khỏi dung dịch brom cĩ thể tích 5,04 lít (đktc). Gọi tên và tính khối lượng sản phẩm thu được. Hướng dẫn a. Vì Ba(OH)2 dư nên nCO2 = nBaCO3 = 0,75 Và: mbình tăng = m(CO2 + H2O) → nH2O = 0,75 TH: A,B là 2 anken 1 nCO2 = nH2O A(ankan CH) : 0,15 TH: n2n2 2 B(ankin CH) : 0,15 m2m2 nAnkan nH O nCO nCO = nH O = 0,75 (Chu ùý: đốt cháynAnkan nAnkin22 0,15)  22 nAnkin nCOnH22 O TH1: 2 anken M 22 A nCO CH M13 Số C2,5loại  2 24 B nX CHa2a TH2: ankan và ankin M 22 A nC nCOM 13 C H : 6,6g  BTNT.C (X) 2 n m 5  B 3 8 0,15n 0,15m 0,75 C26 H : 4,5g A : CH: 6,6g Vậy CTPT 38 B : CH:22 4,5g b. C2H2 + Br2 → C2H2Br2 x→ x C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 y→ 2y x y 0,075 x 0,05 nC2H2 pứ = nX - n↑(thốt ra) = 0,3 – 0,225 = 0,075 x 2y 0,1 y 0,025 C H Br : 9,3g Suy ra 222 C224 H Br : 8,65g [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Hà Nội 6
  7. [ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN HĨA THÁI NGUYÊN 2018] [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Hà Nội 7